sắt và hợp chất cuả sắt (de 2) 1/ .Cấu hình electron của Fe 3+ là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 3 .b1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 .1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 4s 1 .1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 2/ .Tính chất hoá học chung của hợp chất sắt ( II ) là: A: Tính oxi hoá B: Tính khử C: Tính oxi hoá và tính khử D: Không có những tính chất trên 4/. Phản ứng nào sau đây không chứng minh được tính chất oxi hoá của hợp chất sắt (III) : A: Fe2 O 3 tác dụng với nhôm B: Sắt (III) clorua tác dụng với sắt C: Sắt (III) clorua tác dụng với đồng D: Sắt (III) nitrat tác dụng với dung dịch Bazơ 5/.Phản ứng nào sau đây sai : A: Al + Fe2 O 3 ------> Al 2 O 3 + Fe B: Fe 3 O 4 + HCl ------> FeCl 2 + FeCl 3 + H 2 O C: FeO + CO -------> Fe + CO 2 D: Fe 3 O 4 + HNO 3 -------> Fe(NO 3 ) 2 + Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O 6/ .Trong 3 oxít FeO, Fe2 O 3 , Fe 3 O 4 chất nào tác dụng với axít HNO 3 cho ra chất khí. A. Chỉ có FeO B. Chỉ có Fe2 O 3 D. Chỉ có Fe 3 O 4 D. FeO và Fe 3 O 4 7/ .Phản ứng nào dưới đây hợp chất sắt đóng vai trò oxi hoá : A: Fe2 O 3 + HCl -----> FeCl 3 + H 2 B: FeCl 3 + KI ------> FeCl 2 + KCl + I 2 C: 10FeO + 2KMnO 4 +18H 2 SO 4 ------> 5Fe(SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 18H 2 O D: Fe(OH) 2 + O 2 + H 2 O -----> Fe(OH) 3 8/ .Để nhận biết 3 hỗn hợp: Fe + FeO ; Fe + Fe2 O 3 ; FeO + Fe2 O 3 dùng cách nào sau đây. A. HNO 3 và NaOH B. HCl và đung dịch KI C. H 2 SO 4 đặc và KOH D. HCl và H 2 SO 4 đặc 9/ Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa – khử? A. H 2 SO 4 + Fe FeSO 4 + H 2 B. H 2 SO 4 + Fe Fe2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O C. H 2 SO 4 + Fe 3 O 4 FeSO 4 + Fe2 (SO 4 ) 3 + H 2 O D. H 2 SO 4 + FeO Fe2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O 10/ .Để diều chế sắt trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau: A. Điện phân dung dịch FeCl 2 B. Khử Fe2 O 3 bằng Al C. Khử Fe2 O 3 bằng CO D. Mg tác dụng vơi FeCl 2 11/ .Cặp chất nào dưới đây không khử được sắt trong các hợp chất: A. H 2 ; Al B. Ni; Sn C. Al; Mg D. CO; C 12/ .Hợp chất nào của sắt phản ứng với HNO 3 theo sơ đồ ? Hợp chất Fe + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + H 2 O + NO A. FeO B. Fe(OH) 2 C. Fe x O y ( với x/y ≠ 2/3 ) D. Tất cả đều đúng 14/ .Cho 1 gam bột Fe tiếp xúc với oxi một thời gian thu được 1,24g hỗn hợp Fe2 O 3 và Fe dư. Lượng Fe còn dư là: A. 0,44g.B. 0,24g C. 0,56g. D. 0,76g. 15/ .Cho 2,81 gam hỗn hợp A (gồm 3 oxit: Fe2 O 3 , MgO, ZnO) tan vừa đủ trong 300ml dung dịch H 2 SO 4 0,1M, khối lượng hỗn hợp các muối sunfat khan tạo ra là: A. 3,8g B. 4,81g C. 5,21g D. 4,8g 17/ .Hòa tan 2,4g một oxit sắt vừa đủ 90ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử oxit sắt là: A. Fe2 O 3 B. Fe 3 O 4 C. FeO D. K xđịnh được. 18/ .Hòa tan 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2 O 3 bằng một lượng dung dịch HCl vừa đủ thu được 1,12 lít hiđro (ở đktc) và dung dịch A. Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được kết tủa, nung kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn thì giá trị của m là: A. 12g B. 11,2g C. 7,2g D. 16g 20/ .Có thể dùng phương pháp nào sau đây để điều chế được tất cả các kim loại: Na, Fe, Cu a. Phương pháp thuỷ luyện c. Phương pháp điện phân b. Phương pháp nhiệt phân d. Cả 3 phương pháp trên 21/ Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl 3 , CuSO 4 và FeSO 4 . Tách kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là : (a) Fe2 O 3 , CuO (b) Fe2 O 3 , Al 2 O 3 (c) Al 2 O 3 , FeO (d) Al 2 O 3 , CuO 22/ Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung núng) . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO 23/ Khử hoàn toàn 17,6g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3, cần 4,48 lít H2 (đktc) . Khối lượng sắt thu được là : 14,5 g , B -15,5g C- 14,4 g D- 16,5g 24/ Hỗn hợp A gồm sắt và oxi sắt có khối lượng 2,6 g . Cho khí CO đi qua A đun nóng, khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 10g kết tủa trắng. Khối lượng sắt trong A là:A- 1 g B- 1,1 g C- 1,2 g D- 2,1 g 25/ khử hoàn toàn hh 80g gồm (ZnO, PbO, CuO, Fe2 O 3 )bằng khí H 2 vừa đủ thu được 86,4 g hh rắn A . Nếu hòa tan hết rắn A vào dd H 2 SO 4 đặc nóng thì thu được bao nhiêu lit khí 26/ Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe 3 O 4 và CuO nung nóng đến phản ứng hoàn toàn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thoát ra cho vào bình đựng nước vôi trong dư thấy có 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu? 27/ Cho từ từ dd NaOH 1M vào dd chứa 25,05 g hỗn hợp FeCl 2 và AlCl 3 cho đến khi thu được kết tủa có khối lượng không đổi thì ngưng lại. Đem kết tủa này nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được 8g chất rắn. Thể tích dd NaOH đã dùng làA. 0,5 lít B. 0,6 lít C. 0,2 lít D. 0,3 l 28: Cho 10 gam Fe và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, A. 6,4 gam. B. 4,4 gam. C. 5,6 gam. D. 3,4 gam 29 Cho 20g hh Fe và Cu vào dd HNO 3 sau thời gian thì thu được 4,8g chất rắn, dd Y và 4,48 lit khí NO đuy nhất đktc.Cô cạn dd Y thì thu được bao nhiêu gam muối khan (228.189.nc.nxt) A.54,2 B,42,5 C.25,4 D.52,4g 30/ Hòa tan 20 g hh(Al, Fe, Cu) trong dd HNO 3 đặc nóng dư thì thu được dd X và 0,3 mol NO 2 . Cô cạn dd X thì thu được bao nhiêu gam muối khan 31/ Hòa tan m gam Al trong dd HNO 3 ở đktc thì thu được 0,1 mol NO và 0,3 mol N 2 O. giá trị m là bao nhiêu 32/ Hòa tan 0,3 mol Fe và 0,2 mol Cu trong dd HMO 3 đặc nguội thì thu được bao nhiêu lit khí NO 2 33/ Hòa tan m gam hh (Al , Zn) trong dd HCl thì thu được 8,96 lit NO đktc. nếu cũng hòa tan m gam hh đó trong H 2 SO 4 đặc nguội thì thu được 2,24 lit khí đktc. Tìm m 34/ Hòa tan m gam hh (Al , Zn) trong dd HNO 3 thì thu được 0,4 mol NO. nếu cũng hòa tan m gam hh đó trong HCl thì thu được bao nhiêu lit khí đktc 35 /Hòa tan 0,2 mol Fe bằng dd HNO 3 ở đktc thích hợp thì thu được 0,6 mol khí X. công thức X là NO 2 NO N 2 O 36/ Hòa tan 0,12 mol Al bằng dd HNO 3 ở đktc thu đc 0,045 mol khí X. c thức . cuả sắt (de 2) 1/ .Cấu hình electron của Fe 3+ là: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 4p 3 .b1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 .1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5. H 2 SO 4 + Fe FeSO 4 + H 2 B. H 2 SO 4 + Fe Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O C. H 2 SO 4 + Fe 3 O 4 FeSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O D. H 2 SO 4 + FeO