1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giao an 5 Tuan 9

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 585 KB

Nội dung

KiÕn thøc- BiÕt dùa vµo ý kiÕn cña mét nh©n vËt trong mÈu chuyÖn (cã néi dung tranh luËn) ®Ó më réng lý lÏ dÉn chøng thuyÕt tr×nh tranh luËn víi c¸c b¹n vÒ vÊn ®Ò m«i trêng gÇn gòi víi c[r]

(1)

TUÇn Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

To¸n Lun tËp

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Nắm vững cách viết số đo độ dài dới dạng STP trờng hợp đơn giản

2 Kĩ năng: - Luyện kĩ viết số đo độ dài dới dạng STP 3 Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học

II Chn bÞ:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi - Trò: Vở tập

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT §éNG CñA HäC SINH

1’ 1 Khởi động: - Hát

4’ 2 Bµi cị:

- Häc sinh sưa bµi 2, /44 (SGK)

 Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét 1’ 3 Giíi thiƯu bµi míi:

- Hơm nay, thực hành viết số đo độ dài dới dạng STP qua tiết “Luyện tập”

33’ 4 Phát triển hoạt động:

* Hoạt động 1: HDHS biết cách viết

số đo độ dài dới dạng số thập phân - Hoạt động cá nhân Phơng pháp: Đ.thoại, động não, thực

hµnh

 Bài 1: - HS tự làm nêu cách đổi

_GV cho HS nêu lại cách làm kết

quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dàidới dạng số thập phân 35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m 100

 Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày làm ( giải thích cách đổi  phân số thập phân số thập phân)

 Bài :

- GV nêu mẫu : phân tích 315 cm > 300 cm mà 300 cm = m Cã thÓ viÕt :

315 cm = 300 cm + 15 cm = m15 cm= 15 m = 3,15 m 100

* Hoạt động 2: Thực hành

 Bµi :

- Học sinh thảo luận để tìm cách giải - HS trình bày kết

- C¶ líp nhËn xÐt

- HS thảo luận cách làm phần a) , b) 4’ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm

- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa

luyện tập - Tỉ chøc thi ®ua

Đổi đơn vị

m cm = ? m , 5 Tổng kết - dặn dò:

- Lµm bµi nhµ / 45

- ChuÈn bị: Viết số đo khối lợng dới dạng STP

- NhËn xÐt tiÕt häc Rút kinh nghiệm, boå sung :

(2)

TUÇn Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

Tập đọc Cái quý nhất

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Đọc lu loát bớc đầu biết đọc diễn cảm ton bi

- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện lời nhân vật 2 Kĩ năng: - Diễn tả giọng tranh luận sôi bạn; giọng giảng ôn tồn, rành rẽ, chân tình giàu sức thuyết phục thầy giáo

(3)

- Phân biệt tranh luận, phân giải

3 Thỏi : - Nắm đợc vấn đề tranh luận (cái quý nhất) ý đợc khẳng định: ngời lao động quý

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Tranh minh họa đọc Ghi câu văn luyện đọc + HS: Bài soạn

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC

SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 12’ 9’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Gi¸o viên bốc thăm số hiệu chọn em may mắn

- Giáo viên nhận xét, cho điểm 3 Giới thiệu bµi míi:

“Cái q ?” 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh luyện đọc

Phơng pháp: Luyện tập, giảng giải • Luyện đọc:

- Yêu cầu học sinh tiếp nối đọc trơn đoạn

- Sửa lỗi đọc cho học sinh

- Yêu cầu học sinh đọc phần giải - Dự kiến: “tr – gi”

- Giáo viên đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, giảng giảiTìm hiểu (thảo luận nhóm đơi hoặc nhóm bàn)

+ Câu : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý đời gỡ?

(Giáo viên ghi bảng)

Hùng : quý lúa gạo Quý : quý vàng Nam : quý

+ Cõu :Mỗi bạn đa lí lẽ nh nào để bảo vệ ý kiến ?

- Giáo viên cho học sinh nêu ý ? - Cho học sinh đọc đoạn

+ Câu : Vì thầy giáo cho ng-ời lao động quý nhất?

- Gi¶ng từ: tranh luận phân giải

Tranh lun: bn cãi để tìm lẽ phải

 Phân giải: giải thích cho thấy rõ sai, phải trái, lợi hại

+ Câu : Chọn tên gọi khác cho văn nêu lí em chn tờn ú ?

- Giáo viên nhận xét - Nêu ý ?

- Yêu cầu häc sinh nªu ý chÝnh?

Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. - Giáo viên hớng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm

- Rèn đọc đoạn “Ai làm lúa gạo mà

- H¸t

- Học sinh đọc thuộc lòng thơ

- Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp. - - học sinh đọc + tìm hiểu cách chia đoạn

- Lần lợt học sinh đọc nối tiếp tng on

+ Đoạn : Một hôm sống đ-ợc không ?

+ Đoạn : Quý, Nam phân giải + Đoạn : Phần lại

- Học sinh đọc thầm phần giải

- - học sinh đọc toàn - Phát âm từ khó

Hoạt động nhóm, lớp. - Dự kiến: Hùng quý lúa gạo – Quý quý vàng – Nam quý

- Học sinh lần lợt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ bạn - Dự kiến: Lúa gạo ni sống ngời – Có vàng có tiền mua đợc lúa gạo – Thì làm đợc lúa gạo, vàng bạc - Những lý lẽ bạn. - Học sinh đọc đoạn - Dự kiến: Lúa gạo, vàng, quý, nhng cha quý – Ng-ời lao động tạo lúa gạo, vàng bạc, khơng có ngời lao động khơng có lúa gạo, khơng có vàng bạc trơi qua cách vơ vị mà thơi, ng-ời lao động q

- Đại diện nhóm trình bày Các nhóm khác lắng nghe nhận xét - Ngời lao động quý nhất. - Học sinh nêu

- 1, học sinh đọc

Hoạt động nhóm, cá nhân. - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn bảng “Ai làm lúa gạo mà thôi”

(4)

4’

1’

th«i”

Hoạt động 4: Củng cố: hớng dẫn học sinh đọc phân vai

Phơng pháp: Thảo luận, đàm thoại

- Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện lời nhân vật

- Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại văn theo nhúm ngi

ã Giáo viên nhận xét, tuyên dơng 5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Xem lại + luyện đọc diễn cảm

- Chuẩn bị: Đất Cà Mau - NhËn xÐt tiÕt häc

- Đại diễn nhóm đọc - Các nhóm khác nhận xét

- Lần lợt học sinh đọc đoạn cần rèn

- §äc

Hot ng nhúm, cỏ nhõn. - Hc sinh nêu

- Häc sinh ph©n vai: ngêi dÉn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo

- C lp chọn nhóm đọc hay

-Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

Toán Viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp học sinh biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lợng - Quan hệ đơn vị đo liền kề quan hệ số đơn vị đo khối lợng - Luyện tập viết số đo khối l-ợng dới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

2 Kĩ năng: Rèn học sinh nắm cách đổi đơn vị đo khối lợng dới dạng số thập phân

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế II Chuẩn bị:

- Thầy: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài ghi đơn vị đo khối lợng - Bảng phụ, phấn màu, tình giải đáp

- Trò: Bảng con, nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lợng, SGK, VBT III Các hoạt ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CñA HäC SINH

1’ 1 Khởi động: - Hát

4’ 2 Bài cũ: Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo

độ dài liền kề? - Học sinh trả lời đổi 345m = ? hm - Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với

mấy chữ số? - Học sinh trả li i3m 8cm = ? m

Giáo viên nhận xét, tuyên dơng 3 Giới thiệu mới:

“Viết số đo độ dài dới dạng số thập phân”

33’ 4 Phát triển hoạt động:

8’ * Hoạt động 1: Hệ thống bảng đơn vị

đo độ dài - Hoạt động cá nhân, lớp

Phơng pháp: Đàm thoại, quan sát, động não, thực hành

- TiÕt häc h«m nay, việc thầy

(5)

trũ chỳng ta hệ thống lại bảng đơn vị đo độ dài

- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời Học sinh thực hành điền vào nháp ghi sẵn nhà - giáo viên ghi bảng lớp

- Nêu lại đơn vị đo khối lợng bé

h¬n kg? hg ; dag ; g

- Kể tên đơn vị lớn kg? ; tạ ; yến - Nêu mối quan hệ đơn vị đo

khèi lỵng liỊn kỊ?

- 1kg b»ng phÇn mÊy cđa kg? 1kg = 10hg - 1hg b»ng phÇn mÊy cđa kg?

1hg = 10

1 kg - 1hg b»ng bao nhiªu dag? 1hg = 10dag - 1dag b»ng bao nhiªu hg?

1dag = 10

1

hg hay = 0,1hg - Tơng tự đơn vị li hc sinh

hỏi, học sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào nháp

Giáo viên chốt ý

a/ Mi n v o khối lợng gấp 10 lần

đơn vị đo khối lợng liền sau - Học sinh nhắc lại (3 em) b/ Mỗi đơn vị đo khối lợng

10 (hay 0,1) đơn vị liền trớc - Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ số đơn vị đo khối lợng thông dụng:

1 tÊn = kg t¹ = kg

1kg = g

1kg = tÊn = tÊn

1kg = t¹ = t¹

1g = kg = kg

- Häc sinh hái - Häc sinh tr¶ lêi

- Giáo viên ghi kết

- Giáo viên giới thiệu dựa vào kết tõ 1kg = 0,001 tÊn

1g = 0,001kg

- Giáo viên cho học sinh làm

tËp - Häc sinh lµm vë

- Häc sinh sưa miƯng - Häc sinh sưa bµi

 Giáo viên nhận xét

10 * Hot ng 2: HDHS đổi đơn vị đo

khối lợng dựa vào bảng đơn vị đo - Hoạt động nhóm đơi Phơng pháp: Động não, thực hành,

quan sát, hỏi đáp - Học sinh thảo luận- Học sinh làm nháp - Giáo viên đa tình huống:

4564g = kg

65kg = tÊn

4 tÊn 7kg = tÊn

3kg 125g = kg

- Häc sinh trình bày theo hiểu biết em

* Tình xảy ra:

1/ Học sinh đa phân số thập phân

chuyển thành số thập phân

2/ Học sinh đa phân sè thËp ph©n

Sau giáo viên đồng ý với cách làm giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo

10’ * Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp

(6)

Phơng pháp: Thực hành, động não, quan sát

 Bµi 2:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm - Học sinh lm v

- Giáo viên nhận xét, sửa - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10

 Bµi 3:

- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề - Giáo viên yêu cầu HS làm - Học sinh làm - Giáo viên tổ chức cho HS sửa

bằng hình thức bốc thăm trúng thởng - Học sinh sửa - Giáo viên chuẩn bị sẵn thăm ứng víi

sè hiƯu líp - Häc sinh nhËn xÐt

- Giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên trúng em no, em ú lờn sa

- Giáo viên nhËn xÐt cuèi cïng

5’ * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động nhóm Phơng pháp: Động não, thực hành,

đàm thoại

- Nêu mối quan hệ đơn vị đo liền kề 341kg = tấn tạ yến = tạ - Nêu phơng pháp đổi dùng bảng đơn

1 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị: Viết số đo diện tích dới dạng số thËp ph©n”

- NhËn xÐt tiÕt häc Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

chính tả Nghe tiếng đàn Ba-la-lai-ca sơng Đà

(7)

Nhí viÕt I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Nhớ viết “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông đà”

2 Kĩ năng: - Trình bày thể thơ dòng thơ theo thể thơ tự Luyện viết từ ngữ có âm đầu l/ n âm cuối n/ ng dễ lẫn

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II Chuẩn bị:

+ GV: Giấy A 4, viết lông + HS: Vở, bảng III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1 30 15’ 10’ 5’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- nhóm học sinh thi viết tiếp sức nhanh từ ngữ có tiếng cha uyờn, uyờt

- Giáo viên nhận xét

3 Giới thiệu mới: Phân biệt âm đầu l/ n ©m cuèi n/ ng

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nhớ – viết

Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc mt ln bi th

- Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết trình bày thơ

+ Bài có khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ viết hoa?

+ Viết tên loại đàn nêu thơ? + Trình bày tên tác giả sao?

- Gi¸o viªn lu ý t thÕ ngåi viÕt cđa häc sinh

- Giáo viên chấm số tả

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh làm luyn

Phơng pháp: Luyện tập, trò chơi. Bµi 2:

- Yêu cầu đọc

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Ai mà nhanh thế?

- Giáo viên nhận xÐt Bµi 3a:

- Yêu cầu đọc 3a

- Giáo viên yêu cầu nhóm tìm nhành từ láy ghi giấy

- Giáo viên nhËn xÐt

Hoạt động 3: Củng cố. Phơng phỏp: Thi ua, trũ chi.

- Thi đua dÃy tìm nhanh từ láy có âm cuối ng

- Giáo viên nhận xét tuyên dơng

- Hát

- Đại diện nhóm viết bảng lớp - Líp nhËn xÐt

- 1, học sinh đọc lại từ ngữ nhóm viết bảng

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc lại thơ rõ ràng – dấu cõu phỏt õm

- đoạn: - Tự

- Sông Đà, cô gái Nga - Ba-la-lai-ca

- Quang Huy

- Häc sinh nhí vµ viÕt bµi

- học sinh đọc sốt lại tả

- Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập sốt lỗi tả

Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.

- Học sinh đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm

- Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi

- Cả lớp dựa vào tiếng để tìm từ có chứa tiếng

- Líp lµm bµi

- Häc sinh sưa bµi vµ nhËn xÐt

- học sinh đọc số cặp từ ngữ nhằm phân biệt âm đầu l/ n (n/ ng)

- Học sinh đọc yêu cầu

- Mỗi nhóm ghi từ láy tìm đợc vào giấy khổ to

- Cử đại diện lên dán bảng - Lớp nhận xét

(8)

1’ 5 Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: Ôn tập - Nhận xét tiết học

Hot ng nhóm, lớp. - Các dãy tìm nhanh từ láy - Báo cáo

Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

đạo đức Tình bạn

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: Ai cần có bạn bè Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè 2 Kĩ năng: Cách c xử với bạn bÌ

3 Thái độ: Có ý thức c xử tốt với bạn bè sống hàng ngày II Chuẩn bị:

ThÇy + häc sinh: - SGK

Đồ dùng hóa trang để đóng vai truyện “Đơi bạn” (trờng hợp học sinh khơng tìm đợc) III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1

1 30’

5’

1 Khởi động: 2 Bài cũ: - Đọc ghi nhơ

- Nêu việc em làm làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên 3 Giới thiệu mới: Tình bạn (tiết 1) 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Đàm thoại. Phơng pháp: Đàm thoại

- H¸t

- Học sinh đọc - Học sinh nêu

- Häc sinh l¾ng nghe

(9)

10’

10’

5’

1/ Hát lớp đoàn kết 2/ Đàm thoại

- Bài hát nói lên điều gì?

- Líp chóng ta cã vui nh vËy kh«ng? - Điều xảy xung quanh bạn bè?

- Tr em cú quyn đợc tự kết bạn khơng? Em biết điều từ đâu?

- Kết luận : Ai cần có bạn bè. Trẻ em cần có bạn bè có quyền đợc tự kết giao bạn bè

Hoạt động 2: Phân tích truyện đơi bạn

Phơng pháp: Sắm vai, đàm thoại, thảo luận

- GV đọc truyện “Đôi bạn” - Nêu yêu cầu

- Em có nhận xét hành động bỏ bạn để chạy thoát thân nhân vật truyn?

- Em thử đoán xem sau chuyện xảy ra, tình bạn hai ngời nh nào?

- Theo em, bạn bè cần c xử với nh thÕ nµo?

Kết luận: Bạn bè cần phải biết th-ơng yêu, đoàn kết, giúp đỡ lúc khó khăn, hoạn nạn

Hoạt động 3: Làm tập 2. Phơng pháp: Thực hành, thuyết trình. - Nêu yêu cầu

-Sau tình huống, GV yêu cầu HS tự liên hệ

 Liên hệ: Em làm đợc nh bạn bè tình tơng tự cha? Hãy kể trờng hợp cụ thể - Nhận xét kết luận cách ứng xử phù hợp tình

a) Chóc mõng b¹n

b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn c) Bênh vực bạn nhờ ngời lớn bênh vực

d) Khuyên ngăn bạn không sa vào việc làm không tốt

đ) Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm sửa chữa khuyết điểm

e) Nhờ bạn bè, thầy cô ngời lớn khuyên ngăn bạn

Hot ng 4: Cng cố (Bài tập 3) Phơng pháp: Động não.

- Nêu biểu tình bạn đẹp

 GV ghi b¶ng

Kết luận: Các biểu tình bạn đẹp tơn trọng, chân thành, biết quan tâm, giúp đỡ tiến bộ, biết chia sẻ vui buồn

- §äc ghi nhí

- Lớp hát đồng - Học sinh trả lời

- Tình bạn tốt đẹp thành viên lớp

- Häc sinh tr¶ lêi - Bn, lỴ loi

- Trẻ em đợc quyền tự kết bạn, điều đợc qui định quyền trẻ em

- Đóng vai theo truyện - Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trả lời - Nhận xét, bổ sung

- Không tốt, quan tâm, giúp đỡ bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn - Học sinh trả lời

- Häc sinh trả lời

- Làm việc cá nhân

- Trao đổi làm với bạn ngồi cạnh - Trình bày cách ứng xử tình giải thích lí (6 học sinh) - Lớp nhận xét, bổ sung

- Häc sinh nªu

- Häc sinh nªu

(10)

1’

5 Tổng kết - dặn dò:

- Su tầm truyện, gơng, ca dao, tục ngữ, hát chủ đề tình bạn

- C xử tốt với bạn bè xung quanh - Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2) - Nhận xét tiết học

- Học sinh nêu tình bạn đẹp trờng, lớp mà em biết

Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

LuyÖn tõ câu Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên

I Mơc tiªu:

1 KiÕn thøc: - Më réng vốn từ thuộc chủ điểm Thiên nhiên: biết số từ ngữ thể so sánh nhân hóa bÇu trêi

- Hiểu đặt câu theo thành ngữ cho trớc nói thiên nhiên.

2 Kĩ năng: - Biết sử dụng từ ngữ gợi tả viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhiên 3 Thái độ:- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên bảo vệ thiên nhiên

II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ A + HS: Bài soạn III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1

30’ 16’

8’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

• Giáo viên nhận xét, đánh giá 3 Giới thiệu mới:

“TiÕt học hôm giúp em hiểu biết sử dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm: Thiên nhiªn”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, ma, dịng sơng, núi)

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua

* Bµi 1: * Bài 2:

ã Giáo viên gợi ý học sinh chia thành cột

ã Giáo viên chốt lại:

+ Những từ thể so sánh + Những từ ngữ thể nhân hóa

+ Những từ ngữ khác

- Hát

- Học sinh sửa tập: học sinh lần lợt đọc phần đặt câu

- C¶ líp theo dâi nhËn xÐt

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc

- Cả lớp đọc thầm – Suy nghĩ, xác định ý trả lời

- 2, học sinh đọc yêu cầu - Học sinh ghi từ ngữ tả bầu trời – Từ thể so sánh – Từ th hin s nhõn húa

- Lần lợt học sinh nªu lªn

- Xanh nh mặt nớc mệt mỏi ao - Đợc rửa mặt sau ma/ dịu dàng/ buồn bã/ trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca/ ghé sát mặt đất/ cúi xuống lắng nghe để tìm xem…

- RÊt nãng vµ cháy lên tia sáng lửa/ xanh biếc / cao h¬n

(11)

6’ 1’

Hoạt động 2: Hiểu viết đoạn văn nói thiên nhiên

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoi, thc hnh

Bài 3:

ã Giỏo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em ( câu) có sử dụng từ ngữ gợi tả, gợi cảm • Giáo viên nhận xét

• Giáo viên chốt lại

Hot ng 3: Cng c.

Phơng pháp: Đàm thoại, giảng giải. 5 Tổng kết - dặn dò:

- Học sinh làm vào - Chuẩn bị: Đại từ

- NhËn xÐt tiÕt häc

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Häc sinh

- Học sinh làm - HS đọc đoạn văn

- Cả lớp bình chọn đoạn hay Hoạt động cá nhân, lớp + Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm

Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010 kể chuyện Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia

(12)

Đề : Kể lần em đợc thăm cảnh đẹp địa phơng em nơi khác I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Nắm nội dung cần kể (1 lần đợc thăm cảnh đẹp).

2 Kĩ năng: - Biết kể lại chuyến tham quan cảnh đẹp em tận mắt nhìn thấy – cảnh đẹp địa phơng em nơi khác

- Biết kể theo trình tự hợp lý, làm rõ kiện, bộc lộ đợc suy nghĩ, cảm xúc - Lời kể rành mạch, rõ ý Bớc đầu biết lựa chọn từ ngữ xác, có hình ảnh cảm xúc để diễn tả nội dung

3 Thái độ:- Yêu quê hơng - đất nớctừ yêu cảnh đẹp quê hơng II Chuẩn bị:

+ GV: S tầm cảnh đẹp địa phơng + HS: S tầm cảnh đẹp địa phơng

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1’ 4’ 1’ 30’ 7’ 15’ 8’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Kể lại chuyện em đợc nghe, đợc đọc nói mối quan hệ ngời với ngời

- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể – thái độ)

3 Giíi thiƯu bµi míi:

- Kể chuyện đợc chứng kiến tham gia

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh kể chuyện

Phơng pháp: Đàm thoại.

- bi: K chuyện lần em đ-ợc thăm cảnh đẹp địa phơng em nơi khác

- Giáo viên hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề

Hoạt động 2: Thực hành k chuyn

Phơng pháp: Kể chuyện, thảo luận. - Giáo viên xếp em theo nhóm - Nhóm cảnh biển

- Đồng quê

- Cao nguyên (Đà lạt)

- Giỏo viờn cht li bng dn ý sơ lợc 1/ Giới thiệu chuyến đến nơi nào? đâu?

2/ Diễn biến chuyến + Chuẩn bị lên đờng

+ Cảnh bật nơi đến

+ Tả lại vẻ đẹp hấp dẫn cảnh

+ Kể hành động nhân vật chuyến chơi (hào hứng, sinh hot)

3/ Kết thúc: Suy nghĩ cảm xóc cđa em

Hoạt động 3: Củng cố.

Phơng pháp: Kể chuyện, thảo luận. - Bình chọn bạn kể chuyện hay - Nhận xét, tuyuên dơng

5 Tổng kết - dặn dò:

- Yêu cầu học sinh viết vào kể

- Hát - bạn

- hc sinh đọc đề – Phân tích đề

- …một lần thăm cảnh đẹp địa ph -ơng em nơi khác

- Học sinh lần lợt nêu cảnh đẹp gì?

- Cảnh đẹp địa phơng em hay nơi nào?

- Học sinh lần lợt nêu lên cảnh đẹp mà em đến – Hoặc em giới thiệu qua tranh

- Học sinh ngồi theo nhóm cảnh đẹp

Thảo luận theo câu hỏi a, câu hỏi b - Đại diện trình bày (đặc điểm)

- Cả lớp nhận xét (theo nội dung câu a vµ b)

- Lần lợt học sinh kể lại chuyến thăm cảnh đẹp địa phơng em chọn (dựa vào dàn ý gợi ý sau nêu đặc điểm)

- Cã thĨ yªu cầu học sinh kể đoạn

Chia nhãm

- Nhãm héi ý chän b¹n kĨ

(13)

1’ chuyện nói lớp - Chuẩn bị: “Ơn tập” - Nhận xét tiết học

chun

- Líp nhËn xÐt, b×nh chän Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

To¸n Viết số đo diện tích dới dạng số thập phân

I Mục tiêu:

1 Kin thc: - Nắm đợc bảng đo đơn vị diện tích. - Quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng

- Luyện tập viết số đo diện tích dới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác 2 Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhanh, chích xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, thích làm tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế sống

II Chuẩn bị:

+ GV:Phấn màu, bảng phụ

+ HS: Bảng con, SGK, tập, v nhỏp III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1 4’

1’

1 Khởi động: 2 Bài c:

- Học sinh lần lợt sửa 2,3 / Tr 46 - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

- Hôm nay, học toán bài:

- Hát

- Häc sinh sưa bµi - Líp nhËn xÐt

(14)

30’

1’

“ViÕt c¸c số đo diện tích dới dạng số thập phân

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh hệ thống bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng

Phơng pháp: Đàm thoi, quan sỏt, ng nóo, thc hnh

ã Liên hƯ : m = 10 dm vµ

1 dm= 0,1 m nhng m2 = 100 dm2 vµ

1 dm2 = 0,01 m2 ( « m2 gåm 100 « 1

dm2)

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh củng cố bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ đơn vị đo diện tích thơng dụng

Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

VÝ dô 1:

- GV nªu vÝ dơ : m2 dm2 = …… m2

GV cho HS th¶o luËn vÝ dô

- GV chốt lại mối quan hệ hai đơn vị liền kề

Hoạt động 3: Thực hành *Bài 1:

- GV cho HS tự làm _GV thống kê kết * Bµi 2:

Hoạt động 4: Củng cố

- Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập 5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Làm nhà 3/ 47 - Chuẩn bị: Luyện tập chung - NhËn xÐt tiÕt häc

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh nêu đơn vị đo độ dài học (học sinh viết nháp)

- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn

1 km2 = 100 hm2

1 hm2 = 100

1 km2 = …… km2

1 dm2 = 100 cm2

1 cm2 = 100 mm2

- Học sinh nêu mối quan hệ đơn vị đo diện tích: km2 ; ; a với mét vuông.

1 km2 = 1000 000 m2

1 = 10 000m2

1 = km2 = 0,01 km2

100 - Häc sinh nhËn xÐt:

+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau 0,1 đơn vị liền trớc

+Nhng đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị liền sau 0,01 đơn vị liền trớc

Hoạt động cá nhân, lớp. - HS phân tích nêu cách giải : m2 dm2 = m2 = 3,05 m2

100 VËy : m2 dm2 = 3,05 m2

- Sưa bµi

- Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi

- Học sinh sửa _ Giải thích cách làm

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Häc sinh sưa bµi – häc sinh lên bảng

- Hc sinh c v thảo luận để xác định yêu cầu đề

- Häc sinh lµm bµi - häc sinh sưa bµi

Hoạt động cá nhân.

(15)

Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

Tập đọc Đất Cà Mau

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Đọc lu lốt diễn cảm tồn , nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau tính cách kiên cờng ngời dân Cà Mau 2 Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa văn : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cờng ngời Cà Mau

3 Thái độ: - Học sinh yêu quý môi trờng thiên nhiên kiên cờng ngời dân nơi

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Tranh phóng to Đất cà Mau “

+ HS: Su tầm hình ảnh về thiên nhiên, ngời mũi Cà Mau III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1

10’

1 Khởi động:

2 Bµi cũ: GV bốc thăm số hiệu chọn bạn may mắn

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới: “Đất Cà Mau “ 4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dn hc sinh c ỳng bn

Phơng pháp: Luyện tập, Đàm thoại. - Bài văn chia làm ®o¹n?

- Yêu cầu học sinh lần lợt đọc đoạn

- Giáo viên đọc mẫu

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu (tho lun nhúm, m thoi)

Phơng pháp: Thảo luận, giảng giải. - Tìm hiểu

- Yờu cu hc sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 1: Ma Cà Mau có khác thờng ? đặt tên cho đoạn văn Giáo viên ghi bảng :

- Giảng từ: phũ , ma dông - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn

- H¸t

- Học sinh lần lợt đọc đoạn văn - Học sinh đặt câu hỏi – học sinh trả lời

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc

- Học sinh lần lợt đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét từ bạn phát âm sai - Hc sinh lng nghe

- đoạn:

- Đoạn 1: Từ đầu … dông - Đoạn 2: Cà Mau đất xốp … Cây đớc - Đoạn 3: Cịn lại

Hoạt động nhóm, cá nhân.

- học sinh đọc đoạn - Ma Cà Mau ma dông - Ma Cà Mau

(16)

8’

8’

1’

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 2: Cây cối đất Cà Mau mc ?

+Ngời dân Cà Mau dựng nhà cửa nh ?

_GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, thịnh nộ, hà sa số - Giáo viên chốt

- Giỏo viờn cho học sinh nêu ý - Luyện đọc diễn cảm đoạn - Yêu cầu học sinh đọc đoạn

+ Câu hỏi 3: Ngời dân Cà Mau có tính cách nh ?

-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát

- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn - Luyện đọc diễn cảm đoạn - Giáo viên c c bi

- Yêu cầu học sinh nêu ý

Hot ng 3: Hng dẫn học sinh thi đọc diễn cảm

Phơng pháp: Luyện tập, đàm thoại. - Nêu giọng đọc

- Yêu cầu học sinh lần lợt đọc diễn cảm cõu, tng on

- Giáo viên nhận xét

Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Ai đọc diễn cảm

- Mỗi tổ chọn bạn thi đua đọc diễn cảm

 Chän b¹n hay nhÊt

 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê 5 Tổng kết - dặn dò:

- Rèn đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “Ôn tập” - Nhận xét tiết học

- Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau - Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ gợi tả cảnh thiên nhiên

- Học sinh lần lợt đọc, câu, đoạn - học sinh đọc đoạn

- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi đợc với thời tiết khắc nghiệt - Giới thiệu tranh cảnh cối mọc thành chòm, thành rặng

- Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dới hàng đớc xanh rì; từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đớc

- học sinh đọc đoạn

- Dù kiến: thông minh, giàu nghị lực, thợng võ, thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thông minh ngời

- Nhn mạnh từ: xác định giọng đọc - Học sinh lần lợt đọc đoạn liên tục

- Cả nhóm cử đại diện - Trình bày đại ý

- Hoạt động nhóm, lớp

-ChËm r·i, t×nh cảm nhấn giọng hay kéo dài từ ngữ gợi tả

- Hc sinh ln lt c din cảm nối tiếp câu, đoạn

- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay

Rút kinh nghiệm, bổ sung :



T 18/10 n 22/10/ 2010

Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Nắm đợc cách thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản gần giũ với lứa tuổi học sinh qua việc đa lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục

2 Kĩ năng: - Bớc đầu trình bày diễn đạt lời rõ ràng, rành mạch, thái độ bình tĩnh.

(17)

3 Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng ngời khác tranh luận.

II ChuÈn bÞ:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn 3a + HS: Giấy khổ A

III Các hoạt động:

TG HO¹T ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1’ 4’

1’ 33’ 14’

14’

5’

1’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kt bi

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giíi thiƯu bµi míi:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh nắm đợc cách thuyết trình tranh luận vấn đề đơn giản gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đa lý lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục Phơng pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình

* Bµi 1:

- Giáo viên hớng dẫn lớp trao đổi ý kiến theo câu hỏi

- Gi¸o viên chốt lại * Bài 2:

- Giỏo viờn hớng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” dẫn chng

- Giáo viên nhận xét bổ sung

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh nắm đợc cách xếp điều kiện thuyết trình tranh luận vấn đề Phơng pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trỡnh

* Bài 3:

- Giáo viên chèt l¹i

- Giáo viên nhận xét cách trình bày em đại diện rèn luyện uốn nắn thêm

Hoạt động 3: Củng cố. Phơng pháp: Thi đua. - Giáo viên nhận xét

5 Tæng kết - dặn dò:

- Học sinh tự viết 3a vào

- Chuẩn bị: Luyện tập thuyết trình,

- Hát

Hot ng cỏ nhân, lớp.

- học sinh đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm tập đọc “Cái q nhất?”

- Tỉ chøc th¶o ln nhãm - Mỗi bạn nhóm thảo luận

- Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song song

- Dán lên bảng

- C bn i diện nhóm trình bày phần lập luận thầy

- Các nhóm khác nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Mỗi nhóm cử bạn tranh luận

- Lần lợt bạn đại diện nhóm trình bày ý kiến tranh luận

- C¶ líp nhËn xÐt

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu - Tổ chức nhúm

- Các nhóm làm việc

- Ln lợt đại diện nhóm trình bày

Hoạt động lớp.

- Nhắc lại lu ý thuyết trình - Bình chọn thuyết trình hay - Nhận xét

(18)

tranh luËn (tt) ” - NhËn xÐt tiÕt häc Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

To¸n Lun tËp chung

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Củng cố viết số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

- Luyện tập giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích

2 Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân nhanh, xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào cuộc sống

II ChuÈn bị: + GV:Phấn màu

+ HS: Bảng con, vë bµi tËp

III Các hoạt động:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1’ 4’

1’ 30’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Häc sinh lÇn lợt sửa 3/ 47 (SGK)

- Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

LuyÖn tËp chung

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân theo

- Hát

- Học sinh sửa - Líp nhËn xÐt

Hoạt động cá nhân.

(19)

1’

các đơn vị đo khác

Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bài 1:

- Giáo viên nhận xét

Bài 2:

- Giáo viên tổ chức sửa thi đua

- Giáo viên theo dõi cách làm học sinh nhắc nhở sửa

Bài 3:

- Giáo viên tổ chức cho häc sinh sưa thi ®a theo nhãm

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bµi 4:

- Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét - Kết S = m2 = ha

- Giáo viên nhận xét

Hot động 3: Củng cố

- Giáo viên chốt lại vấn đề luyện tập: Cách đổi đơn vị

 Bảng đơn vị đo độ dài

 Bảng đơn vị đo diện tích

 Bảng đơn vị đo khối lợng 5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Làm nhà 3, 4/ 47 - Chn bÞ: Lun tËp chung - NhËn xÐt tiÕt häc

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm

- Häc sinh söa - Học sinh nêu cách làm - Lớp nhận xÐt

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh làm

- Häc sinh sưa bµi - Líp nhËn xÐt

- Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi diện tích

- Häc sinh lµm bµi - Häc sinh sưa bµi

_ HS đọc đề tóm tắt sơ đồ _ HS trình bày cách giải _ Cả lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm, bổ sung :

(20)

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

Luyện từ câu Đại từ

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Cung cấp khái niệm ban đầu đại từ.

2 Kĩ năng: - Học sinh nhận biết đợc đại từ đoạn thơ, bớc đầu biết sử dụng các đại từ thích hợp thay cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần nột văn ngắn

3 Thái độ: - Có ý thức sử dụng đại từ hợp lí văn bản. II Chuẩn bị:

+ GV: Viết sẵn tập vào giấy A + HS: Bài soạn

III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CñA HäC SINH

1’ 3’ 1’ 30’ 13’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

- Nhận xét đánh giá

3 Giới thiệu mới: “Tiết luyện từ và câu hôm giới thiệu đến em từ loại mới: đại từ”

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Nhận biết đại từ đoạn thơ

Phơng pháp: Bút đàm, Đàm thoại. * Bài 1:

- H¸t

- 2, häc sinh sửa tập - học sinh nêu bµi tËp - Häc sinh nhËn xÐt

Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Häc sinh nªu ý kiÕn

- Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để xng hô – “tớ” thứ – “cậu” ngơi thứ hai ngời nói chuyện

(21)

12’

5’ 1’

+ Từ “nó” đề thay cho từ nào?

+ Sự thay nhằm mục đích gì? • Giáo viên chốt lại

+ Những từ in đậm đoạn văn đợc dùng để làm gì?

+ Những từ đợc gọi gì? * Bài 2:

+ Từ “vậy” đợc thay cho từ câu a?

+ Từ thay cho từ câu b?

ã Giáo viên chốt lại:

ã Nhng t in đậm thay cho động từ, tính từ  không bị lặp lại  đại từ + Yêu cầu học sinh rút kết luận

Hoạt động 2: Luyện tập nhận biết đại từ đoạn thơ, bớc đầu biết sử dụng đại từ thích hợp

Phơng pháp: Bút đàm, đàm thoại. * Bi 1:

ã Giáo viên chốt lại * Bài 2:

Giáo viên chốt lại Bài 3:

+ Động từ thích hợp thay + Dïng tõ nã thay cho tõ chuét

Hoạt ng 3: Cng c.

Phơng pháp: Thảo luận nhóm, thực hành, thi đua

5 Tổng kết - dặn dò: - Học nội dung ghi nhớ - Làm 1, 2,

- Chuẩn bị: Ôn tập

víi m×nh

- Dự kiến:…chích bơng (danh từ) – “Nó” ngơi thứ ba ngời vật nói đến khơng trớc mặt

- …xng hô

thay cho danh từ - Đại tõ

- …rÊt thÝch th¬ - …rÊt quý

- Nhận xét chung hai tập - Ghi nhí: 4, häc sinh nªu

Hoạt động cá nhân, lớp. - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Häc sinh nêu Cả lớp theo dõi - Cả lớp nhận xÐt

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Häc sinh lµm bµi

- Học sinh sửa – Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc câu chuyện

- Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột” - Thay vào câu 4, câu - Học sinh đọc lại câu chuyện

Hoạt động nhóm, lớp.

+ Viết đoạn văn có dùng đại từ thay cho danh từ

Rút kinh nghiệm, bổ sung :

(22)

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

Kü thuËt Luéc rau

I MôC TI£U :

HS cần phải :

Bit cỏch thực công việc chuẩn bị bớc luộc rau Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp gia đình nấu ăn Chăm sóc bảo vệ mơi trờng quanh khu vực sinh sống

II CHUÈN BÞ :

Rau muống , rau cải củ bắp cải , đậu Dụng cụ : Nồi, soong , bếp, rổ, chậu nhựa, đũa , Phiếu đánh giá kết học ca HS

III CáC HOạT ĐộNG DạY HọC :

TG HOạT ĐộNG GIáO VIÊN HOạT ĐộNG HäC SINH

2’ 1 Khởi động: - HS hát

5’ 2 Bµi cị:

+ Có cách nấu cơm? Đó cách nào?

1’ 3 Giíi thiƯu bµi míi:

“ Luộc rau - HS nhắc lại

32 4 Phát triển hoạt động: Hoạt động : Tìm hiểu cách thực cơng việc chuẩn bị luộc rau

Hoạt động nhóm , lớp + Trớc luộc rau cần chuẩn bị

những công việc ?

+ Hóy nờu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau + gia đình em thờng luộc loại rau ?

+ H·y nªu cách sơ chế rau cải trớc nấu ?

- GV l u ý : Đối với số loại rau nh rau cải , bắp cải , su hào, đậu cô ve … nên ngắt, cắt thành đoạn ngắn thái nhỏ sau rửa để giữ đ-ợcchấyt dinh dỡng rau

- HS quan sát H 1/SGK nêu tên nguyên liệu dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau

- Nhặt bỏ gốc, rễ, tách bỏ giập, sâu, tớc bỏ xơ , cắt khúc , rửa nớc từ 3- lần

Hot ng : Tìm hiểu cách luộc

rau Hoạt động nhóm

- GV giới thiệu cách luộc rau - HS đọc mục quan sát H 3/ SGK nhớ lại cách luộc rau gia đình + Nên cho nhiều nớc luộc rau để

rau chín xanh

+ Nên cho muối bột canh vào nớc luộc để rau có màu xanh đẹp + Khi nớc thât sôi cho rau vào + Dùng đũa lật rau 2-3 lần để rau chín

(23)

u

+ Đun lửa thật to đậy nắp nồi

- GV thực thao t¸c luéc rau - HS quan s¸t

- GV nhận xét sửa chữa - HS lên bảng thực thao tác chuẩn bị bớc luộc rau

Hoạt động : Đánh giá kết học tập

- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá kết học tập HS

+ Trớc luộc rau cần chuẩn bị nguyên liƯu vµ dơng nµo ? + H·y cho biÕt đun lửa to luộc rau có tác dụng ?

- GV nhận xét, đánh giá kết học tập HS

Hoạt động cá nhân , lớp - HS nêu cách luộc rau đạt yêu cầu : + Rau luộc chín , mềm

+ Giữ đợc màu rau

Hoạt động : Củng cố - GV hình thành ghi nhớ

+ So sánh cách luộc rau gia đình em với cách luộc rau nêu học 4 Tổng kt- dn dũ :

- Chuẩn bị : Rán ®Ëu phô “ - NhËn xÐt tiÕt häc

Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại

Rút kinh nghiệm, bổ sung :

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

To¸n Lun tËp chung

I Mơc tiªu:

1 Kiến thức: - Củng cố cách viết số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác

- Lun tËp gi¶i to¸n

2 Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo dới dới dạng số thập phân theo đơn vị đo khác nhanh, xác

(24)

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II Chuẩn bị:

+ GV:PhÊn mµu

+ HS: Vở tập, bảng con, SGK III Cỏc hot ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CủA HọC SINH

1

1’ 30’

1’

1 Khởi động: 2 Bi c:

- Học sinh lần lợt sửa ,4/ 47 - Giáo viên nhận xét cho điểm 3 Giới thiệu mới:

LuyÖn tËp chung

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân theo n v o khỏc

Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành

Bài 1:

Giáo viên nhận xét

Bài 2:

- Giáo viªn nhËn xÐt

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh luyện giải toán

Phơng pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

Bµi 5:

_GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :

a)1 kg 800 g = …… kg b) kg 800 g = … g

Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung

5 Tổng kết - dặn dò:

- Dặn dò: Học sinh làm / 48 - Chn bÞ: Lun tËp chung - NhËn xÐt tiÕt học

- Hát

- Học sinh sửa - Líp nhËn xÐt

Hoạt động cá nhân.

- Học sinh đọc yêu cầu đề

- Häc sinh làm nêu kết - Học sinh nêu cách làm

- Lp nhn xột - Hc sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Học sinh nêu cách làm - Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, bàn.

- Học sinh đọc đề

- HS nªu tói cam nặng kg 800 g - Học sinh làm

- Häc sinh sưa bµi

- Xác định dạng tốn kết hợp đổi khối lợng

- Líp nhËn xÐt

Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu

- Tỉ chøc thi ®ua:

7 m2 cm2 = ……… m2 10

7

m2 = ……… dm2

Rút kinh nghiệm, bổ sung :



(25)

Từ 18/10 đến 22/10/ 2010

Tập làm văn Luyện tập thuyết trình tranh luận

I Mục tiêu:

1 Kiến thức- Biết dựa vào ý kiến nhân vật mẩu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề môi trờng gần gũi với bạn

2 Kĩ năng: - Bớc đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục ngời thấy rõ cần thiết có trăng đèn tợng trng cho ca dao: “Đèn khoe đèn tỏ trăng ”

Thái độ: - Giáo dục học sinh biết vận dụng lý lẽ hiểu biết để thuyết trình, tranh luận cách rõ ràng, có sức thuyết phục

II ChuÈn bÞ: + GV:

+ HS: Giấy khổ A III Các hoạt ng:

TG HOạT ĐộNG CủA GIáO VIÊN HOạT ĐộNG CñA HäC SINH

1’ 4’ 1’ 37’ 12’

1 Khởi động: 2 Bài cũ:

3 Giíi thiƯu bµi míi:

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh biết dựa vào ý kiến nhân vật mẫu chuyện (có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn chứng thuyết trình tranh luận với bạn vấn đề môi trờng gần gũi với bạn Phơng pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoi

* Bài 1:

- Hát

Hoạt động nhóm.

- học sinh đọc yêu cầu

(26)

18’

7’

1

- Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận gì?

+ Truyn cú nhng nhân vật nào? + Vấn đề tranh luận gì?

+ ý kiÕn cđa tõng nh©n vËt? + ý kiến em nh nào?

+ Treo bảng ghi ý kiến nhân vật

- Giáo viên chốt lại

Hot ng 2: Hng dn học sinh bớc đầu trình bày ý kiến cách rõ ràng có khả thuyết phục ngời thấy rõ cần thiết có trăng đèn tợng trng cho ca dao: “Đèn khoe đèn t hn trng

Phơng pháp: Thuyết trình. * Bài 2:

ã Gợi ý: Học sinh cần ý nội dung thuyết trình tranh luận

ã Nêu tình

Hot ng 3: Cng c. Phơng pháp: Thi đua.

- Thi ®ua tranh luËn: Học thầy không tày học bạn.

5 Tổng kết - dặn dò:

- Khen ngợi bạn nói lu loát

- Chuẩn bị: On tập - NhËn xÐt tiÕt häc

- Cả lớp đọc thầm

- Đất , Nớc, Khơng khí, ánh sáng - Cái cần cho xanh - Ai cho quan trọng - Cả quan trọng, thiếu 4, xanh không phát triển đợc

- Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng vai (Suy nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ dẫn chứng ghi vào nháp  tranh luận

- Mỗi nhóm thực nhân vật diễn đạt phần tranh luận (Có thể phản bác ý kiến nhân vật khác)  thuyết trình

- Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, s«i nỉi – søc thut phơc

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến cách khách quan để khôi phục cần thiết trăng đèn - Trong trình thuyết trình nên đa lý lẽ: Nếu có trăng chuyện xảy – hay có ánh sáng đèn nhân loại có sống nh nào? Vì hai cần?

Hoạt động lớp.

- Mỗi dãy đa ý kiến thuyết phục để bảo vệ quan điểm

Rút kinh nghiệm, bổ sung :

(27)

Ngày đăng: 10/05/2021, 14:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w