1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhà cổ đà nẵng

52 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Đề tài: NHÀ CỔ ĐÀ NẴNG Sinh viên thực : Nguyễn Văn Anh Khuê Chuyên ngành : Việt Nam học Lớp : 13CVNH GVHD : T.S Trần Thị Mai An Tháng 5, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Thực tế mà nói, khơng có việc mà khơng cần dạy, giúp đỡ người xung quanh để đạt kết tốt đẹp Khóa luận tốt nghiệp chúng tơi nhờ có quan tâm q thầy mà hồn thành cách suôn sẻ ngày hôm Trong suốt khoảng thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp mình, tơi nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình thầy, giáo khoa Lịch Sử trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, đặc biệt TS Trần Thị Mai An – giáo viên hướng dẫn cho thực đề tài Tôi xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ tất người thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn sở, phịng ban tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trình khảo sát khai thác tư liệu liên quan đến đề tài khóa luận Mặc dù cố gắng q trình thực để khóa luận có tính khoa học thực tiễn cao song khơng tránh khỏi sai sót Do tơi mong nhận đóng góp bảo thầy để khóa luận tơi hoàn chỉnh Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Nguyễn Văn Anh Khuê MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 1 chọn đề tài .5 ịch sử nghiên c u vấn đề 3.1 c tiêu nghiên c u nhiệm v nghiên c u c đ ch nghiên c u 3.2 Nhiệm v nghiên c u Đối tượng, phạm vi nghiên c u 4.1 Đối tượng nghiên c u 4.2 Phạm vi nghiên c u .6 Phương pháp nghiên c u 6 Đóng góp đề tài .7 6.1 Về mặt l luận .7 6.2 Về mặt thực tiễn 7 ấu trúc đề tài N I UNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐÀ NẴNG VÀ KHÁI QUÁT VỀ NHÀ CỔ ĐÀ NẴNG VIỆT NAM .8 1.1 T ng quan chung Đà Nẵng 1.1.1 Vị tr địa l 1.1.2 Điều iện tự nhiên .8 1.1.3 Điều iện inh tế – xã hội .11 2.1 Khái quát nhà c Đà Nẵng Việt Nam .16 2.1.1 Khái niệm nhà c 16 2.1.2 ịch sử hình thành nhà c Việt Nam – Đà Nẵng 18 2.1.3 Đặc trưng nhà c Việt Nam – Đà Nẵng 20 2.1.4 Kết cấu – Kiến trúc 20 2.1.5 ệ thống huôn viên xung quanh 28 2.1.6 ột số nhà c tiêu biểu Quảng Nam - Đà Nẵng 29 CHƯƠNG 2: H I TH C NH NG GI TRỊ C TRI N U LỊCH 2.1 NHÀ CỔ TRONG PH T ĐÀ NẴNG 33 iá trị nhà c Đà Nẵng 33 2.1.1 iá trị iến trúc 33 2.1.2 iá trị văn hóa 34 2.2 ột số giải pháp đóng góp .36 2.2.1 ác biện pháp tu sửa nhà c .36 2.2.2 Xây dựng số loại hình t ch c sinh hoạt cho chủ nhà c 37 2.2.3 Quy hoạch quan cảnh nhà c ph hợp với xu thị hóa q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa Đà Nẵng 38 2.2.4 ần có chế ch nh sách nhà c 38 2.2.5 ông tác bảo t n nhà c gắng liền với trình phát huy giá trị văn hóa .39 2.2.6 Một số giải pháp đóng góp giúp bảo t n phát huy giá trị văn hóa phát triển du lịch 40 T LUẬN 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC ẢNH .46 L ọ ách , đường mở nước phương Nam, cộng đ ng người d ng chân daknan theo cách gọi tiếng hăm c Đà Nẵng ngày Năm 1835, với d vua Minh Mạng, Cửa Hàn (tên gọi Đà Nẵng hi đó) trở thành thương cảng lớn Miền Trung Trong suốt , v ng đất thực trung tâm inh tế, văn hóa với thuận lợi có vị tr gần Kinh Thành uế Theo dòng chảy thời gian, Đà Nẵng trãi nhiều thăng trầm lịch sử giữ n t văn hóa riêng bên cạnh hơng qn tiếp nhận giá trị văn hóa tốt đẹp nhân loại để tạo nên n t văn hóa riêng Đà Nẵng Với đ i cách ngạc nhiên Đà Nẵng trở thành thành phố có inh tế phát triển nhanh Đặc biệt, ngành du lịch vài năm trở lại ngành du lịch Đà Nẵng có b c phá vượt bậc ên cạnh, loại hình du lịch thu hút Đà Nẵng như: du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tham quan nguyên du lịch như: Ngũ ành Sơn, án đảo Sơn Trà, iển Với nhiều tài Khê, Nà ill Và đặc biệt tài nguyên du lịch mà chưa Đà Nẵng hai thác nhiều ch nh Nhà c Đà Nẵng Nhà c Đà Nẵng có lối kiến trúc xem Việt với n t đặc trưng t cấu trúc gian nhà, mái lợp đến nét trạm tr tốt nét h n q bình dị hết s c tinh tế Kiến trúc nhà c Đà Nẵng tạo gần gũi người với thiên nhiên, nông thôn thành thị, tạo nên rũ độc đáo riêng Đà Nẵng Tuy nhiên, số lượng nhà c Đà Nẵng t ngày giảm sút số lượng hơng có bảo vệ cách hợp l Đà Nẵng Nhà c chưa đưa vào ph c v du lịch nhiều nhiều yếu tố hác Trong hi Nhà c Đà Nẵng có giá trị văn hóa lịch sử cần bảo t n phát triển đặc biệt phát triển du lịch Lị Đây đề tài nghiên c u há nên chưa ngu n tài liệu nghiên c u nhiều nhà c Đà Nẵng hỉ có báo, tạp ch hay trang du lịch đề cập giới thiệu sơ lượt Nhà c Đà Nẵng Như báo Nhà xưa, làng c "bản sắc Việt Nam" trang baodanang.vn nhiều viết hác giới thiệu sơ lượt số lượt, quy mô, iến trúc nhà c Đà Nẵng giá trị văn hóa gắng liền với Nhưng bên cạnh đó, có số nghiên c u nhà c Việt Nam có khái quái nhà c miền trung nói chung Quảng Nam - Đà Nẵng nói riêng M ệ 3.1 M c đ ch nghiên c u đề tài giới thiệu tiềm phát triển du lịch đưa đánh giá thực trạng phát triển du lịch, giá trị vai trò nhà c Đà Nẵng T đưa chiến lược để hái thác giá trị nhà c Đà Nẵng cho phát triển du lịch 3.2 N ệ T ng quan vấn đề l luận thực tiễn liên quan đến nhà c , sở đánh giá thực trạng, tình hình phát triển giá trị văn hóa nhà c Đà Nẵng để ph c v du lịch Tìm hiểu phát triển du lịch nhà c Đà Nẵng đ ng thời đề xuất iến nghị để loại hình du lịch nhà c ngày phát triển, đem lại ngu n thu, tạo inh ph tr ng tu, nâng cấp nhà c Đưa giải phát thiết thực để bảo vệ nhà c Đà Nẵng Đ 4.1 Đ Nghiên c u nhà c Đà Nẵng nhà c huyện Hòa Vang C thể nhà c Tích Tiện Đường nhà c Làng Phong Nam 4.2 P Phạm vi hông giang: phạm vi hông gian giới hạn Đà Nẵng Phạm vi thời gian: thời gian nghiên c u giới hạn t hi nhà c xuất Đà Nẵng P Trong trình thực đề tài này, người viết vận d ng phương pháp nghiên c u sau: Phương pháp thu thập xử l số liệu: Phương pháp ch nh sử d ng đề tài Trên cở sở thu thập thông tin tư liệu t nhiều l nh vực, nhiều ngu n hác có liên quan tới đề tài nghiên c u, người viết s xử l , chọc lọc để có ết luận cần thiết, có tầm nhìn hái quát vấn đề nghiên c u Phương pháp thống ê, phân t ch, so sánh, t ng hợp: Phương pháp giúp định hướng, thống ê, phân t ch để có cách nhìn tương quan, phát yếu tố ảnh hưởng yếu tố tới đối tượng nghiên c u; việc phân t ch, so sánh, t ng hợp thống tin số liệu mang lại cho đề tài sở việc thực m c tiêu dự báo, định hướng giải pháp phát triển phạm vi nghiên c u đề tài Phương pháp vấn: Đây phương pháp thu thập thông tin dựa sở q trình giao tiếp b ng lời nói có t nh đến m c đ ch đặt Thông qua việc vấn bên có liên quan s thu thập them nhiều thơng tin b ch ph c v cho trình phát triển nghiên c u Đ 6.1 V Nghiên c u nhà c Đà Nẵng nh m đóng góp xây dựng cách hái quát nhà c Đà nẵng bối cảnh phát triển inh tế – xã hội, nhẩ vấn đề bảo t n văn hóa truyền thống địa phương 6.2 V ự ễ Đề tài góp phần giới thiệu, quảng bá loại hình du lịch nhà c Đà Nẵng đến người xung quanh Đ ng thời đóng góp tư liệu giúp nhà quản l , nhà hoạch định ch nh sách lựa chọn, đưa giải pháp nh m nhà c Đà Nẵng phát triển du lịch tương lai C Ngoài phần mở đầu, ết luận, ph l c tài liệu tham hảo, phần nội dung g m có chương: hương 1: T ng quan Đà Nẵng khái quát nhà c Đà Nẵng-Việt Nam hương 2: Khai thác giá trị nhà c phát triển du lịch Đà Nẵng N I UNG CHƯƠNG TỔNG QU N VỀ ĐÀ NẴNG VÀ H I QU T VỀ NHÀ CỔ ĐÀ NẴNG VIỆT N M 1.1 T Đ N 1.1.1 Vị ị Thành phố Đà Nẵng g m v ng đất liền vùng quần đảo biển Đông V ng đất liền n m 15055' đến 16014' v độ Bắc, 107018' đến 108020' inh độ Đông, ắc giáp tỉnh Th a Thiên - Huế, Tây Nam giáp tỉnh Quảng Nam, Đông giáp iển Đông Vùng biển g m quần đảo Hoàng Sa n m 15045’ đến 17015’ v độ Bắc, 1110 đến 1130 inh độ Đông, cách đảo Sơn (thuộc tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam) khoảng 120 hải lý phía Nam Thành phố Đà Nẵng cách Thành phố Huế khoảng 112 km, cách sân bay quốc tế Đà Nẵng km, cách cảng Tiên Sa 10 km Đà Nẵng n m vào trung độ đất nước, tr c giao thông ắc - Nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, cách Thủ Hà Nội 764km phía ắc, cách thành phố Chí Minh 964 km phía Nam Ngồi ra, Đà Nẵng trung điểm di sản văn hố giới n i tiếng cố uế, Phố c ội An, Thánh địa Sơn R ng quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Trong phạm vi khu vực quốc tế, thành phố Đà Nẵng cửa ngõ quan trọng biển Tây Nguyên nước Lào, Campuchia, Thái Lan, Myanma đến nước vùng Đông với điểm ết thúc ắc Á thông qua Hành lang kinh tế Đông Tây ảng biển Tiên Sa N m tuyến đường biển đường hàng không quốc tế, thành phố Đà Nẵng có vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững Thành phố Đà Nẵng có diện tích tự nhiên 1.283,42 km2; đó, quận nội thành chiếm diện tích 241,51 km2, huyện ngoại thành chiếm diện tích 1.041,91 km2 1.1.2 Đ ệ ự - Khí hậu: Đà Nẵng n m vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Khí hậu Đà Nẵng nơi chuyển tiếp đan xen khí hậu miền ắc miền Nam, với tính trội khí hậu nhiệt đới điển hình phía Nam ỗi năm có mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài t tháng đến tháng 12 mùa khô t tháng đến tháng 7, có đợt rét mùa đơng không đậm không kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm hoảng 25,9°C; cao vào tháng 6, 7, 8, trung bình t 28-30°C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình t 18-23°C Riêng vùng r ng núi Bà Nà độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình hoảng 20°C Độ ẩm khơng khí trung bình 83,4%; cao vào tháng 10, 11, trung bình t 85,6 - 87,6%; thấp vào tháng 6, 7, trung bình t 76,67 - 77,33% ượng mưa trung bình hàng năm 2.504,57 mm/năm; lượng mưa cao vào tháng 10, 11, trung bình t 550 - 1.000 mm/tháng; thấp vào tháng 1, 2, 3, 4, trung bình t 23-40 mm/tháng Số nắng bình quân năm 2.156,2 giờ; nhiều vào tháng 5, 6, trung bình t 234 đến 277 giờ/tháng; vào tháng 11, 12, trung bình t 69 đến 165 giờ/tháng Thời gian nắng quần đảo oàng Sa dao động khoảng t 2.400 đến 2.600 giờ/năm Nhiệt độ khơng khí tối thấp trung bình vùng biển quần đảo 22°-24°C tháng 1, tăng dần đạt cực đại trung bình 28.5°-29°C tháng tháng Chế độ gió vùng quần đảo Hồng Sa ph c tạp thể ảnh hưởng địa hình l c địa Việt Nam Trung Quốc Gió tây nam chiếm ưu vào mùa hè; gió đơng bắc chiếm ưu m a đơng ượng mưa trung bình năm Hoàng Sa khoảng 1.200-1.600 mm Độ ẩm tương đối trung bình 80-85% hơng biến động nhiều theo mùa - Địa ình: Địa hình thành phố Đà Nẵng v a có đ ng b ng duyên hải, v a có đ i núi V ng núi cao dốc tập trung ph a tây tây bắc, t có nhiều dãy núi chạy dài biển, số đ i thấp xen v ng đ ng b ng ven biển hẹp Địa hình đ i núi chiếm diện t ch lớn, độ cao hoảng t 700 - 1.500 m, độ dốc lớn (>40°), nơi tập trung nhiều r ng đầu ngu n có ngh a bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố Đ ng b ng ven biển v ng đất thấp chịu ảnh hưởng biển bị nhiễm mặn, v ng tập trung nhiều sở nông nghiệp, công nghiệp, dịch v , quân sự, đất hu ch c thành phố hu vực cửa sông àn sông u Đê địa hình đáy biển bị ph c tạp tạo số bãi cạn, trũng ngầm (lịng sơng).Khu vực cửa vịnh ngồi địa hình nhìn chung nghiêng thoải ph a đông bắc Khoảng cách đường đẳng sâu há đặn Quần đảo oàng Sa g m hai c m đảo ch nh c m ưỡi iềm ph a tây c m An V nh ph a đông m ưỡi iềm n m ph a tây, có hình cánh cung hay lưỡi liềm, bao g m đảo Hoàng Sa, ữu Nhật, Duy ộng, Quang Ảnh, Quang òa, ạch Quy, Tri Tôn c ng mỏm đá, bãi ngầm m đảo An V nh bao g m đảo tương đối lớn quần đảo oàng Sa đảo san hô lớn biển Đông đảo Phú âm, đảo ây, đảo inh ôn, đảo Trung, đảo ắc, đảo Nam c n cát Tây Nhiều thực thể quần đảo biểu dạng vành huyên c rạn san hơ vịng Thái ình Dương, vốn d ết phát triển san hô cộng với lún chìm vỏ Trái Đất ình thái địa hình đảo tương đối đơn giản mang đậm sắc địa hình ám tiêu san hơ v ng nhiệt đới có cấu tạo ba phần hác phần đảo n i, hành lang bãi triều (thềm san hô) bao quanh đảo sườn bờ ngầm dốc đ ng Đa số đảo n i có độ cao 10 m - Thủy Văn: ệ thống sơng ngịi ngắn dốc, bắt ngu n t ph a tây, tây bắc tỉnh Quảng Nam ó hai sông ch nh sông àn với chiều dài hoảng 204 m, t ng diện t ch lưu vực hoảng 5.180 m² sông u Đê với chiều dài hoảng 38 m, lưu vực hoảng 426 m² Ngoài ra, địa bàn thành phố cịn có sơng hác: sông Yên, sông hu ái, sông V nh Điện, sông Túy oan, sông Phú ộc, ác sông có hai m a: m a cạn t tháng đến tháng m a lũ t tháng đến tháng 12 Thành phố cịn có 546 mặt nước có ni tr ng thủy sản Nước ngầm v ng Đà Nẵng há đa dạng, hu vực có triển vọng hai thác ngu n nước ngầm tệp đá vơi ải – Qu chiều sâu tầng ch a nước 50–60 m; hu Khánh có ngu n nước độ sâu 30–90 m; hu hác thăm 10 2.2 Q ả ệ – ệ ệ ị Đ N Q trình thực cơng nghiệp hóa – đại hóa tất yếu dẫn đến phát triển thị Nghiên c u việc quy hoạch nhà c cần đặt mối quan hệ môi trường, cảnh quan chung quan trọng phải phù hợp với quy hoạch t ng thể thành phố Đà Nẵng ăn c vào đặc điểm nhà c Đà Nẵng c thể sở chuẩn mực định, để có phương pháp quy hoạch hợp lí Theo chúng tôi, với nhà c với kiến trúc gỗ độc đáo mang đậm n t văn hóa người Việt nên bảo t n tơn tạo lại cảnh quan nguyên trạng với kết cấu tự nhiên bố c c mang tư tưởng triết lý, kinh tế, nhân văn thể qua vị trí c ng ngõ, bình phong, lối đi, mái ngói, gian thờ, iến trúc ph hách chậu cảnh, sân vườn, loại tr ng Bởi chúng tạo ấn tượng mạnh m cho người với n t đặc thù nhà c Đà Nẵng nói riêng Việt Nam nói chung Cần trọng quy hoạch nhà c cho v a giữ n t văn hóa độc đáo đó, v a đảm xu chung đ i Muốn phát huy ngu n lực nội sinh, Huế phải biết kết hợp yếu tố văn hóa truyền thống văn hóa đại Điều phải thể tư tưởng chủ đạo trình quy hoạch để tạo cho Đà Nẵng có phát triển hài hòa người – tự nhiên, c kính – đại, tạo cho Đà Nẵng điểm nhấn riêng văn hóa 2.2 Cầ Hiện nhiều nguyên nhân, dẫn đến nhà c ên cạnh nhà c bị m c nát, hư hỏng nặng chủ nhân hông đủ điều kiện để tu b , bảo quản nó, vấn đề đáng hác việc mua bán nhà c diễn nhiều hình th c, nguyên nhân chủ yếu chủ nhân hông đủ s c tu b , gìn giữ đành bán hơng thể ng i nhìn ngơi nhà c bị hư hại hỏng nặng, có người thực muốn thay b ng nhà kiến trúc đại Ngồi cịn có trường hợp ngơi nhà bán để giải phân chia tài sản thành viên gia đình 38 Trong hi đó, người mua với m c đ ch hách nhau, mua để dựng lại nhà khu nhà c , có nhiều người th ch sưu tầm hay mua ph c v khách du lịch cho khách du lịch tham quan Tất điều cảnh báo điều r ng, nhà c Đà Nẵng thất thoát khỏi Đà Nẵng cảnh quan nhà c t phá vỡ Nếu khơng kịp có biện pháp hạn chế, ngăn chặn, s dẫn đến nguy hơng cịn ngơi nhà c mang đậm sắc văn hóa người Việt vốn có Hiện nay, luật di sản văn hóa th a nhận sở hữu tư nhân di sản văn hóa Vấn đề nêu điều 14 chưng II Luật di sản văn hóa: T ch c, cá nhân có quyền ngh a v : sở hữu hợp pháp di sản văn hóa tơn trọng bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Điều tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia vào nghiệp bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa Tuy nhiên, để thực tốt vấn đề đó, phải có chế thơng thống, ch nh sách ưu tiên trường hợp c thể, miễn giảm thuế đất kinh doanh du lịch, sách cho vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp Như tạo điều kiện cho chủ nhân nhà c đầu tư nâng cấp bảo quản đưa vào sử d ng ph c v khách du lịch Điều đáng tiếc t trước đến nay, bỏ lỡ nhiều hội để phát huy no ph c v du lịch, phần chưa có chế sách phù hợp Vì vậy, tất việc làm quan trọng thành phố Đà Nẵng lúc đã, s thành phố du lịch kinh tế nhắm đến nhiều Đặc biệt hách nước ngoài/ 2.2 C ả ị ă Bất kỳ di sản văn hóa hơng có bảo t n mà sở khơi ph c tơn tạo để giữ gìn sắc văn hóa mà cịn phải phát huy giá trị, góp phần phát triển, xã hội Đối với nhà c , biết khai thác phát huy tốt giá trị s có tác d ng trở lại, tạo ngu n inh ph để tiếp t c tu b , nâng cấp nhà c ngày hoàn thiện Để sử d ng khai thác có hiệu quả, vấn đề lưu cần phối hợp đưa vào tour du lịch nhà c giúp trở thành điểm tham quan hấp dẫn cho du khách Chủ nhân nhà c chia sẻ: ần năm nay, tơi nhà đón hách Khách tây đến nhiều lắm, có ơng cao gần tới nhà Họ tham quan, quay phim, ch p hình 39 xong nói bà nấu cơm ăn truyền thống để họ thưởng th c, họ thích xem gói bánh" Bên trong, ngơi nhà c thiết kế theo kiểu ba gian hai chái, mái ngói lợp kiểu âm dương (có tới lớp ngói) Với chiều dài 14m, rộng 10m, t ng n t hoa văn, trạm tr bảo quản đến t ng chi tiết dù rêu phong phủ đầy bên ngồi theo thời gian Trong ngơi nhà c ông Đỗ Hữu Minh lưu giữ nhiều k vật cha ông, k vật thời chiến tranh Tại ngơi nhà này, chiến tranh nơi nuôi giấu cán cách mạng Vẻ đẹp rặng tre um tùm, mai c th 100 tu i tr hoa muộn hay cối xay gió c xưa n u bước chân lại Và r i, sau tham quan nhà c trải nghiệm cảm giác du lịch dựa vào cộng đ ng không gian sinh thái làng quê, khách s kết thúc chuyến với ẩm thực mì Túy Loan - ăn đặc trưng x Quảng Nếu biết phát huy tốt, s v a ph c v hoạt động du lịch, v a yếu tố kích thích phát triển hu vườn b ng ngu n kinh phí kinh doanh du lịch 2.2.6 M t s giải phá góp giúp bảo t n phát huy giá trị ă hóa phát triển du lịch Như đề cập phần trên, vấn đề bảo t n phát huy giá trị nhà c truyền thống người Việt hết s c nhạy cảm không phần phần ph c tạp, khơng cấp ngành giải đầy đủ trọn vẹn Bản thân chủ sỡ hữu nhà c , nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan hác nhau, có nhiều bất cập việc bảo t n Chỉ thông qua giải pháp xã hội hóa giải vấn đề cách bền vững lâu dài Trước hết, phải xã hội hóa t nhận th c xã hội, t ng người dân Phải thông qua tuyên truyền, vận động giải th ch, để nhân dân – chủ sở hữu – hiểu giá trị nhà vườn để tự giác bảo t n phát huy giá trị Gắn với trình thực quy chế dân chủ xây dựng đời sống văn hóa sở, đưa dân bàn bạc, thảo luận để thống đưa nội dung bảo t n nhà c quy ước văn hóa hu dân cư ần phát huy ngu n lực dân tinh thần vật chất, để làm cho nhà vườn ngày phong phú, đa dạng hấp dẫn Đây yếu tố quan trọng, gốc, vấn đề 40 T nhận th c để chuyển đ i hành vi đề cao trách nhiệm cấp, ngành, đoàn thể - sở - vấn đề Khắc ph c trình trạng thiếu trách nhiệm, phê phán nghiêm khắc hành vi cố tình hủy hoại gây t n hại đến giá trị nhà c Để xác định rõ m c tiêu, đối tượng phương pháp bảo t n nhà c ác quan ban nghành văn hóa phải triển khai số đề tài nghiên c u khoa học nhà c , có đề tài nghiên c u khoa học đề tài nghiên c u bảo tàng hóa làng c Những đề tài giúp nhận th c rõ giá trị di sản văn hóa làng c khả bảo t n phát huy giá trị văn hóa Kết nghiên c u đề tài nêu ng d ng công tác bảo t n phát huy giá trị nhà c Đà Nẵng Tuy nhiên việc làm bước thử nghiệm, chưa triển khai sâu rộng toàn xã hội Trong thời gian tới, để bảo t n phát huy tốt di sản văn hóa làng c , ngh r ng: v a tiếp t c phát huy hình th c họat động triển khai thời gian qua v a cần có biện pháp t ng hợp, c phù hợp với thực tế phát triển đất nước Chúng ta ảo tưởng cho r ng bảo t n phát huy giá trị tất nhà c , cần có lựa chọn, ưu tiên Để xác định tương đối xác việc bảo t n phát huy giá trị nhà c trước hết cần triển khai t ng kiểm kê, lập s thống kê nhà c Lên đ trạng nhà c Đà Nẵng Đánh giá tình trạng bảo t n làng để t phân lọai xác định chế m c độ bảo t n t ng lọai nhà c c thể Ví d nhà c cịn ngun vẹn chưa bị tác động q trình thị hóa, chưa có nhà tầng, chưa có nhiều nhà mái b ng, ch a đựng nhiều di sản văn hóa giá trị đáp ng tiêu chí di tích quốc gia lập h sơ đề nghị xếp hạng di tích Những làng bị tác động phần q trình thị hóa việc xuất nhà tầng, nhà mái b ng, việc sửa sang đường xá, h ao, theo kiểu mới, thiết chế t n ngưỡng - tôn giáo, văn hóa xã hội ngơi nhà c cịn giữ gìn lựa chọn bảo t n phần số thiết chế có giá trị Những 41 nhà c bị tác động mạnh m q trình thị hóa cịn giữ thiết chế kiến trúc tín nguỡng - tơn giáo truyền thống 42 T LUẬN Ngày nay, cho dù diện mạo thành phố có nhiều thay đ i, cịn ngơi nhà c danh tiếng ch a nhiều giá trị văn hóa đặc sắc người Việt Giữa phố xá tấp nập, nhà c cố khoác lớp vỏ hào nhoáng, đại san sát nhau, người ta bắt gặp nhà c c nh đặc trưng vùng nông thôn Việc tái lắp dựng nhà gỗ xây nhà gỗ quan điểm bảo t n iến trúc truyền thống phương pháp xây dựng truyền thống Nếu điều tra diện rộng s thống ê số lượng loại cấu trúc trang tr gỗ ph biến, ưa chuộng để nghiên c u, ng d ng nh m nâng cao giá trị nhà gỗ iến trúc đại ho đến nay, di tích nhà dân gian miền bắc ngược dịng lịch sử đến k 17, 18, ngược lại, nhà dân gian miền trung miền nam d ng lại cuối k 19 Điều cản trở không nhỏ đến việc nghiên c u trình phát triển hình th c nhà miền trung miền nam Tuy nhiên, bước đầu kết luận r ng bối cảnh lịch sử, văn hóa tác động đến q trình hình thành phát triển nhà dân gian miền trung miền nam hoàn toàn khác so với tiến trình phát triển hệ thống nhà dân gian miền bắc Mặc dù tiếp thu tối đa k thuật gỗ miền bắc, nhóm nhà miền trung miền nam không ng ng phát huy hoàn thiện đặc trưng iến trúc mang tính địa riêng biệt Về sau, hình th c truyền thống cách điệu hóa kết hợp với trang tr để trở nên biểu tượng hóa iện nay, xu hướng xây dựng diễn rời rạc, rải rác hắp v ng miền nước, quy luật tất yêu phát triển Tuy việc thu mua nhà gỗ có t ch c hệ thống hơn, c ng với quản l chặt ch địa phương cộng thêm tư vấn người làm chuyên môn s giúp cho người dân xây dựng nhà có sử d ng cấu trúc gỗ truyền thống hợp l hơn, hiệu 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Quang Tr (2004), Kiến trúc dân gian truyền thống Việt Nam, NXB M Thuật Đặng Thái Hoàng, Nguyễn Văn Đ nh, (2009), Văn hóa kiến trúc phương Đông”, NXB Xây dựng Đặng Tiến Nam (1994), Cây cảnh đời sống văn hóa”, tạp chí Việt Nam ương Sắc, số 11 Đỗ Xuân Hải (1995), Trang trí vườn cảnh”, NXB TP Hố Chí Minh ồnh Đạo Kính (2002), Di sản văn hóa tồn trùng tu”, NX Văn hóa Thơng tin ê Qúy Đôn (1972), Phủ Biên Tạp Lục”, U ban Dịch thuật Phủ Quốc v hanh đặc trách văn hóa Đại học Kyoto (2013), Kiến trúc truyền thống cộng đồng”, hội thảo quốc tế Phân hiệu Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam Huế, Trường Đại học Khoa học Huế, Tạ Đ c 1999: Nguồn gốc phát triển kiến trúc, biểu tượng ngôn ngữ Đông Sơn , ội dân tộc học 10 Nguyễn Khắc T ng 1981: Cái kẻ bẩy , Tạp chí khảo c học, số 11 Nguyễn H ng Kiên 1996: Kiến trúc gỗ cổ truyền Việt , Tạp chí kiến trúc Việt Nam, số năm 1996 12 Trần Lan Anh (1993), Vài suy nghĩ tính dân gian kiến trúc nhà Nguyễn, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuậ”t, số 13 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa văn hóa”, NX Văn học dân tộc 14 Trịnh ao Tưởng 2000: Dấu mã hóa thước tầm kiến trúc cổ Việt Nam , Tạp chí kiến trúc Việt Nam, số năm 2000 15 Trần Lâm H ng Kiên 1999: Những thành phần bao che kiến trúc gỗcổ truyền người Việt , Tạp chí kiến trúc Việt Nam, số năm 1999, p.49-52 16 Phan Thanh Hải 2003: Hệ thống thước đo thời Nguyễn , Tạp chí kiến trúc Việt Nam, số năm 2003, p.71-73 44 17 Viện KHCN Xây dựng (2002), Khoa học công nghệ bảo tồn, trùng tu di tích kiến trúc”, NXB Xây dựng 18.Vũ Tam ang (2008), Kiến trúc cổ Việt Nam”, NXB Xây dựng – Hà Nội 19 http://designs.vn 20 http://handhome.net 21 http://gonguyentuan.com 45 PHỤ LỤC ẢNH Trang trí mái lưỡng long chầu hổ phù Chi tiết giằng cột chuẩn 46 Thước Tầm Liên kết đầu cột 47 Liên kết cột – kẻ Liên kết chân cột 48 Chi tiết hiên Chi tiết đỡ mái 49 Cửa dân gian C ng vào nhà c Tích Thiện Đường 50 Thấp thống nhà cổ khu vườn cổ tích Bức hồnh phi có ba chữ Hán đại tự “Tích Thiện Đường” 51 Xay lúa khu vườn cổ tích Đ dùng ngơi nhà 52 ... hương 1: T ng quan Đà Nẵng khái quát nhà c Đà Nẵng- Việt Nam hương 2: Khai thác giá trị nhà c phát triển du lịch Đà Nẵng N I UNG CHƯƠNG TỔNG QU N VỀ ĐÀ NẴNG VÀ H I QU T VỀ NHÀ CỔ ĐÀ NẴNG VIỆT N M 1.1... 28 2.1.6 ột số nhà c tiêu biểu Quảng Nam - Đà Nẵng 29 CHƯƠNG 2: H I TH C NH NG GI TRỊ C TRI N U LỊCH 2.1 NHÀ CỔ TRONG PH T ĐÀ NẴNG 33 iá trị nhà c Đà Nẵng 33 2.1.1... tạo inh ph tr ng tu, nâng cấp nhà c Đưa giải phát thiết thực để bảo vệ nhà c Đà Nẵng Đ 4.1 Đ Nghiên c u nhà c Đà Nẵng nhà c huyện Hịa Vang C thể nhà c Tích Tiện Đường nhà c Làng Phong Nam 4.2 P

Ngày đăng: 11/05/2021, 16:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w