GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: GIEO TRỒNG LÚA MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ 02 NGHỀ: TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO

101 2 0
GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: GIEO TRỒNG LÚA MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ 02 NGHỀ: TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN TÊN MÔ ĐUN: GIEO TRỒNG LÚA MÃ SỐ MÔ ĐUN: MĐ 02 NGHỀ: TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO Trình độ: Sơ cấp nghề TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng ngun trích dẫn dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Gieo trồng lúa bao gồm công việc quan trọng nghề trồng lúa suất cao từ làm đất, ngâm ủ lúa giống sạ lúa cấy lúa Nếu gieo trồng khơng kỹ thuật lúa sinh trưởng, phát triển kém, cho suất không cao, hiệu kinh tế Bởi vậy, khâu Gieo trồng lúa cần thiết người trồng lúa nói chung đặc biệt đối người học nghề trồng lúa suất cao nói riêng Để đáp ứng nhu cầu học tập người trồng lúa, biên soạn giáo trình mơ đun Gieo trồng lúa Nội dung giáo trình mơ đun hướng dẫn Làm đất để gieo trồng lúa; Ngâm, ủ lúa giống, gieo mạ, sạ lúa cấy lúa Tồn mơ đun phân bố giảng dạy thời gian 139 gồm có 06 sau: Bài 1: Tính lượng lúa giống để ngâm ủ Bài 2: Ngâm, ủ lúa giống Bài 3: Làm đất để gieo, cấy lúa Bài 4: Gieo mạ chăm sóc mạ Bài 5: Sạ lúa Bài 6: Cấy lúa Các mơ đun có mối quan hệ chặt chẽ với Tạo điều kiện cho học viên thực mục tiêu học tập áp dụng vào thực tế trồng lúa sở Mô đun liên quan mật thiết với mô đun: Chuẩn bị điều kiện trồng lúa, Chăm sóc lúa Thu hoạch – tiêu thụ lúa Để hồn thiện giáo trình chúng tơi nhận đạo, hướng dẫn Vụ Tổ chức cán bộ-Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; Tổng cục dạy nghề- Bộ lao động- Thương binh Xã hội Sự hợp tác, giúp đỡ nhà khoa học, cán kỹ thuật Viện Lúa Đồng Bằng sông Cửu Long, sở sản xuất lúa, nông dân sản xuất lúa giỏi, thầy giáo tham gia đóng góp ý kiến tạo điều kiện thuận lợi để xây dựng chương trình biên soạn giáo trình Các thơng tin giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế, tổ chức giảng dạy vận dụng phù hợp với điều kiện, bối cảnh thực tế vùng trình dạy học Trong trình biên soạn chương trình, giáo trình Dù cố gắng chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp từ nhà giáo, chuyên gia, người sử dụng lao động người trực tiếp lao động lĩnh vực chăm sóc lúa để chương trình, giáo trình điều chỉnh, bổ sung cho hồn thiện hơn, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu đáp ứng nhu cầu học nghề thời kỳ đổi Xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG LỜI GIỚI THIỆU ……………… ……………… ………………… Mô đun: Gieo trồng lúa …………………………………………… Bài 01: Tính lượng lúa giống để ngâm ủ ……………………… A Nội dung ……………….………………………………… 1.1 Xác định phương thức gieo trồng để tính lượng lúa giống 1.1.1 Gieo trồng lúa phương thức cấy …….…………… 1.1.2 Gieo trồng lúa phương thức sạ 10 1.2 Xác định đặc điểm giống lúa để tính lượng lúa giống 11 1.2.2 Xác định thời gian sinh trưởng ……… ……………… 11 1.2.1 Xác định chiều cao ……………………….………… 11 1.2.3 Xác định ngày gieo mạ dự phòng ……………….……… 11 1.3 Xác định diện tích đất để tính lượng lúa giống …… … 11 1.3.1 Căn diện tích đất có cở sở trồng lúa ………… 11 1.3.2 Đo để tính diện tích đất trồng lúa thực tế …… ………… 11 1.4 Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm hạt giống ………………… 11 1.4.1 Chuẩn bị dụng cụ vật liệu …………………………… 11 1.4.2 Đếm ủ hạt …………………………………………… 11 1.4.3 Tính tỉ lệ nảy mầm ……………………………………… 12 1.5 Tính lượng lúa giống …………………………………… 12 1.5.1 Căn lượng lúa giống …………………… … 12 1.5.2 Tính lúa giống cần cho diện tích thực tế …………… 12 B Câu hỏi tập thực hành ……………….…………… 12 C Ghi nhớ ……………………………… …………………… 12 ĐỀ MỤC Bài 02: Ngâm ủ lúa giống ……….…………….………………… TRANG 13 A Nội dung ……………………………… ………………… 13 2.1 Tìm hiểu điều kiện để hạt lúa giống nảy mầm ……….… 13 2.1.1 Điều kiện bên hạt …………………………………… 13 2.1.2 Điều kiện bên …………………………………… 15 2.2 Chuẩn bị ngâm lúa giống ……………… ……………… 15 2.2.1 Chuẩn bị nơi ngâm lúa giống 15 2.2.2 Chuẩn bị lúa giống trước ngâm 16 2.2.3 Chuẩn bị nước để ngâm lúa giống 17 2.3 Ngâm lúa giống …………… ……………………… … 18 2.3.1 Cho lúa xuống nước để ngâm …………………………… 18 2.3.2 Xác định thời gian ngâm ……………………………… 19 2.3.3 Chăm sóc thường xuyên thời giam ngâm ………… 19 2.3.4 Biểu hạt lúa giống hút đủ nước ……………… 19 2.4 Vớt lúa giống ……………… …….…………………… 19 2.4.1 Đưa lúa giống khỏi nước ngâm ……………………… 19 2.4.2 Rủa lúa giống ngâm …………………………… 19 2.5 Ủ lúa giống ……………………………………………… 20 2.5.1 Chuẩn bị để ủ lúa giống ………………………………… 20 2.5.2 Sắp xếp lúa ngâm để ủ ……………………………… 21 2.5.3 Đậy đống ủ ……………………………………………… 21 2.5.4 Chèn vật nặng lên đậy đống ủ ……………………… 21 2.5.5 Điều chỉnh nhiệt độ đống ủ …………………………… 21 2.5.6 Đảo lúa ủ ……………………………………… 22 ĐỀ MỤC TRANG 2.6 Điều chỉnh mầm hạt lúa giống ….…………… 22 2.6.1 Điều chỉnh mầm hạt lúa giống ngắn ….…………… 22 2.6.2 Điều chỉnh mầm hạt lúa giống dài….…………… 23 2.7 Xử lý hạt trước gieo sạ …………….…………… 23 2.7.1 Chọn thuốc để xử lý …………….…………… 23 2.7.2 Xử lý hạt giống …….…………… 24 B Câu hỏi tập thực hành ……………….…………… 25 C Ghi nhớ ……………………………… …………………… 25 Bài 03: Gieo mạ chăm sóc mạ ………………………………… 26 A Nội dung ……………….……………….………………… 26 3.1 Tìm hiểu phương pháp gieo mạ …………………… 26 3.1.1 Tìm hiểu gieo mạ khơ ……………… ……… 26 3.1.2 Tìm hiểu thê gieo mạ ướt ……………….……… 27 3.2 Gieo mạ …………………………………… 28 3.2.1 Gieo mạ ruộng ướt …………………………….…… 28 3.2.2 Gieo mạ khô (mạ sân, mạ xúc) ………………………… 37 B Câu hỏi tập thực hành ……………….…………… 46 C Ghi nhớ ……………………………… …………………… 46 Bài 04: Làm đất để sạ (cấy) lúa … ……………………………… 47 A Nội dung ……………… ……………….………………… 47 3.1 Vệ sinh đồng ruộng ………………………………….… 47 3.1.1 Chuẩn bị dụng cụ để vệ sinh đồng ruộng ………….…… 47 3.1.2 Tiến hành vệ sinh đồng ruộng …………………….…… 49 3.2 Làm đất ………………… …………………………… 52 ĐỀ MỤC TRANG 3.2.1 Bẩy ải ………………… …………………………… 52 3.2.2 Cuốc đất ………………… …………………………… 52 2.2.3 Cáy đất ………………… …………………………… 52 3.2.4 Bừa trục đất ………………… …………………… 54 3.2.5 San đất ruộng ………………… ……………………… 55 3.2.6 Đánh đường nước ruộng trồng lúa ……………… 56 B Câu hỏi tập thực hành ……………….…………… 57 C Ghi nhớ ……………………………… …………………… 57 Bài 5: Sạ lúa……………………………… ……………………… 58 A Nội dung ……………… ……………… ………………… 58 5.1 Sạ lúa ……………………………………………… 58 5.1.1 Tìm hiểu sạ lan ……………….…………… 58 5.1.2 Tìm hiểu sạ hàng (sạ lúa theo hàng) ……… 60 5.2 Tiến hành sạ lúa ………………………………… 63 5.2.1 Sạ lan ……………….…………………………………… 63 5.2.1 Sạ hàng ……………… ……………………………….… 63 B Câu hỏi tập thực hành ……………….…………… 67 C Ghi nhớ ……………………………… …………………… 67 Bài 6: Cấy lúa ………………….………………………… … 68 A Nội dung ……………… ……………….………………… 68 6.1 Tìm hiểu cấy lúa …… …………………………… 68 6.1.1 Khái niệm cấy lúa ………………….………………… 68 6.1.2 Các cách cấy lúa …………… ………………………… 69 6.1.3 Xác định độ sâu cấy mạ ………………………… 71 ĐỀ MỤC TRANG 6.2 Xác định mật độ cấy ……………….…………………… 72 6.2.1 Khái niệm ……………….……………………………… 72 6.2.2 Xác định mật độ cấy thẳng hàng ……………… 72 6.2.3 Xác định mật độ cấy không thẳng hàng (cấy tự do) 72 6.3 Cấy lúa mạ dược ……………………………… … 73 6.3.1 Nhổ mạ ………………………………………… ……… 73 6.3.2 Vận chuyển mạ tới ruộng cấy … …………….………… 74 6.3.3 Chia mạ ruộng cấy (rải mạ) ……………….…….…… 75 6.3.4 Tiến hành cấy mạ dược (cấy mạ gieo ruộng) …… 76 6.4 Cấy mạ gieo sân …………………………………… 77 6.4.1 Chuẩn bị mạ gieo sân ……………………………… 77 6.4.2 Tiến hành cấy mạ gieo sân ………….…………… 79 B Câu hỏi tập thực hành ……………….…………… 83 C Ghi nhớ ……………………………… …………………… 83 HƯƠNG DẪN GIẢNG DẠY MÔ ĐUN ……………….………… 84 I Vị trí, tính chất ……………….……………….…………… 84 II Mục tiêu mơ đun ……………… ……………….………… 84 III Nội dung mô đun ……………….……………… 84 IV Hướng dẫn thực tập, thực hành ……………… 85 V Yêu cầu đánh giá kết học tập ……………………… 96 VI Tài liệu tham khảo ………….………………………….… 99 Danh sách Ban chủ nhiệm ……………….………………………… 100 Danh sách hội đồng nghiệm thu ……….……………………….… 100 MƠ ĐUN: GIEO TRỒNG LÚA Mã mơ đun: 02 Mô đun Gieo trồng lúa mơ đun trọng tâm chương trình dạy nghề trồng lúa trình độ sơ cấp Mơ đun đề cập đến vấn đề gieo trồng lúa kỹ thuật phù hợp với phương thức gieo trồng lúa, mục tiêu trồng lúa Từng mô đun hướng dẫn cho người học nghề làm công việc gieo trồng lúa như: Tính lượng lúa giống, ngâm, ủ, gieo mạ, sạ lúa cấy lúa yêu cầu kỹ thuật Các công việc tiền đề để lúa sinh trưởng phát triển tốt kiến thức cần thiết để người học làm sở học tiếp mơ đun Chăm sóc lúa mơ đun Thu hoạch-tiêu thụ lúa Bài 01: TÍNH LƯỢNG LÚA GIỐNG ĐẺ NGÂM Ủ Mục tiêu: Sau học xong này, người học có khả năng: - Xác định phương thức gieo trồng lúa cấy hay sạ; - Xác định diện tích gieo trồng lúa; - Xác định tỉ lệ nảy mầm lúa giống - Xác định lượng lúa giống cần có để ngâm ủ A Nội dung 1.1 Xác định phương thức gieo trồng để tính lượng lúa giống Khi gieo trồng lúa, tùy theo phương thức gieo trồng khác lượng lúa giống hết khác Các phương thức thường gieo trồng lúa sản xuất Cấy sạ: 1.1.1 Gieo trồng lúa phương thức cấy: Ngay phương thức cấy, mà cách cấy khác lượng giống cần khác nhau: - Nếu cấy dảnh (tép) mạ, (khóm) hình 2.1 hết 20-25 kg lúa giống/1 Hình 2.1 Cấy dảnh (tép) mạ, (khóm) 10 - Nếu cấy 2-3 dảnh (tép) mạ, (khóm) hình 2.2 hết 40-60 kg lúa giống/1 Hình 2.2 Cấy 2-3 dảnh (tép) mạ, (khóm) 1.1.2 Gieo trồng lúa phương thức sạ a Gieo trồng phương thức sạ lan: - Thông thường lượng giống để sạ lan 180-200 kg lúa giống/1ha (hình 2.3) - Trong điều kiện ruộng phẳng, chăm sóc tốt, khơng để ốc bươu vàng phá sạ 150-180kg/ha Hình 2.3 Ruộng lúa sạ lan b Gieo trồng phương thức sạ hàng: - Sạ hàng (hình 2.4) thường dùng từ 80-120 kg lúa giống/ha - Trong điều kiện ruộng phẳng, chăm sóc tốt, khơng để ốc bươu vàng phá sạ 70-100kg/ha Hình 2.4 Ruộng lúa sạ hàng 87 Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án a Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d Bài tập 5: - Nguồn lực: Lúa giống, dụng cụ nơi ngâm ủ lúa giống - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 3-5 học viên, nhận dụng cụ gồm 10 kg lúa giống vag dụng cụ ngâm lúa giống - Thời gian hồn thành: 60 phút/1 nhóm học viên, (thực làm nhiều lần, thừoi gian ngâm phải 24-36 giờ) học viên ngâm, thay nước vớt giống với tổng thời gian 60 phút, thời gian cịn lại ngâm bố trí cho học viện làm việc khác - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên bước từ ngâm, thay nước vớt, rửa nước chua lúa giống Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên ngâm, thay nước ngâm vớt, rửa nước chua lúa giống ngâm ủ đống ủ đảm bảo nhiệt độ từ 30-35oC trình ủ 88 Bài 03: Gieo mạ Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh trịn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án b Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án a Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án b 89 Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d Bài tập 5: - Nguồn lực: Giấy A4, thước kẻ dài 50 cm, bút chì, bút bi tẩy, đất để làm luống mạ - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 3-5 học viên, nhận dụng cụ gồm tờ Giấy A4, thước kẻ dài 50 cm, bút chì, bút bi, tẩy mảnh đất làm để gieo mạ có chiều dài 20 mét, chiều rộng mét, chia thành 02 luống - Thời gian hồn thành: 60 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên đào rãnh, lên luống xoa phẳng mặt luống Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên lên 02 luống đất (mỗi luống có chiều dài 20 m chiều rộng 2m) để gieo mạ, mặt luống phẳng, không bị đọng nước Bài tập 6: - Nguồn lực: Lúa giống; Vật liệu gieo mạ sâu sơ dừa, đất bùn, phân hữu cơ, dụng cụ: cuốc, xẻng - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có từ 10 học viên, nhận dụng cụ, vật tư gồm 15 kg lúa giống; 300 kg vụn xơ dừa100 kg bùn mềm 100 kg phân hữu hoai mục 02 cuốc; 02 xẻng, 50m2 nilon, 50m2 lưới đậy mạ (mắt lưới x mm) - Thời gian hồn thành: 120 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên trộn vật liệu, trải mỏng vật liệu gieo mạ, đậy lưới sau gieo Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên làm 50m2 để gieo mạ sân, gieo mạ đậy lưới sau gieo 90 Bài 4: Làm đất để sạ, cấy lúa Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án c Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án c 91 Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Bài tập 5: - Nguồn lực: Ruộng trồng lúa; Dụng cụ dọn vệ sinh ruộng trồng lúa liềm, dao, cuốc, xẻng, cào - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có học viên, nhận 500 m3 ruộng, dụng cụ gồm, liềm, dao, cuốc, xẻng, cào - Thời gian hồn thành: 120 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên dọn vệ sinh ruộng để trồng lúa Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên dọn 500m2 đất ruộng trồng lúa Bài tập - Nguồn lực: Ruộng trồng lúa làm đất nhuyễn, phẳng; Dụng cụ đánh đường nước cuốc, xẻng - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có 10 học viên, nhận 1000 m2 ruộng, dụng cụ gồm cuốc, xẻng - Thời gian hồn thành: 120 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học đánh đường nước ruộng sạ lúa Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên đánh đường nước mảnh ruộng 1000 m2, đào rãnh xung quanh ruộng, dẫn vũng nước ruộng nối với đưỡng dẫn nước xung quanh ruộng, cho cạn mặt ruộng 1000m2 đất ruộng trồng lúa 92 Bài Sạ lúa Bài tập - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án a Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án b Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh trịn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d 93 Bài tập 4: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án d Bài tập 5: Gợi ý cách thực tập: - Đo ghi bề rộng làm việc thực tế dụng cụ gieo - Tính chu vi bánh xe - Tính diện tích gieo bánh xe quay vịng - Tính số vịng bánh xe quay gieo 100m2 - Cho hạt giống vào trống - Kê kích máy lên - Lót giấy bạt nilon phía để hứng hạt - Quay bánh xe cho số vòng quay tương ứng với thực tế 100m2 - Thu số hạt lúa giống rơi xuống đem cân cho biết mật độ cần gieo - Nếu chênh lệch thừa thiếu theo yêu cầu điều chỉnh tăng giảm nhờ vịng cao su che dãy lỗ - Nguồn lực: Dụng cụ sạ hàng; Lúa giống ngâm ủ nảy mầm dài 1-2mm; giấy A4, bút, máy tính - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có học viên, nhận máy sạ hàng, kg lúa giống ngâm ủ nảy mầm dài 1-2mm - Thời gian hoàn thành: 60 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách làm để điều chỉnh mật độ gieo theo lượng lúa giống quy định 80 kg/ha Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên thực hướng dẫn giáo viên điều chỉnh mật độ 80kg lúa giống/ha 94 Bài tập 5: - Nguồn lực: Dụng cụ sạ hàng; Lúa giống ngâm ủ nảy mầm dài 1-2mm Dụng cụ cho lúa vào trống sạ - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có học viên, nhận dụng cụ sạ hàng, kg lúa giống ngâm ủ nảy mầm dài 1-2mm dụng cụ để xúc lúa giống đổ vào trống - Thời gian hồn thành: 60 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách kéo dụng cụ sạ hàng ruộng Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên thực hướng dẫn giáo viên kéo máy sạ hàng mật độ 80kg lúa giống/ha, hàng thẳng song song nhau, không bị chồng mí Bài Cấy lúa Bài tập 1: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh trịn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án a Bài tập 2: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án c 95 Bài tập 3: - Nguồn lực: Bảng câu hỏi - Cách thức: Mỗi học viên nhận bảng câu hỏi - Thời gian hoàn thành: – phút/1 học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên khoanh tròn vào câu hỏi mà học viên cho có đáp án - Kết cần đạt được: Học viên khoanh tròn vào câu hỏi đáp án Đáp án b Bài tập 4: - Nguồn lực: Ruộng cấy lúa; Mạ có sẵn ruộng cấy; Giấy; Bút; Máy tính cầm tay - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có học viên, nhận 200m2 ruộng có sẵn mạ để cấy, máy tính cầm tay, tờ giáy A4 02 bút - Thời gian hoàn thành: 180 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên cách cấy, tính số người cần cấy hết 01 ruộng ngày Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên cấy xong 200 m2 ruộng, lúa đứng thẳng đảm bảo mật độ 33 khóm/m2 Tính số người cần cấy cho ruộng ngày Đáp số: 10 người Bài tập 5: - Nguồn lực: Giấy, bút, máy tính cầm tay (bỏ túi) - Cách thức: Chia nhóm nhỏ, nhóm có học viên, nhận gồm tờ giấy A4, bút, máy tính cầm tay (bỏ túi) - Thời gian hoàn thành: 10 phút/1 nhóm học viên - Phương pháp đánh giá: Giáo viên hướng dẫn cho học viên tính diện tích mạ gieo ruộng để cấy cho ruộng Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm - Kết cần đạt được: Các nhóm học viên thực hướng dẫn giáo viên tính diện tích mạ cần có để cấy ruộng 96 V Yêu cầu đánh giá kết học tập Bài 01 Tính lượng lúa giống để ngâm ủ Tiêu chí đánh giá Xác định phương thức gieo trồng để tính lượng lúa giống Xác định đặc điểm giống lúa để tính lượng lúa giống Kiểm tra tỉ lệ nảy mầm hạt giống Cách thức đánh giá - Đặt câu hỏi phương thức gieo trồng lúa - Chỉ định học viên tính lượng lúa giống, sau kiểm tra kết học viên ngẫu nhiên lớp Kiểm tra vấn đáp Quan sát học viên đếm hạt nảy mầm, khơng nảy mầm, tính tỉ lệ nảy mầm đối chiếu kết với mẫu đối chứng Bài 02: Ngâm ủ lúa giống Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu điều kiện để hạt lúa Kiểm tra vấn đáp ngẫu nhiên học giống nảy mầm viên lớp điều kiện để hạt lúa giống nảy mầm Chuẩn bị ngâm lúa giống Theo dõi học viên thực hiện, đánh giá bước thực đủ, trình chuẩn bị lúa giống Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm Ngâm lúa giống Quan sát học viên thực hiện, đánh giá bước thực đủ, trình ngâm lúa giống Vớt lúa giống Quan sát học viên thực hiện, đánh giá bước thực đủ, trình vớt lúa giống Ủ lúa giống Quan sát học viên thực hiện, đánh giá bước thực đủ, trình ủ lúa giống đảm bảo nhiệt độ đống ủ từ 30-35oC Điều chỉnh mầm hạt lúa giống Đối chiếu mầm lúa giống với đáp án điều chỉnh độ dài mầm lúa để sạ lan, sạ hàng, gieo mạ 97 Bài 03: Gieo mạ Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Gieo mạ ruộng ướt Quan sát học viên làm đất, lên luống phẳng, không đọng nước gieo mạ mặt luống mạ Gieo mạ khô (mạ sân, mạ xúc) Quan sát học viên trộn vật liệu để gieo mạ, trải nilon, trải vật liệu, gieo mạ đậy lưới cho mạ sau gieo Chăm sóc mạ Quan sát học viên che phủ nilon nhiệt độ 15oC Tưới nước cho mạ gieo sân điều chỉnh nước cho mạ gieo ruộng Bón phân phịng trừ sâu bệnh cho mạ Bài 4: Làm đất để sạ, cấy lúa Tiêu chí đánh giá Vệ sinh đồng ruộng Cách thức đánh giá Quan sát học viên chuẩn bị dụng cụ, thực bước vệ sinh đồng ruộng vệ sinh đồng ruộng hết cỏ dại, tàn dư thực vật, mầm mống dịch hại diện tích ruộng trồng lúa mà nhóm học viên hay học viên đảm nhận Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm Làm đất để sạ hay cấy lúa Quan sát bước thực làm đất để trồng lúa học viên từ bắt đầu đất nhuyễn nhừ, phẳng để sạ hay cấy Giáo viên quan sát học viên thực Cuối buổi thực hành, giáo viên nhận xét, đánh giá ghi điểm cho học viên nhóm 98 Bài Sạ lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu sạ lan, sạ Kiểm tra vấn đáp học viên phân hàng (sạ lúa theo hàng) biệt sạ lan, sạ hàng So sánh ưu nhược hai kiểu sạ Sạ lan Quan sát học viên thực thao tác mang theo lúa giống sạ, lấy lúa để sạ, sạ lúa (vung lúa mặt ruộng) đảm bảo lúa giống sạ mặt ruộng, lối sạ khơng bị chồng mí Sạ hàng Quan sát học viên thực thao tác kiểm tra mật độ trước sạ, cho lúa vào trống sạ, kéo dụng cụ sạ hàng song song nhau, thẳng hàng, lúa hàng Bài Cấy lúa Tiêu chí đánh giá Cách thức đánh giá Tìm hiểu cấy lúa Kiểm tra học viên trình bày cấy lúa gi mô tả việc cấy lúa xuống ruộng Xác định mật độ cấy Kiểm tra học viên tính khoảng cách hàng cách hàng cách để tính mật độ 20, 25, 33 , 47 cây/m2 Cấy lúa mạ dược Quan sát học viên từ thao tác cầm mạ, mạ, cấy úp tay, cấy ngửa tay, cấy nông tay, cấy theo dây, cấy tự để đánh giá ghi điểm cho học viên Cấy mạ gieo sân Quan sát học viên từ thao tác mầm mạ, lấy mạ cấy, cấy nông tay, cấy theo dây, cấy theo ô chia sẵn, cấy tự để đánh giá ghi điểm cho học viên 99 VI Tài liệu học tập, tham khảo địa trang web có liên quan Kỹ thuật gieo trồng lúa mạng Internet Vũ Văn Hiển, Nguyễn Văn Hoan, Kỹ thuật trồng lúa –Tập 3, NXBGD, Hà Nội, 1999 Nguyễn Văn Hoan, 2007, Giáo trình kỹ thuật canh tác lúa, NXB Đại Học Sư Phạm Nguyễn Văn Huỳnh Lê Thị Sen, 2007, Bài giảng trùng nơng nghiệp, phần sâu hại trồng ÐBSCL, Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Luật, 2002, Cây lúa Việt Nam kỷ XX NXB Nông nghiệp, Hà Nội Võ Tòng Xuân, 1998, Trồng lúa, NXB Nơng nghiệp TP.HCM, 1998 Võ Tịng Xn (dịch) từ P.R Jennings, W R Coffman H.E Kauffman, 1979, Cải tiến giống lúa, Viện nghiên cứu lúa gạo quốc tê Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ, giáo trình sơ cấp nghề trồng lúa suất cao, năm 2011 100 BAN CHỦ NHIỆM PHÂN TÍCH NGHỀ, PHÂN TÍCH CƠNG VIỆC, XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH KHUNG CHO NGHỀ “TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO ” (Kèm theo Quyết định số 2744/QĐ-BNN-TCCB ngày 15 tháng 10 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn) Chủ nhiệm: Ơng Lê Thái Dương- Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Phó Chủ nhiệm: Ơng Phùng Hữu Cần - Chun viên Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Thư ký: Bà Kiều Thị Ngọc– Trưởng khoa, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ Ủy viên: - Bà Đoàn Thị Chăm – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện Nông nghiệp Nam Bộ - Bà Đinh Thị Đào – Giảng viên, Trường Cao đẳng Cơ điện Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Phạm Văn Ro – Nghiên cứu viên Viện Lúa Đồng Bằng sông Long - Bà Vũ Thị Thủy, Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nông Khuyến ngư Quốc gia./ DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG TRÌNH GIÁO TRÌNH DẠY NGHỀ TRÌNH ĐỘ SƠ CẤP NGHỀ “TRỒNG LÚA NĂNG SUẤT CAO” (Theo Quyết định số 3495/QĐ- BNN-TCCB ngày 29 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn) Chủ tịch: Ông Đỗ Văn Chung – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Công nghệ Kinh tế Bảo Lộc Thư ký: Ơng Nguyễn Ngọc Thụy- Trưởng phịng Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Các ủy viên: - Ơng Ngơ Hồng Duyệt– Trưởng khoa Trường Cao đẳng Nơng nghiệp Nam Bộ - Ơng Nguyễn văn Thịnh– Trưởng phịng Nơng nghiệp- Chợ Gạo Tiền Giang - Bà Nguyễn Thị Dun – Phó trưởng mơn, Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông Lâm Đông Bắc - Bà Nguyễn Thị Thoa – Phó trưởng phịng Trung tâm Khuyến nông Quốc gia 101 ... ……….……………………….… 100 MÔ ĐUN: GIEO TRỒNG LÚA Mã mô đun: 02 Mô đun Gieo trồng lúa mô đun trọng tâm chương trình dạy nghề trồng lúa trình độ sơ cấp Mô đun đề cập đến vấn đề gieo trồng lúa kỹ thuật phù... lúa, chúng tơi biên soạn giáo trình mơ đun Gieo trồng lúa Nội dung giáo trình mơ đun hướng dẫn Làm đất để gieo trồng lúa; Ngâm, ủ lúa giống, gieo mạ, sạ lúa cấy lúa Toàn mô đun phân bố giảng dạy... nghiêm cấm MÃ TÀI LIỆU: MĐ 03 LỜI GIỚI THIỆU Gieo trồng lúa bao gồm công việc quan trọng nghề trồng lúa suất cao từ làm đất, ngâm ủ lúa giống sạ lúa cấy lúa Nếu gieo trồng khơng kỹ thuật lúa sinh

Ngày đăng: 10/05/2021, 02:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan