Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp trong cây lược vàng Callisia fragvan L

71 36 0
Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp trong cây lược vàng Callisia fragvan L

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp trong cây lược vàng Callisia fragvan L Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp trong cây lược vàng Callisia fragvan L Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp trong cây lược vàng Callisia fragvan L luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh CHƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Đặt vấn đề: Từ ngàn xưa, người biết tìm cỏ tự nhiên để chữa bệnh tăng cường sức khỏe Qua trải nghiệm từ sống, kho tàng dược liệu người ngày phong phú, đa dạng trở thành phần thiếu sống người Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới, ưu đãi thiên nhiên nên thuận lợi cho phát triển nhiều loại thảo mộc Nếu trước đây, nghiên cứu thuốc chủ yếu theo hướng phân lập, tách chiết thử nghiệm hoạt chất, xu tìm phương pháp để nâng cao hiệu sản xuất hoạt chất nhằm đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoa học cải thiện, nâng cao chất lượng sống bảo vệ môi trường Đây vấn đề đặt cho ngành Công nghệ Sinh học thực vật Công nghệ Sinh học thực vật đời mở triển vọng việc bảo tồn phát triển nguồn thuốc dồi nhân loại Thực 20 năm qua, phương pháp nuôi cấy huyền phù tế bào hệ thống bioreactor, hàng trăm loại hoạt chất có giá trị tổng hợp với giá thành thấp hơn, khắc phục nhiều nhược điểm phương pháp tổng hợp hóa học Bằng phương pháp tái sinh trực tiếp gián tiếp qua mô sẹo, tế bào phôi mà nhiều loài thuốc q bảo tồn khai thác hiệu quả, phục vụ đắc lực cho sống người SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Cây Lược vàng (Callisia fragrans) có nguồn gốc từ Mexico trồng nhiều Việt Nam, đặc biệt Thanh Hóa Hà Nội Đây loại thuốc biết đến thời gian gần gây xôn xao dư luận tính “thần dược” tác dụng phụ mà mang lại Chính lý mà việc tìm hiểu xác định hợp chất thứ cấp có Lược vàng cần thiết Được đồng ý Bộ môn Công nghệ Sinh học – Trường Đại Học Kỹ Thuật Công Nghệ hướng dẫn thầy Bùi Văn Thế Vinh, thực khóa luận tốt nghiệp: “Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp Lược vàng (Callisia fragrans L.) SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh 1.2.Mục đích yêu cầu: - Tổng quan số hợp chất thứ cấp có nguồn gốc từ thực vật - Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp có Lược Vàng SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC HP CHẤT THỨ CẤP CÓ NGUỒN GỐC THỰC VẬT 2.1 Khái niệm chung chất hoạt tính sinh học (HTSH) Về nguyên tắc chung tất sinh chất tùy điều kiện cụ thể điều chất có hoạt tính sinh học (cả theo có lợi lợi) Sinh chất thường phân loại thành nhóm chất sơ cấp thứ cấp Nhóm chất sơ cấp chất cần thiết để trì sống Đó protein, nucleic acid, carbonhydrat, lipid Chúng thường polyme sinh học có lượng phân tử (MW) cao, polyme sinh học Nhóm chất thứ cấp thường có MW nhỏ Đa số chúng tổng hợp de novo, không chất sinh học sản phẩm phân rã dạng dẫn xuất từ chất sơ cấp hay từ đơn vị tạo thành chất sơ cấp Đó nhóm chất phenol, isoprenoid, dẫn suất chứa nitơ (trong alkaloid) peptid, kháng sinh, vitamin Là chất thể hoạt tính sinh học giúp chuyển hóa vận động hoạt động sống, giúp lập quan hệ sinh thái thể sống với môi trường sống xung quanh 2.2.Alkaloid: 2.2.1.Khái niệm: Alkaloid từ tiếng Ả rập al-qali có nghóa kiềm, nhóm chất hữu có hoạt tính sinh học, chủ yếu thực vật; Ở động vật, nấm tảo không phổ biến lắm; SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Không thấy có vi khuẩn Có thể nói alkaloid nghiên cứu người hóa hợp chất tự nhiên Alkaloid nhóm hợp chất tự nhiên diện nhiều họ thực vật với cấu trúc hóa học hoạt tính sinh học đa dạng Trên thực tế có nhiều loại thực vật có alkaloid mức độ vết tỉ lệ phần vạn Để giới hạn với ý nghóa thực tiễn, xem có alkaloid phải chứa 0,05% alkaloid so với mẫu không (Phạm Thanh Kỳ, 2002) Alkaloid hợp chất hữu có chứa dị vòng Nitơ, có tính bazơ Do đó, nhóm hợp chất không khiết mặt hoá học Hiện nay, người ta tìm khoảng gần 6000 ankaloid chủ yếu chất tan nước dễ tan dung môi hữu cơ, nhiều chất có hoạt tính sinh học cao như: Quinin, Ephedrin, Codeine… 2.2.2.Nguồn gốc: - Alkaloid hợp chất có chứa Nitơ nguồn gốc thực vật Hàm lượng alkaloid đạt đến 10% loại rau thông dụng khoai tây, chè, cà phê… - Hầu hết alkaloid diện có hoa, loại mầm, người ta thấy alkaloid động vật, côn trùng, sinh vật biển… SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh 2.2.3.Phân loại: Alkaloid phân loại theo số cách khác nhau: Phân loại theo loài thực vật chứa alkaloid, theo chất hóa học tự nhiên theo tác động sinh lý chúng 2.2.3.1.Phân loại theo chất hóa học: Do cách phân loại dựa vào cấu trúc nhân không đáp ứng số lượng alkaloid nhiều đa dạng, nên để tiện lợi, alkaloid chia thành ba loại: alkaloid thật, protoalkaloid giả- alkaloid (Pseudoalkaloid): + Alkaloid thật hợp chất có hoạt tính sinh học, có tính base, thường có chứa nguyên tử nitơ vòng dị hoàn, thường sinh tổng hợp từ amino acid, phân bố giới hạn thực vật diện dạng muối acid hữu cơ, ngoại trừ: colchicin, acid aristolochic, alkaloid thứ cấp Các alkaloid loại thường chia thành nhóm theo nguồn gốc sinh tổng hợp chúng (ornithin, lysin, phenylalanin, tryptophan, histidin, acid antranilic…) theo vòng dị hoàn + Các protoalkaloid xem amin có hoạt tính sinh học kể mescalin N, N-dimetyltryptamin Chúng amin đơn giản, tổng hợp từ amino acid, nguyên tử nitơ không vòng dị hoàn + Các giả-alkaloid, hợp chất không bắt nguồn từ amino acid, bao gồm hai nhóm hợp chất lớn alkaloid steroid alkaloid terpenoid SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Các alkaloid thông thường phân loại theo đặc trưng phân tử chung chúng, dựa kiểu trao đổi chất sử dụng để tạo phân tử + Khi nhiều tổng hợp sinh học alkaloid chúng gộp nhóm theo tên gọi hợp chất biết + Khi người ta biết nhiều alkaloid cụ thể đó, việc gộp nhóm thay đổi để phản ánh kiến thức mới, thông thường lấy theo tên amin quan trọng mặt sinh học bậc tiến trình tổng hợp Các nhóm alkaloid gồm có: - Nhóm Pyridin: Piperin, Coniin trigonellin, Avecaidin, Guvacin, Pilocarpin, Cytisin, Nicotin, Spartein, Pelletierin - Nhoùm Quinolin: Quinin, Quinidin, Dihydroquinin, Dihydroquinidin, Strychnin, Brucin, Veratrin, Cevadin - Nhóm Isoquinolin (Các Alcaloid gốc thuốc phiện): Morphin, Codein, Thebain, Papaverin, Narcotin, Sanguinarin, Narcein, Hydrastin, Berberin - Nhoùm Phenethylamin: Mescalin, Ephedirin, Dopamin, Amphetamin - Nhóm Indol: + Các Tryptamin: N-metyltryptamin, Psilocybin, Serotoni + Các Ergolin (Các alkaloid từ ngũ cốc /cỏ): Ergin, Ergotamin, Acid lysergic… SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP + GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Các beta-cacbolin: Harmin, Harmalin, Gohimbin, Reserpin, Emitin + Các alkaloid từ chi Ba gạc (Rauwolfia): Reserpin, - Nhóm Purin: Các Xanthin: Caffein, Theobromin, Theophyllin - Nhóm Terpenoit: + Các alkaloid Aconit: Aconitin + Các Steroit: Solanin, Samandari (các hợp chất amoni bậc 4: Muscarin, Cholin, Neurin) + Các alkaloid từ dừa cạn (chi Vinca) họ hàng nó: Vinblastin, Vincristin Chúng chất chống ung thư liên kết nhị trùng (dime) Tubulin tự do, phá vỡ cân trùng hợp (polyme hóa) phản trùng hợp vi quản, tạo kiềm hãm tế bào pha trình phân bào 2.2.3.2 Phân loại theo loài thực vật chứa alkaloid theo tác động sinh lý a) Nhóm morphin: Morphin alkaloid chủ yếu nhựa anh túc (Papaver somniferrum) xanh với chất gây nghiện khác papaverin, Codein, tebain… Morphin dạng tinh lần đầu thu vào năm 1806 Cấu trúc hóa học xác định vào năm 1927 Cấu trúc lập thể xác định vào năm 1955 (Diệp Quỳnh Như, 2008) SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Morphin tổng hợp từ tiền chất ban đầu dimethoxy-o-naphtochinone Hình 2.1: Cấu trúc số chất tiêu biểu thuộc nhóm chất Morphin Morphin có tác dụng giảm đau, gây cảm giác lâng lâng dễ chịu Morphin tác động lên hệ thần kinh trung ương tạo thói quen sử dụng phụ thuộc vào Nó ảnh hưởng lên số thụ thể đặc hiệu nằm vỏ bán cầu não lớn Một số neuropeptide enkephalin endorphin cạnh tranh thụ thể với Morphin Nhóm alkaloid phổ biến thứ hai Codein-dẫn xuất methyleste Morphin Hàm lượng thuốc phiện dao động từ 0,2 đến 6% Codein có tác dụng giảm ho Alkaloid thứ ba tebain tác động kích thích gây nghiện lại gây co giật Một điểm thú vị dẫn xuất Morphin gọi nalorphin lại có tính kháng tác động với Morphin, SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh sử dụng cai nghiện cấp cứu ngộ độc ma túy Nhóm chất gây nghiện khác Morphin cấu tạo hóa học papaverin có tác dụng giãn mạch làm tăng sử dụng oxy tim, sử dụng điều trị bệnh tim mạch Hiện papaverin số dẫn suất nospa narcotin sử dụng để chữa ho chủ yếu dạng bột tổng hợp hóa học Hiện người ta tổng hợp nhiều chất có tác dụng giống Morphin độc nhiều để sử dụng y tế b) Nhóm chất cocain: Là nhóm chất alkaloid có cocain (Erythroxylon coca L) trồng phổ biến nhiều nơi, đặc biệt khu vực nước Nam Mỹ Nó tổng hợp lần đầu vào năm 1909 sử dụng làm thuốc giảm đau Giống Morphin, cocain có tác dụng gây cảm giác khoan khoái (gây nghiện) tạo thói quen sử dụng Hiện dẫn suất cocain novocain sử dụng rộng rãi chữa trị SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 10 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Phitosterol có tác dụng chống vi khuẩn, chống mạch máu xơ cứng chống ung thư, bệnh cân trao đổi chất thể 3.2.2.2.Tác dụng công dụng: - Saponin steroid có tác dụng long đờm, chữa ho Saponin steroid hoạt chất dược liệu chữa ho viễn chí, cát cánh, cam thảo, thiên môn, mạch môn - Một số dược liệu chứa saponin steroid có tác dụng thông tiểu rau má, tỳ giải, thiên môn, mạch môn - Saponin steroid có mặt số vị thuốc bổ nhân sâm, tam thất số thuộc họ sâm khác - Saponin steroid làm tăng thấm tế bào, có mặt saponin steroid làm cho hoạt chất khác dễ hòa tan hấp thụ, ví dụ trường hợp digitonin digital - Một số saponin steroid có tác dụng chống viêm Một số có tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, ức chế virut - Một số có tác dụng chống ung thư thực nghiệm - Nhiều saponin steroid có tác dụng diệt loài thân mềm (nhuyễn thể) + Spogenin steroid dùng làm nguyên liệu để bán tổng hợp thuốc steroid + Digitonin dùng để dịnh lượng cholesterol + Một số nguyên liệu chứa saponin steroid dùng để phá nước gội đầu, giặt len dạ, tơ lụa SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 57 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh 3.2.3 Hợp chất isoorientin chiết từ lược vàng: Qua nghiên cứu bước đầu thành phần hoá học hoạt tính sinh học Lược vàng, nhà khoa học trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Viện Hoá học Hợp chất Thiên nhiên phân lập hợp chất isoorientin, flavon C-glucosid mang nhiều hoạt tính sinh học lý thú Hợp chất isoorientin (3’,4',5,7-tetrahydroxyflavone-6-C-βâ-D glucopyranoside) flavon có mặt số loài thực vật bậc cao Nhiều nghiên cứu cho thấy hợp chất thể nhiều hoạt tính sinh học có giá trị thử nghiệm in vitro in vivo bao gồm hoạt tính chống oxi hoá, kháng viêm, kháng sinh, bảo vệ gan, chống tiểu đường, giảm đường máu Một nghiên cứu chuột cho thấy isoorientin hấp thụ qua đường ruột lại chuyển hoá thành sản phẩm khác nhờ vi sinh vật đường ruột đồng thời thời gian lưu giữ ruột dài (khoảng 12h) đủ để hợp chất thể tác dụng sinh học Giống chất thuộc nhóm flavonoit, hoạt tính chống oxi hoá isoorientin thể rõ rệt Hoạt tính chống viêm isoorientin thử nghiệm chuột nhắt bị gây viêm carrageenan cho thấy với liều 30 mg/kg thể trọng, isoorientin làm giảm đến 40% thể tích khối viêm mà hoàn toàn không gây độc cho dày Một hoạt tính đáng quan tâm khác isoorientin tác dụng liên quan đến bệnh tiểu đường Có nhiều nghiên cứu chứng tỏ isoorientin có khả làm hạ đường huyết, giảm mỡ máu Thí nghiệm mô hình SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 58 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh chuột gây tiểu đường streptozotocin cho thấy cao chiết nước butanol từ Cecropia obtusifolia chứa isoorientin có tác dụng làm giảm đường huyết sau cho uống Hợp chất isoorientin thể hoạt tính kháng sinh yếu chủng vi khuẩn nấm với giá trị MIC khoảng 100-200 g/mL Trong số nghiên cứu, dịch chiết mẫu thực vật chứa isoorientin ức chế mạnh phát triển chủng vi sinh vật kiểm định phân lập ra, hoạt tính isoorientin lại có giá trị thấp dịch chiết ban đầu Ngoài hoạt tính sinh học kể trên, isoorientin thể nhiều tác dụng khác bảo vệ gan, thận, chống tụ máu, ức chế enzym acetylcholinesterase butyrylcholinesterase vốn có liên quan đến bệnh thần kinh 3.2.4.Vitamin & khoáng dinh dưỡng: Ngoài chất nêu Lược vàng có nhiều loại vitamin khoáng chất Có vitamin C, vitamin B2 (riboflavin) Vitamin B5 (pantothenic acid), vitamin RR (nicotine acid) Các chất dinh dưỡng khoáng vi lượng như: đồng, sắt, niken… 3.2.5.Acid amin có Lược Vàng: Theo nguyên cứu Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Trần Thượng Quảng, Trần Thị Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Tuấn Anh, Hồ Đức Cường, Lược vàng có acid amin L-trptophan với hoạt tính sinh học tươn đối cao SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 59 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh 3.2.6.Kết định tính & định lượng loại nhóm chất Lược vàng 3.2.6.1.Kết định tính: Theo kết nghiên cứu Bs Hoàng Sầm, cộng thuộc khoa hoá trường đại học sư phạm Thái nguyên (Hứa Văn Thao, Phạm Văn Khang, Nguyễn Anh Tuấn) xác định hợp chất hữu Lược vàng bảng sau: Bảng 3.1 Kết định tính loại nhóm chất hữu Lược vàng Những hợp Thuốc thử Hiện tượng Kết luận 1.Dragendooc Kết tủa Có chất Ankaloid vàng Flavonoid 2.Phản ứng Kết tủa Wagner vàng 1.Phản ứng Dung dịch Xianidin nhạt màu Wilstatter dần đến Có Có màu đỏ nhạt Coumarin 2.FeCl3 1% + Màu xanh Có K3[Fe(CN)6] thẫm 3.H2SO4 Hồng nhạt Có Phản ứng Có kết tủa Có Có bọt Có tạo kết tủa Saponin Phản ứng SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 60 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh tạo bọt Glucosid Phản ứng Xuất steroid Keller-Kaliani vạch màu Có nâu đen Đường khử Fellinh Kết tủa đỏ Có gạch Cyanua Giấy Picrat Vàng nâu Có Nhận xét: Qua bảng 3.1, thấy mẫu Lược vàng có chứa nhiều nhóm hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao ankaloid, flavonoid, saponin, glucosid tim, coumarin xuất cyanua mẫu nghiên cứu 3.2.6.2.Kết định lượng: (www.dongyvietbac.com.vn) a)Hàm lượng chất hoà tan Bảng 3.2: Hàm lượng chất hoà tan cồn 70% mẫu khô (độ ẩm 24%) Mẫu nghiên Khối lượng Khối lượng Hàm lượng cứu mẫu khô bã khô sau (%) ban đầu (g) chieát (g) 15,564 13,402 13,893 7,534 6,602 12,367 10,245 9,008 12,078 Hàm lượng chất hoà tan trung bình là: 2,780% SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 61 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Bảng 3.3: Hàm lượng chất hoà tan nước mẫu tươi Mẫu nghiên cứu Khối lượng mẫu ban đầu (g) Khối lượng bã chiết, sấy 500C (g) Hàm lượng (%) 74.426 2.829 96.199 63.456 2.023 95.884 65.089 2.078 95.732 Hàm lượng chất hòa tan trung bình là: 95.938 % Nhận xét: Từ bảng 3.2 & 3.3, ta thấy hàm lượng chất hoà tan nước Lược Vàng dung môi cồn 70% tương đối nhỏ so với dung môi nước, nước dung môi chiết tốt chất có mẫu Lược vàng b) Hàm lượng chất hoà tan eylacetat Bảng 3.4: Hàm lượng chất hoà tan etylacetat chi ết mẫu dung môi nước Mẫu nghiên cứu Khối lượng nguyên liệu tươi (g) Khối lượng cao (g) Hàm lượng (%) 74.426 0.093 0.125 63.456 0.072 0.114 65.089 0.0685 0.105 Hàm lượng trung bình là: 0.115 % SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 62 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Bảng 3.5: Hàm lượng chất hoà tan etylacetat chi ết mẫu dung môi cồn 70% Mẫu nghiên cứu Khối lượng nguyên liệu khô (g) Khối lượng bã chiết, sấy 500C (g) Hàm lượng (%) 15.564 0.352 2.2616 7.534 0.212 2.8139 10.245 0.253 2.4695 Hàm lượng trung bình là: 2.515 % Nhận xét: Từ bảng 3.4 & 3.5, nhận thấy chất tan dung môi etylacetat dịch chiết m ẫu dung môi cồn 70% lớn so với dịch chiết m ẫu dung môi nước, dịch chiết etylacetat chủ yếu hợp chất có độ phân cực tương đương với etylacetat tan đó, flavonoid, saponin, coumarin…, sử dung dung môi để chiết nhóm chất có độ phân cực tương đương với etylacetat c) Hàm lượng chất hoà tan clorofom Bảng 3.6: Hàm lượng chất hoà tan clorofom chiết mẫu dung môi cồn 70% Mẫu nghiên cứu Khối lượng nguyên liệu khô (g) Khối lượng cao (g) Hàm lượng (%) 15,564 0,072 0,4626 7,534 0,036 0,4778 10,245 0,053 0,5173 Hàm lượng alkaloid trung bình: 0,4859 SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 63 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Nhận xét: Từ bảng 3.6 dịch chiết clorofom chủ yếu chất có độ phân cực tương đương với clorofom ankaloid, saponin… chủ yếu alkaloid, hàm lượng chất tương đối lớn cao thu được, sử dụng cách thực nghiệm để chiết alkaloid 3.3.Công dụng chữa bệnh Lược Vàng Lá thân lược vàng để thử hoạt tính kháng khuẩn ba chủng vi khuẩn thường gặp: Staphylococcus aureus; Escherichia coli Bacillus pumilus Trong Lược vàng có hoạt chất thuộc nhóm flavonoid nhóm xteron lành tính mà không độc hại cho thể người, kể uống bôi da Ngoài có nguyên tố quan trọng cho thể người như: sắt, crôm đồng Flavonoids Lược vàng có hoạt tính vitamin P làm tăng độ bền thành mạch máu tăng cường tác dụng vitamin C, kết hợp với vitamin C người ta gọi vitamin C2 Ngoài chúng có tác dụng chống viêm, giúp làm chóng lành vết thương, vết bỏng, vết bầm tím Khi uống, flavonoid giúp chữa vết loét dày tá tràng, thông mật ức chế khối u Sử dụng điều trị dị ứng, chảy máu nội tạng, viêm thận, viêm khớp, số bệnh tim mạch, mắt nhiễm trùng, Kempferol có tác dụng làm tăng độ bền mạch máu, an thần, chống viêm, lợi tiểu mạnh – giúp thể tiết chất độc hại Có thể sử dụng để chữa trị bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dị ứng, rối loạn chức tiết nước tiểu Các steroid có thực vật gọi fitosterol Chúng có hoạt SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 64 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh tính tương tự nội tiết tố sinh dục, có tác dụng diệt khuẩn, chống xơ vữa động mạch kiềm chế phát triển khối u Có thể ứng dụng điều trị số dạng ung thư, bệnh tuyến tiền liệt, bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa Trên lâm sàng, lược vàng sử dụng chữa bệnh dày – ruột, bệnh túi mật, lách; bệnh đường hô hấp ho, viêm họng, viêm phế quản, hen phế quản; bệnh đường tiết niệu; bệnh da viêm da, zona, chàm… Thuốc chế từ “lược vàng” có tác dụng giảm đau, chống nóng rát, giúp vết thương chóng lành… Ngoài ra, có tác dụng định ung thư, chống nghiện rượu nghiện thuốc Theo quan điểm Đông y, lược vàng thuốc có tác dụng nhiệt, giải độc, nhuận phế, tiêu viêm, hóa đàm, lợi thủy Có thể sử dụng để chữa ho, viêm họng, sốt, viêm nhiễm tiêu hóa tiết niệu; dùng giã đắp chữa trị vết thương, viêm nhiễm da Tóm lại, tạm thời xếp lược vàng vào loại “thuốc nhiệt” Đông y Trong Đông y “thuốc nhiệt” loại thuốc sử dụng nhiều nhất, có tác dụng điều hòa nâng cao sức chống bệnh thể; nhiều loại bệnh nhiễm khuẩn, chí nhiễm virut, thuốc nhiệt có tác dụng điều trị trực tiếp, hỗ trợ tốt Tuy nhiên, sử dụng lâu dài, liều lượng không bệnh, gây nên tác dụng mong muốn, đặc biệt trẻ nhỏ người cao tuổi SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 65 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh Bệnh dùng Lược vàng theo dân giang chữa giảm – khỏi, gồm: - Bệnh lợi, viêm họng, phế quản, ho, rát cổ, long đờm - Khớp gáy, cổ, tay, chân, cột sống, lưng, gối, cơ, buồn tay chân, cứng khó vận động - Bệnh đại tràng, dày, nhuận tràng, thông đại tiểu tiện, ăn ngủ tốt -Vết thương, bỏng, cầm máu, huyết áp, tuyến tiền liệt, sỏi thận, mỡ máu, đường máu - Bệnh gút, tim mạch, tai biến não - Bệnh u, bướu, ung thư sau mổ - Cảm hàn, tê liệt chân tay - Bệnh mẩn, ngứa - Bệnh ho khan kéo dài - Bệnh sưng chân nhức - Bệnh côn trùng cắn SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 66 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh CHƯƠNG KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận - Từ kết định tính định lượng chứng tỏ Lược Vàng có chứa hợp chất hữu thứ cấp Alkaloid, Cyanua, Coumarin, Đường khử, Flavonoid, Glycosid tim, Saponin - Hiện Lược vàng sử dụng để làm thuốc nhiều nước giới Nga, Mexico, Mỹ…Ở Việt Nam vòng năm trở lại Lược Vàng đặc biệt biết đến với tính “thần dược” dân giang sử dụng để chữa bênh như: Sử dụng điều trị dị ứng, chảy máu nội tạng, viêm thận, viêm khớp, số bệnh tim mạch, mắt nhiễm trùng, Kempferol có tác dụng làm tăng độ bền mạch máu, an thần, chống viêm, lợi tiểu mạnh – giúp thể tiết chất độc hại Có thể sử dụng để chữa trị bệnh nhiễm khuẩn, bệnh dị ứng, rối loạn chức tiết nước tiểu Các steroid có thực vật gọi phitosterol Chúng có hoạt tính tương tự nội tiết tố sinh dục, có tác dụng diệt khuẩn, chống xơ vữa động mạch kiềm chế phát triển khối u Có thể ứng dụng điều trị số dạng ung thư, bệnh tuyến tiền liệt, bệnh nội tiết rối loạn chuyển hóa - Trên lâm sàng, lược vàng sử dụng chữa bệnh dày – ruột, bệnh túi mật, lách; bệnh đường hô hấp ho, viêm họng, viêm phế quản, hen SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 67 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh phế quản; bệnh đường tiết niệu; bệnh da viêm da, zona, chàm… Thuốc chế từ “lược vàng” có tác dụng giảm đau, chống nóng rát, giúp vết thương chóng lành… Ngoài ra, có tác dụng định ung thư, chống nghiện rượu nghiện thuốc - Theo quan điểm Đông y, lược vàng thuốc có tác dụng nhiệt, giải độc, nhuận phế, tiêu viêm, hóa đàm, lợi thủy Có thể sử dụng để chữa ho, viêm họng, sốt, viêm nhiễm tiêu hóa tiết niệu; dùng giã đắp chữa trị vết thương, viêm nhiễm da Hiện nước ta chưa có tài liệu thức chất hóa học công dụng chữa bệnh Lược vàng Do mà song song với công dụng chữa bệnh người sử dụng phải ý đến tác dụng phụ mà Lược vàng mang lại như: gây tổn thương quản, dị ứng ban đỏ, phù nề tứ chi, phù toàn thân Những phản ứng xuất người có khả miễn dịch yếu Vì sử dụng dụng Lược vàng chữa bệnh cần tham khảo ý kiến bác só, chuyên gia SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 68 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh 4.2.Kiến nghị Vì Lược Vàng thuốc có chứa hợp chất thứ cấp hiệu việc chữa bệnh Nhưng chưa có nghiên cứu cụ thể tác dụng chữa bệnh Lược Vàng Vì thời gian thực đề tài hạn hẹp nên đề tài chưa định lượng xác hợp chất thứ cấp có Lược Vàng, công dụng chữa bệnh “thần dược” Lược Vàng Vì mong đề tài “Tìm hiểu thành phần hợp chất thứ cấp Lược Vàng” sở vững cho công trình nghiên cứu khoa học ngành thực vật thuốc quý “tìm ẩn” SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 69 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ngô Văn Thu (1998), Bài giảng Dược Liệu tập 1, Nxb Trung tâm thông tin-Thư viện Đại học Dược, Hà Nội Phạm Thanh Kỳ (2002), Bài giảng Dược Liệu tập 2, Nxb Y học Hà Nội Nguyễn Kim Phi Phụng (2007) Phương Pháp Cô Lập Hợp Chất Hữu Cơ, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh Diệp Quỳnh Như (2008), Giáo trình Sinh Phẩm Chứa Các Hợp Chất Sinh Học, Tp.Hồ Chí Minh Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Trần Thượng Quảng, Trần Thị Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Tuấn Anh, Hồ Đức Cường Ginsenoside RG1 LTryptophan từ Lược vàng (Callisia fragrans) Kỷ yếu khoa học trường ĐH Bách Khoa Hà Nội (http://bktech.hut.edu.vn/Home/tapchikhcn/cacsodaxuatban/2009/1 2/441.aspx) Tài liệu nước D N Olennikov, T A Ibragimov, I N Zilfikarov vaø V A Chelombit′ko (2008) Chemical composition of Callisia fragrans juice Phenolic compounds Chemical of natural compounds, Vol 44 (6): 776-777 SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 70 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GVHD: CN.Bùi Văn Thế Vinh A Seyoum, K Asres, F.K El-Fiky (2006) Structure-radical scavenging relationships of flavonoids Phytochemistry, Vol 67: 2058-2070 Trinh Thi Diep, Do Thi Phuong, Nguyen Kim Phuong, Nguyen Minh Khoi The Preliminary Chemical and Experimental Pharmacological Study on the Leaves and the Stems of Callisia fragrans Science proceeding of Natural institute of medicinal metarials (http://www.vienduoclieu.org.vn/UserFiles/file/TCDL2008/TracuuTCDL6 -2008_sua.htm) Tài liệu Internet www.congnghehoahoc.org www.dongyvietbac.com.vn 10 www.callisia.org/properties.htm SVTH: Nguyễn Tấn Thịnh 71 ... năm 1942 Giới: Plantae Ngành: Magnoliophyta L? ??p: Liliopsida Bộ: Commelinales Họ: Commelinaceae Chi: Callisia Loài: Callisia fragrans (Lindl.) Wood 3.1.2.Mô tả cây: L? ?ợc vàng loài thân thảo mầm,... rượu, L? ?ợc vàng sử dụng l? ??i l? ?m giống để trồng 3.2 .Thành phần hóa học L? ?ợc Vàng Cho đến có vài nghiên cứu thành phần hoá học L? ?ợc vàng, kết cho thấy có chứa hợp chất glycophospholipid, axit béo, chất. .. CÂY L? ?C VÀNG Hình 3.1 Cây L? ?ợc vàng 3.1.Giới thiệu L? ?ợc Vàng 3.1.1.Thực vật học: L? ?ợc vàng hay gọi Lan vòi, Lan rũ, Bạch Tuộc, Trai phất dũ, Giả khóm… Tên khoa học: Callisia fragrans (Lindl) Woods

Ngày đăng: 10/05/2021, 19:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.Đặt vấn đề:

  • 1.2.Mục đích và yêu cầu:

  • 2.1. Khái niệm chung về các chất hoạt tính sinh học (HTSH)

  • 2.2.Alkaloid:

  • Hình 2.1: Cấu trúc một số chất tiêu biểu thuộc nhóm chất Morphin.

  • Hình 2.2: Cấu trúc một số chất tiêu biểu thuộc nhóm chất Cocain.

  • Hình 2.3: Cấu trúc một số chất tiêu biểu thuộc nhóm chất Quinine.

  • 2.3.Coumarin:

  • 2.4.Flavonoid:

  • Hình 2.11: Cấu trúc Flavan 3,4-diol và Leucofisetinidin.

  • 2.5.Glycosid steroid (glycosid tim)

  • 2.6.Saponin:

  • 3.1.Giới thiệu về cây Lược Vàng

  • 3.2.Thành phần hóa học của cây Lược Vàng

    • Từ dòch chiết methanol của cây Lược vàng, đã phân lập được hợp chất là sterol ginsenoside-Rg1 có khung dammarane. Đây là lần đầu tiên hợp chất này được phân lập từ cây Lược vàng. Hợp chất Ginsenoside-Rg1 được nghiên cứu có hoạt tính kháng vi sinh vật chọn lọc mạnh và có hoạt tính sinh học cao. (Theo nguyên cứu của Trần Thu Hương, Lê Huyền Trâm, Trần Thượng Quảng, Trần Thò Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Phương Thảo, Nguyễn Tuấn Anh, Hồ Đức Cường).

    • a)Hàm lượng chất hoà tan

    • b) Hàm lượng chất hoà tan trong eylacetat

    • c) Hàm lượng chất hoà tan trong clorofom

    • 3.3.Công dụng chữa bệnh của cây Lược Vàng

    • 4.1.Kết luận

    • 4.2.Kiến nghò

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan