1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp tiếp cận tín dụng của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện nho quan tỉnh ninh bình

88 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 694,06 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH NGỌC QUYỀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐINH NGỌC QUYỀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Kiều Thu Hương THÁI NGUYÊN - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Toàn nội dung luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tương tự khác Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Ngọc Quyền ii LỜI CẢM ƠN Trong trình nghiên cứu viết luận văn nhận quan tâm hướng dẫn giúp đỡ nhiều tập thể, cá nhân ngồi trường Tơi xin chân thành cảm ơn quan tâm dạy bảo thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, xin chân thành cảm ơn Phịng nơng nghiệp, phịng tài ngun, chi cục thống kê huyện Nho Quan giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cách tốt Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới TS Kiều Thu Hương trực tiếp hướng dẫn, bảo tận tình cho tơi q trình thực tập để tơi hồn thành tốt luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn anh chị, bạn bè tạo điều kiện khích lệ tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Đinh Ngọc Quyền iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Diễn giải Agribank Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn BIDV Ngân hàng TMCP đầu tư phát triển CT-UBND Chỉ thị - Uỷ ban nhân dân CTV Cộng tác viên DS Dân số HTX Hợp tác xã HTXNN Hợp tác xã nông nghiệp KT – XH Kinh tế xã hội MMTB Máy móc thiết bị 10 NH CSXH Ngân hàng sách xã hội 11 NHNN Ngân hàng Nhà nước 12 NHTM Ngân hàng thương mại 13 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 14 NQ/TW Nghị quyết/ trung ương 15 PTNT Phát triển nông thôn 16 QĐ/BNN Quyết định/Bộ nông nghiệp 17 QĐ/UBND Quyết định/Uỷ ban nhân dân 18 QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng phủ 19 QĐ-TTg Quyết định - Thủ tướng phủ 20 QH Quốc hội 21 QTD Quỹ tín dụng 22 TCTD Tổ chức tín dụng 23 TCVM Tài vi mơ 24 UBND Uỷ ban nhân dân iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Đặc điểm, vai trò phân loại tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp 1.1.4 Nội dung tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp 12 1.1.5 Một số yếu tố ảnh hưởng tới tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp 18 1.2.1 Kinh nghiệm tiếp cận tín dụng hợp tác xã nơng nghiệp số nước giới 18 1.2.2 Rút học kinh nghiệm cho hợp tác xã nông nghiệp huyện Nho Quan 25 v Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2 Nội dung nghiên cứu 38 2.3 Phương pháp nghiên cứu 39 2.3.1 Phương pháp thu thập thông tin 39 2.3.2 Phương pháp xử lý thông tin 39 2.3.3 Phương pháp tổng hợp thông tin 40 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Khái quát hợp tác xã nông nghiệp huyện Nho Quan 43 3.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp huyện Nho Quan giai đoạn 2016 - 2018 49 3.2.1 Thực trạng cung ứng vốn tín dụng ngân hàng hợp tác xã nông nghiệp huyện Nho Quan 49 3.2.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng hợp tác xã nơng nghiệp huyện Nho Quan 60 3.3 Đánh giá chung hoạt động tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp huyện Nho Quan 63 3.3.1 Những thành tựu đạt 63 3.3.2 Những hạn chế tồn 64 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 65 3.4 Giải pháp tăng cường tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp huyện Nho Quan 66 3.4.1 Định hướng phát triển tín dụng huyện Nho Quan đến năm 2025 66 3.4.2 Một số giải nhằm giúp tiếp cận tín dụng hợp tác xã nơng nghiệp có hiệu 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.2 Số lượng HTXNN huyện Nho Quan theo kết phân loại giai đoạn 2016 - 2018 46 Bảng 3.3 Số lượng HTXNN huyện Nho Quan theo loại hình kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018 47 Bảng 3.4 Trình độ cán làm công tác quản lý HTXNN huyện Nho Quan năm 2018 49 Bảng 3.5 Tình hình cho vay đơn vị tín dụng địa bàn huyện Nho Quan, giai đoạn 2016-2018 51 Bảng 3.6 Tình hình nợ xấu tổ chức tín dụng địa bàn huyện Nho Quan giai đoạn 2016-2018 52 Bảng 3.7 Vốn tự có HTXNN địa bàn huyện Nho Quan vay vốn năm 2018 56 Bảng 3.8 Tình hình bảo đảm an tồn cho nợ vay HTXNN địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 57 Bảng 3.9 Lãi suất cho vay tổ chức tín dụng địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 58 Bảng 3.10 Số lượng HTXNN vay vốn tổ chức tín dụng địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 60 Bảng 3.11 Tổng hợp khoản vay tín dụng phân theo NHTM địa bàn huyện Nho Quan năm 2018 62 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực HTXNN huyện Nho Quan 48 năm 2018 48 Hình 3.2 Mục đích vay vốn HTXNN 53 Hình 3.3 Quy trình tiếp cận tín dụng HTXNN 59 Hình 3.4 Nhu cầu vay vốn tín dụng ngân hàng HTXNN năm 2018 62 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền kinh tế nước ta bước vào giai đoạn hội nhập với kinh tế quốc tế, chuyển biến kinh tế - xã hội phát huy có nhiều thành tựu to lớn, tạo điều kiện cho giai đoạn phát triển mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Hội nghị Trung Ương thứ VI khẳng định: “Sự phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa có vai trị quan trọng trước mắt lâu dài làm sở để ổn định phát triển kinh tế - xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa.” Sự phát triển kinh tế nơng thơn đóng góp vai trò lớn kinh tế quốc dân, trình phát triển có hỗ trợ khơng nhỏ từ phía tổ chức tín dụng Sau 30 năm đổi mới, Việt Nam có nhiều thành tựu, nhiên đời sống người dân chưa cải thiện đáng kể, đặc biệt người dân vùng nông thôn Nhiều vùng nơng thơn cịn nghèo vật chất - kỹ thuật, hạn chế nhiều mặt kinh tế - xã hội chung đất nước Nhiều hoạt động lý thuyết lẫn thực tiễn tập trung vào q trình xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống cho bà nông dân phần phát huy hiệu quả, mà bà quan tâm nguồn vốn tín dụng cịn nhiều hạn chế Nhu cầu tín dụng người dân xuất phát từ nhiều hoạt động khác nhau, việc đáp ứng nhu cầu bước phát triển tổ chức tín dụng Hiện nay, mạng lưới tín dụng có mặt khắp vùng nông thôn, miền núi Hoạt động tổ chức tín dụng phát huy hiệu Tuy nhiên, nhiều người dân khu vực nông thôn chưa thể tiếp cận hoạt động tổ chức tín dụng Mạng lưới tài cịn chưa thực có hiệu vùng sâu vùng xa Đa số người nghèo chưa cán tín dụng tiếp cận Những quy định 65 - Thu nhập từ HTXNN thời điểm ổn định, nhiên bấp bênh, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, chi phí Tại Bắc Kạn cịn nhiều HTXNN làm ăn thua lỗ, thu nhập không đủ để trang trải chi phí hàng ngày trả nợ cho ngân hàng, gây nợ xấu - Chính sách tín dụng Nhà nước chưa đến với HTXNN cách triệt để, vốn tín dụng chưa đủ nhiều để thúc đẩy kinh tế HTXNN phát triển, nâng cao hiệu 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế Hoạt động tiếp cận tín dụng HTXNN huyện Nho Quan giai đoạn 2016 - 2018 tồn nhiều hạn chế nguyên nhân sau: 3.3.3.1 Nguyên nhân từ phía hợp tác xã Năng lực tài đa số HTXNN thấp Vốn đầu tư vào tài sản cố định chiếm đa số, nên vốn lưu động thiếu; phần chênh lệch nợ phải thu lớn nợ phải trả tương đối lớn; tài sản, máy móc thiết bị lạc hậu, không đủ giá trị để chấp vay vốn Thiếu dự án đầu tư, phương án sản SXKD có hiệu Tâm lý ỷ lại vào hỗ trợ nhà nước tồn số HTX Năng lực quản trị, điều hành Ban quản trị chưa đáp ứng yêu cầu, nên khó đáp ứng yêu cầu xin vay, chủ nhiệm HTXNN thường thay đổi nên tính chịu trách nhiệm chưa cao 3.3.3.2 Nguyên nhân từ phía tổ chức tín dụng Theo phần lớn TCTD trình độ lập dự án đầu tư, phương án kinh doanh; lực quản lý điều hành phần lớn HTXNN chưa đáp ứng yêu cầu nên gặp nhiều khó khăn làm thủ tục vay vốn; TCTD sợ vốn chủ nhiệm HTXNN hay thay đổi, khơng có người chịu trách nhiệm đến khoản vay Các TCTD thường có quy định thể thức, điều kiện vay vốn cho tất loại khách hàng mà chưa có quy định, hướng dẫn riêng cho loại 66 HTX, đặc biệt HTXNN, chưa chủ động, hướng dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho HTXNN xin vay vốn 3.3.3.3 Về phía quan Nhà nước Sau Chính phủ ban hành Nghị đinh số 88/2004/NĐ-CP số sách hỗ trợ, phát triển HTX có sách tín dụng chưa Bộ, Ngành có liên quan ban hành thông tư hướng dẫn thực 3.4 Giải pháp tăng cường tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp huyện Nho Quan 3.4.1 Định hướng phát triển tín dụng huyện Nho Quan đến năm 2025 3.4.1.1 Tiếp tục củng cố nâng cao lực tài chính, quản trị rủi ro định chế tài cho vay lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Các tổ chức tín dụng cần tăng vốn điều lệ cho định chế này, có sách hỗ trợ định để tạo điều kiện cho định chế tài mở rộng mạng lưới cho vay vùng sâu, vùng xa nhằm tăng cường tính bền vững hoạt động định chế tài nơng thơn Đối với hợp tác xã tín dụng cần phải hồn thiện cơng tác quản lý tài chính, nâng cao lực xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp với điều kiện thực tế 3.4.1.2 Tiếp tục đổi hoạt động cho vay định chế tài lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn cho phù hợp với yêu cầu hội nhập đặc điểm nông thôn Xác định mức lãi suất phù hợp: người nghèo - đối tượng phục vụ chương trình tín dụng nơng thơn thường cho khơng đủ sức trả lãi theo mức lãi suất thị trường Do vậy, lãi suất cho vay thường trợ cấp nhiều (thấp lãi suất phổ biến thị trường), thường ấn định mức thấp mức lạm phát, khiến cho lãi suất thực tế có giá trị âm Xét mặt lý thuyết, mức lãi suất thực âm, nhu cầu tín dụng trở nên vô hạn, 67 cung đáp ứng cầu, nguồn vốn cung ứng bị hạn chế Và chênh lệch giá áp đặt giả tạo giá thực tạo động lực tham nhũng chế xin cho Do đó, tín dụng khơng đến đối tượng cần phục vụ, mà lọt vào tay người lực có quan hệ tốt, người lại đem tín dụng giá rẻ cho vay lại với lãi suất cao Điều bóp méo ý nghĩa nguồn tín dụng giá rẻ Mặt khác, vốn giá rẻ có xu hướng xem tín dụng hình thức trợ cấp nên dễ nảy sinh người vay tâm lý chây ì, khơng có trách nhiệm việc hồn trả vốn Và thực tế xảy chương trình tín dụng khơng thể tiếp tục hoạt động không bơm thêm vốn từ ngân sách nhà nước Ngoài ra, kinh nghiệm nhiều nước cho thấy tín dụng trợ cấp khơng phải chìa khóa cho thành cơng tài sở Nhu cầu người nghèo, dễ dàng nhanh chóng vay được vốn, chi phí giao dịch thấp (thủ tục đơn giản nhanh chóng nhận tiền), khơng phải tín dụng giá rẻ Do vậy, để bảo đảm khả phát triển bền vững dài hạn, chương trình tín dụng cần phải áp dụng lãi suất đủ để trang trải chi phí hoạt động bảo vệ giá trị thực nguồn vốn Đa dạng hoá đối tượng phục vụ hệ thống ngân hàng: Các số liệu thống kê cho thấy, nợ hạn HTXNN thường mức 5%, thấp nhiều so với số doanh nghiệp, sở sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp Thế định chế tài chính thức khơng nhiệt tình việc cho HTXNN vay Một lý HTXNN thiếu dự án nông nghiệp lớn, mà chủ yếu vay tiền để đầu tư sản xuất manh mún, ni lợn, gà, trồng rau Vì ngân hàng cần phải thay đổi quan điểm “chỉ phục vụ khách hàng lớn” Nhu cầu vay vốn HTXNN dù lớn dù nhỏ nên đáp ứng đảm bảo tính cơng cơng tác tín dụng nơng thơn nhằm góp phần tăng thu nhập giảm đói nghèo nơng thơn Hiệu đồng vốn 68 giải cách hồn thiện việc thẩm định dự án, đánh giá mức rủi ro người vay Phân bổ nguồn vốn đầu tư tín dụng nơng thơn cách hợp lý thời hạn, cấu vốn đầu tư hạn mức vốn vay: cung cấp vốn đảm bảo khai thác tiềm kinh tế tự nhiên vùng, hình thành vùng chuyên canh, vùng công nghiệp, ăn quả, vùng ni trồng có giá trị kinh tế cao phục vụ cho tiêu dùng nước xuất Bên cạnh việc tập trung vốn đầu tư vốn phát triển ngành nghề sản xuất, nông nghiệp, nông thơn, định chế tài cần xem xét mở rộng đầu vào lĩnh vực nghiên cứu công nghệ sinh học, tạo giống, trồng Ngoài ra, cần trọng cho vay hộ sản xuất, doanh nghiệp vừa nhỏ gắn với dự án kinh doanh có hiệu thuộc khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp hình thành, tập trung ngành thương mại dịch vụ, chế biến thủy sản, khí sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may…, đảm bảo cung cấp đủ vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hộ sản xuất Tiếp tục cải tiến phương thức cho vay vốn ngân hàng theo hướng giảm bớt thủ tục phiền hà, bảo đảm hộ dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng dễ dàng, thuận tiện, để hạn chế việc phải vay ngồi với lãi suất cao Ví dụ quyền đất, cải tổ luật giao dịch bảo đảm, giảm bớt quy định quản lý (nhất áp đặt lãi suất) tổ chức tín dụng 3.4.1.3 Có sách thu hút mở rộng qui mơ hoạt động tổ chức tài vi mơ tồn huyện mở rộng cho vay hộ sản xuất, hộ nghèo; tạo cầu nối tín dụng thức tín dụng phi thức Việc thu hút mở rộng qui mô tổ chức tài vi mơ, có ý nghĩa quan trọng việc tăng nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, khai thác phối hợp mạnh hai khu vực đảm bảo có nhiều dịng tín dụng có chất lượng cao 69 cho người dân nông thôn, người nghèo Khu vực thức (hệ thống ngân hàng, QTDND, tổ chức tài vi mơ) có nguồn vốn dồi cho vay với lãi suất thấp; cịn khu vực phi thức (quan hệ vay mượn gia đình, bạn bè, người thân, hội, hụi…) có chế hoạt động linh hoạt, nhanh nhậy Nhiều chương trình tín dụng nơng thơn giới thành công nhờ biết phối hợp hai khu vực việc cung cấp dịch vụ tài cho nơng thơn 3.4.1.4 Xác định hợp lý mức độ can thiệp Chính phủ hoạt động tín dụng nơng thơn nhằm thực cam kết quốc tế Do thị trường tín dụng nơng thơn cịn chưa phát triển, nên Chính phủ có vai trị can thiệp định để hỗ trợ cho kinh tế nông nghiệp, nông thôn Trong trường hợp đặc biệt khắc phục hậu thiên tai, hay tiến hành chương trình ưu tiên phục vụ vùng sâu, vùng xa, miền núi, vùng dân tộc thiểu số Chính phủ can thiệp trực tiếp Tuy nhiên, can thiệp Chính phủ khơng thiết phải cung cấp tín dụng với số lượng nhiều giá rẻ mà có nhiều hình thức khác; ví dụ cung cấp vốn, hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng nơng nghiệp, thực chương trình thí điểm từ nhân rộng ra, đào tạo cán cho tổ chức tín dụng, hỗ trợ hoạt động tổ chức cho vay lưu động vùng khó khăn… Những biện pháp can thiệp theo cách tiếp cận cũ áp đặt lãi suất, hạn mức cho vay… có tác động khơng tích cực tăng trưởng tổ chức tín dụng, cản trở bước phát triển thị trường tín dụng nơng thơn 3.4.2 Một số giải nhằm giúp tiếp cận tín dụng hợp tác xã nơng nghiệp có hiệu 3.4.2.1 Nhóm giải pháp từ phía hợp tác xã nông nghiệp a Tăng cường ý thức tiếp cận thông tin thị trường tín dụng nơng thơn Để tăng cường khả tiếp cận vốn tín dụng thuận lợi vấn đề thơng tin thị trường tín dụng nơng thơn đóng vai trị quan trọng Thực tế 70 nay, việc tiếp cận thơng tin tín dụng nơng thơn HTXNN cịn hạn chế Việc tiếp cận thơng tin tín dụng nơng thơn người lao động nơng thơn đạt chất lượng thấp (trình độ, mức sống, tiếp cận thơng tin quyền bình đẳng) Vì cần tăng cường vai trị kênh thơng tin thống để nâng cao khả tiếp cận với kênh tín dụng ngân hàng bảo đảm quyền lợi cho HTXNN Chính quyền địa phương (xã) cần thành lập phận có kỹ chuyên sâu cập nhật thơng tin xác, kịp thời (về thị trường tín dụng tiến khoa học kỹ thuật mới) để cung cấp cho người dân địa phương Đa dạng hóa hình thức cung cấp thơng tin thông qua đài phát địa phương ngày, niêm yết quan (ví dụ trụ sở UBND xã) b Đẩy mạnh hoạt động tín dụng ngân hàng, hạn chế hình thức tín dụng khác Khi cung cầu vốn cân thị trường vốn tín dụng ổn định Theo khảo sát thực tế điểm nghiên cứu, số lượng TCTD cịn ít, chí có huyện chưa có mặt TCTD cổ phần, nguồn cung hạn chế người dân khơng có nhiều lựa chọn nguồn vốn vay Do đó, cần đẩy mạnh hoạt động TCTD huyện địa bàn tỉnh, đặc biệt vùng xa xơi Bên cạnh đó, cần tuyên truyền sâu rộng cho người dân hoạt động TCTD với hình thức cho vay, gói hỗ trợ nơng nghiệp nơng thơn Chính phủ TCTD phải kênh cung ứng vốn chủ đạo thị trường nông thôn Hạn chế tối đa hình thức tín dụng khơng lành mạnh, đặc biệt tín dụng cho vay nặng lãi c Các HTXNN tự đổi nâng cao hiệu hoạt động Các HTXNN cần tự đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh, có vậy, HTXNN chủ động tài sản đảm bảo vay vốn TCTD Các HTXNN phải thường xuyên kết nạp thêm xã viên, kêu gọi xã viên đóng góp tiên tài sản để tăng vốn, tăng cường sở vật chất, kỹ thuật, mở rộng dịch vụ, ngành nghề, coi trọng công tác tiếp thị, xây dựng 71 thương hiệu để mở rộng thị trường Bên cạnh đó, HTXNN cần nâng cao lực quản trị điều hành Ban quản lý; trình xây dựng dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh sử dụng vốn vay cần quán triệt tinh thần tiết kiệm, minh bạch, công khai kết tài trước Đại hội xã viên; tăng thu nhập cho xã viên thông qua cung ứng dịch vụ, phân phối lợi tức hàng năm; tranh thủ giúp đỡ Đảng bộ, quyền, tổ chức trị - xã hội địa phương, hướng dẫn tổ chức tín dụng có nhu cầu vay vốn, tham gia đầy đủ lớp bồi dưỡng đào tạo nhằm nâng cao trình độ quản trị, điều hành kỹ thuật, nghiệp vụ d Thực tốt chế độ kế toán hợp tác xã Chế độ quản lý báo cáo tài cần nghiên cứu cụ thể để quan quản lý kiểm tra giám sát hoạt động tài HTXNN theo hướng tách bạch tiêu: bảng cân đối tài sản, bảng cân đối kế toán, báo cáo doanh thu, chi phí phân phối lợi nhuận HTX, bảng cân đối vốn, nguồn vốn HTX Các báo cáo cần gửi cho quan quản lý tài chính, quan thuế, quan thống kê phải đảm bảo minh bạch, rõ ràng thể rõ nguồn vốn kinh doanh, quỹ HTX, công nợ, kết kiểm tra tài sản cuối năm công bố trước Đại hội xã viên thường niên e Nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quản lý hợp tác xã Tăng cường công tác đào tạo bồi dưỡng ngắn hạn chức danh Ban quản trị, Ban kiểm soát, Kế toán trưởng cán nghiệp vụ HTX Tiếp tục có chế sách hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn Tăng cường tổ chức tập huấn nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ tài cho cán chun mơn Có chế, sách hỗ trợ cho cán bộ, xã viên có đủ điều kiện học 72 trường đại hoc, cao đẳng trung học nghề quy chức 3.4.2.2 Nhóm giải pháp từ phía tổ chức tín dụng a.Tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác xã nông nghiệp tiếp cận vốn vay Các TCTD cần ban hành quy định riêng HTXNN trước hết đơn giản thủ tục vay vốn, điều kiện vay cần vận dụng linh hoạt đảm bảo an toàn vốn vay Hiện hầu hết HTXNN vay vốn hình thức trực tiếp, 90% với nhiều giấy tờ với quy trình vay vốn phức tạp Trong trường hợp vay lại lần thứ hai, thứ ba HTXNN phải làm lại thủ tục giấy tờ từ đầu giống vay mới, TCTD cần đơn giản hoá thủ tục tinh giản quy trình cho vay HTXNN, để HTXNN tiếp cận dễ dàng nhanh chóng Phát hành sổ tay tín dụng cho HTXNN vay vốn việc cấp phát miễn phí nhằm giúp cho HTXNN hiểu quy định cần thiết vay vốn Không nên coi tài sản đảm bảo yếu tố định việc cấp vốn vay Tài sản đảm bảo sở để Ngân hàng thu hồi nợ khách hàng không đủ khả trả nợ Vì vậy, trường hợp bất khả kháng đem tài sản đảm bảo phát coi vốn ngân hàng không sử dụng mục đích có hiệu Đối với dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh sau thẩm định có hiệu áp dụng chế đảm bảo tiền vay tài sản hình thành từ vốn vay Tổ chức hội nghị khách hàng có HTXNN để phổ biến chủ trương, sách, thủ tục cần thiết vay vốn, hướng dẫn phương pháp lập dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh cho cán HTXNN b Nâng cao trình độ cán tổ chức tín dụng Do địa bàn huyện Nho Quan rộng, thêm vào dân cư huyện nhiều dân tộc, việc quản lý tín dụng cán tín dụng gặp nhiều khó khăn, có cán tín dụng phải quản lý - HTXNN với vay nhỏ lẻ, việc kiểm tra thẩm định cho vay HTXNN gặp nhiều khó khăn, 73 bên cạnh trình độ CBTD sản xuất nơng nghiệp kinh tế nơng hộ cịn hạn chế dẫn đến việc CBTD cho vay HTXNN chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, chưa trọng đến mục đích vay vốn sử dụng quỹ vốn tín dụng cho có hiệu Do việc nâng cao trình độ cho CBTD TCTD cần thiết Nâng cao trình độ, kiến thức kinh nghiệm lĩnh vực cho vay HTXNN CBTD nhằm tư vấn, đánh giá dự án liên quan đến phát triển lĩnh vực nông nghiệp Các CBTD TCTD phải thường xuyên tiếp xúc với HTXNN để tháo gỡ vướng mắc liên quan đến quy trình tín dụng, tiến độ giải ngân, thủtục hành cho HTXNN để đẩy mạnh việc tiếp cận vốn tín dụng cho HTXNN Cán tín dụng TCTD cần hỗ trợ cho HTXNN việc lập phương án kinh doanh, hạch toán chi phí sản xuất, đảm bảo tiến độ trả nợ hạn c Áp dụng biện pháp tư vấn cho hợp tác xã nơng nghiệp Các TCTD cần có biện pháp tư vấn cho khách hàng để giúp ngân hàng giảm thiểu rủi ro nâng cao hiệu sử dụng vốn vay HTXNN Các TCTD cần có biện pháp cấu lại nhóm nợ cho vay sản xuất nông nghiệp cho phù hợp Bám sát chương trình sách tín dụng Nhà nước để xử lý nhóm nợ cho phù hợp 3.4.2.3 Nhóm giải pháp từ phía Chính phủ, Nhà nước Nhà nước cần có sách tín dụng hỗ trợ, HTXNN miền núi, vùng sâu, vùng xa để có vị trí tương xứng kinh tế Nhà nước cần khuyến khích phát triển tổ chức hỗ trợ tài bên cạnh quỹ tín dụng, quỹ hỗ trợ phát triển doanh nghiệp huyện Nho Quan để tạo điều kiện cấp vốn cho HTXNN địa bàn, cụ thể thành lập Quỹ hỗ trợ phát triển HTX, Quỹ tín dụng nhân dân nhằm hỗ trợ nguồn vốn cho HTXNN hoạt động: 74 - HTXNN có dự án đầu tư mới, đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh vay vốn tín dụng đầu tư phát triển theo quy định nhà nước - HTXNN có dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh xuất theo diện ưu đãi đầu tư, hưởng ưu đãi theo quy định nhà nước - HTXNN có nhu cầu vay vốn từ tổ chức tín dụng để đầu tư mới, đầu tư nâng cấp, mở rộng lực sản xuất kinh doanh, dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế đời sống xã viên, tổ chức tín dụng tạo điều kiện thuận lợi cho vay vốn áp dụng hình thức bảo hiểm tiền vay phù hợp với quy định nhà nước 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Tiếp cận tín dụng HTXNN yêu cầu cấp thiết phát triển HTXNN góp phần khơng nhỏ tới phát triển KT-XH huyện Nho Quan nói chung q trình tái cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng nói riêng Q trình nghiên cứu thực đề tài luận văn rút số kết luận sau: 1) Đã hệ thống hóa làm rõ khái niệm nội hàm tiếp cận tín dụng HTXNN Ngồi ra, luận văn nghiên cứu sở thực tiễn hoạt động tiếp cận tín dụng HTXNN số quốc gia giới rút học kinh nghiệm cho huyện Nho Quan 2) Đã thu thập thông tin, khảo sát thực tế phân tích thực trạng tiếp cận tín dụng HTXNN huyện Nho Quan giai đoạn 2016 - 2018 rõ Hiện địa bàn huyện Nho Quan có TCTD cho HTXNN vay vốn, BIDV, Agribank NHCSXH Tính tới thời điểm năm 2018, tổng doanh số cho vay TCTD đạt 1.237.063 triệu đồng; số HTXNN vay vốn từ TCTD địa bàn huyện Nho Quan 10 HTXNN; mức vốn mà lượt HTXNN vay có gia tăng Cùng với cố gắng cấp, ngành, tổ chức trị xã hội nay, khả tiếp cận tín dụng HTXNN cải thiện nhiều 3) Trong q trình tiếp cận tín dụng TCTD địa bàn huyện, số hạn chế nguồn tín dụng chưa đáp ứng nhu cầu HTXNN mức lãi suất, thời hạn vay, số tiền vay thấp so với nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh HTXNN 4) Để tăng cường hoạt động tiếp cận tín dụng HTXNN huyện Nho Quan, tác giả đưa nhóm giải pháp bao gồm 10 giải pháp cụ thể từ HTXNN, NHTM từ Chính phủ, Nhà nước 76 Một số kiến nghị 2.1 Đối với Nhà nước, cấp, ngành Trung ương Trên sở chủ trương, định hướng tín dụng cho HTX, Nhà nước nên tiếp tục hoạch định chiến lược sách cụ thể theo hướng giúp HTX tiếp cận vốn thống - Nhà nước nên có đạo tập trung để đẩy mạnh phát triển quỹ hỗ tổ chức tín dụng giúp HTXNN tiếp cận dễ - Nhà nước nên có sách hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho HTXNN bên tổ chức quỹ tín dụng 2.2 Đối với cấp, ngành địa phương tỉnh - Kiến nghị UBND tỉnh hàng năm cân đối, bố trí nguồn kinh phí thực chế, sách khuyến khích phát triển HTXNN địa bàn tỉnh tạo điều kiện hỗ trợ cho chủ HTXNN đầu tư SXKD - Tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ cho cán quản lý HTXNN để tiếp cận nguồn tín dụng tốt phục vụ cho hoạt động SXKD - Hình thành quỹ bảo hiểm sản phẩm cho HTXNN phát triển theo quy hoạch vùng để họ yên tâm tiếp cận nguồn vốn để đầu tư sản xuất lâu dài 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp PTNT (Cục hợp tác xã phát triển nông thơn - Jica), Hệ thống hóa văn Hợp tác xã, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội năm 2007; Bộ Nông nghiệp PTNT (Cục hợp tác xã phát triển nông thôn - Jica), Một số văn Hợp tác xã nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội năm 2007; Bộ Nơng nghiệp PTNT (2014) Báo cáo tình hình thực đổi mới, phát triển hình thức tổ chức kinh tế hợp tác nông nghiệp; Hà Nội, ngày 16/11/2014 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thơn (2007), Hệ thống hóa văn hợp tác xã, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2008), Dự thảo đề cương chương trình phát triển kinh tế tập thể 2010 - 2015, định hướng 2020, Hà Nội Phan Thị Cúc (2008), Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Nhà xuất thống kê, năm 2008 Cục thống kê Ninh Bình, Niên giám thống kê tỉnh Ninh Bình năm 2017, 2018, 2019 Hồ Diệu (2001), Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất thống kê năm 2001 Trần Thọ Đạt (1998), “Chi phí giao dịch vay phân đoạn thị trường tín dụng nơng thơn”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế, tháng 10/1998 10 Nguyễn Minh Kiều (2006), Giáo trình tín dụng thẩm định tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Tài năm 2006 11 Phan Đình Khơi (2012), “Tín dụng thức khơng thức Đồng Bằng sơng Cửu Long: Hiệu ứng tương tác khả tiếp cận”, Kỷ yếu Khoa học trường Đại học Cần Thơ, tr 144-165 78 12 Luật Hợp tác xã số 18/2003/QH11, Hà Nội ngày 26/11/2003; 13 Luật Hợp tác xã số 23/2012/QH13 , Hà Nội ngày 20/11/2012; Nghị định 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã 14 Luật Tổ chức Chính phủ, Hà nội ngày 19 tháng năm 2015; 15 Nghị số 30/NQ-HĐND ngày 17/12/2014 HĐND tỉnh phê duyệt Đề án phát triển kinh tế tập thể tỉnh giai đoạn 2015-2020, UBND tỉnh ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế tập thể tỉnh năm 2019 16 Nghị định số 107/2017/NĐ-CP ngày 15 tháng năm 2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số Điều Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013; 17 Nghị định số 107/2017/NĐCP ngày 15/9/2017, “Sửa đổi, bổ sung số điều nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013 phủ chi tiết số điều luật HTX” 18 Nguyễn Quốc Oanh, Phạm Thị Mỹ Dung (2010), “Khả tiếp cận tín dụng thức hợp tác xã: trường hợp nghiên cứu vùng ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học phát triển 2010, tập 8, số 19 Quyết định số: 2261/QĐ-TTg ngày 15/12/2014 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020; 20 Quyết định 461/QĐ-TTg ngày 27/4/2018 Thủ tướng Chính phủ phát triển 15000 hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã nông nghiệp hoạt động có hiệu đến năm 2020; 21 Quyết định số 2261/QĐ-TTg ngày 22/4/2017 (thực sách hỗ trợ Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21/11/2013) 22 Nguyễn Văn Tạo (2006), “Cần làm để giúp hợp tác xã tiếp cận nguồn vốn tín dung?”, Tạp chí Nông nghiệp phát triển Nông thôn, Kỳ 2, tháng 5/2006 79 23 Lưu Văn Tiền (2000), Phát triển hợp tác xã nông nghiệp kiểu tỉnh Vĩnh Long, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Văn Tuất (2002), “Hợp tác xã nông nghiệp tỉnh đồng sơng Cửu Long- nhìn từ thực tiễn”, Tạp chí Khoa học trị, tập 25 Bùi Minh Triết (2018), Phân tích tình hình tiếp cận vốn tín dụng hợp tác xã Kiên Giang, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Cần Thơ 26 Hồ Văn Vĩnh, Nguyễn Quốc Thái (chủ biên) (2005), Mơ hình phát triển hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 27 https://thoibaokinhdoanh.vn/ngan-hang/kho-tiep-can-von-htx-kho-phattrien-1047440.html 28 https://thoibaokinhdoanh.vn/hop-tac-xa/phat-trien-htx-gan-voi-san-phamchu-luc-o-moc-chau-son-la-1046839.html 29 https://thoibaokinhdoanh.vn/hop-tac-xa/phat-trien-htx-gan-voi-san-phamchu-bach-thong-bac-kan.html ... HỌC NÔNG LÂM ĐINH NGỌC QUYỀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP TIẾP CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHO QUAN TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp. .. chức tín dụng khả tiếp cận nguồn vốn HTXNN, chọn đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất số giải pháp tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình? ?? Mục tiêu nghiên... nghiệp huyện Nho Quan 49 3.2.2 Thực trạng tiếp cận tín dụng hợp tác xã nông nghiệp huyện Nho Quan 60 3.3 Đánh giá chung hoạt động tiếp cận tín dụng hợp tác xã nơng nghiệp huyện

Ngày đăng: 11/05/2021, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w