1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Thâm hụt thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc: Thực trạng và Giải Pháp

119 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,18 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu sẽ tập trung phân tích thực trạng trao đổi thương mại song phương giữa Việt Nam –Trung Quốc từ đó tìm ra những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thâm hụt thương mại ngày càng gia tăng giữa Việt Nam và quốc gia này. Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một số giải pháp để khắc phục và cải thiện cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ  TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế NGUYỄN THỊ HUYỀN TRANG Hà Nội ­ 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế Quốc tế Mã số: 60310106 Họ và tên: Nguyễn Thị Huyền Trang Người hướng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Bình                            Hà Nội ­ 2017 i LỜI CAM ĐOAN  Tơi xin cam đoan luận văn do tự bản thân thực hiện và khơng sao chép các   cơng trình nghiên cứu của người khác để  làm sản phẩm của riêng mình. Các  thơng tin thứ  cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ  ràng.  Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và ngun bản của luận văn Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Người cam đoan    Nguyễn Thị Huyền Trang ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành được luận văn Thạc sĩ này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành  tới giáo viên hướng dẫn: TS Đinh Thị Thanh Bình. Cảm ơn cơ đã ln ủng hộ và  tận tình giúp đỡ, góp ý chi tiết cho tơi để tơi có thể hồn thành tốt bài nghiên cứu   của mình Bên cạnh đó, tơi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo khoa Kinh tế  Quốc tế, cũng như các thầy cơ trong trường Đại Học Ngoại Thương trong suốt  hai năm qua đã giảng dạy và trang bị cho tơi những kiến thức chun sâu hơn và  các kinh nghiệm q giá, làm nền tảng vững chắc cho bài nghiên cứu này của tơi Do thời gian nghiên cứu có hạn cũng như khả năng cịn nhiều hạn chế nên  luận văn khó tránh khỏi những sai sót, tơi rất mong nhận được sự chỉ bảo của các  thầy cơ để giúp tơi hồn thiện luận văn của mình với kết quả tốt nhất Trân trọng cảm ơn Hà Nội, tháng 5 năm 2017 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Huyền Trang iii MỤC LỤC  LỜI CAM ĐOAN                                                                                                     i  LỜI CẢM ƠN                                                                                                          ii  MỤC LỤC                                                                                                                iii  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT                                                                        v  DANH MỤC BẢNG BIỂU                                                                                      vi  TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU                                                                viii  LỜI MỞ ĐẦU                                                                                                          1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG   MẠI                                                                                                                           10  1.1. Cơ sở lý luận về thâm hụt cán cân thương mại                                    10  1.1.1. Một số lý thuyết về thương mại quốc tế                                                     10  1.1.2. Cán cân thương mại                                                                                       16  1.1.3. Thâm hụt cán cân thương mại                                                                       22  1.2. Kinh nghiệm quốc tế về xử lý thâm hụt cán cân thương mại     28       1.2.1. Kinh nghiệm của Mỹ                                                                                     28  1.2.2. Kinh nghiệm của Hàn Quốc                                                                          30  1.2.3. Kinh nghiệm của Thái Lan                                                                             32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÂM HỤT CÁN CÂN THƯƠNG MẠI   GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC                                                               34 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển mối quan hệ thương mại Việt   Nam­Trung Quốc                                                                                                35 2.1.1. Khái quát về mối quan hệ thương mại truyền thống giữa hai quốc gia                                                                                                                           35       2.1.2. Những bước tiến trong quan hệ song phương giữa hai nước                       36  2.1.3. Chính sách thương mại xuất nhập khẩu của mỗi quốc gia                          40 2.2. Thực trạng quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc   giai đoạn 2010­2016                                                                                            46 iv  2.2.1. Xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc                                                  47  2.2.2. Nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc                                                     55  2.3. Thâm hụt thương mại Việt Nam – Trung Quốc                                    61  2.3.1. Tổng quan về cán cân thương mại của Trung Quốc                                     61  2.3.2. Tổng quan về cán cân thương mại của Việt Nam                                        65  2.3.3. Thâm hụt thương mại Việt Nam –Trung Quốc                                            71 2.3.4. Nguyên nhân của tình trạng thâm hụt thương mại Việt Nam­ Trung   Quốc                                                                                                                         75 2.3.5. So sánh cán cân thương mại của Việt Nam ­ Trung Quốc với cán cân   thương mại của một số nước trong khu vực với Trung Quốc.                              79 2.3.6. Đánh giá nguy cơ của tình trạng thâm hụt cán cân thương mại Việt   Nam ­ Trung Quốc.                                                                                                   82 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP TRONG VIỆC CẢI THIỆN CÁN   CÂN THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC                         85 3.1. Quan điểm chỉ đạo và định hướng của Chính phủ trong việc cải   thiện cán cân thương mại Việt Nam –Trung Quốc                                      85 3.1.1. Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ trong việc cải thiện cán cân   thương mại Việt Nam­ Trung Quốc                                                                        85  3.1.2. Định hướng của Chính phủ trong giai đoạn 2016­2020                                90 3.2. Bài học cho Việt Nam về việc cải thiện cán cân thương mại    song  phương với Trung Quốc.                                                                        91 3.3. Đề xuất các giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam­   Trung Quốc                                                                                                         93  3.3.1. Nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam                         93  3.3.2. Cải thiện cơ cấu hàng xuất nhập khẩu                                                         95  3.3.3. Phát triển hơn nữa các ngành công nghiệp phụ trợ                                       96  3.3.4. Nhóm giải pháp khác                                                                                      98  KẾT LUẬN                                                                                                            101  TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                                                    104 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ Tiếng Anh Tiếng Việt Association of South East  Hiệp hội các quốc gia Đông Nam  Asian Nations Á WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại thế giới GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội ASEAN Thương mại Quốc tế TMQT FDI APEC ACFTA ITC Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngồi Asia ­Pacific Economic  Diễn đàn kinh tế Châu Á Thái  Cooperation Bình Dương ASEAN­China Free Trade Area International Trade Center Khu vực mậu dich tự do ASEAN­ Trung Quốc Trung tâm thương mại quốc tế vi DANH MỤC BẢNG BIỂU BẢNG:  Bảng 1.1: Cán cân thương mại của Mỹ trong giai đoạn 2010­2015          29       Bảng 2.1: Giá trị xuất khẩu Việt Nam ­ Trung Quốc (2010­2016)            52      Bảng 2.2: Nhóm hàng Trung Quốc nhập khẩu lớn nhất từ Việt Nam   năm 2016                                                                                                                  54 Bảng 2.3:  Thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam giai đoạn   2011­2016                                                                                                                  59 Bảng 2.4: Danh mục hàng hóa nhập khẩu chủ yếu từ Trung Quốc   (2011­2016)                                                                                                               59 Bảng 2.5: Mức độ biến động cán cân thương mại của Trung Quốc   (2010­2016)                                                                                                               65 Bảng 2.6: Tình hình cán cân thương mại song phương của Việt Nam   và một số nước năm 2016                                                                                     75  Bảng 3.1: Tốc độ tăng trưởng GDP của Việt Nam giai đoạn 2008­  2015                                                                                                                           87 BIỂU: Biểu đồ 2.1: Kim ngạch thương mại Việt Nam­Trung Quốc (1995   ­2015)                                                                                                                        38 Biểu đồ 2.2: Top 5 thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt nam   (2010­2016)                                                                                                               48 Biểu đồ 2.3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam ­Trung Quốc (2010­2016)                                                                                                                            51      Biểu đồ 2.4: Cơ cấu xuất khẩu Việt Nam sang Trung Quốc năm 2016                                                                                                                            53      Biểu đồ 2.5: Kim ngạch nhập khẩu Việt Nam­Trung Quốc (2010­  2016)                                                                                                                          56 Biểu đồ 2.6: Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Trung Quốc   (2005­2016)                                                                                                               58 vii Biểu đồ 2.7: Cơ cấu hàng nhập khẩu từ thị trường Trung Quốc năm   2015                                                                                                                           60 Biểu đồ 2.8: Diễn biến cán cân thương mại của Trung Quốc (1995­  2016)                                                                                                                          61 Biểu đồ 2.9: Cán cân thương mại của Trung Quốc với một số nước   năm 2015                                                                                                                  62 Biểu đồ 2.10: Diễn biến cán cân thương mại Trung Quốc (2010­2016)                                                                                                                            64       Biểu đồ 2.11: Diễn biến cán cân thương mại Việt Nam (2001­2016)     66      Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng xuất khẩu cua 2 khu v ̉ ực kinh tế giai đoạn   2010­2016                                                                                                                  67 Biểu đồ 2.13: Diễn biến Cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn   2010­2016                                                                                                                  69 Biểu đồ 2.14: Cán cân thương mại giữa Việt Nam và với một số nước   năm 2016                                                                                                                  71 Biểu đồ 2.15: Diễn biến cân thương mại song phương Việt Nam­  Trung Quốc giai đoạn 1995­2016                                                                          73 Biểu đồ 2.16: Thương mại Việt Nam­Trung Quốc giai đoạn 2010­2016                                                                                                                            74      Biểu đồ 2.17: Cán cân thương mại Campuchia­Trung Quốc (2010­  2016)                                                                                                                          80  Biểu đồ 2.18: Cán cân thương mại Lào –Trung Quốc (2010­2016)           81      Biểu đồ 2.19: Mức độ thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam, Lào,   Campuchia với Trung Quốc (2010­2016)                                                             82 93 trước tiên là so với Trung Quốc. Do vậy, Việt Nam cần chú trọng phát triển các  ngành công nghiệp hỗ  trợ  để  tự  chủ  trong sản xuất xuất khẩu, khơng lệ  thuộc  nhiều vào thị trường bên ngồi như hiện nay 3.3. Đề  xuất các giải pháp cải thiện cán cân thương mại Việt Nam­ Trung   Quốc  Trong chương 1, tác giả  nhận xét rằng nhập siêu khơng hồn tồn tiêu cực  đối với các nền kinh tế  và thậm chí các quốc gia đang phát triển có thể  phải  chấp nhận thâm hụt thương mại trong q trình chuyển đổi khi có nhu cầu lớn  đối với ngun vật liệu, thiết bị  máy móc hay cơng nghệ  của nước ngồi trong   khi khả năng và trình độ sản xuất trong nước cịn thấp kém, điều kiện nguồn vốn  trong nước cịn hạn chế. Tuy nhiên, nếu quy mơ nhập siêu tăng cao và kéo dài, thì  cũng đồng nghĩa với q trình tích lũy tư bản, cơng nghệ từ nước ngồi trước đã  chuyển hóa khơng hiệu quả. Nhập siêu kéo dài được coi là một trong những  ngun nhân quan trọng dẫn đến bất ổn kinh tế vĩ mơ, làm sâu thêm vịng xốy tỷ  giá ­ lạm phát – tỷ giá và đẩy nền kinh tế ở trạng thái dễ bị tổn thương từ những   cú sốc bên ngồi. Do vậy, thu hẹp nhập siêu và tiến tới cân bằng cán cân thương   mại phải được coi là một trong những ưu tiên hàng đầu. Mặc dù Việt Nam xuất  siêu lớn với các nước như EU và Hoa Kỳ, Nhật Bản nhưng phần lớn những mặt   hàng có kim ngạch cao như dệt may, da giày lại là những mặt hàng có đầu vào   nhập khẩu từ Trung Quốc, điều đó nghĩa là xuất siêu dựa vào nhập siêu. Điều đó   càng khiến cho u cầu thu hẹp tình trạng nhập siêu ngày càng cấp bách và cần   thiết hơn nữa để  giảm bớt sự  phụ  thuộc của Việt Nam vào thị  trường Trung  Quốc và tạo ra giá trị gia tăng thực sự trong hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam Trong thời gian tới, nhằm tiếp tục góp phần giảm thâm hụt thương mại với  quốc gia này, dựa trên cơ  sở  tìm hiểu các nghiên cứu trước đây về  vấn đề  này   cùng với sự phân tích ngun nhân thực trạng thâm hụt thương mại giữa hai quốc   gia, tác giả xin đề xuất bốn nhóm giải pháp như sau:  3.3.1. Nâng cao năng lực xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam  Ở cấp độ doanh nghiệp 94 + Đẩy mạnh nghiên cứu thị trường, giá cả, phân phối, xúc tiến thương mại  và tiếp cận thị trường thơng quan việc tích cực tham gia các hội chợ quốc tế, hội   chợ chun ngành thường được tổ chức vào tháng 3 tháng 4 hàng năm tại Quảng  Châu Trung Quốc. Đây là nơi để các doanh nghiệp Việt Nam gặp gỡ tiếp xúc và   quảng bá sản phẩm   thị  trường nước bạn từ  đó tạo cơ  hội để  tiếp cận thị  trường rộng lớn với 1,3 tỷ dân số này. Ngồi ra các doanh nghiệp cần chú trọng   xây dựng các kênh phân phối tại thị trường Trung Quốc thơng qua hệ  thống đại  lý bán lẻ, hệ thống siêu thị, đặc biệt đối với các dịng sản phẩm đã qua chế biến  như thực phẩm, đồ uống  và các dịng sản phẩm thế mạnh khác + Nâng cao năng lực quản lý, kỹ năng làm việc và đặc biệt là kỹ thuật cơng  nghệ của Trung Quốc và các nước tiên tiến khác. Từng bước nâng cao vị thế của  các doanh nghiệp Việt trên trường quốc tế.  Bởi thực tế hiện nay đa số các doanh  nghiệp xuất khẩu của Việt Nam đặc biệt là các mặt hàng có thế  mạnh xuất   khẩu như gạo, gỗ, cao su …có quy mơ nhỏ, vốn ít và chưa có nhiều kinh nghiệm   xây dựng thương hiệu,  xúc  tiến thương mại và quảng bá  sản phẩm trên thị  trường. Hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu các mặt hàng cơng nghệ  và kỹ  thuật cao đều là các doanh nghiệp FDI.  + Phát triển nguồn nhân lực của khối doanh nghiệp nhằm đáp ứng u cầu   của thời đại mới. Nhất là trong bối cảnh tồn cầu hóa, Việt Nam muốn nâng cao  năng  lực   xuất  khẩu    tham  gia   vào  chuối  cung  ứng  tồn  cầu  thì    doanh   nghiệp Việt Nam cần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cả về trình độ chun   mơn nghiệp vụ cũng như ngơn ngữ (Tiếng Anh) để có thể đáp ứng được nhu cầu   cơng việc mới. Thực trạng hiện nay, chất lượng nguồn lực lao động của Việt  Nam vẫn cịn tương đối thấp, hiệu suất cơng việc chưa cao thậm chí là thấp và  thua xa chất lượng nguồn nhân lực của Trung Quốc, Singapore, Thái lan.  Ở cấp độ vĩ mơ + Chính phủ  cần từng bước triển khai và hồn thiện Luật Cạnh tranh để  phù hợp với thơng lệ quốc tế và điều kiện của Việt Nam. Rà sốt và hồn thiện  mơi trường pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp + Chính phủ  phải là cầu nối, xây dựng các chương trình xúc tiến thương   95 mại hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận thị trường Trung Quốc. Cung cấp đầy đủ  các   thơng tin cần thiết cho doanh nghiệp hai nước và hỗ  trợ  giải quyết những tranh  chấp hay vướng mắc trong q trình trao đổi thương mại của doanh nghiệp Việt  Nam với đối tác Trung Quốc +Hồn thiện các chính sách hỗ  trợ  tín dụng với lãi suất  ưu đãi để  khuyến  khích xuất khẩu sang thị  trường này nhằm góp phần vào tăng trưởng kinh tế  chung của cả nước và hạn chế nhập siêu đã tồn tại và kéo dài hơn 15 năm qua 3.3.2. Cải thiện cơ cấu hàng xuất nhập khẩu Nâng cao chất lượng của hàng xuất khẩu, cụ thể: Hàng hóa sản xuất phải   đa dạng về  mẫu mã, phong phú về  chủng loại sản phẩm nhằm thỏa mẫn nhu   cầu thị  hiếu của các khu vực khác nhau trên thế  giới. Trên thực tế, hàng xuất   khẩu của Việt Nam chịu sức ép rất lớn từ hàng Trung Quốc trên cùng thị trường   xuất khẩu do hàng xuất khẩu của Trung Quốc có chất lượng tốt hơn, giá rẻ hơn,   mẫu mã đẹp hơn và chủng loại phong phú hơn.  Các biện pháp để giảm bớt áp lực của hàng hóa Việt Nam như: + Thực hiện nghiên cứu thị  trường một cách kỹ  lưỡng nhằm thu thập các  thơng tin khách hàng, phong tục tập qn của thị trường. Từ đó phát triển mạnh  các dịch vụ  hỗ  trợ  cho xuất khẩu để  tăng tính cạnh tranh của hàng xuất khẩu  Việt Nam so với nước láng giềng + Xây dựng mạng lưới cung cấp ngun vật liệu, bán thành phẩm tại chỗ  với giá rẻ và ít rủi ro hơn để thay thế dần các ngun phụ liệu nhập khẩu +Hàng hóa sản xuất ra phải phù hơp với tiêu chuẩn quốc tế và đảm bảo vệ  sinh an tồn bằng các biện pháp kiểm sốt chất lượng sản phẩm đầu vào và  kiểm sốt chất lượng đầu ra; Áp dụng hệ  thống quản lý tiêu chuẩn đo lường  chất lượng sản phẩm; khơng có sự  phân biệt hàng tiêu thụ  nội địa và hàng xuất  khẩu tức là cần đảm bảo chất lượng như  nhau giữa hai thị trường tiêu thụ. Từ  đó mới có thể nâng cao tính cạnh tranh của hàng hóa ở cả thị trường trong nước   và nước ngồi. Tránh tình trạng tập trung sản xuất hàng chất lượng để  xuất đi  các thị trường như Mỹ, EU, cịn hàng tiêu thụ nội địa là hàng kém chất lượng và   96 khơng được chú trọng đầu tư.  Đây là vấn đề mà Trung Quốc đã quản lý nghiêm  ngặt và đưa ra quy định rất ngặt nghèo đối với các doanh nghiệp sản xuất tại   nước này trong thời kỳ đầu đẩy mạnh xuất khẩu trước đây, trong khi Việt Nam  vẫn cịn lỏng lẻo và chưa quyết liệt +Phát triển các dịch vụ  sau bán hàng cũng là một nhân tố  quan trọng góp   phần nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng Việt Nam. Kinh nghiệm cho thấy,  việc bảo hành và theo dõi sản phẩm sau bán hàng là rất quan trọng nhằm giữ mối  liên hệ để tiếp tục cung cấp hàng hóa phụ  tùng dự  trữ, đồng thời cũng giúp các   doanh nghiệp theo dõi và kiểm sốt chất lượng sản phẩm, quan sát thị  hiệu   người tiêu dùng tại thị  trường này. Từ  đó giúp nâng cao lợi thế  cạnh tranh của   hàng Việt Nam + Từng bước nâng cao hàm lượng nội địa của sản phẩm băng cách quy  hoạch các vùng chun canh ngun phụ  liệu đầu vào phục vụ  cho ngành dệt  may, giày da ngành sản xuất cơng nghiệp năng, bởi đây là những nhóm hàng nhập  khẩu lớn từ  Trung Quốc để  phục vụ  sản xuất xt khẩu. Trong đó: Nhà nước  cần nghiên cứu áp dụng tỷ lệ nội địa hóa bắt buộc trong các sản phẩm xuất khẩu  nhằm thúc đẩy sản xuất của các doanh nghiệp cung  ứng ngun liệu đầu vào,  giảm chi phí của các doanh nghiệp xuất khẩu 3.3.3. Phát triển hơn nữa các ngành cơng nghiệp phụ trợ Trong cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam, tỷ lệ nhập tư liệu sản xuất rất cao   (trên 90%). Tuy nhiên, tỷ  trọng nhập khẩu là nguyên vật liệu phụ  liệu cho sản   xuất trong nước và xuất khẩu còn rất lớn. Theo báo cáo ngành dệt may của FPT   Securities tháng 4/2014, giá trị  nhập khẩu nguyên liệu ngành dệt may từ  Trung   Quốc sử dụng cho xuất khẩu năm 2013 có tỷ lệ giá trị gia tăng đạt 48,1%. Trung   Quốc cũng là nhà cung cấp máy móc dệt may và trang thiết bị cho 80% thị trường   máy móc dệt may trong nước.    Đầu vào nhập khẩu của  ngành da giày cũng  chiếm tới 65­70%. Trong các ngành cơng nghiệp chế tạo khác như ơ tơt, xe máy,  điện tử, hóa chất… vấn đề ngun phụ liệu cũng hết sức khó khăn. Như vậy, có  thể nói ngành cơng nghiệp phụ trợ của Việt Nam cịn chưa phát triển đủ  để  đáp  97 ứng u cầu sản xuất trong nước và sản xuất xuất khẩu.  Theo Hồng văn Châu và các đồng tác giả (2010) phát triển cơng nghiệp phụ  trợ được xem là giải pháp thiết thực để giúp các ngành sản xuất chủ động được  các ngun vật liệu đầu vào, chủ động lựa chọn nhà cung cấp, cắt giảm chi phí   sản xuất , giảm giá thành sản phẩm từ đó nâng cao năng lực cạnh tranh của hàng  hóa xuất khẩu. Đây được xem như biên pháp căn bản để giải quyết tận gốc tình   trạng xuất khẩu dựa vào nhập khẩu như của nước ta hiện nay Để  phát triển các ngành cơng nghiệp hỗ  trợ, Hồng Văn Châu và các đồng  tác giả (2010) đã đề xuất 9 nhóm giải pháp đối với chính sách phát triển của Việt   Nam bao gồm:  Xây dựng thể chế phát triển công nghiệp hỗ trợ  Tăng cường phổ biến thông tin doanh nghiệp  Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ  trong lĩnh vực công nghiệp hỗ  trợ  Tăng cường liên kết doanh nghiệp  Phát triển nguồn nhân lực cơng nghiệp hỗ trợ  Phát triển cụm cơng nghiệp hỗ trợ  Xây dựng chính sách thuế và thuế quan hợp lý  Hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ Trong đó, hai giai đoạn trước 2011­2012 là chuẩn bị  thể  chế  và cơ  sở  hạ  tầng; 2012­2015: là xây dựng các doanh nghiệp tiên phong. Giai đoạn tiếp theo  2016­2020: Tăng cường liên kết các doanh nghiệp cơng nghiệp hỗ trợ  + Về nguồn lực tham gia ngành cơng nghiệp hỗ trợ: Có thể thu hút các nhà  đầu tư  nước ngồi và tiếp nhận cơng nghệ  nước ngồi; hoặc nhóm các doanh   nghiệp vừa và nhỏ của Việt Nam. Hiện nay, tại nhiều quốc gia trên thế giới, các  doanh nghiệp vừa và nhỏ là nguồn chính để hình thành các doanh nghiệp hỗ trợ.  Tuy nhiên, ở Việt Nam ngành cơng nghiệp này chưa phát triển bởi hệ  thống các  98 doanh nghiệp vừa và nhỏ  cịn yếu kém cả  về  năng lực sản xuất lẫn trình độ  quản lý và vận hành. Chính vì vậy, để thúc đẩy ngành này tại Việt Nam: Trước hết phải thu hút đầu tư nước ngồi bằng cách cải thiện hệ thống vận  tải, giao nhận và thơng tin liên lạc để  tạo điều kiện thuận lợi cho ngành cơng   nghiệp phụ trợ đáp ứng u cầu về tiến độ sản xuất hàng hóa. Bởi đây là các yếu  tố  liên quan mật thiết đến chi phí, thời gian giao hàng và quyết định ưu thế  trong   kinh doanh Xây dựng các chính sách  ưu đãi đầu tư  cho các doanh nghiệp trong cụm   cơng nghiệp như   ưu đãi về  Thuế, đất đai, thu tục và các chính sách hỗ  trợ  đặc  biệt Bên cạnh đó Chính phủ  cũng từng bước nâng cao năng lực của các doanh   nghiệp vừa và nhỏ hỗ trợ họ để dần thay thế các doanh nghiệp FDI trong ngành   cơng nghiệp hỗ trợ này, tạo điều kiện để các doanh nghiệp này phát triển thơng  qua các biện pháp như Hỗ trợ  đặc biệt về  vốn,  ưu đãi về  Thuế  như  miễn thuế  nhập khẩu, hay bãi bỏ thuế đánh vào linh kiện nhập khẩu Hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhập khẩu cơng nghệ từ các quốc gia  có nền cơng nghệ tiên tến như Mỹ, EU và Nhật Bản.Đây là điều mà Trung Quốc   đã thực hiện ngay từ  đầu thập kỷ  90 nhằm phát triển năng lực sản xuất các   ngành cơng nghiệp hỗ trợ của nước này đáp ứng nhu cầu xt khẩu 3.3.4. Nhóm giải pháp khác Nâng cao vai trị của thương mại Biên giới: Việt Nam và Trung Quốc là hai  nước láng giềng có chung đường biên giới. Do đó, trao đổi thương mại biên giới  hình thành từ rất lâu và vẫn đang diễn ra rất sơi nổi trong nhiều năm nay. Cho đến   nay, Chính phủ hai nước đã ký kết một số Hiệp định thương mại Biên giới giữa hai  quốc gia và cũng từng bước kiểm sốt quản lý hoạt động này. Tuy nhiên trên thực tế  vẫn cịn nhiều bất cập và kẽ hở trong kiểm sốt hàng cấm, bn lậu biên giới ảnh  hưởng đến kim ngạch trao đổi hàng hóa giữa hai nước. Khiến cho các số liệu ghi  nhận về thương mại của Việt Nam và Trung Quốc chưa thực sự chính xác so với   thực tế  các giao dịch bn bán hai chiều. Do vậy, u cầu cấp bách là xây dựng  chiến lược phát triển thương mại Biên giới Việt Trung để phát huy lợi thế về địa lý   99 giữa hai quốc gia Hồn thiện cơ chế chính sách về điều hành xuất nhập khẩu Chính phủ  cần thực hiện các chính sách đa dạng hóa thị  trường xuất nhập  khẩu, tích cực chuyển dịch cơ cấu mặt hàng dựa trên cơ  sở  tận dụng lợi thế so  sánh, từ đó nước ta sẽ tránh phụ thuộc q nhiều vào một hay một vài thị trường,   đồng thời lại có cơ  hội mở  rộng thị  trường mới cho hàng hóa xuất khẩu. Điều   này có ý nghĩa quan trọng trong việc thúc đẩy nền kinh tế  của Việt Nam nói  chung và hạn chế thâm hụt cán cân thương mại giữa nước ta với Trung Quốc nói  riêng.Bên cạnh đó Chính phủ và các cơ quan chức năng cũng cần nghiên cứu, xây  dựng và ban hành tiêu chuẩn đối với các loại hàng hố xuất khẩu; khẩn trương  nghiên cứu, xây dựng và ban hành các quy định về  hàng rào kỹ  thuật về  kiểm   dịch động thực vật nhằm kiểm sốt và hạn chế nhập khẩu; tăng cường các biện  pháp phịng vệ  thương mại nhằm tạo mơi trường cạnh tranh cơng bằng, giảm  thua thiệt trong xuất khẩu và bảo vệ doanh nghiệp trong nước.  Về chính sách tỷ giá hối đối  Việt Nam thực hiện một chính sách tỷ  giá thả nổi có điều tiết. Điều đó có   nghĩa là một tỷ giá hối đối về cơ bản phải do thị trường quyết định nhưng ngân  hàng nhà nước vẫn phải can thiệp khi cần thiết nhằm hạn chế những biến động  q nhanh của tỷ giá hối đối. Một số giải pháp cần thực hiện để nâng cao hiệu   quả quản lý tỷ giá hối đối ở nước ta trong thời gian tới là từng bước thực hiện   chế  độ  lưu hành duy nhất đồng tiền Việt Nam trên lãnh thổ  Việt Nam và tạo  điêu kiện để  tiền Việt Nam chuyển đổi được; hồn thiện hệ  thống thị  trường   hối đối, có sự  phối hợp đồng bộ  giữa chính sách tỷ  giá hối đối với các chính   sách kinh tế vĩ mơ khác. Hiện nay chưa có nghiên cứu nào phát hiện mối quan hệ  của việc phá giá đồng tiền Việt Nam đối với việc cải thiện thâm hụt cán cân   thương mại., Do đó phải cân nhắc khi phá giá đồng nội tệ. Trong điều kiện nợ  nước ngồi ở mức cao, giá cả thế giới biến động mạnh, việc phá giá đồng nội tệ  sẽ để lại hậu quả nghiêm trọng như gia tăng nợ nước ngồi, lạm phát Bên cạnh đó, việc điều chỉnh cán cân thương mại tránh tình trạng nhập siêu  cịn có vai trị quan trọng trong việc  ổn định kinh tế  vĩ mơ thúc đẩy tăng trưởng  100 kinh tế. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập kinh tế  quốc tế  đang diễn ra  sâu rộng và phức tạp như  hiện nay, việc điều chỉnh cán cân thương mại phải   theo hướng làm thế  nào để  đảm bảo tăng trưởng kinh tế, nâng cao khả  năng   cạnh tranh của hàng hóa xuất khẩu và thay thế  nhập khẩu mà khơng làm  ảnh   hưởng đến  ổn định kinh tế  vĩ mơ như  nợ  nước ngồi, biến động giá cả  và thực   hiện các cam kết hội nhập kinh tế quốc tế. Ngồi ra, Việt Nam đang trong giai   đoạn đẩy nhanh q trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở cửa thương mại, điều   đó sẽ  làm gia tăng mức thâm hụt cán cân thương mại vơí Trung Quốc: Khi đó,   cần phải có những nghiên cứu tổng thể  đánh giá:Tình trạng thâm hụt cán cân  thương mại với Trung Quốc nói riêng và cán cân thổng thể nói chung của nước   ta hiện nay  ở nước ta đang   mức độ  nào? Có   trong khả  năng chịu đựng của  cán cân thương mại? Từ  đó có những chính sách và biện pháp thế  nào dể  lành  mạnh hóa cán cân thương mại, vừa đảm bảo tăng khả  năng cạnh tranh của nền  kinh tế, vừa ổn định kinh tế vĩ mơ và đẩy mạnh hơi nhập kinh tế quốc tế?  101 KẾT LUẬN Nhìn chung qua nghiên cứu, tác giá thấy rằng quan hệ  thương mại song  phương giữa Việt Nam –Trung Quốc trong những năm qua đã có sự tăng trưởng   rõ rệt. Kim ngạch xuất nhập khẩu hai chiều ngày càng tăng và Trung Quốc trở  thành đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam cả  về  xuất khẩu và nhập  khẩu. Tuy nhiên vấn đề được đặt ra trong hệ thương mại giữa Việt Nam­Trung   Quốc trong những năm gần đây là mức độ nhập siêu của Việt Nam từ thị trường   Trung Quốc ngày càng gia tăng. Những phân tích về  quan hệ  thương mại giữa   Việt Nam Trung Quốc đã chỉ  ra rằng mặc dù kim ngạch xuất khẩu sang Trung   Quốc và kim ngạch nhập khẩu từ Trung Quốc đều tăng mạnh trong thời gian qua  nhưng  tốc   độ   tăng  trưởng  nhập  khẩu  lớn  hơn  rất  nhiều  so  với  tốc   độ   tăng   trưởng xuất khẩu, khiến cho khoảng cách giữa hai đại lượng này ngày càng lớn,  gây nên tình trạng nhập siêu. Ngồi ra, dưới tác động của tồn cầu hóa và tự  do   hóa đầu tư, Việt Nam ngày càng mở  cửa thị trường thu hút dịng vốn FDI từ đó   nâng cao giá trị  xuất khẩu đi các quốc gia như  Mỹ, EU, Nhật Bản, Đài Loan   Trong khi năng lực sản xuất nội địa cịn nhiều hạn chế, ưu thế về chi phí giá rẻ  và tiến độ  cung cấp của nguồn ngun phụ  liệu để  phục vụ  gia công sản xuất  xuất khẩu vẫn nghiêng về  nhập khẩu từ  thị  trường Trung Quốc  đã đẩy kim   ngạch nhập khẩu thị  trường này tăng lên với tốc độ  rất nhanh. Tính đến năm  2015, cán cân thương mại của Việt Nam  ở trạng thái nhập siêu với Trung Quốc   trong hơn 15 năm qua. Điều đó cho thấy, Việt Nam càng đẩy mạnh xuất khẩu thì   nhu cầu nhập khẩu từ Trung Quốc càng lớn. Mặc dù năm 2016 đã có sự cải thiện  tình trạng thâm hụt thương mại với Trung Quốc nhưng chưa đáng kể. Ngun  nhân của tình trạng này là do cơ cấu hàng hóa xuất nhập khẩu giữa hai nước cịn   nhiều bất cập, luồng vốn đầu tư nước ngồi từ Trung Quốc vào Việt Nam ngày  càng tăng, sức cạnh tranh cao hơn của hàng hóa Trung Quốc và sự  tham gia của   các nhà thầu Trung Quốc trong các cơng trình lớn ở Việt Nam trong khi năng lực   sản xuất của Việt Nam vẫn cịn yếu kém nhất là lĩnh vực cơng nghiệp hỗ trợ. Do  vậy, để  giảm thâm hụt thương mại với Trung Quốc là điều khơng hề  đơn giản  102 và không thể thực hiện một sớm một chiều. Một trong số những biện pháp quan   trọng để giảm thâm hụt thương mại với Trung Quốc là Việt Nam cần thúc đẩy  xuất khẩu đi kèm với việc phát triển sản xuất các ngành công nghiệp hỗ  trợ  để  giảm dần sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc, hạn chế nhập khẩu hàng tiêu   dùng và  những mặt hàng mà sản xuất trong nước có khả  năng thay thế. Đồng  thời tăng cường các hoạt động xúc tiến thương mại với Trung Quốc để  đẩy   mạnh xt khẩu các mặt hàng thế  mạnh của Việt Nam vào thị  trường rộng lớn  và nhiều tiềm năng này bởi Việt Nam có vị  trí địa lý thuận lợi, quan hệ hợp tác  giữa hai bên ngày càng được đẩy mạnh. Trao đổi thương mại với Trung Quốc   ngồi mục đích để  hợp tác phát triển mà cịn để  học hỏi kinh nghiệm quản lý  điều tiết nền kinh tế  cũng như  cơng nghệ  và kỹ  thuật của nước này để  từng   bước phát triển nền sản xuất trong nước nhất là ngành cơng nghiệp hỗ trợ phục   vụ sản xuất nội địa và xuất khẩu đi các thị trường lớn trên thế giới Trước những diễn biến của tình trạng thâm hụt thương mại kéo dài với  Trung Quốc, Chính phủ  đã có những chủ  trương, hành động cụ  thể  và đã đạt  được nhiều kết quả  khả  quan. Tuy nhiên, vẫn cịn nhiều tồn tại và hạn chế  và  chưa có sự  đồng bộ  trong việc thực thi các chính sách của Chính phủ  nên tình  trạng nhập siêu với Trung Quốc nói riêng và sự  mất cân bằng trong cán cân   thương mại tổng thể của Việt Nam nói chung vẫn chưa được cải thiện Từ việc phân tích những ngun nhân dẫn đến thâm hụt thương mại của một  số nước trên thế giới và các giải pháp cải thiện cán cân thương mại của một số  nền kinh tế điển hình, tác giả cũng đề xuất giải pháp trọng tâm của việc cải thiện   cán cân thương mại giữa Việt Nam và Trung Quốc trong giai doạn 2010­2016 là  tập trung phát triển các ngành cơng nghiệp hỗ trợ phục vụ cho sản xuất xuất khẩu   các sản phẩm thế mạnh của Việt Nam đồng thời nâng cao năng lực sản xuất, kỹ  năng quản lý và chất lượng nguồn lao động của doanh nghiệp Việt để  tìm kiếm   hội xuất khẩu vào thị  trường Trung Quốc, từng bước giảm nhập siêu và gắn  kết nền kinh tế Việt Nam với Trung Quốc theo hướng bổ sung hỗ trợ cho nhau   thay vì cạnh tranh như bây giờ, đảm bảo mối quan hệ bền vững cả về kinh tế và  103 chính trị giữa hai quốc gia 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ  Thúy Anh,  Giáo trình Kinh tế  học quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội  2013, tr.43­68; tr 69­90; tr.342 Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng, Giáo trình Kinh tế quốc tế, NXB Đại  học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 2008, tr.179 Báo cáo về  tình hình kinh tế xã hội các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015,  Cổng thơng tin Chính phủ Hồng Văn Châu và cộng sự,  Chính sách phát triển cơng nghiệp phụ  trợ   của Việt Nam, NXB Thơng tin và Truyền Thơng, Hà Nội 2010 Chiến lược phát triển kinh tế  ­ xã hội Việt Nam thời kỳ  2011­2020 , Văn  kiện đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI Thi Anh­Dao Tran, Thi Thanh Binh Đinh, FDI inflows and Trade balances:   Evidence   from   developing   Asia,   The   European   Journal   of   Comparative  Economics Vol.11, n.1, pp 147­169, 2014 Federal Reserve Bank of Dallas,  Trade Deficits: Causes and Consequences,  Quarter 4/1996, page 10­20 Nguyễn Trí Dĩnh, Phạm Thị Q,Gi Trình Lịch sử kinh tế, NXB Đại học  Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội 2010, tr.215­217;tr.489­490 Hiệp định Hợp tác kinh tế­Kỹ  thuật giữa chính phủ  nước cộng hịa xã hội   chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm  1992 10 Hiệp định Việt Nam­Trung Hoa về mua bán hàng hóa ở vùng biên giới năm  1998 11 Hiệp định Hợp tác kinh tế  Kinh tế  giữa Chính phủ  Cộng hịa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam và Chính phủ  nước cộng hịa xã hội nhân dân Trung Hoa  năm 1992 12 Hiệp định thương mại Biên giới giữa Chính phủ nước cộng hịa xã  hội chủ  nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa năm 2016 105 13 John.C   Hilke   and   Philip   B.Nelson,  International   competitiveness   and   the   Trade   Deficit,   Bureau   of   Economics   staff   Report   to   the   Federal   Trade  Commission, 1987 14 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, Xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2014 và triển   vọng năm 2015, Tạp chí Tài chính số 1/2015, tại địa chỉ: http://tapchitaichinh.vn/bao­cao­va­thong­ke­tai­chinh/xuat­nhap­khau­hang­ hoa­dich­vu­nam­2015­74525.html, truy cập ngày 08/04/2017 15 Số liệu của ITC, tại địa chỉ: http://www.Trademap.org,ITC/Bilateral.aspx?nvpm=1|704||156||TOTAL|||2|1| 1|2|1||1|1| , ngày truy câp, 07/04/2017  http://www.Trademap.org,ITC/Bilateral_TS.aspx?nvpm=1|704||156||TOTAL|||  2|1|1|3|2|1|1|1|1     truy cập ngày 10/04/2017  16 Nguyễn Đình Liêm,  China FDI in Vietnam after Twenty Years No. 6 (170),  Vietnam Social Sciences, 2015 tại địa chỉ: http://www.vjol.info/index.php/VSS/article/view/22914/19583 17 Nguyễn Hồng Diệu Linh, Thâm hụt cán cân thương mại Việt Nam­Trung   Quốc: Tình hình và Giải pháp, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế đối ngoại, Trường  Đại học Kinh tế­Đại Học Quốc Gia, Hà nội năm 2010 18 Juan Marchetti, Michele Ruta, Robert Teh, Trade Imbalances and Multilateral   Trade Cooperation, Economic Research and Statistics Division, World Trade  Organization, 2012 19 Vũ   Huyền  My,  Thâm   hụt   thương   mại   Việt   Nam­Trung  Quốc   giai   đoạn   2001­2011:   Nguyên   nhân     giải   pháp,  Khóa   luận   tốt   nghiệp,   Đại   Học  Ngoại Thương, Hà nội năm 2012 20 Amitendu  Palit,  India’s   trade   deficit:   Increasing  fast  but  still  manageable,  ISAS Brief no.72, National University of Singapore, 2008 21 Peter Naray,  Paul Baker , Trương  Đình Tuyển ,  Đinh Văn Ân, Lê  Triệu  Dũng, và Ngơ Chung Khanh,   Báo cáo phân tích thâm hụt thương mại của   106 Việt Nam và các điều khoản về cán cân thanh tốn của WTO , Dự án hỗ trợ  thương mại đa biên Việt Nam – Mutrap III, , 2009 22 Nguyễn Văn Tiến,  Giáo trình Tài chính quốc tế, NXB Thống kê, Hà Nội  2012,tr.25; 239­260;270­278 23 Tổng cục Hải quan,  Niên giám thống kê hải quan về  hàng hóa XNK Việt   Nam, các năm 2011,2012,2013,2014,2015,2016 24 Tổng cục thống kê Việt Nam, địa chỉ : http://www.gso.gov.vn/Default.aspx? tabid=706&ItemID=13412 truy cập ngày 01/04/2017 25 Trần Bình Trọng,  Lịch sử  các Học thuyết Kinh tế, NXB Đại học kinh tế  quốc dân, Hà Nội 2008, tr 47­52;71­82;83­97 26 Nguyễn Thị Hà Trang và đồng sự, Thâm hụt tài khoản vãng lại: Nguyên nhân   và giải pháp,  Trung tâm nghiên cứu Chính sách và Phát triển (DEPOCEN),  2011 27 Cổ Tiểu Tùng, Việt Nam và quan hệ Trung Việt đến năm 2020, Viện nghiên  cứu Trung Quốc, tại địa chỉ:  http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file? uuid=2ddf1efa­0947­479d­b93f­cd9730ac2049&groupId=13025 truy cập  ngày 28/03/2017 28 National Bureau of Statistic of China, China Statistic yearbook 2014, tại địa  chỉ: http://www.stats.gov.cn/tjsj/ndsj/2015/indexeh.htm truy cập ngày  01/04/2017 29 Hà Thị Hồng Vân và Đỗ Tiến Sâm, Vietnam­China Trade,FDI and ODA  Relations (1998­2008) and the Impacts upon Vietnam, China Embassy , tại địa  chỉ: http://www.china­embassy.org/eng/zt/bps/t943740.htm, truy cập ngày  4/04/2017 30  World Economy Profile _16,11,12,15 t   ại địa chỉ:    https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/world_commodity_profiles16_e.pdf   https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/world_commodity_profiles11_e.pdf   https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/world_commodity_profiles12_e.pdf   107 https://www.wto.org/english/res_e/statis_e/world_commodity_profiles15_e.pdf   truy cập ngày 04/04/2017 31  World Trade Report 20 10     tại địa chỉ: https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/anrep_e/wtr11­1_e.pdf, truy cập  ngày 4/04/2017 ... BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG ­­­­­­­­­o0o­­­­­­­­­ LUẬN VĂN THẠC SĨ THÂM HỤT THƯƠNG MẠI GIỮA VIỆT? ?NAM? ?VÀ TRUNG? ?QUỐC: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngành:? ?Kinh? ?tế học Chuyên ngành:? ?Kinh? ?tế Quốc tế... chọn  đề  tài ? ?Thâm? ? hụt? ? thương? ?mại? ?giữa? ?Việt? ? Nam? ? và? ? Trung? ?Quốc:? ?Thực? ?trạng? ?và? ?Giải? ?Pháp? ?? với mục tiêu làm rõ bức tranh về tình  hình? ?thương? ?mại? ?song phương? ?giữa? ?Việt? ?Nam? ?và? ?Trung? ?Quốc, từ đó xem xét cán ...  Hệ thống hóa lý? ?luận? ?cơ bản? ?và? ?kinh? ?nghiệm quốc tế về cán cân? ?thương? ? mại? ?và? ?thâm? ?hụt? ?cán cân? ?thương? ?mại ­ Phân tích, đánh giá? ?thực? ?trạng? ?cán cân? ?thương? ?mại? ?tổng thể của? ?Việt? ?Nam   và? ?Trung? ?Quốc nói chung? ?và? ?phân tích cán cân? ?thương? ?mại? ?song phương giữa

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w