- Học sinh biết được đặc điểm, tính chất và kỹ thuật sử dụng một số loại phân bón thường dùng trong sản xuất nông, lâm nghiệp?. - Rèn luyện kỹ năng khái quát hóa, tổng hợp?[r]
(1)NS: 18/ 08/ 09
TuÇn: PHẦN I: N«NG, LÂM, NGƯ NGHIỆP
TiÕt: BÀI MỞ ĐẦU
I Mơc tiªu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Biết đợc tầm quan trọng sản xuất nông lâm, ng nghiệp kinh tế quốc dân - Biết đợc tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ng nghiệp nớc ta phơng hớng, nhiệm vụ ngành thời gian tới
- Rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích, so sánh
- Có nhận thức đắn thái độ tôn trọng nghề nghiệp lĩnh vực sản xuất nơng lâm, ngư, nghiệp qua góp phần định hướng nghề nghiệp tương lai thân
II Phơng tiện dạy học:
-Tỡm hiu, su tầm số liệu tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp địa phương -Tranh hình 1.1, 1.2, 1.3 / SGK
III Tiến trình giảng dạy: 1-n nh lớp:
2-Kiểm tra cũ: Giới thiệu chương trình công nghệ lớp 10
3-Giảng mới: ĐVĐ: Theo em môn công nghệ 10 lại giới thệu với nông, lâm, ng nghiệp, ta phải tìm hiểu lĩnhvực này?
Hoạt động thầy trò Nội dung
Phân tích bảng có NX giá trị hàng nông sản, lâm sản hỉa sản xuất qua năm?
Tớnh t l % ca SP nông, lâm, ng so với tổng giá trị hàng hố XK? Từ có NX gì?
Điều có mâu thuẫn khơng? Giải thích?
Hoạt ng nông , lâm, ng nghip có nh hng th n o i vi sinh thái môi trng?
Phân tích hình 1.2: so sánh cấu LLLĐ ngành nông, lâm ng so với ngành khác? ý nghĩa? Quan sát biểu đồ sản lợng lơng thực nớc ta:
Em so sánh tốc độ gia tăng sản lợng lơng thực giai đoạn từ 1995 đến 2000 với giai đoạn từ 2000 đến 2004
Hãy cho biết tốc độ gia tăng sản l-ợng lơng thực bình quân giai đoạn từ năm 1995 đến 2004? Sản lợng lơng thực gia tăng có ý nghĩa nh việc bảo đảm an ninh lơng thực quốc gia? Cho ví dụ số SP ngành nông lâm, ng nghiệp đợc xuất thị trờng quốc tế?
I/ TÇm quan träng cđa sản xuất nông, lâm, ng nghiệp kinh tÕ qc d©n
- Sản xuất nơng lâm, ng nghiệp đóng góp phần khơng nhỏ vào cấu tổng sản phẩm nớc
Ngành nông lâm, ng nghiệp đóng góp 1/4 đến 1/5 vào cấu tng SP nc
- Ngành nông lâm, ng nghiệp sản xuất cung cấp l-ơng thực thực phẩm cho tiªu dïng níc, cung cÊp nguyªn liƯu cho ngành công nghiệp chế biến
- Ngành nông, lâm, ng nghiệp có vai trò quan trọng sản xuất hàng hoá xuất
- Hot ng nụng lõm ng nghiệp chiếm 50% tổng số lao động tham gia vào ngành kinh tế II/ Tình hình sản xuất nông lâm, ng nghiệp n ớc ta nay:
1/ Thµnh tùu:
a/ Sản xuất lơng thực tăng liên tục
b/ Bớc đầu hình thành số ngành SX hàng hoá với vùng SX tập trung đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nớc xuất
c/ số SP ngành nông, lâm, ng nghiệp đợc xuất thị trờng quốc tế
VD: Gạo, cà phê, tôm, cá tra, gỗ, cá basa 2/ Hạn chế:
- Năng suất chất lợng sản phẩm thấp
- H thng giống trồng, vật nuôi, sở bảo quản, chế biến nơng, lâm thuỷ sản cịn lạc hậu cha đáp ứng đợc yêu cầu SX hàng hoá chất lợng cao III/ Ph ơng h ớng, nhiệm vụ phát triển nông, lâm, ng
(2)Theo em tình hình SX nông, lâm ng nghiệp có hạn chế gì?
Tại suất, chất lợng SP thấp?
Trong thời gian tới ngành nông, lâm ng nớc ta cần thực nhiệm vụ gì?
Lm th no để chăn ni trở thành ngành SX điều kiện dịch bệnh nh nay? Thế NN sinh thái? Nh nà ước đưa luật để hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trường?
Tăng cờng sản xất lơng thực để đảm bảo an ninh lơng thực quốc gia
Đầu t phát triển chăn nuôi để đa ngành thành ngành sản xuất
Xây dựng nông nghiệp phát triển nhanh bền vững theo hớng nông nghiệp sinh thái - nông nghiệp sản xuất đủ lơng thực, thực phẩm đáp ứng yêu cầu nớc xuất nhng không gây ô nhiễm suy thối mơi trờng
Áp dụng khoa học công nghệ vào lĩnh vực chọn, tạo giống vật nuôi, trồng để nâng cao suất chất lợng sản phẩm
Đa tiến khoa học kĩ thuật vào khâu bảo quản, chế biến sau thu hoạch để giảm bớt hao hụt sản phẩm nâng cao chất lợng nông, lâm, thuỷ sản
4/ Cñng cè;
Em hÃy nêu vai trò ngành nông, lâm, ng nghiệp kinh tế quốc dân?
Cho biết phát triển nông, lâm, ng địa phơng em( thành tựu, hạn chế, áp dụng tiến KHKT)?
5.DỈn dò: Trả lời câu hỏi SGK
NS: 26/ 08/ 09
TuÇn: Ch ươ ng1 : TRỒNG TRỌT, LÂM NGHIỆP ĐẠI CƯƠNG
TiÕt: KHẢO NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG
I Môc tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Hc sinh bit c mc ích ý ngha ca công tác kho nghiệm giống c©y trồng
- HS biết nội dung cđa thÝ nghiệm so s¸nh giống trng, kim tra k thut, sn xut qung cáo hệ thống khảo nghiệm giống c©y trồng
- Rèn luyn k nng nhn xét, phân tích, so sánh
- Cã nhận thức đóng đắn v th¸i tôn trng i vi ngh nghip lnh vc sn xut nông lâm, ng, nghip qua ó góp phần định hướng nghề nghiệp tương lai th©n
- Ảnh hưởng giống đến hệ sinh thái, n cân bng h sinh thái môi trng
II Phơng tiện dạy học:
- Tìm hiểu, sưu tầm số liệu tình hình sản xuất nơng, lâm nghiệp địa phương - Tranh vẽ hình 2.1, hình 2.2, hình 2.3
III Tiến trình giảng dạy:
1-n nh lớp: 2-Kiểm tra cũ:
Cho biết tầm quan trọng sản xuất nông, lâm, ng nghiƯp nỊn kinh tÕ qc d©n? LÊy vÝ dơ minh ho¹?
3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Vì gièng trồng phải khảo
nghiệm trước đưa sản xuất đại
(3)trà?
GV gợi ý cho HS
Nếu đưa giống vào sản xuất không qua khảo nghiệm dẫn đến hậu nào?
Liên hệ:
Giống có ảnh hưởng đến hệ sinh thái khơng?
Giống có phá vỡ cân sinh thái môi trường khu vực không?
GV phân nhóm thảo luận hồn thành phiếu học tập:
Loại thí nghiệm
Mục đích
Phạm vi tiến hành TN so sánh
giống TN kiểm tra kỹ thuật TN sản xuất quảng cáo
GV hoàn chỉnh, nhấn mạnh mục đích loại thí nghiệm
Khi giống phổ biến sản xuất đại trà?
Để người nông dân biết giống trồng cần phải làm gì?
Mục đích thí nghiệm sản xuất quảng cáo?
Thí nghiệm tiến hành phạm vi nào?
- Nhằm đánh giá khách quan, xác cơng nhận kịp thời giống trồng phù hợp với vùng hệ thống luân canh việc làm cần thiết
- Cung cấp thông tin chủ yếu yêu cầu kỹ thuật canh tác hướng sử dụng giống công nhận
Như vậy, giống trồng chọn tạo nhập nội, thiết phải qua khâu khảo nghiệm
II/ CÁC LOẠI THÍ NGHIỆM KH¶O NGHIỆM GIỐNG CÂY TRỒNG:
1-Thí nghiệm so sánh giống:
a- Mục đích: So sánh giống chọn tạo nhập nội với giống phổ biến rộng rãi sản xuất đại trà tiêu sinh trưởng, phát triển, suất, chất lượng nơng sản tính chống chịu với điều kiện ngoại cảnh không thuận lợi
b- Phạm vi tiến hành: ruộng thí nghiêm đối chứng địa phương Nếu giống vượt trội so với giống phổ biến sản xuất đại trà tiêu chọn gởi đến Trung tâm Khảo nghiệm giống Quốc gia để khảo nghiệm mạng líi khảo nghiệm giống tồn quốc
2-Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật:
a- Mục đích: Nhằm kiểm tra đề xuất quan chọn tạo giống quy trình kỹ thuật gieo trồng
b- Phạm vi tiến hành: Tiến hành mạng lưới khảo nghiệm giống Quốc gia nhằm xác định thời vụ, mật độ gieo trồng, chế độ phân bón
giống…Trên sở đó, người ta xây dựng quy trình kỹ thuật gieo trồng để mở rộng sản xuất đại trà Nếu giống khảo nghiệm đáp ứng yêu cầu cấp giấy chứng nhận giống Quốc gia phép phổ biến sản xuất
3-Thí nghiệm sản xuất quáng cáo:
a- Mục đích: Tuyên truyền đưa giống vào sản xuất đại trà, cần bố trí thí nghiệm sản xuất quảng cáo
(4)4 Cñng cè:
Hồn thành bảng sau:
Loại thí nghiệm Mục đích Phạm vi tiến hành Thí nghiệm so sánh giống
Thí nghiệm kiểm tra kỹ thuật Thí nghiệm sản xuất quảng cáo
GV ghi sẵn lên phiếu, học sinh lên gắn vào ô tương ứng
5 Dặn dò:
- Tr li cõu hi cui - Xem trước 3,4/ SGK
NS:
TuÇn: TiÕt:
SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRNG I Mục tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Bit mục đích cơng tác sản xuất giống trồng
- Nắm đựơc hệ thống sản xuất giống trồng
- Biết quy trình sản xuất giống trồng - Quan sát, phân tích, so sánh
II Phơng tiện dạy học:
- S H3.1, H3.2,H3.3, H4.1, Tranh vẽ H4.2 - Phiếu học tập
III Tiến trình giảng dạy: 1-n nh lp:
2-Kiểm tra cũ:
- Tại phải khảo nghiệm giống trồng trước đưa vào sản xuất đại trà? - Mục đích loại thí nghiệm khảo nghiệm giống trồng ?
3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Cho biết mục đích cơng tác sản xuất giống trồng ?
GV treo sơ đồ: Hệ thống sản xuất giống trồng
Quan sát sơ đồ cho biết hệ thống sản xuất giống gồm giai đoạn?
Những điểm khác giai đoạn (Định nghĩa, sản phẩm, nơi thực hiện)?
I/ MỤC ĐÍCH CỦA CƠNG TÁC SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
- Duy trì củng cố độ chủng, sức sống tính trạng điển hình giống
- Tạo số lượng giống cần thiết để cung cấp cho sản xuất đại trà
- Đưa giống tốt phổ biến nhanh vào sản xuất
II/ HỆ THỐNG SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
Gồm giai đoạn:
1-Giai đoạn 1: Sản xuất hạt giống siêu nguyên chủng:
(5)Cây trồng nông nghiệp đa dạng phong phú, có loại tự thụ phấn, có loại thụ phấn chéo có loại nhân giống vơ tính.Vì quy trính sx giống có khác
GV treo sơ đồ: Sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì sơ đồ phục tráng tự thụ phấn Yêu cầu HS quan sát hai sơ đồ đọc SGK thảo luận:
- Nội dung quy trình - Những điểm khác
- Trường hợp dùng sơ đồ trì, trường hợp dùng sơ đồ phục tráng
GV treo sơ đồ sản xuất giống trồng thụ phấn chéo:
- Nơi thực hiện: Các xí nghiệp, trung tâm sản xuất giống chuyên trách
2-Giai đoạn 2: Sản xuất hạt giống nguyên chủng từ hạt giống siêu nguyên chủng:
- Định nghĩa: Hạt giống nguyên chủng:là hạt giống chất lượng cao nhân từ hạt giống siêu nguyên chủng
- Nơi thực hiện: Các công ty trung tâm giống trồng
3-Giai đoạn 3: Sản xuất hạt giống xác nhận: - Định nghĩa: Hạt giống xác nhận nhân từ hạt giống nguyên chủng để cung cấp cho nhân dân sản xuất đại trà
- Nơi thực hiện: Các sở nhân giống liênkết công ty, trung tâm sở sản xuất
III/QUY TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG CÂY TRỒNG
1-Sản xuất giống trồng nông nghiệp: Dựa vào phương thức sinh sản trồng
a-Sản xuất giống trồng tự thụ phấn:
- Đối với giống trồng tác giả cung cấp giống có hạt giống siêu ngun chủng quy trình sản xuất hạt giống theo sơ đồ trì:
+ Năm thứ nhất: Gieo hạt tác giả ( hạt SNC), chọn ưu tú
+ Năm thứ hai:Hạt ưu tú gieo thành dòng Chọn dòng giống , thu hoạch hỗn hợp hạt.Những hạt hạt SNC
+ Năm thứ ba:Nhân giống NC từ SNC
+ Năm thứ tư : Sản xuất hạt giống xác nhận từ giống NC
- Đối với giống nhập nội, giống bị thối hóa (khơng cịn giống SNC) sản xuất hạt giống theo sơ đồ phục tráng:
+ Năm thứ nhất: Gieo hạt vật liệu khởi đầu (cần phục tráng) chọn ưu tú
+ Năm thứ hai: Đánh giá dòng lần Gieo hạt
cây ưu tú thành dòng, chọn hạt - dòng tốt để gieo năm thứ ba
+ Năm thứ ba: Đánh giá dòng lần Hạt dòng tốt chia làm hai để nhân sơ so sánh giống Hạt thu hoạch hạt SNC phục tráng
+ Năm thứ tư: Nhân hạt giống NC từ hạt SNC
+ Năm thứ năm: Sản xuất hạt giống xác nhận tư hạt giống NC
(6)Nêu điểm khác quy trình nµy với quy trình sản xuất
giống tự thụ phấn?
Nghiên cứu SGK cho biết sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính gồm giai đoạn? Nội dung công việc giai đoạn gì?
GV treo tranh vườn nhân giống lâm nghiệp:
Những khó khăn, phức tạp sản xuất giống rừng?
Tóm tắt trình sản xuất giống rừng theo sơ đồ?
- Vụ thứ nhất: Lựa chọn ruộng sản xuất giống khu cách li chia thành 500 Gieo hạt 3000 giống SNC vào ô Mỗi ô chọn giống, thu lấy hạt gieo thành hàng vụ khu cách li
- Vụ thứ hai: Đanùh giá hệ chọn lọc- Loại bỏ hàng xấu thu hạt lại trộn lẫn lô hạt
SNC
- Vụ thứ ba: Nhân hạt giống SNC khu cách li Loại bỏ xấu thu hạt cịn lạilơ hạt NC
- Vụ thứ tư: Nhân hạt giống NC khu cách li Loại bỏ xấucòn lại hạt xác nhận
c-Sản xuất giống trồng nhân giống vơ tính:
-Giai đoạn 1: Chọn lọc trì hệ vơ tính đạt tiêu chuẩn cấp SNC (chọn lọc hệ củ lấy củ; hệ vơ tính ưu tú nhân hom, thân ngầm; chọn mẹ ưu tú ghép cành giâm)
-Giai đoạn 2: Tổ chức sản xuất củ giống vật liệu giống cấp NC từ SNC
-Giai đoạn3: Sản xuất củ giống vật liệu giống đạt tiêu chuẩn thương phẩm từ giống NC
2- Sản xuất giống rừng:
- Chọn trội, khảo nghiệm chọn lấy đạt tiêu chuẩn để xây dựng rừng giống vườn giống
- Lấy hạt giống từ rừng giống sản xuất để cung cấp cho sản xuất
Giống rừng nhân hạt công nghệ nuôi cấy mô giâm hom
4-Củng cố
So sánh giống khác quy trình sản xuất giống nhóm trồng?
Mục đích cơng tác sản xuất giống trồng gì?
5-Dặn dị:
- Trả lời câu hỏi cuối - Xem trước
- Sưu tầm hạt giống : lúa, ngô, đậu đỏ…
NS: 9/ 9/ 09 TuÇn: TiÕt:
Thực hành: XÁC ĐỊNH SỨC SỐNG CỦA HẠT I Mơc tiªu bµi häc:
Sau häc xong bµi, HS ph¶i:
(7)- Rèn luyện tính cẩn thận khéo léo - Có ý thức tổ chức kỹ luật, trật tự
- Thực quy trình, giữ gìn vệ sinh bảo đảm an tồn lao động q trình thực hnh
II Phơng tiện dạy học: 1-Dng c, vt mẫu:
- Hạt giống (lúa, ngô, đậu…): từ 100-200 hạt - Hộp petri: -Panh: - Lam kín:1
-Dao cắt hạt: - Giấy thấm: từ 4-5 tờ -Thuốc thử: 1lọ
2/Mẫu ghi kết thí nghiệm: Tổng số hạt
thí nghiệm
Số hạt bị nhuộm màu (hạt chết)
Số hạt không bị nhuộm màu( hạt sống)
Tỉ lệ hạt sống(%)
III TiÕn trình giảng dạy: 1-n nh lp:
2-Kim tra bi cũ:
- Sản xuất giống trồng thực theo quy trình nµo?
- Khi ta nhân giống trồng theo sơ đồ trì? Nêu cách làm? 3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
- GV giới thiệu thực hành:
+ Sản phẩm thực hành :Xác định tỉ lệ % hạt giống
- Ổn định tổ chức lớp + Chia nhóm thực hành
+ Kiểm tra hạt giống HS dược giao chuẩn bị (Ngô ,đậu lạc)
+ Giao dụng cụ thực hành cho nhóm
GV giới thiệu quy trình thực hành dùng sơ đồ vẽ sẳn để giới thiệu
GV làm mẫu buớc qui trình trên, lưu ý kỹ thuật buớc
I/GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC HÀNH:
II/TỔ CHỨC ,PHÂN CƠNG NHĨM:
- Phân nhóm học sinh thực hành - Phân cơng vị trí thực hành
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh
III
/ QUY TRÌNH THỰC HÀNH :
1-B ớc 1: Lấy 50 hạt giống , dùng giấy thấm lau sạch, xếp vào hộp petri
2-B ớc 2: Đổ thuốc thử vào hộp petri ngập hạt Ngâm hạt từ 10- 15 ph
3-B ớc 3: Lấy hạt ra, dùng giấy thấm lau thuốc thử vỏ hạt
4-B ớc :Dùng panh kẹp chặt hạt, đặt lên kính dùng cắt đơi hạt quan sát nội nhũ -Nếu nội nhũ bị nhuộm màu kà hạt chết -Nếu nội nhũ không bị nhuộm màu hạt sống
5-B ớc 5:Tính tỉ lệ hạt sống:
Tỉ lệ hạt sống:A% = B / C x 100 Trong B: Số hạt sống
C: Tổng số hạt thí nghiệm
Mẫu hạt giống
Ngâm hạt thuốc thử
Lau hạt sau ngâm Cắt đôi hạt, quan sát nội nhũ
(8)GV quan sát nhóm thực hành, nhắc nhở HS làm quy trình điền vào phiếu thựchành
IV/
THỰC HÀNH :
-Học sinh thực quy trình thực hành -Tự đánh giá đánh giá chéo kết thực hành theo mẫu:
4-Củng cố
- GV nhận xét học
- GV đánh giá cho điểm thực hành
- HS thu dọn dụng cụ thực hành ,vệ sinh lớp
5-Dặn dò
- Nhắc nhë vệ sinh sau thực hành -Xem trước / SGK
- Sưu tầm số thành tựu công nghệ nuôi cấy mô nhân giống trồng
NS: 16/ 9/ 09
TuÇn: TiÕt:
ỨNG DỤNG C«NG NGHỆ NU«I CẤY M« TẾ BÀO TRONG NHÂN GIỐNG CÂY TRỒNG N«NG, LÂM, NGƯ
NGHIP. I Mục tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Hiểu khái niệm nuôi cấy mô tế bào, sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào
- Biết nội dung quy trình cơng nghệ nhân giống trồng phương pháp nuôi cấy mô tế bào
- Thực số thao tác kỹ thuật quy trình cơng nghệ ni cấy mơ tế bào
- Ham hiểu biết khoa học cơng nghệ, có ý thức say sưa học tập
II Ph¬ng tiƯn d¹y häc:
- Sưu tầm số tranh ảnh giíi thiệu phương pháp nhân giống trồng phương
pháp nhân giống trồng nuôi cấy mơ tế bào
-Vẽ to sơ đồ quy trình nhân giống trồng phương pháp nuôi cấy mô tế bào vẽ lên phim dùng đèn chiếu
- ốn chiu
III Tiến trình giảng dạy: 1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra cũ: 3-Giảng mới :
Hoạt động thầy trò Nội dung
Cơ thể loài thực vật cấu tạo nào?
(9)Các tế bào thực vật sống tách rời khỏi mẹ không? Cần có điều kiện gì? Những tế bào ni sống môi trường nhân tạo phát triển nào?
Vậy nuôi cấy m« tb?
Tế bào thực vật có hình thức sinh sản nào?
Vì tế bào phát triển thành hồn chỉnh? Em hiểu tính tồn tế bào thực vật?
Em trình bày trình phân chia, phân hóa, phản phân hóa tế bào thực vật?
Em nêu chất kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào ?
GV treo sơ đồ Quy trình cơng nghệ nhân giống cơng nghệ nuôi cấy mô tế bào:
Quan sát sơ đồ cho biết bước quy trình cơng nghệ nuôi cấy mô tế bào ?
Vật liệu nuôi cấy lấy từ phận phải đảm bảo u cầu gì?
Tế bào mơ phân sinh sau khử trùng nuôi cấy mơi trường nào?
Nhằm mục đích gì?
Là phương pháp tách rời mô, tế bào đem ni cấy mơi trường thích hợp để chúng tiếp tục phân bào biệt hóa thành mô quan phát triển thành
II/ C Ơ SỞ KHOA HỌC CỦA PH ƯƠ NG PHÁP NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO :
1-Cơ sở khoa học phương pháp nuôi cấy mơ tế bào :
-Tính tồn tế bào - Khả phân chia tế bào - Khả phân hóa tế bào
- Khả phản phân hóa tế bào
2- Bản chất kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào :
Là kỹ thuật điều khiển phát sinh hình thái tế bào thực vật cách định hướng dựa vào phân hóa, phản phân hóa sở tính tồn tế bào thực vật nuôi cấy tách rời điều kiện nhân tạo, vơ trùng
III/ QUY TRÌNH CƠNH NGHỆ NHÂN GIỐNG BẰNG NUÔI CẤY MÔ TẾ BÀO :
1-Chọn vật liệu nuôi cấy:
-Là tế bào mô phân sinh
-Không bị sâu bệnh (virut) trồng buồng cách li để tránh hoàn toàn nguồn lây bệnh
2- Khử trùng:
-Phân cắt đỉnh sinh trưởng vật liệu nuôi cấy thành phân tử nhỏ
-Tẩy rửa nước khử trùng 3- Tạo chồi môi trường nhân tạo:
-Mẫu nuôi cấy môi trường dinh dưỡng nhân tạo để tạo chồi
-Môi trường dinh dưỡng: MS 4- Tạo rễ:
-Khi chồi đạt chuẩn kích thước (về chiều cao) tách chồi cấy chuyển sang môi trường tạo rẽ
-Bổ sung chất kích thích sinh trưởng ( NAA, IBA) 5- Cấy vào mơi trường thích ứng: để thích nghi dần với điều kiện tự nhiên
6- Trồng vườn ươm:
(10)Kể tên số giống trồng nhân lên phương pháp nuôi cấy mô tế bào ?
Cho nhóm trao đổi, mời đại diện nhóm trình bày
chuẩn giống, chuyển vườn ươm
-Ứng dụng nuôi cấy mô: nhân nhanh nhiều giống lương thực, thực phẩm(lúa chịu mặn, khoai tây, suplơ, măng tây ), giống nơng nghiệp(mía, cà phê ), giống hoa( cẩm chướng, đồng tiền, lili ), ăn quả(chuối, dứa, dâu tây ), lâm nghiệp( bạch đàn keo lai, thông, tùng, trầm hương )
4- Củng cố:
- Nêu sở khoa học phương pháp nuôi cấy mô tế bào ? - Hoàn thành sơ đồ sau:
5- Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối
- Đọc trước số tính chất đất trồng
NS: TuÇn: TiÕt:
MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG
I Mơc tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Bit keo đất Thế khả hấp thụ đất - Thế phản ứng dung dịch đất độ phì nhiêu đất - Phát triển kỹ quan sát, so sánh, khái quát, tổng hợp
- Bảo vệ, cải tạo đất biện pháp kỹ thuật thích hợp
- Trong trồng trọt cần phải bón phân hợp lí, cải tạo đất để bảo vệ mơi trường
II Ph¬ng tiƯn d¹y häc:
Sơ đồ hình 7-SGK Phiếu học tập số
So sánh keo âm keo dương
Chỉ tiêu so sánh Keo âm Keo dương Nhân (Có hay khơng)
Lớp ion (mang điện tích gì)
-Lớp ion định điện
-Lớp ion bù +ion bất động +ion khuyếch tán
III TiÕn trình giảng dạy: 1-n nh lp:
2-Kim tra bi cũ:
- Nêu sở khoa học cuả phương pháp nuôi cấy mô tế bào?
- Vẽ sơ đồ quy trình cơng nghệ nhân giống trồng nuôi cấy mô tế bào ?
3-Giảng mới:
(11)GV đặt vấn đề: Trong sản xuất trồng trọt đất vừa đối tượng vừa tư liệu sản xuất đất môi trường chủ yếu vủa loại Muốn sản xuất trồng trọt có hiệu phải biết tính chất đất
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hãy giải thích nước pha đường trong, cịn nước pha đất đục?
Vậy keo đất gì?
GV treo sơ đồ cấu tạo keo đất cho HS hoàn thành phiếu học tập số 1:
So sánh keo âm keo dương?
Keo quan trọng? Vì sao? Giải thích keo đất mang điện?
Khả hấp phụ keo đất gì?
Vì keo đất có khả hấp phụ?
Dựa vào kiến thức học chương trình cơng nghệ cho biết dung dịch đất ?
Đất có loại phản ứng nào? Vai trò nồng độ ion H+ ion OH- phản ứng dung dịch đất? Độ chua đất chia thành loại? Là loại nào? Độ chua hoạt tính độ chua tiềm tàng khác điểm nào?
I/ KEO ĐẤT VÀ KHẢ NĂNG HẤP PHỤ CỦA ĐẤT :
1-Keo đất:
a-Khái niệm keo đất :
Là phân tử có kích thước <1/1000mm, khơng hịa tan nước mà trạng thái huyền phù (trạng thái lơ lửng nước)
b-Cấu tạo keo đất : Gồm: - Nhân keo
- Lớp ion định điện (Nằm nhân): + Mang điện âm: Keo âm
+ Mang điện dương: Keo dương
- Lớp ion bù (Nằm lớp ion định điện) mang điện trái dấu với lớp ion định điện gồm lớp:
+ Lớp ion bất động + lớp ion khuyếch tán
Keo đất có khả trao đổi ion ion khuyếch tán với ion dung dịch đất Đây sở trao đổi dinh dưỡng đất trồng
2-Khả hấp phụ đất :
Là khả đất giữ lại chất dinh dưỡng, phân tử nhỏ hạt limon, hạt sét ; hạn chế rửa trôi chúng tác động nước mưa, nước tưới II/ PHẢN ỨNG CỦA DUNG DỊCH ĐẤT :
A/ Khái niệm: Phản ứng dung dịch đất tính chua, tính kiềm trung tính đất Phản ứng dung dịch đất nồng độ [H+] [OH-] định
- Nếu [ H+] > [OH- ] đất có phản ứng chua. - Nếu [ H+ ] = [OH- ] đất có phản ứng trung tính. - Nếu [ H+ ] < [ OH-]đất có phản ứng kiềm.
B/Các loại phản ứng đất : 1-Phản ứng chua đất :
Căn vào trạng thái H+ Al3+ đất, độ chua đất chia làm loại:
a- Độ chua hoạt tính
(12)Các loại đất thường đất chua?
Làm để cải tạo độ chua đất?
Đất coi phì nhiêu phải có đặc điểm gì?
Dựa vào nguồn gốc hình thành, độ phì nhiêu đất chia làm loại? Là ?
Từ khái niệm em cho biết yếu tố định độ phì nhiêu đất ?
Muốn làm tăng độ phì nhiêu đất phải áp dụng biện pháp kỹ thuật nào?
Em nêu số ví dụ ảnh hưởng tích cực hoạt động sản xuất đến hình thành độ phì nhiêu đất ?
b- Độ chua tiềm tàng
Do H+ Al3+ bề mặt keo đất gây nên. 2-Phản ứng kiềm đất :
Ở số loại đất có chứa muối kiềm Na2CO3, CaCO3 Khi muèi thủy phân tạo thành
NAOH Ca(OH)2 làm cho đất hóa kiềm *Ý nghĩa sản xuất nơng nghiệp:
Bố trí trồng cho phù hợp, bón phân, bón vơi để cải tạo độ phì nhiêu đất
III/ ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT: 1-Khái niệm :
Là khả đất cung cấp đồng thời không ngừng nước, chất dinh dưỡng, không chứa chất độc hại cho cây, bảo đảm cho đạt suất cao
2-Phân loại:
Tùy nguồn gốc hình thành chia loại:
a- Độ phì nhiêu tự nhiên: độ phì nhiêu hình thành thảm thực vật tự nhiên, trình hình thành khơng có tác động người
b-Độ phì nhiêu nhân tạo: độ phì nhiêu hình thành kết hoạt động sản xuất người
Trong sản xuất nông, lâm nghiệp, để suất trồng cao, ngồi độ phì nhiêu đất cần phải có điều kiện: giống tốt, thời tiết thuận lợi phải đảm bảo chế độ chăm sóc tốt, hợp lý
4 Cđng cè:
Bón q nhiều phân hố học dẫn đến hậu gì?
Vậy nhiệm vụ người sản xuất nơng nghiệp khắc phục hậu nào?
5 Dặn dò:
- Tr li cõu hi cui
- T×m hiĨu mẫu đất xám bạc màu đất tr¬ sỏi đá
NS: 24/ 9/ 09 TuÇn: TiÕt:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC MÀU, ĐẤT XểI MềN trơ sỏi đá.
I Môc tiêu học:
(13)- Bit c hình thành, tính chất đất xám bạc màu, biện pháp cải tạo hướng sử dụng
- Biết dược ngun nhân gây xói mịn, tính chất đất xói mịn mạnh, biện pháp cải tạo hướng sử dụng
- Rèn luyện kỹ so sánh, phân tích tổng hợp
- Có ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường đất - Có biện pháp cải tạo sử dng dt phự hp
II Phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ H9.1; H9.2; H9.3; H9.4; H9.5 - Phiếu học tập:
BIỆN PHÁP TÁC DỤNG
Biện pháp cơng trình Biện pháp nơng học
III TiÕn trình giảng dạy:
1-n nh lp:
2-Kiểm tra cũ:
- Kể tên loại đất mà em biết?
- Địa phương em thường sử dụng biện pháp để cải tạo đất ?
3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV: giới thiệu tranh ảnh đất xám bạc màu cho học sinh quan sát Đất xám bạc màu thường phân bố nhiều vùng nào? Vì sao? Nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu ?
Vì đất xám bạc màu có tính chất bất lợi cho sản xuất vậy?
Từ nguyên nhân hình thành đất xám bạc màu, theo em cần có biện pháp để cải tạo sử dụng đất phù hợp?
I/ CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XÁM BẠC
MÀU:
1- Nguyên nhân hình thành :
- Địa hình dốc nên q trình rửa trơi hạt sét, keo chất dinh dưỡng diễn mạnh mẽ -Tập quán canh tác lạc hậu
- Lạm dụng phânbón
- Sử dụng khơng kỹ thuật phun thuốc bảo vệ thực vật
- Phân bố: Ở vùng trung du Bắc Bộ, Đông Nam Bộ Tây Nguyên
2- Tính chất đất xám bạc màu :
- Tầng đất mặt mỏng Thành phần giới nhẹ: tỉ lệ cát lớn, lượng sét, keo ít.§ất thường bị khơ hạn
- Đất chua chua, nghèo chất dinh dưỡng, nghèo mùn
- Số lượng vi sinh vật đất Hoạt động vi sinh vật đất yếu
3-Biện pháp cải tạo h ư ớng sử dụng: a- Biện pháp cải tạo :
- Xây dựng bờ vùng, bờ hệ thống mương máng, bảo đảm tưới tiêu hợp lí ngăn
chặn rửa trơi, xói mịn
(14)GV treo tranh ảnh đất xói mịn mạnh trơ sỏi đávà cho học sinh xem vật mẫu trả lời câu hỏi:
Nguyên nhân dẫn đến đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá?
xói mịn đất thường xảy vùng nào? Đất nông nghiệp đất lâm nghiệp, đất chịu tác động q trình xói mịn đất mạnh hơn? Tại sao?
Nghiên cứa SGK cho biết tính chất đất xói mòn trơ sỏi đá so sánh với đất xám bạc màu?
GV treo tranh H9.3; 9.4; 9.5; phát phiếu học tập yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc SGK liên hệ thực tế hoàn thành phiếu học tập
bón phân hóa học hợp lí tăng mùn tăng kết
cấu đất
- Bón vơi cải tạo đất khử chua
- Luân canh trồng :Cây họ đậu, lương thực, phân xanh.cải tạo đất
b-Sử dụng đất xám bạc màu :
Thích hợp với nhiều loại trồng cạn: Khoai lang, thuốc
II/ C ¶ I TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT XĨI MỊN MẠNH TR Ơ SỎI ĐÁ:
1- Nguyên nhân gây xói mịn đất :
- Xói mịn đất trình phá hủy lớp đất mặt tầng đất tác động nước mưa, nước tưới, tuyết tan gió
- Ngun nhân lượng mưa lớn địa hình dốc
2-Tính chất đất xói mịn mạnh tr sỏi đá:
- Hình thành phẩu diện đất khơng hồn chỉnh, có trường hợp hẳn tầng mùn
- Sét limon trôi đi, đất cát sỏi chiếm ưu
-Đất chua chua, nghèo mùn chất dinh dưỡng
- Số lương vi sinh vật ít, họat động vi sinh vật đất yếu
3-Cải tạo sử dụng đất xói mịn : a-Biện pháp cơng trình :
- Làm ruộng bậc thang hạn chế xói mịn
- Trồng thêm ăn bảo vệ đất
b-Biện pháp nông học:
- Canh tác theo đường đồng mức hạn chế xói
mịn
- Bón phân hữu kết hợp với phân khoáng
tăng mùn
- Bón vơi khử chua
- Luân canh xen canh gối vụ trồng - Trồng thành băng
- Canh tác nông, lâm kết hợp
- Trồng bảo vệ đất, bảo vệ rừng đầu nguồn, biện pháp quan trọng hàng đầu trồng phủ xanh đất
4 Củng cố: Hoàn thành bảng tổng kết sau:
Loại đất Đặc điểm Biện pháp Tác dụng Sử dụng Đất xám bạc màu
(15)5 Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi cuối
- Sưu tầm mẫu đất mặn, đất phèn
NS: 8/10/ 09 TuÇn: TiÕt:
BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MN, T PHèn.
I Mục tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Biết hình thành tính chất đất mặn, đất phèn - Biết biện pháp cải tạo sử dụng đất mặn, đất phèn
- Rèn luyện kỹ phân tích, so sánh, tổng hợp - Có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên đất
- Nhiệm vụ người ngăn chặn tượng ngập mặn để giữ diện tích đất trồng sản xuất nơng nghiệp bảo vệ t trng
II Phơng tiện dạy học:
- Tranh phóng to H 10.1; 10.2; 10.3;
- Phiếu học tập:
TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT PHÈN BIỆN PHÁP CẢI TẠO TƯƠNG ỨNG -Thành phần giới
-Tầng đất mặt -Độ chua -Chất độc hại -Độ phì nhiêu -Hoạt động sinh vt
III Tiến trình giảng dạy:
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra cũ:
Để cải tạo đất xám bạc màu người ta dùng biện pháp nào?
Đói với đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá, biện pháp quan trọng hàng đầu g×? V× sao?
3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV cho HS quan sát tranh ảnh thảo luận câu hỏi sau:
Đất gọi đất mặn?
Nguyên nhân làm cho đất mặn? Nguyên nhân làm cho nước biển tràn vào?
I/ BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT MẶN:
1-Nguyên nhân hình thành :
- Đất mặn loại đất chứa nhiều cation natri hấp phụ bề mặt keo đất dung dịch đất
- Nguyên nhân :
(16)Nguyên nhân biến đổi khí hậu?
Đất mặn thường phân bố vùng nào?
Đất mặn có đặc điểm tính chất cần ý?
Để cải tạo đất mặn cần áp dụng biện pháp nào?
Sử dụng đất mặn cho hợp lý?
GV giới thiệu số tranh ảnh đất phèn
Nguyên nhân gây nên đất phèn?
Đất phèn có đặc điểm khơng lợi cho sản xuất ?
+ Do ảnh hưởng nước ngầm.Về mùa khơ, muối hịa tan theo mao quản dẫn lên làm đất nhiễm mặn
- Phân bố: vùng đồng ven biển 2-Đặt điểm, tính chất đất mặn:
- Thành phần giới nặng Tỉ lệ sét từ 50%60% Đất chặt, thấm nước Khi bị
ướt, đất dẻo, dính Khi bị khơ, đất nứt nẻ, cứng - Chứa nhiều muối tan NaCl, Na2SO4nên áp suất thẩm thấu dung dịch đất lớn, làm ảnh hưởng đến trình hút nước chất dinh dưỡng trồng
- Đất có phản ứng trung tính kiềm - Hoạt động vi sinh vật yếu
3-Biện pháp cải tạo h ư ớng sử dụng đất mặn:
a- Biện pháp cải tạo :
- Biện pháp thủy lợi: Đắp đê ngăn nước biển, xây dựng hệ thống mương máng tưới, tiêu hợp lí - Biện pháp bón vơi: Khi bón vơi vào đất, cation canxi tham gia phản ứng trao đổi
- Tháo nước rửa mặn
- Bón bổ sung chất hữu để nâng cao độ phì nhiêu cho đất
- Trồng chịu mặn: để giảm bớt lượng Na đất sau trồng trồng khác b-Sử dụng đất mặn:
- Trồng lúa đặc sản sau cải tạo - Trồng cói
- Mở rộng diện tích ni trồng thủy sản
-Vùng đất mặn đê: Trồng rừng để giữ đất bảo vệ môi trường
II/ BIỆN PHÁP CẢI TẠO VÀ SỬ DỤNG ĐẤT PHÈN:
Nguyên nhân hình thành :
Hình thành vùng ven biển có nhiều xác sinh vật chứa lưu huỳnh phân hủy giải phóng S
+ Trong điều kiện yếm khí, S+ Fe ( phù sa)FeS2
+ Trong điều kiện nước,thống khí, FeS2 bị oxi hóa H2SO4 Làm cho đất chua trầm
trọng Vì tầng chứa FeS2 cịn gọi tầng sinh phèn
(17)Tính chất đất phèn?
Vì nói đất phèn loại đất xấu cần cải tạo?
Tính chất đất phèn có điểm giống khác với đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh?
Cho biết biện pháp cải tạo đt phốn?
cứng, nứt nẻ
- Đất chua pH < Trong đất có nhiều chất độc hại cho trồng (Al3+ ; Fe3+ ; CH4 ; H2S ) - Độ phì nhiêu thấp
- Hoạt động vi sinh vật yếu
Biện pháp cải tạo h ư ớng sử dụng đất phèn:
a-Biện pháp cải tạo:
- Biện pháp thủy lợi: Xây dựng hệ thống kênh tưới, tiêu nước để thau chua, rửa mặn, xổ phèn thấp mạch nước ngầm
- Bón vơi khử chua làm giảm độc hại nhơm tự
- Bón phân hữu cơ, đạm, lân phân vi lượng để nâng cao độ phì nhiêu đất
- Cày sâu, phơi ải q trình chua hóa diễn mạnh, nhờ nước mưa, nước tưới để rửa phèn - Lên liếp lớp đất phèn phía lật lên
phía trên, gốc rạ, cỏ dại bị úp xuống phía
đệm hữu cơ, hai bên liếp có rãnh tiêu phèn Khi tưới nước chất phèn hòa tan trôi xuống rãnh tiêu
b-Sử dụng đất phèn:
- Trồng lúa
- Trồng chịu phèn
4- Củng cố:
Tính chất đất phèn có điểm giống với đất xám bạc màu, đất xói mịn?
5- Dặn dò:
- Trả lời câu hỏi cuối - Xem trước 12
- Sưu tầm nhãn loại phân hóa học, mẫu phân tìm hiểu tình hình sử dụng phân bón địa phương:
+ Những loại phân địa phương dùng sản xuất + Cách sử dụng loại
NS: 14/ 10/ 09 TuÇn:
TiÕt:
thùc hµnh: XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUA CỦA ĐẤT QUAN SÁT
PHẨU DIỆN ĐẤT
I Môc tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Bit c phng pháp xác định độ pH đất
(18)- Phân biệt tầng phẩu diện đất - Quan sát mô tả tầng phẩu diện đất
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, nghiêm túc nghiên cứu khoa học - Thực quy trình
- Có ý thức tổ chức kỹ luật, trật tự
- Giữ gìn vệ sinh bảo đảm an toàn lao động trỡnh thc hnh
II Phơng tiện dạy học: *Xỏc định độ chua đất:
- Mẫu đất khô nghiền nhỏ - Máy đo pH Cân kỹ thuật - Dung dịch KCl 1N nước cất - Đồng hồ bấm giây
- Bình tam giác dung tích 100ml : - Ống đong dung tích 500ml :2
*Quan sát phẩu diện đất:
-Tranh H11.1,11.2, 11.3
- Đào sẵn phẩu diện đất có lát cắt rộng dễ quan sát - Dao, thước, xẻng dùng trường hợp có phẩu diện đất
*Phiếu thực hành:
1-Tên thực hành 2-Mục tiêu cần đạt 3-Yêu cầu nội dung cơng việc:
- Mỗi nhóm học sinh xác định pH KCl pH H2O mẫu đất khác - Mỗi nhóm làm 1phẩu diện đất quan sát phân hoá tầng đất
4-Tường thuật công việc làm
5-Kết quả: - Ghi kết mẫu đất vào bảng sau:
MẪU ĐẤT TRỊ SỐ PH ĐO ĐƯỢC
pH H2O pH KCl
Mẫu Mẫu
-Ghi kết bảng phẩu diện đất vào bảng sau:
Tầng đất Độ sâu (cm) Màu sắc
Họ tên học sinh (nhúm thc hnh)
III Tiến trình giảng dạy:
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra cũ:
1/ Em khoanh vào chữ Đ cho câu sau đúng, chữ S cho sai: A Keo đất có lớp ion khuyếch tán mang điện tích âm keo dương Đ ; S B Keo đất có lớp ion khuyếch tán mang điện tích âm keo âm Đ ; S C Keo đất có lớp ion khuyếch tán mang điện tích dương dương Đ ; S
2/ Hãy chọn từ cụm từ thích hợp bảng điền vào chỗ trống cho câu sau trở thành câu đúng:
(19)Độ phì đất khả đất đồng thời không ngừng nước, , không chứa chất độc hại cho
3-Giảng mới:
- Công bố trị số pH mẫu đất để học sinh đối chiếu đánh giá kết
-Hướng dẫn cách đánh giá: + Xác định trị số pH tầng đất :1,5 điểm (x4=6 ểm) + Đúng quy trình, thao tác: điểm
+ Thao tác tổ chức kỹ luật tốt: điểm
- Các nhóm kiểm tra đánh giá chéo kết thực hành
dung dịch huyền phù Đọc kết máy số ổn định 30giây, ghi kết vào bảng(Mẫu phần chuẩn bị )
2-Quan sát phẩu diện đất:
-Bước1: Chuẩn bị phẩu diện: Mặt cắt sâu khoảng 1m, phẩu diện phải rộng
-Bước 2:Xác định tầng đất
-Bước 3:Quan sát mô tả phẩu diện đất IV/ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ: (5ph) -Học sinh tự đánh giá theo mẫu sau:
Chỉ tiêu đánh giá Kết Người đánh giá
Thực quy trình Tốt Đạt K đạt
4-Củng cố
- GV nhận xét chung buổi thực hành - GV đánh giá cho điểm cuối
5- Dặn dò:
- Thu dọn vệ sinh lớp học sau thực hành
- Xem trước biện pháp cải tạo sử dụng đất xám bạc màu, đất xói mịn mạnh trơ sỏi đá
(20)
NS: 17/ 10/ 09 TuÇn:
TiÕt:
ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KỸ THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHN BóN THôNG THNG.
I Mục tiêu häc:
Sau häc xong bµi, HS ph¶i:
- Biết khái niệm loại phân bón thường dùng sản xuất
- Học sinh biết đặc điểm, tính chất kỹ thuật sử dụng số loại phân bón thường dùng sản xuất nông, lâm nghiệp
- Rèn luyện kỹ khái quát hóa, tổng hợp
- Có ý thức vận dụng kiến thức học vào thực tế sản xuất địa phương
II Ph¬ng tiƯn d¹y häc:
- Nhãn loại phân bón hóa học, mẫu phân hóa học sử dụng phổ biến địa
phương
III Tiến trình giảng dạy:
1-n nh lớp:
2-Kiểm tra cũ:
Thu bảng tờng trình thực hành 3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Bón phân có tác dụng gì? Phân hố học thường dùng loại phân nào?
GV tóm tắt, kết hợp với tranh ảnh mẫu vật thật cho HS quan sát
Tại loại phân đạm ,lân ,kali gọi phân hố học?
§ịnh nghĩa phân hữu
phân vi sinh?
I/ MỘT SỐ LOẠI PHÂN BĨN TH Ư ỜNG DÙNG TRONG NƠNG, LÂM NGHIỆP:
1-Phân hóa học:
- Là loại phân sản xuất theo quy trình cơng nghiệp
- Trong q trình sản xuất có sử dụng số nguyên liệu tự nhiên tổng hợp
- Phân hóa học phân đơn, phân đa: phân đạm, lân, kali
2-Phân hữu c :
- Là loại phân chế biến từ chất thải động vật, người, xác loại thực vật vi sinh vật - Phân hữu gồm: phân chuồng, phân xanh, phân bắc
3-Phân vi sinh vật:
Là loại phân có chứa loại vi sinh vật cố định đạm, chuyển hóa lân vi sinh vật phân giải chất hữu
(21)Các loại phân hoá học dễ tan gồm loại nào? Bón cho hợp lý? Phân lân có đặc điểm sử dụng nào?
Vì khơng nên sử dụng phân hoá học nhiều?
Sử dụng phân hỗn hợp NPK nào?
Nªu ĐĐ phân hữu cơ?
Phõn hu c s dụng hợp lý? Vì sao?
Nêu ĐĐ phân vi sinh?
Phõn vi sinh vt c s dng nh th no?
