Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 49 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
49
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN VĂN THẮNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG PHỤC HỒI CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐẢO XANH, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - Năm 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN VĂN THẮNG XÂY DỰNG MƠ HÌNH VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG PHỤC HỒI CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐẢO XANH, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Văn Khánh Đà Nẵng - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Đà Nẵng, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến ThS Nguyễn Văn Khánh – ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn em suốt thời gian thực đề tài Em xin bày tỏ lịng cảm ơn đến thầy, giáo khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em học tập, nghiên cứu hoàn thành khóa học Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ để em hồn thành đƣợc khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Văn Thắng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 2.2 Mục tiêu tổng quát Mục tiêu cụ thể Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI .2 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 RỪNG NGẬP MẶN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Rừng ngập mặn giới 1.1.2 Rừng ngập mặn Việt Nam 1.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ VÀ SINH TRƢỞNG CỦA CÁC LOÀI CÂY NGẬP MẶN .4 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.2.4 1.2.6 1.2.7 Khí hậu Thủy triều pH Ảnh hƣởng chế độ chiếu sáng ngập mặn Thể Địa hình 1.2.8 Tác động nhân tố sinh học 1.3 VAI TRÒ CỦA RỪNG NGẬP MẶN 1.3.1 ven bờ 1.3.2 1.3.3 Vai trò rừng ngập mặn bảo tồn đa dạng sinh học cho vùng biển Vai trị rừng ngập mặn phịng chống xói mòn, sạt lở Rừng ngập mặn nơi cƣ trú loài động vật 1.3.4 1.3.5 Vai trò rừng ngập mặn phịng chống biến đổi khí hậu Cung cấp sản phầm cho ngƣời 1.4 CÁC NHÂN TỐ MÔI TRƢỜNG, CON NGƢỜI LÀM SUY GIẢM NGUỒN TÀI NGUYÊN RỪNG NGẬP MẶN 1.4.1 1.4.2 1.4.3 Sự phá hủy ngƣời Các chất ô nhiễm Biến đổi khí hậu 1.5 KINH NGHIỆM TRỒNG PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.6 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 10 1.6.1 Vị trí địa lý 10 1.6.2 1.6.3 Điều kiện tự nhiên 11 Địa hình 11 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 2.1.1 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 12 Phạm vi nghiên cứu 12 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .12 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.3.1 2.3.2 2.3.3 2.3.4 2.3.5 Phƣơng pháp kế thừa 13 Phƣơng pháp điều tra phân tích mẫu 13 Phƣơng pháp xây dựng mơ hình trồng phục hồi ngập mặn 13 Phƣơng pháp trồng thực nghiệm 14 Phƣơng pháp xử lí số liệu 14 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 15 3.1 ĐÁNH GIÁ CÁC MƠ HÌNH TRỒNG PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN TẠI MIỀN TRUNG 15 3.1.1 3.1.2 Mơ hình trồng phục hồi rừng ngập mặn Thừa thiên Huế 15 Mơ hình trồng phục hồi rừng ngập mặn tỉnh Quảng Nam 18 3.2 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI BÃI TRIỀU ĐẢO XANH .20 3.2.1 3.2.2 Kết điều tra quần xã ngập mặn Đảo Xanh 20 Địa hình rừng ngập mặn Đảo Xanh 21 3.2.3 3.2.4 Đặc điểm môi trƣờng bãi triều Đảo Xanh 22 Đặt điểm môi trƣờng nƣớc 24 3.3 MƠ HÌNH TRỒNG PHỤC HỒI CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐẢO XANH 26 3.4 KẾT QUẢ TRỒNG THỰC NGHIỆM CỦA MƠ HÌNH TRỒNG PHỤC HỒI CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐẢO XANH 29 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 KẾT LUẬN .33 KIẾN NGHỊ .33 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 37 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT RNM CNM HST ĐDSH QCVN Rừng ngập mặn Cây ngập mặn Hệ sinh thái Đa dạng sinh học Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 3.1 Kết phân tích mẫu đất điểm quan trắc Đảo Xanh 23 3.2 Bảng tổng hợp tiêu chí lựa chọn khu vực trồng thích hợp 26 3.3 Ƣu điểm mơ hình trồng phục hồi CNM Đảo Xanh 29 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình ảnh Tên hình ảnh Trang 1.1 Đảo Xanh, thành phố Đà Nẵng 11 2.1 Cây Đƣớc đôi (Rhizophora apiculata Bl.) 12 3.1 Mơ hình trồng phục hồi RNM thành cơng huyện Hƣơng Trà, tỉnh Thừa thiên Huế 15 3.2 Quy chế bảo vệ RNM huyện Hƣơng Trà, tỉnh Thừa thiên Huế 16 3.3 Nguồn giống CNM không đảm bảo chất lƣợng 16 3.4 Trồng Mắm, Đƣớc đất cao bãi triều ven đầm Lập An 17 3.5 Mô hình trồng phục hồi RNM thất bại huyện Hƣơng Trà, tỉnh Thừa thiên Huế 18 3.6 Mơ hình trồng phục hồi RNM cửa Đại, Hội An 18 3.7 RNM trồng sát cửa biển Cửa Đại, Hội An 19 3.8 Trồng RNM nơi có độ ngập triều q sâu 19 3.9 Mơ hình trồng phục hồi RNM đầm An Hòa, huyện Núi Thành 20 3.10 Bản đồ phân bố RNM Đảo Xanh, thành phố Đà Nẵng 21 3.11 Lát cắt khu vực phía Đơng Bắc Đảo Xanh 22 3.12 Lát cắt khu vực phía Tây Đảo Xanh 22 24 từ (0,5-1m) cao từ (2 - 3m) [21] Kết cụ thể đƣợc thể hình 3.13 180.0 160.0 140.0 120.0 100.0 80.0 60.0 40.0 20.0 0.0 cm Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Max Min Địa điểm Max Min Max Địa điểm Min Địa điểm Max Min Địa điểm Hình 3.13 Biểu đồ thủy triều điểm quan trắc Đảo Xanh Kết phân tích cho thấy mức độ triều khu vực chênh lệch với không đáng kể, cao khu vực RNM cách đảo xanh 125 m, thấp khu vực đầu cầu phía Tây cầu Trần Thị Lý, điều phản ánh địa hình khu vực Đảo Xanh thấp dần từ khu vực đầu cầu phía Tây cầu Trần Thị Lý khu vực RNM Vào mùa mƣa, mức triều thƣờng cao mùa khơ có cơng hƣởng triều ngồi biển vào nƣớc lũ từ thƣợng nguồn sông đổ Nhƣ vậy, thủy triều khu vực Đảo Xanh thích hợp cho việc trồng phục hồi RNM, nhiên, triều lên cao đạt đỉnh làm ngập tồn giống đem trồng nên cần có biện pháp vật lí phù hợp để ổn định cây, tránh đổ, ngã 3.2.4 Đặt điểm môi trƣờng nƣớc a pH Qua kết đợt quan trắc, pH nƣớc Đảo Xanh khơng có dao động q lớn, nằm khoảng 6,36 đến 7,73 Kết phân tích pH trình bày hình 3.14 10 Địa điểm Địa điểm Địa điểm Địa điểm Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Hình 3.14 Biểu đồ thể pH nƣớc điểm quan trắc Đảo Xanh 25 Từ kết hình 3.9 cho thấy giá trị pH điểm quan trắc khơng có khác biệt rõ rệt địa điểm quan trắc pH vào hai mùa khô mùa mƣa không đủ biến động để tạo khác biệt Giá trị pH xoay quanh ngƣỡng trung tính nên nhìn chung việc trồng RNM thuận lợi b Độ mặn Việc xác định đƣợc độ mặn nƣớc có ý nghĩa quan trọng, giúp lựa chọn, bố trí trồng RNM Kết quan trắc độ mặn nƣớc điểm Đảo Xanh đƣợc trình bày hình 3.15 16.00 ‰ 14.00 12.00 10.00 Địa điểm 8.00 Địa điểm Địa điểm 6.00 Địa điểm 4.00 2.00 0.00 Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Tháng Tháng Tháng Hình 3.15 Kết phân tích độ mặn nƣớc điểm quan trắc Đảo Xanh Độ mặn khu vực Đảo Xanh dao động từ 0,85‰ đến 13,28‰ Kết hình 3.15 cho thấy độ mặn nƣớc điểm nhìn chung khơng có khác biệt rõ rệt khu vực đƣợc đo Tuy nhiên, theo theo thời gian, độ mặn có biến đổi, thay đổi rõ rệt mùa nắng mùa mƣa, vào mùa nắng nƣớc biển xâm thực mạnh vào đất liền nên độ mặn tăng cao, vào mùa mƣa nƣớc từ đầu nguồn chiếm ƣu nên độ mặn giảm thấp Cụ thể: - Mùa nắng: dao động từ 6,71‰ đến 13,28‰ - Mùa mƣa: dao động từ 0,85‰ đến 1,84‰ Theo Phan Nguyên Hồng (1991), nhóm CNM sống vùng có độ mặn dao động từ 5‰ đến 20‰ gồm có loại nhƣ Bần chua, Đƣớc, Sú,… [7] vậy, độ mặn khu vực Đảo Xanh tƣơng đối phù hợp với loài CNM chịu độ mặn từ thấp đến trung bình nhƣ Bần chua, Đƣớc đơi 26 3.3 XANH MƠ HÌNH TRỒNG PHỤC HỒI CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐẢO Trên sở tham khảo có chọn lọc kết nghiên cứu, đánh giá ƣu, nhƣợc điểm mơ hình trồng phục hồi CNM tỉnh miền Trung kết quan trắc môi trƣờng sinh thái Đảo Xanh, đề tài xây dựng bảng phân tích mức độ thích hợp khu vực trồng phục hồi CNM Đảo Xanh, sở quan trọng cho việc lựa chọn địa điểm trồng phục hồi tối ƣu Năm địa điểm đƣợc đánh giá cụ thể là: - Địa điểm 1: Đầu phía Tây cầu Trần Thị Lý - Địa điểm 2: Bãi bồi RNM cách Đảo Xanh 125m phía Đơng Bắc - Địa điểm 3: Bãi bồi kè phía Đơng Bắc Đảo Xanh - Địa điểm 4: Bãi bồi kè phía Đơng Nam Đảo Xanh Bảng 3.2 Bảng tổng hợp tiêu chí lựa chọn khu vực trồng thích hợp Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa ĐĐ Địa hình: tƣơng đối phẳng STT Tiêu chí Thủy triều: Chế độ nhật triều bán nhật triều, độ ngập triều không lớn Độ mặn phù hợp: thấp từ 4‰ đến cao 30‰ ĐĐ ĐĐ ĐĐ Đặc điểm đất ngập mặn: đất thịt đất bùn sét x Có diện tự nhiên CNM Hạn chế hoạt động ngƣời nhƣ neo đậu tàu thuyền, xây kè,… x (Chú giải: Tối ưu “”, Không tối ưu “x”) Nhƣ vậy, qua bảng phân tích, đề tài tiến hành xây dựng mơ hình trồng phục hồi RNM ba khu vực bãi bồi đầu cầu Trần Thị Lý, bãi bồi kè phía Đơng Bắc Đảo Xanh, bãi bồi RNM cách Đảo Xanh 125 m phía Đơng Bắc, khu vực có điều kiện tối ƣu cho việc trồng phục hồi CNM Đảo Xanh có điều kiện sinh thái thích hợp, có RNM phân bố tự nhiên tạo điều kiện cho việc trồng diễn sinh thái, địa hình tƣơng đối phẳng Đánh giá 27 Các địa điểm 5, địa điểm khơng thích hợp địa hình khơng phù hợp (có độ dốc lớn nhƣ điểm 5) lập địa đất không phù hợp (đất cát lẫn nhiều sỏi đá nhƣ điểm 4) Các vị trí trồng đƣợc thể cụ thể qua hình 3.16 Hình 3.16 Vị trí trồng phục hồi CNM Đảo Xanh Đề tài tiến hành xây dựng mơ hình với số biện pháp kỹ thuật chọn có bầu kỹ thuật trồng CNM Đảo Xanh nhƣ sau: Lựa chọn loài trồng dựa ngun tắc ƣu tiên lồi có ƣu phát triển phù hợp điều kiện lập địa khu vực trồng, có điều kiện sinh thái phù hợp diễn sinh thái [6] Căn vào đặc điểm lập địa, môi trƣờng sinh thái Đảo Xanh khả cung ứng giống Đƣớc đơi (Rhizophora apiculata B.L) loài phù hợp Cây Đƣớc đơi lồi phát triển tốt vùng đất bùn sét chặt đƣợc ngập nƣớc triều hàng ngày dƣới chế độ bán nhật triều hay nhật triều, độ mặn ổn định biến động từ - 30‰ [2] - Tiêu chuẩn trồng: Cây đƣợc ƣơm túi bầu nilon kích thƣớc 12 x 20 cm, thời gian nuôi dƣỡng vƣờn ƣơm 06 tháng, cao từ 40 đến 45 cm, có đến lá, thân thẳng, khỏe mạnh không sâu bệnh - Kỹ thuật trồng: Đào hố trồng cây: Sử dụng cuốc đào hố kích thƣớc 20 cm x 25 cm x 25 cm để trồng Đặt bầu giống vào hố, bầu thân thẳng đứng, lấp đất tơi nhỏ (bùn đào lên) cao tới 1/2 đến 2/3 bầu, nén chặt xung quanh bầu, sau lấp đất tới cỗ rễ 28 Sử dụng ba cọc tre dài 1m cắm xuống đất, sâu 30 cm, dùng dây kẽm cột vào cọc Cọc tre giữ trồng thẳng đứng, khơng bị nghiêng, bật gốc dƣới tác động sóng, gió, tác động từ ngƣời nhƣ chèo ghe, thả lƣới, Hình 3.17 Bản vẽ chi tiết kỹ thuật trồng - Biện pháp kỹ thuật áp dụng mơ hình: mơ hình đƣợc trồng lồi, khoảng cách trồng áp dụng cho mơ hình 1,5m x 1,5m Chăm sóc liên tục thời gian đầu sau trồng - Thời điểm trồng: Đề tài tiến hành trồng phục hồi RNM vào tháng hai năm 2017, chọn lúc triều rịng nhất, bãi bồi khơng bị ngập nƣớc Hình 3.18 Mơ hình kỹ thuật chi tiết khu vực trồng 29 3.4 KẾT QUẢ TRỒNG THỰC NGHIỆM CỦA MƠ HÌNH TRỒNG PHỤC HỒI CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐẢO XANH Việc xây dựng mơ hình trồng phục hồi RNM khắc phục đƣợc nhiều điểm hạn chế mơ hình khác Ƣu điểm cụ thể mơ hình trơng phục hồi CNM Đảo Xanh đƣợc thể qua bảng 3.3 Bảng 3.3 Ƣu điểm mơ hình trồng phục hồi CNM Đảo Xanh STT Hạn chế mơ hình cần Ƣu điểm mơ hình Đảo Xanh khắc phục Việc chọn giống, kỹ thuật trồng Mơ hình đƣợc nghiên cứu đầy đủ chăm sóc CNM mơi trƣờng diễn sinh thái điều kiện sinh đất ngập mặn vùng đầm phá, ven thái Đảo Xanh, làm sở biển đặc thù chƣa đƣợc đầu tƣ xác cho việc lựa chọn loài trồng nghiên cứu đầy đủ phù hợp Trồng phục hồi tràn lan, không theo diễn sinh thái Chọn lồi theo diễn sinh thái, thích hợp với điều kiện môi trƣờng đất nƣớc Đảo Xanh Giống CNM không đảm bảo chất Sử dụng giống đƣợc ƣơm thành lƣợng, nhập từ địa phƣơng phố Đà Nẵng, giúp thích nghi khác, gây khó khăn cho q trình nhanh khơng thay đổi lớn điều thích nghi khác biệt kiện sinh thái điều kiện sinh thái Thiếu bảo vệ khỏi tác động vật lý giai đoạn đầu Mô hình xây dựng với kinh phí lớn sử dụng cọc lƣới bao, nhƣng bị sóng đánh ngã lƣới bị hƣ hỏng Mơ hình có biện pháp vật lí cố định tốt, khơng bị đổ ngã, trôi tránh đƣợc tác động ngƣời nhƣ chèo ghe, thả lƣới, Mơ hình đƣợc xây dựng với nguồn kinh phí thấp khơng phải xây dựng hệ thống lƣới hàng rào bảo vệ phía bên q trình ăn mịn nƣớc biển ngồi Thời vụ trồng rừng chƣa hợp lý, Mơ hình trồng vào mùa khô, tránh thƣờng cuối mùa thu đầu mùa đƣợc tác động sóng, gió đơng dịng chảy mạnh vào mùa đơng Mật độ trồng khoảng cách Mơ hình trồng với khoảng cách 1,5 m trồng khơng hợp lí x 1,5 m phù hợp với đặc điểm sinh khơng thống mơ hình trƣởng Đƣớc đơi 30 Các hình ảnh thực tế việc thực mơ hình trồng phục hồi CNM Đảo Xanh đƣợc thể hình 3.18 hình 3.19 Hình 3.19 Trồng phục hồi CNM Đảo Xanh Hình 3.20 CNM đem trồng 31 Đề tài tiến hành trồng phục hồi 350 Đƣớc tổng diện tích 800 m2 ba khu vực đƣợc lựa chọn Qua hai tháng trồng phục hồi RNM Đảo Xanh, đề tài bƣớc đầu thu đƣợc số kết khả quang, tỉ lệ sống cao, xanh tốt tăng trƣởng nhanh Tỉ lệ sống đạt cao, số sống 320 tổng số 350 cây, đạt tỉ lệ sống 91,43% Nguyên nhân chết bị rong bám dày, không đủ ánh sáng quang hợp dẫn đến chết, nguyên nhân tự nhiên Về tiêu sinh trƣởng, sinh trƣởng tốt, hai tiêu sinh trƣởng có ý nghĩa chiều cao chiều dài Để đánh giá cụ thể, đề tài tiến hành đo ngẫu nhiên 75 trƣớc sau đem trồng, kết cụ thể đƣợc thể hình 3.12 12 50 10 40 30 20 Khi đem trồng Sau tháng Sau tháng (a) Khi đem trồng Sau tháng Sau tháng (b) Hình 3.21 Biểu đồ tăng trƣởng chiều cao (a) chiều dài (b) Sau tháng trồng thực địa, gia đoạn thích nghi ban đầu trình sinh trƣởng chƣa thay đổi rõ rệt Vào tháng thứ hai, hình thái thay đổi nhanh theo hƣớng tích cực, cụ thể: Chiều cao tăng trung bình cm, đặc biệt có số tăng trƣởng đến gần 4,4 cm Về chiều dài dài lá, qua tháng chiều dài tăng trung bình 0,83 cm qua hai tháng, chiều dài tăng trung bình 2,9 cm so với lúc đem trồng Bên cạnh chiều cao đoạn sinh trƣởng chiều dài lá, số bắt đầu thêm đƣợc hai lá, cụ thể qua hai tháng, số 22 tổng số 75 cây, chiếm tỷ lệ 29,3% 32 Đây kết tốt hai tháng tiến hành trồng phục hồi RNM Đảo Xanh, điều chứng tỏ mơ hình bƣớc đầu thành cơng Tại khuc vực trồng, sống tốt, không bị đổ ngã không chịu ảnh hƣởng hoạt động ngƣời nhƣ chèo ghe, thả lƣới, thả lƣới, Hình ảnh CNM sau trồng thực địa hai tháng đƣợc thể qua hình 3.13 Hình 3.22 Hình ảnh CNM sau trồng hai tháng Đảo Xanh 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Đề tài đánh giá đƣợc hiệu mơ hình trồng phục hồi RNM miền Trung Việt Nam Các ƣu điểm mơ hình trồng nơi có bãi triều rộng độ ổn định tốt, điều kiện sinh thái thích hợp cho nhiều lồi CNM, có quy chế bảo vệ RNM Các nhƣợc điểm mơ hình việc chọn giống, mùa vụ, kỹ thuật trồng chăm sóc CNM chƣa tốt, trồng khơng diễn sinh thái thiếu bảo vệ, chăm sóc Mơi trƣờng khu vực Đảo Xanh thích hợp cho việc trồng phục hồi CNM, với thành phần giới đất chủ yếu đất thịt đất bùn sét, biên độ triều dao động trung bình từ 44 đến 150 cm, độ mặn dao động từ 0,85‰ đến 13,28‰, pH dao động từ 6,36 đến 7,73 RNM Đảo Xanh tồn phát triển với tổng diện tích 15.673 m2 Đây sở quan trọng cho việc xây dựng mơ hình trồng phục hồi RNM Nghiên cứu xây dựng thành công mô hình trồng phục hồi đƣợc tổng cộng 350 Đƣớc đơi tổng diện tích 800 m2 Mơ hình khắc phục đƣợc hạn chế mô hình khác nhờ chọn lồi theo diễn sinh thái, thích hợp với điều kiện mơi trƣờng đất nƣớc Đảo Xanh, có biện pháp vật lí cố định tốt, xây dựng mơ hình với nguồn kinh phí thấp Sau hai tháng, tỉ lệ sống cao (91,43%), xanh tốt tăng trƣởng nhanh, chiều dài chiều cao đoạn sinh trƣởng hai thay đổi rõ rệt với tăng trƣởng lần lƣợt 2,4 cm cm KIẾN NGHỊ Tiếp tục chƣơng trình chăm sóc đo đạc số liệu để bảo vệ theo dõi trình sinh trƣởng Tiếp tục nghiên cứu điều kiện sinh thái trồng phục hồi thêm số loại khác nhƣ Mắm, Bần chua để tăng độ đa dạng sinh học phục hồi hệ thống RNM 34 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] PGS TS Đinh Thị Phƣơng Anh, Tìm hiểu hệ sinh thái sông Hàn, thành phố Đà Nẵng, Đại học Đà Nẵng, tháng năm 2011 [2] Trần Văn Ba, Phan Nguyên Hồng (1994), Kỹ thuật làm vườn ươm Bần chua (Sonneratia caseolaris) trồng số loài họ Đước (Rhizophoraceae), Hội thảo quốc gia – Trồng phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh, 8/1994, 127-133 [3] Báo cáo tổng kết án trồng RNM từ 1997-2001, trang, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam, 2002 [4] Clough Barry, Hướng dẫn đánh giá lập địa nhằm khôi phục rừng ngập mặn tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam, Dự án Thích ứng với biến đổi khí hậu thơng qua thúc đẩy đa dạng sinh học tỉnh Bạc Liêu, Việt Nam, Tháng năm 2014 [5] Phạm Ngọc Dũng, Nghiên cứu số sở khoa học trồng rừng ngập mặn vùng đầm phá ven biển tỉnh Thừa thiên Huế, Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội – 2015 [6] Trịnh Văn Hạnh, 2009, Nghiên cứu giải pháp trồng ngập mặn chắn sóng bảo vệ đê biển Thanh Hóa Ninh Bình, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Sinh thái Bảo vệ Cơng trình [7] Phan Ngun Hồng, 1991, Sinh thái thảm thực vật rừng ngập mặn Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học sinh học, Hà Nội: 35-40 [8] Hội Khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp Thừa Thiên Huế (2012), Báo cáo khoa học kết đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh “Nghiên cứu, đánh giá thử nghiệm trồng phục hồi CNM Tân Mỹ huyện Phú Vang phía Tây đầm Lập An, huyện Phú Lộc [9] Lê Văn Khoa cộng (1996), Phương pháp phân tích đất, nước, phân bón, trồng, NXB Giáo dục, 1996 [10] TS Dƣơng Hoàng Oanh, Tác động yếu tố môi trường đến hệ sinh thái rừng ngập mặn, Khoa Nông nghiệp Thủy sản, Đại học Trà Vinh [11] PGS.TS Ngơ Đình Quế, PGS.TS Võ Đại Hải, Xây dựng rừng phòng hộ ngập mặn ven biển thực trạng giải pháp, Trung tâm khuyến nông quốc gia, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thơn [12] Đỗ Đình Sâm, Nguyễn Ngọc Bình, Ngơ Đình Quế, Vũ Tấn Phƣơng (2005), Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 35 [13] Đồn Đình Tam, Nghiên cứu kỹ thuật trồng rừng ngập mặn điều kiện lập địa khó khăn góp phần chắn sóng vùng ven biển tỉnh miền Bắc Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu sinh thái mơi trƣờng rừng [14] PGS.TS Ngơ Đình Quế, TS Phạm Trọng Thịnh, TS Karyl Micheal, Khôi phục rừng ngập mặn ven biển Việt Nam, Báo cáo kết điều tra, khảo sát tháng năm 2012, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam [15] Tổng cục thống kê (2014), Niên giám thống kê 2013, NXB Thống kê, tr.1532 [16] Lê Xuân Tuấn, Phan Nguyên Hồng, Trƣơng Quang Học, Những vấn đề môi trường ven biển phục hồi rừng ngập mặn Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo quốc tế tài nguyên môi trƣờng Việt Nam lần thứ ba [17] Đinh Thanh Sang, Nghiên cứu đặc điểm đất ngập mặn vùng ven biển Quảng Ninh Hải Phòng làm sở đề xuất giải pháp khôi phục hệ sinh thái rừng ngập mặn, Luận văn tiến sĩ, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam [18] Phạm Thị Sản, Nguyễn Hịa Trí, Trần Văn Ba, 1995, Rừng ngập mặn chúng ta, Nhà xuất giáo dục, 44 trang [19] KS Nguyễn Thị Yến, Nghiên cứu diễn rừng ngập mặn Việt Nam, Trung tâm Sinh thái Bảo vệ vệ hồ chứa nƣớc, Viện Sinh thái Bảo vệ cơng trình Tiếng Anh [20] Aaron M Ellison (2000), Mangrove Restoration: Do We Know Enough?, Restoration Ecology (3), 219–229 [21] Aksornkoae, S (1993), Ecology and management of mangroves, The IUCN Program, Bangkok: 69-70 [22] Alongi, D.M (2009), Introduction in the energetics of mangrove forests, Springer Science and Business Media BV, New York [23] Ball, M.C (1980), Patterns of secondary succession in a mangrove forest in South Florida, Oecologia (Berl.) 4, 226–235 [24] Blasco, F., Aizpuru, M., Gers, C (2001), Depletion of the mangroves of continental Asia, Wetland Ecol Manag (3), 245–256 [25] Chapman, V.J (1975), Mangrove Biogeography In: Proceedings of the international symposium on biology and management of mangroves, Honolulu: 3-52 [26] Clough, B (2013), Continuing the Journey Amongst Mangroves, ISME Mangrove Educational, Book Series No International Society for Mangrove 36 Ecosystems (ISME), Okinawa, Japan, and International Tropical Timber Organization (ITTO), Yokohama, Japan [27] K.C., Field, K., Berger, U., Cannicci, S., Diele, K., Ewel, C.D., Koedam, N., Lee, S.Y., Marchand, C., Nordhaus, I & Dahdouh-Guebas, F (1998) A world without mangroves? Science, 317, 5834, 41–42 [28] Fisher, P., Spalding, M.D (1999), Protected areas with mangrove habitat, Draft Report World Conservation Centre, Cambridge, UK [29] Hogarth, Peter J (1999), The Biology of Mangroves, Oxford University Press, Oxford ISBN 0-19-850222-2 [30] Hoang Thi San, 1993 Mangroves of Vietnam -IUCN Bangkok: 35-50 [31] Spiers, A.G (1999), Global review of wetland resources and priorities for wetland inventory, 63–104 Supervising Scientist Report 144 Canberra, Australia [32] Teas, H J (1983), Biology and Ecology of Mangroves, The Hague, ISBN 906193-948-8 [33] Vo Quoc, T., Kuenzer, C., Vo Quang, M., Moder, F., and N Oppelt (2012), Review of Valuation Methods for Mangrove Ecosystem Services, Journal of Ecological Indicators, 23: 431-446 [34] WimGiesen, Stephan Welffraat, Max Zieren and Liesbth Sholten (2006), Mangrove guidebook for Southeast Asia, FAO and Wetlands International [35] Yoshihiro Mazda, Michimasa Magi, Yoshichika Ikeda, Todayuki Kurokawa Tetsumi Asano (2006), Wave reduction in a Mangrove forest dominated by Sonneratia sp., Wetland Ecology and Management (2006) 37 PHỤ LỤC Hình Lồi Bần chua (Sonneratia caseolaris) Đảo Xanh, thành phố Đà Nẵng Hình Phân tích mẫu đất Đảo Xanh, thành phố Đà Nẵng 38 Hình Nghiên cứu thực địa trồng phục hồi RNM Đảo Xanh, thành phố Đà Nẵng Hình Một số tác động khách quan từ tự nhiên đến CNM ... - Xây dựng mơ hình trồng trồng phục hồi CNM, đánh giá hiệu mơ hình trồng phục hồi CNM Đảo Xanh, thành phố Đà Nẵng Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI Những kết đề tài ? ?Xây dựng mơ hình thử nghiệm trồng phục hồi. .. HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG NGUYỄN VĂN THẮNG XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ THỬ NGHIỆM TRỒNG PHỤC HỒI CÂY NGẬP MẶN TẠI ĐẢO XANH, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi... tài: ? ?Xây dựng mơ hình thử nghiệm trồng phục hồi ngập mặn Đảo Xanh, thành phố Đà Nẵng? ?? 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát - Xây dựng đƣợc mô hình phù hợp với điều kiện HST trồng phục hồi