Tiet 28VL9

4 23 0
Tiet 28VL9

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Cuûng coá noäi dung caùc kieán thöùc : Định luật Jun Len xơ, sử dụng an toàn và tiết kiệm điện, Nam châm vĩnh cửu, tác dụng từ của dòng điện – từ trường, từ phổ - đường sức từ, từ trư[r]

(1)

Tuần: 14 Tiết 28 Ngày soạn: Ngày dạy:

KIỂM TRA TIẾT

I MỤC TIÊU :

- Củng cố nội dung kiến thức : Định luật Jun Len xơ, sử dụng an tồn tiết kiệm điện, Nam châm vĩnh cửu, tác dụng từ dịng điện – từ trường, từ phổ - đường sức từ, từ trường ống dây cĩ dịng điện chạy qua, nhiễm từ sắt, thép – nam châm điện, ứng dụng nam châm, lực điện từ

- Rèn luyện kó naêng giải tập áp dụng định luật Jun Len xơ, vẽ đường chiều đường sức từ, lực điện từ …

- Rèn luyện tư tính cẩn thận II CHUẨN BỊ :

* GV : - Ma trận đề kiểm tra

- Đề kiểm tra tiết phát cho HS.

Cấp Độ Nội Dung

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng Cộng

KQ KQ KQ+TL

Định luật Jun Len xơ (0.5 đ);

15(3.0 đ) 2(3,5đ)

Sử dụng an tồn tiết kiệm điện (0.5 đ) 1(0.5ñ)

Nam châm vĩnh cửu 3(0.5đ) 1(0.5đ)

Tác dụng từ dịng điện – từ trường 4(0.5 đ) 1(0.5ñ)

Từ trường, từ phổ - đường sức từ, 5(0.5 đ) 1(0.5ñ)

Từ trường ống dây có dịng điện chạy qua, 6(0.5 đ) 7(0.5 đ);8(0.5 đ) 9(0.5 đ) 4(2.0đ)

Sự nhiễm từ sắt, thép – nam châm điện 10(0.5 đ) 1(0.5ñ)

Ứng dụng nam châm, 11(0.5 đ) 1(0.5ñ)

Lực điện từ 12(0.5 đ) 13(0.5đ);14(0.5đ) 3(1.5đ)

Toång (3.0 đ) 60%6 (3.0 đ) (4.0đ)40% 15(10ñ)100%

* HS : Nhận đề kiểm tra làm theo yêu cầu. HO

Ạ T NG DĐỘ Ạ Y – HỌ C:

HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS

* GV phát đề kiểm tra đánh sẳn nội dung đến HS yêu cầu em trả lời theo nội dung đề kiẻâm tra

* HS nhận đề làm trả lời theo yêu cầu nội dung

(2)

Tuần: 14 Tiết 28 Ngày soạn: Ngày dạy: ĐỀ KIỂM TRA TIẾT

Môn: Vật Lý – Khối 9-Năm học: 2010-2011

Trường ……… Lớp: 9A…

Họ tên: ………

Điểm Lời phê

I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (7.0 điểm)

Câu : Mắc dây dẫn có điện trở 176 vào nguồn điện có hiệu điện 220V

trong 12 phút Nhiệt lượng tỏa dây dẫn là:

A 198000J B 3300J

C 464640J D 38720J

Câu : Cách sử dụng tiết kiệm điện năng?

A Sử dụng đèn bàn công suất lớn B Sử dụng thiết bị điện cần thiết C Khơng tắt quạt khỏi phịng làm việc D Bật tất đèn nhà

Câu : Phát biểu sau không nói nam châm? A Nam châm ln có hai từ cực Bắc Nam

B Nam châm có tính hút sắt, niken

C Mọi chỗ nam châm hút sắt mạnh D Khi bẻ đôi nam châm, ta hai nam châm Câu : Phát biểu sau đúng?

A Dòng điện gây từ trường B Các hạt mang điện tích tạo từ trường C Các vật nhiễm điện tạo từ trường D Các dây dẫn tạo từ trường

Câu : Hãy chọn phương án đúng: “Đường sức từ đường cong:” A mà bên nam châm, có chiều từ cực nam đến cực bắc B mà độ dày thưa vẽ cách tùy ý

C mà không liền nét, nối từ cực đến cực nam châm

D mà bên ngồi nam châm, có chiều từ cực bắc đến cực nam

Câu : Nhận định sau so sánh từ trường nam châm thẳng và từ trường ống dây có dịng điện chạy qua?

A Từ trường bên ống dây từ trường nam châm thẳng hoàn toàn giống B Từ trường ống dây từ trường nam châm thẳng hoàn toàn khác

C Phần từ phổ bên ống dây bên nam châm thẳng giống

D Đường sức từ ống dây đường cong kín, cịn nam châm đuờng thẳng Câu : Khi đưa đầu nam châm thẳng lại gần đầu ống dây có dịng điện, xảy tượng sau đây:

A Chúng chỉ hút B Chúng chỉ đẩy C Chúng hút đẩy D Chúng không tương tác Câu : Nhận định sau không đúng:

A Ống dây có dịng điện có từ trường tương tự nam châm thẳng

B Qui tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ nam châm thẳng C Qui tắc nắm tay phải xác định chiều dòng điện ống dây

D Qui tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ ống dây có dịng điện

(3)

( hình 1) ( hình 2) ( hình 3) ( hình 4)

Tuần: 14 Tiết 28 Ngày soạn: Ngày dạy:

Câu : Hình bên vẽ ống dây có dịng điện các kim nam châm Trong có kim vẽ sai, là:

A Kim số B Kim số C Kim số D Kim số

Câu 10: Phát biểu không đúng?

A Khi bị nhiễm từ, thép trì từ tính lâu sắt B Thép bị khử từ nhanh sắt

C Cùng điều kiện nhau, thép nhiễm từ sắt D Đặt lõi thép từ trường, lõi thép bị nhiễm từ

Câu 11 : Nam châm vĩnh cửu sử dụng thiết bị đây?

A Rơ le điện từ B Chuông điện

C Cần trục để bốc dỡ hàng D Loa điện

Câu 12 : Dây dẫn có dịng điện chạy qua chịu tác dụng lực điện từ A dây dẫn đặt từ trường không song song với đường sức từ B dây dẫn đặt từ trường song song với đường sức từ

C dây dẫn đặt ngồi từ trường khơng song song với đường sức từ D dây dẫn đặt từ trường song song với đường sức từ

Câu 13 : Mũi tên hình biểu diễn chiều lực điện từ F tác dụng vào đoạn dây dẫn này?

A hình B hình C hình D hình

Câu 14 : Áp dụng qui tắc bàn tay trái để xác định lực điện từ tác dụng lên dây dẫn có dịng điện chạy qua hình vẽ có chiều (vẽ chiều

A Từ phải sang trái B Từ trái sang phải C Từ xuống D Từ lên Câu 15: (3.0 điểm)

Một ấm điện có ghi 220V-1000W sử dụng với hiệu điện 220 V để đun sơi lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC Bỏ qua nhiệt lượng làm ấm vỏ nhiệt lượng tỏa môi trường ngồi Tính thời gian đun sơi nước Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K

Tập giáo án Vật Lý Người soạn: Trang 3

1

2

3

(4)

Tuần: 14 Tiết 28 Ngày soạn: Ngày dạy: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Phần I (7.0 điểm) Mỗi câu đạt 0.5 điểm.

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14

ĐA A B C A D C C B A B D A D D

Phần II: (3.0 điểm)

Một ấm điện có ghi 220V-1000W sử dụng với hiệu điện 220 V để đun sơi lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC Bỏ qua nhiệt lượng làm ấm vỏ nhiệt lượng tỏa môi trường ngồi Tính thời gian đun sơi nước Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K

Giải

Tính nhiệt lượng nước thu vào là: (1.0 điểm) J

t t mc

Q ( 2  1) 2.4.200.80672.000 Thời gian đun nước sôi là: (1.0 điểm)

s P

Q t Pt

Q 672

1000 672000

 

  

= 11 phút 12 giây (0.5 điểm)

Đáp số: 11 phút 12 giây.

Tập giáo án Vật Lý Người soạn: Trang 4

Tóm tắt (0.5 điểm) U = 220V

P = 1000W t1 = 200C t2 = 1000C

V = lít nước => m = 2kg c =4200J/kg.K

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:57

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan