Akutagawa thế giới của ảo và thật công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2007

140 17 0
Akutagawa thế giới của ảo và thật    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI TƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2007 TÊN ĐỀ TÀI: AKUTAGAWA - THẾ GIỚI CỦA ẢO VÀ THỰC THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC XÃ HỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2007 TÊN ĐỀ TÀI: AKUTAGAWA - THẾ GIỚI CỦA ẢO VÀ THỰC THUỘC NHÓM NGÀNH : KHOA HỌC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN : GV Phan Nhật Chiêu THỰC HIỆN : Võ Thị Thu Hằng Thành phố Hồ Chí Minh năm 2007 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG : KHỞI ĐIỂM CỦA AKUTAGAWA RYUNOSUKE THỜI ĐẠI - CON NGƯỜI - QUAN ĐIỂM VĂN CHƯƠNG 15 1.1 Akutagawa bối cảnh văn học đại Nhật Bản (từ đầu Minh Trị đến Đại Chiến II) - 16 1.1.1 Giai đoạn văn học đầu Minh Trị - 16 1.1.2 Giai đoạn văn học từ năm 20 đến Đại chiến II 18 1.1.3 Akutagawa bối cảnh văn học đại Nhật Bản : - 19 1.2 Akutagawa Ryunosuke – chặng đường đời – chặng đường văn chương : - 19 1.2.1 Những chặng đường đời : 19 1.2.2 Những chặng đường văn chương : - 22 1.3 Quan điểm văn chương phong cách truyện ngắn Akutagawa 27 1.3.1 Những yếu tố tác động đến hình thành quan điểm văn chương phong cách truyện ngắn Akutagawa 27 1.3.1.1 Những biến cố đời 27 1.3.1.2 Truyền thống văn chương Nhật Bản dấu ấn tiền nhân 29 1.3.1.3 Ảnh hưởng văn học phương Tây Akutagawa – vay mượn sáng tạo : - 34 1.3.2 Akutagawa bút nhóm “Trào lưu mới” (Shinshicho) 39 CHƯƠNG : ĐIỂM ĐẾN ĐẦU TIÊN - MỘT THẾ GIỚI THẬT- 41 2.1 Tính thực đề tài Akutagawa - 42 2.2 Mối quan hệ nghệ thuật sống trình bày sáng tác Akutagawa 46 2.3 Thế giới thực sáng tác Akutagawa 50 CHƯƠNG : ĐIỂM ĐẾN THỨ HAI -MỘT THẾ GIỚI ẢO- 58 3.1 Thế giới ảo sáng tác Akutagawa. 59 3.1.1 Huyền ảo cõi Phật. - 59 3.1.2 Huyền ảo đời thực mộng mị - 62 3.1.2.1 Phép lạ đời thực. - 62 3.1.2.2 Hoá thân mộng mị 63 3.1.3 Cả giới huyền ảo 65 3.2 Tính truyền thống tính đại yếu tố ảo 68 3.2.1 Từ ảo truyền thống văn chưưong Nhật Bản đến ảo truyện ngắn Akutagawa - 68 3.2.1.1 Những dấu chân khổng lồ - 68 3.2.1.2 Những bước chân 71 3.2.2 Cái ảo truyện ngắn Akutagawa huyền ảo Chủ nghĩa thực huyền ảo văn học Mỹ-Latinh. 74 CHƯƠNG : BẾN ĐỖ CỦA AKUTAGAWA - THẾ GIỚI CỦA ẢO VÀ THỰC- - 79 4.1 Điểm gặp gỡ hai giới - Thực huyền ảo - 80 4.1.1 Thực xã hội tư sản Nhật Bản - 80 4.1.2 Thực tâm hồn người - 81 4.1.3 Thực Đẹp 82 4.2 Giải mã giới ảo thực - 83 4.2.1 Quan niệm “chân lý nhất” - 84 4.2.2 Triết lý Thiện Ac 86 4.2.3 Lịng ích kỷ người 89 4.2.4 Mặt trái tính phi lý xã hội - Sự hồi nghi niềm tin. - 92 4.3 Nghệ thuật truyện ngắn Akutagawa - 97 4.3.1 Tính đa giọng truyện ngắn Akutagawa 97 4.3.1.1 Giọng triết lý - 98 4.3.1.2 Giọng giễu nhại 100 4.3.1.3 Giọng trữ tình - 101 4.3.2 Nghệ thuật kể chuyện Akutagawa 103 4.3.2.1 Tính đọng, hàm súc - 103 4.3.2.2 Tính khách quan cách kể 104 4.3.2.3 Đa điểm nhìn trần thuật - 106 4.3.2.4 Kết thúc bị giấu kín - 107 CHƯƠNG : TỪ CÁI ẢO VÀ THẬT CỦA AKUTAGAWA ĐẾN CÁI ẢO VÀ THẬT CỦA MURAKAMI 109 5.1 Murakami Haruki giới văn chương - 110 5.2 Akutagawa Ryunosuke Murakami haruki – gặp gỡ hai hệ - 112 5.3 Từ Akutagawa đến Murakami – Từ huyền ảo đại đến huyền ảo hậu đại - 116 KẾT LUẬN 123 PHỤ LỤC 127 THƯ MỤC THAM KHẢO 132 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thế giới văn chương xứ Phù Tang vốn biết đến giới vi diệu Thiền, giới đầy u tịch, huyền ảo vơ tận Haiku – giới thơ trữ tình, động mà thâm thúy, ngắn gọn mà thâu tóm cõi nhân gian Thi ca Nhật Bản nơi kết tinh đẹp – đẹp thiên nhiên đẹp tâm linh người… để hóa thân thành đẹp vĩnh cữu, vơ tận… Thế nhưng, bước vào khu vườn văn chương Nhật Bản mà dạo chơi mảnh đất thi ca thật thiếu sót Bởi khu vườn nhiều màu sắc ấy, cịn có hữu đầy tinh hoa văn xuôi, câu truyện nhân thế… Đó thần thoại – khúc ca đầu tiên, đẹp hữu vườn văn Nhật Bản Đó Genji monogatari – thiên tiểu thuyết đầu tiên, huyền thoại tình yêu người Nhật Và tiếp bước theo truyền thống đó, trang văn xuôi vừa chứa đầy mộng ảo, vừa chân thật đời, người, xuất giới văn chương xứ Phù Tang Khi nhắc đến văn xuôi Nhật Bản, người Việt Nam thường nghĩ đến Kawabata Yasunari (1899-1972) – nhà văn Nhật Bản đoạt giải Nobel văn chương, người “tôn vinh đẹp hư ảo hình ảnh u uẩn hữu đời sống thiên nhiên định mệnh người” (1), người xây dựng nên giới kỳ diệu văn chương xứ Phù Tang - “Thế giới hình bóng”(2) Thế nhưng, biết rằng, trước Kawabata, có nhà văn chuyên sử dụng huyền ảo để xây dựng nên giới Và với giới ấy, ơng khởi đầu cho văn học đại Nhật Bản, đưa truyện ngắn trở thành thể loại phổ (1) (2) Trích từ Diễn từ Nobel văn chương năm 1968 Viện Hàn lâm Thụy Điển Chữ dùng nhà nghiên cứu Nhật Chiêu biến mang tính nghệ thuật cao Văn hào vĩ đại Akutagawa Ryunosuke Tuy nhiên, Việt Nam, Akutagawa Ryunosuke chưa nghiên cứu, giới thiệu với tầm vóc vị trí ơng Tai hại hơn, cịn có nhìn nhận sai lầm Akutagawa giới văn chương ông, chưa thấy ảnh hưởng lớn Akutagawa văn học đại Nhật Bản nói chung phát triển truyện ngắn đại Nhật Bản nói riêng Hơn nữa, Akutagawa Ryunosuke lại nhà văn sử dụng bút pháp huyền ảo vật liệu để xây dựng nên giới văn chương Với Akutagawa, huyền ảo cách để đưa người vào thực Cái huyền ảo ông không làm ơng đứng bên ngồi sống (như nhiều người nghĩ), mà ngược lại, giúp cho ơng thấu hiểu, cảm nhận phản ánh sống cách chân thật Nghệ thuật phản ánh thực nhiều cách, vấn để thẩm mỹ gương soi theo cách nói nhà nghiên cứu Nhât Chiêu Văn học kỷ XXI dường có xu hướng quay với bút pháp huyền ảo Có dịng văn học thực huyền ảo văn học châu Mỹ LaTinh với tên “khổng lồ” Borges, Marquez Thậm chí đời sống văn học Việt Nam nhiều quay trở lại quan tâm tìm hiểu “huyền ảo” Đó lớn mạnh folklore học, khoa nghiên cứu truyện cổ tích bóng dáng chủ nghĩa thực huyền ảo sáng tác Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh… Dường như, tưởng tượng kì ảo đơi cánh nâng tính thực thăng hoa tới tầm cao Vì thế, nhận thấy việc nghiên cứu Akutagawa Ryunosuke, nghiên cứu bút pháp huyền ảo ông không khí văn học cần thiết Việc nghiên cứu đó, khơng giúp ta tìm hiểu giới văn chương vốn đầy hấp dẫn phức tạp Akutagawa, mà giúp ta có nhìn bao qt phát triển truyện ngắn đại Nhật Bản từ gốc đến ngọn, đồng thời giúp ta nhìn nhận lại bút pháp huyền ảo văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng Chính lý vậy, bắt tay vào thực đề tài nghiên cứu: “Akutagawa – Thế giới ảo thật” Tình hình nghiên cứu đề tài Akutagawa Ryunosuke tượng văn học phức tạp đầy mâu thuẩn văn học Nhật Bản đầu kỷ XX Thế nhưng, nghiệp văn chương Akutagawa lại đề tài có sức hấp dẫn đặc biệt nhiều độc giả, nhiều nhà nghiên cứu Nhật Bản Không thế, Akutagawa lại số nhà văn Nhật vượt khỏi biên giới chật hẹp nước Nhật, phương Đơng huyền bí để vào biển lớn văn chương nhân loại Có lẽ, Akutagawa nhà văn đại Nhật Bản tiếng Phương Tây, sau phim Rashomon dựa theo truyện ngắn ông giải thưởng quốc tế Vơniđơ (1981) Có cơng trình cơng phu có giá trị tác giả nước ngồi nghiên cứu Akutagawa, chẳng hạn cơng trình “Dawn to the West” Donald Keene Thế nhưng, Việt Nam, nói đến văn học đại Nhật Bản, người ta thường nhắc đến Natsume Soseki, Kawabata Yasunari nhiều Akutagawa Có lẽ vì, Việt Nam, Akutagawa chưa quan tâm nghiên cứu với tầm vóc ơng Về tác phẩm dịch Nhìn chung, truyện ngắn Akutagawa dịch nhiều Việt Nam Những tuyển tập truyện ngắn Akutagawa xuất Việt Nam như: Akutagawa Ryunosuke, Thụ Nhân dịch, Lã Sinh môn, Nxb Nhị Nùng, Sài Gòn, 1966 Akutagawa Ryunosuke, Phong Vũ dịch, Trong rừng trúc, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội, 1989 3 Akutagawa Ryunosuke, Lê Văn Viện dịch, Truyện ngắn chọn lọc, Tập truyện Akutagawa Ryunosuke, Nxb Văn học, Hà Nội, 1989 Akutagawa Ryunosuke, Phong Vũ dịch, Akutagawa – tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000 Akutagawa Ryunosuke, Nhiều người dịch, Đinh Văn Phước chủ biên, Trinh tiết – tuyển tập truyện ngắn Akutagawa, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Bên cạnh đó, truyện ngắn Akutagawa nằm tuyển tập truyện ngắn đại Nhật Bản như: Nhiều tác giả, Nhật Chiêu dịch, Truyện ngắn đại Nhật Bản (Tập1), Nxb Trẻ, TP.HCM, 1996 Nhiều tác giả, Nhật Chiêu dịch, Truyện ngắn đại Nhật Bản (Tập2), Nxb Trẻ, TP.HCM, 1996 Nhiều tác giả, Nhiều người dịch, Truyện dịch Đông Tây (6 Tập), Nxb Lao Động – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, 2005 Về cơng trình nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu Akutagawa Việt Nam nay, cịn q ỏi Tính đến thời điểm thực đề tài (tháng 4/2007), Việt Nam, chưa có chuyên luận đầy đặn Akutagawa Chỉ có số mang tính chất giới thiệu cơng trình, giáo trình văn học Nhật Bản, số tiểu luận văn học như: Hữu Ngọc, “Akutagawa – văn chương định mệnh”, Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ TP HCM, 2006 Nguyễn Nam Trân, Akutagawa – 80 năm sau, câu hỏi cũ mới, tiểu luận văn học, Tokyo, 2006 Nguyễn Nam Trân, Akutagawa Ryunosuke, Shiga Naoya – Hai đỉnh cao, hai phong cách thể loại truyện ngăn Nhật Bản, tiểu luận văn học, Tokyo, 2006 Nguyễn Nam Trân, Akutagawa Ryunosuke từ A đến R, sách “Trinh tiết – tuyển tập truyện ngắn Akutagawa”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Đinh Văn Phước, Akutagawa dựa vào đâu để viết Sợi tơ nhện, sách “Trinh tiết – tuyển tập truyện ngắn Akutagawa”, Nxb Văn học, Hà Nội, 2006 Phong Vũ, Một đôi nét Akutagawa truyện ngắn ông, sách “Akutagawa – tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội, 2000” Những tiểu luận phần mở trước mắt ta giới văn chương đầy phức tạp đầy ma lực hấp dẫn Akutagawa Chẳng hạn tiểu luận “Akutagawa Ryunosuke từ A đến R” Nguyễn Nam Trân, tác giả khám phá Akutagawa từ nhiều khía cạnh Tiểu luận có bảy mục, tác giả từ “Sự phát triển môn tiểu thuyết tiểu thuyết giai đoạn cuối Minh Trị, đầu Đại Chính” đến “Điểm khởi hành Akutagawa Ryunosuke” đến việc tìm hiểu “Ảnh hưởng văn học ngoại quốc Akutagawa” đến vấn đề cụ thể “Hoài nghi trí thức”, “Vay mượn sáng tạo” cuối “Những dao động cuối chết” Thế nhưng, tiểu luận nhìn cịn bao qt Akutagawa Trong đó, việc giải mã giới văn chương đầy phức tạp Akutagawa dường tác giả khơi mào mà chưa vào giải quyết, phân tích lý giải vấn đề cách tường tận Thiết nghĩ, cần có cơng trình nghiên cứu đầy đặn, toàn diên Akutagawa giới văn chương ơng, cần có cơng trình từ gốc đến để giải mã giới đầy phức tạp này, để bạn đọc nhà nghiên cứu Việt Nam, đến Haiku, khơng biết đến Kawabata, mà cịn biết ơng tạo Nó khơng nhằm khn định ý nghĩa cho người đọc trò chơi đố chữ Nếu ẩn dụ Akutagawa coi người đọc trung tâm (phá bỏ trung tâm tác giả) ẩn dụ Murakami giải trung tâm tác giả giải trung tâm người đọc Nó cho phép tác phẩm đa nghĩa, đa lựa chọn, phi trung tâm, người đọc liên chủ thể với tác giả để đồng sáng tạo Tác giả nhiều lúc nhảy vào, nói việc hình thành tác phẩm (như “Bà cô tội nghiệp”), ẩn dụ, nói ẩn dụ mang nghĩa Nhưng việc làm khơng có nghĩa bắt người đọc phải hiểu theo dẫn tác giả Murakami muốn nói cịn nhiều chân trời khác mà người đọc gặp Với chữ, cần đối diện với chữ, cách tự do, người đọc nhận chân nhiều điều lạ (7) Đằng sau giới huyền ảo Akutagawa Murakami giới người Nếu người giới Akutagawa người phải đấu tranh thiện ác bên thân mình, người giới Murakami phải đấu tranh để lựa chọn hai đường : Một thản tham gia vào kinh tế chủ nghĩa tiêu thụ trống rỗng, bị chi phối chặt hệ thống thể chế trị, cơng nghiệp truyền thông đại chúng ; hai tự đặt ngồi lề, tự cách ly khỏi xã hội Như thế, Akutagawa khám phá ngự trị ác người thời đại Murakami lại khám phá nỗi đơn người thực phồn Cơ độc cảm giác xuyên suốt nhân vật Murakami Murakami khám phá nỗi buồn mênh mang, trống vắng xã hội Nhật Bản thời đại Con người sống ngơi nhà mình, bên cạnh người thân mình, tâm hồn lại trống trãi đến vơ biên, nỗi đơn khốc liệt người 121 Trên số điểm khác biệt Akutagawa Murakami – huyền ảo đại huyền ảo hậu đại Chúng phải nhắc lại rằng, đem Akutagawa Murakami đặt lên trường so sánh, đối chiếu, để thấy ai, mà để thấy phát triển truyện ngắn đại Nhật Bản từ Akutagawa đến Murakami – từ người mở đầu cho truyện ngắn đại Nhật Bản đến người đưa truyện ngắn đại Nhật Bản lên đỉnh cao, không nước mà với giới * Tiểu kết: Chúng chọn Murakami Haruki để so sánh với Akutagawa, khơng phải Murakami nhà văn gây nhiều sóng gió văn đàn có tầm ảnh hưởng lớn tồn giới Chúng tơi chọn Murakami để so sánh với Akutagawa nhiều lý : Một là, hai có vị trí quan trọng văn học đại Nhật Bản, người mở đường cho truyện ngắn đại Nhật Bản người đỉnh cao truyện ngắn đại Nhật Bản Hai là, hai sử dụng bút pháp huyền thoại (huyền thoại hóa) để xây dựng nên giới Ba là, điểm xuất phát họ giống nhau, vừa tiếp thu truyền thống, vừa tiếp xúc với phương Tây, tạo nên phomg cách đa dạng tác phẩm Và chúng tơi bất ngờ phát điểm gặp gỡ hai hệ nhà văn cách gần kỷ Đồng thời thấy phát triển truyện ngắn Nhật Bản, từ đầu kỷ 20 đến đầu 21 Trong giới văn chương, đỉnh cao đỉnh nào, mà có đường khác để đến đỉnh Và Akutagawa, Murakami, nhà văn chọn đường cho riêng 122 KẾT LUẬN Như theo dấu chân Basho, làm “cuộc mộng phiêu lãng” cánh đồng nhân thế, để vào “Con đường sâu thẳm” (1) – đường vào cõi tâm linh, vào đẹp ngàn đời…, lại nương theo bước chân Akutagawa Ryunosuke, làm hành trình khác giới văn chương xứ anh đào – hành trình vào giới kỳ diệu Akutagawa – Thế giới ảo thực Để khám phá giới kỳ diệu ấy, theo hành trình sáng tác Akutagawa, từ “Khởi điểm Akutagawa”, đến “Điểm đến – Một giới thực”, đến “Điểm đến thứ hai – Một giới ảo” đến bến đỗ cuối “Thế giới ảo thực” “Thế giới ảo thực” giới chứa nhiều giới, núi lại có núi, ngồi trời lại có trời… Đó giới thực người – giới tại, giới thời khứ xa xôi, thời Heian bi cảm hay thời Edo phù thế, giới mộng mị, ảo ảnh, lại giới hoang tưởng người điên Những giới đan cài vào nhau, làm thành giới riêng Akutagawa – Thế giới ảo thực Vậy, Akutagawa xây dựng nên giới ảo thực để làm gì? Tựa Haiku, vỏn vẹn mười bảy âm tiết mà chứa đựng cõi nhân gian, truyện Akutagawa thường ngắn gọn vài ba trang giấy tạo “dịng chảy ngầm” văn Cho nên, khơng thể khái quát hết ý nghĩa triết lý từ giới ông Đề tài nổ lực giải mã giới ảo - thực đầy phức tạp Akutagawa Nhưng cách kiến giải mà thôi! (1) Tên tập thơ thi hào Basho “Oku no hosomichi” theo cách dịch dịch giả Nhật Chiêu 123 Mỗi câu truyện Akutagawa thông điệp mà ơng muốn gởi đến cho tồn nhân loại Đó thơng điệp khơng lỗi thời đề cập đến vấn đề cuả người Và thơng điệp có chút bi quan, yếm thế, Akutagawa muốn cảnh tỉnh Một tác phẩm văn chương chân khơng tác phẩm mang lại bình yên, an lành cho người, mà cịn phải gióng lên hồi chng cảnh tỉnh, buộc người phải nghiêm khắc nhìn lại sống, nhìn lại thân Và giống “sợi tơ nhện” tay Đức Phật, cứu rỗi tên cướp (trong “Sợi tơ nhện”), Akutagawa cứu rỗi người họ khơng tự cứu rỗi Akutagawa xây dựng nên giới bút phát huyền ảo Đó khơng phải huyền ảo thần thọai, cổ tích Trong thần thoại, yếu tố biến ảo, kỳ diệu, làm cho người ta tin vào huyền thoại Cịn giới ảo Akutagawa, ảo khơng làm cho người ta tin vào huyền thoại, mà ngược lại, làm cho người thấy rõ thêm tính chất thực đời mà thơi! Ơng dùng thủ pháp ảo để thật hiển minh Chính vậy, cách sử dụng bút pháp huyền ảo Akutagawa, vừa thấp thống bóng dáng huyền ảo truyền thống văn chương Nhật Bản lại vừa thoát khỏi truyền thống Đến Akutagawa, tính chất hoang đường huyền thoại đời sống đại khốc vào sức sống tươi mới, làm cho người từ chỗ tin tuyệt đối vào huyền thoại đến việc tin vào tính chất thật đời Văn học kỷ XXI dường có xu hướng quay với bút pháp huyền ảo Có dòng văn học thực huyền ảo văn học châu Mỹ LaTinh với tên “khổng lồ” Borges, Marquez Thậm chí đời sống văn học Việt Nam nhiều quay trở lại quan tâm tìm hiểu “huyền ảo” Đó lớn mạnh folklore học, khoa nghiên cứu truyện cổ tích bóng dáng chủ nghĩa thực huyền ảo sáng tác Nguyễn Huy 124 Thiệp, Phạm Thị Hoài, Bảo Ninh, Nhật Chiêu… Dường như, tưởng tượng kì ảo đơi cánh nâng tính thực thăng hoa tới tầm cao Thế thấy tính đại Akutagawa giới văn chương ông! Ba mươi sáu năm làm kiếp người, mười lăm năm cầm bút – có lẽ ơng sinh đời để viết văn để trả lời câu hỏi thân phận người Người ta thường thấy trang văn ông khuôn mặt lạnh lùng, giọng văn ‘giễu nhại’ đến hờ hững, nụ cười ngỡ vô sự, đằng sau vẻ lạnh lùng trái tim nóng ấm tình người, nỗi đau đời thường trực Và rồi, ngày hai mươi mốt tháng bảy năm 1927, ông uống thuốc ngủ tự tử, chấm dứt đời ba mươi sáu năm đầy biến động : tình u đau đớn, tin tưởng hồi nghi, thành công mát Khi nhắm mắt, bên gối ông đặt Thánh Kinh - lời xưng tội ông trước Chúa Cuốn Bách khoa toàn thư văn học Nhật Bản (1954) viết dòng sau chết Akutagawa: ‘Cái chết ông kết thúc cao nghiệp sáng tạo ông, đưa lại sáng đặc biệt cho niềm vinh quang nghệ thuật ông Việc ông tự tử vượt khỏi khuôn khổ cá nhân, tiếp nhận menmento mori lời cảnh tỉnh nghiêm khắc đông đảo giới trí thức cịn dao động việc chọn đường’ (1) Đề tài hành trình vào giới văn chương Akutagawa–một hành trình khám phá vẻ đẹp thật văn chương, nghê thuật vẻ đẹp nhân sinh, vẻ đẹp tâm hồn người Cũng xin nhắc lại, đường đường đến với giới Akutagawa Hẳn cịn vơ vàn đường khác (1) Dẫn theo “Akutagawa Ryunosuke (2000), Phong Vũ dịch, Akutagawa – Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội” 125 chờ đợi người khai phá để đến với giới diệu kỳ – Thế giới ảo thực 126 PHỤ LỤC 127 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ AKUTAGAWA Chân dung Akutagawa Ruynosuke 128 Akutagawa thư phòng Tem in hình Akutagawa 129 BÌA MỘT SỐ TẬP TRUYỆN CỦA AKUTAGAWA 130 Bìa tập truyện Akutagawa Việt Nam 131 THƯ MỤC THAM KHẢO A Tiếng Việt Akutagawa Ruynouske (1966), Thụ Nhân dịch, Lã Sinh mơn, Nxb Nhị Nùng, Sài Gịn Akutagawa Ruynouske (1989), Lê Văn Viện dịch, Truyện ngắn chọn lọc Tập truyện Akutagawa Ruynosuke, Nxb Văn học, Hà Nội Akutagawa Ruynosuke (1989), Phong Vũ dịch, Trong rừng trúc, Nxb Tác phẩm Akutagawa Ruynosuke (2000), Phong Vũ dịch, Akutagawa - Tuyển tập truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội Akutagawa Ruynosuke (2006), Nhiều người dịch, Đinh Văn Phước chủ biên, Trinh tiết -Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa, Nxb Văn học, Hà Nội Đinh văn Phước (2006), “Akutagawa dựa vào đâu để viết Sợi tơ nhện”, Trinh tiết - Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa, Nxb Văn học, Hà Nội Đồn Lê Giang (2000), “Văn hố Nhật Bản”, Đại cương văn hố phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội Hồng Long (2002), Thế giới lịng bàn tay (Bước đầu tìm hiểu truyện ngắn lịng bàn tay Kawabata Yasunari), Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành Nhật Bản học, Tp.HCM Hữu Ngọc (2006), Dạo chơi vườn văn Nhật Bản, Nxb Văn nghệ TP.HCM 10 Konrat N.I (1999), Trịnh Bá Đĩnh dịch, Phương Đông phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Konrat N.I (1999), Trịnh Bá Đĩnh dịch, Văn học Nhật Bản từ cổ điển đến cận đại, Nxb Đà Nẵng 132 12 Lại Nguyên Ân (2004), Một số vấn đè xung quanh phạm trù chủ nghĩa đại, Tạp chí Văn học nước Số 13 Lê Thị Nở (2005), Diễn trình văn học Nhật Bản, tiểu luận văn học, Khoa Ngữ Văn, Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, Đà Nẵng 14 Lê Văn Quang (1990), Lịch sử Nhật Bản, Tủ sách trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM, Đại học Quốc gia TP.HCM 15 Murakami Haruki (1997), Hạnh Liên, Hải Thanh dịch, Rừng Na Uy, Nxb Văn học, Hà Nội 16 Murakami Haruki (2006), Phạm Vũ Thịnh dịch, Ngày đẹp trời để xem Kangaroo, Nxb Đà Nẵng 17 Murakami Haruki (2006), Phạm Vũ Thịnh dịch, Đom đóm, Nxb Đà Nẵng 18 Murakami Haruki (2006), Phạm Vũ Thịnh dịch, Sau động đất, Nxb Đà Nẵng 19 Murakami Haruki (2006), Trần Tiễn Cao Đăng dịch, Biên niên ký chim vặn dây cốt, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội 20 Ngô Trà Mi, Yếu tố hậu đại tác phẩm văn học phương Đông - Khảo sát qua Tàn Tuyết Murakami Haruki, Luận văn tốt nghiệp cử nhân văn chương, Khoa Ngữ Văn Báo Chí, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, TP.HCM 21 Nguyễn Nam Trân (2006), “Akutagawa Ruynosuke từ A đến R”, Trinh tiết Tuyển tập truyện ngắn Akutagawa, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Nam Trân (2006), Akutagawa – 80 năm sau Những câu hỏi cũ mới, tiểu luận văn học, Tokyo 23 Nguyễn Nam Trân (2006), Akutagawa Ruynosuke, Shiga Naoya – Hai đỉnh cao, hai phong cách, tiểu luận văn học, Tokyo 24 Nhật Chiêu (1998), Câu chuyện văn chương Phương Đông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nhật Chiêu (1999), Nhật Bản gương soi, Nxb Giáo dục, Hà Nội 133 26 Nhật Chiêu (2000), Văn học Nhật Bản – Từ khởi thuỷ đến 1968, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nhiều tác giả (1986), Vũ nữ Ít-Zu - Tuyển tập tác phẩm nghiên cứu Akutagawa, Kawabata, Takesgi Kaido…, Nxb Tác Phẩm Mới 28 Nhiều tác giả (1996), Nhật Chiêu dịch, Truyện ngắn đại Nhật Bản (Tập1), Nxb Trẻ, TP.HCM 29 Nhiều tác giả (1996), Nhật Chiêu dịch, Truyện ngắn đại Nhật Bản (Tập2), Nxb Trẻ, TP.HCM 30 Nhiều tác giả (1998), Văn học Nhật Bản, Trung Tâm khoa hjc xã hội nhân văn Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội 31 Nhiều tác giả (2004), Đỗ Lai Thuý (dịch), Sự đỏng đảnh phương pháp – Các lý thuyết phương pháp văn hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá thông tin 32 Nhiều tác giả (2005), Truyện dịch Đông Tây (6 tập), Nxb Lao Động – Trung tâm văn hố ngơn ngữ Đơng Tây, Hà Nội 33 Phương Lựu (2005), Lí luận phê bình văn học phương Tây kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản – Giao lưu văn học, Nxb Văn nghệ, TP.HCM 35 Welch, Patricia (Trần Tiễn Cao Đăng dịch), Thế giới truyện kể Murakami, Http://evan.com.vn B Tiếng Anh Donal Keene (1998), Dawn to the west, A history of Japanese Literature, Vol 3, Janpanese Literature of the Modern Age, Fiction, Columpia University Press, New York 134 Joseph Childer and Gary Hentzi (1995), The Columpia Dictionary of Modern Literary and Cultural Criticism, Columpia University Press, New York C Các trang web tham khảo http://evan.com.vn http://chimviet.free.fr/index2.htm#truyendich http://tienve.org 135 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2007 TÊN ĐỀ TÀI: AKUTAGAWA - THẾ GIỚI CỦA ẢO VÀ... bút pháp huyền ảo văn học giới nói chung văn học Việt Nam nói riêng Chính lý vậy, bắt tay vào thực đề tài nghiên cứu: ? ?Akutagawa – Thế giới ảo thật? ?? Tình hình nghiên cứu đề tài Akutagawa Ryunosuke... Đề tài nghiên cứu ? ?Akutagawa – Thế giới ảo va thực”, nghĩa trọng nghiên cứu bút pháp huyền ảo mà Akutagawa sử dụng để xây dựng nên giới văn chương mình, tạo nên giới ảo thực Mà kỷ văn học kỷ

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan