1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 2 t1t18

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giôùi thieäu: Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng  Hoaït ñoäng 1: Laøm baøi taäp mieäng Baøi 1: Noùi laïi lôøi em. - Cho HS döïa vaøo 1 noäi dung trong baøi ñeå thöïc[r]

(1)

CHÍNH TẢ

Tiết1: CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM

I Mục tiêu: Giúp học sinh

- Chép lại xác CT (SGK) ; trình dúng hai câu văn xuôi Không mắc lỗi - Làm tập 2,3,

II Chuaån bò:

- GV: Bảng phụ chép mẫu - HS: Vở HS

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổ n đị nh :

2 Baøi cu õ :

- Kiểm tra HS - -Nhận xét

3 Bài 3.1Giới thiệu:

Giáo viên giới thiệu trực tiếp

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép: - GV chép sẵn đoạn tả lên bảng - GV đọc đoạn chép bảng - Hướng dẫn HS nắm nội dung - Đoạn chép từ nào?

- Đoạn chép lời nói với ai? - Bà cụ nói gì?

- Nhận xét, kết luận

- GV hướng dẫn HS nhận xét

Đoạn chép có câu? - Nhận xét, bổ sung

- Cuối câu có dấu gì? - Chữ đầu đoạn viết ntn?

- GV hướng dẫn viết bảng từ khó: Mài, ngày, cháu, sắt

Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tập chép - GV theo dõi uốn nắn

- GV chấm sơ nhận xét Hoạt động 3: Luyện tập

- Baøi 2, 3, 4:Cho HS làm mẫu - Nhận xét ,kết luận

- Học thuộc lòng bảng chữ

- Xoá chữ viết cột 2, yêu cầu số HS nói viết lại

- GV xoá lên chữ viết cột - GV xoá bảng

4 Củng cố – Dặn ø

- Nhắc HS khắc phục thiếu sót phần

- Haùt

-Nghe nhắc lại

- HS đọc lại

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- Bà cụ nói với cậu bé

- Cho cậu bé thấy: Kiên trì, nhẫn nại, việc làm - HS trả lời

- HS viết vào

- HS sửa lỗi Gạch chân từ viết sai, viết từ bút chì - HS làm bảng

- HS làm

- HS nhìn cột đọc lại tên chữ

- HS nhìn chữ cột nói viết lại tên chữ

(2)

chuẩn bị đồ dùng học tập, tư thế, chữ viết - Chuẩn bị: Ngày hôm qua đâu rồi?

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 CHÍNH TẢ

Tiết 2: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI?

I Mục tiêu:

- Nghe - viết lại xác khổ thơ cuối Ngày hơm qua đâu rồi?; trình hình thức thơ chữ

- Làm BT3, BT4, BT2b

- GV nhắc HS đọc thơ trước viết tả II Chuẩn bị:

- GV: Bảng phuï…

- HS: SGK + bảng + III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Baøi cu õ :

- HS lên bảng, GV đọc HS viết bảng: tảng đá, chạy tản

- Nhận xét 3 Bài :

Giới thiệu: GV gi i thi ệ u tr ự c ti ế p Hoạt động 1: Tìm hiểu bài:

- Đọc mẫu khổ thơ cuối

- Khổ thơ chép từ thơ nào? - Khổ thơ lời nói với ai? - Khổ thơ có dịng?

- Chữ đầu dòng thơ viết ntn? - Nên bắt đầu viết từ ô vở? - Cho HS viết bảng tiếng dễ sai Hoạt động 2: :Luyện viết tả

- Đọc cho HS viết - Theo dõi uốn nắn - Chấm, chữa Hoạt động 3: Làm tập

* Baøi 2:

- Nêu yêu cầu: Điền chữ ngoặc đơn vào chỗ trống

* Baøi 3:

- Viết chữ theo thứ tự học * Bài 4:

- Nêu yêu cầu

- Cho HS đọc tên chữ cột điền vào chỗ trống

- Haùt

-02 học sinh thực bảng lớp lớp viết bảng

-Nghe, đọc thầm

- Ngày hôm qua đâu - Lời bố nói với - dịng

- Viết hoa

- Bắt đầu từ ô thứ - HS viết từ: hồng, chăm chỉ,

vẫn

- HS viết vào HS sửa

(3)

cột chữ tương ứng - Học thuộc bảng chữ

- Xoá cột - Xoá cột

- Xoá bảng 4 Củng cố – Dặn ø :

- Nhận xét viết

- Chuẩn bị: TLV: Sắp xếp câu thành văn ngắn

- HS nhìn cột đọc lại tên 10 chữ

- HS nhìn chữ cột đọc lại 10 chữ

- Thi đua đọc thuộc lịng 10 tên chữ

CHÍNH TẢ

Tiết 3: PHẦN THƯỞNG

I Mục tiêu:

- Chép lại xác, trình bày đoạn tóm tắt Phần thưởng SGK - Làm tập 3, 4, tập b

II Chuẩn bị

- GV: SGK – bảng phụ - HS: SGK – + bảng III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Bài cu õ Ngày hôm qua đâu rồi?

- GV đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, làm lại – nhẫn nại, lo lắng – ăn no

- GV nhận xét cho điểm 3 Bài

Giới thiệu: Trực tiếp

Hoạt động 1: Tìm hiểu

- GV viết đoạn tóm tắt lên bảng - Hướng dẫn HS nhận xét

- Đoạn tóm tắt nội dung nào? - Đoạn có câu?

- Cuối câu có dấu gì? - Chữ đầu câu viết ntn?

- Chữ đầu đoạn viết nào? - Hướng dẫn HS viết bảng - Theo dõi, uốn nắn

- Chấm sơ – nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập - Bài 1: Điền vào chỗ trống: s / x, ăn / ăng - Sửa lời phát âm cho HS

- Bài 2: Viết tiếp chữ theo thứ tự học - Bài 3: Điền chữ vào bảng

- Nêu yêu cầu

+ Học thuộc lịng bảng chữ

- Xóa chữ cột Xóa chữ viết cột - Xóa bảng

- Hát

- em - N hận xét

- Lắng nghe - Bài: Phần thưởng - câu

- Daáu chaám (.)

- Viết hoa chữ đầu

- Viết hoa chữ đầu lùi vào ô - Cuối năm, tặng, đặc biệt

- HS viết – chữa lỗi - HS lên bảng điền

- lớp nhận xét viết vào - HS nêu miệng làm

- Trò chơi gắn chữ vào bảng phụ

- Vài HS điền bảng lớp, HS nhận xét

- Lớp viết vào - HS viết lại

- HS nhìn cột đọc tên 10 chữ - HS nhìn cột nói viết lại

(4)

4 Củng cố – Dặn ø :Cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với g/gh.Đọc lại tên 10 chữ

- Xem lại

- g với: a, o, ô, u, ư, - gh với: i, e, ê - HS đọc

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 CHÍNH TẢ

Tiết 4: LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI

I Mục tiêu:

- Nghe – viết đoạn tả, trình bày hình thức đoạn văn xi - Biết thực yêu cầu tập

- Bước đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ BT II Chuẩn bị

- GV: SGK + bảng cài - HS: Vở + bảng III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh : 2 Baøi cu õ :

- Đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức - Lớp GV nhận xét

- HS viết thứ tự bảng chữ 3 Bài

Giới thiệu:

- Cách trình bày thơ

- Tập dùng bảng chữ để xếp tên bạn Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết - Đọc

- Đoạn có câu?

- Câu có nhiều dấu phẩy nhất? - Bé làm việc gì?

- Bé thấy làm việc ntn?

- Cho HS viết lại từ dễ sai - Đọc

- Theo dõi uốn nắn - Chaám, nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm tập - Bài 2:

- Cho cặp HS đối qua trò chơi thi tìm chữ

- Bài 3:

- Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ 4 Củng cố – Dặn ø :

- Ghi nhớ qui tắc tả g – gh - Chuẩn bị: Làm văn

- Haùt

- Hoạt động lớp - HS đọc - câu - Câu - HS nêu

- Hoạt động cá nhân - HS viết bảng - HS viết - HS sửa

- Trị chơi thi tìm tiếng bắt đầu g – gh

- Nhóm đố đứng chỗ Nhóm bị đố lên bảng viết

- Nhóm đơi: Từng cặp HS lên bảng xếp lại tên ghi sẵn Mỗi lần tên

(5)

CHÍNH TẢ

Tiết5: BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục tiêêêu :

- Học sinh chép xác, trình bày đoạn tóm tắt Bạn Nai Nhỏ (SGK) - Làm tập 2, tập b

II Chuẩn bị:

- GV: Bảng lớp viết sẵn tập chép Bút dạ, giấy khổ to II Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø

-1 Ổ n định

2 Bài cu õ Làm việc thật vui - HS viết bảng lớp:

- tiếng bắt đầu g, tiếng bắt đầu gh

-7 chữ đứng sau chữ r theo thứ tự bảng chữ

3 Bài Giới thiệu:

- GV nêu yêu cầu tiết học Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Tìm hiểu - GV đọc bảng

- Hướng dẫn nắm nội dung bài:

- Vì cha Nai Nhỏ n lịng cho chơi với bạn? Hướng dẫn HS nhận xét:

- Kể đầu bài, tả có câu? - Chữ đầu câu viết nào?

- Teân nhân vật viết hoa nào? - Cuối câu có dấu câu gì?

- Hướng dẫn HS viết từ khó

- GV gắn thẻ chữ có từ khó, phân tích:

Đi chơi, khoẻ mạnh, thơng minh, nhanh nhẹn, yên lòng Hoạt động 2: Viết vào

- GV lưu ý em

- Nhắc nhở tư ngồi, để - Chấm, chữa

- GV đọc kết hợp phân tích rõ cách viết chữ cần lưu ý tả

- Chấm 5,7 - Nhận xét

Hoạt động 3: Làm tập tả - GV chép từ lên bảng

- Lưu ý HS luật tả ng/ ngh - Luyện phát âm lúc sửa

4 Củng cố – Dặn ø: Nhận xét tiết học, nhắc HS ghi nhớ quy tắc tả ng/ ngh

- Hát

- Cả lớp viết bảng

- 2, HS nhìn bảng đọc lại chép

- Vì biết bạn vừa khoẻ, thơng minh, nhanh nhẹn, vừa dám liều cứu người khác - câu

- Viết hoa chữ đầu - Viết hoa chữ đầu tiếng: Nai Nhỏ

- Dấu chấm

- HS viết bảng

- HS ghi tên trang, chữ đầu đoạn viết cách lề ô - HS nhìn bảng nghe GV đọc

- HS sốt lại tự chữa bút chì

- HS làm mẫu

(6)

Chuẩn bị: Gọi bạn bút Thứ sáu ngày tháng năm 2010

CHÍNH TẢ

Tiết 6: GỌI BẠN

I Mục tiêu:

- Nghe viết xác, trình bày hai khổ thơ cuối thơ Gọi bạn - Làm tập 2, tập b

II Chuẩn bị:

- GV: Tranh + Từ + Bảng phụ - HS: Vở + bảng

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh

2 Bài cu õ Bạn Nai Nhỏ

- Đọc HS viết bảng lớp, bảng

- Nghe nghe ngóng, nghỉ ngơi, người bạn - Cây tre, mái che

- Nhận xét 3 Bài

Giới thiệu: Trực tiếp Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết - Đọc tên khổ thơ cuối - Hướng dẫn nắm nội dung - Bê Vàng đâu?

- Deâ Trắng làm bạn bị lạc?

- Đề khổ cuối có chữ viết hoa? Vì sao?

- Có dịng để trống? Để trống làm gì?

- Tiếng gọi Dê Trắng đánh dấu dấu gì?

- Tìm tiếng có vần eo, ương, oai - Nêu từ khó viết?

- Đọc cho HS viết vào  Lưu ý cách trình bày

Hoạt động 2: Làm tập

- Điền chữ ngoặc vào chỗ trống - Điền chữ ngoặc vào chỗ trống 4 Củng cố – Dặn ø

- Nhận xét tiết học, nhắc nhở HS phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế viết tả - Xem lại

- Chuẩn bị: Tập viết

- Hát

-Lắng nghe – Nhắc lại - Hoạt động lớp - Bê Vàng tìm cỏ

- Chạy khắp nơi tìm gọi bạn

- Viết hoa chữ đầu thơ đầu dòng viết hoa tên nhân vật lời bạn Dê Trắng

- dòng: Ngăn cách đầu với khổ thơ 2, khổ vàkhổ - Đặt sau dấu hai chấm dấu

mở ngoặc đóng ngoặc kép - Héo, nẻo, đường, hồi

- Suối: s + uôi + ‘

- cạn: c + an + (cạn # cạng) - lang thang: Vần ang

- HS viết bảng - HS viết, sửa

(7)

CHÍNH TẢ

Tiết 7: BÍM TÓC ĐUÔI SAM

I Mục tiêu

- Học sinh chép xác tả, biết trính lời nhân vật - Làm tập 2, tập b

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ - HS: Vở, bảng III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh 2 Baøi cu õ

- GV đọc HS viết bảng lớp, bảng - iêng ả, ò uyên, m mơ, e óng

- Nhận xét 3 Bài

Giới thiệu: Trực tiếp Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Tìm hiểu - Đọc đoạn chép

- Đặt câu hỏi, tìm hiểu đoạn tả - -Nhận xét, bổ sung

- Bài chép có chữ viết hoa? - Những chữ đầu hàng viết ntn? - Trong đoạn văn có dấu câu nào? - Cho HS viết tiếng dễ viết sai - Cho HS chép

- Theo dõi uốn nắn - Chấm bài, nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập

- Điền iên hay yên vào chỗ trống

- Điền r/d/gi ân, âng vào chỗ trống Nhận xét 4 Củng cố – Dặn ø

- Thi đua tổ tìm từ có âm r/d/gi - Chuẩn bị: Chính tả (tt)

- Haùt

- 2, HS lên bảng viết họ, tên bạn thân

- Hoạt động lớp - HS đọc

-Trả lời

- Những chữ đầu dòng, đầu bài, tên người

- Viết hoa lùi vào ô so với lề - HS nêu

- HS viết bảng (nín, vui vẻ, khuôn mặt)

- HS nhìn bảng chép - HS sửa

- HS laøm baøi

- HS làm bài, sửa

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 CHÍNH TẢ

Tiết 8: TRÊN CHIẾC BÈ

I Mục tiêu

- Học sinh nghe viết xác, trình bày tả - Làm tập 2, tập b

II Chuẩn bị

(8)

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh 2 Baøi cu õ

- HS viết bảng lớp bảng - chữ có vần iên, chữ có vần yên - chữ có âm đầu r, chữ có âm đầu d - thầy nhận xét

3 Bài Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả - Đọc đoạn viết

- Giúp HS nắm nội dung đoạn viết

- Dế Mèn Dế Trũi chơi xa cách nào? - Mùa thu chớm nhìn mặt nước ntn?

- Bài viết có đoạn?

- Những chữ đầu đoạn viết ntn? - Bài viết có chữ viết hoa? - Cho HS viết bảng từ khó - Đọc cho HS viết

- Theo dõi uốn nắn - Chấm bài, nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập

- Tìm chữ có iê, chữ có - Phân biệt cách viết

4 Củng cố – Dặn ø

- Nhận xét làm HS

- Nhắc nhở HS, viết tả Sửa lỗi Chuẩn bị: Chiếc bút mực

- Haùt

- Hoạt động lớp - HS đọc

- Ghép 3, bèo sen lại thành bè

- Trong vắt, nhìn thấy hịn cuội đáy

- đoạn

- Viết hoa lùi vào ô so với lề đỏ - Những chữ đầu bài, đầu câu, đầu

dòng, tên người - Hoạt động cá nhân

- Dế trũi, ngao du thiên hạ, ngắm, ghép bèo sen, chớm, vắt cuội

- HS viết - HS sửa - Chiên, xiêm, tiến - Chuyền, chuyển,

- dỗ (dỗ dành – viết d) / giỗ, giỗ tổ- viết gi)

- Dịng (dịng sơng, dịng nước – viết d) / rịng (rịng rõ, năm rịng – viết r

CHÍNH TẢ

Tiết 9: CHIẾC BÚT MỰC I Mục tiêu

- Học sinh chép lại xác, trình bày tả SGK - Làm tập 2, b

II Chuẩn bị

- GV: Bảng phụ: đoạn chép tả.Bảng cài, bút III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh 2 Baøi cu õ ø

- HS viết bảng lớp

- Dạy dỗ – ăn giỗ, dòng sông – ròng rã, dân làng – dâng lên

- -Nhận xét

- Haùt

(9)

3 Bài

Giới thiệu bàighi b ả ng : Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép - Đọc đoạn chép bảng

- Trong lớp phải viết bút chì?

- Cơ giáo cho Lan viết bút mực rồi, Lan lại khóc?

- Ai cho Lan mượn bút? - Hướng dẫn nhận xét tả - Những chữ phải viết hoa? - Đoạn văn có dấu câu nào?

- Đọc cho HS viết số từ khó vào bảng - Theo dõi uốn nắn

- Chấm bài, nhận xét Hoạt động 2: Làm tập

- Nêu yêu cầu - Nhận xét

- Nêu yêu cầu - Nhận xét

4 Củng cố – Dặn ø

- Nhận xét, khen ngợi HS chép sạch, đẹp HS chép tả chưa đạt chép lại

- Sửa lỗi tả Chuẩn bị: “Cái trống trường em”

- Mai, Lan

- Lan quên bút nhà - Bạn Mai

- Những chữ đầu bài, đầu dịng, đầu câu, tên người

- Dấu chấm, dấu phẩy

- HS viết bảng con: viết, bút mực, khóc, hóa ra, mượn

- HS viết vào - HS sửa

- Điền ia hay ya vào chỗ trống - HS đội thi đua điền bảng - Tìm tiếng có âm đầu l/n - HS thi đua tìm

- Điền dấu phẩy cho chỗ - HS nêu

- HS làm - Lớp nhận xét

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 Tiết 10: CHÍNH TAÛ

CÁI TRỐNG TRƯỜNG EM I Mục tiêu

- Học sinh nghe viết xác, trình khổ thơ đầu bài: Cái trống trường em - Làm tập b, tập a

- Giáo viên nhắc học sinh đọc Cái trống trường em trước viết tả II Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng phụ.HS:Vở, bảng III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh 2 Baøi cu õ

- Cho HS điền dấu phẩy vào chỗ cho đoạn văn - Như vật, người, bé làm việc Bé làm

bài, bé học, học xong, bé quét nhà, nhặt rau, chơi với em đỡ mẹ Bé luôn bận rộn, mà công việc lúc nhộp nhịp, vui

(Trích: Làm việc thật vui) 3 Bài

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

- Haùt

- HS thực

(10)

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết tả - Đọc viết củng cố nội dung

- Bạn H nói với trống trường ntn? - Bạn H nói trống trường ntn? - Hướng dẫn HS nhận xét tả - Đếm dấu câu có tả - Có chữ hoa? Vì phải viết hoa - Quan sát hướng dẫn

- Đọc cho HS viết

- Theo dõi uốn nắn sửa chữa - Chấm sơ

Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2: Điền vào chỗ trống - i / iê, en / eng.l / n

Bài 3: Điền dấu chấm dấu phẩy 4 Củng cố – Dặn ø - Nhận xét tiết học

- HS viết tả chưa đạt viết lại - Thi đua tìm từ: n/l, en/eng, im/iêm - Chuẩn bị: Mẩu giấy vụn

- HS đọc

- Như nói với người bạn thân thiết - Như nói người biết nghĩ,

biết buồn, biết vui mừng

- dấu câu: dấu chấm dấu hỏi - chữ đầu câu

- HS nêu từ khó, viết bảng con: - HS viết

- HS sửa

- Hoạt động cá nhân -Học sinh trao đổi kết

CHÍNH TẢ

Tiết 11: MẨU GIẤY VỤN

I Mục tiêu

- Học sinh chép xác tả, trình bày lời nhân vật - Làm tập (2 số dòng a, b, c, tập b)

II Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng cài, bảng phụ - HS: Vở, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh 2 Baøi cu õ

- Cho HS lên bảng điền dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ đoạn văn

- Lớp học rộng rãi, sáng sủa vứt mẩu giấy lối vào - Cô giáo bước vào lớp Cả lớp đứng dậy chào

Cơ nhìn khắp lớp lượt, mỉm cười hiệu cho em ngồi xuống

(Trích: Mẩu giấy vụn) - Nhận xét

3 Bài Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn viết - Đọc đoạn viết

- Củng cố nội dung:

- Hát

- HS lên bảng điền dấu chấm, dấu phẩy

- Lớp nhận xét

(11)

- Bỗng em gái đứng dậy làm gì? - Em gái nói với cô lớp? - Hướng dẫn nhận xét tả - Câu có dấu phẩy? - Các dấu phẩy dùng để làm gì? - Tìm thêm dấu câu - Nêu từ dễ viết sai? - Đọc cho HS viết vào - Quan sát giúp đỡ

- Chấm bài, nhận xét Hoạt động 2: Làm tập

- Điền / ay - Điền âm đầu

s / x

Thanh hỏi / ngã 4 Củng cố – Daën ø

- Nhận xét tiết học: Khen HS viết đẹp - Trò chơi: Tìm từ qua tập

- Chuẩn bị: Ngơi trường

- Nhặt mẩu giấy lên mang bỏ vào sọt rác

- HS nêu lại nội dung câu nói - dấu phẩy

- Ngăn cách giữ việc với việc

- Dấu chấm, dấu chấm, dấu chấm cảm, dấu ngoặc kép

- Bông, tiến, mẩu giấy, nhặt, sọt rác, xong xuôi, cười rộ, buổi - HS viết bảng

- HS viết - HS sửa

- HS thi đua tìm

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 CHÍNH TẢ

Tiết 12: NGƠI TRƯỜNG MỚI

I Mục tiêu

- Học sinh chép xác tả, trình bày dấu câu - Làm tập 2, 3b

II Chuẩn bị

- GV: SGK Bảng cài: đoạn tả Bảng phụ, bút - HS: Vở bảng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh 2 Baøi cu õ

- Cho HS viết bảng lớp, bảng - tiếng có vần ai: tai, nhai - tiếng có vần ay: tay, chạy

- tiếng có âm đầu s: sơn, son, sơng - Nhận xét

3 Bài Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS viết - Đọc mẫu đoạn viết

- Củng cố nội dung - Nêu chữ khó viết

- Hát

- HS viết bảng

- HS nhận xét

- HS đọc

- Dấu phẩy, dấu chấm cảm, dấu chấm

(12)

- Đọc cho HS viết Thầy uốn nắn, hướng dẫn - Chấm bài, nhận xét

Hoạt động 2: Luyện tập - Nêu đề 2:

- Cho HS thi đố nhau, tổ thi

- người bên đố nói: tìm từ chứa tiếng có vần - Tổ bên phải viết từ chứa tiếng có

cùng âm đầu tiếng đem đố 4 Củng cố – Dặn ø

- Laøm baøi

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Người thầy cũ

- HS viết bảng - HS viết

- Thi tìm nhanh tiếng có vần ai/ ay

- Cái tai, hoa mai, hoa lài, ngaøy mai

- Gà gáy, từ láy, máy cày, ngày

- GV khen HS học tốt, có tiến - Yêu cầu HS viết chưa đạt viết lại

CHÍNH TẢ

Tiết 13: NGƯỜI THẦY CŨ

I Mục tiêu

- Học sinh chép xác tả, trình bày đoạn văn xuôi - Làm tập 2, tập b

II Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng phụ - HS: vở, bảng III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổ n đị nh 2 Bài cu õ chữ có vần

- chữ có vần ay - -Nhận xét

3 Bài Giới thiệu:

Phát triển hoạt động Hoạt động 1:

- Hướng dẫn tập chép

- GV đọc đoạn chép bảng - Nắm nội dung chép: - Dũng nghĩ bố về? - Đoạn chép có câu? - Chữ đầu câu viết nào? - Nêu từ khó viết

- GV theo dõi, uốn nắn - GV chấm sơ Hoạt động 2:

- Làm tập

- Bài 2: Điền ui hay uy vào chỗ trống - Nhận xét

4 Củng cố – Dặn ø - Viết tiếp

- Haùt

-3 HS viết bảng lớp, viết bảng

-2 HS đọc lại

-Bố mắc lỗi thầy khơng phạt bố nhận hình phạt để nhớ Nhớ để không mắc lại

-Có câu

-Viết hoa chữ đầu

-xúc động, khung cửa sổ, mắc lỗi -HS viết bảng

-HS chép vào -HS sửa

(13)

- Chuaån bị b

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 CHÍNH TẢ

Tiết 14: CƠ GIÁO LỚP EM

I Mục tiêu

- Học sinh nghe viết xác tả , trình bày khổ thơ đầu Cô giáo lớp em - Làm tập , 3b

- Nhắc học sinh đọc thơ Cô giáo lớp em SGK trước viết tả II Chuẩn bị

- SGK, vở, bảng III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh 2 Bài cu õ GV nhận xét 3 Bài Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe, viết - GV đọc đoạn viết, nắm nội dung

- Nêu hình ảnh đẹp lúc dạy em viết? - Nêu từ nói lên tình cảm em HS

cô giáo?

- Mỗi dịng thơ co chữ?

- Các chữ đầu dòng thơ viết ntn? - HS nêu từ viết khó?

- GV nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập

- HV cho HS thi đua ghép âm vần đầu, vần, thành tiếng, từ

- GV nhaän xét 4 Củng cố – Dặn ø

- Viết tiếp

- Chuẩn bị: NGƯỜI MẸ HIỀN

- Hát

-HS viết bảng: huy hiệu, vui vẻ, trăn

-Gió đưa thoảng hương nhài, nắng ghé vào cửa lớp xem em học

-Lời cô giảng ấm trang vở, yêu thương em ngắm điểm mười cô cho

-5 chữ -Viết hoa

-thoảng, ghé, ngắm điểm -HS viết bảng

-HS viết -HS sửa

MƠN: CHÍNH TẢ Tiết 15: NGƯỜI MẸ HIỀN I Mục tiêu

- Học sinh chép xác tả, trình bày lời nói nhân vật - Làm tập 2, tập b

II Chuẩn bị

- GV: Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ, bút III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS

(14)

2 Baøi cu õ

HS lên bảng đọc từ khó, từ cần ý phân biệt tiết trước cho HS viết Cả lớp viết vào giấy nháp

- Nhận xét, cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu bài

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép

- Treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đoạn văn tập chép

- Đoạn văn trích tập đọc nào? - Vì Nam khóc?

- Cơ giáo nghiêm giọng hỏi bạn nào? - bạn trả lời cô sao?

Hoạt động 2: Thực hành

- Trong có dấu câu nào? - Dấu gạch ngang đặt đâu? - Dấu chấm hỏi đặt đâu?

- Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa đầu, cửa lớp, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi, hài lòng, giảng

- Hướng dẫn tập chép - GV chấm bài, nhận xét

Hoạt động 3: Hướng dẫn làm tập tả - HS đọc đề

- HS lên bảng làm - GV kết luận làm 4 Củng cố – Dặn ø

Trị chơi: Điền từ vào chỗ trống

-Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng

- Viết từ theo lời đọc GV: Vui vẻ, tàu thủy, đồi núi, lũy tre, che chở, trăng sáng, trắng trẻo, kiến, tiếng đàn

- HS đọc thành tiếng, lớp theo dõi - Bài “Người mẹ hiền”

- Vì Nam thấy đau xấu hổ

- Từ em có trốn học chơi khơng?

- Thưa cô không Chúng em xin lỗi cô - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm,

dấu gạch ngang đầu dịng, dấu chấm hỏi

- Đặt trước lời nói giáo, Nam Minh

- Ơû cuối câu hỏi cô giáo - HS viết bảng

- HS chép - HS sửa lỗi - HS theo dõi

- Cả lớp làm vào

- Một ngựa đau, tàu bỏ cỏ - Trèo cao, ngã đau

- Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học

- Uống nước ao sâu - Lên cày ruộng cạn Thứ sáu ngày tháng năm 2010

MÔN: CHÍNH TẢ Tiết16: BÀN TAY DỊU DÀNG I Mục tiêu

- Học sinh chép xác tả, trình bày đoạn văn xuôi; biết nghi câu - Làm tập 2, tập b

II Chuẩn bị

- GV: Bảng ghi tập tả, bảng phụ, bút - HS: Vở tả, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Baøi cu õ

- HS lên bảng, đọc cho HS viết từ khó, từ dễ lẫn tiết trước

- Haùt

(15)

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn đoạn tả - GV đọc đoạn trích

- Đoạn trích tập đọc nào? - An nói thầy kiểm tra tập? - Lúc Thầy có thái độ ntn?

- Tìm chữ viết hoa bài? - An câu?

- Các chữ cịn lại sao?

- Những chữ phải viết hoa?

- Khi xuống dịng, chữ đầu câu phải viết nào? - Yêu cầu HS đọc từ khó, dễ lẫn sau cho

viết bảng

- GV đọc cho HS viết - GV chấm Nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn làm tập tả Bài 2:

- Hướng dẫn HS làm - Nhận xét

Bài 3:Hướng dẫn HS làm - Nhận xét

4 Cuûng cố – Dặn ø

- Trị chơi.Điền từ thích hợp vào chỗ trống - Chuẩn bị: Bài luyện tập

giao tập nhà, muộn, muông thuù

- HS đọc lại

- Bài: Bàn tay dịu dàng

- An buồn bã nói: Thưa Thầy, hơm em chưa làm tập - Thầy nhẹ nhàng xoa đầu em

mà em - Phát biểu

- Là chữ đầu câu

- Chữ đầu câu tên riêng - Viết hoa lùi vào ô li

- Viết từ ngữ: Vào lớp, làm bài, chưa làm, thào, xoa đầu, yêu thương, kiểm tra, buồn bã, trìu mến

- HS viết Sửa

- Mỗi đội cử bạn thi đua làm nhanh:

- Con dao sắc./ Người bán hàng vừa vừa rao./ Mẹ giao cho em nhà trông bé Hà - Nước chảy từ nguồn đổ

xuống, chảy cuồn cuộn MƠN: TẬP ĐỌC

Tiết 3: ÔN TẬP I Mục tieâu

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ khoảng 30 tiếng/phút) Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn thơ học

- Biết tìm từ hoạt động vật, người đặt câu nói vật (BT2, BT3) II Chuẩn bò

- Bảng phụ chép sẵn tập đọc Làm việc thật vui - Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng học III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HSø

1 Ổ n đị nh 2 Bài Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng - Cho HS lên bảng gắp thăm đọc

- Haùt

(16)

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp HS Chú ý:

- Đọc tiếng, từ: điểm

- Ngắt nghỉ chỗ, giọng đọc yêu cầu:1 điểm

- Đạt tốc độ đọc: điểm - Trả lời câu hỏi đúng: điểm

- Với HS không đạt yêu cầu, GV cho HS nhà luyện lại kiểm tra tiết học sau  Hoạt động 2: Oân luyện từ hoạt động người vật

- Gọi HS đọc u cầu Bài

- Treo bảng phụ có chép sẵn Làm việc thật vui

- Yêu cầu HS làm tập - Gọi HS nhận xét

- Nhận xét, cho điểm HS

Hoạt động 3: Oân tập đặt câu kể vật, đồ vật, cối

- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu học sinh độc lập làm

- Gọi HS nói câu HS nối tiếp trình bày làm

3 Củng cố – Dặn ø

- Nhận xét tiết học, tuyên dương em nói tốt, đọc tốt

- Nhắc HS nhà Chuẩn bị tiết

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét

- Tìm từ ngữ hoạt động vật, người Làm việc thật vui

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- Gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập

- Nhận xét bảng, đối chiếu với làm

- Đọc yêu cầu

- Làm vào tập

- VD: HS 1: Con chó nhà em trơng nhà tốt./ HS 2: Bóng đèn chiếu sáng suốt đêm./ HS 3: Cây mít nở hoa./ HS 4: Bông hoa cúc bắt đầu tàn./ …

Thứ sáu ngày tháng năm 2010 MÔN: TẬP ĐỌC – TẬP LÀM VĂN

Tiết 7: ÔN TẬP I Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ khoảng 30 tiếng/phút) Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn thơ học

- Biết cách tra mục lục sách BT2 Nĩi lời mời nhờ, đề nghị theo tình cụ thể BT3 - Ơn luyện cách nói lời mời, nhờ, yêu cầu, đề nghị

II Chuẩn bị

- Phiếu ghi tên tập đọc học thuộc lòng III Các hoạt động

Hoạt động gv Hoạt động HSø

(17)

2 Bài Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng - Cho HS lên bảng gắp thăm đọc

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp HS Chú ý:

- Đọc tiếng, từ: điểm

- Ngắt nghỉ chỗ, giọng đọc yêu cầu:1 điểm

- Đạt tốc độ đọc: điểm - Trả lời câu hỏi đúng: điểm

- Với HS không đạt yêu cầu, GV cho HS nhà luyện lại kiểm tra tiết học sau

Hoạt động 2: Oân luyện cách tra mục lục sách - Gọi HS đọc yêu cầu tập

Yêu cầu HS đọc theo hình thức nối tiếp

Hoạt động 3: Oân luyện cách nói lời mời, nhờ, đề nghị - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS đọc tình

- Gọi HS nói câu va øbạn nhận xét GV chỉnh sửa cho HS

- Cho điểm HS nói tốt, viết tốt

- 3 Củng cố – Dặn ø :Nhận xét tiết học.Dặn HS nhà Chuẩn bị tiết

- Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị

- Đọc trả lời câu hỏi - Theo dõi nhận xét

- Dựa theo mục lục cuối sách nói tên em học tuần

- HS đọc, HS khác theo dõi để đọc bạn đọc trước - Đọc đề

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo

- Một HS thực hành nói trước lớp

CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tieâu:

- Dựa theo tranh gợi ý tranh kể lại đoạn câu truyện

- Trau dồi hứng thú đọc kể chuyện *HS giỏi biết kể lại tồn bộcâu truyện II Chuẩn bị:

- GV: Tranh, SGK

- HS: SGK

III Các hoạt động d y hạ ọc:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định :

2 Baøi cuõ :

-Kiểm tra SGK, đồ dùng học tập… 3 Bài mới :

Giới thiệu:

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS kể chuyện :

- Haùt

(18)

- Hướng dẫn HS quan sát tranh cho HS kể theo câu hỏi gợi ý

 Keå theo tranh

- Cậu bé làm gì? Cậu đọc sách ntn? - Vậy cịn lúc tập viết sao?

-Nhận xét, bổ sung  Keå theo tranh

- Tranh vẽ bà cụ làm gì? - Cậu bé hỏi bà cụ điều gì? - Bà cụ trả lời nào?

- Cậu bé có tin lời bà cụ nói khơng?  Kể theo tranh

- Bà cụ trả lời nào?

- Sau nghe bà cụ giảng giải, cậu bé làm gì?  Kể theo tranh

- Em nói lại câu tục ngữ - Câu tục ngữ khun em điều gì?

- Chốt: “Có công mài sắt có ngày nên kim” khuyên làm việc phải kiên trì, nhẫn nại

Hoạt động 2: Kể chuyện theo nhóm - Cho HS kể theo nhóm

- Theo dõi chung, giúp đỡ nhóm làm việc - Tổ chức cho nhóm thi kể chuyện Hoạt động 3: Kể chuyện trước lớp

- Giúp HS nắm yêu cầu tập

- Cần người đóng vai: Người dẫn chuyện, cậu bé, bà cụ

- Mỗi vai kể với giọng riêng có kèm với động tác, điệu

- Nhận xét cách kể nhóm 4 Củng cố – Dặn ø :

- Động viên, khen ưu điểm, nêu điểm chưa tốt để điều chỉnh

- Về tập kể chuyện - Chuẩn bị tả

- Kiên trì nhẫn nại thành công

- Lúc tập viết cậu nắn nót chữ đầu viết nguệch ngoạc cho xong chuyện

- Lớp nhận xét nội dung cách diễn đạt

- HS keå

- Lớp nhận xét - HS kể

- Hoâm bà mài, ngày mai bà mài Mỗi ngày cục sắt nhỏ lại tí chắn có ngày thành kim

- Lớp nhận xét - HS nêu

- Làm việc kiên trì, nhẫn nại - Lớp nhận xét

- Hoạt động nhóm - HS tự kể theo nhóm - Đại diện lên thi kể - HS thực hành  Lớp nhận xét

- Cả lớp bình chọn HS, nhóm kể chuyện hấp dẫn

KỂ CHUYỆN

Tiết 2: PHẦN THƯỞNG

I Mục tiêu : Giúp học sinh

- Dựa vào tranh minh hoạ gợi ý SGK kể lại đoạn câu chuyện BT 1, 2, * Học sinh giỏi bước đầu kể lại tồn câu chuyện BT

(19)

II Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Bài cuõ :Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Tiết trước, em học kể lại chuyện gì? - Câu chuyện khuyên ta điều gì?

- (HS làm việc dù khó đến đâu, kiên trì, nhẫn nại định thành cơng)

- HS lên bảng, em tiếp kể lại hoàn chỉnh câu chuyện

- Thầy nhận xét – cho điểm 3 Bài mới:

Giới thiệu: Nêu vấn đề

Phát triển hoạt động:

- Hướng dẫn HS quan sát tranh cho HS kể theo câu hỏi gợi ý

+ Keå theo tranh - Thầy đặt câu hỏi - Na cô bé ntn?

- Trong tranh này, Na làm gì?

- Kể lại việc làm tốt Na bạn - Na băn khoăn điều gì?

- Chốt: Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè - Nhận xét

+ Keå theo tranh 2,

- Cuối năm học bạn bàn tán chuyện gì? Na làm gì?

- Trong tranh bạn Na thầm bàn chuyện gì?

- Tranh kể chuyện gì?

- Chốt: Các bạn có sáng kiến tặng Na phần thưởng

- Nhận xét

+ Keå theo tranh

- Phần đầu buổi lễ phát phần thưởng diễn ntn? - Có điều bất ngờ buổi lễ ấy?

- Khi Na phần thưởng, Na, bạn mẹ vui

- Hát

- Có công mài sắt có ngày nên kim

- HS nêu - HS kể

- ĐDDH: Tranh

- Tốt bụng

- Na đưa cho Minh nửa cục tẩy - Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ

cho Minh nửa cục tẩy, chia bánh cho Hùng, nhiều lần trực nhật giúp bạn bị mệt - Học chưa giỏi

- Lớp nhận xét

- Cả lớp bàn tán điểm phần thưởng Na lặng im nghe, biết chưa giỏi mơn

- Các bạn HS tụ tập góc sân bàn đề nghị cô giáo tặng riên cho Na phần thưởng lịng tốt

- Cô giáo khen sáng kiến bạn tuyệt

- Lớp nhận xét

(20)

mừng ntn?

- Chốt: Na cảm động trước tình cảm bạn - Nhận xét

Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn câu chuyện

- Tổ chức cho HS kể theo nhóm - Thầy nhận xét

4 Củng cố – Dặn ø :

- Về kể lại câu chuyện cho người thân - Nhận xét tiết học

phần thưởng

- Cô giáo mời Na lên nhận phần thưởng

- Lớp nhận xét - Hoạt động nhóm

- HS kể theo nhóm, đại diện nhóm lên thi kể chuyện

KỂ CHUYỆN

Tiết 3: BẠN CỦA NAI NHỎ

I Mục tiêu:

- Học sinh dựa theo tranh gợi ý tranh nhắc lại lời kể Nai nhỏ bạn BT

- Nhắc lại lời kể cha Nai nhỏ sau lần nghe kể bạn BT - Biết kể nối tiếp đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạở BT

* Học sinh giỏi thực yêu cầu BT 3, (dựng lại câu chuyện theo vai) II Chuẩn bị:

- GV: Tranh, nội dung chuyện, vật dụng hóa trang III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Bài cuõ: Phần thưởng

- HS kể tiếp nối đoạn chuyện theo tranh gợi ý - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu: Trực tiếp

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện

-Bài 1: Dựa vào tranh, nhắc lại lời kể Nai Nhỏ bạn

- Nêu yêu cầu đề

- Cho học sinh kể theo tranh

- Bài 2: Nhắc lại lời kể Nai cha sau lời kể Nai Nhỏ

- Neâu yeâu cầu

- Quan sát tranh nhắc lại lời Nai cha - Nhận xét uốn nắn

Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn chuyện - Cho HS đọc 3, nêu cầu

- Haùt

-Lớp nghe – nhận xét

- HS nêu - HS quan sát - HS kể - HS nêu

- Bạn thật khoẻ cha lo

- Bạn thật thông minh nhanh nhẹn cha lo

- HS đọc

(21)

- Cho HS xung phong keå

Hoạt động 3: Hướng dẫn dựng lại chuyện 4 Củng cố – Dặn ø

- Tập kể lại chuyện - Chuẩn bị: Bài tập đọc

nói diễn cảm

- Là người bạn “dám liều giúp người cứu người”

KỂ CHUYỆN

Tiết 4: BÍM TÓC ĐUÔI SAM I Mục tiêu

- Học sinh dựa theo tranh kể lại đoạn , đoạn câu chuyện BT - Bước đầu kể lại đoạn lời BT

- Kể nối tiếp đoạn câu chuyện

* Học sinh giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện BT II Chuẩn bị

- GV: Tranh III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định

2 Baøi cuõ

- HS kể lại chuyện - Lớp nhận xét - Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể đoạn chuyện

Bài 1: Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh

- Gợi ý Tranh 1:

- Hà có bím tóc nào? - Tuấn trêu chọc Hà ntn?

- Hành động Tuấn khiến Hà sao? Tranh 2:

- Khi Hà ngã xuống đất, Tuấn làm gì? - Cuối Hà nào?

- Nhận xét

- Bài 2: Kể lại nội dung gặp gỡ thầy bạn Hà lời em

- Nhaän xét

Hoạt động 2: Kể lại tồn câu chuyện

- Hát -Thực

- Hoạt động nhóm nhỏ - HS trình bày dựa theo tranh - Tết đẹp

- Nắm bím tóc Hà kéo làm Hà bị ngã

- Hà khóc chạy mách thầy

- Tuấn đùa dai, cầm bím tóc mà kéo

- Đi mách thầy - Hoạt động lớp - HS nêu

(22)

- Theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc - Nhận xét

Hoạt động 3: Phân vai, dựng lại câu chuyện - Cho HS xung phong nhận vai, người dẫn

chuyện, Hà, Tuấn, thầy giáo - Thầy nhận xét

- 4 Củng cố – Dặn ø :Qua câu chuyện em rút học gì? Bạn bè chơi với phải nhẹ nhàng khơng chơi trị chơi đánh nhau, chọc phá bạn bạn khơng lịng

-HS trình bày - Lớp nhận xét

- Không nên nghịch ác với bạn cần đối xử tốt với bạn gái

KỂ CHUYỆN CHIC BÚT MC

I Mục tiêu

- Học sinh dựa theo tranh kểđược đoạn câu chuện: Chiếc bút mực (BT 1) *Học sinh giỏi bước đầu kểđược toàn câu chuyện BT

- Có thái độđúng tình ngày II Chuẩn bị

- GV: Tranh - HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Baøi cuõ

-2 HS kể lại chuyện tiết trước - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu -Cho học sinh tập kể

- Nhận xét

Hoạt động 2: Tập kể đoạn theo tranh -Trả lời câu hỏi

- Kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét

Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai - Cho HS nhận vai

-Qua câu chuyện em rút học gì? 4 Củng cố – Dặn ø

- Tập kể chuyện - Chuẩn bị tiết sau

- Hát

- Lớp nhận xét

- H động cá nhân - HS đọc câu mẫu - HS kể

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận theo đôi - HS trình bày

- HS kể

(23)

KỂ CHUYỆN

Tiết 6: MẨU GIẤY VỤN I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh dựa theo tranh kểđược đoạn câu chuyện Mẫu giấy vụn * MT B:

- Học sinh giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện BT2 - Rèn kĩ kể chuyện

II Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Baøi cuõ

-2 HS kể lại chuyện - Nhận xeùt

3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu -Cho học sinh tập kể

- Nhận xét

Hoạt động 2: Tập kể đoạn theo tranh Tranh 1:

- Sau bước vào lớp giáo nói với lớp điều gì?

Tranh 2:

- Lúc lớp ntn?

- Bạn trai giơ tay nói điều gì? Tranh 3:

- Bạn gái đứng lên làm gì? Tranh 4:

- Sau nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì? - Nghe xong thái độ lớp sao? - Kể lại toàn câu chuyện

- Nhận xét

Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai - Cho HS nhận vai

- Qua câu chuyện em rút học gì? 4 Củng cố – Dặn ø

- Tập kể chuyện

- Hát

- Lớp nhận xét

- H động cá nhân - HS đọc câu mẫu - HS kể

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận theo đôi

- HS trình bày

- Khen lớp sạch, lớp có thấy mẩu giấy nằm khơng

- Các em lắng nghe cho cô biết mẩu giấy nói gì?

- Im lặng có tiếng xì xào - Thưa cô giấy không nói

được đâu

- Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác

- Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ vào sọt rác”

(24)

- Chuẩn bị: Người thầy cũ - HS kể

- Lớp nhận xét

- Cô giáo, bạn gái, bạn trai, số HS lớp

KỂ CHUYỆN

Tiết 7: NGƯỜI THY CŨ

I Mục tiêu * MT A:

-Xác định nhân vật câu chuyện BT1. -Kể nối tiếp đoạn câu chuyện Bt2 * MT B:

-Học sinh giỏi biết kể lại toàn câu chuyện, phân vai dựng lại đoạn câu chuyện BT3 II Chuẩn bị

- GV: Tranh - HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Baøi cuõ

-2 HS kể lại chuyện - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Tập kể lại đoạn mở đầu -Cho học sinh tập kể

- Nhận xét

Hoạt động 2: Tập kể đoạn theo tranh - Kể lại toàn câu chuyện

- Nhận xét

Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai - Cho HS nhận vai

- Qua câu chuyện em rút học gì? 4 Củng cố – Dặn ø

- Tập kể chuyện

- Chuẩn bị: Người thầy cũ

- Haùt

- Lớp nhận xét

- H động cá nhân - HS đọc câu mẫu - HS kể

- Lớp nhận xét

- HS thảo luận theo đơi - HS trình bày

- HS keå

- Lớp nhận xét

- Cô giáo, bạn gái, bạn trai, số HS lớp

(25)

MÔN: KỂ CHUYỆN NGƯỜI MẸ HIỀN. I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh dựa theo tranh minh họa kểđược đoạn câu chuyện Người mẹ hiền * MT B:

- Học sinh giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện BT2 - Rèn kĩ kể chuyện

II Chuẩn bị

- GV: Tranh Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung tranh - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Baøi cuõ

- Gọi HS lên bảng nối tiếp kể lại câu chuyện Người thầy cũ

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn kể lại đoạn Bước 1: Kể nhóm

- GV yêu cầu HS chia nhóm, dựa vào tranh minh hoạ kể lại đoạn câu chuyện Bước 2: Kể trước lớp

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày trước lớp

- Gọi HS nhận xét sau lần bạn kể

- Chú ý: Khi HS kể GV đặt câu hỏi thấy em lúng túng

Tranh 1: (đoạn 1)

- Minh thầm với Nam điều gì? - Nghe Minh rủ Nam cảm thấy nào?

- bạn định ngồi cách nào? Vì sao?

Tranh 2: (đoạn 2)

- Khi bạn chui qua lỗ tường thủng xuất hiện?

- Bác làm gì? Nói gì?

- Bị Bác bảo vệ bắt lại, Nam làm gì? Tranh 3: (đoạn 3)

- Hát

- HS thi đua kể

- Bài: Người mẹ hiền

- Có Cô giáo, Nam, Minh Bác bảo vệ

- Cơ giáo yêu thương HS nghiêm khắc để dạy bảo em thành người

- Mỗi nhóm HS em kể lại đoạn truyện theo tranh Khi em kể, em khác lắng nghe, gợi ý cho bạn bạn cần nhận xét sau bạn kể xong

- Đại diện nhóm trình bày, nối tiếp kể đoạn hết truyện - Nhận xét theo tiêu chí

đã nêu kể chuyện tuần

(26)

- Cơ giáo làm Bác bảo vệ bắt tang bạn trốn học

Tranh 4: (đoạn 4)

- Cô giáo nói với Minh Nam? - bạn hứa với cơ?

Hoạt động 3: Dựng lại câu chuyện theo vai - Yêu cầu kể phân vai

- Lần 1: GV người dẫn chuyện, HS nhận vai lại

- Lần 2: Thi kể nhóm HS - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện 4 Củng cố – Dặn ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò HS nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện

- Nam tò mò muốn xem

- Vì cổng trừơng đóng nên bạn định chui qua tường thủng

- Bác bảo vệ xuất

- Bác túm chặt chân Nam nói: “Cậu đây? Định trốn học hả?”

-Phát biểu

- Thực hành kể theo vai - Kể tồn chuyện

MÔN: KỂ CHUYỆN

Tiết 2: ÔN TẬP I Mục tiêu

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ khoảng 30 tiếng/phút) Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn thơđã học

- Biết đặt câu theo mẫu Ai gì? (BT2)

- Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ (BT3). II Chuẩn bị

- GV: Phiếu ghi tên tập đọc Bảng phụ kẻ sẵn bảng BT2 - HS: BT

III Các hoạt động

Hoạt động gv Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Bài mới

Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng - Tiến hành tương tự tiết

Hoạt động 2: Oân luyện đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) gì?

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Treo bảng phụ ghi sẵn BT2 - Gọi HS đặt câu theo mẫu

- Hát

- Đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, gì) gì?

- Đọc bảng phụ

(27)

- Yêu cầu HS làm vào tập

Hoạt động 3: Oân tập xếp tên người theo bảng chữ

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

- Chia lớp thành nhóm, u cầu nhóm tìm nhân vật tập đọc tuần 7, nhóm tìm nhân vật tập đọc tuần

- Tổ chức cho HS thi xếp tên theo thứ tự Yêu cầu lớp đọc đồng đáp án

3 Củng cố – Dặn ø - Nhận xét tiết học - Dặn HS ơn lại

- Thực u cầu

- Thực yêu cầu GV - Đọc yêu cầu

- Thực yêu cầu - Nhóm 1: Dũng, Khánh - Nhóm 2: Minh, Nam, An

- Hai nhóm thi đua với nhau, sau phút GV thư kí thu kết quả, Tu

ần :1

TỐN

Tiết 1: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 I Mục tiêu:

-Biết đếm, đọc, viết số đến 100

- Nhận biết số có chữ số, số có hai chữ số; số lớn , số bé có chử số; số lớn , số bé có hai chữ số; số liền trước, số liền sau

- Làm tập 1, 2,

- HS khá, giỏi làm BT cịn lại II Chuẩn bị:

-GV: bảng ô vuông -HS: Vở – SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Bài cuõ - KT – SGK 3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề

- Bài 1:-Yêu cầu HS nêu đề - Hướng dẫn

- Chốt: Có 10 số có chữ số là: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 Số số bé có chữ số Số số lớn có chữ số

- Hướng dẫn HS sửa

Bài 2: -Bảng phụ Vẽ sẵn bảng ô vuông - Hướng dẫn HS viết tiếp số có chữ số - Nhận xét

Baøi 3:

- Hướng dẫn HS viết số thích hợp vào chỗ chấm

- Hát

- HS nêu - HS làm

a Các số điền thêm: 3, 4, 6, 7, 8, b Số bé có chữ số: c Số lớn có chữ số: - HS đọc đề

- HS làm bài, sửa - HS đọc đề

- HS laøm baøi

(28)

theo thứ tự số: 33, 34, 35 - Liền trước 34 33 - Liền sau 34 35 4 Củng cố – Dặn ø

Trò chơi:“Nêu nhanh số liền sau, số liền trước số cho truớc”

-Xem lại

- Chuẩn bị: Ôn tập (tiếp theo)

- Liền trước 90 89 - Liền trước 99 98 - Liền sau 99 100 - HS sửa

TOÁN

Tiết 2: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 (TT) I Mục tiêu : Giúp học sinh :

- Biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục sốđơn vị, thứ tự số - Biết so sánh số phạm vi 100

- Làm tập 1, 3, 4, - HS khá, giỏi làm BT cịn lại II Chuẩn bò:

-GV: Bảng cài – số rời -HS: Bảng - III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Bài cuõ: Ôn tập số đến 100 GV hỏi HS:

- Số liền trước 72 số nào? - Số liền sau 72 số nào? - HS đọc số từ 10 đến 99 - Nêu số có chữ số 3 Bài mới

Giới thiệu:

- Ôn tập số đến 100

-Hướng dẫn làm bài Baøi 1:

- hướng dẫn:

- chục đơn vị viết số là: 85 - Nêu cách đọc

- Haùt -Cá nhân -Nhận xét

-Lắng nghe

(29)

- Không đọc tám mươi năm - 85 gồm chục, đơn vị?

Bài 2: Nêu số hàng chục số hàng đơn vị - Chốt: Qua 1, em biết đọc, viết

phân tích số có chữ số theo chục đơn vị: 34 Hoạt động 2: So sánh số

Baøi 3:

- Nêu cách thực

- Khi sửa thầy hướng dẫn HS giải thích đặt dấu >, < = vào chỗ chấm

Baøi 4:

- Yêu cầu HS nêu cách viết theo thứ tự Bài 5:

- Nêu cách làm

- Chốt: Qua tập em biết so sánh số có chữ số, số lớn hơn, bé - Cho HS thi đua điền số số tròn chục lên tia số

-> 10 30 60 80 100 - Phân tích số sau thành chục đơn vị 4 Củng cố – Dặn ø:

- Xem lại

- Chuẩn bị: Số hạng – tổng

85 = 80 + - HS laøm baøi

- Viết thành chục đọc - HS làm: HS đọc 34 = 30 +

- Điền dấu >, <, = - HS làm bài, sửabài: - Vì: 34 = 30 + 38 = 30 +

- Có chữ số hàng chục mà < nên 34 < 38

- HS neâu

- HS làm bài, sửa a 28, 33, 45, 54 b 54, 45, 33, 28

- Viết số từ số nhỏ đến số lớn - HS làm

- Tìm số chục liên tiếp gắn vào bảng tia số

24 79 37

6518 43 TỐN

Tiết 3: SỐ HẠNG - TỔNG I Mục tieâu

- Học sinh biết số hạng, tổng

- Biết thực phép cộng số có hai chữ số phạm vi 100 - Biết giải tốn có lời văn phép tính cộng

-Làm tập 1, 2,

- HS khá, giỏi làm BT lại II Chuẩn bị

-GV: Bảng phụ, bảng chữ, số -HS: SGK

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Bài cuõ Ôn tập số đến 100 (tt)

- Thầy cho HS đọc số có chữ số số có chữ số Điền số thiếu vào tia số

(30)

+

+

12 15 17 20 23 26

3 Bài mới:

Giới thiệu:

Trong phép cộng, thành phần có tên gọi hay không, tên chúng ntn? Hôm tìm hiểu qua bài: “Số hạng – toång”

: Giới thiệu số hạng tổng

- GV ghi bảng phép cộng - 35 + 24 = 59

- Thầy gọi HS đọc

- Chỉ vào số phép cộng nêu

- 35 gọi số hạng (thầy ghi bảng), 24 gọi số hạng, 59 gọi tổng

- Yêu cầu HS đọc tính cộng theo cột dọc - Nêu tên số phép cộng theo cột dọc - Trong phép cộng 35 + 24 tổng

- Giới thiệu phép cộng - 63 + 15 = 78

- Yêu HS nêu lên thành phần phép cộng  Thực hành

* Bài 1:

- Muốn tìm tổng ta phải làm ntn? * Bài 2:

- Làm mẫu

- Số hạng thứ ta để trên, số hạng thứ ta để Sau cộng lại theo cột (viết chữ số thẳng cột)

* Baøi 3:

- Hướng dẫn HS tóm tắt

- Để tìm số xe đạp ngày hơm bán ta làm ntn?

Tóm tắt

- Buổi sáng bán: 12 xe đạp - Buổi chiều bán: 20 xe đạp - Hai buổi bán: xe đạp?  Trị chơi

- Thi đua viết phép cộng tính tổng nhanh - GV nêu phép cộng

- 24 + 24 = ?

4 Củng cố – Dặn ø - Xem lại

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Ba mươi lăm cộng hai mươi bốn năm mươi chín

- HS lặp lại 35 > số hạng 24 > số hạng 59 > tổng

63 > số hạng 15 > số hạng 78 > toång

- Lấy số hạng cộng số hạng - HS làm bài, sửa

- HS nêu đề

- Đặt dọc nêu cách làm

- HS đọc đề

- Lấy số xe bán buổi sáng cộng số xe bán buổi chiều

- HS làm bài, sửa

(31)

+ +

+

+ +

TỐN

Tiết 4: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Học sinh biết cộng nhẩm các số tròn chục có hai chữ số - Biết tên gọi thành phần kết phép tính cộng.

- Biết thực phép cộng số có chữ số phạm vi 100 - Biết giải toán phép tính cộng

- Làm tập 1, 4, (cột 2), (cột a, c) - HS khá, giỏi làm BT cịn lại

II Chuẩn bị:

-GV: Bảng phụ HS: SGK III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định:

2 Bài cuõ: Số hạng - tổng

- GV cho HS nêu tên thành phần phép coäng sau

- 32 + 24 = 56 - 43 + 12 = 55 - 37 + 31 = 68

3 Bài mới:Giới thiệu: Luyện tập * Bài 1:

- Nêu cách thực hiện?

- Neâu tên thành phần phép cộng * Bài 2: -Nêu yêu cầu

- Cộng nhẩm từ trái sang phải

* Bài 3: -Nêu yêu cầu cách thực * Bài 4:

- Để tìm số học sinh thư viện ta làm ntn?

- Đặt lời giải dựa vào đâu? * Bài 5:-Nêu u cầu

- Làm mẫu 32 5 77 4 Củng cố – Dặn ø

- Xem lại

- Chuẩn bị: Đêximet

- Hát -2 em -Nhận xét -Lắng nghe

- Cộng theo cột dọc - HS làm – sửa

34 > soá hạng 42 > số hạng 76 > tổng - Tính nhẩm

- HS làm bài, sửa 43 20

25 68 21 68 88 26 - HS đọc đề

- Lấy số HS trai + số HS gái - Dựa vào câu hỏi:

- HS làm bài, sửa

(32)

+ + + + +

TỐN

Tiết 5: ĐÊXIMÉT

I Mục tiêu

- Học sinh biết đề-ci-mét đơn vịđo độ dài, tên gọi, kí hiệu - Biết quan hệ dm cm, ghi nhớ 1dm=10cm

- Nhận biết độ lớn đơn vịđo dm, so sánh độ dài đoạn thẳng trường hợp đơn giản, thực phép cộng trừ sốđo độ dài có đơn vị dm

- Làm tập 1,

- Học sinh giỏi làm tập lại II Chuẩn bị

GV: * Băng giấy có chiều dài 10 cm

* Các thước thẳng dài dm, dm dm với vạch chia cm -HS: SGK, thước có vạch cm

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ Luyện tập : 30 + + 10 = 45 - 60 + + 20 = 87

32 36 58 43 32 45 21 30 52 37 77 57 88 95 69

- Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề

- Các em học đơn vị đo cm Hôm em học đơn vị đo dm

 Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đêximét

- Phát băng giấy cho HS yêu cầu HS đo độ dài ghi số đo lên giấy

- Giới thiệu “10 xăngtimét gọi đêximét” - Ghi lên bảng đêximét

- Đêximét viết tắt dm

- Trên tay em có băng giấy dài 10 cm Nêu lại số đo băng giấy theo đơn vị đo đêximét - Yêu cầu HS ghi số đo vừa đọc lên băng giấy cách

số đo 10 cm

- Vây 10 cm dm có quan hệ ntn? Hãy so sánh ghi kết lên băn giấy

- u cầu HS đọc kết ghi bảng: 10 cm = dm

- Haùt

-2 em thực -Nhận xét

- Hoạt động lớp

- HS nêu cách đo, thực hành đo - Băng giấy dài 10 cm

- vài HS đọc lại

- vài HS đọc: Băng giấy dài đêximét - HS ghi: 10 cm = dm

(33)

- dm cm?

- u cầu HS thước thẳng đoạn có độ dài dm

- Đưa băng giấy yêu cầu HS đo độ dài nêu số đo

- 20 cm gọi gì?

- u cầu HS thước đoạn dài dm, dm  Thực hành

* Bài 1: điền “ngắn hơn” “dài hơn” vào chỗ chấm

- Lưu ý: Câu a, b so sánh đoạn AB, CD với đoạn dm

- Câu C, D so sánh với đoạn trực tiếp AB CD

* Baøi 2: Tính (theo mẫu)

- Lưu ý: Khơng viết thiếu tên đơn vị kết

 Trò chơi

- Luật chơi: Gồm đội, đội từ đến HS Mỗi HS lần lựot chọn băn giấy sau đo chiều dài Sau dám băng giấy lên bảng ghi số đo theo qui định Đội A ghi đơn vị đo cm, đội B ghi đơn vị đo dm

4 Củng cố – Dặn ø

- Tập đo cột có độ dài từ đến 10 dm - Nhận xét tiết học

- dm = 10 cm

- Lớp thực hành thước cá nhân kiểm tra lẫn

- Baêng giấy dài 20 cm - Còn gọi dm

- số HS lên bảng đo - Lớp nhận xét

- Hoạt động cá nhân

- HS đọc phần dẫn làm - Sửa

- HS bốc thăm chọn đội A B

- Đội thắng đội đo nhiều băng giấy ghi số đo xác thời gian ngắn

Tu ần :2

Tiết 6: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Học sinh biết quan hệ dm cm để viết sốđo cĩ đơn vị cm thành dm ngược lại trường hợp đơn giản

- Nhận biết độ dài dm thước thẳng Biết ước lượng độ dài trường hợp đơn giản - Vẽđược đọan thẳng có độ dài 1dm

- Làm tập 1, 2, 4, cột 1, - HS khá, giỏi làm BT lại

II Chuẩn bị

(34)

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định:

2 Baøi cuõ :

- Gọi HS đọc số đo bảng: 2dm, 3dm, 40cm

- Gọi HS viết số đo theo lời đọc GV - Hỏi: 40cm dm?

3 Bài mới

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Thực hành

Bài 1:Yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở tập - Yêu cầu HS lấy thước kẻ dùng phấn vạch vào

điểm có độ dài dm thước

- Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài dm vào bảng

- Yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài dm

Bài 2:

- Yêu cầu HS tìm thước vạch dm dùng phấn đánh dấu

- đêximet xăngtimet?(Yêu cầu HS nhìn lên thước trả lời)

- Yêu cầu HS viết kết vào Vở tập Bài 3:

- Bài tập yêu cầu làm gì? - Muốn làm phải làm gì?

- Lưu ý cho HS nhìn vạch thước kẻ để đổi cho xác

- Gọi HS đọc chữa sau nhận xét cho điểm Bài 4:

- Yêu cầu HS đọc đề - Hướng dẫn:

- Yêu cầu HS chữa Hoạt động 2: Luyện tập 4 Củng cố – Dặn ø :

- GV cho HS thực hành đo chiều dài cạnh bàn, cạnh ghế, vở…

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS ôn lại chuẩn bị sau

- - Hát

- HS đọc số đo: đêximet, đeximet, 40 xăngtimet

- HS vieát: 5dm, 7dm, 1dm - 40 xăngtimet đexim

- HS viết:10cm = 1dm,1dm = 10cm - Thao tác theo yêu cầu

- Cả lớp vào vạch vừa vạch đọc to: đêximet

- HS vẽ sau đổi bảng để kiểm tra

-

HS thao tác, HS ngồi cạnh kieåm tra cho

- dm = 20 cm

- Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Suy nghĩ đổi số đo từ dm thành cm, từ cm thành dm

- HS làm vào Vở tập - HS đọc

- Hãy điền cm dm vào chỗ chấm thích hợp

- Quan sát, cầm bút chì tập ước lượng Sau làm vào Vở tập.2 HS ngồi cạnh thảo luận với

- HS đọc

(35)

-TOÁN

Tiết 7: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I Mục tiêu:

- Học sinh biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết thực phép trừ số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ

- Làm tập 1, 3, 2a, b, c - HS khá, giỏi làm BT cịn lại II Chuẩn bị

-GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm -HS: SGK

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định:

2 Baøi cuõ :

- Gọi HS nêu 10 cm dm? - dm cm?

- HS sửa cột

20 dm + dm = 25 dm dm + 10 dm = 19 dm dm - dm = dm 35 dm - dm = 30 dm 3 Bài mới:

Giới thiệu: Nêu vấn đề:

Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu - Ghi bảng phép trừ

- 59 – 35 = 24

- Yêu cầu HS đọc lại phép trừ Chỉ số phép trừ nêu

- Trong phép trừ này, 59 gọi số bị trừ ( vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi số trừ, 24 gọi hiệu - Yêu cầu HS nêu lại

- Yêu cầu HS đặt phép tính trừ theo cột dọc - Cho HS dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên

thành phần theo cột dọc

- Em có nhận xét tên thành phần phép trừ theo cột dọc

- Khi đặt tính dọc, tên thành phần phép trừ không thay đổi

- Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 hiệu, 59 – 35 hiệu

- Nêu phép tính khác 79 – 46 = 33

- Hát - HS nêu

- HS đọc

- HS nêu: Cá nhân, đồng - HS lên bảng đặt tính

59 > số bị trừ 35 > số trừ 24 > hiệu - HS nêu - Không đổi - HS nhắc lại

(36)

-

Hãy vào thành phần phép trừ gọi tên

- Thầy yêu cầu HS tự cho phép trừ tự nêu tên gọi

Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1: Tính nhẩm

- Bài 2: Viết phép trừ tính hiệu

- Hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, cho cột thẳng hàng với

- Chốt: Trừ từ phải sang trái

- Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu)

- Đề yêu cầu tìm thành phần phép trừ

- Quan sát mẫu làm

- Để biết phần lại sợi dây ta làm ntn? - Dựa vào đâu để đặt lời giải

4 Củng cố – Dặn ø : - Làm 2b, d trang - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học

79 số bị trừ 46 số trừ

33 hieäu

- Vài HS tự cho tự nêu tên - HS nêu miệng

- HS làm bảng

- HS xem mẫu làm 79

25 54

- HS sửa - Tìm hiệu

- HS làm sửa - HS đọc đề

- Làm phép tính trừ - Dựa vào câu hỏi - HS làm bài, sửa

TỐN

Tiết 8: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

- Học sinh biết trừ nhẫm số trịn chục có hai chữ số

- Biết thực hiệp phép trừ (không nhớ) số cĩ hai chữ số phạm vi 100 - Biết giải tốn phép trừ

- Làm tập 1, 3, 4, (cột 1, 2) - HS khá, giỏi làm BT cịn lại

II Chuẩn bị

-GV: SGK , thẻ cài III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Bài cuõ :Số bị trừ – số trừ - hiệu

- HS nêu tên thành phần phép trừ

- 72 – 41 = 31 96 – 55 = 41

- HS sửa

38 67 55

12 33 22

26 34 33

(37)

- -

Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Tính

- GV nhận xét Bài 2: Tính nhẩm

- u cầu HS đặt tính nhẩm điền kết - Lưu ý HS tính từ trái sang phải

Bài 3:Đặt tính tíùnh hiệu, biết số bị trừ, số trừ - Khi sửa yêu cầu HS vào số phép

trừ HS nêu tên gọi

Bài 4: Để tìm độ dài mảnh vải lại ta làm sao? Bài 5:

- Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời - Có thể làm tính thấy cần dùng bút khoanh

tròn vào chữ có đáp số Hoạt động 2: Củng cố

- Cho HS nêu lại thành phần phép trừ - 78 – 46 = 32

- 97 – 53 = 44

4 Củng cố – Dặn ø :Làm vào - Chuẩn bị: Luyện tập chung

- HS làm bảng 88 49 64 57 36 15 44 53 52 34 20 - HS laøm baøi

- HS làm - Trong phép trừ

84 > số bị trừ 31 > số trừ 53 > hiệu - HS đọc đề toán - Làm phép tính trừ - HS làm – sửa - HS đọc đề toán - HS làm bà

- HS nêu tên gọi thành phần phép trừ

TỐN

Tiết 9: LUYỆN TẬP CHUNG

I Mục tiêu:

- Học sinh biết viết, đọc, đếm số phạm vi 100 - Biết viết số liền trước, số liền sau số cho trước

- Biết làm tính cộng trừ số có hai chữ số khơng nhớ phạm vi 100 - Biết giải tốn phép tính cộng

- Làm tập 1, 4, cột (a, b, c, d), cột (1, 2) - HS khá, giỏi làm BT cịn lại

II Chuẩn bị:

GV: Các tập mẫu hình -HS: Vở + sách bảng III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định:

2 Bài cuõ : Học sinh sửa

88 49 64 57 96 -36 -15 -44 -53 -12

- Haùt

(38)

52 34 20 84 -Nhận xét

3 Bài mới :

Giới thiệu: Trực tiếp

Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm tập miệng Bài : Viết số :

- Từ 68 đến 74

- Tròn chục bé 50 Bài 2: Nêu yêu cầu - Nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập viết Bài 3:Đăït tính tính

- Lưu ý : số xếp thẳng hàng với - Nhận xét

Bài 4:Để tìm số học sinh lớp ta làm ? Hoạt động 3: Trò chơi

- -Cho phép tính yêu cầu học sinh đặt tính 4 Củng cố – Dặn ø:

- Làm

- Chuẩn bị : Luyện tập chung

- HS lập lại tên

- Vài học sinh đếm: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50

- Học sinh đếm: 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74

- Học sinh nêu: 10, 20, 30, … - Học sinh làm

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm, sửa

- Học sinh nêu cách đặt

32 87 21 +43 - 35 +57 75 52 78 - Học sinh đọc đề

- Làm phép cộng - HS làm bài, sửa

TOÁN Tiết 10: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

- Học sinh biết viết số có hai chữ số thành tổng số chục sốđơn vị - Biết số hạng, tổng Biết số bị trừ, số trừ, hiệu

- Biết làm tính cộng, trừ số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 Biết giải tốn phép tình trừ

- Làm tập (viết sốđầu), 2, ( làm phép tính đầu), - HS khá, giỏi làm BT cịn lại

II Chuẩn bị

-GV:Bảng phụ+ thẻ + bút -HS:Vở + SGK

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định:

2 Bài cuõ :Luyện tập - HS sửa - Viết số:

a)Từ 40 đến 50: 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 b)Từ 68 đến 74: 69, 70, 71, 72, 73, 74

(39)

c)Tròn chục bé 50: 10, 20, 30, 40 3 Bài mới

Giới thiệu:

- Luyeän taäp chung (tt)

Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Thực hành Bài 1: Viết (theo mẫu) - Nêu cách thực

- Cho HS sửa cách đọc kết qủa phân tích số

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống: - Nêu cách làm ?

Baøi 3: Tính

- Lưu ý: Trình bày thẳng cột với Bài 4:

- Nêu tốn

- Để tìm số cam chị hái ta làm ntn? Hoạt động 2: Trò chơi

Bài 5: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

- Nêu tên thành phần phép tính sau: 2. Củng cố – Dặn ø :

- GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Kiểm tra

j

- Số chục cộng số đơn vị -HS làm

- Sửa bài: 25 = 20 + đọc là: hai mươi lăm hai mươi cộng năm a) Tìm tổng: Ta lấy số hạng cộng với

b) Tìm hiệu: Ta lấy số bị trừ trừ cho số trừ

- HS làm – sửa - HS đọc đề

- HS nêu - Làm tính trừ

Bài giải:

Số cam chị hái là:

85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 cam - HS làm – sửa

- HS lên bảng lớp điền để sửa 78 52 -46 +10 +14 32 19 66 Tu

ần :3

TỐN

Tiết 11: KIỂM TRA

I Mục tiêu:

- Đọc, viết số có chữ số; viết số liền trước số liền sau - Thực phép cộng, trừ (không nhớ) phạm vi 100 - Giải tốn phép tính học

- Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng Tính đúng, nhanh cĩ tính cẩn thận II Đồ dùng dạy học:

-GV: Đề -HS: Vở

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định:

2 Baøi cuõ :

- Kiểm tra HS

(40)

3 Bài mới

Giới thiệu:Kiểm tra

Phát triển hoạt động

- Chép đề lên bảng Bài 1: Viết số:

i Từ 50 đến 60 ii Từ 88 đến 95

Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a) Số liền trước 81 là:

b) Số liền sau 99 là: Bài 3: Tính:

35 84 21 77 +23 - 52 +60 - 37 +33

Bài 4: Lan Hoa vót 85 que tính Lan vót 42 que tính Hỏi Hoa vót que tính?

Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB viết số đo cách khác

- A B

- Số đoạn thẳng AB = cm = dm 4 Củng cố – Dặn ø :

- GV chấm - nhận xét

- Chuẩn bị: Phép cộng có tổng 10

- HS laøm baøi

a) 50, 51, 52, 53, 54, 55, 56, 57, 58, 59, 60 (1,5 điểm)

b) 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95 (1,5 điểm)

- Bài (1 điểm) - 80 (0,5 điểm) - 100 (0,5 điểm) - Bài (2,5 điểm) - 58, 32, 81, 40, 37

- Mỗi phép tính (0,5 điểm) - Bài (2,5 điểm)

- Lời giải (1 điểm) - Phép tính (1 điểm) - Đáp số (0,5 điểm) - Bài (1 điểm)

- Viết số (0,5 điểm)

TỐN

Tiết 12: PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10 I Mục tiêu

- Biết cộng hai số có tổng 10

- Biết dựa vào bảng cộng để tìm số chưa biết phép cộng có tổng 10; biết viết 10 thành tổng hai số có số cho trước

- Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có chữ số; biết xem đồng hồ kim phút vào 12 - Làm tập: 1(cột 1,2,3), 2, 3(dòng 1),

- Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: SGK + Bảng cài + que tính -HS: 10 que tính

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø

(41)

+ - +

+

+ 2 Baøi cuõ Nhận xét kiểm tra

- Gọi HS lên bảng làm

15 Số hạng 78  Số bị trừø 46  Số hạng 32  Số hạng 42  Số trừ 23  Số hạng 47  Tổng 36  Hiệu 69  Tổng - Gọi HS đọc tên thành phần phép cộng

và phép trừ 3 Bài mới

Giới thiệu: Trực tiếp

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng + = 10 - Yêu cầu HS thực vật thật

- Có que tính, lấy thêm que tính Hỏi có tất que tính?

- Nêu: Ta có que tính thêm que tính 10 que tính +4 = 10

- Bây em làm quen với cách cộng theo cột

Bước 1:

- Coù que tính (cài que tính lên bảng, viết vào cột đơn vị)

- Thêm que tính (cài que tính lên bảng que tính, viết vào cột đơn vị 6)

- Tất có que tính?

- Cho HS đếm gộp que tính que tính lại thành bó chục que tính, + = 10 Bước 2: Thực phép tính

- Đặt tính dọc

- Nêu: cộng 10, viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục

- Vậy:

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - HS tự làm tự chữa

- Bài 2: Tính

- Hướng HS đặt tính cho chữ số thẳng cột (0 hàng đơn vị, hàng chục)

Bài 3: Tính nhẩm:

- Lưu ý HS ghi kết phép tính bên phải dấu =, không ghi phép tính trung gian

- Gọi vài HS tự nêu cách tính: + = 16 Bài 4: Đồng hồ giờ?

- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ ghi

-Lớp làm vào - nhận xét

- HS lấy que tính, thêm que tính  HS trả lời 10 que tính

chục đơn vị

+

- Coù 10 que tính - HS ý nghe

6 10

- + = 10 - HS tự làm

- HS tự làm chấm chéo với - HS đọc cách tính nhẩm từ trái sang

phaûi

“7 + = 10, 10 + = 16” - Vậy + + = 16 - HS tự làm

(42)

+ + + +

4 Cuûng cố – Dặn ø + = ?

- Yêu cầu HS đặt tính đọc cách đặt tính theo cột - Làm 3/13 vào

- Chuẩn bị: 26 + 4; 36 + 24

TỐN

Tiết 13: 26 + ; 36 + 24 I Mục tiêu: Giúp HS

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100,dạng 26+4,36+24 - Biết giải toán phép cộng

- Rèn làm tính đúng, nhanh Cẩn thận, khoa học - Làm tập: 1,

- Học sinh giỏi làm tập II Đồ dùng dạy học

-GV: Que tính + bảng cài, bảng phụ - HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định:

2 Baøi cuõ :

-Cho HS lên bảng làm

10

10 10 10 10

7 + + = 16 8+ + = 17

9 + + = 12 + + = 15 -Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới :

Giới thiệu: Nêu vấn đề giới thiệu - Học dạng toán 26 + 4, 36 +

Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 4, 36 + -Nêu tốn

- Có 26 que tính, thêm que tính Hỏi tất có tính? Cho HS thao tác vật thật Vậy: 26 + = 30

- Thao tác với que tính bảng

- Có 26 que tính Gài bó que tính lên bảng Viết vào cột chục, vào cột đơn vị

- Hát

-04 học sinh thực

- Lấy 26 que tính (2 bó, bó 10 que tính que tính rời) Lấy thêm que tính

- HS lên ghi kết phép cộng để có 26 cộng 30

(43)

+

+

- Thêm que tính Viết vào cột đơn vị - Gộp que tính que tính 10 que tính tức

là bó, bó thêm bó bó hay 30 que tính Viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục Vậy: 26 + = 30

- Đặt tính: 26

30

- cộng = 10 viết nhớ - thêm = ,viết

Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 36 + 24 Nêu tốn:

- Có 36 que tính (3 bó que rời) viết vào cột chục vào cột đơn vị

- Thêm 24 que tính Viết vào cột chuc, vào cột đơn vị

- Gộp que tính với que tính 10, tức bó bó cộng bó bó, thêm bó bó Viết vào cột đơn vị, viết vào cột chục

- Đặt tính

- + = 10, viết nhớ

- + = 5, thêm 6, viết - 36

24 60

Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: Tính :Nêu yêu cầu

- Phải nhớ vào tổng chục tổng đơn vị qua 10

Baøi 2:

- Để tìm số gà Mai Lan ni ta làm nào? - Mai nuôi: 22 gà

- Lan nuôi: 18 gà

- Cả bạn nuôi: gà? 4 Củng cố – Dặn ø :

- Thầy cho HS thi đua tìm phép cộng có tổng = 10

- Laøm baøi

- Chuẩn bị: cộng với số: +

- HS thao taùc vật thật

- HS lên bảng ghi kết phép cộng để có 36 + 24 = 60

- HS đọc lại

- 36 cộng 24 60 - Hoạt động cá nhân - HS nêu

- HS làm a vào bảng - HS đọc đề

- Làm tính cộng

- 22 + 18 = 40 (con gà) - HS làm – sửa - HS đưa nhiều cách

- 19 + 1, 18 + 2, 17 + 3, 16 + 4, 15 + 5, 14 +

(44)

Tiết : LUYỆN TẬP I Mục tieâu:

- Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100,dạng 26+4,36+24 - Biết giải toán phép cộng

- Rèn luyện tính nhanh nhẹn, cẩn thận,chính xác - Làm tập: 1( dịng 1), 2, 3, - Học sinh giỏi làm tập

II Chuẩn bị:

-GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi -HS: Bảng con, tập III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ : 26 + 4; 36 + 24

- Gọi HS lên bảng làm tập sau: +Thực phép tính

+Nêu cách đặt tính, thực tính: - Nhận xét cho điểm HS

3 Bài mới

Giới thiệu: Trực tiếp

- Phát triển hoạt động Hoạt động 1: Giải tập

Baøi 1:

+ Yêu cầu HS nhẩm ghi kết + Gọi HS chữa

Hoạt động 2: - Bài 2: Tính

+ Gọi HS đọc yêu cầu

+ Yêu cầu HS nêu cách đặt tính , cách thực phép tính: + 33; 25 + 45

- Bài 3: Tiến hành tương tự Hoạt động 3:

- Baøi 4:

+ Gọi HS đọc u cầu đề +Bài tốn u cầu tìm gì?

+Bài tốn cho biết số học sinh?

+Muốn biết tất có học sinh ta làm nào?

+Yêu cầu HS làm bài? - Baøi 5:

+ Yêu cầu HS quan sát gọi tên đoạn

- Haùt

a)32+8 vaø 41+39 b)83+7 vaø 16+24 a) 32 + b) 16 + 24

+HS làm vào tập

+HS tự làm vào +Vài HS nhắc lại +Làm tập vào + Gọi HS đọc đề +Số HS lớp

+Có 14 học sinh nữ 16 HS nam +Thực phép tính 14 + 16

(45)

+ + + +

+ + +

thẳng hình

+Đoạn thẳng AO dài xăngtimet? +Đoạn thẳng OB dài xăngtimet? +Muốn biết đoạn thẳng AB dài cm ta làm nào?

+Yêu cầu HS làm vào 4 Củng cố – Dặn ø

- Trò chơi: Xây nhà (xem SGV) - Nhận xét tiết học

Chuẩn bị: cộng với số 9+

+7 cm +3 cm

+Thực phép tính 7cm + 3cm

+Điền đoạn thẳng AB dài 10cm hay dm

TOÁN

Tiết 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: + 5 I Mục tiêuGiúp HS

- Biết cách thực phép cộng dạng 9+5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính giao hốn phép cộng

- Biết giải tốn phép tính cộng

- Rèn làm tính đúng, nhanh Tính cẩn thận chăm - Làm tập: 1, 2,

- Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: Bảng phụ, bảng cài -HS: SGK + bảng III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1ỔN định

2 Baøi cuõ

- 26 + 4, 36 + 24 - HS sửa

35 42 25 64 21 +5 35 16 29 40 50 60 80 50

- Yêu cầu HS nêu sai, sai cho HS lên sửa lại cách đặt tính cho

12 13

14

20 20 20

3 Bài mới

Giới thiệu: Trực tiếp

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng +

- Nêu tốn: Có que tính thêm que tính

- Hát

(46)

+

+

+ +

+

+ +

+

+ +

Hỏi tất có que tính? Hướng dẫn để rút phép tính

- Có que tính (cài que tính lên bảng) Viết vào cột đơn vị Thêm que tính (cài que tính que tính) Viết vào cột đơn vị Hỏi tất có que tính?

- Dẫn phép tính - + = 14

- (viết dấu cộng vào bảng) - Yêu cầu HS đặt tính dọc

9 + = 14 viết 4, thẳng cột với Viết vào cột chục

14

- Hướng dẫn HS tự làm bảng cộng dạng cộng với số

- Sử dụng bảng cài

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Tính

- Thầy quan sát, hướng dẫn

Bài 4: Để tìm số có tất ta làm sao? 4 Củng cố – Dặn ø

- HS đọc bảng công thức cộng với số

- Quan sát ghi Đ S sai sửa lại cho

12 17 16 13 14 - Nhận xét

- Làm - Chuẩn bị: 29 +

- HS thao tác vật thật

- Lấy que tính, thêm que tính nữa, gộp lại 14 que tính

- HS đặt tính

5

- Thảo luận nhoùm - + = 10

- + = 11 - + = 12

- + = 18

- HS học thuộc công thức - HS làm bảng

11 17 15 - HS neâu

- HS dựa vào bảng công thức để làm - HS đọc đề

- làm tính cộng - HS làm sửa Chục đvị

(47)

+ + + + +

+ Tu ần :4

TỐN

Tiết 16: 29 + 5

I Mục tiêu:Giúp HS:

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 29+5 - Biết số hạng, tổng; biết nối điểm cho sẳn để có hình vng - Biết giải tốn phép cộng

- Làm tập: 1(cốt,2,3), 2(a,b), - Học sinh giỏi làm tập

II Đồ dùng dạy học:

-GV: bó que tính 14 que rời -HS: Bảng cài

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định:

2 Bài cuõ : - HS sửa

9 9

11 17 15 13 16

- HS đọc bảng công thức cộng với số - -Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

Giới thiệu: Nêu vấn đề - Học phép cộng 29 +

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 29 +

- Nêu tốn (vừa nêu vừa đính bảng) Có 29 que tính thêm que tính Hỏi tất có que tính?

-Đính que tính rời que tính rời 29 - que tính với que tính chục (1 bó)

que tính chục (2 bó) thêm chục (1 bó) chục (3 bó) thêm que tính Có tất 34 que tính

 Khi tính ta phải nhớ (chục) sang hàng chục cách tính dọc

29 + = 14, viết, nhớ thêm viết 34

Hoạt động 2: Thực hành

- Haùt

-05 học sinh thực

- Hoạt động lớp

(48)

+ + + +

+ + +

+ + + + +

Baøi 1: Tính

- Lưu ý cách đặt tính cho đúng, viết chữ số thẳng cột

Baøi 2:

- Đặt phép cộng tính tổng, biết số hạng - Nêu đề

- Chốt: Nêu tên gọi: Số hạng, tổng Bài 3:

- Chú ý nối đoạn thẳng để thành hình 4 Củng cố – Dặn ø :

- Cho HS thi đặt đề toán (giống 1) giải - Nhận xét

- Làm

- Chuẩn bò: 49 + 25

- Hoạt động cá nhân - HS làm bảng

59 79 9

63 15

64 81 72 24

- Nhóm thảo luận trình bày - HS nêu – đặt tiùnh

59 19 69 65 26 77 - Sửa

- HS đọc đề

- HS làm sửa

MƠN: TỐN

Tiết 17: 49 + 25 I Mục tiêu Giúp HS:

- Học sinh biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 49 + 25 - Biết giải toán phép cộng

- Làm tập (cột 1, 2, 3), - Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: Bảng cài, que tính, bảng phụ -HS: que tính

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Bài cuõ 29 + - HS sửa

79 79 89 15 63

80 81 24 95 72

- Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu: Trựctiếp

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 49 + 25

- Haùt -2 HS

-Lớp quan sát – nhận xét

(49)

+

+ + + +

Nêu đề bài, vừa nêu vừa đính que tính

- Có 49 que tính (4 bó, que rời) thêm 25 que tính (2 bó, que rời)

- Đính thẳng với Hỏi có que tính?

- u cầu HS đặt tính dọc nêu kết tính Hoạt động 2: Thực hành

Baøi 1:

- Đọc đề

- Quan sát, hướng dẫn

Bài 3:Để tìm số HS lớp ta làm sao? Hoạt động 3: Trị chơi

Bài 4:

-Cho HS lên thi đua giảng điền dấu: >, <, = - Nhận xét, tuyên dương

4 Củng cố – Dặn ø :Làm - Chuẩn bị: Luyện tập

- que rời + que rời = 14 que (1 chục que rời)

- chục (4 bó) + chục (2 bó) = chục (6 bó), thêm chục (1 bó) = chục (7 bó)

49 .9 + = 14, viết nhớ

25 .4 + = 6, thêm 7, viết 74 .đọc bảy mươi bốn

- HS làm bảng - HS làm

59 39 29 39 15 22 56 19

74 61 85 58 - HS làm bài, sửa - HS thi đua lên bảng làm

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp HS về:

- Biết thực phép cộng daïng + 5, thuộc bảng cộng cộng với số - Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng: 29 + 5; 49 + 25 - Biết thực phép tính cộng với sốđể so sánh hai số phạm vi 20 - Biết giải toán phép cộng

- Làm tập (cột 1, 2, 3), 2, (cột 1), - Học sinh giỏi làm tập

II Chuẩn bị

-GV: Đồ dùng phục vụ trò chơi -HS: Bảng con, tập III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Bài cuõ

- Gọi HS lên bảng làm tập sau:

Tìm tổng biết số hạng phép cộng là:

a b 39 c 29 45 - Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới

Giới thiệu trự c ti ế p

(50)

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1:

- Baøi 1: Yêu cầu HS:

+Nối tiếp đọc kết phép tính +Ghi kết vào tập

- Bài 2:

+Cho HS nêu yêu cầu +Cho HS làm vào bảng

+Yêu cầu HS nhận xét

+Gọi HS lên thực phép tính: +GV nhận xét cho điểm

Hoạt động 2: - Bài 3:

+Bài toán yêu cầu làm gì? +Viết lên bảng: + … +

+Ta phải điền dấu gì? +Vì sao?

+Trước điền dấu ta phải làm gì? +Có cách làm khác khơng? +Cho HS làm tập

+Khi so sánh + + có cần thực phép tính khơng? Vì sao?

Hoạt động 3: - Bài 4:

+Yêu cầu HS tự làm sau đổi chéo để kiểm tra

- Baøi 5:

+Vẽ hình lên bảng

+u cầu HS quan sát hình kể tên đoạn thẳng

+Có tât đoạn thẳng? +Ta phải khoanh vào chữ nào? +Có khoanh chữ khác khơng? 4 Củng cố – Dặn ø

-Nhận xét tiết học -Dặn dò

-Chuẩn bị bài: cộng với số +

+Mỗi HS nêu phép tính +Làm vào

+Tính

+2 HS lên bảng- lớp làm vào bảng +HS làm bảng: 19 + 9; 81 + 9; 20 +

39

+Điền dáu >, < = vào chỗ chấm thích hợp

+Điền dấu <

+Vì +5 = 14; + = 15; neân 14 < 15 neân + < +

+Phải thực phép tính

+Ta có: = 9; < 9+5 < 9+6 + HS làm vào

+Khơng cần, đổi chỗ số hạng tổng khơng thay đổi

Làm vào tập +1 HS đọc đề

+MO, MP, MN, OP, PN +Có đoạn thẳng +D

+Khơng, 3, 4, đoạn thẳng khơng phải câu trả lời

TOÁN

Tiết 17: 8 cộng với số I Mục tiêu

(51)

- Biết giải toán phép cộng - Làm tập 1, 2,

- Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: 20 que tính, bảng cài -HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- HS sửa

65 29 19 39

+ +45 + + +37 +59

74 28 45 46 46 51 - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới

Giới thiệu:

- Hơm học tốn cộng với số

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng +

- Nêu đề tốn có que tính thêm que tính Hỏi tất có bao que tính?

- Nhận xét cách làm HS hướng dẫn - Gộp que tính với que tính bó thành chục,

chục que tính với que tính cịn lại 13 que tính - Nêu cầu HS lên đặt tính nêu kết

- Nhận xét

- Hướng dẫn HS tự lập bảng cộng với số

- Cho HS lập bảng cộng cách cộng với đến

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng cộng với số

- Cho HS thời gian để học cơng thức - Chia nhóm thảo luận lập công thức:

8 + 3; + + Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1: Tính

- Cho HS làm baûng

- Quan sát hướng dẫn uốn nắn Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài?

- Cho HS ghi kết toán

- Haùt -Thực

- Hoạt động lớp

- HS thao tác que tính để tìm kết 13 que tính

- HS đặt +5 13 - HS nhận xét

- HS lập công thức + = 11 + = 15 + = 12 + = 16 + = 13 + = 17 + = 14

- HS đọc bảng cộng với số - HS làm

8

+3 +7 +9 +8

11 15 17 12 - Tính nhẩm

- HS đọc đề - Làm phép cộng

(52)

Baøi 4:

- Để biết có tem ta làm ntn? 4 Củng cố – Dặn ø

- Cho HS thi đua điền số vào ô trống

- Cho HS đọc bảng công thức cộng với số - Làm

- Chuaån bò: 28 +

8 + = 15 (con tem) Đáp số: 15 tem + = 14 + = 16 + = 13 + = 12

TOÁN 28 + 5 I Mục tiêu: Giúp HS

- Học sinh biết thực phép cộng cĩ nhớ phạm vi 100, dạng 28 + - Biết vẽđoạn thẳng cĩ độ dài cho trước

- Biết giải toán phép cộng - Làm tập 1(cột 1, 2, 3), 3, - Học sinh giỏi làm tập II Chuaån bị

-GV: bó que tính, 13 que tính rời -HS:SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- HS đọc bảng cộng - HS sửa

8 8

+3 +7 +9 +8 +8

11 15 17 12 16

- Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

- Học dạng toán 28 +

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 28 +

- Nêu đề tốn: Có 28 que tính, thêm que tính nữa, thêm que tính có tất que tính? - Hướng dẫn

- Gộp que tính với que tính chục que tính (1 bó) que tính rời, chục que tính thêm chục que tính chục, thêm que tính rời, có tất

- Hát -Thực

- HS thao tác que tính

- 28 que tính thêm que tính nữa, 38 que tính

(53)

cả 33, que tính - Vaäy: 28 + = 33

- Cho HS lên bảng đặt tính - Cho HS lên tính kết quaû

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Quan sát, hướng dẫn HS làm bảng nửa, nửa làm

Baøi 3:

- Hướng dẫn HS tóm tắt

- Để tìm số gà, vịt có tất ta làm ntn? Bài 4:

- Nêu yêu cầu đề bài? - Thầy cho HS vẽ 4 Củng cố – Dặn ø

- Thầy cho HS chơi trò chơi đúng, sai - 79 + = 81 Đ

- 35 + = 43 S - 78 + = 84 Đ - Làm

- Chuẩn bị: 38 + 25

33

- + = 13, viết nhớ 1, thêm viết

- Hoạt động cá nhân - HS làm bảng

18 38 58 40 + + + + 21 42 63 46 - HS sửa

- Nối phép tính kết (theo mẫu)

- HS đọc - Gà :18 - Vịt : - Tất cả? - Làm tính cộng

- Vẽ đoạn thẳng dài cm - HS vẽ

- Sữa

- HS tham gia, nhóm có nhiều kết nhóm thắng

28 + = 37 S 39 + = 47 Ñ 48 + = 51 S Tu

ần :5

TOÁN 38 + 25 I Mục tiêu: Giúp HS

- Biết thực phép cộng cĩ nhớ phạm vi 100 dạng: 38 + 25 - Biết giải giải tốn phép cộng số với sốđo cĩ đơn vị dm - Biết thực phép tính cộng với sốđể so sánh hai số - Làm tập (cột 1, 2, 3), 3, (cột 1)

- Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: bó que tính 13 que tính -HS: SGK, baûng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

(54)

- HS đọc bảng cộng công thức cộng với số - HS sửa

18 79 19 40 29 88 + + + + + + 21 81 23 46 36 96 - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu trự c ti ế p:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép 38 + 25

- Nêu đề tốn có 28 que tính thêm 25 que tính Hỏi có que tính?

- Nhận xét hướng dẫn

- Gộp que tính với que tính rời thành bó que tính, bó với bó lại bó, bó thêm bó bó, bó với que tính rời 63 que tính

- Vaäy 38 + 25 = 63

- Yêu cầu HS đặt tính tính - Nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Nêu yêu cầu đề bài? - Đọc cho HS tính dọc

- Hướng dẫn uốn nắn sửa chữa Phân biệt phép cộng có nhớ khơng nhớ

Hoạt động 3: Giải toán Bài 3:

- Đọc đề bài?

- Để tìm đoạn đường kiến ta làm nào? 4 Củng cố – Dặn ø

- Cho HS thi đua điền dấu >, <, =

8 + < + 18 + < 19 + 9 + = + 19 + > 19 + + > + 19 + 10 > 10 + 18 - Nhận xét, tuyên dương

- Làm

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Hoạt động lớp

- HS thao tác que tính nêu kết 63

- HS trình bày

- HS lên trình bày, lớp làm nháp 38 + = 13 viết nhớ +25 + = thêm = 6, viết 63

- Lớp nhận xét - Hoạt động cá nhân - HS làm bảng - Tính

- HS làm cột

- Viết số thích hợp vào ô trống - HS làm bài, sửa

- HS đọc

- Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn BC: 28 + 34 = 62 (dm)

-Chơi trò chơi

Tuần tiết TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Học sinh thuộc bảng cộng cộng với số

(55)

- Biết giải toán theo tóm tắt với phép cộng - Làm tập 1,2,

- HS khá, giỏi làm BT cịn lại II Chuẩn bị

-GV: Các dạng -HS: SGK, bảng III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- HS sửa

8 + < + 18 + < 19 + 9 + = + 18 + = 19 + - Lớp nhận xét sửa

3 Bài mới

Giới thiệu:

- Củng cố kiến thức qua tiết luyện tập

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Làm tập Bài 1:

- Nêu yêu cầu đề

- Cho HS sử dụng bảng “8 cộng với số” để làm tính nhẩm

Bài 2:

- Nêu yêu cầu đề bài? - Hướng dẫn, uốn nắn Hoạt động 2: Giải tốn

Bài 3:

- Để tìm số kẹo gói ta làm sao? - Thầy hướng dẫn tóm tắt

- Kẹo chanh : 28 - Kẹo dừa : 26 - Cả gói ?

4 Củng cố – Dặn ø:C ho HS thi đua điền vào trống với kết

- Làm baøi 4.28 + = 37 37 + 11 = 48 48 + 25 = 73

- Chuẩn bị: Hình tứ giác, hình chữ nhật

- Hát -Thực

- Tính nhẩm

8 + = 10 + = 11 + = 14 + = 15

18 + = 20 18 + = 21

8 + = 12 + = 16 38 48 68

+15 +24 +13

53 72 81 - HS sửa

- HS đọc đề - Làm tính cộng - Cả gói kẹo có

28 + 26 = 54 (cái) Đáp số: 54

TỐN

HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TỨ GIÁC I Mục tiêu

(56)

A B

C

D P Q E I

G H

N M

- Biết nối điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác - Làm tập 1, (a, b)

- Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: số miếng bìa tứ giác, hình chữ nhật.Bảng phụ -HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- Thầy cho HS làm bảng bảng lớp - Đặt tính tính

- 47 + 32 48 + 33

- 68 + 11 28 +

- Đọc bảng cộng với số - Thầy nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu:

- Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu hình tứ giác - Co HS quan sát giới thiệu

* Đây hình tứ giác - Hình tứ giác có cạnh? - Có đỉnh?

- Vẽ hình lên bảng

- đọc tên hình

- Hình tứ giác ABCD, hình tứ giác MNQP, hình tứ giác EGHI

- Có đỉnh A, B, C, D

- Có cạnh AB, BC, CD, DA * Giới thiệu hình chữ nhật

- cho HS quan sát hình cho biết có cạnh, đỉnh? Các cạnh ntn với nhau?

- Hát

- cạnh - đỉnh

- HS quan sát, nghe

(57)

D

B

C A

E

M

G M

H

N

N

Q

P

E I

G

Q

K D

H - Tìm đồ vật có hình chữ nhật - cho HS quan sát hình đọc tên

- Hình tứ giác hình chữ nhật có điểm giống nhau?

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Nêu đề bài? - quan sát giúp đỡ Bài 2:

- Nêu đề bài?

- cho HS tô màu, lưu ý tìm hình tứ giác để tơ - giúp đỡ, uốn nắn

4 Củng cố – Dặn ø

- Hình chữ nhật có cạnh? Có đỉnh? - Hình tứ giác có cạnh? Có đỉnh? - Thầy cho HS thi học ghi tên hình

- Xem lại

- Chuẩn bị: Bài toán nhiều

- HS trình bày - Có cạnh, điểm - Có cạnh dài - Có cạnh ngắn

- Mặt bàn, bảng, sách, khung ảnh - Có đỉnh A, B, C, D

- Có cạnh AB, BC, CD, DA

- Hình chữ nhật ABCD, MNQP, EGHI - Đều có đỉnh cạnh

- HS toâ

a) Kẻ thêm đoạn thẳng hình để hình chữ nhật hình tam giác b) hình tứ giác

- cạnh, đỉnh - cạnh, đỉnh

TỐN BÀI TỐN VỀ NHIỀU HƠN I Mục tiêu: Giúp HS hiểu

*MT A:

- Học sinh biết giải trình bày giải tốn nhiều *MT B:

- Làm tập (khơng u cầu tóm tắt), - Học sinh giỏi làm tập

(58)

II Chuẩn bị

(59)

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- Cho HS lên bảng ghi tên hình ghi tên cạnh A B N

M P

C D Q - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động (26’)

Hoạt động 1: Giới thiệu toán nhiều - Đính bảng

- Cành có cam

- Cành có cam nhiều Ta nói số cam cành “nhiều hơn” số cam cành

- Đặt tốn cành có cam Cành có nhiều cành Hỏi cành có cam?

/ -/ / -/

?

- Để biết số cam cành có ta làm sao?

- Nêu phép tính?

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Hướng dẫn tóm tắt - Hồ có bơng hoa?

- Haùt -Thực

- Hoạt động lớp - HS quan sát -Nghe, quan sát

- Lấy số cam cành cộng với nhiều cành

+ = (quả) Đáp số: - Hoạt động cá nhân

- HS đọc đề - Hòa: bơng hoa - Bình Hịa bơng - Bình…………bơng hoa?

(60)

- Bình có bơng hoa? - Đề hỏi gì?

- Để tìm số hoa Bình có ta làm sao? Bài 3:

- Cho HS tóm tắt

- Để biết Đào cao cm ta làm ntn? - Lưu ý: Từ “cao hơn” toán hiểu

như “nhiều hơn” 4 Củng cố – Dặn ø

- Viết tóm tắt, dựa tóm tắt thi đua giải - Nhà Lan có người

- Nhà Hồng nhà Lan người - Nhà Hồng người?

- Xem lại

Chuẩn bị: Luyện tập

hơn

- HS làm - HS đọc đề - HS làm - HS đọc đề

- Mận cao 95 cm Đào cao Mận cm Đào cao cm?

- Lấy chiều cao Mận cộng với phần Đào cao Mận

- HS làm 95 + = 98 (cm) - đội thi đua giải

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

*MT A:

- Học sinh biết giải trình bày giải tốn nhiều tình khác *MT A:

- Làm tập 1, 2,

- Học sinh giỏi làm tập II Chuaån bị

-GV: Bảng phụ, thước, que tính -HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

Thầy cho HS lên giải toán, lớp làm bảng phép tính

- Nam :

- Hà Nam : - Hà :………quyển vở?

- Thầy nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Haùt

- HS thực

- Hoạt động nhóm

- Các nhóm thảo luật trình bày - HS tóm tắt trình bày giải - Lấy cốc đựng bút chì

(61)

- Tóm tắt

- Cốc : bút

- Hộp nhiều hơn: bút - Hộp :……… bút?

- Muốn tìm số bút hộp ta làm ntn? - nhận xét

Baøi 2:

- Đọc yêu cầu - Viết nháp

- Để tìm số bưu ảnh Bình có ta làm ntn? - nhận xét

Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng Bài 4a:

- Nêu cách tìm số que tính Tay phải cầm? Bài 4b:

- Để vẽ đoạn CD trước tiên ta phải làm gì? - Dựa vào đâu để tìm đoạn CD?

- Làm cách để tìm đoạn CD? - Thầy cho HS tính vẽ

- Thầy nhận xét 4 Củng cố – Dặn ø

- cho đội thi đua giải toán dựa vào tóm tắt

- Lan : tuổi

- Mẹ Lan : 20 tuổi - Mẹ :………tuổi? - Thầy nhận xét

- Xem lại

- Chuẩn bị: cộng với 1số

buùt?

- Lấy số bút cốc cộng cho - + = (buùt)

- HS làm sửa

- HS lên trình bày nội dung tốn dựa vào tóm tắt

- An có 11 bưu ảnh Bình có nhiều Anh bưu ảnh Hỏi Bình có bưu ảnh?

11 + = 14 (bưu ảnh)

- Lấy bưu ảnh An có cộng số bưu ảnh Bình có nhiều hơn?

- HS làm sửa

- HS trình bày tóm tắt cách thực hành - Tay phải cầm que tính Tay trái cầm

nhiều tay phải que Hỏi tay phải cầm que

- Lấy số que tính tay trái cộng số que tính tay phải nhiều

- HS làm

 Tìm chiều dài đoạn CD - Dựa vào đoạn AB

- Lấy chiều dài đoạn AB cộng phần dài đoạn CD

- HS làm bài, sửa - đội thi đua giải nhanh Số tuổi mẹ là: 20 + = 29 ( tuổi ) Đáp số: 29 tuổi

Tuần :6 TOÁN

7 CỘNG VỚI MỘT SỐ + 5 I Mục tiêu: Giúp HS

(62)

- Biết giải trình bày giải toán nhiều *MT B:

- Làm tập 1, 2,

- Học sinh giỏi làm tập II Chuaån bị

-GV: Que tính, bảng cài -HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- Thầy cho HS lên bảng làm - Lớp 2/7: 43 HS

- Lớp 2/8: Nhiều HS - Lớp 2/8: ? HS

- Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng +

- Có que tính, lấy thêm que tính Hỏi có tất que tính

- Chốt que tính

- Đính bảng que tính sau đính thêm que tính Thầy gộp que tính với que tính để có chục (1 bó) que tính Vậy + = 12 - Nhận xét

- Yêu cầu HS lập bảng cộng dạng cộng với số

- Nhận xét

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Nêu yêu cầu đề bài? - Nhận xét, hướng dẫn Bài 2:Nêu yêu cầu? Bài 4: Nhận xét 4 Củng cố – Dặn ø

- Cho HS thi đua điền dấu +, - vào phép tính - Xem lại bài: Làm

- Hát

- HS lên bảng làm

- Lớp làm bảng phép tính

- Hoạt động lớp

- HS thao tác que tính để tìm kết 12 que tính

- HS nêu cách làm - HS đặt

+ 12

- Lớp nhận xét - HS lập

- HS học thuộc bảng cộng - Hoạt động cá nhân

- Tính HS làm

- HS sửa Lớp nhận xét - Tính nhẩm HS làm - HS sửa

(63)

-TỐN

Tiết 27: 47 + 5

I Mục tiêu: Giúp HS * MT A:

- Học sinh biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47+5 - Biết giải toán “nhiều hơn” theo tĩm tắt sơ đồđoạn thẳng

* MT B:

- Làm tập (cột 1, 2, 3), - Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: Que tính, bảng cài -HS: SGK, que tính III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- HS đọc bảng cộng với số - HS thi đua giải toán nhẩm

7 + + = 14 + + = 15

9 + = 16 + + = 16

3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng dạng 47 + - Nêu đề toán: Có 47 que tính thêm que tính

Hỏi có que tính? - Nhận xét

- 47 que tính - Thêm que tính

- Bỏ que tính lên que tính để bó thành bó (1 chục) Cịn lại que tính Tính rời 52 que tính

- 47 + = 52

- Yeâu cầu HS đặt tính tính - Nêu cách cộng

- Cho HS đọc

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Nêu đề bài?

- Cho HS làm bảng cột 1, cột làm vào - Lưu ý: Cộng qua 10 có nhớ sang hàng chục

- Haùt

- Hoạt động lớp

- HS lên trình cách tính - Lớp nhận xét

- HS laøm theo

- HS đặt tính: 47 + 52 - + = 12 viết nhớ - thêm 5, viết - HS đọc

(64)

Baøi 3:

- Cho HS đọc đề tốn dựa vào tóm tắt - Để tìm đoạn AB ta làm sao?

Bài 4:

- Nêu yêu cầu?

- Cho HS đánh số vào hình để tìm kết 4 Củng cố – Dặn ø

- Cho HS thi đua điền kết đúng:

7 + = 15 (14) + = 16 (10)

8 + = 14 (15) + = 10 (16)

- Làm

- Chuẩn bị: 47 + 25

17 27 37 47 + + + +

21 32 43 54

- Viết số thích hợp vào trống - HS làm bài, sửa

- HS đọc

- Lấy đoạn CD cộng phần dài đoạn AB

- HS làm Sửa

- Khoanh tròn chữ đặt trước kết - Câu D:

TỐN

Tiết 28: 47 + 25

I Mục tiêu * MT A:

- Học sinh biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47+25 - Biết giải trình bày giải toán phép cộng

* MT B:

- Làm tập (cột 1, 2, 3), (a,b d, e) - Học sinh giỏi làm tập

- Tính cẩn thận, khoa học II Chuẩn bị

-GV:Bộ thực hành Tốn: Que tính; Bảng cài; Bảng: Đ, S -HS: SGK, que tính

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- HS sửa

17 27 37 47 57 + + + + + 21 32 43 54 65 - GV nhaän xét

- Hát

(65)

3 Bài mới

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 47 +25

- Nêu đề tốn: Có 47 que tính thêm 25 que Hỏi có que tính?

- Nhận xét - Kết luận

- Đính bảng

- Lấy hàng lên que tính để thành bó - 47 + 25 = 72

- Nêu cách tính

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:

- Nêu yêu cầu - Theo dõi hướng dẫn - Nhận xét

Bài 2:

- Nêu yêu cầu?

Bài 3:

- Muốn biết đội có người ta làm sao?

4 Củng cố – Dặn ø

- Cho HS tham gia trò chơi: Ai nhanh hôn

- Lên điền số vào phép tính để ứng với kết Ai nhanh thắng

- Nhận xét tuyên dương - Chuẩn bị: Luyện tập

- Hoạt động cá nhân

- HS dựa vào que tính để tính - HS nêu kết

- HS đặt 47 +25 72

- + = 12 viết nhớ - + = thêm viết - Tính: HS làm bảng

17 27 37 47 +24 +15 +36 +27 41 42 73 74 - Cột HS làm - Đúng ghi Đ, sai ghi S

35 37 29 47 + + +16 +14 42 87 35 61 - HS đọc đề

- Lấy số nam cộng số nữ 27 + 18 = 45 (người) - Mỗi đội cử bạn thi đua

- 37 27 27

- + +16 +28

- 42 43 55

TỐN

Tiết 29: LUYỆN TẬP I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh thuộc bảng cộng với số

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47+5, 47+25 - Biết giải tốn theo tóm tắt với phép cộng

* MT B:

- Làm tập 1, (cột 1, 3, 4), 3, (dòng 2) - Học sinh giỏi làm tập

(66)

- Rèn kĩ thực phép cộng II Chuẩn bị

-GV: SGK

-HS: Bảng con, SGK III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- HS sửa 1:

17 28 39 17 29 +24 +17 + +25 + 41 45 46 42 36 - Baøi 4:

37 27 27 + +16 +28 42 43 55 - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Bài 1:

- Yêu cầu HS tự làm Bài 2:

- Gọi HS lên bảng làm - Yêu cầu nêu cách đặt tính - Bài 3:

- Giải tốn theo tóm tắt

- Để tìm số thúng ta làm ntn? Bài :

- Điền dấu >, <, =

- Để điền dấu trước tiên phải làm gì?

- Yêu cầu HS tính nhẩm điền dấu: Hoạt động 2: Trị chơi điền số

- Cử nhóm HS lên tham gia trị chơi

- Có phép tính, tính kết để điền cho đúng, nhóm điền nhanh thắng

- Haùt

-Thực

- HS tự làm HS đọc chữa Các HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra

- HS làm bảng 37 47 24 68 +15 +18 +17 + 52 65 41 77

-HS dựa vào tóm tắt để đặt đề

-Lấy số trứng thúng cộng số trứng thúng

19 + = 17 + 17 + > 17 + 19 + < 19 + 23 + = 38 –8 16 + < 23 –

7+

4 18+3

19+4

27+5

(67)

10 <  < 20 <  < 23 <  < 32 4 Củng cố – Dặn ø

- Laøm baøi

- Chuẩn bị: Bài tốn

TỐN

Tiết 30: BÀI TỐN VỀ ÍT HƠN I Mục tiêu

* MT A:

- HS biết giải trình bày giải * MT B:

- Làm tập 1,

- Học sinh giỏi làm tập

- Rèn kĩ giải tốn có lời văn (tốn đơn, có phép tính) II Chuẩn bị

-GV: Bảng con, nam châm gắn mẫu vật (quả cam) -HS: SGK

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Bài cuõ HS sửa

37 47 24 68 +15 +18 +17 + 52 65 41 77 3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu tốn hơn, nhiều

- Cành có - Cành có quả? - Cành biết rồi? - Cành chưa biết

- Để tìm cành ta làm ntn?

- Cho HS lên bảng trình bày giải - Nhận xét

- Hát -Thực

- HS dựa vào hình mẫu đọc lại đề toán - Cành

- Cành

- Lấy số cành trừ - Số cam cành có

7 – = (quả) Đáp số: (quả) - HS đọc lời giải - Hoạt động cá nhân

(68)

Hoạt động 2: Thực hành - Bài 1:

- Tóm tắt bảng 17 thuyền

Mai / -/ -/ thuyeàn Hoa / -/

thuyền?

- Để tìm số thuyền Hoa có ta làm ntn? Bài 2:

- Muốn tìm chiều cao Bình ta làm ntn? 4 Củng cố – Dặn ø

- Cho HS chơi trò chơi điền vào ô trống

Số dâu số cam  - Xem lại

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Lấy số thuyền Mai có trừ số thuyền Mai nhiều

- HS đọc đề

- Lấy chiều cao An trừ phần Bình thấp An

- HS laøm baøi

Tuần :7

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh biết giải toán nhiều hơn, * MT B:

- Làm tập 2, 3,

- Học sinh giỏi làm tập

- Củng cố rèn kĩ giải tốn hơn, nhiều - Tính cẩn thận, xác

II Chuẩn bị

-GV: SGK Bảng phụ ghi tóm tắt 2, -HS: bảng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

-Cho HS tóm tắt, HS giải bảng lớp, ghi phép tính vào bảng

29 ca

- Giá / -/ -/

- Hát

(69)

Cái - Giá / -/

? Cái - Số ca giá có:

29 – = 27 (cái) Đáp số: 27 - GV nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Bài 2:

- Kém anh tuổi “Em anh tuổi” - Để tìm số tuổi em ta làm ntn?

Bài 3:

- Nêu dạng tốn - Nêu cách làm

- Chốt: So sánh 2,

Hoạt động 2: Xem tranh SGK giải toán - Nêu dạng tốn

- Nêu cách làm 4 Củng cố – Daën ø

- Cho HS chơi sai Tùy GV qui ước - Cách giải tốn nhiều hơn:

- Xem lại - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: Kilôgam

- Hoạt động cá nhân - HS làm

- HS đọc đề

- Bài toán nhiều

- Lấy số tuổi em cộng số tuổi anh nhiều

11 + = (tuổi) - HS làm - HS đọc đề

- Bài tốn

- Lấy số gạch chồng A trừ số gạch chồng B

- HS laøm baøi

- HS sử dụng bảng sai mặt bàn tay

TỐN KILƠGAM I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh biết nặng hơn, nhẹ vật thông thường

- Biết kilogram đơn vị đo khối lượng; Đọc viết tên kí hiệu

- Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số vật quen thuộc Biết thực phép cộng, phép trừ có số kèm đơn vịđo kg

* MT B:

(70)

- Học sinh giỏi làm tập II Chuaån bò

-GV: Cân đĩa, cân: kg, kg, kg Quyển -HS: số đồ vật: túi gạo, chồng sách

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- Nêu đề tốn HS làm bảng phép tính 16 tuổi

- Thanh / -/ -/ tuoåi - Em / -/

? tuổi - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ - Nhắc cân kg lên, sau nhắc

hỏi

- Vật nặng hơn? Vật nhẹ hơn?

- u cầu HS tay cầm sách, tay cầm hỏi

- Quyển nặng hơn? Quyển nhẹ hơn?

 Muốn biết vật nặng, nhẹ ta phải cân vật

Hoạt động 2: Giới thiệu cân cân - Cho HS xem cân

- Để cân vật ta dùng ta dùng đơn vị đo kilơgam Kilơgam viết tắt (kg)

- Ghi bảng kilôgam = kg

- Cho HS xem cân kg, kg, kg

- Cho HS xem tranh vẽ phần học, yêu cầu HS tự điền tiếp vào chỗ chấm

Hoạt động 3: Giới thiệu cách cân tập cân số đồ vật

- Để túi gạo lên đóa cân cân kg lên đóa khác

- Nếu cân thăng ta nói: túi gạo nặng kg

- Hát

- HS làm bảng lớp - HS làm

- HS thực hành

- Quả cân nặng hơn, nhẹ - HS trả lời

- HS quan saùt - HS lặäp lại - Quả cân kg

(71)

- Cho HS nhìn cân nêu - Nêu tình

- Nếu cân nghiêng phía cân ta nói: Túi gạo nhẹ kg

- Nếu cân nghiêng phía túi gạo ta nói: Túi gạo nặng kg

Hoạt động 4: Thực hành Bài 1:-Nêu yêu cầu

- Yêu cầu HS xem tranh vẽ -Cho học sinh làm

-Nhận xét Baøi 2:

- Làm tính cộng trừ kết phải có tên đơn vị kèm

-Nhận xét, sủa 4 Củng cố – Dặn ø

- Cho HS đại diện nhóm lên thi đua cân vật mà GV yêu cầu trả lời câu hỏi

- Cân nghiêng cân kg  Vật nhẹ cân kg

- Cân nghiêng kg túi ngô  Quả cân nhẹ túi ngô kg

- Tập cân

- Chuẩn bị: Luyện tập

- HS nhìn cân nói lại

- HS điền vào chỗ chấm, đồng thời đọc to - VD: Hộp sơn cân nặng kg

- HS laømbaøi

15 kg + kg = 22 kg kg + 80 kg = 86 kg 47 kg + kg = 56 kg 10 kg - kg = kg 35 kg - 15 kg = 20 kg

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh biết dụng cụđo khối lượng, cân đĩa, cân bàn (cân đồng hồ) - Biết làm tính cộng, trừ giải tốn với số kèm đơn vị đo kg * MT B:

- Laøm tập 1, (cột 1), - HS khá, giỏi làm BT cịn lại II Chuẩn bị

-Cân đồng hồ

-Túi gạo, túi đường chồng III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1ỔN định

2 Baøi cuõ

(72)

GV cho HS lên cân kg đậu, kg sách - GV nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu bài

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu cân đồng hồ

- GV giới thiệu: cân đồng hồ gồm đĩa cân, mặt đồng hồ có kim quay có ghi số ứng với vạch chia Khi đĩa cân chưa có đồ vật kim số

- Cách cân: Đặt đồ vật lên đĩa cân, kim quay, kim dừng lại vạch số tương ứng với vạch cho biết vật đặt lên đĩa cân nặng nhiêu kg

- GV cho HS lên cân Hoạt động 2: Quan sát tranh

- GV cho HS quan saùt tranh điền vào chỗ trống nặng hay nhẹ

- Yêu cầu: HS quan sát kim lệch phía trả lời

- -Nhận xét

Hoạt động 3: Làm tập

Bài 3: Lưu ý kết phải có tên đơn vị kèm

Bài 4: Để tìm số gạo nếp mẹ mua ta phải làm sao? 4 Củng cố – Dặn ø

- GV cho HS thi đua giải tốn - GV nhận xét

- Dặn dò: laøm baøi

- Chuẩn bị: cộng với số

-Thực

-HS quan saùt

-1 túi đường nặng kg -sách nặng kg

-HS quan sát, làm kg + kg – kg = kg 15 kg – 10 kg + kg = 12 kg kg – kg + kg = 13 kg 16 kg + kg – kg = 13 kg HS đọc đề

Lấy gạo nếp gạo tẻ, trừ số gạo tẻ -HS làm

-HS đọc lên bảng làm toán thi đua -Lớp nhận xét

TOÁN

CỘNG VỚI MỘT SỐ 6+5 I Mục tiêu

* MT A:

- Giúp HS biết cách thực phép cộng dạng 6+5, lập bảng cộng với số - Nhận biết trực giác tính chất giao hốn phép cộng

- Dựa vào bảng cộng với sốđể tìm số thích hợp điền vào ô trống * MT B:

- Làm tập 1, 2,

- Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

(73)

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- HS sửa - Ngỗng cân nặng:

2 + = (kg) ÑS: kg -Nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1:

- Giới thiệu phép cộng +

- GV nêu tốn: Có que tính, thêm que tính que tính?

- Vaäy: + = 11

- GV HS lên đặt tính dọc tính - Nêu cách cộng?

- GV cho HS tự điền kết phép tính cịn lại vào SGK

- GV cho HS đọc

Hoạt động 2: Thực hành Bài 1:GV hướng dẫn quan sát

- GV cho HS thi đua điền số

Bài 3: GV u cầu H đếm chấm hình trịn, ngồi hình trịn điền số vào chỗ trống

- Số điểm nhiều 4 Củng cố – Dặn ø

- GV cho HS thi đua bảang cộng với số

- GV hỏi nhanh để HS phản xạ nhanh đọc lại bảng cộng

- Chuẩn bị: 26 +

- Hát -Thực

-HS thao tác que tính, trả lời -HS làm

+5 11

+ = 11 vieát 11 -HS làm

-HS đọc thuộc bảng cơng thức - HS làm bảng

+4 +5 +6 +7 10 11 12 13 -HS làm cột +6 +6 +6 +6 10 11 12 13 -HS lên điền

7 + = 11 + = 11 + = 11 + = 11 -HS điền số

TỐN 26 + 5 I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 26+5 - Biết giải toán nhiều

- Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng * MT B:

(74)

II Chuaån bị

-Các bó que tính + que tính rời -SGK, bảng

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- GV cho HS lên bảng làm tập - Đặt tính tính:

-Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu bài

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 +5

- GV nêu đề tốn: Có 26 que tính, thêm que tính Vậy có tất que tính?

- GV chốt:

6 que tính rời, cộng que tính bó (10 que tính) que tính rời, 31 que tính

26 + = 31

- GV yêu cầu HS đặt tính dọc nêu cách tính Hoạt động 2: Thực hành

- Bài 1: Tính - Nhận xét, kết luận

- Bài 3: GV cho HS đặt đề tốn theo tóm tắt -Nhận xét, kết luận

- Baøi 4: Cho học sinh nêu yêu cầu - Nhận xét , chỉnh sửa

4 Củng cố – Dặn ø

- GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai - GV nêu phép tính kết - Chuẩn bị

- Haùt

-Lớp làm bảng

-HS thao tác que tính nêu kết

-HS lên trình bày

-HS đặt tính nêu cách tính

-HS đọc

-HS làm bảng cột làm cột -HS tơ, nêu phép tính

-HS giơ bảng: đúng, sai -Thực

Tuần :8 MƠN: TỐN

36 + 15 I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 36+15 - Biết giải tốn theo hình vẽ phép tính cộng có nhớ phạm vi 100 * MT B:

(75)

- Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-4 bó que tính + 11 que tính rời SGK, bảng III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động

2 Bài cuõ :HS đọc bảng cộng - GV cho HS lên bảng làm - Đặt tính tính:

16 + 56 +8 36 + 66 + -Nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15

- GV nêu đề tốn: Có 36 que tính, thêm 10 que tính Vậy có tất que tính?

- GV chốt:

6 que tính rời, cộng que tính bó (10 que tính) que tính rời, 51 que tính

36 + 15 = 51

- GV yêu cầu HS đặt tính dọc nêu cách tính Hoạt động 2: Thực hành

- Bài 1: Tính - Nhận xét, kết luận

- Bài 2: Đặt phép cộng tính tổng, biết số hạng, GV lưu ý cách đặt cách cộng

- Nhận xét, kết luận

- Bài 3: GV cho HS đặt đề tốn theo tóm tắt Để biết bao nặng kg, ta làm ntn? -Nhận xét, kết luận

4 Củng cố – Dặn ø

- GV cho HS chơi trò chơi: Đúng, sai - GV nêu phép tính kết - Làm 1, cột

- Chuẩn bị: Luyện tập

- Haùt

-Lớp làm bảng

-HS thao tác que tính nêu kết

-HS lên trình bày -HS đặt:

36 6+5=11 viết nhớ

+15 3+1=4 theâm 5, viết 51

-HS đọc

-HS làm bảng cột làm cột 25 44 18 39

+36 +37 +56 +16 61 81 74 55 a) 36 vaø 18 b) 24 vaø 19

-Lấy bao gạo cộng với số lượng bao ngơ

TỐN LUYỆN TẬP I Mục tiêu

* MT A:

(76)

- Biết giải toán nhiều cho dạng sơđồ.Biết nhận dạng hình tam giác * MT B:

- Làm tập 1, 2, 4, (a) - HS khá, giỏi làm BT cịn lại II Chuẩn bị

-SGK, bảng phụ III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

16 26 36 46 36 +29 +38 +47 +36 +24 -Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu bài

- Để củng cố kiến thức học, hôm luyện tập

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Đọc bảng cộng qua 10 phạm vi 20 Bài 1: Tính nhẩm

- GV cho HS ghi kết - -Nhận xét, sửa

Hoạt động 2: Làm tập

Bài 2: Viết số thích hợp vào trống

Số hạng 26 26 17 38 26 15

Số hạng 25 36 16 36

Tổng -Nhận xét Bài 4:

Để tìm số đội làm nào? -Nhận xét

Baøi 5: Hình bên có

4 Củng cố – Dặn ø (2’) - GV cho HS thi đua điền số - Làm

- Chuẩn bị: Bảng cộng

- Haùt

-HS sửa

-Từng em đọc

6 + = 11 + = 13 + = 11 + = 14 + = 12 + = 10 + 10 = 16 + = 13 -Làm

-03 em làm bảng lớp, lớp làm vào -HS dựa tóm tắt đọc đề

-Lấy số đội cộng số đội nhiều

-HS làm bài, sửa -3 hình tam giác -1 hình tứ giác

(77)

MƠN: TỐN BẢNG CỘNG I Mục tiêu:

* MT A:

- Học sinh thuộc bảng cộng học

- Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán nhiều hợn

* MT B:

- Làm tập 1, (3 phép tính đầu), Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị:

-GV:SGK, Bảng phụ, bút III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- Số lớn có chữ số - Số bé có chữ số 10 - Tổng số 19 - Nhận xét, đánh giá

3 Bài mới Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Lập bảng cộng có nhớ Bài 1:

- Cho HS ôn lại bảng cộng :

- cộng với số …… nêu + = 11 … Cho học sinh nhận biết tính chất giao hốn phép cộng

Hoạt động 2: Thực hành

Bài 2:Cho HS dựa vào bảng để tính nhẩm Bài 3:Cho HS tính

4 Củng cố – Dặn dò:

- Cho nhóm thi đua

Có ……… hình tam giác

Có ……… hình tứ giác Có ……… đoạn thẳng Mỗi nhóm đại diện nội dung

- Làm Nhận xét tiết học

- Haùt

- HS sửa - Bạn nhận xét

- HS làm xong đọc lại bảng cộng từ cộng với số đến cộng với số - HS làm dựa vào bảng cộng : + = 11 + = 11 + = 11 + = 11 + = 11 + = 11 + = 12 + = 12 + = 13 + = 13 - HS làm

15 26 36 25 + + 17 + + 24 43 44 32 - HS đọc đề

- HS neâu - HS neâu

- Lấy số cân nặng Hoa trừ số cân Mai nhẹ Hoa

- HS làm

(78)

MƠN: TỐN LUYỆN TẬP I Mục tiêu :

* MT A:

- Học sinh ghi nhớ tái nhanh bảng cộng phạm vi 20 để tính nhẩm, cộng có nhớ phạm vi 100

- Biết giải tốn có phép tính cộng * MT B:

- Làm tập 1, 3, Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: Bảng phụ -HS: Vở

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Bài cuõ:

- Gọi HS lên bảng KT học thuộc bảng cộng - Nhận xét cho điểm HS

3 Giới thiệu: Ghi đề lên bảng 4 Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Thực phép cộng có nhớ phạm vi 100

Bài 1: Yêu cầu HS tự làm

- Chốt lại: Khi đổi chỗ số hạng phép cộng tổng khơng thay đổi

- Chốt lại : Trong phép cộng , số hạng khơng thay đổi , cịn số hạng tăng thêm ( bớt ) đơn vị tổng tăng thêm ( bớt ) đơn vị

Bài : Yêu cầu HS đặt tính thực phép tính 35 + 47 , 69 +

Hoạt động 2: Giảin tốn có lời văn - Gọi HS đọc đề

- Tóm tắt:

- Mẹ hái : 38 bưởi - Chị hái : 16 bưởi

- Mẹ chị hái : ……… bưởi? - Hỏi:

- Taïi em lại làm phép cộng 38 + 16 ? 4 Củng cố – Dặn ø

- Hát

-Thực

- Tính nhẩm cột tính cộng 15

9 cộng 15

- Nêu kết tính nhẩm : + = 11

5 + = 13

hoặc : + = 12 + = 11

- HS đọc - HS phân tích

- HS tự tóm tắt trình bày giải : 38 + 16 = 54 ( )

ĐS : 54

- Vì biết số bưởi mẹ hái 38 , chị hái 16 Muốn biết người hái ta phải gôm vào ( cộng )

> 58

(79)

- Yêu cầu HS giải thích : Vì lại điền chữ số - Chuẩn bị : Phép cộng có tổng 100

MƠN: TỐN

PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh biết thực phép cộng có tổng 100 - Biết cộng nhẩm số trịn chục

- Biết giải tốn với phép cộng có tổng 100 * MT B:

- Làm tập 1, 2, 4.Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: Bảng phụ -HS: Vở

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định:

2 Baøi cuõ :

- Gọi HS lên bảng yêu cầu tính nhẩm 40 + 30 + 10

50 + 10 + 30 10 + 30 + 40 42 + +

- Nhận xét cho điểm HS 3 Bài mới

Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17

- Nêu tốn : có 83 que tính , thêm 17 que tính Hỏi có tất que tính ?

- Để biết có tất que tính ta làm ?

- Thực phép tính 83

+ 17

- Em đặt tính ?

Hoạt động 2: Luyện tập thực hành

Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hieện phép tính:

99 + 64 + 36

Bài 2:Yêu cầu HS đọc đề

- Haùt

-Thực

- Các kết số có chữ số - HS nhắc lại

- HS thảo luận:

- Nghe phân tích đề tốn 83 + 17

- HS lên bảng lớp làm nháp - HS trình bày cách thực phép tính - HS lên bảng

(80)

60 + 40

- Yêu cầu HS nhẩm lại

Bài 4:

- Bài tốn thuộc dạng tốn gì? - Tóm tắt:

- Sáng bán : 85 kg

- Chiều bán nhiều sáng : 15 kg - Chiều bán : ……… kg ? 4 Củng cố – Daën ø

- Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực phép tính 83 + 17

- Chuẩn bị: Lít

- HS đọc đề

- Bài toán nhiều - HS làm

85 + 15 = 100 kg

Tu ần :9

MƠN: TỐN LÍT I Mục tiêu

* MT A:

- Học sinh biết sử chai lít ca lít để đong, đo nước, dầu……

- Biết ca lít, chai lít Biết lít dơn vị đo dung tích Biết đọc, viết, tên gọi kí hiệu lít - Biết thực phép cộng, trừ số đo theo đơn vị lít, giải tốn có liên quan đến đơn vị lít * MT B:

- Làm tập 1, (cột 1, 2) Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị

-GV: Một chai, ca lít -HS: Bảng con, tập III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định

2 Bài cuõ - Sửa - GV nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích

- Dùng cốc thủy tinh to nhỏ khác thao tác rót nước vào 02 cốc

- GV giới thiệu tiếp ca lít, chai lít cho

- Hát

- HS lên bảng làm

(81)

học sinh lên rĩt nước vào chai - Gv giới thiệu kí hiệu lít (l) Hoạt động 2: Luyện tập *Bài 1: Cho học sinh đọc yêu cầu -Cho học sinh làm

-Nhận xét, chỉnh sửa *Bài 2:

-Cho học sinh đọc yêu cầu Cho lớp làm theo cặp đơi -Nhận xét

4 Củng cố – Daën ø -Nhận xét tiết học

-Dặn học sinh xem lại bài, chuẩn bị

-Đọc viết lại

- HS đọc kết luận ghi nhớ -Học sinh làm

-Sửa

-Thảo luận nhóm làm -Chửa bảng lớp -Nhận xét, bổ sung

MƠN: TỐN

Tiết: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

* MT A:

- Học sinh biết thực phép tính giải tốn với số đo theo đơn vị lít - Biết sử dụng chai lít ca lít để đo, đong nước, dầu,…

- Biết giải tốn có liên quan đến đơn vị lít * MT B:

- Làm tập 1, 2, Học sinh giỏi làm tập II Chuẩn bị:

-GV: SGK, baûng -HS:

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 ỔN định

2 Baøi cuõ

- Cho H giải toán bảng lớp , bảng

- 31 lít dầu đổ can nhỏ 21 lít Cịn lại lít? - Trong bình có 15 l, đổ thêm 21 l Có tất

lít? 3 Bài mới

- Giới thiệu

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:

- Yêu cầu H làm tính điền kết vào chỗ chấm

- Haùt

- Hoạt động lớp - H đọc đề

- Tính nhẩm ghi bước tính 3l + l – l = l

(82)

- Nhận xét

- Bài 2:T cho H nhìn hình vẽ nêu phép tính giải bai tốn

- Có ca chứa 1l , 2l , 3l Hỏi ca chứa l?

- Để biết thùng chữa nhiều ta làm sao? – Nhận xét, chữa

Hoạt động 2: Thực hành đong lít

- Yêu cầu HS rout nước từ chai l sang cốc xem rót đầy cốc?

4 Củng cố – Daën ø - T cho H thi đua điền số

3 ca nước -> lít ca nước -> ? lít

9 ca nước -> ? lít

15 ca , đổ ca bìnhcịn lại ? lít - Xem lại

- Chuẩn bị : Luyện tập chung

- H đọc đề

1l + 2l + 3l = 6l ( Viết vào ô trống ) - H đọc đề, tóm tắt

Thùng 1: 16l Thùng :

-Lấy số lít thùng trừ số lít thùng 16 – = 14( l )

- Rót nước từ chai 1l sang cốc So sánh sức chứa

MƠN: TỐN

Tiết : LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

* MT A:

- Học sinh biết thực phép cộng với dạng học, phép cộng số kèm theo đơn vị: kg, lít - Biết số hạng, tổng.Biết giải tốn với phép cộng

* MT B:

- Làm tập (dòng 1, 2), 2, (cột 1, 2, 3), - Học sinh giỏi làm tập

II Chuaån bò

-SGK, bảng nhĩm III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 ỔN định:

2 Bài cũ :

- T cho H thao tác đổ nước vào chai lít - H thực Lớp nhận xét

- T cho H thi đua điền số vào chỗ thích hợp

18l đổ 15l = ? lít ca 1l + ca 2l + ca 3l = ? 20l đổ 5l = ? lít

-Nhận xét, đánh giá 3 Bài mới

- Giới thiệu bài:

- Haùt

(83)

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Thực hành Bài 1:

- T cho H làm cá nhân dựa vào bảng cộng học - Nhận xét

Baøi 2:-Cho học sinh nêu yêu cầu -Cho học sinh làm vào

-Nhận xét, sủa

- Dựa vào hình vẽ để điền số cho

Bài 3:Dựa vào phép cộng để điền số thích hợp Bài : Để tìm số gạo lần bán ta làm nào?

Hoạt động 2: Trò chơi

T cho H chơi trò chơi: Giới thiệu trọng lượng

4 Củng cố – Dặn ø - Chuẩn bị kiểm tra

- Xem lại toán học

- HS laøm baøi

5 + = 11 16 + = 21 + = 15 27 + = 35 + = 13 44 + = 53 - HS điền số

45 kg , 45 l - HS làm - HS đọc đề

- Lấy số gạo bán lần đầu cộng số gạ bán lần sau

-Chơi trị chơi

Mơn tốn

KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I T Ậ P LÀM VĂN

Tiết : TỰ GIỚI THIỆU – CÂU VAØ BAØI I Mục tiêu:

- Biết nghe trả lời câu hỏi thân BT1 - Nĩi lại vài thơng tin biết bạn BT2

- Bồi dưỡng tình cảm lành mạnh tốt đẹp thân, bạn bè, tình yêu loài vật thiên nhiên xung quanh em

* HS giỏi bước đầu biết kể lại nội dung bốn tranh (BT3) thành câu chuyện ngắn II Chuẩn bị:

- GV: Tranh - HS: SGK,

III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định :

2 Baøi cuõ :

-GV kiểm tra SGK Nhận xét 3 Bài mới

-Giới thiệu bài:trực tiếp

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi * Bài tập 1,

- Haùt -Cả lớp -Cá nhân

(84)

- Cho HS chơi trị chơi: “Phóng viên” - Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn

- Dựa vào câu hỏi để nói lại điều em biết bạn

* Bài 3:

- Nêu yêu cầu bài:

- Cho HS kể lại việc tranh, việc kể câu

- Sau cho HS kể lại toàn câu chuyệnl Hoạt động 2: Thực hành

* Baøi 4:

- Cho HS viết lại câu chuyện kể tranh 3, tranh

4 Củng cố – Dặn ø : - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị: Xem lại học

- Từng cặp HS: em nêu câu hỏi, em trả lời dựa vào dạng tự thuật Theo kiểu vấn - HS nêu

- Huệ bạn vào vườn hoa Thấy khóm hồng nở hoa Huệ thích Huệ giơ tay định ngắt hồng, Tuấn vội ngăn bạn Tuấn khuyên Huệ không ngắt hoa Hoa chung để người ngắm

- HS viết

T ậ p làm vă n

Tiết 2: CHAØO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu:

- Học dựa vào gợi ý tranh vẽ thực nghi thức chào hỏi tự giới thiệu thân BT 1, BT

- Viết tự thuật ngắn BT

* Nhắc học sinh hỏi gia đình để nắm vài thơng tin BT (ngày sinh, nơi sinh, quê quán) Rèn cách trả lời mạch lạc, tự tin

II Chuẩn bị:

- GV: SGK , Tranh , Bảng phụ - HS: Vở

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Baøi cuõ :

- số HS lên bảng tự nói Sau nói bạn

- nhận xét cho điểm 3 Bài mới

Giới thiệu: Phát triển hoạt độngHoạt động 1: Làm tập miệng Bài 1: Nói lại lời em

- Cho HS dựa vào nội dung để thực

- Haùt

- Hoạt động nhóm

(85)

hiện cách chào  Nhóm 1: - Chào mẹ để học

- Chào mẹ để học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ

 Nhóm 2:

- Chào đến trường

- Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ  Nhóm 3:

- Chào bạn gặp trường

- Chào bạn gặp trường, giọng nói vui vẻ hồ hởiû

Bài 2: Viết lại lời bạn tranh: - Tranh vẽ ai?

- Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít tự giới thiệu ntn?

- Nêu nhận xét cách chào hỏi nhân vật tranh

Hoạt động 2: Làm tập viết Bài 3:Viết tự thuật theo mẫu - Gv uốn nắn, hướng dẫn

4 Củng cố – Dặn ø :Thực hành điều học - Chuẩn bị: Tập viết

- Từng nhóm trình bày

- HS đóng vai mẹ, HS đóng vai nêu lên câu chào - Lớp nhận xét

- HS phân vai để thực lời chào

- Lớp nhận xét - HS thực - Lớp nhận xét

- HS quan saùt tranh + TLCH

- Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít

- HS đọc câu chào - HS nêu

- HS viết Tập làm văn

SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI, LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I Mục tiêu:

- Biết thứ tự tranh baèng, kể lại nối tiếp đoạn câu chuyện BT

- Xếp thứ tự câu truyện: Kiến Chim gáy BT Lập danh sách từ đến học sinh theo mẫu BT

- Gv cần nhắc học sinh đọc danh sách học sinh tổ lớp 2A trước làm BT - Rèn cách trình bày sử dụng lời văn cho phù hợp

II Chuẩn bị:

- GV:Tranh + bảng phụ - HS:Vở

III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định

2 Bài cuõ Tự thuật

- Xem phần tự thuật HS

- Nhận xét cho điểm củng cố thêm cách viết lí lịch đơn giản

(86)

3 Bài mới

Giới thiệu: Tr c tiế p

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Làm tập Bài 1:

- Neâu yêu cầu

- Cho HS xếp lại thứ tự tranh

- Nhận xét, gọi HS kể lại câu chuyện Bài 2:

- Nêu yêu cầu bài?

- Đọc suy nghĩ để xếp câu cho thứ tự nội dung việc xảy

- Kiểm tra kết

Hoạt động 2: Lập bảng danh sách Bài 3:Nêu yêu cầu.Hướng dẫn HS

- Nêu lại nội dung luyện tập (HS: Xếp tranh cho nội dung chuyện, tóm tắt lại nội dung chuyện Sắp xếp câu cho thứ tự Lập danh sách nhóm bạn)

- Khi trình bày ý viết tả, chữ viết rõ ràng, trình bày

4 Củng cố, dặn dị: -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị: Tập viết

-Lắng nghe – nhắc lại

- Sắp xếp tranh, tóm nội dung tranh 1,2 câu để thành câu chuyện : “Gọi bạn” - 1-3-4-2

- (1) Bê Dê sống rừng sâu

- (2) Trời hạn hán, suối cạn, cỏ khơ héo

- (3) Bê tìm cỏ qn đường

-(4) Dê tìm bạn gọi hồi: “Bê! Bê!”

- Xếp câu cho thứ tự - HS đọc nội dung

- HS làm

- Lập danh sách HS - HS làm

T Ậ P LÀM VĂN

Tiết 4: CM ƠN, XIN LI

I Muïc tiêu

- Học sinh biết nói lời cám ơn xin lỗi phù hợp với tình giao tiếp đơn giản BT 1, Bt - Nĩi 2, câu ngắn nội dung tranh đĩ cĩ dùng lời cảm ơn, xin lỗi BT *Học sinh giỏi làm BT (viết lại câu nĩi BT 3)

II Chuẩn bị - GV: Tranh - HS: SGK, III Các hoạt động

Hoạt động gv Hoạt động hs 1 Ổn định

2 Baøi cuõ

- HS tóm tắt nội dung qua tranh lời để thành câu chuyện “Gọi bạn”

- HS lên lập danh sách bạn tổ học tập - Lớp nhận xét, GV nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu bài:

(87)

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập

Bài 1:Lưu ý: Khi câu ta dùng dấu chấm để ngắt câu

- Bài 2, 3: Cho HS nêu yêu cầu thảo luận Bài 2:

- Chốt ý: - Bài 3:

- Nhận xét, chốt ý

- Lời xin lỗi phải lịch sự, chân thành

- Tùy đối tượng giao tiếp, cần chọn lời xin lỗi thích hợp

Hoạt động 2: Kể việc theo tranh Bài 4:Treo tranh: Cho HS quan sát

- Dựa vào tranh kể lại nội dung tranh 3, câu có dùng lời cảm ơn hay xin lỗi thích hợp

- Nhận xét

4 Củng cố – Dặn ø Nhận xét kết luyện tập HS

- Nói, viết phải thành câu rõ ý, câu cám ơn hay xin lỗi phải thái độ lịch sự, chân thành

- Hoạt động nhóm nhỏ

- HS nêu yêu cầu đề thảo luận theo nhóm nhỏ –

-Trình bày Thực hành

- HS trình bày, lớp nhận xét -Trình bày trước lớp

- Hoạt động lớp - HS quan sát tranh

- Bố mua cho Hà gấu Hà giơ tay nhận nói “Con cám ơn bố”

- Cậu trai làm lọ hoa Cậu khoanh tay đứng trước mẹ để xin lỗi Cậu nói “Con xin lỗi mẹ”

- Lớp nhận xét LAØM VĂN

Tiết 5: ĐẶT TÊN CHO BAØI – TRẢ LỜI CÂU HỎI

LẬP MỤC LỤC DANH SÁCH

I Mục tiêu

Học sinh dựa vào tranh vẽ trả lời câu hỏi rõ ràng, ý (BT 1) - Bước đầu biết tổ chức câu thành đặt tên cho (BT 2)

- Biết đọc mục lục tuần học (ghi nói), tên tập đọc tuần (BT 3) II Chuẩn bị

- GV: Tranh, SGK - HS: SGK

II Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Bài cuõ Cám ơn, xin lỗi

- HS đóng vai bạn Tuấn (Truyện: Bím tóc sam)

- Nói vài câu xin lỗi bạn Hà

- bạn đóng vai bạn Lan (chiếc bút mực) - Nói vài câu cám ơn bạn Mai

- Hát - HS nêu - HS neâu

(88)

- Nhận xét 3 Bài mới Giới thiệu:

Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm tập Bài 1:

- Nêu yêu cầu bài?

- Cho HS quan sát tranh thảo luận - Bạn trai làm

- Bạn trai nói với bạn gái? - Bạn gái nhận xét nào?

- bạn làm gì?

- Dựa vào tranh liên kết câu thành câu chuyện

- Nhận xét Bài 2:

- Nêu yêu cầu?

- Cho HS thảo luận đặt tên

Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục Bài 3:Nêu yêu cầu?

- 4 Củng cố – Dặn ø Qua câu chuyện ta rút học gì? Kể lại chuyện “Bức vẽ tường” Chuẩn bị: Lập mục lục sách

- Đang vẽ hình ngựa lên tường trắng tinh trường học

- Bạn xem hình vẽ có đẹp khơng? - Vẽ lên tường không đẹp - Quét vôi lại tường cho

- HS nêu: Bạn trai vẽ hình ngựa lên tường trắng tinh trường học Thấy bạn gái qua, bạn trai liền gọi lại khoe “Bạn xem vẽ có đẹp không?” Bạn gái ngắm tranh lắc đầu “Vẽ lên tường không đẹp” Bạn trai nghe hiểu Thế lấy xô, chổi, quét vơi lại tường cho

- Đặt lại tên cho câu chuyện mà tranh diễn tả

- Không vẽ bậy lên tường - Bức vẽ

- Bức vẽ làm hỏng tường - Đẹp mà không đẹp - Hoạt động cá nhân

- Viết mục lục tập đọc học tuần 1,

- HS viết mục lục

- HS kể lại nội dung chuyện - Phải biết giữ gìn cơng

TẬP LÀM VĂN

Tiết 6: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH LẬP MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu

* MT A:

-Học sinh biết trả lời đặt câu theo mẫu khẳng định, phủđịnh (BT 1, BT2) -Biết đọc ghi lại thông tin từ mục lục sách (BT3)

(89)

*Học sinh giỏi thực BT3 nhưở SGK, thay yêu cầu: Đọc mục lục tuần 7, ghi lại tên tập đọc số trang

II Chuẩn bị

- GV: SGK, bảng phụ: câu hỏi Mục lục tuần 3, - HS: Vở

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Baøi cuõ

kiểm tra tập nhà

- Tự soạn mục lục truyện nhi đồng - Nhận xét

3 Bài mới Giới thiệu bài:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Luyện tập, thực hành Bài 1:

- Nêu yêu cầu đề:

- Cho HS thực tập trị chơi đóng vai - Cho HS đối thoại theo mẫu em hỏi HS

khác trả lời

- Cho HS đối thoại theo nhóm làm mẫu Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc mục lục

Bài 3:

- Nêu yêu cầu

- Nếu chưa xong Thầy cho HS nhà làm tiếp 4 Củng cố – Dặn ø

- Cho HS lên chơi trị chơi đóng vai - HS đặt câu hỏi HS khác trả lời - Làm tiếp tập

- Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh – viết thời khóa biểu

- Hát - Vở nháp - HS nêu - Lớp nhận xét

- Trả lời câu hỏi cách theo mẫu

- Cặp HS

- Em có thích xem phim không?

- Có em thích xem phim - Không, em không thích xem

phim

- Đặt câu theo mẫu, mẫu câu

- Nhà em có xa không? - Nhà em không xa đâu - Nhà em có xa đâu - Nhà em đâu có xa

- Bạn có thích học vẽ khơng? - Trường bạn có xa khơng? - Lập mục lục tập đọc

đã học tuần 3, - HS đọc

- HS làm TẬP LÀM VĂN

Tiết 7: Kể ngắn theo tranh_Viết thời khóa biểu I Mục tiêu

- Học sinh dựa vào tranh minh họa kể câu chuyện ngắn có tên Bút giáo (BT1) - Dựa vào thời khóa biểu hôm sau lớp để trả lời câu hỏi (BT3)

- -Nhắc học sinh chuẩn bị thời khóa biểu lớp để thực yêu cầu (BT3) II Chuẩn bị

(90)

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Baøi cuõ

- Khẳng định, phủ định Lập mục lục sách - Kiểm tra HS lập mục lục Tập đọc

học tuần

- GV hỏi – HS trả lời theo dạng khẳng định, phủ định:

- Em có biết đọc mục lục sách khơng? - Em có thích ăn kem không?

3 Bài mới Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn làm Bài 1:

- GV treo tranh - Tranh 1:

- Tranh vẽ bạn làm gì? - Một bạn nói gì?

- Bạn trả lời sao? - Tranh có thêm ai? - Cơ giáo làm gì? - Bạn nói với cơ?

- Trong tranh hai bạn làm gì? - Tranh có ai?

- Bạn làm gì? Nói gì?

- Mẹ bạn nói gì?

Bài 2: Viết lại TKB ngày hôm sau lớp

Hoạt động 2:

ŸBài 3: Dựa theo TKB 2, trả lời câu hỏi: - Ngày mai có tiết?

- Đó tiết gì?

- Cần mang sách học?

- Hát

-Có, em có biết đọc mục lục sách

-Khơng, em khơng biết đọc mục lục sách

-Em không thích ăn kem đâu -Em đâu thích ăn kem

-HS nêu đề

-HS quan sát tranh kể -Ngồi học lớp -Tớ quên mang bút -Tớ có bút -Cơ giáo

-Cô đưa bút cho bạn -Em cảm ơn cô -Chăm tập viết -Bạn HS mẹ

-Bạn giơ sách có điểm 10 khoe với mẹ

-Nhờ có bút cô giáo, viết điểm 10

-Mẹ mỉm cười nói: mẹ vui -HS kể tồn câu chuyện -HS viết

Thứ hai (tiết 1) Chào cờ (T2) Tập đọc (T3) Tập đọc (T4) Toán (T5) Đạo đức -5 tiết

(91)

- Em cần làm tập trước học?

4 Củng cố – Dặn ø (2’)

- GV cho HS kể lại nội dung chen không nhìn tranh

- Tại phải soạn tập làm trước học?

- Chuẩn bị: Mời, nhờ, đề nghị Kể ngắn theo câu hỏi

-Sách: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức

-Làm Toán, xem trước Tập đọc, ôn lại Đạo đức

-Để có đủ sách vở,chuẩn bị để học tốt hơn)

MÔN: TẬP LÀM VĂN

MỜI NHỜ, YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I Mục tiêu

- HS biết nói lời mời, yêu cầu, đề nghị phù hợp với tình giao tiếp đơn giản (BT1) - Trả lời câu hỏi thầy giáo, (cô giáo) lớp em (BT2)

- Viết khoảng 4, câu nói thầy giáo (cơ giáo) lớp (BT3) II Chuẩn bò

- GV: Tranh.HS: SGK, III Các hoạt động

Hoạt động Gv Hoạt động HS 1 Ổn định

2 Baøi cuõ

Thầy kiểm tra SGK: Gọi 2HS lên bảng, yêu cầu đọc thời khóa biểu ngày hơm sau (Bài tập tiết Tập làm văn, tuần 7)

- Ngày mai có tiết? Đó tiết gì? Em cần mang sách đến trường - GV nhận xét

3 Bài mới : Giới thiệu:

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi * Bài tập 1,

- Cho HS chơi trị chơi: “Phóng viên” - Dựa vào câu hỏi để hỏi bạn

- Dựa vào câu hỏi để nói lại điều em biết bạn

- Chốt: Em biết nói thân bạn xác, diễn đạt tự nhiên

* Bài 3:Nêu yêu cầu bài:

- Cho HS kể lại việc tranh, việc kể câu

- Hát - HS đọc

- HS nêu Bạn nhận xét

- HS tham gia trò chơi

- Từng cặp HS: em nêu câu hỏi, em trả lời dựa vào dạng tự thuật Theo kiểu vấn - HS nêu

(92)

- Sau cho HS kể lại toàn câu chuyện Hoạt động 2: Thực hành

* Bài 4:Cho HS viết lại câu chuyện kể tranh 3, tranh

4 Củng cố – Dặn ø : Nhận xét nhấn mạnh: Ta dùng từ để đặt thành câu kể việc Cũng dùng số câu để tạo thành bài, kể câu chuyện

- Chuẩn bị: Xem lại học

Huệ không ngắt hoa Hoa chung để người ngắm

- HS viết

- HS thi ñua nhóm

MÔN: TẬP LÀM VĂN.

Tiết 8: ÔN TẬP I Mục tiêu

- Kiểm tra đọc theo mức độ cầu đạt chuẩn kiến thức, kĩ Giữa HKI

- Đọc đúng, rõ ràng đoạn tập đọc học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ khoảng 30 tiếng/phút) Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài, trả lời câu hỏi nội dung tập đọc Thuộc khoảng đoạn thơ học

- Ơân luyện tập đọc học thuộc lòng

- Củng cố, hệ thống hoá vốn từ cho HS qua trị chơi chữ - Vân dụng vào thực hành

II Chuẩn bị

- Phiếu ghi học thuộc lòng - Bảng phụ kẻ ô chơi chữ

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổn định

2 Bài mới Giới thiệu:

- Nêu mục tiêu tiết học ghi tên lên bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Oân luyện tập đọc học thuộc lòng - Cho HS lên bảng gắp thăm đọc

- Gọi HS đọc trả lời câu hỏi nội dung vừa đọc

- Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc - Cho điểm trực tiếp HS Chú ý:

- Đọc tiếng, từ: điểm

- Ngắt nghỉ chỗ, giọng đọc yêu cầu:1 điểm

- Đạt tốc độ đọc: điểm - Trả lời câu hỏi đúng: điểm

- Với HS không đạt yêu cầu, GV cho HS

- Haùt

- Lần lượt HS gắp thăm bài, chỗ chuẩn bị

(93)

về nhà luyện lại kiểm tra tiết học sau Hoạt động 2: Trị chơi chữ

- Với ô chữ GV yêu cầu HS đọc yêu cầu VD:

- Yêu cầu HS đọc nội dung chữ dòng - Yêu cầu HS suy nghĩ trả lời

- GV ghi vào ô chữ: PHẤN

- Các dòng sau, tiến hành tương tự Lời giải

- Dòng 1: Phấn Dòng 6: Hoa

- Dòng 2: Lịch Dòng 7: Tư

- Dịng 3: Quần Dịng 8: Xưởng

- Dòng 4: Tí hon Dòng 9: Đen

- Dòng 5: Bút Dòng 10: Ghế

- Gọi HS tìm từ hàng dọc 3 Củng cố – Dặn ø

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà làm tập Tiết 9, 10

S đọc

- Dòng 1: Viên màu trắng (hoặc đỏ, vàng, xanh) dùng để viết chữ lên bảng (có chữ bắt đầu chữ P)

- Phaán - PHẤN

THỦ CÔNG

Tiết 1: GẤP TÊN LỬA

I Mục tiêu:

-HS biết cách gấp tên lửa.Rèn HS gấp tên lửa - Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- HS hứng thú u thích gấp hình

- Với HS khéo tay: gấp tên lửa, Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng II Chuẩn bị:

- GV: Mẫu tên lửa gấp giấy thủ công Giấy thủ cơng có kẻ Mẫi quy trình giấy tên lửa

- HS: Giấy nháp III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Baøi cuõ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp HS - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp tên lửa – Đặt câu hỏi:

- Haùt

- Các tỗ trưởng báo cáo

(94)

+ Hình dáng tên lửa? + Màu sắc mẫu tên lửa? + Tên lửa có phần?

- GV chốt: Tên lửa có phần là: phần mũi phần thân

- GV gợi ý: Để gấp tên lửa cần tờ giấy có hình gì?

- GV mỡ dần mẫu giấy tên lửa

- GV kết luận: Tên lửa gấp từ tờ giấy có hình chữ nhật

- GV gấp lại từ bước đến tên lửa ban đầu GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp tên lửa, ta gấp phần trước phần sau?

- GV chốt lại cách gấp

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật

- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu bước: Gấp tạo mũi thân tên lửa (H1 đến H4), tạo tên lửa sử dụng (H5 H6)

- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp hình

- GV thao tác mẫu bước:

@ Bước 1: Gấp tạo mũi thân tên lửa - GV thực bước gấp từ H1 đến H4

- Lưu ý: Sau lần gấp, miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

@ Bước 2: Tạo tên lửa sử dụng

- GV thực hiệc bước gấp từ H5 đến H6 - GV hướng dẫn HS cách sử dụng tên lửa - GV giáo dục HS an toàn vui chơi

- GV chốt bước gấp tên lửa lưu ý: cách phải đếu để tên lừa không bị lệch

Hoạt động 3: Củng cố

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm thực hành gấp tên lửa

- GV quan sát – uốn nắn tuyên dương nhóm có tiến

4 Củng cố – Dặn ø

- Chuẩn bị: Giấy màu (10 x 15 oâ)

- Tập gấp nhiều lần tập phóng tên lửa để học tiết

- Nhận xét tiết học

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời

- Hình chữ nhật, hình vng,

- Gấp phần mũi trước, phần thân sau - HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6 - HS nêu

- HS quan sát theo dõi bước gấp GV

- HS phóng thử tên lửa – Nhận xét - HS nhắc lại

- HS thực hành theo nhóm

(95)

THỦ CÔNG

Tiết 2: GẤP TÊN LỬA

I Mục tiêu:

-HS biết cách gấp tên lửa

-Rèn HS gấp tên lửa

- Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - HS hứng thú yêu thích gấp hình

* Với HS khéo tay: gấp tên lửa, Các nếp gấp phẳng, thẳng Tên lửa sử dụng II Chuẩn bị:

- GV: Mẫu tên lửa gấp giấy thủ cơng Giấy thủ cơng có kẻ Mẫi quy trình giấy tên lửa

- HS: Giấy nháp III Các hoạt động:

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Baøi cuõ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy, dụng cụ học sinh

- Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1:Thực hành gấp tên lửa -Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp tên lửa

- GV chốt lại bước gấp -cho học sinh thực hành gấp -Quan sát, giúp đỡ em yếu Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm

-GV gợi ý cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm - GV quan sát, nhận xét tuyên dương nhóm có sang tạo, đẹp

4 Củng cố – Dặn ø

- Chuẩn bị: Giấy màu Tập gấp nhiều lần tập phóng tên lửa

- Nhận xét tiết học

- Haùt

- Các tỗ trưởng báo cáo

- HS nhắc lại

- HS trả lời - Em khác nhận xét

-Thực hành gấp tên lửa theo bước học -Các nhóm trưng bày sản phẩm

- HS phóng thử tên lửa

THỦ CÔNG

Tiết 3: GẤP MÁY BAY PHN LC

I Mục tiêu:

(96)

-Rèn HS gấp máy bay phản lực - Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - HS hứng thú u thích gấp hình

* Với HS khéo tay: gấp máy bay phản lực, nếp gấp phẳng, thẳng Máy bay sử dụng II Chuẩn bị

- GV: Mẫu gấp giấy thủ công Giấy thủ cơng có kẻ Mẫu quy trình giấy - HS: Giấy nháp

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 n Ổ định

2 Bài cũ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp HS - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay phản lực– Đặt

caâu hỏi:

+ Hình dáng máy bay phản lực? + Màu sắc mẫu máy bay? + Máy bay phản lực có phần? - GV chốt:

- GV gợi ý: Để gấp máy bay phản lực cần tờ giấy có hình gì?

- GV mỡ dần mẫu - GV kết luận

- GV gấp lại từ bước đến máy bay phản lực ban đầu GV nêu câu hỏi: + Để gấp máy bay phản lực, ta gấp phần trước phần sau?

- GV chốt lại cách gấp

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật

- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu bước: Gấp mẫu

- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp hình

- GV thao tác mẫu bước: @ Bước 1:

- GV thực bước gấp từ H1 đến H4

- Haùt

- Các tỗ trưởng báo cáo

- HS nhắc lại

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời

-Nghe, quan sát

- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6 - HS nêu

- HS quan sát theo dõi bước gấp GV

(97)

- Lưu ý: Sau lần gấp, miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

@ Bước 2:

- GV thực hiệc bước gấp từ H5 đến H6 - GV hướng dẫn HS cách sử dụng

- GV giáo dục HS an toàn vui chơi Hoạt động 3: Củng cố

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm thực hành gấp

- GV quan sát – uốn nắn tuyên dương nhóm có tiến

4 Củng cố – Dặn ø - Chuẩn bị: Giấy màu - Nhận xét tiết học

- HS thực hành theo nhóm

- HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào hình vẽ rời

-Thực hành theo nhóm

THỦ CÔNG

Tiết 4: GẤP MÁY BAY PHN LC (TT)

I Mục tiêu:

-HS biết cách gấp máy bay phản lực.-Rèn HS gấp máy bay phản lực - Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- HS hứng thú yêu thích gấp hình

* Với HS khéo tay: gấp máy bay phản lực, Các nếp gấp phẳng, thẳng Máy bay sử dụng II Chuẩn bị

- GV: Mẫu gấp giấy thủ công Giấy thủ cơng có kẻ Mẫu quy trình giấy - HS: Giấy nháp

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Baøi cuõ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy, dụng cụ học sinh

- Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1:Thực hành gấp máy bay phản lực

-Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp - GV chốt lại bước gấp

-cho học sinh thực hành gấp -Quan sát, giúp đỡ em yếu

- Haùt

- Các tỗ trưởng báo cáo

- HS nhắc lại

- HS trả lời - Em khác nhận xét

(98)

Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm

-GV gợi ý cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm

- GV quan sát, nhận xét tuyên dương nhóm có sang tạo, đẹp

4 Củng cố – Dặn ø :Chuẩn bị: Giấy màu Tập gấp nhiều lần

- Nhận xét tiết học.Dặn dị

-Các nhĩm trưng bày sản phẩm - HS phóng thử tên lửa

THỦ CÔNG

Tiết 5: GẤP MÁY BAY ĐI RI

I Mục tiêu:

-HS gấp máy bay đuơi rời đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp - Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

* Với HS khéo tay: gấp máy bay đuơi rời đồ chơi tự chọn Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng Sản phẩm sử dụng

.- HS hứng thú yêu thích gấp hình II Chuẩn bị

- GV: Mẫu gấp giấy thủ cơng Giấy thủ cơng có kẻ ô Mẫu quy trình giấy - HS: Giấy nháp

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Bài cuõ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp HS - Nhận xeùt

3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp máy bay đuơi rời– Đặt

câu hỏi:

+ Hình dáng máy bay rời? + Màu sắc mẫu máy bay rời? + Máy bay rời có phần? - GV chốt:

- GV gợi ý: Để gấp máy bay đuơi rời cần tờ giấy có hình gì?

- GV mỡ dần mẫu giấy - GV kết luận:

- GV gấp lại từ bước đến ban

- Haùt

- Các tỗ trưởng báo cáo

- HS nhắc lại

(99)

đầu GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp máy bay đuơi rời, ta gấp phần trước phần sau?

- GV chốt lại cách gấp

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật - GV treo quy trình gấp – Giới thiệu bước:

- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp hình

- GV thao tác mẫu bước, vừa thao tác vừa nhắc lại quy trình

- GV hướng dẫn HS cách sử dụng máy bay đuơi rời - GV giáo dục HS an toàn vui chơi

- GV chốt bước gấp lưu ý cách miết giấy Hoạt động 3: Củng cố

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm thực hành gấp

- GV quan sát – uốn nắn tuyên dương nhóm có tiến

4 Củng cố – Dặn ø - Chuẩn bị: Giấy màu

- Tập gấp nhiều lần để học tiết - Nhận xét tiết học

- Trả lời

- HS quan sát hình vẽ - HS nêu

- HS quan sát theo dõi bước gấp GV

- Nhận xét - HS nhắc lại

- HS thực hành theo nhóm

- HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào hình vẽ rời

THỦ CÔNG

Tiết 6: GẤP MÁY BAY ĐI RI (TT)

I Mục tiêu: * MT A:

-HS gấp máy bay đuơi rời đồ chơi tự chọn đơn giản, phù hợp - Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

* MT B:

- Với HS khéo tay: gấp máy bay đuơi rời đồ chơi tự chọn Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng Sản phẩm sử dụng

.- HS hứng thú yêu thích gấp hình II Chuẩn bị

- GV: Mẫu gấp giấy thủ cơng Giấy thủ cơng có kẻ Mẫu quy trình giấy - HS: Giấy nháp

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Bài cuõ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy, dụng cụ

- Hát

(100)

của học sinh - Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1:Thực hành gấp máy bay đuơi rời

-Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp - GV chốt lại bước gấp

-Cho học sinh thực hành gấp -Quan sát, giúp đỡ em yếu Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm

-GV gợi ý cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm

- GV quan sát, nhận xét tuyên dương nhóm có sang tạo, đẹp

4 Củng cố – Dặn ø

- Chuẩn bị: Giấy màu Tập gấp nhiều lần

- Nhận xét tiết học.Dặn dị

- HS nhắc lại

- HS trả lời - Em khác nhận xét

-Thực hành gấp máy bay đuôi rời theo bước học -Các nhóm trưng bày sản phẩm

-Học sinh thi phóng máy bay

THỦ CÔNG

Tiết 7: GẤP THUYN PHNG ĐÁY KHƠNG MUI

I Mục tiêu: * MT A:

-HS biết cách gấp Thuyền phẳng đáy không mui

-Rèn HS gấp thuyền phẳng đáy khơng mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * MT B:

- Với HS khéo tay: gaáp Thuyền phẳng đáy không mui Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- HS hứng thú u thích gấp hình II Chuẩn bị

(101)

- HS: Giấy nháp III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Bài cuõ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp HS - Nhận xét

3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy khơng

mui – Đặt câu hỏi:

+ Hình dáng thuyền phẳng đáy khơng mui? + Màu sắc mẫu thuyền?

+ Thuyền có phần? - GV choát:

- GV gợi ý: Để gấp thuyền cần tờ giấy có hình gì?

- GV mỡ dần mẫu giấy thuyền phẳng đáy khơng mui

- GV kết luận:

- GV gấp lại từ bước đến thuyền ban đầu GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp thuyền phẳng đáy khơng mui, ta gấp phần trước phần sau?

- GV chốt lại cách gấp

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật

- GV treo quy trình gấp – Giới thiệu bước: Gấp tạo mũi thân thuyền

- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp hình

- GV thao tác mẫu bước: @ Bước 1:

- GV thực bước gấp từ H1 đến H4

- Lưu ý: Sau lần gấp, miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

@ Bước 2:

- GV thực hiệc bước gấp từ H5 đến H6 - GV hướng dẫn HS cách sử dụng thuyền

- Haùt

- Các tỗ trưởng báo cáo

- HS nhắc lại

- HS quan sát nhận xét - HS trả lời

-Nghe, quan sát, trả lời

- HS quan sát hình vẽ từ H1 đến H6 - HS nêu

- HS quan sát theo dõi bước gấp GV

- Nhận xét - HS nhắc lại

(102)

- GV giáo dục HS an toàn vui chơi

- GV chốt bước gấp thuyền lưu ý: cách phải để thuyền không bị lệch

Hoạt động 3: Củng cố

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm thực hành gấp thuyền

- GV quan sát – uốn nắn tuyên dương nhóm có tiến

4 Củng cố – Dặn ø - Chuẩn bị: Giấy màu

- Tập gấp nhiều lần để học tiết Nhận xét tiết học Dặn dị

- HS thực hành theo nhóm

- HS nhắc lại quy trình gấp dựa vào hình vẽ rời

THỦ CÔNG

Tiết 8: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHƠNG MUI (TT)

I Mục tiêu: * MT A:

-HS biết cách gấp Thuyền phẳng đáy không mui

-Rèn HS gấp thuyền phẳng đáy khơng mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * MT B:

- Với HS khéo tay: gaáp Thuyền phẳng đáy không mui Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- HS hứng thúvà u thích gấp hình II Chuẩn bị

- GV: Mẫu gấp giấy thủ công Giấy thủ cơng có kẻ Mẫu quy trình giấy - HS: Giấy nháp

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø - Hát

- Các tỗ trưởng báo cáo

- HS nhaéc laïi

- HS trả lời

- Em khác nhận xét

-Thực hành gấp máy bay đuôi rời theo bước 1 Ổ n đị nh

2 Bài cuõ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy, dụng cụ học sinh

- Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1:Thực hành gấp thuyền phẳng đáy khơng mui

(103)

-cho học sinh thực hành gấp -Quan sát, giúp đỡ em yếu Hoạt động 2:Trưng bày sản phẩm

-GV gợi ý cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm

- GV quan sát, nhận xét tuyên dương nhóm có sang tạo, đẹp

4 Củng cố – Dặn ø

- Chuẩn bị: Giấy màu Tập gấp nhiều lần

- Nhận xét tiết học.Dặn dị

đã học

-Các nhóm trưng bày sản phẩm -Học sinh thi phóng máy bay

THỦ CÔNG

Tiết 9: THUYỀN PHẲNG ĐÁY CĨ MUI

I Mục tiêu: * MT A:

-HS biết cách gấp Thuyền phẳng đáy có mui

-Rèn HS gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui, Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * MT B:

- Với HS khéo tay: gấp Thuyền phẳng đáy có mui Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- HS hứng thú yêu thích gấp hình II Chuẩn bị

- GV: Mẫu thuyền gấp giấy thủ cơng Giấy thủ cơng có kẻ Mẫi quy trình giấy thuyền phẳng đáy cĩ mui

- HS: Giấy nháp III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Baøi cuõ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy nháp HS

- Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát nhận xét

- GV giới thiệu mẫu gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui – Đặt câu hỏi:

+ Hình dáng thuyền phẳng đáy có mui?

- Hát

- Các tỗ trưởng báo cáo

- HS nhắc lại

(104)

+ Màu sắc mẫu thuyền? + Thuyền có phần? - GV chốt:

- GV gợi ý: Để gấp thuyền cần tờ giấy có hình gì?

- GV mỡ dần mẫu giấy thuyền phẳng đáy cĩ mui

- GV kết luận:

- GV gấp lại từ bước đến thuyền ban đầu GV nêu câu hỏi:

+ Để gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui, ta gấp phần trước phần sau?

- GV chốt lại cách gấp

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật - GV treo quy trình gấp – Giới thiệu bước: Gấp tạo mũi thân thuyền

- GV gọi ý qua hình vẽ để HS nêu cách gấp hình

- GV thao tác mẫu bước: @ Bước 1:

- GV thực bước gấp từ H1 đến H4 - Lưu ý: Sau lần gấp, miết theo đường gấp cho thẳng phẳng

@ Bước 2:

- GV thực hiệc bước gấp từ H5 đến H6 - GV hướng dẫn HS cách sử dụng thuyền - GV giáo dục HS an toàn vui chơi

- GV chốt bước gấp thuyền lưu ý: cách phải để thuyền không bị lệch

Hoạt động 3: Củng cố

- GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu HS nhóm thực hành gấp thuyền

- GV quan sát – uốn nắn tuyên dương nhóm có tiến

4 Củng cố – Dặn ø - Chuẩn bị: Giấy màu

- Tập gấp nhiều lần để học tiết - Nhận xét tiết học Dặn dị

-Nghe, quan sát, trả lời - HS quan sát hình vẽ - HS nêu

- HS quan sát theo dõi bước gấp GV

- Nhận xét - HS nhắc laïi

-Nghe, quan sát

- HS thực hành theo nhóm

(105)

THỦ CÔNG

Tiết 10: GẤP THUYN PHNG ĐÁY CĨ MUI (TT)

I Mục tiêu: * MT A:

-HS biết cách gấp Thuyền phẳng đáy có mui

-Rèn HS gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui, Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng * MT B:

- Với HS khéo tay: gấp Thuyền phẳng đáy có mui Hai mui thuyền cân đối Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng

- HS hứng thú u thích gấp hình II Chuẩn bị

- GV: Mẫu gấp giấy thủ cơng Giấy thủ cơng có kẻ Mẫu quy trình giấy - HS: Giấy nháp

III Các hoạt động

Hoạt động GV Hoạt động HSø 1 Ổ n đị nh

2 Bài cuõ

- GV kiểm tra việc chủa bị giấy, dụng cụ học sinh

- Nhận xét 3 Bài mới

Giới thiệu:

- GV giời thiệu – ghi bảng

Phát triển hoạt động

Hoạt động 1:Thực hành gấp thuyền phẳng đáy cĩ mui

-Cho học sinh nhắc lại quy trình gấp - GV chốt lại bước gấp -cho học sinh thực hành gấp -Quan sát, giúpđỡ em yếu Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm

-GV gợi ý cho học sinh trưng bày sản phẩm theo nhóm

- GV quan sát, nhận xét tuyên dương nhóm có sang tạo, đẹp

4 Củng cố – Dặn ø

- Chuẩn bị: Giấy màu Tập gấp nhiều lần

- Nhận xét tiết học.Dặn dị

- Hát

- Các tỗ trưởng báo cáo

- HS nhắc lại

- HS trả lời

- Em khác nhận xét

-Thực hành gấp thuyền phẳng đáy có mui theo bước học

Ngày đăng: 11/05/2021, 07:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w