1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Hệ điều hành Linux - Chương 3: Làm việc với Linux trong môi trường đồ họa

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 7,06 MB

Nội dung

Chương 3 hướng dẫn các thao tác làm việc với Linux trong môi trường đồ họa. Các nội dung chinh trong chương này gồm có: Màn hình Desktop, giới thiệu cửa sổ My Computer, giới thiệu cửa sổ Nautilus, quản lý thư mục tập tin, cài đặt gói rpm trong Linux. Mời các bạn cùng tham khảo.

CHƯƠNG LÀM VIỆC VỚI LINUX TRONG MÔI TRƯỜNG ĐỒ HỌA Updated 25.08.2008 Computer Sciences Div @ 2008 Nội dung Màn hình Desktop Giới thiệu cửa sổ My Computer Giới thiệu cửa sổ Nautilus Quản lý thư mục tập tin Cài đặt gói rpm Linux Updated 25.08.20 Computer Sciences Div Màn hình Desktop Giới thiệu hình Desktop Các thao tác hình Desktop Updated 25.08.20 Computer Sciences Div Giới thiệu hình Desktop Hệ thống X Windows (Gọi tắt X) dựa mô hình client-server (khách-chủ) Trong đó, X client chương trình ứng dụng, gửi truy nhập đến X server như: mở cửa sổ, hiển thị dịng văn bản, hình ảnh, X server thơng tin tới client thao tác người sử dụng như: di chuyển chuột, nhập liệu từ bàn phím, nhấn nút điều khiển, Updated 25.08.20 Computer Sciences Div Giới thiệu hình Desktop X Windows có hai kiến trúc là: GNOME KDE GNOME: GNOME môi trường làm việc mặc định (default desktop environment), mềm dẻo thân thiện với người sử dụng Linux Khi bắt đầu phiên làm việc X Window, GNOME xuất với thành phần sau: Desktop Folders Panel Updated 25.08.20 Computer Sciences Div Các thao tác hình Desktop Chọn biểu tượng Di chuyển biểu tượng Thay đổi ảnh Desktop Thêm hình ảnh lên biểu tượng có sẵn Xố biểu tượng Các thao tác thùng rác Các thao tác với liên kết Desktop Khởi động ứng dụng từ Desktop Updated 25.08.20 Computer Sciences Div Chọn biểu tượng Chọn biểu tượng: Nhấp chuột vào biểu tượng dùng phím mũi tên di chuyển vệt sáng đến biểu tượng cần chọn Desktop Chọn nhiều biểu tượng: Chọn nhiều biểu tượng liên tục Chọn nhiều biểu tượng không liên tục Chọn tất biểu tượng Updated 25.08.20 Computer Sciences Div Chọn biểu tượng Chọn nhiều biểu tượng liên tục: Nhấn giữ nút trái chuột vị trí trống Desktop, kéo rê trỏ chuột để xuất đường nét đứt hình chữ nhật bao trùm lên biểu tượng cần chọn Thả nút trái chuột Updated 25.08.20 Computer Sciences Div Chọn biểu tượng Chọn nhiều biểu tượng không liên tục: Nhấp chọn biểu tượng đồng thời nhấn giữ phím Ctrl Updated 25.08.20 Computer Sciences Div Chọn biểu tượng Chọn tất biểu tượng : Cách 1: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + A Cách 2: Quét chuột để chọn hình Desktop Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 10 Tạo tập tin Tạo tập tin cách sau đây: Chọn nơi chứa tập tin cần tạo Vào menu File/Create Document/Empty File nhấp phải chuột vào vùng trống cửa sổ chọn Create Document/Empty File Nhập tên tập tin cần tạo, nhấn Enter Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 34 Đổi tên thư mục, tập tin Chọn thư mục tập tin cần đổi tên Vào menu Edit/Rename (F2) nhấp phải chuột vào biểu tượng thư mục tập tin cần đổi tên chọn Rename Nhập tên cho thư mục tập tin, nhấn Enter Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 35 Sao chép thư mục, tập tin Cách 1: Giữ phím Ctrl kéo đối tượng đến nơi cần chép Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + C để chép vào nhớ đệm Clipboard, sau chọn nơi cần chép đến nhấn tổ hợp phím Ctrl + V để dán vào từ nhớ đệm Clipboard Cách 3: Nhấp phải chuột vào đối tượng cần chép, chọn Copy để chép vào nhớ đệm Clipboard, sau chọn nơi cần chép đến nhấp phải chuột chọn Paste Paste into folder Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 36 Di chuyển thư mục, tập tin Cách 1: Kéo đối tượng cần di chuyển đến thư mục cần di chuyển đến Cách 2: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + X để chép vào Clipboard, sau chọn nơi cần di chuyển đến nhấn tổ hợp phím Ctrl + V Cách 3: Nhấp phải chuột vào đối tượng cần di chuyển, chọn Cut Sau đó, nhấp phải chuột vào nơi cần di chuyển đến chọn Paste Paste into folder Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 37 Xóa thư mục, tập tin Xóa thư mục, tập tin cách sau: Cách 1: Vào Edit/Move To Trash (Ctrl + T) Cách 2: Nhấp phải chuột vào đối tượng cần xoá, chọn Move To Trash Cách 3: Nhấn phím Del Delete bàn phím Lưu ý: Nếu muốn xố hẵn thư mục tập tin khơng cho vào thùng rác ta giữ phím Shift gọi lệnh xoá Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 38 Xem thơng tin hiệu chỉnh thuộc tính thư mục, tập tin Để hiển thị xem thuộc tính thư mục tập tin, ta thực sau: Chọn thư mục tập tin cần xem thuộc tính Nhấp phải chuột vào thư mục tập tin trên, chọn Properties nhấn tổ hợp phím Ctrl + Enter Xuất hộp thoại thuộc tính thư mục tập tin chọn: Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 39 Xem thơng tin hiệu chỉnh thuộc tính thư mục, tập tin Để thay đổi thuộc tính thư mục tập tin, ta thực sau: Chọn thư mục tập tin cần thay đổi thuộc tính Nhấp phải chuột vào thư mục tập tin trên, chọn Properties nhấn tổ hợp phím Alt + Enter Hộp thoại thuộc tính thư mục tập tin xuất hiện, ta chọn thẻ Permissions thực việc thay đổi thuộc tính Các thuộc tính bản: Owner: Thay đổi quyền tạo lập thư mục tập tin cho tài khoản có máy Access: Thay đổi quyền truy cập: Read and write: Có tồn quyền (đọc thay đổi liệu) Read-Only: Chỉ có quyền đọc Nhấp nút Close để đóng hộp thoại Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 40 Tìm kiếm thư mục, tập tin Cách 1: Chọn thư mục cần tìm kiếm Vào menu Go/Search for files (Ctrl + F) Xuất tìm kiếm, gõ tên thư mục tập tin cần tìm kiếm, nhấn Enter Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 41 Tìm kiếm thư mục, tập tin Cách 2: Từ cửa sổ Desktop, nhấn tổ hợp phím Ctrl + F, xuất hộp thoại “Search for…” : Search for: Nhập tên thư mục tập tin cần tìm kiếm Location: Lựa chọn thư mục cần tìm kiếm Nhấp vào biểu tượng dấu + muốn thêm điều kiện tìm kiếm Nhấp vào biểu tượng dấu – muốn bỏ bớt điều kiện tìm kiếm Nhấp nút Go để bắt đầu tìm kiếm Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 42 Cài đặt gói rpm Linux Cài đặt gói rpm với gói rpm Cập nhật gói rpm với lệnh rpm Gỡ bỏ phần mềm với lệnh rpm Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 43 Cài đặt gói rpm với gói rpm Sử dụng lệnh rpm để thực việc cài đặt gỡ bỏ gói phần mềm với giao diện CLI (Command Line Interface) Lệnh rpm cung cấp nhiều tùy chọn quản lý gói mà cơng cụ Desktop khơng cung cấp Để cài đặt gói phần mềm dùng lệnh rpm, ta phải thực qua bước sau: Ta đăng nhập hệ thống với quyền root Tạo thư mục chứa tập tin rpm mà ta cần cài đặt Nhập vào lệnh rpm giao diện CLI với tùy chọn –i (install) với cú pháp sau: rpm –i Ví dụ: [root@pc02 soft]#rpm –i mypackage.rpm Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 44 Cập nhật gói rpm với lệnh rpm Nếu ta dùng lệnh rpm để cài đặt gói phần mềm cài đặt máy tính, ta nhận thông báo lỗi sau đây: Package is already installed Cập nhật cú pháp: rpm –U Ví dụ: [root@pc02 soft]#rpm –U mypackage.rpm Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 45 Gỡ bỏ phần mềm với lệnh rpm Nếu ta nhận thấy khơng cần dùng phần mềm máy tính ta muốn giải phóng khơng gian nhớ cho đĩa cứng, ta dùng lệnh rpm để xóa gói phần mềm Cú pháp: rpm -e Ví dụ: [root@pc02 soft]#rpm -e mypackage Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 46 TỔNG KẾT Màn hình Desktop Giới thiệu cửa sổ My Computer Giới thiệu cửa sổ Nautilus Quản lý thư mục tập tin Cài đặt gói rpm Linux Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 47 CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SGK Updated 25.08.20 Computer Sciences Div 48 ... Computer thư mục mặc định Linux thiết kế sẵn hệ điều hành Linux Nó chứa thơng tin ổ đĩa kết nối với máy tính Chương trình dùng để duyệt nhanh tài nguyên máy tính My Computer (Linux) tương tự My Computer... mặc định (default desktop environment), mềm dẻo thân thiện với người sử dụng Linux Khi bắt đầu phiên làm việc X Window, GNOME xuất với thành phần sau: Desktop Folders Panel Updated 25.08.20 Computer... liệu từ bàn phím, nhấn nút điều khiển, Updated 25.08.20 Computer Sciences Div Giới thiệu hình Desktop X Windows có hai kiến trúc là: GNOME KDE GNOME: GNOME môi trường làm việc mặc định (default

Ngày đăng: 11/05/2021, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN