- Chuẩn bị một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra bài cũ và vận dụng củng cố - Chuẩn bị một số video về các ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT [r]
(1)Chương I ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
Ngày soạn: 02 /07/ 2009
Tit 1 Bài CHUYỂN ĐỘNG CƠ
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu khái niệm co bản: tính tương đối chuyển động, chất điểm, hệ quy chiếu, xác định vị trí chất điểm tọa độ, xác định thời gian đồng hồ, phân biệt khoảng thời gian thời điểm
- Hiểu rõ muốn nghiên cứu chuyển động chất điểm, cần thiết chọn hệ quy để xác định vị chí chất điểm thời điểm tương ứng
- Nắm vững cách xác định tọa độ thời điểm tương ứng chất điểm hệ trục tọa độ 2 Kỹ năng
- Chọn hệ quy chiếu mô tả chuyển động
- Chọn mốc thời gian, xác định thời gian
- Phân biệt chuyển động với chuyển động khác B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Hình vẽ đu quay giấy to
- Chuẩn bị tình sau cho học sinh thảo luận: Bạn em quê chưa đến thị xã, em phải dùng vật mốc hệ tọa độ bạn đến trường thăm em?
2 Học sinh
Xem lại vấn đề học lớp 8: Thế chuyển động? Thế độ dài đại số đoạn thẳng?
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
GV chuẩn bị đoạn video loại chuyển động học, soạn câu hỏi trắc nghiệm, hình vẽ mơ quỹ đạo chất điểm
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
Ho t đ ng ( phút): Nh n bi t chuy n đ ng c , v t m c, ch t m, qu đ o, th i gianạ ộ ậ ế ể ộ ơ ậ ố ấ ể ỹ ạ ờ trong chuy n đ ng.ể ộ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu: HS xem tranh SGK nêu câu hỏi (Kiến thức lớp 8) để học sinh trả lời
-Gợi ý: Cho HS số chuyển động điển hình
Phân tích: Dấu hiệu chuyển động tương đối
-Hướng dẫn: HS xem tranh SGK nhận xét ví dụ HS
-Hướng dẫn: HS trả lời câu hỏi C1
-Xem tranh SGK, trả lời câu hỏi:
*Chuyển động gì? Vật mốc? Ví dụ?
*Tại chuyển động có tính tương đối? Ví dụ? Đọc SGK phần Trả lời câu hỏi:
*Chất điểm gì? Khi vật coi chất điểm? *Quỹ đạo gì? Ví dụ
(2)-Gợi ý: Trục tọa độ, điểm mốc, vị trí vật thời điểm khác
-Giới thiệu: Hình 1.5
-Giới thiệu cách đo thời gian, đơn vị
-Hướng dẫn cách biểu diễn, cách tính thời gian
-Tìm cách mơ tả vị trí chất điểm quỹ đạo -Hình vẽ
-Trả lời câu hỏi C2
-Đo thời gian dùng đồng hồ nào? -Cách chọn mốc (Gốc) thời gian
-Biểu diễn trục số
-Khai thác ý nghĩa bảng tàu SGK Hoạt động ( phút): Hiểu hệ quy chiếu chuyển động tịnh tiến.
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
Gợi ý: Vật mốc, trục tọa độ biểu diễn vị trí, trục biểu diễn thời gian
-Nêu định nghĩa hệ quy chiếu -Yêu cầu HS trả lời C3
-Giới thiệu tranh đu quay
-Phân tích dấu hiệu chuyển động tịnh tiến
-Yêu cầu: HS lấy ví dụ CĐTT -Nhận xét ví dụ
-Muốn biết chuyển động chất điểm (vật) tối thiểu cần phải biết gì? Biểu diễn chúng nào?
-Đọc SGK: Hệ quy chiếu?
-Biểu diễn chuyển động chất điểm trục Oxt? -Trả lời câu C3
-Xem tranh đu quay giáo viên mô tả -Trả lời câu hỏi C4
-Lấy số ví dụ khác chuyển động tịnh tiến
Ho t đ ng ( phút): V n d ng c ng c ạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm -u cầu: HS trình bày đáp án
-Đánh giá nhận xét kết dạy
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung từ câu 1-5 (SGK)
-Làm việc cá nhân giải tập 1,2 (SGK)
-Ghi nhận kiến thức: khái niệm bản; hệ quy chiếu; chuyển động tịnh tiến
-Trình bày cách mơ tả chuyển động
Ho t đ ng ( phút): H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu:HS chuẩn bị sau
(3)Ngày soạn: 02 /07/ 2009
Bi VN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiêt 1)
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu rõ khái niện vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời
- Hiểu việc thay vectơ giá trị đại số chúng không làm đặc trưng vectơ chúng
- phân biệt độ dời với quãng đường đi, vận tốc với tốc độ 2 Kỹ năng
- Phân biệt, so sánh khái niệm
- Biểu diễn độ dời đại lượng vật lý vectơ B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Câu hỏi liên quan đến vectơ, biểu diễn vectơ
- Chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm 2 Học sinh
Xem lại vấn đề học lớp 8:
- Thế chuyển động thẳng đều?
- Thế vận tốc chuyển động đêu?
- Các đặc trưng đại lượng vectơ? 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi 1-5 SGK thành câu trắc nghiệm
- Soạn câu trắc nghiệm cho phần luyện tập củng cố
- Chuẩn bị đoạn video chạy thi, bơi thi, đua xe C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng ( phút): Ki m tra c ạ ộ ể ũ
Sự hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ Nêu câu hỏi C1
-Nhớ lại khái niệm chuyển động thẳng đều, tốc độ vật lớp
-Trả lời câu hỏi C1
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u khái ni m đ d i.ạ ộ ể ệ ộ ờ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu C2 -Hướng dẫn HS vẽ hình, xác định tọa độ chất điểm
-Nêu câu hỏi C3
-Đọc SGK
-Vẽ hình biểu diễn vectơ độ dời
-Trong chuyển động thẳng : viết công thức (2.1) -Trả lời câu hỏi C2
(4)Ho t đ ng ( phút): Thi t l p công th c v n t c trung bình, v n t c t c th i.ạ ộ ế ậ ứ ậ ố ậ ố ứ ớ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu HS trả lời câu C4
-Khẳng định: HS vẽ hình, xác định tọa độ chất điểm -Nêu câu hỏi C5
-Hướng dẫn vẽ viết cơng thức tính vận tốc tức thời theo độ dời
-Nhấn mạnh vectơ vận tốc
-Trả lời câu hỏi C4
-Thành lập cơng thức tính vận tốc trung bình (2.3)
-Phân biệt vận tốc với tốc độ (ở lớp 8)
- Trả lời câu hỏi C5, đưa khái niệm vận tốc tức thời
-Vẽ hình 2.4
Hiểu ý nghĩa vận tốc tức thời
Ho t đ ng ( phút): V n d ng, c ng c ạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu: nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm
-Yêu cầu: HS trình bầy đáp án -Đánh giá, nhận xét kết dạy
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung 1,2 (SGK)
-Làm việc cá nhân giải tập (SGK)
-Ghi nhận kiến thức: độ dời, vận tốc trung bình, vận tốc tức thời
-So sánh quãng đường với độ dời; tốc độ với vận tốc
-Trình bày cách vẽ, biểu diễn vận tốc
Ho t đ ng ( phút): Hu ng d n v nhà.ạ ộ ớ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
-Ghi câu hỏi tập nhà -Những chuẩn bị cho sau Bài VẬN TỐC TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (Tiết 2) A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết cách thiết lập phương trình chuyển động thẳng Hiểu phương trình chuyển động mơ tả đầy đủ đặc tính chuyển động
- Biết cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian, vận tốc theo thời gian từ đồ thị xác định đặc trưng động học chuyển động
2 Kỹ năng
- Lập phương trình chuyển động
- Vẽ đồ thị
- Khai thác đồ thị B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
(5)- Chuẩn bị thí nghiệm chuyển động thẳng chuyển động thẳng 2 Học sinh
- Các đặc trưng đại lượng vectơ?
- Giấy kẻ ô li để vẽ đồ thị 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ, luyện tập củng cố
- Mơ chuyển động bọt khí ống nước dạng đồ thị chuyển động thẳng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng ( Phút): Ki m tra c ạ ộ ể ũ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ Nhớ lại khái niện chuyển động thẳng đều, tốc độ vật lớp
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u chuy n đ ng th ng đ u.ạ ộ ể ể ộ ẳ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu: HS đọc SGK, trả lời câu hỏi -Cùng HS làm thí nghiệm SGK
-Hướng dẫn: HS vẽ hình, xác định tọa độ chất điểm -Nêu câu hỏi cho HS thảo luận
-Cùng HS làm thí nghiệm kiểm chứng -Khảng định kết
-Đọc SGK Trả lời câu hỏi C2
-Cùng GV làm thí nghiệm ống chứa bọt khí - Ghi nhận định nghĩa chuyển động thẳng -Viết công thức (2.4)
-Vận tốc trung bình chuyển động thẳng đều? -So sánh vận tốc trung bình vận tốc tức thời? -Cùng GV làm thí nghiệm kiểm chứng
Ho t đ ng ( phút): Thi t l p ph ng trình c a chuy n đ ng th ng đ u ạ ộ ế ậ ươ ủ ể ộ ẳ ề Đồ ị ậ ố th v n t c theo th i gian.ờ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu: HS chọn hệ quy chiếu
-Nêu câu hỏi cho HS tìm cơng thức vẽ đồ thị
-Nêu câu hỏi C6
-Viết cơng thức tính vận tốc từ suy công thức (2.6)
-Vẽ đồ thị 2.6 cho trường hợp
-Xác định độ dốc đường thẳng biểu diễn -Nêu ý nghĩa hệ số góc?
-Vẽ đồ thị H 2.9 -Trả lời câu hỏi C6
Ho t đ ng ( phút): V n d ng, c ng c ạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm
-u cầu: HS trình bày đáp án
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 3,4 (SGK); tấp (SGK) -Làm việc cá nhân giải tập (SGK)
(6)-Đánh giá, nhận xét kết dạy
-Khai thác đồ thị dạng -Nêu ý nghĩa
Ho t đ ng ( phút): H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
-Ghi câu hỏi tập nhà -Những chuẩn bị cho sau
Tiết 4 Bài KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Nắm vững mục đích việc khảo sát chuyển động thẳng: tìm hiểu tính nhanh, chậm chuyển động biểu biểu thức vận tốc theo thời gian
- Hiểu được: muốn đo vận tốc phải xác định tọa độ thời điểm khác biết sử dụng dụng cụ đo thời gian
2 Kỹ năng
- Biết xử lý kết đo cách lập bảng vận dụng cơng thức tính thích hợp để tìm đại lượng mong muốn vận tốc tức thời điểm
- Biết cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian
- Biết khai thác đồ thị B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Chuẩn bị thí nghiệm cần rung: kiểm tra bút, mực, làm trước số lần
- Chuẩn bị số băng giấy trắng, thước vẽ đồ thị 2 Học sinh
- Học kĩ trươc
- Chuẩn bị giấy kẻ ô li,thước kẻ để vẽ đồ thị 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Soạn câu hỏi trắc nghiệm phần cho kiểm tra cũ,củng cố
- Phân tích kết đo có sẵng từ giấy
- Các dạng đồ thị chuyển động thẳng C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng 1( phút): Ki m tra c ạ ộ ể ũ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu: HS vẽ dạng đồ thị
(7)Ho t đ ng ( phút): L p đ t, b trí thí nghi m.ạ ộ ắ ặ ố ệ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Giới thiệu cho HS dụng cụ thí nghiệm -Hướng dẫn cách lắp đặt, bố trí thí nghiệm -Hướng dẫn thao tác mẫu: sử dựng băng giấy -Giải thích nguyên tắc đo thời gian
-Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm
(xe lăn, máng nghiêng, băng giấy, cần rung ) -Tìm hiểu dụng cụ đo: Tính năng, chế, độ xác
-Lắp đặt, bố trí thí nghiệm
-Tìm hiểu nguyên tắc đo thời gian cần rung
Ho t đ ng ( phút): Ti n hành thí nghi mạ ộ ế ệ
Hướng GV Hoạt động HS
-Làm mẫu
-Quan sát HS làm thí nghiệm
-Điều chỉnh sai lệch thí nghiệm
-Thu thập kết đo bảng 1: Tọa độ theo thời gian
-Cho cần rung hoạt động đồngthời cho xe chạy kéo theo băng giấy
-Lặp lại thí nghiệm nhiều lần
-Quan sát,thu thập kết băng giấy -Lập bảng số liệu: bảng (SGK)
-Chú ý: Cân chỉnh máng nghiêng, kiểm tra chất liệu băng giấy, bút chấm điểm
Ho t đ ng ( phút): X lí k t qu đoạ ộ ử ế ả
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Hướng dẫn cách vẽ đồ thị: Biểu diễn mẫu 1, vị trí -Quan sát HS tính tốn, vẽ đồ thị
-Căn vào kết gợi ý HS rút kết luận
-Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian H 3.2
-Tính vận tốc trung bình khoảng 0,1 s (5 khoảng liên tiếp)Lập bảng
-Tính vận tốc tức thời lập bảng
Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian H 3.3
-Nhận xét kết quả: Biết tọa độ thời điểm biết đặc trưng khác chuyển động
Ho t đ ng ( phút): V n d ng, c ng cạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Huớng dẫn viết báo cáo, trình bày kết
-u câu: nhóm trình bày kết quả, trả lời câu hỏi SGK
-Đánh gia, nhận xét kết nhóm
-Hướng dẫn HS giải thích sai số phép đo, kết đo
-Trình bày kết nhóm
-Đánh giá kết quả, cách trình bày nhóm khác Trả lời câu hỏi SGK; H 3.4
-Ghi nhận kiến thức: Đặc điểm chuyển động thẳng Cách viết báo cáo Cách trình bày báo cáo thí nghiệm
Ho t đ ng ( phút): H ng d n v nhàạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau:
-Ghi câu hỏi tập nhà -Những chuẩn bị cho sau
Tiết 5 Bài CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU
(8)- Hiểu gia tốc đại lượng đặc trưng cho biến đổi nhanh, chậm tốc độ
- Nắm định nghĩa gia tốc trung bình, gia tốc tức thời
- Hiểu định nghĩa chuyển động thẳng biến đổi đều, từ rút cơng thức tính vận tốc theo thời gian
2 Kỹ năng
- Biết cách vẽ đồ thị biểu diễn vận tốc theo thời gian
- Biết cách giải toán đơn giản liên quan đến gia tốc B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ chuyển động thẳng chuyển động biến đổi
- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dạng trắc nghiệm 2 Học sinh
Các đặc điểm chuyển động thẳng đều, cách vẽ đồ thị 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ đặc điểm chuyển động thẳng
- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi
- Mô cách vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi
- Sưu tầm đoạn video chuyển động thẳng biến đổi C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng ( phút): Ki m tra cạ ộ ể ũ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ dạng đồ thị -Nhận xét câu trả lời
-Các đặc điểm chuyển động thẳng đều? -Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thời gian? -Nhận xét trả lời bạn
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u khái ni m gia t c trung bình, gia t c t c th i trongạ ộ ể ệ ố ố ứ ờ chuy n đ ng th ng.ể ộ ẳ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi
-Gợi ý: Các chuyển động cụ thể Gợi ý so sánh
Đặt vấn đề để HS đưa cơng thức tính gia tốc
-Giải thích ý nghĩa gia tốc trung bình -Cho HS đọc SGK (phần b)
-Phân biệt cho HS khái niệm gia tốc trung bình
-Lấy ví dụ chuyển động có vận tốc thay đổi theo thời gian? làm để so sánh biến đổi vận tốc chuyển động
-Đọc SGK, hiểu ý nghĩa gia tốc
-Tìm hiểu độ biến thiên vận tốc, tính tốn thay đổi vận tốc đơn vị thời gian, đưa cơng thức tính gia tốc trung bình, đơn vị gia tốc
-Tìm hiểu ý nghĩa gia tốc trung bình -Đọc SGK (phần b)
-Đưa cơng thức tính gia tốc tức thời
(9)và gia tốc tức thời Giá trị đại số, đơn vị gia tốc -Ghi nhận: Gia tốc trung bình gia tốc tức thời đại lượng vectơ; ý nghĩa gia tốc
H at đ ng ( phút):Tìm hi u chuy n đ ng th ng c a bi n đ i đ uọ ộ ể ể ộ ẳ ủ ế ổ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu HS đọc SGK,tìm hiểu H4.3 -Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
-Gợi ý:Từ công thức(4.2)để đưa công thức (4.4) -Yêu cầu HS vẽ đồ thị trường hợp, xem SGK
-Hướng dẫn HS vẽ đồ thị *-Nêu câu hỏi C1
-Yêu cầu HS so sánh, tính tốn rút ý nghĩa hệ số góc
-Đọc SGK phần 2.a; -Tìm hiểu đồ thị H 4.3
-Định nghĩa chuyển động thẳng đều?
-Công thức vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều?
-Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trường hợp v dấu a H 4.4
-Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian trường hợp v khác dấu a H 4.5
-Trả lời câu hỏi C1 -So sánh đồ thị
-Tính hệ số góc đường biểu diễn vận tốc theo thời gian, từ nêu ý nghĩa
Ho t đ ng ( phút): V n d ng, c ng c ạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời nhóm -u cầu: HS trình bày đáp án
-Đánh giá, nhận xét kết dạy
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1-4 (SGK)
-Làm cá nhân giải tập 1,2 (SGK)
-Ghi nhận kiến thức: gia tốc ý nghĩa gia tốc, đồ thị
Ho t đ ng ( phút): H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
-Ghi câu hỏi tập nhà -Những chuẩn bị cho sau
Tiết 6 Bài PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG THẲNG
BIẾN I U
Ngày soạn: 04 /07/ 2009
A MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu rõ phương trình chuyển động cơng thức biểu diễn tọa độ chất điểm theo thời gian
- Biết thiết lập phương trình chuyển động từ cơng thức vận tốc phép tính đại số nhờ đồ thị vận tốc
- Nắm vững công thức liên hệ độ dời, vận tốc gia tốc
(10)- Biết áp dụng công thức tọa độ, vận tốc để giải toán chuyển động chất điểm, hai chất điểm chuyển động chiều ngược chiều
2 Kỹ năng
- Vẽ đồ thị phương trình chuyển động thẳng biến đổi
- Giải toán chuyển động chất điểm, hai chất điểm, chuyển động chiều ngược chiều
B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ chuyển động thẳng chuyển động biến đổi
- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dạng trắc nghiệm 2 Học sinh
- Công thức vận tốc chuyển động biến đổi đều, cách vẽ đồ thị 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ, câu hỏi đồ thị vận tốc chuyển động thẳng biến đổi
- Lập bảng so sánh chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi
- Mô cách vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian chuyển động thẳng biến đổi chuyển động
- Sưu tầm đoạn video chuyển động thẳng biến đổi C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng ( phút): ki m tra cạ ộ ể ũ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ dạng đồ thị -Nhận xét câu trả lời
-Vận tốc chuyển động thẳng biến đổi -Cách vẽ đồ thị Đồ thị vận tốc theo thời gian? -Nhận xét trả lời bạn
Ho t đ ng ( phút): Thi t l p ph ng trình chuy n đ ng th ng bi n đ i đ uạ ộ ế ậ ươ ể ộ ẳ ế ổ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Cho HS đọc phần 1.a SGK, yêu cầu HS chứng minh công thức (5.3)
-Gợi ý: Chọn hệ quy chiếu, cách lập luận -Nêu câu hỏi C 1,hướng dẫn cách tính độ dời -Đặt vấn đề HS đưa công thức(5.3)
-Ý nghĩa phương trình
-Đọc phần 1.a SGK.Trả lời câu hỏi C1
-Xem đồ thị H 5.1 tính độ dời chuyển động -Lập cơng thức (5.3),phương trình chuyển động thẳng biến đổi
-Ghi nhận:Tọa độ hàm bậc hai thời gian
Ho t đ ng ( phút):V d ng ph ng trình c a chuy n đ ng th ng bi n đ i đ u.ạ ộ ẽ ạ ươ ủ ể ộ ẳ ế ổ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu HS vẽ đồ thị -Hướng dẫn cách vẽ -Nhận xét dạng đồ thị
-Vẽ đồ thị t > (trường hợp chuyển động khơng có vận tốc đầu) H 5.2 SGK
- Ghi nhận: Đồ thị phần parabol
Ho t đ ng ( phút): Thi t l p công th c liên h gi a đ d i, v n t c gia t c.ạ ộ ế ậ ứ ệ ữ ộ ờ ậ ố ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
(11)-Hướng dẫn HS tìm mối liên hệ -Nhận xét trường hợp đặc biệt
tìm cơng thức liên hệ (5.4)
- Ghi nhận trường hợp đặc biệt (công thức (5.5) (5.6) SGK)
Ho t đ ng ( phút): V n d ng, c ng cạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm -u cầu: HS trình bày đáp án
-Đánh giá, nhận xét kết dạy
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1,2 (SGK)
-Làm việc cá nhân giải tập 2,3 (SGK)
-Ghi nhận kiến thức: Cách thiết lập phương trình chuyển động từ đồ thị vận tốc theo thời gian, mối liên hệ độ dời, vận tốc gia tốc
Ho t đ ng ( phút): H ng d n v nhàạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
-Ghi câu hỏi tập nhà -Những chuẩn bị cho sau TiÕt 7:Bµi TËp
I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Ôn lại đợc kiến thức có liên quan đến hai loại chuyển động học chuyển động thẳng chuyển ng thng bin i u
2 Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập sách giáo khoa
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Giới hạn kiến thức cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp
2 Học sinh
- Ôn tập trớc ó hc
- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
T chc hoạt động dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả lời câu hi
- Hs khác nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
2. Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hớng gii bi m
giáo viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập
- Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
3. Hot ng 3: Củng cố.
(12)- Đa vấn để băn khoăn, hiểu cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh cịn hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
4. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà nhiệm vụ chuẩn bị
cho bµi sau -- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s.Giao n/v cho h/s nhà chuẩn bị cho sau
Tiết 8:Bài SỰ RƠI TỰ DO
Ngµy so¹n: 06 /07/ 2009
III MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu rơi tự rơi tự vật rơi
- Biết cách khảo sát chuyển động vật thí nghiệm thực lớp
- Hiểu gia tốc rơi tự phụ thuộc vị trí địa lí độ cao vật rơi gần mặt đất ln ln có gia tốc gia tốc rơi tự
2 Kỹ năng
- Làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, tư logic
- Thu thập xử lí kết thí nghiệm IV CHUẨN BỊ
3 Giáo viên
- Các câu hỏi, công thức phương trình chuyển động biến đổi
- Biên soạn câu hỏi 1-2 SGK dạng trắc nghiệm
- Ống Niu-Tơn
- Dụng cụ thí nghiệm 1, thí nghiệm SGK
- Tranh hình H 6.4 H 6.5 (nếu khơng có thí nghiệm) 4 Học sinh
- Cơng thức tính qng đường chuyển động biến đổi (vận tốc đầu 0) 5 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV soạn câu hỏi trắc nghịêm cho phần kiểm tra cũ, vận dụng củng cố
(13)- Sưu tầm đoạn video chuyển động rơi tự V TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng ( phút): Ki m tra cạ ộ ể ũ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu: HS lên bảng vẽ dạng đồ thị -Nhận xét câu trả lời
-Phương trình chuyển động thẳng biến đổi (vận tốc đầu không)?
-Dạng đồ thị phương trình tọa độ theo thời gian? -Nhận xét trả lời bạn
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u khái ni m chuy n đ ng r i t doạ ộ ể ệ ể ộ ơ ự
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Mơ tả thí nghiệm, HS làm thí nghiệm -Gợi ý quan sát thí nghiệm
-Đặt câu hỏi cho HS -Nhận xét câu hỏi
-Cho HS đọc định nghĩa SGK
-Quan sát thí nghiệm ống Niu-Tơn -Cùng làm thí nghiện với GV
-Lực cản khơng khí ảnh hưởng đến vật rơi nào? lấy ví dụ minh họa?
-Thế rơi tự do?
-Khi vật coi rơi tư do? trả lời câu hỏi C1
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u r i t chuy n đ ng nhanh d n đ u theo ph ngạ ộ ể ơ ự ể ộ ầ ề ươ th ng đ ng.ẳ ứ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Mô tả, HS làm thí nghiệm, quan sát tranh -Đặt câu hỏi cho HS
-Phân tích kết từ thí nghiện -Gợi ý cho HS rút kết luận
-Làm thí nghiệm quan sát tranh H 6.3
-Phương chiều chuyển động rơi tự nào? ví dụ?
-Cùng GV tiến hành thí nghiệm -Phân tích kết Trả lời câu hỏi C2
-Ghi nhận: rơi tự chuyển động nhanh dần theo phương thẳng đứng
H at đ ng ( phút): Tìm hi u gia t c r i t do.ọ ộ ể ố ự
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Mô tả HS làm thí nghiệm SGK -Hướng dẫn HS tính gia tốc, rút kết luận -Nêu câu hỏi C3
-Cho HS đọc SGK -Nhận xét câu trả lời
-Cùng GV làm thí nghiệm SGK
-Dựa vào cơng thức tính gia tốc rơi tự do? -Làm thí nghiệm với vật nặng khác.Rút kết luận -Trả lời câu hởi C3
-Đọc phần 5SGK,xem bảng kê gia tốc SGK -Trả lời câu hỏi:Gia tốc rơi tự phụ thuộc vào yếu tố mặt đất?
Ho t đ ng 5( phút):H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời nhóm -u cầu:HS trình bày đáp án
-Đánh giá,nhận xét kết dạy
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1,2(SGK)
-Làm việc cá nhân giải tập 2,3(SGK)
(14)tự phụ vào vị trí độ cao mặt đất
Ho t đ ng 6( phút):H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà
-Yêu cầu:HS chuẩn bị sau -Ghi câu hỏi tập nhà.-Những chuẩn bị sau
TiÕt 9: Bài BÀI TẬP VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm công thức chuyển động thẳng biến đổi
- Nắm phương pháp giải tập động học chất điểm
- Biết cách vận dụng giải tập chương trình 2 Kỹ năng
- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp tư logic
- Biết cách trình bày giải tập B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Các đề tập SGK
- Biên soạn câu hỏi kiểm tra công thức chuyển động thẳng biến đổi dạng trắc nghiệm
- Biên soạn sơ đồ bước để giải tập 2 Học sinh
- Tìm hiểu cách chọn hệ quy chiếu
- Xem lại kiến thức toán học giải phương trình bậc hai 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ
- Mô bước để giải tập, ví dụ minh họa
- Biên soạn câu hỏi, tập để củng cố giảng
- Mô chuyển động đồ thị vật B TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng ( phút): Ki m tra c ạ ộ ể ũ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ dạng đồ thị
-Nhận xét câu trả lời Làm rõ cách chọn trục tọa độ, gốc thời gian
-Viết phương trình chuyển động thẳng biến đổi đều? Cơng thức tính vận tốc?
-Dạng đồ thị phương trình tọa độ theo thời gian? vận tốc theo thời gian?
-Nhận xét câu trả lời bạn
(15)Hướng dẫn GV Hoạt động HS -Cho HS đọc toán SGK
-Gợi ý, đặt câu hỏi cho HS làm việc cá nhân thảo luận theo nhóm
-Nhận xét đáp án, đưa bước giải toán
-Đọc đề SGK -Làm việc cá nhân:
Tóm tắt thơng tin từ tốn
Tìm hiểu kiến thức, kĩ liên quan đến toán yêu cầu
-Thảo luận nêu bước giải toán
Ho t đ ng ( phút): Gi i tốn trình bày k t qu ạ ộ ả ế ả
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Hướng dẫn HS, HS chọn hệ quy chiếu, lập phương trình vẽ đồ thị
-Đặt câu hỏi cho HS tính tốn lập bảng biến thiên
Yêu cầu HS trình bày kết dạng đồ thị nhóm -Gợi ý cho HS phân tích kết rút kết luận -Mô chuyển động vật
-Chọn hệ quy chiếu
-Lập phương trình chuyển động, cơng thức tính vận tốc theo hệ quy chiếu chọn
-Lập bảng biến thiên (chú ý vị trí cắt trục tung trục hồnh); vẽ đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc (H 7.1)
-Hoạt động nhóm: vào đồ thị, mơ tả chuyển động vật: Từ ném đến vật đến độ cao rơi xuống
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u đ SGK.ạ ộ ể ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Cho HS đề SGK, xem H 6.4 -Hướng dẫn HS cách tính
-Nêu ý nghĩa cách đo gia tốc Cho HS nhà giải tập
-Đọc đề SGK, xem H 6.4 SGK
-Xem nhanh lời giải, trình bày cách tính hiệu độ dời?
- Cách đo gia tốc theo H 6.4 nào?
Ho t đ ng ( phút): c ng c gi ng.ạ ộ ủ ố ả
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm -Yêu cầu: HS xem đồ thị, trình bày đáp án -Đành giá nhận xét kết dạy
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung chuẩn bị
-Trình bày bước để giải tốn? Mơ lại chuyển động vật bài? Ghi nhận: Các bước giải, cách khảo sát chuyển động thẳng biến đổi
Ho t đ ng ( phút): H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu:HS chuẩn bị sau
-Ghi câu hỏi tập nhà -Những chuẩn bị sau
TiÕt 10:Bài 8.CHUYỂN ĐỘNG TRỊN ĐỀU TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GĨC A.MỤC TIÊU
(16)- Hiểu chuyển động tròn chuyển động cong,vectơ vận tốc có phương tiếp tuyến với quỹ đạo hướng theo chiều chuyển động
- Nắm vững định nghĩa chuyển động trịn đều,từ biết cách tính tốc độ dài
- Hiểu rõ chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm chuyển động chất điểm quỹ đạo
2 kỹ năng
- -Quan sát thực tiễn chuyển động tròn
- -Tư lơgic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Các câu hỏi, cơng thức chuyển trịn
- Biên soạn câu hỏi 1-4 SGK dạng trắc nghiệm
- Các ví dụ chuyển động cong, chuyển động trịn
- Hình vẽ H 8.2 H 8.4 Mơ hình chuyển động trịn (đồng hồ) 2 Học sinh
- Ôn vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình
- Sưu tầm tranh vẽ chuyển động cong, chuyển động tròn 3 Gợí ý ứng dụng CNTT
- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ cố giảng
- -Mô chuyển động tròn
Sưu tầm đoạn video chuyển động cong,chuyển động tròn C TỔ CHỨC HOẠT CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng 1( phút):ki m tra c ạ ộ ể ũ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Đặt câu hỏi cho HS -Yêucàu 1HS lên bảng vẽ -Nhận xét câu trả lời
-Nêu đặt điểm vectơ độ rời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời chuyển động thẳng?
-Vẽ hình minh họa?
-Nhận xét câu trả lời bạn
Ho t đ ng 2( phút):Tìm hi u vect v n t c chuy n đ ng congạ ộ ể ơ ậ ố ể ộ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Cho HS đọc SGK
-Hướng dẫn HS hình thành khái niệm vận tốc tức thời -So sánh với chuyển động thẳng
-Đọc phần SGK
-Trình bày lập luận để đưa khái niệm vận tốc tức thời
-Biễu diễn đặt điểm vectơ vận tốc hình vẽ H 8.2
Ho t đ ng 3( phút):Tìm hi u vect v n t c chuy n đ ng tròn đ uạ ộ ể ơ ậ ố ể ộ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Cho HS đọc SGK phần -Nêu câu hỏi
-Đọc định nghĩa chuyển động trịn SGK.Lấy ví dụ thực tiễn?
(17)-Nhận xét trả lời
-Hướng dẫn HS so sánh -Trả lời câu hỏi C1.-So sánh với vectơ vân tốc chuyển động thẳng?
Ho t đ ng 4( phút):Tìm hi u chu k t n s chuy n đ ng trònạ ộ ể ỳ ầ ố ể ộ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Cho HS đọc SGK
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
-Cho HS quan sát đồng hồ,yêu cầu mô tả chu kỳ, tần số
-Đọc phần SGK,trả lời câu hỏi: Chuyển động tuần hồn gì? Chu kỳ đơn vị chu kỳ gì? Tần số đơn vị tần số gì?
-Mơ tả chuyển động kim đồng hồ để minh họa
Ho t đ ng 5( phút):Tìm hi u t c đ gócạ ộ ể ố ộ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Cho HS đọc SGK
-Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi
-Hướng dẫn HS tìm cơng thức liên hệ,vận dụng để đổi đơn vị
-Cho HS đọc SGK
-Hướng dẫn HS tìm công thức liên hệ -Cho HS xem bảng SGK
-Đọc phần SGK Xem hình H8.4 trả lời câu hỏi:Tốc độ góc đơn vị tốc độ góc gì?
-So sánh tốc độ góc tốc độ dài?
-Tìm mối liên hệ tốc độ góc tốc độ dài? -Đổi rad độ?
-Đọc phần SGK
-Tìm mối liên hệ tốc độ góc với chu kỳ,tần số? -Xem bảng chu kỳ hành tinh SGK.Nêu ý nghĩa?
Ho t đ ng 6( phút):V n d ng ,c ng c ạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời nhóm -u cầu:HS trình bày đáp án
-Đánh giá,nhận xét kết dạy
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm nội dung câu 1-4(SGK)
-Làm việc cá nhân giải tập 2,3(SGK)
-Ghi nhận kiến thức:Chuyển động tròn ; vectơ vận tốc, chu kì tần số,tốc độ dài,tốc độ góc,mơi liên hệ đại lượng
Ho t đ ng ( phút): H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà
-Yêu cầu: HS chuẩn bị sau -Ghi câu hỏi tập nhà.-Những chuẩn bị cho sau
(18)Ngày soạn: 10 /07/ 2009 A MC TIấU
1 Kiến thức
- Hiểu rõ chuyển động trịn vận tốc chất điểm ln thay đổi phương, chiều độ lớn, vectơ gia tốc khác khơng chuyển động trịn vectơ gia tốc hướng tâm độ lớn phụ thuộc vận tốc dài bán kính quỹ đạo
- Nắm vững công thức gia tốc hướng tâm chuyển động tròn áp dụng số toán đơn giản
2 Kỹ năng
- Tư lơgic tốn học
- Vận dụng giải tập B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ chuyển động trịn
- Biên soạn câu 1,2 SGK dạng trắc nghiệm
- Chuẩn bị tập SGK
- Tranh vẽ H 9.1 2 Học sinh
- Ôn tập đặc trưng vectơ gia tốc 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ củng cố giảng gia tốc chuyển động tròn
- Lập bảng so sánh gia tốc chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi chuyển động trịn
- Mơ hình vẽ H 9.1 SGK
- Sưu tầm đoạn video chuyển động cong, chuyển động tròn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng ( phút): Ki m tra c ạ ộ ể ũ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ -Nhận xét câu trả lời
- Gia tốc ? Các đặc trưng gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đều?
-Biểu diễn hình vẽ?
-Nhận xét câu trả lời bạn
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u ph ng chi u c a vect gia t c chuy n đ ng trònạ ộ ể ươ ề ủ ơ ố ể ộ đ u.ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi C1 -Cho HS đọc phần -Mô tả H 9.1
-Gợi ý cách chứng minh
-Kết luận phương chiều gia tốc -Giải thích ý nghĩa
-Trả lời câu hỏi C1
-Đọc SGK phần 1, xem hình H 9.1
(19)Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u đ l n c a vect gia tôc h ng tâm.ạ ộ ể ộ ớ ủ ơ ướ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu H 9.1 -Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bày kết
-Gợi ý: Từ công thức (9.2) để đưa công thức (9.5) (9.6)
-Yêu cầu so sánh nhận xét kết
-Đọc SGK phần 2; xem hình H 9.1 -Thảo luận nhóm, trình bày kết quả:
tìm cơng thức tính độ lớn gia tốc hướng tâm từ cơng thức (9.2)
- So sánh vectơ gia tốc chuyển động thẳng biến đổi đều?
Ho t đ ng ( phút): V n d ng c ng cạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm -Yêu cầu HS trình bày đáp án
-Cho HS đọc phần “Em có biết?” -Đánh giá nhận xét kết dạy
-Thảo luận nhóm trình bày câu hỏi trắc nghiệm -Xem ví dụ SGK
-Làm việc cá nhân giải tập 1, SGK
-Ghi nhận kiến thức: chuyển động trịn, vectơ gia tốc ln hướng vào tâm quay, có độ lớn phụ thuộc vào bán kính tốc độ quay
Ho t đ ng 5( phút): H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
-Ghi câu hỏi tập nhà -Những chuẩn bị cho sau TiÕt 12:Bài 10 TÍNH TƯƠNG ĐỐI CA CHUYN NG
CễNG THC VN TC Ngày soạn: 12 /07/ 2009 A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu chuyển động có tính tương đối, đại lượng động học độ dời, vận tốc có hướng tương đối
- Hiểu rõ khái niệm vận tốc tuyệt đối, vận tốc có tương đối, vận tốc kéo theo công thức cộng vận tốc, áp dụng giải toán đơn giản
2 Kỹ năng
- Tư lơgic tốn học
- Vận dụng giải tập B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ chuyển động tròn
- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dạng trắc nghiệm
- Chuẩn bị tập SGK
- Tranh vẽ ví dụ tính tương đối chuyển động 2 Học Sinh
(20)3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiển tra cũ củng cố giảng tính tương đối chuyển động
- Mô chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc
- Sưu tầm đoạn video tính tương đối chuyển động C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng ( phút): Ki m tra cạ ộ ể ũ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Đặt câu hỏi cho HS
-Yêu cầu HS lên bảng vẽ -Nhận xét câu trả lời
-Chuyển động gì? phải chọn qui chiếu? -Biểu diễn hệ qui chiếu chuyển động -Nhận xét trả lời bạn
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u ph ng chi u c a vect gia t c chuy n đ ngạ ộ ể ươ ề ủ ơ ố ể ộ tròn đ u.ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Cho HS xem hình H 10.1 SGK -Nêu câu hỏi
-Cho HS lấy ví dụ -Nhận xét câu trả lời
-Xem hình vẽ H 10.1, phân biệt hệ qui chiếu hình vẽ?
-Thảo luận: lấy ví dụ vị trí (quỹ đạo) vận tốc vật có tính tương đối?
-Rút kết luận SGK
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u chuy n đ ng c a ng i bè Công th c c ng v nạ ộ ể ể ộ ủ ườ ứ ộ ậ t c.ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu: HS đọc SGK, xem hình -Cho HS thảo luận, yêu cầu trình bày kết
-Gợi ý cách chứng minh: Chọn hệ quy chiếu, lập luận đưa công thức (10.2) -Cho HS đọc phần 3, vẽ hình H 10.4 -Xét trường hợp đặc biệt (vẽ hình)
-Đọc SGK phần 2; xem hình H 10.2
-Thảo luận tìm hiểu: Hệ quy chiếu đứng yên, hệ qui chiếu chuyển động, vận tốc tuyệt đối, vận tốc tương đối, vận tốc kéo theo -Xem hình H 10.2 tìm hiểu cách chứng minh cơng thức (10.1) SGK
-Xem hình H 10.3 tìm hiểu cách chứng minh cơng thức (10.2) SGK
-Đọc phần 3, vẽ hìmh H 10.4 SGK, ghi nhận cơng thức cộng vận tốc (10.3)
-Tìm hiểu cơng thức (10.3) trường hợp đặc biệt?
Ho t đ ng ( phút): V n d ng, c ng c ạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm -u cầu HS trình bày đáp án
-Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm -Giải tập (SGK)
- Trình bày cách giải: chọn hệ quy chiếu, hình vẽ cách tính vận tốc
(21)-Đánh giá nhận xét kết dạy - Ghi nhận kiến thức: Công thức cộng vận tốc
Ho t đ ng ( phút): H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
-Ghi câu hỏi tập nhà -Những chuẩn bị cho sau TiÕt 13: Bµi TËp
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại đợc kiến thức có liên quan đến loại chuyển động học : Sự rơi tự do, Chuyển động tròn Tớnh tng i ca chuyn ng
2. Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập sách giáo khoa
II CHUẨN BỊ 1. Giáo viên
- Giới hạn kiến thức cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp
2. Học sinh
- Ôn tập trớc bi ó hc
- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
T chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả lời câu hi
- Hs khác nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hớng giải bi m
giáo viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập
- Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
Hot ng 3: Cng cố.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn, hiểu
cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh cịn hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà nhiệm vụ chuẩn bị
cho bµi sau
- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s
(22)TiÕt 14: Bài 11 SAI SỐ TRONG THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Thông qua hoạt động thí nghiệm thực hành (TNTH) nhằm củng cố, khắc sâu cách chất số kiến thức học
- Thông qua việc vận dụng ơn lại nhiều kiến thức có liên quan đến phương án thí nghiệm
- Biết thêm kiến thức thí nghiệm vật lý nói riêng thí nghiệm khoa học nói chung sai số, sở vật lí nguyên lý hoạt động số dụng cụ thí nghiệm, thao tác tư hùng biện
2 Kỹ năng
- Biết sử dụng số dụng cụ thí nghiện để đo độ dài, lực, thời gian, nhiệt độm, khối lượng
- Biết cách bố trí, lắp đặt, thao tác thu số liệu phép đo Biết sử lý số liệu, làm báo cáo, viết kết hợp lý Biết nhận xét khái qt hóa, dự đốn quy luật
- Biết cách phân tích để hiểu nguyên lí số thiết bị thí nghiệm, thơ sơ đại
- Bước đầu làm quen với việc phân tích phương án thí nghiệm, cách phán đốn lựa chọn phương án thí nghiệm tạo tiền đề cho việc hình thành khả sáng tạo phương án thí nghiệm khả thi
3 Tình cảm thái độ tác phong
- Hiểu đặc trưng môn vật lý môn khoa học thực nghiệm.Từ u thích mơn
- Rèn tác phong làm việc khoa học, cẩn thận tỉ mỉ, quen quan sát, tôn trọng thực tế khách quan, trung thực học tập
- Tiếp tục trình hình thành phát triển ý thức cộng đồng hoạt động nhóm thí ngiệm B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Các câu hỏi chuyển động
- Biên soạn câu hỏi 1-3 SGK dạng trắc nghiệm
- Chuẩn bị tập SGK
- Tranh vẽ ví dụ tính tương đối chuyển động 2 Học sinh
- Ôn tập chuyển động 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV soạn câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ củng cố giảng tính tương đối chuyển động
- Mô chuyển động tương đối, công thức cộng vận tốc
- Sưu tầm đoạn video tính tương đối chuyển động C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng 1( phút): Sai s đo l ng.ạ ộ ố ườ
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu HS đọc SGK
-Hướng dẫn HS tìm hiểu sai số,các loại sai số
(23)cách hạn chế sai số -Nhận xét câu trả lời -Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS đo tính loại sai số đại lượng
-u cầu nhóm trình bày kết -Nhận xét đánh giá kết
-Trả lời câu hỏi sai số
-Hoạt động nhóm: Thực hành đo tính sai số đại lượng
- Trình bày cách đo tính sai số
Ho t đ ng ( phút): Tìm hi u h đo l ng qu c t SI.ạ ộ ể ệ ườ ố ế
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu HS xem SGK -Nêu câu hỏi trắc nghiệm
-Xem SGK
-Trả lời câu hỏi ghi nhớ kiến thức Hoạt động ( phút): Tìm hiểu số dụng cụ đơn giản.
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Giới thiệu với HS số dụng cụ đo Sơ cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách đo số ý trình sử dụng Làm thử đo mẫu
-Tổ chức hoạt động nhóm Yêu cầu nhóm làm quen với dụng cụ đo thử
-Quan sát nhóm làm việc
-Nhận xét đánh giá kết nhóm
-Quan sát GV hướng dẫn
-Hoạt động nhóm tìm hiểu số dụng cụ đo
-Đo thử số đại lượng
Ho t đ ng 4( phút): V n d ng c ng c ạ ộ ậ ụ ủ ố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu HS kể tên số dụng cụ đo thực tế -Nhận xét câu trả lời HS
-Nêu câu hỏi trắc nghiệm nội dung
-Yêu cầu HS ghi tóm tắt kiến thức trọng tâm
- Đánh giá nhận xét kết dạy
-Kể tên số dụng cụ đo đời sống thực tế -Trình bày câu trả lời
-Ghi tóm tắt kiến thức bản: Sai số, loại sai số
Ho t đ ng 5( phút): H ng d n v nhà.ạ ộ ướ ẫ ề
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Nêu câu hỏi tập nhà -Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
-Ghi câu hỏi tập nhà -Những chuẩn bị cho sau
TiÕt 15,16: Bài 12 THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO (2 tiết)
Ngày soạn: 15 /07/ 2009 A MC TIấU
1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức chuyển động tác dụng trọng trường
(24)- Biết cách dùng cần rung ống nhỏ giọt đếm thời gian
- Nâng cao kĩ làm thí nghiệm, phân tích số liệu, vẽ đồ thị lập báo cáo thí nghiệm thời gian
- Rèn luyện lực tư thực nghiệm; biết phân tích ưu nhược điểm phương án lực chọn; khả làm việc theo nhóm
B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm theo SGK, phịng thí nghiệm, bàn ghế phụ kiện
- Tiến hành làm hai phương án trước lên lớp, dự định số số liệu cần thiết
- Chuẩn bị số kiến thức để giải đáp thắc mắc cho HS 2 Học sinh
- Đọc trước SGK,tìm hiểu sở lý thuyết phương án thí nghiệm chuẩn bị thắc mắc
- Chuẩn bị tìm kiếm số dụng cụ đơn giản theo yêu cầu GV
- Chuẩn bị giấy để viết báo cáo thí nghiệm theo mẫu 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị số đoạn video việc hướng dẫn HS làm thí nghiệm, làm thí nghiệm mẫu
- Chuẩn bị số thí nghiệm ảo gia tốc rơi tự
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc ngghiệm có liên quan tới học C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động ( phút): Cơ sở lý thuyết xây dựng phương án tiến hành thí nghiệm.
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Giới thiệu tất dụng cụ có
theo yêu cầu chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược hoạt động cách sử dụng dụng cụ -Nêu yêu cầu thực hành
-Nêu câu hỏi: Bằng số dụng cụ cho kiến thức học đưa phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu thực hành
-Gợi ý,dẫn dắt HS dùng phương án khả thi -Nêu kết luận phương án khả thi
-Nghe giáo viên giới thiệu dụng cụ đo, ghi chép điều cần thiết
- Nhớ lại hoạt động đồng hồ cần rung đồng hồ hiển thị số
- Ghi nhớ yêu cầu thực hành -Trình bày ý tưởng cá nhân -Thảo luận
+ Phương án 1: Đo gia tốc rơi tự đồng hồ cần rung
+ Phương án 2: Đo gia tốc rơi tự đồng hồ hiển thị số
-Thống phương án khả thi Hoạt động ( phút): Tiến hành làm tập thực hành.
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Tổ chức hoạt động nhóm
-Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Quan sát HS tiến hành làm nghiệm - Giải đáp thắc mắc cho HS cần thiết
-Bao qt tồn lớp học, theo dõi HS làm thí
-Hoạt động nhóm -Nhận nhiệm vụ
-Làm thí nghiệm theo nhóm: * Phương án
(25)nghiệm
-Hỗ trợ nhóm HS kĩ thao tác yếu
-Kiểm tra toàn dụng cụ thí nghiệm -Giải đáp thắc mắc cần thiết
-Bao quát toàn lớp học, theo dõi HS làm thí nghiệm
-Hỗ trợ nhóm HS kĩ thao tác yếu -Kiểm tra toàn dụng cụ thí nghiệm
50H Kiểm tra hoạt động cần rung + Tiến hành đo: Thả cho nặng rơi tự do, băng giấy chuyển động Trên băng giấy thu quãng đường sau khoảng thời gian 0,02s Lặp lại thí nghiệm vài lần với vật nặng khác nhau, lấy số kết ghi rõ nét
+ Ghi kết thí nghiệm: Thu thập băng giấy, dùng thước đo khoảng cách chấm băng giấy
-Xử lý kết tạm thời: Tính gia tốc rơi tự theo cơng thức SGK
-Làm nghiệm xong , thu dọn dụng cụ thí nghiệm * Phương án
+ Lắp nam châm điện N đỉnh giá đỡ, cổng quang điện Q cách N 0,8m
+ Điều chỉnh chân giá đỡ , quan sát dây rọi + Đặt vật nặng kim loại vàonam châm điện N + Nhấn nút rơle cho cần rơi Đọc kết đồng hồ hiển thị số, ghi số liệu
+ Lặp lại thí nghiệm vài lần với khoảng cách NQ khác
+ Sử lý số liệu tính gia tốc rơi tự
-Làm thí nghiệm xong thu dọn dụng cụ thí nghiệm
Hoạt động ( phút): Vận dụng, củng cố
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a,b phần SGK
- Nhận xét câu trả lời HS
-Đánh gia, nhận xét kết thực hành
-Suy nghĩ trình bày câu trả lời -Trả lời câu hỏi a,b phần SGK -Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà.
Hướng dẫn GV Hoạt động HS
-Yêu cầu HS nhà viết báo cáo thí nghiệm, thơng báo thời gian nộp báo cáo
-Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
-Ghi kết thí nghiệm, ghi nhớ yêu cầu GV -Những chuẩn bị cho sau
TiÕt 17: Bµi TËp I. MỤC TIÊU
(26)2 Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập sách giáo khoa
II. CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Giới hạn kiến thức cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp
2 Học sinh
- Ôn tập trớc hc
- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
T chc hot động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả lời câu hỏi
- Hs khác nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhn xột câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hớng giải tập m
giáo viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập
- Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
Hot ng 3: Cng c.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn, hiểu
cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà nhiệm vụ chuẩn bị
cho bµi sau
- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s
- Giao n/v cho h/s vỊ nhµ chuẩn bị cho sau
CHNG II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
TiÕt 19: Bài 13 LỰC TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC A - MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu khái niệm lực, hợp lực
(27)2 Kỹ
Biết giải tập tổng hợp phân tích lực B - CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Xem lại kiến thức học lực mà HS học từ lớp lớp - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm quy tắc hình bình hành
2 Học sinh
Xem lại khái niệm lực học lớp 6, biểu diễn đoạn có hướng học lớp 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Một số thí nghiệm ảo tổng hợp phân tích lực - Một số hình ảnh minh họa
- Một số câu hỏi trắc nghiệm cho phần củng cố C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Phát biểu khái niệm lực
- Đọc phần SGK Xem hình H 13.1 - Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên rọi
- Quan sát hình 13.2 trả lời câu hỏi C1 SGK
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nhắc lại kiến thức lực - Nhận xét câu trả lời nhấn mạnh tác dụng lực
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.1 rõ lực mà dây treo tác dụng lên rọi
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS quan sát hình 13.2 trả lời câu hỏi C1 SGK - Nhận xét đánh giá câu trả lời
Hoạt động ( phút): T ng h p l c ổ ợ ự
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Xem SGK, suy nghĩ đưa khái niệm
tổng hợp lực - Trả lời câu hỏi
- Đọc SGK trả lời câu hỏi - Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực
- Hoạt động nhóm kiểm nghiệm quy tắc - Làm thí nghiệm tổng hợp lực
- Trình bày kết thí nghiệm theo nhóm - Trả lời câu hỏi C1
- Trả lời câu hỏi C2
- Yêu cầu HS xem SGK tìm hiểu khái niệm tổng hợp lực
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK, nêu câu hỏi khái niệm tổng hợp lực
- Nhận xét câu trả lời HS
- Làm thí nghiệm minh họa tổng hợp lực - Tổ chức hoạt động nhóm
- Nhận xét kết hoạt động nhóm - Nêu câu hỏi C1
(28)Hoạt động ( phút): Phân tích l cự
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi:
Phân tích lực gì?
- Lấy ví dụ thực tiễn phân tích lực
- Yêu cầu HS đọc SGK phần - Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS lấy ví dụ phân tích lực - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động phút): Vận dụng, củng cố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Hoạt động cá nhân giải tập 2, SGK
- Trình bày giải bảng - Trả lời câu hỏi SGK - Giải tập SGK
- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Khái niệm lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp phân tích lực
- Yêu cầu HS giải tập SGK
- Đồng thời yêu cầu HS trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Nêu tập SGK
- Nhận xét câu trả lời giải bảng HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
TiÕt 20: Bài 14 NH LUT I NIU-TN
Ngày soạn: 19 /07/ 2009 A - MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu nội dung ý nghĩa định luật I Niu-tơn Kỹ
- Biết vận dụng định luật để giải thích số tượng vật lý
- Biết đề phòng tác hại quán tính đời sống, chủ động phịng chống tai nạn giao thơng
B - CHUẨN BỊ Giáo viên
- Dụng cụ minh họa thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm đệm khơng khí (nếu có) Học sinh
(29)- Chuẩn bị số hình ảnh, số video thí nghiệm lịch sử Ga-li-lê - Chuyển câu hỏi SGK thành câu trắc nghiệm
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút): Ki m tra cể ũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi lực, tổng hợp phân
tích lực, quy tắc tổng hợp phân tích lực
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Tìm hi u n i dung ý ngh a đ nh lu t I Niu-t nể ộ ĩ ị ậ ơ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Xem SGK mục SGK
- Trình bày quan niệm A-ri-xtốt lập luận Ga-li-lê - Trả lời câu hỏi C1
- Phát biểu định luật I Niu-tơn - Đọc SGK phần
- Trả lời câu hỏi vật lập, khái niệm qn tính
- Trả lời câu hỏi C2
- Nêu ý nghĩa định luật I Niu-tơn
- Yêu cầu HS xem SGK mục
- Nêu câu hỏi quan niệm A-ri-xtốt lập luận Ga-li-lê
- Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời
- Hướng dẫn HS vận dụng tính quy nạp để đưa định luật Niu-tơn
- Nhận xét câu trả lời HS điều chỉnh nội dung câu trả lời cho xác
- Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Ti n hành thí nghi m ki m ch ng v i đ m khơng khí.ế ệ ể ứ ớ ệ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan sát GV làm thí nghiệm - Ghi kết xử lý kết - Nêu kết luận thí nghiệm
- Làm thí nghiệm biểu diễn
- Yêu cầu HS ghi kết xử lý kết - Yêu cầu HS nêu nhận xét kết luận - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng c ậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội
dung câu - SGK
- Hoạt động nhóm: Thảo luận, giải tập SGK
- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội dung, ý nghĩa định luật I Niu-tơn
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đến SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Nêu tập SGK
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt kiến thức trọng tâm
(30)Hoạt động ( phút): H ng d n v nhà.ướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
TiÕt 21:Bài 15. ĐỊNH LUẬT II NIU-TƠN
Ngµy so¹n: 22 /07/ 2009 A - MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu rõ mối quan hệ đại lượng gia tốc, lực, khối lượng thể định luật II Niu-tơn
2 Kỹ
- Biết vận dụng định luật II Niu-tơn nguyên lý độc lập tác dụng để giải tập đơn giản B - CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Xem lại kiến thức: Khái niệm khối lượng (ở lớp 6) khái niệm lực trước 2 Học sinh
- Ôn lại khái niệm khối lượng khái niệm lực 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị số thí nghiệm ảo minh họa định luật II Niu-tơn
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ vận dụng củng cố C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động ( phút): Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại khái niệm lực, khối
lượng
- Trình bày câu trả lời
- Nêu câu hỏi khái niệm lực, khái niệm khối lượng
2 Hoạt động ( phút): Tìm hi u n i dung đ nh lu t II Niu-t n, đ c tr ng c a l c,ể ộ ị ậ ơ ặ ư ủ ự
kh i l ng quán tính.ố ượ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát hình 15.1 SGK
- Trả lời câu hỏi C1
- Tìm mối quan hệ gia tốc, lực khối lượng
- Yêu cầu HS quan sát hình 15.1 - Nêu câu hỏi C1
- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận tìm mối quan hệ gia tốc, lực khối lượng
- Nhận xét câu trả lời
(31)- Phát biểu định luật II Niu-tơn, viết công thức (15.1)
- Đọc SGK phần
- Trả lời câu hỏi đặc trưng lực - Đọc SGK mục
- Trả lời câu hỏi mức quán tính vật
- Trả lời câu hỏi:
Mối quan hệ khối lượng mức quán tính
- Nhận xét câu trả lời HS
- Nêu câu hỏi đặc trưng lực - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK mục - Nêu câu hỏi mức quán tính vật - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu học sinh lấy ví dụ thực tế quan hệ khối lượng mức quán tính
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Tìm hi u v u ki n cân b ng c a m t ch t m M i quan hể ề ề ệ ằ ủ ộ ấ ể ố ệ
gi a tr ng l ng kh i l ng c a v t.ữ ọ ượ ố ượ ủ ậ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Vận dụng kiến thức, viết biểu thức định
luật II Niu-tơn trường hợp gia tốc không
- Trả lời câu hỏi điều kiện cân chất điểm
Ghi kết xử lý kết
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi điều kiện cân bóng bay - Đọc SGK trả lời câu hỏi mối quan hệ trọng lượng khối lượng
- Yêu cầu HS viết biểu thức định luật II Niu-tơn trường hợp gia tốc không
- Hướng dẫn gợi ý HS đưa điều kiện cân chất điểm
- Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS
- Yêu cầu HS đọc SGK nêu câu hỏi kiểm tra hiểu biết HS mối quan hệ trọng lượng khối lượng
- Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng c ậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Suy nghĩa trình bày câu trả lời
- Giải tập SGK - Trình bày lời giải
- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội dung định luật II Niu-tơn, điều kiện cân
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đến SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Nêu tập SGK
- Nhận xét câu trả lời HS
- Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động ( phút): H ng d n v nhà.ướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
(32)1 Kiến thức
Hiểu tác dụng diễn theo chiều lực tương tác hai vật hai lực trực đối
2 Kỹ năng
Biết vận dụng định luật III Niu-tơn để giải thích số tượng liên quan đến trái chiều tác dụng phản tác dụng
B - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm SGK số thí nghiệm khác định luật III Niu-tơn có - Làm thử, kiểm tra cẩn thận thí nghiệm trước lên lớp
2 Học sinh
Ôn lại khái niệm đặc trưng lực Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ vận dụng củng cố - Chuẩn bị số video ví dụ thực tế có liên quan đến định luật III Niu-tơn C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động ( phút): Ki m tra cể ũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại đặc trưng lực
định luật II Niu-tơn - Trình bày câu trả lời
- Nêu câu hỏi đặc trưng lực, yêu cầu HS phát biểu viết biểu thức định luật II Niu-tơn
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Tìm hi u n i dung đ nh lu t III Niu-t n, l c ph n l cể ộ ị ậ ơ ự ả ự Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Đọc ví dụ quan sát hình 16.1 SGK, trả lời câu hỏi:
Tác dụng bạn An lên bạn Bình ngược lại?
- Đọc ví dụ quan sát hình 16.2, trả lời câu hỏi:
Tương tác nam châm sắt nào?
- Tìm mối liên hệ: tác dụng tương hỗ hai vật
- Quan sát, ghi kết thí nghiệm, vẽ lực tác dụng lên lị xo
- u cầu HS đọc ví dụ liên quan hình 16.1 - Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS đọc ví dụ quan sát hình 16.2 - Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Hướng dẫn HS, dẫn dắt để HS lập luận tìm tương tác có tính chiều
- Làm mẫu thí nghiệm SGK, yêu cầu HS quan sát, ghi xử lý kết thí nghiệm
- Tổ chức hoạt động nhóm
- u cầu HS làm thí nghiệm tương tự
(33)- Hoạt động nhóm
- Các nhóm làm thí nghiệm tương tự - Trình bày kết thí nghiệm - Phát biểu định luật III Niu-tơn
- Đọc SGK mục 3, trả lời câu hỏi lực tác dụng phản lực
nhóm
- Hướng dẫn HS khái quát thí nghiệm thành định luật
- Nhận xét câu trả lời HS - Yêu cầu HS đọc SGK mục
- Nêu câu hỏi lực tác dụng phản lực, đặc điểm lực tác dụng phản lực
- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng cậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Suy nghĩa trình bày câu trả lời theo câu
hỏi 1, phần SGK - Giải tập SGK
- Trình bày lời giải
- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Nội dung định luật III Niu-tơn, lực tác dụng phản lực
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, phần SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Nêu tập SGK
- Nhận xét câu trả lời HS
- Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): H ng d n v nhàướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
Tiết 23: Bi 17 LC HP DN
Ngày soạn: 26 /07/ 2009
A - MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu tác dụng hấp dẫn đặc điểm vật tự nhiên - Nắm biểu thức, đặc điểm lực hấp dẫn, trọng lực
2 Kỹ năng
HS biết vận dụng biểu thức để giải toán đơn giản B - CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố - Một số tranh hệ mặt trời
2 Học sinh
(34)3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực hấp dẫn
- Chuẩn bị số video tác dụng lực hấp dẫn, đặc biệt đoạn phim chuyển động hệ mặt trời, chuyển động thiên thể
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút): Ki m tra cể ũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại đặc điểm rơi tự
- Trình bày câu trả lời
- Nêu câu hỏi đặc điểm rơi tự - Nhận xét câu trả lời cho điểm
Hoạt động ( phút): Tìm hi u n i dung đ nh lu t v n v t h p d n, bi u th c c a giaể ộ ị ậ ạ ậ ấ ẫ ể ứ ủ
t c r i t do.ố ự
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát, mô chuyển động
hành tinh hệ mặt trời - Xem hình H 17.1
- Đọc SGK phần 1, xem tranh SGK - Phát biểu định luật vạn vật hấp dẫn - Viết công thức (17.1)
- Trả lời câu hỏi C1
- Đọc SGK phần Trình bày ý kiến để đưa biểu thức gia tốc rơi tự (17.3)
- Trả lời câu hỏi C2 SGK
- Yêu cầu HS quan sát video, hình dung chuyển động hành tinh hệ mặt trời - Yêu cầu HS đọc SGK, xem tranh
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS nêu hiểu biết lực hấp dẫn
- Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS vận dụng định luật vạn vật hấp dẫn rút biểu thức gia tốc rơi tự
- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu câu hỏi C2 SGK
- Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động ( phút): Tr ng h p d n, tr ng tr ng l c.ườ ấ ẫ ườ ọ ự
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK phần
- Trình bày hiểu biết trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết HS trường hấp dẫn, trường trọng lực, gia tốc trọng trường - Nhận xét câu trả lời HS
Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng cậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi 1-4 (SGK)
- Giải tập 1, SGK - trình bày đáp án
- Ghi tóm tắt kiến thức bản:
Nội dung định luật vạn vật hấp dẫn, biểu thức gia tốc rơi tự
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 2, SGK
- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập 1, SGK - Nhận xét câu trả lời
(35)Hoạt động ( phút): H ng d n v nhàướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
TiÕt 24:Bài 18 CHUYỂN ĐỘNG CỦA MỘT VẬT BỊ NÉM
A - MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Biết cách dùng phương pháp tọa độ để thiết lập phương trình quỹ đạo vật bị ném xiên, ném ngang 2 Kỹ năng
- Biết vận dụng công thức để giải tập vật bị ném - Trung thực, khách quan quan sát thí nghiệm kiểm chứng B - CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Thí nghiệm dùng vịi phun nước để kiểm chứng cơng thức tranh ảnh - Thí nghiệm hình 18.4 SGK
- Xem lại công thức tọa độ, vận tốc chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị hàm số bậc
2 Học sinh
Ơn lại cơng thức tọa độ, vận tốc chuyển động đều, chuyển động biến đổi đều, đồ thị hàm số bậc
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
Chuẩn bị số đoạn video đêm pháo hoa, vòi phun nước thành phố C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động ( phút): Ki m tra cể ũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Viết công thức phương trình
chuyển động biến đổi - Trình bà câu trả lời
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời cho điểm
Hoạt động ( phút): Quỹ đạo vật bị ném đặc điểm chuyển động vật bị ném.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát, suy nghĩ Trả lời câu hỏi:
Quỹ đạo vật bị ném có hình dạng nào?
- Trình bày câu trả lời
- Yêu cầu HS quan sát video tranh mô phỏng, đêm pháo hoa, vòi phun nước Quan sát hình ảnh phần đầu
(36)- Đọc SGK phần 1, 2,
- Hoạt động nhóm, tìm phương trình quỹ đạo vật bị ném
- Trình bày kết hoạt động nhóm
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1, C2, C3
- Làm việc cá nhân
- Trình bày ý kiến cá nhân, đưa công thức (18.8); (18.10) (18.12)
- Nêu toán phần đầu Yêu cầu HS kiến thức di xây dựng phương trình quỹ đạo - Tổ chức hoạt động nhóm
- Yêu cầu HS trình bày kết - Lần lượt nêu câu hỏi C1, C2, C3 - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS vận dụng kết phần để giải toán vật ném ngang
- Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động ( phút): Thí nghi m ki m ch ngệ ể ứ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, xem hình 18.4
- Quan sát GV làm thí nghiệm
- Tiến hành làm thí nghiệm, ghi kết thí nghiệm, xử lý kết thí nghiệm
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Làm thí nghiệm, hướng dẫn HS lắp ráp, tiến trình, thu nhận kết thí nghiệm, xử lý kết thí nghiệm
- Nhận xét việc thực thí nghiệm HS Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng cậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi 1, SGK
- Giải tập phần SGK - Trình bày lời giải
- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Phương trình quỹ đạo, tầm cao, tầm xa, hình dạng quỹ đạo
- Nêu câu hỏi 1, SGK - Nhận xét lời giải HS - Nêu tập phần SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động ( phút): H ng d n v nhàướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau TiÕt 25:Bµi TËp
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Ôn lại đợc kiến thức có liên quan đến hai loại chuyển động học chuyển động thẳng chuyn ng thng bin i u
2 Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập sách giáo khoa
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
(37)- Ôn tập trớc ó hc
- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
III. T CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả li cõu hi
- Hs khác nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
2 Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hng gii bi m
giáo viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập
- Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
3 Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn, hiểu
cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh cịn hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
4 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà nhiệm vụ chuẩn bị
cho bµi sau
-Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s
- Giao n/v cho h/s nhà chuẩn bị cho sau
Tiết 26(Bi 19): LC N HI Ngày soạn: 30/07/ 2009 A - MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu khái niệm lực đàn hồi
- Hiểu rõ đặc điểm lực đàn hồi lò xo dây căng, biểu diễn lực hình vẽ - Từ thực nghiệm thiết lập hệ thức lực đàn hồi độ biến dạng lò xo
2 Kỹ năng
HS biết vận dụng biểu thức để giải toán đơn giản B - CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
(38)2 Học sinh
- Ôn tập kiến thức lực đàn hồi THCS 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực đàn hồi
- Chuẩn bị số đoạn video tác dụng lực đàn hồi, vận động viên nhảy cầu, nhảy sào C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động ( phút): L c đàn h i, m t vài tr ng h p th ng g pự ồ ộ ườ ợ ườ ặ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Quan sát hình ảnh người bắn cung Chỉ
lực làm mũi tên bay đi? - Trình bày câu trả lời
- Đọc SGK phần Trả lời câu hỏi định nghĩa, điều kiện xuất lực đàn hồi - Tiến hành thí nghiệm H 19.3 H 19.4 để đưa cơng thức (19.1)
- Trình bày kết thí nghiệm - Trả lời câu hỏi C1, C2
- Trình bày ý nghĩa hệ số cứng k - Phát biểu định luật Húc
- Biểu diễn lực căng dây H 19.7
- Yêu cầu HS quan sát nêu câu hỏi - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK - Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm - u cầu HS trình bày kết thí nghiệm - Nhận xét kết thí nghiệm
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm lị xo để tìm ý nghĩa hệ số cứng k
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS phát biểu định luật Húc - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Tìm hi u m t ng d ng c a l c đàn h i: L c kể ộ ứ ụ ủ ự ồ ự ế Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK phần 3, xem hình H 19.8
- Trình bày cấu tạo, nguyên tắc, phân loại lực kế
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS, gợi ý cấu tạo, nguyên tắc cấu tạo lực kế
- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng cậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi C1
- Suy nghĩa trả lời câu hỏi - SGK - Giải tập - SGK
- Ghi tóm tắt kiến thức bản:
Nội dung định luật Húc, biểu diễn lực đàn hồi lò xo, sợi dây
(39)Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
TiÕt 27(Bài 20) : LỰC MA SÁT A - MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu đặc điểm lực ma sát trượt ma sát nghỉ - Viết biểu thức lực ma sát trượt ma sát nghỉ
2 Kỹ năng
Biết vận dụng biểu thức để giải thích tượng thực tế có liên quan tới ma sát giải tập
B - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
Chuẩn bị thí nghiệm hình H 20.1, H 20.2 SGK; vài loại ổ bi 2 Học sinh
Ôn lại kiến thức lực 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới lực ma sát - Chuẩn bị số đoạn video tác dụng lực ma sát
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút): Ki m tra cể ũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi: Thế lực đàn hồi? Điều
kiện xuất lực đàn hồi? - Phát biểu định luật Húc - Ứng dụng lực đàn hồi
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời cho điểm
- Yêu cầu HS cho vài ứng dụng lực đàn hồi - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Tìm hiểu loại lực ma sát: nghỉ, trượt, lăn điều kiện xuất hi n c aệ ủ
chúng.
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Xem tranh SGK Giải thích tác
dụng băng chuyền vận chuyển than
- Đọc SGK, phần
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh mô tả chuyển động băng chuyền bến than Cửa Ông
- Gợi ý lực giữ cho than băng chuyển động - Yêu cầu HS đọc phần SGK
(40)- Trả lời câu hỏi C1 - Đọc SGK, phần - Trả lời câu hỏi C2
- Xem bảng hệ số ma sát SGK, rút nhận xét
- Đọc SGK phần 3, so sánh ma sát trượt ma sát lăn
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc phần SGK - Nêu câu hỏi C2 SGK
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số ma sát cho nhận xét - Yêu cầu HS đọc phần SGK
- Nêu câu hỏi so sánh ma sát trượt ma sát lăn - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Vai trò c a ma sát đ i s ngủ ờ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, phần
- Lấy ví dụ lực ma sát
- Xem hình H 20.3, cho ý kiến nhận xét
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế có liên quan tới loại lực ma sát, ma sát có lợi, ma sát có hại
- Nhận xét câu trả lời HS Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng cậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
câu - (SGK) - Giải tập SGK - Trình bày câu trả lời
- Ghi tóm tắt kiến thức bản:
Điều kiện xuất loại lực ma sát tác dụng chúng, vai trò lực ma sát đời sống
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi đến SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Nêu tập SGK
- Nhận xét câu trả lời HS
- Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): H ng d n v nhàướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau TiÕt 28: Bµi TËp
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Ôn lại đợc kiến thức có liên quan đến hai loại chuyển động học chuyển động thẳng chuyển động thng bin i u
2. Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập sách giáo khoa
B. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Giới hạn kiến thức cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp 3. Hc sinh
(41)- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả li cõu hi
- Hs khác nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hng gii bi m giỏo
viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập - Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
Hot ng 3: Củng cố.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn, hiểu
ch-a rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích -- Tổng kết , đánh giá tập.Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà nhiệm vụ chuẩn bị
cho bµi sau -- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s.Giao n/v cho h/s nhà chuẩn bị cho bài sau
TiÕt 29 (Bài 21) HỆ QUY CHIẾU CÓ GIA TC LC QUN TNH
Ngày soạn: 02/08/ 2009 A - MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu lý đưa lập luận dẫn đến khái niệm lực quán tính, biểu thức đặc điểm lực quán tính
- Viết biểu thức lực quán tính vẽ vectơ biểu diễn lực quán tính 2 Kỹ năng
Biết vận dụng khái niệm lực quán tính để giải số tốn hệ quy chi61u phi qn tính B - CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
(42)2 Học sinh
Ôn tập định luật Niu-tơn, hệ quy chiếu quán tính 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuyển số câu hỏi SGK thành câu hỏi trắc nghiệm
- Chuẩn bị số video chuyển động vật hai hệ quy chiếu C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động ( phút): Ki m tra cể ũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Phát biểu định luật Niu-tơn
- Trình bày câu trả lời
- Nêu câu hỏi định luật Niu-tơn - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Tìm hi u v h quy chi u phi quán tính l c quán tínhể ề ệ ế ự Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Quan sát hình 21.1, tìm hiểu đối thoại
- Đọc phần SGK
- Quan sát GV làm thí nghiệm Hình H 21.1 SGK; Định nghĩa, cơng thức lực quán tính (21.2)
- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2
- Yêu cầu HS quan sát hình ảnh 21.1 SGK - Nêu câu hỏi phía hình 21.1 - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc phần SGK
- Làm thí nghiệm hình 21.2, yêu cầu HS quan sát - Nêu câu hỏi C1 SGK
- Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Bài t p v n d ng, c ng cậ ậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên -Đọc phần tập vận dụng SGK
- Trả lời câu hỏi C3
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, SGK
- Giải tập 1, SGK - Trình bày câu trả lời
- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Hệ quy chiếu phi quán tính Lực quán tính đặc điểm
- Yêu cầu HS đọc phần tập vận dụng SGK - Nêu câu hỏi C3 SGK
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Nêu tập 1, SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Đánh giám nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): H ng d n v nhàướ ẫ ề
(43)- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
TiÕt 30 Bài 22 LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM
HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LNG
Ngày soạn: 05/08/ 2009
A - MC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu rõ khái niệm, biểu thức lực hướng tâm, lực quán tính li tâm - Hiểu tượng tăng, giảm trọng lượng
2 Kỹ năng
- Biết vận dụng khái niệm để giải thích tượng tăng, giảm, trọng lượng - Biết vận dụng kiến thức để giải tập toán động lực học chuyển động tròn B - CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Thí nghiệm hình H 22.1, H 22.3, H 22.4 2 Học sinh
- Ơn tập trọng lực, lực qn tính
- Ôn tập gia tốc chuyển động tròn 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuyển số câu hỏi SGK thành câu hỏi trắc nghiệm
- Chuẩn bị số đoạn video chuyển động vật hệ quy chiếu phi qn tính chuyển động trịn
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút): Ki m tra cể ũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán
tính gì?
- Trình bày câu trả lời
- Gia tốc chuyển động trịn đều? - Trình bày câu trả lời
- Nêu câu hỏi hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính đặc điểm
- Nhận xét câu trả lời
- Nêu câu hỏi gia tốc chuyển động tròn - Nhận xét câu trả lời
(44)Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, phần Tìm hiểu: Thế
nào lực hướng tâm? Thế lực quán tính li tâm
- Trả lời câu hỏi C1 - Trả lời câu hỏi C2
- Yêu cầu HS đọc phần SGK
- Gợi ý cho HS nhận biết lực hướng tâm lực quán tính li tâm
- Nêu câu hỏi C1 SGK - Nhận xét câu trả lời - Nêu câu hỏi C2 SGK - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Hi n t ng t ng, gi m, m t tr ng l ng.ệ ượ ă ả ấ ọ ượ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, phần
- Trình bày hiểu biết trọng lực, trọng lượng trọng lượng biểu kiến
- Trả lời câu hỏi C3 - Trình bày câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi đánh giá hiểu biết HS trọng lực, trọng lượng trọng lượng biểu kiến
- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu câu hỏi C3
- Nhận xét câu trả lời
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS rõ tượng tăng, giảm, trọng lượng
- Nhận xét câu trả lời Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng cậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung
câu - 9sgk) - Giải tập SGK - Trình bày câu trả lời
- Ghi tóm tắt kiến thức bản:
Lực hướng tâm, lực quán tính li tâm, tượng tăng, giảm, trọng lượng
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1,2, SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Nêu tập SGK
- Nhận xét câu trả lời HS
- Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): H ng d n v nhàướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
TiÐt sè 31(Bài 23) BÀI TẬP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC
(45)- Hiểu phương pháp giải tập động lực học
- Vẽ hình biểu diễn lực chi phối chuyển động vật 2 Kỹ năng
- Biết vận dụng định luật Niu-tơn để giải toán chuyển động vật - Tư lôgic tập
B - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
Xem lại: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp lực phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm 2 Học sinh
Ôn tập về: Các định luật Niu-tơn, tổng hợp phân tích lực, lực ma sát, lực hướng tâm 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm - Mô bước giải tập
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động ( phút): Ki m tra cể ũ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ, nhớ lại lực ma sát, lực
hướng tâm
- Trình bày câu trả lời
- Nêu câu hỏi lực ma sát, lực hướng tâm - Nhận xét câu trả lời cho điểm
Hoạt động ( phút): Tìm hi u chung v hai lo i toán đ ng l c h cể ề ạ ộ ự ọ Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc tập SGK
- Phân tích tập
- Suy nghĩ trả lời câu hỏi - Vẽ hình, giải tập
- Đưa phương pháp chung giải tập động lực học
- Xem SGK, phân tích đưa phương pháp giải
- Trình bày câu trả lời
- Ghi nhớ bước giải toán động lực học
- Yêu cầu HS đọc to rõ ràng cho lớp nghe phần đầu
- Nêu câu hỏi nhận biết đại lượng chung hai loại toán
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS đưa cách giải toán động lực học
- Gợi ý bước giải toán động lực học - Nhận xét câu trả lời Nhấn mạnh bước giải
Hoạt động ( phút): Bài t p v n d ng, c ng cậ ậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ trả lời tập SGK - Nêu tập SGK
(46)- Giải tập SGK
- Trình bày lời giải tập - Giải tập SGK
- Trình bày lời giải tập
- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Phương pháp giải toán động lực học
- Nêu tập SGK - Nêu tập SGK
- Nhận xét lời giải HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động ( phút): H ng d n v nhàướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà - Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
TiÕt 32 (Bài 24) CHUYỂN ĐỘNG CỦA HỆ VẬT
Ngày soạn: 08/08/ 2009
A - MC TIấU 1 Kiến thức
- Hiểu khái niệm hệ vật, nội lực, ngoại lực - Biết cách phân tích tốn chuyển động hệ vật 2 Kỹ năng
Biết vận dụng định luật Niu-tơn để khảo sát chuyển động hệ vật gồm hai vật nối với sợi dây Qua thí nghiệm kiểm chứng, HS thấy rõ tin tưởng tính đắn định luật II Niu-tơn
- Kỹ tổng hợp phân tích lực B - CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
Xem lại: Các định luật, lực ma sát, lực căng sợi dây 2 Học sinh
Ôn tập về: Các định luật Niu-tơn, lực ma sát, lực căng sợi dây 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan tới chuyển động hệ vật - Chuẩn bị số đoạn video chuyển động hệ vật thực tế
C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động ( phút): Khái ni m h v t, n i l c, ngo i l c.ệ ệ ậ ộ ự ạ ự
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Tìm hiểu tượng chuyển động
của đoàn tàu gồm nhiều toa
(47)- Trả lời câu hỏi: Hệ vật gì?
- Nội lực, ngoại lực gì? - Trình bày câu trả lời
- Tìm hiểu đặc điểm nội lực - Trình bày câu trả lời
- Nêu câu hỏi:
- Nhận xét câu trả lời
- Gợi ý tương tác toa với nhau, toa với mặt đất - Nêu câu hỏi:
- Nhận xét câu trả lời
- Nêu câu hỏi: Đặc điểm nội lực - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động ( phút): Chuy n đ ng c a h v tể ộ ủ ệ ậ
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Đọc toán SGK
- Quan sát hình H 24.1 Trả lời câu hỏi C1
- Đọc SGK phần lời giải
- Viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho hệ vật
- Đọc toán SGK - Trả lời câu hỏi C2
- Tìm hiểu, giải tốn SGK
- Nêu toán SGK
- Yêu cầu HS quan sát hình 24.1, nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK viết biểu thức định luật II Niu-tơn cho hệ vật
- Nhận xét câu trả lời
- Nêu toán SGK (Một số ví dụ khác hệ vật) - Nêu câu hỏi C2
- Gợi ý để HS trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời HS
- Yêu cầu HS giải toán SGK - Nhận xét câu trả lời HS
Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng cậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Giải tập 1, 2, SGK - Trình bày câu trả lời
- Ghi tóm tắt kiến thức bản: Hệ vật, nội lực, ngoại lực Biểu thức định luật II Niu-tơn hệ vật
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời HS - Nêu tập 1, 2, SGK - Nhận xét đáp án HS
- Đánh giám nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): H ng d n v nhà.ướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
(48)TiÕt 33 – 34(Bài 25) THỰC HÀNH: XÁC NH H S MA ST (2 tit)
Ngày soạn: 12/08/ 2009
A - MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Củng cố kiến thức lực ma sát vật; phân biệt ma sát trượt, ma sát nghỉ, ma sát cực đại, lực ma sát mặt phẳng nghiêng
- Nắm vững cách dùng lực kế, máy đo thời gian số 2 Kỹ năng
- Củng cố nâng cao kỹ làm thí nghiệm, phân tích số liệu, lập báo cáo hoàn chỉnh thời hạn
- Rèn luyện lực tư thực nghiệm, biết phân tích ưu, nhược điểm phương án để lựa chọn, khả làm việc theo nhóm
B - CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
Cần làm trước hai phương án thí nghiệm
- Bài soạn: Cần có câu hỏi định hướng thảo luận chọn phương án; có dự kiến phương án chọn; dự kiến cấu trúc bảng số liệu; dự kiến phân nhóm; dự báo vướng mắc HS giải
- Dụng cụ: Tùy theo cách tổ chức hoạt động nhóm mà cần chuẩn bị khác - Phòng, lớp, bàn phẳng, ghế phụ kiện khác
2 Học sinh
- Đọc SGK trước làm thí nghiệm, suy nghĩa sở lý thuyết phương án, chuẩn bị câu hỏi thắc mắc
- Có thể tham gia chế tạo dụng cụ đơn giản theo yêu cầu giáo viên - Chuẩn bị giấy để viết báo cáo
3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuẩn bị số đoạn video thí nghiệm ảo minh họa, đoạn băng việc tiến hành số lớp làm trước
- Chuẩn bị số hình vẽ việc bố trí thí nghiệm - Chuẩn bị số câu hỏi trắc nghiệm có liên quan C - TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(49)- Tìm hiểu dụng cụ đo, ghi chép điều cần thiết
- Hiểu yêu cầu thực hành - Trình bày ý tưởng cá nhân - Thảo luận
- Thống phương án khả thi
- Giới thiệu tát dụng cụ có theo yêu cầu chuẩn bị trước, giới thiệu sơ lược hoạt động cách sử dụng dụng cụ
- Nêu yêu cầu thực hành
- Nêu câu hỏi: Bằng số dụng cụ cho kiến thức học đưa phương án tiến hành thí nghiệm đáp ứng yêu cầu thực hành
- Gợi ý, dẫn dắt HS dùng phương án khả thi - Nêu kết luận phương án khả thi
Hoạt động ( phút): Ti n hành làm th c hànhế ự
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Hoạt động nhóm
- Nhận nhiệm vụ
- Làm thí nghiệm theo nhóm: Lắp ráp, bố trí thí nghiệm, tiến hành đo, ghi kết thí nghiệm
- Xử lý kết tạm thời
- Làm thí nghiệm xong, thu dọn dụng cụ thí nghiệm
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm - Quan sát HS tiến hành làm thí nghiệm - Giải đáp thắc mắc cần thiết - Nhắc nhở cần thiết
- Bao quát toàn lớp học
- Kiểm tra tồn dụng cụ thí nghiệm Hoạt động ( phút): V n d ng, c ng cậ ụ ủ ố
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên
- Trả lời câu hỏi a, b phần SGK - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi a, b phần SGK - Nhận xét câu trả lời HS
- Đánh giá, nhận xét kết làm thực hành Hoạt động ( phút): H ng d n v nhàướ ẫ ề
Hoạt động học sinh Sự trợ giúp giáo viên - Ghi nhớ yêu cầu GV: Hoàn thành báo
cáo
- Những chuẩn bị cho sau
- Yêu cầu HS nhà viết báo cáo thí nghiệm, thông báo thời hạn nộp báo cáo
- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
TiÕt 35: Bµi TËp III. MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Ôn lại đợc kiến thức có liên quan đến hai loại chuyển động học chuyển động thẳng chuyn ng thng bin i u
2 Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập sách giáo khoa
IV. CHUẨN BỊ
(50)- Giới hạn kiến thức cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp 2. Học sinh
- Ôn tập trớc ó hc
- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
T chc hoạt động dạy học 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả lời câu hi
- Hs khác nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
2 Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hớng gii bi m
giáo viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập - Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
3 Hot ng 3: Củng cố.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn, hiểu
cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh cịn hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
4 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà nhiệm vụ chuẩn bị
cho bµi sau -- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s.Giao n/v cho h/s vỊ nhµ chuẩn bị cho sau Tiết 36: Kiểm tra học kì
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra chất lợng tiếp thu kiến thức cho học sinh k× häc
- Lấy sở để đánh giá, xếp loại học lực cho học sinh kì I v c nm hc
II. Hình thức: Để kiểm tra dới dạng trắc nghiệm khách quan Giáo viên photo phát cho từng học sinh
(51)Chương III
TĨNH HỌC VẬT RẮN
TiÕt 37 (Bài 26) CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA HAI LỰC TRỌNG
TÂM A.MỤC TIÊU
1.Kiến thức:
- Biết định nghĩa giá lực, phân biệt giá với phương - Biết định nghĩa trọng tâm vật rắn
- Nắm vững điều kiện cân bẳng vật rắn tác dụng hai lực, biết vận dụng điều kiện để tìm phương pháp xác định đường thẳng đứng, xác định trọng tâm vật rắn, xác định điều kiện cân vật giá đỡ nằm ngang
2.Kỹ năng:
- Vận dụng giải thích số tượng cân giải số toán đơn giản cân - Suy luận lơgic, vẽ hình
- Biểu diễn trình bày kết B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm cho phần củng cố giảng theo nội dung câu hỏi 1-5 SGK - Chuẩn bị thí nghiệm H 26.1, H 26.3, H 26.5,H 26.6
2.Học sinh
- Ôn tập điều kiện cân hệ lực tác dụng lên chất điểm 3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị hình ảnh cân vật
- Mô lực cân bằng, mô cách xác định trọng tâm vật… C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
(52)Hoạt động1 (…phút): Kiểm tra cũ :cân bằng chất điểm.
- Đặt câu hỏi cho HS - Yêu cầu HS lên bảng vẽ - Nhận xét câu hỏi trả lời
Hoạt động (…phút):Khảo sát điều kiện cân bằng vật rắn tác dụng hai lực.Trọng tâm vật rắn.
- Cho HS tìm hiểu khái niệm: vật rắn, giá lực
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Giúp HS rút kết luận : điều kiện cân vật rắn, hai lực trực đối
- Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát thí nghiệm Nêu câu hỏi
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm trọng tâm
Hoạt động (…phút): Tìm hiểu cân của vật rắn treo đầu dây Cách xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng.
- Nêu câu hỏi C1, C2
- Cho HS đọc sách, hướng dẫn rút kết luận - Hướng dẫn HS cách xác định trọng tâm - Nêu số dạng đặc biệt, kiểm nghiệm lại
Hoạt động (…phút): Tìm hiểu cân của vật rắn giá đỡ nằm ngang.Các dạng cân bằng.
- Cho HS đọc sách, nêu câu hỏi, hướng dẫn HS giải thích
-à điểm đặt N mặt phẳng ngang - Cho HS đọc sách để rút điều kiện
- Cho HS thảo luận, trình bày dạng cân
Hoạt động (…phút): vận dụng củng cố.
- Nêu điều kiện cân hệ lực tác dụng lên chất điểm?
- Biểu diễn lực cân hình vẽ?
- Tìm hiểu khái niệm vật rắn, giá lực? - Quan sát thí nghiệm H 26.1
- Trả lời câu hỏi:
- Vật chịu tác dụng lực nào? So sánh giá, phương, chiều, độ lớn?
- Vẽ hình minh họa - Lấy ví dụ thực tiễn? - Nêu điều kiện cân bằng?
- Tìm hiểu khái niệm hai lực trực đối
- Phân biệt với hai lực cân
- Quan sát thí nghiệm H 26.3, nhận xét tác dụng lực lên vật rắnkhi trượt vectơ lực giá lực? - Đọc SGK phần 3, trả lời câu hỏi: trọng tâm vật
là gì?
- Quan sát H 26.4 Trả lời câu hỏi C1,C2 - Đọc SGK phần 4, trình bày kết luận
- Đọc SGK phần 5, xem H 26.6, trình bày cách xác định trọng tâm vật rắn phẳng mỏng
- Chú ý dạng đặc biệt H 26.7, kiểm tra lại
- Quan sát H 26.8 Trả lời câu hỏi sách nằm yên?
- Đọc phần 6, xem H 26.9, H 26.10, nêu điều kiện cân vật rắn có mặt chân đế?
- Xem hình H 26.11, đọc phần trình bày dạng cân bằng? Lấy ví dụ?
(53)- Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm
- u cầu:HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy Hoạt động (…phút): Hướng dẫn nhà. - Bài tập nhà: 3.1,3.2,3.3 Yêu cầu : HS chuẩn bị sau
- Ghi nhận kiến thức: điều kiện cân vật rắn tác dụng hai lực, cách xác định trọng tâm, nhận biết dạng cân
(54)TiÕt 38(Bài 27) CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC
KHễNG SONG SONG Ngày soạn: 14/08/ 2009
A.MC TIấU 1.Kiến thức:
- Biết cách tổng hợp lực đồng quy tác dụng lên vật rắn.
- Nêu điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song 2.Kỹ năng:
- Biết cách suy luận dẫn đến điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song - Trình bày thí nghiệm minh họa
- Vận dụng điều kiện cân để giải số tập B.CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi để kiểm tra cũ, củng cố giảng dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK
- Chuẩn bị thí nghiệm H 26.3 2.Học sinh
- Ôn tập quy tắc hình bình hành lực tác dụng lên chất điểm 3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị hình ảnh cân vật
- Mô lực cân bằng…
C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động (…phút): Kiểm tra cũ. - Đặt câu hỏi cho HS
- Cho HS vẽ hình - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động (…phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai đồng quy.
- Yêu cầu HS đọc SGK, trả lời câu hỏi Có thể cho HS thảo luận
- Hướng dẫn HS vẽ hình - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động (…phút): tìm hiểu cân của một vật rắn tác dụng ba lực khơng song song.
- u cầu HS tìm hiểu SGK, xem hình vẽ - Gợi ý cách trình bày đáp án
- Gợi ý cách chứng minh, nhận xét kết - Làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, kiểm
tra lại kết vừa thu - Nêu câu hỏi, yêu cầu HS xem H 27.5
- Cho HS xem phần Gợi ý cách biểu diễn
- Nêu quy tắc hình bình hành lực? - Vẽ hình biểu diễn
- Nhận xét trả lời bạn
- Đọc SGK phần 1, xem hình H27.1, trả lời câu hỏi:
*Thế hai lực đồng quy?
*Nêu bước để tổng hợp hai lực quy? Vẽ hình minh họa?
- Xem hình H27.2 đưa điều cần ý khái niệm hai lực đồng phẳng
- Xem hình H27.3, trình bày cách suy luận SGK để đưa điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực không song song
- Ghi nhận công thức(27.1), chứng minh lực phải đồng phẳng?
- Quan sát thí nghiệm theo H 27.1, kiểm nghiệm lại kết trên:
(55)chú ý
à điểm đặt N mặt phẳng nghiêng Hoạt động (…phút):
vận dụng, củng cố:
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời nhóm
- u cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động (…phút): Hướng dẫn nhà. - Nêu tập nhà: 1,2,3 SGK
- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau
công thức(27.1)
- Trả lời câu hỏi C1 SGK
- Xem phần 3, tìm cách biểu diễn lực tác dụng lên vật hình hộp nằm mặt phẳng nghiêng? Đưa nhận xét
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-3 (SGK); tập 1, (SGK)
- Làm việc cá nhân giải tâp (SGK)
- Ghi nhận kiến thức: quy tắc tổng hợp hai lực, ba lực đồng quy, đồng phẳng
- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau
TiÕt 39: Bµi TËp I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Ôn lại đợc kiến thức có liên quan đến hai loại chuyển động học chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến i u
2 Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập sách giáo khoa
II. CHUN BỊ
2. Giáo viên
- Giới hạn kiến thức cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp 3. Học sinh
- Ôn tập trớc học
- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
III T chc hot ng dạy học 1. Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả lời câu hỏi
- Hs khác nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhn xột câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
2. Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hớng giải m
giáo viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập - Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
3. Hot ng 3: Cng c.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn,
hiểu cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
4. Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
(56)- Ghi bµi tËp vỊ nhµ vµ nhiệm vụ chuẩn bị
cho sau -- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s.Giao n/v cho h/s vỊ nhà chuẩn bị cho sau
(Tiết 40) Bi 28.QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG ĐIỀU KIỆN CÂN
BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG
A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:
- Nắm vững quy tắc hợp hai lực song song chiều trái chiều đặt lên vật rắn. - Biết phân tích lực thành hai lực song song tùy theo điều kiện toán
- Nắm điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực song song hệ - Có khái niệm ngẫu lực momen ngẫu lực…
2.Kỹ năng:
- Vẽ hình tổng hợp phân tích lực - Rèn luyện tư logic
B.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi kiểm tra cũ ; củng cố giảng dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-3 SGK
- Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 28.1 SGK 2.Học sinh
- Ơn tập kiến thức lực, tổng hợp lực 3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị hình ảnh cân vật
- Mô lực cân theo hình vẽ … C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động (…phút): Kiểm tra cũ. - Nêu câu hỏi
- Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình - Nhận xét kết
Hoạt động (…phút): Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song chiều.
- Cùng HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn lập bảng kết - Gợi ý rút kết luận
- Yêu cầu HS trình bày quy tắc
- Cho HS thảo luận, hướng dẫn giải thích trọng tâm vật rắn
- Cho HS xem hình vẽ - Hướng dẫn phân tích
- Hướng dẫn giải tập SGK - Nhận xét kết
Hoạt động (…phút): Tìm hiểu điều kiện cân
- Điều kiện cân vật rắn tác dụng ba lực không song song?
- Vẽ hình minh họa?
- Quan sát thí nghiệm hình 28.1 - Lập bảng kết
- Vẽ hình H 28.2
- Trình bày quy tắc hợp hai lực song song chiều
- Thảo luận đưa quy tắc tìm hợp lực nhiều lực song song chiều áp dụng giải thích trọng tâm vật rắn?
- Thảo luận: phân tích lực thành hai lực song song
(57)bằng vật rắn tác dụng ba lực song song.Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều.
- Yêu cầu: HS xem hình vẽ, đọc phần thảo luận điều kiện cân
- Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết
- Cho HS xem hình, hướng dẫn suy luận tìm hợp lực hai lực song song trái chiều - Cho HS tìm hiểu phần
- Hướng dẫn thảo luận đưa khái niệm ngẫu lực momen ngẫu lực
- Nhận xét ví dụ
Hoạt động (…phút): vận dụng, củng cố. - Yêu cầu: Nêu câu hỏi.Nhận xét câu trả lời
các nhóm
- u cầu: HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy
Hoạt động ( phút): Hướng dẫn nhà. - Nêu tập nhà:1, 2, SGK
- Yêu cầu :HS chuẩn bị sau
- Xem hình H 28.6 đọc phần SGK, thảo luận rút điều kiện cân bằng:
- Tổng hợp lực?
- Chứng minh hệ ba lực đồng phẳng? - Phân tích điểm đặt chúng? - Trình bày kết
- Xem phần SGK, xem hình 28.7, tìm cách suy luận để đưa quy tắc hợp hai lực song song trái chiều
- Xem hình H 28.8
- Thảo luận tác dụng ngẫu lực
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay momen ngẫu lực?
- Lấy ví dụ minh họa
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dungcâu 1-3 (SGK) - Làm việc cá nhân giải tập 2(SGK) - Ghi nhận kiến thức : Tổng hợp hai lực song
song chiều trái chiều Điều kiện cân vật rắn chịu tác dụng ba lực song song Momen ngẫu lực
- Ghi câu hỏi tập nhà - Những chuẩn bị cho sau
(TiÕt 41) Bài 29 MOMEN CỦA LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN CÓ TRỤC QUAY CỐ ĐỊNH.
A.MỤC TIÊU 1.Kiến thức:
- Biết định nghĩa momen lực, cơng thức tính momen lực trường hợp lực vng góc với trục quay
- Biết điều kiện cân vật rắn có trục quay cố định
- Vận dụng giải thích số tượng vật lí số tập đơn giản 2.Kỹ năng:
- Phân tích lực tác dụng lên vật rắn
- Vận dụng giải thích tượng giải tập B.CHUẨN BỊ
(58)- Biên soạn câu hỏi kiểm tra cũ; củng cố giảng dạng trắc nghiệm theo nội dung câu hỏi 1-4 SGK
- Chuẩn bị thí nghiệm theo hình 29.3 SGK 2.Học sinh
- Ôn tập kiến thức đòn bẩy 3.Gợi ý ứng dụng CNTT
- GV biên soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phần kiểm tra cũ củng cố giảng. - Chuẩn bị hình ảnh cân vật
- Mơ lực cân theo hình vẽ … C.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Hoạt động (…phút): Kiểm tra bài cũ.
- Đặt câu hỏi cho HS Cho HS lấy ví dụ - Nhận xét câu trả lời
2 Hoạt động (…phút): Tìm hiểu tác dụng lực lên vật rắn có trục quay cố định.
- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ, thảo luận trả lời câu hỏi
- Nhận xét cách trình bày - Rút kết luận
3 Hoạt động (…phút): Tìm hiểu định nghĩa momen lực trục quay. - Cùng HS làm thí nghiệm, ghi kết thí
nghiệm
- Hướng dẫn HS rút kết luận - Vẽ hình H 29.4, nêu câu hỏi C1 - Nhận xét câu trả lời
- Cho HS đọc SGK
- Yêu cầu HS trình bày định nghĩa - Nêu ý nghĩa vật lý momen - Phát biểu quy tắc momen - Cho HS xem hình, thảo luận - Nêu câu hỏi C2
- Nhận xét kết
4 Hoạt động (…phút): Vận dụng, củng cố.
- Yêu cầu:Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời cua nhóm
- Yêu cầu:HS trình bày đáp án - Đánh giá, nhận xét kết dạy
- Quy tắc hợp lực hai lực song song chiều - Momen ngẫu lực?
- Đọc phần 1, xem hình H29.1
- Thảo luận: Tác dụng làm quay lực phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Trình bày kết quả?
- Quan sát thí nghiệm H 29.3 - Theo dõi kết thí nghiệm
- Nhận xét kết tác dụng làm quay lực để đưa khái niệm momen lực Xem hình H 29.4 - Trả lời câu hỏi C1
- Đọc phần 2.b, trình bày định nghĩa momen lực - Đơn vị momen lực? ý nghĩa vật lí nó? - Đọc phần 4, mơ tả hoạt động cân đĩa, cuốc chim hình H 29.5,H 29.6
-Trả lời câu hỏi C2
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1-4(SGK); tập (SGK)
- Làm việc cá nhân giải tập 2(SGK)
(59)5 Hoạt động (…phút): Hướng dẫn về nhà.
- Nêu tập nhà:1, 2,3,4/136 - Yêu cầu:HS chuẩn bị sau
(60)TiÕt 42: Bµi TËp V. MỤC TIÊU
3 Kiến thức: Ơn lại đợc kiến thức có liên quan đến hai loại chuyển động học chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi
4 Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập s¸ch gi¸o khoa
VI. CHUẨN BỊ
3. Giáo viên
- Giới hạn kiến thức cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp 4. Học sinh
- Ôn tập trc cỏc bi ó hc
- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
VII. Tổ chức hoạt động dạy học 5 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả lời câu hỏi
- Hs kh¸c nhËn xét câu trả lời bạn
- Nêu c©u hái
- Nhận xét câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
6 Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hớng giải tập mà
gi¸o viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập - Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
7 Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn,
hiểu cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh cịn hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
8 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập v nh v nhim v chun
bị cho sau
- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s
(61)TiÕt 43 -44 : Thùc hµnh: Tổng hợp hai lực
I. Mục tiêu: 1. KiÕn thøc
- Biết cách xác định hợp lực hai lực đồng quy hợp hai lực song song chiều - Biết cách thí nghiệm để kim nghim kt qu
2. Kĩ năng
- Sư dơng c¸c dơng thÝ nghiƯm
- TÝnh cẩn thận làm thí nghiệm, xử lí sai số - Trình bày báo cáo thí nghiệm
II. Chuẩn bị 1. Giáo viên
- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm - Dự kiến phân nhóm
- Kiểm tra chất lợng dụng cụ - Làm tríc thÝ nghiƯm
2. Häc sinh
- Đọc nội dung thực hành để tìm hiểu sở lí thuyết - Chuẩn bị báo cáo thí nghiệm
III. Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động 1: kiểm tra cũ.
Hoạt động học sinh trợ giúp giáo viên
- Quy tắc tổng hợp hai lực đồng quy, hai lực song song cựng chiu?
- Biểu diễn quy tắc hình vẽ
- Đặt câu hỏi cho học sinh - Yêu cầu vẽ hình
- Nhận xét câu trả lêi
Hoạt động 2: Tìm hiểu sở lí thuyết, chọn phơng án thí nghiệm
Hoạt động học sinh trợ giúp giáo viên
Th¶o luËn:
- Tổng hợp hai lực đồng quy?
- Tổng hợp hai lực song song chiều? - Trình bày phơng án
Thảo luận: Chọn phơng án thí nghiệm?
- Trình bày phơng án thí nghiệm, bớc tiến hành thực hành
- Yêu cầu học sinh th¶o luËn
- Hớng dẫn cách biểu diễn, trình bày - Nhận xét đáp án
- Híng dẫn HS chọn phơng án thí nghiệm - Nhận xét bớc tiến hành
Hot ng 3: Thc hnh thí nghiệm
Hoạt động học sinh trợ giúp giáo viên
- Hoạt động nhóm: Phân cơng nhóm trởng, th kí điều khiển hoạt động nhóm
- Tiến hành thực hành ba lần - ghi chÐp kÕt qu¶
- Th¶o luËn kÕt qu¶
- Yêu cầu nhóm phân công nhóm tr-ởng, th kí
- Hớng dẫn mẫu
- Yêu cầu học sinh thực hành ba lần, ghi kết , th¶o ln ý kiÕn
Hoạt động 4: Trình bày kết thí nghiệm
Hoạt động học sinh trợ giúp giáo viên
- Căn vào báo cáo thí nghiệm, kết thảo luận nhóm, thứ tự nhóm cử ngời trình bày kết thu đợc từ thí nghiệm thực hành
- Tr×nh bày cách xử lí sai số - Nhận xét trả lời nhóm
- Yêu cầu nhóm trình bày
- Nhận xét kết nhóm
- Đánh giá, nhận xét kết qủa thực hµnh
Hoạt động 5: Hớng dẫn nhà.
Hoạt động học sinh trợ giúp giáo viên
- Ghi câu hỏi tập nhà - ghi chuẩn bị cho sau
(62)CHƯƠNG IV CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
(TiÕt sè 45) BÀI 31 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I Mơc tiªu 1- Kiến thức
- Nắm khái niệm hệ kín
- Nắm vững định nghĩa động lượng nội dung cuả định luật bảo tồn động lượng áp dụng cho hệ kín
2 Kỹ năng
- Nhận bíêt hệ vật, hệ kín, khái niệm động lượng, điều kiện áp dụng định luật bảo tồn động lượng
-Bíêt vận dụng định luật để giải số tốn tìm động lượng áp dụng định luật bảo toàn động lượng
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
– Dụng cụ thí nghiệm kiểm chứng định luật bảo tồn động lượng – Dụng cụ thí nghiệm minh hoạ định luật bảo tồn động lượng – Thí nghiệm va chạm cầu treo sợi dây – Bảng ghi kết thí nghiệm
2 Học sinh
- Xem lại định luật bảo tồn cơng lớp
- Chuẩn bị thí nghiệm va chạm cầu treo sợi dây III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm hệ kín - Yêu cầu HS đọc SGK
- Hướng dẫn HS tìm hiểu hệ vật, hệ kín (hệ cô lập), nội lực, ngoại lực
-Đọc phần SGK
- Tìm hiểu hệ kín trả lời câu hỏi hệ vật, hệ kín lấy ví dụ
Hoạt động 2: Tìm hiểu định luật bảo toàn. - HS học định luật bảo tồn nào, có tác dụng gì? - Nêu tác dụng định lậut bảo toàn
- Trả lời câu hỏi định luật bảo toàn tác dụng cuả định luật bảo toàn
Hoạt động 3: T×m hiểu động lượng định luật bảo tồn động lượng
- Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm động lượng nghĩa
- Hướng dẫn HS thành lập định luật bảo toàn động lượng từ định luật II III Newtơn
- HS tìm hiểu kiến thức trả lời câu hỏi dẫn dắt GV
Hoạt động 4: vận dụng, củng cố
- Nêu câu hỏi động lượng cuả hệ vật, - Nêu tóm tắt kiến thức
HS nêu tóm tắt lại nội dung cuả để GV nhận xét
Hoạt động 5: Híng dẫn nhà
- Nêu câu hỏi tập nhà - Giao nhiệm vụ chuẩn bị cho sau
- ghi câu hỏi tập vỊ nhµ
(63)(TiÕt sè 46) BÀI 32 CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
BÀI TẬP VỀ ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm vững nguyên tắc chuyển động phản lực hiểu thuật ngữ chuyển động phản lực từ nội dung định luật bảo toàn động lượng
2 Kỹ năng
- Phân biệt hoạt động động máy bay phản lực tên lửa vũ trụ - Vận dụng giải tập định luật bảo toàn động lượng
II. CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm súng giật bắn, quay nước, pháo tăhng thiên - Hình vẽ tên lửa, máy bay phản lực
2 Học sinh - Đọc trước
- Chuẩn bị thí nghiậm, tranh vẽ
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tắc chuyển động phản lực.
Nêu câu hỏi C1
Gọi y cho HS trả lời, lấy ví dụ Nêu câu hỏi C2
Giải thích cho HS câu C2
Trả lời câu C1
Lấy ví dụ thực tế chuyển động phản lực
Tìm hểiu nguyên tác chuyển động phản lực
Trả lời câu C2 Hoạt động 2: Động phản lực, tên lửa
- Gợi y tìm hiểu động phản lực động tên lửa
- Hướng dẫn so sánh động phản lực động tên lửa
- Tìm hiểu hoạt động động phản lực động tên lửa
- So sánh động phản lực động tên lửa Hoạt động 3: tập chuyển động bằng
phản lực.
- Yêu cầu hs đọc tập, tiềm hiểu áp dụng giải tập
- Nếu tập
- Giải 1,2,3 sgk
- Nêu nhận xét nghĩa kết toán
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố.
- Yêu cầu hs kể tên số ứng dụng chuyển động phản lực
- Yếu cầu HS nêu phương pháp giải tập
- Hs kể tên số ứng dụng chuyển động phản lực
- Trình bày cách giải ậtp áp dụng định luật bảo toàn động lượng
Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà - Nếu câu hỏi tập nhà
(64)(TiÕt sè 47) Bài 33 CƠNG – CƠNG SUẤT Ngµy so¹n: 15/08/ 2009
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Nắm vững công học gắn với hai yếu tố: lực tác dụng độ dời cuả điểm đặt lực
- Hiểu rõ công đại lượng vơ hướng, giá trị dương âm ứng với công phát động hặoc công cản
- Nắm khái niệm công suất, nghĩa công suất thực tiễn đời sống kỹ thuật - Nắm đơn vị công, đơn vị lượng, đơn vị công suất
2 Kỹ năng
- Phân biệt khái niệm công ngôn ngữ thông thường cơng vật lí
- Biết vận dụng cơng thức tính cơngtrong trường hợp cụ thể: lực átc dụng khác phương độ dời, vật chịu tác dụng nhiều lực
- Giải thích ứng dụng hộp số xe - Phân biệt đơn vị công công suất II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Hình vẽ thí nghiệm sinh công học - Bảng giá trị số công suất
2 Học sinh
- Công công suất học cấp phổ thông sở - Đọc trước
3 Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Chuẩn bị hình ảnh sinh công máy khác - Mô họat động hộp số
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ Trả lời câu hỏi:
- Động lợng gì? Nêu định luật bảo tồn động lợng
- Nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2: Tiềm hiểu công, cônmg suất và hiễu xuất
- Hướng dẫn cho HS tìm giá trị công trường hợp khác
- Nêu câu hỏi C1, C2, C3 - Nhận xét câu trả lời HS
- Tìm cách tính công trường hợp lực độ dời phương khác phương để đưa công thức
- thảo luận đưa nhận xét công phát động công cản
(65)Yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm cơng suất y nghĩa
- Nêu câu hỏi C4, hướng dẫn HS trả lời Yêu cầu HS tìm hiểu hiệu xuất máy
- Tìm hiểu khái niệm cơng suất
- Tìm hiểu định nghĩa cơng suất đơn vị cơng suất
- Tìm hiểu ứng dụng cuả hợp số - Trả lời câu C4
- Phân biệt đơn vị công công suất
Hoạt động 3: Vận dụng củng cố - Yêu cầu HS đọc làm tập SGK - Nhận xét đáp án
- Nếu câu hỏi vận dụng - Nhận xét câu trả lời hs - Đánh giá giời dạy
- Đọc làm tập phần SGK - Trình bày đáp án
-Trả lời câu hõi GV
- làm việc cá nhân giải tập SGK Hoạt động 4: Hướng dẫn hoạt động nhà
- Giao tập câu hỏi nhà
- Giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị cho sau
- Ghi tập nhà
(66)TiÕt 48: Bài Tập a. Mục tiêu
1 Kin thc: ễn lại đợc kiến thức có liên quan đến hai loại chuyển động học chuyển động thẳng chuyn ng thng bin i u
2 Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập sách giáo khoa
b. CHUN B 1 Giáo viên
- Giới hạn kiến thức cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp
2 Học sinh
- Ôn tập trớc bi ó hc
- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
c. Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả li cõu hi
- Hs khác nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
2 Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hng gii bi m
giáo viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập - Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
3 Hot động 3: Củng cố.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn,
hiểu cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh cịn hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
4 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà nhiệm vụ chuẩn bị
cho bµi sau
- Giao bµi tËp vỊ nhµ cho h/s
(67)(TiÕt sè 49)BÀI 34 ĐỘNG NĂNG VÀ ĐỊNH LÝ ĐỘNG NĂNG
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu động dạng lượng học mà vật có chuyển động - Nắm vững hai yếu tố đặc trưng động năng, động phụ thuộc vào khối lượng vận
tốc vật
- Hiểu mối quan hệ công lượng thể cụ thể qua nội dung định lí động
2 Kỹ năng
- Vận dụng thn thạo biểu thức tính cơng định lí động để giải số toán liên quan
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Biên sọan câu hỏi 1-4 SGK thành câu trắc nghiệm
- Dụng cụ thí nghiệm động vật phụ thuộc vào hai yếu tố m v - Bảng số giá trị động vật
2 Học sinh
- Khái niệm động công học cấp phổ thông sở - Đọc trước
3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.
- Giáo viên sọan câu hỏi trắc nghiệm kiểm tra cũ củng cố giảng - Chuẩn bị hình ảnh mơ tả động phụ thuộc vàao m v
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm động năng - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm động
- Nếu câu hỏi C1, C2, nhận xét câu trả lời Cho HS đọc ví dụ, rút nhận xét
- TÌm hểiu định nghĩa, công thức, nhận xét động
- Trả lời câu C1, C2
- Đọc ví dụ SGK, rút nghĩa động Hoạt động 2: tìm hểiu định lí động năng
- hướng dẫn Hs rút công thức (34.3)
- Nêu câu hỏi C3, hướng dẫn trả lời - Tìm d0ược công thức độ biến thiên độngnăng (34.3) Phát biểu định lí - Trả lời câu C3
Hoạt động 3: vận dụng, củng cố
- Hướng dẫn HS đọc làm tập vận dụng - Nhận xét kết giải
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Đọc làm tập vận dụng phần SGK - Trình bày lời giải nhận xét
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung – SGK
- Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
- Giao tập câu hỏi nhà
- Giao nhiệm vụ nhà c/bị cho sau
- Ghi tập câu hỏi nhà
(68)(Tiết số 50) BÀI 35 THẾ NĂNG THẾ NĂNG TRỌNG TRƯỜNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm vững cách tính cơng trọng lực thực vật chuyển động - Nắm vững mối quan hệ: công trọng lực độ giảm tếh
- Có khái niệm chung học Tù phân biệt động 2 Kỹ năng
- Vận dụng công thức xác định để giải tập II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
.- Biên sọan câu hỏi 1-4 SGK thành câu trắc nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm trọng trường, lực đàn hồi - Các hình vẽ mơ tả
2 Học sinh
- Làm thí nghiệm lực đàn hồi - Công, khả sinh công
3 Gợi ý ứng dụng cơng nghệ thơng tin.
- Hình ảnh nước nhà máy thủy điện, búa máy… - Hình ảnh đàn hồi
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thế năng.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu khái niệm
- Yêu cầu Hs lấy ví dụ - Nhận xét câu trả lời
- Đọc phần SGK, tìm hểiu ví dụ để dẫn đến khái niệm tếh
- Lấy ví dụ thực tiễn Hoạt động 2: Công cuả trọng trường.
- Hướng dẫn hs tìm hiểu công trọng trường
- Yêu cầu hs nêu nhận xét
- Dọc phần SGk, tìm hiểu công cuả trọng lực rút nhận xét
Hoạt động 3: trọng trường. - Hướng dẫn hs tìm hiểu trọng trường độ giảm
- Nêu câu hỏi C1, C2, hướng dẫn trả lời
- Đọc phần SGK, tìm công thức (35.3) độ giảm
- Trả lời câu C1, C2
- Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 4: Tìm hiểu liên hệ lực và
thế năng.
- Gợi y cho hs nhận xát quan hệ lực
- Nhận xát câu trả lời cùa Hs
- Đọc phần SGK, tìm hiểu rõ khái niệm lực
- Lấy ví dụ Hoạt động 5: Vận dụng, củng cố
- Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời hs
- yêu cầu hs trình bày đáp án nậhn xét câu trả lời
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nd câu – SGK - Làm việc cá nhân giải SGK
Hoạt động 6: Giao nhiệm vụ nhà - Giao tập câu hỏi nhà
- Giao nhiệm vụ nhà c/bị cho sau
- Ghi tập câu hỏi nhà
(69)(70)(Tiết số 51) BÀI 36 THẾ NĂNG ĐÀN HỒI Ngµy so¹n: 16/08/ 2009
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Nắm khái niệm đàn hồi
- Biết cách tính cơng lực đàn hồi vật bị biến dạng - Nắm định lí
- Hiểu chất đàn hồi
- Nắm vững áp dụng phương pháp đồ thị để tính cơng lực đàn hồi 2 Kỹ năng
- Nhận biết vật đàn hồi
- Vận dụng công thức xác định để giải tập II CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm:lị xo, dây cao su, tre - Một số hình vẽ
2 Học sinh
- Khái niệm năng, trọng trường - Lực đàn hồi, công trọng lực
3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin. - Mô đàn hồi số vật - Hình ảnh bắn cung
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Công lực đàn hồi.
- Yêu cầu hs đọc SGk tìm hiểu cơng lực đàn hồi
- Hướng dẫn hs tìm cơng thức (36.2) - Nêu câu hỏi C1, C2
- Nhận xét câu trả lời
- Đọc phần SGk, tìm hểiu cơng lực đàn hồi
- Tìm cơng phương pháp đồ thị
- Nêu nhận xét: Lực đàn hồi lực Công thức (36.2)
- Trả lời câu C1, C2 Hoạt động 2: Thế đàn hồi.
- Hướng dẫn học sinh cơng thức tính - Nhận xét câu trả lời hs
- Đọc phần SGK tìm hiểu khái niệm đàn hồi, độ giảm đàn đồi - Ghi nhận công thức (36.3) (36.4) Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố
- Yêu cầu hs nhận xét trọng trường tếh đàn hồi
- Nhận xét phương án trả lời
- trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nôi dung câu – SGK
- Thảo luận trình bày đáp án Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
- Giao tập câu hỏi nhà
- Giao nhiệm vụ nhà c/bị cho sau
- Ghi tập câu hỏi nhà
(71)(Tiết số 52) BÀI 37 ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm vững khái niệm
- Biết cách thiết lập định luật bảo toàn năngtrong trường hợp cụ thể 2 Kỹ năng
- Biết xác định bảo toàn
- Vận dụng công thức xác định để giải tập II CHUẨN BỊ
Giáo viên
.- Biên sọan câu hỏi 1-4 SGK thành câu trắc nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm lắc đơn, lắc lò xo, vật rơi - Các hình vẽ mơ tả
2 Học sinh
- Định luật bảo tịan chuyển hóa lượng cấp THCS
- Khái niệm động năng, công trọng lực , lực đàn hồi 3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thơng tin.
- Mơ hình ảnh nước nhà máy thủy điện chuyển từ sang động năng… III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Kiểm tra cũ - Nêu câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời, cho điểm - Trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2: Thành lập định luật.
- Làm thí nghiệm chuyển động lắc đơn, Hs quan sát nhận xét
- Làm thí nghiệm vật rơi tụ do, nhận xét tìm cơng trọng lực, độ biến thiên động - Tìm hiểu lúc đầu sau để rút nhận xét
Nêu câu hỏi C1, C2, gợi HS trả lời
- Yêu cầu HS đọc phần rút kết luận công lực lực
- Quan sát thí nghiệm lắc đơn, nhận xét biến đổi năng, động
- Đọc phần SGK, tìm hiểu vật trường hợp trọng lực av2 trường hợp lực đàn hồi
Trả lời câu C1, C2
- HS đọc phần 2, tìm hiểu biến thiên năng, công lực lực Hoạt động 3: Vận dụng củng cố.
- Yêu cần HS làm tập phần - Hướng dẫn cách giải
- Hướng dẫn hs trả lời câu hỏi
- Đọc làm tập phần SGK
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu – SGK
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà - Giao tập câu hỏi nhà
(72)Tiết 53: Bài Tập a. mục tiêu
1 Kiến thức: Ơn lại đợc kiến thức có liên quan đến hai loại chuyển động học chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi
2 Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập sách giáo khoa
a. CHUN B 1 Giáo viên
- Gii hn nhng kin thc cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp
2 Học sinh
- Ôn tập trớc học
- Lµm trớc tập sách giáo khoa sách bµi tËp
a. Tổ chức hoạt động dạy học 1 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả lời câu hỏi
- Hs khác nhận xét câu trả lời bạn
- Nêu câu hỏi
- Nhn xột cõu tr lời h/s, đánh giá, cho điểm
2 Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hớng giải tập mà
giáo viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập - Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành gi¶i
3 Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn,
hiểu cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
4 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà nhiệm vụ chuẩn bị
(73)TiÕt sè 54: kiÓm tra mét tiÕt
I. mơc tiªu:
Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức học sinh phần tĩnh học vật rắn, và phần các định luật bảo toàn.
Là sở để đánh giá, xếp loại học lực học sinh học kì II năm học
(74)(TiÕt sè 55 – 56) BÀI 38 VA CHẠM ĐÀN HỒI VÀ KHÔNG ĐÀN HỒI
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức
- Có khái niệm chung va chạm phân biệt va chạm đàn hồi va chạm mềm 2 Kỹ năng
- Vận dụng công thức để giải tập II CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Biên sọan câu hỏi 1-3 SGK thành câu trắc nghiệm - Dụng cụ thí nghiệm va chạm vật
- Các hình vẽ mơ tả 2 Học sinh
- Ôn kiến thức định luật bảo toàn động lượng định luật bảo toàn 3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.
- Chuẩn bị thí nghiệm mơ va chạm hai vật, thí nghiệm va chạm đàn hồi không đàn hồi
III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Phân loại va chạm
- Hướng dẫn hs tìm hiểu va chạm, tính chất cuả va chạm
- Nêu câu hỏi C1
- Nhận xét câu trả lời hs
- Đọc SGK, tìm hiểu va chạm, phân loại va chạm - Trả lời câu hỏi tính chất va chạm
- Trả lời câu C1 Hoạt động 2: Va chạm đàn hồi trực diện.
- Hướng dẫn Hs tìm hiểu tính chất va chạm đàn hồi tìm vận tốc
- Nhận xét câu trả lời
- Đọc phần SGK, tìm hiểu va chạm đàn hồi trực diện
- Lấy ví dụ thực tiễn Hoạt động 3: Va chạm mền
- Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất va chạm mền
-
- Xem SGK phần 3, tìm hiểu va chạm mền.Chứng tỏ động giảm lượng
Hoạt động 4: Vận dụng, củng cố. - Yêu cầu hs làm tập phần - Yêu cầu hs trả lời câu hỏi SGK - Nhận xét câu trả lời
- Làm tập phần SGK Nhận xét lời giải - Trình câu trả lời câu hỏ trắc nghiệm - Trả lời câu hỏi SGK
Hoạt động 5: Giao nhiệm vụ nhà - Giao tập câu hỏi nhà
- Giao nhiệm vụ nhà c/bị cho sau
- Ghi tập câu hỏi nhà
(75)(TiÕt sè 57)BÀI 39 BÀI TẬP VỀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
I MỤC TIÊU Kiến thức
- Nắm vững định luật bảo toàn điều kiện vận dụng định luật bảo toàn Kỹ
- Vận dụng định luật bảo toàn để giải tập II CHUẨN BỊ
1.Giáo viên
.- Một số toán vận dụng định luật bảo tòan - Phương pháp giải tập định luật bảo toàn 2 Học sinh
- Các định luật bảo tòan, va chạm vật - Xem phương pháp giải tóan
3 Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin.
- Các bước giải tập áp dụng định luật bảo tịan - Chuẩn bị hình ảnh minh họa cho tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Phương pháp giải định luật bảo toàn.
- Cho HS đọc SGK - Nêu câu hỏi thảo luận
- Nhấn mạnh quy tắc áp dụng định luật - Đưa phương pháp giải tập
- Đọc SGK phần 1,2 Thảo luận đưa quy tắc để giải toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, định luật bảo toàn - Ghi nhận điều kiện áp dụng định luật Hoạt động 2: Giải số toán
- Yêu cầu Hs doc SGK phần Yếu cầu tóm tắt vận dụng giải ậtp - Đặt câu hỏi rút phương pháp giải tốn áp dụng định luật bảo tồn
- Đọc SGK phần vận dụng giải tập từ đến
- Rút nhận xét cho dạng bào toán phương pháp chung cho tập áp dụng định luật bảo toàn
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố.
- Yêu cầu hs nêu phương pháp giải điều kiện áp dụng
- Nhận xét câu trả lời cuả Hs
- Nêu phương pháp điều kiện áp dụng định luật bảo toàn
- Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
- Giao tập câu hỏi nhà
- Giao nhiệm vụ nhà c/bị cho sau
- Ghi tập câu hỏi nhà
(76)(TiÕt sè 58) BÀI 40 CÁC ĐỊNH LUẬT KE-PLE CHUYỂN ĐỘNG CỦA VỆ
TINH.
I MỤC TIÊU Kiến thức
- Có khái niệm hệ nhật tâm
- Nắm nội dung ba định luật Ke-ple hệ suy tu no! Kỹ
- Vận dụng định luật keple để giải số toán II CHUẨN BỊ
Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm mơ hệ mặt trời hành tinh - Bảng số liệu hệ mặt trời
2 Học sinh
- Chuyển động tròn, chuyển động tròn - Định luật vạn vật hấp dẫn biểu thức Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin
- Mô hệ mặt trời chuyển động III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
Hoạt động 1: Mở đầu
Giới thiệc cho hs nghiên cứu vũ trụ
Đọc SGK phần mở đầu Họat động 2: Tìm hiểu định luật
Kê-ple.
- yêu cấu Hs tóm tắt mơ tả chuyển động hành tinh
- Hướng dẫn hs chứng minh định luật - Nêu câu hỏi C1
- Yêu cầu hs dọc phần tìm vận tốc vũ trụ
- Đọc phần tóm tắt Tìm hiểu định luật Kê-ple
- thảo luận chứng minh định luật Kê-ple - Trả lời câu hỏi C1
- Đọc phần SGk -
Hoạt động 3: Vận dụng, củng cố - Yêu cầu hs đọc giải ậtp phần - Nhận xét lời giải
- Đọc giải ậtp phần SGK - Trình bày tập
- Ghi tóm tắt kiến thức bản, cách vận dụng định luật
Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà - Giao tập câu hỏi nhà
- Giao nhiệm vụ nhà c/bị cho sau
- Ghi tập câu hỏi nhà
(77)CHƯƠNG V: CƠ HỌC CHẤT LƯU
(Tiết số 59)BÀI 41: ÁP SUẤT THỦY TĨNH – NGUYÊN L PASCAL Ngày soạn: 17/08/ 2009
A MC TIấU 1 Kiến thức
- Hiểu lòng chất lỏng, áp suất hướng theo phương phụ thuộc vào độ sâu - Hiểu độ tăng áp suất lên chất lỏng chứa bình kín truyền nguyên vẹn lên tất điểm lên thành bình chứa
2 Kĩ năng
- Vận dụng để giải tập
- Giải thích tượng thực tiễn B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra cũ
+ Củng cố giảng theo nội dung câu hỏi – SGK
- Chuẩn bị thí nghiệm đo áp suất điểm lịng chất lỏng hướng theo phương 2 Học sinh
- Ôn kiến thức lực đẩy Archimede tác dụng lên vật nhúng chất lỏng C TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động 1( ) phút: ÁP SUẤT, LỰC ĐẨY ARCHIMEDE.
Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động giáo viên -Nêu cơng thức tính áp suất? giải thích đại
lượng cơng thức - Lấy ví dụ minh họa
- Đặt câu hỏi cho học sinh
- Nêu thêm đơn vị khác áp suất - Nêu công thức tính lực đẩy Archimede? Lực đẩy
Archimede phụ thuộc vào yếu tố nào? - Lấy ví dụ minh họa
- Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 2:( phút ): ÁP SUẤT CỦA CHẤT LỎNG, ÁP SUẦT THỦY TĨNH. Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc xong phần 1, xem hình H.41.1 H.41.2,
thảo luận đưa cơng thức tính áp suất kết luận + Tại điểm áp suất theo phương
+ Những điểm có độ sâu khác Nhắc lại đơn vị áp suất gì?
Tìm hiểu đơn vị mới, cách đổi đơn vị sách giáo khoa
- Đọc SGK, xem hình 41.3 thảo luận chứng minh cơng thức(41.2) tính áp suất thủy tĩnh
- Xem bảng vài giá trị áp suất Tr.198 SGK, so sánh
- Xem hình H 41.4 trả lời câu hỏi C2
- Cho HS đọc SGK, xem hình vẽ thảo luận - Mơ tả dụng cụ đo áp suất H41.2
- Cho học sinh đổi đơn vị áp suất SGK - Nhận xét câu trả lời
(78)suất, trả lời câu hỏi C2 - Nhận xét rút kết luận Hoạt động (…phút): ĐỊNH LUẬT PASCAL MÁY NÉN THỦY LỰC.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc phần 2, xem hình 41.5, phát biểu định luật
và dựa vào công thức (41.2) để chứng minh - Xem hình H.41.6, đọc phần3, trả lời câu hỏi C3
- Xem ghi đơn vị áp suất SGK
- Cho HS đọc SGK, xem hình
- Gợi ý, mơ tả H 41.5 để học sinh phát biểu định luật
- Cho học sinh xem hình, đọc phần
- Nêu câu hỏi C3 Nhận xét trình bày nhóm học sinh
- Cho học sinh đọc phần ghi
- tác dụng lực F1 lên pittơng trái có tiết diện
nhỏ S1 làm tăng áp suất lên chất lỏng
lượng
1
S F p
Theo nguyên lý Pascal, áp suất chất lỏng tác dụng lên tiết diện S2 nhánh phải tăng
lượng p tạo lực
1 2
2 S
F S p S
F Hoạt động (…phút): VẬN DỤNG, CỦNG CỐ
Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động giáo viên - Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 1,2 (SGK) ;
bài tập 1(SGK) - Làm tập (SGK)
- Ghi nhận kiến thức: cơng thức tính áp suất thủy tĩnh, định luật Pascal, ứng dụng thực tiện Các đơn vị đo áp suất
- Yêu cầu: Nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm
- Yêu cầu học sinh trình bày đáp án - Đánh giá nhận xét kết dạy
Hoạt động (…phút): HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị sau - Nêu câu hỏi tập nhà.- Yêu cầu: HS chuẩn bị sau F2
S2 S1
(79)(Tiết số 60)BÀI 42: SỰ CHẢY THÀNH DÒNG CỦA CHẤT LỎNG VÀ CHẤT KHÍ
ĐỊNH LUẬT BÉC-NU-LI A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu khái niệm chất lỏng lí tưởng, dịng, ống dịng.
- Nắm công thức liên hệ vận tốc tiết diện ống dịng, cơng thức định luật Bec-nu-li, ý nghĩa đại lượng công thức áp suất tĩnh, áp suất động (chưa cần chứng minh)
2 Kĩ năng
- Biết cách suy luận dẫn đến công thức định luật Bec-nu-li - Áp dụng để giải số toán đơn giản
B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm cho phần: + Kiểm tra cũ
+ Củng cố giảng theo nội dung câu hỏi – SGK - Chuẩn bị thí nghiệm H 42.1 42.2
- Tranh hình H42.3 H42.4 2 Học sinh
- Ôn tập áp suất thủy tĩnh nguyên lí Pascal C TỔ CHỨC CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC.
Ho t ạ động 1( ) phút: KiỴm tra bµi cị
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Phát biểu định luật Pascal? Viết cơng thức
- “ Dịng sơng liên tưởng đến điều gì”
- Đặt câu hỏi cho học sinh
- Cho học sinh viết công thức - Nhận xét câu trả lời
Ho t động 2:( phút ): T×m hiĨu chÊt láng lí tởng Đờng dòng ống dòng.
Hot ngca học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc SGK phần 1, xem hình H.42.1 trả lời câu
hỏi :
Thế chất lỏng lí tưởng?
- Quan sát thí nghiệm H42.2, trả lời câu hỏi: Thế đường dòng?
Ống dịng gì?
Cách mơ tả đường dịng ống dòng
- Yêu cầu học sinh đọc SGK, trả lời câu hỏi Có thể cho học sinh thảo luận
- Hướng dẫn HS vẽ hình 42.3 - Nhận xét câu trả lời
Hoạt động 3(…phút): Tìm hiểu hệ thức tốc độ tiết diện ống dòng Lưu lượng chất lỏng Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm ngang.
Hoạt độngcủa học sinh Hoạt động giáo viên - Xem hình 42.3, trình bày cách suy luận SGK
để đưa hệ thức (42.2) (42.3), phát biểu lời
- Trả lời câu hỏi C1
- Vẽ hình 42.4, đọc phần SGK: Viết công thức 42.4? Phát biểu định luật
Phân biệt áp suất động, áp suất tĩnh, áp suất toàn phần?
- Yêu cầu học sinh tìm hiểu SGK, xem hình vẽ
- Gợi ý cách trình bày đáp án - Nêu câu hỏi
- Cho học sinh trả lời, xem SGK - Gợi ý để trả lời vấn đề nêu
Ho t động 4(…phút): VËn dơng, cịng cè.
(80)- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1– SGK; tập SGK?
- Làm việc cá nhân giải tập SGK
- Ghi nhận kiến thức: chất lỏng lí tưởng, đường dịng, ống dịng, định luật Bec-nu-li
- Yêu cầu : nêu câu hỏi Nhận xét câu trả lời nhóm
- Yêu cầu học sinh trình bày đáp án - Đánh giá nhận xét kết dạy Hoạt động 5(…phút): Híng dÉn vỊ nhµ.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
(81)(Tiết số 61 )BÀI 43: ỨNG DỤNG NH LUT BEC-NU-LI Ngày soạn: 18/08/ 2009
A MC TIÊU 1 Kiến thức
- Hiểu cách đo áp suất tĩnh áp suất động.
- Giải thích số tượng định luật Bc-nu-li - Hiểu hoạt động ống Ven-tu-ri
2 Kĩ năng
- Vận dụng giải thích tượng thực tế - Rèn luyện tư logic
B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Biên soạn câu hỏi dạng trắc nghiệm: + Kiểm tra cũ
+ Củng cố giảng theo nội dung câu hỏi – SGK - Tranh hình H43.1, H43.2, H43.3, H43.4, H43.5
2 Học sinh
Ôn tập định luật Bec-nu-li
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động ( phút) : KiĨm tra bµi cị
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên -Nêu nội dung công thức định luật Bec-nu-li ?
- Vẽ hình áp dụng định luật cho hai điểm ống dòng nằm ngang
- Nêu câu hỏi
- Yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình - Nhận xét kết
- Nêu công thức tính lực đẩy Archimede? Lực đẩy Archimede phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Lấy ví dụ minh họa
- Yêu cầu học sinh thảo luận, trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời
Ho t động ( phút ): T×m hiĨu đo áp suất thuỷ tỉnh áp suất toàn phần.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Đọc xong phần 1, xem hình H.43.1 trả lời câu
hỏi C1
- Vẽ hình, ghi nhận cách đo
- Cùng HS làm thí nghiệm - Hướng dẫn lập bảng kết - Gợi ý rút kết luận
Hoạt động (…phút): Tìm hiểu đo vận tốc chất lỏng, ống Ven tu – ri.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Xem hình 43.2, đọc phần2 SGK, thảo luận chứng
minh công thức 43.1 Vẽ hình
Trình bày chế ống Ven-tu-ri Ghi nhận công thức
- Yêu cầu họcsinh xem hình vẽ, dọc phần thảo luận chứng minh công thức
- Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết Hoạt động (…phút) : Tìm hỉểu lực nâng cánh máy bay, chế hoà khÝ.
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Xem hình 43.4, đọc phần 4.a SGK, thảo luận giải
thích chế hình thành lực nâng cánh máy bay? - Xem hình 43.5, đọc phần 4.b SGK thảo luận giải thích chế hoạt động chế hịa khí
- Trình bày kết
- Yêu cầu HS xem hình vẽ, đọc phần 4a 4b thảo luận nhóm
- Gợi ý cách suy luận - Nhận xét kết Ho t động 5(…phút): VËn dơng, cịng cè
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên
(82)1-3 (SGK)
- Làm việc cá nhân giải tập (SGK)
- Ghi nhận kiến thức: Cách đo áp suất tĩnh, áp suất toàn phần Cơ chế ống Ven-tu-ri; giải thích lực nâng cánh máy bay hoạt động chế hịa khí
lời nhóm
u cầu: HS trình bày đáp án
- Đánh giá, nhận xét kết dạy Ho t động (…phút): Híng dÉn vỊ nhµ
Hoạt động học sinh Hoạt động giáo viên - Ghi câu hỏi tập nhà
Ống Pitô
Chứng ninh phương trình Bec-nu-li ống dịng nằm ngang
- Những chuẩn bị cho sau
- Nêu câu hỏi tập nhà
(83)PHẦN HAI
NHIỆT HỌC
CHƯƠNG VI CHẤT KHÍ
(Tiết số 62 )Bài 44 THUYẾT ĐỘNG HỌC PHÂN TỬ CHẤT KHÍ - CẤU TẠO CHẤT
I MỤC TIÊU 1 Kiến thức:
- Có khái niệm chất; hiểu rõ ràng xác khái niệm số mol, số Avogadro, tính tốn số hệ trực tiếp
- Nắm nội dung thuyết động học phân tử chất khí sơ lược chất lỏng chất rắn
2 Kỹ năng:
- Biết tính tốn số đại lượng chất khí: số mol, số phân tử, khối lượng,… - Giải thích tính chất chất khí
II CHUẨN BỊ 1 Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm hình 44.4 - Hình vẽ 44.2
2 Học sinh:
Ôn kiến thức cấu tạo chất học lớp III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng 1: Ki m tra cạ ộ ể ũ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Đặt câu hỏi cấu tạo chất
- Nhận xét câu trả lời HS
- Trình bày kiến thức cấu tạo chất biết lớp
- Nhận xét câu trả lời bạn
Ho t đ ng 2: Tính ch t c a ch t khí m t s khái ni m c b nạ ộ ấ ủ ấ ộ ố ệ ơ ả
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- u cầu HS đọc SGK để tìm hiểu tính chất cấu trúc chất khí
- Yêu cầu HS so sánh với chất lỏng
- Yêu cầu HS đọc sách tìm hiểu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol
- Hướng dẫn HS suy cơng thức tính khối lượng phân tử, số mol số phân tử chứa khối lượng m chất
- Nêu hướng dẫn HS làm số tập đơn giản tính số mol, số nguyên tử,… trả lời câu hỏi C1
- Đọc phần SGK tìm hiểu tính chất cấu trúc chất khí
- So sánh với chất lỏng
- Đọc phần SGK tìm hiểu khái niệm mol, khối lượng mol, thể tích mol
- Suy luận cơng thức tính khối lượng phân tử, số mol số phân tử chứa khối lượng m chất
- Làm tập, trả lời câu hỏi, trình bày đáp án - Nhận xét giải bạn
Ho t đ ng 3: Thuy t đ ng h c phân t ch t khí ch tạ ộ ế ộ ọ ử ấ ấ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Yêu cầu HS đọc phần SGK trình bày tóm tắt lập luận theo cách hiểu
- Yêu cầu HS đọc phần SGK trình bày tóm tắt nội dung thuyết động học phân tử chất khí
- Đọc, hiểu trình bày tóm tắt lập luận cấu trúc phân tử chất khí
(84)- Yêu cầu HS đọc phần SGK đặt câu hỏi để HS trình bày cấu tạo phân tử chất
- Nhận xét câu trả lời HS
học phân tử chất khí
- Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo phân tử chất
H at đ ng 4: V n d ng, c ng cọ ộ ậ ụ ủ ố
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hướng dẫn HS tóm tắt nội dung
học
- Nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời HS - Đánh giá, nhận xét kết dạy
- Tóm tắt nội dung học - Trả lời câu hỏi SGK - Làm tập SGK
- Nhận xét giải bạn
Ho t đ ng 5: H ng d n làm vi c nhàạ ộ ướ ẫ ệ ở
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà
- Những việc cần chuẩn bị cho sau
(85)(Tiết số 63 )Bài 45 ĐỊNH LUẬT BOYLE – MARIOTTE A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
Hiểu định luật Boyle – Mariotte vẽ đường biểu diễn phụ thuộc áp suất theo nhiệt độ đồ thị
2 Kỹ năng
- Quan sát theo dõi nghiệm, từ rút định luật Boyle – Mariotte
- Vận dụng định luật để giải thích tượng thực tế giải toán liên quan - Biết vẽ đồ thị biểu diễn trình đẳng nhiệt hệ trục tọa độ khác
- Có thái độ khách quan, kiên nhẫn theo dõi tiến hành thí nghiệm B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên:
- Dụng cụ thí nghiệm hình 45.1 thí nghiệm khác để dẫn tới định luật Boyle – Mariotte - Đồ thị đẳng nhiệt
2 Học sinh:
Vẽ hình mơ tả thí nghiệm
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng 1: Ki m tra cạ ộ ể ũ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức học trước - Nhận xét câu trả lời học sinh
- Trình bày nội dung thuyết động học phân tử khái niệm
- Nhận xét câu trả lời bạn
Ho t đ ng 2: Ti n hành thí nghi mạ ộ ế ệ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Giới thiệu với HS mục đích thí nghiệm dụng
cụ thí nghiệm
- Hướng dẫn nhóm thực thí nghiệm ghi kết
- Gợi ý HS nhận xét kết thí nghiệm
- Làm thí nghiệm ghi kết
- Nhận xét kết quả: Tích pV số
Ho t đ ng 3: Tìm hi u đ nh lu t v n d ngạ ộ ể ị ậ ậ ụ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS đọc phần SGK để nắm nội
dung định luật điều kiện áp dụng định luật
- Yêu cầu HS làm tập vận dụng nhận xét kết
- Đọc SGK
- Phát biểu định luật Boyle – Mariotte công thức
- Làm tập vận dụng mục SGK
Ho t đ ng 4: V n d ng, c ng cạ ộ ậ ụ ủ ố
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1-5 SGK nêu
thêm số câu hỏi khác - Nhận xét câu trả lời HS - Đánh giá, nhận xét dạy
- Trả lời câu hỏi nhận xét câu trả lời bạn
Ho t đ ng 5: H ng d n làm vi c nhàạ ộ ướ ẫ ệ ở
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà
- Yêu cầu HS đọc trước sau
(86)(Tiết số 64) Bài 46 ĐỊNH LUÂT CHARLES – NHIỆT ĐỘ TUYỆT ĐỐI Ngày soạn: 20/08/ 2009 A MC TIấU
1 Kin thức
- Nắm khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối Hiểu khái niệm nhiệt độ - Biết vận dụng khái niệm nhiệt độ tuyệt đối để phát biểu định luật Charles
2 Kỹ năng
- Quan sát theo dõi thí nghiệm , rút nhận xét phạm vi biến thiên nhiệt độ thí nghiệm tỉ số
t p
không đổi Thừa nhận kết phạm vi biến thiên nhiệt độ lớn hơn, từ rút pp01t.
- Giải thích định luật thuyết động học phân tử
- Vận dụng định luật để giải tập giải thích tượng liên quan B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm - Đồ thị đường đẳng áp 2 Học sinh
Ôn lại thuyết động học phân tử định luật Boyle – Mariotte C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng 1: Ki m tra cạ ộ ể ũ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Nêu câu hỏi nhận xét câu trả lời HS - Phát biểu định luật Boyle – Mariotte, điều kiện áp dụng Vẽ đường đẳng nhiệt hệ trục (p,V)
- Nhận xét câu trả lời bạn
Ho t đ ng 2: Tìm hi u đ nh lu t Charlesạ ộ ể ị ậ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Nêu mục đích thí nghiệm, cho HS nghiên cứu, đề xuất phương án thí nghiệm
- Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm rút kết
- Yêu cầu HS đọc phần SGK, phát biểu định luật rút biểu thức
- Phân tích để học sinh hiểu rõ định luật
- Đọc SGK, tìm hiểu phương án thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm
- Đọc SGK, phát biểu định luật ghi nhận công thức
Ho t đ ng 3: Hình thành mơ hình khí lý t ng, khái ni m nhi t đ t đ i.ạ ộ ưở ệ ệ ộ ệ ố
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - u cầu HS đọc SGK tìm hiểu mơ hình khí lý
tưởng (theo quan điểm vĩ mô)
- Nhắc lại mơ hình khí lý tưởng theo quan điểm vi mô (ở 44)
- Từ biểu thức định luật Charles, đặt vấn đề: p = t bao nhiêu?
- Phân tích cho HS biết nhiệt độ thấp nhất, khơng thể đạt thực tế
- Hướng dẫn HS xây dựng biểu thức định luật Charles theo nhiệt độ tuyệt đối
- Đọc SGK trình bày khái niêm khí lý tưởng
- Trả lời câu hỏi GV, tìm hiểu ý nghĩa giá trị
1
t .
- Từ khái niệm nhiệt độ tuyệt đối, xây dựng biểu thức định luật Charles theo nhiệt độ tuyệt đối
Ho t đ ng 4: V n d ng, c ng cạ ộ ậ ụ ủ ố
(87)- Nêu hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK câu hỏi thực tế khác
- Nhận xét câu trả lời HS - Đánh giá, nhận xét dạy
- Trả lời câu hỏi Nhận xét câu trả lời bạn
Ho t đ ng 5: H ng d n làm vi c nhàạ ộ ướ ẫ ệ ở
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà
(88)(Tiết số 65) Bài 47 PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG.
ĐỊNH LUẬT GAY LUSSAC A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Biết tổng hợp kiến thức định luật Boyle-Mariotte định luật Charles để tìm phụ thuộc lẫn ba đại lượng nhiệt độ, áp suất, thể tích lượng khí định
- Biết cách suy quy luật phụ thuộc thể tích vào nhiệt độ áp suất khơng đổi dựa vào phương trình trạng thái
2 Kỹ năng
- Từ phương trình trạng thái suy phương trình ứng với trình đẳng nhiệt, đẳng áp, đẳng tích
- Vận dụng phương trình trạng thái khí lý tưởng để giải toán liên quan B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Đồ thị trình đẳng nhiệt, đẳng tích, đẳng áp 2 Học sinh
- Ơn lại định luật Boyle – Mariotte Charles C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng 1: Ki m tra cạ ộ ể ũ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi định luật Charles, khí lý tưởng
nhiệt độ tuyệt đối
- Nhận xét câu trả lời HS
- Phát biểu định luật Charles; khái niệm khí lý tưởng, nhiệt độ tuyệt đối
- Nhận xét câu trả lời bạn
Ho t đ ng 2: Ph ng trình tr ng thái khí lý t ng, đ nh lu t Gay Lussacạ ộ ươ ạ ưở ị ậ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Đặt vấn đề: Với khối khí xác định ba đại lượng p, V, T liên hệ với nào?
- Hướng dẫn học sinh xây dựng mối liên hệ p, V, T hai trạng thái thông qua trạng thái trung gian Từ đến phương trình trạng thái
- Nhận xét cách làm HS
- Từ phương trình trạng thái, hướng dẫn HS rút định luật Gay Lussac
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi C1
- Thiết lập phương trình trạng thái theo hướng dẫn GV
- Áp dụng phương trình trạng thái cho trình đẳng áp, rút định luật Gay Lussac - Trả lời câu hỏi C1
Ho t đ ng 3: V n d ng, c ng cạ ộ ậ ụ ủ ố
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi SGK câu hỏi thực tế liên quan đến định luật, làm tập phần SGK
- Trả lời câu hỏi làm tập vận dụng
Ho t đ ng 4: H ng d n làm vi c nhàạ ộ ướ ẫ ệ ở
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà
- Hướng dẫn HS chuẩn bị sau
- Ghi câu hỏi tập nhà - Chuẩn bị sau
(Tiết số 67) Bài 48 PHƯƠNG TRÌNH CLAPEYRON – MENDELEEV I MỤC TIÊU
(89)- Nắm cách tính số bên vế phải phương trình trạng thái, từ thu phương trình Clapeyron – Mendeleev
2 Kỹ năng
- Tính tốn với biểu thức tương đối phức tạp
- Vận dụng phương trình Clapeyron – Mendeleev để giải tập B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên 2 Học sinh
- Ôn lại khái niệm lượng chất mol học đầu chương - Ôn lại ba định luật khí lý tưởng, phương trình trạng thái C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng 1: Ki m tra cạ ộ ể ũ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Yêu cầu HS viết phương trình trạng thái từ suy
ra định luật khí lý tưởng - Nhận xét câu trả lời HS
- Viết PTTT áp dụng cho đẳng trình
- Nhận xét câu trả lời bạn
Ho t đ ng 2:Thi t l p ph ng trìnhạ ộ ế ậ ươ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
- Đặt vấn đề: Phương trình trạng thái cho biết phụ thuộc lẫn ba thông số trạng thái khí lý tưởng: p, V, T Hằng số vế phải phương trình phụ thuộc vào khối lượng (hay số mol) chất khí Ta xác định số để tìm mối liên quan p, V, T với khối lượng (số mol) khí
- Hướng dẫn HS xác định số vế phải PTTT, xác định số R Từ viết thành phương trình Clapeyron – Mendeleev
- Chú ý học sinh đơn vị đại lượng biểu thức
- Tiến hành theo hướng dẫn GV để tìm pt Clapeyron - Mendeleev
Ho t đ ng 3: V n d ng, c ng cạ ộ ậ ụ ủ ố
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Hướng dẫn HS làm tập vận dung SGK
- Đặt câu hỏi vận dụng kiến thức học
- Làm tập vận dụng trả lời câu hỏi
Ho t đ ng 4: H ng d n làm vi c nhàạ ộ ướ ẫ ệ ở
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà
- Yêu cầu HS ôn lại học chương để chuẩn bị cho tiết tập
(90)(Tiết số 68) Bài 49 Bài tập chất khí
Ngày soạn: 22/08/ 2009
a. Mục tiêu
1 Kiến thức: Ôn lại kiÕn thøc cho häc sinh phÇn chÊt khÝ
2 Kĩ năng: Rèn luyện cho học sinh kĩ áp dụng kiến thức vào giải tập đơn giãn
b. Chuẩn bị 1 Giáo viên:
- Hệ thống hoá kiến thức học
- Chuẩn bị số tập trắc nghiệm in sẵn để kiểm tra học sinh vào cuối 2. Học sinh:
- Đọc trớc đến lớp
- Làm tập sách tập
- Chuẩn bị câu hỏi cần giải đáp phần chất khí
c. Tổ chức hoạt động dạy học
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu số nét chung dạng tập phần chất khí Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Ghi nhËn
- Ghi nhËn
- Giới thiệu dạng tập cách tổng quát mà học sinh gặp phần chÊt khÝ
- Nhắc lại kiến thức học
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu số dạng tập cụ thể
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- c bi
- Thảo luận, đa phơng án lµm bµi cđa nhãm
- Theo dâi viƯc lµm bµi
- Yêu cầu học sinh đọc đề cỏc bi mu sgk
- Yêu cầu học sinh nêu phơng án làm tập mẫu
- Tổng kết, đa phơng án làm tối u tiến hành giải
3. Hot ng 3: Tìm hiểu phơng pháp vẽ đồ thị đẳng trình Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- Đọc đề
- Nêu đặc điểm đồ thị toán
- Đại diện nhóm lên vẽ đồ thị giáo viên yêu cầu
- Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu đặc điểm đồ thị yêu cầu học sinh lên bảng vẽ
4. Hoạt động 4: Tìm hiểu phơng pháp giải tập trắc nghiệm Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên
- c
- Thảo luận nhóm tìm kết qu¶
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Đa hớng dẫn làm cần thiết
5. Ho t đ ng 5: H ng d n làm vi c nhàạ ộ ướ ẫ ệ ở
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh - Nêu câu hỏi tập nhà
- Yêu cầu HS ôn lại học chương để chuẩn bị cho tiết tập
(91)TiÕt sè 71: kiÓm tra mét tiÕt
I mơc tiªu:
Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức học sinh phần tĩnh học vật rắn, và phần các định luật bảo toàn.
Là sở để đánh giá, xếp loại học lực học sinh học kì II năm học
(92)CHƯƠNG VII : CHẤT RẮN CHẤT LỎNG – SỰ CHUYỂN THỂ
(TiÕt 70)Bài 50 : CHẤT RẮN
A MỤC TIÊU Kiến thức
- Phân biệt chất rắn kết tinh chất rắn vô định hình dựa vào hình dạng bên ngồi, tượng nóng chảy cấu trúc vi mơ chúng
- Biết vật rắn đơn tinh thể đa tinh thể
- Hiểu chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh vơ định hình
- Có khái niệm tính dị hướng đẳng hướng tinh thể chất vơ định hình Kỹ
- Nhận biết phân biệt chất rắn kết tinh vơ định hình; đơn tinh thể đa tinh thể - Giải thích tính dị hướng đẳng hướng vật rắn
B CHUẨN BỊ Giáo viên
- Biên soạn câu 1- SGK dạng trắc nghiệm
- Mô hình số tinh thể muối ăn, đồng, kim cương, than chì - Tranh vẽ tinh thể (nếu khơng có mơ hình)
2 Học sinh
- Ôn lại kiến thức thuyết động học phân tử chất khí C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phỳt) : Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
+ Thế chất rắn? Vật rắn?
- Hướng dẫn HS xem tranh vẽ chất rắn + Có thể chia chất rắn thành loại?
+ Hãy cho ví dụ
- chất rắn chất trạng thái rắn (thể rắn) - vật rắn vật cấu tạo từ chất rắn
- Quan sát hình ảnh nhận xét hình dạng bên ngồi vật rắn
- loại : Chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình - cho ví dụ (dựa vào SGK)
Hoạt động (………phút) : Tình thể mạng tinh thể.
Hot ng GV Hoạt động dự kiến HS © Tinh thể gì?
- Hãy mơ tả tinh thể muối ăn hình 50.1 a) 50.2
- Với xếp có trật tự chúng tạo thành mạng tinh thể
- Quan sát thêm cấu tạo tinh thể kim cương, than chì hình 50.3, 50.4
- có dạng hình khối lập phương khối hộp Tại đỉnh hình hộp có ion (Na+ Cl–) định
vị xếp có trật tự
Hoạt động (………phỳt) : Vật rắng đơn tinh thể vật rắn đa tinh thể
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
–Thông báo cho HS biết vật rắn kết tinh đơn tinh thể đa tinh thể,
–Cho HS phân biệt nêu ví dụ cấu trúc đơn tinh thể với cấu trúc đa tinh thể vật rắn
- Tham gia phát biểu để tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống thống kê phân loại vật rắn
Hoạt động (………phỳt) : Chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh vá chất rắn vơ định hình.
(93)- Mỗi hạt cấu tạo tinh thể có đứng n hay khơng? - Cịn chất vơ định hình?
- Khơng Chúng ln dao động quanh vị trí xác định
- Các hạt dao động quanh vị trí cân
Ho t động (………phút) : TÝnh dÞ híng
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Nguyên nhân làm vật có tính dị hướng? - Hãy phân tích tính dị hướng than chì
- Đọc định nghĩa tính dị hướng
- Xuất phát từ dị hướng cấu trúc mạng tinh thể
- Đọc phần giải thích SGK phân tích lại
Ho t động 6(………phỳt) : Hớng dẫn hoạt động nhà.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
+ Giao bµi tËp vỊ nhµ
+ Giao nhiệm vụ nhà chuẩn bị cho sau +
Ghi bµi tËp vỊ nhµ
(94)(TiÕt sè 71) B ià 51 : BIN DNG CA VT RN
Ngày soạn: 26/08/ 2009
A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm tính đàn hồi, tính dẻm, biến dạng kéo, biến dạng nén
- Biết khái niệm biến dạng lệch Có thể quy loại biến dạng kéo, nén lệch - Nắm khái niệm giới hạn bền
2 Kỹ
- Phân biệt tính đàn hồi tính dẻo
- Giải thích số tập định luật Hooke
- Biết giữ gìn dụng cụ vật rắn : khơng làm hỏng tính đàn hồi, khơng vượt giới hạn bền
B CHUẨN BỊ Giáo viên
- Một số vật có tính đàn hồi dẻo - Một số tranh minh họa
2 Học sinh
- Ôn lại kiến thức lực đàn hồi, hệ số đàn hồi, đơn vị C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phút) : KiĨm tra bµi cị
- Thế chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình?
- Mô tả chuyển động nhiệt chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình? - Giải thích nguyên nhân gây tính dị hướng
Ho t động (………phỳt) : Biến dạng đàn hồi biến dạng dẽo
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
+Làm cách để vật bị biến dạng? - biến dạng đàn hồi? Thế biến dạng dẻo?
+ Cho ví dụ vật có tính đàn hồi tính dẻo + Có phải vật có tính đàn hồi vĩnh viễn không?
- tác dụng ngoại lực vào vật - đọc SGK trả lời
- tự tìm VD phân tích - Khơng
Hoạt động (phỳt) : Biến dạng kéo biến dạng nén §Þnh luËt Hooke
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Làm thí nghiệm với sợi dây đàn hồi với trường hợp kéo dãn nén sợi dây
- Phân biệt loại biến dạng - Tìm ví dụ thực tế
- Làm thí nghiệm với hai dây đàn hồi có tiết diện khác
- Giới thiệu đại lượng ứng suất kéo nén © Làm cách để vật bị biến dạng đàn hồi lấy lại hình dạng kích thước ban đầu?
© Lực đàn hồi xuất nào? © Độ lớn lực đàn hồi?
- Nhận xét hình dạng kích thước dây bị biến dạng
- tự tìm định nghĩa biến dạng kéo, nén? - tự tìm VD phân tích
- Nhận xét thay đổi chiều dài dây
+ Dây có tiết diện lớn chiều dài thay đổi
Độ dài thêm hay ngắn lại phụ thuộc vào tiết diện
của vật
- Nhờ vào lực đàn hồi - Khi vật bị biến dạng
(95)Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS Nhận xét câu trả lời HS - Quan sát hình 51.4 đưa nhận xét
Hoạt động (……phút) : Các biến dạng khác, giới hạn bền
Hot động GV Hoạt động dự kiến HS
Gợi ý để HS trả lời
- Khi sử dụng vật liệu người ta quan tâm đến độ bền vật liệu
- Quan sát hình 51.5 đưa nhận xét
Ho t động 6(………phỳt) : Hớng dẫn hoạt động nhà.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
+ Giao bµi tËp vỊ nhµ
+ Giao nhiƯm vơ nhà chuẩn bị cho sau +
Ghi bµi tËp vỊ nhµ
(96)(TiÕt sè 72)Bài 52 SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA VẬT RẮN
A. MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Nắm công thức nở dài, nở khối
- Biết vai trị nở nhiệt đời sống kỹ thuật Kỹ
- Vận dụng công thức nở dài, nở khối để giải số tập tính tốn số trường hợp
- Biết giải thích sử dụng tượng đơn giản nở nhiệt
B. CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Đồ dùng thí nghiệm nở dài, nở khối SGK - Nhiệt kế, băng kép
2 Học sinh
- Ôn lại kiến thức nở nhiệt THCS C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Phân biệt biến dạng đàn hồi biến dạng dẻo - Nêu số biến dạng
- Phát biểu định luật Hooke
Hoạt động (………phút) : SỰ NỞ DÀI SỰ NỞ KHỐI
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Thế nở nhiệt? - Thế nở dài?
- Hướng dẫn HS đọc thí nghiệm rút kết
- Hướng dẫn HS trả lời câu C1
(Vì để độ dài thước đo khơng phụ thuộc hay phụ thuộc vào nhiệt độ )
- Khi nhiệt độ tăng kích thước vật tăng lên
- Đọc SGK đưa định nghĩa
- Xem thí nghiệm SGK (và tiến hành có dụng cụ)
- Quan sát bảng liệt kê hệ số nở dài số chất
- Trình bày nhận xét bảng - Trả lời câu C1
- Rút kết tương tự
Hoạt động (………phút) : HIỆN TƯỢNG NỞ VÌ NHIỆT TRONG KỸ THUẬT
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Hướng dẫn HS đọc ứng dụng đề
phũng tượng nở vỡ nhiệt kỹ thuật - Đọc SGK phần quan sỏt cỏc hỡnh 52.2,52.3, 52.4 - Lý dẫn tới cỏc ứng dụng kỹ thuật Ho t động 4(………phỳt) : Hớng dẫn hoạt động nhà.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
+ Giao bµi tËp vỊ nhµ
(97)(TiÕt sè 73)Bài 53 : CHẤT LỎNG HIỆN TƯỢNG CNG B MT
CA CHT LNG
Ngày soạn: 28/08/ 2009 A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu cấu trúc chất lỏng chuyển động nhiệt chất lỏng
- Hiểu tượng căng bề mặt lực căng bề mặt theo quan điểm lượng Kỹ
- Giải thích số tượng thuộc tượng căng bề mặt tính lực căng mặt ngồi số trường hợp
B CHUẨN BỊ Giáo viên
- Một số dụng cụ thí nghiệm biểu diễn tượng căng bề mặt chất lỏng màng xà phòng
- Một số tập sau SBT Học sinh
- Chuẩn bị thí nghiệm thả nỏi đinh ghim mặt nước Ống nhỏ giọt C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế nở dài nở khối?
- Nêu công thức nở dài nở khối - Các ứng dụng
Hoạt động (………phút) : CẤU TRÚC CỦA CHẤT LỎNG.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Nêu câu hỏi
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS
- So sánh mật độ phân tử chất lỏng với chất khí chất rắn
- So sánh lực tác dụng phân tử chất lỏng với chất khí chất rắn
- So sánh cấu trúc trật tự gần chất lỏng với cấu trúc chất rắn vơ định hình
- Tìm hiểu chuyển động nhiệt chất lỏng
- So sánh chuyển động nhiệt chất lỏng với chất khí chất rắn
Hoạt động (………phút) : HIỆN TƯỢNG CĂNG BỀ MẶT
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Hướng dẫn quan sát HS làm thí nghiệm - Nhận xét kết
- Nhận xét câu trả lời nhấn mạnh lại cho HS
- Làm thí nghiệm tượng căng bề mặt, lực căng bề mặt (như hình 53.2)
- Từ việc quan sát thí nghiệm đưa kết luận đặc điểm lực căng bề mặt
- Chứng minh cụng thức rỳt kết luận Ho t động 4(………phỳt) : Hớng dẫn hoạt động nhà.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
+ Giao bµi tËp vỊ nhµ
+ Giao nhiƯm vơ vỊ nhµ chn bị cho sau
+ Ghi tập nhµ
(98)(TiÕt sè 74)B ià 54 : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHƠNG DÍNH
ƯỚT
HIỆN TƯỢNG MAO DẪN A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hiểu tượng dính ướt khơng dính ướt; hiểu ngun nhân tượng
- Hiểu tượng mao dẫn nguyên nhân Kỹ
- Giải thích tượng mao dẫn đơn giản thường gặp thực tế
- Biết sử dụng cơng thức tính độ chênh lệch mực chất lỏng tượng mao dẫn để giải số tập số trường hợp
B CHUẨN BỊ Giáo viên
- Một số thí nghiệm tượng dính ướt khơng dính ướt
- Một số ống mao dẫn có đường kính khác hai thủy tinh Học sinh
- Xem chuẩn bị câu hỏi SGK C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ
- Cấu trúc chuyển động nhiệt chất lỏng nào? - Hiện tượng căng mặt ngồi gì?
- Nêu đặc điểm lực căng mặt
Hoạt động (………phút) : HIỆN TƯỢNG DÍNH ƯỚT KHƠNG DÍNH ƯỚT.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Nêu câu hỏi
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS
- Gợi ý để HS giải thích : tượng dính ướt khơng dính ướt khác tương tác phân tử chất rắn với phân tử chất lỏng
- Hướng dẫn quan sát tượng
- Làm thí nghiệm
+ Đổ nhẹ vải giọt nước thuỷ ngân lên thủy tinh
+ Quan sát tượng
+ So sánh kết rút nhận xét - Đọc SGK giải thích tượng - Tìm hiểu ứng dụng tượng
- Nhận xét mặt thống chất lỏng sát thành bình đưa ý kiến giải thích
Hoạt động (………phút) : HIỆN TƯỢNG MAO DẪN
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Hướng dẫn quan sát HS làm thí nghiệm - Nhận xét kết
- Nhận xét câu trả lời
- Làm thí nghiệm tượng mao dẫn (như hình 54.3)
- Quan sát tượng nhận xét mực chất lỏng bên bên ống.(trả lời câu hỏi C2)- Hình thành kiến thức: Thế tượng mao dẫn? - tìm hiểu cơng thức
- Tìm hiểu thêm ứng dụng thực tế tượng mao dẫn
Ho t động 4(………phỳt) : Hớng dẫn hoạt động nhà.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
+ Giao bµi tËp vỊ nhµ
(99)(TiÕt sè 75)Bài 55 : SỰ CHUYỂN THỂ – SỰ NĨNG CHẢY và
SỰ ĐƠNG ĐẶC
Ngày soạn: 02/09/ 2009 A MC TIấU
1 Kin thức
- Có khái niệm chung chuyển qua lại ba thể rắn, lỏng, khí thay đổi nhiệt độ, áp suất bên
- Hiểu nhiệt chuyển thể biến đổi thể tích riêng chuyển thể vận dụng hiểu biết vào tượng nóng chảy
- Phân biệt tượng nóng chảy chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình - Hiểu nhiệt độ nóng chảy nhiệt nóng chảy riêng
- Nắm công thức Q = m, đại lượng công thức
2 Kỹ
- Phân biệt đuợc q trình: nóng chảy, đơng đặc, hóa hơi, ngưng tụ, thăng hoa, ngưng kết - Giải thích cần nhiệt lượng cung cấp nóng chảy, hóa nhiệt lượng tỏa
với trình ngược lại
- Vận dụng hiểu biết tượng nóng chảy để giải thích số tượng thực tế đơn giản đời sống kỹ thuật
- Vận dụng công thức Q = m để giải tập để tính tốn số vấn đề thực tế
B CHUẨN BỊ Giáo viên
- Một số dụng cụ thí nghiệm nóng chảy: cốc thủy tinh, nước nóng, nước đá - Tranh vẽ hình SGK Đèn chiếu
- Đọc SGV Học sinh
- Tìm hiểu cách chế tạo vật đúc: nến, chuông C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Thế tượng dính ướt? khơng dính ướt? - Hiện tượng mao dẫn?
- Nêu cơng thức tính độ chênh lệch cột chất lỏng
Hoạt động (………phút) : NHIỆT CHUYỂN THỂ SỰ BIẾN ĐỔI THỂ TÍCH RIÊNG KHI CHUYỂN THỂ
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Giới thiệu trình chuyển thể cặp chất
- Nêu câu hỏi C1
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu câu hỏi
- Nhận xét câu trả lời
- Quan sát hình ảnh minh họa
- Lấy ví dụ thực tế chuyển thể
- Đọc SGK giải thích tượng nhỏ cồn vào lòng bàn tay : cồn bay nhanh, tay thấy lạnh - Phân tích chuyển từ thể rắn sang thể lỏng - Vận dụng trả lời câu C2, C3
- Quan hệ thể tích riêng khối lượng riêng - Trong q trình chuyển thể thể tích riêng khối lượng riêng thay đổi
Hoạt động (………phút) : SỰ NĨNG CHẢY VÀ ĐƠNG ĐẶC Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS - Đưa câu hỏi cho HS hướng dẫn trả lời
- Nhận xét câu trả lời
- Đọc SGK cho ví dụ nóng chảy, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng
(100)- Đưa câu hỏi cho HS hướng dẫn trả lời - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS đọc SGK - Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng thực tế (gợi ý cần)
- Nhận xét
sánh nhiệt nóng chảy riêng chất - Rút công thức : Q = m
- Đọc SGK cho ví dụ đơng đặc, nhiệt độ đơng đặc
- Đọc SGK nêu nóng chảy đơng đặc chất rắn vơ định hình
- So sánh khác trình nóng chảy chất rắn kết tinh chất rắn vơ định hình
- Nờu cỏc ứng dụng thực tế Ho t động 4(………phỳt) : Hớng dẫn hoạt động nhà.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
+ Giao bµi tËp vỊ nhµ
(101)(TiÕt sè 76,77)Bài 56 : SỰ HÓA HƠI SỰ NGƯNG TỤ
A MỤC TIÊU Kiến thức
- Hiểu thí nghiệm ngưng tụ, ý đến q trình ngưng tụ, bão hịa áp suất bão hòa
- Biết ý nghĩa nhiệt độ tới hạn
- Biết độ ẩm tuyệt đối, cực đại tương đối khơng khí điểm sương - Biết xác định độ ẩm tương đối dùng ẩm kế khô ướt
2 Kỹ
- Giải thích tốc độ bay hơi, áp suất bão hịa
- Giải thích ứng dụng hóa hay ngưng tụ thực tế (như việc làm lạnh tủ lạnh, việc chưng cất chất lỏng, nồi áp suất hay nồi hấp bệnh viện.)
- Tìm nhiệt hóa hơi, độ ẩm, biết sử dụng số vật lý B CHUẨN BỊ
1 Giáo viên
- Một số thí nghiệm nhiệt độ sơi phụ thuộc áp suất, bay hơi, ngưng tụ - Một số hình vẽ SGK số bảng số liệu SGK
- Một số ẩm kế (hình vẽ ẩm kế) Học sinh
- Ôn lại khái niệm bay hơi, ngưng tụ THCS C TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ
- Nhiệt chuyển thể biến đổi thể tích riêng chuyển thể
- Sự nóng chảy đơng đặc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt nóng chảy riêng? Hoạt động (………phút) : SỰ HÓA HƠI
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Nêu câu hỏi
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi - Nhận xét câu trả lời HS Giới thiệu nhiệt hóa
- Tìm hiểu hóa gì? - Trả lời câu hỏi C1
- Đọc SGK quan sát hình 56.1, giải thích hóa thuyết động học phân tử
HS tham khảo thêm SGK Hoạt động (………phút) : SỰ NGƯNG TỤ
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Mơ tả thí nghiệm
Đẩy pittơng, làm giảm thể tích khí xi
lanh
- Nhận xét câu trả lời
- Yêu cầu HS quan sát bảng áp suất bão hòa cho nhận xét
- Có phải ln làm ngưng tụ (hóa lỏng) nhiệt độ cách nén?
- Hỏi câu C2 SGK
- Quan sát tượngvà đưa nhận xét : xi lanh bắt đầu có chất lỏng
- Rút kết luận
- Đọc SGK tìm hiểu giải thích tạo thành áp suất bão hịa q trình ngưng tụ
- Khi có bão hịa trình ngưng tụ mặt chất lỏng xảy trình cân động
- Quan sát bảng áp suất bão hòa nhận xét : áp suất bão hòa phụ thuộc vào nhiệt độ - Khơng Mỗi chất có nhiệt độ mà ta nén để làm ngưng tụ thành chất lỏng, nhiệt độ gọi nhiệt độ tới hạn chất
(102)Hoạt động (………phút) : SỰ SÔI
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Hướng dẫn quan sát HS làm thí nghiệm - Nhận xét kết
- Nhận xét câu trả lời
- Tìm hiểu q trình sơi chất? - Đọc SGK trả lời câu hỏi
- Tìm hiểu cho ví dụ định luật q trình sơi
Hoạt động (………phút) : ĐỘ ẨM KHƠNG KHÍ ẨM KẾ
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
- Giới thiệu đại lượng độ ẩm, điểm sương, ẩm kế, loại ẩm kế, nguyên tắc hoạt động cho HS
Ho t động 6(………phỳt) : Hớng dẫn hoạt động nhà.
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
+ Giao bµi tËp vỊ nhµ
(103)TiÕt 78: Bµi TËp VIII MỤC TIÊU
5 Kiến thức: Ơn lại đợc kiến thức có liên quan đến hai loại chuyển động học chuyển động thẳng chuyển động thẳng biến đổi
6 Kĩ năng: Biết cách áp dụng tốt lí thuyết vào giải tập sách tập s¸ch gi¸o khoa
IX CHUẨN BỊ
5. Giáo viên
- Giới hạn kiến thức cần ôn tập cho h/s tiết tập - Chuẩn bị số tập đặc trng h/s làm lớp 6. Học sinh
- Ôn tập trc cỏc bi ó hc
- Làm trớc tập sách giáo khoa sách tập
Tổ chức hoạt động dạy học
9 Hoạt động 1: Kiểm tra cũ
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đứng chỗ trả lời câu hỏi
- Hs kh¸c nhËn xét câu trả lời bạn
- Nêu c©u hái
- Nhận xét câu trả lời h/s, đánh giá, cho điểm
10 Hoạt động 2: Tiến hành làm tập
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Suy nghĩ , đa hớng giải tập mà
gi¸o viên đa
- Theo dõi giáo viên chữa bảng đa ý kiến thắc mắc gặp phải
- Nêu tập
- Yêu cầu h/s đa hớng giải tập - Tổng kết ý kiến , đa hớng giải phù hợp tiến hành giải
11 Hoạt động 3: Củng cố.
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đa vấn để băn khoăn,
hiểu cha rõ để lớp thảo luận , giáo viên giải thích
- Tổng kết , đánh giá tập
- Đa phơng pháp chung việc nhận định hớng giải cho tập
- Nhắc lại kiến thức khó mà học sinh cịn hiểu cha rõ mà giáo viên phát đợc trình làm tập
12 Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ nhà
Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Ghi tập nhà nhiệm vụ chuẩn bị
(104)BÀI TẬP VỀ BIẾN DẠNG CHẤT RẮN A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Giải tập biến dạng kéo, nén - Phân biệt biến dạng tuyệt đối tương đối 2 Kỹ năng
- Vận dụng định luật Hooke, cơng thức giới hạn bền, hệ số an tịan - Tính tóan
B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Một số tập phương pháp giải 2 Học sinh
- Ôn lại định luật Hooke công thức giới hạn bền hệ số an tòan 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuấn bị tập phương án giải
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (……phút )Kiểm tra cũ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Nêu câu hỏi định luật
Hooke, công thức giới hạn bền hệ số an toàn - Nhận xét câu trả lời HS
- Phát biểu định luật Hooke viết công thức lên bảng - Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2(………phút) Tóm tắt kiến thức phương phápgiải
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Gọi học sinh tóm tắt
kiến thức
- Vạch phương pháp giải tập
- Tóm tắt kiến thức - Tiếp nhận thông tin
Ho t đ ng 3: V n d ng gi i tâp s SGK ạ ộ ậ ụ ả ố
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Gọi học sinh đọc đề phân
tích đề
- Gọi học sinh xác định liệu cho xác định đại lượng cần tìm
- Định hướng giải cho học sinh - Gọi HS vạch kế họach giải
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên chốt lại lời nhận xét
- Đọc đề
-Thực theo yêu cầu - Tiếp nhận thông tin
- Một học sinh vạch kế họach giải
- Cả lớp nghe
(105)Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Gọi học sinh viết biểu
thức định luật Hooke - Hướng dẫn học sinh suy độ biến dạng tương đối
- Hướng dẫn học sinh thay số thực tính tóan
- l
l SE l k
F
0 l l SE l k
F
0 SE F l l 2 10
0 7.10 3.14.4.(5.10 )
3450 4 d E F SE F l l % 10 25 l l
Hoạt động 5(………phút) Hướng dẫn nhà
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Nêu câu hỏi tập
nhà
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho sau
- Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
(106)BÀI TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG MAO DẪN A MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Giải tập liên quan đến tượng mao dẫn
- Phân biệt chất lỏng dâng lên chất lỏng hạ xuống 2 Kỹ năng
- Vận dụng công thức tính độ dâng độ hạ cột chất lỏng ống - Tính tóan
B CHUẨN BỊ 1 Giáo viên
- Một số tập phương pháp giải 2 Học sinh
- Ôn lại tượng mao dẫn 3 Gợi ý ứng dụng CNTT
- Chuấn bị tập phương án giải
C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: (……phút )Kiểm tra cũ
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Nêu câu hỏi tượng
mao dẫn, công thức tượng mao dẫn
- Nhận xét câu trả lời HS
- Nêu tượng mao dẫn viết công thức lên bảng
- Nhận xét câu trả lời bạn Hoạt động 2(………phút) Tóm tắt kiến thức phương phápgiải
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Gọi học sinh tóm tắt
kiến thức
- Vạch phương pháp giải tập
- Tóm tắt kiến thức - Tiếp nhận thơng tin
Ho t đ ng 3: V n d ng gi i tâp s SGK ạ ộ ậ ụ ả ố
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Gọi học sinh đọc đề phân
tích đề
- Gọi học sinh xác định liệu cho xác định đại lượng cần tìm
- Định hướng giải cho học sinh - Gọi HS vạch kế họach giải
- Gọi học sinh khác nhận xét
- Giáo viên chốt lại lời nhận xét
- Đọc đề
-Thực theo yêu cầu - Tiếp nhận thông tin
- Một học sinh vạch kế họach giải
- Cả lớp nghe
(107)Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Gọi học sinh viết cơng
thức tính độ dâng hai trường hợp nước rượu
- Hướng dẫn học sinh lập tỉ số
- Hướng dẫn học sinh thay số thực tính tóan g dD h n n n g dD h r r r g dD h n n n g dD h r r r mm h D D h D D h h n r n n r r n n r r n r 30
Hoạt động 5(………phút) Hướng dẫn nhà
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Bài ghi HS - Nêu câu hỏi tập
nhà
- Yêu cầu học sinh chuẩn bị cho sau
- Ghi câu hỏi tập nhà
- Những chuẩn bị cho sau
CHƯƠNG VIII : CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG
- Nội hai cách biến đổi nội
- Nguyên lý I nhiệt động lực học vận dụng nguyên lý vào q trình khí lý tưởng, vào số tượng nhiệt
- Nguyên tắc hoạt động cấu tạo động nhiệ máy lạnh - Nguyên lý II nhiệt động lực học (phát biểu ý nghĩa)
(108)3 Kiến thức
- Hiểu khái niệm nội năng, nghĩa biết được:
Hệ đứng yên có khả sinh cơng có nội Nội bao gồm dạng lượng bên hệ Nội phụ thuộc vào thông số trạng thái hệ?
- Hiểu nguyên lý I nhiệt động lực học, biết cách phát biểu nguyên lý thứ nhất, biết cách sử dụng phương trình nguyên lý
4 Kỹ
- Giải thích nội biến đổi, biết cách biến đổi nội - Sử dụng nguyên lý thứ để giải số tập
E CHUẨN BỊ Giáo viên
- Một số thí nghiệm làm biến đổi nội - Một số tập sau SBT
4 Học sinh
- Ôn lại khái niệm công, nhiệt lượng, lượng F TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung bài © Nêu câu hỏi năng,
sự biến đổi - Nhận xét câu trả lời
- Cơ gì? Phát biểu định luật bảo toàn
- Nhận xét câu trả lời bạn
Hoạt động (………phút) : NỘI NĂNG VÀ CÁCH LÀM BIẾN ĐỔI NỘI NĂNG. Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của
HS Nội dung bài
- Hãy mơ tả thí nghiệm đun nước, nắp ấm bật u cầu HS nhận xét
© Tìm phụ thuộc nội (Gợi ý cho HS)
- NĐLH không quan tâm đến chất nội giá trị tuyệt đối nội mà quan tâm đến biến thiên nội trình biến đổi hệ
- Yêu cầu HS tìm cách làm biến đổi nội hệ cho ví dụ
- Tìm quan hệ nhiệt lượng công
- quan sát rút nhận xét
- Nêu phụ thuộc nội vào nhiệt độ thể tích
- Nêu hai cách cho ví dụ
- Nhắc lại 1J = 0,24cal
1 Nội
- Nội dạng lượng bên hệ, phụ thuộc vào trạng thái hệ Nội bao gồm tổng động chuyển động nhiệt phân tử cấu tạo nên hệ tương tác phân tử
- Kí hiệu : U, đơn vị Jun (J)
- Nội phụ thuộc vào nhiệt độ thể tích hệ U = f(T, V)
2 Hai cách làm biến đổi nội năng a) Thực cơng:
- Trong q trình thực cơng có chuyển hóa từ dạng lượng khác sang nội
(109)1cal = 4,19J mặt bàn, miếng kim loại nóng lên, nội vật tăng
+ Nén khí hay cho khí dãn nở, thể tích khí thay đổi, nội khí biến thiên
Thực công
Cơ Nội
b) Truyền nhiệt lượng
- Trong trình truyền nhiệt có truyền nội từ vật sang vật khác - Số đo biến thiên nội trình truyền nhiệt nhiệt lượng
Q = U
- Cơng thức tính nhiệt lượng Q = mct
Q : nhiệt lượng thu vào hay tỏa (J) m : khối lượng chất (kg) c : nhiệt dung riêng chất (J/kg.K)
t : độ biến thiên nhiệt độ (oC hay K)
c) Sự tương đương công nhiệt lượng
Hoạt động (………phút) : NGUYÊN LÝ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung bài
–Thơng báo : vận dụng định luật bảo tồn chuyển hóa lượng vào tượng nhiệt
–Cho HS đọc SGK phần 3, tìm hiểu nguyên lý I
–Hướng dẫn HS tìm biểu thức nguyên lý phát biểu, ý phần quy ước dấu.
- Đọc phần SGK, tìm hiểu nguyên lý I nhiệt động lực học Ghi nhận công thức (58.2) - Phát biểu nguyên lý I
3 Nguyên lý I nhiệt động lực học Nguyên lý I nhiệt động lực học vận dụng định luật bảo toàn chuyển hóa lượng vào tượng nhiệt
a) Phát biểu – công thức
Độ biến thiên nội hệ bằng tổng đại số nhiệt lượng công mà hệ nhận được.
U = Q + A
trong :
U : độ biến thiên nội hệ
Q, A : giá trị đại số b) Quy ước dấu
Q > : hệ nhận nhiệt lượng Q < : hệ nhả nhiệt lượng Q
A > : hệ nhận công A < : hệ sinh công A
c) Phát biểu khác nguyên lý I NĐLH
Q = U – A
Nhiệt lượng truyền cho hệ làm tăng nội hệ biến thành công mà
HỆ
Q < 0 Q > 0
(110)hệ sinh ra.
“– A” công mà hệ sinh cho bên
G CỦNG CỐ :
- Trả lời câu hỏi từ – SGK trang 291 - Làm tập – SGK trang 291
- Yêu cầu HS đọc thêm “Thí nghiệm Joule tương đương công nhiệt lượng” trang 292 SGK
-
-Bài 59 : ÁP DỤNG NGUYÊN Lí I NHIT NG LC HC
Ngày soạn: 04/09/ 2009 (2 tiết)
A MỤC TIÊU Kiến thức
- Hiểu nội khí lý tưởng bao gồm tổng động chuyển động nhiệt phân tử khí Như nội khí lý tưởng cịn phụ thuộc vào nhiệt độ - Biết cơng thức tính cơng khí lý tưởng
- Biết cách vận dụng nguyên lý I vào q trình khí lý tưởng Kỹ
- Đốn biết cơng mà khí thực q trình qua diện tích độ thị (p,V) ứng với q trình
- Biết tính cộng mà khí thực hiện, tính nhiệt lượng trao đổi tính độ biến thiên nội số q trình khí lý tưởng
B CHUẨN BỊ Giáo viên
- Bảng tổng hợp hệ thức tính cơng, nhiệt lượng biến thiên nội số q trình khí lý tưởng (SGV) Chú ý : Nhiệt dung riêng chất có giá trị khác tùy theo q trình đẳng tích hay đẳng áp
- Một số tập sau SBT Học sinh
- Ơn lại cơng thức tính cơng nhiệt lượng C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ - Nội gì? Các cách làm biến đổi nội hệ - Phát biểu nguyên lý I nhiệt động lực hoc
- Giải tập nhỏ
Hoạt động (………phút) : NỘI NĂNG CỦA KHÍ LÝ TƯỞNG Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung bài © Nêu khái niệm khí lý
tưởng?
© Vậy nội khí lý tưởng phụ thuộc vào yếu tố
- Nêu khái niệm
- trả lời : phụ thuộc vào nhiệt độ
1 Nội cơng khí lý tưởng a) Nội khí lý tưởng
(111)nào?
- u cầu HS đọc phần 1b) để tìm cơng khí lý tưởng
- Yêu cầu HS đọc phần 1c) để tìm cơng biểu thị cơng đồ thị (p,V)
- Đọc SGK tìm cơng thức
- tìm phân tích
hỗn loạn phân tử khí, nên nội khí lý tưởng phụ thuộc vào nhiệt độ khí : U = f(T)
b) Cơng thức tính cơng khí lý tưởng Khi dãn nở đẳng áp, khí thực cơng:
A’ = p.V = p(V2 – V1)
Một cách khác, nói khí nhận cơng : – A = A’
c) Biểu thị công hệ tọa độ p-V Khi cho khí dãn nở từ thể tích V1 đến
V2, áp suất giảm từ p1 đến p2 (từ M N)
thì cơng khí sinh biểu thị diện tích hình thang cong MNV2V1M
A = SMNV2V1M
Hoạt động (……phút) : ÁP DỤNG NGUYÊN LÝ I NĐLH CHO CÁC QUÁ TRÌNH. Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung bài - yêu cầu HS đọc SGK phần
2 rút kết luận cho
từng trình - Quá trình đẳng tích :
V = A = Q = U
- Quá trình đẳng áp A = pV (V2 > V1)
Q = U + A’
- Quá trình đẳng nhiệt T = const U = Q = –A = A’
2 Áp dụng nguyên lý I cho q trình khí lý tưởng
a) Q trình đẳng tích (V = const) V = A =
Q = U
Vậy, q trình đẳng tích, nhiệt lượng mà khí nhận chỉ dùng để làm tăng nội năng khí.
b) Q trình đẳng áp (p = const) A = –A’
= – p(V2 – V1)
(V2 > V1)
A’ : công mà khí sinh
Q = U + A’
Trong trình đẳng áp, phần nhiệt lượng mà khí nhận dùng để làm tăng nội khí, phần cịn lại chuyển thành cơng mà khí sinh ra.
c) Quá trình đẳng nhiệt (T = const) T = const U = 111
V1 V2 V
p1 p2 p N M A’ O
V1 V
p1 p2 p O (2) (1)
V1 V
p1 p O (2) (1) V2 A’
V V V
(112)- Chu trình
U =
Q = (–A) = A’
Q = –A = A’
Trong q trình đẳng nhiệt, tồn bộ nhiệt lượng mà khí nhận chuyển hết sang cơng mà khí sinh ra.
d) Chu trình
Chu trình trình mà trạng thái cuối trùng với trạng thái đầu
U = Q = (–A)
= A’
Tổng đại số nhiệt lượng mà hệ nhận được chu trình chuyển hết sang cơng mà hệ sinh chu trình đó.
Chiều diễn biến chu trình chiều kim đồng hồ khí thực cơng ngược lại
Hoạt động (……phút) : BÀI TẬP VẬN DỤNG Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của
HS Nội dung bài
- Yêu cầu HS đọc đề SGK trang 297 tóm tắt tốn
- Đọc tóm tắt * Tóm tắt
n = 1,4 mol (1) : T1 = 300K
p1 , V1
(2) : T2 = 350K
p1 = p2, V2
Q = 1000J (3) : T3 = T1
p3 , V3 = V2
(4) (1)
a) Vẽ đồ thị p-V
b) Tính cơng khí thực qt p = const c) Tính U qt
d) Tính Q qt đẳng tích
3 Bài tập vận dụng a)
(1)(2) : trình đẳng áp,
(2)(3) : q trình đẳng tích,
(3)(1) : trình đẳng nhiệt
V1 V2 V
p1 p2
p
(2) (1)
O
(3) 300K
(113)- Hướng dẫn HS dựa vào kiến thức học : phương trình trạng thái khí lý tưởng, áp dụng ngun lý I NĐLH vào q trình
b) Cơng khí thực q trình đẳng áp
Ta có A’ = p1.V = p1(V2 – V1)
Mặt khác từ phương trình trạng thái p1.V1 = nRT1
p2.V2 = nRT2
Suy A’ = nR(T1 – T2)
= 1,4 8,31 (350 – 300)
= 581,7 (J)
c) Tính độ biến thiên nội trình
- Quá trình đẳng áp (1)(2) U = Q + A = Q – A’ U = 1000 – 581,7 = 418,3 (J)
- Q trình đẳng tích (2)(3)
V2 = V3V = A =
Nhiệt độ giảm nên nội giảm
U = – 418,3 (J)
- Quá trình đẳng nhiệt (3)(1) U =
d) Áp dụng nguyên lý I NĐLH cho q trình đẳng tích (2)(3)
U = Q + A
Ta có A = U = – 418,3 J
Vậy Q = – 418,3 J
Như khí nhả nhiệt lượng 418,3 J
D. CỦNG CỐ
- Trả lời câu hỏi 1, 2, trang 254 SGK - Giải tập 1,2,3,4
(114)-Bài 59 : NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG CỦA ĐỘNG C NHIT
Ngày soạn: 10/09/ 2009
A. MC TIÊU
3 Kiến thức
- Biết nguyên tắc hoạt động động nhiệt máy lạnh; biết nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân phận phát động, sinh công hay nhận vào số máy hay gặp thực tế
- Có khái niệm nguyên lý II nhiệt động lực học, liên quan đến chiều diễn biến trình tự nhiên, bổ sung cho nguyên I nhiệt động lực học HS cần phát biểu nguyên lý II NĐLH
4 Kỹ
- Nhận biết phân biệt nguồn nóng, nguồn lạnh, tác nhân phận phát động, sinh công hay nhận công số máy lạnh thường gặp thực tế
B. CHUẨN BỊ
3 Giáo viên
- Một số hình vẽ SGK - Một số máy nhiệt thực tế Học sinh
- Ôn lại kiến thức động nhiệt lớp C. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động (………phút) : KIỂM TRA BÀI CŨ
- Áp dụng nguyên lý I nhiệt động lực học cho trình Hoạt động (………phút) : ĐỘNG CƠ NHIỆT
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của HS
Nội dung bài
Thế động nhiệt?
- Hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu cấu tạo động nhiệt qua ví dụ
- u cầu HS tìm hiểu nguyên tắc hoạt động
- Đọc SGK đưa định nghĩa
- Đọc SGK tìm hiểu cấu tạo động nhiệt so sánh lại với ví dụ Nguồn nóng : nguồn đốt nóng khí
Nguồn lạnh : nguồn nước phun vào đáy xi lanh
Tác nhân : khí + xi lanh + pittơng
- Qua việc tìm hiểu cấu tạo động nhiệt để rút nguyên tắc hoạt động động nhiệt
1 Động nhiệt
a) Định nghĩa – Cấu tạo động nhiệt Động nhiệt thiết bị biến đổi nhiệt lượng sang công
Mỗi động nhiệt có phận
- Nguồn nóng : cung cấp nhiệt lượng (Q1)
- Tác nhân thiết bị phát động nhận nhiệt, sinh công tỏa nhiệt
- Nguồn lạnh : thu nhiệt tác nhân tỏa (Q2)
b) Nguyên tắc hoạt động động nhiệt
Tác nhân nhận nhiệt lượng Q1 từ
nguồn nóng biến phần thành công A tỏa phần nhiệt lượng cịn lại Q2
Nguồn nóng T1
Nguồn lạnh T2
Q1
Q2
A
(115)động nhiệt
- Nêu công thức tính hiệu suất động nhiệt
cho nguồn lạnh.
c) Hiệu suất động nhiệt
Hiệu suất động nhiệt xác định tỉ số công A sinh với nhiệt lượng Q1 nh n t ngu n nóng.ậ ừ ồ
1 1 Q Q Q Q A
H Hoạt động (………phút) : MÁY LẠNH
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của HS
Nội dung bài
Thế máy lạnh?
- Hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy lạnh
3 Máy lạnh
a) Định nghĩa – Nguyên tắc hoạt động Máy lạnh thiết bị dùng để lấy nhiệt từ vật truyền sang vật khác nóng nhờ cơng từ vật
Vật cung cấp nhiệt nguồn lạnh, vật nhận nhiệt nguồn nóng, vật trung gian gọi tác nhân, nhận cơng từ vật
b) Hiệu máy lạnh
- Là tỉ số nhiệt lượng Q2 nhận từ
nguồn lạnh với công tiêu thụ A Q Q Q A Q H 2
- Hiệu máy lạnh thường có giá trị lớn
Hoạt động (………phút) : NGUYÊN LÝ II NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của
HS
Nội dung bài Nguyên lý II bổ sung cho
nguyên lý I Nó đề cập đến chiều diễn biến trình, điều mà nguyên lý I chưa đề cập đến
- Hướng dẫn HS tìm hiểu động nhiệt loại II
3 Nguyên lý II nhiệt động lực học “Nhiệt khơng tự truyền từ cật sang vật nóng hơn”.
hay
“Không thể thực động vĩnh cửu loại hai (nói cách khác, động cơ nhiệt khơng thể biến đổi toàn bộ nhiệt lượng nhận thành công)” Hoạt động (………phút) : HIỆU SUẤT CỰC ĐẠI CỦA MÁY NHIỆT
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến của HS
Nội dung bài 4 Hiệu suất cực đại máy nhiệt a) Hiệu suất cực đại động nhiệt
T T T H max Nguồn nóng T1
Nguồn lạnh T2
Q1
Q2
Tác nhân cơ cấu
máy lạnh
(116)T1 : nhiệt độ nguồn nóng
T2 : nhiệt độ nguồn lạnh
Để nâng cao hiệu suất động nhiệt, người ta nâng cao nhiệt độ nguồn nóng hay hạ thấp nhiệt độ nguồn lạnh thực hai
b) Hiệu cực đại máy lạnh T
T T
2
2 max
D CỦNG CỐ :
- Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK - Làm tập
-
-Tiết tập : CHƯƠNG VIII D MỤC TIÊU
3 Kiến thức
- Củng cố lại kiến thức Nhiệt động lực học
- Vận dụng để giải tượng nhiệt, toán nhiệt Kỹ
- Vận dụng nguyên lý I NĐLH, cơng thức tính hiệu suất động nhiệt, hiệu máy thu
- Áp dụng thành thạo phương trình trạng thái trình E CHUẨN BỊ
3 Giáo viên
- Chuẩn bị số tập SGK SBT Học sinh
- Ơn lại tồn kiến thức chương VIII phương trình trạng thái khí lý tưởng F TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho t đ ng (………phút) : BÀI T P (BÀI 2/291, SGK)ạ ộ Ậ
Hoạt động GV Hoạt động dự kiến HS
Nội dung - u cầu HS nêu cơng thức
tính nhiệt lượng nhận vào hay tỏa
- Yêu cầu HS tóm tắt tốn
Q = mct
* Tóm tắt
m1 = 100g = 0,1kg
m2 = 300g = 0,3kg
t1 = 20oC
m3 = 75g = 0,075kg
t2 = 100oC
c1 = 880 J/kg.K
c2 = 380 J/kg.K
c3 = 4,19.103 J/kg.K
Tìm nhiệt độ cân cốc nước tcb
Gọi tcb nhiệt độ hệ đạt trạng
thái cân nhiệt
- Nhiệt lượng thìa đồng tỏa Qtỏa = m3.c3.(t2 – tcb)
- Nhiệt lượng cốc nhôm nước thu vào
Qthu = (m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1)
Khi có cân nhiệt Qthu = Qtỏa
(m1.c1 + m2.c2).(tcb – t1) = m3.c3.(t2 – tcb)
(117)Hoạt động (………phút) : BÀI TẬP (BÀI 4/299, SGK) Hoạt động GV Hoạt động dự kiến
HS
Nội dung - Gọi HS lên bảng tự tóm tắt
và giải tốn
* Tóm tắt n = 2,5 mol T1 = 300K, p1 , V1
T2 , p2 = p1 , V2 = 1,5.V1
Q = 11,04kJ = 11040J Tìm cơng mà khí thực độ tăng nội
- Cơng mà khí thực q trình đẳng áp
A’ = p.V = p(V2 – V1) = p.0,5V1
Mặt khác p1.V1 = n.R.T1
Do cơng mà khí thực A’ = 0,5.n.R.T1
A’ = 0,5.2,5.8,31.300 = 3116,25 J Nói cách khác khí nhận cơng –A = A’ - Áp dụng nguyên lý I NĐLH
U = Q + A = Q – A’ U = 11040 – 3116,25 = 7923,75 J
Hoạt động (………phút) : BÀI TẬP (BÀI 5/307, SGK) Hoạt động GV Hoạt động dự kiến
HS
Nội dung - Gọi HS lên bảng tự tóm tắt
và giải tốn
* Tóm tắt H = ½ Hmax
T1 = 227 + 273 = 500K
T2 = 77 + 273 = 350K
t = 1h = 3600s m = 700 kg q = 31.106 J/kg
Tính cơng suất máy nước Ta có H H max 1 2T T T Q A
Công mà máy nước thực 1h
A = T2TT Q T2TT m.q
1 1
A = 5002.500 35070031106
A = 3255106 (J)
Công suất máy nước P = (W) 904.10 3600 10 3255 t
A
G CỦNG CỐ :
- Làm tập SBT
(118)