1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn de thi HSG sinh 11

5 447 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 70 KB

Nội dung

Câu 1: a. Từ một phân tử glucôzơ (C 6 H 12 0 6 ), qua mỗi giai đoạn hô hấp hiếu khí ở tế bào sẽ tạo ra bao nhiêu phân tử NADH và FADH 2 ? b. ở ngời, có những cơ quan nào tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng? Nêu tóm tắt chức năng của các cơ quan đó trong quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng. Câu 1 4 đ a Giáo viên phải chứng minh đợc: - Giai đoạn đờng phân: tạo 2 NADH - Axit piruvic Axêtil - CoA: tạo 2 NADH - Chu trình Crép: tạo 6 NADH và 2FADH 2 0,5 0,5 0,5 b. ý 1 Những cơ quan tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất và năng lợng là: - Các cơ quan tuần hoàn - Các cơ quan hô hấp - Các cơ quan tiêu hoá - Các cơ quan thần kinh - Các cơ quan bài tiết 0,5 ý 2 Chức năng: - Các cơ quan tuần hoàn: vận chuyển khí, chất dinh dỡng, các chất thải - Các cơ quan hô hấp: cung cấp O 2 , loại CO 2 - Các cơ quan tiêu hoá: cung cấp chất dinh dỡng, muối khoáng, VTM - Các cơ quan thần kinh: điều hoà và điều khiển hoạt động các cơ quan khác trong cơ thể - Các cơ quan bài tiết: đào thải các sản phẩm bài tiết 0,5 Câu 2: a So sánh pha sáng và pha tối trong quang hợp. Giống nhau - Xảy ra ở lục lạp - Gồm các phản ứng ôxi hoá khử Khác nhau Pha sáng Pha tối Vị trí -Xảy ra ở mành tilacoit -Xảy ra trong chất nền strôma Nguyên liệu: - nớc,NADP,ADP - CO 2 ,ATP, NADPH. Sản phẩm - NADPH, ATP, O 2 - Chất hữu cơ, H 2 O, ADP, NADP Vai trò -Chuyển năng lợng ánh sáng - Chuyển năng lợng trong ATP, mặt trời thành năng lợng hoá NADPH thành năng lợng hoá năng trong ATP, NADPH. học chứa trong glucôzơ, các hợp chất hữu cơ khác b. Sự đồng hoá các bon trong quang hợp ở các loài thực vật CAM thể hiện đặc điểm thích nghi với môi trờng sống nh thế nào? b. Đặc điểm của thực vật CAM thích nghi với môi trờng: - TV CAM gồm các thực vật sống ở vùng sa mạc trong điều kiện khô hạn kéo dài. - Để tránh mất hơi nớc do thoát hơi nớc nên khí khổng các loài cây này đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. - Để thích nghi, ở nhóm thực vật này có sự phân chia thời gian cố định CO 2 : + Giai đoạn đầu cố định CO 2 thực hiện vào ban đêm lúc khí khổng mở + Giai đoạn tái cố định CO 2 theo chu trình Calvin đợc diễn ra vào ban ngày lúc khí khổng đóng. 0,75đ 0,25 0,25 0,25 Câu 3: 1) Có 2 cây cà chua giống hệt nhau đợc trồng trong nhà kính với các điều kiện giống nhau nhng cờng độ ánh sáng khác nhau. Sau 4 giờ khối lợng của cây A tăng lên, khối lợng cây B không đổi. Hãy giải thích sự khác biệt đó. 2) a. Vì sao thực vật bậc cao không sử dụng đợc nitơ tự do làm nguồn dinh dỡng? b. Những sinh vật nào có khả năng cố định nitơ không khí? Nhờ đâu mà chúng có khả năng đó? c. Vai trò của nitơ đối với đời sống cây xanh? Những nguồn nitơ nào mà cây xanh có khả năng sử dụng đợc. d. Quá trình biến đổi nitơ trong cơ thể thực vật. Câu 3 (4 điểm) 1) Giải thích: + Cây A đợc chiếu sáng mạnh hơn so với cây B nên năng lợng cung cấp nhiều hơn vợt quá điểm bù ánh sáng, do đó lợng chất hữu cơ đợc tổng hợp trong quang hợp nhiều hơn lợng chất hữu cơ trong hô hấp dẫn tới khối lợng tăng. 0.5 + Cây B do đợc chiếu sáng yếu hơn, đạt đến điểm bù ánh sáng nên cờng độ quang hợp và cờng độ hô hấp bằng nhau dẫn đến khối lợng không đổi. 0.5 2) a. Thực vật không sử dụng nitơ tự do vì: Phân tử nitơ tự do có mối liên kết 3 bền vững (NN), thực vật bậc cao không có enzim để cắt đứt các liên kết đó. 0.5 b. Sinh vật có khả năng cố định nitơ gồm 2 nhóm: + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Vi khuẩn quang hợp, clostriđium, azôtôbecter. 0.25 + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhirizôbium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu, vi khuẩn lam cyanobecteria. 0.25 + Chúng có khả năng đó nhờ chúng có các enzim nitrôgennaza và hiđrôgennaza nên có khả năng phá vỡ liên kết 3 bền vững của nitơ và chuyển thành dạng NH 3 0.5 c. Vai trò nitơ: + Về cấu trúc tham gia thành phần cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, phôtpholipit, ATP. 0,25 + Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất (cấu tạo của enzim), vitamin nhóm B, hooc môn sinh trởng . 0.25 + Nguồn Nitơ cây xanh sử dụng chủ yếu là: - Nguồn nitơ vô cơ: nh nitơrat, amôn (NH 4 + ) . - Nguồn nitơ hữu cơ: nh axitamin, amit đơn giản . 0.25 0.25 d. Quá trình khử nitrat: NO 3 NO 2 NH 4 , với sự tham gia của enzim khử. _Quá trình đồng hoá amôn trong cây: Axit pyruvic + NH 3 Alanin Axit Glutamic + NH 3 Glutamin Axit Glutamic + Axit pyruvic Alanin + Axit xetoglutaric Câu 4:Trả lời các câu sau : ( Tìm từ hoặc cụm từphù hợp điền vào chỗ trống ) Câu4a.( 0.5 điểm ) Sản phẩm quang hợp là nguồn chất hữu cơ là thức ăn cho mọi sinh vật trên hành tinh của chúng ta và là.cho công nghiệp , dợc liêu, chữa bệnh cho con ngời . Câu4b.( 0.5 điểm ) Các vi sinh vật cố định nitơ gồm 2 nhóm : nhóm vi sinh vật sống tự do nh vi khuẫn lam (Cyanobacteria) có nhiều ở ruộng lúa và .với thực vật , điển hình là các vi khuẫn thuộc chi Rhizobium tạo nốt sần ở rể cây họ đậu . Câu4c.( 0.5 điểm ) Động vật có xơng sống và nhiều loài động vật không xơng sống có ống tiêu hoá . ống tiêu hoá đợc cấu tạo từ Trong ống tiêu hoá , thức ăn đợc tiêu hoá ngoại bào. Câu4d.( 0.5 điểm ) Manh tràng đợc coi nh da dày thứ hai . Thức ăn đi vào manh tràng đợc trong manh tràng tiếp tục tiêu hoá . Các chất dinh dỡng đơn giản tạo thành đợc hấp thụ qua thành manh tràng vào máu . 1 . Nguồn nguyên liệu 2 . Nhóm cộng sinh 3 . Nhiều bộ phận khác nhau 4 . Vi sinh vật cộng sinh . Câu 5: a) Troong quá trình nguyên phân của một tế bào sinh dục sơ khai ở ruồi dấm (2n = 8), ngời ta thấy số NST đơn ở các tế bào con gấp 32 lần số NST giới tính X. Biết NST ở các tế bào con ở trạng thái cha nhân đôi. Hãy xác định số lần nguyên phân của tế bào sinh dục sơ khai nói trên. 5a - Gọi x là số lần liên tiếp của tế bào sinh dục sơ khai ( x nguyên, dơng) -Số NST đơn ở các tế bào con gấp 32 lần số NST giối tính X: + Nếu là con cái XX: 2 x 8 = 32 x 2 x= 3 + Nừu là con đực: XY 2 x8 = 32 x = 2 b) Xét hai nhóm tế bào A và B ở vùng sinh sản của một cá thể ruồi dấm (2n = 80). Sau một số lần nguyên phân nh nhau cần môi trờng cung cấp nguyên liệu t- ơng đơng 192 NST đơn cho cả hai nhóm. Số tế bào của nhóm B nhiều hơn nhóm A 2 tế bào. Các tế bào con của cả 2 nhóm chuyển vùng chín để thực hiện quá trình giảm phân. Các giao tử sinh ra chúa tất cả 512 NST. ở cả hai vùng, môI trờng cung cấp cho nhóm B nhiều hơn nhóm A là 112 NST. Hãy xác định: - Số tế bào của mỗi nhóm tham gia giảm phân. - Giới tính của ruồi dám trên. 5b - Gọi a,b lần lợt là số tế bào ban đầu của nhóm A,B ; (b = a + 2) - x là số lần nguyên phân của mỗi nhóm. Ta có: a x 2n x ( 2 - 1) + b x 2n x ( 2 - 1) = 192 (1) B x 2n x( 2 - 1 ) a x 2n x (2 - 1) = 112 (2) Từ (1) và (2) tính đợc a = 3; b = 5; x = 2. - Số tế bào của mỗi nhóm tham gia giảm phân: Nhóm A: 3 x 2 = 12 Nhóm B: 5 x 2 = 20 - Giới tính của ruối dấm trên: Gọi d là số giao tử đợc tạo ra từ mỗi tế bào sinh dục sơ khai tham gia giảm phân. Ta có: d x n x (a x 2 + b x 2 ) = 512 D = 4, là ruồi dấm đực Cõu I (2,0 im): Hóy nờu nguyờn tc ca phng phỏp xỏc nh thc vt C 3 , thc vt C 4 v thc vt CAM qua hỡnh thỏi, gii phu lỏ. Cõu I (2,0 ): + Để xác định cây C 3 , C 4 , CAM ta dựa vào sự khác nhau về hình thái, giải phẫu lá (vị trí phân bố của lục lạp và các hạt tinh bột). (0,5 đ) + Lá cây C 3 chỉ có một loại lục lạp ở tế bào mô giậu (quan sát được bằng kính hiển vi). Chu trình Canvin chỉ xảy ra ở mô giậu, nên các hạt tinh bột chỉ có ở đây (phát hiện bằng nhuộm màu với iôt). (0,5 đ). + Lá cây C 4 có hai loại lục lạp: lục lạp ở tế bào mô giậu và lục lạp ở tế bào bao bó mạch. Lục lạp ở tế bào bó mạch thực hiện chu trình Canvin nên ở đây tập trung các hạt tinh bột. (0,5 đ) + Lá của cây CAM xác định dễ dàng vì lá mềm, lớp cutin dày, lớp nhu mô có các khoảng chứa nhiều nước (mọng nước). (0,5 đ) . liệu 2 . Nhóm cộng sinh 3 . Nhiều bộ phận khác nhau 4 . Vi sinh vật cộng sinh . Câu 5: a) Troong quá trình nguyên phân của một tế bào sinh dục sơ khai ở. clostriđium, azôtôbecter. 0.25 + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhirizôbium sống cộng sinh trong rễ cây họ đậu, vi khuẩn lam cyanobecteria. 0.25 + Chúng

Ngày đăng: 04/12/2013, 10:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w