1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm Mobile Banking của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

128 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Đề tài luận văn thạc sỹ với mong muốn đáp ứng nhu cầu của Vietcombank nói riêng và của cả hệ thống NHTM nói chung trong việc phát triển bổ sung một kênh phân phối dịch vụ hiện đại và tiện ích. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung của luận văn.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH  ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MOBILE BANKING CỦA  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN  NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài chính ­ Ngân hàng BÙI LÊ THỦY NINH Hà Nội ­ 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH  ĐỐI VỚI SẢN PHẨM MOBILE BANKING CỦA  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN  NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM Ngành: Tài chính­Ngân hàng­Bảo hiểm Chuyên ngành: Tài chính ­ Ngân hàng Mã số:  60340201 BÙI LÊ THỦY NINH Người hướng dẫn: PGS. TS. TỪ THÚY ANH Hà Nội ­ 2017 LỜI CAM ĐOAN          Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ Tài chính: “Giải pháp nâng cao năng lực  cạnh tranh đối với sản phẩm Mobile Banking của Ngân hàng thương mại cổ  phần Ngoại thương Việt Nam”  là  kết    của  q  trình  tìm hiểu,  thu thập,   nghiên cứu, phân tích của riêng tơi.           Tồn bộ số liệu, các nguồn trích dẫn trong luận văn được chú thích nguồn   gốc rõ ràng, minh bạch, nghiên cứu có cập nhật và kế  thừa từ  các tài liệu, báo   cáo, các website, các cơng trình nghiên cứu đã được cơng bố.  Hà Nội, ngày   tháng   năm 2017 Tác giả  Bùi Lê Thủy Ninh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Từ Thúy Anh, người đã tận   tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi trong suốt q trình hồn thiện luận văn Tơi xin gửi lời cảm  ơn chân thành tới khoa Sau đại học trường Đại học  Ngoại Thương, Ban giám hiệu nhà trường cùng các thầy, cơ giáo đã tận tình   giảng dạy và tạo điều kiện cho tơi trong suốt q trình học tập tại trường Đại  học Ngoại Thương Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè đã  ln tạo điều kiện thuận lợi cho tơi trong suốt q trình học tập cũng như nghiên  cứu vừa qua để tơi có thể hồn thành tốt luận văn này Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày    tháng    năm 2017 Tác giả  Bùi Lê Thủy Ninh MỤC LỤC  DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ABBANK Ngân hàng TMCP An Bình ACB Ngân hàng TMCP Á Châu Agribank Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam ATM Automatic Teller Machines  BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam CNTT Công nghệ thông tin Core banking Centralized online real­time environment banking  (Ngân  hàng lõi) GPRS General packet radio service (Dịch vụ vơ tuyến gói tổng hợp) GSM Global system for mobile communications (Hệ thống  thơng tin di động tồn cầu) HDBank Ngân hàng TMCP phát triển TP Hồ Chí Minh HTML  Hyper text mark­up language ( Ngôn ngữ đánh dấu siêu  văn bản) Internet Banking Dịch vụ ngân hàng qua internet Mobile application Phần mềm cài đặt trên điện thoại Mobile Banking Dịch vụ ngân hàng qua thiết bị di động MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam Napas  Cơng ty CP Thanh tốn quốc gia Việt Nam NHĐT Ngân hàng điện tử NHNN Ngân hàng Nhà nước  NHTM Ngân hàng thương mại OECD  Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế  OTP  One time password (Mật khẩu tạm thời) OTT    Over the top (Dịch vụ cung cấp nội dung trên nền  mạng viễn thông) PCI DSS                              Payment Card Industry Data Security Standard (Tiêu  chuẩn bảo mật) QR code   Quick response code  (mã phản hồi nhanh)  R&D  Nghiên cứu và phát triển  Smartphone Điện thoại thông minh SMS Banking Dịch vụ ngân hàng qua tin nhắn điện thoại STK Sim Toolkit (ứng dụng dựa trên Sim điện thoại) TCB  Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam TPB Ngân hàng TMCP Tiền Phong TTKDTM Thanh tốn khơng dùng tiền mặt TTS Tổng tài sản USSD Unstructured supplementary service data (Dịch vụ dữ  liệu bổ sung phi cấu trúc)  VCC Vietcombank contact center VCSH Vốn chủ sở hữu VIB Ngân hàng Quốc tế Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCTP Cơng thương Việt Nam VNPT Tổng cơng ty Bưu chính Viễn thơng Việt nam  WAP  Wireless application protoco (Giao thức ứng dụng khơng  dây) DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ BẢNG TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Sự phát triển của cơng nghệ viễn thơng, sự phổ biến của điện thoại di động   thơng minh cùng với sự gia tăng số lượng người dân sở hữu tài khoản ngân hàng là    sở  thuận lợi để  Mobile Banking­ giải pháp giao dịch với ngân hàng qua điện  thoại di động  phát triển nhanh chóng Ứng dụng Mobile Banking trong Ngân hàng đã được triển khai phổ  biến  trên thế giới từ  nhiều năm qua, tuy nhiên tại Việt Nam Mobile Banking mới chỉ  thực  sự  bắt  đầu   các  ngân hàng khai  thác  từ  năm 2010.  Tại  Ngân hàng   thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) cũng như  các ngân  hàng thương mại  (NHTM) khác, tính năng của Mobile Banking mới chỉ dừng  ở  mức sơ khai Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn về cơng tác phát triển hồn thiện ứng dụng  Mobile Banking hiện đại tại Vietcombank, tác giả đã lựa chọn đề tài “Giải pháp  nâng cao năng lực cạnh tranh đối với sản phẩm dịch vụ  Mobile Banking   của Ngân hàng thương mại cổ  phần Ngoại Thương Việt Nam ” làm đề  tài  luận văn thạc sỹ với mong muốn đề tài sẽ có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực  tiễn  nhằm  đáp  ứng  nhu  cầu    Vietcombank nói  riêng và    cả   hệ  thống   NHTM nói chung trong việc phát triển bổ sung một kênh phân phối dịch vụ hiện   đại và tiện ích Kết cấu của luận văn gồm có 03 chương với các nội dung chính như sau: CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC CẠNH  TRANH SẢN PHẨM VÀ TỔNG QUAN VỀ SẢN PHẨM MOBILE  BANKING 1.1 Những vấn đề cơ bản về năng lực cạnh tranh sản phẩm Trong phần này, tác giả  trình bày cơ  sở  lý luận về  cạnh tranh, năng lực   cạnh tranh, năng lực cạnh tranh sản phẩm Kế thừa kết quả nghiên cứu của PGS.TS. Nguyễn Trần Quế, tác giả đưa ra    tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh sản phẩm gồm: thị  phần, giá cả, chất  lượng, cơng tác bán hàng, dịch vụ  sau bán hàng, uy tín doanh nghiệp. Đồng thời  tác giả cũng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh gồm nhân   tố khách quan là những nhân tố thuộc mơi trường quốc gia, mơi trường ngành;  và  nhân tố chủ quan là nguồn nhân lực và nguồn lực tài chính Việc nghiên cứu tồn diện những tiêu chí này sẽ giúp cơng tác đánh giá năng  lực cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường được chính xác, tồn diện hơn 1.2 Tổng quan về sản phẩm Mobile Banking  1.2.1 Dịch vụ ngân hàng điện tử Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam định nghĩa về  dịch vụ  ngân hàng  điện tử  là: “Các dịch vụ  và sản phẩm ngân hàng hiện đại và đa tiện ích được  phân phối đến khách hàng bán bn và bán lẻ một cách nhanh chóng (trực tuyến,   liên tục 24h/ngày và 7 ngày/tuần, khơng phụ  thuộc vào khơng gian và thời gian)   thơng qua kênh phân phối (Internet và các thiết bị  truy nhập đầu cuối khác như  máy tính, máy ATM, POS, điện thoại để  bàn, điện thoại di động…) được gọi là   dịch vụ ngân hàng điện tử” Các loại hình dịch vụ ngân hàng điện tử (NHĐT) hiện nay : Máy thanh tốn tại điểm bán hàng (POS – Point of Sale) Máy rút tiền tự động (ATM – Automatic Teller Machines) Dịch   vụ   ngân   hàng   qua   điện   thoại   cố   định:  Home   banking,   Phone  Banking, Call center  Dịch vụ ngân hàng qua mạng toàn cầu (Internet Banking)  Dịch vụ ngân hàng qua thiết bị di động (Mobile Banking)  Dịch vụ Kiosk ngân hàng (Kiosk Banking) 1.2.2 Sản phẩm Mobile Banking  1.2.2.1 Khái niệm Mobile Banking là một dịch vụ cho phép khách hàng thực hiện các giao dịch  với ngân hàng thơng qua một thiết bị di động như  điện thoại di động hoặc thiết  bị di động cầm tay (PDA).  1.2.2.2 Tính năng, tiện ích của sản phẩm Mobile Banking Giao dịch tài chính ­ Chuyển tiền ­ Thanh tốn hóa đơn ­ Nạp tiền điện tử Đặt lệnh giao dịch chứng khốn ­ Giao dịch phi tài chính ­ ­ Thơng báo số dư tối thiểu ­ Thơng báo biến động số dư tài khoản ­ Truy vấn thơng tin số dư tài khoản ­ Truy vấn sao kê tài khoản Truy vấn thơng tin lịch sử giao dịch 1.2.2.3  Phương thức triển khai sản phẩm Mobile Banking Có hai phương thức triển khai sản phẩm Mobile Banking hiện nay: ­ Cơng nghệ dựa trên máy chủ (Server­side Technology): Dữ liệu của khách  hàng được lưu tại máy chủ  của ngân hàng. Khách hàng và ngân hàng giao tiếp   114 3.2.3 Nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng 3.2.3.1. Phát triển hệ thống Quản trị quan hệ khách hàng – CRM Trước   sức   ép   cạnh   tranh  ngày  càng  gia   tăng    nay,   đặc   biệt  Mobile   Banking là xu thế  phát triển kênh phân phối mà hầu hết các ngân hàng đang   hướng tới, Vietcombank cần giải bài tốn tối đa hóa lợi ích cho khách hàng, nâng  cao hiệu quả của đội ngũ bán hàng/tư vấn dịch vụ với khách hàng, đồng thời hỗ  trợ  các cấp quản lý trực tiếp. CRM (Customer Relationship Management)  được  xem là giải pháp cho bài tốn quản trị dữ liệu khách hàng.  CRM tập trung vào quản trị  marketing, bán hàng – dịch vụ  và quản trị  sản   xuất sản phẩm theo nhu cầu khách hàng, nhằm phục vụ  họ  một cách tốt nhất   CRM là hệ  thống nhằm phát hiện các đối tượng tiềm năng, biến họ thành khách  hàng và sau đó giữ  khách hàng này lại. CRM trong ngân hàng bao gồm 03 bộ  phận chính: Marketing, bán hàng, dịch vụ/cung cấp.  Bán hàng ­Cơng cụ Tự động hóa lực lượng bán hàng (Sale Force Automation).  ­ Cơng cụ Trung tâm trả lời khách hàng (Call Center) ­ Cơng cụ Quản trị dây chuyền cung cấp (demand­chain) Dịch vụ hỗ trợ khách hàng ­ Cơng cụ Quản trị dịch vụ hỗ trợ ­ Cơng cụ Đường dây nóng.  ­ Cơng cụ Quản trị các dịch vụ tại chỗ Marketing ­ Cơng cụ Quản lý khách hàng tiềm năng(Lead Management) ­ Cơng cụ Phân tích lợi nhuận khách hàng ­ Cơng cụ Quản lý chiến dịch Marketing ­ Cơng cụ E­marketing ­ Các cơng cụ tự động hóa tiếp thị khác 3.2.3.2 Chính sách khách hàng:  Mobile Banking là một dịch vụ mới, để phát triển địi hỏi thay đổi thói quen sử  dụng dịch vụ ngân hàng của khách hàng. Mục đích thay đổi thói quen sẽ từng bước   115 hiện thực khi ngân hàng duy trì các chính sách khách hàng riêng biệt dàng cho dịch  vụ Hiện tại Vietcombank đang duy trì chính sách miễn phí 03 tháng đầu sử  dụng dịch vụ  dành cho mọi khách hàng đăng ký mới sử  dụng lần đầu dịch vụ  Mobile Banking. Chính sách này góp phần khẳng định quan điểm phát triển dịch   vụ  bền vững của Vietcombank, tạo điều kiện cho khách hàng trải nghiệm dịch  vụ, để khách hàng tự cảm nhận và đánh giá trước khi quyết định gắn bó.  Ngồi ra, sau khi xây dựng hệ thống CRM thành cơng, Vietcombank cần có  các phân tích phân đoạn khách hàng để có định hướng tập trung nhóm khách hàng  tiềm năng cho dịch vụ, từ đó xây dựng các chính sách riêng cho từng nhóm khách  hàng nhằm tối ưu hóa nguồn lực.  Chính sách  ưu đãi đối với các khách hàng VIP hoặc khách hàng thân thiết  là điều khơng thể  thiếu để  giữ  được các khách hàng truyền thống vì vậy ngân   hàng nên có những chương trình cộng điểm tích lũy đối với mỗi giao dịch của   khách hàng nhằm khuyến khích khách hàng duy trì mối quan hệ, hợp tác với   ngân hàng lâu dài. Thành lập nhóm chăm sóc khách hàng nhằm phục vụ  khách   hàng được chu đáo, nhanh chóng quan tâm, theo dõi để  sớm nhận biết những   khách hàng có thể  chuyển sang sử  dụng dịch vụ  của Ngân hàng khác để  tìm  hiểu ngun nhân và tư vấn khuyến khích khách hàng giữ mối quan hệ với ngân  hàng 3.2.3.3 Cải tiến quy trình giải quyết tra sốt khiến nại với khách hàng Dịch vụ  Mobile Banking nói riêng và dịch vụ  NHĐT nói chung là các dịch  vụ mới, khơng giới hạn thời gian, khơng gian, dựa trên nền tảng cơng nghệ hiện   đại, nên việc duy trì đội ngũ nhân viên 24/7 nhằm giải quyết các thắc mắc, khiến   nại của khách hàng là một nội dung cần được chú trọng. Mặt khác, để  giúp các   chi   nhánh   giảm   gáng   nặng   tác   nghiệp,   tập   trung   công   tác   bán   hàng     Vietcombank cần cải tiến quy trình giải quyết tra sốt khiếu nại theo hướng   quản lý tập trung tại Trung tâm dịch vụ khách hàng (VCC) 116 VCC sẽ là đầu mối thực hiện giải quyết tra sốt, khiếu nại cho khách hàng   Với trường hợp chi nhánh tiếp nhận tra sốt khiếu nại, chi nhánh sẽ chuyển u  cầu lên VCC, VCC là đơn vị u cầu xử lý trong nội bộ và trả lời khách hàng.  Hội sở  chính thực hiện chấm đối chiếu các giao dịch thu phí, thực hiện   hồn trả trong trường hợp sai sót và phân bổ phí cho chi nhánh Ngồi ra để  giảm gánh nặng thủ  tục hồ  sơ  giấy tờ, Vietcombank cần xây  dựng hệ thống chứng từ điện tử và cơ chế lưu trữ chứng từ điện tử đảm bảo dễ  dàng tra cứu, tìm kiếm.  Ngồi kênh tiếp nhận hiện nay là các điểm giao dịch và qua VCC, việc mở  rộng kênh tra sốt qua chính  ứng dụng Mobile Banking cùng với việc chuẩn hóa   01 quy trình Tra sốt khiến nại tổng thể  sẽ  giúp khách hàng có trải nghiệm tốt  hơn đối với dịch vụ.  Cụ  thể, trên  ứng dụng VCB­Mobile Banking và BankPlus có thể  thiết kế  một chức năng Tra sốt riêng, tại đó khách hàng có thể  lựa chọn trong danh sách   các loại tra sốt và cung cấp các thơng tin phục vụ cho việc tra sốt theo u cầu  của từng loại tra sốt. VCC là đầu mối tiếp nhận và xử  lý/chuyển tiếp các u  cầu tra sốt của khách hàng trên Mobile Banking. Chương trình tiếp nhận và xử  lý tra sốt tại VCC quản lý giao dịch theo trạng thái, đảm bảo chu trình khép kín  từ khi VCC tiếp nhận u cầu của khách hàng cho đến khi có kết quả trả lời tra   sốt cho khách hàng. Quy trình xử lý, trả lời tra sốt và thời hạn tra sốt tn theo  quy định hiện hành gắn với từng sản phẩm/dịch vụ  của Vietcombank. Phương   thức trả  lời tra sốt cho khách hàng được thực hiện theo hình thức hiện tại  ở  VCC (điện thoại/email) tùy theo lựa chọn của khách hàng khi thực hiện u cầu  trên Mobile Banking.  Ngồi ra, để  đảm bảo tính kịp thời cho các giao dịch thanh tốn/chuyển  khoản     khách   hàng     Mobile   Banking     có   lỗi   kỹ   thuật   phát   sinh,  Vietcombank cần xây dựng cơ  chế  “Tài khoản dự  phịng” để  hồn trả  ngay cho   khách hàng trong trường hợp các vấn đề  lỗi phát sinh do sai sót của hệ  thống   117 Vietcombank hoặc hệ thống kết nối giữa Vietcombank và các nhà cung cấp dịch   vụ 3.2.3.4. Xây dựng bộ quy định phục vụ khách hàng và cơ chế đánh giá   thường xuyên Hiện tại Vietcombank đã ban hành bộ chỉ tiêu phục vụ khách hàng cho Giao  dịch viên và Thanh toán viên. Tuy nhiên bộ  chi tiêu này cần thường xuyên cập   nhật để  phù hợp với điều kiện kinh doanh mới. Đặc biệt với vai trị ngày càng  lớn mạnh của VCC trong việc tiếp xúc khách hàng, giải quyết khiếu nại và  hướng dẫn khách hàng sử  dụng sản phẩm dịch vụ, Vietcombank cần sớm ban   hành bộ chỉ tiêu phục vụ khách hàng dành cho cán bộ VCC Ngồi việc xây dựng bộ  quy định phục vụ  khách hàng đối với giao dịch  viên/thanh tốn viên và cán bộ VCC, Vietcombank cần xây dựng hệ thống báo cáo  quản trị  dịch vụ  và cơ  chế  đánh giá thường xun thơng qua các chương trình  khách hàng bí mật, chương trình thi đua giao dịch thân thiện,…. Sau mỗi đợt đánh   giá cần tổng hợp và thơng cáo trên tồn hệ thống các tấm gương điển hình phục  vụ  khách hàng tốt và các trường hợp cịn sai phạm, qua đó ngày càng đảm bảo  việc tn thủ  quy định phục vụ, đảm bảo hình  ảnh Vietcombank thân thiện và  thống nhất trên tồn hệ thống Hiện tại Vietcombank đã xây dựng được hệ thống báo cáo quản trị dịch vụ  Ngân hàng Bán lẻ, bao gồm 05 module: Báo cáo bán hàng, báo cáo kinh doanh,  báo cáo đánh giá sản phẩm/dịch vụ, phiếu chi nhánh, báo cáo khảo sát thị trường.  Tuy nhiên, để hệ thống báo cáo phát huy hiệu quả hỗ trợ cho cơng tác quản   lý nội bộ  của Vietcombank, trong thời gian tới, Vietcombank cần tiếp tục hồn  thiện hệ  thống báo cáo theo hướng tự  động hóa hoặc tích hợp với hệ  thống  CRM, hỗ  trợ  theo dõi doanh số  của từng cán bộ, từng chức danh, theo dõi kết   quả hoạt động kinh doanh bán lẻ  đến từng chi nhánh theo từng sản phẩm, từ đó  hỗ  trợ  hệ  thống báo cáo quản trị  cho từng chi nhánh. Với hệ  thống báo cáo tự  động, chính xác, chi nhánh sẽ tập trung cho cơng tác bán hàng hiệu quả hơn 118 Bên cạnh các giải pháp đã nêu trên, để phục vụ cho việc quản trị, bán hàng  và xử lý các vướng mắc phát sinh, phịng đầu mối quản lý các dịch vụ bán lẻ cần   sớm ban hành quy trình cung cấp và sử dụng dịch vụ NHĐT. Tại đó, có quy định  cụ thể về đối tượng, thời gian, quy trình cung cấp dịch vụ, quy trình xử lý các sự  cố   phát   sinh     cách   thống     cho     dịch   vụ   VCB­iBanking     Mobile  Banking. Quy định này, dựa trên thực tế  triển khai dịch vụ, sẽ thay thế cho các  quy định tạm thời và các cơng văn triển khai dịch vụ đã được ban hành trước đây   Trên cơ sở đó, những vướng mắc đang tồn tại hoặc chưa có văn bản hướng dẫn  chính thức sẽ được giải quyết cụ thể 3.3 Kiến nghị với NHNN và các cơ quan chức năng  NHNN đóng vai trị là cơ  quan chủ  quản trực tiếp đối với các NHTM và  điều tiết chính sách tiền tệ nên các cơ chế do NHNN đưa ra trong từng giai đoạn   ln có tác động khơng nhỏ  đến chiến lược phát triển dịch vụ  Ngân hàng nói  chung cũng như các dịch vụ Ngân hàng bán lẻ nói riêng Hiện tại đã có Nghị định Thanh tốn khơng dùng tiền mặt và Nghị định Quy  định về  hoạt động của các trung gian thanh tốn. Tuy nhiên, để  có thể  tạo ra   được hành lang pháp lý rõ ràng, minh bạch cho Ngân hàng và các nhà cung cấp   dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt trong đó có Mobile Banking, NHNN cần   nhanh chóng ban hành các Thơng tư hướng dẫn hai nghị định trên Ngồi ra, để đẩy mạnh kênh giao dich qua Mobile Banking, NHNN cũng cần  phối hợp với các cơ quan chức năng thực hiện các biện pháp vĩ mơ đồng bộ dưới  đây: 3.3.1. Tạo mơi trường thuận lợi cho việc ứng dụng và phát triển CNTT  vào q trình nghiên cứu phát triển dịch vụ Mobile Banking Một là, rà sốt và tháo bỏ mọi qui định khơng phù hợp, tạo điều kiện thuận   lợi nhất cho  ứng dụng và phát triển CNTT, đi đơi với việc thực hiện các biện  pháp quản lý chặt chẽ, sử dụng có hiệu quả Hai là, chuẩn hố thơng tin và các hệ  thống thơng tin trong từng lĩnh vực;  bảo đảm các điều kiện cần thiết cho việc trao đổi và sử  dụng chung các cơ  sở  119 dữ liệu, các hệ thống thơng tin trong nước và quốc tế, có các biện pháp qui định   cụ thể về an tồn và an ninh thơng tin Ba là, hồn thiện và thực thi hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, đặc biệt là  luật về bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, trong đó có bảo hộ quyền tác giả đối với dịch   vụ 3.3.2. Đẩy nhanh xây dựng mạng thơng tin quốc gia Phát triển nhanh mạng thơng tin quốc gia, đáp ứng nhu cầu trước mắt và lâu  dài của tồn xã hội, đặc biệt sớm hình thành siêu xa lộ thơng tin trong nước và liên   kết với các nước trong khu vực và quốc tế đảm bảo cung cấp đầy đủ các thơng tin  đầu vào phục vụ cho việc nghiên cứu, đánh giá thị trường và phát triển dịch vụ của   các NHTM Việc khơng có hoặc thiếu thơng tin về thị trường cũng như những đặc điểm   bản của thị  trường đang là vấn đề  tồn tại lâu dài trong hệ  thống Ngân hàng  Việt Nam, đặt các Ngân hàng trước thách thức phải ra những quyết định trong  tình trạng khơng đầy đủ về mặt thơng tin, dẫn đến đa phần các quyết định đưa ra  là thiếu chính xác hoặc khơng kịp thời Việc tạo ra một chế tài đầy đủ về việc chuẩn hố cũng như cơng khai hố   các thơng tin sẽ  hỗ trợ khơng nhỏ  các NHTM trong q trình phát triển các dịch  vụ Ngân hàng nói chung và dịch vụ Mobile Banking nói riêng 3.3.3 Tạo mơi trường kinh tế vĩ mơ ổn định và thuận lợi Đa phần việc thiếu chuẩn hố trong quy trình phát triển dịch vụ  của các  NHTM trong giai đoạn hiện nay xuất phát từ  những biến động mang tính bất  thường của chính sách kinh tế  vĩ mơ. Những biến động này tạo ra áp lực buộc   các NHTM phải ra những quyết định mang tính phi thị trường và thực sự thốt ly   khỏi nhu cầu của khách hàng. Hoặc đơi khi làm vơ hiệu hố những nỗ  lực của   các NHTM trong việc đa dạng hố tăng tiện ích và lợi ích chính đáng cho khách  hàng 120 Mơi trường kinh tế  vĩ mơ  ổn định sẽ  là cơng cụ  quan trọng để  hỗ  trợ  các  NHTM chủ động xây dựng chiến lược và có lộ trình phát triển các dịch vụ Ngân   hàng một cách bài bản đầy đủ và hiệu quả nhất 3.3.4 Đẩy mạnh  ứng dụng CNTT trong phát triển dịch vụ  ngân hàng  hiện đại Sự  phát triển mạnh mẽ  của khoa học cơng nghệ  hiện nay làm xuất hiện   hình thức mua bán mới như thương mại điện tử. Hình thức thương mại này rất  phù hợp với việc mua bán các hàng hố vơ hình và dịch vụ – những dịch vụ mà   nhu cầu đang ngày càng gia tăng. Thương mại điện tử khiến nền kinh tế thế giới  càng trở  nên năng động hơn, nó góp phần thúc đẩy tiến trình hội nhập của đất   nước, cũng như q trình hội nhập của hệ thống thanh tốn ngân hàng Việt nam  và hệ thống thanh tốn quốc tế. Để đẩy mạnh ứng dụng CNTT trong phát triển   dịch vụ ngân hàng hiện đại đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhà nước   và chính phủ cần: Một là,  đẩy mạnh phát triển dịch vụ  hiện đại, khuyến khích, đãi ngộ  các   đối tượng là các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các tổ  chức tài chính đầu tư  kinh doanh bn bán trên mạng, từ  đó tạo nhu cầu kinh doanh, thanh tốn giao  dịch tạo ra lượng khách hàng tiềm năng cho dịch vụ NHĐT sau này Hai là, ban hành pháp luật về thương mại điện tử phù hợp với Luật thương   mại điện tử quốc tế và các cam kết thương mại điện tử  mà Việt Nam tham gia   Tham gia mạnh mẽ vào thương mại điện tử  là điều kiện để  Việt Nam tham gia   sâu rộng hơn và nhanh hơn vào thị trường thế giới Ba là, xây dựng và hồn thiện hệ thống văn bản pháp luật, các luật và nghị  định nhằm quản lý tiến trình kinh doanh trên mạng, là căn cứ để  giải quyết tranh  chấp. Xây dựng chuẩn chung và cơ sở pháp lý cho văn bản điện tử, chữ kí điện tử  và chứng nhận điện tử Bốn là, để  tạo điều kiện cho các chứng từ  điện tử  đi vào cuộc sống, cần   xây dựng hệ  thống các tổ  chức, cơ  quan quản lý, cung cấp, cơng chứng chữ  kí  điện tử  và chứng nhận điện tử. Xây dựng một trung tâm quản lí dữ  liệu trung   121 ương để giúp cho việc xác nhận, chứng thực chứng từ điện tử được nhanh chóng  chính xác NHNN cần tạo mơi trường pháp lý cho các hoạt động tác nghiệp của ngành  ngân hàng. Trên thực tế, như  đã nêu ra   trên, các mơi trường pháp lý làm nền  tảng cho việc hiện đại hố và phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại đóng vai  trị quyết định. NHNN hiện nay  là nơi ban hành các văn bản, chính sách, qui định  (cụ thể  hố các văn bản dưới luật hay cụ thể hơn là Luật Ngân hàng các các tổ  chức   tín dụng) cần có nghiên cứu, tham khảo các nghiệp vụ  của NHTM trong  điều kiện ứng dụng CNTT  ở mức độ cao cũng như những dịch vụ dịch vụ Ngân  hàng hiện đại trong đó có Mobile Banking.   Thực tế là các dịch vụ  dịch vụ ngân hàng này đều do các NHTM phát triển  và cung ứng cho khách hàng nhưng đi vào cụ thể từng loại dịch vụ, các văn bản   qui định hiện nay đều đang bất cập. Mặc dù việc Chính phủ mới đây đã ban hành  quyết định số 44/2002/QĐ­TTg về  việc cho phép sử  dụng chứng từ điện tử  làm  chứng từ kế tốn để hạch tốn  đã là một bước đầu tiên nhưng để các ngân hàng  Việt Nam có thể  tung ra các dịch vụ  dịch vụ  ngân hàng hiện đại, cung cấp các  tiện ích mới cho khách hàng, vẫn cần phải có các qui định cụ  thể  hơn về  tính   hợp pháp của chứng từ  điện tử, chữ  ký điện tử, các hình thức và phương pháp  định danh khách hàng, qui định về thanh tốn trực tuyến (On­Line)   Trong các vấn đề nêu trên, việc đưa ứng dụng CNTT để  hiện đại hóa dịch  vụ ngân hàng bán lẻ là một hướng đi tất yếu. Chiến lược tin học hố ngành ngân  hàng cũng đã khẳng định rõ sự  ràng buộc giữa hệ  thống thanh tốn quốc gia và  hệ  thống thanh tốn tại các NHTM trong việc thực hiện các dịch vụ  E ­banking  của các NHTM Có thể nói, các giải pháp trình bày trên đây cũng chỉ là một phần, chứ chưa   tồn diện đồng bộ. Việc tìm ra các biện pháp cụ thể, thiết thực phù hợp với tình   hình thực tế cần có sự nghiên cứu sâu rộng, đầu tư lớn về tài chính và cơng sức   của Vietcombank. Đồng thời cơng cuộc  ấy cũng cần sự  hỗ  trợ  tích cực từ  phía   NHNN và các cơ  quan chức năng, bởi năng lực cạnh tranh sản phẩm, năng lực   122 cạnh tranh doanh nghiệp và năng lực cạnh tranh quốc gia có một mối quan hệ   mật thiết, hỗ trợ nhau rất đắc lực KẾT LUẬN Qua tìm hiểu, phân tích, đánh giá thực trạng năng lực cạnh tranh của dịch   vụ Mobile Banking tại Vietcombank, có thể  thấy Vietcombank đã bước đầu tạo   dựng được kênh dịch vụ  ngân hàng trên điện thoại di động. Tuy nhiên, thực tế  Vietcombank cần tiếp tục phát triển hơn nữa, tập trung vào khâu bán hàng, quảng  bá giới thiệu dịch vụ hiện đại và mới mẻ tới khách hàng Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt trên thị  trường ngân bán lẻ, nhất là khi   sân chơi này đang có sự gia nhập của những tên tuổi lớn đến từ  nhiều quốc gia  khác   nhau    HSBC,   Commonwealth,   ANZ,   Standard   Charted  Bank…và   bản  thân các ngân hàng trong nước cũng đang tích cực đổi mới, Vietcombank đứng  trước một thách thức lớn để  có thể  giữ  vững vị  thế  là một ngân hàng hàng đầu   tại Việt nam. Ngồi việc đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ, Vietcombank cần phải  chú trọng ni dưỡng phát triển sản phẩm dịch vụ  phục vụ nhu cầu ngày càng  gia tăng của đơng đảo khách hàng Xuất phát từ  những khó khăn gặp phải trong việc nâng cao năng lực cạnh  tranh của VCB­Mobile Banking, tác giả  đã mạnh dạn đề  xuất hệ  thống những  123 giải pháp nhằm tập trung tháo gỡ  khó khăn, vướng mắc, nâng cao hiệu quả  của  dịch vụ Mobile Banking tại Vietcombank nói riêng, tại các NHTM nói chung .  Do hạn chế  về  mặt thời gian và tư  liệu nên luận văn khơng tránh khỏi  những thiếu sót trong q trình thực hiện. Tác giả rất mong nhận được sự góp ý   của thầy cơ và bạn đọc để luận văn được hồn thiện hơn.  Xin chân thành cảm ơn!                                DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Agribank, Báo cáo tài chính 2014, Hà Nội 2014 Bạch Thụ Cường, Bàn về cạnh tranh tồn cầu, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 2002 BIDV, Báo cáo thường niên 2016, Hà Nội 2016 Bộ Cơng  thương, Báo cáo thương mại điện tử 2015, Hà Nội 2015 Bộ  Thơng tin và truyền thơng, Thơng tư  số  14/2012/TT­BTTTT quy   định giá cước dịch vụ thông tin di động mặt đất, Hà Nội 2012 Bộ  Thông tin và truyền thông,  Thông tư  số 04/2012/TT­BTTTT ngày   13/04/2012 quy định về quản lý thuê bao di động trả trước, Hà Nội 2012 Chính phủ,  Nghị  định 222/2013/NĐ­CP ngày 31/12/2013, NXB Tư  pháp, Hà Nội 2015 Chính phủ,  Nghị  định số  101/2012/NĐ­CP ngày 22/11/2012,  NXB  Tư pháp, Hà Nội 2015 Chính phủ, Nghị định số 52/2013/NĐ­CP ngày 16/05/2013, NXB Tư  pháp, Hà Nội 2015 124 10 Chu Văn Cấp,  Nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế  nước ta trong   q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 11 Đồn Thị  Thùy Anh,  Nghiên cứu nhân tố  tác   động đến năng lực cạnh   tranh về dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các Ngân hàng thương mại trên địa   bàn Hà Nội, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân,  Hà Nội năm 2016 12 Lê Nguyễn Diễm Hằng, Giải pháp nâng cao năng lực canh của Ngân hàng   TMCP Ngoại Thương Việt Nam đến năm 2020, Luận văn Thạc sỹ kinh tế,  Trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh năm 2013 13 Lê Văn Huy, Phạm Thanh Thảo, “Phương pháp đo lường chất lượng   dịch vụ  ngân hàng: nghiên cứu lý thuyết”, Tạp chí ngân hàng, Số  6/2008,  tr.23­29 14 Luận văn Thạc sỹ của tác giả Nguyễn Nguyễn Như ý, Phát triển dich vụ  ngân hàng điện tử  qua mạng thơng tin di động (Mobile Banking),   Luận  văn Thạc sỹ  kinh tế, Trường Đại học Kinh tế  Hồ  Chí Minh, Tp Hồ  Chí  Minh năm 2007 15 Luận văn Thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thùy Liên, Nghiên cứu các yếu tố   ảnh  hưởng đến ý định sử dụng dịch vụ Mobile Banking của khách hàng   cá nhân,  Luận văn Thạc sỹ  kinh tế, Trường Đại học Kinh tế  Hồ  Chí   Minh, Tp Hồ Chí Minh năm 2014 16 Ngân hàng Nhà nước, Báo cáo thường niên 2016, Hà Nội 2016 17 Ngân hàng Nhà nước, Thơng tư  29/2001/TT­NHNN quy định về  an   tồn, bảo mật cho việc cung cấp dịch vụ ngân hàng trên Internet, Hà Nội  năm  2001 18 Ngân hàng Nhà nước, Thơng tư 47/2014/TT­NHNN quy định các u   cầu kỹ thuật về an tồn, bảo mật,  Hà Nội 2015 19 Nguyễn Đình Phan, “Quản lý chất lượng trong các tổ chức”, NXB  Lao Động – Xã hội, Hà Nội 2005 20 Nguyễn   Đình   Thọ   &   Nguyễn   Thị   Mai   Trang,“ Nghiên   cứu   thị   125 trường”, NXB ĐHQG, Tp Hồ Chí Minh 2007 21 Nguyễn Hữu Quỳnh Trâm, “Tác động của chất lượng dịch vụ và   lợi ích tài chính đến sự hài lịng của khách hàng cá nhân khi sử dụng dịch   vụ  tại Vietinbank – chi nhánh Lâm Đồng”, Tạp chí Bản tin khoa học và  giáo dục, 2013, tr.22­27 22 Nguyễn Minh Kiều (PGS,TS.),  Giáo trình Nghiệp Vụ  Ngân Hàng Hiện   Đại, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội 2007 23 Nguyễn Quốc Nghi, “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng   của khách hàng đối với Ngân hàng thương mại   thành phố  Cần Thơ”,  Tạp chí cơng nghệ ngân hàng, số 15, tháng 10/2010, tr43­46 24 Nguyễn Quốc Việt,  Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp   Việt Nam trong q trình hội nhập kinh tế quốc tế, Nxb Thống kê, Hà Nội  2003 25 Nguyễn Thị Phương Thủy, Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh trong   dịch vụ  ngân hàng điện tử  tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư  và Phát Triển   Việt Nam,  Luận văn Thạc sỹ  kinh tế, Trường Đại học Kinh tế  Hồ  Chí  Minh, Tp Hồ Chí Minh năm 2014 26 Nguyễn Vĩnh Thanh, Nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp thương   mại của Việt Nam trong giai đoạn mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội,  2005.  27 Nhóm tác giả, Từ điển thuật ngữ kinh tế học, Nxb Từ điển Bách khoa Hà  Nội, tr 349, Hà Nội 2000 28 Phan Chí Anh, Ngun Thu Hà, Nguyễn Huệ  Minh, “Các mơ hình  đánh giá chất lượng dịch vụ”, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, Kinh tế  và  kinh doanh, Tập 9, Số 1/2013, tr.11­22 29 Quốc hội, Luật Giao dịch điện tử Việt Nam 2005 , NXB Tư pháp, Hà Nội  năm 2015 30 Thái Thanh, Nâng cao năng lực cạnh tranh: Cần làm từ  nhiều phía, Thời  báo kinh tế Sài Gịn, ngày 3/7/2003, tr11và 51 126 31 Thủ  tướng Chinh phủ,  Quyết định số  44/2002/QĐ­TTg,  NXB Tư  pháp, Hà Nội năm 2005 32 Trần Sửu,  Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện tồn   cầu hóa, Nxb Lao động, Hà Nội 2006 33 Trần Văn Tùng, Cạnh tranh kinh tế: Lợi thế cạnh tranh quốc gia và chiến   lược cạnh tranh của cơng ty, Nxb Thế giới, Hà Nội 2004 34 Mai Văn Bạn (TS),  Giáo trình Nghiệp vụ  ngân hàng thương mại, NXB  Đại học kinh doanh và Cơng nghệ, Hà Nội 2009 35 Vietcombank, Báo cáo nhân lực Vietcombank 2016, Hà Nội 2016 36 Vietcombank, Báo cáo thường niên 2012­2016, Hà Nội 2012­2016 37 Vietcombank, Hướng dẫn sử dụng Mobile Banking, Hà Nội 2016 38 Vietinbank, Báo cáo thường niên 2016, Hà Nội 2016 39 Võ Trí Thành, Báo cáo chuyên đề “Những quan niệm và khung khổ phân tích   tính cạnh tranh”­ Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội 2001 Tài liệu tiếng Anh 40 Adam J.H, Longman dictionary of business English, Longman York Press, 1993.  41 Kotler,P.,&Keller,K.L.,“MarketingManagement”,   PearsonPrentice  Hall, USA, 2006 42 Michael E. Porter, The Competitive Advantage of Firms in Global Industries, The  Competitive Advantage of Nations New Introduction, The Free Press, 1990 43 Paul Krugman, International Economics, MIT press, 1994 Ấn phẩm điện tử 44 Báo điện tử Vnexpress (2016), Ngân hàng chạy đua Mobile Banking, tại  địa chỉ http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin­tuc/ebank/thanh­toan­dien­ tu/ngan­hang­chay­dua­mobile­banking­3079633.html, truy cập ngày  25/03/2017 45 Bộ Thông tin và truyền thông (2016), Hạ tầng viễn thông CNTT sẽ là nền   tảng cho việc xây dựng và phát triển xã hội thông tin, tại địa chỉ    127 http://mic.gov.vn/Pages/TinTuc/131732/Ha­tang­vien­thong­­CNTT­se­la­ nen­tang­cho­viec­xay­dung­va­phat­trien­xa­hoi­thong­tin.html, truy cập  ngày 25/03/2017 46 Bộ Thông tin và truyền thông (2017), Số liệu thống kê ngành viễn thông  2016, tại địa chỉ  http://mic.gov.vn/solieubaocao/Pages/ChuyenMuc/1515/linh­vuc­vien­ thong.html, truy cập ngày 12/04/2017 47 Cấn Văn Lực (2016), “Diễn đàn ngân hàng bán lẻ năm 2016”, tại địa chỉ  http://www.baomoi.com/bung­no­ngan­hang­so­ngan­hang­phai­dung­ mang­xa­hoi­loi­keo­khach­hang/c/20976769.epi, truy cập ngày  15/04/2017 48 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thống kê tài khoản cá nhân năm 2016, tại địa  chỉ  http://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/menu/trangchu/tk/hdtt/tttgttccn? _afrLoop=2342397525834655#%40%3F_afrLoop %3D23423975258346526centerWidth%3D80%2525%26leftWidth %3D20%2525%26rightWidth%3D0%2525%26showFooter%3Dfalse %26showHeader%3Dfalse%26_adf.ctrl­state%3Dmiadw978r_373, truy  cập ngày 12/04/2017 49 Nguyễn Anh Tuấn (2016), Bảo mật ứng dụng Mobile Banking , tại địa chỉ  http://antoanthongtin.vn/Detail.aspx?CatID=838ca04c­c317­484d­ a461­00b464748b71&NewsID=5f225082­1070­483f­a3d7­ 2fa552b926d0, truy cập ngày 29/03/2017 50  Nguyễn Trần Quế (2006), Phương pháp phản ánh và phân tích năng  lực cạnh tranh, tại địa chỉ  https://www.gso.gov.vn%2FModules %2FDoc_Download.aspx%3FDocID %3D5146&usg=AFQjCNFzJ4eIJw29­EJHEbMSPc_1Ptf­ pw&sig2=24i0jqK4W60NZTjWbXgEg, truy cập ngày 20/03/2017 128 51 Tổng cục Thống kê (2017),  Số liệu thống kê về dân số và lao động 2016,    địa    http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=714,   truy   cập   ngày  12/04/2017 52 Vũ Hồng Thanh, Vũ Duy Linh (2016), Hướng phát triển dịch vụ Mobile   banking cho các ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Ngân hàng, tại  địa chỉ  http://tapchinganhang.gov.vn/huong­phat­trien­dich­vu­mobile­ banking­cho­cac­ngan­hang­viet­nam.htm, truy cập ngày 10/03/2017 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ GIẢI PHÁP NÂNG? ?CAO? ?NĂNG LỰC CẠNH? ?TRANH? ? ĐỐI VỚI SẢN PHẨM? ?MOBILE? ?BANKING? ?CỦA  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN  NGOẠI THƯƠNG VIỆT? ?NAM Ngành: Tài chính? ?Ngân? ?hàng? ?Bảo hiểm... Mobile? ?Banking? ?hiện đại tại Vietcombank, tác giả đã lựa chọn đề tài ? ?Giải? ?pháp? ? nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?đối? ?với? ?sản? ?phẩm? ?dịch vụ ? ?Mobile? ?Banking   của? ?Ngân? ?hàng? ?thương? ?mại? ?cổ ? ?phần? ?Ngoại? ?Thương? ?Việt? ?Nam ” làm đề  tài  luận? ?văn? ?thạc? ?sỹ? ?với? ?mong muốn đề tài sẽ có ý nghĩa cả về mặt lý? ?luận? ?và thực ... ­ Tổng hợp những cơ sở lý? ?luận? ?và đánh giá thực trạng? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh   đối? ?với? ?sản? ?phẩm? ?Mobile? ?Banking? ?của? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Ngoại? ?Thương? ?Việt? ? Nam ­ Đề xuất hệ thống? ?giải? ?pháp? ?nhằm? ?nâng? ?cao? ?năng? ?lực? ?cạnh? ?tranh? ?sản? ?phẩm   dịch vụ? ?Mobile? ?Banking? ?của? ?Ngân? ?hàng? ?TMCP? ?Ngoại? ?Thương? ?Việt? ?Nam

Ngày đăng: 10/05/2021, 00:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w