1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Câu hỏi Kiểm tra lý 9

16 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 152 KB

Nội dung

130 CAÂU HỎI TRAÉC NGHIEÄM VAÄT LYÙ 9 H ọc Kỳ I Câu 1: ( M1) Phát biểu nào sau đây đúng nhất khi nói về mối liên hệ giữa cường độ dòng điện qua một dây dẫn và hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó? A. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. C. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. D. Cường độ dòng điện qua một dây dẫn không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 2: ( M1) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng tỉ lệ với hiệu điện thế. Câu 3: ( M1) Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì A. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn không thay đổi. B. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có lúc tăng, lúc giảm. C. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn giảm bấy nhiêu lần. D. cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tăng bấy nhiêu lần. Câu 4: ( M1) Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng là A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ . C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ. Câu 5: ( M1) Để tìm hiểu sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn ta tiến hành thí nghiệm A. đo hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. B. đo cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn ứng với các hiệu điện thế khác nhau đặt vào hai đầu dây dẫn. C. đo điện trở của dây dẫn với những hiệu điện thế khác nhau. D. đo điện trở của dây dẫn với những cường độ dòng điện khác nhau. Câu 6: ( M1) Khi thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn có mối quan hệ A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. 1 C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng. D. không tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. Câu 7: ( M2) Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần. C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần. Câu 8: ( M2) Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,5A.Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 1A. B. 1,5A. C. 2A. D. 3A. Câu 9: ( M1) Đặt hiệu điện thế U giữa hai đầu các dây dẫn khác nhau, đo cường độ dòng điện I chạy qua mỗi dây dẫn đó và tính giá trị U/I, ta thấy giá trị U/I A. càng lớn nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn càng lớn. B. không xác định đối với mỗi dây dẫn. C. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng nhỏ. D. càng lớn với dây dẫn nào thì dây đó có điện trở càng lớn. Câu 10: ( M1) Điện trở R của dây dẫn biểu thị cho A. tính cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây. B. tính cản trở hiệu điện thế nhiều hay ít của dây. C. tính cản trở electron nhiều hay ít của dây. D. tính cản trở điện lượng nhiều hay ít của dây. Câu 11: ( M1) Nội dung định luật Ohm là: A. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây. B. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và không tỉ lệ với điện trở của dây. C. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. D. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây. Câu 12: ( M1) Biểu thức đúng của định luật Ohm là: A. U R = I . B. U I = R . 2 C. R I = U . D. U = I.R. Câu 13: ( M2) Cường độ dòng điện chạy qua điện trở R = 6Ω là 0,6A. Khi đó hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là A. 3,6V. B. 36V. C. 0,1V. D. 10V. Câu 14: ( M2) Mắc một dây dẫn có điện trở R = 12Ω vào hiệu điện thế 3V thì cường độ dòng điện qua nó là A. 36A. B. 4A. C. 2,5A. D. 0,25A. Câu 15: ( M2) Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Dây dẫn ấy có điện trở là A. 3Ω. B. 12Ω. C. 0,33Ω. D. 1,2Ω. Câu 16: ( M2) Chọn biến đổi đúng trong các biến đổi sau: A. 1kΩ = 1000Ω = 0,01MΩ B. 1MΩ = 1000kΩ = 1.000.000Ω C. 1Ω = 0,001kΩ = 0,0001MΩ D. 10Ω = 0,1kΩ = 0,00001MΩ Câu 17: ( M3) Đặt một hiệu điện thế U = 12V vào hai đầu một điện trở. Cường độ dòng điện là 2A. Nếu tăng hiệu điện thế lên 1,5 lần thì cường độ dòng điện là A. 3A. B. 1A. C. 0,5A. D. 0,25A. Câu 18: ( M3) Đặt vào hai đầu một điện trở R một hiệu điện thế U = 12V, khi đó cường độ dòng điện chạy qua điện trở là 1,2A. Nếu giữ nguyên hiệu điện thế nhưng muốn cường độ dòng điện qua điện trở là 0,8A thì ta phải tăng điện trở thêm một lượng là A. 4,0Ω. B. 4,5Ω. C. 5,0Ω. D. 5,5Ω. 3 Câu 19: ( M3) Khi đặt hiệu điện thế 4,5V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua dây này có cường độ 0,3A. Nếu tăng cho hiệu điện thế này thêm 3V nữa thì dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ là A. 0,2A. B. 0,5A. C. 0,9A. D. 0,6A. Câu 20: ( M3) Một dây dẫn khi mắc vào hiệu điện thế 5V thì cường độ dòng điện qua nó là 100mA. Khi hiệu điện thế tăng thêm 20% giá trị ban đầu thì cường độ dòng điện qua nó là A. 25mA. B. 80mA. C. 110mA. D. 120mA. Câu 21: ( M1) Đối với học sinh trung học sơ sở chỉ làm các thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế A. dưới 40V. B. trên 40V. C. dưới 220V. D. trên 220V. Câu 22: ( M1) Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể? A. 6V. B. 12V. C. 24V. D. 220V. Câu 23: ( M1) Để đảm bảo an tòan khi sử dụng điện, ta cần phải: A. mắc nối tiếp cầu chì loại bất kỳ cho mỗi dụng cụ điện. B. sử dụng dây dẫn không có vỏ bọc cách điện. C. rút phích cắm đèn ra khỏi ổ cắm khi thay bóng đèn. D. làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 220V. Câu 24: ( M1) Cách sử dụng nào sau đây là tiết kiệm điện năng? A. Sử dụng đèn bàn có công suất 100W. B. Sử dụng các thiết bị điện khi cần thiết . C. Sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện . D. Sử dụng các thiết bị điện để chiếu sáng suốt ngày đêm . Câu 25: ( M 2) Bóng đèn ống 20W sáng hơn bóng đèn dây tóc 60W là do A. dòng điện qua bóng đèn ống mạnh hơn. B. hiệu suất bóng đèn ống sáng hơn. C. ánh sáng tỏa ra từ bóng đèn ống hợp với mắt hơn. D. dây tóc bóng đèn ống dài hơn. Câu 26: ( M3) Khi dùng bóng đèn ống để thắp sáng, biện pháp tiết kiệman toàn nhất là 4 A. dùng đúng qui định về hiệu điện thế của nhà sản xuất. B. dùng ở hiệu điện thế lớn hơn 10% quy định của nhà sản xuất để tăng hiệu suất bóng đèn. C. dùng ở hiệu điện thế nhỏ hơn 10% quy định của nhà sản xuất để tăng tuổi thọ bóng đèn. D. luôn luôn thắp sáng một bóng đèn ống và bóng đèn dây tóc cùng một lúc để cho áng sáng tốt nhất. Câu 27: ( M1) Nam châm vĩnh cửu có thể hút được các vật nào sau đây? A. Sắt, đồng , bạc. B. Sắt, nhôm, vàng. C. Sắt, thép, niken. D. Nhôm, đồng, chì. Câu 28: ( M1) Bình thường kim nam châm chỉ hướng A. Bắc – Nam. B. Đông – Nam. C. Tây – Bắc. D. Tây - Nam. Câu 29: ( M1) Trên thanh nam châm, chỗ hút sắt mạnh nhất là A. tại điểm giữa thanh nam châm. B. tại cực Bắc của thanh nam châm. C. tại cực Nam của thanh nam châm. D. tại hai cực từ của thanh nam châm. Câu 30: ( M1) Sự tương tác giữa hai nam châm là A. các cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau. B. các cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực khác tên thì hút nhau. C. các cực cùng tên không hút nhau cũng không đẩy nhau; các cực khác tên thì đẩy nhau. D. các cực cùng tên thì hút nhau; các cực khác tên không hút nhau cũng không đẩy nhau. Câu 31: ( M1) Nam châm vĩnh cửu có đặc tính A. hút đồng. B. hút sắt. C. hút gỗ. D. hút vàng. Câu 32: ( M1) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về nam châm? A. Nam châm luôn có hai cực Bắc và Nam. B. Nam châm có tính hút được sắt, niken. C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh như nhau. D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai nam châm khác. Câu 33: ( M1) Ở đâu không có từ trường? A. Xung quanh một nam châm. B. Xung quanh một dây dẫn có dòng điện chạy qua. C. Xung quanh điện tích đứng yên. 5 D. Mọi nơi trên Trái Đất. Câu 34: ( M1) Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn được bố trí A. song song với kim nam châm. B. vuông góc với kim nam châm. C. tạo với kim nam châm một góc nhọn. D. tạo với kim nam nam châm một góc bất kỳ. Câu 35: ( M1) Quan sát từ phổ ta sẽ biết được A. tên các cực của nam châm. B. vị trí các cực của nam châm. C. nguồn gốc của nam châm. D. vật liệu làm nam châm. Câu 36: ( M1) Người ta có thể dùng nam châm thử để A. nhận biết từ phổ của nam châm. B. nhận biết từ tính của nam châm. C. nhận biết đường sức từ của nam châm. D. nhận biết từ trường của nam châm. Câu 37: ( M1) Hiện tượng nào sau đây thể hiện năng lượng đã được chuyển hóa thành công hoặc nhiệt năng? A. Ánh sáng chiếu đến tấm kim loại làm tấm kim loại nóng lên. B. Ánh sáng chiếu đến gương và phản xạ toàn bộ trở lại. C. Tảng đá nằm yên trên mặt đất. D. Pin mới xuất xưởng, chưa sử dụng. Câu 38: ( M1) Máy sấy tóc đang hoạt động, đã có sự biến đổi A. điện năng thành cơ năng. B. điện năng thành quang năng. C. điện năng thành nhiệt năng. D. điện năng thành hóa năng. Câu 39: ( M1) Ta nhận biết trực tiếp vật có cơ năng khi vật có khả năng A. phát sáng. B. làm nóng các vật khác. C. hút được các vật khác. D. làm các vật khác chuyển động. Câu 40: ( M1) Nhà máy xay xát lúa hoạt động dựa vào sự chuyển hóa năng lượng từ A. điện năng sang cơ năng. B. quang năng sang cơ năng. C. nhiệt năng sang điện năng. D. hóa năng sang điện năng. 6 Câu 41: ( M1) Trường hợp dưới đây thể hiện vật có nhiệt năng là: A. vật có phản xạ ánh sáng tốt. B. vật bị chìm hồn tồn trong nước. C. vật làm nóng vật khác khi tiếp xúc với nhau. D. vật rất dễ bị biến dạng. Câu 42: Thiết bị tích luỹ điện năng dưới dạng Hố năng là: A. Thiết bị tích lũy điện năng dưới dạng hóa năng là đi- na- mơ xe đạp. B. Ắc quy. C. pin mặt trời. D. máy phát điện một chiều. H ọc Kỳ II Câu 1) Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi: A) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây tăng B) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây giảm C) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây biến thiên tăng giảm D) Số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây mạnh. Câu 2) Máy phát điện xoay chiều phát ra dòng điện xoay chiều khi: A) Nam châm quay,cuộn dây đứng yên B) Cuộn dây quay,nam châm đứng yên. C) Nam châm và cuộn dây đều quay D) Câu A, B đều đúng Câu 3) Nam châm điện hoạt động khi dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm là: A) Dòng điện một chiều B) Dòng điện xoay chiều C) Dòng điện chạy qua cuộn dây mạnh D) Câu A, B đều đúng . Câu 4) Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất là: A) Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây B) Giảm điện trở dây dẫn C) Giảm cường độ dòng điện D) Tăng công suất máy phát điện. Câu 5) Máy biến thế hoạt động khi dòng điện đưa vào cuộn dây sơ cấp la ødòng điện: A) Xoay chiều B) Một chiều C) Xoay chiều hay một chiều đều được D) Có cường độ lớn. Câu 6) Từ trường sinh ra trong lỏi sắt của máy biến thế là: A) Từ trường không thay đổi B) Từ trường biến thiên tăng giảm C) Từ trường mạnh D) Không thể xác đònh chính xác được Câu7) Một máy biến thế có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 3 lần số vòng dây cuộn thứ cấp thì: A) Giảm hiệu điện thế được 3 lần B) Tăng hiệu điện thế gấp 3 lần C) Giảm hiệu điện thế được 6 lần D) Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần Câu 8) Một bóng đèn ghi (6 V- 3W) ,lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V thì: A) Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn B) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn sáng hơn C) Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau D) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn chớp nháy. Câu 9) Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: A) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. B) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới C) Tia khúc xa ïkhông nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới D) Tia khúc xa ïkhông nằm trong mặt phẳng tới, góc khúc xạ lớn hơn góc tới. Câu 10) Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính và ở rất xa thấu kính hội tụ thì cho ảnh: A) Tại tiêu điểm của thấu kính B)nh ở rất xa C) nh nằm trong khoảng tiêu cự D) Cho ảnh ảo Câu 11) Nếu một thấu kính hội tụ cho ảnh thật thì: A) nh cùng chiều với vật ,lớn hơn vật B)Ảnh cùng chiều với vật ,nhỏ hơn vật C) nh có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật D) Các ý trên đều đúng. Câu 12) Khi vật nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ, thì ảnh có tính chất: A) nh ảo, lớn hơn vật B) nh ảo, nhỏ hơn vật C) nh thật, lớn hơn vật D) nh thật,nhỏ hơn vậtCâu 13) Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính phân kỳ. nh A / B / của AB qua thấu kính có tính chất gì? Chọn câu trả lời đúng. A) Ảnh ảo cùng chiều với vật B) nh thật cùng chiều với vật C) nh thật ngược chiều với vật D) nh ảo ngược chiều với vật Câu 14) Vật AB đặt trước thấu kính phân ky øcó tiêu cự f và cách thấu kính một khoảng OA cho ảnh A / B / cao bằng nữa AB. Điều nào sau đây là đúng nhất. A) OA > f. B) OA < f C) OA = f D) OA = 2f Câu 15) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ A) Ảnh luôn luôn nhỏ hơn vật, cùng chiều. B) nh và vật nằm về một phía của thấu kính C) nh luôn là ảnh ảo không phụ thuộc vào vò trí của vật . D) Các phát biểu A,B,C đều đúng. Câu 16) Khi chụp ảnh, để cho ảnh được rõ nét, người ta điều chỉnh máy ảnh như thế nào? Câu trả lời nào sau đây là sai? A) Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính B) Điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim. C) Điều chỉnh tiêu cự của vật kính D) Điều chỉnh khoảng cách từ vật đến vật kính và khoảng cách từ vật kính đến phim. Câu 17) Trong các thấu kính có tiêu cự sau đây,thấu kính nào có thể sử dụng làm vật kính của máy ảnh A) f = 500 cm B) f = 150 cm C) f = 100 cm D) f = 5 cm. Câu 18) Thấu kính nào sau đây có thể dùng làm kính lúp A) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8 cm B) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 70cm C) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm D) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70 cm Câu 19) Chiếu chùm ánh sáng trắng tới tấm lọc màu đỏ đặt trước tấm lọc màu xanh, ta thu được trên màn chắn: A) Màu đỏ B) Màu xanh C) Màu nữa xanh nữa đỏ D) Trên màn thấy tối Câu 20) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật A) Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. B) Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. C) Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng. D) Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. Câu 21) nh của một vật trên phim trong máy ảnh là: A) nh thật ngược chiều nhỏ hơn vật B) nh ảo cùng chiều nhỏ hơn vật C) nh thật ngược chiều lớn hơn vật. D) nh ảo cùng chiều lớn hơn vật Câu 22) Điều gì xảy ra khi đưa vật tiến lại gần máy ảnh: A) ảnh to dần B) ảnh nhỏ dần. C) ảnh không thay đổi về kích thước. D) ảnh mờ dần. Câu 23) Vật kính của máy ảnh là một trong những dụng cụ nào sau đây: A) Thấu kính hội tụ . B) Thấu kính phân kỳ C) Gương phẳng. D) Gương cầu . Câu 24) Để ảnh được rõ nét khi chụp,ta phải điều chỉnh máy ảnh như thế nào? Chọn câu sai. A)Điều chỉnh khoảng cách vật đến máy ảnh. B) Điều chỉnh tiêu cự của vật kính. C)Điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến phim D) Điều chỉnh ống kính của máyảnh. Câu 25) Một vật cách máy ảnh 2m , vật cao 1,5m, vật cách vật kính 4 cm.độ cao của ảnh sẽ là: A) A / B / = 3cm B) A / B / = 4cm C) A / B / = 4,5cm D) A / B / = 6cm. Câu 26) Về phương diện tạo ảnh giữa mắt và máy ảnh có những tính chất nào giống nhau? A) Tạo ra ảnh thật lớn hơn vật B) Tạo ra ảnh thật nhỏ hơn vật C) Tạo ra ảnh thật bằng vật D) Tạo ra ảnh ảo bằng vật. Câu 27) Điểm khác nhau cơ bản giữa máy ảnh và mắt là: A) Đều cho ảnh thật nhỏ hơn vật. B) Vật kính tương đương thể thuỷ tinh, phim tương đương như màng lưới của mắt. C) Tiêu cự vật kính máy ảnh không đổi,tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi được. D) Sự điều tiết của mắt giống như sự điều chỉnh ống kính của máy ảnh. Câu 28) Muốn nhìn rõ vật thì vật phải ở trong phạm vi nào của mắt: A) Từ cực cận đến mắt B) Từ cực viễn đến mắt. C) Tư øcực viễn đến cực cận của mắt. D) Các ý trên đều đúng. Câu 29) Khi nhìn vật ở xa thì thể thuỷ tinh co giản sao cho: A) Tiêu cự của nó dài nhất B) Tiêu cự của nó ngắn nhất. C) Tiêu cự nằm sau màng lưới D) Tiêu cự nằm trước màng lưới Câu 30) Sự điều tiết của mắt có tác dụng: A) Làm tăng độ lớn của vật. B) Làm tăng khoảng cách đến vật. C) Làm ảnh của vật hiện trên màng lưới. D) Làm co giãn thủy tinh thể. Câu 31) Tiêu cự của thuỷ tinh thể dài nhất lúc quan sát vật ở đâu: A) Cực cận B) Cực viễn. C) Khoảng giữa cực viễn và cực cận. D) Khoảng giữa cực cận và mắt. Câu 32) Điểm cực viển là điểm xa nhất mắt thấy được vật khi: A) Mắt điều tiết tối đa B) Mắt không điều tiết . C) Thể thuỷ tinh co giãn nhiều nhất D) Thể thuỷ tinh co giãn ít nhất. Câu 33) Khi không điều tiết tiêu điểm của mắt cận nằm ở vò trí nào?: A) Nằm tại màng lưới B) Nằm sau màng lưới C) Nằm trước màng lưới D) Nằm trên thủy tinh thể. Câu 34) Kính cận thích hợp là kính có tiêu điểm F trùng với: A) Điểm cực cận của mắt. B) Điểm cực viễn của mắt. C) Điểm giữa điểm cực cận và cực viễn. D) Điểm giữa điểm cực cận và mắt. Câu 35) Bạn Hoà bò cận khi không đeo kính điểm cực viễn cách mắt 40 cm,Hỏi bạn hoà phải đeo kính gì trong các loại kính sau đây? Chọn câu đúng nhất. A) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm B) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm. C) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự lớn hơn 40cm D) TKPK có tiêu cự nhỏ hơn 40cm Câu 36)Tác dụng của kính cận là để : A) Nhìn rõ vật ở xa. B) Nhìn rõ vật ở gần. C) Thay đổi thể thủy tinh của mắt cận D) Các ý trên đều đúng Câu 37) Mắt bình thường có điểm cực cận cách mắt khoảng 25cm, điểm C C mắt ông Hoà là 20cm, điểm C C mắt ông Vinh là 40cm. chọn câu đúng trong các câu sau: A) ông Hoà bò cận, ông Vinh bò viễn B) ông Hoà bò viển, ông Vinh bò cận C) ông Hoà và ông Vinh đều bò viễn D) ông Hoà và ông Vinh đều bò cận Câu 38) Mắt lão phải đeo kính hội tụ là để: A)Tạo ra ảnh ảo nằm trong khoảng C C đến C V . B) Tạo ra ảnh thật phía trước mắt. [...]... đều đúng Câu 82) Đặt một vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cách thấu kính một đoạn OA cho ảnh thật A/B/ nhỏ hơn AB khi: A) OA > f B) OA >2 f C) OA = f D) OA = 2f Câu 83) Khi truyền tải điện năng đi xa, hao phí là đáng kể khi điện năng chuyển hoà thành dạng năng lượng nào sau đây A) Hoá năng B) Năng lượng ánh sáng C) Nhiệt năng D) Năng lượng từ trường Câu8 4) Để... công suất hao phí tăng hay giảm? Chọn câu đúng trong các câu sau: A) Tăng 3 lần B) Tăng 9 lần C) Giảm 3 lần D) Giảm 9 lần Câu 85) Đặt mắt phía trên một chậu nước quan sát một viên bi ở đáy chậu Ta sẽ quan sát được gì? A) Không nhìn thấy viên bi B) Nhìn thấy ảnh thật của viên bi C) Nhìn thấy ảnh ảo của viên bi D) Nhìn thấy đúng viên bi trong nước Câu 86) Khi tia sáng truyền từ không khí vào nước, gọi... Câu A, B đều đúng Câu 65) Nam châm điện hoạt động khi dòng điện chạy qua cuộn dây của nam châm là: A) Dòng điện một chiều B) Dòng điện xoay chiều C) Dòng điện chạy qua cuộn dây mạnh D) Câu A, B đều đúng Câu 66) Để giảm hao phí trên đường dây tải điện, phương án tốt nhất là: A) Tăng hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây B) Giảm điện trở dây dẫn C) Giảm cường độ dòng điện D) Tăng công suất máy phát điện Câu. .. thế được 6 lần D) Tăng hiệu điện thế gấp 6 lần Câu7 0) Một bóng đèn ghi (6 V- 3W) ,lần lượt mắc vào mạch điện 1 chiều rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có cùng hiệu điện thế 6V thì: A) Khi dùng nguồn 1 chiều đèn sáng hơn B) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn sáng hơn C) Đèn sáng trong 2 trường hợp như nhau D) Khi dùng nguồn xoay chiều đèn chớp nháy Câu7 1) Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: A) Tia... thấu kính Câu 57) Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh thật A/B/ lớn hơn vật khi: A) Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > f B) Vật AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < f C) AB nằm cách thấu kính một đoạn OA > 2f D) AB nằm cách thấu kính một đoạn OA < 2f Câu 58) Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ và vuông góc trục chính, ảnh A /B/ của vật AB có tính chất gì? Chọn câu trả... kính đến phim Câu 79) Trong các thấu kính có tiêu cự sau đây,thấu kính nào có thể sử dụng làm vật kính của máy ảnh: A) f = 500 cm B) f = 150 cm C) f = 100 cm D) f = 5 cm Câu 80) Thấu kính nào sau đây có thể dùng làm kính lúp A) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8 cmB) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 70cm C) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm D) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70 cm Câu 81) Đặt một vật sáng AB vuông... với vật,nhỏ hơn vật C) nh thật, ngược chiều với vật,lớn hơn vật D) nh ảo, ngược chiều với vật,lớn hơn vật Câu 59) Vật sáng AB đặt trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, cách thấu kính một khoảng OA,cho ảnh A/B/ cao bằng nữa vật AB Chọn câu trả lời đúng nhất A) OA > f B) OA < f C) OA = f D) OA = 2f Câu 60) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kỳ A) nh... nào Chọn câu đúng nhất? A) Tăng 4 lần B) Giảm 4 lần C) Tăng 16 lần D) Giảm 16 lần Câu 54) Khi tia sáng truyền từ môi trường nước sang môi trường không khí, gọi i là góc tới, r là góc khúc xạ Kết luận nào sau đây là sai? A) Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ B) Góc tới luôn luôn nhỏ hơn góc khúc xạ C) Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới D) Góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng Câu 55) Vật sáng AB... đúng Câu 42) Công dụng của kính lão là để: A) Tạo ảnh ảo nằm ngoài điểm CC của mắt B) Điều chỉnh tiêu cự của mắt C) Tạo ảnh ảo nằm trong điểm CC của mắt D) Điều chỉnh khoảng cách vật đến mắt Câu 43) Thấu kính nào dưới đây có thể làm kính lúp: A) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 8 cm B) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 8 cm C) Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 70 cm D) Thấu kính hội tụ có tiêu cự 70 cm Câu 44) Chọn câu. .. lớn hơn góc tới Câu 72) Một điểm sáng nằm ngay trên trục chính và ở rất xa thấu kính hội tụ thì cho ảnh: A) Tại tiêu điểm của thấu kính B)nh ở rất xa C) nh nằm trong khoảng tiêu cự D) Cho ảnh ảo Câu 73) Nếu một thấu kính hội tụ cho ảnh thật thì: A) nh cùng chiều với vật ,lớn hơn vật B)Ảnh cùng chiều với vật ,nhỏ hơn vật C) nh có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật D) Các ý trên đều đúng Câu 74) Khi vật . B) Vật màu xanh tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. C) Vật màu đen tán xạ tốt ánh sáng màu vàng. D) Vật màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. Câu 21) nh của một. Trên màn thấy tối Câu 20) Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vật A) Vật màu trắng tán xạ tốt ánh sáng màu xanh. B)

Ngày đăng: 27/11/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w