Nêu cách sử dụng phân hoá học?
Nêu cách sử dụng phân hữu cơ? Nêu cách sử dụng phân vi sinh?
1-Đặc điểm phân hóa học:
-Chứa nguyên tố dinh duỡng, tỉ lệ chất dinh dưỡng cao
- Dễ hòa tan( trừ phân lân) nên dễ hấp thụ cho hiệu nhanh
- Bón nhiều liên tục đất hóa chua 2-Đặc điểm phân hữu c :
- Chứa nhiều nguyên tố dinh dưỡng, thành phần tỉ lệ không ổn định
- Những chất dinh dưỡng phân hữu không sử dụng mà phải qua q trình khống hóa sử dụng nên hiệu chậm - Bón nhiều liên tục không hại đất
3-Đặc điểm phân vi sinh vật
- Chứa nhiều vi sinh vật sống Khả sống tồn vi sinh vật phụ thuộc điều kiện ngoại cảnh nên thời hạn sử dụng ngắn
- Mỗi loại phân bón thích hợp với nhóm trồng định
- Bón phân vi sinh vật liên tục nhiều năm không hại đất
III/ KỸ THUẬT SỬ DỤNG: 1-Sử dụng phân hóa học: - Bón thúc
- Phân lân khó hịa tan nên dùng để bón lót Phân đạm, lân bón lót với lượng nhỏ
- Bón đạm, kali nhiều năm liên tục đất bị chua nên cần bón vơi để cải tạo
- Phân hỗn hợp NPK dùng bón lót bón thúc.Tùy loại trồng mà bón loại NPK khác
2-Sử dụng phân hữu c :
- Bón lót
- Ủ cho hoai trước bón 3-Sử dụng phân vi sinh vật :
-Trộn tẩm vào hạt, rễ trước gieo trồng - Phân vi sinh vật bón trực tiếp vào đất để tăng số lượng vi sinh vật có ích cho đất
4- Củng cố
Loại phân bón dùng để bón lót?
A Sunphat amơn B Urê C Supe lân D Kali clorua
5- Dặn dò:
(22)- Sưu tầm nhãn, mẫu phân bón vi sinh
NS: 20/ 10/ 09 Tn: 10 TiÕt: 10
kiĨm tra tiết
I Mục tiêu học: Học xong HS cần:
- Nm vng cỏc kin thc ó hc chng trỡnh
- Biết cách trình bày hiểu biết trình làm kiểm tra - RÌn lun cho c¸c em ý thøc trình làm
II Ph ơng tiện dạy häc: - §Ị kiĨm tra
III Q trình thực hiện: 1) ổn định lớp:
2) Đọc đề: A Đề kiểm tra: Câu ( 3Đ):
Vẽ sơ đồ quy trình cơng nghệ nhân giống ni cấy mơ tế bào từ cho biết cách thc hin?
Câu 2( 3Đ):
Phn ng ca dung dịch đất gì? Dựa vào phản ứng dung dịch có ý nghĩa trồng trọt? Lấy vớ d minh ho?
Câu ( Đ):
So sánh đất xám bạc mầu đất xói mịn trơ sỏi đá? B Đáp án:
C©u1:
- Vẽ sơ đồ quy trình nhân giống ni cấy mơ tế bào: Đ
- C¸ch thùc hiện: Gồm giai đoạn gđ 0,5 Đ Câu 2:
- Nêu khái niệm dung dịch đất; 1Đ
- ý nghĩa: Xác định tích chất đất: đất mặn, phèn, xói mịn, xám bạc mầu – 1Đ - Lấy đợc ví dụ minh hoạ: 1Đ
Câu 3:
- So sánh: * Giống nhau:
+ Nguyên nhân ( địa hình dốc, tập quán canh tác lạc hậu, TĐ nớc ma nớc ti): 0,75
+ Đặc điểm tính chất: ( pH, VSV ) 0,5 Đ
+ Biện pháp cải tạo: ( Bón vôi, phân hữu cơ, vô hợp lÝ, lu©n canh c©y trång, x©y dùng hƯ thèng tíi tiêu hợp lí): 0,75 Đ
* Khác nhau:
+ Nguyên nhân: 0,5 Đ
+ Đặc điểm tính chất: 0,75 Đ + Biện pháp cải tạo:: 0,75 Đ Chn vt liu nuôi
cy
Khử trùng Tạo chồi Cấy vào mt
thích ứng Tạo rễ
(23)3) Thu bài:
4) Dặn dò: Chuẩn bị cho thực hành Trồng dung dịch
NS: 29/ 10/ 09 Tuần: 11 TiÕt: 11
ỨNG DơnG C«NG NGHỆ VI SINH TRONG SẢN XUẤT PHÂN BãN
I Mơc tiªu bµi häc:
Sau häc xong bµi, HS ph¶i:
- Biết ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất phân bón
- Học sinh biết cách sử dụng số loại phân vi sinh vật dùng sản xuất nông, lâm nghiệp cách sử dụng
- Rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp
- Có ý thức ham mê tìm hiểu khoa học để áp dụng vào thực tiễn mang lại hiệu cao
II Phơng tiện dạy học:
- Tranh vẽ H13/ SGK, Mẫu phân lân hữu vi sinh, nhãn, bao bì đựng phân vi sinh
III Tiến trình giảng dạy:
1-n nh lớp:
2-Kiểm tra cũ:
- Nêu đặc điểm cách sử dụng phân hoá học?
- Dựa vào đặc điểm phân hữu cơ, em cho biết phân hữu dùng để bón lót chính? Bón thúc có khơng?
3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Thế công nghệ vi sinh? GV Cho HS quan sát mẫu vật phân vi sinh
Cho biết loại phân vi sinh vật dùng cho sản xuất nơng ,lâm nghiệp?
Nêu ngun lí sản xuất phân vi sinh vật?
Sơ đồ tổng quát sản xuất phân vi sinh
Hãy cho biết dùng loại phân vi sinh vật cố định đạm nào? Cho biết thành phần phân Nitragin, thành phần
I/ NGUYÊN LÍ SẢN XUẤT PHÂN VI SINH VẬT 1-Khái niệm: Ứng dụng công nghệ vi sinh vật vận dụng công nghệ vi sinh nghiên cứu khai thác hoạt động sống vi sinh vật để sản xuất loại phân vi sinh vật khác phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp
2-Nguyên lí: Khi sản xuất loại phân vi sinh vật , người ta nhân, sau phối trộn chủng vi sinh vật đặc hiệu với chất
II/ MỘT SỐ LOẠI PHÂN VI SINH VẬT TH Ư ỜNG DÙNG:
1-Phân vi sinh vật cố định đạm:
- Là loại phân bón có chứa nhóm vi sinh vật cố định nitơ tự sống cộng sinh với họ đậu
Nhân chủng VSV
đặc hiệu
Trộn chủng VSV đặc hiệu
với chất
(24)đó, thành phần đóng vai trị chủ đạo? sao?
Theo em phân Nitragin bón cho họ đậu khơng? Vì sao?
Nêu cách sd phân Nitragin? Phân vi sinh chuyển hoá lân có dạng nào? Nêu khác chúng?
Thành phần phân lân hữu Việt Nam sản xuất ?
Sử dụng bảo quản phân lân hữu vi sinh nào?
Phân vi sinh vật phân giải chất hữu có khác với phân vi sinh vật cố định đạm VSV phân giải lân?
Mục đích việc bón phân VSV phân giải chất hữu cơ?
Phân vi sinh chuyển hoá chất hữu thường gặp có loại nào? sd nào?
(nitragin), sống hội sinh với lúa số trồng khác (azogin)
- Thành phần loại phân gồm: + Than bùn
+ Vi sinh vật nốt sần họ đậu + Các chất khoáng
+ Nguyên tố vi lượng
- Sử dụng : Tẩm hạt giống , tránh ánh nắng gieo
trồng vùi vào đất bón trực tiếp vào đất
2-Phân vi sinh vật chuyển hóa lân:
- Là loại phân bón có chứa vi sinh vật chuyển hóa lân hữu thành lân vơ (photpho bacterin), vi sinh vật chuyển hóa lân khó tan thành lân dễ tan (phân lân hữu vi sinh)
- Thành phần : + Than bùn
+ Vi sinh vật chuyển hóa lân.(1glân hữu có 0,5tỉ tế bào vi sinh vật )
+ Bột photphorit apatit
+ Các nguyên tố khoáng vi lượng
- Sử dụng: Tẩm hạt giống trước gieo (photpho bacterin) bón trực tiếp vào đất
3-Phân vi sinh vật phân giải chât hữu c :
- Là loại phân bón có chứa loại vi sinh vật phân giải chất hữu
- Thành phần: Enzim số vi sinh vật tiết - Bón vào đất có tác dụng thúc đẩy trình phân hủy phân giải chất hữu đất thành hợp chất khống mà hấp thụ
- Bón trực tiếp vào đất
4- Củng cố:
- Loại phân bón chứa vi sinh vật cố dịnh đạm sống hội sinh với lúa? A.Lân hữu vi sinh B.Nitragin C.Photpho bacterin D.Azogin
- Phân Nitragin Azogin khác điểm nào?
5- Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối -Chuẩn bị dụng cụ thực hành:
Mỗi nhóm chuẩn bị miếng xốp dày khoảng 0,5cm bao diêm, lọ nhựa dung tích 1000mlcó nắp đậy nắp kht lỗ trịn đường kính 1,5cm hai bên đục hai lỗ nhỏ.một dao nhỏ sắc ,có thể dùng lưỡi dao cạo râu,giờ học sau mang đến lớp
(25)
NS: 8/ 11/ 09 TuÇn: 12 TiÕt: 12
thùc hµnh:
TRỒNG CÂY TRONG DUNG DỊCH I Mục tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
-Trng c cõy dung dịch - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỉ
- Thực quy trình, bảo đảm an tồn lao động vệ sinh mơi trường - Có ý thức tìm tịi sáng tạo khoa học, yêu thích việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào thực tiễn sản xuất
II Phơng tiện dạy học:
1/Dng c, vật mẫu: Bình thủy tinh bình nhựa có dung tích 0,5-5 lít
Dung dịch dinh dưỡng Knốp Cây thí nghiệm:Lúa, cà chua loại rau xanh - Máy đo pH - Cốc thủy tinh dung tích 1000ml
- Ống hút dung tích 10ml - Dung dịch H2SO4 0,2% NaOH 0.2%
2/Bảng theo dõi sinh tr ư ởng cây:Mẫu 1
Chỉ tiêu theo dõi Tuần Tuần Tuần Tuần n Chiều cao phần mặt nước
Màu sắc Sự phát triển rễ
Hoa Qu
III Tiến trình giảng dạy:
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra cũ:
- Thế ứng dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất phân bón?
- Phân biệt phân vi sinh vật cố định đạm, phân vi sinh vật chuyển hóa lân phân vi sinh vật phân giải chất hữu cơ?
3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
GV giới thiệu nội dung thực hành GV chia nhóm học sinh thực hành Phân cơng vị trí thực hành cho nhóm
Kiểm tra chuẩn bị học sinh GVHướng dẫn học sinh thực quy trình theo bước
Kết hợp với diễn giải thao tác mẫu
I
/ GIỚI THIỆU BÀI THỰC HÀNH II/ TỔ CHỨC PHÂN CƠNG NHĨM: III/ QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
1-B ư ớc 1: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng: Lấy dung dịch Knôp đổ vào bình trồng
(26)Bước một: Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng: dung dịch Knôp
Bước hai : Điều chỉnh độ pH Dùng máy đo pH để kiểm tra (Lưu ý cách sử dụng máy đo).Khi điều chỉnh độ pH phải cẩn thận ,dùng H2SO4 NaOH từ từ ,chính xác
Nhắc nhở HS kiểm tra dụng cụ hoá chất trước thực hành
- Điều chỉnh độ pH: Lưu ý HS dùng thang màu chuẩn máy đo độ pH - GV Đo kiểm tra lại độ pH HS đo, chưa khớp yêu cầu điều chỉnh lại Cho HS mang nhà để theo dõi sinh trưởng
dưỡng :
Mỗi loại trồng thích hợp với độ pH định: Lúa, cà chua:5,5-6,5; Ngô, đậu đỏ: 6,5-7,0; Bắp cải; 7,0
Dùng đo pH để kiểm tra pH dung dịch 3-B ư ớc 3: Chọn khỏe mạnh có rễ mọc thẳng
4-B ư ớc 4: Trồng dung dịch:
Luồn rễ qua lỗ nắp đậy cho phần rễ ngập vào dung dịch hút chất dinh dưỡng Phần rễ phía hút oxihơ hấp
5-B ư ớc 5: Theo dõi sinh trưởng theo mẫu
IV/ HỌC SINH TIẾN HÀNH THỰC HÀNH:
4- Củng cố
-Học sinh tự đánh giá theo mẫu:
Chỉ tiêu đánh giá Kết Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt
Thực quy trình
- GV đánh giá kết thực hành: + Thực quy trình
+ Kết thí nghiệm
+ Gọi HS trả lời số câu hỏi:
1 Em có nhận xét thành phần chất dung dịch dinh dưỡng KNốp? Dựa vào đâu để điều chỉnh độ pH dung dịch dinh dưỡng ?
3 Vì trồng dung dịch khơng để ngập rễ vào nước?
5- Dặn dò:
- Nhắc nhỡ vệ sinh sau thực hành.
- Xem trước 15, 17
- Sưu tầm tranh ảnh sâu, bệnh hại trồng - Sưu tầm tranh, ảnh số loại thiên địch
NS: 4/ 11/ 09 TuÇn: 13 TiÕt: 13
ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG, PHßNG TRỪ TỔNG HỢP
DỊCH HẠI CÂY TRNG. I Mục tiêu học:
(27)- Hiểu điều kiện phát sinh ,phát triển sâu, bệnh hại trồng - Học sinh hiểu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng
- Hiểu nguyên lí biện pháp chủ yếu sử dụng phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh - Có ý thức bảo vệ trồng
- Có ý thức phịng trừ dịch hại trồng kết hợp bảo vệ môi trường sinh thái theo hướng nông nghiệp bền vững
II Phơng tiện dạy học:
- Tranh nh số sâu bệnh trồng - Mẫu sâu phận trồng bị sâu hại - Mẫu bọ phận trồng bị bệnh
III TiÕn trình giảng dạy:
1-n nh lp:
2-Kiểm tra cũ:
- Em kể tên loại sâu hại trồng ?
- Ở địa phương em mùa thường xảy dịch bệnh, bệnh gì?
3-Giảng mới:
ĐVĐ: Trong sản xuất nông nghiệp, sâu bệnh yếu tố làm giảm suất chất lượng nơng sản.Vì phịng trừ sâu bệnh việc làm cần thiết Muốn phịng trừ sâu bệnh có hiệu cần phải hiểu lọai sâu bệnh điều kiện phát sinh phát triển chúng
Hoạt động thầy trò Nội dung
Theo em phát sinh phát triển sâu, bệnh phụ thuộc yếu tố nào?
GV giới thiệu số tranh ảnh trồng bị sâu bệnh gây hại vấn đáp
Em cho biết loài sâu, bệnh thường gây gây hại đồng ruộng Việt Nam?
Các lồi sâu tiềm ẩn đâu? Theo em muốn ngăn chặn nguồn sâu bệnh hại đồng ruộng cần phải làm gì?
GV gợi ý để HS giải thích tác dụng biện pháp ngăn ngừa sâu bệnh
Hãy nêu yếu tố môi trường ảnh hưởng đến phát sinh phát triển nguồn bệnh?
I / NGUỒN SÂU, BỆNH HẠI : - Có sẵn đồng ruộng:
+ Trứng, nhộng côn trùng gây hại
+ Bào tử nhiều loại bệnh tiềm ẩn đất , bụi cỏ, bờ ruộng
- Sử dụng hạt giống nhiễm bệnh, sâu nguyên nhân dẫn đến sâu, bệnh xuất đồng ruộng
- Biện pháp ngăn ngừa sâu, bệnh phát triển:
+ Cày, bừa, ngâm đất, phát quang bờ ruộng, làm vệ sinh đồng ruộng,
+ Xử lí sử dụng giống trồng bệnh II/ ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI:
1-Nhiệt độ môi tr ư ờng :
- Ảnh hưởng đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh: loài sâu haị sinh trưởng, phát triển tốt giới hạn nhiệt độ định
- Ảnh hưởng đến trình xâm nhập lây lan bệnh hại
2-Độ ẩm khơng khí l ư ợng m ư a :
(28)Tác động yếu tố?
BS : Sâu hại động vật biến nhiệt (nhiệt độ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường) to môi
trường định hoạt động sống sâu
VD sâu cắn gié, đẻ trứng to thích hợp 19 – 23 oC 30 oC sức đẻ kém, 35 oC khơng đẻ được.
Vì độ ẩm khơng khí mưa có ảnh hưởng đến phát sinh phất triển sâu bệnh?
Khi gặp điều kiện to, độ ẩm cao cần làm để hạn chế phát triển sâu bệnh?
Những loại đất dễ phát sinh sâu bệnh ? Cho ví dụ cụ thể? Ngồi điều kiện nêu theo em cịn có điều kiện khác ảnh hưởng đến phát sinh phát triển sâu hại đồng ruộng ? Phân tích việc làm nông dân dễ tạo điều kiện cho sâu bệnh phát sinh ,phát triển ?
Cần làm để khắc phục hạn chế phát sinh phát triển sâu hại?
Thế ổ dịch? Khi sâu, bệnh phát triển thành dịch?
Để ngăn chặn sâu bệnh phát triển thành dịch cần áp dụng biện pháp gì?
Thế phòng trừ tổng hợp dịch hại?
Vì phải áp dụng phịng trừ tổng hợp dịch hại?
Lượng nước thể côn trùng biến đổi theo độ ẩm khơng khí lượng mưa.Nếu độ ẩm khơng khí thấp, lượng mưa giảm trùng chết
-Ảnh hưởng gián tiếp đến phát sinh, phát triển sâu, bệnh thông qua ảnh hưởng đến nguồn thức ăn sâu, bệnh: nhiệt độ, độ ẩm thích hợp trồng sinh trưởng, phát triển tốt tạo nên nguồn thức ăn phong phú cho chúng
3-Điều kiện đất đai:
Đất thiếu thừa chất dinh dưỡng, trồng phát triển khơng bình thường nên dễ bị sâu, bệnh phá hoại
- Trên đất giàu mùn, trồng dễ mắc bệnh đạo ôn, bạc
- Trên đất chua, trồng phát triển dễ bị bệnh tiêm lửa
III/ĐIỀU KIỆN VỀ GIỐNG CÂY TRỒNG VÀ CHẾ ĐỘ CHĂM SÓC
- Sử dụng hạt giống, bị nhiễm sâu, bệnh điều kiện thuận lợi để sâu, bệnh phát triển đồng ruộng
- Chế độ chăm sóc cân đối nước phân bón làm cho sâu, bệnh phát triển mạnh
- Bón nhiều phân (đạm) tăng tính nhiễm bệnh
cây trồng
- Ngập úng vết thương giới tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật xâm nhập vào trồng
IV/ ĐIỀU KIỆN ĐỂ SÂU, BỆNH PHÁT TRIỂN THÀNH DỊCH:
- Bắt đầu ổ dịch
- Điều kiện; đủ thức ăn; nhiệt độ, độ ẩm thích hợp, sâu, bệnh sinh sản mạnh, ổ dịch lan nhanh khắp ruộng sau vài ngày
diệt trừ kịp thời ổ dịch dập tắt
V/ KHÁI NIỆM VỀ PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG:
1-Khái niệm: Là sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại trồng cách hợp lí
2-Lí do: Mỗi biện pháp phịng trù dịch hại có ưu điểm hạn chế định Vì cần phải sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ để phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm
(29)Em nêu nguyên lý phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng ?
Vì phải bảo tồn thiên địch để khống chế sâu bệnh phát triển ?
Cho biết biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại cõy trng?
Kể tên chi biết u, nhợc ®iĨm cđa biƯn ph¸p kü tht?
Vì nói biện pháp sinh học tiên tiến nghiên cứu sử dụng rộng rãi?
Thế biện pháp sinh học? Nêu số ví dụ ?
Để góp phần thực tốt biện pháp sinh học cần phải làm gì?
?Ưu, nhược điểm biện pháp sinh học?
Các giống lúa : N203, P6 ,CH15 ngô lai LVN4 có khả kháng sâu bệnh
Th no l biện pháp hoá học? Sử dụng thuốc hoá học vừa có tác dụng tốt vừa khơng tốt, điều đúngkhơng? Vì sao?
Thế biện pháp giới vật lý ? Nêu ưu nhược điểm biện pháp nầy?
HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG : 1-Trồng khỏe
2-Bảo tồn thiên địch để chúng khống chế sâu , bệnh 3-Thăm đồng thường xuyên, phát sâu, bệnh để kịp thời có biện pháp phịng trừ nhằm hạn chế gây hại chúng
4-Nông dân trở thành chuyên gia: Bồi dưỡng kiến thức bảo vệ thực vật cho người nông dân để họ nắm kiến thức, vận dụng vào thực tiễn sản xuất m cịn có khả phổ biến cho người khác áp dụng
VII/ BIỆN PHÁP CHỦ YẾU CỦA PHÒNG TRỪ TỔNG HỢP DỊCH HẠI CÂY TRỒNG:
1-Biện pháp kỹ thuật ( chủ yếu):
- Nội dung: Cày, bừa,tiêu hủy tàn dư trồng , tưới tiêu, bón phân hợp lí, ln canh trồng , gieo trồng thời vụ
- Ư u điểm : Đơn giản ,dễ thực , tốn cơng, có nhiều hiệu
- Nh ợc : Sâu, bệnh thành dịch tác dụng
2-Biện pháp sinh học ( tiên tiến nhất)
- Nội dung: sử dụng sinh vật sản phẩm chúng để ngăn chặn, làm giảm thiệt hại sâu bệnh gây
-Ư u điểm : Hiệu qủa cao, không gây ô nhiễm môi trường
3-Sử dụng giống chống sâu, bệnh:
- Nội dung: sử dụng giống trồng mang gen chống chịu hạn chế, ngăn ngừa phát triển dịch hại
- Ư u điểm : Hiệu triệt để
4-Biện pháp hóa học( quan trọng nhất)
- Nội dung: sử dụng thuốc hóa học để trừ dịch hại trồng, sử dụng dịch hại tới ngưỡng gâyn hại, mà biện pháp khác tỏ khơng có hiệu - Ư u điểm: Hiệu cao, dập tắt dịch nhanh - Nh ợc : ô nhiễm môi trường, ngộ độc cho người gia súc, gây tượng quen thuốc phá vỡ cân sinh thái
5-Biện pháp c giới, vật lí:( quan trọng)
- Nội dung: Bẫy ánh sáng, mùi vị ;bắt vợt, tay
(30)
Thế biện pháp điều hoà? Vì phải sử dụng phối hợp biện pháp phòng trừ dịch hại cách hợp lý ?
nhiễm môi trường
-Nh ợc : hiệu chậm, tốn cơng 6-Biện pháp điều hịa:
Là phối hợp biện pháp phòng trừ cách hợp lý giữ cho dịch hại phát triển mức độ định trồng
* Tóm lại: Muốn phịng trừ sâu bệnh có hiệu cần phối hợp biện pháp cách hợp lý, cần quan tâm phát triển bảo vệ thiên địch
4- Củng cố:
Cho HS làm tập sau: Chọn câu trả lời :
Câu 1: Sâu bệnh phát sinh đồng ruộng thường tiềm ẩn ở:
A/ Trong đất ,trong bụi ,trong cỏ rác B/ Trong bụi cỏ ven bờ ruộng
C/ Trên hạt giống
D/ Cả A, B C
Câu 2: Những điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh phát triển độ ẩm cao ,nhiệt độ thích hợp cịn có :
A/Đất thiếu thừa dinh dưỡng ,ngậpúng
B/ Đất thiếu thừa dinh dưỡng ,chăm sóc khơng hợp lý
C/ Đất chua thừa đạm ,ngập úng ,chăm sóc khơng hợp lý ,hạt giống mang mầm bệnh ,cây trồng bị xây xước
D/ Cây trồng bị xây xước ,hạt giống mang nhiều mầm bệnh ,bón nhiều phân đạm,
5- Dặn dò:
-Trả lời câu hỏi cuối
-Xem trước 16, 18 chuẩn bị thực hành
NS: / / 09 Tuần:
Tiết:
thực hành:
NHN BIT MỘT SỐ SÂU, BỆNH HẠI Lúa PHA CHẾ DUNG DỊCH BOoCđơ Đễ PHịNG, TRỪ NẤM HẠI. I Mục tiêu học:
Sau häc xong bµi, HS ph¶i:
- Nhận dạng phân loại số loại sâu hại phổ biến gây hại cho trồng - Học sinh pha chế dung dịch Bc phịng trừ nấm hại
- Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, tỉ mỉ, xác hoạt động khoa học Có ý thức tổ chức kỷ luật, trật tự
- Nhận xét xác, vẽ hình đẹp
- Thực quy trình, giữ gìn vệ sinh mơi trường bảo đảm an toàn lao động
(31)1-Dụng cụ:
*- Đồng sunphat - Vôi - Que tre
- Cốc chia độ - Chậu - Cân kỹ thuật
- Nước - Giấy quỳ, sắt(đinh ) mài * Thước kẻ, kính lúp cầm tay, panh, kim mũi mác
2-Tranh:
* Tranh ảnh loại sâu bệnh hại lúa * Các bước quy trình thực hành
3-Mẫu vật: do học sinh sưu tầm địa phương
4-Phiếu thực hành
Bảng kết quan sát nhận biết, xác định tên mẫu vật thực hành Mẫu tiêu
bản
Đặc điểm hình thái sâu hại Đặc điểm gây hại
Tên gọi Trứng Sõu non Nhng Bm
III Tiến trình giảng dạy:
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra cũ:
- Vì phải phịng trừ tổng hợp dịch hại trồng ?
- Những biện pháp chủ yếu phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng? 3-Giảng mới:
§V§: Sâu, bệnh hại trồng có nhiều lồi chủng loại khác Việc điều tra, dự
báo tình hình sâu, bệnh hại đồng ruộng cần thiết để chủ động phòng trừ Muốn đòi hỏi phải nhận biết loại sâu, bệnh gây hại cách xác
Hoạt động thầy trò Nội dung
- Nêu mục tiêu học - Chia lớp thành nhóm phân cơng vị trí thực hành
-GV làm mẫu:
+Tay phải cầm kính lúp, tay trái cầm hộp đựng mẫu vật xử lí cồn, dùng kim mũi mác dính lên giá đỡ Soi kính lúp quan sát theo SGK từ trứng
sâu non nhộng
trưởng thành
+GV vừa làm vừa giới thiệu bước thực
I/
GIỚI THIỆU NỘI DUNG THỰC HÀNH Giới thiệu mục tiêu học
II/ TỔ CHỨC PHÂN CÔNG NHĨM - Phân nhóm học sinh thực hành - Phân cơng vị trí thực hành
- Kiểm tra chuẩn bị học sinh III/QUY TRÌNH THỰC HÀNH:
A/ NHẬN BIẾT MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI LÚA:
1-B ư ớc 1: Lần lượt quan sát mẫu bệnh, mô tả vết bệnh, xác định tên bệnh
2-B ư ớc 2: Đỗ mẫu sâu khay, dùng panh gạt loại trứng, sâu non, nhộng, sâu trưởng thành thuộc lồi vào nhóm Quan sát, mơ tả đặc điểm hình thái chúng xác định tên sâu
3-B ư ớc 3: Ghi kết vào bảng: “Đặc điểm hình thái, gây hại số loại sâu, bệnh” theo mẫu SGK
(32)GV vừa giới thiệu, vừa làm mẫu quy trình thực hành pha chế dung dịch Bc phịng trừ bệnh
Chú ý bước :
B1: Cân đồng vôi để riêng B2: Cho 15 g vôi vào cốc chia độ cộng thêm 200ml nước ,khuấy để lắng ,chắt bỏ phần sạn,nước vôi đổ chậu
Qn xuyến nhóm HS q trình làm ,ln nhắc nhở HS phải làm quy trình
TRỪ NẤM HẠI
1-B ớc 1: Cân 10g đồng sunphat (a), 15g vôi (b)
2-B ớc 2: Hòa 15g vơi tơi với 200ml nước, chắt bỏ sạn, sau đổ vào chậu
3-B ớc 3: H tan10g đồng sunphat 800ml nước
4-B ớc 4: Đổ từ từ dung dịch đồng sunphat vào dung dịch vơi(bắt buộc phải theo trình tự này), vừa đổ vừa khuấy
5-B ớc : Kiểm tra chất lượng sản phẩm:
Dùng giấy quỳ để thử pH (a) dùng sắt để kiểm tra lượng đồng (b), quan sát màu sắc dung dịch ,Sản phẩm có màu xanh nước biển có phản ứng (pH) kiềm Dung dịch thu dung dịch Bc 1% dùng để phòng trừ nấm
IV
/ THỰC HÀNH :
-Học sinh thực quy trình thực hành
-Học sinh tự đánh giá kết thực hành theo mẫu sau:
Chỉ tiêu đánh giá Kết đánh giá Người đánh giá Tốt Đạt Không đạt
Thực quy trình Kết thực hành
4- Củng cố:
- GV nhận xét thực hành - GV đánh giá cho điểm thực hành
5- Dặn dị:
- Nh¾c nhë vệ sinh sau thực hành
- Xem trước 19
- Sưu tầm tranh ảnh hậu việc sử dụng thuốc hóa học khơng quy định
NS: 21/ 11/ 09 TuÇn: 14 TiÕt: 15
ẢNH HƯỞNG CỦA THUỐC HãA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT VÀ m«I TRƯỜNG. I Mơc tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Bit c nh hng xấu thuốc hóa học bảo vệ thực vật đến quần thể sinh vật môi trường
- Rèn luyện tính thận trọng tiếp xúc với thuốc hóa học
- Có thức bảo vệ mơi trường sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật
- Tuyên truyền vận động người nên hạn chế dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật nụng nghip
II Phơng tiện dạy học:
(33)III Tiến trình giảng dạy:
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra cũ:
- Kể tên loại thuốc hóa học địa phương em thường sử dụng?
- Nêu hiểu biết em tác hại sử dụng thuốc hóa học gây nên?
3-Giảng mới:
§V§:Thuốc hố học bảo vệ thực vật có nhiều hạn chế ảnh hưởng không tốt đến môi
trường quần thể SV vệ sinh an toàn thực phẩm Muốn nâng cao hiệu thuốc hoá học bảo vệ thực vật người dùng cần biết mặt hạn chế cách khắc phục vào
Hoạt động thầy trị Nội dung
Vì sử dụng thuốc hố học bảo vệ có ảnh hưởng xấu đến quần thể sinh vật ? ảnh hưởng xấu nào?
GV cho HS quan sát SGK thảo luận liên hệ với thực tế địa phương
Dựa vào câu hỏi hoàn thành phiếu học tập:
Đối tượng bị ảnh hưởng
Quần thể SV Ảnh hưởng xấu
Nguyên nhân Biện pháp
Sử dụng nhiều thuốc hoá học bảo vệ thực vật có ảnh hưởng tới mơi trường?
+ Nơi thuốc tiếp xúc dùng : Cây trồng, đất, nước, không trung + Ở nơi nầy có lồi động thực vật có ích
GV tiếp tục cho HS việc độc lập với SGK hồn thành phần cịn lại PHT
Đối tượng bị ảnh hưởng
MT sống Ảnh hưởng xấu
Nguyên nhân Biện pháp
Theo em, người dùng thuốc hoá học bảo vệ thực vật phải làm
I/ ẢNH H Ư ỞNG XẤU CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN QUẦN THỂ SINH VẬT:
- Thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường có phổ độc rộng với nhiều loại sâu nên sử dụng linh hoạt Sử dụng với nồng độ cao, tổng lượng cao tác
động đến mô, tế bào trồng gây hiệu ứng cháy, táp lá, thân, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển dẫn đến giảm suất chất lượng nông sản
- Khi sử dụng không hợp lýtác động xấu đến quần
thể sinh vật có ích đồng ruộng, đất, nước; làm phá vỡ cân ổn định quần thể sinh vật
- Sử dụng số loại thuốc liên tục nhiều loại thuốc có tính giống làm xuất
quần thể dịch hại kháng thuốc
II/ ẢNH H Ư ỞNG XẤU CỦA THUỐC HĨA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT ĐẾN MƠI TR Ư ỜNG:
- Do sử dụng không hợp lí: nồng độ, liều lượng cao, Thời gian cách ki ngắn ô nhiễm môi trường
đất, nước, không khí nơng sản
- Thuốc hóa học bảo vệ thực vật với lượng lớn, tích lũy lương thực, thực phẩmTác động xấu đến
sức khỏe ngươì nhiều loại vật ni - Từ đất, nướcthuốc hóa học bảo vệ thực vật vào thể động vật thủy sinh nông sản, thực phẩm
vào thể người gây ngộ độc gây số bệnh hiểm nghèo
III/ BIỆN PHÁP HẠN CHẾ NHỮNG ẢNH H
Ư ỞNG XẤU CỦA THUỐC HÓA HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT :
(34)để khắc phục mặt hạn chế thuốc?
-Gợi ý :
+Nên dùng thuốc ? +Loại ?
Cách dùng ?
Liên hệ với địa phương
- Sử dụng loại thuốc có tính chọn lọc cao; phân hủy nhanh môi trường
- Sử dụng thuốc, thời gian, nồng độ liều lượng
- Trong trình bảo quản, sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật cần tuân thủ quy định an toàn lao động vệ sinh môi trường
- Bảo đảm thời gian cách li
- Chỉ dùng thuốc Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho phép
4- Củng cố:
Những hạn chế thuốc hóa học bảo vệ thực vật ? nêu vài ví dụ minh họa?
5- Dặn dị:
Trả lời câu hỏi cuối -Xem trước míi
-Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật chế phẩm bảo vệ thực vật
NS: 25/ 11/ 09 Tuần: 15
Tiết: 17
ôn tập học kì I Mục tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Học sinh nắm vững số kiến thức giống c©y trồng , đất, ph©n bãn v bo v trng nông, lâm nghip
- RÌn luyện kỹ kh¸i qu¸t, tổng hợp
- Qua vận dụng vào thực tế sản xuất gia đình, địa phơng làm kiểm tra học kì có kết tốt
II Phơng tiện dạy học:
- Bảng hệ thống hãa kiến thức chương I:
III Tiến trình giảng dạy:
1-n nh lp:
2-Kiểm tra cũ:
KiÓm tra chuẩn bị nội dung ôn tập học sinh 3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Trong trång trọt nơng, lâm cần
ý tới nội dung nào?
I/ HỆ THỐNG HÓA KIẾN THỨC CH ƯƠ NG I :
34 Gièng c©y
trång
Sử dụng bảo vệ đất
NN, LN
Kh¶o nghiệm giống trồng
Sản xuất giống trồng
øng dơng céng nghƯ nu«i cÊy m« TB nhân
giống trồng Biện pháp cải tạo híng
sử dụng số loại đát trồng
Sử dụng SX phân
bón
Đặc điểm, tÝnh chÊt, kÜ tht sư dơng mét sè lo¹i
phân bón thờng dùng
ứng dụng công nghệ vi sinh SX phân bón Bảo vệ
cây trồng Phòng trừ tổng hợp dịch hạisâu ,bệnh hại trồng.Đk phát sinh, phát triểncây trồng
nh hng xu ca thuốc hố học bảo vệ thực vật đến
c©y trång, sv, mt sèng
(35)Mối quan hệ thống nội dung đó?
GV treo bảng hệ thống hoá kiến thức tiếp tục hướng dẫn
Phân cơng nhóm thảo luận câu hỏi ôn tập với nội dung:
+ Giống trồng : Bài 1, 2, + ĐÊt trồng: Bài 4, 5, 6,
+ Phân bón: Bài 8,
+Bảo vệ thực vật: Bài10, 11, 12,13
Cho häc sinh lần lợt trả lời câu hỏi SGK
Giáo viên nhận xét cấ câu trả lời học sinh đa nội dung
II/ NỘI DUNG CẦN HỆ THỐNG HÓA:
1/Giống trồng sản xuất nông, lâm nghiệp:
a-Khảo nghiệm giống trồng
b-Sản xuất giống trồng nông, lâm nghiệp c-Ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô tế bào nhân giống trồng nông, lâm nghiệp
2/Sử dụng bảo vệ đất trồng:
a-Một số tính chất đất
b-Biện pháp cải tạo sử dụng đất xấu nước ta
3-Sử dụng sản xuất phân bón:
(36)cho tõng c©u hái b-Ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất
phân bón
4-Bảo vệ trồng:
a-Điều kiện phát sinh, phát triển sâu, bệnh hại trồng
b-Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng
c- Ảnh hưởng xấu thuốc hóa học bảo vệ trồng đến quần thể sinh vật môi trường
d- Ứng dụng công nghệ vi sinh sản xuất chế phẩm bảo vệ trồng
4-Củng cố:
Cho biết mục đích chơng trình cơng nghệ học? 5-Dn d:
- Hoàn tất cõu hi cui
- chn bÞ cho kiĨm tra häc k× I
NS: / / 09 Tuần: 16 Tiết: 16
NG DNG CôNG NGH VI SINH SẢN XUẤT CHẾ PHẨM BẢO VỆ THỰC VẬT.
I Mục tiêu học:
Sau học xong bài, HS phải:
- Bit c chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật
- Biết sở khoa học quy trình sản xuất chế phẩm vi khuẩn, virut, nấm trừ sâu
- Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích, so sánh
- Có ý thức vận dụng công nghệ vi sinh vào thực tiễn sản xuất chế phẩm bảo vệ thực vật
II Phơng tiện dạy học:
- S H20.1; H20 2; H20.3
III Tiến trình giảng dạy:
1-Ổn định lớp:
2-Kiểm tra cũ: Hoàn thành bảng sau:
Đối tượng bị ảnh hưởng Ảnh hưởng xấu thuốc ho¸ häc Biện pháp hạn chế
Quần thể sinh vật Môi trường
3-Giảng mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Chế phẩm sinh học diệt trừ sâu hại có đặc điểm ưa chuộng?
I/ CHẾ PHẨM VI KHUẨN TRỪ SÂU:
1/Cơ sở khoa học:
(37)GV treo tranh vẽ sơ đồ H 20.1 phóng to lên bảng cho HS thảo luận trả lời câu hỏi :
Vi khuẩn dùng sản xuất chế phẩm trừ sâu loại nào? Có đặc điểm gì? Nêu đặc điểm hình thái tính chất tinh thể Prôtêin độcở vi khuẩn Baccillus thuringiens
Bản chất thuốc trừ sâu Bt gì?
Gọi HS lên bảng hình giải thích quy trình sản xuất chế phẩm trừ sâu Bt
Nêu tác dụng thuốc trừ sâu Bt? GV Một dạng chế phẩm sinh học khác dùng thể sinh vật cho nhiễm vào sâu hạiđó chế phẩm virut chế phẩm nấm trừ sâu
GV cho HS thảo luận:
Vì bị nhiễm virut thể sâu trở nên mềm nhũn?
GV treo tranh phóng to H 20.2 Dựa vào H 20.2 em mơ tả q trình sản xuất chế phẩm virut trừ sâu?
Nêu khác biệt thành phần phương thức diệt trừ sâu hại chế phẩm Bt NPV
Cho HS nghiên cứu SGK hoàn thành phiếu học tập:
So sánh hai loại nấm túi nấm phấn trắng
tử, tinh thể độc số loại sâu bọ lại khơng độc nhiều lồi khác Sau nuốt phải bào tử có tinh thể protein độc, thể sâubọ bị tê liệt bị chết sau 2- ngày -Từ vi khuẩn Baccillus thuringiens sản xuất thuốc trừ sâu Bt
2/Quy trình sản xuất chế phẩm Bt theo sơ đồ:
3-Tác dụng: Chế phẩm Bt trừ sâu róm thơng, sâu tơ, sâu khoang hại rau cải, súp lơ…
II/CHẾ PHẨM VIUR TRỪ SÂU:
1/Cơ sở khoa học:
- Hiện phát 200 bệnh virut 200 loài sâu bọ
- Ở giai đoạn sâu non, dễ bị nhiễm vi rut - Khi mắc bệnh vi rut, thể sâu mềm nhũn, màu sắc, độ căng biến đổi
2/ Quy trình sản xuất chế phẩm virut trừ sâu NPV theo sơ đồ sau:
Cho Hs quan sát sơ đồ hình 20.2 ( SGK)
3-Tác dụng:Chế phẩm NPV trừ sâu róm thơng, sâu đo, sâu xanh hại bơng, đay, thuốc lá…
II/ CHẾ PHẨM NẤM TRỪ SÂU:
1-C
sở khoa học:
Có nhiều nhóm nấm :
- Nấm túi: Kí sinh nhiều loại sâu bọ rệp khác nhau, làm cho thể sâu bị trương lên Nấm phát triển quan sâu bọ bị ép vào thành thể sâu bọ yếu chết
- Nấm phấn trắng Làm cho thể sâu bị cứng lại Giống gốc Chuẩn bị MT
Khử trùng MT Cây giống SX Ủ theo dõi Thu hoạch tạo dạng chế phẩm :
-Nghiền lọc, bổ sung phụ gia
-Sấy khơ
-Đóng gói, bảo quản Sản xuất giống
(38)Nấm túi
Nấm phấn trắng Đối
tượng trừ Đặc điểm sâu nhiễm nấm
GV treo tranh vẽ H 20.3 SGK gọi HS lên trình bày quy trình
?Nêu tác dụng chế phẩm Bb?
và trắng rắc bột Sâu bị chết sau vài ngày nhiễm bệnh Từ nấm phấn trắng sản xuất chế phẩm nấm Beauveria bassiana trừ sâu hại
2- Quy trình cơng nghệ sản xuất nấm trừ sâu theo s đồ:
3-Tác dụng: Chế phẩm Bb trừ sâu róm thơng, sâu đục thân ngơ, rầy nâu hại lúa, bọ cánh cứng hại khoai tây…
4-Củng cố:
Hoàn thành bảng sau:
Loại chế phẩm Cơ sở khoa học Quy trình kỹ thuật Tác dụng Chế phẩm vi khuẩn trừ sâu
Chế phẩm virut trừ sâu Chế phẩm nấm trừ sâu
5-Dặn dị:
-Trả lơì câu hỏi cuối
Rải mỏng để hình thành bào tử điều kiện thống khí
Thu sinh khối nấm
- SÊy, đóng gói
- Bảo quản - Sử dụng Giống
chủng
(39)NS: 10/ 12/ 09 TuÇn: 17 TiÕt: 18
kiểm tra học kì
I Mục tiêu học: Học xong HS cần:
- Nắm vững kiến thức học chơng trình
- Biết cách trình bày hiểu biết trình làm kiểm tra - Rèn luyện cho em ý thức trình làm
- Qua kiểm tra đánh giá đợc kết HS học kì II Ph ơng tiện dạy học:
- §Ị kiĨm tra
III Q trình thực hiện: 5) ổn định lớp:
6) Đọc đề: C Đề kiểm tra: Câu ( 3Đ):
Nêu nội dung cuả chơng trình cơng nghệ học? Qua cho biết ý nghĩa thực tiễn ca chng trỡnh?
Câu 2( 3Đ):
Phõn bit đất xói mịn đất xám bạc mầu? Câu ( ):
Phòng trừ tổng hợp dịch hại trồng gì? Nêu cách làm phơng pháp này? D Đáp án:
Câu1: ( đ)
* Nội dung chơng trình: Nêu đợc im
+ Giống trồng: Khảo nghiệm giống nhân giống trồng: 0,5 Đ
+ Đất trồng: Đặc điểm, tính chất đất trồng số loại đất xấu cần phải cải to 0,5
+ Phân bón: Đặc điểm, t/c, cách sử dụng số loại phân bón sản xuất phân vi sinh 0,5 Đ
+ Bảo vệ trồng: Điều kiện phát sinh phát triển sâu, bệnh hại trồng, phơng pháp I.P.M, sản xuất chế phẩm sinh häc BVCT 0,5 §
* ý nghÜa thùc tiƠn 1®iĨm:
- Biết cách khảo nghiệm giống trồng trớc đa vào sx đại trà - Biết cách nhân giống trồng đáp ứng sản xuất đại trà
- Biết cách nhận biết đặc điểm, tích chất, cách cải tạo sử dụng đất trồng có hiệu - Biết cách sử dụng sản xuất số loại phân bón
- Biết đợc phơng pháp phòng trừ sâu, bệnh hại trồng sử dụng chúng cho có hiệu cao
Câu (3Đ): Phân biệt đất xói mịn đất xám bạc mầu
Kẻ bảng điểm khác nguyên nhân, đặc điểm, tính chất, biện pháp cải tạo sử dụng
C©u (4Đ):
+ Khái niệm pp I.P.M 1Đ + Cách làm 3Đ
Phải phối hợp biện pháp cách hợi lí 0, Đ
Mi phơng pháp nêu cách làm đợc 0,5 Đ riêng phơng pháp hoá học phải nêu đợc sử dụng sâu, bệnh phát triển thành dịch phải chọn thuốc hh để sử dụng cho hiệu cao không gây a/h đến môi trờng quần thể sinh vật đợc Đ
7) Thu bµi:
8) Dặn dò: Chuẩn bị cho thực hành Trồng dung dÞch”.
(40)Ngày soạn: 16/12/ 09 chơng II: chăn nuôi, thuỷ sản đại cơng.
Tuần: Tiết 20: Quy luật sinh trởng phát dục vật
nuôI
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Năm đợc khái niệm vai trò sinh trởng phát dục vật nuôi
- Nắm đợc nội dung ứng dụng quy luật sinh trởng phát dục - Biết dợc yếu tố ảnh hởng đến trình sinh trởng phát dục vật ni
- Qua có khả vận dụng vào thực tế để thu đợc suất cao chăn nuôi II Thiết bị giảng dạy:
-SGK - Tranh
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị: 3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Nªu vÝ dơ vỊ sinh trëng ë vn:
Sinh trởng gì? Phát dục gì?
Quy luật sinh trởng phát dục vật nuôi đợc thực theo quy luật nào?
Lấy dí dụ sinh trởng diễn khơng đồng vật ni?
Nªu néi dung cđa quy lt?
I Khái niệm sinh tr ởng phát dơc: 1/ Kh¸i niƯm vỊ sinh tr ëng:
Sinh trởng trình tăng lên kích thớc khối lợng thể vật nuôi
2/ Khái niƯm vỊ ph¸t dơc:
Phát dục q trình phân hoá để tạo quan, phận thể, giúp cho vật ni hồn thiện để thực chức sinh lý
II Quy luật sinh tr ởng phát dục:
1/ Quy luật sinh tr ởng phát dục theo giai ®o¹n:
+) gia súc: q trình phát triển cá thể vật nuôi trải qua hai giai on:
- Giai đoạn thai: TK tiền phôi, TK phôi, TK thai - Giai đoạn thai: TK bó s÷a, TKsau bó s÷a, TK
Quan sát sơ đồ H 22.2: Tóm tắt giai đoạn phát triển cá?, +) cá trải qua giai on:
TK phôi, cá bột, cá hơng, cá giống, cá trởng thành
Nờu ni dung ca quy luật?, Nội dung: Trong đời vật nuôi trải qua nhiều giai đoạn nhau, giai đoạn trớc sở cho giai đoạn sau sinh trởng, phát triển
2/ Quy luật sinh tr ởng phát dục khơng đồng đều.
- Trong q trình phát triển vật nuôi sinh trởng phát diễn đồng thời nhng không đồng
ë vËt nuôi trình TĐC diễn ngày ntn? Tính chu kỳ gì?
Nêu ví dụ quy luật? ý nghĩa quy luật chăn nuôi? vÝ dơ?
Cho HS quan sát H 22.3 Có yếu tôs ah đến
Tuú theo thêi kỳ có lúc sinh trởng nhanh, phát dục chậm ngựơc lại
3/ Quy luật sinh tr ởng ph¸t dơc theo chu kú.
- Trong q trình phát triển vật nuôi hoạt đọng sinh lý, trình TĐC thể diễn theo tính chu kỳ
- ý nghÜa: Cã thĨ ®iỊu khiển trình sinh sản vật nuôi đem lại lợi nhuận kinh tế cho ngời chăn nuôi
III Các yếu tố ảnh h ởng đén sinh tr ởng phát dục: Có yếu tố ảnh hởng đén trình sinh trởng phát dục vật nuôi?
+) Yếu tố bên trong:
(41)sù ST, PD ë vn? - Tính biệt, tuổi
- Đặc điểm thể - Trạng thái sức khoẻ +) Yếu tố bên ngoài:
- Thức ¨n
- Ch¨m sãc, qu¶n lý - M«i trêng sèng
4/ Củng cố: Vận dụng ntn để đem lại hiệu kinh tế cao chăn ni? 5/ Dặn dị: Học đọc bi mi.
Ngày soạn:02/01/09 Tiết 21: Chọn giống vật nuôi
Tuần
I Mục tiêu học:
- Hc sinh bit c cỏc tiêu để đánh giá chọn lọc giống
- Biết đợc số phơng pháp chọn lọc giống sử dụng phổ biến nớc ta
- Qua học sinh có ý thức quan tâm đến giá trị giống việc chọn lọc giống tiến hành chăn ni
II.ThiÕt bÞ giảng dạy: - sgk
- Tranh nh số giống III.Tiến trình giảng dạy: 1)ổn định lp:
2)Kiêm tra cũ:
- Nêu khái niệm sinh trởng, phát dục vật nuôi ? Lấy ví dụ minh hoạ ? - Nêu tên, nội dung quy luật sinh trởng, phát dục vật nuôi ?
3) Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Khi mua gièng chóng ta thêng lµm ntn ?
Khái niệm ngoại hình ?
Thể chất vật nuôi ? Biểu thể chất ?
Các yếu tố hình thành lªn thĨ chÊt ? ý nghÜa vỊ thĨ chÊt cđa vật nuôi chăn nuôi ?
Khái niệm khả sinh trởng, phát dục vật nuôi ?
Cách xác định khả sinh trởng vật nuôi ?
ý nghÜa ? lÊy vÝ dô minh ho¹ ?
I Các tiêu để đánh giá chọn lọc vật nuôi:
1/ Ngoại hình, thể chất: a) Ngoại hình:
- Khái niệm: Là hình dáng bên ngồi vật ni, mang đặc điểm đặc trng giống
- ý nghĩa: Phân biệt đợc giống vặt ni, nhận định tình trạng sức khoẻ vật nuôi, cấu trúc hoạt động phận bên thể dự đoán đợc khă sản suất giống
b) Thể chất:
- Khái niệm: Là chất lợng bên thể vật nuôi
+) Thể chất đợc hình thành yếu tố:
Yếu tố di truyền điều kiện phát triển cá thể vật nuôi
- ý ngha: Liờn quan đến sức sản xuất khả thích nghi vt nuụi
2/ Khả sinh tr ởng ph¸t dơc:
- Khái niệm: khả sinh trởng vật nuôi th-ờng đợc đánh giá qua tiêu tăng trọng mức tiêu tốn thức ăn (g/ ngày, kg/ tháng, kg thức ăn đợc kg P)
(42)Khái niệm sức sản xuất vật nuôi? Cơ sở đánh giá sức sản xuất ?
Các yếu tố ảnh hởng đến sức sản xut?
Phạm vi ứng dụng chọn lọc hàng loạt ?
Đối tợng áp dụng phơng pháp? Cách làm ?
Kt qu thu c ? iu kin chn lc ?
u điểm, nhợc điểm phơng pháp? Phạm vi ứng dung phơng pháp ?
Đối tợng chọn lọc ? Phơng pháp thực ? Cách chọn lọc tổ tiên ?
Vn c chọn lọc đợc nuôi điều kiện ?
KÕt qu¶ ?
Mục đích kiểm tra đời ?
Cho biết u, nhợc điểm phơng pháp ?
3/ Sức sản xuất:
- Khỏi niệm: Là mức độ sản xuất sản phẩm vật nuôi
+) Sức sản xuất vật nuôi đợc đánh giá tiêu suất, chất lợng sản phẩm
+) Sức sản xuất phụ thuộc vào giống vật ni, chế độ chăm sóc, ni dỡng đặc điểm cá thể
II Mét sè ph ơng pháp chọn lọc giống vật nuôi: 1/ Chọn lọc hàng loạt:
- Dựng chn lc s lợng lớn vật nuôi lúc hay thời gian ngắn
- øng dơng: Chän gièng tiĨu gia súc, gia cầm sinh sản
- Chn lọc vật nuôi dựa vào tiêu chuẩn cụ thể tiêu chọn lọc thông số liệu theo dõi đợc đàn vật nuôi
- Những vật ni đạt đợc u cầu giữ làm giống
- Thực điều kiện sản xuÊt
- u điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn kém, dễ làm - Nhợc điểm: Hiệu không cao
2/ Chän läc c¸ thĨ:
- ứng dụng để chọn lọc vật ni có chất lợng giống cao đợc tiến hành trung tâm nhân giống - Đối tợng chọn lọc cá thể đực giống - Cách thch gồm bớc:
a) Chän läc tỉ tiªn:
- Căn vào phả hệ để xem xét đời tổ tiên vật ni tốt hay xấu để dự đốn phẩm chất có đời sau
b) Chän läc b¶n th©n:
- Các vật ni tham gia chọn lọc đợc nuôi điều kiện tiêu chuẩn thời gian định đợc theo dõi chặt chẽ tiêu chọn lọc c) Kiểm tra đời con:
- Nhằm xác định di truyền tính trạng tốt thân vật nuôi cho đời sau
- Dựa vào đời để định giống vật nuụi
4) Củng cố: So sánh hai phơng pháp chọn lọc vật nuôi ? 5) Dặn dò: Học bài, chuẩn bị
Ngày soạn: 04/01/ 09 Tuần:
Tiết22 Thực hành: Quan sát, nhận dạng ngoại hình giống vật nuôi
I Mục tiêu Bài học:
Học xong học sinh cÇn:
- Biết đợc cách quan sát, so sánh đặc điểm ngoại hình có hớng sản xuất khác
- Nhận dạng đợc số giống phổ biến nớc hớng sản xuất chúng - Nhận thức đợc vai trò, vị trí giống nhập nội địa phơng sản xuất - Thực quy trình, bảo đảm an tồn lao đọng vệ sinh mơi trờng
(43)- SGK
- Tranh giống vật nuôi: Bò vàng việt nam, bò laisind III Tiến trình tổ chức giảng dạy:
1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:
- Chọn lọc ngời ta dựa vào tiêu ?
- Nêu cách chọn lọc hàng loạt cho biết ý nghĩa thực tiễn phơng pháp ? 3/ Bµi míi:
Hoạt động 1: Giáo viên giới thiệu thực hành:
- Mục tiêu: Giúp cho học sinh biết cách đánh giá chọn lọc thông qua việc quan sát đặc điểm giống
- Cách làm: Quan sát giống vật nuôi tranh, để đa tiêu: +) Ngoại hình đặc trng dễ nhận biết
+) Quan s¸t mầu sắc lông, da
+) Quan sát đầu, cổ, sừng, yếm, tai, mõm, mào, chân trâu, bò; lợn; gà
+) Quan sỏt hỡnh dỏng tng thể chi tiết phận có liên quan đến sức sản xuất vn( tầm vóc, thể hình, bắp, bầu vú) từ dụe đốn hớn sản xuất +) Qua nội dung quan sát đợc điền nội dung kiến thức vào bảng sau: Giống vật nuôi Nguồn gốc Đặc điểm ngoại
h×nh dƠ nhËn biÕt Hớng sản xuất Bò vàng Việt nam Nghệ An, Hà
Tĩnh, Lạng sơn, Mèo Bò laisind Kết
bò vàng VN với bò laisind Hoạt động 2:
- Cho học sinh quan sát ghi nội dung kiến thức vào bảng - Giáo viên theo dõi HS làm trả lời thắc mắc HS Hot ng 3:
- Đánh giá kết thực hành - Thu kết thực hành
Ngày soạn: 07/ 01/ 09
Tuần: Tiết 23:
các phơng pháp nhân giống vật nuôi thuỷ sản
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Hiểu đợc nhân giống chủng, mụch đích nhân giống chủng - Hiểu đợc khái niệm mục đích lai giống biết đợc số phơng pháp lai thờng dùng chăn nuôi thuỷ sản
- Qua hình thành t có định hớng sử dụng biện pháp nhân giống phục vụ mục đích cụ thể phát triển ging vt nuụi
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Tranh
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiÓm tra cũ: - Thu thực hành 3/ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Ví dụ: Lợn MC ghép lợn đực MC
(44)Thế nhân giống chủng? Cho HS quan sát sơ đồ mục đích nhân giống chủng
Mục đích phơng pháp nhân giống thun chng?
Ngoài nhân giống chủng có phơng pháp nhân giống nào? Lai giống g×? LÊy vÝ dơ?
So sánh với nhân giống chủng Lai giống nhằm mục đích ?
Có phơng pháp lai nào?
Quan sỏt H23.2 – 3: Giải thích đặc điểm lai?
Phơng pháp lai có u, nhợc điểm gì?
Lai gây thành gì? ứng dụng chăn nuôi?
Nêu u điểm nhợc điểm phơng pháp lai gây thành chăn nuôi?
Mc đích phơng pháp gì?
Là phơng pháp ghép đôi giao phối cá thể đực, chủng giống, đời mang đặc điểm di truyền giống
2/ Mục đích:
- Phục hồi trì giống cã nguy c¬ tut chđng
- Phát triển số lợng giống nhập nội - Phát triển số lợng củng cố đặc tính mong muốn giống gây thành
II Lai gièng: 1/ Kh¸i niƯm:
Lai giống phơng pháp cho ghép đôi giao phối cá thể khác giống nhằm tạo lai mang tính trạng di truyền tốt bố, mẹ 2/ Mục đích:
- Sử dụng u lai, làm tăng sức sống khả sản xuất đời con, nhằm thu đợc hiệu chăn nuôi thuỷ sản
- Làm thay đổi đặc tính di truyền giống có tạo giống mi
3/ Một số ph ơng pháp lai: a) Lai kinh tÕ:
+) Khái niệm: Là phơng pháp lai cá thể khác giống để tạo lai có sức sản xuất cao bố, mẹ
+) Mục đích: Dùng lai làm thơng phẩm sản phẩm
b) Lai g©y thành( Lai tổ hợp):
+) ng dng: Trong chn ni thuỷ sản. +) Mục đích:
Phát tổ hợp gen mới, kết hợp với đặc tính tốt nhiều giống khác đạt đợc yêu cầu tự giao để cố định tính trạng nhân lên thành giống
4/ Củng cố : Vẽ sơ đồ lai gây thành giống A, B, C ? 5/ Dặn dò: Học bi, chun b bi mi.
Ngày soạn: 08 /01/ 2009 Tuần:
Tiết 24: sản xuất giống chăn nuôi thuỷ sản
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cÇn:
- Hiểu đợc cách tổ chức đặc điểm hệ thống nhân giống vật nuôi - Hiểu đợc quy trình sản xuất giống chăn ni thuỷ sản
- Qua hình thành ý thức cách tổ chức tiến hành công tác chăn nuôi gia ỡnh v da phng
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Tranh liªn quan
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Nêu khái niệm mục đích nhân giống chủng? - Lai giống gì? Mục đích lai giống?
(45)Hoạt động thầy trò Nội dung Cho HS quan sát mơ hình hình
tháp SGK – H26.1 Cho biết đặc điểm đàn hạt nhân?
Độ đàn hạt nhân ntn? Đặc điểm đàn nhân giống? (Nguồn gốc, số lợng, chất lợng) Nguồng gốc đàn thơng phẩm? Số lợng?
ChÊt lỵng?
Qua có nhận xét đặc điểm hệ thống nhân giống hình tháp?
Cho biết đặc điểm hệ thống nhân giống hình tháp?
Gia súc có đặc điểm hình thức sinh sản?
§Ĩ sx gia sóc gièng ta phải làm ntn?
Cho HS quan sát H26-2 Đặc điểm sinh sản cá? Cho HS quan sát H26-3( SGK) cho nhận xét: Sản xuất cá giống gồm bớc?
I Hệ thống nhân giống vật nuôi.
1/ Tổ chức đàn giống hệ thống nhân giống. a) Đàn hạt nhân:
- Là đàn giống có phẩm chất cao nhất, đợc ni dỡng điều kiện tốt nhất, chọn lọc khắc khe có tiến di truyền lớn nhất, số lợng đàn vật ni đàn
– Là đàn giống chủng b) Đàn nhân giống:
- Là đời thứ đàn hạt nhân
- Năng suất, mức độ ni dỡng, chọn lọc có tiến di truyền thấp đàn hạt nhân
- Số lợng nhiều đàn hạt nhân c) Đàn th ơng phẩm:
- Là đời thứ đàn nhân giống
- Năng suất, mức độ nuôi dỡng chọn lọc thấp - Số lợng đàn lớn đủ để đáp ứng chăn nuôi, đại trà *) Kết luận: Học sinh tự hình thành.
2/ Đặc điểm hệ thống nhân giống hình tháp: - Hệ thống nhân giống hình tháp trờng hợp đàn giống chủng
- Đàn nhân giống thơng phẩm lai suất đàn nhân giống cao đàn hạt nhân thuơng phẩm
- Khi chọn lọc đợc phép đa giống từ đàn phần đỉnh tháp xuống phần nhân tháp không làm ngc li
II Quy trình sản xuất giống: 1/ Quy trình sản xuất giống gia súc:
B1: Chọn lọc nuôi dỡng giống gia súc bố mẹ B2: Phối giống chăm sóc gia súc mang thai B3: Nuôi dỡng gia súc đẻ, nuôi gia súc non B4: Cai sữa chọn lọc để chuyển sang ni giai đoạn sau, tuỳ mục đích
2/ Quy trình sản xuất cá giống: B1: Chọn lọc, ni dỡng cá bố, mẹ B2: Cho cá đẻ
B3: ấp trứng, ơng nuôi cá bột, cá hơng, cá giống B4: Chọn lọc chuyển sang giai đoạn sau
4/ Củng cố: So sánh hình thức sản xuất giống gia súc cá? 5/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị mới.
Ngày soạn: 12/ 01/ 09
Tn: TiÕt 25:
øng dơng công nghệ tế bào công tác giống
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cÇn:
- Biết đợc khái niệm, sở khoa học bớc công nghệ cấy truyền phơi bị - Có niềm tin hứng thú với việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vo sn xut
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Tranh H27.1, 27.2
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra cũ:
(46)- Nêu quy trình sản xuất gia súc giống? 3/ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Mục đích cơng nghệ cấy truyền phơi bị?
Công nghệ cấy truyền phôi bò gì?
Kết phơng pháp gì?
Da vào đau để đa phơng pháp cấy truyền phôi bò? Trạng thái sinh lý sinh dục đâu điều khiển? Hoạt động ntn?
Quan s¸t H27.1
ĐK thc hin cy truyn phụi?
Đặc điểm bò cho nhận phôi?
Nhiệm vụ bò cho phôi?
I Khái niệm:
- L q trình đa phơi đợc tạo từ thể bị mẹ ( bị cho phơi) sang thể bị mẹ khác ( bị nhận phơi), phơi sống bình thờng phát triển tốt tạo cá thể đợc sinh bình thờng
II C¬ së khoa häc:
- Phơi coi thể độc lập giai đoạn đầu trình phát triển Nếu chuyển vào thể khác có trạng thái sinh lý, sinh dục phù hợp với tuổi phơi sống phát triển bình thờng
- Hoạt động sinh dục hoocmon sinh dục điều tiết chế phẩm sinh học chứa hoocmon hay hoocmôn nhân tạo ngời điều khiển sinh sản theo ý mun
III Quy trình công nghệ cấy truyền phôi bò: Bò cho phôi Bò nhận phôi
Chọn bò cho phôi Chọn bò nhËn ph«i
( NS cao) (Khoẻ, sinh sản bt)
Gõy ng dc Gây động dục
G©y rơng trøng nhiỊu
Phối giống với bò đực giống tốt
Thu hoạch phôi Cấy cho bò nhận phôi
Trở lại bình thờng Chửa
Gõy ng dục Sinh đàn bê mang đặc tạo phôi chu kỳ điểm di truyền bị cho phơi
4/ Cđng cè: Nªu u điểm nhợc điểm công nghệ cấy truyền phôi bò ? 5/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị
(47)Ngày soạn: 14/ 01/ 09
TuÇn: TiÕt 26: nhu cÇu dinh dỡng vật nuôi
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Biết đợc nhu cầu chất dinh dỡng
- Biết đợc tiêu chuẩn, phần ăn - Biết đợc nguyên tắc phối hợp phần ăn
- Qua có kiến thức để vận dụng vào thực tế chăn ni gia đình địa phơng II Thiết bị giảng dạy:
- SGK
- Tranh liªn quan
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiÓm tra cũ:
- Công nghệ cấy truyền phôi? Cơ sở khoa học phơng pháp?
- Nêu trình tự công đoạn công nghệ cấy truyền phôi bò? gia súc giống? 3/ Bài mới:
Hot ng thầy trò Nội dung
Vn Muèn tån tại, lớn lên, làm việc, tạo sản phẩm cần cung cấp ?
Nhu cầu dinh dỡng vật nuôi phụ thuộc vào đâu?
Quan sỏt H28.1 tồn phát triển cung cấp cho nhu cầu dd ntn?
Nhu cÇu dd trì ? Nhu cầu dd sản xuất gì?
Công thức tính nhu cầu dd ntn?
Cho HS xác định nhu cầu dd giống SGK
Vn lÊy dd từ đâu?
Tiêu chuẩn ăn vật nuôi gì? Muốn xđ tiêu chuẩn ăn ta làm ntn?
Tiêu chuẩn ăn đợc biểu thị ntn? Chất dd chất dd giầu lợng nhất?
Tác dụng Prôtêin?
Thiếu Prôtêin biểu ntn? Đơn vị tính Prôtêin?
P có nhiều loại thức ăn nào? Tác dung khoáng?
Vn cần loại khoáng nào?
Tác dụng vitamin?
Ngồi cịn quan tâm đến hàm
l-I Nhu cầu dinh d ỡng vật nuôi:
- Nhu cầu dinh dỡng trì: Là lợng dinh dỡng tối thiểu để tồn tại, trì thân nhiệt hoạt động sinh lý trạng thái không tăng không giảm khối lợng không cho sản phẩm
- Nhu cầu dinh dỡng sản xuất: Là lợng chất dinh dỡng để tăng khối lợng thể tạo sản phẩm nh sản xuất tinh dịch, nuôi con, sx trứng, sữa, sức kéo Nhu cầu dd = nhu cầu dd sx+ nhu cầu dd trì II Tiêu chuẩn ăn vật ni:
1/ Kh¸i niƯm:
Tiêu chuẩn ăn quy định mức ăn cần cung cấp cho ngày đêm
để đáp ứng nhu cầu dd
2/ C¸c số dinh d ỡng biểu thị tiêu chuẩn ăn: a) Năng l ợng:
- Lipit: Là chất dd giầu lợng ( NL dự chữ) - Tuy nhiên tinh bột lại nhuồn cung cấp lợng chủ yếu cho
- Năng lơng cho đợc tính Calo Jun b) Prôtêin:
- Prôtêin ăn phần thải ngồi (phân, nớc tiểu) phần cịn lại đợc thể sử dụng tổng hợp lên hoạt chất sinh học, mô, tạo sản phẩm
- Nhu cầu Prôtêin tính theo tỉ lệ % P thô vật chất khô phần ăn số g P tiêu chuẩn/ kg thức ăn
c) Khoáng:
- Khoáng đa lợng ( Ca, P, N, Mg, Na, Cl) loại khoáng cần nhiều (g/ / ngày)
- Khoáng vi lợng ( Fe, Cu, Zn, Mn, Co) vật nuôi cần mg/ / ngµy)
d) Vitamin:
Vitamin có tác dụng điều hồ q trình trao đổi chất thể
(48)ợng chất sơ, axit amin Khẩu phần ăn cho gì? Cho HS đọc ví dụ SGK Cho HS quan sát H28.3 SGK Nêu nguyên tắc phối hợp phần ăn cho vn?
1/ Kh¸i niƯm:
Khẩu phần ăn cho cụ thể hoá tiêu chuẩn ăn loại thức ăn cụ thể nhằm cung cấp đủ tiêu chun cho
2/ Nguyên tắc phối hợp phÇn: +) TÝnh khoa häc:
Đủ tiêu chuẩn, phù hợp vị, thích ăn, phù hợp đặc điểm sinh lý tiêu hoá
+) TÝnh tinh kÕ:
Tận dụng nguồn thức ăn sẵn có địa phơng 4/ Củng cố: Lấy ví dụ nhu cầu dd, tiêu chuẩn ăn phần cho loại vn? 5/ Dăn dò: Học bài, chuẩn bị
Ngày soạn: 21/ 01/ 09
Tuần:4 Tiết 27: sản xuất thức ăn chăn nuôi
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Hiu c đặc điểm số loại thức ăn thờng dùng chăn ni
- Biết đợc quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp cho hiểu đợc vai trò thức ăn hỗn hợp việc phát triển chăn ni
- Có thái độ đắn lao động, ham hiểu biết, vận dụng kiến thức học vào chăn nuôi địa phơng, gia ỡnh mỡnh
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Tranh liªn quan
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ Kiểm tra cũ:
- Nhu cầu dd gì? Lấy ví dụ minh hoạ?
- Tiêu chuẩn ăn gì? Tiêu chuẩn thức ăn xác định số nào? 3/ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Hiện gia đình em sử dụng loại thức ăn cho vn?
Quan sát H 29.1 SGK Thức ăn đợc phân làm nhóm?
Kể tên loại thức ăn tinh đợc dùng chn nuụi?
Thức ăn xanh gồm có loại nào?
Đặc điểm t/ă tinh?
Loại t/ă tinh có u điểm nhợc điểm gì?
Nm đợc đđ có ý nghĩa chăn nuụi?
Đặc điểm t/ă xanh
Chất lợng t/ă xanh phụ thuộc vào yếu tố nào?
Cho biết đđ t/ă thô?
Kỹ thuật chế biến thức ăn thô?
I Một số loại thức ăn chăn nuôi:
1/ Một số loại thức ¨n th êng dïng ch¨n nu«i:
- Thức ăn tinh: Dạng củ sản phẩm phụ, thức ăn dạng hạt
- Thức ăn xanh: TV xanh, thức ăn ủ xanh - Thức ăn thô: Cỏ khô, rơm rạ, bà mía
- Thc n hn hợp: Thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh, Thức ăn hỗn hợp đậm đặc
2/ Đặc điểm số loại thức ăn vật ni: a) Thức ăn tinh: Có hàm lợng chất dd cao, cân đối, qua chế biến, dễ bị ẩm, mốc, sâu mọt, chuột hi
+ Sử dụng cần trộn chế biến phù hợp với loại vn, bảo quản cẩn thận
b) Thức ăn xanh:
- Cht lng ca t/ă xanh phụ thuộc vào giống, kiều kiện đất đai, khí hậu, chế độ chăm sóc thời vụ - Có chứa nhiều chất dd, VTM, Caroten, khống
c) Thức ăn thô: - Cỏ khô:
(49)Thế t/ă hh? Đặc điểm t/ă hh?
Loại t/ă có u, nhợc điểm gì? Tác dụng t/ă hh chăn nuôi?
Thc ăn hh đậm đặc gì? Đặc điểm loại t/ ny?
T/ă hh hoàn chỉnh gì? Cho HS quan sát H29.4 SGK
Quy trình sx gåm mÊy bíc? Cho biÕt néi dung cđa c¸c bíc?
Thức ăn hh có dạng nào? Thức ăn hh c sx t õu?
- Rơm rạ:
Tỷ lệ xơ cao, nghèo dd
khắc phục: chế biến pp kiềm hoá ủ với urê
d) Thức ăn hỗn hợp:
L t/ ó qua chế biến từ nhiều laọi nguyên liệu khác theo cơng thức đợc tính tốn nhằm đáp ứng nhu cầu theo giai đoạn phát triển mục đích sản xuất
II.S¶n xt thøc ăn hỗn hợp cho vật nuôi : 1/ Vai trò thức ăn hỗn hợp:
- Giúp cho lín nhanh
- Chi phí thức ăn / đơn vị sản phẩm thấp - Tiết kiệm đợc nhân cụng
KL: Đem lại hiệu kinh tế cao cho ngời chăn nuôi
2/ Các loại thức ăn hỗn hợp:
- Thc n hh m c: l loại t/ă hh có tỉ lệ P, khống, VTM cao Khi sử dụng phải bổ xung thêm loại thức ăn khác cho phù hợp
- Thức ăn hh hoàn chỉnh: Là loại t/ă hh đảm bảo đáp ứng đầy đủ, hợp lý nhu cầu dd loại vn, sử dụng không cần bổ sung thêm t/ă khác 3/ Quy trình sản xuất thức ăn hỗn hợp:
- Bớc 1: Lựa chọn nguyên liệu chất lợng tốt - Bớc 2: Làm sạch, sấy khô, nghiền nhỏ loại - Bớc 3: Cân, phối trộn theo tỷ lệ định
- Bíc 4: §ãng bao, gắn nhÃn hiệu, bảo quản qua bớc tạo sản phẩm
Củng cố: Ngoài cácloại thức ăn chăn nuôi ngời ta sử dụng loại thức ăn nào?
Dặn dò: Học chuẩn bị cho thực hành
Ngày soạn: 24/ 01/ 09
Tuần Tiết 28: thực hành: phối hợp phần ăn chovật nuôi
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Biết đợc cánh tính tốn phối hợp đợc phần ăn đơn giản cho theo phơng pháp đại số phơng pháp hình vng pearson
II chn bị thực hành: - SGK
- Bảng tiêu chuẩn ăn vật nuôi
- Bảng thành phần giá trị dd loại t/ă chăn nuôi - Máy tính
III Tin trỡnh t chc thực hành: 1/ ổn định lớp:
2/ KiÓm tra cũ:
- Kiểm tra chuẩn bị HS 3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung
HS đọc tóm tắt tập
Bài tập phối hợp phần ăn cho vn: Bµi tËp 1:
(50)Phối hợp t/ă có 17% P cho lợn ngoại ni lấy thịt gđ lợn choai ( 20 – 50 kg) từ nghuyên liệu t/ă hh đậm đặc, ngô cám gạo loại I
(ngô/cám = 1/3)
Tính giá thành kg hh từ liệu bảng
GV: giới thiệu cho em cách giải tập
Giá rthành 100 kg t/ă hh là: 16,67*6700 + 20,83*2500 + 62,50*2100 =
Cách PP hình vuông Paerson:
V hỡnh vuụng, k đờng chéo ghi số liệu biết theo vị trí góc nh sau:
Góc trái phía ghi tỷ lệ % P hh đậm đặc HH1
Gãc tr¸i phÝa díi ghi tû lƯ % P hh ngô/ cám gao:( tỷ lệ 1/3) HH2
Điểm giao đờng chéo tỷ lệ % P t/ă hh cần pha trộn B 2: Tìm hiệu số tỷ lệ P: HH1 với t/ă hh cần pha trộn, kết ghi góc phía dới
của t/ă cần phối trộn với HH2 kết ghi góc phải B3: cộng kết hiệu ghi vào phía dới phía bên phải
B4: Tính lợng t/ă
Cho HS làm tập
Cách làm: B
ớc 1: Tính hàm lợng P hh t/ă ( ngô cám g¹o)
b a b gao ccam a ngo kg P % % ) (
trong a, b tỷ lệ loại t/ă thành phần t/ă hh
B
ớc : Lập phơng trình:
phi trộn 100 kg t/ă cần có x (kg) hh đậm đặc, y (kg) hh ngô cám gạo
100 x y
Thức ăn hh cần trộn có 17% prôtêin tức là:
2 17 12 , 42 ,
0 x y
Tõ (1) vµ(2) ta cã: kg y kg x y x yx 33,83 67,16 217 12,0 42,0 1 100
Do tû lÖ ngô/cám gạo = 1/3 ta có;
KL ngô có t/ă hh là: 83,33/4=20,83kg
KL cám gạo loại I t/ă hh là: 83,33 20,83 = 62,50kg
B) Ph ơng pháp hình vuông Paerson:
Trong 30 kg t/ă hh có kg t/ă hh đậm đặc Vậy 10 kg t/ă hh có x kg t/ă hh đậm đặc
kg
x 16,67
30 100
t/ă hh đậm c
lợng t/ă hh ngô cám là: 100 kg – 16,67 = 83,33 kg kg gao cam kg ngo 50 , 62 : 83 , 20 :
C) Kiểm tra giá trị dinh dỡng giá thành hỗn hợp, ghi số liệu vào bảng:
Tên
thức ăn Khối lợng(kg) Prôtêin(%) tiền (đ)Thành 42 42 12 HH 30 12
(51)Ngô 20,83 1,87 52075 Cám
g¹o I 62,50 8,13 131250
HH Ëm
đặc 16,67 7,00 111689
Tæng 100 17 295014
4 Đánh giá: Cho HS làm tập sau kiểm tra, đánh giá kết thông qua nội dung ca cỏc bi
5 Dặn dò: Chuẩn bị cho
Ngày soạn: 05 / 02/ 09
TuÇn: TiÕt 29:
sản xuất thức ăn nuôi thuỷ sản
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cÇn:
- Hiểu đợc loại t/ă tự nhiên nhân tạo cá
- Hiểu đợc sở khoa học biện pháp phát triển bảo vệ nguồn t/ă tự nhiên, nh biện pháp làm tăng nguồn t/ă nhân tạo cho cá
- Qua giúp cho HS tính tìm tòi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất chăn ni gia đình
II ThiÕt bị giảng dạy: - SGK
- Tranh:H31.1; 31.2; 31.3; 31.4 III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
KiĨm tra kết thực hành 3/ Bài mới:
Hot ng ca thy v trũ Ni dung
T/ă cho thuỷ sản gồm loại t/ă nào?
Cỏc loi thức ăn tự nhiên có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động đến tồn phát triển HS quan sát H 31.1 SGK
Các loại t/ă tự nhiên cá?
Cỏc yu tố ah trực tiếp gián tiếp đến nguồn t/ă cá?
Quan sát sơ đồ H31.2
Để có đợc nguồn thức ăn tự nhiên mơi trờng nớc cho cá ăn cần áp dụng biện phỏp gỡ?
Quan sát H31.3 Cho biết có loại t/ă nhân tạo nào? Nêu đđ loại t/ă nhân tạo?
Tác dụng t/ă nhân tạo?
I Bảo vệ phát triển nhuồn thức ăn tự nhiên: 1/ Cơ sở phát triển bảo vệ nhuồn thức ăn tự nhiên:
Ngun t/ t nhiên gồm: TV phù du, vi khuẩn, đv phù du, đv đáy, chất vẩn, tv bậc cao
- Các yếu tố ah trực tiếp đến nguồn t/ă cá là: muối dinh dỡng hào tan
- Các yếu tố ah gián tiếp đến nguồn t/ă cá là: mùn đáy
Dựa vào để áp dụng biện pháp phát triển bảo vệ nguồn t/ă t nhiờn ca cỏ
2/ Những biện pháp phát triển bảo vệ nguồn thức ăn tự nhiên cđa c¸:
+) Bón phân cho vực nớc để cung cấp dinh dỡng cho sinh vật thuỷ sinh ( Phân hữu cơ, phân vô cơ)
+) Quản lý bảo vệ nguồn nớc nhằm bảo vệ mơi trờng ao ni để lồi sinh vật thuỷ sinh pháp triển tốt
II S¶n xuÊt thøc ăn nhân tạo nuôi thuỷ sản: 1/ Vai trò thức ăn nhân tạo:
(52)Thức ăn nhân tạo gì?
Có loại thức ăn nhân tạo nào? T/ă thô gì? Kể tên số loại t/ă thô?
T/ă tinh gì? Kể tên số loại t/ă tinh?
T/ă hỗn hợp? Kể tên số loại t/ă hỗn hợp?
Quan sát H31.4
Nêu quy trình sản xuất t/ă hh cho thủ s¶n?
- Đối với hình thức ni cá thâm canh t/ă nhân tạo có vai trò quan trọng để đạt hiệu kinh tế cao 2/ Các loại thức ăn nhân tạo:
a) Khái niệm: Thức ăn nhân tạo loại thức ăn ngời cung cấp
b) Phân loại:
* Thức ăn thơ: Các loại phân bón cá ăn trực tiếp khơng qua q trình phân giải ( phân hữu cơ) * Thức ăn tinh: Là loại thức ăn giầu đạm, tinh bột nh cám, bã đậu, đỗ tơng, chế phụ phẩm lò mổ * Thức ăn hỗn hợp: Là loại t/ă qua chế biến từ nhiều nguồn nguyên liệu khác đợc trộn với tỷ lệ định đáp ứng nhu cầu động vật thuỷ sản 3/ Sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi thuỷ sản: B1: Làm làm nhỏ nguyên liệu
B2: Trén theo tû lƯ vµ bỉ sung chÊt kết dính B3: Hồ hoá sấy khô B4: ép viên, sấy khô B5: Đóng gói bảo quản
4/ Củng cố: Quy trình sản xuất t/ă hh cho nuôi thuỷ sản có khác so với sx t/ă hh cho vn?
5/ Dặn dò: Học cũ đọc trớc bi mi.
Ngày soạn: 06 / 02/ 09 Tiết 30: thực hành
Tuần: sản xuất thức ăn hỗn hợp nuôi cá.
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Thực quy trình sản xuất thức ăn cho cá theo cơng thức ăn hỗn hợp có sẵn - Thực quy trình bảo đảm an tồn lao động vệ sinh mơi trờng
- Qua giúp cho HS tính tìm tịi, vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất t/ă chăn nuụi gia ỡnh mỡnh
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Chuẩn bị cho thực hành
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Cho biết sở biên pháp bảo vệ pháp triển nguồn t/ă tự nhiên? - Kể tên, nêu biện pháp tăng cờng nguồn t/ă nhân tạo cho cá?
3/ Bài mới:
Hot ng thầy trị Nội dung
VD: C«ng thøc t/ă hh nuôi tăng sản cá rô phi Viện nghiên cứu nuôi trồng thuỷ sản I nh sau:
Loại thức ăn Tỷ lệ (%) Bột ngô
Cỏm go Bt tng
Bột cá Khô dầu lạc
Bột sắn Premix vitamin
17 40 12 10 15
I Chuẩn bị 1/ Tài liƯu:
- Một số cơng thức t/ă đợc khuyến cáo sử dụng ni cá
2/ Nguyªn liƯu:
- Các loại t/ă nguyên liệu sử dụng để phối trộn hh
- Níc s¹ch 3/ Dông cô:
- Cân đĩa cân đồng hồ - Nồi, bếp để nấu hồ bột sắn
(53)HS chuẩn bị nguyên liệu từ trớc
Cho HS đọc quy trình thực hành Có my bc ?
Nêu cách làm bớc?
Bảng kiểm tra phẩm chất loại nguyên liệu:
Chỉ tiêu Tiêu chuẩn chất lợng Màu sắc
Mùi
Tạp chất, sạn Các biểu nấm mốc độc hại
Ms đặc trng loại nguyên liệu
thơm đặc trng loại nguyên liệu
Không đợc phép có Khơng đợc phép có
Trong q trình trộn nguyên liệu cần đòi hỏi yêu cầu nào?
Cho Hs tham khảo mẫu đóng gói t/ă hh
GV chia tổ HS làm thực hành GV theo dõi quy trình thực hành tổ
HS vừa làm thực hành vừa ghi ghi kết vào bảng tờng trình
- Chu, xụ, dng c để chứa trộn t/ă II Quy trình thực hành:
1/ giới thiệu quy trình thực hành: B
ớc 1: Lựa chọn công thức thức ăn hỗn hợp: - Xác định mục đích
- Từ lựa chọn cơng thức t/ă có thành phần thích hợp để phối trộn tạo viên t/ă có kích thớc phù hợp với kích cỡ cá
B
ớc 2: Chuẩn bị kiểm tra nguyên liệu: - Chuẩn bị đủ ngun liệu có cơng thức chọn
- Kiểm tra phẩm chất loại nguyên liệu - Các tiêu đánh giá định tính cảm quan
B
íc 3: Cân nguyên liệu:
- X lng t/ hh định phối trộn - Căn vào tỉ lệ loại ngun liệu cơng thức t/ă để tính khối lợng loại nguyên liệu lợg t/ă trộn - Cân riêng loại nguyên liệu theo khối lợng vừa tính
B
ớc 4: Trộn thức ăn:
- Trn u cỏc loại nguyên liệu - Phơng pháp trộn:
Trộn loại t/ă có khối lợng trớc sau trộn với thành phần t/ă khác
B
ớc 5: Tạo chất kết dính làm ẩm:
- Hồ lỗng bột sắn nấu chín dạng hồ lỗng - Để nguội sau trộn với hh t/ă vừa phối trộn - Thêm nớc cho vừa đủ ẩm
B
íc 6: Ðp viªn
Cho t/ă vào máy ép viên B
ớc 7: Làm khô
Ri t/ viờn nong, nia Phơi nắng hay phơi bóng râm nơi có nhiều gió sấy khơ t 600C từ đến giờ.
B
íc 8: §ãng gãi, bảo quản 2/ Thực hành:
Cho Hs tin hành làm thực hành 4/ Dặn dò: Làm bảng tờng trình đọc trớc
Ngµy soạn: 11 / 02 / 09
Tuần: Tiết 31:
ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xut thc n chn nuụi
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Hiểu đợc sở khoa học việc ứng dung công nghệ vi sinh để sản xuất chế biến t/ă chăn nuôi
- Hiểu đợc nguyên lý việc chế biến t/ă công nghệ vi sinh
- Hiểu đợc nguyên lý việc cản xuất chế phẩm Prôtêin công nghệ vi sinh II Thiết bị giảng dạy:
- SGK
- Tranh:H33.1; 32.2
(54)1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ:
KiĨm tra kÕt qu¶ thùc hµnh 3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
I Cơ sở khoa học: ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất t/ă
chăn nuôi gì?
Da vo õu a ng dng ny?
Trong trình chế biến t/ă ngời ta sd loại vsv nào?
Thành phần chủ yếu vsv gì? Tác dụng thành phần chủ yếu có t/ă?
VSV phát triển mạnh điều kiện nào?
Nguyên lý công nghệ chế biến t/ă công nghệ vi sinh gì?
Tại lên men t/ă lại có giá trị dd cao hơn?
Quan sát H33.1 - Mô tả quy trình chế biến bột sắn nghèo P thành bột sắn giầu P
t0, H
2O NÊm pt
Quan sát H33.3 Nêu quy trình sản xuất t/ă từ vsv?
ách lọc tinh chế
Đ/k thích hợp
Tác dụng phơng pháp này?
- ng dng cụng nghệ vi sinh để sản xuất t/ă chăn nuôi lợi dụng hoạt đông sống vsv để chế biến, làm giầu thêm chất dd loại t/ă có sản xuất loại t/ă cho
- Đúng chủng nấm men hay VK có ích để ủ lên men t/ă, có tác dụng bảo quản tốt phát triển vsv ngăn chặn dự phát triển vsv có hại làm hỏng t/ă - Thành phần cấu tạo chủ yếu thể vsv P, lợng P sễ bổ sung vào t/ă làm tăng hàm l-ợng P t/ă Ngồi q trình hoạt động vsv tạo aa, VTM hoạt chất sinh học làm tăng giá trị dd t/ă - VSV đợc nuôi cấy môi trờng thuận lợi phát triển mạnh, sinh khối nhân lên nhanh II ứng dụng công nghệ vi sinh để chế biến thức ăn chăn nuôi:
- Nguyên lý: Cấy chủng nấm men hay VK có ích vào t/ă tạo điều kiện thuận lợi chúng pháp triển sản phẩm thu đợc t/ă có giá trị dd cao
- VÝ dô: ChÕ biến bột sắn nghèo P thành bột sắn giầu P
* Quy trình công nghệ:
B1: H bt sắn: Bột sắn đem đun với nớc B2: Trộn hồ bột sắn với đạm, lân vô B3: cấy nấm vào hỗn hợp B2
B4: ử, thu đợc bột sắn giầu P( P; 27 – 35%) III ứng dụng công nghệ vi sinh để sản xuất thức ăn chăn ni:
* Quy trình: Cấy chủng vsv đặc thù ( nấm, VK để tạo sinh khối với số lợng lớn từ nguyên liệu rẻ tiền, dễ kiếm, trí từ phế liệu ( dầu mỏ, paraphin, khí CH4, phế liệu nhà máy
giấy, đờng) sau qua tách lọc, tinh chế để thu đợc sản phẩm t/ă chăn nuôi
4/ Củng cố: gia đình, địa phơng em sử dụng cơng nghệ vi sinh sản xuất t/ă chăn nuôi ntn?
5/ Dặn dò: Học cũ chuẩn bị cho
Ngày soạn: 12 / 02/ 09
Tuần: Tiết 32:
tạo môi trờng sống cho vật nuôi thuỷ sản
I Mục tiêu học:
Học xong häc sinh cÇn:
- Hiểu đợc số yêu cầu kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi
- Hiểu đợc tầm quan trọng, lợi ích biết đợc phơng pháp sử lý chất thải chăn nuôi bảo vệ môi trờng sống
54 CÊy nấm
Bột sắn Hồ bột sắn+ N P vô
Bột sắn giàu prôtein
Cy chng VSV c
thù Nguyên liệu
VSV phát triển tạo nên sinh khối lớn
(55)- Hiểu đợc tiêu chuẩn ao nuôi cá quy trình chuẩn bị ao ni
- Qua có ý thức vệ sinh mơi trờng sống chăn nuôi hoạt động sống II Thiết bị giảng dạy:
- SGK
- Tranh:H34.1;2; 3; 4; 5;
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiÓm tra cũ:
- Cơ sở khoa học viƯc øng dơng c«ng nghƯ vi sinh chÕ biÕn, sản xuất thức ăn? - Nguyên lý việc chế biến t/ă công nghệ vi sinh trình bầy quy trình công nghệ chế biến bột sắn vsv?
3/ Bµi míi:
Hoạt động ca thy v trũ Ni dung
Quan sát hình 34.1 SGK
Những yếu tố cần ý xây dựng chuồng trại chăn nuôi?
Địa điểm xd chng nu«i ntn?
Hớng chuồng ni phải đảm bảo tiêu chuẩn nào? sao?
Nền chuồng ni phải đảm bảo tiêu chuẩn nào? sao?
Quan sát hình 34.2 SGK Yêu cầu kỹ thuật chuồng trại chăn ni đợc thể hình?
T¹i lại phải xử lý chất thải chăn nuôi? Nếu không xử lý chất thải chăn nuôi có lợi hay có hại?
Chất thải cn gồm loại nµo?
Hiện địa phơng em việc xử lý chất thải đợc làm ntn?
Ph¬ng pháp sử lý chất thải tốt pp nào?
Quan sát H34.4 SGK Cho biết cấu tạo hệ thống xử lý chất thải theo pp biôga?
Lợi ích việc xử lý chất thải công nghệ Biôga?
Quan sát H34.5 SGK
Cho biết tiêu chuẩn ao nuôi cá?
I Xây dựng chuồng trại chăn nuôi:
1/ Một số yêu cầu kỹ thuật chuồng trại chăn nuôi:
+) Địa điểm xây dựng:
Yên tĩnh, hạn chế stress cho vn, không gây ô nhiễm môi trờng, thuận tiện chuyên chở t/ă suất bán sản phẩm
+) H íng chng:
- Mùa đơng ấm áp, hố mỏt m
- Đủ ánh sáng nhng tránh nắng mạnh
+) Nn chung: Cú rốc vừa phải, không đọng nớc, bền chắc, không trơn, khô ấm áp +) Kiến trúc xây dựng: Thuận tiện chăm sóc, quản lý, phù hợp với đặc điểm sinh lý để sinh trởng, phát triển tốt, có hệ thống xử lý chất thải hợp vệ sinh
2/ Xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi tr ờng trong chăn nuôi:
a) Tm quan trọng việc xử lý chất thải: - Khu vực chăn ni thờng có chất thải nh: phân, nớc tiểu, t/ă thừa làm ô nhiễm môi trờng nguồn n-ớc, không khí có hại cho sức khoẻ ngời, vật nuôi, tạo điều cho dịch bệnh lây lan, ảnh hởng ln n chn nuụi
b) Ph ơng pháp sử lý chất thải:
- Phơng pháp sử lý chất thải tốt hiên pp lên men m khÝ ( c«ng nghƯ bioga)
- Ngun lý: Chất thải đợc phân huỷ điều kiện yếm khí tạo hỗn hợp khí đốt sinh học sử dụng làm nhiên liệu
c) Lỵi Ých cđa viƯc xư lý chất thải công nghệ Biôga:
- Giảm ô nhiễm môi trờng
- Tạo nguồn nhiên liệu cho nhu cầu sinh hoạt - Tăng hiệu nguồn phân bón cho trồng trọt II Chuẩn bị ao nuôi cá:
1/ Tiêu chuẩn ao nuôi cá:
+) Diện tích ao nuôi cá: 0,5 Ao rộng cá chóng lớn
+) sõu, cht đáy: sâu 1,8 – m đáy phẳng, lớp bùn dày 20 – 30 cm +) Nguồn nớc:
(56)Quan sát H34.6 SGK
Để chuẩn bị ao nuôi cá cần thực nh-ng cônh-ng việc gì?
Nêu cách tu bổ ao? Nêu cách làm?
Nớc lấy vào ao ntn? Cách làm?
Tại thả cá vào ao nớc ao có mầu xanh nõn chuối?
2/ Quy trình chuẩn bị ao nuôi: B
íc 1: Tu bỉ ao:
Tháo cạn nớc, tu bổ hệ thống lấy, thoát nớc, đắp bờ ao, lấp hang hố quanh ao, chống rò rỉ B
ớc 2: Diệt cá tạp, khử chua, cải tạo đáy ao: Vét bùn, rắc vôi bột, phơi đáy ao, làm cho bùn tơi xốp, thống khí, diệt vk, kí sinh trùng gây bệnh, diệt dịch hại, cá tạp
B
ớc 3: Bón phân gây mầu nớc: Bón phân chuồng, phân xanh khắp ao
B
ớc 4: Lấy nớc vào ao: Qua đăng, lới để loại cá tạp
Lần1: Mực nớc từ 30 40 cm ngâm ngày Lần 2: Mực nớc từ 1,5 – m
B
íc 5: KiĨm tra nớc thả cá:
Kiểm tra nớc có mầu xanh nõn chuối thả cá vào ao
4/ Củng cố: Hiện gia đình em chuẩn bị ao nuôi dựa vào tiêu chuẩn nào? 5/ Dặn dò: Học cũ chuẩn bị cho mi.
Ngày soạn: 19/ 02/ 09
Tuần: Tiết 33:
điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Biết đợc điều kiện phát sinh, phát triển bệnh
- Cã ý thøc giữ gìn vệ sinh, an toàn dịch bệnh cho vn, bảo vệ môi trờng sống sức khoẻ ngời
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Tranh:H35.1;2
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Yêu cầu chuồng trại chăn nuôi ?
- Tác dụng việc xử lý chất thải Bioga? 3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trũ Ni dung
Bệnh phát sinh, pháp triển cần có điều kiện nào?
Quan sát H35.1 SGK Kể tên loại mầm bệnh? Mầm bệnh có ®©u?
Điều kiện để MB gây bệnh vn? Làm ntn để hạn chế MB?
Quan s¸t H35.2 SGK
Yếu tố môi trờng điều kiện sống bao gồm yếu tố nào? Những yếu tố tự nhiên ảnh h-ởng đến phát sinh, phát triển
I Điều kiện phát sinh, phát triển bệnh: 1/ Các mầm bệnh:
+) Vi khun: Ln úng du, t huyt trựng
+) Virut: Dịch tả, lở mồm long mãng, cóm gia cÇm +) NÊm: NÊm phỉi
+) KÝ sinh trïng: Néi ký sinh (giun , sán) ngoại ký sinh (ve, ghẻ, mạt )
- Mầm bệnh có mơi trờng sống, gặp điều kiện thuận lợi chúng xâm nhập vào thể gây bệnh - Bệnh biểu MB có độc lực lớn
Chúng ta phải có ý thức gìn giữ vệ sinh để ngăn chặn lây lan MB
2/ YÕu tè môi tr ờng điều kiện sống: +) Yếu tố tù nhiªn:
(57)cđa MB?
Chế độ dinh dỡng ảnh hởng ntn đến phát sinh, phát triển MB?
Quản lý, chăm sóc ảnh hởng ntn đến phát sinh, phát triển MB?
Tại nói có khả chống bệnh?
Miễn dịch tự nhiên gì?
Lấy ví dụ miễn dịch tự nhiên? ( nớc bọt, bạch cầu, da)
Miễn dịch tiếp thu gì?
Miễn dịch tiếp thu đợc hình thành ntn?
§Ĩ tạo miễn dịch tiếp thu ta làm ntn?
HS quan s¸t H35.3 – SGK BƯnh ë ph¸t sinh, phát triển cần có điều kiện nào?
Làm ntn để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển thành dịch?
- Ôxi, Kim loại nặng, khí độc( NH3, H2S, CO2), chất
độc
+) Chế độ dinh d ỡng:
- Thiếu dd , thành phần khơng cân đối - Thức ăn có chất c hoc ó b hng
Tạo điều kiện cho bệnh phát triển +) Quản lý, chăm sóc:
- Bị vật có nọc độc cắn
- Bị chấn thơng ngã, húc nhau, cắn, đánh 3/ Bản thân vật ni:
BƯnh phát sinh, phát triển thể hay không phụ thuộc vào khả miễn dịch thể
- Miễn dịch tự nhiên:
Tất có khả đề kháng tự nhiên, khả phụ thuộc vào trạng thái sức khoẻ vn, giống, loài, lứa tuổi
Miễn dịch tự nhiên khơng mạnh khơng có tính đặc hiệu - Miễn dịch tiếp thu:
Để chống lại xâm nhập mầm bệnh gây bệnh truyền nhiễm cụ thể đó, vật phải tạo đợc khả miễn dịch đặc hiệu với bệnh
Miễn dịch tiếp thu đợc hình thành sau thể có tiếp xúc với mầm bệnh
Biện pháp tạo miễn dịch tiếp thu tốt tiêm phòng vác xin cần thiết cho
II Sự liên quan điều kiện phát sinh, ph¸t triĨn cđa bƯnh:
* Bệnh phát sinh, phát triển cần có đủ ba điều kiện:
- Mầm bệnh: môi trờng sống thuận lợi cho phát triĨn cđa mÇm bƯnh
- Vn khơng đợc chăm sóc, ni dỡng đầy đủ
- Vn khơng đợc tiêm phịng dịch, khả miễn dịch vật nuôi yếu
* Để hạn chế bệnh phát sinh, phát triển cần chủ động phịng bệnh chữ bệnh
4/ Củng cố: Hiện gia đình, địa phơng em làm ntn để hạn chế phỏt trin ca bnh?
5/ Dặn dò: Đọc phần thông tin bổ sung.
Ngày soạn: 20/02/ 09
Tuần: quan sát triệu chứng, bệnh tích gà mắcTiết 34: thực hành bệnh Niucatxơn cá trắm cỏ bị bệnh xuất
huyết virut
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Nm đợc nguyên tắc trình làm thực hành
- Quan sát, mô tả đợc triệu chứng, bệnh tích cá trắm cỏ, gà bị bệnh niucatxơn - Có ý thức gìn giữ vệ sinh, an toàn lao động bảo vệ sức khoẻ ngi
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Tranh, ảnh triệu chứng, bệnh tích III Tiến trình tổ chức giảng dạy:
(58)Bệnh phát sinh, phát triển cần có ®iỊu kiƯn nµo? 3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Cho HS đọc ghi nhớ triệu chứng, bệnh tích gà bị bệnh Niucatxơn
Cho HS quan sát hình ảnh H1 đến H9 để so sánh với đặc điểm đợc mơ tả triệu chứng bệnh tích bnh Niucatxn
Đọc nhớ đđ triệu chứng, bệnh tích cá trắm cỏ bị xuất huyết virut
Quan sát H10 đến H12 Và so sánh với đđ mo tả để nhận biết triệu chứng, bệnh tích bệnh
Học sinh đánh giá cách ghi kết quan sát để giải cho hình
đến hình 12 SGK
I C¬ së lý thuyÕt:
1/ Quan sát triệu chứng, bệnh tích gà bị bệnh Niucatxơn
Đối tợng
quan sát Triệu chứng, bệnh tích T ,
trạng thái
Đứng ủ rũ, có biểu triệu chứng thần kinh: Liệt chân, cánh, ngẹo đầu, cổ
Mào Mào tím tái
Miệng Nhớt dÃi nhảy nhiều thành sợi KhÝ qu¶n Phï lỊ, sng hut
Rt non Xt huyết, loét liêm mạc ruột Lách Xng to, có chấm trắng thoái
hoá hoại tử Buồng
trứng Xuất huyết tụ huyết
Dạ dày Xuất huyết vùng gần tiếp giáp với thực quản
Thực quản Xuất huyết
2/ Quan sát triệu chứng, bệnh tích bệnh xuất huyết cá trắm cỏ virut.
Đặc diểm quan
sát Triệu chứng, bệnh tích Da, vẩy Đổi mầu xám, khô ráp Gốc vây, nắp
mang, xoang mang, xoang miệng
Xuất huyết
Mắt Lồi, xuất huyết
Cơ dới da Xuất huyết cục toàn phần
II Thực hành:
Hình ảnh Mô tả triệu chứng, bệnh tích
H×nh H×nh H×nh 12
4/ Củng cố: Dựa vào đâu để nhận biết bệnh Niucatxơn gà? 5/ Dặn dò: Chuẩn bị
Ngày soạn: 26/ 02/ 09
Tun: dùng để phịng chữa bệnh cho vật ni.Tiết 35: số loại vacxin thuốc thờng
I Mục tiêu học:
(59)- Phân biệt đợc khác vai trò vacxin thuốc kháng sinh việc phòng, chữa bệnh cho
- Hiểu đợc số đặc điểm quan trọng vacxin thuốc kháng sinh liên quan đến việc bảo quản sử dụng thuốc
- Biết đợc số vacxin, thuốc kháng sinh thờng dùng chăn ni
- Qua có ý thức tự giác, tuân thủ nguyên tắc bảo quản sử dụng thuốc phòng chữa bệnh cho
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Tranh
- Một số loại vacxin, thuốc kháng sinh dùng chăn nuôi III Tiến trình tổ chức giảng d¹y:
1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra c:
Thu bảng tờng trình 3/ Bài míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Kiến thức học chơng trình lớp
Vacxin gì?
Tác dụng Vacxin?
Có đợc dùng Vacxin cho bị nhiễm bệnh khơng? sao? Có loại Vacxin? Cho HS quan sát H37 SGK Nêu đặc điểm cách xử lý mầm bệnh loại vacxin?
So s¸nh c¸c loại vacxin trên?
Qua ú cho bit cỏch bo quản sử dụng loại vacxin?
KĨ tªn loại vacxin tác dụng chúng?
Vacxin phịng số loại bệnh sử dụng cho tất loại đợc khơng? sao? Thuốc kháng sinh gì?
BƯnh virut g©y nên dùng kháng sinh chữa hay không? Vì sao?
I.Vacxin: 1/ Kh¸i niƯm:
- Vacxin chế phẩm sinh học chế tạo từ VSV gây bệnh để đa vào thể nhằm kích thích thể tạo khả chống lại loại mầm bệnh
- Dùng Vacxin để phòng bệnh cách tạo cho thể khả chủ động chống lại tác nhân gây bệnh trớc b chỳng xõm nhp
2/ Đặc điểm loại Vacxin th ờng dùng: Đặc
im Vacxin vụ hot(cht) Vacxin nhợc độc (sống) Xử lý
MB b»ng c¸c tác nhânGiết chết MB lý, hoá học
Lm gim độc lực, MB sống bình thờng khơng có
khả gây bệnh Tạo MD Chậm 15- 20
ngµy Nhanh – ngµy
TÝnh an
toàn An toàn Không an toàn
ĐK bảo
quản không cần điềuDễ bảo quản kiện nghiêm
Nhất thiết phải bảo quản tủ lạnh ( t: – 80C)
Mức độ TG
MD
Tạo MD yếu, thời gian MD ngắn( thêm chất
bổ trợ)
Tạo MDmạnh, thời gian MD dài 1- năm 3/ Một số loại vavxin dùng chăn nuôi.
Vacxin Phòng bệnh Đối tợng
Tụ huyết trùng Tụ huyết trùng Trâu, bò, lợn, g/cầm Phó thơng hàn Phó thơng hàn Lợn
Tụ dấu Tơ hut trïng,
lợn đóng dấu Lợn Nhiệt thán Nhit thỏn Trõu, bũ
Dịch tả Dịch tả Trâu, bò, lợn, g/cầm
Niucatxơn Niucatxơn Gà
(60)Tác dụng thuốc kháng sinh? Khi sử dụng thuốc kháng sinh cần ý đặc điểm nào?
Qua đặc điểm đa biện pháp sử dụng thuốc kháng sinh đảm bảo an toàn hiệu cao?
Ngõng sư dơng thc tríc giết mổ từ 10 ngày
Để sử dụng thuốc kháng sinh có hiệu sử dụng thuốc kháng sinh cần ý đđ nào?
Kể tên số loại thuốc kháng sinh dùng chăn nuôi thuỷ sản?
Cho biết tác dụng loại thuốc?
Khỏng sinh l loại thuốc dùng để đa vào thể nhằm tiêu diệt vi khuẩn, nguyên sinh động vật nấm độc gây bệnh cho thể
Thuèc kh¸ng sinh tác dụng điều trị bệnh virut g©y
2/ Một số đặc điểm nguyên tc s dng thuc khỏng sinh:
a) Đặc ®iĨm cđa thc kh¸ng sinh:
- Mỗi loại thuốc kháng sinh có tác dụng với số loại MB định nên có tác dụng điều trị bệnh - Kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh nhng đồng thời phá hoại cân sinh học tập đoàn VSV đờng tiêu hoá tạo điều kiện phát sinh bệnh khác
- Sử dụng kháng sinh không đủ liều lợng thời gian dài dễ làm cho vi khuẩn biến đổi dẫn đến tợng kháng thuốc, khó chữa
- Sử dụng kháng sinh dài ngày, thuốc tồn lu sản phẩm chăn nuôi, ngời sử dụng sản phẩm ảnh hởng đến sức khoẻ
b) Nguyªn tắc sử dụng thuốc kháng sinh:
- Dựng thuc kháng sinh theo dẫn: Dùng thuốc, đủ liều, phối hợp với loại thuốc khác
3/ Mét số thuốc kháng sinh dùng chăn nuôi thuỷ s¶n:
- Penixillin: Tác dụng diệt vi khuẩn gây bệnh nhiệt thán, lợn đóng dấu, uốn ván, viêm phổi, vết thơng có mủ, nhọt - Streptomyxill:Tác dụng trị viêm phổi, phế quản, lao, bệnh viêm nhiễm đờng ruột
- Kháng sinh từ thảo mộc: Phytoncid (hành), Alicin (tỏi), Tomatin ( cà chua), sài đất
4/ Cñng cố: Khi sử dụng kháng sinh? 5/ Dặn dò: Đọc mới.
Ngày soạn: 28/ 02/ 09
Tuần: Tiết 36: ứng dụng công nghệ sinh học sảnxuất vaxin vàhuốc kháng sinh
I Mục tiêu học:
Học xong häc sinh cÇn:
- Biết đợc sở khoa học ứng dung công nghệ gen sản xuất vacxin thuốc kháng sinh
- Qua có giúp cho HS vận dụng vào phịng chữa bệnh gia đình a ph-ng mỡnh
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Tranh
- Mét sè lo¹i vacxin, thuốc kháng sinh dùng chăn nuôi III Tiến trình tổ chức giảng dạy:
1/ n nh lp: 2/ Kiểm tra cũ:
- Nêu khái niệm vacxin? Cho biết đặc điểm vacxin?
- Thuốc kháng sinh gì? Cho biết đặc điểm thuốc kháng sinh? 3/ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
(61)Cho biết sở khoa học phơng pháp?
Kể ten số loại vacxin đợc tạo pp này?
Cho biÕt pp thùc hiÖn?
Cho biết vai trò ứng dụng công nghệ gen sx vacxin?
C¸ch sx cđa thc kh¸ng sinh trun thống?
Nhợc điểm pp này?
Tác dụng pp công nghệ gen sx thuốc kháng sinh?
- Trong công nghệ gen:
+ Cắt đoạn gen cần thiết từ phân tử ADN nối ghép vào phân tử ADN khác( thể truyền, ADN gọi ADN tái tổ hợp)
+ ADN tái tổ hợp đợc đa vào tb VK có đặc tính phát triển nhanh( tbVK: tế bào chủ)
+ Nhờ nhân lên tb chủ, phân tử ADN đợc nhân lên nhanh nh đoạn gen cần thiết đợc nhân lên nhanh chóng
- Kỹ thuật tách, tinh chế thu đợc phân tử ADN mang đoạn gen cần thiết đợc sd vào mục đích định
II ứng dụng công nghệ gen sản xuất vacxin:
-VD: Vacxin lë måm long mãng hệ - Phơng pháp:
+ Tỡm c đoạn gen có tính kháng ngun cao tb virut gây bệnh lở mồm long móng
+ Dïng enzim sinh học cắt lấy đoạn phân tử nhân lên công nghệ tái tổ hợp gen
+ Chiết, tách tạo vacxin - ý nghĩa:
+ Vacxin tái tổ hợp gen an toàn
+ Giảm đợc chi phí phù hợp với điều kiện sử dụng
III øng dơng c«ng nghƯ gen sản xuất thuốc kháng sinh:
- Thuốc kháng sinh sản xuất truyền thống:
+ Gõy to đột biến ngẫu nhiên chọn lấy dòng vsv cho xuất cao
+ Thử nghiệm loại mơi trờng ni cấy để chọn mơi trờng thích hợp nht
=> Mất thời gian công sức
- Hiện ứng dung công nghệ gen để sản xuất thuốc kháng sinh không giúp tăng xuất mà cị tạo đợc nhiều loại thuốc kháng sinh 4/ Củng cố: Nêu u, nhợc điểm vacxin đợc làm theo pp?
5/ DỈn dò: Chuẩn bị cho kiểm tra tiết.
Ngày soạn: 02/ 03/ 09
Tuần: Tiết 37:
kiĨm tra 45
I Mơc tiªu bµi häc:
Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn:
- Nắm vững hệ thống hố kiến thức chơng trình học
- Biết đợc cách trình bày hiểu biết thơng qua nội dung kiểm tra - Rèn luyện cho em ý thức quỏ trỡnh lm him tra
II Thiết bị giảng dạy:
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: - §Ị kiĨm tra
1/ ổn định lớp: 2/ Kiểm tra cũ: 3/ Bài mới:
A §Ị kiĨm tra:
(62)C©u (4§): Nêu khái niệm nhân giống vật nuôi? So sánh phơng pháp nhân giống vật nuôi?
Cõu (3Đ): Bệnh phát sinh, phát triển đợc cần có điều kiện nào? Phân tích điều kiện phát sinh, phát triển bệnh vật nuôi?
B Đáp án: Câu 1:
- Nêu nội dung chơng trình: Có nội dung chÝnh (1,5 §)
- ý nghĩa thực tiễn: Biết cách chọn giống vn, chăm sóc, ni dỡng phòng trừ dịch bệnh cho để đem lại hiệu quảkinh tế cao cho ngời chăn nuôi ( 1,5 Đ)
c©u 2:
- Khái niệm nhân giống: Là pp làm tăng số lợng vn, đáp ứng đợc nhu cầu chăn nuôi đại trà ( Đ)
- So sánh pp nhân giống: * Giống ( Đ):
+ Là pp nhân giống
+ Đem lại hiệu kinh tế cao cho ngời chăn nuôi * Khác nhau: ( §):
+ Tên pp: + Khái niệm: + Cách làm: + Mục đích: Câu 3:
+ Điều kiện để bệnh phát sinh phát triển: Gồm điều kiện, Nêu cụ thể điều kiện (1 Đ)
+ Phân tích điều kiện ( 2Đ) 4/ Dặn dò: Chuẩn bị cho mới.
Ngày soạn: 03 /03/ 09 chơng III: bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản.
Tun: Tit 38: mc ớch, ý nghĩa cơng tác bảo
qu¶n, chÕ biÕn nông, lâm, thuỷ sản
I Mục tiêu bà học:
Học xong học sinh cần:
- Hiểu đợc mục đích ý nghĩa bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
- Biết đợc đặc điểm nông, lâm, thuỷ sản yếu tố môi trờng ảnh hởng đến chất lợng nông, lâm, thuỷ sản bảo quản, chế biến
- Rèn luyện cho HS ý thức bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản sản xuất i sng
II Thiết bị giảng dạy: - SGK
- Tranh
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị: 3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Sản phẩm nn, lâm, thuỷ sản sau thu hoạch khơng bảo quản dẫn đến thiệt hại gì?
Mục đích ý nghĩa công tác bảo quản?
LÊy vÝ dô minh ho¹?
I Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo quản, chế biến nông, lâm, thuỷ sản
1/ Mục đích, ý nghĩa cơng tác bảo quản nông, lâm, thuỷ sản
- Duy trì đặc tính ban đầu nơng, lâm, thuỷ sản
(63)Nhũng hoạt động sống đợc xem chế biến? Lấy ví dụ? Mục đích, ý nghĩa chế biến nơng, lâm, thuỷ sản?
Lấy ví dụ sản phẩm đợc chế biến?
Sản phẩm nơng, thuỷ sản có đặc điểm mặt đinh dỡng?
VD: rau, qu¶: 70- 95% nớc thịt, cá: 50- 80% nớc
Khoai, s¾n: 60 – 70% níc
Sản phẩm lâm nghiệp có đặc điểm gì?
Có yếu tố môi trờng ảnh hởng đến nông, lâm, thuỷ sản trình bảo quản?
Độ ẩm ah nh đến trình bảo quản?
Nhiệt độ môi trờng ah nh đến trình bảo quản? Sinh vật hại nơng, lâm, thuỷ sản gồm có loại nào?
2/ Mục đích, ý nghĩa công tác chế biến nông, lâm, thuỷ sn
- Duy trì nâng cao chất lợng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác bảo qu¶n
- Tạo nhiều sản phẩm có giá trị cao, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày tăng đa dạng ngời tiêu dùng II Đặc điểm nông, lâm, thuỷ sản:
- Nông sản, thuỷ sản lơng thực, thực phẩm chứa chất dd cần thiết cho sống (đạm, bột, béo, xơ, ng, VTM, khoỏng )
- Trong nông sản, thuỷ sản chứa nhiều nớc - Dễ bị VSV xâm nhiễm gây thối hỏng
- Lâm sản chứa chủ yếu chất xơ, nguồn nguyên liệu cho số ngành công nghiệp
III nh h ng ca iu kiện môi tr ờng đến nông, lâm, thuỷ sản q trình bảo quản:
+) Độ ẩm khơng khí: ảnh hởng mạnh đến trình bảo quản
- Nếu độ ẩm cao làm cho nông, lâm, thuỷ sản khô bị ẩm trở lại tạo điều kiện cho VSV, côn trùng phát triển phá hại
+) Nhiệt độ môi tr ờng:
Nếu nhiệt độ môi trờng tăng hoạt động VSV tăng, phản ứng sinh hố tăng làm cho nơng, lâm, thuỷ sản bảo quản nóng lên làm giảm chất lợng +) Sinh vật hại:
- Tồn môi trờng sống gồm có loại động vật gây hại (Cơn trùng, sâu bọ, loại gặm nhấm, chim) - Nếu gặp điều kiện thích hợp chúng dễ dàng xâm nhiễm vào sản phẩm để phá hại
4/ Củng cố: gia đình, địa phơng em làm ntn để bảo quản nơng sản? 5/ Dặn dị: Học chuẩn bị cho bi mi.
Ngày soạn: 11/ 03/ 09
Tuần: 10 Tiết 39:
bảo quản hạt, củ làm giống
I Mục tiêu häc:
Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn:
- Hiểu đợc mục đích phơng pháp bảo quản hạt, củ giống
- RÌn lun cho HS ý thức bảo quản giống trồng cho sane xuÊt
- Qua vận dụng kiến thức vào đời sống sx giống gia đình, địa phơng II Thiết bị giảng dạy:
- SGK - Tranh
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Nêu mục đích, ý nghĩa q trình bảo quản nơng, lâm, thuỷ sản? - Trong q trình bảo quản cần ý đặc điểm nào?
3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Mục đích bảo quản hạt giống? I Bảo quản hạt giống: 1/ Mục đích:
(64)Hạt giống đợc bảo quản cần có tiêu chuẩn nào?
Có phơng pháp để bảo quản hạt giống?
ở địa phơng em bảo quản hạt giống phơng pháp nào?
Làm ntn để bảo quản hạt giống dài hạn?
Cho HS quan sát sơ đồ quy trình bảo quản hạt giống
Nêu quy trình thực hiện?
VD: Thóc sấy kh« t0 : 30- 450C, Èm
độ 13%
Hạt có dầu: t0 : 30- 400C, ẩm độ:
8- 9%
Những trồng đợc bảo quản củ?
Nêu cách bảo quản củ giống? Cho biết tiêu chuẩn củ để làm giống?
Cho HS quan sát sơ đồ quy trỡnh bo qun c ging
Mô tả quy trình bảo quản củ giống?
Hộ nông dân bảo quản ntn?
2/ Tiêu chuẩn hạt giống: - Có chất lợng cao
- Thuần chủng không bị sâu bệnh 3/ Các ph ơng pháp bảo quản hạt gièng:
- Các phơng pháp dựa vào yêu cầu sx, đặc điểm giống, đk kỹ thuật
- Có phơng pháp bảo quản hạt giống:
+ Hạt giống đợc cất giữ điều kiện nhiệt độ, ẩm độ bình thờng đợc áp dụng: hạt giống bảo quản ngắn ngày ( dới năm)
+ Hạt giống đợc bảo quản điều kiện lạnh: nhiệt độ thích hợp 00C, ẩm độ 35 – 40%.
áp dụng: Bảo quản hạt giống trung hạn < 20 năm + Hạt giống đợc bảo quản điều kiện lạnh đơng: nhiệt độ thích hợp -100C, ẩm độ 35 – 40%.
4/ Quy trình bảo quản hạt giống:
+ Thu hoch: Hạt giống thu hoạch đứng thời điểm, để nơi riêng, sẽ, không bị lẫn loại hạt khác nhau, tiến hành tách, tuốt tẽ cẩn thận phân loại hạt loại bỏ tạp chất hạt giống đợc xấy khơ ( phơi) nhiệt độ thích hợp xử lý bảo quản Đối với nông dân: Bảo quản chum, vại đóng bao treo chỗ khô
Công ty bảo quản kho mát, kho lạnh có nhiệt độ độ ẩm thích hợp
II B¶o qu¶n cđ gièng: 1/ Cách bảo quản:
- Bo qun ngn ngy điều kiện bình thờng kho lạnh có nhiệt độ thích hợp 0-50C, ẩm độ
85 – 90%
2/ Tiªu chn cđa cđ gièng:
- Có chất lợng cao, đồng đều, khụng quỏ gi, khụng quỏ non
- Không bị sâu, bệnh, không bị lẫn tạp, nguyên vẹn, có khả nảy mầm cao
3/ Quy trình b¶o qu¶n:
Củ thu hoạch làm sạch, loại bỏ nhng không đạt yêu cầu dùng chất bảo quản với liều lợng cho phép để xử lý cách phun lên củ trộn với cát ủ để chống VSV hại bảo quản điều kiện lạnh sử lý cách phun chất ức chế uqá trình nảy mầm, bảo quản ( – tháng)
Cách bảo quản:
- Hộ dân: Bảo uqản giá, nơi thoáng ánh sáng tán xạ ( tỉn thÊt lín: 30%)
4/ Cđng cố: Những tiêu cần ý trình bảo quản củ, hạt giống? 5/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị truớc mới.
Ngày soạn: 11/ 03/ 09
Tuần: 10 Tiết 40:
bảo quản chế biến lơng thực, thực phẩm
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Bit đợc loại kho pp bảo quản thóc, ngơ, rau, hoa, tơi - Biết đợc quy trình bảo quản ngô, khoai, sắn
(65)II ThiÕt bị giảng dạy: - SGK
- Tranh
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Nêu mục đích phơng pháp bảo quản hạt, củ giống? - Cho biết số pp bảo quản loại hạt giống?
3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy v trũ Ni dung
Bảo quản lơng thực phơng tiện nào?
Có pp bảo quản lơng thực? Hiện gđ, đp em có pp bảo quản lơng thực nào?
Cho biết quy trình bảo quản thóc, ngô?
Quy ttrình bảo quản sắn lát khô?
Có phơng pháp bảo quản rau, hoa, quản tơi nào?
Trong pp pp bảo quản lạnh đc áp dụng phổ biến hiệu
Cho biết bớc quy trình bảo quản rau, hoa, tơi phơng pháp lạnh?
Nêu quy trình công nghệ chế biến gạo từ thóc?
Gạo lật loại gạo ntn? Phơng pháp chế biến sắn?
Cho biết quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn?
I Bảo quản l ơng thực, thực phẩm:
1/ Bảo quản l ơng thực: ( Thóc, ngô, khoai, sắn) a) Ph ơng tiện bảo quản :
Nhà kho, kho silô, chum, thùng phi, thùng sắt b) Ph ơng pháp bảo quản:
- Phng phỏp bo qun đổi rời, thơng gió tự nhiên hay thơng gió tích cực có cào đảo nhà kho kho silơ
- Phơng pháp bảo quản đóng bao nhà kho c) Quy trình bảo quản l ơng thực:
+ Quy trình bảo quản thóc, ngô:
Thu hoạch Tuốt, tẽ hạt Làm sạch, phân loại Làm khô Làm nguội Phân loại theo chất lợng
Bảo quản Sử dụng + Quy trình bảo sắn lát khô:
Thu hoch Chặt cuốc, gọt vỏ Làm Thái lát Làm khơ đóng gói Bảo quản kín, nơi khơ Sử dụng
2/ B¶o qu¶n rau, hoa, t ơi: a) Ph ơng pháp bảo quản:
- Phơng pháp bảo quản điều kiện bình thờng - Phơng pháp bảo quản l¹nh
- Phơng pháp bảo quản mơi trờng khí biến đổi - Phơng pháp bảo quản hố chất ( cho phép sd) - Phơng pháp bảo quản bng chiu x
b) Quy trình bảo quản rau, hoa, t ph - ơng pháp lạnh:
Thu hái Chon lựa Làm Làm nớc Bao gói Bảo quản lạnh Sử dụng
Nhit bo qun: -5oC 15oC
II ChÕ biÕn l ¬ng thùc, thùc phÈm: 1/ ChÕ biÕn g¹o tõ thóc:
+ Quy trình công nghệ :
Làm thóc Xay Tách trấu Xay trắng Đánh bóng Bảo quản Sử dụng
Thóc làm đa vào xay để bóc vỏ, tách hạt gạo khỏi trấu, sát trắng Làm bóng bảo quản 2/ Chế biến sắn:
a) Ph ơng pháp chế biến sắn:
- Thái lát, phơi khô - Phơi củ,
- Chẻ, chặt khúc, phơi khô - Nạo thành sợi, phơi - Chế biến bột sắn - Chế biến tinh bột sắn - Lên men sắn tơi
b) Quy trình công nghệ chế biến tinh bột sắn:
(66)Nªu mét sè pp chÕ biÕn rau, tơi mà em biết?
Nờu quy trỡnh cơng nghệ chế biến rau, theo pp đóng hộp?
3/ Chế biến rau, t ơi:
a) Một số ph ơng pháp chế biến rau, quả:
Đóng hộp, sấy khô, chế biến loại nớc uống, muối chua
b) Quy trình cơng nghệ chế biến rau, theo ph ơng phỏp úng hp:
Nguyên liệu rau, Phân loại Làm Sử lý học Sư lý nhiƯt Vµo hép Bµi khÝ GhÐp mÝ Thanh trïng Lµm nguéi Bảo quản thành phẩm Sử dụng
4/ Cng cố: Hiện gia đình, địa phơng em chế biến rau, ntn? 5/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị truc bi mi.
Ngày soạn: 18/ 03 / 09
Tuần:11 Tiết 41:
bảo quản, chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản
I Mục tiêu học:
Học xong häc sinh cÇn:
- Biết đợc số pp bảo quản sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản - Biết đợc số pp chế biến sản phẩm chăn ni thuỷ sản
- Từ vận dụng bảo quản, chế biến sản phẩm cn gia đình, địa phơng II Thiết bị giảng dạy:
- SGK
- Tranh, mẫu sản phẩm chăn ni III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Cho biết pp bảo quản lúa, ngô?
- Cho biết quy trình chế biến gạo từ thóc? 3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Có pp để bảo quản thịt? Phơng pháp pp bảo quản thịt tốt nhất? Vỡ sao?
Quy trình bảo lạnh gồm bớc? Cho biết nội dung bớc?
VD: Thịt bò, lợn: 24h bình thờng lạnh thịt lợn: 17 ngày, bò: 28 ngày
Phơng pháp bảo quản thịt cổ truyền pp nào?
Nêu cách làm pp?
Có pp để bảo quản trứng?
I Bảo quản thịt, trứng, sữa cá: 1/ Bảo quản thịt:
a) Một số ph ơng pháp bảo quản thịt:
- Phng phỏp bo qun lạnh đông: to: 0oC- 4 oC
- Phơng pháp bảo quản hun khói - Phơng pháp bảo qun úng hp
- Phơng pháp bảo quản cổ trun ( íp, mi, đ chua )
b) Ph ơng pháp bảo quản lạnh:
Bc 1: Thịt làm đa vào phòng lạnh Bớc 2: Súc thịt treo móc sắt đóng hịm xếp thành khối, to xếp hàng: 2oC- 3 oC, to sau xếp:
-1oC- 2 oC, ẩm độ: 90%.
Bớc 3: Làm sản phẩm: Thời gian phụ thuộc vào khối lợng, tính chất thịt
Bớc 4: Đa sang phòng bảo quản (to: 0oC- 2 oC, Èm
độ: 85%)
c) Ph ¬ng ph¸p íp mi:
Bớc 1: Chuẩn bị ngun liệu ớp: hỗn hợp 94% NaCl + 5% đờng + Cht ph gia
Bớc 2: Chuẩn bị thịt: Loại bỏ xơng, cắt miếng 1- kg
Bc 3: Xát hh ớp lên bề mặt miếng thịt ( tiêm) Bớc 4: Xếp thịt ớp vào thùng gỗ
(67)ở đp em sử dụng pp bo qun trng?
Cho biết quy trình bảo quản sữa tơi?
Kể tên pp bảo quản c¸?
ở đp em sử dụng pp để bo qun cỏ?
Phơng pháp phổ biết pp nào? Nêu quy trình pp bảo quản lạnh?
Kể tên pp chế biến thịt nào?
Trong pp gđ, đp em sd pp no?
Nêu quy trình công nghệ chế biến thịt hộp?
Kể tên pp chế biến cá?
ở đp em sử dụng pp để chế biến cỏ?
Nêu quy trình công nghệ chế biến ruốc c¸?
Có pp để chế biến sữa? đp em sử dụng pp để chế biến sa?
- Bảo quản lạnh ( 180 220 ngày)
- Bảo quản nớc vôi ( 20 30 ngày)
- Tạo màng mỏng ( màng silicat, màng parafin) mặt trứng
- Dùng khí CO2, N2 hh loại
- Dùng muối bảo quản
3/ Bảo quản sữa t ¬i: (to: 30oC- 37 oC 2 – 3h)
Thu nhận sữa Lọc sữa Làm lạnh nhanh(10
oC).
4/ Bảo quản cá:
a) Các ph ơng pháp bảo quản cá:
- Bảo quản lạnh - Bằng chất chống ôxh - íp muèi - Hun khãi
- B»ng axit hữu - Đóng hộp b) Bảo quản lạnh: ( 10 ngày)
Bc 1: X lý nguyên liệu: Cá đánh bắt cần đợc phân loại, loại bỏ tạp chất, rửa sạch, mổ
Bớc 2: Ướp đá Hè: 1h Đông: 1,5 h Bớc 3: Bảo quản thịt
Bíc 4: Sư dơng
II Chế biến sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản: 1/ ChÕ biÕn thÞt:
a) Mét sè ph ơng pháp chế biến thịt: - Theo công nghệ chế biến: Đóng hộp, hun khói, sấy khô
- Theo sản phẩm chế biến: Lạp xờng, pate, giò, xúc xích
- Một số phơng pháp khác: Luộc, rán, hầm, quay b) Quy trình công nghệ chế biến thịt hộp: Chuẩn bị nguyên liệu Lựa chọn, phân loại Rửa Chế biến học Chế biÕn nhiƯt Vµo hép Bµi khÝ GhÐp mí Thanh trùng Dán nhÃn Bảo quản Sư dơng
2/ ChÕ biÕn c¸:
a) Một số ph ơng pháp chế biến cá:
- Theo công nghệ chế biến: Đóng hộp, hun khói, sấy khô
- Theo sản phẩm chÕ biÕn: Rc, níc m¾m, xóc xÝch
- Theo quy mơ hộ gia đình: Luộc, rán, hấp b) Quy trình cơng nghệ làm ruốc cá:
Bíc 1: Chuẩn bị nguyên liệu: Cá xơng dăm, nhiều thịt, chất béo ( cá hồng, thu, luc, trắm đen ) Cá bỏ vẩy, đầu, nội tạng
Bớc 2: Hấp chín, tách xơng, làm tơi (to: 100oC, 30
– 40 phót)
Bớc 3: Làm khơ: Thịt cá rang chảo, đảo đều, nớc mắm, muối rang vào 10 – 20 phút đun, để nguội
Bíc 4: Bao gãi, b¶o qu¶n 3/ ChÕ biÕn sữa:
Các phơng pháp chế biến sữa: - Chế biến sữa tơi
- Làm sữa chua - ChÕ biÕn s÷a bét
(68)s÷a
4/ Củng cố: Nêu quy trình bảo quản trứng nớc vôi? 5/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị truớc mới.
Ngày soạn: 19/ 03/ 09
Tuần: 11 Tiết 42:
chế biến sản phẩm công nghiệp lâm nghiệp
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Bit c số pp chế biến chè cà phê - Biết đợc pp chế biến chè xanh
- Biết đợc số sản phẩm chế biến từ lâm sản II Thiết bị giảng dạy:
- SGK
- Tranh, ¶nh liªn quan
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cũ:
- Cho biết pp bảo quản thịt? Cho biết kỹ thuật bảo quản thịt lạnh? - Cho biết pp chế biến thịt? Nêu quy trình chế biến thịt hộp? 3/ Bài mới:
Hot ng ca thầy trò Nội dung
Chè đợc trồng nơi nào? Có pp chế biến chè?
Qs s SGK
Nêu quy trình công nghƯ chÕ biÕn chÌ xanh theo quy m« c«ng nghiƯp?
Mc ớch ca dit men?
Cà phê nhiều vùng nào?
Kể tên pp chế biến cà phê nhân?
Mô tả quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo pp làm ớt?
Nêu sản phẩm đợc tạo từ lâm sản?
Quan sát loại sp đợc tạo từ lõm
I Chế biến sản phẩm công nghiệp (Chè cà phê):
1/ Chế biến chè:
a) Một số ph ơng pháp chÕ biÕn: - ChÕ biÕn chÌ ®en
- Chế biến chè xanh - Chế biến chè vàng - Chế bin chố
b) Quy trình công nghƯ chÕ biÕn chÌ xanh quy m« c«ng nghiƯp:
Bớc 1: Làm héo nguyên liệu ( phơi: h)
Bíc 2: DiƯt mem l¸ chÌ ( níc v«i: – phót, vít Ðp níc, xào chè to 220oC, phút).
Bớc 3: Vò chè
Bớc 4: Làm khô ( sấy to 220oC, phót).
Bớc 5: Phân loại, đóng gói, bảo quản Bớc 6: Sử dụng
2/ ChÕ biÕn cà phê nhân:
a) Một số ph ơng pháp chế biến cà phê nhân: - Phơng pháp chế biến ớp
- Phơng pháp chế biến khô
b) Quy trình công nghệ chế biến cà phê nhân theo ph ơng pháp làm ớt:
Bớc 1: Thu hái, phân loại, làm Bớc 2: Bóc vỏ
Bớc 3: Ngâm ủ (lên mem) Bớc 4: Rưa nhít
Bớc 5: Làm khơ thu đợc cà phê thóc Bớc 6: Xát vỏ trấu thu đợc cà phê nhân Bớc 7: Đóng gói, bảo quản, sử dng
* Phơng pháp chế biến ớt cho sản phẩm cà phê nhân có chất lợng cao pp chế biến khô
II Một số sản phẩm chế biến từ lâm sản:
(69)sản? - Sản phẩm: Ván gỗ xẻ, gỗ dán phục vụ xây dựng, trang trí, bột gỗ
4/ Cng c: gia đình em có hình thức chế biến lâm sản nào? 5/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị truớc bi mi.
Ngày soạn:25/ 03/ 09
Tuần:12 Chơng IV: Doanh nghiệp hoạt động kinhphần 2: tạo lập doanh nghiệp doanh doanh nghiệp
Tiết 43: doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp
I Mục tiêu häc:
Häc xong bµi nµy häc sinh cÇn:
- Biết đợc tổ chức kinh doanh hộ gia đình
- Biết đợc thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp nhỏ
- Biết đợc lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ II Thiết bị giảng dy:
- SGK
- Tranh, ảnh liên quan
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Nêu pp chế biến chè cho biết quy trình chế biến chè xanh? - Trình bầy bớc công nghệ chế biến cà phê nhân theo pp ít? 3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trị Nội dung
Kinh doanh hộ gia đình bao gồm laọi hình kinh doanh nào? Lĩnh vực kinh doanh có đđ gì? Quy mơ kinh doanh ntn?
Nguồn lđ kinh doanh hộ gia đình?
Cách tổ chức kinh doanh hộ gđ? Vốn kinh doanh có loại? Cho biết cách tổ chức nguồn lao ng?
Lấy vd cách sd nguồn lđ?
Kế hoạch bán sp thị trờng gđ sx đợc tính ntn?
Lµm vd: SGK
I Kinh doanh hộ gia đình:
1/ Đặc điểm kinh doanh hộ gia đình:
- Gồm: Sản xuất, thơng mại tổ chức hoạt động dịch v
- Đặc điểm:
+ L loi hình kinh doanh nhỏ, thuộc sở hữu t nhân, cá nhân vừa chủ vừa chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh
+ Quy m« kinh doanh nhá
+ Công nghệ kinh doanh đơn giản
+ Lao động thờng ngời thân quen gia đình
2/ Tổ chức hoạt động kinh doanh gia đình: a) Tổ chức vốn kinh doanh:
- Nguồn vốn cố định: Là nguồn vốn chủ yếu thân gia đình
- Nguồn vốn lu động: Là nguồn vốn khác mà gia đình có nh; vay ngân hàng, vay ngời khác
b) Tổ chức sử dụng lao động:
- Sử dụng lao động gia đình ( ngời nhà) - Tổ chức việc sử dụng lao động linh hoạt: Một ngời làm đợc nhiều việc khác 3/ Xây dựng kế hoạch kinh doanh hộ gia đình: a) Kế hoạch bán sản phẩm gia đình sản xuất: - Cơng thức tính:
Møc b¸n sp
(70)Dựa vào đâu để mua gom hàng? Mua gom hàng có ỹ nghĩa ntn? Cho HS làm ví dụ
- Mua gom sp để bán hình thức hoạt động th-ơng mại ( mua – bán)
- Lỵng sp mua vào phụ thuộc vào khả nhu cầu b¸n
- Ví dụ: Mỗi ngày bán đợc xe máy, tháng bán TB: 30 xe => Có kế hoạch gom xe đủ để tháng có 600 để bán
4/ Củng cố: Nêu đặc điểm kinh doanh hộ gia đình? 5/ Dặn dị: Học bài, chuẩn bị truớc mi.
Ngày soạn: 25/ 03/ 09
TuÇn:12 TiÕt 44:
doanh nghiệp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp (t2)
I Môc tiêu học:
Học xong häc sinh cÇn:
- Biết đợc tổ chức kinh doanh hộ gia đình
- Biết đợc thuận lợi, khó khăn doanh nghiệp nhỏ
- Biết đợc lĩnh vực kinh doanh phù hợp với doanh nghiệp vừa nhỏ II Thiết bị giảng dạy:
- SGK
- Tranh, ¶nh liªn quan
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Cho biết đặc điểm kinh doanh hộ gia đình?
- Nêu đặc điểm kinh doanh hộ gia đình? 3/ Bài mới:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Lấy VD DNN dịa phơng em? Có nhận xét đặc điểm DNN?
DNN có thuận lợi gì? Vì lại có thuận lợi đó?
Khó khăn DNN gì?
Với thuận lợi khó khăn DNN lựa chọn lĩnh vực kinh doanh nào?
ở gđ, đp em có lĩnh vực kinh doanh nào?
II Doanh nghiệp nhỏ ( DNN):
1/ Đặc ®iĨm cđa doanh nghiƯp nhá: - Doanh thu kh«ng lín
- Số lợng lao động không nhiều ( < 300 ngời) - Vốn kinh doanh ( < 10 t ng)
2/ Những thuận lợi khó khăn DNN: a) Thuận lợi:
- Tổ chức hoạt động kinh doanh linh hoạt, dễ thay đổi phù hợp với nhu cầu thị trờng
- Dễ quản lý chặt chẽ có hiệu b) Khó khăn:
- Vn ớt nờn khó đầu t đồng - Thiếu thơng tin thị trờng - Trình độ lao động thấp
- Trình độ quản lý thiếu chuyên nghiệp
3/ Các lĩnh vực kinh doanh thích hợp với DNN: a) Hoạt động sản xuất bán hàng:
- Sản xuất mặt hàng lơng thực, thực phẩm - Sản xuất mặt hàng công nghiệp tiêu dùng b) Hoạt ng mua, bỏn hng hoỏ:
- Đại lý bán hàng: Vật t, xăng dầu, hàng tiêu dùng khác
- Bán lẻ hàng hoá tiêu dùng, hoa c) Các hoạt động dịch vụ:
(71)- Các dịch vụ khác: Ăn uống, cắt tóc, giải khát 4/ Củng cố: Đặc điểm đp có thuận lợi cho DNN?
5/ Dặn dò: Học bài, chuẩn bị truớc mới.
Ngày soạn: / / 09
Tuần: 13 Tiết 45: lùa chän lÜnh vùc kinh doanh
I Mục tiêu học:
Học xong học sinh cần:
- Bit c cn c xác định lĩnh vực kinh doanh - Biết đợc bớc lựa chọn lĩnh vực kinh doanh
- Qua vận dụng vào kinh doanh địa phơng gia đình II Thiết bị giảng dạy:
- SGK
- Tranh, ảnh liên quan
III Tiến trình tổ chức giảng dạy: 1/ ổn định lớp:
2/ KiĨm tra bµi cị:
- Nêu đặc điểm DNN? Nêu thuận lợi khó khăn DNN? - Kể tên lĩnh vực kinh doanh phù hợp với DNN?
3/ Bµi míi:
Hoạt động thầy trò Nội dung
Cho HS quan sát H51 SGK
Kể tên lĩnh vùc kinh doanh cđa doanh nghiƯp?
Để xác định đợc lĩnh vực kinh doanh phù hợp cần vào đâu? Ai định lĩnh vực kinh doanh doanh nghiệp nhỏ?
Nh lĩnh vực kinh doanh phù hợp? Để kinh doanh phù hợp ta cần xác định ntn? Mục đích?
Phân tích cách xđ lĩnh vực kinh doanh phù hợp?
GV cho HS ph©n tÝch thĨ tõng vÝ dô?
I Xác định lĩnh vực kinh doanh: 1/ Các lĩnh vực kinh doanh:
- S¶n xt: SXCN, SXNN, SX tiĨu thđ c«ng nghiƯp
- Thơng mại: Mua bán trực tiếp, đại lí bán hng
- Dịch vụ: Sửa chữa, bu viễn thông, văn hoá, du lịch
2/ Căn xác định lĩnh vực kinh doanh: - Chủ doanh nghiệp có nhiệm vụ xđ lĩnh vực kinh doanh ca doanh nghip mỡnh
- Cơ sở xđ lĩnh vực kinh doanh: + Thị trờng
+ Đảm bảo cho việc thực mục tiêu doanh nghiệp
+ Huy động có hiệu nguồn lực doanh nghiệp xã hội
+ Hạn chế thấp rủi ro đến với doang nghiệp
3/ Xác định lĩnh vực kinh doanh phù hợp: - Lĩnh vực kinh doanh phù hợp lĩnh vực kinh doanh cho phép doanh nghiệp thực đợc mục đích kinh doanh, phù hợp với luật pháp khơng ngừng nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp
- VÝ dơ:
+ ë n¬i có nguồn nhân lực phù hợp gần vùng nguyên liƯu hc nghỊ thun thèng => Chän lÜnh vùc kinh doanh sx sản phẩm cung cấp cho thị trờng
(72)Mục đích việc phân tích đội ngũ lao động?
Mục đích phân tích tài chính?
Học sinh liên hệ với thực tế kinh doanh doanh nghiệp địa phơng?
Nêu nhận xét định kinh doanh VD nêu SGK
+ ë n«ng th«n => lÜnh vực kinh doanh vật t nông nghiệp, KTCN, giống trồng, dịch vụ sửa chữa, may mặc, dịch vụ y tế, văn hoá
II Lựa chän lÜnh vùc kinh doanh. 1 Ph©n tÝch.
- Phân tích môi trờng kinh doanh:
+ Nhu cầu thị trờng mức độ thoả mãn nhu cầu thị trờng
+ Cã chÝnh sách luật pháp hành liên quan
- Phân tích, đánh giá lực đội ngũ lao động doanh nghiệp về:
+ Trình độ chuyờn mụn
+ Năng lực quản lý kinh doanh
- Phân tích khả đáp ứng nhu cầu thị trờng doanh nghiệp
- Ph©n tích điều kiện kỹ thuật công nghiệp - Phân tÝch tµi chÝnh
+ Vốn đầu t kinh doanh khả huy động vốn
+ Thời gian hoàn vốn đầu t + Lỵi nhn
+ Rđi ro
2 Quyết định lựa chọn
Trên sở việc phân tích đánh giá, nhà kinh doanh đến định lựa chọn lĩnh vực kinh doanh phù hợp