1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề nước sinh hoạt ở phường phú thuận quận 7 tp hồ chí minh

42 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ Bộ Môn: Địa Lý Môi Trường -o0o - CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2010 Tên cơng trình: VẤN ĐỀ NƯỚC SINH HOẠT Ở PHƯỜNG PHÚ THUẬN - QUẬN - TP.HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Nguyễn Thị Thu Hà Địa Lý Mơi Trường (khóa 2007-2011) Thành viên: Liên Mỹ Dung Địa Lý Mơi Trường (khóa 200 -2011) Vũ Thị Thúy Hịa Địa Lý Mơi Trường (khóa 2007-2011) Nơng Văn Khánh Địa Lý Mơi Trường (khóa 2007-2011) Giáo viên hướng dẫn: Ths Nguyễn Thị Thu Hiền Giảng viên khoa Địa Lý, Trường đại học KHXH & NV TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TP HCM: Thành phố Hồ Chí Minh Q.7: Quận UBND: Ủy ban nhân dân BVMT: Bảo vệ môi trường QĐ – CP: Quyết định – Chính phủ GTGT: Giá trị gia tăng BTNMT: Bộ tài nguyên môi trường TTLT: Thông tư liên tịch NĐ – CP: Nghị định – Chính phủ BTC: Bộ tài HĐND: Hội đồng nhân dân MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Nước sinh hoạt 1.2 Hệ thống cấp nước 1.3 Tiêu chuẩn dùng nước 1.4 Chế độ nhật triều 1.5 Chế độ bán nhật triều CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2 Điều kiện dân số - kinh tế - xã hội CHƯƠNG 3: HIỆN TRẠNG CUNG CẤP NƯỚC SINH HOẠT 11 3.1 Hệ thống cấp nước máy 11 3.2 Chất lượng cung cấp nước cho phường Phú Thuận 15 3.3 Ảnh hưởng việc thiếu nước sinh hoạt đến đời sống người dân 21 CHƯƠNG 4: NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP CHO VẤN ĐỀ 23 THIẾU NƯỚC SINH HOẠT 23 4.1 Các nguyên nhân việc thiếu nước sinh hoạt 23 4.2 Giải pháp 25 4.3 Hướng giải thời gian tới quan chức 25 4.4 Đề xuất nhóm nghiên cứu 26 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 30 PHỤ LỤC 31 DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Bảng 3.1: Đơn giá nước phí bảo vệ mơi trường 2011 Bảng 3.2: Biên rà soát hẻm có hệ thống cấp nước Biểu đồ 1.1: Giá trị sản xuất toàn quận giai đoạn 2000 – 2005 (triệu đồng) Biểu đồ 3.1: Thể tỉ lệ hộ dân sử dụng nguồn nước tự nhiên phải mua thêm nước Biểu đồ 3.2: Tỉ lệ hộ dân phải sử dụng thêm nguồn nước ngồi có đủ nước máy để sử dụng Biểu đồ 3.3: Thể tỉ lệ ảnh hưởng nguồn nước tự nhiên sinh hoạt người dân Hình 2.1: Bản đồ thể vị trí phường Phú Thuận – Quận Hình 3.1: Nước sơng vị trí cuối hẻm 1135 Hình 3.2: Xe bồn cung cấp nước cho người dân (chụp Đường Huỳnh Tấn Phát) Hình 3.3: Xe bồn cung cấp nước cho người dân (chụp Đường Huỳnh Tấn Phát) Hình 3.4 : Người dân xếp hàng chờ mua nước Q.7, TP HCM Hình 3.5: Nước giếng bị phèn (chụp nhà bà Tư hẻm 160/54, Huỳnh Tấn Phát, Phường Phú Thuận, Quận 7) Sơ đồ 3.1: Sơ đồ hệ thống cấp nước trực tiếp MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế - xã hội nay, nước có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho tồn phát triển quốc gia, thành phố trọng điểm vấn đề sử dụng nước trở thành nhu cầu thiếu không cho sản xuất mà cho sinh hoạt Thiếu nước để sinh hoạt nguyên nhân gây phần lớn bệnh tật, dịch bệnh như: bệnh đường tiêu hóa, bệnh da… gây ảnh hưởng chất lượng sống người Tại Việt Nam, năm gần tình hình thiếu nước trở nên nghiêm trọng nơng dân có xu hướng di dời từ nơng thôn lên thành thị kiếm việc làm Đời sống người dân ngày cải thiện nhu cầu sử dụng nước tăng theo Mặc dù nằm nội thành thành phố Hồ Chí Minh tình hình thiếu nước sinh hoạt diễn thường xuyên số phường Quận như: Phường Bình Thuận, Phường Phú Thuận, Phường Phú Mỹ, tiêu biểu phường Phú Thuận Vào mùa khô, nơi thiếu nước nghiêm trọng, việc thiếu nước sinh hoạt thường xuyên ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, sinh hoạt sức khỏe người dân khu vực Trên sở đó, nhóm định chọn đề tài “Vấn đề thiếu nước sinh hoạt phường Phú Thuận - Quận 7- TP Hồ Chí Minh” nhằm đề xuất số biện pháp để giải tình trạng thiếu nước sinh hoạt người dân Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện vấn đề thiếu nước sinh hoạt quan tâm có số đề tài nghiên cứu, khảo cứu như: “Hiện trạng nước sinh hoạt nhân dân thị xã Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương số ý kiến đề xuất”, khóa luận tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Hoàng Long trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, khóa 16 (1995 – 1999), chuyên ngành Địa lý Môi trường, cán hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Long Đề tài nêu lên thực trạng vấn đề nước sinh hoạt nhân dân thị xã Thủ Dầu Một để tiến hành dự báo nhu cầu sử dụng nước sinh hoạt khả cung cấp nước cho năm tới Khóa luận tốt nghiệp “Hiện trạng nước sinh hoạt Quận 11 TP Hồ Chí Minh” sinh viên Trần Thị Kim Liên trường đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, khóa 15 chun ngành Địa lý Mơi trường, cán hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Hưng Đề tài nêu lên thực trạng vấn đề cung cấp sử dụng nước sinh hoạt nhân dân Quận 11, đề cập đến trạng chất lượng nguồn nước dự báo nhu cầu sử dụng nước năm tới, sở đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao khả cung cấp nước chất lượng nước để đảm bảo cho nhu cầu nước sinh hoạt bảo vệ sức khỏe cho người dân Bên cạnh cịn có số báo đăng tin vấn đề thiếu nước sinh hoạt Quận Trên báo người lao động cho biết: “Tp Hồ Chí Minh: nhiều khu vực thiếu nước trầm trọng”1: bật TP.HCM báo đề cập đến địa bàn Quận 7, tình hình thiếu nước diễn từ nhiều năm, chưa quan cấp quyền khu vực nhanh chóng giải thỏa đáng Khơng có Báo Người Lao Động, tờ “Vụ thiếu nước quận 7: tăng áp số khu vực”2 “Người dân khát nước cao điểm mùa nóng”3 Báo dân kêu trời khốn khổ chờ nước Cùng vấn đề thiếu nước Báo Pháp Luật đăng “Quận 7: nhiều khu vực khốn khổ nước”4 Tất báo nói đến tình trạng thiếu nước sinh hoạt trầm trọng thời gian dài, đặc biệt cao điểm vào mùa khô Quận Như trạng thiếu nước sinh hoạt trở thành vấn đề đáng quan tâm không năm trước mà đề cập nhiều đặc biệt thành phố lớn TP Hồ Chí Minh Mục tiêu đề tài: Mục tiêu tổng quát: Đề xuất biện pháp khả thi thực tế để giảm thiểu việc thiếu nước sinh hoạt người dân Phường Phú Thuận – Q.7 http://www.laodong.com Đường Loan - Vân Anh Thứ ba, 25/03/2008, 00:20 (GMT+7) http://www.baomoi.com Thứ Sáu, 09/10/2009, 17:40 (GMT+7) http://www.hanoimoi.com.vn Theo Vnexpress 23/03/2010 15:33 www.Phapluat.com Thu Hương Mục tiêu cụ thể:  Tìm hiểu trạng cấp nước sinh hoạt  Xác định nguyên nhân gây tình trạng thiếu nước sinh hoạt phường Phú Thuận Quận  Tìm hiểu biện pháp khắc phục tình trạng thiếu nước sinh hoạt Phường Phú Thuận – Quận  Đề xuất giải pháp để giải vấn đề thiếu nước sinh hoạt phường Phú Thuận – Quận Phương pháp nghiên cứu  Phương pháp điều tra xã hội học với công cụ bảng hỏi để thu thập số liệu tình hình nước sinh hoạt phường Phú Thuận – Quận Số mẫu: khảo sát hỏi thu thập thông tin 75 hộ/ 143 hộ dân hẻm Địa điểm: khảo sát hẻm (1135, 160/91, 851) phường Phú Thuận  Phương pháp tham khảo, thu thập, phân tích, tổng hợp nguồn liệu sơ cấp thứ cấp từ sách, báo, internet, đề tài nghiên cứu khoa học trước, số liệu thống kê, báo cáo, thơng tư, nghị định có liên quan từ quan chức cung cấp trình khảo sát thực địa  Phương pháp điều tra thực địa khảo sát thực địa theo tuyến, kết hợp quan sát lấy ý kiến hộ dân khu vực thiếu nước, quan chức quyền địa phương kết hợp thu thập hình ảnh, khảo sát, ghi chép lại thơng tin vấn đề có liên quan để có nhận định xác thực tế vấn đề xác định có cở sở khoa học tính hiệu giải pháp thực Giới hạn đề tài: Giới hạn thời gian: Thời gian thực đề tài từ 7/2010 – 3/2011 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Phường Phú Thuận – Quận – TP Hồ Chí Minh Giới hạn nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu nguyên nhân, trạng, giải pháp tiến hành đưa đề xuất nhóm vấn đề thiếu nước sinh hoạt NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Nước sinh hoạt Là nước không sử dụng cho mục đích ăn uống trực tiếp chế biến thực phẩm sở chế biến thực phẩm, đáp ứng giới hạn tiêu chất lượng quy định QCVN 02:2009 BYT 1.2 Hệ thống cấp nước Là tổ hợp cơng trình có chức thu nước, xử lí nước, vận chuyển, điều hịa phân phối nước (Nhóm tác giả biên soạn: Kĩ sư Đỗ Trọng Miên, kĩ sư Vũ Đình Dịu, Giáo trình “cấp nước”(2005), NXB Xây dựng, Hà Nội.) 1.3 Tiêu chuẩn dùng nước Đối với quốc gia Châu Âu nhu cầu sử dụng nước trung bình người tính tùy theo loại hình hoạt động Đối với khách sạn: từ 400 – 600 gal/unit Văn phòng: 80 – 20 gal/unit Cửa hàng: 400 – 600 gal/unit 1L = 1gal x 3.7854 (Nguồn: Metcalf & Eddy, Inc, Wastewater Engineering Treatment and Reuse (Fourth Edition) ) Là lượng nước trung bình tính cho đơn vị tiêu thụ đơn vị thời gian (thường ngày) hay cho đơn vị sản phẩm (lít/ người/ ngày, lít/ đơn vị sản phẩm) (Nhóm tác giả biên soạn: Kĩ sư Đỗ Trọng Miên, kĩ sư Vũ Đình Dịu, Giáo trình “cấp nước”(2005), NXB Xây dựng, Hà Nội.) Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 1.4 Chế độ nhật triều Nhật triều ngày có lần nước lên lần nước xuống, ví dụ ngày 12/03/2010 địa điểm A thủy triều lên lúc 5h chiều ngày 13/03/2010 địa điểm A thuỷ triều lên lúc 5h52' (Do trái đất quay quanh trục mặt trăng lại quay quanh trái đất nên để đạt vị trí lúc ban đầu phải cần 52 phút nữa, thời gian chênh lệch thuỷ triều ngày hôm trước ngày hôm sau 52phút) 1.5 Chế độ bán nhật triều Cặp trái đất - mặt trăng quay chịu lực ly tâm Khoảng cách trái đất - mặt trăng lớn phía đối bên nơi khơng có mặt trăng, 61r thay 59r (r bán kính trái đất) Theo cơng thức tính lực hấp dẫn, lực yếu khoảng cách tăng Nghĩa phía gần mặt trăng lực hấp dẫn lớn phía đối xứng bên Do nơi gần mặt trăng, lực hấp dẫn lớn lực ly tâm Trong trung tâm đất hai lực triệt tiêu lẫn (ly tâm = - hấp dẫn) Bên đất, lực hấp dẫn yếu nên lực ly tâm thắng Do mà thời điểm, ta có hai lực FM (là lực sinh thủy triều) hướng từ tâm ngoài, gây biến dạng mặt nước, có lần thủy triều lên ngày Mặt trời có ảnh hưởng lực sinh thủy triều, lực hấp dẫn mặt trời nhỏ mặt trăng, ba thiên thể thẳng hàng (trái đất không nằm giữa) lực tạo thủy triều lớn hay cịn gọi triều cường tổng hai lực hấp dẫn mặt trời mặt trăng thay có lực hấp dẫn mặt trăng thông thường Nhưng mặt trời thẳng hàng với mặt trăng vùng xích đạo, thủy triều lớn tối đa CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Lãnh thổ thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ địa lý 10º22’13” – 11º22”17” vĩ độ Bắc 106º01’25” – 107º01’10” kinh độ Đông bao gồm quận, huyện: Quận 1, Quận 2, Quận 3, Quận 4, Quận 5, Quận 6, Quận 7, Quận 8, Quận 9, Quận 10, Quận 11, Quận 12, Tân Bình, Bình Thạnh, Phú Nhuận, Thủ Đức, Gị Vấp, Bình Tân, Tân Phú, Nhà Bè, Cần Giờ, Hóc Mơn, Củ Chi, Bình Chánh, Quận nằm phía Đơng nam Thành phố Theo nghị định 03/CP phủ, ngày 01/04/1997 Quận hình thành từ 05 xã phía Bắc phần Thị trấn huyện Nhà Bè cũ với tổng diện tích tự nhiên 3.576 nằm phía Đơng nam thành phố  Phía Bắc giáp quận quận 2; ranh giới kênh Tẻ sơng Sài Gịn  Phía Nam giáp huyện Nhà Bè; ranh giới rạch Đĩa, sơng Phú Xn  Phía Đơng giáp quận 2, Đồng Nai; ranh giới sơng Sài Gịn sơng Nhà Bè  Phía Tây giáp quận huyện Bình Chánh; ranh giới rạch Ơng Lớn Quận có vị trí địa lý quan trọng với vị trí chiến lược khai thác giao thông thuỷ bộ, cửa ngõ phía Nam Thành phố, cầu nối mở hướng phát triển thành phố với biển Đông giới Các trục giao thông lớn qua quận xa lộ Bắc Nam, đại lộ Nguyễn Văn Linh Sơng Sài Gịn bao bọc phía Đơng với hệ thống cảng chuyên dụng, trung chuyển hàng hoá nước ngược lại, thuận lợi cho việc phát triển thương mại vận tải hàng hoá hành khách vùng lân cận 24 Việc quản lí hộ dân thiếu nước tổ trưởng khu phố thống kê báo cáo lên quan chức Phường sau Phường báo cáo lên Quận Quận làm việc với công ty cấp nước để tiến hành giải nên thủ tục giấy tờ phức tạp tiến hành chậm chạp làm ảnh hưởng đến tiến độ cấp nước, chẳng hạn hẻm khảo sát theo phản ánh người dân vấn thì: “cơng ty cấp nước có hứa hẹn cấp nước trước tết cho người dân khoảng tháng, thời gian tới tết Nguyên Đán khoảng hai tuần mà nước chưa thấy, quan cấp nước im lặng tờ” (Phản ánh chị Trần Thị Mai số nhà 1135/13 Huỳnh Tấn Phát, Phường Phú Thuận, Quận 7) Tuy nhiên, hoàn tất thủ tục đấu nối đường ống cấp nước vấn đề tài lại vấn đề bất cập, khơng đủ để việc tiến hành lắp đặt đường ống đồng hồ nước Trong trình khảo sát địa bàn hẻm thiếu nước có số dự án xây dựng chẳng hạn dự án LienCo - dự án xây nhà chung cư trở thành dự án treo từ năm 2003 đến bảy năm vừa xóa bỏ năm 2010, dự án làm chậm tiến trình thi cơng lắp đặt đường ống mà lại làm ảnh hưởng đến hoạt động người dân khu vực (theo ý kiến cô Mai, số nhà 13C/1135 Huỳnh Tấn Phát, Phường Phú Thuận, Quận 7) Tóm lại, nguyên nhân trạng thiếu nước sinh hoạt địa bàn Quận mà tiêu biểu hẻm 1135, hẻm 160/19 hẻm 851 Phường Phú Thuận khơng có ngun nhân khách quan cơng ty cấp nước, quan quản lí mà nguyên nhân chủ quan người dân, đa phần dân cư khu vực thiếu nước nghiêm trọng người dân nhập cư (nghề nghiệp họ cơng nhân làm việc khu công nghiệp, nhà máy lân cận) hộ dân có thu thập thấp (thu nhập chủ yếu từ việc bn bán nhỏ) thu nhập họ không cao, họ chấp nhận sử dụng nguồn nước tự nhiên để phục vụ cho sinh hoạt ảnh hưởng nhiều đến công tác lắp đặt đường ống dẫn nước địa bàn 25 4.2 Giải pháp 4.2.1 Giải pháp cơng trình Trước tình hình thiếu nước nghiêm trọng nhu cầu tiêu thụ nước tăng cao khu vực quận 7, đạo từ UBND thành phố, Tổng công ty Cấp nước Sài Gòn đưa giải pháp lâu dài tiến hành đấu nối đường ống nhà máy nước BOO Thủ Đức với hệ thống cấp nước nhà Bè để tăng lượng nước sinh hoạt cung cấp cho người dân Lắp đặt thêm đường ống tu sửa đường ống xuống cấp để tăng lưu lượng truyền tải đến người dân sử dụng Tuy nhiên, khoảng thời gian dự án đấu nối đường ống chưa tiến hành xong giải pháp tạm thời công ty cấp nước đưa xây dựng hệ thống bồn chứa nước cung cấp nước tạm thời cho người dân Nguồn nước bồn nhà máy cấp nước Nhà Bè cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố cấp tới xe bồn 500 lít đổ vào bốn bồn ba vị trí thuộc khu phố 4:  1249 Huỳnh Tấn Phát  1279 Huỳnh Tấn Phát (2 bồn)  67/4 Đào Trí Bên cạnh xe chở nước lưu động hoạt động liên tục khoảng thời gian thiếu nước nghiêm trọng (chủ yếu mùa khơ) (Theo anh Phan Hồng Dũng, nhân viên địa phường Phú Thuận, Quận 7) 4.2.2 Giải pháp phi cơng trình Kêu gọi đóng góp người dân “Nhà nước nhân dân làm” để đảm bảo vấn đề tài cho việc lắp đặt đường ống đồng hồ nước, có khu vực thu phí người dân hẻm 1135, tùy theo tính chất hẻm vị trí hộ mà giá tiền khác nhau, thường phí lắp đặt dao động khoảng từ triệu đến 1,5 triệu (theo anh Trí, số nhà 851/3A, Huỳnh Tấn Phát, Phú Thuận, Quận 7) 4.3 Hướng giải thời gian tới quan chức Trong thời gian chờ đợi nhà máy nước BOO phát nước, công ty Cổ phần Cấp nước Nhà Bè thực giải pháp như: - Điều tiết áp lực - Chia thời gian cấp nước vùng khu vực 26 - Thực châm nước xe bồn xà lan vào mạng lưới cấp nước - Thông báo số điện thoại Ban Giám Đốc Công ty Cổ phần Cấp nước Nhà Bè phương tiện thông tin đại chúng, nhận phản ánh tình hình thiếu nước người dân gửi đến 24/24 để kịp thời phân phối nước xe bồn xà lan có giới hạn tới khu vực cấp thiết, đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu thụ nước tối thiểu người dân nơi cuối nguồn Với dự án nâng cấp đô thị số hẻm lắp đặt miễn phí (dùng ngân sách quận cấp xuống) theo dự kiến năm tới hẻm 851 1135 quận cấp kinh phí để lắp đặt Bên cạnh đó, UBND quận quan chức phường kêu gọi hỗ trợ đầu tư vốn cho việc xây lắp cơng trình hỗ trợ việc cấp nước hỗ trợ hộ nghèo vay vốn để lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước Thường xuyên kiểm tra đôn đốc chủ dự án tiến hành nhanh tránh để dự án treo thời gian dài làm ảnh hưởng đến việc thi công lắp đặt hệ thống cung cấp nước sinh hoạt cho người dân 4.4 Đề xuất nhóm nghiên cứu Xây dựng đường ống thoát nước thải (khi lắp đặt xong hệ thống cấp nước) để hạn chế việc thải nước sông gây ô nhiễm nguồn nước sông làm ảnh hưởng tới số hộ sử dụng nguồn nước tự nhiên Nhanh chóng cấp nước cho hộ dân lắp đặt đường ống tiến hành lắp đặt đường ống để đưa nước tới cho hộ chưa có đường ống dẫn nước đặc biệt hộ dân cuối hẻm Nhà máy cấp nước Nhà Bè cần tiến hành làm nhanh thủ tục cấp nước cho hộ dân từ lúc lắp đặt đường ống đến gần năm tháng mà chưa có nước cho người dân UBND quận hỗ trợ thêm vốn để tiến hành xây lắp tu bổ cơng trình cấp nước nơi yếu thiếu nước: nguồn tài trích từ quỹ tín dụng quận thơng qua đồng ý hai bên người dân công ty cấp nước Đối với hộ dân hẻm khơng có khả chi trả cho việc lắp đặt đường ống đồng hồ nước nhà nước nên có chương trình hỗ trợ việc 27 lập quỹ tín dụng cho vay vốn hồn vốn thời gian dài để đảm bảo người dân vừa có nước sinh hoạt để sử dụng vừa đảm bảo xây dựng phát triển đời sống vật chất Tại điểm thiếu nước nghiêm trọng giải tạm thời việc tăng lượng xe bồn chở nước để đổ điểm quy định sẵn Đối với vấn đề cấp nước thêm xe bồn cần có phối hợp chặt chẽ công ty cấp nước Nhà Bè cơng ty dịch vụ cơng ích thành phố để phân công rõ ràng điểm, khu vực cần cấp tránh việc cấp nước chồng chéo khu có nước khu khơng có nước Tại khu vực thiếu nước cao điểm, người dân sử dụng nước nhiều nên bố trí lắp đặt thêm hệ thống máy bơm để tăng áp, chi phí lắp đặt máy bơm hộ gia đình chung hẻm đóng góp để sử dụng chung cho nhiều hộ trích từ kinh phí hỗ trợ phường, nhiên hỗ trợ cho khu vực mà nơi đời sống người dân thật khó khăn, khó chi trả cho chi phí lắp đặt hệ thống máy bơm Quản lí chặt chẽ tình trạng lợi dụng nước sinh hoạt khan số hộ cấp nước sử dụng nước bán lại cho người dân với giá cao Bên cạnh đó, người dân cần sử dụng tiết kiệm nước không cần thiết, đặc biệt mục đích sử dụng nước khơng u cầu nước rửa xe, lau dọn…có thể sử dụng kết hợp nguồn nước tự nhiên khoảng thời gian thiếu nước trầm trọng vào mùa khô Nên khóa nước khơng sử dụng khơng nhà để tiết kiệm nguồn nước chung 28 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Qua trình khảo sát, nghiên cứu so sánh với giả thiết đưa trước khảo sát nguyên nhân dẫn đến thiếu nước sinh hoạt Phường Phú Thuận - Quận bao gồm hai nhóm nguyên nhân là: nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Nguyên nhân khách quan chủ yếu vị trí hẻm thiếu nước sinh hoạt lựa chọn nghiên cứu có cấu trúc phức tạp làm cho việc đấu nối đường ống trở nên khó khăn tốn hơn, mặt khác áp lực nước cung cấp không đủ so với nhu cầu số lượng dân cư ngày tăng địa bàn Bên cạnh nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan nhân tố thiếu ảnh hưởng đến trạng thiếu nước sinh hoạt địa bàn nghiên cứu: Chi phí lắp đặt đồng hồ đường ống có đóng góp nhà nước cao so với số hộ dân có thu nhập thấp khu vực Hơn nữa, thủ tục lắp đặt đường ống rườm rà làm cho tình trạng thiếu nước trở nên nghiêm trọng vào mùa khô (đặc biệt khoảng tháng đến tháng 5), đồng thời giải pháp cung cấp nước sinh hoạt hình thức chở xe bồn thời điểm thiếu nước giải pháp tạm thời đáp ứng lâu dài sau cho số dân ngày tăng chi phí cho việc cấp nước xe bồn tốn Hiện công ty cấp nước UBND quận phường phối hợp thực nhằm giảm thiểu vấn đề thiếu nước nhiên chế hoạt động chậm nên đến vấn đề cịn xúc người dân Chính cần thúc đẩy nhanh tiến độ thi công tránh việc dự án để giấy thời gian dài Những nguyên nhân tác động ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống người dân nhóm đưa số khuyến nghị nhằm giải nhu cầu thiếu nước tại: Đối với công ty cấp nước thành phố vấn đề phải nâng cấp mở rộng đường ống cấp nước toàn thành phố nói chung tồn Quận nói riêng Hiện đường ống dẫn nước nhiều nơi bị xuống cấp, 29 gây tượng vỡ ống làm ảnh hưởng đến nguồn nước (nước có bùn cát lẫn vào), việc nâng cấp phải tiến hành đồng có kết tốt Một số khu vực cuối nguồn nước phường Phú Thuận – Quận cần tăng áp lực nước việc sử dụng máy bơm có đường ống tốt mà áp lực yếu nước khơng đến tay người dân Nhanh chóng đấu nối đường ống tới khu vực cuối hẻm chưa đấu nối đường ống Đối với hẻm đặt đường ống ngầm cần nhanh chóng tiến hành cấp nước cho người dân để giảm bớt chi phí phải trả cho người dân mua thêm nước bồn 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TSKH Lê Huy Bá (1997), Môi Trường (tập 1), NXB Khoa Học & Kĩ Thuật, Hà Nội PTS Hoàng Hưng (2000), Con người môi trường, NXB Trẻ Báo cáo UBND quận (2010), danh mục tuyến đường, hẻm chưa có nước sinh hoạt địa bàn quận Báo cáo UBND quận (2010), danh mục đường, vỉa hè cấm đào Quyết định số 90/2010/QĐ-UBND, ngày 24/12/2010 Uỷ ban nhân dân Thành phố điều chỉnh mức thu phí bảo vệ môi trường nước thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tài liệu từ báo tạp chí Báo Lao Động (2008) , Tp Hồ Chí Minh: nhiều khu vực thiếu nước trầm trọng,Đường Loan Vân Anh Vụ thiếu nước quận 7: tăng áp số khu vực” “Người dân khát nước cao điểm mùa nóng”, http://www.baomoi.com Thứ Sáu, 09/10/2009 Quận 7: nhiều khu vực khốn khổ nước, www.Phapluat.com, Thu Hương Metcalf & Eddy, Inc, Wastewater Engineering Treatment and Reuse (Fourth Edition) 31 PHỤ LỤC BẢNG HỎI KHẢO SÁT Tên đề tài: Vấn đề nước sinh hoạt phường Phú Thuận – Quận – TP Hồ Chí Minh Họ tên người vấn: Địa chỉ: Giới tính: Nam  Nữ  Số người cư trú nhà: Tổng thu nhập hàng tháng hộ gia đình: Nhận xét chất lượng nước sử STT Vì nhận xét thế? dụng (đánh dấu x vào ô tương ứng) Tốt Trung bình Kém 1.Giếng 2.Máy 3.Sơng 4.Mưa Gia đình anh (chị) sử dụng bao nhiều m3 nước/ tháng ? a < 10 m3 b 10 – 15 m3 c 15 – 20 m3 d 20 – 25 m3 Tại nơi anh chị, tháng thiếu nước nghiêm trọng ? a Tháng - b Tháng - c Tháng – d Tháng – 12 Khoảng thời gian ngày nước máy yếu nhất? a 6h – 11h 32 b 11h – 18 h c 18 h – 23 h d 23h - 6h (hôm sau) Việc thiếu nước ảnh hưởng gia đình anh chị ? (có thể chọn nhiều đáp án) a Bất tiện sinh hoạt b Ảnh hưởng đến việc kinh doanh c Ảnh hưởng sức khỏe d Khác Phương thức anh (chị) sử dụng để đối phó với tình hình thiếu nước ? a Mua nước bồn b Sử dụng nước sông c Sử dụng nước giếng d Sử dụng nước mưa e Khác Khi sử dụng nước giếng nước mưa bị ảnh hưởng ? a Bệnh ngồi da (ngứa, nấm, ghẻ….) b Bệnh đường ruột (tiêu chảy, đau bụng ….) c Váng cặn nấu nước d Khác Nếu sử nước bồn trả lời tiếp câu Chi phí phải trả cho việc sử dụng thêm nước (nước bồn )/ tháng Lượng nước sử dụng thêm có đủ cho sinh hoạt hay khơng ? a Có b khơng 33 ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ Độc lập – Tự – Hạnh phúc MINH - - Số: 90/2010/QĐ-UBND TP Hồ Chí Minh, ngày 24 tháng 12 năm 2010 QUYẾT ĐỊNH VỀ ĐIỀU CHỈNH MỨC THU PHÍ BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG ĐỐI VỚI NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Căn Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26 tháng 11 năm 2003; Căn Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ môi trường nước thải, Nghị định số 04/2007/NĐ-CP ngày 08 tháng 01 năm 2007 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải Nghị định số 26/2010/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung khoản Điều Nghị định số 67/2003/NĐ-CP Căn Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003 Liên Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải Thông tư liên tịch số 106/2007/TTLT-BTC-BTNMT ngày 06 tháng năm 2007 Liên Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường sửa đổi, bổ sung Thông tư liên tịch số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18 tháng 12 năm 2003 Liên Bộ Tài - Bộ Tài nguyên Môi trường hướng dẫn thực Nghị định số 67/2003/NĐ-CP ngày 13 tháng năm 2003 Chính phủ phí bảo vệ mơi trường nước thải; Căn Nghị số 21/2010/NQ-HĐND ngày 08 tháng 12 năm 2010 Hội đồng nhân dân thành phố điều chỉnh mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh; 34 Xét đề nghị Sở Tài Tờ trình số 11445/STC-ĐTSC ngày 10 tháng 11 năm 2010 phương án điều chỉnh mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt giai đoạn 2010 - 2015 QUYẾT ĐỊNH: Điều Điều chỉnh mức thu phí bảo vệ mơi trường nước thải sinh hoạt địa bàn thành phố quy định Điều Quyết định số 139/2007/QĐUBND ngày 20 tháng 12 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố điều chỉnh Quyết định số 190/2004/QĐ-UB ngày 30 tháng năm 2004 Ủy ban nhân dân thành phố thực thu phí bảo vệ môi trường nước thải địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, sau: - Phương thức thu: Thu theo tỷ lệ % giá nước - Mức thu: 10% giá nước chưa bao gồm thuế giá trị gia tăng Điều Quyết định có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2011 đến hết năm 2015 thay Quyết định số 88/2010/QĐ-UBND ngày 24 tháng 12 năm 2010 Ủy ban nhân dân thành phố - Các nội dung không đề cập giữ nguyên theo Quyết định số 190/2004/QĐUB ngày 30 tháng năm 2004 Quyết định số 139/2007/QĐ-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Điều Chánh Văn phòng Ủy ban nhân dân thành phố, Giám đốc Sở Tài chính, Giám đốc Sở Giao thơng vận tải, Giám đốc Sở Tài nguyên Môi trường, Giám đốc Kho bạc Nhà nước thành phố, Cục trưởng Cục Thuế thành phố, Thủ trưởng sở - ban - ngành thành phố, Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận huyện, phường - xã, Giám đốc đơn vị cung cấp nước đối tượng sử dụng nước địa bàn thành phố có trách nhiệm thi hành Quyết định này./ TM ỦY BAN NHÂN DÂN KT CHỦ TỊCH PHÓ CHỦ TỊCH THƯỜNG TRỰC Nguyễn Thành Tài 35 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 02: 2009/BYT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT (National technical regulation on domestic water quality) HÀ NỘI – 2009 36 Lời nói đầu: QCVN 02:2009/BYT Cục Y tế dự phịng Mơi trường biên soạn Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành theo Thông tư số: 05/2009/TT - BYT ngày 17 tháng năm 2009 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC SINH HOẠT (National technical regulation on domestic water quality) PHẦN I QUY ĐỊNH CHUNG I Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định mức giới hạn tiêu chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt thơng thường khơng sử dụng để ăn uống trực tiếp dùng cho chế biến thực phẩm sở chế biến thực phẩm (sau gọi tắt nước sinh hoạt) II Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng đối với: Các quan, tổ chức, cá nhân hộ gia đình khai thác, kinh doanh nước sinh hoạt, bao gồm sở cấp nước tập trung dùng cho mục đích sinh hoạt có cơng suất 1.000 m3/ngày đêm (sau gọi tắt sở cung cấp nước) Cá nhân hộ gia đình tự khai thác nước để sử dụng cho mục đích sinh hoạt III Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn từ ngữ hiểu sau: Chỉ tiêu cảm quan yếu tố màu sắc, mùi vị cảm nhận giác quan người 37 SMEWW chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Standard Methods for the Examination of Water and Waste Water có nghĩa Các phương pháp chuẩn xét nghiệm nước nước thải US EPA chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh United States Environmental Protection Agency có nghĩa Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ TCU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh True Color Unit có nghĩa đơn vị đo màu sắc NTU chữ viết tắt cụm từ tiếng Anh Nephelometric Turbidity Unit có nghĩa đơn vị đo độ đục PHẦN II QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Bảng giới hạn tiêu chất lượng Đơn vị tính Giới hạn tối đa cho phép I II 15 15 TT Tên tiêu Màu sắc(*) TCU Mùi vị(*) - Độ đục(*) NTU Clo dư mg/l pH(*) - Hàm lượng Amoni( *) Hàm lượng mg/l Trong khoảng 6,0 8,5 mg/l 0,5 0,5 Khơng có Khơng mùi vị lạ có mùi vị lạ 5 Trong khoảng 0,3-0,5 Trong khoảng 6,0 - 8,5 - Phương pháp thử Mức độ giám sát TCVN 6185 - 1996 (ISO 7887 - 1985) SMEWW 2120 Cảm quan, SMEWW 2150 B 2160 B TCVN 6184 - 1996 (ISO 7027 - 1990) SMEWW 2130 B SMEWW 4500Cl US EPA 300.1 A TCVN 6492:1999 SMEWW 4500 H+ A SMEWW 4500 - NH3 C SMEWW 4500 - NH3 D TCVN 6177 - 1996 (ISO 6332 - 1988) A A A A B 38 10 11 12 13 14 Sắt tổng số (Fe2+ + Fe3+)(* ) Chỉ số Pecman ganat Độ cứng tính theo CaCO3( *) Hàm lượng Clorua( *) Hàm lượng Florua Hàm lượng Asen tổng số Colifor m tổng số E coli Colifor m chịu nhiệt Ghi chú: SMEWW 3500 Fe mg/l 4 mg/l 350 - mg/l 300 - mg/l 1.5 - mg/l 0,01 0,05 Vi khuẩn/ 100ml 50 150 Vi khuẩn/ 100ml 20 TCVN 6186:1996 A ISO 8467:1993 (E) TCVN 6224 - 1996 B SMEWW 2340 C TCVN6194 - 1996 (ISO 9297 - 1989) SMEWW 4500 Cl- D TCVN 6195 - 1996 (ISO10359 - - 1992) SMEWW 4500 FTCVN 6626:2000 SMEWW 3500 As B A B B TCVN 6187 A 1,2:1996 (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 TCVN6187 - 1,2:1996 A (ISO 9308 - 1,2 1990) SMEWW 9222 - (*) Là tiêu cảm quan - Giới hạn tối đa cho phép I: Áp dụng sở cung cấp nước - Giới hạn tối đa cho phép II: Áp dụng hình thức khai thác nước cá nhân, hộ gia đình (các hình thức cấp nước đường ống qua xử lý đơn giản giếng khoan, giếng đào, bể mưa, máng lần, đường ống tự chảy) ... Trên sở đó, nhóm định chọn đề tài ? ?Vấn đề thiếu nước sinh hoạt phường Phú Thuận - Quận 7- TP Hồ Chí Minh? ?? nhằm đề xuất số biện pháp để giải tình trạng thiếu nước sinh hoạt người dân Tổng quan tình... dụng nước tăng theo Mặc dù nằm nội thành thành phố Hồ Chí Minh tình hình thiếu nước sinh hoạt diễn thường xuyên số phường Quận như: Phường Bình Thuận, Phường Phú Thuận, Phường Phú Mỹ, tiêu biểu phường. .. nước sinh hoạt  Xác định nguyên nhân gây tình trạng thiếu nước sinh hoạt phường Phú Thuận Quận  Tìm hiểu biện pháp khắc phục tình trạng thiếu nước sinh hoạt Phường Phú Thuận – Quận  Đề xuất

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. GS.TSKH Lê Huy Bá (1997), Môi Trường (tập 1), NXB Khoa Học &amp; Kĩ Thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Môi Trường (tập 1)
Tác giả: GS.TSKH Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Khoa Học & Kĩ Thuật
Năm: 1997
6. Báo Lao Động (2008) , Tp Hồ Chí Minh: nhiều khu vực thiếu nước trầm trọng,Đường Loan và Vân Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tp Hồ Chí Minh: nhiều khu vực thiếu nước trầm trọng
7. Vụ thiếu nước ở quận 7: đã tăng áp ở một số khu vực” và “Người dân khát nước giữa cao điểm mùa nóng”, http://www.baomoi.com. Thứ Sáu, 09/10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ thiếu nước ở quận 7: đã tăng áp ở một số khu vực”" và “"Người dân khát nước giữa cao điểm mùa nóng”
8. Quận 7: nhiều khu vực khốn khổ vì nước, www.Phapluat.com, Thu Hương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quận 7: nhiều khu vực khốn khổ vì nước
9. Metcalf &amp; Eddy, Inc, Wastewater Engineering Treatment and Reuse (Fourth Edition) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wastewater Engineering Treatment and Reuse
2. PTS. Hoàng Hưng (2000), Con người và môi trường, NXB Trẻ Khác
3. Báo cáo của UBND quận 7 (2010), danh mục các tuyến đường, hẻm chưa có nước sinh hoạt trên địa bàn quận 7 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN