1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ

168 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 168
Dung lượng 1,92 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2021 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ KIM DUNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: CNDVBC&DVLS Mã số: 9.22.90.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN SỸ PHÁN PGS.TS NGUYỄN ĐỨC LUẬN HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những số liệu sử dụng luận án có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Những kết luận rút luận án kết tìm tịi, nghiên cứu nghiêm túc thân tác giả luận án TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Kim Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp khoa học luận án Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết cấu luận án Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, đạo đức kinh tế thị trường 1.2 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến tác động kinh tế thị trường đến đạo đức xã hội nói chung, đạo đức người sản xuất, kinh doanh nói riêng 12 1.3 Nhóm cơng trình nghiên cứu liên quan đến giải pháp phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức xã hội nói chung, đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam nói riêng 22 1.4 Đánh giá chung tình hình nghiên cứu số vấn đề đặt luận án cần giải 28 Chƣơng 2: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 32 2.1 Khái quát kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa 32 2.2 Đạo đức, đạo đức người sản xuất kinh doanh tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh 41 Chƣơng 3: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 77 3.1 Thực trạng tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam 77 3.2 Một số vấn đề đặt từ tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam 103 Chƣơng 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC CỦA KINH TẾ THỊ TRƢỜNG ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI SẢN XUẤT, KINH DOANH VIỆT NAM HIỆN NAY 112 4.1 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để có tác động tích cực đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam 112 4.2 Tăng cường tính nghiêm minh pháp luật, vai trị giám sát quan chức năng, xã hội, việc xử lý vi phạm đạo đức sản xuất, kinh doanh 119 4.3 Xây dựng môi trường kinh doanh đội ngũ doanh nhân có văn hố 124 4.4 Tăng cường công tác giáo dục đạo đức cho người sản xuất, kinh doanh 132 KẾT LUẬN 143 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nội dung ATTP: An tồn thực phẩm BVMT: Bảo vệ mơi trường BHXH: Bảo hiểm xã hội BHYT: Bảo hiểm y tế BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNDVBC: Chủ nghĩa vật biện chứng CNDVLS: Chủ nghĩa vật lịch sử CNTB: Chủ nghĩa tư CTQG: Chính trị Quốc gia DN: Doanh nghiệp ĐHQG: Đại học Quốc gia FDI: Foreign Direct Investment (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GDĐT: Giáo dục đào tạo HCM: Hồ Chí Minh KCN: Khu cơng nghiệp KHXH: Khoa học xã hội KTTT: Kinh tế thị trường LĐ, TB-XH: Lao động, thương binh - xã hội NXB: Nhà xuất ONMT: Ơ nhiễm mơi trường PGS: Phó Giáo sư SHTT: Sở hữu trí tuệ SX, KD: Sản xuất, kinh doanh TS: Tiến sĩ TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TN - MT: Tài nguyên môi trường TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh tế thị trường mơ hình kinh tế áp dụng nhiều nước khác giới Đây xem kiểu tổ chức kinh tế mà quan hệ, hoạt động kinh tế, trình sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng thực thông qua thị trường, chịu chi phối bới quy luật khách quan kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có nguyên tắc vận hành, phát triển riêng, ảnh hưởng sâu sắc tới nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Ưu mà kinh tế thị trường mang lại góp phần tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, thúc đẩy tiến khoa học công nghệ, tạo động lực để doanh nghiệp đổi phát triển Kinh tế thị trường cịn tạo mơi trường kinh doanh tự do, dân chủ, bình đẳng v.v Bên cạnh ưu đó, kinh tế thị trường làm nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến tiến xã hội phát triển người, đặc biệt phát triển đạo đức xã hội đạo đức cá nhân, có vấn đề đạo đức người sản xuất, kinh doanh Đạo đức xã hội - mặt bị quy định sở hạ tầng, tồn xã hội; mặt khác có tính độc lập tương đối tác động trở lại sở hạ tầng Khi sở hạ tầng, tảng kinh tế thay đổi, sớm hay muộn đạo đức xã hội phải thay đổi theo Quá trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo thu thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử tất phương diện: kinh tế, trị, văn hóa-xã hội, an ninh-quốc phịng, đối ngoại v.v Đời sống nhân dân khơng ngừng cải thiện, người dân tạo điều kiện phát huy lực mình, tự chủ, tích cực trình sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, mặt trái kinh tế thị trường Việt Nam gây hệ lụy định Đó tình trạng suy thối đạo đức diễn ngày gây gắt hơn, xuất ngày nhiều tượng phản đạo đức, phi nhân tính Trong lĩnh vực kinh tế, khơng người sản xuất, kinh doanh thiếu ý thức, xem thường trách nhiệm xã hội, ý thức chấp hành pháp luật không cao, sống thực dụng, xa rời truyền thống văn hóa dân tộc, coi trọng giá trị vật chất, xem nhẹ giá trị tinh thần, sống vơ cảm, vị kỷ Tình trạng sản xuất hàng giả, hàng chất lượng, gian lận thương mại, trốn thuế, vi phạm sở hữu trí tuệ, bóc lột sức lao động người làm công, khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường v.v.diễn nhiều nơi Hệ lụy từ mặt trái kinh tế thị trường không gây thiệt hại cho kinh tế mà cịn ảnh hưởng khơng tốt đến việc phát huy giá trị người Việt Nam phát triển bền vững đất nước Trong bối cảnh đó, hạn chế tác động tiêu cực, phát huy tác động tích cực kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh để họ có đóng góp ngày to lớn việc thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” vấn đề cấp thiết mặt lý luận lẫn thực tiễn giai đoạn Với lý nêu trên, tác giả chọn vấn đề “Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích làm rõ số vấn đề lý luận tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh thực trạng tác động đó, tác giả luận án đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài - Phân tích số vấn đề lý luận chung đạo đức, đạo đức người sản xuất, kinh doanh; kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tác động kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam - Phân tích thực trạng tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam hai mặt: tích cực tiêu cực - Đề xuất số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: luận án tập trung nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam hai mặt: tác động tích cực tác động tiêu cực 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian : tác động kinh tế trị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam số ngành nghề chính: cơng nghiệp; nông nghiệp; thủy, hải sản; dược phẩm, vật tư y tế Việt Nam - Về thời gian từ 1986 đến Đây thời gian Đảng Nhà nước Việt Nam chủ trương chuyển đổi chế quản lý kinh tế Từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường, có quản lý Nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng sách, pháp luật Nhà nước kinh tế thị trường, kinh tế thị trường định hướng XHCN; đạo đức nói chung, đạo đức người sản xuất, kinh doanh nói riêng Ngồi luận án kế thừa kết nghiên cứu số cơng trình khoa học cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài KẾT LUẬN So với nhiều nước giới, Việt Nam quốc gia phát triển, tham gia vào tiến trình tồn cầu hóa q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường chưa lâu Tuy nhiều hạn chế, song việc xây dựng thực hành đạo đức kinh doanh ngày nhận quan tâm cộng đồng doanh nghiệp, doanh nhân, người tiêu dùng tồn xã hội Việc thực thi văn hóa kinh doanh, có đạo đức kinh doanh trở thành yêu cầu thiết doanh nghiệp, doanh nhân nhằm tạo lòng tin ủng hộ người tiêu dùng toàn xã hội Thực tốt đạo đức kinh doanh giúp doanh nghiệp thành công phát triển bền vững thương trường Trong bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế, mà kinh tế nhiều quốc gia trở thành mắt xích chuỗi cung ứng tồn cầu, người tiêu dùng có quyền khả lựa chọn sản phẩm hàng hóa dịch vụ phù hợp cho văn hóa kinh doanh nói chung, đạo đức kinh doanh nói riêng trở thành yêu cầu quan trọng Đạo đức kinh doanh doanh nghiệp, doanh nhân Việt Nam cần xây dựng thực thi sở phát huy giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam, kết hợp với tiếp thu tinh hoa văn hóa nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức kinh doanh nhân loại Việt Nam tiến hành mở cửa kinh tế, chuyển sang kinh tế thị trường kéo theo thay đổi mối quan hệ xã hội, có quan hệ kinh tế, văn hóa, đạo đức Sự tác động kinh tế thị trường làm biến đổi giá trị đạo đức, đồng thời làm xuất chuẩn mực đạo đức Cùng với tác động tích cực đến đạo đức người SX, KD kinh tế thị trường tác động tiêu cực, làm băng hoại khơng chuẩn mực, giá trị đạo đức tốt đẹp dân tộc, ảnh hưởng không tốt đến đạo đức 142 người SX, KD Việt Nam Tình trạng vi phạm pháp luật, đạo đức kinh doanh ngày trở nên phổ biến Những hành vi vi phạm diễn nhiều ngành nghề sản xuất, kinh doanh khác nhau, gây hậu vô to lớn đến phát triển kinh tế xã hội đất nước sức khỏe người dân Thực trạng suy thoái đạo đức phận khơng nhỏ người sản xuất, kinh doanh có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ quan chủ yếu Ngồi cịn có ngun nhân từ văn pháp luật Việt Nam chưa thực đầy đủ, phù hợp; tính hiệu lực văn pháp luật cịn thấp, cơng tác giám sát tra quản lý việc thực thi pháp luật doanh nghiệp thiếu yếu; hiểu biết pháp luật khơng người sản xuất, kinh doanh hạn chế; ý thức chấp hành pháp luật kém; việc giáo dục nâng cao đạo đức kinh doanh, nâng cao trách nhiệm xã hội doanh nhân, doanh nghiệp, đặc biệt vấn đề bảo vệ mơi trường cịn bị xem nhẹ; hoạt động số tổ chức đồn thể mang tính hình thức, chưa thể vai trị, vị trí Việc nghiên cứu thực trạng đạo đức kinh doanh, nghiên cứu tác động kinh tế thị trường đến đạo đức người SX, KD thông qua chế tác động sở để đánh giá khách quan vấn đề tồn tại, củng cố thêm luận khoa học, làm sở cho việc đề xuất giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực, hạn chế tác động tiêu cực kinh tế thị trường đến đạo đức người sản xuất, kinh doanh Việt Nam nay, hướng tới xây dựng đội ngũ doanh nhân lớn mạnh số lượng chất lượng, có tinh thần dân tộc, có văn hóa, đạo đức trình độ quản trị, kinh doanh giỏi, góp phần xây dựng Việt Nam: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước lên chủ nghĩa xã hội 143 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Trần Sỹ Phán - Nguyễn Thị Kim Dung (2019), “Quan điểm Hồ Chí Minh đạo đức người sản xuất, inh doanh ý nghĩa thời quan điểm đó”, Tạp chí Giáo dục lý luận, Số 289 (2019), tr.17- 25 Nguyễn Thị Kim Dung (2019), “Đạo đức kinh doanh số nhân tố tác động đến đạo đức kinh doanh Việt Nam nay”, Tạp chí giáo dục xã hội, số đặc biệt kỳ (2019), tr.278- 280 Trần Sỹ Phán - Nguyễn Thị Kim Dung (2019), “Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức kinh doanh Việt Nam nay”, Tạp chí lý luận trị, Số (2019), tr.97-101 Nguyễn Thị Kim Dung (2020), “Quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội hoạt động kinh doanh Việt Nam nay”, Tạp chí lý luận trị truyền thơng Số tháng năm 2020, tr.84- 88 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu nƣớc Nguyễn Thị Ngọc Anh (2010), Vấn đề xây dựng văn hóa inh doanh nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Viện Triết học Nguyễn Hoàng Ánh (2009), “Đạo đức kinh doanh Việt Nam, Thực trạng giải pháp”, Tạp chí Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 7/2009 Anh Chu Tuấn Anh Đỗ Thị Nhung “Tác động kinh tế thị trường y đức số giải pháp nâng cao y đức cán y tế Việt Nam nay” , Tạp chí Lý luận trị số 2-2019 Lê Thị Tuyết Ba (2010), Ý thức đạo đức điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn đề kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách Trần Minh Đạo (2006), Đặc trưng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Đình Bách (2008), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa TW (2004), Giáo dục đạo đức cho cán bộ, đảng viên thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Phúc (2003), Mấy vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 145 11 Chuẩn Nguyễn Trọng Chuẩn (1996)“Xây dựng Đảng đạo đức nhiệm vụ cấp thiết bối cảnh nay” Tạp chí Lý luận trị số 2-2018 12 Chuẩn Nguyễn Trọng Chuẩn (2018), “Xây dựng Đảng đạo đức nhiệm vụ cấp thiết bối cảnh nay” Tạp chí Lý luận SỐ 2-2018 13 Phạm Văn Chung (2012), Tập giảng đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Thị Doan, Đỗ Minh Cương (1999), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Vũ Trọng Dung (2005) chủ biên, Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Phạm Văn Dũng (2010), Định hướng phát triển kinh tế thị trường Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 17 Võ Thị Dương (2015), Nâng cao đạo đức doanh nhân kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Triết học, Đại học KHXH&NV, ĐHQG Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), ăn iện Đại hội đại biểu tồn quốc thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), ăn iện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), ăn iện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), ăn iện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đễ Nguyễn Hữu Đễ (2013), “Đạo đức kinh doanh Việt Nam:Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Triết học số 12(271) 23 Đổng (2019) Nguyễn Hữu Đổng Trần Mai Hùng“Những tác động chủ nghĩa cá nhân kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 1-2019 146 24 Phạm Văn Đồng (1995), ăn hố đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Lê Quý Đức, Hoàng Chí Bảo (2007), ăn hóa đạo đức nước ta nay: Vấn đề giải pháp, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 26 Phạm Văn Đức (2002), “Mối quan hệ lợi ích cá nhân đạo đức xã hội kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Tạp chí Triết học, số 1, tháng 1/2002 27 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Ngơ Đình Giao (1997), Mơi trường inh doanh đạo đức kinh doanh, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển tồn diện người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Hạc Phạm Minh Hạc Thái Duy Tuyên (chủ biên) (2012), Định hướng giá trị người Việt Nam thời kỳ đổi hội nhập”, Nxb Chính trị quốc gia, 31 Lê Thị Hằng (2014), Đạo đức công chức vấn đề xây dựng đạo đức công chức kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH 32 Cao Thu Hằng (2012), Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống xây dựng nhân cách người Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH 33 Nguyễn Văn Hậu, Nguyễn Thị Như Hà (2009), Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa điều kiện Việt Nam trở thành tổ chức thương mại giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Huyền Nguyễn Thị Thanh Huyền (2018) “Tác động kinh tế thị trường đến đạo đức sinh viên nay” Tạp chí Triết học số (325)2018 147 35 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Hợp, Lưu Thu Thủy (2010), Đạo đức phương pháp giáo dục đạo đức, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thăng (1998), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 38 Trịnh Duy Huy (2009), Xây dựng đạo đức kinh tế thị trường định hướng XHCN, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đỗ Huy (2003), “Cơ chế, chuẩn mực đạo đức xã hội hành vi đạo đức cá nhân”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Huyên (2001), “Văn hóa đạo đức trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam”, Tạp chí Triết học, số 9, tháng 12/ 2001 41 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2010), Quan niệm C.Mác tha hóa ý nghĩa quan niệm phát triển người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), “Tha hóa đạo đức điều kiện kinh tế thị trường”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 11 (84)/2014 43 Đỗ Lan Hiền (2002), Vấn đề giáo dục đạo đức điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 44 Nguyễn Duy Hùng (2009), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa - Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Tấn Hùng (2016), “Chế độ sở hữu vấn đề giá trị thặng dư kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị, số 7-2016 46 Vũ Khiêu, Thành Duy (2000), Đạo đức pháp luật triết lý phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Hậu Kiêm, Đoàn Đức Hiếu (2004), Hệ thống phạm trù đạo đức học giáo dục đạo đức cho sinh viên, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 148 48 Nguyễn Thế Kiệt (1996), Quan hệ đạo đức kinh tế việc định hướng giá trị đạo đức nay, Tạp chí Triết học, số 6-1996 49 Nguyễn Thế Kiệt (2011), Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh với việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán lãnh đạo, quản lý Việt Nam nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Thế Kiệt (2012), Mấy vấn đề đạo đức học Mác x t xây dựng đạo đức điều iện inh tế thị trường iệt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2012 51 Nguyễn Thế Kiệt (2013), Giáo dục đạo đức cho sinh viên điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Liên hiệp Hội UNESCO Việt Nam (2016), Đạo đức toàn cầu, Kỷ yếu Hội thảo 53 Nguyễn Ngọc Long (1995), “Quán triệt mối quan hệ kinh tế đạo đức việc định hướng giá trị đạo đức nay”, Tạp chí Nghiên cứu lý luận, số 2/1995 54 V.I Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 1981 55 V.I,Lê- nin, Toàn tập, Nxb Tiến Bộ M.1977 (bản Tiếng Việt 56 Trường Lưu (1998), ăn hóa đạo đức tiến xã hộ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 57 Dương Thị Liễu (2009), ăn hóa inh doanh, Nxb Đại học KTQD, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Lý (2000), Kế thừa đổi giá trị đạo đức truyền thống trình chuyển sang kinh tế thị trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG HCM 59 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, 60 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, 61 C Mác Ph.Ăngghen (2002), Toàn tập,tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, 62 Minh Hồ Chí Minh, Tồn tập (2011), Nxb Chính trị quốc gia, 149 63 Minh Hồ Chí Minh, Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011, t.4, tr 53 64 Nguyễn Chí Mỳ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cho cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Phạm Xuân Nam (2002, Triết lý phát triển Việt Nam - vấn đề cốt yếu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 66 Nguyễn Thị Thu Ngà (2011), Giá trị đạo đức truyền thống với việc xây dựng đạo đức cho hệ trẻ Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG HCM 67 Lê Hữu Nghĩa (2017), Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng với công đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 68 Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội, 1996 69 Trần Sỹ Phán, Nguyễn Thị Thanh Huyền (2016), “Tác động kinh tế thị trường đến lối sống sinh viên Việt Nam nay”, Tạp chí Quản lý giáo dục, số 9-2016 70 Trần Sỹ Phán (2016), “Nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên theo tinh thần Chỉ thị 05-CT/TW Bộ Chính trị, Khóa XII”, Tạp chí Triết học, số 12-2016 71 Bùi Xuân Phong (2009), Đạo đức inh doanh văn hóa doanh nghiệp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 72 Nguyễn Ngọc Phú (2006), Chuẩn mực đạo đức người Việt Nam nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 73 Phùng Hữu Phú, Lê Hữu Nghĩa, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Viết Thông (2016), Một số vấn đề lý luận - thực tiễn chủ nghĩa xã hội đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam qua 30 năm đổi mới, Nxb Đại học QG, Hà Nội 150 74 Nguyễn Văn Phúc (2000), “Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay”, Tạp chí Triết học, số 6-2000 75 Nguyễn Văn Phúc (2001), “Vấn đề xây dựng đạo đức nghề nghiệp kinh tế thị trường nước ta nay”, Tạp chí Triết học, (số tháng 7/2001) 76 Vũ Văn Phúc (2014), “Những đặc trưng kinh tế thị trường nhận thức Đảng ta kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị, số 3-2014 77 Nguyễn Mạnh Quân (2007), Giáo trình đạo đức inh doanh văn hóa cơng ty, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 78 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta - Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 79 Mai Thị Q (2007), Tồn cầu hóa vấn đề kế thừa giá trị đạo đức truyền thống bối cảnh tồn cầu hóa nay, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, Hà Nội 80 Đinh Công Sơn (2014), Xây dựng đạo đức kinh doanh nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện KHXH 81 Lại Văn Toàn (2006), Những vấn đề đạo đức kinh tế thị trường, Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Phan Mạnh Toàn (2016), “Nhân tố chủ quan phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí Lý luận trị số 5-2016 83 Phạm Quốc Toản (2002), Đạo đức kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 84 Phạm Thị Túy (2017), “Sự phát triển tư lý luận Đảng cấu trúc kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Tạp chí Lý luận trị, số 4-2017 85 Trương Thị Phương Thảo (2016), “Sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống trước tác động kinh tế thị trường nước ta”, Tạp chí Giáo dục, số 3-2016 151 86 Lê Thị Hoài Thanh (2003), Quan hệ biện chứng truyền thống đại giáo dục đạo đức cho niên Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG HCM 87 Hồng Thị Thanh (2017), Xây dựng đạo đức mơi trường Việt Nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, ĐHKHXH & NV, ĐHQG Hà Nội 88 Nguyễn Văn Thanh (2015), “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Lý luận trị, số 6-2015 89 Mai Ngọc Thành, Vũ Thành Hưng, Bùi Anh Tuấn (2004), Đạo đức kinh doanh: Lý thuyết thực hành, Nxb Thống kê, Hà Nội 90 Trần Thành (2014), “Một số mâu thuẫn trình phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 10-2014 91 Hà Nhật Thăng (2007), Giáo trình đạo đức giáo dục đạo đức, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 92 Nguyễn Xuân Thắng (2016), “Một số luận điểm phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta nay”, Tạp chí lý luận trị, số 8-2016 93 Thịnh Ngô Đức Thịnh (chủ biên) “Giá trị văn hóa iệt Nam truyền thống biến đổi” , Nhà xuất Chính trị quốc gia, H 2014 94 Nguyễn Văn Thuân “Quan niệm Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội XII kinh tế thị trường định 95 Nguyễn Thị Thọ (2010), Đạo đức gia đình điều kiện kinh tế thị trường nước ta nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học xã hội 96 Lê Thị Thủy (2000), Vai trị đạo đức với hình thành nhân cách người Việt Nam điều kiện nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện CTQG HCM 152 97 Nguyễn Quang Uẩn, Nguyễn Thạc, Mạc Văn Trang, Giá trị, định hướng giá trị nhân cách giáo dục giá trị, Chương trình Khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước- KX-07, Đề tài KX-07-04, Hà nội, 1995 98 Huỳnh Khái Vinh (2000), Xây dựng lối sống, đạo đức chuẩn mực giá trị xã hội điều kiện CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, Đề tài KHCN cấp Nhà nước KHXH-04.03 99 Bùi Thế Vĩnh (2003), Xây dựng chuẩn mực đạo đức cán bộ, công chức Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH hội nhập quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội 100 Viện Nghiên cứu Chiến lược Thương hiệu Cạnh tranh (2017), ăn hóa Doanh nghiệp Đạo đức kinh doanh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 101 Viện kinh tế đối ngoại, Bộ Thương mại Việt Nam - The ST James Ethies Centre - Australia (1995), “Đạo đức kinh doanh”, Kỷ yếu Hội thảo 102 Viện Triết học Việt Nam Viện Triết học Trung Quốc (2012), Đạo đức kinh doanh, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 103 Viện Thông tin Khoa học xã hội, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia (1996), (dịch), Những vấn đề đạo đức điều kiện kinh tế thị trường - Từ góc nhìn nhà khoa học Trung Quốc, Thơng tin khoa học xã hội - chuyên đề 104 Trần Nguyên Việt (2002), “Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam phổ biến toàn nhân loại đạo đức kinh tế thị trường”, Tạp chí Triết học, số 5-2002 B Tài liệu nƣớc ngồi (bằng ngơn ngữ Anh dịch ngôn ngữ Việt) 105 G Bandzeladze (1985), Đạo đức học: Thử trình bày hệ thống đạo đức học macxit, (Hoàng Ngọc Hiến dịch), tập 1, 2, Nxb Sự thật, Hà Nội 106 A K Busơlya (1962), Giáo dục đạo đức cho học sinh lao động cơng ích, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 107 A.I Cô chê tốp (1975), Những vấn đề lý luận đức dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Verne E Henderson (1996), (Hồ Kim Chung dịch), Đạo đức kinh doanh gì, Nxb Văn hóa, Hà Nội 109 La Quốc Kiệt, (Vụ Cơng tác trị, Bộ Giáo dục Đào tạo - Nhà xuất CTQG dịch) (2003), Tu dưỡng đạo đức tư tưởng, Nxb CTQG, Hà Nội 110 John P Kotter, James L Heskett (1992), Corporate Culture and Performance, Free Press 111 A Siskin (1961), Nguyên lý đạo đức cộng sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 112 William H Shaw, Vincent Barry (2015) Moral Issues in Business, Cengage Learning 113 Tom G Palmer (2011), (Phạm Nguyên Trường dịch), Thị trường Đạo đức, Nxb Tri thức, Hà Nội, 2014 C Website 114 (https://www.brandsvietnam.com/19756-Dang-sau-viec-hon-89000- doanh-nghiep-roi-thi-truong-nam-2019) 115 http://baochinhphu.vn/Thoi-su/Thong-tin-chinh-thuc-ve-moi-truong-sau- vu-chay-Cong-ty-Rang-Dong/374690.vgp 116 http://cand.com.vn/Kinh-te/Quang-cao-sai-su-that-Nguoi-tieu-dung- chiu-thiet-165384/ 117 http://chicuctdc.gov.vn/7-tieu-chi-giai-thuong-chat-luong-quoc-gia.html 118 http://dangcongsan.vn/tu-lieu-van-kien/van-kien-dang/nghi-quyet-hoi- nghi-bch-trung-uong/khoa-xii/doc-06720179525546.html 119 http://giaoduc.net.vn/Van-hoa/Hang-nghin-nguoi-Viet-chet-vi-kinh- doanh-vo-dao-duc-post185708.gd 120 http://tainguyenmoitruong.com.vn/tong-quan-thuc-trang-o-nhiem-moi- truong-hien-nay/ 154 121 http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/tich-cuc-doi-moi-tang-cuong-phoi- hop-chong-xam-pham-quyen-so-huu-tri-tue-60946.htm 122 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thoi-su/2018-11-01/wb-viet-nam- xep-thu-69-190-ve-moi-truong-kinh-doanh-2019-63771.aspx 123 http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-04-11/no- bao-hiem-xa-hoi-da-len-toi-12960-ty-dong-56013.aspx 124 http://tuoitre.vn/so-vu-mat-an-toan-thuc-pham-tang-1-4-lan- 20190104192140179.htm 125 http://vietnamnews.vn/Economy/234040/firms-evade-taxes-with- transfer-pricing-ruse.html 126 http://vnmonre.vn/doanh-nghiep-bao-ve-moi-truong-voi-tang-truong- xanh-va-phat-trien-ben-vung-dat-nuoc 127 http://vtv.vn/trong-nuoc/nghi-quyet-hoi-nghi-trung-uong-5-khoa-xii-ve- hoan-thien-the-che-kinh-te-thi-truong-dinh-huong-xhcn20170604182420064.htm 128 http://www.saomaiag.vn/san-pham-dich-vu/sao-mai-group-mai-tinh- than-thuong-ton-phap-luat-phat-trien-ben-vung 129 http://www.thanhniennews.com/business/vietnam-victim-of-corporate- tax-evasion-25350.html 130 https://baophapluat.vn/song-khoe/canh-bao-san-pham-vien-tan-soi-tong- thach-hoan-quang-cao-sai-su-that-lua-doi-nguoi-dung-547539.html (Thứ Hai, 5/10/2020 20:48 GMT 7) 131 https://baotainguyenmoitruong.vn/bao-cao-hien-trang-moi-truong-quoc- gia-2019-nhan-dien-nguon-gay-o-nhiem-303897.html 132 https://bnews.vn/vcci-54-doanh-nghiep-van-phai-tra-chi-phi-boi- tron/116951.htm 133 https://dantri.com.vn/viec-lam/cac-cuoc-ngung-viec-dinh-cong-trong- toan-quoc-giam-35-20190314060650590.htm 134 https://doanhnhanonline.com.vn/dong-gop-cho-cong-dong-de-vuon-cao- hon/ 155 135 https://haiquanonline.com.vn/nhieu-to-chuc-doanh-nghiep-ung-ho-nhan- dan-bi-vung-lu-lut-mien-trung-135450.html 136 https://moit.gov.vn/tin-chi-tiet/-/chi-tiet/hoi-thao-thuc-trang-hang-gia- hang-nhai-tai-viet-nam-nguy-co-thach-thuc-va-giai-phap 13198-22.html 137 https://nhandan.com.vn/nhan-ai/nhieu-doanh-nghiep-ho-tro-dong-bao- mien-trung-vuot-qua-lu-lut-lich-su-621207/ 138 https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/quy-sua-vuon-cao-viet-nam-tiep- tuc-hanh-trinh-ket-noi-yeu-thuong-tai-tp-ho-chi-minh-610405/ 139 https://thanhnien.vn/thoi-su/da-co-314-cuoc-dinh-cong-va-ngung-viec- tap-the-923270.html 140 https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2016/08/04/dao-duc-kinh-doanh-o- viet-nam-mot-so-van-de-l-luan-v-thuc-tien/ 141 https://tuoitre.vn/giu-gin-bi-mat-kinh-doanh-o-vn-kho-hay-de- 150137.htm 142 https://vanhoadoanhnghiepvn.vn/vai-tro-cua-dao-duc-kinh-doanh-trong- phat-trien-doanh-nghiep-thuc-trang-va-giai-phap 143 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BA%A1o_%C4%91%E1% BB%A9c_kinh_doanh 144 https://www.msn.com/vi-vn/money/news/startup-vi%E1%BB%87t- t%C4%83ng-m%E1%BA%A1nh-thu-h%C3%BAt-v%E1%BB%91nnh%C6%B0ng-v%E1%BA%ABn-l%E1%BB%99-nhi%E1%BB%81u%C4%91i%E1%BB%83m-y%E1%BA%BFu/ar-BBVVYMi06 145 https://www.msn.com/vi-vn/news/national/t%C3%B4n-vinh-doanh- nghi%E1%BB%87p-%C4%91o%E1%BA%A1t-gi%E1%BA%A3ith%C6%B0%E1%BB%9Fng-ch%E1%BA%A5tl%C6%B0%E1%BB%A3ng-qu%E1%BB%91c-gia/ar-AAD3biK 146 https://www.nhandan.com.vn/hanoi/item/40374902-tim-giai-phap-thu- hoi-no-bao-hiem-xa-hoi.html 156 ... phẩm thực phẩm khơng an tồn; khơng thực thực khơng đầy đủ chế độ sách người lao động tiền lương, bảo hiểm, an tồn lao động, chế độ hưu trí; thiếu tơn trọng lợi ích người tiêu dùng, khách hàng... hàng giả, hàng chất lượng, gian lận thương mại, trốn thuế, vi phạm sở hữu trí tuệ, bóc lột sức lao động người làm cơng, khai thác bừa bãi nguồn tài nguyên, gây ô nhiễm môi trường v.v.diễn nhiều... chặt chẽ nguyên tắc phân phối CNXH KTTT với nhiều hình thức đan xen, chủ yếu phân phối theo kết lao động, hiệu kinh tế, đồng thời theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác phân phối thông qua hệ thống

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN