Bài giảng ĐỀTHI THỬ ĐẠI HỌC 2011 LẦN 1

9 241 0
Bài giảng ĐỀTHI THỬ ĐẠI HỌC 2011 LẦN 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG THPT TIÊN LỮ ĐỀ CHÍNH THỨC (Đề thi có 06 trang) ĐỀ THI THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 1 NĂM 2010 Môn thi: HOÁ HỌC(KHỐI A, B) Thời gian làm bài: 90 phút. Mã đề: 2019 Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố : H = 1; He =4, Li =7, Be =9, C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85, Sr = 88, Ag=108; Sn = 119; Cs =133; Ba = 137: Pb = 207. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40) C©u 1 : Cho dung dịch chứa 12,55 gam CH 3 CH(NH 3 Cl)COOH tác dụng với 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 26,05 B. 15,65 C. 34,6 D. 36,4 C©u 2 : Cho các chất có công thức phân tử sau: CH 4 , C 3 H 6 , C 6 H 12 O 6 , C 2 H 4 O 2 , C 6 H 6 , C 2 H 2 , C 2 H 6 O. Số chất có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất là: A. 3 B. 2 C. 4 D. 5 C©u 3 : Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lít khí NO (ở đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi làm bay hơi dung dịch X là: A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 13,32 gam. D. 6,52 gam. C©u 4 : Dãy các polime tạo ra bằng cách trùng ngưng là: A. nilon-6,6, nilon-6, nilon-7 và tơ capron B. polibutadien, tơ axetat, nilon-6,6 C. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6 D. nilon-6,6, polibutadien, tơ nitron C©u 5 : Cho m gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử chỉ chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 16,1. B. 15,1. C. 17,1. D. 18,1. C©u 6 : Cho x mol Zn vào dung dịch chứa y mol Fe 2+ và z mol Cu 2+ . Tìm điều kiện của x theo y,z để dung dịch thu được có chứa 2 loại ion kim loại. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. z ≤ x ≤ y +z B. x < y + z C. z < x < y +z D. z ≤ x < y +z C©u 7 : . Khi thủy phân tinh bột với xúc tác là các enzim(amiaza và mantaza) thu được các sản phẩm là: A. Đextrin, mantozơ, saccarozơ, glucozơ, fructozơ B. Đextrin, mantozơ, saccarozơ, glucozơ. C. Đextrin, mantozơ, glucozơ D. Đextrin, mantozơ, fructozơ, glucozơ C©u 8 : Cho sơ đồ sau: X Y X X, Y lần lượt là nguyên tử hay nhóm nguyên tử nào sau đây không phù hợp với sơ đồ trên là: A. X(Br), Y(NO 2 ) B. X(NO 2 ), Y(Cl) C. X(Cl), Y(CH 3 ) D. X(CH 3 ), Y(NO 2 ) C©u 9 : Trong công nghiệp để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua cacbon nóng đỏ thì có cân bằng hóa học sau: C (r) + H 2 O (K) CO (K) + H 2(k) ; ∆H = 131KJ. Khẳng định nào dưới đây là đúng? A. Tăng nhiệt độ của hệ thì làm tổng số mol khí tăng lên. B. Tăng áp suất chung của hệ thì làm tổng số mol khí không đổi. C. Dùng chất xúc tác thì làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Tăng nồng độ H 2 thì làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. C©u 10: Hãy cho biết trong các sơ đồ dãy biết hóa sau đây, dãy nào thích hợp: A. C 6 H 5 CH 3  → asBr , 2 CH 3 C 6 H 4 Br  → ptNaOH o ,, CH 3 C 6 H 4 OH B. C 6 H 5 CH 3  → o tFeBr ,, 2 CH 3 C 6 H 4 Br  → ptNaOHdu o ,, CH 3 C 6 H 4 ONa 1 C. C 6 H 5 CH 3  → asBr , 2 C 6 H 5 CH 2 Br  → ptNaOHdu o ,, C 6 H 5 CH 2 ONa D. C 6 H 5 CH 3  → o tFeBr ,, 2 C 6 H 5 CH 2 Br  → ptNaOHdu o ,, C 6 H 5 CH 2 OH C©u 11 : Để trung hoà a gam hỗn hợp X gồm 2 axit no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp cần 100 ml dung dịch NaOH 0,3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được b gam nước và (b+3,64) gam CO 2 . Công thức phân tử của 2 axit là: A. CH 2 O 2 và C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 . C. C 4 H 8 O 2 và C 5 H 10 O 2 . D. C 2 H 4 O 2 và C 3 H 6 O 2 . C©u 12 : Trộn đều 0,54 g bột Al với bột Fe 2 O 3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm(trong điều kiện không có không khí) thu được hỗn hợp X. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 được hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích khí NO và NO 2 (đktc) trong hỗn hợp lần lượt là: A. 0,672 lít và 0,224 lít. B. 2,24 lít và 6,72 lít. C. 6,72 lít và 2,24 lít. D. 0,224 lít và 0,672 lít. C©u 13 : Đun nóng hỗn hợp khí gồm 0,06 mol etin và 0,04 mol Hiđro với xúc tác Ni, sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y. Dẫn toàn bộ hỗn hợp Y lội từ từ qua bình đựng dung dịch brom (dư) thì còn lại 0,448 lít hỗn hợp khí Z (ở đktc) có tỉ khối so với H 2 là 8. Khối lượng bình dung dịch brom tăng là: A. 1,20 gam. B. 1,32 gam. C. 1,04 gam. D. 1,64 gam. C©u 14 : Hoà tan hỗn hợp Ba và K theo tỷ lệ số mol 2:1 vào H 2 O dư thu được dung dịch A và 2,24 lít khí ở đktc. Cho 1,344 lít khí CO 2 (đktc) hấp thụ hết vào dung dịch A. Khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 15,67 gam B. 9,85 gam C. 19,7 gam D. 11,82 gam C©u 15 : Cho m gam hỗn hợp X gồm hai rượu (ancol) no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng tác dụng với CuO (dư) nung nóng, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được một hỗn hợp rắn Z và một hỗn hợp hơi Y (có tỉ khối hơi so với H 2 là 13,75). Cho toàn bộ Y phản ứng với một lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH 3 đun nóng, sinh ra 64,8 gam Ag. Giá trị của m là: A. 7,4. B. 7,8. C. 8,8. D. 9,2. C©u 16 : Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích khí CO 2 bằng 6/7 thể tích khí O 2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56. C©u 17 : Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3 ) 2 điện cực trơ, có màng ngăn đến khi khối lượng dung dịch giảm 10,75 gam thì ngừng điện phân. Dung dịch sau khi điện phân chứa những chất tan nào sau đây? A. KNO 3 và KCl dư B. KNO 3 và KOH C. KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 dư D. KNO 3 , Cu(NO 3 ) 2 và HNO 3 C©u 18 : Cho 5 gam brom có lẫn clo vào dung dịch chứa 1,6 gam KBr. Sau phản ứng làm bay hơi dung dịch thì thu được 1,155 gam chất rắn khan. Phân trăm khối lượng của clo có trong 5 gam brom ở trên là: A. 7,1%. B. 11,1%. C. 9,1%. D. 13,1%. C©u 19 : Dung dịch A gồm 4 ion: a mol Na + , b mol Ca 2+ , 1 mol NO 3 - và 2 mol Cl - . Thêm 2 lít dung dịch Na 2 CO 3 1M vào dung dịch A đến khi phản ứng hoàn toàn kết thúc thì thu được 100 gam kết tủa. Giá trị của a bằng: A. 1 B. 0,5 C. 1,5 D. 2 C©u 20 : Cho m gam hỗn hợp Na và Al 4 C 3 (tỉ lệ mol 4:1) vào nước dư thu được dung dịch A, sục khí CO 2 dư vào dung dich A được 31,2 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 21,3 B. 19 C. 16,7 D. 23,6 C©u 21 : Cho m gam NaOH vào 2 lít dung dịch NaHCO 3 nồng độ a mol/l, thu được 2 lít dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác dụng với dung dịch BaCl 2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa. Mặt khác, cho 1 lít dung dịch X vào dung dịch CaCl 2 (dư) rồi đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết tủa. Giá trị của a, m tương ứng là A. 0,08 và 2,4 B. 0,08 và 4,8 C. 0,07 và 3,2 D. 0,14 và 2,4 C©u 22 : Một hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức, no, mạch hở. Cho X phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch KOH 1M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2 muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu được ở trên tác dụng với Na dư sinh ra 5,6 lit H 2 ( đktc). Hỗn hợp X gồm: A. Một este và một ancol B. Một axit và một este C. Hai este D. Một axit và một ancol C©u 23 : Hoà tan hoàn toàn m gam Na vào 1lít dung dịch HCl nồng độ a(M), thu được dung dịch A và a (mol) khí thoát ra. Dãy nào trong các dãy dưới đây gồm các chất đều tác dụng với dung dịch A? 2 A. Al; BaCl 2 ; NH 4 NO 3 ; Na 2 HPO 3 B. Mg; ZnO; NaHCO 3 ; NaOH C. AgNO 3 ; Na 2 CO 3 ; CaCO 3 D. FeSO 4 ; Zn; Al 2 O 3 ; NaHSO 4 C©u 24 : Anion X 2- và cation Y 2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . Phương án đúng về vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là phương án nào? A. X ở chu kì 3, nhóm VIA, ô 16; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20 B. X ở chu kì 4, nhóm VIIA, ô 20; Y ở chu kì 3, nhóm IIA, ô 20 C. X ở chu kì 3, nhóm VA, ô 20; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 16 D. X ở chu kì 3, nhóm VII A, ô 16; Y ở chu kì 4, nhóm IIA, ô 20 C©u 25 : Thổi SO 2 vào 500 ml dung dịch Br 2 đến khi vừa mất màu hoàn toàn, thu được dung dịch X. Để trung hòa dung dịch X cần 250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Giả sử brom tác dụng với nước không đáng kể. Vậy nồng độ mol dung dịch Br 2 là: A. 0,025 M B. 0,010 M C. 0,005 M D. 0,020 M C©u 26 : Một dung dịch chứa 0,005 mol Na + ; 0,01 mol Cl - ; 0,005 mol Mg 2+ ; 0,01 mol Ca 2+ và a mol HCO 3 - . Tính giá trị của a và xác định xem sau khi đun nóng hồi lâu nước còn tính cứng nữa không? A. a= 0,0125; nước còn cứng B. a= 0,0125; nước không còn cứng C. a= 0,025; nước không còn cứng D. a= 0,025; nước còn cứng C©u 27 : Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly- Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit đầu C ở pentapeptit A lần lượt là: A. Ala, Gly. B. Gly, Gly. C. Gly, Val. D. Ala, Val. C©u 28 : Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este etyl fomat và metyl axetat bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2 SO 4 đặc ở 140 0 C, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,05 gam nước. Giá trị của m là: A. 16,65. B. 24,975. C. 33,30. D. 49,95. C©u 29 : Hòa tan hoàn toàn m gam Fe 3 O 4 vào dung dịch HNO 3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hóa hết thành NO 2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO 3 . Cho biết tổng thể tích khí O 2 (đkc) đã tham gia vào các quá trình trên là 3,36 lít. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng m của Fe 3 O 4 là: A. 417,6g. B. 139,2g. C. 13,92g. D. 41,76g. C©u 30 : Cho 4,48 gam hổn hợp gồm CH 3 COOC 2 H 5 và CH 3 COOC 6 H 5 (có tỷ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 0,1 M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thì khối lượng chất rắn khan thu được là: A. 5,6 gam B. 3,28 gam C. 6,4 gam D. 4,88 gam C©u 31 : Thí nghiệm nào sau đây có thể thu trực tiếp được kim loại bạc: TN 1 : Cho Zn tác dụng với dung dịch AgNO 3; TN 2 : Cho Fe(NO 3 ) 2 vào dung dịch AgNO 3. TN 3 : Cho CuCl 2 vào dung dịch AgNO 3 .; TN 4 : Điện phân dung dịch AgNO 3 với điện cực trơ. TN 5 : Nhiệt phân muối AgNO 3 ở nhiệt độ cao . TN 6 : Cho Ba tác dụng với dung dịch AgNO 3 . A. TN 1 , TN 2 , TN 3 , TN 4 ; B. TN 1 , TN 2 , TN 3 ,TN 5. C. TN 1 , TN 4 , TN 5 , TN 6 D. TN 1 , TN 2 , TN 4 , TN 5 ; C©u 32 : Nhiệt phân 8,8 gam C 3 H 8 thu được hỗn hợp khí A gồm CH 4 ; C 2 H 4 ; C 3 H 6 ; H 2 và C 3 H 8 chưa bị nhiệt phân. Biết có 90% C 3 H 8 bị nhiệt phân. Tính tỉ khối của hỗn hợp A so với H 2 : A. 11,85 B. 11,58 C. 18,55 D. 15,58 C©u 33 : So sánh SO 2 và CO 2 ta có các nhận xét sau: 1) SO 2 tan nhiều trong H 2 O, CO 2 ít tan trong nước 2) SO 2 làm mất màu dung dịch nước Br 2 , CO 2 không làm mất màu dung dịch nước Br 2 3) Với nước vôi trong dư, CO 2 tạo kết tủa, SO 2 thì không 4) SO 2 và CO 2 đều là oxit axit Chọn các nhận xét đúng: A. 1, 2, 4 B. 1, 2, 3, 4 C. 2, 3 D. 2, 3, 4 C©u 34 : Cho m gam hỗn hợp Cu, Zn, Fe tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được dung dịch A. Cô cạn dung dịch A thu được (m + 62) gam muối khan. Nung hỗn hợp muối khan trên đến khối lượng không 3 đổi thu được chất rắn có khối lượng là: A. (m + 8)g B. (m+ 16)g C. (m + 4)g D. (m +31)g C©u 35 : Hấp thụ hết V lít CO 2 (đktc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch X. Khi cho CaCl 2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa và dung dịch Y, đun nóng Y lại thấy kết tủa xuất hiện.Giá trị của V là: A. 1,12 < V < 2,24 B. 2,24 < V < 4,48 C. 4,48 ≤ V D. 2,24 ≤V ≤ 4,48 C©u 36 : Bản chất của ăn mòn điện hóa học và ăn mòn hóa học giống và khác nhau như thế nào? A. Giống là: Cả hai đều là sự ăn mòn. Khác là: Có và không có phát sinh dòng điện. B. Giống là: Cả hai đều phát sinh dòng điện. Khác là: Chỉ có ăn mòn hóa học mới là quá trình oxi hóa -khử. C. Giống là: Cả hai loại ăn mòn trên đều là kim loại phản ứng với dung dịch chất điện li. Khác là: Có và không có phát sinh dòng điện. D. Giống là: Cả hai đều là quá trình oxi hóa - khử. Khác là: Có và không có phát sinh dòng điện. C©u 37 : Cho các phản ứng: Ca(OH) 2 + Cl 2 → CaOCl 2 + H 2 O ; 2H 2 S + SO 2 → 3S + 2H 2 O ; 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O ; 4KClO 3 → KCl + 3KClO 4 ; O 3 → O 2 + O Số phản ứng oxi hoá- khử là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 C©u 38 : Cho 21,9 gam hỗn hợp gồm Al và Cu tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thì thu được 6,72 lit khí không màu (đktc) (khí này hóa nâu đỏ trong không khí và là sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch B. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NH 3 dư thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 7,8. B. 37,2. C. 29,4. D. 21,6. C©u 39 : Cho dung dịch X chứa, x mol Al 3+ , 0,2 mol Mg 2+ , 0,2 mol NO 3 - , y mol Cl - , 0,05 mol Cu 2+ . - Nếu cho dung dịch X tác dụng với dung dịch AgNO 3 dư thì thu được 86,1 gam kết tủa. - Nếu cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 26,4 g B. 21,05 g C. 25,3 g D. 20,4 g C©u 40 : Trộn 250 ml dung dịch gồm HCl và H 2 SO 4 có pH = 2 vào 250 ml dung dịch Ba(OH) 2 có pH = 13 thấy có 0,1165 gam kết tủa. C M của HCl và H 2 SO 4 lần lượt là: A. 0,006M và 0,002M B. 0,003M và 0,003M C. 0,003M và 0,002M D. 0,006M và 0,003M II. PHẦN RIÊNG [10 câu]: Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B) A. Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50) C©u 41 : Cho a gam hỗn hợp gồm Ba, Na tan hoàn toàn vào 300 ml dung dịch hỗn hợp MgCl 2 0,1M; AlCl 3 0,1M ta thu được dung dịch A; 3,808 lít khí H 2 (đktc) và m gam kết tủa. Tính giá trị của m? A. 4,08 B. 3,3 C. 1,74 D. 2,52 C©u 42 : Cho m gam Al và 100ml dung dịch chứa Cu(NO 3 ) 2 0,3M và AgNO 3 0,3M thu được chất rắn A. Khi cho A tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,336 lít khí (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn hãy tính khối lượng Al đã dùng và khối lượng chất rắn A. A. 1,08g và 5,16g B. 8,1g và 5,24g C. 1,08g và 5,43g D. 8,1g và 5,16g C©u 43 : Dung dịch X chứa đồng thời 0,01mol NaCl; 0,05mol CuCl 2 ; 0,04 mol ZnCl 2 ; 0,04 mol FeCl 3 . Tiến hành điện phân dung dịch X với điện cực trơ có màng ngăn thì kim loại đầu tiên thoát ra ở catot là: A. Fe B. Na C. Cu D. Zn C©u 44 : Cho dãy các chất: CH 4 , C 2 H 2 , C 2 H 4 , C 2 H 5 OH, CH 2 =CH-COOH, C 6 H 5 NH 2 (anilin), C 6 H 5 OH (phenol), C 6 H 6 (benzen), CH 3 CHO. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: A. 5 B. 6 C. 8 D. 7 C©u 45 : Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm C 2 H 5 OH , HCOOH, CH 3 CHO tác dụng với dung dịch NaHCO 3 dư thu được 2,24 lít khí CO 2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam hỗn hợp X thu được 22 gam CO 2 . Mặt khác lấy 13,6 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc hoàn toàn thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là: A. 10,8. B. 21,6. C. 64,8. D. 43,2. C©u 46 : Cho phản ứng sau: KMnO 4 + HCl đặc, nóng; SO 2 + dung dịch KMnO 4 ; H 2 SO 4 đặc, nóng + NaCl; 4 Fe 3 O 4 + HNO 3 loãng, nóng; Cl 2 + dung dịch NaOH; C 6 H 5 CH 3 + Cl 2 (Fe, t 0 ); CH 3 COOH + C 2 H 5 OH (có xúc tác H 2 SO 4 đặc và đun nóng). Hãy cho biết có bao nhiêu phản ứng xảy ra thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 C©u 47 : Trong số các đồng phân cấu tạo là dẫn xuất của benzen mà có công thức phân tử C 8 H 10 O, có bao nhiêu đồng phân (X) thỏa mãn các điều kiện sau: X không phản ứng với dung dịch NaOH và thỏa mãn sơ đồ sau X  → − OH 2 Y  → ptxt o ,, Polime. A. Có 2 đồng phân B. Có 4 đồng phân C. Có 3 đồng phân D. Có 1 đồng phân C©u 48 : Sục CO 2 đến dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaAlO 2 1M(hay Na[Al(OH) 4 ] 1M) và Ba(OH) 2 1M, đến phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa A. Nung A đến khối lượng không đổi thu được chất rắn B. Khối lượng của chất rắn B là: A. 40,8 gam. B. 20,4 gam. C. 30,6 gam. D. 10,2 gam. C©u 49 : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2 O 3 nung nóng đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là: A. 4,0 gam. B. 0,8 gam. C. 2,0 gam. D. 8,3 gam. C©u 50 : Cho các hợp chất sau: (a) HOCH 2 -CH 2 OH. (b) HOCH 2 -CH 2 -CH 2 OH. (c) HOCH 2 -CH(OH)-CH 2 OH. (d) CH 3 -CH(OH)-CH 2 OH. (e) CH 3 -CH 2 OH. (f) CH 3 -O-CH 2 CH 3 . Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH) 2 là: A. (c), (d), (e). B. (a), (b), (c). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (f). B. Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60) C©u 51 : Tiến hành các thí nghiệm sau: Sục khí CO 2 lần lượt vào các dung dịch: Nước vôi trong (I), natri phenolat (II), natri aluminat (III) ; Sục khí ozon vào dung dịch KI (IV) ; Sục khí sunfurơ vào dung dịch H 2 S (V) Điểm giống nhau là đều có hiện tượng dung dịch bị vẩn đục, nhưng bản chất của các phản ứng khác nhau như sau: A. (I), (II), khác với (III), (IV), (V) B. (II), (III) khác với (I), (IV), (V) C. (III), (IV) khác với (I), (II), (V) D. (I), (II), (III) khác với (IV), (V) C©u 52 : Cho 3 kim loại X,Y,Z biết E o của 2 cặp oxi hóa - khử X 2+ /X = -0,76V và Y 2+ /Y = +0,34V. Khi cho Z vào dung dịch muối Y 2+ thì có phản ứng xảy ra còn khi cho Z vào dung dịch muối X 2+ thì không xảy ra phản ứng. Biết E o của pin X-Z = +0,63V thì E o của pin Y-Z bằng: A. +2,49V B. +0,47V C. +0,21V D. +1,73V C©u 53 : Cho rất từ từ 250ml dung dich HCl 1M đến hết vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M, Na 2 CO 3 1M và KHCO 3 1M thu được dung dịch A và V lít khí CO 2 (đktc). Cho lượng dư dung dịch BaCl 2 vào dung dịch A và đun nóng thì thu được m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, hãy tính giá trị của V và m lần lượt là: A. 5,6 và 9,85 B. 1,12 và 14,775 C. 1,12 và 29,55 D. 5,6 và 19,7 C©u 54 : Điều khẳng định nào dưới đây là không đúng A. Hỗn hợp Na, Al có thể tan hết trong dung dịch NaCl B. Hỗn hợp ZnS, CuS có thể tan hết trong dung dịch HCl C. Hỗn hợp Fe 3 O 4 , Cu có thể tan hết trong dung dịch H 2 SO 4 loãng D. Hỗn hợp KNO 3 , Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl C©u 55 : Oxi hoá 4,48 lít etilen (ở đktc) bằng O 2 (xúc tác PdCl 2 , CuCl 2 ), thu được chất X đơn chức. Toàn bộ lượng chất X trên cho tác dụng hết với HCN (dư) thì được 7,1 gam CH 3 CH(CN)OH(xianohiđrin). Hiệu suất quá trình tạo CH 3 CH(CN)OH từ C 2 H 4 là: A. 50%. B. 80%. C. 70%. D. 60%. C©u 56 : Cho 18,45 gam hỗn hợp bột Mg, Al, Fe vào dung dịch AgNO 3 dư thu được m gam chất rắn. Cho NH 3 dư vào dung dịch sau phản ứng, lọc kết tủa rồi đem nhiệt phân trong điều kiện không có không khí đến 5 khối lượng không đổi thì thu được 29,65 gam chất rắn Y. Giá trị của m là: A. 135,0. B. 48,6. C. 151,2. D. 75,6. C©u 57 : Khi xà phòng hóa 2,52 gam chất béo A cần 90ml dung dịch NaOH 0,1M. Mặt khác xà phòng hóa hoàn toàn 5,04 gam chất béo A thu được 0,53 gam glixerol. Chỉ số xà phòng hóa và chỉ số axit của chất béo A là: A. 200 và 8. B. 142,857 và 4 C. 200 và 16 D. 142,857 và 8 C©u 58 : Trong các phản ứng sau: 1, dung dịch Na 2 CO 3 + H 2 SO 4 2, dung dịch Na 2 CO 3 + FeCl 3 3, dung dịch Na 2 CO 3 + CaCl 2 4, dung dịch NaHCO 3 + Ba(OH) 2 5, dung dịch (NH 4 ) 2 SO 4 + Ba(OH) 2 6, dung dịch Na 2 S + AlCl 3 Các phản ứng có tạo đồng thời cả kết tủa và khí bay ra là: A. 2, 5 B. 1, 3, 6 C. 2, 3, 5 D. 2, 5, 6 C©u 59 : Cho các chất: butyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, amoni clorua. Đun sôi các chất đó với dung dịch NaOH, sau đó trung hoà NaOH dư bằng HNO 3 rồi nhỏ vào đó vài giọt dung dịch AgNO 3 . Dung dịch không tạo thành kết tủa là dung dịch từ chất: A. phenyl clorua B. Butyl clorua và amoni clorua C. anlyl clorua D. Butyl clorua C©u 60 : Cho 0,1 mol chất X (CTPT C 2 H 8 O 3 N 2 ) TD với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh quỳ ẩm và dung dịch Y (chỉ chứa các chất vô cơ). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 8,5 g B. 5,7 g C. 12,5 g D. 21,8 g 6 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : THI THU DAI HOC 2011 M ®Ò : 2019· 01 28 02 29 03 30 04 31 05 32 06 33 07 34 08 35 09 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : BAN CO BAN - THI THU 2011 M ®Ò : 2019· 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) 7 M«n : BAN KHTN -THI THU 2011 M ®Ò : 2019· 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 8 9 . 36 10 37 11 38 12 39 13 40 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) M«n : BAN CO BAN - THI THU 2 011 M ®Ò : 2 019 ·. trong 5 gam brom ở trên là: A. 7 ,1% . B. 11 ,1% . C. 9 ,1% . D. 13 ,1% . C©u 19 : Dung dịch A gồm 4 ion: a mol Na + , b mol Ca 2+ , 1 mol NO 3 - và 2 mol Cl - . Thêm

Ngày đăng: 04/12/2013, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan