Hệ thống câuhỏiBDHSG Môn Sinh học 9 Phần A: 1. Khái niệm di truyền? Khái nệm biến dị? Mối quan hệ BD và DT? 2. DTH đề cập đến những vấn đề gì? Vai trò của ngành di truyền học? Lịch sử của ngành di truyền học? 3. Đối tượng nghiên cứu? Phương pháp phân tích các thế hệ lai? Nét độc đáo trong phương pháp? 4. Tại sao Menđen lại chọn các cặp TT tương phản khi thực hiện phép lai? 5. Những cống hiến cơ bản của Menđen? Hạn chế của Menđen và được DTH hiện đại giải quyết như thế nào? 6. Tính trạng? Ví dụ? Cặp tính trạng tương phản? Ví dụ? 7. Kiểu hình? Ví dụ? Kiểu gen? Ví dụ? Thể đồng hợp và dị hợp là gì? 8. Nhân tố di truyền là gì? Dòng thuần (giống thuần)? Ví dụ về KG? 9. Các kí hiệu: P, F, F 1 ,F 2 .G, G F1 , G P , KH, KG, P t/c . ? 10. Trình bày thí nghiệm lai 1 cặp tính trạng của Menđen? 11. Nội dung quy luật? Ý nghĩa của quy luật? 12. Menđen giải thích kết quả TN lai 1 cặp TT của mình như thế nào? Cơ sở TB học của quy luật phân li? 13. Khái niệm lai phân tích? Để kiểm tra KG của cơ thể mang tính trạng trội chúng ta dùng phương pháp nào? 14. Giả sử ở 1 loài Thực vật có 2 cây của 1 loài mang hai tính trạng tương phản của cùng 1 loại TT. Làm sao để biết TT nào trội, tính trạng nào lặn? Biết TT trội là trội hoàn toàn? 15. Trội không hoàn toàn: Khái niệm? Ví dụ? 16. So sánh hai hiện tượng di truyền trong quy luật phân li: trội hoàn toàn và trội không hoàn toàn? 17. Giải thích vì sao lại có sự giống và khác nhau? 18. Các tỉ lệ KH thường gặp trong quy luật phân li: (3:1); (1:1); (1:2:1); 100%: viết KG của P? 19. Giao tử thuần khiết? Ý nghĩa của tương quan trội lặn? 20. Điều kiện nghiệm đúng cho các tỉ lệ của quy luật phân li. 21. Dạng bài toán thuận: Biết P về kiểu hình hoặc kiểu gen và biết tính trội lặn. Yêu cầu xác định F 1 và F 2 . Phương pháp giải: B1: xác định tính trội lăn; B2: quy ước gen; B3:Xác định kiểu gen của P; B4:Viết sơ đồ lai để xác định kết quả. 22. Bài toán nghịch Cho biết số lượng hay tỉ lệ từng loại kiểu hình ở F 1 hay F 2 , yêu cầu xác định P và viết sơ đồ lai. B1: xác định tính trội lặn; B2: quy ước gen; B3:Xác định kiểu gen của P; B4:Viết sơ đồ lai để xác định kết quả. 23. Dạng bài toán: di truyền trội không hoàn toàn Ví dụ: P t/c hoa đỏ(AA) x hoa trắng(aa) à F 1 100% hoa hồng(Aa) à F 2 1 đỏ(AA) : 2 hồng(Aa) : 1 trắng(aa). Nhận xét: mỗi KH chỉ có 1 KGà không cần sử dụng phép lai phân tích. Dạng này chỉ cần xác định đặc điểm di truyền của tính trạng (tỉ lệ KH 1:2:1) à quy ước gen à viết sơ đồ lai. Phần B: 1. Nội dung QL phân li độc lập? Thí nghiệm lai hai cặp TT của Menđen? Giải thích KQTN? Cơ sở TB học? 2. Ý nghĩa? Giải thích vì sao biến dị tổ hợp là nguyên liệu quan trọng của tiến hoá và chọn giống? 3. Trội hoàn toàn có đúng với quy luật phân li độc lập không? 4. Các tỉ lệ KH thường gặp của quy luật phân li độc lập: 9:3:3:1; 1:1:1:1; 3:3:1:1; 3:1 .Viết KG của P 5. Điều kiện nghiệm đúng cho các tỉ lệ KH và KG của quy luật phân li độc lập? 6. Căn cứ vào đâu để nói rằng các cặp TT phân li độc lập nhau? 7. Khi nào có sự phân li độc lập các cặp tính trạng? 8. Với điều kiện tính trội hoàn toàn và n cặp gen dị hợp tử PLĐL: xác định số GT, TH, KG, KH, tỉ lệ KG, KH? 9. Bài toán thuận: Biết KH của P và đặc điểm di truyền của 2 cặp tính trạng. Yêu cầu viết sơ đồ lai. B1: xác định tính trội lặn và quy ước gen; B2 Xác định đặc điểm di truyền; B3: xác định KG của P; B4: viết sdl. 10.Bài toán nghịch: Biết F 1 hay F 2 ( tỉ lệ KH hay số KH), có thể đã cho đặc điểm di truyền của hai cặp tính trạng. Yêu cầu biện luận và viết sơ đồ lai. B1: xác định tính trội lặn và quy ước gen; B2 Xác định đặc điểm di truyền; B3: xác định KG của P; B4: viết sdl 11. P AaBbDd x AaBbdd: xác định giao tử, số TH, KG, KH; tỉ lệ KG; KH; tỉ lệ KG AaBbDd . 12. P AaBb (V,T) x AaBb (V,T): hãy xác định tỉ lệ KG AaBB; A-B-; xác định tỉ lệ KH: vàng, nhăn; Phần C 1. Nội dung quy luật DTLK? Thí nghiệm của Moocgan? 2. Hãy giải thích kết quả thí nghiệm của Moocgan? Cơ sở TB học? 3. Ý nghĩa QL? Điều kiện để các cặp TT di truyền liên kết với nhau? 4. Các tỉ lệ KH thường gặp: (3:1); (1:1); (1:2:1) .viết KG của P? 5. Hiện tượng di truyền liên kết do moocgan phát hiện đã bổ sung các điểm nào cho quy luật DT của Menđen? 6. Bài toán thuận: Biết P và biết đặc điểm di truyền của hai cặp tính trạng (chúng di truyền liên kết với nhau). Yêu cầu viết sơ đồ lai xác định kết quả. B1: xác định tính trội lặn; B2: quy ước gen; B3:Xác định kiểu gen của P; B4:Viết sơ đồ lai để xác định kết quả. 7. Bài toán nghịch: Cho biết P,F 1 hay F 2 .Yêu cầu xác định đặc điểm di truyền của 2 tính trạng và viết sdl? B1: xác định tính trội lặn; B2: quy ước gen; B3:Xác định kiểu gen của P; B4:Viết sơ đồ lai để xác định kết quả. 8. So sánh quy luật phân li độc lập và quy luật di truyền liên kết? 9. So sánh quy luật phân li độc lập và quy luật di truyền liên kết trong trường hợp lai hai cặp TT 10. So sánh kết quả lai phân tích trong trường hợp di truyền phân li độc lập và di truyền liên kết? 11. So sánh đặc điểm di truyền của hai KG AaBb và AB/ab 12. Dùng các quy luật di truyền để chứng minh a. P t/c thì F 1 đồng tính. b. P không t/c thì F 1 đồng tính. c. P thuần chủng F 1 phân tính. 13. Các KG gen sau cho những loại giao tử nào? AaBb; Aa bv BV ; bv BV X D Y; Aa X D Y; AaDd bv BV ; 14. Cơ thể có KG dị hợp về hai cặp A và a; B và b. Viết KG của cơ thể đó? 15. Quy luật di truyền nào chi phối tỉ lệ KH: a. (1:1); b. (1:2:1); c. (3:1); Quy luật di truyền nào chi phối tỉ lệ KG: (1:2:1). Phần D 1. NST tồn tại ở đâu? 2. Thế nào là nhiễm sắc thể kép, nhiễm sắc thể tương đồng, nhiễm sắc thể thường, nhiễm sắc thể giới tính? 3. Thế nào là bộ NST lưỡng bội, bộ NST đơn bội (n)? Tế bào nào mang các cặp NST tương đồng? 4. Hình dạng NST? Cấu trúc hiển vi của NST? Chức năng của NST? 5. Vì sao nói NST là vật chất di truyền ở cấp độ TB? Hãy phân biệt NST kép và cặp NST tương đồng? 6. So sánh NST thường và NST giới tính 7. Viết bộ NSTcó NST giới tính:Người ,Ruồi giấm, Gà. 8. NST giới tính có chức năng gì? 9. Có mấy hình thức phân bào? 10. Chu kì TB: gồm những giai đoạn nào và thay đổi hình thái. Ý nghĩa của sự biến đổi hinh thái. 11. Nguyên phân: Xảy ra ở loại TB? Diễn biến? Trong quá trình nguyên phân kì nào quan trọng nhất? 12. Ngoài diễn biến NST trong NP còn có sự thay đổi gì? Ý nghĩa của quá trình nguyên phân? Kết quả NP? 13. Nếu có a Tế bào, có bộ NST là 2n thực hiện nhiều lần Nguyên phân liên tiếp bằng nhau (k lần)? 14. Nếu số lần nguyên phân của các tế bào không giống nhau ? . 15. GIẢM PHÂN: Loại TB xảy ra? Diễn biến? Kết quả?Ý nghĩa? 16. Viết kí hiệu bộ NST qua các kì của quá trình Nguyên phân (NP), Giảm phân (GP) và sau khi thụ tinh? Mấu chốt xác đinh : + NST nhân đôi 1 lần ở kì trung gian trước GP I và phân chia 2 lần ở kì sau GP I và GP II. + Có sự phân li độc lập của các cặp NST tương đồng ở kì sau GPIà nhiều loại giao tử. 17. Một Tế bào sinh tinh trùng có KG là bv BV X D Y. Hãy viết KG của các loại tinh trùng sau khi kết thúc GP. a. Trường hợp liên kết gen hoàn toàn. b. Trường hợp có liên kết gen không hoàn toàn (có hoán vị gen). 18.Nếu có a TB sinh dục có bộ NST là 2n tham gia vào quá trình giảm phân tạo giao tử? . 19. Ở loài mà giới đực là XY và giới cái là XX à Số NST X trong các tinh trùng là: a.2; Số NST Y là: a.2 Số NST X trong các trứng là: a ; Số NST Y là: 0 . 20.Ở một cơ thể hay 1 loài có bộ NST là 2n, thì khi trải qua GP tạo giao tử thì số loại giao tử có bộ NST khác nhau về nguồn gốc? 21. So sánh nguyên phân và giảm phân 22. So sánh giảm phân 1 và giảm phân 2 23. Tại sao nói trong Gp thì GpI mới là phân bào giảm nhiễm còn GpII là phân bào nguyên nhiễm? 24. So sánh nguyên phân và giảm phân 1 25. Sơ đồ phát sinh giao tử đực và cái 26. So sánh phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật? 27. So sánh tinh trùng và trứng? 28. Thụ tinh: Khái niệm? Bản chất? Ý nghĩa? 29. Cơ chế duy trì ổn định tính đặc trưng của bộ NST ở loài SSHT và SSVT? 30.Viết kí hiệu bộ NST củaTB qua quá trình NP, GP và sau TT? Biết loài có bộ NST 2n=4 kí hiệu là AaBb 31. Giải thích biến dị tổ hợp bằng cơ sở TB học? 32.Tại sao tỉ lệ nam nữ trong cấu trúc dân số xấp xỉ bằng 1:1? rình bày cơ chế NST xác định giới tính ở người? 33. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính? Tại sao có thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái? 34. CÔNG THỨC CỦA QUÁ TRÌNH THỤ TINH: Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng? Hệu suất thụ tinh của trứng? Số NST trong 1 hợp tử tạo thành là : 2n Số NST giới tính trong hợp tử XY là: số NST X là 1 và số NST Y là 1 Số NST giới tính trong hợp tử XX là: số NST X là 2 và số NST Y là 0 35. Một cá thể có bộ NST kí hiệu là AaBb. Hãy viết kí hiệu của: Các TB con sau NP? Các TB con sau GP? Các hợp tử sau thụ tinh? Phần E 1. Cấu tạo hóa học của ADN? Tính đa dạng của ADN? 2. Cấu trúc không gian: Do Oatxơn và Cric công bố năm 1953? 3. Hàm lượng(HL)ADN trong TB 2n là 6,6.10 - 12 gam.Vậy trong giao tử HL ADN là bao nhiêu? Cơ chế nào? 4. Yếu tố quy định tính đặc trưng? Cơ chế duy trì ổn định tính đặc trưng? Vì sao có tính chất tương đối? 5. Nguyên tắc bổ sung là gì? Ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung? Ý nghĩa của nguyên tắc bổ sung? 6. Hệ quả nguyên tắc bổ sung? Chức năng của AND và gen? 7. ADN có gì khác so với gen? Vì sao AND được xem là vật chất di truyền chử yếu ở cấp độ phân tử? 8. Tính số nuclêôtit của ADN hoặc của gen? 9. Tính số liên kết Hiđrô và liên kết Hóa Trị Đ – P 10. ADN tự nhân đôi diễn ra ở đâu và khi nào? Thành phần tham gia? 11. Diễn biến? Kết quả?Nguyên tắc và ý nghĩa của quá trình? 12. Giải thích tại sao 2 ADN con tạo ra giống nhau và giống ADN mẹ? 13. Tính nuclêôtit môi trường cung cấp? 14. Cấu tạo hóa học của ARN? 15. Các loại ARN và chức năng? 16. So sánh ADN và ARN 17. Quá trình tổng hợp ARN? Phiên mã (sao mã) là gì? Diễn ra ở đâu và khi nào? 18. Quá trình tổng hợp ARN thành phần tham gia?Diễn biến? Ý nghĩa? Kết quả? 19. So sánh quá trình tổng hợp ARN và quá trình tự nhân đôi của ADN? 20. Mối quan hệ giữa ADN và ARN: A = T = rA + rU; G = X = rG + rX; rA = Tg ; rU = Ag; rX= Gg; rG= Xg: mạch gốc= mạch khuôn 21. Cấu tạo hoá học và cấu trúc không gian protein? 22. Tính đa dạng và đặc thù của prôtêin 23. ADN và prôtêin khác nhau về cấu trúc ở những điểm cơ bản nào? Những chức năng cơ bản của prôtêin? 24.Vì sao nói Prôtêin có vai trò quan trọng đối với tế bào và cơ thể? 25.Vai trò của các bậc cấu trúc 26. Quá trình tổng hợp protein (chuỗi aa): diễn ra ở đâu? thành phần tham gia? diễn biến? 27. Nguyên tắc quá trình? Kết quả? 28. Mối quan hệ giữa gen và mARN? Mối quan hệ giữa mARN và protein? 29. Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: gen 1 à mARN 2 à protein 3 à tính trạng; giải thích qh 1,2,3? 30. Nêu bản chất của mối quan hệ theo sơ đồ trên? 31. NTBS được thể hiện như thế nào trong qh 1 và qh 2? 32. Xác định số aa tạo thành? Số tARN tham gia? Xác định bộ ba đối mã của tARN? 33. Biết trình tự nucleotit của mARN là: -AUG-XAA-GGG-AUU-XAA-AUX- Biết không có bộ ba nào liên quan đến bộ ba mở đầu hay kết thúc.Hãy xác định trình tự nucleotit của mạch khuôn?Hãy xác định số tARN tham gia? Số aa tạo thành? Xác định bộ ba đối mã trên tARN tương ứng với bộ ba phiên mã (mã sao) thứ 6. . . . . . 24. So sánh nguyên phân và giảm phân 1 25. Sơ đồ phát sinh giao tử đực và cái 26. So sánh phát sinh giao tử đực và giao tử cái ở động vật? 27. So sánh tinh. B4:Viết sơ đồ lai để xác định kết quả. 8. So sánh quy luật phân li độc lập và quy luật di truyền liên kết? 9. So sánh quy luật phân li độc lập và quy luật di