1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: Phan Thụy Xuân Uyên

22 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1/11/18 1/11/18 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: Phan Thụy Xuân Uyên, Ph.D Email: phanthuyxuanuyen@iuh ed u.vn THƠNG TIN TỔNG QT • Số tín 2(2,0,4) • Giờ dạy: Tiết 11-12 • Địa điểm: Phịng A4.8 • Ngày: Chiều thứ (1/1/2018-19/5/2018) • Bài giảng: Tài liệu giảng PowerPoint gồm điểm học SINH VIÊN CẦN TỰ GHI CHÉP VÀ ĐỌC THÊM TÀI LIỆU 1/11/18 1/11/18 Mục tiêu học phần ◦ Sau hoàn tất học phần sinh viên cung cấp thông tin, kiến thức bản, bước NCKH, kỹ thuật cần thiết để tiếp cận phương pháp thí nghiệm cách trình bày kết NCKH 1/11/18 Các nội dung 1/11/18 • Khái niệm khoa học nghiên cứu khoa học • Phương pháp khoa học “vấn đề” nghiên cứu khoa học • Vấn đề đạo đức nghiên cứu khoa học • Thu thập tài liệu đặt giả thiết nghiên cứu • Phương pháp thu thập số liệu xử lý kết nghiên cứu • Trình bày kết nghiên cứu báo cáo 1/11/18 Giáo trình ◦ Nguyễn Bảo Vệ Phương pháp nghiên cứu khoa học Thư viện Học liệu Mở Việt Nam Phiên trực tuyến http://voer.edu.vn/c/d257fbec ◦ Tài liệu giảng viên cung cấp: ◦ báo khoa học, tài liệu từ nguồn tài liệu mở trực tuyến 1/11/18 Tài liệu tham khảo ◦ Vũ Cao Đàm Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, 2014 ◦ John W Creswell, Research design: Qualitative, Quantitative, and Mixed Methods Approaches (4th ed) SAGE: CA, USA 2014 ◦ A A Hyder, S A Wali, A N Khan, N B Teoh, N E Kass, L Dawson Ethical review of health research: A perspective from developing country researchers J Med Ethics 2004;30:68–72 doi: 10.1136/jme.2002.001933 ◦ American Psychological Association (2002) Ethical principles of psychologists and code of conduct American Psychologist, 57(12) ◦ A S C Ehrenberg Writing Technical Papers or Reports The American Statistician, Vol 36, No (Nov., 1982), pp 326-329 ◦ Mack McKinney Writing a Technical Report Incose Insight 2002 1/11/18 1/11/18 Thang điểm đánh giá ◦ Bài tập: 20% ◦ Kiểm tra kì: 30% ◦ Thi cuối kì: 50% 1/11/18 1/11/18 KHÁI NIỆM VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1/11/18 http://static.new.tuoitre.vn/tto/i/ s626//2015/02/13/ O611OD JY.j p g Khoa học gì? Thế nghiên cứu khoa học? 1/11/18 Khoa học ◦ Khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội, tư (Pierre Auger, 1961) ◦ Hệ thống tri thức bao gồm: ◦ Tri thức kinh nghiệm ◦ Tri thức khoa học 1/11/18 10 1/11/18 Tri thức kinh nghiệm ◦ Đúc kết qua hoạt động sống hàng ngày chưa sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Nhưng Cơ sở cho tri thức khoa học ◦ Ví dụ: ◦ Chuồn chuồn bay thấp mưa, bay cao nắng, bay vừa râm ◦ Con gà cục tác chanh; Con lợn ủn ỉn mua hành cho tơi; Con chó khóc đứng khóc ngồi; Bà chợ mua tơi đồng riềng ◦ Mồ hôi chưa khô, đừng tắm nước lạnh ◦ Ngâm chân nước ấm trước ngủ 1/11/18 11 Tri thức khoa học ◦ Hiểu biết tích luỹ cách có hệ thống Tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên ◦ Ví dụ: ◦ Định luật Newton: Nếu vật không chịu tác dụng lực chịu tác dụng lực có hợp lực khơng giữ ngun trạng thái đứng n chuyển động thẳng ◦ Định luật bảo toàn chuyển hóa lượng: lượng khơng tự nhiên sinh khơng tự nhiên đi, chuyển hóa từ dạng sang dạng khác từ vật sang vật khác 1/11/18 12 1/11/18 Nghiên cứu khoa học ◦ Hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm ◦ Dựa vào số liệu, tài liệu, kiến thức đạt từ thí nghiệm để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội, để sáng tạo phương pháp phương diện kỹ thuật cao hơn, giá trị ◦ Tìm kiếm, biết trước chưa? § Giả thuyết NCKH: phán đốn đúng/sai? § Khẳng định luận điểm KH hay bác bỏ giả thuyết NCKH cách thức người tìm hiểu tượng khoa học cách có hệ thống (Babbie 1986) 1/11/18 13 ◦ NCKH hoạt động người nhằm mở rộng tri thức thông qua phương pháp khoa học ◦ Phải đóng góp tri thức vào kho tàng tri thức nhân loại ◦ Một NCKH phải đảm bảo yếu tố: + mục tiêu + phương pháp 1/11/18 14 1/11/18 Phân loại nghiên cứu khoa học (1) ◦ Phân loại theo chức nghiên cứu: ◦ Nghiên cứu mô tả: nhận dạng vật, phân biệt khác chất vật vật khác ◦ Nghiên cứu giải thích: làm rõ nguyên nhân dẫn đến hình thành quy luật chi phối trình vận động vật ◦ Nghiên cứu dự báo: nhằm nhận dạng trạng thái vật tương lai Cần chấp nhận sai lệch ◦ Nghiên cứu sáng tạo: nhằm làm vật chưa tồn 1/11/18 15 Phân loại nghiên cứu khoa học (2) ◦ Phân loại theo tính chất sản phẩm nghiên cứu: ◦ Nghiên cứu (fundamental research): phát thuộc tính, cấu trúc, động thái vật, tương tác nội vật mối liên hệ vật với vật khác ◦ Nghiên cứu tuý : chất vật, không quan tâm đến ứng dụng ◦ Nghiên cứu định hướng: dự kiến trước mục đích ứng dụng ◦ Nghiên cứu tảng (background research): nghiên cứu quy luật tổng thể hệ thống vật VD: hoạt động điều tra tài nguyên điều kiện thiên nhiên ◦ Nghiên cứu chuyên đề (thematic research): nghiên cứu tượng đặc biệt vật, VD: xạ vũ trụ, gen di truyền 1/11/18 16 1/11/18 Phân loại nghiên cứu khoa học (3) ◦ Nghiên cứu ứng dụng (applied research): ◦ vận dụng quy luật phát từ nghiên cứu để giải thích vật ◦ tạo nguyên lý giải pháp áp dụng vào sản xuất đời sống ◦ để đưa kết nghiên cứu ứng dụng vào sử dụng cần Triển khai (development) để đưa hình mẫu với tham số khả thi kỹ thuật: ◦ Triển khai phịng thí nghiệm: sản phẩm, chưa quan tâm quy mô áp dụng ◦ Triển khai bán đại trà (pilot): nhằm kiểm chứng giả thuyết hình mẫu quy mô định 1/11/18 17 Quan hệ loại hình nghiên cứu 1/11/18 18 1/11/18 Đề tài nghiên cứu khoa học ◦ Đề tài: thực để trả lời câu hỏi mang tính học thuật, chưa để ý đến việc ứng dụng hoạt động thực tế ◦ Ví dụ số đề tài nghiên cứu cấp nhà nước: ◦ Nghiên cứu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam đến năm 20201 ◦ Nghiên cứu phát triển quy trình cơng nghệ sản xuất gạo mầm ứng dụng sản xuất đồ uống (trà gạo mầm) ◦ Nghiên cứu ứng dụng công nghệ vi sinh enzym để chế biến phế liệu tôm thành sản phẩm có giá trị gia tăng.2 ◦ Nghiên cứu quy trình cơng nghệ tạo chế phẩm CoQ10 từ Agrobacterium tumefaciens tái tổ hợp để sản xuất thực phẩm chức năng.2 1/11/18 Nguồn: Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Viện SHTP, ĐH BKHN 19 Một số hình thức tổ chức nghiên cứu khác khơng hồn tồn mang tính chất nghiên cứu khoa học: ◦ Dự án: thực nhằm vào mục đích ứng dụng, cần xác định cụ thể hiệu kinh tế xã hội Dự án có tính ứng dụng cao, có ràng buộc thời gian nguồn lực ◦ Chương trình: nhóm đề tài dự án tập hợp theo mục đích xác định Giữa chúng có tính độc lập tương đối cao Tiến độ thực đề tài, dự án chương trình không thiết phải giống nhau, nội dung chương trình phải đồng ◦ Đề án: loại văn kiện, xây dựng để trình cấp quản lý cao hơn, gởi cho quan tài trợ để xin thực cơng việc như: thành lập tổ chức; tài trợ cho hoạt động xã hội, Sau đề án phê chuẩn, hình thành dự án, chương trình, đề tài theo yêu cầu đề án 1/11/18 20 10 1/11/18 Ví dụ minh họa ◦ Đề án Phát triển thương hiệu gạo Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ◦ Dự án xây dựng quản lý thương hiệu gạo quốc gia ◦ Dự án phát triển thương hiệu gạo quốc gia số sản phẩm gạo chủ lực vùng Đồng sơng Cửu Long ◦ Chương trình Thương hiệu quốc gia Việt Nam2 ◦ Xây dựng phát triển thương hiệu theo ngành hàng thông qua hỗ trợ hiệp hội ngành hàng có lực cạnh tranh xuất xây dựng thực chiến lược phát triển thương hiệu sản phẩm cho ngành http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/5214/nam-2030 dua-gao-viet-nam-tro-thanh-thuong-hieu-hang-dau-the-gioi.aspx http://www.vietrade.gov.vn/gioi-thieu.html 1/11/18 21 Nhiệm vụ nghiên cứu Tập hợp nội dung khoa học mà người nghiên cứu phải thực Nguồn nhiệm vụ nghiên cứu: - Cấp giao (Bộ/Hãng/Trường) - Hợp đồng với đối tác - Tự người nghiên cứu đề xuất 1/11/18 22 11 1/11/18 Tiêu chí chọn nhiệm vụ nghiên cứu ◦ Thực có ý nghĩa khoa học? ◦ Thực có ý nghĩa thực tiễn? ◦ Thực cấp thiết? ◦ Hội đủ nguồn lực? ◦ Bản thân có hứng thú khoa học? 1/11/18 23 Đối tượng nghiên cứu ◦ Là chất vật hay tượng cần xem xét làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu ◦ Ví dụ: ◦ Đề tài: Nghiên cứu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đến năm 2020 ◦ Đối tượng: Chính sách điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Nguồn: http://www.ciem.org.vn/hoatdong/capnhanuoc/tabid/71/articleType/ArticleView/articleId/195/Default.aspx 1/11/18 24 12 1/11/18 Phạm vi nghiên cứu ◦ Đối tượng nghiên cứu cần khảo sát phạm vi định mặt thời gian, không gian lĩnh vực nghiên cứu ◦ Lựa chọn phạm vi nghiên cứu định tới: ◦ Tính tin cậy kết nghiên cứu ◦ Quỹ thời gian cần thiết cho nghiên cứu ◦ Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu 1/11/18 25 Các loại phạm vi cần xác định ◦ Phạm vi khách thể (mẫu khảo sát) ◦ Phạm vi quãng thời gian diễn biến kiện (đủ nhận biết quy luật) ◦ Phạm vi giới hạn nội dung hạn chế chuyên gia kinh phí 1/11/18 26 13 1/11/18 Mẫu khảo sát (sample) ◦ Mẫu (Đối tượng) khảo sát Mẫu chọn từ khách thể để xem xét Ví dụ: 100 người tiêu dùng sống quận Gò vấp chọn để tham gia khảo sát mặt hàng tiêu dùng ◦ Khách thể (object / population dân số ) Vật mang đối tượng nghiên cứu Ví dụ: Người sinh sống quận Gò Vấp 1/11/18 27 Khách thể nghiên cứu ◦ Một không gian tự nhiên ◦ Một khu vực hành ◦ Một cộng đồng xã hội ◦ Một hoạt động xã hội ◦ Một trình (tự nhiên / hóa học / sinh học / cơng nghệ / / xã hội) 1/11/18 28 14 1/11/18 Ví dụ: Phạm vi nghiên cứu ◦ Đề tài: Nghiên cứu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam đến năm 2020 ◦ Phạm vi: ◦ Về không gian: Nghiên cứu Việt Nam ◦ Về thời gian: Đánh giá sách thực trạng đầu tư nước người, hiệu từ 1988-2013, tập trung nhiều vào 10 năm gần ◦ Về nội dung: Đề tài đánh giá sách đầu tư trực tiếp nước ngồi với phận cấu thành lên sách bao gồm sách thu hút, sử dụng tổ chức thực sách 1/11/18 29 Nguồn: http://www.ciem.org.vn/hoatdong/capnhanuoc/tabid/71/articleType/ArticleView/articleId/195/Default.aspx Mục đích nghiên cứu (Goal) ◦ Nhằm trả lời cho câu hỏi “Nhằm vào việc gì?” “để phục vụ cho điều gì?” ◦ Mang ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu, nhằm đến đối tượng phục vụ sản xuất, nghiên cứu ◦ Thường khó đo lường, định lượng 1/11/18 30 15 1/11/18 Ví dụ: Mục đích nghiên cứu ◦ Đề tài: Nghiên cứu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đến năm 2020 ◦ Mục đích: Làm rõ sở khoa học, đề xuất kiến nghị điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước đến năm 2020 Việt nam phục vụ Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011-2020 1/11/18 31 Nguồn: http://www.ciem.org.vn/hoatdong/capnhanuoc/tabid/71/articleType/ArticleView/articleId/195/Default.aspx Mục tiêu nghiên cứu (Objective) ◦ Trả lời cho câu hỏi “làm gì?” ◦ Là thực điều hoạt động cụ thể, rõ ràng mà người nghiên cứu hoàn thành theo kế hoạch đặt nghiên cứu ◦ Có thể đo lường, định lượng ◦ Là điều mà kết nghiên cứu phải đạt 1/11/18 32 16 1/11/18 Ví dụ: Mục tiêu nghiên cứu ◦ Đề tài: Nghiên cứu điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước Việt Nam đến năm 2020 ◦ Mục tiêu đề tài: ◦ (1) Làm rõ sở lý luận việc điều chỉnh sách; ◦ (2) Đánh giá thực trạng hiệu đầu tư trực tiếp nước Việt nam từ năm 1988 đến 2013; ◦ (3) Đánh giá thực trạng sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt nam, phân tích đánh giá nội dung sách thu hút, sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài; ◦ (4) Dự báo triển vọng đầu tư trực tiếp nước ngoài; ◦ (5) Đề xuất quan điểm, định hướng giải pháp điều chỉnh nội dung sách đầu tư trực tiếp nước ngồi 1/11/18 33 Nguồn: http://www.ciem.org.vn/hoatdong/capnhanuoc/tabid/71/articleType/ArticleView/articleId/195/Default.aspx Ví dụ tổng hợp: ◦ Đề tài: “Ảnh hưởng phân N đến suất lúa Hè thu trồng đất phù sa ven sông Đồng Bằng Sông Cửu Long” ◦ Mục đích đề tài: để tăng thu nhập cho người nông dân trồng lúa ◦ Mục tiêu đề tài: Tìm liều lượng bón phân N tối ưu cho lúa Hè thu Xác định thời điểm cách bón phân N thích hợp cho lúa Hè thu ◦ Đối tượng nghiên cứu? ◦ Phạm vi nghiên cứu? 1/11/18 34 17 1/11/18 “Cây mục tiêu” Mục tiêu Cấp I Mục tiêu Cấp II Mục tiêu Cấp III Mục tiêu Cấp IV 1/11/18 35 Một số thành tựu có tên gọi riêng ◦ Phát (Discovery), khám phá vật thể, quy luật xã hội tồn cách khách quan: - Quy luật xã hội Quy luật giá trị thặng dư - Vật thể / trường Nguyên tố́ radium; Vi trùng lao - Hiện tượng Trái đất quay quanh mặt trời, ◦ Phát minh (Discovery), khám phá quy luật, tính chất tượng giới vật chất tồn khách quan: Định luật vạn vật hấp dẫn ◦ Sáng chế (Invention), tạo chưa có: nguyên lý kỹ thuật có thể áp dụng Máy nước; Điện thoại (KHXH NV khơng có loại thành tựu này) 1/11/18 36 18 1/11/18 Những khái niệm sau là: Phát hiện, phat minh, hay sáng chế? ◦ Thuyết di truyền ◦ Gen di truyền ◦ Công nghệ di truyền 1/11/18 37 Bảng tổng hợp so sánh tiêu chí phát hiện, phát minh, sáng chế * Tiêu chí Bản chất Phát Phát minh Sáng chế Nhận vật thể Nhận quy luật Tạo phương tiện quy luật xã hội tự nhiên vốn tồn nguyên lý kỹ vốn tồn tại thuật, chưa tồn Khả áp dụng Có để giải thích giới Khả áp dụng Không trực tiếp, mà Không trực tiếp, vào sản xuất/đời phải qua giải mà phải qua sống pháp vận dụng sáng chế Giá trị thương mại Khơng Khơng Có (có thể trực tiếp phải qua thử nghiệm) Mua bán patent,licence Bảo hộ pháp lý Bảo hộ tác phẩm viết pháp Bảo hộ quyền sở hữu phát minh (theo Luật Quyền tác giả) công nghiệp không bảo hộ thân phát phát minh Tồn lịch sử Tồn lịch sử Tiêu vong theo tiến công nghệ 1/11/18 Theo Vũ Cao Đàm, 2005 38 19 1/11/18 Bảng So sánh đặc điểm khoa học công nghệ TT KHOA HỌC (KH) Nghiên cứu KH mang tính xác xuất CƠNG NGHỆ (CN) Điều hành CN mang tính xác định Hoạt động KH đổi mới, không Hoạt động CN lặp lại theo chu lặp lại kì Sản phẩm khó định hướng trước Sản phẩm định hình theo thiết kế Sản phẩm mang đặc trưng thông tin Đặc trưng sản phẩm tùy thuộc đầu vào Lao động linh hoạt tính sáng tạo cao Lao động bị định khuôn theo quy định Có thể mang mục đích tự thân Khơng mang mục đích tự thân Phát minh KH tồn mãi với thời gian Sáng chế CN tồn thời bị tiêu vong theo lịch sử tiến kỹ thuật 1/11/18 39 Một số định nghĩa ◦ Khái niệm: trình nhận thức hay tư người tri giác hay quan sát vật thực tác động vào giác quan ◦ Ví dụ: lý thuyết hình học bao gồm khái niệm: điểm, đường, mặt, khối, quỹ tích, góc vng, góc tù, v.v ◦ Phán đốn: vận dụng khái niệm để phân biệt, so sánh đặc tính, chất vật tìm mối liên hệ đặc tính chung đặc tính riêng vật 1/11/18 40 20 1/11/18 Cấu trúc phương pháp luận nghiên cứu khoa học ◦ Phải sử dụng phương pháp khoa học ◦ Bao gồm việc chọn phương pháp thích hợp (luận chứng) để chứng minh mối quan hệ luận toàn luận với luận đề ◦ Bao gồm cách đặt giả thuyết hay phán đoán sử dụng luận phương pháp thu thập thông tin xử lý thông tin (luận cứ) để xây dựng luận đề 1/11/18 41 Luận đề ◦ Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” nghiên cứu ◦ Luận đề “phán đoán” hay “giả thuyết” cần chứng minh ◦ Ví dụ: Lúa bón nhiều phân N bị đỗ ngã 1/11/18 42 21 1/11/18 Luận ◦ Để chứng minh luận đề nhà khoa học cần đưa chứng hay luận khoa học ◦ Luận bao gồm thu thập thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát thực nghiệm ◦ Luận trả lời câu hỏi “Chứng minh gì?” Các nhà khoa học sử dụng luận làm sở để chứng minh luận đề ◦ Có hai loại luận sử dụng nghiên cứu khoa học: ◦ * Luận lý thuyết: bao gồm lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, qui luật khoa học chứng minh xác nhận Luận lý thuyết xem sở lý luận ◦ * Luận thực tiễn: dựa sở số liệu thu thập, quan sát làm thí nghiệm 1/11/18 43 Luận chứng ◦ Để chứng minh luận đề, nhà nghiên cứu khoa học phải đưa phương pháp để xác định mối liên hệ luận luận với luận đề ◦ Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh cách nào?” ◦ Trong nghiên cứu khoa học, để chứng minh luận đề, giả thiết hay tiên đốn nhà nghiên cứu sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp phép suy luận, suy luận suy diễn, suy luận qui nạp loại suy ◦ Một cách sử dụng luận chứng khác, phương pháp tiếp cận thu thập thông tin làm luận khoa học, thu thập số liệu thống kê thực nghiệm hay loại nghiên cứu điều tra 1/11/18 44 22

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:37

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w