1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

vat ly 9 ca nam

152 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 152
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Kiến thức: Trả lời được câu hỏi, có ánh sáng màu nào vào mắt khi ta nhìn thấy một vật màu đỏ, màu xanh, màu đen ... - Giải thích được hiện tượng khi đặt các vật dưới ánh sáng trắng ta t[r]

(1)

VẬT LÍ 9

Ngày soạn:24/8 Ngày giảng: 28/8 lớp 9A,B Tiết :1

Bài: SỰ PHỤ THUỘC CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀO HIỆU ĐIỆN THẾ GIỮA HAI ĐẦU DÂY DẪN. 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Nêu cách bố trí thí tiến hành thí nghiệm khảo sát phụ thuộc cường độ dòng điện hđt hai đầu dây dẫn

b Kĩ năng: Vẽ sử dụng đồ thị biểu diễn mối quan hệ I U từ đồ thị thực tiễn

- Nêu kết luận phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện hai đầu dây dẫn

c Thái độ: Học sinh có hứng thú học mơn

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp - làm thí nghiệm trước lên lớp:

Chuẩn bị cho nhóm HS:

- dây điện trở constantan, l = 1m, Ø = 0.3mm, quấn lõi sứ,

- Ampekế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A; Vơn kế có GHD 6V ĐCNN 0,1V; cơng tắc; nguồn điện 6V; đoạn dây nối

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ ( không kiểm tra) b, Dạy nội dung mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)

GV giới thiệu chương (các kí hiệu dùng sách), đặt câu hỏi theo hệ thống SGK (GV gợi ý HS câu hỏi đầu chương gặp phải khó khăn

HS dựa vào kết học lớp trả lời câu hỏi đầu chương

GV đặt vấn đề SGK để vào

HS dự đốn: + I khơng tỉ lệ với hđt đặt vào hai đầu dây dẫn

+ I tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây dẫn + I tỉ lệ nghịch với hiệu điện hai đầu dây dẫn

Hoạt động 3: Thí nghiệm (15’)

GV treo sơ đồ mạch điện SGK hình 1.1, u cầu HS phân tích sơ đồ mạch điện

1 Sơ đồ mạch điện

Một HS trả lời: Sơ đồ mạch điện gồm:

(2)

+ Cơng tắc dùng để đóng ngắt mạch điện + Dây dẫn đóng vai trị truyền tải dịng điện

+ Ampekế dùng để đo cường độ dòng điện mạch điện

+ Vônkế dùng để đo HĐT hai đầu dây làm thí nghiệm

+ Chốt dương dụng cụ mắc vào phía A

GV tiến hành lắp mạch điện sơ đồ để tiến hành thí nghiệm

2 Tiến hành thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, mắc sơ đồ mạch điện, tiến hành thí nghiệm thu kết mong muốn, ghi vào bảng SGK mà GV chuẩn bị

GV treo bảng lên bảng, kiểm tra nhóm chuẩn bị để ghi lại kết vào bảng SGK

Dây dẫn K/q đo

Lần đo

HĐT (V)

Cường độ dòng điện

N1 N2 N3 N4

1

2

3 4,5

4

5 1,5

Dây dẫn K/q đo

Lần đo

HĐT (V)

Cường độ dòng điện

N1 N2 N3 N4

1

2

3 4,5

4

5 1,5

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Thay đổi hđt hai đầu dây dẫn giá trị cường độ dòng điện thay đổi theo ( cường độ dòng điện tỉ lệ thuận với hiệu điện hai đầu dây dẫn)

Hoạt động 4: Đồ thị biểu diễn phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện (10’)

GV đồ thị chúng có dạng nào?

HS dự đốn: + Đồ thị có dạng đường cong + Đồ thị có dạng đường thẳng

(3)

được học biểu mối quan hệ U tỉ lệ thuận với I, Vẽ đồ thị để chứng minh mối quan hệ

một đường thẳng biểu thị mối quan hệ U I

1,5 4,5 GV đọc câu hỏi C2 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời : Đồ thị đường thẳng

GV qua q trình tiến hành tiến hành thí nghiệm đồ thị rút kết luận cho mối quan hệ I U?

Một HS trả lời nội dung kết luận SGK: Kết luận (SGK trang 5)

Hoạt động 5: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS1 trả lời: + Khi hiệu điện 2,5V, 3,5V cường độ dịng điện nhận giá trị 0,5A, 0,7A

GV giải thích cách vẽ? HS trả lời: Kẻ đường thẳng // với trục tung cắt đồ thị K, từ K kẻ đường thẳng // với trục hoành cắt I1 ta kết cường độ dòng điện GV đọc câu hỏi C4 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: K/q đo Lần đo

HĐT (V)

CĐDĐ (A)

1 2,0 0,1

2 2,5 0,125

3 4,0 0,2

4 5,0 0,25

5 6,0 0,3

GV dựa vào đâu để ta tính giá trị cịn thiếu?

Một HS trả: Vì U tăng lần I tăng nhiêu lần, dựa vào ta tính giá trị thiếu

GV đọc câu hỏi C5trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn

c, Củng cố, luyện tập: (3’)Qua học hơm cho ta biết sống?

HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(5’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc 1,2

(4)

Tiết:

Bài: ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM. 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Nhận biết đơn vị điện trở vận dụng công thức tính điện trở làm tập

- Phát biểu viết hệ thức định luật ôm

b Kĩ năng: Vận dụng định luật ơm để tính tập đơn giản.Kĩ tính tốn c Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ (5’)

* Hệ thống câu hỏi: Phát biểu mối quan hệ hiệu điện cường độ dòng điện?

* Đáp án biểu điểm. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hđt đặt vào hai đầu dây dẫn

- Đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hđt hai đầu dây dẫn đường thẳng qua gốc tọa độ ( U = 0; I = 0)

b, Dạy mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)

GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS dự đoán

GV để kiểm tra dự đốn ta vào học hơm

HS đưa dự đoán: + Cùng hđt đặt vào hai đầu dây dẫn khác I khác

+ Cùng hđt đặt vào hai đầu dây dẫn khác I giống

Hoạt động 2: Điện trở dây dẫn (10’)

GV yêu cầu nhóm thảo luận thống tính thương số UI dây dẫn thông qua kết học hôm trước

1 Xác định thương số UI dây dẫn HS thống tính thương số UI dây dẫn

GV đọc câu hỏi C2 SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời: Giá trị thương số I U

của dây dẫn không đổi

- Với hai dây dẫn khác thương số UI khác

GV thông báo thông tin mục điện trở dây dẫn, để HS thảo luận, thống ý kiến

2 Điện trở

(5)

gì?

Cơng thức điện trở xác

định biểu thức nào? Một HS trả lời: Cơng thức tính điện trở: I U

R

Kí hiệu hình vẽ nào?

Một HS trả lời

GV đơn vị điện trở gì? Một HS trả lời: Đơn vị điện trở Ôm (Ω)

1Ω = 1V.1A GV ngồi đơn vị ta cịn

thấy sử dụng đơn vị đo khác?

Một HS trả lời: Ngồi đơn vị cịn sử dụng đơn vị là: KΩ ,MΩ

GV Một Ơm có nghĩa gì? Điện trở có nghĩa gì?

HS đọc mục: d, Ý nghĩa (SGK ).nắm bắt yêu cầu điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện vật dẫn

Hoạt động 3: Định luật Ôm (10’)

GV dựa vào nội dung học hôm trước với nội dung học vừa nghiên cứu phát biểu thành lời mối quan hệ CĐDĐ, HĐT điện trở dây dẫn?

1 Hệ thức định luật

- Một HS trả lời: Đối với dây dẫn xác định cđdđ tỉ lệ thuận với hđt tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn

GV dựa vào ý kiến nhận xét bạn khái quát mối quan hệ chúng công thức?

Một HS trả lời: IRU

U đơn vị Vơn (V) R đơn vị Ơm ( Ω)

I đơn vị Ampe (A) GV dựa vào công thức phát

biểu thành lời?

2 Phát biểu định luật (SGK)

Một HS phát biểu thành lời công thức

Hoạt động 4: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C3trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài:

Hiệu điện hai đầu dây tóc bóng đèn là: Từ hệ thức định luật Ôm : U IR

R U

I  

U = 12.0,5 = 6(V) ĐS: 6(V) GV đọc câu hỏi C4trong SGK,

yêu cầu HS trả lời?

HS trả lời

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2’)

(6)

Ngày soạn: 31/8/2009 Ngày giảng:4/9/2009 lớp 9A,B Tiết:

Bài: THỰC HÀNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ.

1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Nêu cách xác định điện trở từ công thức điện trở

b Kĩ năng: Mơ tả cách bố trí tiến hành thí nghiệm xác định điện trở dây dẫn ampe kế vôn kế

c Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện tiến hành thí nghiệm, đồn kết nhóm, ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm HS:

- dây điện trở chưa biết Ampekế có GHĐ 1,5A ĐCNN 0,1A; Vơn kế có GHD 6V ĐCNN 0,1V; công tắc;

1 nguồn điện 6V; đoạn dây nối, đồng hồ vạn

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ (5’)

* Hệ thống câu hỏi: - Phát biểu quy tắc mắc Ampe kế vôn kế học lớp 7?

* Đáp án biểu điểm. Quy tắc mắc Ampekế:

- Chọn Ampekế có GHĐ ĐCNN phù hợp với giá trị muốn đo giá trị cường độ dòng điện

- Mắc Ampekế cho dòng điện vào từ núm dương từ núm âm Ampekế

- Mắc Ampekế nối tiếp với vật cần đo giá trị cường độ dịng điện Quy tắc mắc Vơnkế:

- Chọn Vơn kế có GHĐ ĐCNN phù hợp với giá trị muốn đo giá trị hiệu điện

- Mắc Vơnkế cho dịng điện vào từ núm dương từ núm âm Vônkế

- Mắc Vônkế song song với vật cần đo giá trị cường độ dòng điện

b, Dạy mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Chuẩn bị (5’)

(7)

các nhóm HS, sau giao dụng cụ thực hành cho nhóm

cầu, bảng báo cáo thực hành, ổn định theo nhóm thực hành

Hoạt động 2: Nội dung thực hành (33’)

GV yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ mạch điện?

1 Sơ đồ mạch điện

Các nhóm vẽ sơ đồ mạch điện

GV dựa sơ đồ mạch điện vừa vẽ lắp mạch điện để sơ đồ vẽ?

2 mắc sơ đồ mạch điện hình vẽ

HS tiến hành vẽ sơ đồ mạch điện hình vẽ để tiến hành thí nghiệm

GV quan sát HS lắp mạch điện, sau cho nhóm tiên hành thí nghiệm thu kết vào báo cáo thực hành

3 Tiến hành đo:

HS tiên hành thu kết ghi lại báo cáo thực hành

4 Báo cáo thực hành: III BÁO CÁO THỰC HÀNH 1 Trả lời câu hỏi:

a, Công thức điện trở: RUI

b, Đo hđt hai đầu dây dẫn vôn kế.Mắc vôn kế song song với dụng cụ cần đo

c, Đo cường độ dòng điện Ampe kế, mắc Ampe kế nối tiếp với dụng cụ cần đo cường độ dòng điện

2 Kết đo:

K/q đo Lần đo

HĐT (V)

CĐDĐ (A)

Điện trở (Ω)

2

a, Tính giá trị điện trở (HS hồn thành kết vào thứ 4)

b, Tính giá trị trung bình điện trở ( tùy theo kết thu nhóm) c, Nhận xét:

- Nguyên nhân dẫn đến sai số lần đo dây bị nóng lên - Khi tiến hành thí nghiệm phải đọc kết thật nhanh để tránh sai số

c, Củng cố, luyện tập:

A V

(8)

d, Hướng dẫn học sinh tự học (2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 3/9 Ngày giảng:5/9/2009 lớp 9A,B Tiết:

Bài: ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP. 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Nắm cơng thức tính đại lượng đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp

b Kĩ năng: Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp: Rtđ = R1+ R2 hệ thức

2

R R U U

 từ kiến thức học

- Mơ tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra cơng thức vừa suy từ lí thuyết

- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch nối tiếp

c Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ (5’)

* Hệ thống câu hỏi: Phát biểu cơng thức định luật Ơm? giải thích đại lượng cơng thức?

* Đáp án Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện đặt vào hai đầu dây dẫn tỉ lệ nghịch với điện trở dây:

R U I

(9)

I đơn vị Ampe (A)

b, Dạy mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)

GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS dự đốn?

HS đưa dự đốn mình:

+ Có thể thay điện trở có giá trị khác hai điện trở cường độ dịng điện mạch khơng thay đổi

+ Có thể thay điện trở có giá trị hai điện trở cường độ dịng điện mạch khơng thay đổi

Hoạt động 2: Cường độ dòng điện hiệu điện thế đoạn mạch nối tiếp (10’)

GV hỏi hđt tổng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có giá trị nào?

1 Nhớ lại kiến thức lớp HS1 trả lời: U = U1 + U2 GV hỏi cường độ dòng điện

tổng đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp có giá trị nào?

HS2 trả lời: I = I1 = I2

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 Đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp

Một HS trả lời: Ampe kế mắc nối tiếp với hai điển trở

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài:

I R U R U

I   ta có:

2 2 1 R I U R I U   Vậy 2 1 R R R I R I U U

 Vì I1 = I2

Hoạt động 3: Điện trở tương đương đoạn mạch nối tiếp(10’)

GV đọc thông tin SGK, Điện trở tương đương(SGK) Từ đến hai HS đọc GV đọc câu hỏi C3 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

2 Công thức:

Một HS làm bài: Rtđ = R1 + R2.

- Từ công thức: U = U1 + U2

I.Rtđ = I1R1 + I2R2 (Vì cường độ dịng điện có giá trị nhau), chia hai vế cho I Ta có: Rtđ = R1 + R2.

GV u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm kiểm tra kết đạt từ lí thuyết thực tế?

3, Tiến hành thí nghiệm kiểm tra

HS tiến hành khảo sát theo nhóm thống ý kiến trả lời( kết suy tử lí thuyết đúng)

(10)

GV đọc câu hỏi C4 ong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi khóa K mở hai đèn khơng sáng khóa K mắc nối tiếp với hai đèn

- Khi khóa K đóng cầu chì bị đứt hai đèn khơng sáng cầu chì mắc nối tiếp với hai đèn

- Khi khóa K đóng dây tóc bóng đèn bị đứt đèn cịn lại khơng sáng hai đèn mắc nối tiếp

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS lớp làm bài, HS lên bảng làm bài: Điện trở đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp:

từ công thức: Rtđ = R1 +R2 Rtđ = 20 +20 = 40(Ω)

Điện trở tương đương mắc thêm điện trở là: Rtđ = R1 +R2 + R3 = 20+20+20 = 60(Ω)

* Điện trở tương đương gấp điện trở thành phần Tổng quát: Rtđ = R1 +R2 + R3 + …….+ Rn

( n số điện trở mắc mạch)

c, Củng cố, luyện tập (3’) Qua học hôm cho ta biết điều mqh đại lượng vật lí đặc trưng cho đoạn mạch nối tiếp

HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc - Ôn lại kiến thức học lớp

Ngày soạn: 7/9 Ngày giảng: 11/9/2009 lớp 9A,B Tiết:

(11)

1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Nắm cơng thức tính đại lượng đoạn mạch gồm điện trở mắc song song

b Kĩ năng: Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song:

2 R

1 R

1 R

1

 

t hệ thức 1

2

R R I I

 từ kiến thức học

- Mô tả cách bố trí thí nghiệm kiểm tra cơng thức vừa suy từ lí thuyết

- Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng giải tập đoạn mạch song song

c Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm HS.- điện trở mẫu, có điện trở điện trở tương đương hai điện trở Một vơn kế có GHĐ 1,6V ĐCNN 0,1V, Ampe kế có GHĐ 5A ĐCNN 0,1A Một công tắc; nguồn điện 6V, đoạn dây nối

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ (5’)

* Hệ thống câu hỏi: Phát biểu nội dung định luật ôm cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp

* Đáp án biểu điểm. U = U1 + U2 I = I1 = I2

Rtđ = R1 + R2

b, Dạy mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)

GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS dự đoán?

HS đưa dự đoán mình:

+ Điện trở tương đương tổng điện trở thành phần

+ Điện trở tương không tổng điện trở thành phần

Hoạt động 2: Cường độ dòng điện hiệu điện đoạn mạch song.(5’)

GV vấn đáp trực tiếp HS:

- Cường độ dòng điện tổng đoạn mạch song song có giá trị nào?

- Hiệu điện tổng đoạn mạch song song có giá trị

1 Nhớ lại kiến thức học lớp + Cường độ dòng điện:

HS1 trả lời: I = I1 + I2 Hiệu điện thế:

(12)

thế nào?

GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ mạch điện SGK, trả lời câu hỏi C1?

Một HS trả lời: Các điện trở mắc song song với nhau, vôn kế mắc song song, ampekế mắc nối tiếp

- Vôn kế dùng để đo giá trị hiệu điện

- Ampe kế dùng để đo cường đo cường độ dịng điện, thay đổi vị trí vật

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS lớp làm HS lên bảng làm bài: Từ công thức định luật ôm:

2 2 1 R U I R U I  

suy ta có:

1 2 2 1 R U R U R U R U I I

 U1=U2 nên

ta có: 2 R R I I

Hoạt động 3: Điện trở tương đương đoạn mạch song song.(15’)

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Cơng thức tính điện trở tương đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

HS lớp làm HS lên bảng làm bài: Từ công thức: I = I1 + I2 công thức định luật Ơm ta có:

2 1 R U R U R U

 mà U = U1=U2 chia hai vế cho U ta có:

2 1 1 R R

R  

GV dựa vào sơ đồ mạch điện mắc sơ đồ mạch điện để tiến hành thí nghiệm chứng minh cơng thức chứng minh từ cơng thức?

2 Thí nghiệm kiểm tra

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm thu kết khớp với kết chứng minh

GV qua kết thí nghiệm rút kết luận?

3, Kết luận (sgk)

HS trả lời nội dung kết luận SGK

Hoạt động 4: Vận dụng.(10’)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài:

+ Đèn quạt mắc song song để chúng hoạt động bình thường.(Vì U = U1 = U2)

A

220V B

(13)

thường quạt đèn mắc song song với

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS lớp làm bài,và HS lên bảng làm bài:

Điện trở tương đương đoạn mạch là:

) ( 15 30 30 30 30 1 1          R R R R R R R R

- Điện trở tương mắc thêm điện trở thành phần ) ( 10 30 1 1        R R R R R

* Khi mắc thêm điện trở điện trở tương giảm 1,5 lần so với điện trở ban đầu, cịn so với điện trở thành phần giảm 1/3 lần

c, Cung cố, luyện tập (3’)Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung SGK

d, Hướng dẫn học sinh tự học.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 8/9 Ngày giảng: 12/9/2009 lớp 9A,B Tiết:

Bài: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM. 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Ôm tập củng cố kiến thức học công thức định luật ôm b Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải tập định tính định lượng , tính điện trở điện trở

c Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ (5’)

* Hệ thống câu hỏi: Viết công thức định luật ôm cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp song song?

* Đáp án biểu điểm.

Đoạn mạc nối tiếp Tên đại lượng Đoạn mạch song song

I = I1 = I2 Cường độ dòng điện I = I1 + I2

(14)

R = R1 + I2 Điện trở 1 1 R R

R  

b, Dạy mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Bài tập sgk (10’)

GV đặt câu hỏi gợi ý:

- Các điện trở mắc với nhơ nào?

- Vôn kế Ampekế mắcvới nào?

- Ta áp dụng cơng thức để tính đại lượng lại?

Một HS trả lời: Các điện trở mắc nối tiếp với

- Vôn kế Ampekế mắc để đo giá trị hđt cường độ dịng điện mạch

- Sử dụng cơng thức định luật ơm để tính GV gọi HS lên bảng làm

bài?

GV hướng dẫn HS yếu làm bài: Từ công thức định luật ôm muốn suy công thức

HS dười lớp làm HS lên bảng làm bài? Điện trở tương đương đoạn mạch là:

) ( 12 ,       I U R R U I

Điện trở R2 đoạn mạch là: R = R1 + R2

) ( 12

2 RR     R

ĐS: 12(Ω), 7(Ω) GV ngồi cách giải em

cịn cách giải khác?

Một HS trả lời: b, Tính hiệu điện điện trở thứ nhất, tính điện trở thứ hai đoạn mạch, sau sử dụng cơng thức định luật ơm cho đoạn mạch,tính điện trở thứ hai mạch

Hoạt động 2: Bài tập hai(10’)

GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS trước làm bài:

- Các thiết bị mắc với nào?

Bài 2: HS ý vào trả lời câu hỏicủa giáo viên:

HS1 trả lời: Các điện trở mắc song song với

- Ampekế dùng để đo cường độ dịng điện mạch chính, (A1) dùng để đo cường độ dòng điện qua R1

- Dùng công thức để áp dụng vào nội dụng làm?

Một HS trả lời: Sử dụng công thức định luật ôm cho đoạn mạch gồmcác điện trở mắc song để giải tập

- Gọi HS lên bảng làm - Muốn tính hiệu điện tồn mạch sử dụng cơng thức nào? (vì sao?)

- Gọi HS nhận xét làm bạn?

Một HS lên bảng làm bài:

a, Hiệu điện đoạn mạch AB là: U = U1 = U2 = I1.R1= 10.1,2 = 12(V) b, Cường độ dòng điện qua điện trở R2 :

(15)

R= U/I = 12/0,6 = 20(Ω) GV em có cách giải khác? Một HS trả lời:

b, Dựa vào hệ thức:

1 2 R R I I

 I = I1+ I2.ta xác định R2

Hoạt động 3: Bài tập (15’)

GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS trước làm bài:

- Quan sát phân tích mạch điện?

- Vận dụng công thức làm bài?

Một HS trả lời: Mạch điện gồm hai điện trở R2//R3 nối tiếp với R1.Ampekế mắc dùng để đo cường độ dòng điện

Một HS lên bảng làm bài?

a, Điện trở tương đương đoạn mạch: (R2//R3 )

) ( 15 30 30 30 30 1 3 2          R R R R R R R RMB

Điện trở tương đương đoạn mạch: RAB = R1+RMB = 15+15 = 30(Ω)

b, Cường độ dòng điện chạy qua mạch điện trở R1

I = I1 = UAB/RAB = 12/30 = 0,4(A) Hiệu điện đoạn mạch MB

UMB = I.RMB = 15.0,4 = 6(V)

- Cường độ dòng điện qua điện trở R2và R3 là: I2 = I3 = UMB/ R2 = 6/30 = 0,2(A)

GV em có cách giải khác? Một HS trả lời: b, Tính U1 sau tính UMB áp dụng cơng thức định luật ơm để tính cường độ dịng điện qua điện trở cịn lại, dựa vào cơng thức định luật ôm

c, Củng cố , luyện tập (3’) Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời cơng thức định luật ôm vận dụng học

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc Ngày soạn: 14/9 Ngày giảng:18/7/2009: Lớp 9A,B

Tiết:

Bài: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY DẪN. 1 MỤC TIÊU

a Nêu điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện vật liệu làm dây dẫn

(16)

Nêu điện trở dây dẫn có tiết diện làm từ vật liệu tỉ lệ thuận với chiều dài

c, Có thái độ học nghiêm túc trung thực với kết thí nghiệm

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp,

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ (không kiểm tra) b, Dạy mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(2’)

GV đặt vấn đề nhửtong SGK, u cầu HS nêu dự đốn

HS nêu dự đoán: Để xét phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn dây dẫn phải có tiết diện chất

Hoạt động 2: Xác định phụ thuộc điện trở dây dẫn vào yếu tố khác nhau.(5’)

GV đọc thông tin SGK, để trả lời câu hỏi SGK, đưa ý kiến xác định phụ thuộc điện trở vào yếu tố dây dẫn?

HS1 trả lời: Các cuộn dây có chiều dài khác nhau, tiết diện khác nhau, chất liệu khác HS2 trả lời: Để xác định phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn, ta cần loại bỏ yếu tố phụ thuộc (phải chất liệu, tiết diện)

Hoạt động 3: Sự phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dấn (15’)

GV để khảo sát phụ thuộc điện trở vào chiều dài dây dẫn ta cần lọai bỏ yếu tố phụ thuộc nào?

1 Dự kiến cách làm:

Một HS trả lời: Đo điện trở dây dẫn có chiều dài l; 2l; 3l,

- Cùng tiết diện - Cùng chất - chiều dài khác

- Cùng hđt đặt vào đoạn dây GV thí nghiệm cần nghiên cứu

điều gì?

2 Thí nghiệm

HS trả lời: Thí nghiệm phải tiến hành đo hđt cường độ dịng điện trường hợp GV phân tích sơ đồ thí nghiệm

để tiến hành thí nghiệm

HS phân tích sơ đồ thí nghiệm theo nhóm.Rịi tiến hành thí nghiệm thu kết báo cáo lên bảng

Nhóm Lần đo K/q đo HĐT (V) CĐDĐ(A) Điện trở (Ω) Nhóm I

(17)

dây dài 2l dây dai 3l Nhóm III

dây dài l dây dài 2l dây dai 3l Nhóm IV

dây dài l dây dài 2l dây dai 3l GV dựa vào kết thí nghiệm rút nhận xét mqh điện trở chiều dài dây dẫn?

c, Nhận xét:

Một HS trả lời đại diện nhóm; Chiều dài dây dẫn tăng lần thid cường độ giảm nhiêu lần

GV khái quát thành kết luận?

Một HS trả lời: Kết luận (SGK)

Hoạt động 4: Vận dụng ( 18’)

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

MộT HS trả lời: Khi thay đổi dây dẫn dây có chiều dài tăng lên có nghĩa điện trở dây dẫn tăng mà hiệu điện hai đầ khơng giảm, cường độ dịng điện mạch giảm làm cho bóng đèn sáng yếu

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài: R = U/I = 6/0,3 = 20(Ω) chiều dài dây dẫn là:

l = 20.4/2 =40(m) GV đọc câu hỏi C4 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài: Vì I1 = 0.25I2 = I2/4 nên điện trở dây dẫn thứ gấp lần dây điện trở thứ hai, l1 = 4l2

c,Củng cố, luyện tập : (3’) Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ

d, Hướng dẫn học sinh tự học.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 15/9 Ngày giảng: 20/9: Lớp 9A,B Tiết:

Bài: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN. 1 MỤC TIÊU

a Suy luận dây dẫn có chiều dài làm từ loại vật liệu điện trở chúng tỉ lện ghịch với tiết diệncủa dây

(18)

Nêu điện trở dây dẫn có chiều dài làm vật liệu tỉ nghịch với tiết diện

c, Có thái độ học tập nghiêm túc, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ (không kiểm tra) b, Dạy mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)

GV đặt vấn đề SGK, HS tạo tình học

Hoạt động 2: Dự đoán phụ thuộc điện trở vào vật liệu dây dẫn.(10’)

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

GV để tính điện trở tương đương đoạn mạch ta làm nào?

Điện trở tương đương hình 8.1b

2

1 1

2

R R R R R

R     

- Điện trở tương đương đoạn mạch hình 8.1c:

3

1 1

3

R R R R R R

R      

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

- Tiết diện dây tỉ lệ thuận với tiết diện dây

- Tiết diện dây tỉ lệ nghịch với tiết diện dây

Hoạt động 3: Thí nghiệm(15’)

GV quan sát phân tích lắp mạch điện sơ đồ để làm thí nghiệm chứng minh dự đốn

Một HS trả lời: Nguồn điện dùng để trì cung cấp dòng điện lâu dài vật dẫn

- Khóa K dùng để đóng ngắt mạch điện tiến hành thí nghiệm

- Ampekế dùng để đo giá trị cường độ dòng điện mắc nối tiếp với vật cần đo giá trị cường độ dòng điện

- Vôn kế dùng để đo giá trị hđt vật cần đo hđt GV qua phân tích bạn

hãy dựa vào sơ đồ trình tiến hành thí nghiệm học hơm trước tiến hành thí nghiệm để thu kết báo cáo lên bảng theo nhóm

(19)

mình?

Nhóm K/q đo

Lần đo HĐT (V) CĐDĐ(A) Điện trở (Ω)

Nhóm I

Tiết diện S1 U1 = I1 = R1 = Tiết diện S2 U2 = I2 = R2 = Tiết diện S3 U3 = I3 = R3 = Nhóm II

Tiết diện S1 U1 = I1 = R1 = Tiết diện S2 U2 = I2 = R2 = Tiết diện S3 U3 = I3 = R3 = Nhóm III

Tiết diện S1 U1 = I1 = R1 = Tiết diện S2 U2 = I2 = R2 = Tiết diện S3 U3 = I3 = R3 = Nhóm IV

Tiết diện S1 U1 = I1 = R1 = Tiết diện S2 U2 = I2 = R2 = Tiết diện S3 U3 = I3 = R3 = GV từ kết thí nghiệm tính tỉ

số: 2 2 d d S S

 so sánh với tỉ số

2

R R

thu từ kết thí nghiệm

3 Nhận xét:

HS tính tỉ số: 2

1 2 d d S S

 so sánh

2

R R

GV ta rút kết luận gì? Một HS trả lời được: Kết luận.(tr23)

Hoạt động 4: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Dựa vào học dây có điện tiết diện lớn điện trở nhỏ hơn, dây thứ có điện trở lớn lớn gấp 3lần GV đọc câu hỏi C4 SGK,

yêu cầu HS làm ?

Một HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở:

Điện trở R2 đoạn mạch là:

) ( , , , , 2 2       S S R R S S R R

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung SGK

d, Hướng dẫn học sinh tự học (2’)

(20)

Ngày soạn:21/9 Ngày giảng: 25/9: Lớp 9A,B Tiết:

Bài: SỰ PHỤ THUỘC CỦA R VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN. 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Bố trí tiến hành thí nghiệm để chứng tỏ điện trở dây dẫn có chièu dài, tiết diện làm từ vật liệu khác khác

b.Kĩ năng: So sánh mức độ dẫn điện chất hay vật liệu vào bảng giá trị điện trở suất chúng

Vận dụng công thức R.S để tính đại lượng biết đại lượng

khác

c, Thái độ: Tích cực ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ (5’)

* Hệ thống câu hỏi: Nêu mối qua hệ chiều dài dây dẫn tiết diện dây?

* Đáp án biểu điểm. Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận với chiều dài dây tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn

b, Dạy mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đê(5’)

GV đặt vấn đề SGK HS tạo tình học

Hoạt động 2: Sự phụ thuộc điện trở vào vật liệu làm dây dẫn.(10’)

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời được: Để xét phụ thuộc R vật liệu làm dây dẫn, ta cần loại bỏ yếu tố phụ thuộc chiều dài, tiết diện, khác chất

GV phân tích sơ đồ mạch điện tiến hành thí nghiệm thu kết bảng phụ bảng nhóm

HS phân tích sơ đồ thí nghiệm tiến hành lắp mạch điện, thực hành thảo luận thống ý kiến ghi kết vào bảng theo nhóm

Nhóm K/q đo

Lần đo HĐT (V) CĐDĐ(A) Điện trở (Ω)

(21)

Nhóm III Dây dẫn 1Dây dẫn 2 UU1 = I1 = R1 = = I2 = R2 = Nhóm IV Dây dẫn 1Dây dẫn 2 UU1 = I1 = R1 = = I2 = R2 = GV qua thí nghiệm cho

nhận xét?

d, Nhận xét: Các dây dẫn có chiều dài, tiết diện, khác chất giá trị điện trở khác

GV qua thí nghiệm rút kết luận cho học

Một HS trả lời được: Kết luận (SGK)

Hoạt động 3: Điện trở suất - Cơng thức tính điện trở.(15’)

GV điện trở suất gì? Một HS trả lời: Điện trở suất * Khái niệm (sgk) GV kí hiệu điện trở suất

gì?

HS1 trả lời: Điện trở suất kí hiệu là: ρ (rơ)

GV đơn vị gì? HS2 trả lời: Đơn vị điện trở suất Ωm (ômmét)

GV thông báo bảng điện trở suất số chất SGK, sau hỏi HS câu hỏi : -Điện trở suất Vơnfram 5,5.10-8Ωm có nghĩa gì?

HS nắm bắt nội dung thơng tin sgk Trả lời câu hỏi: Điện trở suất Vơnfram 5,5.10-8Ωm có nghĩa dây dẫn làm bằng vonfram có chiềudài mét tiết diệnlà mét vng có điện trở 5,5 10-8(Ω)

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 Công thức:

Một HS trả lời: GV cơng thức tính điện trở

là gì?

3 Kết luận

Một HS trả lời: Cơng thức tính điện trở là:

S

 

R

Hoạt động 4: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài: Tiết diện tròn dây đồng: S =π.d2/4 = 3,14.102/4 =78,5(m2). Điện trở dây dẫn đồng:

S

 

R = 1,7.10-8.4/78,5 = 0,087(Ω).

c, Củng cố, luyện tập (3’) Phát biểu nội dung ghi nhớ SGK? Một HS đọc

d, Hướng dẫn học sinh tự học.(2’)

(22)

Ngày soạn: 23/9/2009 Ngày giảng: 26/9/2009 lớp 9A,B Tiết: 10

Bài: BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KĨ THUẬT 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Nêu biến trở nêu nguyên tắc hoạt động biến trở

b Kĩ năng: Mắc biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch

Nhận điện trở dùng kĩ thuật

c Thái độ: Có thái độ học tập nghiêm túc, ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho mơn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ ( không kiểm tra)

b, Dạy

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)

GV đặt vấn đề SGK, HS tạo tình cần nghiên cứu để giải

Hoạt động 2: Biến trở(18’)

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Tìm hiểu cấu tạo hoạt động biến trở Một HS trả lời: Biến trở chạy gồm ống dây quấn lõi chất cách điện, chạy tiếp xúc điện trượt

- Biến trở tay quay gồm ống dây quẫn lõi trịn,tay quay thay cho chạy, biến trở than có chốt cắm dây, núm điều chỉnh

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Biến trở khơng có tác dụng thay đổi điện trở Vì đó, dịch chuyển chạy C dịng điện vânx chạy qua toàn cuộn dây biến trở chạy khơng có tác dụng làm thay đổi chiều dài phần cuộn dây có dịng điện chạy qua

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Điện trở có thay đổi Vì đó, dịch chuyển chạy quay tay quay C xẽ làm cho chiều dài cuộn dây thay đổi làm thay đổi điện trở mạch

(23)

yêu cầu HS trả lời? làm thay đổi chiều dài phần cuộn dây có dịng điện chạy qua làm thay đổi thay đổi điện trở biến trở

GV yêu cầu nhóm vẽ sơ đồ mạch điện

2 Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường dịng điện

NHóm HS vẽ sơ đồ mạch điện xác GV đọc câu hỏi C6 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Nhón trả lời: - Khi dịch chuyển chạy phía A đen sáng Vì chiều dài dây giảm, điện trở mạch giảm cường độ dòng điện mạch tăng

- Đèn sáng dịch chuyển chạy sát phía chốt A, giá trị điện trở nhỏ nhất, giá trị cường độ dịng điện lớn

GV qua thí nghiệm quan sát biến trở rút kết luận tác dụng biến trở

Một HS trả lời: Kết luận (sgk)

Hoạt động 3: Các điện trở dùng kĩ thuật(7’)

GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Lớp than hay lớp kim loại mỏng nhỏ, theo cơng thức điện trở tiết diện nhỏ điện trở lớn

GV hướng dẫn HS đọc giá trị điện trở câu hỏi C8 sgk,

HS biết đọc giá trị điện trở hình vẽ điện trở thật

Hoạt động 4: Vận dụng(10’)

GV đọc câu hỏi C9 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời GV đọc câu hỏi C10

SGK, yêu cầu HS làm bài? GV hướng dẫn HS yếu, làm

Gọi HS nhận xét làm bạn

Một HS lên bảng làm lớp làm vào vở: Chiều dài dây dẫn là:

) ( 091 , 10 , 10 , 30 6 m S R l S

R     

 

Số vòng dây biến trở là: 145 02 , 14 , 091 ,    d N   (vòng)

c, Củng cố, luyện tập (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ sgk

d, Hướng dẫn học sinh tự học (2’)

(24)

Ngày soạn: 27/9/2009 Ngày giảng: 2/10/2009 lớp 9A,B Tiết: 11

Bài: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM VÀ CƠNG THỨC TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN. 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: - Ôn tập cơng thức tính đại lượng cịn lại cơng thức định luật ôm công thức điện trở

b Kĩ năng: Vận dụng định luật ôm công thức tính điện trở dây dẫn để tính đại lượng có liên quan mạch gồm nhiều điện trở mắc hỗn hợp

c Thái độ: Có tinh thần học tập tích cực, ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập, ôn tập kĩ công thức định luật ôm công thức điện trở

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ (không kiểm tra)

b, Dạy

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: 1(10’)

GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK, gọi HS tóm tắt tập?

Một HS tóm tắt: l = 30m; S = 0,3.10-6m2; ρ = 1,1.10-6 Ωm; U = 220V; R = ?; I =?

GV Để tính điện trở dây dẫn biết số liệu ta sử dụng cơng thức nàođể tính?

GV tính giá trị điện trở ta sử dụng cơng thức để tính cường độ dịng điện?

Một HS lên bảng làm bài:

- Điện trở dây dẫn nicrom là:

) ( 110 10

,

10 , 30

6

  

 

S

R 

- Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này: I = U/R = 220/110 = 2(A)

GV nhận xét làm bạn? HS nhận xét làm bạn

Hoạt động 2: Bài (15’)

GV đề nghị HSđọc đưa phương án làm bài?

HS dưa phương án làm GV gọi HS lên bảng làm

bài lớp HS làm vào vở?

Một HS lên bảng làm bài:

a, Điện trở tương đương đoạn mạch: R = U/I = 12/0,6 = 20(Ω)

- Điện trở biến trở:

(25)

GV nhận xét làm bạn?

b,Chiều dài dây dẫn làm biến trở: ) ( 75 10 , 10 30 6 m S R l S

R     

 

GV em cách giải khác? Một HS trả lời: Tính hiệu điện qua đèn, tính hiệu điện qua biến trở,sử dụng cơng thức định luật ơm để suy tính điện trở qua biến trở

Hoạt động 3: Bài 3(15’)

GV nhận định cách mắc hai điện trở?

HS trả lời GV tính điện trở tương đương

của đoạn mạch song song ta làm nào?

GV nhận xét bàilàm bạn?

Một HS lên bảng làm bài:

a, Điện trở tương đươngcủa đoạn mạch song song

) ( 360 900 600 900 600 2

12  

    R R R R R

- Điện trở dây dẫn: ) ( 17 10 , 10 , 200       S

R 

- Điện trở tương đương đoạn mạch: Rtđ = R + R12= 360 + 17 = 377(Ω) b, Cường độ dòng điện mạch: I = U/Rtđ = 220/377 = 0,58(A)

- Hiệu điện đoạn mạch gồm hai điện trở mắc song song

U1 = U2 = R1,2.I = 0,58.360 = 208,8(V)

GV em cách giải khác? Một HS trả lời: Tính cường độ dịng điện mạch chính, sau tính hiệu điện dây dẫn áp dụng định luật ơm tính hiệu điện R1 R2

c, Củng cố, luyện tập : (3’)Trong học hôm ta sử dụng công thức nào?

HS trả lời

d, Hướng dẫn học sinh tự học (2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 29/9/2009 Ngày giảng: 3/10/2009 Tiết: 12

(26)

1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Nêu ý nghĩa số oát ghi dụng cụ điện

- Nắm công thức tính cơng suất đại lượng suy từ công thức b Kĩ năng: Vận dụng công thức P = U.I để tính đại lượng biết đại lượng lại

c Thái độ: Có tinh thần đồn kết, xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm hình 12.2 sgk

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ ( Không kiểm tra)

b, Dạy

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)

GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS dự đoán

HS dưa dự đốn mình: - Các dụng cụ điện hoạt động mạnh hay yếu phụ thuộc vào hiệu điện số oát ghi dụng cụ, hay cường độ dịng điện

Hoạt động 2: Cơng suất định mức dụng cụ điện.(10’)

GV gọi số HS đọc kết số liệu mà em ghi dụng cụ điện gia đình mình?

HS trả lời

GV làm thí nghiệm, yêu cầu HSquan sát độ sáng bóng đen

Một HS trả lời: Đèn ghi 220V -100W sáng đèn ghi 220V - 25W,

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đèn ghi 100W sáng đen ghi 25W

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: oát đơn vị công suất GV hỏi HS câu hỏi: -Cơng

suất kí hiệu chữ gì? - Đơn vị cơng suất gì?

Một HS trả lời: Cơng suất kí hiệu chữ P, đơn vị cơng suất ốt (W), ngồi người ta sử dụng đơn vị là: KW, MW

GV cơng suất định mức gì? Ý nghĩa số oát ghi dụng cụ hoạt động bình thường

Một HS trả lời: Cơng suất định mức dụng cụ điện cho biết công suất mà dụng cụ tiêu thụ hoạt đơng bình thường

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

(27)

Hoạt động 3: Cơng thức tính cơng suất (10’)

GV phân tích sơ đồ mạch điện tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm

HS phân tích sơ đồ mạch điện theo nhóm học tập GV dựa vào bảng tính

số liệu cho nhận xét

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, tính tốn kết quả, thảo luận thống ý kiến, sau báo cáo kết thí nghiệm

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi bỏ qua sai số tích U.I cơng suất ghi dụng cụ điện

GV cơng thức tính cơng suất nào?

2 Cơng thức tính cơng suất Một HS trả lời: P = U.I 1W = 1A.1V

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời

P = I2.R = U2/R ( HS chứng minh được)

Hoạt động 4: Vận dụng(15’)

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS làm ?

Một HSlên bảng làm bài:

- Khi đèn sáng bình thường hđt cơng suất giá trị định mức ta có: P = U.I

=> I = P/U = 75/220 = 0,34(A)

- Điện trởcủa đèn: R = U2/ P = 2202/75 = 645(Ω) GV đọc câu hỏi C7 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Công suất bóng đèn sáng bình thường:

P = U.I = 12 0,4 = 4,8(W) - Điện trở bóng đèn đó:

R = U/I = 12/0,4 = 30(Ω) GV nhận xét làm

bạn?

HS nhận xét làm bạn

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

d, Hướng dẫn học sinh tự học.(2’)

(28)

Ngày soạn: 7/10 Ngày giảng: 9/10; lớp 9A,B Tiết: 13

Bài: ĐIỆN NĂNG - CƠNG CỦA DỊNG ĐIỆN. 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: - Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có lượng

- Nêu dụng cụ đo điện tiêu thị công tơ điện số đếm công tơ 1KW.h

b Kĩ năng: Chỉ chuyển hóa dạng lượng hoạt động dụng cụ điện

- Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính đại lượng biết đại lượng lại

c Thái độ: Có thái độ tích cực học tập

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp (một đồng hồ đo điện năng)

(29)

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ: (5’)

* Hệ thống câu hỏi: Năng lượng gì? Điều kiện để có cơng học?

* Đáp án Khi vật có khả thực cơng ta nói vật có mang lượng

- Điều kiện để có cơng học là: Có lực tác dụng vật chuyển rời theo phương lực

b, Dạy mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(3’)

GV đặt vấn đề sgk, u cầu nêu lên dự đốn

HS nêu lên dự đốn: + Cơng suất điện dòng điện

+ Năng lượng dòng điện sử dụng

Hoạt động 2: Điện năng(12’)

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Dịng điện có mang lượng

Một HS trả lời: Thực công học động máy khoan, máy bơm

- Cung cấp nhiệt mỏ hàn GV qua thí dụ cho ta

nhận xét gì?

KL: Dịng điện có khả thực cơng ta nói dịng điện có mang lượng

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 Sự chuyển hóa điện thành dạng lượng khác

Một HS trả lời: Bóng đèn: - Chuyển hóa điện thành quang năng, nhiệt

Đèn LED - Chuyển hóa điện thành quang năng, nhiệt

Nồi cơm điện - Chuyển hóa điện thành nhiệt

Quạt điện - Chuyển hóa điện thành quang năng, nhiệt

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đèn dây tóc, đèn LED phần điện biến đổi thành quang có ích, cịn phần biến đổi thành nhiệt vơ ích

- Quạt điện, máy bơm nước phần điện có ích cịn vơ ích nhiệt

GV thông bào thông tin

SGK nội dung kết luận Kết luận: Hiệu suất: tp ci A A

H

Hoạt động 3: Cơng dịng điện.(10’)

GV gọi HS đọc thông tin SGK

1 Công dòng điện.(sgk) HS đọc

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

(30)

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Công thức thức tính cơng suất điện là: P = U.I

GV cơng thức tính cơng áp dụng cho phần điện gi?

Một HS trả lời: A= P.t = U.I.t

GV đơn vị đo cơng gì? Một HS trả lời: Đơn vị tính cơng là: Jun (J) GV Jun có nghĩa gì? Một HS trả lời: 1J = 1A.1V

GV đo cơng dịng điện người ta sử dụng dụng cụ nào?

3 Đo cơng dịng điện

Một HS trả lời: Đo cơng dịng điện người sử dụng công tơ điện.

Hoạt động 4: Vận dụng(10’)

GV gọi hai HS lên bảng làm bài?

GV đặt câu hỏi gợi ý sau:

- Dựa vào số liệu biết ta sử dụng công thức để làm bài?

HS lớp làm bài, HS đại diện lớp lên bảng làm

HS1 làm bài: C7: Điện mà dụng cụ tiêu thụ:

A = P.t = 0,75.4 = 0,3(KW.h) HS2 làm bài:

Lượng điện mà bếp điện tiêu thụ: A = 1,5KW.h = 1500W.3600s = 5,4.106(J) Công suất điện bếp:

P = A/t = 1,5/2 =0,75(KW) = 750(W)

- Cường độ dòng điện chạy qua bếp thời gian này:

I = P/U = 750/220 = 0,34(A)

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua học giúp ta điều gì?

( HS trả lời nội dung ghi nhở sgk)

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 8/10 Ngày giảng: 10/10 lớp: 9A,B Tiết: 14

Bài: BÀI TẬP VỀ CÔNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG. 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Ôn tập kiến thức học tiết trước dạng tập sbt

b Kĩ năng: Giải tập tính cơng suất điện điện tiêu thụ dụng cụ điện mắc nối tiếp song song

c Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, hăng hái xây dựng

(31)

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho mơn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

a, Kiểm tra cũ: ( không kiểm tra) b, Dạy mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Bài tập 1(10’)

GV gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào ghi mình, theo dõi tiến trình làm bạn để nhận xét làm bạn sau bạn làm song

GVgợi ý cho số HS làm bài:

- Để tính cơng theo cơng suất tiêu thụ bóng đèn ta sử dụng cơng thức nào?

Một HS lên bảng làm bài: - Điện trở bóng đèn

R = U/I = 220/0,34 = 645,2(Ω) - Cơng suất dịng điện P = U.I =2200,34 = 75(W)

b, Điện mà bóng điện sử dụng tháng:

A = U.I.t = 30.3600.220.0,34 = 32408640(J) = 9(KW.h)

- Để tính A theo đơn vị Jun đại lượng cơng thức phải tính theo đơn vị nào?

- Một số đếm công tơ tương ứng với Jun?

GV nhận xét làm bạn?

Một HS nhận xét làm bạn, thống ý kiến

Hoạt động 2: Bài tập 2(15’)

GV thực tương tự giảng tập

GV gợi ý cho số HS yếu theo hệ thống câu hỏi sau: - Đèn sáng bình thường dịng điện chạy qua ampe kế bao nhiêu?

- Khi dịng điện chạy qua biến trở có giá trị bao nhiêu? HĐT đặt vào hai đầu biến trở

Một HS lên bảng làm bài:

a, cường độ dòng điện dua bóng đèn: I = P/U = 4,5/6 = 0,75(A) b, Hiệu điện đặt vào hai đầu biến trở

U = Ud+ Ubt => Ubt = U - Ud = - = 3(V) - điện trở biến trở:

R = U/I = 3/0,75 = 4(Ω) - Công suất tiêu thụ biến trở:

P = Ubt.I = 3.0,75 = 2.25(W) bao nhiêu?

- Dựa vào kết ta tính điện trở tương đoạn mạch?

- Sử dụng cơng thức để tính cơng dịng điện?

(32)

Hoạt động 3: Bài tập 3(15’)

GV gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm vào quan sát trình làm bạn bảng

GV gợi ý theo hệ thống câu hỏi sau: - Hiệu điện đèn, bàn ổ lấy điện bao nhiêu? Để đèn bàn sáng bình thường phải mắc chúng nào?Từ vẽ sơ đồ mạch điện?

- Sử dụng công thức để tính điện trở bóng đen bàn là? - Sử dụng cơng thức để tính điện tiêu thụ đoạn mạch?

Một HS lên bảng làm bài: a,

- Điện trở bóng đèn:

R1 = U2/P = 2202/100 = 484(Ω) - Điện trở bàn là:

R2 = U2/P = 2202/1000 = 48,4(Ω)

- Điện trở tương đương đoạn mạch

) ( 36 , 44 , 48 484

4 , 48 484

2

2

 

   

R R

R R R

b, Cường độ dịng điện mạch là: I = U/R = 220/44,36 = 4,95(A)

Điện tiêu thụ toàn mạch giờ: A = U.I.t = 220.4,95.3600 = 3920400(J)

= 1.089(KW.h)

GV em có cách giải khác? Một HS trình bày cách giải mình:

- Tính cường độ dịng điện qua bóng đèn bàn là, sau tính cường độ dịng điện mạch suy tính điện trở tương đương đoạn mạch - Sử dụng công thức tính A= R.I2.t để tính điện tiêu thụ cảu đoạn mạch

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua học hôm ta sử dụng công thức nào?

HS trả lời

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 11/10 Ngày giảng: 16/10 lớp 9A,B Tiết: 15

(33)

1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: xác định công suất dụng cụ điện vônkế ampekế

b Kĩ năng: Thực hành, phân tích, tổng hợp hóa…

c Thái độ: có thái độ nghiêm túc thực hành hợp tác nhóm

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp, cho nhóm HS: nguồn điện 6V; cơng tắc; đoạn dây nối; ampekế, vơn kế có GHĐ ĐCNN phù hợp; bóng đèn; quạt điện nhỏ dùng dịng điện khơng đổi loại 2,5V

b Trị: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập, mẫu báo cáo thực hành

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ: (không kiểm tra) b, Dạy mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Chuẩn bị.(5’)

GV kiểm tra chuẩn bị dụng cụ, báo cáo thực hành HS theo nhóm phân công

HS chuẩn bị chu đáo cho nội dung thực hành

Hoạt động 2: Nội dung thực hành(30’)

GV vẽ sơ đồ mạch điện, phân tích mạch điện, sau tiến hành thực hành đo hiệu điện cường độ dịng điện để tính cơng suất bóng đèn

GV dựa vào sơ đồ mạch điện vẽ lắp theo sơ đồ tiên hành thí nghiệm ghi lại kết vào báo cáo thực hành

1 Xác định công suất bóng đèn với hiệu điện khác

HS vẽ sơ đồ mạch điện:

GV thay vị trí bóng đen quạt điện tiến hành thực hành để thu kết vào mẫu báo cáo thực hành

2 Xác định công suất điện quạt điện

HS tiến hành thực hàn, thống kết thí nghiệm ghi vào mẫu báo cáo thực hành

Hoạt động 3: Báo cáo thực hành(5’)

1 Trả lời câu hỏi:

a, Công suất P dụng cụ điện đoạn mạch liên hệ với hiệu điện U cường độ dịng điện cơng thức nào?

P = U.I

A

(34)

b, Đo hiệu điện dụng cụ nào? Cách mắc dụng cụ - Đo hiệu điện vơnkế

- Mắc vôn kế tuân thủ theo quy tắc sau:

+ Chọn vơn kế có GHĐ ĐCNN phù hợp với giá trị muốn đo + Mắc vôn kế song song với thiết bi cần đo giá trị HĐT

+ Mắc vơn kế cho dịng điện vào từ núm dương từ núm âm vơnkế c, Đo cường độ dịng điện dụng cụ nào?

- Đo cường độ dịng điện ampekế

+ Chọn ampe kế có GHĐ ĐCNN phù hợp với giá trị muốn đo + Mắc vôn kế nối tiếp với thiết bi cần đo giá trị cường độ dòng điện

+ Mắc ampe kế cho dòng điện vào từ núm dương từ núm âm ampekế

2 Xác định cơng suất bóng đèn Giá trị đo

Lần đo

Hiệu điện (V)

Cường độ dịng điện (A)

Cơng suất bóng đèn(W)

1 U1 = I1 = P1 =

2 U2 = I2 = P2 =

3 U3 = I3 = P3 =

NX: Công suất bóng đèn tăng hiệu điện tăng Xác định công suất quạt điện

Giá trị đo Lần đo

Hiệu điện (V)

Cường độ dịng điện (A)

Cơng suất bóng đèn(W)

1 U1 = I1 = P1 =

2 U2 = I2 = P2 =

3 U3 = I3 = P3 =

HS tính giá trị trung bình cơng suất

GV nhận xét thực hành thu báo cáo thực hành

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Muốn đo xác giá trị ta cần ý gì? HS trả lời

d, Hướng dẫn học sinh học nhà.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 12/10 Ngày giảng: 17/10 lớp 9A,B Tiết: 16

(35)

a Kiến thức: Nêu tác dụng nhiệt dịng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường phần hay tồn điện biến đổi thành nhiệt

- Phát biểu định luật Jun - Lenxơ

b Kĩ năng: - Vận dụng định luật để giải tập tác dụng nhiệt dòng điện

c Thái độ: có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

a, Kiểm tra cũ ( không kiểm tra)

b, Dạy mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn để(5’)

GV đặt vấn đề SGK, tạo mâu thuẫn cho HS cần giải

HS tạo mâu thuẫn cần giải học

Hoạt động 2: Trường hợp điện biến đổi thành nhiệt năng.(5’)

GV lấy ví dụ dụng cụ biến đổi điện thành lượng ánh sáng phần biến đổi thành nhiệt năng? - GV lấy ví dụ dụng cụ biến đổi điện thành lượng phần biến đổi thành nhiệt năng?

1 Một phần điện biến đổi thành nhiệt lượng ánh sáng

HS lấy ví dụ biến đổi điện thành lượng ánh sáng nhiệt

HS lấy ví dụ biến đổi điện thành lượng nhiệt

GV yêu cầu HS lấy ví dụ dụng cụ biến đổi điện thành nhiệt năng?

2 Toàn điện biến đổi thành nhiệt HS lấy ví dụ chứng minh

Hoạt động 3: Định luật Jun - Lenxơ(15’)

GV thông báo thông tin sgk,yêu cầu HS thảo luận để nắm công thức trên?

1 Hệ thức định luật Q = I2.R.t

- Q nhiệt lượng dòng điện tỏa ra, đơn vị Jun (J)

GV quan sát phân tích sơ đồ bố trí thí nghiệm (sgk)

2 Sử lí kết thí nghiệm kiểm tra

HS phân tích sơ đồ bố trí thí nghiệm GV yêu cầu HS thảo luận

thống cách sử lí kết thí nghiệm sgk,

HS tiến hành sử lí kết thí nghiệm: GV đọc câu hỏi C1trong SGK,

yêu cầu HS trả lời?

(36)

GV đọc câu hỏi C2 rong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào để tăng nhiệt độ

Q = (c1.m1+c2m2)t

= (4200.0,2+880.0,78).9,5 = 8632,08(J) GV đọc câu hỏi C3trong SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: So sánh hai nhiệt lượng có thất nhiệt mơi trường xung quanh A = Q

GV dựa vào công thức phát biểu thành lời hệ thức định luật?

3 Định luật (sgk) GV chuyển đổi từ Jun

calo ta tiến hành nào?

Một HS trả lời: Khi đổi từ đơn vị Jun đơn vị calo ta nhân với 0,24,

Q = 0,24.I2.R.t (calo)

Hoạt động 4: Vận dụng (15’)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Vì dựa vào cơng thức tính nhiệt lượng dây có điện trở suất lớn nhiệt lượng tỏa dây dẫn lớn dây đồng có điện trở nhỏ nhiệt độ nóng chảy thấp, dây tóc bóng đèn có nhiệt độ nóng chảy cao có khả phát sáng

GV đọc câu hỏi C5trong SGK, yêu cầu HS làm bài?

Một HS làm bài:

Theo định luật bảo tồn lượng ta có: Q = A <=> P.t = cm(t2-t1) => t = cm(t2-t1) /P

t = 672000/1000 = 672(s)

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung nhớ sgk

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 19/10 Ngày giảng: 23/10: Lớp 9A,B Tiết: 17

Bài: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN - LENXƠ 1 MỤC TIÊU

(37)

b Kĩ năng: Vận dụng công thức định luật Jun - Lenxơ để giải tập đinh tính định lượng, biến đổi cơng thức để tính đại lượng cơng thức

c Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ ( không kiểm tra)

b, Dạy mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Bài 1(15’)

GV gọi HS lên bảng làm HS lớp làm vào quan sát bạn làm để nhận xét làm bạn?

GV gợi ý theo hệ thống câu hỏi sau: - Viết cơng thức tính nhiệt lượng mà bếp tỏa giây (HS trả lời được)

- Viết cơng thức tính nhiệt lượng để ấm thu vào đến lúc sôi?

- Viết công thức tính hiệu suất? - Điện sử dụng tính cơng thức nào?

Một HS lên bảng làm bài: a, Nhiệt lượng mà bếp điện tỏa s là:

Q = I2.R.t = (2,5)2.80.1 = 500(J) = 0,5(kJ)

b, nhiệt lượng cung cấp cho nước tăng nhiệt độ từ 250C đến sôi.

Q1 = cm(t2 - t1) = 4200.1,5.75 = 472500(J) - Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa là:

Q2 = Q.20.60 = 600000(J) Hiệu suất bếp là: H = Q1/Q2.100%

= 472500/600000.100% = 78,75% c, Điện tiêu thụ tháng

A = I2.R.t = (2,5)2.80.90.3600 = 162000000(J) = 45(KW.h)

- Số tiền điện phải trả T = 45.700 = 31500(đồng)

Hoạt động 2: Bài tập 2.(10’)

GV gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp quan sát trình làm bạn để nhận xét kết hợp làm vào học

Một HS lên bảng làm HS lớp làm vào quan sát tiến trình làm bạn so sanh với làm để đưa nhận xét kết làm bạn

GV gợi ý HS lớp theo hệ thống câu hỏi sau:

- Để tính nhiệt lượng cần cung cấp cho lượng nước đến lúc sôi ta sử dụng công thức nào? - Biết hiệu suất nhiệt lượng có ích muốn tính nhiệt lượng

a, Nhiệt lượng cần cung cấp để đun sôi nước Q = cm(t2 - t1) = 4200.2.80 = 672000(J) b, Nhiệt lượng mà ấm điện tỏa ra:

H = Qi/Qtp

=> Qtp = Qi/H = 672000/0,9 = 746666,67(J) c, Thời gian đun sôi lượng nước trên:

(38)

toàn phần ta sử dụng cơng thức nào?

- Tính thời gian đun sơi nước ta dựa vào yếu tố nào? GV gọi HS nhận xét làm bạn?

=> t = Q/P = 746666,67/1000 = 747(s) HS nhận xét để đưa phương án

Hoạt động 3: Bài tập 3(15’)

GV gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp quan sát trình làm bạn để nhận xét kết hợp làm vào học

GV đặt câu hỏi gợi ý:

- Dựa vào số liệu biết ta sử dụng cơng thức để tính điện trở?

- Dựa vào cơng thức để tính cường độ dòng điện chạy qua dây?

Một HS lên bảng làm HS lớp làm vào quan sát tiến trình làm bạn so sanh với làm để đưa nhận xét kết làm bạn

Một HS làm bài: a, Điện trở dây dẫn:

) ( 36 , 10 ,

40 10 ,

6

8  

  

S

R 

b, Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là: I = P/U = 165/220 = 0,75(A)

c, Nhiệt lượng tỏa dây dẫn thời gian tháng 30 ngày:

A = I2.R.t = (0,75)2.1,36.90.3600 = 247860(J) = 0,07(KW.h)

c, Củng cố, luyện tập: ( 3’) Để tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn ta cần biết đại lượng nào?

HS trả lời: Để tính nhiệt lượng tỏa dây dẫn ta cần biêt giá trị đại lượng sau:

+ cường độ dòng điện qua dây dẫn điện trở dây dẫn, thời gian dịng điện chạy qua dây dẫn

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà (2’)

- Học cũ, làm tập, ôn tập để chuẩn bị cho tiết kiểm tra

Ngày soạn: 22/10 Ngày giảng: 24/10 lớp 9A,B Tiết: 18

Bài: THỰC HÀNH KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q VÀ I2

(39)

a Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiển thức lí thuyết học học trước nội dung định luật Jun - Lenxơ

b Kĩ năng: Thực hành, thao tác tính tốn,phân tích tổng hợp, rút kết luận… c Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý, hợp tác nhóm…

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp yêu cầu SGK phần chuẩn bị

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập, mẫu báo cáo thực hành

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY.

a, Kiểm tra bai cũ ( không kiểm tra) b, Dạy mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Chuẩn bị (5’)

GV yêu cầu HS thảo luận thống dụng cụ cần dùng tiết thực hành bố trí phân cơng thành viên nhóm để chuẩn bị thực hành

HS thảo luận thống theo nhóm, nhận dụng cụ để chuẩn bị tiến hành thực hành, mẫu báo cáo thực hành hoàn thành trước yêu cầu mẫu báo cáo

GV giao dụng cụ thực hành cho nhóm tiến hành thực hành

HS nhận dung cụ để thực hành

Hoạt động 2: Nội dung thực hành (25’)

GV yêu cầu HS thảo luận nội dung bước tiến hành thực hành phút

HS phân theo nhóm, sau tiến hành thảo luận để nắm nội dung cần thực hành cần hoàn thành nội dung mẫu báo cáo

GV quan sát nhóm thảo luận thống phương án tiến hành thực hành cho nhóm tiến hành thực hành

HS tiến hành thực hành kết hợp hoàn thành mẫu báo cáo

Hoạt động 3: Báo cáo thực hành(10’)

1 Trả lời câu hỏi

a, Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố phụ thuộc thể hệ thức:

Q = I2.R.t

b, Đó hệ thức: Q = (c1.m1 + c2.m2 ).(t2 - t1)

c, Khi độ tăng nhiệt độ liên hệ với cường độ dòng điện I hệ thức:

∆t0 = 0

2

1 2

Rt

t t I

c m c m

  

2 Độ tăng nhiệt độ đun nước phút với dịng điện có cường độ khác chạy qua dây đốt

Kết đo Lần đo

Cường độ dòng điện (A)

Nhiệt độ ban đầu 0C

Nhiệt độ cuối 0C

Độ tăng nhiệt độ ∆t0

(40)

2 I2=1,2 ∆t02 =

3 I1=1,8 ∆t03 =

a, Từ kết thí nghiệm HS so sánh tỉ số:

0

1 t t

2 2

1 I I

b, Tính kết so sánh tỉ số:

0

1 t t

2

1 I I

3 Kết luận

Từ kết ta phát biểu mối quan hệ nhiệt lượng Q tỏa dây dẫn với cường độ dòng điện chạy qua đoạn dây tỉ lệ thuận với

c, Củng cố, luyện tập: (3’) GV nhận xét nhóm tiến hành thực hành thành viên nhóm cá biệt khơng ý đến việc thực hành (có thể đánh giá cho điểm cho em để rút kinh nghiệm cho tiết học sau)

d, Hướng dẫn học sinh học nhà (2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 29/10 Ngày giảng: 30/10/ 2008 lớp 9A,B Tiết: 19

Bài: SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Nêu thực quy tắc an toàn sử dụng điện - Giải thích sở vật lí quy tắc án toàn sử dụng điện

b Kĩ năng: Nêu thực biện pháp sử dụng tiết kiệm điện vận dụng biện pháp tiết kiệm điện vào thực tiễn

c Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài…

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp tranh vẽ hình 19.1; 19.2 SGK

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ: (Không kiểm tra)

b, Dạy mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: An toàn sử dụng điện (15’)

(41)

câu hỏi SGK

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Chỉ làm thí nghiệm với HĐT 40V cường độ dòng điện 70mA

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Phải sứ dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện tiêu chuẩn quy định nghĩa vỏ cách điện chịu cường độ dòng điện định mức

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Mắc cầu chì có cường độ định mức phù hợp với dụng cụ hay thiết bị điện có cố xảy ra, chúng tự ngắt mạch điện GV đọc câu hỏi C4 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: phải ý mạng điện có HĐT 220V nguy hiểm đến tính mạng người

- Sử dụng với thiết bị đảm bảo yêu cầu kĩ thuật có vỏ cách điện

GV đọc câu hỏi theo hệ thống SGK, yêu cầu HS trả lời cá nhân

2 Một số quy tắc an toàn sử dụng điện GV đọc câu hỏi C5 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

HS1 trả lời: - Sau rút phích cắm khơng thể có dịng điện chạy qua thể người loại bỏ nguy hiểm đến thể

người

HS trả lời: Để đảm bảo an tồn điện, cơng tắc cầu chì mạng điện gia đình ln nối với dây nóng chạm vào dây nóng có dịng điện chạy qua thể người nguy hiểm, cịn dây nguội ln nối đất nên khơng gây nguy hiểm đến tính mạng người Việc ngắt công tắc trước sửa điện cần thiết

HS trả lời: Khi đảm bảo cách điện người nhà, điện trở vật cách điện lớn nên dòng điện điện chạy qua thể người vật cách điện có cường độ nhỏ nên không gây nguy hiểm đến thể người

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng trả lời dựa vào tranh vẽ giáo viên chuẩn bị trước lớp

GV yêu cầu HS lớp quan sát nhận xét câu trả lời bạn

Một HS nhận xét câu trả lời bạn có sai sót bổ xung

Hoạt động 2: Sử dụng tiết kiệm điện (10’)

GV yêu cầu HS thảo luận thông tin SGK trả lời câu hỏi

1 Cần phải sử dụng tiết kiệm điện

(42)

C7? ý kiến tìm biện pháp mà thực tiết kiệm điện sử dụng gia đình GV đọc câu hỏi C8 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

2 Các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện Một HS trả lời: A = P.t

GV đọc câu hỏi C9 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Để sử dụng tiết kiệm điện thì: - Cần phải lựa chọn, sử dụng dụng cụ hay thiết bị có cơng suất hợp lí

+ Không sử dụng dụng cụ hay thiết bị điện lúc khơng cần thiết, sử dụng làm lãng phí điện

Hoạt động 3: Vận dụng (15’)

GV đọc câu hỏi C10 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Viết lên tờ giấy dòng chữ to “ Tắt hết điện khỏi nhà” gián tờ giấy lên cửa vào

GV đọc câu hỏi C11 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Phương án D Chỉ đun nấu sử dụng thiết bị điện thời gian tối thiểu cần thiết

GV đọc câu hỏi C12 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài:

Điện sử dụng loại bóng đèn giờ:

- Đèn dây tóc:

A1 = P1.t = 0,075.8000 = 600 (kW.h) Đèn compăc:

A2 = P2.t =0,15.8000 = 120 (kW.h)

- Chi phí cho đèn compăc sử dụng 800giờ là:

120.700 + 60.00 = 144000VNĐ Chi phí cho đèn dây tóc:

600.700 + 3500.8 = 448000VNĐ Vậy sử dụng đèn compắc có lợi

c, Củng cố, luyện tập: ( 3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

d, Hướng dẫn học sinh học tự học nhà.(2’)

- Học cũ, làm tập phần tổng kết chương mà ta chưa làm tiết ôn tập ,đọc em chưa biết, đọc

(43)

Tiết: 20

Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Tự ôn tập tự kiểm tra kiến thức chương b Kĩ năng: Phân tích phán đốn làm tập định tính, định lượng c Thái độ: Có thái độ tự học, tích cực ý xây dựng bài…

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm trước lên lớp, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho mơn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ: ( không kiểm tra)

b, Dạy nội dung mới

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Tự kiểm tra (15’)

GV đọc câu hỏi SGK yêu cầu HS trả lời trực tiếp

HS theo dõi bạn trả lời để bổ xung GV đọc câu hỏi số

SGK?

Một HS trả lời: Số oát ghi dụng cụ điện cho biết cơng suất định mức dụng cu

- Công suất tiêu thụ đoạn mạch tích hiệu điện cường độ dịng điện chạy đoạn mạch

GV đọc câu hỏi số

SGK? Một HS trả lời: a, - Các dụng cụ có tác dụng biến đổi điện năngP = U.I.t thành quang là: bóng đèn……

GV đọc câu hỏi số SGK?

Một HS trả lời: Định luật Jun- lenxơ: Nhiệt lượng tỏa dây dẫn có dịng điện chạy qua tỉ lệ với bình phương cường độ dịng điện, với điện trở dây dẫn với thời gian dòng điện chạy qua

Hệ thức: Q = I2.R.t GV đọc câu hỏi số 10

SGK?

HS trả lời GV đọc câu hỏi số 11

SGK?

HS trả lời

Hoạt động 2: Vận dụng (25’)

GV đọc câu hỏi số 16 SGK?

Một HS trả lời: 16.D GV đọc câu hỏi số 17

SGK?

Một HS trả lời GV yêu cầu hai HS lên bảng

làm 19 20, yêu cầu HS

HS1 Làm 19 (sgk)

(44)

trong lớp khơng làm nhà quan sát tiến trình làm bạn để có nhận xét làm học hỏi cách làm bạn

- Nhiệt lượng cần đun sôi nước là: Q = c.m(t2 - t1) = 630000(J)

- Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra: 741176,5( )

i

Q

Q J

H

 

- Thời gian đun sôi nước là: t = Q/P = 741s = 12phút b, Tính tiền điện phải trả:

- Việc đun nước tháng tiêu thụ điện là:

A = Q.2.30 = 12,35(kW.h)

Tiền điện phải trả: T = 12,35.700 = 8645VNĐ c, Khi điện trở bếp giảm lần công suất bếp tăng lên lần kết thời gian đun sôi nước giảm lần

HS2 lên bảng làm bài:

a, Tính hiệu điện hai đầu đường dây dẫn trạm cung cấp điện:

- Cường độ dòng điện chạy qua dây tải điện là: I = P /U = 22,5 (A)

Hiệu điện dây tái điện: Ud = I.Rd = 9V

Hiệu điện hai đầu đường dây trạm cung cấp điện

U0 = U + Ud = 229(V)

b, Tính tiền điện mà khu dân cư phải trả là: - Điện tiêu thụ tháng là: A = P.t = 4,95.6.30 = 891(kW.h)

- Tiền điện phải trả khu dân cư này: T = A.700 = 623700VNĐ

- Lượng điện hao phí dây tải điện tháng:

Ahp = I2.Rdt = 36,5 kW.h

c, Củng cố, luyện tập.

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(5’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc Ơn tập kĩ chương để chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiết cuối kì kiểm tra học kì I

(45)

Tiết: 21 Bài: ÔN TẬP 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: - Hệ thống, ôn tập nội dung kiến thức học tiết trước

b Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải tập định tính định lượng

c Thái độ: Có ý thức làm tự lập, khả trình bày khoa học

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ:

b, Dạy mới:

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Lí thuyết (20’)

GV đọc câu hỏi: Nêu phụ thuộc cường độ dòng điện vào HĐT điện trở?

Một HS trả lời: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với HĐT tỉ lệ nghịch với điện trở dây dẫn

GV đọc câu hỏi SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời: Thương số I U

giá trị điện trở R đặc trưng cho dây dẫn Khi thay đổi hiệu điện U giá trị khơng đổi, hiệu điện U tăng (hoặc giảm) lần cường độ dịng điện I chạy qua dây dẫn tăng (giảm) nhiêu lần

GV đọc câu hỏi SGK trang 54, yêu câu HS trả lời?

Một HS trả lời: Công thức tính điện trở đoạn mạch nối tiếp: R = R1 + R2

- Cơng thức tính điện trở tương đương đoạn mạch song song:

2

1 1 1

R R Rtd   GV đọc câu hỏi SGK

trang 54, yêu câu HS trả lời?

HS1 trả lời: Điện trở dây dẫn tăng lên ba lần chiều dài tăng lên ba lần

HS2 trả lời: Điện trở dây dẫn giảm bốn lần tiết diện tăng lên bốn lần

HS3 trả lời: Có thể nói đồng dẫn điện tốt nhơm điện trở suất đồng nhỏ điện trở suất điện trở suất nhôm

GV đọc câu hỏi SGK trang 54 yêu cầu HS trả lời?

(46)

b, điện trở dùng kĩ thuật có kích thước nhỏ có trị số ghi sẵn xác định theo vòng màu

GV yêu cầu HS nhà làm đề cương gồm bài: “Định luật Jun - Lenxơ đơn vị đại lượng công thức học từ đầu năm đến nay?

HS học nội dung SGK có

Hoạt động 2: Vận dụng (20’)

GV yêu cầu HS làm tập phần ôn tập chương : câu 12; 13; 14;15? (vận dụng)

HS1 trả lời: câu 12.C 1A

HS trả lời: câu 13 B thương số U/I có giá trị lớn dây dẫn dây dẫn có giá trị điện trở lớn

HS3 trả lời: câu 14.D HS4 trả lời: 15.A GV yêu cầu HS làm câu 18 (vận

dụng) tổng kết chương

Một HS1 lên bảng làm a, Các dụng cụ đốt nóng điện có phận làm dây có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn có điện trở lớn có dịng điện chạy qua nhiệt lượng tỏa nhiệt đoạn dây dẫn mà không tỏa nhiệt dây dẫn đồng

HS2 làm bài: b, Điện trở ấm hoạt động bình thường: R = U2/P = (220)2/1000 = 48,4 (Ω) C, Tiết diện dây dẫn

S = ρ.l/R = 1,10.10-6.2/48,8 = 0,045.10-6 (m2). Đường kính dây là: d = 0, 24

3,14

S

mm

c, Củng cố, luyện tập.

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà (5’)

- Học cũ, làm tập, ôn tập nội dung hướng dẫn học hôm làm thêm số dạng tập tương tự

(47)

Ngày soạn: 5/11 Ngày giảng: 7/1: Lớp 9A,B Tiết: 22

KIỂM TRA 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Ôn tập hệ thống nội dung học từ đùa năm: Lí thuyết, tập định tính, định lượng đơn vị kèm theo đại lượng

b Kĩ năng: Làm kiểm tra khoa học xác, làm tập định tính định lượng tốt

c Thái độ: Có thái độ làm nghiêm túc, có kết cao……

2 NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA.

Câu I: Khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho nhất? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?

A Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, hiệu điện B Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, chất dẫn C Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn

2 Nhiệt lượng tỏa giây dẫn phụ thuộc yếu tố nào?

A Nhiệt lượng tỏa giây dẫn phụ thuộc vào HĐT hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện, thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch

B Nhiệt lượng tỏa giây dẫn phụ thuộc vào chất dây dẫn,cường độ dòng điện, thời gian dịng điện chạy qua đoạn mạch

C Một đáp án khác

Câu II: Hoàn thành câu sau cho ý nghĩa vật lí

1 Đơn vị đo nhiệt lượng … kí hiệu là………

2 Cường độ dịng điện đoạn mạch nối tiếp có giá trị ……… Đơn vị đo cơng suất ………… kí hiệu ……… Cơng thức tính điện trở là……… Đơn vị điện trở suất ………kí hiệu ……… Câu III: Viết lời giải cho tập sau:

1 Tại phận dụng cụ đốt nóng thường làm dây dẫn có điện trở lớn

2 Tính điện trở ấm điện làm nicrom có ghi 220V - 100W ấm hoạt động bình thường

3 Dây điện trở ấm điện làm nicrom có chiều dài 2m tiết diện trịn với điện trở câu Tính tiết diện dây?

3 ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM

Câu I: Khoanh tròn vào phương án trả lời mà em cho nhất? Điện trở dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?(1đ)

(48)

A Nhiệt lượng tỏa giây dẫn phụ thuộc vào HĐT hai đầu dây dẫn, cường độ dòng điện, thời gian dòng điện chạy qua đoạn mạch

Câu II: Hồn thành câu sau cho ý nghĩa vật lí Đơn vị đo nhiệt lượng Jun kí hiệu J(0,5đ)

2 Cường độ dịng điện đoạn mạch nối tiếp có giá trị điểm (0,5đ)

3 Đơn vị đo cơng suất ốt kí hiệu W (0,5đ) Cơng thức tính điện trở R = ρ.l/S (1đ)

5 Đơn vị điện trở suất ơm mét kí hiệu Ωm.(0,5đ) Câu III: Viết lời giải cho tập sau:

1 Các dụng cụ đốt nóng điện có phận làm dây có điện trở suất lớn để đoạn dây dẫn có điện trở lớn có dịng điện chạy qua nhiệt lượng tỏa nhiệt đoạn dây dẫn mà không tỏa nhiệt dây dẫn đồng.(1đ)

Điện trở ấm hoạt động bình thường: R = u2/P = (220)2/1000 = 48,4 (Ω) (1đ)

Tiết diện dây dẫn

S = ρ.l/R = 1,10.10-6.2/48,8 = 0,045.10-6 (m2).(2đ)

4 NHẬN XÉT SAU KHI CHẤM BÀI KIỂM TRA

Ngày soạn: 10/11 Ngày giảng:13/11/2009lớp 9A,B Tiết: 23

Bài: NAM CHÂM VĨNH CỬU 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Mơ tả từ tính nam châm

- Biết xác định từ cực Bắc, Nam nam châm vĩnh cửu - Biết từ cực loại hút nhau, loại đẩy - Mơ tả cấu tạo giải thích hoạt động la bàn

b Kĩ năng: Biết xác định từ cực nam châm biết phân biệt nam châm với vật khác đặc tính hút sắt hay bị sắt hút

c Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài…

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

b Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

a, Kiểm tra cũ (khơng kiểm tra)

b, Dạy nội dung mới.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)

(49)

Hoạt động 2: Từ tính nam châm (15’)

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Thí nghiệm

HS đưa phương án tiến hành thí nghiệm đặt vật gần sắt hút sắt nam châm đặt chi quay tự nhiên bàn ln định hướng xác định

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: đứng cân bằng, kim nam châm nằm dọc theo hướng Bắc - Nam Khi đứng cân trờ lại, nam châm hướng Nam - Bắc cũ

GV qua thí nghiệm ta rút kết luận đặc tính nam châm?

2 Kết luận (SGK)

Một HS trả lời nội dung kết luận SGK GV hỏi theo hệ thống câu

hỏi sau để khác sâu kiến thức: - Một Nam châm đặt từ ln định hướng nào?

- Một nam châm có đặc tính gì? - Một Nam châm thường có cực?

Một HS trả lời:

- Một Nam châm đặt tự định hướng Nam - Bắc.

- Nam châm có đặc tính hút sắt hay bị sắt hút. - Một Nam châm có hai cực: Cực sơn màu đỏ là cực Bắc, kí hiệu chữ N, cực sơn màu xanh là cực Nan, kí hiệu chữ S.

Hoạt động 3: Tương tác hai nam châm (10’)

GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn SGK, để trả lời câu hỏi SGK

1 Thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm, thống phương án trả lời câu hỏi SGK

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Cực Bắc kim nam châm bị hút phía cực Nam nam châm

- Sau đổi đầu chúng đẩy GV đọc câu hỏi C4 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Các cực tên đẩy nhau, khác tên hút

GV qua thí nghiệm cho ta kết luận cho hai nam châm tương tác với nhau?

2 Kết luận

Một HS trả lời: Khi dưa hai nam châm lại gần nhau tên đẩy nhau, khác tên thì hút nhau.

Hoạt động 4: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Có thể tổ xung chi lắp xe nam châm

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

(50)

GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đầu có kí hiệu N cực Bắc, cực có kí hiệu S cực nam GV đọc câu hỏi C8 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Sát cực Bắc nam châm cực Nam nam châm

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 12/11 Ngày giảng: 14/11 lớp 9A,B Tiết: 24

Bài: TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN - TỪ TRƯỜNG. 1 MỤC TIÊU

a Kiến thức: Mơ tả TN tác dụng từ dịng điện - Trả lời câu hỏi, từ trường tồn đâu?

b Kĩ năng: Biết cách xác định tồn từ trường, kĩ thực hành xác…

c Thái độ: Có thái độ học nghiêm túc, ý xây dựng bài, đoàn kết hợp tác nhóm

2 CHUẨN BỊ

a Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm dụng cụ hình 22.1

b Trị: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho mơn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ (5’)

* Hệ thống câu hỏi: Phát biểu nội dung ghi nhớ học tiết trước?

* Đáp án biểu điểm. - Nam châm có hai cực Khi để tự do, cực hướng Bắc gọi cực Bắc, cực hướng nam cực nam

- Khi đặt gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút

(51)

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)

GV đặt vấn đề SGK HS tạo mâu thuẫn: Nếu tác dụng từ lên kim nam châm kim nam châm phải lệch khỏi vị trí cân băng cịn khơng lệch khỏi vị trí ban đầu khơng có tác dụng từ

Hoạt động 2: Lực từ(12’)

GV u cầu bố trí thí nghiệm hình 22.1b SGK, để tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm

HS quan sát thảo luận nắm được, thao tác thực hành bố trí, cách mắc thiết bị sơ đồ thí nghiệm

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm tiến hành thí nghiệm trả lời câu hỏi: Khi cơng tắc đóng kim nam châm khơng cịn vị trí cân mà bị lệch góc so với vị trí ban đầu

GV tượng chứng tỏ điều gì?

Một HS trả lời: Hiện tượng chứng tỏ có lực tác dụng lên kim nam châm

GV lực đâu mà có? Một HS trả lời: Lực dịng điện tác dụng lên kim nam châm

GV thông báo nội dung kết luận SGK

HS theo dõi nắm nội dung kết luận SGK lực tác dụng lên kim nam châm lực từ.

2 Kết luận.(SGK)

Hoạt động 3:Từ trường(10’)

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm,thảo luận thống phương án trả lời câu hỏi SGK có liên quan đến tượng xảy thí nghiệm

1 Thí nghiệm

HS phân nhóm tiến hành thí nghiệm rồ thống phương án trả lời câu hỏi SGK

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Kim nam châm lệch khỏi vị trí Bắc - Nam

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: kim nam châm hướng xác định

GV qua thí nghiệm ta rút kết luận gì?

2 Kết luận (SGK)

Một HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

- Yêu càu HS nắm từ trường môi trường vật chất đặc biệt bao quanh vật nhiễm điện hay nhiễm từ gọi từ trường

GV thơng qua thí nghiệm tiến hành muốn

(52)

xác định môi trường có tồn từ trường khơng ta làm nào?

- Nơi không gian có lực từ tác dụng lên kim nam châm nơi có từ trường.

Hoạt động 4: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Bắc - Nam dây dẫn AB có dịng điện chạy qua ngược lại

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đó thí nghiệm đặt nam châm trạng thái tự do, đứng yên , kim nam châm hướng Bắc - Nam

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khơng gian xung quanh nam châm có từ trường

c, Củng cố, luyện tập: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

d, Hướng dẫn học sinh tự học nhà.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc em chưa biết, đọc

Ngày soạn: 23/11 Ngày giảng: 27/11 lớp Tiết: 25

Bài: TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Biết cách dùng mạt sắt tạo từ phổ nam châm

- Biết vẽ đường sức từ xác định chiều đường sức từ nam châm

2 Kĩ năng: Quan sát, vẽ hình, trình bày, tiến hành thí nghiệm Tư duy: So sánh, phân tích, tổng hợp, suy diễn lơgíc

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm HS dụng cụ thí nghiệm nam châm thẳng, nam châm hình chữ U, mạt sắt, số kim nam châm

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (5’)

1 Hệ thống câu hỏi: Trình bày nội dung ghi nhớ SGK?

(53)

- Người ta dùng kim nam châm để xác định từ trường

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(2’)

GV đặt vấn đề sgk HS tạo mâu thuẫn để nghiêm cứu

Hoạt động 2: Từ phổ (13’)

GV giao dụng cụ thí nghiệm cho nhóm

1 Thí nghiệm

Các nhóm HS tiến hành thí nghiệm, thảo luận thống ý kiến để trả lời câu hỏi SGK GV quan sát HS tiên hành

thí nghiệm song, yêu cầu HS trả lời câu C1 sgk?

Nhóm trả lời : Mạt sắt xếp thành đường cong nối từ cực sang cực nam châm xa nam châm,các đường thưa dần

GV gọi đến 2HS đọc nội dung kết luận SGK?

2 Kết luận (SGK) - HS đọc

Hoạt động 3: Đường sức từ (10’)

1 Vẽ xác định chiều đường sức từ GV yêu cầu HS vẽ lại hình ảnh

mà vừa quan sát

HS vẽ đường sức từ:

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm sau đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: đường sức từ, kim nam châm định hướng theo chiều định

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Bên nam châm,các đườn sức từ có chiều từ cực Bắc, vào từ cực nam

GV gọi HS đọc thông tin kết luận SGK

Một HSđọc thông tin kết luận sgk: Kết luận.(SGK)

Hoạt động 4: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS tiến hành làm GV đọc câu hỏi C5 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

HS tiến hành làm GV đọc câu hỏi C6 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

HS tiến hành làm

* Hệ thống: ( 3’) Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

(54)

Ngày soạn: 28/11 Ngày giảng:1/12/Lớp Tiết: 26

Bài: TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nắm thông tin từ trường ống dây có dịng điện chạy qua, từ phổ ống dây

2 Kĩ năng: - So sánh từ phổ ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ nam châm

- Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây

- Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua biết chiều dịng điện

3 Tư duy: - Phân tích, so sánh,suy diễn lơgíc

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm HS dụng cụ thí nghiệm hình 24.1 SGK, số kim nam châm, hình vẽ 24.3 SGK

2 Trị: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ(5’)

1 Hệ thống câu hỏi: Phát biểu nội dung ghi nhớ bìa học 23

(55)

- Các đường sức từ có chiều định Ở bên nam châm, chúng đường cong khép từ cực Bắc, vào từ cực Nam nam châm

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2’)

GV đặt vấn đề SGK HS tạo mâu thuẫn để giải mới, tìm mối quan hệ đường sức từ nam châm ống dây

Hoạt động 2: Từ phổ, đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua(13’)

GV u cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm để trả lời câu hỏi SGK

1 Thí nghiệm

HS phân cơng nhóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi sgk:

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Nhóm1 trả lời: Phần từ phổ bên ngồi ống dây có dịng điện chạy qua bên nam châm thẳng giống

Khác nhau: Trong lịng ống dây có đương mạt sắt xếp gần song song với

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Nhóm thứ trả lời: Đường sức từ ống tạo thành đường cong khép kín

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Nhóm thứ trả lời: Giống nam châm, hai đầu ống dây, đường sức từ vào đầu từ đầu

GV qua kết thí nghiệm cho ta kết luận gì?

2 Kết luận (sgk; Tr 66)

Một HS đọc nội dung kết luận sgk

Hoạt động 3: Quy tắc nắm bàn tay phải (10’)

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra xem đổi chiều dịng điện chiều kim nam châm có thay đổi khơng? Nếu thay đổi ta rút kết luận gì?

1 Chiều đường sức từ ống dây có dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?

HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra thay đổi chiều dịng điện chiều kim thay đổi chứng tỏ chiều đường sức từ thay đổi

GV ta có kết luận tượng này?

Một HS trả lời: Chiều đường sức từ ống dây phụ thuộc vào chiều dịng điện chạy qua vịng dây

GV thơng báo nội dung thông tin SGK?

2 Quy tắc nắm bàn tay phải

HS nắm nội dung: Nắm bàn tay phải,rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay cái chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây.

(56)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đầu A cực Nam,đầu B cực Bắc

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Kim Nam châm bị vẽ sai chiều kim số Dòng điện ống dây có chiều đầu B

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đầu A cuộn dây cực Bắc, đầu B cuộn dây cực nam

* Hệ thống: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 28/11 Ngày giảng: 1/12/lớp Tiết: 27

Bài: SỰ NHIỄM TỪCỦA SẮT, THÉP - NAM CHÂM ĐIỆN. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mô tả TN nhiễm từ sắt, thép

- Giải thích người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện - Nêu hai cách làm tăng lực từ nam châm điện tác dụng lên vật Kĩ năng: Thao tác thực hành, phân tích tượng xác suy diễn lơgíc Tư duy: Trực quan, suy diễn suy lí, so sánh, phân tích tổng hợp

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm hình 25.1 25.2b SGK

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)

(57)

có lợi nam châm vĩnh cửu

Hoạt động 2: Sự nhiễm từ sắt, thép.(17’)

GV yêu cầu HS thảo luận thông tin hướng dẫn thao tác thực hành SGK yêu cầu HS tiến hành theo bước để quan sát tượng?

1 Thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm,phân cơng thành viên nhóm sau thảo luận thống cách làm thí nghiệm,rồi tiến hành lắp sơ đồ mạch điện, tiến hành thí nghiệm

GV qua thí nghiệm hình 25.1 ta có nhận xét gì?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Khi cho lõi sắt non lõi thép làm tăng lực từ tác dụng lên kim nam châm có nghĩa tăng từ tính ống dây GV qua thí nghiệm 25.2 ta có

nhận xét gì?

Một HS đại diện nhóm trả lời: ngắt dòng điện qua ống dây lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép khơng

GV em có nhận xét đặt lõi sắt non lõi thép từ trường?

Một HS trả lời: Lõi sắt non lõi thép đặt từ trường bị nhiễm từ

GV qua ý kiến nhận xét thông qua kết thí nghiệm ta rút kết luận gì?

Một HS đọc nội dung kết luận SGK Kết luận

- Lõi sắt non lõi thép làm tăng từ tính của ống dây có dòng điện chạy qua.

- Khi ngắt điện lõi sắt non hết từ tính cịn lõi thép không.

Hoạt động 3: Nam châm điện(10’)

GV thông báo thông tin SGK nam châm điện.? nam châm điện lại sử dụng lõi sắt non mà không sử dụng lõi thép?

Một HS trả lời: Làm lõi sắt non để ngắt điện hết từ tính

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Các số khác ghi ống dây cho biết ống dây sử dụng với số vòng dây khác nhau, tùy theo cách chọn để nối hai đầu ống dây với nguồn điện Dòng chữ 1A -22Ω cho biết ống dây dùng với dịng điện có cường độ 1A, điện trở ống dây 22Ω

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Nam châm b mạnh a, d mạnh c, e mạnh b d

Hoạt động 4: Vận dụng(10’)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời:Khi chạm mũi kéo vào đầu nam châm lam cho nam châm bị nhiễm từ có khả hút vật khác

(58)

yêu cầu HS trả lời? dây nam châm GV đọc câu hỏi C6 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: - Có thể tạo nam châm điện mạnh cách tăng số vòng dây tăng cường độ dòng điện qua ống dây

- Chỉ cần ngắt dòng điện nam châm điện hết từ tính

- Có thể thay đổi chiều tên từ cực nam châm cách thay đổi chiều dòng điện

* Hệ thống: (3’) Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 29/11 Ngày giảng: 1/12/lớp Tiết: 28

Bài: ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu nguyên tắc hoạt động loa điện,tác dụng nam châm rơle điện từ, chuông báo động

- Kể tên số ứng dụng nam châm đời sống kĩ thuật Kĩ năng: Thao tác thực hành, liên hệ thực tế, suy diễn lơgíc

3 Tư duy: Trực quan, phân tích tổng hợp hóa, so sánh suy diễn liên tưởng… Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, đồn kết nhóm……

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm hình 25.1b tranh vẽ hình 26.3; 26.4 SGK

2 Trị: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(3’)

(59)

Hoạt động 2: Loa điện (17’)

GV loa điện hoạt động dựa vào nguyên tắc nào?

Một HS trả lời: Loa điện hoạt động dựa vào tác dụng từ nam châm lên ống dây dẫn có dịng điện chạy qua.

GV u cầu HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm quan sát tượng xảy cho nhận xét?

a, Thí nghiệm

HS tiến hành thảo luận trước tiến hành thí nghiệm theo nhóm

GV hỏi theo hệ thống câu hỏi SGK?

Một HS trả lời: Khi đóng cơng tắc K ta thấy ống dây chuyển động

- Khi di chuyển chạy làm cho chuyển động ống dây thay đổi

GV qua nhận xét kết thí nghiệm mà ta thu rút kết luận?

b, Kết luận:

- Khi có dịng điện chạy qua, ống dây chuyển động.

- Khi cường độ dòng điện thay đổi ống dây dịch chuyển dọc theo khe hở hai cực của nam châm.

GV yêu cầu HS thảo luận cấu tạo điện nắm bắt cấu tạo hoạt động nó?

2 Cẩu tạo loa điện

HS nắm Loa điện gồm ống dây chuyển động bên nam châm hình trụ trịn, ống dây gắn với màng loa

- Khi có dịng điện chạy qua làm cho nam châm chuyển động nam châm.( chuyển động vào)

Hoạt động 3: Rơle điện từ(15’)

GV treo hình vẽ 26.3 lên bảng yêu cầu HS quan sát thảo luận để lên bảng trình bày nguyên tắc hoạt động nó?

1 Cấu tạo hoạt động rơle điện từ

HS nắm rơle điện từ thiết bị đóng ngắt mạch điện tự động dựa vào tác dụng từ của dòng điện.

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng trình bày: - Vì có dịng điện chạy qua mạch điện nam châm hút sắt non đóng mạch điện

GV treo tranh vẽ lên bảng yêu cầu HS trình bày bảng

2 Chuông điện GV đọc câu hỏi C2 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi đóng chng khơng kêu mạch điện hỏ

Khi cửa bị mở,chng kêu cửa mở làm hở mạch 1, nam châm điện hết từ tính miếng sắt rơi xuống tự động đóng mạch điện chng kêu

(60)

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Được đưa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt,nam châm tự động hút mạt sắt khỏi mắt

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi dòng điện chạy qua động vượt qua mức cho phép, tác dụng từ nam châm điện mạch lên, thắng lực đàn hồi lò xo hút chặt lấy sắt non làm cho mạch điện tự động ngắt

* Hệ thống: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 30/11 Ngày giảng: 2/12/lớp Tiết: 29

Bài: LỰC ĐIỆN TỪ A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mơ tả thí nghiệm chứng tỏ tác dụng củ lực điện từ tác dụng lên đoạn dây dẫn thẳng có dịn điện chạy qua đặt từ trường

2 Kĩ năng: Vận dụng quy tắc bàn tay trái để làm tập xác định chiều dòng điện,chiều lực điện từ, tên từ cực nam châm kĩ vẽ hình

3 Tư duy: Suy diễn lơgíc, trực quan, phân tích tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học nghiêm túc, ý xây dựng , đồn kết nhóm tiến hành thí nghiệm

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)

GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS dự đoán?

HS theo dõi đưa dự đốn mình:

(61)

Hoạt động 2: Tác dụng từ trường lên dây dẫn có dịng điện chạy qua(10’)

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng xảy cho kết luận?

1 Thí nghiệm:

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm trả lời câu C1 GV yêu cầu

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Khi đóng mạch điện đoạn dây chuyển động chứng tỏ có lực tác dụng lên

GV lực đâu mà có? Một HS trả lời: Lực tác dụng nam châm tác dụng lên dây dẫn?

GV môi trường bao quanh nam châm gì? cho kết luận tượng trên?

Một HS trả lời: Môi trường bao quanh nam châm từ trường lực từ tác dụng lên dây dẫn.

GV qua thí nghiệm ta rút kết luận gì?

2 Kết luận (SGK)

Một HS đọc thông tin kết luận SGK

Hoạt động 3: Chiều lực điện từ Quy tắc bàn tay trái.(17’)

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm quan sát tượng xảy để có kết luận?

1 Chiều lực điện từ phụ thuộc vào yếu tố nào?

a, Thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm quan sát đổi chiều tác dụng tử đổi chiều dòng điện, chiều cực từ GV qua thí nghiệm ta rút kết

luận gì?

b, Kết luận

Một HS đại diện nhóm: Chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn phụ thuộc vào chiều dòng điên chạy qua đoạn dây chiều đường sức từ.

GV thông báo thông tin quy tắc bàn tay trái

2 Quy tắc bàn tay trái:

- Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay hướng theo chiều dịng điện ngón tay choãi 900chỉ chiều lực điện từ.

GV vận dụng quy tắc bàn tay trái tiến hành lại thí nghiệm, sử dụng quy tắc trước sau đo đòng mạch điện để kiểm chứng

HS tiến hành thí nghiệm vận dụng thành thạo quy tắc bàn tay trái cách đặt tay cách xác định lực từ tác dụng lên dây dẫn

Hoạt động 4: Vận dụng(10’)

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Trong đoạn dây dẫn AB, dòng điện có chiều từ B đến A

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đường sức từ nam châm có chiều từ lên

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

(62)

* Hệ thống: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 3/12 Ngày giảng:4/12/2008 Lớp Tiết: 30

Bài: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Mô tả phận chính,giải thích hoạt động động điện chiều

- Nêu tác dụng phận động điện

- Phát biến đổi điện thành động điện hoạt động

2 Kĩ năng: Thực hành, so sánh, phân tích tổng hợp so sánh…… Tư duy: Tư từ trực quan sinh động trở thực tiễn …………

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, trung thực, cẩn thận thực hành

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho lớp tranh vẽ hình 28.1; 28.3 động thật hình 28.2 SGK

2 Trị: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn để (2’)

GV đặt vấn đề SGK, tạo mâu thuẫn cho HS cần giải

(63)

Hoạt động 2: Nguyên tắc cấu tạo hoạt động động điện chiều (15’)

GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk, yêu cầu HS trả lời cách lên bảng phận động cơ?

1 Các phận động điện

Sau đọc thảo luận nhóm cử đại diện lên bảng trình bày:

- Động điện cấu tạo gồm hai phận là: + Khung dây Nam châm ( khung dây đặt nam châm)

+ Ngoài cịn có phận khác hai bán khuyên,

GV dòng điện chạy qua khung dây tượng xảy ra?

2 Hoạt động động điện chiều

Một HS trả lời: Lực từ tác dụng lên khung dây dẫn

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm GV đọc câu hỏi C2 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời khung dây quay GV đọc câu hỏi C3 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm,kiểm chứng khung dây quay

GV qua trình nghiêm cứu thảo luận rút kết luận chung cấu tạo động điện hoạt động nó?

2 Kết luận (SGK)

Một HS đọc thông tin SGK cho lớp theo dõi để nắm nội dung kết luận SGK

Hoạt động 3: Động điện chiều kĩ thuật (10’)

GV giao dụng cụ thật cho HS quan sát để trả lời câu hỏi SGK?

1 Cấu tạo động điện chiều kĩ thuật

HS quan sát thống ý kiến nhóm trả lời câu C4 SGK

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Trong động điện kĩ thuật, phận tạo từ trường nam châm điện

- Bộ phận quay không đơn giản khung dây mà nhiều cuộn dây đặt lệch song song với trục khối trụ làm thép kĩ thuật khép lại

GV gọi HS đọc thông tin kết luận SGK?

2 Kết luận (SGK)

Một HS đọc thông tin SGK lớp theo dõi để nắm thơng tin

Hoạt động 4: Sự biến đổi lượng động điện (3’)

GV biến đổi lượng động điện nào?

(64)

Hoạt động 5: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khung dây quay ngược chiều kim đồng hồ

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Vì nam châm vĩnh cửu khơng tạo từ trường mạnh nam châm điện

GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS trả lời

* Hệ thống: 3’ : Qua học hôm cho ta biết thêm sống? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 6/12 Ngày giảng:9/12 Lớp Tiết: 31

Bài: THỰC HÀNH: CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU

NGHIỆM LẠI TỪ TÍNH CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:- Ôn tập hệ thống kiến thức học tiết trước

- Chế tạo nam châm, biết xác định vật có phải nam châm khơng Kĩ năng: Biết dùng kim nam châm để xác định từ cực nam châm, ống dây có dòng điện chạy qua

3 Tư duy: Suy diễn lơgíc, phân tích tổng hợp hóa………

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực,tinh thần tự giác tiến hành thí nghiệm thu dược kết mong muốn

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Chuẩn bị (10’)

GV yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận, thống phương án tiến hành thí nghiệm?

(65)

GV gọi HS nhận dụng cụ thí thí nghiệm để tiến hành thực hành

HS nhận dụng cụ chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành để hồn thành kết hợp với q trình tiến hành

Hoạt động 2: Nội dung thực hành (20’)

GV yêu cầu HS tiến hành thực hành hoàn thành vào nội dung báo cáo thực hành, quán sát hướng dẫn nhóm tiến hành nhóm cịn gặp phải khó khăn

HS tiến hành thực hành mục khoảng 12 phút lại dành cho mục

- Tiến hành thí nghiệm đến đâu hồn thành vào mẫu báo cáo thực hành

GV quan sát, nhắc nhở HS ý làm để tránh sai xót nhiều q trình thực hành

- Các nhóm tiến hành thực hồn thành nội dung theo nhóm

Hoạt động 3: Báo cáo thực hành(10’)

1 Làm thép bị nhiễm từ:

- Đặt thép từ trường nam châm, dòng điện Có cách để nhận biết thép bị nhiễm từ chưa?

- Đưa thép lại gần mạt sắt nhỏ hút sắt bị nhiễm từ

3 Nêu cách xác định tên từ cực ống dây có dịng điện chạy qua dòng điện lòng ống dây?

- Đặt kim nam châm vào lòng gần đầu ống dây Căn vào định hướng nam châm mà ta xác định chiều đường sức từ lịng ống dây sau dùng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều dòng điện chạy qua vòng dây

* Kết chế tạo nam châm vĩnh cửu: Kết

Lần TN

Thời gian làm nhiễm từ (phút)

Thử nam châm đứng cân bằng, đoạn dây nằm theo phương nào?

Đoạn dây thành nam châm vĩnh cửu

Lần Lần Lần dây đồng K0 x/định K0 x/định K0 x/định

dây thép xác định xác định xác định dây thép * Kết nghiệm lại từ tính ống dây có dịng điện chạy qua:

Nhận xét Lần thí nghiệm

Có ht xảy với nam châm đóng cơng tắc K

Đầu ống dây cực từ bắc

Dùng mũi tên cong để kí hiệu chiều dịng điện chạy vòng dây đầu định

2

Tùy theo kết thí nghiệm nhóm, GV phải quan sát để kiểm tra HS trình tiến hành thực hành trường hợp

(66)

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI (2’) - Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 7/12 Ngày giảng: 12/12 Lớp Tiết: 32

Bài: BÀI TẬP VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM BÀN TAY PHẢI VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI.

A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức học để làm tập tiết Kĩ năng: - vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức từ - Vận dụng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định chiều đường sức từ ống dây biết chiều dòng điện

3 Tư duy: Suy diễn lơgíc, phân tích tổng hợp………… Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm HS hình 30.1 SGK

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (5’)

1 Hệ thống câu hỏi: - Phát biểu quy tắc nắm bàn tay phải quy tắc bàn tay trái?

2 Đáp án biểu điểm. * Quy tắc nắm bàn tay phải: Nắm bàn tay phải cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua vịng dây ngón tay chỗi chiều đường sức từ lòng ống dây

* Quy tắc bay tay trái: Đặt bàn tay trái cho đường sức từ hướng vào lòng bàn tay,chiều từ cổ tay đến ngón tay hường theo chiều dịng điện, ngón tay trái chỗi 900,chỉ chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn.

III BÀI MỚI.

(67)

GV gọi HS lên bảng làm bài?

GV đặt câu hỏi phụ cho HS lớp làm bài:

- Dựa vào quy tắc để xác định tượng xảy ra?

Một HS lên bảng làm bài:

a, Nam châm bị hút ống dây

b, Lúc đầu bị đẩy xa sau xoay cực lại bị hút vào ống dây

GV quan sát HS làm song cho tiến hàn thí nghiệm để kiểm tra

HS tiến hành theo nhóm để kiểm tra kết làm

Hoạt động 2: Bài tập 2(15’)

GV gọi HS lên bảng làm bài? GV vận dụng quy tắc để làm tập trên?

HS lên bảng lam bài: HS1 làm bài:

GV gọi HS nhận xét làm bạn

HS2,3 làm bài:

Hoạt động 3: Bà tập (10’)

GV gọi HS lên bảng làm giáo viên vẽ trước hình vẽ bảng

HS lên bảng làm bài:

Gọi HS nhận xét làm bạn?

a,cặp lực ngược chiều

b, Nó quay ngược chiều kim đồng hồ

c, Muốn quay theo chiều ngược lại ta phải đổi chiều

* Hệ thống: (3’) Qua học hôm ta sử dụng kiến thức cho học

HS trả lời

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’) - Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc

S N

+

(68)

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 14/12 Ngày giảng: 15/12, LỚP Tiết: 33

Bài: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Làm TN dùng nam châm vĩnh cửu nam châm điện để tạo dịng điện cảm ứng

- Mơ tả cách làm xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây dẫn kín nam châm vĩnh cửu nam châm điện

2 Kĩ năng: Sử dụng thuật ngữ dịng điện cảm ứng tượng cảm ứng điện từ

- Kĩ thực hành, suy luận, phán đoán, dự đoán, phân tích…… Tư duy: Suy diễn lơgíc, trực quan, tổng hợp hóa………

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng ,tập chung trung thực thực hành đồn kết nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp, cho nhóm HS dụng cụ thí nghiệm hình 31.1; 31.2; 31.3; 31.4 SGK

2 Trị: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(3’)

GV đặt vấn đề SGK

HS theo dõi tạo mâu thuẫn cần giải đinanơ xe đạp lại phát dịng điện làm sáng bóng đèn

Hoạt động 2: Cấu tạo hoạt động đinamô xe đạp (7’)

(69)

và yêu cầu HS quan sát trình bày cấu tạo đinamơ xe đạp?

- đinamô xe đạp gồm: Nam châm dạng khối trụ; trục quay; lõi sắt non,cuộn dây

GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS dự đoán?

HS đưa dự đốn minh: - khơng phải nam châm quay mà tạo dòng điện

- Nam châm quay sinh dòng điện

Hoạt động 3: Dùng nam châm để tạo dòng điện (25’)

GV giao dụng cụ cho nhóm tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn vừa đưa

HS nhận dụng cụ thí nghiệm, phân cơng thành viên nhóm để tiến hành thí nghiệm

GV tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK, trả lời câu hỏi SGK?

GV quan sát HS tiến hành thí nghiệm, để điều HS kịp thời, khơng để thời gian chết

1 Thí nghiệm dùng nam châm vĩnh cửu

HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn SGK, thống ý kiến là: Khi cho nam châm chuyển động xa hay lại gần ống dây có xuất dòng điện Khi cho ống dây chuyển động hay vào nam châm xuất dòng điện, để chúng đứng n (khơng có chuyển động tương đối) thí khơng xuất dịng điện

GV qua thí nghiệm cho ta nhận xét gì?

Một nhóm Hs trả lời nội dung nhận xét SGK

GV yêu cầu HS dự đoán? dùng nam châm điện liệu có tạo dịng điện khơng?

2 Thí nghiệm dùng nam châm điện để tạo dịng điện

HS đưa dự đốn theo nhóm mình: Dùng nam châm điện khơng tạo dòng điện

- Dùng nam châm điên dùng để tạo tư trường dòng điện

GV dựa vào hướng dẫn SGK, tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn nhóm mình?

HS phân cơng tiến hành theo nhóm kiểm tra dự đốn: Dùng nam châm điện tạo dịng điện

GV dùng dòng điện xoay chiều dùng chiều khác gì?

HS trả lời dùng dịng điện xoay chiều khơng cần cho nam châm chuyển động dùng dùng dòng điện chiều phải cho nam châm chuyển động tương ống dây

GV cho ống dây chuyển động nhằm mục đích gì?

HS trả lời: Dùng nam châm điện xoay chiều cho khung dây nam châm chuyển động tương nhằm mục đích tạo từ trường biến đổi

Hoạt động 4: Hiện tượng cảm ứng điện từ (5’)

GV dịng điện cảm ứng gì?

HS trả lời: Dòng điện cảm ứng xuất trưởng hợp gọi dòng điện cảm ứng Hiện trượng xuất dòng điện gọi tượng cảm ứng điện từ

(70)

yêu cầu HS trả lời? cảm ứng, quay nam châm làmcho từ trường nam châm biến đổi. GV đọc câu hỏi C6 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đúng nhờ nam châm ta tạo dòng điện

* Hệ thống: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI (2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 16/12 Ngày giảng: 19/12, LỚP Tiết: 34

Bài: ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây

- Phát biểu đặc điểm dòng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng có chiều ln phiên

2 Kĩ năng: Bố trí thí nghiệm tạo dịng điện xoay chiều cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho nam châm quay cho ống dây quay Dùng đèn LED để xác định chiều dòng điện

- Dựa vào kĩ quan sát TN để rút kết luận chung điều kiện xuất dòng điện cảm ứng

3 Tư duy: Suy diễn lơgíc, phân tích , suy đốn, dự đốn, tổng hợp, khái quát hóa

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tính thần cực giác, đồn kết nhóm

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm gồm ống dây có gắn hai đèn LED nam châm thẳng

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (5’)

1 Hệ thống câu hỏi: Phát biểu nội dung ghi nhở 31?

2 Đáp án biểu điểm. Có nhiều cách dùng nam châm để tạo dịng điện cuộn dây dẫn kín Dịng điện tạo cách gọi dịng điện cảm ứng

- Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)

(71)

SGK,yêu cầu HS nêu dự đốn mình?

Điều kiện chung để xuất dòng điện cảm ứng số đường sức từ xuyên qua sợi dây biến đổi

Hoạt động 2: Sự biến đổi số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây(17’)

GV thông báo thông tin SGK, sau đo hỏi đáp HS theo hệ thống câu hỏi SGK

HS theo dõi thông tin để trả lời câu hỏi mà giáo viên đưa ra?

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi đưa cực nam châm từ xa vào gần đầu cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện dẫn tăng lên, đèn sáng; sau đưa cực xa cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm đèn thứ hai sáng Dòng điện cảm ứng khung đổi chiều số đường sức từ tăng mà chuyển sang giảm

GV qua nhận xét trả lời bạn dựa vào thí nghiệm trước cho ta nhận xét chung gì?

Một HS trả lời nội dung nhận xét SGK

Hoạt động 3: Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng.(10’)

GV thông báo thông tin SGK, yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 SGK theo nhóm

HS tiến hành thảo luận theo nhóm để hoàn thành nội dung bảng SGK

Làm thí nghiệm Có dịng điện cảm ứnghay khơng? qua S có biến đổi khơng?Số đường sức từ xun Đưa nam châm lại gần

cuộn dây có có

Để nam châm nằm yên không không

Đưa nam châm xa cuộn

dây có có

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Dòng điện cảm ứng xuất có biến thiên số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn kín

- Dòng điện cảm ứng dòng điện xoay chiều GV gọi HS đọc nội dung

nhận xét SGK? Một HS đọc nội dung nhận xét SGK GV đọc câu hỏi C4 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

(72)

đường sức từ giảm xuất dịng điện cảm ứng Khi đóng mạch điện số đường sức từ ống dây tăng ngắt dòng điện số đường sức từ giảm (cả hai trường hợp số đường sức từ biến thiên) xuất dòng điện cảm ứng GV qua trình nghiên cứu

thảo luận nội dung ta có kết luận cho học hơm nay?

Một HS trả lời: Trong trường hợp, số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn kín biến thiên xuất dịng điện cảm ứng.

Hoạt động 4: Vận dụng (5’)

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi quay núm đinamô làm cho từ trường biến thiên xuất dòng điện cảm ứng

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời:Nam châm quay liên tục tạo từ trường biến thiên, làm xuất dòng điện cảm ứng

* Hệ thống: (3’) Qua học hơm giúp ta điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI (2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 21/12 Ngày giảng: 22/12,LỚP Tiết: 35

Bài: KIỂM TRA HỌC KÌ I A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống nội dung kiến thức học từ đầu năm học đặc biệt chương II điện từ học

2 Kĩ năng: Phân tích sánh, tổng hợp, thao tác làm tập định tính định lượng, kĩ làm khoa học xác

3 Tư duy: Tư suy diễn, phân tích tổng hợp, tái tạo

4 Thái độ: Có thái độ làm nghiêm túc, xác khoa học…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, đề kiểm tra học kì xác

2 Trị: Học cũ, làm tập, ôn tập chuẩn bị dụng cụ lên lớp, dụng cụ học tập đầy đủ

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

(73)

1, Đề kiểm tra.

Câu I: Khoanh tròn vào phương án trả lời mà emcho nhất?

1 Hai nam châm đặt gần tương tác chúng:

A Đẩy C Cả hai phương án B Hút D Cả hai phương án sai

2 Sử dụng quy tắc bàn tay phải để xác định: A Chiều từ trường chạy lòng

ống dây dẫn điện

B Chiều lực điện từ tác dụng lên ống dây dẫn điện

B Chiều từ trường chạy lòng dây dẫn điện

B Chiều lực từ tác dụng lên dây dẫn điện

Câu II: Điền từ thích hợp vào chỗ trống

1 Cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp có giá trị ……… Điện tương đương đoạn mạch song song có giá trị ……… Hai nam châm khác cực tương tác ……… Dịng điện cảm ứng xuất ………

Câu III: Viết lời giải cho tập sau:

1 Trong phịng thí nghiệm có nam châm bị nhãn, tiến hành thí nghiệm thầy giáo yêu cầu em xác định từ cực nam châm em xẽ làm nào?

……… ……… ……… ……….……… ……… ……… Một gia đình sử dụng bóng đèn có ghi 60W tháng 31ngày, trung bình ngày sử dụng 8giờ Tính điện tiêu thụ tháng bóng đèn số tiền gia đình sử dụng Biết giá 1KW.h có giá 600VNĐ

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… Hãy xác định chiều lực điện từ chiều dòng điện, chiều đường sức từ tên từ cực trường hợp biểu diễn hình đây: (Cho biết kí hiệu

2 Đáp án biểu điểm

Câu I 1.C 0,5đ

(74)

2 A 0,5đ Cường độ dòng điện đoạn mạch nối tiếp có giá trị như

nhau điểm.

1đ Điện tương đương đoạn mạch song song có giá trị

1

1 1

td

RRR

3 Hai nam châm khác cực tương tác hút nhau 1đ Dịng điện cảm ứng xuất số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây dẫn biến thiên

1đ Câu

III

1 Để xác định từ cực nam châm bị nhãn ta làm sau: + Đưa từ cực Bắc nam châm có nhãn lại gần nam châm bị nhãn hút từ cực nam châm bị nhãn cực Nam cực cực Bắc.hoặc ngược lại

+ Đưa từ cực Nam nam châm có nhãn lại gần nam châm bị nhãn hút từ cực nam châm bị nhãn cực Bắc cực cực Nam.Hoặc ngược lại

1,5đ

2 Điện mà gia đình sử dụng tháng là: A = P.t = 0,06.8.31 =14,88(KW.h)

Số tiền điện mà gia đình phải trả là: N = A.600 = 14,88.600 = 8928(VNĐ)

3 1,5đ

III ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

+ S N N S

S

(75)

Ngày soạn: 23/12 Ngày giảng: 26/12 Tiết 36

Bài: ÔN TẬP

A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Hệ thống nội dung kiến thức học nội dung chương trình từ đầu năm đến tiết học

2 Kĩ năng: Tư suy diễn lơgíc, phân tích,so sánh,tổng hợp,kĩ đánh giá nội dung kiến thức kiểm tra, làm tập

3 Tư duy: Suy diễn lơgíc, tái tạo………

4 Thái độ: Có thái học tích cực ý xây dựng bài…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: lý thuyết (25’)

GV yêu cầu HS ôn tập nội dung sau để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì I

HS ghi nội dung cần ôn tập vào ghi kết hợp làm đề cương kiểm tra học kì I GV thơng báo nội dung ôn thi

là: Bài định luật ôm; định luật ôm cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp song song; nam châm vĩnh cửu; cơng dịng điện; quy tắc nắm bàn tay phải, quy tắc bàn tay trái; làm kĩ tập 30 tiết tập vận dụng

GV quan sát HS làm đề cương giải đáp thắc mắc em gặp khó khăn trình làm

HS ghi nhận nội dung tiến hành làm đề cương: Bài định luật Ơm u cầu phải nắm công thức mối quan hệ đại lượng cơng thức, giải thích đại lượng cơng thức kèm theo đơn vị

2 Định luật Ôm cho đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp song u cầu HS phải nắm cơng thức so sánh mối quan hệ công thức tính cường độ dịng điện mạch chính; điện trở tương đương đoạn mạch; hiệu điện nguồn

3 Bài nam châm vĩnh cửu HS cần nắn tương tác hai nam châm cách xác định từ cực nam châm bị nhãn

(76)

cách tính tiền điện tiêu thụ gia đình tháng

5 Quy tắc nắm bàn tay phải quy tắc bàn tay trái HS phải học thuộc lịng phải áp dụng giải tập SGK tiết tập vận dụng áp dụng quy tắc bàn tay trái quy tắc nắm bàn tay phải

Hoạt động 2: Vận dụng (15’)

GV đọc đề cho HS làm bài: Một gia đình sử dụng bóng đèn có ghi 75W tháng 30 ngày, trung bình ngày sử dụng Tính điện tiêu thụ tháng bóng đèn số tiền gia đình sử dụng Biết giá 1KW.h có giá 650VNĐ

HS ghi nội dung tập vào thảo luận tiến hành làm bài:

GV gọi HS lên bảng làm bài?

GV quan sát HS làm gọi HS nhận xét bạn?

Một HS lên bảng làm bài:

2 Điện mà gia đình sử dụng tháng là:

A = P.t = 0,75.6.30 =13,5(KW.h) Số tiền điện mà gia đình phải trả là: N = A.650 = 13,5.650 = 8775(VNĐ) GV yêu cầu HS xem lại nội

dung tập 30

HS xem lại tập 30 nắm rõ nội dung cách tiên hành làm tập

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(5’)

- Học cũ, làm tập, chuẩn bị chu đáo cho nội dung kiểm tra học kì I gồm: - Ơn kĩ nội dung ơn tập

- Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập cho tiết kiểm tra, dùng máy tính thơng thường làm Đặc biệt khơng có ý định ăn cắp kiến thức làm bài, mở tài liệu nhìn làm bạn

(77)

Ngày soạn: 27/12 Ngày giảng: 29/12 Tiết: 37

Bài: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:Nêu phụ thuộc chiều dòng điện cảm ứng vào biến đổi số đường sức từ qua tiết diện S cuộn dây

2 Kĩ năng: Phát đặc điểm dòng điện xoay chiều dòng điện cảm ứng có chiều luân phiên thay đổi

- Bố trí thí nghiệm tạo dòng điện xoay chiều hai cách cho nam châm quay trước cuộn dây cuộn dây chuyển động từ trường, dùng ampe kế để xác định xuất dịng điện

- Dựa vào thí nghiệm để rút điều kiện xuất dòng điện xoay chiều, biết dịng điện xoay chiều dịng điện cảm ứng

3 Tư duy: Suy diễn lơgíc, tái tạo, tổng hợp……

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, đồn kết nhóm, trung thực q trình tiến hành thí nghiệm

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm HS dụng cụ hình 33.2; 33.2 (nếu khơng có thay đèn LED ampekế hai đoạn dây dẫn)

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: GV đặt vấn đề (3’)

GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS giải thích?

HS dựa vào kinh nghiệm thực tế giải thích được: DC 6V dịng điện chiều cịn kí hiệu AC 220 V dòng điện xoay chiều

GV dịng điện xoay chiều gì? ta vào nghiên cứu học hôm

HS mở học

Hoạt động 2: Chiều dòng điện cảm ứng(17’)

GV giao dụng cụ thí nghiệm yếu cầu HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra chiều dòng điện cảm ứng xuất trường hợp

1 Thí nghiệm

(78)

GV quan sát nhóm tiến hành thí nghiệm song hỏi đáp nhóm theo hệ thống câu hỏi C1 SGK?

Một HS nhóm đại diện nhóm trả lời câu hỏi C1: - Đưa nam châm từ ngồi vào cuộn dây có dịng điện kim ampekế lệch sang bên phải

- Kéo nam châm từ ngồi cuộn dây có dòng điện kim ampe kế lệch sang bên trái GV có nhóm có ý kiến

khác?

Một HS nhóm đại diện nhóm trả lời câu hỏi C1: - Đưa nam châm từ vào cuộn dây có dịng điện kim ampekế lệch sang bên trái

- Kéo nam châm từ ngồi cuộn dây có dịng điện kim ampe kế lệch sang bên phải GV qua thí nghiệm ta có

kết luận gì?

Một HS đọc nội dung kết luận SGK Kết luận (SGK)

GV yêu cầu HS đọc thơng tin SGK hỏi dịng điện xoay chiều gì?

3 Dịng điện xoay chiều

Một HS trả lời: Dòng điện xoay chiều dòng điện có chiều luân phiên thay đổi.

Hoạt động 3: Cách tạo dòng điện xoay chiều (15’)

GV bố trí thí nghiệm thay đèn LED Ampe kế?

1 Cho nam châm quay trước cuộn dây dẫn kín GV đọc câu hỏi C2 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi cực N nam châm lại gần cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây tăng.Khi cực N xa cuộn dây số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây giảm nam châm quay liên tục số đường sức từ liên tục tăng giảm luân phiên cuộn dây xuất dòng điện cảm ứng

GV tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn mình?

HS tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn thực

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 Cho cuộn dây quay từ trường

Một HS trả lời câu hỏi C3 SGK: Khi Cuộn dây quay từ vị trí sang vị trí số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây tăng ngược lại xuất dịng điện cảm ứng

GV Hãy tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn bạn?

HS tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đoán bạn

GV qua thí nghiệm em rút kết luận cần thiết để tạo dòng điện cảm ứng sống đời thường?

3 Kết luận (SGK)

HS trả lời nội dung kết luận SGK

Hoạt động 4: Vận dụng (5’)

(79)

yêu cầu HS trả lời? đường sức từ xuyên qua khung tăng hai đèn sáng Trên nửa vòng tròn sau số đường sức từ giảm nên dòng điện đổi chiều đèn lại sáng

* Hệ thống: 3’ Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 38

Bài: MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết hai phận máy phát điện xoay chiều, Rôto Stato loại máy

- Trình bày nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều - Nêu cách làm cho máy phát điện phát điện liên tục Kĩ năng: Thực hành, quan sát, phân tích so sánh…

3 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp hình vẽ 34.1 43.2 SGK

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(3’)

GV đặt vấn đề SGK

HS đưa nhận xét tượng liệu có khác mà thủy điện hịa bình đinamôxe đạp lại phát nguồn điện khác đến

Hoạt động 2: Cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều (22’)

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm cấu tạo hoạt động máy phát điện xoay chiều dựa vào hình vẽ mơ hình có thật?

1 Quan sát

HS thảo luận nhóm thống cấu tạo hai loại máy phát điện xoay chiều

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

(80)

- Khác nhau: Một loại có nam châm quay, cuộn dây đứng yên; loại thứ hai có cuộn dây quay cịn nam châm đứng n Loại cuộn dây quay cịn có thêm phận góp điện gồm vành khuyên quét

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi nam châm cuộn dây quay số đường sức từ xuyên qua tiết diện S cuộn dây dẫn luân phiên tăng giảm

GV qua trình quan sát tiên hành tìm hiểu cầu tạo hoạt động máy phát điện ta rút kết luận gì?

Một HS trả lời: Kết luận

Máy phát điện có hai phận nam châm cuộn dây.

Một hai phận quay gọi Rơto cịn bộ phận đứng n gọi Stato.

Hoạt động 3: Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật (10’)

GV máy phát điện xoay chiều kĩ thuật có đặc điểm giống khác so với máy phát điện xoay chiều mà ta nghiên cứu?

1 Đặc tính kĩ thuật

Một HS trả lời: Máy phát điện xoay chiều kĩ thuật có đặc tính khác máy phát điện xoay chiều mà ta vừa nghiên cứu là: - Có cường độ dịng điện lớn

- có điện áp cao - Có cơng suất lớn

- Tiết dịên ngang đường kính máy lớn - Có tần số 50Hz

GV sống ta thấy muốn quay máy phát điện người ta làm nào?

2 Cách làm quay máy phát điện

Một HS trả lời: Dùng động nổ,tua bin nước,dùng cánh quạt gió…

Hoạt động 4: Vận dụng (5’)

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Giống nhau: Đều có nam châm cuộn dây dẫn, hai phận quay xuất dịng điện xoay chiều

- Khác nhau: Đinamơ có kích thước nhỏ hơn,cơng suất phát điện nhỏ hơn, hiệu điện , cường độ dòng điện đầu nhỏ

* Hệ thống (3’) Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

(81)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 39

Bài: CÁC TÁC DỤNG CỦA DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU- ĐO CƯỜNG ĐỘ VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ XOAY CHIỀU. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết tác dụng nhiệt, quang, từ dòng điện dòng điện xoay chiều

- Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều dòng điện đổi chiều

- Nhận biết kí hiệu Ampekế vôn kế xoay chiều, sử dụng chúng để đo cường độ dòng điện hiệu điện hiệu dụng dòng điện xoay chiều

2 Kĩ năng: Thực hành xác, gọn gàng, nhanh… Tư duy: Trực quan, suy diễn lơgíc, tái tạo, liên tưởng…

4 Thái độ: Có thái độ học nghiêm túc, ý xây dựng bài, hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp cho nhóm HS: 1nam châm điện; 1nam châm vĩnh cửu; biến nguồn loại 15V

- Với giáo viên dụng cụ hình 35.4 35.5 SGK

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)

GV đặt vấn đề SGK

HS theo dõi tạo mâu thuẫn cần giải là: tác dụng hai loại dòng điện nào? cách đo cường độ dịng điện, hiệu điện khác nào?

Hoạt động 2: Tác dụng dòng điện xoay chiều (7’)

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: - Bóng đèn sáng; Tác dụng nhiệt tác dụng quang

- Bóng đèn bút thử điện sáng có tác dụng quang - Đinh bị sắt hút; tác dụng từ

Hoạt động 3: Tác dụng từ dòng điện xoay chiều(10’)

GV yêu cầu HS dự đoán tượng điện xảy ra?

1 Thí nghiệm

(82)

điện xoay chiều nên chiều dịng điện ln thay đổi từ cực nam châm thay đổi nam châm chuyển động lên xuống

GV tiến hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn?

HS chia nhóm nhận dụng cụ tiên hành thí nghiệm kiểm tra dự đốn

GV qua thí nghiệm ta có nhận xét rút kết luận gì?

Mơt HS trả lời: nội dung kết luận SGK trùng với kết thí nghiệm thu

2 Kết luận (SGK)

Hoạt động 3: Đo cường độ dòng điện hiệu điện thế dòng điện xoay chiều (15’)

GV tiên hành thí nghiệm kết hợp với thuyết trình giải thích vấn đáp?

GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: Kí hiệu dụng cụ xoay chiều dụng cụ chiều ampekế vônkế

1 Quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm

HS quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm,thao tác cách mắc thiết bị sơ đồ mạch điện (cả hai loại)

GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Khi thay dịng điện xoay chiều chiều kim ampekế có thay đổi khơng? - Cách mắc ampekế vơn kế có giống khơng?

HS trả lời: Kim Ampekế vôn kế đổi chiều liên tục

- Kim Ampekế vôn kế đổi chiều - Cách mắc ampekế vơn kế có khác GV quan sát thầy giáo tiến hành

thí nghiệm để kiểm nghiệm lại dự đoán

HS giáo viên tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn nắm bắt thao tác tiến hành thí nghiệm mà giáo viên làm mẫu

GV tiên hành thí nghiệm sau cho HS quan sát đọc kết thí nghiêm thu

HS theo dõi đọc kết mà giáo viên tiến hành mẫu cho quan sát

GV qua trình quan sát, theo dõi trình thầy giáo tiến hành thí nghiệm em rút kết luận gì?

Một HS đọc nội dung thơng tin SGK,cả lớp theo dõi nắm bắt nội dung thông tin kết luận

Hoạt dộng 5: Vận dụng (5’)

GV đọc câu hỏi C3 ong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Sáng Vì hiệu điện hiệu dụng dịng điện xoay chiều tương đương với hiệu điện dòng chiều

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

(83)

điện cảm ứng

* Hệ thống ( 3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 40

Bài: TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG ĐI XA. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Lập cơng thức tính lượng hao phí tỏa nhiệt đường dây tải điện

- Nêu hai cách làmgiảm hao phí đường dây tải điện lí chọn cách tăng hiệu điện hai đầu đường dây tải điện

2 Kĩ năng: Suy diễn, phân tích,tổng hợp, nhận xét rút kết luận… Tư duy: Phân tích,suy diễn, phán đốn, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học nghiêm túc, ý xây dựng bài…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3’)

GV dặt vấn đề SGK

HS tạođược mâu thuẫn cần giải khơng có phương án khác để giảm giá thành xây dựng đườg dây giảm hiệu điện đường dây tải điện trành nguy hiểm đến tính mạng người

Hoạt động 2: Sự hao phí đường dây truyền tải điện năng.(27’)

GV để truyền tải điện xa người ta thường dung phương án nào?

(84)

- đường dây tải điện ra, khu phố,xã có trạm phân phối điện trạm biến áp Các en thường thấy người ta kí hiệu để cảnh báo nguy hiểm chết người

HS trả lời nhờ vào quan sát thực tế địa phương

GV phải xây dựng đường dây tải điện mà không dùng phương án khác vận chuyển than, dầu…

Một HS trả lời GV liệu dung dây tải điện liệu

có hao hụt điện khơng?

HS dựa vào thực tế cho biết điện bị hao phí phần biến thành nhiệt

GV làm để

giảm hao phí đường dây? Tính điện hao phí đường dây tải điện

GV yêu cầu HS thảo luận để tìm liên hệ đại lượng công thức?

HSthảo luận nhóm: tìm mối liên hệ công thức:

- P = U.I cơng suất dịng điện khơng thể thay đổi

- Cơng suất tỏa nhiệt: Php = R.I2 cường độ

dịng điện khơng thể thay đổi đường truyền thay đổi điện trị điện ( thay đổi tiết diện thay đổi chiều dài hai phương án thực được)

- Công suất hao tảo nhiệt: Phpt = R.P2/ U2.thì

khơng thể thay đổi cơng suất hay điện trở mà thay đổi giá trị hiệu điện máy phát sau qua biến áp

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 Cách làm giàm hao phí

Một HS đại diện nhóm trả lời: Có hai cách làm giảm R tăng U

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: biết cơng thức tính điện trở R = ρ.l/S, chất làm dây dẫn khơng thể thay đổi, tăng S tức dùng dây dẫ phải lớn, có khối lượng, trọng lượng lớn, đắt tiền,nặng, dễ gãy, phải có hệ thống cột điện lớn Tổn phí để tăng tiết diện S cuộn dây lớn giá trị điện bị hao phí

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Tăng U, công suất hao phí giảm nhiều Phải chế tạo máy biến áp

GV qua trình thảo luận phân tích giải pháp làm giảm hao phí đường dây tải điện ta có kết luận gì?

(85)

Hoạt động 3: Vận dụng (10’)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Hiệu điện tăng 5lần,vậy cơng suất hao phí giảm 25lần

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Bắt buộc phải dùng máy biến áp để giảm cơng suất hao phí đường dây tải điện

* Hệ thống: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

(86)

Bài: MÁY BIẾN THẾ A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu phận máy biến gồm hai phận cuộn dây dẫn có số vịng khác quấn quanh lõi sắt chung

- Nêu cơng dụng máy biến để tăng giảm giá trị HĐT mạch điện theo công thức: 1

2

U n

Un

2 Kĩ năng: Giải thích máy biến lại hoạt động với dòng điện xoay chiều mà không hoạt động với dong chiều

- Vẽ sơ đồ lắp đặt máy biến hai đầu đường dây tải điện Tư duy: Phân tích, suy diễn lơgíc, tổng hợp khái quát hóa… Thái độ: Có thái độ trung thực, tích cực ý xây dựng bài…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hệ thống câu hỏi:- Phát biểu nội dung ghi nhớ sgk tiết học trước?

2 Đáp án biểu điểm. - Khi truyền tải điện xa đường dây dẫn có phần điện hao phí tượng tỏa nhiệt đường dây tải điện

- Công suất hao phí tảo nhiệt đường dây tải diện tỉ lệ nghịch với bình phương hiệu điện đặt vào hai đầu dây tải điện

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2’)

GV dặt vấn đề SGK

HS tạo mâu thuẫn cần giải phải có biện pháp tăng giảm hiệu điện hai đầu dây tải điện xa

Hoạt động 2: Cấu tạo hoạt động máy biến (12’)

GV giao dụng cụ cho nhóm tiến hành thảo luận so sánh mơ hình hình vẽ SGK

1 Cấu tạo HS nắm cấu tạo gồm hai phận lõi sắt ghép nhiều thép kĩ thuật mỏng có sơn cách điện.tạo thành khung máy

- Hai cuộn dây cuộn với số vòng khác ghi vỏ vòng dây

GV dựa vào kiến thức học thảo luận thống ý kiến trả lời câu hỏi SGK

2 Nguyên tắc hoạt động

HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi C1 C2 SGK

GV đọc câu hỏi c1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

(87)

trường sinh lõi sắt có chiều luân phiên thay đổi cảm ứng lên cuộn dây thứ cấp cuộn thứ cấp xuất dòng điện cảm ứng(dòng điện xoay chiều)

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: HĐT cuộn thứ cấp dịng điện xoay chiều dòng điện xoay chiều ta đặt vào cuộn sơ cấp làm cho từ trường lõi sắt liên tục biến thiên cảm ứng lên cuộn thứ cấp cho dịng điện cuộn thứ cấp ln ln đổi chiều nên hiệu điện xuất cuộn thứ cấp HĐT xoay chiều

GV qua trình thảo luận nhận xét, suy đốn thực tế chứng minh ta rút kết luận gì?

3 Kết luận (SGK)

HS trả lời nội dung kết luận SGK

Hoạt động 3: Tác dụng làm biến đổi hiệu điện máy biến (13’)

GV yêu cầu HS quan sát số vòng cuộn sơ cấp số vòng lấy dòng diện số vòng cuộn dây thứ cấp thay đổi

1 Quán sát

HS quan sát ghi vào số liệu đọc máy biến

Kết đo Lần thí nghiệm

U1(V) U2(V) n1(vịng) n2(vịng)

1

2

3

HS tiến hành thí nghiệm thu kết vào bảng SGK GV đọc câu hỏi C3 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi số vòng dây cuộn dây thứ cấp tăng HĐT tăng, ngược lại hiệu điện giảm số vịng cuộn thứ cấp giảm

GV qua q trình tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm lại công thức SGK khẳng định lại kết luận SGK

2 Kết luận (SGK)

HS thảo luận tính tốn kết bảng chứng minh công thức SGK - Rút máy tăng áp máy giảm áp

(88)

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK

HS đọc thông tin SGK thảo luận nắm đương thơng tin SGK Cách thức bố trí máy biến sống

Hoạt động 5: Vận dụng (5’)

GV gọi HS lên bảng làm GV để tính số vịng dây cuộn ta sử dụng công thức nào? - HS trả lời áp dụng cơng thức tính số vịng dây cuộn lại

HS1 làm bài:

1

2

2

6.4000

110( ) 220

U n U n

n V

Un   U  

HS làm bài:

1

2

2

3.4000

55( ) 220

U n U n

n V

Un   U  

* Hệ thống: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc chuẩn bị dụng cụ tiến hành thực hành

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 42

(89)

A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết loại máy( nam châm quay hay cuộn dây quay), phận máy

- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu tác dụng dòng điện máy phát không phụ thuộc vào chiều quay

- Càng quay nhanh hiệu điện lớn

- vận hành máy biến nghiệm lại cơng thức tính học tiết trước - Tìm hiểu cấu tạo máy biến áp

2 Kĩ năng: Thực hành, so sánh phân tích tổng hợp… Tư duy: Tư tái tạo, suy diễn, phân tích tổng hợp… Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Chuẩn bị (5’)

GV chuẩn bị dụng cụ thực hành cho nhóm, yêu cầu HS phân nhóm tiến hành thí thảo luận, nhận đủ dụng cụ tiến hành thực hành, kiểm tra mẫu báo cáo thực hành

HS tiến hành chia nhóm phân cơng thành viên nhóm nhiệm vụ mục tiến hành thực hành

- Phân cơng thành viên nhóm tiến hành ghi nội dung báo cáo thực hành

Hoạt động 2: Nội dung thực hành (25’)

GV giao dụng cụ thí nghiệm, hình 38.1 SGK u cầu nhịm tiến hành thí nghiệm

HS nhận dụng cụ thí nghiệm theo nhóm phân cơng tiến hành thảo luận,tiến hành thực hành để trả lời câu hỏi SGK Kết hợp ghi vào báo cáo thực hành

GV quan sát theo dõi HS tiến hành thí nghiệm, ý quay phải giữ đế máy phát trắc chắn không cho xê dịch

HS ý tiến hành thí nghiệm để khơng xảy sai sót

GV đọc câu hỏi C1trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi Ghi vào báo cáo thực hành

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời câu hỏi, ghi lại kết vào báo cáo thực hành

(90)

nghiệm cho nhóm, yêu cầu thảo luận để nắm phương án tiến hành

HS tiến hành kết hợp với hướng dẫn giáo viên với đổi vị trí cuộn sơ cấp cuộn thứ cấp

GV đọc câu hỏi C3trong SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một HS dại diện nhóm trả lời

Hoạt động 3: Báo cáo thực hành (10’)

1 Vận hành máy phát điện đơn giản HS vẽ sơ đồ

- C1 SGK Khi máy quay nhanh hiệu điện hai đầu dây lớn Hiệu điện lớn đạt là…… ( tùy theo nhóm HS)

- C2 Khi đổi chiều quay máy đèn sáng, kim vơn kế quay Vận hành máy biến

HS vẽ sơ đồ Kết đo Lần thí nghiệm

U1(V) U2(V) n1(vòng) n2(vòng)

1 6V 500 1000

2 6V 500 1000

3 6V 1000 500

4 6V 1000 500

- C3 Quan hệ số đo hiệu điện hai dầu cuộn dây củ máy biến số vòng cuộn dây tỉ lệ với với sai sót nhỏ

* Hệ thống: (3’) - GV nhận xét thái độ học tập nhóm đánh giá cho điểm chung cho nhóm chưa chấm nội dung, kết thực hành

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 43

Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG. A PHẦN CHUẨN BỊ

(91)

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống hóa kiến thức nam châm, từ trường, lực từ động điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến

2 Kĩ năng: Luyện tập thêm vận dụng kiến thức vào số trường hợp cụ thể

3 Tư duy: Tái tạo, phân tích, tổng hợp, suy diễn…

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc làm trước tập, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Tự kiểm tra (15’)

- Phương pháp chung giáo viên vấn đáp HS trả lời trực tiếp sau gọi HS nhận xét bổ xung phương án trả lời không

HS dựa vào kết mà làm nhà để trả lời giáo viên ý để nhận xét làm bạn GV vấn đáp câu hỏi

SGK câu hỏi 1?

Một HS trả lời: Đặt A kim nam châm, thấy có lực tác dụng lên A có từ trường GV vấn đáp câu hỏi

SGK câu hỏi 2?

Một HS trả lời: C Đặt thép vào ống dây dẫn có dịng điện chiều chạy qua

GV vấn đáp câu hỏi

SGK câu hỏi 3? Một HS trả lời GV vấn đáp câu hỏi

SGK câu hỏi 4?

Một HS trả lời: D, Khi có số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây biến thiên

GV vấn đáp câu hỏi

SGK câu hỏi 5? Một HS trả lời GV vấn đáp câu hỏi

SGK câu hỏi 6?

Một HS trả lời được: Treo nam châm sợi dây mềm nam châm nămg ngang Đầu quay hướng bắc nam châm

GV vấn đáp câu hỏi

SGK câu hỏi 7? Một HS trả lời GV vấn đáp câu hỏi

SGK câu hỏi ?

Một HS trả lời: - Giống nhau: Có hai phận nam châm cuộn dây dẫn

(92)

GV vấn đáp câu hỏi SGK câu hỏi ?

Một HS trả lời: Hai phận nam châm khung dây dẫn

- Khung quay ta cho dịng điện chiều vào khung dây từ trường nam châm tác dụng lên dây lực từ làm cho khung quay

Hoạt động 2: Vận dụng (25’)

GV gọi HS trả lời, câu 10 SGK

Một HS trả lời: Đường sức từ cuộn dây nam châm điện tạo N hướng từ trái sang phải Áp dụng quy tắc bàn tay trái lực từ hướng từ ngồi vào vng góc với mặt phẳng hình vẽ

GV gọi HS làm 11 SGK?

GV gợi ý: để tính hiệu điện ta sử dụng công thức nào?

Một HS lên bảng làm bài:

a, Để giảm hao phí tỏa nhiệt đường dây: b, Giảm 1002 = 10000lần.

c, vận dụng công thức:

1 1

2

2

220.120

6( ) 4400

U n U n

U V

Un   n  

GV gọi HS nhận xét

làm bạn? HS đứng chỗ trả lời GV gọi HS trả lời, câu 12

trong SGK

Một HS trả lời: Dòng điện không đổi không tạo từ trường biến thiên, số đường sức từ xuyên qua tiết diện cuộn dây không biến thiên nên cuộn khơng xuất dịng điện cảm ứng GV gọi HS trả lời, câu 13

trong SGK

Một HS trả lời: Trường hợp a, khung dây quay quanh trục PQ nằm ngang số đường sức từ xuyên qua tiết diện khung dây khơng đổi, ln khơng Do khung dây khơng xuất dịng điện cảm ứng

* Hệ thống:

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(5’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 44

(93)

A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết tượng khúc xạ ánh sáng

- Mô tả TN quan sát đường truyền tia sáng từ khơng khí vào nước ngược lại

- Phân biệt tượng khúc xạ ánh sáng phản xạ ánh sáng

2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải thích số tượng đơn giản đổi hướng tia sáng truyền qua mặt phân cách hai môi trường

3 Tư duy: Trực quan, phân tích, so sánh, suy diễn, tổng hợp hóa… Thái độ: Có thái độ học tích cực, ý xây dựng bài…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ 1 Hệ thống câu hỏi: 2 Đáp án biểu điểm. III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5’)

GV tiến hành thí nghiệm SGK, đặt đũa hai trường hợp

GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát kiểm nghiệm dự đoán

HS quan sát nêu dự đốn

Khi chưa cho nước đũa thẳng cịn cho nước đũa bị cong ( bị gãy khúc) HS quan sát tượng đũa bị gãy khúc hai mặt phẳng phân cách hai môi trường

Hoạt động 2: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng (15’)

GV yêu cầu nhóm tiến hành thảo luận thống phương án trả lời:

1 Quan sát

HS thống phương án trả lời: a, Từ S đến I khơng khí đường thẳng

b, Từ I đến K nước đường thẳng c, Từ S đến k đường gấp khúc

GV tượng ta quan sát nguyên nhân nào? có phải đường truyền ánh sáng gây nên không?

HS trả lời: Hiện tượng đường truyền ánh sáng bị gẫy khúc

GV đường truyền ánh sáng bị gãy khúc vị trí nào?

HS trả lời: Đường truyền ánh sáng bị gãy khúc mặt phẳng phân cách hai mơ

i trường GV qua quan sát thí nghiệm

ta khái quát tượng khúc xạ ánh sáng gì?

(94)

giữa hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng

GV treo hình bảng yêu cầu HS lên bảng thuyết trình khái niệm SGK? S

N

P I Q N’ K

3 Một vài khái niệm

Một HS lên bảng trình bày: - I điểm tới; SI tia tới; IK tia khúc xạ; NN’ đường pháp tuyến; PQ mặt phẳng phân cách hai môi trường; Góc tới NIS góc khúc xạ KIN’.

GV tiến hành thí nghiệm trước lớp đảm bảo lớp quan sát được?

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

4 Thí nghiệm:

HS quan sát trả lời câu hỏi giáo viên: Tia khúc xạ nằm mặt phẳng tới Góc khúc xạ nhỏ góc tới

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Phương án tiến hành thí nghiệm là: Thay đổi hướng truyền tia tới vào nước.Quan sát đường truyền tia tới tia khúc xạ so sánh độ lớn

GV tiến hành thí nghiệm cho

HS quan sát trả lời? HS trả lời Qua q trình tiến hành thí

nghiệm ta rút kết luận gì?

Một HS trả lời: Kết luận (SGK) GV đọc câu hỏi C3 ong SGK,

yêu cầu HS trả lời? HS thực yêu cầu giáo viên

Hoạt động 3: Sự khúc xạ tia sáng truyền từ nước sang khơng khí (15’)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Dự đoán:

Một HS đề xuất phương án tiến hành thí nghiệm: -Chiếu tia sáng từ nước sang khơng khí ta chiếu tia sáng từ đáy cốc sang nước sang khơng khí

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm Để quan sát kiểm tra lại dự đốn

2 Thí nghiệm kiểm tra:

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm, kiểm tra dự đốn

GV đọc câu hỏi C5 SGK, Một HS đại diện nhóm trả lời yêu cầu HS trả lời?

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

(95)

lớn góc tới nước GV qua trình tiến hành thí

nghiệm ta rút kết luận gì?

Một HS trả lời: Kết luận (SGK)

Hoạt động 4: Vận dụng (5’)

GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: * Hiện tượng phản xạ ánh sáng: -Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị hắt trở lại môi trường suốt cũ - Góc phản xạ góc tới

* Hiện tượng khúc xạ: - Tia tới gặp mặt phân cách hai môi trường suốt bị gãy khúc mặt phân cách tiếp tục vào môi trường suốt thứ hai

- Góc khúc xạ khơng góc tới

GV đọc câu hỏi C8 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một KHS trả lời: Khi chưa đổ nước vào bát ta nhìn thấy đầu đũa Trong khơng khí ánh sáng truyền theo đường thẳng từ A đến mắt Những điểm đũa thẳng chắn đường truyền nên tia sáng khơng thể truyền đến mắt

- Giữ nguyên đũa vị trí đổ nước vào ta nhìn thấy A khơng có tia sáng truyền theo đường thẳng nối A với mắt khơng bị che khuất nên ta nhìn thấy đầu đũa

* Hệ thống: (3’) Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2’)

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 45

Bài: QUAN HỆ GIỮA GÓC TỚI VÀ GÓC KHÚC XẠ. A PHẦN CHUẨN BỊ

(96)

1 Kiến thức: - Mô tả thay đổi góc khúc xạ góc tới tăng giảm

- Mơ tả TN thể mối quan hệ gữa góc tới góc khúc xạ

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hệ thống câu hỏi: Phát biểu nội dung ghi nhớ SGK 40?

2 Đáp án biểu điểm

- Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trịn suốt sang mơi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phẳng phân cách hai môi trường, gọi tượng khúc xạ ánh sáng

- Khi tia sáng truyền tử khơng khí vào nước góc khúc xạ nhỏ góc tới - Khi tia sáng truyền từ nước sang khơng khí góc khúc xạ lớn góc tới

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: đặt vấn đề (2’)

GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS nêu dự đoán

HS nêu lên dự đốn mình:

- Góc tới tăng góc khúc xạ tăng

- Góc tới tăng góc khúc xạ giảm góc tới giảm góc khúc xạ tăng

Hoạt động 2: Sự thay đổi góc khúc xạ theo góc tới (30’)

GV giao dụng cụ tiến hành thí nghiệm cho nhóm u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm để khảo sát kết dự đốn?

1 Thí nghiệm

Hs phân cơng nhóm tiến hành thí nghiệm, thao tác tiến hành thí nghiệm xác nghiêm túc, cẩn thận

GV hướng dẫn chung cho nhóm biện pháp tiến hành thí nghiệm cho đạt kết thí nghiệm tốt phải cắm thật xác đinh gim, vào

HS tiến hành thí nghiệm, theo kết số liệu SGK ý quan sát tượng xảy Chú ý cắm định gim vị trí

vị trí tia sáng ló vị trí chiếu tia sáng Điểm tới Đường pháp tuyến

GV qua thí nghiệm ta rút kết luận gì?

Một HS trả lời:

(97)

thủy tinh thì:

Góc khúc xạ ln nhỏ góc tới

Góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng(giảm)

GV thơng báo thơng tin SGK, mục trang 112

3 Mở rộng

HS nắm nội dung: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí sang mơi trường suốt khác thì góc tới ln lớn góc khúc xạ ngược lại ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt trở khơng khí góc tới ln nhỏ hơn góc khúc xạ.

Hoạt động 3: Vận dụng (5')

GV đọc câu hỏi C3 SGK,

yêu cầu HS trả lời? HS lên bảng làm GV đọc câu hỏi C4 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài: IG đường biểu diễn tia khúc xạ tia tới

* Hệ thống: Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 46

Bài: THẤU KÍNH HỘ TỤ A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận dạng thấu kính hội tụ

Mô tả khúc xạ tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ

Vận dụng kiến thức học để giải đươck tập đơn giản thấu kính hội tụ giải thích số tượng thường gặp sống

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

(98)

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp dụng cụ thực hành hình 42.2 SGK

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (0’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(3')

GV đặt vấn đề SGK HS tạo tình học

Hoạt động 2: Đặc điểm thấu kính hội tụ(12')

GV tiến hành thí nghiệm đảm bảo lớp quan sát thí nghiêm?

HS quan sát GV tiến hành thí nghiệm tượng xảy thí nghiệm

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS quan sát trả lời: Chùm ánh sáng khúc xạ qua thấu kính hội tụ điểm

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng trả lời dựa vào hình ảnh bảng ( tia tới tia từ nguồn sáng đến thấu kính tia ló tia từ thấu kính tra)

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Thấu kính có phần dày phần rìa

GV thấu kính gì?

Một HS trả lời: Thấu kính vật suốt được giới hạn mặt phẳng mặt cầu hai mặt cầu.

Hoạt động 3: Trục chính, quang tâm, tiêu điểm, tiêu cự thấu kính hội tụ (17')

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Trục

Một HS trả lời: Trong tia sáng có tia truyền thẳng không bị đổi hướng

GV tia gọi trục có đặc điểm gì?

Một HS trả lời: Trục vng góc với mặt phẳng thấu kính truyền thẳng khơng bị đổi hướng

GV quang tâm gì?

2 Quang tâm

Một HS trả lời: Quang tâm tâm thấu kính, tia sáng qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng

(99)

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Điểm hội tụ F chùm tia tới song song với trục thấu kính, nằm trục

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời được: Chùm tia ló hội tụ điểm

GV tiêu điểm gì?

Một HS trả lời: Một chùm tia sáng song song với trục chính, cho chùm tia ló hội tụ điểm gọi tiêu điểm.

GV thông báo: Tiêu cự.HS nắm nội dung tiêu cự là: OF = OF' = f.

Hoạt động 4:Vận dụng (8')

GV đọc câu hỏi C7 SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một HS lên bảng làm GV đọc câu hỏi C8 SGK,

yêu cầu HS trả lời? HS trả lời

* Hệ thống (3') Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 47

Bài: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO THẤU KÍNH HỘI TỤ A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

(100)

- Dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp dụng cụ thí nghiệm hình 43.1 43.2 SGK

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hệ thống câu hỏi: Nêu đặc điểm tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ

2 Đáp án biểu điểm Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới

- Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm

- Tia tới qua tiêu điểm đến thấu kính tia ló song song với trục

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2')

GV đặt vấn đề SGK,

HS dự đoán: dịch chuyển thấu kính xa dịng chữ nhỏ lại Khi dịch chuyển dịng chữ xa dịng chữ to lên

Hoạt động 2: Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ (20')

GV giao dụng cụ thí nghiệm cho nhóm hướng dẫn nhóm tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm

HS phân cơng thành nhóm, thảo luận thống phương án trả lời

GV hướng dẫn kết hợp cúng HS tiến

hành thí nghiệm HS giáo viên tiến hành thí nghiệm GV tiến hành thí nghiệm kết hợp ghi

lại kết vào bảng SGK

HS tiến hành thí nghiêm hồn thành nội dung vào bảng SGK

Kq quan sát Lần

thí nghiệm

Khoảng cách tử vật tới thấu kính (d)

Đặc điểm ảnh Thật hay

ảo

Cùng chiều hay ngược chiều với vật

Lớn hay nhỏ vật

1 Vật xa thấu kính Thật Ngược chiều Nhỏ

(101)

3 f < d < 2f Thật Ngược chiều Lớn

4 d < f ảo Cùng chiều Lớn

Hoạt động 3: Cách dựng ảnh(10')

GV gọi HS lên bảng làm bài?

1 Dựng ảnh điểm sáng S tạo thấu kính hội tụ

HS lên bảng làm bài: S

S'

GV gọi HS lên bảng làm

2 Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ

HS1 làm

GV gọi vấn đáp HS trả lời đặc điểm tia sáng qua thấu kính hội tụ

HS làm bài:

GV trình bày cách vẽ bằn lí thuyết?

Một HS trả lời: Muốn dựng ảnh vật AB qua thấu kính cần dựng ảnh B' B sau hạ vng góc với trục thấu kính ta ảnh AB

Hoạt động 4: Vận dụng(5')

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu

cầu HS trả lời? Một HS trả lời GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu

cầu HS trả lời? Một HS trả lời

* Hệ thống (3') Qua học hôm cho ta biết điều gi? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

(102)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 48

Bài: THẤU KÍNH PHÂN KÌ A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận dạng thấu kính phân kì

Vẽ đường truyền tia sáng qua thấu kính phân kì( hai tia sáng đặc biệt) Kĩ năng: Vận dụng kiến thức học để giải thích vài tượng sống

Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

(103)

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (5’)

1 Hệ thống câu hỏi: Nêu đặc điểm tia sáng qua thấu kính hội tụ đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì?

2 Đáp án biểu điểm

- Đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ:

+ Tia tới đến quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới + Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm

+ Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục - Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính hội tụ:

+ Vật đặt tiêu điểm cho ảnh thật ngược chiều với vật ( ảnh lớn nhỏ vật)

+ Vật đặt khoảng tiêu điểm cho ảnh ảo chiều nhỏ vật

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2')

GV đặt vấn đề SGK

HS tạo tình học tập nghiên cứu học để tìm hiểu khác hai loại thấu kính

Hoạt động 2: Đặc điểm thấu kính phân kì (10')

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Quan sát tìm cách nhận biết

Một HS trả lời: Dùng tay để nhận biết độ dày thấu kính phân kì độ dày mỏng phần GV đọc câu hỏi C2 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Thấu kính phân kì có độ dày phần rìa lớn phần giữa, ngược hẳn với thấu kính hội tụ.

GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm nhắc nhở HS ý cách tiến hành thí nghiệm thấu kính hội tụ khác thay thấu kính hội tụ thấu kính phân kì?

2 Thí nghiệm:

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm thống trả lời câu hỏi SGK

( HS tiến hành thí nghiệm nhận biết tia sáng qua hai thấu kính phải cho tia sáng truyền qua hai thấu kính trình tiến hành)

GV đọc câu hỏi C3 rong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Chùm tia tới song song cho chùm tia ló phân kì nên ta gọi thấu kính phân kì.

(104)

tiêu cự thấu kính phân kì (15' )

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Trục

Một HS đại diện nhóm trả lời: Tia qua thấu kính tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới

GV trục gì?

Một HS trả lời: Tia tới vng góc với thấu kính cho tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới

GV quang tâm thấu kính gì?

2 Quang tâm

Một HS trả lời: Quang tâm tâm thấu kình mà tia tới qua đề tiếp tục truyền thẳng GV đọc câu hỏi C5 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

3 Tiêu điểm:

Một HS trả lời: Nếu kéo dài chùm tia ló thấu kính phân kì hội tụ trục chính, phía với tia tới

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài:

GV quan sát hình vẽ rút khái niệm tiêu điểm thấu kính phân kì?

Một HS trả lời: Tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho tia ló kéo dài cắt điểm F nằm trục chính.Điểm gọi tiêu điểm thấu kính phân kì

GV thông báo:

4 Tiêu cự

HS nắm tiêu cự là: Khoảng cách từ quang tâm đến tiêu điểm thấu kính.( OF = OF' = f)

Hoạt động 4: Vận dụng (8')

GV đọc câu hỏi C7 SGK,

yêu cầu HS làm bài? Một HS lên bảng làm GV đọc câu hỏi C8 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Kính cận thấu kính phân kì, Có thể nhận biết cách phần mỏng phần rìa

GV đọc câu hỏi C9 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Thấu kính phân kì có đặc điểm trái ngược với thấu kính hội tụ:

- Phần mỏng phần thấu kính hội tụ

- Phần rìa dày phần rìa thấu kính hội tụ - Chùm tia sáng tới song song với trục thấu kính phân kì, cho chùm tia ló phân kì

(105)

dịng chữ bé so với nhìn thấy trực tiếp

* Hệ thống (3')

- Qua học hơm cho ta biết điều gì? - HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 49

Bài: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ

A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu ảnh vật tạo thấu kính phân kì ln ảnh ảo Mơ tả đặc điểm ảnh ảo tạo thấu kính phân kì phân biệt ảnh ảo tạo thấu kính phân kì thấu kính hội tụ

(106)

3 Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp, tư suy lý …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (5’)

1 Hệ thống câu hỏi: - Phát biểu nội dung ghi nhở thấu kính phân kì?

2 Đáp án biểu điểm - Thấu kính phân kì có phần mỏng phần rìa

- Chùm tia tới song song với trục thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì

- Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm

- Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2')

GV đặt vấn đề SGK HS đưa dự đoán mình?

HS đưa dự đốn mình: - Bạn đơng bị cận bỏ kính mắt bạn to lúc đeo kính - Bạn đơng bị cận bỏ kính mắt bạn to lúc đeo kính

Hoạt động 2: Đặc điểm ảnh vật tạo thấu kính phân kì (8')

GV yêu cầu HS thảo luận cách tiến hành thí nghiệm

HS tiến hành thảo luận, thống phương án tiến hành thí nghiệm

GV giao dụng cụ thực hành thi

nghiệm cho nhóm HS nhận dụng cụ tiến hành thí nghiệm

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS dại diện nhóm trả lời câu hỏi sau tiến hành thí nghiệm thống ý kiến nhóm: Đặt vật vị trí trước thấu kính phân kì Đặt hứng xát thấu kính Từ từ đưa xa thấu kính quan sát xem có ảnh khơng Thay đổi vị trí vật làm tương tự ta không thu ảnh vật

GV ảnh ảo hay ảnh

thật? Một HS trả lời: Đó ảnh ảo

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

(107)

Hoạt động 3: Cách dựng ảnh (12')

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một Hs trả lời: Muốn dựng ảnh vật AB qua thấu kính phân kì AB vng góc với trục chính, A nằm trục chính, ta làm sau: - Dựng ảnh B' điểm B qua thấu kính, ảnh điểm đồng quy kéo dài chùm tia ló

- Từ B' hạ vng góc với trục thấu kính, cắt A' A' ảnh điểm A

A'B' ảnh vật AB tạo thấu kính phân kì

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS làm bài? Gọi HS lên bảng làm bài?

Một HS đại diện lớp lên bảng làm bài: B

B' o

A F A' F'

- Dựa vào tia sáng song song với trục tia qua quang tâm để dựng ảnh vật AB - Khi tịnh tiến AB ln vng góc với trục vị trí, tia qua tiêu điểm ln khơng đổi, cho tia ló khơng đổi ti qua quang tâm ln khơng đổi ảnh vật nằm khoảng tiêu cự

Hoạt động 4: Độ lớn ảnh ảo tạo thấu kính (5')

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS lên bảng làm bài?

HS vẽ hình trả lời được: Ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ lớn ảnh ảo tạo thấu kính phân kì

Hoạt động 5: Vận dụng (8')

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Ảnh ảo thấu kính hội tụ phân kì:

- Giống nhau: Cùng chiều với vật

- Khác nhau: Đối với thấu kính hội tụ ảnh lớn vật xa thấu kính vật

- Đối với thấu kính phân kì ảnh nhỏ vật gần thấu kính vật

(108)

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Bạn đơng bị cận nặng nhìn vào mắt bạn đeo kính ta thấy mắt bạn nhỏ nhìn mắt bạn lúc khơng đeo kính

* Hệ thống (3') Qua học hôm cho ta biết thêm điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 50

Bài: THỰC HÀNH: ĐO TIÊU CỰ CỦA THẤU KÍNH HỘI TỤ A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống nội dung kiến thức học tiết trước đặc điểm thấu kính hội tụ, biết xác định tiêu cự thấu kính

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa, trình bày phương pháp đo tiêu cự thấu kính…

3 Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (3’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Chuẩn bị(13')

GV yêu cầu HS trình bày việc chuẩn bị báo cáo thực hành, việc trả lời câu hỏi lí thuyết

(109)

GV giao dụng cụ thực hành cho nhóm, u cầu tiến hành thực hành nghiêm túc, xác, thao tác nhanh, gọn gàng đảm bảo tính khoa học

HS nhận dụng cụ tiến hành thực hành theo nhóm, thảo luận thống ghi vào mẫu báo cáo thực hành nhóm chuẩn bị

Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự thấu kính (20')

Từng nhóm tiến hành cơng việc sau:

a, Tìm hiểu dụng cụ có dụng cụ thí nghiệm

GV đề nghị đại diện nhóm nhận biết: hình dạng vật sáng, cách chiếu để tạo vật sáng, cách xác đinh vị trí thấu kính, vật

b, Đo chiều cáo vật GV lưu ý HS: - Lúc đầu đặt

thấu kính giá quang học, đặt vật gần thấu kính, cách thấu kính cần đo khoảng cách để đảm bảo d0 = d'0

HS tiến hành đo theo hướng dẫn giáo viên

- Sau xê dịch đồng thời vật khoảng cách lớn xa dần thấu kính để luôn đảm bảo d = d'.

c, Điều chỉnh để vật cách thấu kính khoảng cho ảnh cao vật

- KHi ảnh gần rõ nét dịch chuyển vật khoảng nhỏ thu ảnh rõ nét cao vật Kiểm tra điều nàu cách đo chiều cao vật ảnh

d, Đo khoảng cách (d, d') tương ứng từ vật từ đến thấu kính h = h'.

HS tiến hành theo hướng dẫn giáo viên

Hoạt động 3: Báo cáo thực hành (10')

GV nhận xét ý thức, thái độ tác phong làm việc nhóm Tuyên dương nhóm làm tốt nhóm làm chưa tốt

- Thu báo cáo thực hành

HS hoàn thầh mẫu báo cáo thực hành

* Hệ thống (0')

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

(110)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 51

Bài: SỰ TẠO ẢNH TRÊN PHIM TRONG MÁY ẢNH. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu hai phận máy ảnh vật kính buồng tối

- Nêu giải thích đặc điểm ảnh phim máy ảnh - Dựng ảnh vật tạo máy ảnh

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (0’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3')

GV đặt vấn đề SGK HS tạo tình huống: Cần phải tìm hiểu xemthấu kính loại gì?

Hoạt động 2: Cấu tạo máy ảnh (7')

GV yêu cầu HS đọc thông tin mục I SGK

HS đọc thông tin SGK, nhận biết máy ảnh gồm hai phận buồng tối vật kính

- GV yêu cầu nhóm tiến hành quan sát ảnh tạo phim máy ảnh (có thể giao dụng

(111)

cụ cho nhóm thời gian học)

Hoạt động 3: Ảnh vật phim (20')

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Trả lời câu hỏi:

Một HS đại diện nhóm trả lời: Ảnh vật phim máy ảnh ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Hiện tượng thu ảnh thật phim vật thật chứng tỏ vật kính máy ảnh thấu kính hội tụ

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 Vẽ ảnh vật đặt trước máy ảnh

Một HS đại diện nhóm trả lời cách vẽ: - Kẻ tia sáng từ B qua quang tâm O truyền thẳng tới cắt phim PQ ảnh B' B

- Từ B kẻ tia tới BI song song với trục cho tia ló IB' Tia ló cắt trục tiêu điểm F - Hạ vng góc với trục A'B' ảnh AB tạo vật kính

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài:

40 200 ' ' '    AO O A AB B A Gv qua quan sát tiến hành vẽ hình ta rút kết luận gì?

3 Kết luận

Một HS trả lời: Ảnh phim ảnh thật, ngược chiều vật.

Hoạt động 4: Vận dụng (10')

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS tiến hành tìm hiểu cấu tạo máy ảnh mà giáo viên giao cho Nhận biết vi trí cỉa vật kính, buồng tối, chỗ để phim máy ảnh

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS lên bảng làm bài:

) ( , ' ' ' ' ' ' cm OA O A AB B A AO O A AB B A    

* Hệ thống (3') - Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2') - Học cũ, làm tập, ôn tập

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 52

(112)

A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức học tiết trước học phần quang học

2 Kĩ năng: Tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (0’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRỊ

Hoạt động 1: lí thuyết (25')

Phương pháp chung giáo viên hỏi vấn đáp HS ghi lại vào để làm đề cương ôn tập

HS trả lời kết hợp ghi vào để có tài liệu ơn tập

GV hỏi tượng khúc xạ ánh sáng gì?

Một HS trả lời: Khi ánh sáng truyền từ môi trường suốt sang môi trường suốt khác bị gãy khúc mặt phẳng phân cách hai môi trường gọi tượng khúc xạ ánh sáng

GV nêu mối quan hệ góc tới góc khúc xạ

Một HS trả lời: Khi ánh sáng truyền từ khơng khí vào nước góc khúc xạ ln nhỏ góc tới ngược lại

- góc tới tăng (giảm) góc khúc xạ tăng (giảm)

- Góc tới khơng góc khúc xạ không, tia sáng không bị gãy khúc hai mơi trường

Nêu khái niệm góc trục chính, quang tâm, tiêu điểm tiêu cự thấu kính hội tụ?

Một HS trả lời:

- Trục vng góc với mặt phẳng thấu kính tia sáng truyền thẳng không bị đổi hướng Quang tâm

Quang tâm tâm thấu kính, tia sáng qua quang tâm tiếp tục truyền thẳng

3 Tiêu điểm

(113)

chính thấu kính, nằm trục Tiêu cự là: OF = OF' = f

Trình bày đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ?

Một HS trả lời: - Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ ảnh ảo chiều lớn vật vật đặt khoảng tiêu cự

- Vật đặt khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều lớn hơn, nhỏ vật - Trình bày khái niệm tiêu điểm

của thấu kính phân kì?

Một HS trả lời: Tiêu điểm điểm hội tụ đường kéo dài mà tia ló song song với trục

- So sánh nhận biết thấu kính hội tụ thấu kính phân kì?

Một HS trả lời: Thấu kính hội tụ: + Khi chiếu chùm tia sáng song song tới thấu kính, cho cùm tia ló hội tụ điểm

- Thấu kính có phần dày rìa mỏng

Thấu kính phân kì: + Khi chiếu chùm tia sáng song song tới thấu kính cho chùm tia ló leo rộng gọi thấu kính phân kì

- Thấu kính phân kì có phần mỏng rìa dày - Trình bày đặc điểm ảnh

tạo thấu kính phân kì?

Một HS trả lời: Đối với thấu kính phân kì vật đặt vị trí trước thấu kính cho ảnh ảo chiều nhỏ vật nằm khoảng tiêu cự

- Nêu đặc điểm tia sáng qua loại thấu kính?

Một HS trả lởi: Đối với thấu kính hội tụ: - Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng - Tia tới song song với trục tia ló qua tiêu điểm

- Tia tới qua tiêu điểm tia ló song song với trục

Đối với thấu kính phân kì:

- Tia tới qua quang tâm tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương tia tới

- Tia tới song song với trục tia ló kéo dài qua tiêu điểm

- Nêu biểu mắt cận mắt lão

Một HS trả lời: Biểu mắt lão: Mắt lão khơng nhìn rõ vật gần mà nhìn rõ vật xa Người mắt lão có điểm cực cận xa so với mắt bình thường

Biều tật cận thị: Người mắc tật cận thị nhìn thấy vật gần mà khơng nhìn rõ vât xa Người mắc tật cận thị có điểm cực viễn gần so với mắt bình thường

- Cách khắc phục gì? Một HS trả lời: Để khắc phục tật cận thị ta thường đeo kính cận thấu kính phân kì có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn người

(114)

cận người

Hoạt động 2: Bài tập(15')

GV đọc đề cho HS ghi

Một người cao 1,7m chụp ảnh đứng cách vật kính máy ảnh 4,5m phim đặt cách vật kính 3cm

A, Vẽ ảnh vật tạo tạo phim B Tính độ cao người phim

GV gọi HS lên bảng làm bài:

2 Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ

HS1 làm B

A A' B'

- xét hai tam giác đồng dạng: ABO A'B'O ta có tỉ số đồng dạng sau

) ( 13 ,

' '

' '

' '

cm OA

O A AB B

A AO

O A AB

B A

 

 

* Hệ thống (

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(5')

- Học cũ, làm tập, ôn tập để chuận bị cho tiết kiểm tra.( giải đáp thắc mắc HS tập mà HS làm mà không hiểu sách tập)

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 53

KIỂM TRA A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Ôn tập củng cố nội dung kiến thức học từ tiết trước - Làm tập định tính định lượng

2 Kĩ năng: Tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

(115)

I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC II KIỀM TRA BÀI CŨ (3’) 1 Hệ thống câu hỏi:

Câu I: Điền từ thích hợp vào chỗ trống câu sau cho ý nghĩa vật lí:

1 Trục thấu kính là: ……… ……… ………

2 Tiêu điểm thấu kính hội tụ là: ……… ……… ………

Đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ:

- Tia tới ……… cho chùm tia ló qua tiêu điểm F

- Tia tới qua tiêu điểm F tới thấu kính cho chùm tia ló ……… - Tia tới qua quang tâm, tia ló tiếp tục ……… Quang tâm ……… ……… Ảnh vật tạo thấu kính phân kì ……… ………… vật

Câu II: Viết lời giải cho tập sau:

Một người cao 1,8m chụp ảnh đứng cách vật kính máy ảnh 4,5m phim đặt cách vật kính 4cm

A, Vẽ ảnh vật tạo tạo phim B Tính độ cao người phim ại

2 Đáp án biểu điểm

Câu I

1 Trục qua quag tâm vng góc với mặt phẳng thấu kính

1đ Tiêu điểm điểm hội tụ tia ló mà tia tới song song với trục

1đ Đường truyền tia sáng qua thấu kính hội tụ:

- Tia tới song song với trục cho chùm tia ló qua tiêu điểm F

- Tia tới qua tiêu điểm F tới thấu kính cho chùm tia ló song song với trục

- Tia tới qua quang tâm, tia ló tiếp tục truyền thẳng

5 Quang tâm tâm thấu kính mà tia sáng qua tiếp tục truyền thẳng

1đ Ảnh vật tạo thấu kính phân kì ảnh ảo nhỏ vật vật

(116)

Câu II

Dựng ảnh vật sáng AB tạo thấu kính hội tụ B

A A' B'

- xét hai tam giác đồng dạng: ABO A'B'O ta có tỉ số đồng dạng sau

) ( , 450

4 180

' '

' '

' '

cm OA

O A AB B A AO

O A AB

B A

 

 

* Hệ thống (0')

(117)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 54

Bài: MẮT 1 MỤC TIÊU

a, Về kiến thức: Nêu hình vẽ hai phận quan trọng mắt thể thủy tinh màng lưới

- Nêu chức thể thủy tinh màng lưới, so sánh chúng với phận tương ứng máy ảnh

- Trình bày khái niệm sơ lược điều tiết mắt, điểm cực cận điểm cực viễn, biết cách thử mắt

b, Về kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… c, Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

2 CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

a, Chuẩn bị GV: Đọc SGK, SGV, SBT, tài liệu tham khảo, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp tranh vẽ hình 48.1 SGK

b, Chuẩn bị HS: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

3 TIẾN TRÌNH BÀI DẠY a, Kiểm tra cũ:

* Hệ thống câu hỏi: Trình bày cấu tạo máy ảnh? Ảnh tạo máy ảnh thu đâu?

* Đáp án Mỗi máy ảnh có vật kính, buồng tối, chỗ để phim

Ảnh tạo máy ảnh thu phim, ảnh ngược chiều nhỏ vật?

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3')

GV đặt vấn đề SGK, Theo em hai thấu kính phận thể người?

Vậy lại gọi thấu kính hội tụ ta vào nghiên cứa

HS đư dự đoán vào phiếu học tập

Hai thấu kính thấu kính đơi mắt

Hoạt động 2: Cấu tạo mắt (12')

GV gọi HS đọc thông tin SGK mục mục I

1 Cấu tạo.

HS đọc - Hai phận mắt

gì?

- Thể thuỷ tinh có cấu tạo

Một HS trả lời: Hai phận mắt là: Thể thủy tinh màng lưới.

(118)

thế nào?

GV ảnh vật đâu? - Màng lưới có cấu tạo nào?

- Ta nhìn thấy ảnh vật nào?

hội tụ chất suốt mềm

-Một HS trả lời: Ảnh vật màng lưới

-Một HS trả lời: Màng lưới đáy mắt, ảnh vật mà ta nhìn thấy rõ nét

Một HS trả lời: Khi có ánh sáng tác dụng lên màng lưới xuất "luồng thần kinh" đưa thơng tin ảnh lên não

GV Tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi khơng? Thay đổi cách nào?

Một HS trả lời: Tiêu cự thể thuỷ tinh thay đổi thay đổi nhờ phận vòng (cơ thể mi)

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 So sánh mắt máy ảnh.

Một HS trả lời: Thể thủy tinh giống vật kính máy ảnh,phim máy ảnh đóng vai trò màng lưới mắt

Hoạt động 3: Sự điều tiết mắt (15')

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK để nắm chất điều tiết mắt

- Mắt nhìn rõ vật nào? - Vật vị trí khác làm để ảnh vật rõ màng lưới?

- Sự điều tiết mắt gì?

Một HS đọc trước lớp thơng tin sgk

- Một HS trả lời: Mắt nhìn rõ vật ảnh vật rõ nét màng lưới

- Cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh phải co giãn chút, làm thay đổi tiêu cự thể thuỷ tinh cho ảnh rõ nét màng lưới

Một HS trả lời: Trong trình điều tiết thể thuỷ tinh bị co giãn, phồng lên dẹp xuống, để cho ảnh màng lưới rõ nét.

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Vậy nhìn vật gần ta thấy to hay nhỏ so với nhìn vật xa?

Một HS sau vẽ hình biểu diễn song nhìn vào trả lời: Khi nhìn vật gần tiêu cự mắt nhỏ nhìn vật xa tiêu cự mắt lớn

Một HS trả lời: Nhìn vật gần vật to vật xa

Hoạt động 4: Điểm cực cận điểm cực viễn.(5')

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời câu hỏi sau:

HS đọc thông tin SGK - Điểm cực viễn điểm nào?

- Điểm cực viễn mà mắt nhìn tốt đâu

Một HS trả lời: Điểm cực viễn điểm xa mà mắt nhìn thấy vật

(119)

- Mắt có trạng thái nhìn vật điểm cực viễn?

- Khoảng cách tử mắt đến điểm cực viễn gọi gi?

- HS trả lời

GV điểm cực cận gì? HS trả lời: Điểm cực cận điểm gần mà mắtta nhìn rõ vật. Mắt có trạng thái

khi nhìn vật điểm cực cận?

Một HS trả lời: Khi nhìn vật điểm cực cận mắt chóng mỏi

Hoạt động 5: Vận dụng (5')

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS làm dựa vào tập làm hôm kiểm tra

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi nhìn vật điểm cực viễn tiêu cự thể thủy tinh dài nhất,

Khi nhìn vật điểm cực cận tiêu cự thể thủy tinh ngắn

* Hệ thống (3') Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 55

Bài: MẮT CẬN VÀ MẮT LÃO A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu đặc điểm mắt cận khơng nhìn xa mắt cách khắc phục tật mắt cận phải đeo kính phân kì

- Nêu đặc điểm mắt lão khơng nhìn vật gần mắt cách khắc phục phải đeo kính hội tụ

- Giải thích cách khắc phục tận cận thị tật mắt lão, biết cách sử dụng bảng thử thị lực

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái quát hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

(120)

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (0’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3')

GV đặt vấn đề SGK HS tạo tình học để nghiêncứu, tìm hiểu mắt.

Hoạt động 2: Mắt cận (15')

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Những biểu tật cận thị

Một HS trả lời: + Khi đọc sách, phải đặt gần mắt bình thường

+ Ngồi lớp nhìn chữ viết bảng thấy mờ + Ngồi lớp, khơng nhìn rõ vật sân trường

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Mắt cận khơng nhìn rõ vật xa mắt Điểm cực viễn mắt cận gần mắt bình thường

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 Cách khắc phục tật cận thị

Một HS trả lời: Để xác định kính cận kính ta phải xem ảnh có phải ảnh ảo khơng có nhỏ vật khơng

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Khi khơng đeo kính vật khơng nằm khoảng cực viễn đeo kính nhằm mục đích đưa ảnh vật vào khoang cực viễn mắt

GV qua ta rút kết luận gì?

Một HS trả lời: Kính cận thấu kính phân kì. Người cận thị phải đeo kính để nhìn rõ các vật

Hoạt động 3: Mắt lão (15')

GV gọi Hs đọc

1 Những đặc điểm mắt lão

HS đọc thông tin SGK nắm thông tin mắt lão mắt người già

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 Cách khắc phục mắt lão

Một HS trả lời: Ta dựa vào khả cho ảnh ảo hay ảnh thật thấu kính

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

(121)

Khi đeo kính nhằm mục đích đưa ảnh vật xa để mắt nhìn rõ vật xa

Hoạt động 4: Vận dụng(7')

GV đọc câu hỏi C7 SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một HS trả lời GV đọc câu hỏi C8 SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một Hs trả lời

* Hệ thống (3') - Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 28/3 Ngày giảng: 9C: 31/3; 9A,B: 2/4; 3/4 9D Tiết: 56

Bài: KÍNH LÚP. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trả lời câu hỏi: kính lúp dùng để làm gì? - Nêu hai đặc điểm kính lúp

- Nêu ý nghĩa số bội giác kính lúp - Sử dụng kính lúp để qua sát vật

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

(122)

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (3’)

1 Hệ thống câu hỏi: Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ có đặc điểm gì?

2 Đáp án biểu điểm - Ảnh vật tạo thấu kính hội tụ có đặc điểm sau: - Vật đặt tiêu điểm cho ảnh ảo chiều lớn vật

- Vật đặt ngồi khoảng tiêu cự cho ảnh thật ngược chiều (có thể lớn hơn, nhỏ hơn, bằng) vật

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2')

GV đặt vấn đề SGK HS tạo mâu thuẫn liên hệ với ảnhtạo thấu kính hội tụ học.

Hoạt động 2: Kính lúp gì?(15')

GV u cầu HS đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi giáo viên:

HS đọc thông tin SGK, nắm nội dung sau:

GV thực chất kính lúp loại thấu kính nào?

Một HS trả lời: Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.

Người ta dùng kính lúp để làm gì?

Một HS trả lời: Kính lúp dùng để qua sát vật có kích thước nhỏ

- Số bội giác kí hiệu nào?

Một HS trả lời: Số bội giác kí hiệu G, đơn vị X.

Tính số bội giác nào? Một HS trả lời: G25f GV đọc câu hỏi C1 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Kính lúp có độ bội giác lớn tiêu cự ngắn

GV qua trình quan sát ta có

thể rút kết luận gì? Một HS đọc thông tin kết luận SGK

Hoạt động 3: Cách quan sát vật nhỏ qua kính lúp(10')

GV giao dụng cụ thực hành cho nhóm HS quan sát sau yêu cầu HS tiến hành vẽ hình trả lời câu hỏi SGK

HS tiến hành quan sát vật qua kính lúp Và vẽ hình thoe yêu cầu giáo viên

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Qua kính cho ảnh ảo lớn vật

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Muốn có ảnh C3 phải đặt vật khoảng tiêu cự

GV quan sát vật qua kính

lúp ta có nhận xét gì? Một HS trả lời: Kết luận SGK

Hoạt động 4: Vận dụng(10')

(123)

yêu cầu HS trả lời?

GV đọc câu hỏi C6 SGK,

yêu cầu HS trả lời? HS trả lời

* Hệ thống (3')

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: 29/3 Ngày giảng: 9A,B,D:4/4; 9C: 5/4/2008 Tiết: 57

Bài: BÀI TẬP VẬN QUANG HÌNH HỌC A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng, thấu kính dụng cụ quang học đơn giản

- Thực phép vẽ hình quang học

- Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học Kĩ năng: Tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa…

3 Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

(124)

I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC II KIỀM TRA BÀI CŨ (0’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm.

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Bài tập 1(15')

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK yêu cầu HS lên bảng làm bài?

Một HS lên bảng làm bài: I

GV đặt câu hỏi theo hệ thống sau để gợi ý HS: - Khi vẽ cần ý điều gì?

- GV quan sát HS tiến hành vẽ hướng dẫn HS yếu

HS tiến hành vẽ xác

Hoạt động 2: Bài tập 2(15')

GV yêu cầu HS lên bảng làm hướng dẫn HS lớp làm bài?

Một HS lên bảng làm bài:

GV để vẽ phù hợp, tỉ lệ ta phải chọn cho phù hợp

HS trả lời GV đo ta biết tỉ lệ

ảnh vật nào?

HS tiến hành đo tính ảnh lớn gần gấp vật

Hoạt động 3: Bài tập 3(13')

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK yêu cầu HS thảo luận trả lời?

HS đọc thôn tin trả lời câu hỏi theo hướng dẫn SGK giáo viên

GV đặt câu hỏi hướng dẫn HS: -Biều người mắt cận gì?

Một HS trả lời: Người mắt cận khơng nhìn rõ vật xa, mà nhìn rõ vật gần

GV mắt cận mắt khơng cận mắt nhìn rõ hơn?

(125)

GV mắt cận nhìn

các vật xa hay gần hơn? HS trả lời GV bạn bị cận nặng

hơn? Một HS trả lời: Hòa bị cận nặng Bình GV hỏi câu hỏi SGK?

Một HS trả lời: Hịa Bình phải đeo thấu kính phân kì để khắc phục tật cận thị Kính bình có tiêu cự dài kính Hòa

* Hệ thống (0')

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết:58

Bài: ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ ÁNH SÁNG MÀU. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu ví dụ nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu

- Nêu ví dụ việc tạo ánh sáng màu lọc màu

- Giải thích tạo ánh sáng màu tầm lọc màu số ứng dụng thực tế

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

(126)

1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu (10')

GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm, sau cho nhận xét ánh sáng trắng ánh sáng màu?

HS đọc thông tin năm bắt nguồn phát ánh sáng trắng nguồn phát ánh sáng màu

Ví dụ: Nguồn phát ánh sáng trắng là: Mặt trời, đèn sợi đốt

Nguồn phát ánh sáng màu: đèn điôt phát quang GV em lấy vài ví dụ

trong thực tế?

Một HS trả lời được: Ví dụ: Nguồn phát ánh sáng trắng là: bếp lửa, đèn dầu

Nguồn phát ánh sáng màu: bóng đèn báo bảng điện, đèn ngủ, đèn nhan ô tô, xe máy

Hoạt động 2: Tạo ánh sáng màu lọc màu (25')

GV yêu cầu HS tiến hành thảo luận thống phương án tiến hành thí nghiệm để thu ánh sáng màu qua lọc

HS tiến hành thảo luận thống ý kiến, bước tiến hành thí nghiệm theo SGK để thu ánh sáng màu

GV giao dụng cụ cho nhóm tiến hành thí nghiệm

1 Thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm thảo luận thống ý kiến cho ánh sáng qua lọc màu

GV yêu cầu HS ghi lại màu ánh sáng quan sát chiếu qua loại kính màu khác nhau?

HS tiến hành thí nghiệm ghi lại kết vào phiếu học

GV qua kết thí nghiệm rút kết luận cho tượng ánh sáng qua lọc màu?

2 Kết luận

Một HS đại diện nhóm trả lời:

- Chiếu ánh sáng trắng qua lọc màu ta sẽ được ánh sáng có màu sắc lọc.

- Chiếu ánh sáng màu qua lọc màu ta được ta ánh sáng có màu đó.

- Chiếu ánh sáng màu qua lọc khác màu sẽ khơng màu nữa.

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Chùm ánh sáng trắng dễ bị nhuộm màu lọc màu ánh sáng trắng gồm nhiều màu khác

- Cùm ánh sáng màu không bị hấp thụ qua lọc màu

(127)

khơng phỉa màu

Hoạt động 3: Vận dụng (10')

GV đọc câu hỏi C3trong SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Ánh sáng đỏ, vàng đèn sau đèn báo rẽ xe máy tạo cách chiếu ánh sáng trắng qua vỏ nhựa màu đỏ màu vàng Các vỏ nhựa đóng vai trị lọc màu

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Một bể nhỏ có thành suốt, đựng nước màu, coi lọc màu

* Hệ thống (3')

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 59

Bài: SỰ PHÂN TÍCH ÁNH SÁNG TRẮNG. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Phát biểu khẳng định: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác

- Trình bày phân tích TN phân tích ánh sáng trắng lăng kính để rút kết luận: Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu

- Trình bày phân tích thí nghiệm phân tích ánh sáng trắng đĩa CD để rút kết luận

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

(128)

2 Đáp án biểu điểm

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (3')

GV đặt vấn đề SGK, yêu cầu HS dự đoán?

HS đư dự đốn mình: - Trong ánh sáng trắng có ánh sáng màu

Hoạt động 2: Phân tích chùm ánh sáng trắng lăng kính(15')

GV giao dụng cụ thí nghiệm cho nhóm tiến hành quan sát hướng dẫn giáo viên (giáo viên hướng dẫn HS qun sát tượng ánh sáng trắng qua lăng kính)

1 Thí nghiệm

HS nhận dụng cụ tiến hanh thí nghiệm theo nhóm Sau quan sát tượng thảo luận thơng ý kiến trả lời câu hỏi SGK GV đọc câu hỏi C1 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Dải màu có nhiều màu nằm sát cạnh Ở bờ màu đỏ, màu da cam , vàng, bờ màu tím

GV yêu cầu HS quan sát tiến hành thí nghiệm với màu sắt ánh sáng qua lọc màu

2 Thi nghiệm

HS tiến hành theo nhóm thống ý kiến trả lời câu hỏi SGK

qua lăng kính

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS đại diện nhóm trả lời:

- Khi chắn khe K lọc màu đỏ ta thấy có vạch đỏ, lọc màu xanh có vạch màu xanh; hai vạch khơng nằm chỗ - Khi chắn khe K tầm lọc nửa màu đỏ, nửa màu xanh ta thấy đồng thời hai vạch đỏ xanh lệch

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Bản thân lăng kính khối chất suốt khơng màu, nên khơng thể đóng vai trị lọc màu

Nếu lăng kính có tác dụng nhuộm màu cho chùm tia sáng chỗ có màu xanh chỗ có màu xanh chỗ lại có màu đỏ Trong ánh sáng đề lăng kính có màu hồn toàn

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Trước lăng kính ta có dải sáng trắng Sau qua lăng kính ta thu nhiều màu Như vậy, lăng kính phân tích ánh sáng trắng thành ánh sáng nhiều màu khác GV qua thí nghiệm cho ta

nhận xét gì?

3 Kết luận(SGK,tr140)

(129)

Hoạt động 3: Phân tích chùm sáng trắng bằng phản xạ ánh sáng đĩa CD (10')

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1 Thí nghiệm

Một HS trả lời: Khi ánh sáng chiếu vào mặt trắng đĩa CD quan sát ánh sáng phản xạ đĩa ta nhìn mắt theo hướng ta thấy màu nhìn mắt hướng khác ta thấy màu khác

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: + Ánh sáng chiếu đến đĩa CD ánh sáng trắng

+ Tùy theo phương nhìn ta thấy ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có màu hay màu

+ Trước đến đĩa CD, chúm sáng chúm sáng trắng sau phản xạ đĩa CD, ta thu ánh sáng màu khác truyền theo phương khác Vậy thí nghiệm đĩa CD phân tích ánh sáng trắng

Hoạt động 4: Kết luận(5')

GV gọi HS đọc thông tin kết luận SGK

HS đọc thông tin SGK

Có nhiều cách phân tích ánh sáng trắng thành chùm ánh sáng màu khác

Hoạt động 5: Vận dụng (7')

GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Chiếu chùm sáng trắng qua kính lọc màu đỏ ta ánh sáng màu đỏ Ta coi lọc màu đỏ có tác dụng tách chùm sáng trắng Nếu thay tầm lọc màu xanh lại cho ánh sáng màu xanh Cứ cho lọc màu khác, ta thấy ánh sáng trắng có tác dụng nào?

GV đọc câu hỏi C8 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS giỏi trả lời: Phần nước nằm mặt gương mặt nước tạo thành lăng kính nước Xét giải sáng trắng hẹp phát từ mép vạch đen trán, chiếu đến mặt nước Dải sáng khúc xạ vào nước, lại khúc xạ vào mặt nước, phản xạ gương, trở lại mặt nước, lại khúc xạ ngồi khơng khí vào mắt người quan sát Dải sáng coi qua lăng kính nước nói trên, nên bị phân tích thành nhiều giải sáng màu sắc giải cầu vồng Do nhìn vào phần gương nước ta không thấy vạch đen mà thấy giải nhiều màu

GV đọc câu hỏi C9 SGK,

yêu cầu HS trả lời? Một số HS trả lời

(130)

HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 60

Bài: SỰ TRỘN CÁC ÁNH SÁNG MÀU A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trả lời câu hỏi, chộn hai hay nhiều màu ánh sáng vởi

Trình bày giải thích TN trộn ánh sáng màu

- Dựa vào quan sát, mơ tả màu ánh sáng mà ta thu chộn hai hay nhiều màu ánh sáng màu

- Trả lời câu hỏi: Có thể trộn ánh sáng trắng hay khơng, trộn ánh sáng đen hay không?

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái quát hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (3’)

(131)

2 Đáp án biểu điểm - Có thể phân tích chùm sáng trắng nhiều cách khác ( qua lăng kính phản xạ đĩa CD)

- Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm ánh sáng màu khác

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2')

GV đặt vấn đề SGK

HS tạo tình cần giải trộn ánh sáng có màu khác ta thu màu nào?

Hoạt động 2: Thế trộn ánh sáng màu với nhau(5')

GV gọi HS đọc thông tin SGK yêu cầu HS thảo luận thơng tin có cách để tiến hành trộn màu

HS đọc thông tin SGK, thống phương án trả lời:

HS dựa vào hình vẽ thiết bị thí nghiệm có trả lời

Hoạt động 3: Trộn hai ánh sáng màu với nhau.(10')

GV yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm quan sát màu trộn mà cho ác lọc màu vào vị trí 2, 3, 2, lọc màu có màu sắc khác

1 Thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm qua sát màu ánh sáng trường hợp

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lục ánh sáng màu vàng

- Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh sáng màu lam ánh sáng màu hông nhạt

- Trộn ánh sáng màu lục với ánh sáng màu lam ánh sáng màu nõn chuối

GV qua thí nghiệm cho ta kết luận gì?

2 Kết luận.(SGK)

HS đọc thơng tin kết luận SGK

Hoạt động 4: Trộn ba ánh sáng màu khác để ánh sáng màu trắng (10')

GV yêu cầu HS tiến hành trộn màu ánh sáng với quan sát màu ánh sáng thu mà chắn

1 Thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm trộn màu ánh sáng với Quan sát trả lời cầu hỏi

GV đọc câu hỏi C SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Trộn màu ánh sáng đỏ, lục lam với ta thu ánh sáng trắng

GV gọi HS đọc thông tin kết luận SGK

2 Kết luận( SGK)

Một HS kết luận SGK Và nắm cách trộn màu ánh sáng khác màu chuẩn bị

(132)

GV tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát nhận xét

HS quan sát giáo viên tiến hành thí nghiệm nhận xét màu thu

GV qua quan sát ta nhận màu gì?

Một HS trả lời: Sau quay đĩa ta thu màu trắng

* Hệ thống (3') Qua học hôm ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 61

Bài: MÀU SẮC CỦA CÁC VẬT DƯỚI ÁNH SÁNG TRẮNG VÀ DƯỚI ÁNH SÁNG MÀU.

A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trả lời câu hỏi, có ánh sáng màu vào mắt ta nhìn thấy vật màu đỏ, màu xanh, màu đen

- Giải thích tượng đặt vật ánh sáng trắng ta thấy có vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu trắng, vật màu đen

- Giải thích tượng: Khi đặt vật ánh sáng đỏ vật màu đỏ giữ nguyên màu, vật có màu khác màu sắc bị thay đổi

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

(133)

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(3')

GV đặt ván đề SGK,

HS theo dõi đưa nhận xét ánh đèn sân khấu chiếu vào quần áo ca sĩ có màu sắc khác

Hoạt động 2: Vật màu trắng ,vật màu đỏ, vật màu xanh, vật màu đen ánh sáng trắng(5')

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: + Khi nhìn vật màu trắng, vật màu đỏ, vật màu xanh lục có ánh sáng trắng, ánh sáng đỏ, ánh sáng xanh lục truyền vào mắt ta + Khi nhìn thấy vật màu đen khơng có ánh sáng màu truyền đến mắt ta Ta thấy vật có ánh sáng truyền đến mắt ta

GV qua thí nghiệm ta rút nhận xét gì?

Một HS trả lời: Dưới ánh sáng trắng vật màu cho ánh sáng màu truyền vào mắt ta.( trừ vật màu đen

Hoạt động 2: Khả tán xạ ánh sáng màu vật(12')

GV giao dụng cụ quan sát tiến hành thí nghiệm nhóm Yêu cầu HS rút nhận xét qua sát vịng màu?

1 Thí nghiệm quan sát

HS tiến hành thí nghiệm theo nhóm thống màu quan sát Trong ống kính

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời?

2 Nhận xét

Một HS trả lời: - Dưới ánh sáng đỏ, vật màu trắng có màu đỏ Vậy vật màu trắng tán xạ tốt tất màu

- Dưới ánh sáng đỏ vật màu đỏ có màu đỏ, vật màu đỏ tán xạ tốt ví ánh sáng màu đỏ - Dưới ánh sáng màu đỏ vật màu đen có màu đen Vậy, vật màu đen không tán xạ ánh sáng

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu nàu đỏ có màu đen Vật màu đỏ tán xạ với ánh sáng xanh lục

- Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu xanh lục vẫm có màu xanh lục, vật màu tán xạ tốt màu

- Dưới ánh sáng xanh lục, vật màu đen không tán xạ ánh sáng xanh lục

Hoạt động 4: Kết luận(5')

GV gọi HS đọc thông tin

(134)

Em khơng nhìn SGK đọc lại nội dung thông tin kết luận SGK?

HS trả lời

Hoạt động 5: Vận dụng (15')

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Ban ngày có màu xanh, chúng tán xạ tốt ánh sáng màu trắng Trong đêm tối khơng có ánh sáng ta thấy chúng màu đen Vì màu đen khơng tán xạ ánh sáng

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Đặt kính màu đỏ tờ giấy trắng, chiếu ánh sáng trắng vào kính ta thấy tờ giấy màu đỏ Vì ánh sáng đỏ cho chùm ánh sáng trắng truyền qua đượctấm kính đỏ, chiếu vào tờ giấy trắng tờ giấy trắng tán xạ tốt ánh sáng màu đỏ

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Trong chùm sáng trắng có đủ ánh sang màu, đặt vật màu đỏ ánh sáng trắng, ta thấy có màu đỏ tán xạ tốt ánh sáng đỏ chùm trắng, Tương tự với vật màu xanh…

* Hệ thống (3') Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc em chưa biết, đọc

(135)

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 62

Bài: CÁC TÁC DỤNG CỦA ÁNH SÁNG. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

2 Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (3’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề (5')

GV đặt vấn đề SGK

HS tạo tình học bài, tìm hiểu nghiên cứu tác dụng ánh sáng đời sống kĩ thuật nào?

(136)

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời?

1.Tác dụng nhiệt ánh sáng gì?

Một HS trả lời (ví dụ để xe đạp ngồi trời nắng sau thời gian sờ vào ta thấy nóng lên chứng tỏ bị nóng lên trời nắng GV đọc câu hỏi C2 SGK,

yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời được: (Ví dụ phơi lúa, phơi ngơ, làm muối )

GV qua tượng ta có nhận xét vật bị ánh sáng chiếu tới nó?

Một HS trả lời: Ánh sáng chiếu vào vật sẽ làm cho vật nóng lên Khi lượng ánh sáng dã biến đổi thành nhiệt Đó là tác dụng nhiệt ánh sáng.

Gv hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm SGK để nghiên cứu tác dung nhiệt vật màu đen vật màu trắng?

2, Nghiên cứu tác dung nhiệt ánh sáng vật màu đen vật màu trắng

HS tiến hành thí nghiệm hướng dẫn giáo viên SGK

GV quan sát Hs tiến hành thí nghiệm yêu cầu HS ghi lại

HS tiến hành thí nghiệm ghi lại kết thu nhịm vào bảng

kết vào bảng SGK

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Kết luận:

Môt HS trả lời: Trong cung thời gian, với cung nhiệt độ ban đầu điều kiện chiếu sáng nhiệt độ kim loại bị chiếu sáng mặt đen tăng nhanh nhiệt độ kim loại mặt trắng

- Vậy vật màu đen hấp thụ ánh sáng tốt vật màu trắng.

GV gọi HS đọc thông tin SGK

Một HS đọc

HS nắm vật màu tối hấp thụ ánh sáng tốt hơn vật máu sáng.

Hoạt động 3: Tác dụng sinh học ánh sáng(5')

GV thông báo thông tin SGK thông tin SGK tác dụng ánh sáng

HS nắm nội dung: Ánh sáng gây ra những tác dụng sinh vật.

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời?

HS trả lời: Cây cối thường ngả chỗ có ánh sáng

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Thường cho trẻ nhỏ tắm nắng để xương cứng cáp

Hoạt động 4: Tác dụng quang điện ánh sáng(5')

GV gọi HS đọc thông tin SGK để nắm nguyên tắc pin mặt trời

HS nắm nội dung ánh sáng mặt trời chiếu vào vật kính dụng cụ hoạt động GV đọc câu hỏi C6 SGK,

(137)

GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Muôn Pin phát điện phải chiếu sáng vào pin

Khi pin hoạt động khơng nóng lên tác dụng khơng phải tác dụng nhiệt

GV gọi pin quang điện?

* tác dụng quang điện ánh sáng

Pin quang điện pin chuyển hóa quang thành điện

Hoạt động 5: Vận dụng(10')

GV đọc câu hỏi C8 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời:Ác - si - Mét sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng Mặt Trời

GV đọc câu hỏi C9 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Bố, Mẹ muốn nói đến tác dụng sinh học Mặt Trời

GV đọc câu hỏi C10 SGK, yêu cầu HS trả lời?

Một HS trả lời: Áo màu tối vật hấp thụ ánh sang tốt nhất, vật màu sáng vật hấp thụ ánh sáng

* Hệ thống (3') Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đốn, đọc em chưa biết, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 63

Bài: THỰC HÀNH: NHẬN BIẾT ÁNH SÁNG ĐƠN SẮC VÀ ÁNH SÁNG KHÔNG ĐƠN SẮC BẰNG ĐĨA CD.

A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trả lời ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc

- Biết dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc ánh sáng không đơn sắc Kĩ năng: Thực hành, tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp, đèn phát ánh sáng trắng.các lọc màu đỏ, lục, xanh Nguồn điện đĩa CD

(138)

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ (’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: chuẩn bị (13')

GV giao dung cụ tiến hành thí nghiệm cho nhóm, yêu cầu HS nhận dụng cụ để chuẩn bị tiến hành thực hành

1 Dụng cụ

HS phân cơng nhóm nhận dụng cụ tiến hành thực hành

GV gọi HS đọc thông tin SGK, để nắm nội dung cần tiến hành tiết thực hành

2 Về lí thuyết

HS thảo luận theo nhóm yêu cầu thực hành

GV ánh sáng đơn sắc gì?

Một HS đại diện nhóm trả lời: Ánh sáng đơn sắc ánh sáng phân tích no có màu xác định Ánh sáng không đơn sắc ánh sáng mà phân tích cho nhiều màu khác GV trình bày qua bước tiến

hành? Một HS đại diện nhòm trả lời GV kiểm tra mẫu báo cáo

chung nhóm chuẩn bị nhà

3 Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành

HS chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành dầy đủ với yêu cầu

Hoạt động 2: Nội dung thực hành(20')

GV yêu cầu HS tiến hành lắp ráp nghiệm tiến hành thực hành ghi kết vào báo cáo thực hành

1 Lắp ráp thí nghiệm

HS tiến hàn lắp giá thực hành chuẩn bị thực hành

GV tiến hành thực hành ghi lại kết phân tích ánh sáng thu ghi vào báo cáo?

2 Phân tích kết

HS tiến hành thực hành ghi lại kết vào bảng kết báo cáo thực hành

Hoạt động 3: Báo cáo thực hành(10')

1 Trả lời câu hỏi:

A, Ánh sáng đơn sắc ánh sáng có màu định khơng thể phân tích thành sáng sáng có màu khác

B, Ánh sáng không đơn sắc ánh sáng có màu định, pha chộn nhiều ánh sáng màu, ta phân tích ánh sáng khơng đơn sắc thành nhiều màu khác

(139)

sáng vào mặt đĩa CD quan sát chùm sáng phản xạ có màu định ánh sáng chiếu tới đĩa ánh sáng đơn sắc thấy chùm phản xạ có nhiều ánh sáng ánh sáng chiếu tới ánh sáng không dơn sắc

2, Kết

A, Màu ánh sáng phân tích từ ánh sáng màu tạo nhờ lọc màu khác

Kết quan sát Lân thí nghiệm

Các màu ánh sáng phân tích

Ánh sáng màu tạo từ lọc đơn sắc hay không đơn sắc Với tầm lọc màu đỏ

Tấm lọc màu vàng Tấm lọc màu lục Tấm lọc màu lam

B, kết luận chung đơn sắc không đơn sắc ánh sáng tạo nhờ lọc

* Hệ thống ( )

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2') - Học cũ, làm tập phần tổng kết chương

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 64

Bài: TỔNG KẾT CHƯƠNG A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra

- Vận dụng kiến thức kĩ chiếm lĩnh để giải thích giải tập vận dụng

2 Kĩ năng: Tái tạo suy diễn, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

4 Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2')

- Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY Hệ thống (3'

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ ( ’) 1 Hệ thống câu hỏi:

(140)

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi tự kiểm tra(25') II CHUẨN BỊ

1 Thầy:

Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ ( ’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi tự kiểm tra(25')

GV đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: a, Tia sáng bị gãy khúc mặt phân cách nước khơng khí Đó tượng khúc xạ

b, Góc tới 600 Góc khúc xạ nhỏ 600. GV đọc câu hỏi SGK,

yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Đặc điểm thứ nhất: Thấu kính hội tụ có tác dụng hội tụ chùm tia tới song song điểm; thấu kính hội tụ cho ảnh thật vật xa tiêu điểm

Đặc điểm thứ hai: Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hn phần

GV đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Tia ló qua tiêu điểm thấu kính

GV đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Dùng hai tia đặc biệt phát từ điểm B: Tia qua quang tâm tia song song với trục thấu kính

GV đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Thấu kính có phần mỏng phần rìa thấu kính phân kì

GV đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Nếu ảnh tất vật đặt trước thấu kính ảnh ảo thí thấu kính thấu kính phân kì

GV đọc câu hỏi SGK, yêu cầu HS trả lời:

(141)

ảnh thật, ngược chiều nhỏ vật GV đọc câu hỏi SGK,

yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Xét mặt quang học, hai phận quan trọng mắt thể thuỷ tinh màng lưới Thể thuỷ tinh tương tự vật kính, màng lưới tương tự phim máy ảnh

GV đọc câu hỏi SGK,

yêu cầu HS trả lời: Một SH trả lời: Điểm cực viễn điểm cực cận GV đọc câu hỏi 10 SGK,

yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Mắt cận khơng nhìn vật xa Khi nhìn vật gần người cận thị phải đưa vật lại gần xát mắt Để khắc phục tật cận thị người ta phải đeo kính phân kì cho nhìn vật xa

GV đọc câu hỏi 11 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Kính lúp dụng cụ dùng để quan sát vật nhỏ Kính lúp thấu kính hội tụ có tiêu cự khơng dài 25cm

GV đọc câu hỏi 12 SGK,

yêu cầu HS trả lời: Một HS trả lời GV đọc câu hỏi 13 SGK,

yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Muốn biết chùm sáng đèn ống phát có màu nào, ta cho chùm sáng chiếu qua lăng kính hay chiếu vào mặt ghi đĩa CD

GV đọc câu hỏi 14 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Muốn biết chùm sáng màu với nhau, ta cho hai chùm sáng màu chiếu vào chỗ ảnh trắng, cho hai chùm sáng theo phương vào mắt Khi chộn hai ánh sáng màu khác ta ánh sáng màu ánh sáng có có màu khác với màu hai ánh sáng

GV đọc câu hỏi 15 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng ta xã thấy tờ giấy có màu đỏ Nếu chiếu vào tờ giấy màu xanh ta thấy gần có màu đen GV đọc câu hỏi 16 SGK,

yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Trong việc sản xuất muối, người ta sử dụng tác dụng nhiệt ánh sáng mặt trời Nước nước biển nóng lên bốc nóng lên

Hoạt động 2: Vận dụng(20’)

GV đọc câu hỏi 17 SGK,

yêu cầu HS trả lời: Một HS trả lời phương án : B GV đọc câu hỏi 18 SGK,

yêu cầu HS trả lời: Một HS trả lời phương án : B GV đọc câu hỏi 19 SGK,

(142)

GV đọc câu hỏi 20 SGK,

yêu cầu HS trả lời: Một HS trả lời phương án : D

GV yêu cầu HS tiến hành làm tập 24 SGK, gọi HS lên bảng làm

HS lên bảng làm bài:

Gọi OA khoảng cách từ mắt đến cửa ( OA = 5m = 500cm) ; OA’ khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng lưới (OA’ = 2cm) AB cửa (AB = 2m = 200cm) A’B’ ảnh vật màng lưới Ta có: AAB'B' OAOA'

m OA

OA AB B

A 0,8

500 200 '

'

'   

Vậy ảnh vật cao 0,8cm màng lưới

Hệ thống (3') Ôn tập kĩ nội dung chương để chuẩn bị cho tiết kiểm tra học kì II

HS ghi nhận nội dung để ơn tập kiểm tra học kì II

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2') - Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 65

Bài: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nhận biết nhiệt dựa dấu hiệu quan sát trực tiếp

- Nhận biết quang năng, hóa năng, điện nhờ chúng chuyển hoá thành hay nhiệt

Nhận biết khả chuyển hoá qua lại dạng lượng biến đổi tự nhiên kèm theo biến đổi lượng từ dạng sang dạng khác

2 Kĩ năng: Thực hành, tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

(143)

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp tranh vẽ hình 59.1 SGK

2 Trị: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ ( ’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)

GV đặt vấn đề SGK

HS tạo mâu thuẫn học cần nghiên cứu sống hàng ngày gồm dạng lượng tồn tơn nào, cách nhận biết

Hoạt động 2: Năng lượng(10’)

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất( Có khả thực công)

GV đọc câu hỏi C2 SGK,

yêu cầu HS trả lời: Một HS trả lời: Làm cho vật nóng lên GV vật qua tượng xảy

ra sống nêu kết luận cách nhận biết dạng tồn lượng?

Một HS trả lời: Ta nhận biết vật có cơ năng( có lượng) vật có khả năng thực cơng, có nhiệt làm nóng vật khác.

Hoạt động 3: Các dạng lượng và chuyển hoá chúng(15’)

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời:

HS1 trả lời: Thiết bị A: (1) thành điện năng(2); (2) điện thành quang

HS2 trả lời: Thiết bị B: (1) điện thành năng, (2) động động

HS3 trả lời: thiết bị C: (1) Hoá thành nhiệt năng, (2) nhiệt thành

HS3 trả lời: Thiết bị D: (1) Hoá thành điện năng, (2) điện thành nhiệt

HS4 trả lời: Thiết bị E: (2) Quang thành nhiệt

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời:

HS1 trả lời: Hoá thành thiết bị C

HS2 trả lời: Hoá thành nhiệt thiết bị D

(144)

thiết bị E

GV ta rút kết luận gì?

Một HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

Kết luận.

Hoạt động 4: Vận dụng(10’)

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS lên bảng làm bài:

Một HS lên bảng làm bài:

Phần điện truyền cho ấm nước là: Q = A = C.m(t2- t2)

Q = A = 4200.2( 80-20) = 504000(J)

Vậy phần điện truyền cho nước 504000(J)

Hệ thống (3') Qua học hơm giúp em điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2') - Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 66

Bài: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Qua thí nghiệm, nhận biết thiết bị biến đổi lượng, phần lượng thu cuối nhỏ phần lượng bao đầu, lượng không tự sinh

-Phát xuất dạng lượng bị giảm Thừa nhận phần lượng bị giảm băng phần lượng xuất

- Phát biểu định luật bảo toàn lượng vận dụng định luật để giải thích dự đốn biến đổi số tượng

2 Kĩ năng: Thực hành,quan sát, phân tích khái qt hóa…

3 Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp, khái quát hố …

Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

(145)

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp dụng cụ thí nghiệm cho nhóm hình 60.1 tranh vẽ hình cho lớp: 60.2; 60.3.4 SGK

2 Trị: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ ( ’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)

GV đặt vấn đề SGK HS đặt câu hỏi lại không chế tạo động vĩnh cửu động vĩnh cửu gì?

Hoạt động 2: Sự chuyển hoá lượng trong các tượng cơ, nhiệt, điện.(15’)

GV giao dụng cụ thí nghiệm cho hóm tiến hành thí nghiệm, thảo luận thống yêu kiến trả lời câu hỏi SGK

1.Biến đổi thành động ngược lại Hao hụt

a, Thí nghiệm

HS tiến hành thí nghiệm qua sát tượng thảo luận thống phương án trả lời: câu hỏi SGK

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Nhóm trả lời: Từ A đến C biến đổi thành động

Từ C đến B: Động biến đổi thành GV đọc câu hỏi C2 SGK,

yêu cầu HS trả lời:

Nhóm trả lời: Thế viên bi A lớn viên bi B

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Nhóm trả lời: viên bi khơng thể có thêm lượng mà ta cung cấp cho lúc đầu Ngồi cịn có nhiệt xuất ma sát

GV lấy ví dụ chứng minh hao hụt lượng biến thành nhiệt cọ sát?

Một HS lấy ví dụ: cọ sát bút vào quần sau cọ sát ta thấy bút bị nóng lên

GV qua thí nghiệm cho ta nhận xét gì? Rút kết luận?

Một HS trả lời: Phần lượng hao hụt biến thành nhiệt Nên phần lượng cuối năn lượng sinh ban đầu

Kết luận (SGK)

GV giao dụng cụ tiến hành thí nghiệm cho nhóm yêu cầu tiến hành thí nghiệm thống phương án trả lời SGK

2 Biến đổi thành điện ngược lại Hao hụt

(146)

GV đọc câu hỏi C4 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một nhóm trả lời: Trong máy phát điện: Cơ biến đổi thành điện

Trong động điện: Điện biến đổi thành

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một nhóm HS trả lời: Thế ban đầu nặng A lớn mà nặng B thu Khi nặng A rơi xuống, có phần biến thành điện năng, phần biến thành động nặng Khi dòng điện làm cho động điện quay, kéo nặng B lên có phần điện biến thành năng, phần thành nhiệt làm nóng dây dẫn Do hao phí nên nặng B thu nhỏ ban đầu nặng A

GV qua thí nghiệm ta rút kết

luận gì? Một HS trả lời nội dung kết luận SGK

Hoạt động 3: Định luật bảo toàn lượng.(5’)

GV thông báo nội dung thông tin SGK

HS nắm nội dung định luật bảo toàn lượng: Năng lượng không tự sinh tự mất đi mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác. Hoạt động 4: Vận dụng (15’)

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Động vĩnh cửu không hoạt động trái với định luật bảo tồn lượng Động hoạt động có Cơ khơng tự sinh Muốn có bắt buộc phải cung cấp cho máy lượng ban đầu( dùng lượng nước hay đốt củi, dầu.)

GV đọc câu hỏi C7 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Nhiệt củi đốt cháy cung cấp phần vào nồi làm nóng nước, phần cịn lại truyền cho môi trường xung quanh theo định luật bảo tồn lượng Bếp cải tiến có vách cách nhiệt, giữ cho nhiệt bị truyền nhiệt ngồi, tận dụng nhiệt bị truyền ngoài, tận dụng nhiệt để đun hai nồi nước

Hệ thống (3') Qua học hôm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

(147)

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 67

Bài: SẢN XUẤT ĐIỆN NĂNG - NHIỆT ĐIỆN VÀ THUỶ ĐIỆN.

A PHẦN CHUẨN BỊ I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu vai trò điện sản xuất đời sống , ưu điểm việc xản suất điện việc sử dụng điện so với dạng lượng khác

- Chỉ phận nhà máy thuỷ điện nhiệt điện

- Chỉ trình biến đổi lượng nhà máy thuỷ điện nhiệt điện

2 Kĩ năng: Quan sát, suy đốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp, liên tưởng …

Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp, tranh vẽ hình 61.1 61.2 SGK

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ ( 5’)

1 Hệ thống câu hỏi: - Phát biểu nội dung ghi nhớ SGK, tiết học hôm trước?

2 Đáp án biểu điểm Định luật bảo tồn chuyển hố lượng: Năng lượng khơng tự sinh không tự mà chuyển hoá từ dạng sang dạng khác, truyền từ vật sang vật khác

III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)

GV đặt vấn đề SGK HS cần nắm thông tin làm để sảnxuất điện có vai trị gì?

Hoạt động 2: Vai trò điện đời sống sản xuất(10’)

GV đọc câu hỏi C1 SGK,

(148)

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Quạt máy: Điện chuyển hoá thành

Bếp điện: Điện chuyển hoá thành nhiệt Đèn ống: Điện chuyển hoá thành quang

Nạp acquy: Điện chuyển hoá thành hoá

GV đọc câu hỏi C3 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Dùng dây dẫn Có thể đưa điện đến tận nơi sử dụng nhà, xưởng, không cần vận chuyển hay nhà kho, thùng chứa

Hoạt động 3: Nhiệt điện(10’)

GV treo hình vẽ phóng to hình 61.1 SGK lên bảng yêu cầu HS trả lời nội dung câu hỏi SGK

Một HS lên bảng trình bày: Lị đốt than: Hố chun hố thành nhiệt

Nồi hơi: Nhiệt chuyển hoá thành nồi

Tuabin: Cơ nước chuyển hoá thành động tuabin

Máy phát điện: Cơ chuyển hoá thành điện

GV nhà máy nhiệt điện lượng chuyển hoá nào?

Một HS trả lời:

Kết luận 1; Trong nhà máy nhiệt điện, nhiệt năng biến thành năng, thành điện năng.

Hoạt động 4: Thuỷ điện

GV treo tranh vẽ phóng to hình 61.2 lên bảng u cầu HS phân tích trả lời:

Một HS trả lời:

GV đọc câu hỏi C5 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Ống dẫn nước: Thế nước chuyển hoá thành động nước

Tuabin: Động nước chuyển hoá thành động tuabin

Máy phát điện: Động chuyển hoá thành điện

GV đọc câu hỏi C6 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS trả lời: Khi mưa, mực nước hồ chứa giảm, nước giảm, phận nhà máy lượng giảm, dẫn tới cuối điện giảm

GV nhà máy thuỷ điện lượng chuyển hoá nào?

Một HS trả lời: Trong nhà máy thuỷ điện, nước chuyển hoá thành động thành điện

(149)

GV đọc câu hỏi C7 SGK yêu câu HS trả lời:

Một HS trả lời: Công mà lớp nước rộng 1km2, dày 1m có độ cao 200m sinh chảy vào tuabin là:

A = P.h = V.d.h = (1000000.1).10000.200 = 2.1012(J)

Cơng băng lớp nước, vào tuabin chuyển hoá thành điện

Hệ thống (3'): Qua học hơm cho ta biết điều gì? HS trả lời nội dung ghi nhớ SGK

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2') - Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 68

Bài: ĐIỆN GIÓ - ĐIỆN MẶT TRỜI - ĐIỆN HẠT NHÂN. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Nêu phận máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy điện nguyên tử

- Chỉ biến đổi lượng phận máy - Nêu ưu điểm nhược điểm việc sản xuất sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân

2 Kĩ năng: ,Quan sát, phân tích khái quát hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ ( ’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1: Đặt vấn đề(5’)

GV đặt vấn đề SGK HS cần nắm thông tin cách tiến hànhsản xuất điện năng.

Hoạt động 2: Máy phát điện gió(10’)

GV đọc câu hỏi C1 SGK, yêu cầu HS trả lời:

(150)

- Cánh quạt quay kéo theo Roto Rôto Stato biến đổi thành điện

Hoạt động 3: Pin mặt trời

GV đọc thông tin SGK cho biết cấu tạo pin mặt trời?

Một HS trả lời: Pin Mặt trời cấu tạo phẳng tôn silic Khi ánh sáng mặt trời chiếu vào chuyển hố trực tiếp thành điện

GV làm cách để sử dụng pin mặt trời vào buổi tối?

Một HS trả lời: Pin Mặt trời thường kèm theo nạp acquy pin nạp ban ngày,đêr sử dụng cho buổi tối

GV đọc câu hỏi C2 SGK, yêu cầu HS trả lời:

Một HS lên bảng làm bài: Công suất sử dụng tổng cộng: 20.100 + 10.75 = 2750W

Công suất ánh sáng mặt trời cần cung cấp cho pin mặt trời:

2750.10 = 27500W

Diện tích pin mặt trời: 27500/1400 = 19,6m2.

Hoạt động 4: Nhà máy điện hạt nhân.

GV trình bày cấu tạo hoạt động nhà máy điện hạt nhân?

Một HS dựa vào hình vẽ thuyết trình:

Hệ thống (3')

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2') - Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc

V ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY

(151)

Bài: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG. A PHẦN CHUẨN BỊ

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức:

2 Kĩ năng: , tính tốn, phân tích khái qt hóa… Tư duy: Tái tạo, suy diễn, trực quan, tổng hợp …

Thái độ: Có thái độ học tập tích cực, ý xây dựng bài, tinh thần hợp tác nhóm…

II CHUẨN BỊ

1 Thầy: Đọc tài liệu tham khảo, SGK, SGV, SBT, soạn giáo án, giáo cụ lên lớp

2 Trò: Học cũ, làm tập, đọc mới, làm dự đoán, chuẩn bị đầy đủ SGK, SBT, ghi cho môn học, dụng cụ học tập

B PHẦN THỂ HIỆN KHI LÊN LỚP I ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC

II KIỀM TRA BÀI CŨ ( ’) 1 Hệ thống câu hỏi:

2 Đáp án biểu điểm III BÀI MỚI.

HĐ THẦY HĐ TRÒ

Hoạt động 1:

(152)

IV HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI VÀ LÀM BÀI.(2') - Học cũ, làm tập, làm dự đoán, đọc

Ngày đăng: 11/05/2021, 00:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w