Giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo dáng và trang trí gốm hoa lam thời Lê

13 28 2
Giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo dáng và trang trí  gốm hoa lam thời Lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giá trị thẩm mỹ của nghệ thuật tạo dáng và trang trí gốm hoa lam thời Lê: Gốm hoa lam là tên gọi các sản phẩm gốm được trang trí bằng hoa văn màu lam. Chất liệu tạo màu chủ yếu là ôxyt côban màu lam, hay còn gọi màu chàm.

l Ti ểu lu ận Giá tr ị th ẩm m ỹ c ngh ệthu ật t ạo dáng trang trí g ốm hoa lam th i Lê Gốm hoa lam tên gọi sản phẩm gốm trang trí hoa văn màu lam Chất liệu tạo màu chủ yếu ô-xyt cô-ban màu lam, hay gọi màu chàm Lọ gốm hoa lam thời Lê, trang trí đề tài long truy, kỷ 16 - 17, vật Bảo tàng gốm sứ Kyushu Loại gốm khơng cịn loại sành xốp gốm đàn, mà ta thấy chất liệu sản phẩm gốm men ngọc gốm hoanâu thời Lý - Trần Phần lớn gốm hoa lam thuộc loại sành trắng (sành cứng) gọi sành sứ Về mặt kỹ thuật, xương gốm hoa lam tạo đất sét trắng, mịn, luyện kỹ Men gốm hầu hết men trấu tro, men đá Do đó, sản phẩm có độ trắng cao hơn, men bóng so với hai loại gốm quý kể Có lẽ gốm hoa lam xuất Việt Nam vào khoảng kỷ XIV, tức cuối thời Trần Cơ sở đoán chưa chứng minh đồ gốm hoa lam hoàn chỉnh có niên đại rõ ràng thời Lê sơ (thế kỷ XV) tìm thấy nhiều Đứng trước vật chỉnh chu đó, người ta ngờ rằng: hẳn phải có sản phẩm khơng hồn chỉnh bằng, đời trước hàng kỷ, nghĩa từ khoảng cuối thời nhà Trần Trong suốt thời Lê - Mạc, 300 năm, (thế kỷ XV - đầu kỷ XVIII) gốm hoa lam đạt tới đỉnh cao huy hồng Những người thợ gốm Việt Nam đương thời sáng tạo hàng loạt sản phẩm, đủ loại hình, kiểu dáng, với phong cách, bút pháp nội dung trang trí vơ sinh động đậm nét dân gian Rồng trang trí bát gốm hoa lam, triều Lê sơ – Mạc (thế kỷ 15 – 16) Bát gốm hoa lam Kiệt tác bình gốm hoa lam vẽ thiên nga Thời gian này, làng gốm thủ cơng mang tính chất chun mơn hóa xuất nhiều nơi nước Vai trò người làm gốm đề cao trước, chứng người thợ gốm ghi tên niên đại tạo tác lên sản phẩm, mà số thợ gốm tài hoa đến biết Đặng Huyền Thông, người Nam Sách (Hải Dương), kỷ XVI Kỹ thuật nung gốm cải tiến bước quan trọng Nhiệt độ nung cao trước, nên xương gốm có chớm chảy, kết cấu hạt chặt chẽ, mịn màng, khiến gốm cứng Đó điều kiện để vuốt xương gốm thật mỏng Sản phẩm bền, nhẹ, tiện dụng Để tiết kiệm chỗ lò, sản phẩm gốm thông dụng chồng lên Người ta phải cạo men trơn lịng gốm mộc (gọi ve lịng) cho khỏi dính nung, dùng “con kê” xếp nung gốm men ngọc Kỹ thuật có ảnh hưởng tích cực tới nghệ thuật gốm, tạo tiền đề cho xuất phong cách trang trí kiểu dáng gốm hoa lam Sử sách, kết khai quật khảo cổ học Việt Nam nước ngoài, vật tạo bảo tàng v.v cho biết: đồ gốm hoa lam ta thời làm đẹp số lượng lớn, không phục vụ đủ nhu cầu nước Hàng vạn sản phẩm gốm đến vùng hải đảo Indonesia, chưa nói tới nhiều vật có mặt nước khác đến lưu giữ bảo tàng Anh, Pháp, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Nhật bản, Phi-líp-pin v.v Theo Fujiko Koiama, nhà nghiên cứu khoa học người Nhật, xưa người Nhật ưa chuộng loại bát cổ vẽ men mà gọi quen “Hồng An nam” để uống trà đạo Năm 1893, nhà nghiên cứu Nhật Bản khác, ông Oueda Tokounosouké nói đến thợ gốm Nhật Bản từ năm 1596 - 1873 làm theo đồ gốm cổ Việt Nam, mà họ gọi “gốm Giao Chỉ” (Kotchi) - chúng tơi nói Cho đến tận ngày nay, gốm hoa lam trì sản xuất sử dụng rộng rãi Gốm hoa lam thường trang trí men, không khắc vạch, vẽ lối nhẹ nhàng thủy mạc Vẽ đẹp tiêu biểu gốm hoa lam Việt Nam lối vẽ phóng bút lọ hoa, chân đèn, bát đĩa to nhỏ từ cuối kỷ 15 đến cuối kỷ 17 Đề tài trang trí thường rồng, phượng, mây, hoa sen, hoa cúc dây v v với màu lam ngả xám trắng ngà Hình dáng loại có nhiều đẹp độc đáo: bát, chén, đĩa chân to cao; chân đèn, lọ hoa dáng khỏe mà nhã Đặc biệt từ kỷ 15, số chân đèn, lư hương, lọ hoa, giống khắc niên đại mà có cịn khắc tên người làm Đó điều nghệ thuật cổ đại Việt Nam Cũng cần nói thêm : bát men ngọc thời Lý chân nhỏ xíu mà bát hoa lam thời chân to cao, trước tiên yêu cầu kỹ thuật thay đổi có lợi mặt kinh tế ( từ việc sử dụng kê chuyển sang cạo men lòng bát để chồng lên vào lị, với loại xương đất đó, buộc phải chuyển việc làm bát từ chân nhỏ thành chân to cao để khỏi dính nung độ lửa cao (khoảng 1.000 độ C) Yêu cầu túy kỹ thuật ấy, sau biến thành nhu cầu thẩm mỹ người sử dụng, đồ gốm hoa lam đế cao nhân dân ưa chuộng Cho nên, người thợ có ý tạo dáng nhiều loại sản phẩm khác có đế cao, kể đĩa to nơng lịng, mà khơng cần phải có đế cao xếp chồng không sợ bị dính vào nung Những đĩa chân cao tựa mâm bồng, đời lúc đẹp Bát hoa lam chân to cao Và vậy, nói: Gốm hoa lam mốc lớn thứ ba tiến trình lịch sử phát triển gốm Việt Nam - mốc hai phương diện kỹ thuật nghệ thuật, sau gốm đất nung tiếng thời tiền sử, sau gốm sành xốp thời Lý - Trần Thời hoàng kim gốm hoa lam thời Lê - Mạc Nói đến gốm hoa lam Việt Nam, có nghĩa nói đến loại gốm đặc sắc ta, phát triển đến đỉnh cao triều đại Lê sơ - Mạc Tuy vậy, qua sáu - bảy kỷ tồn phát triển tới ngày nay, gốm hoa lam Việt Nam trải qua bước thăng trầm Khơng phải lúc đạt tuyệt đỉnh phong cách, bút pháp nội dung trang trí Những biến đổi xã hội, thay đổi quan niệm thẩm mỹ thời đại tác động định đến kiểu dáng nghệ thuật trang trí loại gốm Do đó, ta thấy đồ gốm hoa lam từ kỷ XV đến XVIII thể phóng khống, bay bướm, nhuần nhị với dải đồ án theo phong cách dân gian truyền thống Nhưng đến cuối kỷ XVIII - đầu kỷ XIX, tình hình xã hội thời Lê - Trịnh rối ren, kinh tế sút kém, gốm hoa lam có hình dáng nặng nề, trang trí rời rạc, phóng khống, màu sắc nhợt nhạt mà lại gay gắt Trong lịch sử, thời kỳ suy thoái Nhà nước phong kiến, dẫn đến xâm lược Việt Nam thực dân Pháp Nhất triều Nguyễn phủ ''bảo hộ'' thực dân (thế kỷ XIX - đầu kỷ XX), gốm hoa lam chuyển sang tả thực, theo hai xu hướng: đơn giản hóa hình dáng trang trí đến mức nghèo nàn - lối vẽ yếu ớt, cẩu thả, nước men Hai là, xu hướng tạo tác sản phẩm giá đắt phục vụ thị hiếu ''trưởng giả'' giàu có học làm sang Các sản phẩm trang trí có phần phơ trương, chậu hoa, bình rượu với hoa văn rườm rà, rập khn bắt chước hình trang trí đắp cơng trình kiến trúc đương thời, hay đồ sứ đời Thanh Trung Quốc Những đồ sứ hoa lam tuyệt mỹ, mang dấu ấn ''nội phủ'' nhà Nguyễn dùng, mà có người gọi lầm “gốm màu lam Huế” (Bleu de Hue) hàng đặt kiểu sản xuất lò gốm sứ Trung Quốc Trở lại gốm hoa lam thời cực thịnh, ta tìm hiểu số vật mặt hàng thông dụng, sản xuất với số lượng lớn: bát đĩa loại, nậm rượu, bình hoa, lọ, chân đèn, lư hương, giống v.v Trong đó, đồ thờ gốm (chân đèn, lư hương, tượng, giống ), loại xuất nhiều, gốm đất nung, gốm hoa nâu trước ý đến • Kỹ thuật nghệ thuật tạo dáng Sở dĩ đồ gốm hoa lam dáng thốt, bớt thơ mập gốm đất nung gốm hoa nâu trước kia, có xu hướng vươn lên theo chiều cao Nếu gốm hoa nâu Lý Trần phần lớn sản phẩm hình ống (thạp, liễn ) gốm hoa lam Lê - Trịnh tạo nhiều sản phẩm tương tự (chân đèn, lưu hương, nậm rượu ) lại dùng đường cong có độ lớn tạo dáng Cịn loại bát, đĩa hoa lam giai đoạn đầu triều hậu Lê (thời Lê sơ), lúc bắt đầu phát triển lên gốm hoa lam, xu hướng vươn theo chiều cao thoát, mà người ta cố ý tạo chân đế cao Bát, đĩa chân cao lúc tương tự bát đĩa men ngọc thời Lý - Trần, chân đế to vững Khi tạo dáng bát đĩa chân cao, người thợ gốm khéo kết hợp nét cong khỏe thân với nét thẳng dài đế hình ống Tồn sản phẩm từ chân vươn lên thẳng đứng, nở dần ra, tạo ''quả'' bát, lên cao loe rộng Cách tạo làm cho sản phẩm có dáng thẳng đứng hơn, bát trịn, bầu bĩnh, gãy góc Khơng bát, mà đĩa “tước” uống rượu, phần bình, lọ nữa, tạo dáng đơn giản, khỏe độc đáo Nguyên mẫu: đĩa gốm hoa lam Chu Đậu vẽ tam long, khoảng thời Lê kỷ XV, đường kính 38cm vớt xác tàu đắm Cù lao Chàm Trang trí hoa lam Trang trí hoa lam gốm bút lông màu lam (hay xanh chàm) Nếu trang trí gốm hoa nâu thời trước, người thợ dùng bút lông chấm men màu nâu để tô lên mảng đồ án văn khắc xương đất mộc, gốm hoa lam, người ta vẽ thực Tùy trình độ, tay nghề, tài mà người thợ gốm vẽ theo mẫu sẵn, phóng bút linh hoạt, kiểu “trưởng ý định hình” nét bút phải hoạt, thao tác xác, vẽ đâu Đặc điểm gốm hay chưa tráng men, hút màu nhanh - màu ngấm nhanh vào xương gốm Do đó, vẽ trang trí gốm mộc, nét lần hạ bút, lần thơi, khơng thể tẩy xóa để vẽ lại điều khác với phương pháp vẽ men gốm nung nay: men gốm tráng qua lò nung lần, đem vẽ trang trí tẩy xóa nét lỗi, hình sai tráng men lên nung lần thứ hai Để trang trí hoa lam có ba cách vẽ: - Vẽ men - Vẽ men - Vẽ men Cách vẽ men, thực xương đất mộc (chưa qua lò nung) tráng lớp men mỏng lên Cách vẽ thứ hai (vẽ men) vẽ đồ mộc tráng lớp men, vẽ xong lại tráng lên tất lớp men thứ hai, mỏng Cách vẽ thứ ba (vẽ men) vẽ lên lớp men gốm mộc (xương đất) mà không cần tráng lớp men phủ lên hoa văn Phương pháp trang trí ấy, cách vẽ men, tạo nên hiệu kỳ diệu sản phẩm sau nung Hoa văn trang trí lên lớp men trong, mà lung linh mờ ảo Đề tài trang trí gốm hoa lam khác nhiều so với loại gốm thời trước Chẳng hạn, gốm hoa nâu thường trang trí với đề tài hoa điểu, hoa cúc, hoa sen, chim èo, chim thước hình vật khác voi, hổ Đến gốm hoa lam ta thấy đề tài sáng tạo sử dụng ngày nhiều: Trên gốm hoa lam gia dụng (bát, đĩa, ấm, chén, bình rượu) nội dung trang trí chim, hoa, lá, cá, ngựa Sáng xuất hình rồng, phượng, kỳ lân Trên đồ thờ (chân đèn, lư hương,…) vẽ hình tứ linh theo truyền thống, kiểu dáng chúng đơn giản hóa hiền lành, gần gũi trước nhiều Một số đề tài chủ yếu gốm hoa lam đương thời, là: - Hoa lá: Hoa cúc dây hoa sen sử dụng để vẽ gốm hoa lam Hoa nối thành đường diềm cành nối cành Lá cong xoắn tày bầu bí, tay mướp, gần với hình mây lửa, khác hẳn hình cưa gốm hoa nâu Cành hoa vẽ nét phẩy bút màu lam Cịn hoa sen tách rời cánh, để nối cánh sen với tạo thành đồ án trang trí, mà cánh dường chứa đựng sóng nước lịng Lại có trang trí theo kiểu mơ hoa lá, lấy thần hoa thiên nhiên, không vẽ theo hình sắc loại hoa, cụ thể Lối vẽ mang tính tự do, phóng khống sáng tạo nghệ sĩ gốm dân gian - Chim: Là hình tuợng phổ biến trang trí gốm hoa lam Ta thường thấy hình: chim phượng, chim khách nhiều sản phẩm, chí thành tên gọi số loại đồ gốm: “bát phượng”, “đĩa phượng” v.v Nếu gốm hoa nâu thấy hình chim di, gốm hoa lam, chim bay lượn Lối vẽ phóng bút tạo nên dáng chim bay nhẹ nhàng, uyển chuyển, đa dạng Hình chim phượng bay lịng đĩa, thành bát, thân bình, lọ Khơng có chim bay đơn, mà cịn có đàn chim bay với nhiều tư khác nhau, khuôn (ô trang trí) bình lớn Bay quanh chim phượng xòe lượn bốn sẻ, kiểu, hướng đầu vào phượng Có người bảo hình tượng cặp quân tử - tiểu nhân theo quan niệm Nho giáo thể gốm hoa lam thời Lê - Tôm cá: - Các loại gốm trước trang trí hình tơm cá đắp nổi, khắc chìm, tơ nâu Nhưng đến gốm hoa lam, hình tơm cá vẽ, tư ln sống động, ẩn tựa tranh thủy mạc Tại Bảo tàng Hải Hưng lưu giữ đĩa điển hình cho trang trí gốm hoa lam cổ với đề tài tơm cá Đĩa to, đường kính tới 24cm Hình cá chép mềm mại bơi gọn lòng đĩa, rong rêu - nét vẽ đậm nhạt, hoạt, chứng tỏ nghệ nhân thành thạo dùng bút lông vẽ màu gốm - Ngựa: Trên gốm hoa lam, hình ảnh ngựa xuất nhiều, đặc biệt số loại sản phẩm: lư hương, bát, bình, lọ Ngựa vẽ tư lồng lên phi nước phi đại Bằng nét bút lông nhấn lướt, lại men chảy kéo nhòe nhiều nét, ngựa vẽ gốm dù tung vó kiểu tốt lên vẻ đẹp lung linh, êm nhẹ 10 Một dạng long mã mang đậm chất ngựa - Rồng mây: Hình rồng gốm hoa lam mang đậm nét rồng thời Lê: dáng khỏe, đầu có sừng, lưng hình n ngựa, bờm gáy dựng ngược, trần đầy vẩy, chân nhiều móng sắc Nghệ nhân gốm đương thời vẽ rồng nhiều tư Có vươn dài, bay mây Có uốn khúc cuộn trịn, đầu lọt vào râu tóc tỏa hai bên 11 Rồng nghê vật tưởng tượng, thể thiêng liêng, sùng kính Nhưng gốm, hình ảnh chúng có gần gũi, đời thường, mà không phần lãng mạn tư bay lên Rồng bay mây Và đám mây cách điệu theo lối trang trí điêu khắc dân gian, nhiều loại đồ án khác nhau, vun vút bay hướng góp phần tơ điểm cho đồ án lân cận Rồng bay mây Ngoài ra, để tăng hiệu cho đề tài trang trí kể trên, gốm hoa lam sử dụng số đồ án hình học Đó cá đường đơn, đường song song chạy quanh miệng, vai đế sản phẩm hay đồ án kẻ chéo cắt nhau, xen kẽ chấm nhỏ Nghệ thuật trang trí gốm hoa lam tóm gọn từ: nghệ thuật hội họa, đaphong cách, dân gian Gốm hoa lam từ kỷ 19 trở sau đẹp có lẽ thị trường xuất hạn chế Nước men trong, chất liệu đất pha vào men có thay đổi Như nhiều loại bình có niên hiệu Gia Long khơng men chảy, mà hình dáng nặng nề, trang trí mảnh dẻ khơng ăn với nhau, báo hiệu giai đoạn xuống gốm hoa lam Về sau, kỹ thuật gốm hoa lam có tiến hơn; lối vẽ tay thành thục kỷ xưa nhường bước cho lối in hoa, không cho phép trở lại đẹp trước 12 13 .. .Gốm hoa lam tên gọi sản phẩm gốm trang trí hoa văn màu lam Chất liệu tạo màu chủ yếu ô-xyt cô-ban màu lam, hay gọi màu chàm Lọ gốm hoa lam thời Lê, trang trí đề tài long truy,... nung Hoa văn trang trí lên lớp men trong, mà lung linh mờ ảo Đề tài trang trí gốm hoa lam khác nhiều so với loại gốm thời trước Chẳng hạn, gốm hoa nâu thường trang trí với đề tài hoa điểu, hoa. .. nữa, tạo dáng đơn giản, khỏe độc đáo Nguyên mẫu: đĩa gốm hoa lam Chu Đậu vẽ tam long, khoảng thời Lê kỷ XV, đường kính 38cm vớt xác tàu đắm Cù lao Chàm Trang trí hoa lam Trang trí hoa lam gốm

Ngày đăng: 10/05/2021, 08:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan