Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 51 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
51
Dung lượng
1,15 MB
Nội dung
XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Khóa luận: Nghiên cứu ảnh hưởng hàu Thái Bình Dương sị huyết đến môi trường nuôi tôm sú Sinh viên thực hiện: Ngơ Bích Trâm MSSV: 1153040095 Lớp: Ni trồng thủy sản K6 Khóa luận hồn thành theo góp ý hội đồng chấm khóa luận ngày 20 tháng năm 2015 Cần Thơ, ngày tháng năm 2015 Cán hướng dẫn Sinh viên thực Th.S Tăng Minh Khoa Ngơ Bích Trâm Chủ tịch hội đồng i LỜI CẢM TẠ Xin chân thành biết ơn gia đình bạn bè hỗ trợ vật chất tinh thần để khóa luận hồn thành Xin trân trọng cảm ơn thầy Tăng Minh Khoa dạy hỗ trợ trang thiết bị để khóa luận có điều kiện hoàn thành Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Ban Chủ nhiệm khoa thầy cô Khoa Sinh học Ứng Dụng – Trường Đại học Tây Đô tạo điều kiện, dạy truyền đạt cho em kiến thức quý báu thời gian theo học trường Xin chân thành cảm ơn ghi nhớ! i LỜI CAM KẾT Tơi xin cam kết khóa luận hoàn thành dựa kết nghiên cứu khuôn khổ đề tài “Ảnh hưởng hàu Thái Bình Dương sị huyết đến mơi trường nuôi tôm sú” Kết chưa dùng khóa luận khác Cần Thơ, ngày tháng Tác giả Ngơ Bích Trâm ii năm 2015 TĨM TẮT Đề tài: “Ảnh hưởng hàu Thái Bình Dương sị huyết đến mơi trường ni tơm sú” thực nhằm đánh giá khả xử lý nước thải hàu sò ảnh hưởng hai đối tượng đến tăng trưởng tỷ lệ sống (TLS) tôm sú nuôi ghép chúng môi trường nước thải từ trại tôm sú giống Đề tài tiến hành với nghiệm thức (NT), bố trí hồn tồn ngẫu nhiên xơ nhựa 60 lít, NT lặp lại lần, gồm NT đối chứng thả tôm giống postlarvae 12 với mật độ 50 con/50lít, ba NT bổ sung hàu TBD mật độ 5, 15 25 con/50lít, ba NT cịn lại bổ sung sò huyết với mật độ tương tự hàu Nước thải từ trại nuôi tôm cấp vào bể lần bắt đầu thí nghiệm khơng thay nước suốt q trình ni Kết thúc thí nghiệm, NT nuôi kết hợp hàu với tôm sú cho kết lọc tốt môi trường, tăng trưởng TLS tôm: Độ kiềm dao động từ 121,66 – 136,73 mgCaCO3/L, TSS giảm từ 72,7 mg/l 29,77 – 48,7 mg/l, TLS đạt 72,7 - 93,3% Đặc biệt NT bổ sung hàu mật độ 15 con/50l (NT6) cho kết khả thi Độ kiềm trung bình 122,68 mgCaCO3/l, TSS 48,7 mg/l (giảm 41,02%), chiều dài cuối cao 3,66 ± 0,81 cm, tăng trưởng 0,08 ± 0,003 cm/ngày TLS đạt cao 93,3%, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT1 Ở NT ni kết hợp sị mật độ 15 con/50l cho kết lọc không cao, nhiên TLS đạt 66,7% 66%, riêng NT bổ sung sị 25con/50l tơm có TLS 0% Các yếu tố nhiệt độ, pH nằm giới hạn cho phép cho phát triển tôm: Nhiệt độ trung bình 28,1 – 32,10C, pH từ 7,5 – 8,5 Từ khóa: hàu Thái Bình Dương, sị huyết, tăng trưởng, tơm sú iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ i LỜI CAM KẾT ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH BẢNG vii DANH SÁCH HÌNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix CHƯƠNG I GIỚi THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Nội dung nghiên cứu CHƯƠNG II LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học hàu Thái Bình Dương 2.1.1 Hệ thống phân loại 2.1.2 Đặc điểm hình thái 2.1.3 Phân bố tập tính sống 2.1.4 Đặc điểm sinh trưởng 2.1.5 Đặc điểm dinh dưỡng 2.1.6 Đặc điểm sinh sản 2.1.7 Tình hình sản xuất giống ni hàu TBD Việt Nam 1.7.1 Tình hình sản xuất giống 2.1.7.2 Tình hình ni hàu thương phẩm 2.2 Đặc điểm sinh học sò huyết (Anadara granosa) 10 2.2.1 Đặc điểm hình thái, phân bố tập tính sống 10 2.2.1.1 Đặc điểm hình thái 10 iv 2.2.1.2 Sự phân bố tập tính sống 11 2.2.2 Đặc điểm sinh trưởng 11 2.2.3 Đặc điểm dinh dưỡng 11 2.2.4 Đặc điểm sinh sản 11 2.3 Đặc điểm sinh học tôm sú (Penaeus monodon) 12 2.3.1 Đặc điểm hình thái, phân bố tập tính sống 12 2.3.1.1 Đặc điểm hình thái 12 2.3.1.2 Sự phân bố tập tính sống 13 2.3.2 Đặc điểm sinh trưởng 14 2.3.3 Sự lột xác 15 2.3.4 Đặc điểm dinh dưỡng 15 2.4 Tình hình sản xuất giống tôm sú Việt Nam 16 CHƯƠNG III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 17 3.2 Vật liệu trang thiết bị 17 3.3 Đối tượng nghiên cứu 17 3.4 Phương pháp nghiên cứu 17 3.4.1 Chuẩn bị 17 3.4.2 Phương pháp thí nghiệm 17 3.4.3 Chăm sóc quản lí 18 3.5 Thu mẫu tỷ lệ sống tăng trưởng tôm 18 3.6 Thu phân tích mẫu yếu tố mơi trường 19 3.7 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 kết yếu tố môi trường nước theo dõi thí nghiệm 21 4.1.1 Sự biến động nhiệt độ pH 21 4.1.1.1 Nhiệt độ 21 4.1.1.2 pH 22 v 4.1.2 Biến động độ kiềm, TSS, NH4+, NO2- thí nghiệm 22 4.1.2.1 Độ kiềm 23 4.1.2.2 Tổng vật chất lơ lững (TSS) 24 4.1.2.3 Hàm lượng Amonium (N_NH4+) 26 4.1.2.4 Hàm lượng Nitrite (N_NO2-) 28 4.2 Tỷ lệ sống tăng trưởng chiều dài tôm sú 30 4.2.1 Tỷ lệ sống 31 4.2.2 Tăng trưởng chiều dài 32 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 35 5.1 Kết luận 39 5.2 Đề xuất 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 PHỤ LỤC A A PHỤ LỤC B C PHỤ LỤC C F PHỤ LỤC D G PHỤ LỤC E I PHỤ LỤC F K PHỤ LỤC G L PHỤ LỤC H M PHỤ LỤC I N vi DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 2.1 Phương pháp thí nghiệm 18 Bảng 2.2 Phương pháp thu, bảo quản phân tích mẫu 19 Bảng 4.1 Nhiệt độ pH theo dõi q trình thí nghiệm 21 Bảng 4.2 Kết thống kê yếu tố mơi trường thí nghiệm 22 Bảng 4.3 Độ kiềm theo dõi thí nghiệm 23 Bảng 4.4 Hàm lượng TSS theo dõi thí nghiệm 25 Bảng 4.5 Hàm lượng NH4+ theo dõi thí nghiệm 27 Bảng 4.6 Hàm lượng NO2- theo dõi thí nghiệm 29 Bảng 4.7 Tỷ lệ sống chiều dài tôm nghiệm thức thu hoạch 30 vii DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 2.1 Hình dạng ngồi hàu Thái Bình Dương Hình 2.2 Hình dạng ngồi sò huyết 10 Hình 2.3 Hình dạng ngồi tơm sú (Nguồn: google.com) 12 Hình 4.1 Biến động độ kiềm qua đợt thu mẫu 24 Hình 4.2 Biến động TSS qua đợt thu mẫu 26 Hình 4.3 Biến động hàm lượng NH4+ qua đợt thu mẫu 28 Hình 4.4 Biến động hàm lượng NO2- qua đợt thu mẫu 30 Hình 4.5 Tỷ lệ sống tơm sú thu hoạch 31 Hình 4.6 Chiều dài tơm sú thu hoạch 33 viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NT Nghiệm thức LG Tăng trường chiều dài ĐVTS Động vật thủy sản NBĐ Nước ban đầu ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long TLS Tỷ lệ sống TBD Thái Bình Dương TB Trung bình ĐLC Độ lệch chuẩn ix thể qua đường mang công thẳng vào tế bào động vật thủy sản (Colt Armstrong, 1979 trích dẫn Nguyễn Lê Hoàng Yến Trương Quốc Phú, 2006), nhiệt độ pH tăng dạng NH3 tăng, dạng NH4+ giảm ngược lại (nhóm ngành khoa học, Khoa học Nông nghiệp, 2013) Qua bảng 4.5 cho thấy hàm lượng NH4+ sau thí nghiệm NT có bổ sung hàu giảm so với nguồn nước ban đầu NT lại Hàm lượng NH4+ nhỏ NT7 (0,06 mg/l) lớn 7,1 mg/l NT4 Sau thí nghiệm, lượng NH4+ thấp NT6 (1,27 ± 0,042 mg/l), NT7 (1,74 ± 0,002) NT5 (1,87 ± 0,01), khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0.05) so với NT1 Bảng 4.5 Hàm lượng NH4+ theo dõi thí nghiệm Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NH4+ Nhỏ 2,01 0,25 0,85 1,26 0,6 0,26 0,06 Lớn 6,26 5,15 5,86 7,1 2,95 2,15 3,15 Trung bình ± ĐLC 3,75 ± 0,006c,d 2,27 ± 0,005b,c 3,22 ± 0,010c 3,65 ± 0,103d 1,87 ± 0,010a,b 1,27 ± 0,042a 1,74 ± 0,002a,b Ghi chú: Các số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Hình 4.3 cho thấy, hàm lượng NH4+ NT có biến động thời gian đầu thí nghiệm, sau giảm mạnh lần thu mẫu thứ Nguyên nhân lúc có xuất thực vật sử dụng NH4+ cho trình quang hợp nên hàm lượng NH4+ giảm đột ngột thân đối tượng ni ghép có chứa tảo kèm theo nước sử dụng thí nghiệm nước thải từ trại tôm giống nên nước có diện tảo, nhiệt độ tăng cao nên lượng NH4+ giảm đáng kể Từ lần thu mẫu thứ hàm lượng NH4+ NT biến động theo chiều hướng tăng dần đến cuối vụ Nguyên nhân cuối thí nghiệm lượng thức ăn giàu đạm cung cấp cho tôm ngày nhiều tôm sử dụng không triệt để dẫn đến dư thừa thức ăn, tích lũy vật chất hữu cơ, sản phẩm thải tôm xác đối tượng nuôi ghép bị phân hủy dẫn đến hàm lượng đạm tích lũy ao ngày tăng 27 Hình 4.3 Biến động hàm lượng NH4+ qua đợt thu mẫu Tuy nhiên lượng NH4+ NT có khác nhau, hàm lượng NH4+ NT bổ sung hàu có tăng ln thấp so với NT cịn lại Ở NT1 lượng NH4+ tăng gấp 1,96 lần NT5, NT6, NT7 lại giảm 1,02, 1,5 1,2 lần so với lượng NH4+ có nguồn nước ban đầu Như việc bổ sung hàu với mật độ 15 con/bể cho kết lọc tốt Theo khảo sát Phạm Thị Tuyết Ngân Trương Quốc Phú (2008) ao ni tơm sú có bổ sung chế phẩm sinh học định kỳ cho thấy tổng hàm lượng đạm ao lên tới 5,6 mg/l Trong nghiên cứu Hà Minh Điền (2012) ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất giống tôm sú cho kết tổng đạm amôn sau 16 ngày ương lên đến mg/l Theo Boyd (1990) trích dẫn Nguyễn Lê Hoàng Yến Trương Quốc Phú, 2006), lượng NH4+ thích hợp cho ni thủy sản từ 0,2 – mg/l Như hàm lượng NH4+ NT có bổ sung hàu sau 30 ngày ương nằm phạm vi thích hợp cho phát triển tôm sú 4.1.2.4 Hàm lượng Nitrite (N_NO2-) Nitrite là loại đạm độc động vật thủy sản, tạo thành từ trình oxy hóa đạm amơn nhờ hoạt động nhóm vi khuẩn hóa tổng hợp Nitrosomonas Sự phản ứng nitrite với hemocyamin có Cu2+ thành phấn cấu tạo gây độc cho giáp xác (Hà Minh Điền, 2012) 28 Bảng 4.6 Hàm lượng NO2- theo dõi thí nghiệm Nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NT6 NT7 NO2Nhỏ 8,65 8,95 7,14 9,39 6,24 4,33 4,23 Lớn 26,74 27,4 28,6 35,68 10,94 8,57 11,35 Trung bình ± ĐLC 14,72 ± 0,008a 16,8 ± 0,011a 15,45 ± 0,015a 17,18 ± 0,006b 8,91 ± 0,007a 6,18 ± 0,003a 7,16 ± 0,003a Ghi chú: Các số liệu trình bày dạng số trung bình ± độ lệch chuẩn Từ kết bảng 4.6 cho thấy, q trình thí nghiệm hàm lượng nitrite NT bổ sung hàu giảm thấp so với NT không bổ sung hàu NT đối chứng, giá trị nhỏ NT7 (4,23 mg/l) lớn NT4 (35,68 mg/l) Kết thúc thí nghiệm, lượng nitrite thấp NT6 (6,18 ± 0,003 mg/l), NT7 (7,16 ± 0,003 mg/l) cao NT4 (17,18 ± 0,006 mg/l), khác biệt có ý nghĩa (p 0,05) 30 4.2.1 Tỷ lệ sống Bảng 4.7 cho thấy TLS tơm kết thúc thí nghiệm đạt cao, cao NT (93,33%) cao 1,41 lần so với NT1 (66%), NT7 (86,7%) khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Hình 4.5 Tỷ lệ sống tôm sú thu hoạch TLS NT2 NT3 đạt 66,7% 66%, NT5 TLS đạt 72,7%, riêng NT4 TLS 0% ngày nuôi thứ 18 khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so với NT1 Dễ dàng thấy tơm khơng thể tồn mơi trường có độ độc cao NT4, mức độ độc tiêu môi trường NT4 vượt cao so với ngưỡng cho phép nuôi tôm sú Các NT khác có TLS khác nguyên nhân chủ yếu khả lọc đối tượng nuôi ghép dẫn đến yếu tố môi trường bể khác thời gian lột xác khác nhau, lột xác không đồng dều tôm yếu bị loại bỏ thất thoát làm TLS giảm Thực tế nuôi cho thấy cột nước bể nuôi hàu ln so với bể cịn lại, tỷ lệ hàu chết so với NT bổ sung sị tập tính hàu lọc nước, chất vẩn có nước để làm thức ăn nên sục khí dịng nước chảy liên tục cung cấp nguồn thức ăn cho hàu hàu lọc tốt, TSS NH4+ nên TLS tơm đạt cao Bên cạnh tỷ lệ sò chết nhiều chủ yếu chất đáy 31 khơng thích hợp, sị cần có chất đáy bùn cát môi trường nuôi bể lại khơng có nên sị chết nhiều, nhiễm mơi trường ni nhiều nên tơm có TLS tăng trưởng thấp so với bể bổ sung hàu Như vậy, mật độ hàu sò khác ảnh hưởng đến TLS tôm, TLS NT bổ sung hàu đạt 70% cao NT6 tiêu độ kiềm, NH4+, TSS sau thí nghiệm thích hợp NT cịn lại TLS tơm sú thí nghiệm cao so với kết nghiên cứu Trần Quốc Thịnh (2011) ni ghép tơm sú với cua xanh cá kình, sau 45 ngày nuôi TLS ao cao triều 77% ao thấp triều 72% Trong nghiên cứu tác giả tôm nuôi ghép ao có thay nước, thí nghiệm tơm nuôi ghép với hàu môi trường nước thải khơng thay nước suốt q trình ni TLS đạt từ 72,7% đến 93,3% Từ kết thí nghiệm cho thấy mơ hình ni ghép hàu ao nuôi tôm sú mang lại hiệu kinh tế cao, tốt nuôi ghép hàu với mật độ 0,3 con/l 4.3.2 Tăng trưởng chiều dài Tơm trước thí nghiệm có kích thước nhỏ tương đối đồng đều, chiều dài ban đầu tôm lấy chung mẫu 30 để xác định lấy giá trị truing bình Vì chiều dài ban đầu tôm NT khơng có khác biệt Sau thí nghiệm chiều dài tôm cao NT6 (3,66 ± 0,81 cm) tốc độ tăng trưởng theo ngày cao (0,08 ± 0,028 cm/ngày), kề đến NT7 (3,31 ± 0,44 cm, LG = 0,071 ± 0,015 cm/ngày) NT1 chiều dài chì đạt 2,43 ± 0,44 cm tăng trưởng 0,041 ± 0,015 cm/ngày khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) Chiều dài cuối NT2 NT3 2,30 ± 0,27 cm 2,27 ± 0,36 cm, tăng trưởng 0,037 ± 0,009 cm/ngày 0,036 ± 0,012 cm/ngày, riêng NT4 chiều dài cuối TLS Như vậy, chiều dài tăng trưởng tôm NT bổ sung mật độ hàu sị khác khác nhau, NT có bổ sung hàu tơm đạt chiều dài tốt, tốt NT6 với mật độ 15 con/bể Sự khác chiều dài NT tiêu mơi trường bể khả chịu đựng tôm khác Qua bảng 4.3 cho thấy tốc độ tăng trưởng tôm tương đối thấp so với kết nghiên cứu Trần Quốc Thịnh (2011) Trong nghiên cứu tác giả nuôi tôm xen ghép với cua xanh cá kình, sau 45 ngày ni cho tốc độ tăng trưởng chiều dài tôm ao cao triều 0,22 cm, ao thấp triều 0,24 cm 32 Hình 4.6 Chiều dài tơm thu hoạch Điều giải thích, thí nghiệm cỡ giống thả trung bình 1,2 cm nên tơm cịn nhỏ, khả chịu đựng với mơi trường cỡ giống nghiên cứu tác giả có chiều dài ban đầu 2,2 cm nên khả chịu đựng tốt Theo tác giả tốc độ tăng trưởng tơm mang tính giai đoạn, quy dịnh điều kiện môi trường, dinh dưỡng, quy luật tồn phát triển sinh vật Nhiệt độ yếu tố môi trường có ảnh hường mạnh mẽ đến hoạt động sống thủy sinh vật (Trần Bảo Trang, 2012) Thời gian thí nghiệm tiến hành lúc nắng nóng kéo dài nhiệt độ buổi trưa có lúc lên đến 340C gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động bắt mồi tơm Theo Chanratchakoll (1995) trích dẫn Phạm Thị Tuyến Ngân (2012) nhiệt độ cao 330C hay thấp 250C khả bắt mồi tơm giảm 30 – 35% Bên cạnh tơm nuôi môi trường nước thải từ trại giống có mức nhiễm cao (TSS 72,5 mg/l, độ kiềm 194 mgCaCO3/lít, NO2 lên tới 10,58 mg/lít) mà khơng thả ni ao nên tơm bị yếu, nhiễm bệnh nên bắt mồi giảm đáng kể Thêm vào tập tính bắt mồi tơm định đến tốc độ tăng trưởng Theo Nguyễn Thanh Phương et at (2004) tơm sú thích ăn mồi chết, xác động vật thối rữa thức ăn tự nhiên từ môi trường yếu tố quan trọng định tốc độ tăng trưởng tôm, nuôi ao có bổ sung thêm khống chất men tiêu hóa giúp tơm tăng hấp thu sinh trường tốt Do thức ăn cung cấp thí nghiệm có lẽ khơng thích hợp với chúng Tuy tốc độ tăng trưởng 33 không cao NT6 cho kết khả quan, nuôi ghép thực tiễn ao mang lại hiệu tối ưu 34 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Ở NT6 biến động yếu tố môi trường nước sau thí nghiệm có cải thiện tốt nằm khoảng thích hợp phát triển tơm: độ kiềm trung bình 122,68 mgCaCO3/l (giảm 1,58 lần so với NBĐ), TSS 48,7 mg/l (giảm 41%), NH4+ 1,27 mg/l (giảm 1,8 lần), hàm lượng NO2- giảm đáng kể từ 10,58 mg/l xuống 6,18 mg/l (giảm 1,7 lần) Sự biến động yếu tố nhiệt độ pH thí nghiệm nằm phạm vi thích hợp cho phát triển tơm sú Nhiệt độ trung bình buổi sáng NT dao động từ 28,2 – 28,40C, buổi chiều từ 31,8 – 32,10C, pH từ 7,3 – 8,5 TLS tôm NT đạt cao, cao NT6 đạt 93,3% cao 1,41 lần so với NT1 (66%), NT7 (86,7%) khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) TLS tôm NT2, NT3, NT5 66,7%, 66% 72,7%, riêng NT4 TLS 0, khác biệt mật độ đối tượng nuôi ghép khác nhau, NT bổ sung hàu cho TLS tôm cao cao NT bổ sung hàu mật độ 0,3 con/l Tôm nghiệm thức bổ sung hàu mật độ 15 con/50lít (NT6) có chiều dài tốc độ tăng trưởng tuyệt đối theo ngày (3,66 ± 0,81 cm; 0,08 ± 0,03 cm/ngày) cao nhất, NT1 chiều dài tăng trưởng đạt 2,43 ± 0,44 cm, 0,041 ± 0,015 cm/ngày khác biệt có ý nghĩa (p < 0,05) Như vậy, nuôi ghép hàu với tơm sú mật độ 15 con/50lít mang lại hiệu tích cực, khả lọc nước tốt, nâng cao TLS suất q trình ương ni, mang lại hiệu kinh tế cao Qua kết luận mơ hình ni ghép hàu mật độ 0,3 con/l môi trường ao nuôi tôm sú thâm canh có khả thi 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng hàu TBD đến môi trường nuôi tôm sú thực tế ao với vị trí mật độ khác nhằm đánh giá hiệu nuôi tốt Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng hàu TBD nuôi ghép với tôm sú mật độ khác nhằm đánh mật độ nuôi kết hợp tốt 35 hồn thiện chương trình ni tơm thương phẩm với lồi nhuyễn thể mật độ độ mặn khác nhau, từ tìm nghiệm thức ni thích hợp, đặc biệt khuyến cáo hạn chế sử dụng kháng sinh hóa chất 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên & môi trường, 2008 QCVN 10: 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước ven bờ Đồng Xuân Vĩnh 2003 Báo cáo kết Dự án Tiếp nhận công nghệ sản xuất giống nuôi hầu Thái Bình Dương Australia (2002 - 2003) Viện nghiên cứu NTTS I Đồng Xuân Vĩnh, 2004 Kết tiếp nhận công nghệ nuôi sản xuất giống hàu biển (Crassostrea) Báo cáo dự án, Hải Phịng Giáo trình chương trình đào tạo nghề trình độ sơ cấp, nghề sản xuất giống ni hàu Thái Bình Dương, Bộ NN & PTNT Cập nhật ngày 7/4/2014 Giáo trình mơ đun cho đẻ ấp trứng (mã số: MĐ 03) nghề sản xuất giống ni hàu Thái Bình Dương Bộ NN & PTNT Hà Nội 2014 Giáo trình mơ đun ni hàu thương phẩm (mã số: MĐ 01) nghề sản xuất giống ni hàu Thái Bình Dương Bộ NN & PTNT Cập nhật 8/10/2010 Hà Đức Thắng, 2005 Nghiên cứu công nghệ sản xuất giống nuôi hàu (Crassostrea sp), thương phẩm Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cơng nghệ Hải Phịng Hà Đức Thắng ctv, 2006 Kết nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ sản xuất giống nhân tạo ni hầu (Crassostrea sp.) thương phẩm Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước giai đoạn 2001 – 2006 Viện nghiên cứu NTTS I Hà Minh Điền, 2012 Ứng dụng chế phẩm sinh học sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) Khoa Sinh học Ứng dụng, Đại học Tây Đô Hà Quang Hiến, 1983 Kỹ thuật nuôi hải sản (phần ni nhuyễn thể) Nhà xuất nơng thơn Hồn Thị Bích Đào, 2005 Đặc diểm sinh học sinh sản thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo sò huyết Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nha Trang, trang 150 Hồ Công Hường, 2005 Hiện trạng nuôi hầu giới Việt Nam năm qua Báo cáo Hội thảo Phát triển nguồn lợi hầu Việt Nam Hà Nội, ngày 12-13 tháng năm 2005 Lai Phước Sơn, 2010 So sánh tỷ lệ sống ấu trùng tôm sú (Penaeus Monodon) hai mật độ ương 150 con/lít 200 con/lít Khoa Thủy sản - Trường Đại học Trà Vinh 37 Lê Bảo Trân, 2014 Thử nghiệm ương nuôi tôm sú theo quy trình Biofloc với mật độ thời gian thủy phân bột gạo khác Khoa Sinh học Ứng Dụng - Trường Đại học Tây Đô Lê Minh Viễn Phạm Cao Vinh, 2005 Hiện trạng nghề nuôi hàu miền Nam định hướng phát triển bền vững tương lai Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ tư NXB Nông Nghiệp, trang 304 – 314 Lê Thị Mai Anh, 2009 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ độ mặn đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng hàu Thái Bình Dương (Crassostrea gigas, Thumberg, 1793) từ giai đoạn chữ D đến giai đoạn điểm mắt Đồ án tốt nghiệp đại học Lê Thị Thúy, 2009 Nghiên cứu so sánh biến động số tiêu môi trường ao nuôi tôm sú thâm canh bán thâm canh khu nuôi tơm cơng nghiệp Hưng Hịa Tp Vinh – Nghệ An Khóa luận tốt nghiệp kỹ sư ni trồng Thủy sản – Trường Đại học Vinh Lưu Đức Thịnh, 2008 Đánh giá khả phát triển nghề ni hầu Thái Bình Dương Vịnh Bái Tử Long Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội Ngô Thị Thu Thảo Trần Tuấn Phong, 2008 Ảnh hưởng mật độ nuôi kết hợp hàu cửa sông (Crassostrea rivalaris) với tôm thẻ chân trắng (Penaeus vannamei) Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản lần 4: 405 – 416 Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ Ngô Thị Thu Thảo Kwang-Sik Choi, 2006 Khảo sát tượng nhiễm giun nhiều tơ (Polydora sp.) sị lơng (Scarphaca subcrenata) Tạp chí nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ 2006 (tr 62-69) Nguyễn Thị Hồng Vân ctv, sử dụng nguồn sinh khối Artermia khác ương nuôi tôm sú (Penaeus monodon) Tạp chí nghiên cứu khoa học 2008 Khoa Thùy sản - Trường Đại học Cấn Thơ Nguyễn Hữu Phụng, Võ Sĩ Tuấn, 1996 Nguồn lợi động vật thân mềm hai mảnh vỏ chủ yếu biển Việt Nam, Tuyển tập nghiên cứu biển Tập VII (trang 9-16) Nguyễn Lê Hoàng Yến, Trương Quốc Phú, 2006 Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi thủy sản Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cận Thơ 38 Nguyễn Thanh Tâm, 2009 Khả xử lý môi trường bể nuôi tôm sú (Penaeus monodon) có bổ sung vi khuẩn hữu ích Luận văn tốt nghiệp đại học Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cận Thơ Nguyễn Thị Nguyệt Ánh, 2008 Ảnh hưởng loại tảo khác đến sinh trưởng tỷ lệ sống ấu trùng hàu Thái Bình Dương Luận văn tốt nghiệp Đại học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Nuôi trồng Thủy sản - Trường Đại học Nha Trang Nguyễn Thị Tú Anh, 2010 Đánh giá khả cải thiện chất lượng nước nhóm vi khuẩn chuyển hóa đạm hệ thống ương tôm sú (Penaeus Monodon) Luận văn tốt nghiệp cao học Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Xuân Thu, 2003 Sinh học kĩ thuật nuôi động vật thân mềm, giáo trình cao học Nguyễn Văn Bình, 2012 Nghiên cứu buồng trứng khả sinh sản dịng tơm sú gia hóa Báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Công Nghệ Vạn Xuân Nguyễn Văn Chung, 2001 Thành phần loài phân bố động vật thân mềm hai mảnh vỏ (Bivalvia) đầm phá Nam Trung Bộ - Việt Nam Trích tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thức tổ chức Nha Trang Trang 66 – 69 Nguyễn Văn Mẫn, 2013 Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn đến tỷ lệ sống sinh trưởng sò huyết Luận văn tốt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Thường Trương Quốc Phú, 2009 Giáo Trình Ngư Loại II (giáp xác nhuyễn thể) Khoa Thủy sản - Trường Đại Học Cần Thơ Ong Mộc Qúy Trịnh Việt Anh, 2010 Ảnh hưởng độ kiềm lên trình tăng trưởng tơm thẻ chân trắng (Penaeus vannamel) nuôi độ mặn thấp Khoa Thủy sản – Trường Đại học Nơng Lâm Hồ Chí Minh Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012 Nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm bùn đáy ao ni tơm sú Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cận Thơ Phạm Thị Tuyết Ngân Trương Quốc Phú, 2008 Biến động yếu tố môi trường ao nuôi tôm sú (Penaeus Monodon) thâm canh Sóc Trăng Tạp chí khoa học 2010: 15a 179 – 188 Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cận Thơ 39 Phùng Bảy, 2007 Thử nghiệm sản xuất giống hàu Sydney Saccostrea glomerata (Gould, 1850) Tuyển tập báo cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ năm – Nha Trang, 17- 18/09/2007 Nhà xuất nông nghiệp Trang 357 – 365 SUMA (2001) Báo cáo điều tra quy hoạch tổng vùng nuôi nhuyễn thể cá biểntỉnh Nghệ An Tăng Minh Khoa, 2010 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Khoa Sinh Học Ứng Dụng - Trường Đại học Tây Đô Thạch Thanh ctv, 2005 Nghiên cứu ứng dụng nước biển nhân tạo sản xuất giống tôm sú (Penaeus monodon) qua hệ thống lọc sinh học tuần hoàn Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2009 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống giáp xác Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, 2009 Nguyên lý kỹ thuật nuôi tôm sú Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ Trần Ngọc Hải, Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn, 2010 Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi thủy sản nước lợ Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 1999 Bài giảng sinh học kỹ thuật nuôi động vật thân mềm Khoa Nông Nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ Trương Quốc Phú, 2006 Giáo trình phân tích chất lượng nước quản lí mơi trường nước ao Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Vũ Thế Trụ, 2003 Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam Nxb Nông Nghiệp Vương Trọng Qúy, 2006 Nghiên cứu tích lũy vật chất dinh dưỡng ao ni tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh Vĩnh Châu – Sóc Trăng Luận văn tốt nghiệp chun ngành Ni trồng thủy sản Khoa Thủy sản - Trường Đại học Cần Thơ TÀI LIỆU TIẾNG ANH Boyd, C,E., 1990 Water quality in ponds for aquaculture Agricultural Experiment Station, Auburn University, USA, 401p Coutteau, P and Sorgeloos, P (1992), the requirement of live algae and their replacement diets in the hatchery and nursery rearing of bivalve molluscs: an international survey J Shellfish Res FAO, 2003 Cultured Aquatic Species Information Programe: Crassostrea gigas, 7pp Spencer, B.E , 2002 Molluscan shellfish farming Blackwell science publishing Oxford Pp: 123 – 147 40 Roberto, R., Luis, V., Walter, S., Elpidio, B., Julia, S,S, and Rejane, H.R.C, 2009 “Treatment of shrimp effluent by sedimentation and oyster filtration using Crassostrea gigas and C rhizophrae” Brazitian Archives of Biology ang Technology, Vol 52, Ronel N., P.S Coetzee, G Van Niekerk, 1996 The evaluation of two treatments to reduce mud worm (Polydora hoplura Claparkde) infestation in commercially reared oysters (Crassostrea gigas Thunberg) , Aquaculture 141 (1996): 31-39 41