1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án vật lí 11 tiết 40

2 323 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 54,5 KB

Nội dung

Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 04/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 40. Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Phát biểu được cách xác định phương, chiều và viết được công thức tính cảm ứng từ B của: + Dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài (được gọi là dài vô hạn) tại một điểm bất kì; + Dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn tại tâm của nó. + Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ dài tại một điểm bên trong lòng ống dây. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được nguyên chồng chất từ trường để giải các bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nếu có điều kiện nên chuẩn bị trước các thí nghiệm về từ phổ và kim nam châm nhỏ để xác định hướng của cảm ứng từ. Học sinh: Ôn lại bài 19,20 đặc biệt chú ý đến quan hệ giữa chiều dòng điện và chiều cảm ứng từ (chiều đường sức từ). III. THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC. 1. Ổn định và kiểm tra sĩ số lớp. (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ học sinh. (5 phút) Câu hỏi: - Phát biểu định nghĩa từ trường đều? Lấy ví dụ minh họa? - Nêu các đặc điểm của lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn có dòng điện chạy qua đặt trong từ trường đều. - Nêu các đặc điểm của vectơ cảm ứng từ B 3. Tiến trình dạy bài mới: Thời gian Hoạt động của GV-HS Nội dung trọng tâm 10 phút Hoạt động 1: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. GV có thể làm thí nghiệm để xác định từ phổ của dòng điện thẳng dài để minh họa đường sức từ của dòng điện thẳng. HS quan sát GV tiến hành thí nghiệm rút ra các nhận xét cần thiết. GV nhấn mạnh để HS sử dụng quy tắc bàn nắm tay phải để xác định chiều của cảm ứng từ B HS rút ra các đặc điểm của vectơ cảm ứng từ B tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r. GV lấy ví dụ minh họa. I Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài. Vectơ cảm ứng từ B tại điểm M có đặc điểm: ⊥ B dây dẫn. ⊥ B bán kính. Có chiều được xác định theo quy tắc nắm tay phải. Độ lớn: r I 10.2B 7 − = I (A); r (m); B (T) VD: I = 10A; r = 0,1m. T10.2 r I 10.2B 57 −− == 8 phút Hoạt động 2: Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. GV có thể cho HS quan sát từ phổ của dòng điện tròn từ hình vẽ phóng to chuẩn bị trước. Sau đó cho HS rút ra nhận xét về dạng của đường sức từ tại tâm O của vòng dây. Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc vào Nam ra Bắc để xác định chiều của đường sức từ. II. Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. Cảm ứng từ tại tâm O của vòng dây được xác định theo công thức: R I 10.2B 7 − π= R là bán kính vòng dây. Nếu khung dây tròn tạo bởi N vòng dây sít nhau: R I N10.2B 7 − π= Hoạt động 3: Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. GV giới thiệu cho HS thấy cấu tạo của ống dây có dòng điện chạy qua. GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu các đặc điểm của từ trường của ống dây dẫn có dòng III. Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. Cảm ứng từ trong lòng ống dây là đều được xác định theo công thức: I l N 10.4B 7 − π= 8 phút điện chạy qua. GV nhấn mạnh cho HS thấy rằng từ trường trong lòng ống dây là từ trường đều. GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc bàn tay phải. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C2. Cá nhân HS hoàn thành yêu cầu C2. N: Tổng số vòng dây, l là độ dài hình trụ. l N n = là số vòng dây quấn trên một đơn vị dài của lõi. nI10.4B 7 − π= Chiều của các đường sức từ của ống dây dẫn hình trụ được xác định theo quy tắc nắm tay phải. 9 phút Hoạt động 4: Từ trường của nhiều dòng điện. GV giải thích nguyên chồng chất từ trường để HS ghi nhớ. GV cho HS thấy được sự tương tự hình thức giữa điện trường và từ trường. GV có thể cho HS làm bài tập ví dụ trong SGK để HS vận dụng nguyên chồng chất từ từ trường. GV yêu cầu HS hoàn thành yêu cầu C3. IV. Từ trường của nhiều dòng điện. Vectơ cảm ứng từ tại một điểm do nhiều dòng điện gây ra bằng tổng các vectơ cảm ứng từ do từng dòng điện gây ra tại điểm đó. n21M B .BBB +++= 4 phút Hoạt động 5. Củng cố. GV nhắc lại các kiến thức trọng tâm học sinh cần nắm: - Từ trường của dòng điện thẳng dài. - Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn uốn thành vòng tròn. - Từ trường của dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ. - Nguyên chồng chất từ trường. Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trong SGK và các bài tập tương tự trong sách BT. IV. RÚT KINH NGHIỆM. . Trường THPT Phạm Phú Thứ Ngày soạn: 04/01/2010 Người soạn: Nguyễn Quốc Trưởng Tiết: 40. Bài 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DÒNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CÓ HÌNH DẠNG ĐẶC. ống dây. 2. Kĩ năng: - Vận dụng được nguyên lí chồng chất từ trường để giải các bài tập đơn giản. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Nếu có điều kiện nên chuẩn bị trước

Ngày đăng: 04/12/2013, 08:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Dòng điện chạy trong ống dây hình trụ dài tại một điểm bên trong lòng ống dây. - Gián án Giáo án vật lí 11 tiết 40
ng điện chạy trong ống dây hình trụ dài tại một điểm bên trong lòng ống dây (Trang 1)
N: Tổng số vòng dây, l là độ dài hình trụ. - Gián án Giáo án vật lí 11 tiết 40
ng số vòng dây, l là độ dài hình trụ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w