1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

DE KIEM TRA HKI 20102011

3 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Viết phương trình chuyển động của hai ô tô với cùng gốc tọa độ, gốc thời gian và chiều dương.. Gia tốc của vậtC[r]

(1)

SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH Đề kiểm tra học kì I

Trường THPT HÙNG VƯƠNG Năm học: 2009-2010

Môn: Vật lý-10 Nâng Cao Thời gian: 45 phút

(không kể thời gian phát đề) I> trắc nghiệm(5 điểm):

Câu 1: Đại lượng đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm chuyển động?

A Gia tốc vật B Vận tốc vật

C Quãng dường vật D Tất đại lượng [<br>]

Câu 2: Các công thức sau công thức khơng biểu diễn tốc độ góc: A

t

  B v

R

  C 2 f D 2T

[<br>]

Câu 3: Phương trình chuyển động vật có dạng: x = - 2t + t2 Biểu thức vận tốc tức thời theo thời gian là biểu thức sau đây:

A v = + 2t B v = -2 + 2t C v = -4 + 2t D.v = -2 - 2t [<br>]

Câu 4: Chọn câu sai

Chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần nếu:

A a<0 vo=0 B a>0 vo>0 C a<0 vo>0 D a>0 vo=0 [<br>]

Câu 5: Một ô tô chuyển động với vận tốc 60km/h, người xe đạp ngược chiều với vận tốc 10km/h Vận tốc xe đạp ô tô là:

A 60km/h B 40km/h C 50km/h D 70km/h [<br>]

Câu 6: Khi khối lượng vật khoảng cách hai vật tăng gấp lần lực hấp dẫn chúng có độ lớn:

A Tăng gấp ba B Giảm phần ba

C Tăng gấp lần D Không thay đổi

[<br>]

Câu 7: Một vật chuyển động với vận tốc 5m/s Nếu nhiên lực tác dụng lên vật hết thì: A Vật dừng lại

B Vật chuyển động chậm dần dừng lại

C Vật không đổi hướng chuyển động với vận tốc không đổi m/s D Vật đổi hướng chuyển động

[<br>]

Câu 8: Cho hai lực có độ lớn F1=6N F2=8N Nếu hợp lực F=14N, góc hai lực F1

F2

bao nhiêu?

A 00 B 600 C 900 D 1800

[<br>]

Câu 9: Người ta đẩy hộp để truyền cho vận tốc đầu 2m/s Sau đẩy hộp trượt sàn nhà, hệ số ma sát trượt hộp sàn 0,25 Hỏi hộp đoạn đường bao nhiêu?

A 1,6 m B 0,8 m C m D 0,2 m

[<br>]

Câu 10: Một lò xo có độ cứng K = 80N/m, treo thẳng đứng Khi móc vào đầu tự vật có khối lượng 400g lị xo dài 18,0 cm Hỏi chưa móc vật lị xo dài bao nhiêu? Lấy g=10m/s2.

A 17,5 cm B 15 cm C 16,5 cm D 13 cm

(2)

Câu 1(2,5đ): Hai ô tô qua hai điểm A B lúc ngược chiều để gặp Ơ tơ thứ qua A với vận tốc V1=36km/h, chuyển động nhanh dần với gia tốc a1=2m/s2 Ơ tơ thứ hai qua B với vận tốc V2=72km/h chuyển động chậm dần với gia tốc a2=2m/s2 Biết AB=300m.

a Viết phương trình chuyển động hai tơ với gốc tọa độ, gốc thời gian chiều dương b Tìm vị trí thời điểm hai tơ gặp

Câu 2(2,5đ): Một vật đặt mặt phẳng nghiêng thả cho trượt xuống.Cho biết góc nghiêng =300 so với phương nằm ngang hệ số ma sát vật mặt phẳng nghiêng = 0,3 Lấy g =10m/s2 Hãy tính.

a Gia tốc vật

b Tốc độ đoạn đường sau giây kể từ lúc thả Chú thích: * Trắc nghiệm:

- Câu 1-5 : Chương I() - Câu 6-10: Chương II(6 nhận

(1,2,6 nhận biết ; 3,4,7,8 thông hiểu; 5,9,10 vận dụng) * Tự Luận :

- Câu 1: Chương I - Câu : Chương II

(3)

Trường THPT HÙNG VƯƠNG Năm học: 2009-2010 Môn: Vật lý-10 Nâng Cao

Thời gian: 45 phút I> Trắc nghiệm(5 điểm):

Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10

B D B C D D C A B D

II> Tự luận(5 điểm): Câu 1(2,5đ):

a * Chọn HQC : - Gốc tọa độ A

- Chiều dương tư A đến B

- Gốc thời gian lúc xe qua A B (0,5đ) * Phương trình tơ I:

1 10 ( )

x  t t m (0,5đ) * Phương trình tơ II: x2  t2 20t300( )m (0,5đ) b * Khi hai xe gặp thì:

x1x2

t2 10t t2 20t 300

   

t = 10 (s) (0,5đ) * Thay t = 10 s vào pt x1

x = x1 = t2 + 10t = 102 + 10.10 = 200(m) (0,5đ) Câu 2(2,5đ):

- Chọn hệ trục tọa độ oxy hình vẽ, gốc thời gian lúc bắt đầu thả vật - Các lực tác dụng vào vật : P N F, , ms

  

(0,25đ) Fms

- Theo định luật II Niutonw: y NP N F  msma

   

(1) (0,25đ) Chiếu pt (1) : x o

- ox : Psin  Nma (2) (0,25đ) ) P

- oy : PcosN 0 (0,25đ) (0,5đ)

 (sin cos ) 10(1 0,3. 3) 2, 4( / )2

2

a g       m s (0,5đ) b Vận tốc vật sau 2s

v = a.t = 2,4 = 4,8 (m/s) (0,25đ) Quãng đường vật trượt

S = 1.2, 4.22 4,8( )

Ngày đăng: 10/05/2021, 09:01

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w