HIEU QUA QUAN LI VA SU DUNG TBDH

14 5 0
HIEU QUA QUAN LI VA SU DUNG TBDH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nếu dụng cụ được lắp kín, thì do thân nhiệt của bàn tay, không khí trong ống nghiệm hoặc bình cầu nở ra sẽ đẩy nước và thoát ra ngoài thành những bọt khí.. Hoà tan, lọc, kết tinh lại: Ho[r]

(1)

NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÍ VÀ SỬ DỤNG THIẾT BỊ HOÁ HỌC Ở TRƯỜNG THCS

I Hệ thống phân loại thiết bị Hoá học trường phổ thơng

(2)

Cũng tổng hợp danh mục TBDH theo sơ đồ

(3)

II Hệ thống thí nghiệm trường phổ thơng THCS

Các thí nghiệm dùng phương pháp nghiên cứu minh hoạ tiến hành phải đảm bảo nguyên tắc:

1 Thí nghiệm phải đảm bảo an tồn

2 Thí nghiệm phải thành cơng có kết

3 Thí nghiệm phải đơn giản, tiết kiệm hố chất thời gian Muốn trước tiến hành thí nghiệm, giáo viên phải hướng dẫn học sinh quy trình tiến hành thí nghiệm, cách quan sát, cách ghi chép quy tắc kỹ thuật phịng thí nghiệm

Sau buổi thí nghiệm, học sinh phải hồn thành tường trình thí nghiệm theo nội dung:

- Tên thí nghiệm

- Mơ tả cách tiến hành thí nghiệm (vẽ hình) - Mơ tả tượng quan sát

(4)

Cuối thu dọn, rửa dụng cụ, xếp vào nơi quy định III Gợi ý nội qui phòng thí nghiệm(PTN) Hóa học trường phổ thơng THCS

Điều I: Học sinh có nhiệm vụ làm đủ thí nghiệm thực hành do giáo viên quy định Trước làm thí nghiệm phải chuẩn bị đầy đủ theo bảng hướng dẫn thí nghiệm

Điều II: Phải đến PTN Khi làm thí nghiệm phải giữ trật tự tuân theo hướng dẫn giáo viên cán PTN

Điều III: Phải giữ gìn vệ sinh PTN - bàn thí nghiệm sẽ, dụng cụ hoá chất xếp hợp lý, tuyệt đối khơng lấy dụng cụ hố chất người khác nhóm khác

Điều IV: Khi sử dụng dụng cụ, hóa chất chung, đặc biệt hóa chất cháy, nổ, độc hại phải theo hướng dẫn giáo viên cán PTN Dùng xong phải để lại chỗ cũ theo quy định

Điều V: Phải tập chung tư tưởng cẩn thận làm thí nghiệm. Trung thực, khách quan theo dõi kết làm tường trình (báo cáo) thí nghiệm Cần nâng cao ý thức tiết kiệm, bảo vệ công, chống lãng phí, gây đổ vỡ dụng cụ tránh gây tai nạn làm thí nghiệm

Điều VI: Khơng ăn uống, hút thuốc phịng thí nghiệm. Điều VII: Sau buổi thí nghiệm phải: rửa dụng cụ, lau bàn, dọn dẹp ngăn nắp chỗ làm thí nghiệm trao trả đủ cho cán PTN

Mọi nhóm thí nghiệm phải có người phụ trách chung, có trực nhật để đơn đốc thực nội quy giữ vệ sinh trật tự PTN

(5)

Điều IX: Phải nghiêm chỉnh thực quy định phịng hỏa, phịng tai nạn PTN Phịng thí nghiệm phải có đủ phương tiện phịng hỏa, sơ cứu tai nạn xảy Giáo viên cán PTN phải có phương án để phịng xử lý tình sẩy

Điều X: Trước phải kiểm tra tắt: Các vòi nước, vịi khí (bình ga), thiết bị điện, (đèn, quạt, dụng cụ khác), cuối phải ngắt cần dao phòng

IV Những điều cần lưu ý làm việc phịng thí nghiệm Hóa học trường THCS

1.Lưu ý làm việc với hóa chất: Thí nghiệm với chất độc hại

Trong PTN có nhiều chất độc như: thủy ngân (Hg), Photpho trắng (P), cacbon oxit (CO),hiđro sunfua (H2S), phenol (C6H5OH), axit focmic

(HCOOH), benzen (C6H6), khí Clo (Cl2), khí nitơ đioxit (NO2) v.v

Các thí nghiệm có chất độc hại nên làm với lượng nhỏ hóa chất, làm nơi thống gió tư tốt

Chú ý: khơng nếm hóa chất, khơng hút hóa chất miệng nắm vững ngun tắc ngửi hóa chất thơng dụng

Thí nghiệm với chất ăn da, gây bỏng như:

Kiềm đặc, axit đặc, kim loại kiềm, phenol v.v Khi làm thí nghiệm phải thận trọng tránh để chất dính vào tay, quần áo, đặc biệt mắt (nên dùng kính bảo hộ)

Khi pha loãng axit H2SO4 đặc phải thận trọng: đổ từ từ axit đặc vào

nước, khuấy cấm làm ngược lại

Khi đun nóng dung dịch chất loại phải tuân theo quy tắc đun nóng hóa chất ống nghiệm

(6)

Trong phịng thí nghiệm thường có chất gây cháy như: cồn, xăng, ben zen, axeton ete

Khi làm thí nghiệm cần dùng lượng nhỏ, pha chế dung dịch phải để xa lửa đun nóng chúng khơng đun trực tiếp mà phải đun cách thủy

Khơng dùng bình q lớn để đựng loại phải để chúng xa nguồn lửa (như đèn cồn, bếp điện )

Khi sử dụng đèn cồn phải theo nguyên tắc quy định Thí nghiệm với chất gây nổ:

Các chất gây nổ thường có phịng thí nghiệm như: muối ni trat, muối clorat v.v Các chất cần để xa nguồn lửa, pha trộn chúng cần thận trọng, theo tỷ lệ khối lượng quy định Khi làm thí nghiệm phải có phương tiện bảo hiểm, khơng cho hoc sinh làm thí nghiệm nổ mà độ an tồn chưa cao Khi đốt chất khí như: H2, C2H2, CH4 v.v phải thử độ

nguyên chất chúng tránh để lẫn oxi khơng khí tạo hỗn hợp nổ nguy hiểm Không cho natri lượng lớn vào nước gây tai nạn nổ cháy

Cách thử:

Thu khí H2 qua H2O vào ống nghiệm cỡ nhỏ Dùng ngón tay

bịt miệng ống chứa H2 đưa miệng ống vào gần lửa đèn cồn Mở

ngón tay ra, hỗn hợp khí H2 O2 (trong khơng khí) cháy với tiếng nổ

to Tiếp tục lấy đốt khơng cịn tiếng nổ H2 tinh

khiết

2 Lưu ý phịng chống độc hại phịng thí nghiệm hóa học Đề phòng độc hại

(7)

Khi sử dụng hóa chất phải đọc kỹ nhãn hiệu, nắm vững ý nghĩa nhãn hiệu biểu thị tính độc hại Chú ý cách lấy hóa chất, cách ngửi hóa chất Trong q trình làm thí nghiệm có độc phải làm nơi thống gió tủ hốt

Đề phòng nổ cháy

Mỗi phịng thí nghiệm cần chuẩn bị đủ phương tiện phịng chữa cháy: bình chữa cháy, cát, thùng chứa nước, bao tải, xơ chậu v.v Cán Phịng thí nghiệm cần nắm vững nguyên tắc chữa cháy Đặc biệt phải nắm vững nguyên tắc bảo quản, sử dụng hóa chất dễ gây nổ, gây cháy ký hiệu nổ cháy ghi nhãn hiệu lọ đựng hóa chất Khi có tượng nổ cháy xảy cần nhanh chóng xác định rõ nguyên nhân để đề biện pháp xử lý kịp thời có hiệu

Sơ cứu tai nạn hóa chất gây ra Trường hợp bị bỏng:

+ Vết bỏng dung môi dễ cháy benzen, axeton (C6H6,

CH3COCH3 v.v ) Dùng khăn vải, khăn tẩm nước chụp lên chỗ cháy

người nạn nhân, sau dùng cát bao tải ướt dập đám cháy Không dùng nước để rửa vết bỏng mà dùng gạc tẩm dung dịch thuốc tím (KMnO4

1%) axit picric H3BO3 2% đặt nhẹ lên vết thương bỏng

+ Vết bỏng kiềm đặc: Xút ăn da, potat ăn da (NaOH, KOH)

Dùng nước để rửa vết thương nhiều lần, sau rửa dung dịch axit axetic 5% Nếu kiềm bắn vào mắt phải rửa nước nhiều lần sau dung dịch axit boric (H3BO3 2%)

+ Vết bỏng axit đặc axit sunfuric, nitric (H2SO4, HNO3 )

Trước tiên rửa nước nhiều lần, sau dùng dung dịch amoniac 5% dung dịch NaHCO3 10%, loại bỏ phương tiện dính axit

(8)

vào mắt nhanh chóng rửa kỹ nhiều lần nước sạch, nước cất, nước đun sôi để nguội sau dùng dung dịch natri hydro cacbonat (NaHCO3) 3%

+ Vết bỏng phốt (P)

Trước tiên rửa vết bỏng dung dịch đồng sunphat (CuSO4) 2%

Không dùng thuốc mỡ vazơlin Tiếp theo dùng gạt tẩm dung dịch đồng sunphat 2% dung dịch thuốc tím (KMnO4) 3% đặt lên vết thương

Vết bỏng loại lâu khỏi với vết bỏng khác, cần tránh gây nhiễm trùng

Trường hợp bị ngộ độc: + Ngộ độc uống nhầm axit

Trước tiên cho nạn nhân uống nước đá, vỏ trứng nghiền nhỏ (1/2 thìa cốc nước) cho uống bột magie oxit (MgO) trộn với nước cho uống nước (29 gam 300 ml nước) uống từ từ Không dùng thuốc tẩy + Ngộ độc hút phải kiềm (amoniac, xút ăn da ) sơ cứu nạn nhân cách uống giấm loãng (axit axetic 2%) nước chanh Không uống thuốc tẩy

+ Ngộ đốc ăn phải hợp chất thuỷ ngân, trước hết cần cho nạn nhân nôn cho uống sữa có pha lịng trắng trứng Sau cho nạn nhân uống than hoạt tính

+ Ngộ độc phốt trắng, trước hết cần làm cho nạn nhân nôn ra, uống dung dịch sunphat (CuSO4) 0,5 gam lít nước cho

uống nước đá Khơng uống sữa, lịng trắng trứng, dầu mỡ chất hồ tan photpho

+ Ngộ độc hỗn hợp chì, cho nạn nhân uống natri sunphat (Na2SO4)

10% magie sun phat (MgSO4) 10% nước ấm chất

(9)

+ Ngộ độc hít phải khí độc khí clo, brom (Cl2, Br2 ) cần đưa

nạn nhân chỗ thoáng, nới dây thắt lưng, cho thở khơng khí có lượng nhỏ amniắc dùng hỗn hợp cồn 900C với amoniac.

+ Ngộ độc hít phải khí hiđro sunfua, bon oxit (H2S, CO), Cần

đưa nạn nhân nằm chỗ thoáng, cho thở oxi nguyên chất, làm hô hấp nhân tạo cần thiết

+ Ngộ độc hít phải nhiều amoniac, cần cho nạn nhân hít nước nóng, sau cho uống nước chanh giấm loãng

Tủ thuốc sơ cứu phịng thí nghiệm hóa học

Tủ thuốc sơ cứu PTN hóa học nên để vị trí thích hợp cán thí nghiệm trực tiếp quản lý Tủ thuốc gồm:

- Dụng cụ: y tế, gạc, băng, panh gắp, kéo, xy lanh - kim tiêm - Thuốc

+ Thuốc cầm máu: dung dịch cồn iot 5%

+ Thuốc sát trùng: dung dịch thuốc tím (KMnO4 5%), cồn 400

+ Thuốc chữa bỏng: dung dịch natri hiđrocacbonat (NaHCO3) 5%,

dung dịch amoniac (NH4OH) 2%, dung dịch đồng sunfat (CuSO4) 2%, dung

dịch axit axetic (CH3COOH) 2%

+ Thuốc trợ lực vitamin B1, C, K, đường glucozơ đường saccrozơ

V Những thao tác phịng thí nghiệm 1 Cắt uốn ống thủy tinh:

Chọn ống thủy tinh:

(10)

Cắt ống thủy tinh:

a Loại ống thủy tinh có đường kính 10 mm: Dùng dũa sắt có cạnh, giũa ngang chỗ định cắt thành vệt nông bôi nước lạnh vào vết cắt Dùng hai tay nắm chặt ống gần chỗ vết cắt, hai ngón tay đặt đối diện với nhau, cách cm, dứt ngang hai phía vệt cắt ống thủy tinh phẳng Không nên bẻ gập ống thủy tinh vệt cắt khơng thẳng Sau cắt nên hơ nóng vệt cắt lửa đèn cồn để khơng cịn cạnh sắc

b Loại ống thủy tinh có đường kính từ 10 - 30 mm dùng giũa có cạnh, giũa ngang chỗ định cắt thành vệt dài - mm, bơi nước lạnh vào vết giũa Hơ nóng đỏ đầu đũa thủy tinh vuốt nhọn đặt đầu đũa vào gần vết cắt, ống đứt hẳn

Uốn ống thuỷ tinh:

Ở trình bầy kỹ thuật uốn ống thuỷ tinh đèn cồn, cơng việc uốn ống thuỷ tinh trường Phổ thông cần thiết thường tiến hành với đèn cồn

Ống thuỷ tinh cần rửa để khô trước đem uốn Khi uốn ống thuỷ tinh, tay trái đỡ ống, tay phải cầm ống dùng ngón tay với ngón tay trỏ xoay ống chỗ nóng lửa đèn cồn Cần hơ nóng đoạn ống dài chiều dài cung uốn, sau hơ nóng tập trung vào chỗ Khi uốn ống thuỷ tinh nóng đỏ mềm dùng hai tay uốn nhẹ từ từ Sau di chuyển ống thuỷ tinh chút tập chung hơ nóng vào chỗ bên cạnh tiếp tục uốn nhẹ Từ lúc ống bắt đầu bị uốn cong hơ nóng xoay phía cong bên để ống khỏi có nếp gấp Khơng nên hơ nóng uốn cong điểm, làm ống bị bẹp chỗ uốn

2 Chọn nút khoan nút: Chọn nút:

Trong trường phổ thông thường dùng loại nút sau đây: nút cao su, nút bấc, nút thuỷ tinh Tuỳ theo hố chất bình mà tìm nút cho thích hợp Nút cao su khơng dùng để đậy lọ đựng dung môi hữu benzen, hay Cl2 chất làm hỏng cao su H2SO4 đặc, HNO3 Không

(11)

Ba cỡ nút cao su hay dùng PTN có đường kính đầu nhỏ 1,5 – – 2,5 cm Nút bấc thường có nhiều lỗ nhỏ nên nút khơng kín, sau đậy nên lấy paraffin tráng lên mặt xung quanh cho kín

Việc chọn nút cho thích hợp với miệng bình, miệng ống quan trọng, làm TN có chất khí Nếu dùng nút bấc chọn nút lớn miệng lọ chút , sau dùng dụng cụ ép cho nút nhỏ Nếu dùng nút cao su hay lie phải chọn vừa miệng bình

Khoan nút:

Khi cần cắm ống dẫn khí, nhiệt kế… xuyên qua nút phải sử dụng khoan để khoan nút Bộ khoan nút thường có từ 10 – 12 que thông Phải ý giữ cho khoan nút trịn, khơng méo, sứt

Khi khoan nút, dùng khoan nhỏ ống thuỷ tinh định lắp ít, có kín Khi bắt đầu khoan, nhúng khoan vào nước hay xà phòng, tay phải cầm khoan cầm sát vào nút , tay trái giữ chặt nút Đặt lưỡi khoan vào đầu to nút chỗ muốn khoan, giữ cho trục khoan song song với trục nút Xoay nhẹ khoan theo chiều định Khi lưỡi khoan bắt đầu in vào nút chuyển tay phải giữ đầu khoan khoan mạnh Khi khoan gần xuyên qua nút kê nút lên mọt nút cũ hỏng gỗ mềm tiếp tục khoan, tuyệt đối không nên kê lên kim loại hay đá

Lắp ống đậy nút:

Ống thuỷ tinh lắp vào nút cần phải lớn lỗ khoan Nếu lỗ khoan nhỏ q dùng giũa trịn hay dùi đốt nóng dùi rộng Trước lắp ống vào nút nên nhúng ống vào nước cho dễ lắp Để cho ống thuỷ tinh không bị gẫy làm đứt tay, tay phải cầm ống gần sát phía đầu ống lắp nút xoay ống cho vào nút Tuyệt đối không cầm chỗ uốn cong ống

Khi đậy nút vào miệng lọ, ống nghiệm, tay trái cầm hẳn vào cổ lọ hay ống nghiệm gần phía nút, khơng tỳ đáy bình cầu vào bàn hay vật khác, dùng tay phải xoay nút vào nút ngập sâu vào miệng bình khoảng 1/3

(12)

thích hợp lắp vào, ta nút cao su có ống dẫn khí xun qua tốt

3 Lắp dụng cụ thí nghiệm:

Trước lắp dụng cụ TN cần phải phác hoạ sơ đồ dụng cụ, thống kê

phận cần thiết, chọn đủ dụng cụ lắp Cần lắp phận đơn giản trước Nếu có dùng hố chất có tác dụng với cao su nên dùng ống thuỷ tinh làm ống dẫn, chỗ nối lắp ống cao su Đường kính bên ống cao su phải nhỏ đường kính bên ngồi ống thuỷ tinh Khơng nên để ống thuỷ tinh dài uốn cong nhiều khúc mà nên thay đoạn nối ống cao su để tránh bị gấy ống làm thí nghiệm Đoạn ống cao su để nối khơng nên làm dài, làm thí nghiệm với chất ăn mòn ống cao su Khi lắp dụng cụ cần ý hai yêu cầu sau:

+ Thuận tiện cho thí nghiệm

+ Hình thức bên ngồi gọn, đẹp, kích thước phận tương xứng với

Sau lắp xong cần thử lại xem dụng cụ kín chưa, dụng dùng TN có chất khí tham gia Có hai cách thử:

+ Dùng miện thổi vào nhỏ nước lên chỗ nút để kiểm tra

+ Nhúng đầu ống dẫn vào nước, dùng tay nắm chặt ống nghiệm hay bình cầu Nếu dụng cụ lắp kín, thân nhiệt bàn tay, khơng khí ống nghiệm bình cầu nở đẩy nước ngồi thành bọt khí

4 Hồ tan, lọc, kết tinh lại: Hoà tan:

Khi hồ tan hai chất lỏng vào cần ln ln lắp bình đựng để hai dung dịch đồng

(13)

su lồng vừa khít vào ống thuỷ tinh, đầu ống cao su dài đầu đũa khoảng mm Nếu hoà tan lượng lớn chất tan bình cầu phải lắc trịn, hồ tan ống nghiệm lắc ngang, khơng lắc dọc ống nghiệm Đa số chất rắn đun nóng tan tốt hơn, hồ tan đun nóng nhẹ

Lọc:

Lọc phương pháp tách chất rắn không tan khỏi chất lỏng Trong PTN thường sử dụng giấy lọc để lọc Cũng sử dụng giấy loại tốt, bơng để lọc

Cách gấp giấy lọc:

Lấy tờ giấy lọc hình vng có cạnh hai lần đường kính phễu lọc Gấp đơi gấp tư tờ giấy, dùng kéo cắt tờ giấy theo đường vòng cung thành hình quạt, tách ba lớp giấy hình quạt thành hình nón…

Cách lọc:

Trước hết đặt giấy lọc khô vào phễu điều chỉnh cách gấp cho góc nón phễu giấy vừa với góc nón phễu thuỷ tinh để giấy lọc sát khít với phễu Cần cắt giấy lọc cho mép giấy lọc cao mép phễu – 10 mm Để nước cất vào tẩm ướt giấy lọc dùng ngón tay rửa đẩy cho giấy lọc ép sát vào phễu để đẩy hết bong bong khỏi cuống phễu

Đặt phễu lọc lên giá sắt, dung cốc hứng phễu cho cuống phễu chạm thành cốc Khi rót chất lỏng vào phễu lọc nên rót xuống theo đũa thuỷ tinh

Không đổ đầy chất lỏng đến tận mép giấy lọc, muốn lọc nhanh nên để lắng trước, không làm vẩn kết tủa lọc phần trước

5 Pha chế dung dịch:

Pha chế dung dịch nhiệm vụ quan trọng PTN hóa học

Khi pha chế dd cần tuân theo nguyên tắc sau đây:

+ Bình, lọ để pha chế dd phải rửa tráng nước cất trước pha + Phải dùng H2O cất để pha dung dịch, không dùng nước mưa

sạch, nhiên không tinh khiết

(14)

+ Nên pha dd kiềm đặc vào bình sứ

+ Nếu nên kiểm tra lại nồng độ dung dịch tỷ khối kế

+ Sau pha dung dịch, cần cho vào lọ thích hợp, đậy kĩ, dán nhãn để bảo quản

Khi pha dd người ta thường dùng loại ống đo, bình định mức, pipet có chia độ Bình định mức dùng để pha dd có nồng độ mol/l nồng độ đương lượng Vạch cổ bình cầu hay pipet để mức chất lỏng lấy vào bình cầu hay pipet Khi quấy dd cần dùng đũa thủy tinh có bọc cao su đầu để tránh vỡ ống đo hay bình

Các dd thường pha theo loại nồng độ: + Nồng độ phần trăm

+ Nồng độ mol/l

Ngày đăng: 11/05/2021, 04:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan