Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG ĐẶNG VIỆT DŨNG TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC VIỆT NAM - ÁP DỤNG CHO THÀNH PHỐ YÊN BÁI Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 9580105 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HÀ NỘI - NĂM 2021 Cơng trình hồn thành trường Đại học Xây dựng Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐÀM THU TRANG Phản biện 1: GS.TS Nguyễn Quốc Thông Phản biện 2: TS Huỳnh Thị Bảo Châu Phản biện 3: PGS.TS Vũ Thị Vinh Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp trường họp Trường Đại học Xây dựng Vào hồi Ngày tháng .Năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Trường Đại học Xây dựng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng Tây Bắc Bộ (TBB) gồm tỉnh Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, n Bái Hịa Bình với diện tích 5,64 triệu ha; với số dân 3,5 triệu dân Vùng TBB ngăn cách dãy núi Hoàng Liên Sơn sơng Hồng chảy từ phía Trung Quốc sang Phía bắc vùng giáp Trung Quốc; phía nam giáp vùng Bắc Trung với tỉnh Thanh Hóa; phía đơng giáp vùng Bắc Trung Trung du Bắc với tỉnh Ninh Bình, thành phố Hà Nội, Bắc Ninh Bắc Giang; phía Tây giáp với nước Lào Trong hệ thống đô thị miền núi nước, thị miền núi Tây Bắc (ĐTMNTB) có nét đặc trưng riêng dân tộc, môi trường văn hố, mơi trường cảnh quan điều kiện khí hậu Bên cạnh phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH), thay đổi phương thức sống, lao động sản xuất, vấn đề thị hóa (ĐTH), giao thoa văn hố thực trạng khai thác tài ngun phát triển thị ĐTMNTB góc độ mơi trường, kiến trúc cảnh quan theo hướng có sắc phát triển bền vững chưa quan sở tại, nhà khoa học, nhà quy hoạch, kiến trúc sư quan tâm mức Ở nước ta vấn đề quy hoạch, bảo tồn, gìn giữ sắc thị miền núi số tổ chức nước nghiên cứu Tuy nhiên nghiên cứu giới hạn số thị điển hình (Sapa, Đà Lạt ) nghiên cứu yếu tố đơn lẻ lĩnh vực kiến trúc (dạng nhà ở, môi trường dân tộc miền núi ) nên thiếu tính đồng Chính nghiên cứu tổng quát tổ chức kiến trúc cảnh quan cho đô thị MNTB để tạo lập sắc, đặc trưng đô thị, môi trường đô thị bền vững cần thiết, mà sắc đô thị miền núi bị mai nhanh áp lực “hiện đại hóa” “đồng hố” Hiện Việt Nam chưa có tiêu chí lý thuyết cho việc tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị theo hướng tạo lập sắc, giàu sắc văn hóa địa Điều địi hỏi phải có nghiên cứu chuyên sâu lĩnh vực quy hoạch cảnh quan, thiết kế kiến trúc cảnh quan, môi trường học, sinh thái học nhận diện cách sâu sắc hình thái kiến trúc cảnh quan vùng miền Từ xây dựng nguyên tắc, nguyên lý, sở khoa học để áp dụng vào công tác quy hoạch xây dựng đô thị thiết kế kiến trúc nhằm phát triển bền vững hệ thống thị vùng TBB Hình thái kiến trúc cảnh quan thị với hợp cách tồn diện đặc điểm tự nhiên địa hình, địa mạo, thủy văn, thổ nhưỡng, khí hậu sinh thái với cảnh quan nhân tạo nhằm hướng tới mục tiêu: “Làm để hài hòa với thiên nhiên”, "Làm để khai thác tối đa sắc thị" Chính lý trên, "Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập sắc đô thị miền núi Tây Bắc Việt Nam - Áp dụng cho thành phố Yên Bái" cần thiết có ý nghĩa thực tiễn bối cảnh Mục đích, mục tiêu nghiên cứu Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị MNTB nhằm tạo lập sắc đô thị - Áp dụng cho thành phố Yên Bái Mục tiêu nghiên cứu: + Nhận diện yếu tố tạo nên sắc cảnh quan ĐTNMTB + Xác định hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan mang tính sắc ĐTMNTB + Đề xuất nguyên tắc, giải pháp tổ chức KTCQ nhằm tạo lập sắc cho ĐTMNTB Đối tượng nghiên cứu, phạm vi giới hạn nghiên cứu a Đối tượng nghiên cứu: Kiến trúc cảnh quan đô thị MNTB theo hướng tạo lập sắc đô thị b Phạm vi nghiên cứu: - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Được giới hạn vấn đề cảnh quan KTCQ đô thị vùng MNTB - Về không gian: Đô thị (loại 3) tỉnh vùng MNTB Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Lào Cai, n Bái Hịa Bình - Về thời gian: Từ năm 2015 đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 Cơ sở khoa học Đề tài nghiên cứu với mục tiêu tìm sở khoa học tổ chức KTCQ tạo lập sắc thị MNTB; từ đề xuất nguyên tắc, giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị miền núi Tây Bắc Tác giả xây dựng sở khoa học lý thuyết thực tiễn việc tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị Từ sở khoa học trên, tác giả đưa mơ hình, giải pháp, giả thuyết chung riêng cho đô thị MNTB việc tổ chức KTCQ nhằm tạo lập sắc đô thị Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra khảo sát thực địa - Phương pháp sưu tầm xử lý tài liệu từ tài liệu tham khảo, từ Internet, từ dự án, đồ án QH-KT công bố địa bàn nghiên cứu - Phương pháp đồ - Phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, dự báo, SWOT - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thiết kế minh họa Giá trị khoa học đóng góp luận án 6.1 Giá trị khoa học - Cơ sở lý luận đề xuất mơ hình giải pháp tổ chức KTCQ thị MNTB kết luận án bổ sung vào hệ thống lý luận phát triển quy hoạch KTCQ đô thị, thiết kế KTCQ cho đô thị miền núi - Kết luận án làm tài liệu tham khảo cho kiến trúc sư, nhà quy hoạch, quản lý quy hoạch, nhà đầu tư dự án, nhà khoa học quan tâm đến vấn đề sắc đô thị làm tài liệu học tập cho sinh viên ngành quy hoạch, kiến trúc trường đại học chuyên ngành kiến trúc làm tài liệu nghiên cứu cho học viên cao học, nghiên cứu sinh lĩnh vực quy hoạch tổ chức KTCQ đô thị miền núi 6.2 Những đóng góp luận án - Đề xuất quan điểm nguyên tắc tổ chức KTCQ nhằm tạo lập sắc ĐTMNTB - Nhận diện giá trị cảnh quan đặc trưng khơng gian ĐTMNTB - Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan đặc trưng ĐTMNTB - Đề xuất giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc ĐTMNTB Cấu trúc luận án Luận án gồm ba phần 1/ Mở đầu với mục: Lý chọn đề tài; Mục đích nghiên cứu; Mục tiêu nghiên cứu; Đối tượng nghiên cứu; Phạm vi giới hạn nghiên cứu; Nội dung nghiên cứu; Phương pháp nghiên cứu; Giá trị khoa học đóng góp luận án; Giải thích số khái niệm thuật ngữ 2/ Nội dung nghiên cứu + Chương 1: Tổng quan tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập sắc đô thị Thế giới Việt Nam + Chương 2: Cơ sở khoa học tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập sắc đô thị miền núi Tây Bắc + Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập sắc đô thị miền núi Tây Bắc 3/ Kết luận kiến nghị Một số thuật ngữ chuyên ngành sử dụng luận án Hình thái khơng gian thị; Cảnh quan; Cảnh quan thiên nhiên; Cảnh quan nhân tạo; Cảnh quan văn hóa; Cảnh quan thị; Kiến trúc cảnh quan; Cấu trúc cảnh quan thị; Hình thái KTCQ thị; Đặc trưng đô thị; Bản sắc đô thị; Đô thị miền núi Tây Bắc CHƯƠNG TỔNG QUAN TỔ CHỨC KTCQ TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tình hình tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị số thành phố Thế giới 1.1.1 Khai thác cảnh quan tự nhiên - Một số thành phố giới khai thác yếu tố địa hình nhằm tạo lập sắc đô thị tiêu biểu thành phố Rome, Genoa (Italia); Ankara (Thổ Nhỹ Kỳ); Vùng Paris (Pháp); Thành phố Smolensk (Nga); Thành phố Praha (Cộng hòa Séc); San Francisco (Mỹ); Khu vực núi Phú Sỹ (Nhật Bản); Khu vực núi Nam San (Seoul - Hàn quốc) - Khai thác yếu tố mặt nước: Sông Volga (Nga); Sông Danube; Sông Rhine (chảy qua quốc gia châu Âu); Sông Nile (Ai Cập); Sông Brisbane (Úc) - Khai thác yếu tố xanh: Trên giới nước lựa chọn loại đặc trưng để trồng cho đô thị họ để tạo nên sắc đô thị trở thành hình ảnh, biểu tượng cho thành phố đất nước - Khai thác tượng thiên nhiên: Cực quang tượng thiên nhiên kỳ thú nhìn thấy rõ nơi nằm gần vùng cực trái đất; Các thành phố có tượng đêm trắng giới khai thác cảnh tượng đặc biệt nét đặc trưng đô thị 1.1.2 Khai thác cảnh quan nhân tạo - Một số đô thị giới khai thác yếu tố quy hoạch xây dựng nhằm tạo lập tính đặc trưng sắc cho thị như: Canberra (Australia), Brasilia (Brasil); Venice (Italia): Amsterdam (Hà Lan) - Khai thác yếu tố điểm nhấn: Núi Rushmore biểu tượng lịch sử nước Mỹ; Bảng hiệu Hollywood cơng trình mang tính nhận dạng biểu tượng văn hóa Mỹ Los Angeles, California; Tượng chúa Ki-tơ (Rio de Janeiro-Brasil) biểu tượng Kitô giáo Brasil, xây dựng từ năm 1922 đến năm 1931, trở thành hình tượng văn hóa thành phố Rio de Janeiro đất nước Brasil 1.2 Tình hình tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị số thành phố Việt Nam 1.2.1 Một số thị vùng núi phía Đơng Bắc Giải pháp tổ chức không gian KTCQ số thành phố vùng Đông Bắc thành phố Cao Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang tận dụng kết hợp tốt kiến trúc với cảnh quan thiên nhiên sẵn có, biết khai thác tận dụng tốt yếu tố địa hình tự nhiên mang lại hiệu cao tổ hợp không gian, vừa cải thiện môi trường sinh thái, đồng thời tạo nền, tạo cảnh cho cơng trình kiến trúc Tại vị trí hợp lý, tầm nhìn đẹp, nên tạo điểm nhấn cho trục không gian Thực tế cho thấy tận dụng, khai thác tốt cảnh quan thiên nhiên tự đem đến sắc cho thị Đây biểu đặc trưng đô thị miền núi 1.2.2 Một số đô thị miền núi Tây nguyên - Thành phố Đà Lạt: Khi khai thác khu vực cho nghỉ dưỡng người Pháp nghiên cứu kỹ địa chất, địa lý, địa hình, thủy văn để xây dựng Giải pháp quy hoạch cho khu nghỉ dưỡng khai thác tối đa điều kiện thiên nhiên sẵn có Thành phố Đà Lạt phát triển theo trục phố chính, uốn lượn theo địa hình, xuất phát từ thung lũng Hồ Xuân Hương Giải pháp quy hoạch gìn giữ địa hình thiên nhiên phong phú, đa dạng, tạo nhiều lớp cảnh, ý đến điểm khống chế không gian đỉnh đồi quanh thung lũng Trung tâm thành phố bao quanh Hồ Xuân Hương Nếu đặc điểm khí hậu riêng Đà Lạt vành đai núi cao bao bọc bên tạo nên yếu tố định việc hình thành thị vùng đồi lịng chảo bên mang lại cho cảnh quan Đà Lạt đặc trưng hình thái bật hai nhận ra, khai thác cách thức tổ chức không gian đô thị từ đồ án quy hoạch - Thành phố Pleiku Kontum: Cảnh quan thị có hình thái cấu trúc giao thông bị tác động yếu tố địa hình đồi núi Các trục giao thơng đóng vai trị quan trọng cho trục phát triển thị 1.3 Thực trạng tổ chức KTCQ đô thị MNTB 1.3.1 Thành phố Điện Biên Phủ Thành phố Điện Biên Phủ có mơ hình tổ chức hệ thống cảnh quan sinh thái môi trường chủ đạo xanh, mặt nước, rừng công viên chuyên đề (công viên nước, thảo cầm viên, công viên hồ, công viên núi, ) sở khai thác cảnh quan hệ thống sơng suối, hồ liên hồn Tầng bậc khơng gian chủ thể khơng gian thiên tạo tự nhiên địa hình 1.3.2 Thành phố Sơn La Tổ chức KTCQ thành phố Sơn La lộn xộn, khu dân cư tập trung trục trung tâm quốc lộ, cơng trình nhà Sơn La đặc trưng cho kiến trúc dân tộc vùng Tây Bắc dần, công tác xây dựng thiên kết cấu gạch đá, bê tông mang tính cơng nghiệp, sau 10 15 năm mái nhà mang dấu ấn kiến trúc truyền thống khơng cịn Định hướng phát triển bảo tồn sắc riêng dân tộc Thái, Mường, Mông cần đẩy mạnh để tạo lập sắc kiến trúc Các trụ sở làm việc, nhà văn hóa, cơng trình dịch vụ xây dựng trung tâm cụm, xã thiết kế xây dựng chưa khai thác hiệu mơ hình kiến trúc truyền thống tạo lập sắc kiến trúc địa phương, phù hợp với cảnh quan môi trường 1.3.3 Thành phố Yên Bái Thành phố có hệ thống địa hình cảnh quan đa dạng, có nét đặc trưng riêng biệt, chưa có điều kiện đầu tư khai thác xứng đáng để phát triển du lịch, khai thác để tạo cảnh quan hấp dẫn cho đô thị Chủ yếu ni trồng thuỷ, hải sản trồng rừng Nhìn chung điều kiện tự nhiên, địa hình, địa mạo, sinh thái thành phố Yên Bái đa dạng Mới nhìn có cảm nhận có điều kiện thuận lợi để tạo dựng cảnh quan thị mang tính đặc trưng Tuy nhiên địa hình bán sơn địa, độ cao không cao hẳn, không thấp hẳn, chênh không nhiều dẫn đến khó bố trí hệ thống hạ tầng mặt xây dựng nên không gian đô thị thành phố Yên Bái phân tán, rời rạc, chưa thật gắn bó, cịn thiếu khơng gian lớn, trọng điểm Vì chưa tạo ấn tượng mạnh đến thành phố 1.3.4 Thành phố Hịa Bình Thành phố Hịa Bình phát triển sang hai bên bờ sơng Đà, nối với cầu bắc qua sông Điều kiện tổ chức KTCQ Hịa Bình: - Thuận lợi: Có mơi trường sinh thái tốt, địa hình tự nhiên, cảnh quan tự nhiên nhân tạo đa dạng hấp dẫn mặt nước sông hồ, đồi núi, rừng cây, hang động cổ Văn hóa truyền thống đậm nét dân tộc Mường tiềm tốt cho ngành du lịch - Khó khăn: Thành phố phát triển sang hai bờ sông Đà, sông rộng, thủy văn phức tạp cần xây dựng nhiều cầu qua sông; Vùng đất cho phép phát triển đô thị lại vùng trũng ngập úng, canh tác lúa, nên việc đầu tư tốn kém; Các sở hạ tầng xã hội như: y tế, văn hóa, giáo dục, thể dục thể thao cịn mức thấp so với nhiều thị khác; Chưa có trung tâm thị cấu trúc trước thành phố, thiếu quy hoạch không gian hợp lý 1.3.5 Thành phố Lai Châu Với yếu tố đặc thù cảnh quan, văn hóa lịch sử - trung tâm dân cư, văn hóa vùng Tây Bắc Với cơng trình kiến trúc tiêu biểu kết hợp cảnh quan đồi núi hùng vĩ, rừng sinh thái đa dạng, nhiều danh lam thắng cảnh, hang động, tự nhiên nên thành phố Lai Châu trở thành địa điểm du lịch, nghỉ dưỡng hút số lượng lớn khách du lịch nước qua tuyến du lịch Hà Nội - Lào Cai - Sa Pa - Lai Châu - Sìn Hồ - Điện Biên ngược lại Với địa hình dài hẹp, bị bao bọc xung quanh dãy núi cao, Lai Châu phát triển theo chiều dài khu vực thuận lợi cải tạo, khai thác quỹ đất đồi, núi thấp ven thành phố khu vực phằng xã San Thàng Nậm Loỏng Do đặc điểm địa hình nên Lai Châu có cấu trúc thị hình xương cá, với trục đường Quốc Lộ 4D 1.3.6 Thành phố Lào Cai Thành phố Lào Cai nằm khu vực thung lũng sông Hồng, ranh giới thành phố nằm hai bên bờ sông Hồng, xung quanh có dãy đồi núi bao bọc.Rừng tự nhiên thành phố cịn q trình thị hóa khai thác mỏ, khống sản nên phá vỡ cảnh quan môi trường sinh thái Thành phố có 21 dân tộc anh em chung sống, chủ yếu dân tộc Kinh, Tày, Mơng, Dao, Giáy, Nùng, Hoa…mỗi dân tộc có phong tục, tập qn tiếng nói riêng Trải qua q trình lịch sử văn hóa dân tộc nước nói chung tỉnh Lào Cai nói riêng, truyền thống văn hóa đồng bào dân tộc thành phố Lào Cai lưu giữ phát triển ngành nghề truyền thống nghè rèn, nghề dệt, nghệ thuật thêu may thổ cẩm…và phong tục tập quán lành mạnh lễ hội xuống đồng dân tộc Giáy Đồng Tuyển, lễ hội đền Thượng phường Lào Cai… 1.4 Tổng quan công trình nghiên cứu tổ chức KTCQ thị có liên quan đến luận án 1.4.1 Các luận án tiến sỹ, đề tài nghiên cứu khoa học nước - Luận án "Khai thác tổ chức cảnh quan hình thành phát triển thị Việt Nam" - Tác giả Hàn Tất Ngạn - Trường ĐHKTHN, năm 1992 Mục tiêu nghiên cứu luận án: Phân tích tổng hợp rút giá trị truyền thống khai thác tổ chức cảnh quan quy hoạch xây dựng đô thị; Xác định ảnh hưởng qua lại yếu tố tạo cảnh cảnh quan thiên nhiên việc hình thành thẩm mỹ môi trường sinh thái đô thị; Cải tiến phương pháp luận thiết kế đô thị theo quan điểm khai thác tổ chức cảnh quan, từ việc xác định vị trí, hình thể thị đến việc quy hoạch số khu chức quan trọng đô thị - Luận án "Tổ chức môi trường dân tộc miền núi phía Bắc theo hướng sinh thái phát triển bền vững giữ gìn sắc dân tộc" - Tác giả Phan Đăng Sơn - Trường ĐH Xây dựng, năm 2011 Mục tiêu nghiên cứu luận án: Làm rõ vấn đề có tính chất lối sống tự nhiên công nghệ truyền thống đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc việc lựa chọn địa điểm xây cất làng bản; Đề xuất nguyên tắc giải pháp xây dựng điểm dân cư Đề xuất số kỹ thuật xây dựng công trình nhà cho đồng bào dân tộc thiểu số quan điểm truyền thống, sinh thái bền vững - Những nghiên cứu liên quan đến đề tài: Những nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực KTCQ đô thị Việt Nam có thành tựu đáng kể, là: Xây dựng hệ thống lý thuyết KTCQ, sở lý luận xây dựng đô thị; Đề xuất giải pháp tổ chức KTCQ đô thị phù hợp với tình hình kinh tế xã hội đặc trưng văn hóa lịch sử; Góp phần nâng cao chất lượng sống, tạo lập sắc thị Có thể kể đến nghiên cứu tiêu biểu Nguyễn Thị Thanh Thủy (1985), Lê Hồng Kế (1989), Hàn Tất Ngạn (1992), Đàm Thu Trang (2002), Đỗ Tú Lan (2004), Đào Thị Tiến Ngọc (2009), Nguyễn Văn Chương (2012) - Những nghiên cứu nước ngồi có liên quan đến đề tài: 1) Nghiên cứu Jana Raadik-Cottrell, Ký ức văn hóa đặc trưng nơi chốn: kinh nghiệm tạo lập nơi chốn (CULTURAL MEMORY AND PLACE IDENTITY: CREATING PLACE EXPERIENCE), Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Công lập Colorado, 2010 - Ý nghĩa đề tài: Nghiên cứu cảnh quan sống người với tự nhiên, văn hóa cấu trúc thành phần đan xen, bao trùm khía cạnh trị ý thức hệ, giúp hiểu vai trò cảnh quan hàng ngày du lịch Du lịch tham quan danh lam thắng cảnh điều cần thiết cho trình nhận diện khách du lịch địa điểm du lịch 2) Nghiên cứu Isil Kaymaz, Cảnh quan đặc trưng đô thị (Urban Landscapes and Identity), sách tham khảo, NXB Intech Open, 2013 - Cảnh quan đô thị cấu trúc phức hợp kết tương tác người môi trường Khái niệm liên quan đến chiều cạnh văn hóa kinh tế-xã hội Cảnh quan đô thị tạo lập chủ yếu dựa vào tác động hoạt động người tạo Vì vậy, cảnh quan thị kế thừa giá trị, niềm tin ý nghĩa biểu tượng cộng đồng xuất xuyên suốt chiều dài thời gian lịch sử Cảnh quan đô thị thay đổi cộng đồng thay đổi, lối sống kinh tế giới thay đổi Vì vậy, cảnh quan thị phản ánh sắc đô thị 3) Nghiên cứu Huirong Liu, Tạo lập đặc trưng thông qua việc quy hoạch thiết kế cảnh quan q trình phát triển khu vực mặt nước thị (Establishing Local Identity Through Planning and Landscape Design in Urban Waterfront Development), Luận văn Thạc sỹ, Đại học Ontario, Canana, 2013 1.4.2 Các viết chuyên ngành tạp chí, hội thảo - PGS.TS Nguyễn Khắc Tụng, Những yếu tố đặc trưng tộc người thể nhà cổ truyền dân tộc - Điều chưa quan tâm đến nơi đến chốn, Kỷ yếu hội thảo "Nhận biết tạo lập sắc kiến trúc tỉnh miền núi phía Bắc" hội kiến trúc sư Việt nam phối hợp với hội KTS tỉnh Thái nguyên tổ chức, Thái Nguyên - năm 2002 Tác giả viết giới thiệu yếu tố đặc trưng tộc người thể nhà cổ truyền dân tộc - GS.TS Nguyễn Quốc Thơng, Tìm nét riêng cho kiến trúc đô thị, Kỷ yếu hội thảo "Nhận biết tạo lập sắc kiến trúc tỉnh miền núi phía Bắc" hội kiến trúc sư Việt nam phối hợp với hội KTS tỉnh Thái nguyên tổ chức, Thái Nguyên - năm 2002 Tác giả viết cho vấn đề nhận biết tạo lập sắc kiến trúc thị khó Ở nước ta, khơng kiến trúc sư, nhà nghiên cứu từ lâu bàn nhiều, chưa đưa kết luận thống Tác giả đưa những sở ban đầu góp phần tạo nét riêng kiến trúc đô thị vùng, miền khác - KTS Nguyễn Luận, Khơi dậy giá trị đích thực, Kỷ yếu hội thảo "Nhận biết tạo lập sắc kiến trúc tỉnh miền núi phía Bắc" hội kiến trúc sư Việt nam phối hợp với hội KTS tỉnh Thái nguyên tổ chức, Thái Nguyên năm 2002 Tác giả đề cập đến vấn đề để tạo lập sắc kiến trúc thị là: Các yếu tố địa lí - cảnh quan; Các yếu tố sinh thái tự nhiên nhân văn; Các giá trị văn hóa địa 1.5 Nhận xét, đánh giá chung rút vấn đề cần nghiên cứu giải 1.5.1 Nhận xét đánh giá chung - Thực tế quy hoạch xây dựng đô thị Việt Nam bộc lộ vấn đề đáng lo ngại Đó giống nhau, tiến đến giống hình thái khơng gian kiến trúc hầu hết đô thị thuộc vùng khác nhau, kể điểm dân cư nông thôn manh nha thị hóa Bản sắc riêng cần phải có cho vùng đô thị mong muốn, chưa có giải pháp cụ thể, quán dựa sở khoa học rõ ràng - Chúng ta làm cho đất nước thêm giàu đẹp với điểm dân cư đô thị nơng thơn hấp dẫn, có sắc phát triển bền vững thực quan tâm đến mức Sự phát triển thị điểm dân cư miền núi Tây Bắc, vùng đất rộng lớn phong phú nội dung, đa dạng hình thức địi hỏi nhà thiết kế, nhà đầu tư xây dựng quản lý tinh thần trách nhiệm cao mục tiêu phát triển lâu dài bền vững đất nước Đã có nhiều học đau xót mà phải gánh chịu hậu đồ án quy hoạch, thiết kế kiến trúc chưa thích hợp với mơi trường tự nhiên, với cảnh quan đời sống nhân dân miền núi, với tập quán truyền thống tốt đẹp đáng phải khai thác triệt để - Những nghiên cứu tổ chức KTCQ đô thị miền núi Tây Bắc thời gian qua chưa nhiều, thiếu tính tổng hợp, đồng bất cập Trong giai đoạn tới với chủ trương sách Đảng Nhà nước tổ chức lại điểm dân cư, phát triển khu vực miền núi Việc nghiên cứu tổ chức KTCQ cho đô thị để tạo lập sắc phát triển bền vững nhiệm vụ quan trọng ngành xây dựng nhà quy hoạch, nhà thiết kế quản lý đô thị Tổ chức KTCQ cho đô thị khu vực miền núi Tây Bắc cần phải nghiên cứu xây dựng cách toàn diện theo hướng tạo lập sắc phát triển bền vững 1.5.2 Các vấn đề cần nghiên cứu giải - Nghiên cứu tổng quan tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị tỉnh miền núi Tây Bắc; yếu tố địa lí; yếu tố cảnh quan tự nhiên cảnh quan văn hóa; giá trị văn hóa địa, yếu tố địa phương thị miền núi Tây Bắc để từ tìm sở khoa học nhằm đề xuất tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị theo hướng tạo lập sắc đô thị - Nghiên cứu đề xuất quan điểm, nguyên tắc giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị miền núi Tây Bắc góc độ: + Nhận diện đặc trưng cảnh quan + Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan đặc trưng + Các giải pháp tổ chức KTCQ theo đặc trưng điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, cảnh quan tự nhiên; theo truyền thống văn hóa, kinh tế - xã hội, sắc địa phương + Các giải pháp cụ thể tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị việc quy hoạch xây dựng thiết kế đô thị CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC TỔ CHỨC KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC 2.1 Cơ sở lý thuyết tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị 2.1.1 Lý thuyết phân tích cảnh quan phân vùng cảnh quan Phân tích cảnh quan theo mức độ phức tạp khác địa hình để đưa mật độ xây dựng tương ứng (địa hình đơn giản, mật độ dày; địa hình phức tạp, mật độ thưa) chủ yếu có tác dụng bảo vệ cảnh quan (tránh san lấp nhiều) Nhưng phân tích chưa tính đến giá trị thẩm mỹ, môi trường sinh sống địa hình trong việc xác định vị trí hình thái thị Cịn phương pháp phân tích cảnh quan phân vùng nhìn điểm nhìn điều kiện khác từ để phân vùng cảnh quan, khơng dựa phân tích yếu tố cảnh quan thiên nhiên (địa hình, mặt nước, xanh) Việc 11 2.2.1 Điều kiện tự nhiên - Đặc điểm địa hình: Vùng MNTB có địa hình tương đối phức tạp phân hóa mạnh với nhiều dãy núi cao, hệ thống sông suối dày đặc xen với thung lũng cao nguyên, độ dốc lớn hướng dốc chủ yếu từ Tây Nam xuống Đông Bắc phần lớn hội tụ vào lưu vực đồng sông Hồng Cụ thể có dạng địa hình sau: Địa hình núi cao (độ cao 2000m); Địa hình núi trung bình (độ cao 1000-2000m; Địa hình núi thấp (dưới 1000m) - Đặc điểm khí hậu: Vùng Tây Bắc thể nhiều nét dị thường với khí hậu chung tồn miền Có mùa đơng tương đối ấm suốt mùa trì tình trạng khơ hanh điển hình cho khí hậu gió mùa Thời tiết quang mây lặng gió hình thành suốt mùa đơng Mùa hạ đến sớm vùng phía đơng Đặc biệt có thời tiết khơ nóng vào thời kỳ đầu mùa hạ thung lũng Mùa mưa khơng khí nóng ẩm, mưa nhiều kéo dài từ tháng đến tháng hàng năm Mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng năm sau, thời tiết hanh khơ, mưa, lạnh kèm theo đợt gió mùa Đơng Bắc - Thủy văn: Vùng MNTB có mạng lưới sơng ngịi dày đặc đóng vai trị quan trọng việc cung cấp nước cho vùng MNTB vùng đồng sơng Hồng Trên địa bàn vùng MNTB có hệ thống sơng hệ thống sơng Hồng, hệ thống sơng Mã - Địa chất : Do q trình hình thành kiến tạo địa chất khu vực khác nên vùng MNTB có cấu tạo địa chất khơng đồng nhất, tóm tắt sơ lược sau: Cấu tạo núi cao đá vơi bị phong hố mạnh tạo thành hang động, có nhiều khe nứt khơng giữ nước; Cấu tạo vùng đất đá bị phong hoá mạnh tạo bình nguyên phẳng; Cấu tạo vùng cao núi đất Theo tài liệu Viện Vật Lý Địa cầu Việt Nam: Tỉnh Lào Cai nằm vùng dự báo có động đất cấp 6, tỉnh Yên Bái, tỉnh Hồ Bình, tỉnh Sơn La, nằm vùng có tâm động đất cấp 8, tỉnh Lai Châu, tỉnh Điện Biên nằm vùng có tâm động đất cấp 8, cấp Vì thiết kế xây dựng cần phải đảm an tồn cho cơng trình nằm vùng theo cấp động đất nêu 2.2.2 Đặc điểm dân cư, dân tộc Những năm qua vùng MNTB có tỷ lệ tăng trưởng dân số thị tương đối cao Nguyên nhân tăng trưởng dân số đô thị vùng MNTB chủ yếu tăng tự nhiên tăng học sở thành lập thị trấn mới, mở rộng nâng cấp đô thị trung tâm tỉnh lỵ - Các tỉnh có số người dân tộc nhiều người Kinh: Yên Bái, Lào Cai: Kinh (46,5%), H'mông (13,7%), Tày (13,1%), Dao (10,1%), Thái (8,2%); Điện Biên, Lai Châu: Thái 32,4%, H'mông 23,3%, Kinh 23,9%, Dao 7,12%; Sơn La: Thái 53%, Kinh 20,7%, H'mông 10,7%, Mường 8,4%; Hịa Bình: Kinh 77,8%, Mường 19,1%, Thái 1,4% - Về phân bố: Cơ vùng Tây Bắc không gian văn hóa dân tộc Thái, Thái dân tộc có dân số lớn vùng Tây Bắc vùng có phân bố dân cư theo độ cao rõ rệt: vùng rẻo cao (đỉnh núi, độ cao 1500m) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơng - Dao, Tạng -Miến, với phương thức lao động sản xuất chủ yếu phát nương làm rẫy, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên; vùng rẻo (sườn núi, có độ cao 700-1000m) nơi cư trú dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer, phương thức lao động sản xuất trồng lúa cạn, chăn nuôi gia súc số nghề thủ cơng; cịn vùng thung lũng, chân núi nơi sinh sống dân 12 tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Việt - Mường, Thái - Kadai, điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nông nghiệp ngành nghề khác - Đặc điểm phát triển hệ thống đô thị vùng MNTB + Về phân bố thị: Nhìn chung, thị phân bố không đều, chủ yếu tập trung trục giao thông quan trọng, vùng trung du khu vực xung quanh thành phố lớn, khu vực cửa quốc gia biên giới Vùng núi cao, vùng sâu - vùng xa có phân bố thị thưa thớt, chủ yếu đô thị nhỏ, trung tâm huyện dọc trục tỉnh lộ huyện lộ Đô thị thường phát triển gắn với đầu mối giao lộ (đường sắt, đường thủy, đường bộ) vùng trung du, thung lũng phẳng khu vực chân đồi núi thấp vùng biên giới - nơi có điều kiện đất đai, hạ tầng phù hợp kỹ thuật xây dựng + Về chức đô thị: Hầu hết đô thị trung tâm cấp huyện, tỉnh mang chức tổng hợp về: trị, kinh tế, văn hóa khoa học kỹ thuật Một số đô thị nhỏ khác có tính chất chun ngành: cơng nghiệp, thương mại dịch vụ, quốc phịng, nơng- lâm Các thị loại II, III (trung tâm tỉnh): phát huy vai trò làm hạt nhân động lực phát triển ngày có sức hấp dẫn đầu tư Các thị loại IV V nhiều mặt hạn chế động lực phát triển Phát triển sở đô thị vùng nông thôn, đô thị nhỏ nơi tiếp nhận dự án đầu tư công nghiệp, dịch vụ 2.2.3 Đặc điểm tổ chức KTCQ đô thị MNTB Tổ chức KTCQ thành phố Lai Châu, Điện Biên Phủ, Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Hịa Bình: có điều kiện tự nhiên, địa hình, địa mạo, sinh thái thuận lợi cho việc tạo bố cục kiến trúc cảnh quan đô thị sinh động hấp dẫn Điều kiện cảnh quan đẹp, hùng vĩ mang đặc tính khu vực núi cao Tuy nhiên hình thức kiến trúc cơng trình cơng cộng, nhà thiếu thống nhất, lộn xộn, chưa thực bật đặc trưng văn hóa địa 2.2.4 Bài học kinh nghiệm giới nước tổ chức KTCQ tạo lập sắc thị - Bài học 1: Giữ gìn sắc thái cảnh quan tự nhiên tổng thể, địa hình - Bài học 2: Khai thác đặc điểm theo mùa thiên nhiên để tạo cảnh quan đặc trưng - Bài học 3: Xác định khu vực thị có hình thái đặc trưng theo chức theo điều kiện lịch sử, điều kiện tự nhiên - Bài học 4: Giữ gìn sắc thái tự nhiên, cảnh quan chung đô thị - Bài học 5: Kinh nghiệm tổ chức không gian KTCQ ven sơng - Bài học 6: Giữ gìn tầm nhìn toàn cảnh thành phố Đà Lạt 2.3 Các yếu tố tác động đến tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị MNTB 2.3.1 Tác động biến đổi khí hậu Hầu hết tỉnh nằm vùng MNTB đầu tư xây dựng kè, tường chắn khu vực thường xuyên có nguy gây trượt lở Hệ thống đê điều phòng chống lũ đầu tư nâng cấp để hạn chế đến mức tối đa mùa mưa lũ Tuy nhiên, mùa mưa, tượng thiên tai xảy khu vực nghiên cứu 2.3.2 Tác động điều kiện kinh tế - xã hội 13 a) Điều kiện kinh tế: Tình hình phát triển kinh tế địa phương vùng MNTB cịn khó khăn, thu nhập cịn thấp chưa đồng quyền người dân chưa thực tâm đến vấn đề tổ chức KTCQ thiết kế thị, dẫn đến tình trạng thị cịn lộn xộn thiếu đồng hạ tầng cảnh quan chung b) Yếu tố nhận thức bảo vệ mơi trường, mơi sinh cịn thấp dẫn đến tình trạng phá vỡ cấu trúc cảnh quan thiên nhiên, tượng san gạt địa hình, khai thác rừng tràn lan, đốt rừng làm nương rẫy đồng bào dân tộc thiểu số xảy Cùng với tâm lý "kinh" hóa, quốc tế hóa dẫn đến cóp nhặt hình thức kiến trúc cơng trình xây dựng làm xóa nhịa dần sắc địa phương c) Xu hướng lợi ích cục tượng lấn chiếm ao, hồ, công trình xây dựng quay lưng sơng làm ảnh hưởng đến cảnh quan chung đô thị d) Xu phát triển nóng thị trường bất động sản dẫn đến tượng san lấp đồi, chia lô bán làm ảnh hưởng không tốt đến quy hoạch tổng thể đô thị làm gia tăng thiếu kiểm sốt q trình thị hóa 2.4 Cơ sở pháp lý 2.4.1 Các văn quản lý quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan thị Chính phủ ban hành Quyết định số 445/QĐ-TTg: Phê duyệt điều chỉnh định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050; Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 Chính phủ quản lý không gian, kiến trúc, cảnh quan thị; Nghị định số 64/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 Chính phủ quản lý xanh đô thị; Nghị định 72/2012/NĐ-CP ngày 24/9/2012 Chính phủ việc quản lý sử dụng chung cơng trình hạ tầng kỹ thuật; Năm 2013, Chính phủ ban hành định số: 980/QĐ-TTg, phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2030 2.4.2 Các văn quản lý quy hoạch, kiến trúc, cảnh quan đô thị địa phương ban hành Các đô thị vùng MNTB ban hành quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị ban hành quy định quản lý, bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh địa bàn (thành phố Yên Bái) CHƯƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP TỔ CHỨC KTCQ TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ MIỀN NÚI TÂY BẮC 3.1 Quan điểm nguyên tắc 3.1.1 Quan điểm 1/ Vùng MNTB vùng có vai trị định mơi trường sinh thái vùng Bắc Bộ, vùng dự trữ sinh quốc gia, phát triển bền vững dựa sản xuất nơng, lâm nghiệp sinh thái có công nghệ chế biến đại 2/ Vùng MNTB vùng đa dạng văn hóa có cảnh quan đặc trưng, đại diện 20 dân tộc anh em, nơi có nhiều danh thắng đặc sắc để phát triển kinh tế du lịch 3/ Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng; gắn với phát triển kinh tế, quốc phòng - an ninh, cân sinh thái, điều tiết nguồn nước, hạn chế lũ lụt hạn hán cho vùng đồng sông Hồng 14 4/ Xây dựng mơ hình cấu trúc khơng gian thị vùng MNTB dựa việc quy hoạch điểm dân cư đô thị - nông thôn hệ thống trung tâm kinh tế kỹ thuật chính; thích ứng linh hoạt với xu phát triển kinh tế - xã hội địa phương 5/ Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Xây dựng trung tâm văn hóa, cơng trình văn hóa, bảo tàng để lưu giữ, tuyên truyền, quảng bá hình ảnh văn hóa, q trình lịch sử hình thành phát triển cộng đồng dân tộc 3.1.2 Nguyên tắc 1/ Khơng gian KTCQ thị MNTB có sắc phát triển dựa nguyên tắc "bảo vệ tầm nhìn" đảm bảo "tính liên tục" hình ảnh cảnh quan đô thị; Tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị MNTB dựa việc thiết lập kết nối cấp độ không gian từ tổng thể đến không gian cấp khu vực không gian nhỏ với nhau, tạo thành hệ thống cấp độ khơng gian thị có sắc 2/ Tạo lập sắc đô thị MNTB dựa việc khai thác tổ chức giá trị đặc trưng cảnh quan tự nhiên kết hợp với yếu tố kiến trúc hoạt động văn hóa địa 3/ Duy trì, khơi phục tơn tạo hệ sinh thái tự nhiên cảnh quan đặc trưng tự nhiên tạo địa hình đồi núi - sông suối - thảm thực vật; với việc bảo tồn phát triển vùng sản xuất lâm nghiệp, nông nghiệp; khai thác tổ chức tuyến cảnh quan ven sơng, suối mang sắc văn hóa địa phương góp phần lưu giữ tổ chức thường xuyên hoạt động truyền thống cư dân đô thị MNTB 4/ Quy hoạch cảnh quan tổng thể đô thị MNTB phải tiến hành đồng thời với quy hoạch xây dựng phát triển đô thị; dựa ngun tắc tơn trọng giữ gìn cảnh quan tự nhiên, tránh san ủi tạo địa hình phẳng, tránh làm đường lớn, quảng trường rộng, "đồng hóa" cảnh quan dẫn đến làm sắc đô thị miền núi Các khu vực phát triển kề cận đô thị cần kết nối với khu đô thị hữu hạ tầng cảnh quan Những khu vực phát triển không kề cận với đô thị cần tổ chức thành khu thị hồn chỉnh có sắc nhằm bảo vệ văn hóa địa 5/ Các hành lang giao thông cần quy hoạch bảo vệ hợp lý với quy hoạch sử dụng đất tổ chức cảnh quan có sắc hai bên tuyến 6/ Các tuyến cảnh quan ven sông, suối, hồ cần tổ chức đảm bảo tính thơng suốt tạo thành khơng gian mở đô thị Các hành lang xanh không gian mở cần sử dụng để định dạng khu vực phát triển đô thị kết nối với khu vực chức khác đô thị 3.2 Nhận diện đặc trưng cảnh quan không gian thị tỉnh MNTB 3.2.1 Đặc trưng hình thái địa hình tự nhiên tổng thể a Đặc trưng hình thái địa hình tự nhiên tổng thể theo mặt bằng: Dạng 1: dạng thung lũng thuộc lưu vực sông lớn kết hợp với đồi thấp núi cao (thành phố Lào Cai, n Bái, Hịa Bình); Dạng 2: khu vực thung lũng thuộc lưu vực suối, ngòi nhỏ kết hợp với đồi, núi có độ cao trung bình lớn (Điện Biên, Lai Châu, Sơn La) b Đặc trưng hình thái địa hình tự nhiên tổng thể theo mặt cắt - siluyet: 15 Dạng 1: hình thức sơng, suối kết hợp đồi có đỉnh trịn kiểu bát úp núi có đỉnh nhọn nối với theo kiểu yên ngựa (thành phố Sơn La, Yên Bái, Lai Châu); Dạng 2: hình thức sơng kết hợp với núi có độ cao trung bình lớn, đỉnh núi nhọn, đường sống núi sắc cạnh (Điện Biên, Lào Cai, Hịa Bình) 3.2.2 Đặc trưng cảnh quan mặt nước - Đặc trưng sông đô thị MNTB gồm sông lớn sông Hồng (Lào Cai, Yên Bái), sơng Đà (Hịa Bình) có dịng chảy ngoằn ngo uốn khúc, chảy theo hướng Tây Bắc xuống Đông Nam; Đặc trưng suối, ngịi thị MNTB gồm suối lớn Nậm Rốm (Điện Biên), Nậm La (Sơn La), Ngịi Sẻ (n Bái) lịng suối có đá cuội kích thước lớn bờ suối có tổ hợp cảnh quan tự nhiên gồm đá cuội - bụi đặc điểm dễ nhận biết; Đặc trưng hồ nước đô thị MNTB hồ nước hồ Đồng Tuyển (Lào Cai), hồ Yên Hòa, hồ trung tâm Km5 (Yên Bái), hồ thủy điện Thác Bà (Yên Bái), hồ Pa Khoang, Huổi Phạ (Điện Biên), hồ Hịa Bình (Hịa Bình), hồ Thủy Sơn (Lai Châu) Các hồ có tác dụng trữ nước, tạo cảnh quan làm thủy điện Vì tạo nên tổ hợp cảnh quan đặc trưng mặt nước - đồi núi - mây trời 3.2.3 Đặc trưng xanh cảnh quan tự nhiên Các loại xanh đặc trưng đô thị MNTB phân bố theo độ cao địa hình, cụ thể: - Hình thái xanh khu vực núi cao thường mọc theo mảng có tầng bậc, phủ kín núi; Hình thái xanh đồi thấp thường mọc phủ kín đồi đan xen loại nơng lâm; Hình thái xanh khu vực thung lũng lưu vực sơng suối thường lồi theo mùa 3.2.4 Các tổ hợp cảnh quan mang sắc vùng MNTB Vùng miền núi Tây Bắc có tổ hợp cảnh quan đặc trưng bật mang sắc riêng là: Tổ hợp cảnh quan tự nhiên núi - suối (tụ thủy), phân bố khe núi thuộc khu vực núi có độ cao lớn trung bình; Tổ hợp cảnh quan tự nhiên núi- sông - thung lũng, phân bố lưu vực sông suối; Tổ hợp cảnh quan tự nhiên đá cuội - bụi - mặt nước, phân bố lưu vực ven sông, suối; Tổ hợp cảnh quan nhân tạo gồm ruộng bậc thang - nhà sàn - suối phân bố lưu vực suối đồi thấp; Tổ hợp cảnh quan cầu qua sơng suối; Hình tượng cọn nước khu vực bờ sông, suối phục vụ lấy nước sinh hoạt tưới tiêu người dân 3.2.5 Đặc trưng hình thái cấu trúc thị Có thể tổng kết cấu trúc đô thị MNTB thành dạng: Dạng - Cấu trúc dạng dải kết hợp dạng tia (đô thị Lào Cai Yên Bái); Dạng - Cấu trúc dạng mảng (đô thị Điện Biên Sơn La); Dạng - Cấu trúc dạng dải (đô thị Lai Châu Hịa Bình) 3.2.6 Cảnh quan hoạt động mang sắc vùng MNTB Cảnh quan hoạt động đặc trưng không gian đô thị MNTB dễ nhận thấy qua hoạt động lễ hội dịp đầu năm mới, dịp thu hoạch vụ mùa; chợ phiên định kỳ hàng tuần, hàng tháng; thi truyền thống thi hái chè cộng đồng dân tộc vùng Thái, Mường, Dao, H'mông, Tày không gian hoạt động sống động nhiều màu sắc thể qua trang phục truyền thống hoạt động văn hóa đặc sắc đồng bào dân tộc vùng MNTB 16 3.3 Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan tạo lập sắc đô thị MNTB 3.3.1 Xác định sở tiêu chí đánh giá - Đánh giá sử dụng đất xây dựng không dựa điều kiện xây dựng thuận lợi hay khơng thuận lợi mà cịn tích hợp thêm giá trị cảnh quan để đánh giá nhằm tránh giá trị cảnh quan từ bước đầu lập quy hoạch sử dụng đất - Để xác định sở tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan tác giả sử dụng phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia xây dựng nhóm tiêu chí, xác định trọng số tính điểm để đánh giá Dựa bảng tổng hợp câu hỏi tổng điểm đạt xác định giá trị cảnh quan mang tính sắc khu vực khảo sát (điểm cao giá trị cảnh quan mang tính sắc lớn) 3.3.2 Hệ thống tiêu chí đánh giá 1) Nhóm tiêu chí 1: Nhận diện hình thái cảnh quan tổng thể mang tính sắc Đơ thị có sắc tạo lập hệ thống khơng gian thị có sắc Gồm có cấp độ khơng gian: Khơng gian cấp độ tổng thể, không gian cấp độ khu vực không gian cấp độ nhỏ Một đô thị nhận diện có sắc khả kết nối cấp độ không gian gồm Tổng thể - Khu vực - Nhỏ ln đảm bảo tính liên tục tuyến - chuỗi hình ảnh có sắc, khơng bị ngắt quãng phạm vi tầm nhìn Hình 3.1 Đơ thị có sắc nhận diện hệ thống kết nối không gian kiến trúc cảnh quan có sắc phạm vi tầm nhìn 2) Nhóm tiêu chí 2: Tiêu chí khơng gian thị có sắc a Tiêu chí khơng gian cấp độ tổng thể có sắc: 17 - Hình thái cảnh quan tự nhiên kết hợp với yếu tố kiến trúc phải mang tính biểu trưng, tạo riêng biệt cho tầm nhìn - Phải có hướng quan sát tầm nhìn chủ đạo thị hướng khơng gian tổng thể mang tính biểu trưng - Nếu tầm nhìn khơng gian tổng thể có hình thái cảnh quan tự nhiên thiếu sắc phải bổ sung kết hợp thêm với yếu tố kiến trúc nhân tạo nhằm tạo dấu ấn đặc biệt khơng gian tổng thể (các cơng trình điểm nhấn có tỷ lệ phù hợp, dễ nhận biết) b Tiêu chí khơng gian cấp độ khu vực có sắc: - Khơng gian cấp độ khu vực thị có sắc gồm tổ hợp cảnh quan có sắc riêng Yếu tố địa hình - mặt nước - xanh - kiến trúc - hoạt động không gian mang đặc trưng riêng, tạo lập sắc rõ nét Yếu tố cảnh quan tự nhiên không gian cấp độ khu vực lượng hóa cụ thể - Yếu tố kiến trúc khơng gian cấp độ khu vực phải có đặc trưng riêng, có hình thức kiến trúc truyền thống địa, kiến trúc sinh học, kiến trúc phù hợp với điều kiện sinh hoạt sản xuất người dân địa phương, kiến trúc thích ứng với biến đổi khí hậu - Yếu tố văn hóa hoạt động không gian cấp độ khu vực: Mức độ thường xuyên tính đặc sắc hoạt động lễ hội, hoạt động văn hóa gắn với sử dụng khơng gian người dân - Tính liên tục hình ảnh mang tổ chức theo tuyến, chuỗi không bị ngắt quãng, giúp cho việc nhận diện thụ cảm không gian KTCQ có sắc đầy đủ trọn vẹn c Tiêu chí khơng gian cấp độ nhỏ có sắc: Tổ hợp Địa hình - Cây xanh - mặt nước - Yếu tố kiến trúc mang tính đặc trưng riêng biệt; Vai trị thiết kế thị phải mang tính sắc, thành phần chủ yếu không gian nhỏ như: Nền, hành lang, lối đi, tiện nghi đô thị, nghệ thuật công cộng, điểm nhấn kiến trúc phải mang dấu ấn văn hóa đặc trưng địa phương khai thác hình tượng nhà sàn, ruộng bậc thang, cọn nước, cầu qua suối, xanh địa để tạo lập 3.4 Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị MNTB 3.4.1 Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc không gian cấp độ tổng thể đô thị Phân vùng xác định khu vực có đặc trưng riêng, bật cảnh quan tự nhiên tổng thể; Xác định phân loại vùng nhìn có sắc tổng thể theo cấp độ A-B-C; Xác định điểm nhìn cảnh quan theo cấp độ V1-V2-V3 để nhận diện cảnh quan tổng thể đặc trưng không gian đô thị Từ việc phân vùng, phân loại vùng nhìn, xác định phân loại điểm nhìn cảnh quan bước trên, bước tiến hành đề xuất giải pháp tổ chức cảnh quan tạo lập sắc cho vùng nhìn loại B-C điểm nhìn cấp độ V2-V3 nhằm có cảnh quan đặc trưng rõ nét có sắc Giải pháp đề xuất sử dụng yếu tố kiến trúc tổ chức hình thái xanh để tạo lập sắc 3.4.2 Giải pháp tổ chức không gian KTCQ tạo lập sắc không gian cấp độ khu vực đô thị Không gian KTCQ cấp độ khu vực có đặc trưng để tạo lập sắc đô thị bao gồm khu vực như: Tuyến cảnh quan ven sông, suối; Tuyến cảnh quan ven hồ; Các trục-tuyến đường thị; Khơng gian vùng ven (khu dân cư làng bản); 18 Vùng sản xuất nông-lâm nghiệp (vùng đồi núi trồng công nghiệp, khu vực canh tác lúa nước ruộng bậc thang); Khu vực cửa ngõ - lối vào thị Hình 3.2 Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc không gian cấp độ tổng thể đô thị 19 Hình 3.3 Sơ đồ giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc không gian cấp độ khu vực đô thị 3.4.3 Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc không gian cấp độ nhỏ đô thị - Không gian cấp độ nhỏ đô thị khơng gian có tầm nhìn rõ phạm vi < 120m, khơng gian cấp độ nhỏ kể đến như: quảng trường, công viên - vườn hoa, khơng gian xây dựng cơng trình cơng cộng, khu vực thiết lập cơng trình điểm nhấn, cơng trình nghệ thuật công cộng Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc cho không gian cấp độ này: Tạo lập tính kết nối liên tục hình ảnh cảnh quan có sắc phạm vi tầm nhìn; Khai thác yếu tố hình tượng văn hóa địa có đặc trưng rõ nét nhà sàn, cọn nước, địa hình, xanh, hoạt động văn hóa truyền thống cộng đồng dân tộc địa phương để sử dụng vào việc tổ chức KTCQ tạo lập sắc cho không gian; Tổ chức yếu tố trang thiết bị tiện nghi đô thị, công trình nghệ thuật cơng cộng mang sắc địa phương gắn với khơng gian hoạt động văn hóa ngồi trời quảng trường, vườn hoa, tuyến phố phù hợp với điều kiện địa hình cảnh quan tự nhiên để nhấn mạnh tính sắc cho khơng gian 3.5 Ví dụ áp dụng cho thành phố Yên Bái 3.5.1 Những vấn đề đặt cần nghiên cứu giải thành phố Yên Bái Yên Bái thành phố vươn phát triển, thành phố có dấu hiệu tích cực thị đại có sắc Có thể nói đặc trưng bật thành phố Yên Bái đô thị sông núi với cảnh quan thiên nhiên chủ đạo Vì việc quản lý hình thái không gian kiến trúc đô thị Yên Bái phải gắn liền 20 với cảnh quan, môi trường kiến trúc phải nằm tổng thể môi trường thiên nhiên 3.5.2 Nhận diện đặc trưng cảnh quan thành phố Yên Bái a Về hình thái địa hình tự nhiên tổng thể Hình thái địa hình tự nhiên tổng thể Yên Bái địa hình đồi núi kết hợp với thung lũng lưu vực sông Hồng Đồi núi chiếm 3/4 diện tích thị, với dạng đồi thấp đỉnh trịn (góc nghiêng 40- 50 độ), đồi bát úp dốc thoải (góc nghiêng 25-40 độ) đồi núi cao có góc dựng lớn (60-70 độ) Hình 3.4 Nhận diện hình thái địa hình tự nhiên tổng thể thành phố Yên Bái b Về cảnh quan mặt nước, xanh - Mặt nước:Ngồi sơng lớn sơng Hồng, n Bái sở hữu 200 suối ngòi lớn nhỏ hệ thống hồ đầm đa dạng - Cây xanh: Chủng loại xanh Yên Bái phong phú chưa tạo dựng nét đặc trưng rõ nét cho thành phố Các loại trồng phổ biến khu vực thị n Bái kể đến bàng, đen, trám đen Các loại trồng đồi, núi phổ biến keo, bạch đàn, quế, thông, chè c Các tổ hợp cảnh quan đặc trưng - Cảnh quan tổng thể tự nhiên: Là kết hợp đồi núi - thung lũng - sơng, suối, ngịi, hồ - thảm thực vật Đây nét đặc trưng cảnh quan tự nhiên tổng thể dễ nhận biết thành phố Yên Bái - Cảnh quan ven sông suối: Tổ hợp đá cuội - bụi - mặt nước tổ hợp cảnh quan tự nhiên dễ nhận biết suối ngòi nhỏ chảy qua thành phố, tổ hợp cảnh quan đặc trưng đô thị vùng miền núi Tây Bắc 21 - Cảnh quan nhân tạo: Nhà sàn - ruộng bậc thang - suối - cọn nước - cầu qua suối phân bố khu vực ngoại ô xã xa trung tâm thành phố d Cảnh quan hoạt động đặc trưng: Yên Bái có hoạt động lễ hội đặc trưng truyền thống cộng đồng dân tộc Thái, Dao, Mông lễ hội Mường Lò (người Thái), lễ hội ruộng bậc thang (Mù Cang Chải), múa xịe, múa khèn, múa ơ, múa sinh tiền Nhìn chung hoạt động dễ nhận biết với đa dạng sắc màu thể qua trang phục dân tộc sôi động không gian lễ hội với hoạt động phong phú 3.5.3 Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc thành phố Yên Bái 3.5.3.1 Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc không gian cấp độ tổng thể thành phố Thành phố Yên Bái nằm phía Nam tỉnh Yên Bái, giáp với tỉnh Phú Thọ khu vực có địa hình chuyển tiếp từ trung du lên núi cao Bên cạnh thành phố n Bái cịn có sơng Hồng chảy qua số hồ lớn nên tạo thành nhiều vùng cảnh quan đặc trưng kết hợp phát triển đô thị phân thành vùng cảnh quan đô thị sau:Vùng cảnh quan thành phố cũ phía Bắc; Vùng cảnh quan dọc sông Hồng (nối kết với huyện Yên Bái; Vùng cảnh quan thành phố tả ngạn sơng Hồng; Thành phố n Bái có địa hình đồi núi, nên có nhiều điểm cao tự nhiên Các điểm cao tự nhiên hình thái đồi núi cần khai thác để tạo điểm nhìn cảnh quan cho đô thị nhằm đưa dần kiến trúc lên sườn núi, làm sinh động hình thái thị thay phát triển kiến trúc bám theo chân núi Bên cạnh điểm cao tự nhiên, cần thiết tạo nên số điểm khu vực có chiều cao tầm nhìn bật cho thành phố nhằm hình thành thị có dáng dấp đại làm điểm nhấn cho không gian tổng thể đô thị; Bảo tồn cấu trúc đô thị có, giữ gìn nét đặc trưng hình thái giao thông đô thị miền núi Bảo tồn, tơn tạo phát huy di tích lịch sử văn hố thị kết hợp phát triển du lịch Đưa khu vực đồi núi tự nhiên lịng thị tham gia vào xây dựng cảnh quan đô thị, tạo lập sắc bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên; Các khu vực xanh, đồi núi, mặt nước tự nhiên đô thị cần tổ chức thành khu cảnh quan, công viên, không gian mở kết hợp du lịch Đây khu vực có giá trị cảnh quan mang sắc đô thị Yên Bái 3.5.3.2 Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc không gian cấp độ khu vực thành phố a Tuyến cảnh quan ven sông, suối - Sông Hồng trở thành trục cảnh quan thị Định dạng thành phố hai bên sơng Hồng Hình thức kiến trúc khơng gian tuyến ven sông theo nguyên tắc kiến trúc đô thị giao hịa với sơng, cơng trình quay mặt sông - Bờ kè hồ suối đề xuất tổ chức dạng kè mềm (dùng thảm thực vật, bụi) kè kết hợp đá cuội với bụi nhằm làm bật tổ hợp cảnh quan tự nhiên đặc trưng khu vực ven suối vùng MNTB b Tuyến cảnh quan ven hồ - Không gian ven hồ tổ chức thành tuyến dạo kết hợp vườn hoa, công viên, tạo lập thành không gian mở cho thị Cơng trình ven hồ cơng trình cơng cộng có hình thức đặc biệt nhằm tạo điểm nhìn cảnh quan cho tuyến có mật độ xây dựng phù hợp với cảnh quan chung 22 c Trục đường Cải tạo chỉnh trang trục đường phố hữu thị trục quốc lộ 37, Nguyễn Thái Học, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Tất Thành, Trục đường Xuân Lan kéo dài cần xây dựng theo hướng đại với mật độ xây dựng cơng trình phù hợp tạo mặt phố khang trang đại, xen kẽ không gian mở nhằm tạo điểm nhìn cảnh quan hấp dẫn cho tuyến với cảnh quan đặc trưng miền núi Trong tương lai thành phố tả ngạn sông Hồng hình thành trục trung tâm song song với sơng Hồng, trục không gian đô thị lớn quy tụ cơng trình quan trọng thành phố Cây trồng đường phố đề xuất trồng loài mang đặc trưng vùng Tây Bắc như: hoa ban, Sao đen, Trám đen, đào, mận trắng, hoa tam giác mạch tuyến phố có hàng đặc trưng thay trồng phổ biến bàng d Cảnh quan vùng ven Bảo tồn phát huy cảnh quan làng truyền thống cảnh quan vùng sản xuất Nông - Lâm nghiệp e Cửa ngõ - lối vào thành phố Sử dụng giải pháp tạo lập hình ảnh ấn tượng biểu tượng đặc trưng vùng Tây Bắc nói chung sắc văn hóa Yên Bái nói riêng với tác dụng mời chào, lôi du khách cửa ngõ đô thị 3.5.3.3 Giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc không gian cấp độ nhỏ đô thị a Quảng trường b Không gian tuyến phố c Khu đất xây dựng cơng trình cơng cộng xây dựng nhà d Thiết lập điểm nhấn + Tại giao lộ đường trục thành phố với đường vành đai 2, đường km10 cầu Văn Phú kéo dài nối kết với đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai 3.6 Bàn luận kết nghiên cứu a Bàn luận quan điểm nguyên tắc: - Về quan điểm: Luận án đưa quan điểm tổ chức KTCQ nhằm tạo lập đặc trưng đô thị MNTB sở phát triển thị bền vững Phù hợp với mơ hình phát triển kinh tế vùng; Bảo vệ phát triển tài nguyên rừng, đặc biệt rừng đầu nguồn; Xây dựng mơ hình khơng gian thị vùng MNTB phù hợp với điều kiện tự nhiên, thích ứng với diễn biến thiên tai BĐKH; Bảo tồn phát huy sắc văn hóa địa phương - Về nguyên tắc: Tổ chức KTCQ đô thị MNTB dựa ngun tắc "bảo vệ tầm nhìn" cho khơng gian thị, bảo tồn cảnh quan tự nhiên đặc trưng sắc văn hóa địa b Bàn luận hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan: Về hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan giúp cho công tác quy hoạch sử dụng đất không dựa điều kiện xây dựng thuận lợi hay khơng thuận lợi mà cịn tích hợp thêm giá trị cảnh quan để đánh giá nhằm tránh giá trị cảnh quan từ bước đầu lập quy hoạch xây dựng đô thị c Bàn luận giải pháp tổ chức không gian KTCQ tạo lập sắc đô thị Luận án đề xuất giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc thị MNTB mang tính tổng qt dạng mơ hình hóa, áp dụng cho khơng gian cấp 23 độ tổng thể, không gian cấp độ khu vực không gian cấp độ nhỏ đô thị nhằm tạo nên tính liên tục cảm thụ hình ảnh cảnh quan có sắc khơng gian thị góc độ khai thác cảnh quan tự nhiên, cảnh quan nhân tạo cảnh quan hoạt động d Bàn luận quản lý phát triển tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị MNTB với tham gia cấp, ngành cộng đồng Luận án đề xuất nguyên tắc giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc thị MNTB, sở góp phần xây dựng hệ thống, quan điểm, sách mang tính móng việc quy hoạch phát triển quản lý thị miền núi nói chung quy hoạch xây dựng thị miền núi Tây Bắc có sắc nói riêng góc độ khai thác khía cạnh tổ chức KTCQ e Bàn luận khả ứng dụng kết nghiên cứu sang vùng miền núi khác Việt Nam, khả mở hướng nghiên cứu Những kết nghiên cứu luận án áp dụng tổng quát khía cạnh tạo tảng mang tính định hướng vùng miền núi khác nước có điều kiện tương đồng Những kết nghiên cứu đạt luận án tiền đề cho nghiên cứu hẹp hơn, sâu tương lai KẾT LUẬN Kết luận Nghiên cứu tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị MNTB dựa thực trạng điều kiện tự nhiên, KT-XH văn hóa vùng nhằm định hướng phát triển bền vững thị MNTB, góp phần vào phát triển kinh tế-xã hội, an ninh quốc phòng chung nước Về kết đề tài: 1/ Đưa nhìn tổng quan tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị Thế giới Việt Nam qua trình hình thành phát triển góc độ lịch sử hình thành thị, khai thác đặc thù vị trí địa lý, yếu tố cảnh quan tự nhiên nhân tạo Vì thấy việc nghiên cứu áp dụng tổ chức KTCQ vào thực tiễn quy hoạch định hướng phát triển đô thị MNTB theo hướng tạo lập sắc cần thiết, đặc biệt bối cảnh đô thị nước dần sắc tác động q trình thị hóa 2/ Xây dựng sở khoa học lý thuyết thực tiễn việc tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị như: Lý thuyết phân tích cảnh quan phân vùng cảnh quan; Lý thuyết thiết kế KTCQ; Lý thuyết nhận diện hình ảnh thị cảm thụ thị giác; Tổ chức KTCQ góc độ mơi trường sinh thái phát triển bền vững; Các sở khoa học thực tiễn điều kiện tự nhiên, đặc điểm dân cư - dân tộc địa phương; Đặc điểm tổ chức KTCQ đô thị địa bàn nghiên cứu; Các yếu tố tác động BĐKH, tác động điều kiện KT-XH 3/ Đề xuất quan điểm, nguyên tắc giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan đô thị miền núi Tây Bắc góc độ nhận diện đặc trưng cảnh quan đô thị MNTB 4/ Nhận diện đặc trưng cảnh quan không gian đô thị MNTB bao gồm cảnh quan tự nhiên, cảnh quan nhân tạo, cảnh quan hoạt động Từ xác định sở để đánh giá giá trị cảnh quan đưa giải pháp 24 tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị không góc độ thẩm mỹ mà cịn nhằm bảo vệ mơi trường, gìn giữ tài nguyên, bảo tồn giá trị văn hóa, thích ứng với BĐKH, thúc đẩy phát triển KT-XH, khai thác phát triển du lịch 5/ Đề xuất hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan tạo lập sắc đô thị MNTB nhằm giúp cơng tác quy hoạch xây dựng tích hợp thêm việc đánh giá giá trị cảnh quan với việc đánh giá sử dụng đất, nhằm tránh giá trị cảnh quan có sắc có đặc trưng từ bước đầu lập quy hoạch xây dựng đô thị 6/ Giải pháp tổ chức KTCQ đô thị MNTB nhằm tạo lập sắc đô thị cần gắn kết hữu yếu tố cảnh quan tự nhiên, cảnh quan nhân tạo cảnh quan hoạt động đồng với nhau, vai trị việc phân vùng cảnh quan thị quan trọng, để từ làm sở cho bước tổ chức kiến trúc cảnh quan chi tiết cho phân vùng cảnh quan đô thị 7/ Đề xuất giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị MNTB dựa nguyên tắc thị có sắc tạo lập hệ thống khơng gian thị có sắc Gồm cấp độ không gian đô thị gắn kết hữu với nhau: Không gian cấp độ tổng thể; Không gian cấp độ khu vực Không gian cấp độ nhỏ Một thị nhận diện có sắc khả kết nối cấp độ không gian Tổng thể - Khu vực - Nhỏ đảm bảo tính liên tục tuyến - chuỗi hình ảnh có sắc khơng bị ngắt qng phạm vi tầm nhìn 8/ Ví dụ áp dụng thí điểm số giải pháp tổ chức KTCQ tạo lập sắc luận án cho thành phố Yên Bái, cho thấy phần tính khả thi khả ứng dụng thực tiễn kết nghiên cứu đề xuất 9/ Luận án bàn luận kết nghiên cứu gắn với giá trị đóng góp luận án góc độ lý thuyết, lý luận khoa học thực tiễn công tác quy hoạch xây dựng, tổ chức KTCQ thiết kế thị Q trình lập quy hoạch thị có tham gia điều tiết cảnh quan tự nhiên, cảnh quan nhân tạo cảnh quan hoạt động yếu tố định đến tạo lập sắc riêng cho đô thị Phần bàn luận nhằm mục tiêu bổ sung hoàn thiện việc tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị MNTB nghiên cứu Kiến nghị 1/ Với quan quản lý chuyên ngành: cần tích hợp hệ thống nhận diện hệ thống tiêu chí đánh giá giá trị cảnh quan đặc trưng đô thị vào cơng tác quy hoạch xây dựng thị nói chung, cơng cụ cần thiết góp phần vào việc bảo tồn tạo lập sắc đô thị 2/ Do phạm vi nghiên cứu đề tài rộng lớn, phức tạp điều kiện tự nhiên đa dạng văn hóa dân dộc, đề tài dừng lại mức độ tổng quan, mang tính định hướng cho nghiên cứu sâu rộng sau tổ chức KTCQ tạo lập sắc đô thị MNTB Tác giả mong muốn tương lai tiếp tục đóng góp kết cụ thể góp phần vào công tác quy hoạch xây dựng, quy hoạch thiết kế kiến trúc cảnh quan đô thị miền núi nói chung thị MNTB nói riêng 3/ Nội dung nghiên cứu đề tài có tính lý luận tính thời sự, làm tham khảo cho công tác quy hoạch thiết kế KTCQ đô thị, đồng thời nguồn học liệu phục vụ công tác giảng dạy nghiên cứu khoa học cho sinh viên ngành kiến trúc - quy hoạch DANH MỤC BÀI BÁO & CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng, Nguyễn Hồng Linh (2018), “Bản sắc kiến trúc cảnh quan thị giới”, Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, ISSN 0866-8762, (6/2018), tr 14-18 Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng, Nguyễn Hoàng Linh (2018), “Tổng quan áp dụng sinh thái cảnh quan vào công tác quy hoạch giới”, Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, ISSN 0866-8762, (6/2018), tr 44-48 Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng, Nguyễn Hoàng Linh (2018), “Tổng quan nghiên cứu áp dụng sinh thái cảnh quan vào quy hoạch du lịch sinh thái rừng Việt Nam”, Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, ISSN 0866-8762, (6/2018), tr 94-98 Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng (2020), “Nguyên tắc xây dựng kiến trúc cảnh quan tạo lập sắc đô thị miền núi Tây Bắc Việt Nam”, Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, ISSN 0866-8762, (7/2020), tr 168-172 Đàm Thu Trang, Đặng Việt Dũng (2020), “Kiến trúc cảnh quan tạo lập sắc thị”, Tạp chí Xây dựng - Bộ Xây dựng, ISSN 0866-8762, (7/2020), tr 200-202 ... sở khoa học tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập sắc đô thị miền núi Tây Bắc + Chương 3: Đề xuất giải pháp tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập sắc đô thị miền núi Tây Bắc 3/ Kết luận kiến nghị Một... KTCQ thị; Đặc trưng thị; Bản sắc đô thị; Đô thị miền núi Tây Bắc CHƯƠNG TỔNG QUAN TỔ CHỨC KTCQ TẠO LẬP BẢN SẮC CÁC ĐÔ THỊ TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1 Tình hình tổ chức KTCQ tạo lập sắc thị số thành. .. thác tối đa sắc thị" Chính lý trên, "Tổ chức kiến trúc cảnh quan tạo lập sắc đô thị miền núi Tây Bắc Việt Nam - Áp dụng cho thành phố Yên Bái" cần thiết có ý nghĩa thực tiễn bối cảnh Mục đích,