1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận án Tiến sĩ Nông nghiệp: Đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Nguyên

31 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 678,59 KB

Nội dung

Luận án với mục tiêu nghiên cứu đánh giá thực trạng đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở địa bàn tỉnh Thái Nguyên, từ đó đề xuất các giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh nhằm hoàn thành xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái Nguyên, góp phần xây dựng nông thôn tỉnh Thái Nguyên giàu đẹp, văn minh, hạnh phúc và tiến bộ.

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH HỒ CHÍ DIÊN ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI  Ở TỈNH THÁI NGUN Chun ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 9.62.01.15 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NƠNG NGHIỆP  THÁI NGUN ­ 2020 Cơng trình được hồn thành tại: Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh ­ Đại học Thái Nguyên  Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Chí  Thiện Phản biện 1:  Phản biện 2:  Luận án được bảo vệ trước Hội đồng Đánh giá luận  án cấp Trường  họp tại: Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh  doanh  Đại học Thái Ngun  Ngày     tháng   năm  DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HOC ̣ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐÊN LN AN ́ ̣ ́ 1. Hồ Chí Diên (2019), “Các nhân tố ảnh hưởng tới sự hài lịng của   người   dân     Chương   trình   XDNTM     địa   bàn   tỉnh   Thái  Ngun”, Tạp chí Cơng Thương, Số 4, tháng 3/2019 (tr. 40­47) 2. Hồ  Chí Diên (2020),”Huy động nguồn lực xây dựng nơng thơn  mới tại huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Ngun”. Tạp chí Tài chính,  Kỳ 1+2, tháng 02/2020 (tr. 120­122) 3.   Hồ  Chí Diên (2020), “Một số  đề  xuất về  giải pháp xây dựng  nơng thơn mới   tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2020­2025”. Tạp   chí Kinh tế và Dự báo, Số 5, tháng 02/2020 (tr. 68­70)     Hồ   Chí   Diên  (2020),   “Ổn  định,   phát   triển  vùng  ngun  liệu  thuốc lá góp phần đẩy mạnh Chương trình mục tiêu quốc gia   xây dựng nơng thơn mới ở các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta”.  Tạp chí Cơng Thương, Số 12, tháng 5/2020 (tr. 134­138) MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị  trí đặc biệt quan  trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa ­ hiện đại hóa, xây dựng và  bảo vệ  Tổ  quốc, là cơ  sở  và nguồn lực cho phát triển kinh tế  xã   hội Việt Nam. Để phát triển đồng bộ nơng nghiệp, nơng thơn, từng  bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần của người nơng dân,  Đảng và Nhà nước Việt Nam đã có nhiều chủ  trương, chính sách   quan trọng trong đó có Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG)  xây dựng nơng thơn mới.  Chương trình mục tiêu quốc gia XDNTM khởi đầu từ Nghị  quyết  số   26­NQ/TW  ngày  05/8/2008   nơng nghiệp,  nơng dân,  nơng thơn của Hội nghị  lần thứ  bảy, Ban Chấp hành TW Đảng   khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, đề  ra mục tiêu "Xây   dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế ­ xã hội hiện đại;  cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nơng   nghiệp với phát triển nhanh cơng nghiệp, dịch vụ, đơ thị  theo quy  hoạch; xã hội nơng thơn ổn định giàu bản sắc văn hóa dân tộc; dân  trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được bảo vệ; hệ  thống    trị     nông   thôn       lãnh   đạo     Ðảng     tăng   cường". Trên cơ  sở  đó Thủ  tướng Chính phủ  đã ban hành Quyết  định số  800/QĐ­TTg ngày 04/6/2010 phê duyệt Chương trình mục  tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2010­2020; đồng  thời, phát động Phong trào thi đua “Cả  nước chung sức xây dựng  nơng thơn mới” để  tun truyền, vận động, huy động các cấp, các   ngành, các thành phần trong xã hội và nhân dân cả nước chung tay,  góp sức xây dựng nơng thơn mới.  Theo Báo cáo Tổng kết 10 năm thực hiện Chương trình mục tiêu  Quốc  gia XDNTM  giai   đoạn 2010­2020    Hội   nghị   toàn  quốc  tổng kết Chương trình MTQG XDNTM giai đoạn 2010­2020 [58]  cho thấy đến tháng 10/2019 cả nước đã có 4.665 xã (52,4% số xã)   đã được cơng nhận đạt chuẩn NTM; 8 tỉnh, thành phố đã có 100%  số xã được cơng nhận đạt chuẩn NTM (Nam Định, Hà Nam, Hưng   n, Thái Bình, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương và Cần Thơ);  109 đơn vị cấp huyện của 41 đơn vị hành chính cấp tỉnh được Thủ  tướng   Chính   phủ   cơng   nhận   đạt   chuẩn   NTM;   Chương   trình  XDNTM hồn thành trước gần 2 năm so với chỉ  tiêu Đảng, Nhà  nước giao. Chương trình đã đem lại nhiều thay đổi rõ nét, cơ  cấu   kinh tế  nơng thơn có nhiều chuyển dịch tích cực, ngành nghề   ở  nơng thơn phát triển tương đối đa dạng. Nơng nghiệp ­ ngành kinh  tế  chủ  yếu của khu vực nơng thơn đang chuyển mạnh sang sản   xuất hàng hóa, kết cấu hạ  tầng phát triển mạnh, nhiều mơ hình  phát triển sản xuất đã tạo nên động lực mới cho phát triển kinh tế  khu vực nơng thơn Báo cáo cũng cho thấy tỷ  lệ  xã đạt chuẩn nơng thơn mới có sự  khác biệt lớn giữa các vùng trong cả nước, vùng Đồng bằng sơng  Hồng đạt cao nhất (84,68%), gấp hơn 3 lần tỷ  lệ  của vùng đạt   thấp nhất là trung du miền núi phía Bắc bộ (MNPB) (28,6%).  XDNTM giữa các vùng cịn có sự chênh lệch, nhiều nơi triển khai  cịn mang tính hình thức, thực hiện để  lấy thành tích, chưa có các  hoạt động mang tính kiến tạo, chưa khai thác được hết tiềm năng  thế mạnh của khu vực nơng thơn, thu nhập, đời sống của các vùng  nơng thơn cịn thấp. Cá biệt nhiều nơi triển khai Chương trình cịn  mang tính áp đặt (Hồ Xn Hùng, 2018) [25] Thái Ngun, một tỉnh trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa,   giáo dục, y tế lớn nhất của khu vực Đơng Bắc nói riêng, của vùng  Trung du và miền núi Bắc bộ  nói chung. Thái Ngun là cửa ngõ  giao lưu kinh tế xã hội giữa vùng Trung du và miền núi Bắc bộ với  vùng đồng bằng sơng Hồng và vùng kinh tế  trọng điểm Bắc bộ.  Thái Ngun là tỉnh đã triển khai Chương trình NTM ngay từ  đầu   (2010), tính đến hết 2019, tồn tỉnh có 101/139 xã và hồn thành kế  hoạch giai đoạn 2016­2020 trước 01 năm (vượt 01 xã so với mục  tiêu đến năm 2020 là có 100 xã hồn thành xây dựng nơng thơn  mới) và 3 đơn vị hành chính cấp huyện được cơng nhận đạt chuẩn   NTM, 1 xã và 12 xóm đạt chuẩn NTM kiểu mẫu [67]. Theo đánh  giá kết quả XDNTM tồn quốc, tỉnh Thái Ngun hiện đang đứng  đầu về XDNTM trong 14 tỉnh MNPB. Tuy vậy, hiện nay tồn tỉnh  vẫn cịn 38 xã chưa đạt chuẩn NTM, đó là các xã có điều kiện hồn  cảnh hết sức khó khăn, tập trung   5 huyện miền núi, vùng cao,  bên cạnh đó Chương trình XDNTM ln ln có sự thay đổi về u   cầu, nội dung các tiêu chuẩn, tiến tới NTM nâng cao, NTM kiểu  mẫu, do đó, cần thiết phải có nghiên cứu đánh giá kết quả Chương   trình XDNTM 10 năm qua   tỉnh Thái Ngun, tìm ra các hạn chế  khó khăn trong q trình XDNTM nhằm đề xuất các giải pháp đẩy  mạnh hơn nữa Chương trình MTQG XDNTM  trên địa bàn. Đặc   biệt cần khảo sát ý kiến đánh giá của người dân khu vực nơng thơn   (vừa là chủ  thể, vừa là động lực chính, vừa là người thụ  hưởng)  của Chương trình về q trình thực hiện và kết quả XDNTM để có  những góc nhìn khách quan về  Chương trình XDNTM   tỉnh Thái   Ngun. Vì vậy, đề  tài Luận án “Đẩy mạnh xây dựng nơng thơn  mới ở tỉnh Thái Ngun” được thực hiện nhằm đánh giá thực trạng  XDNTM, từ  đó có những khuyến nghị  nhằm góp phần đẩy mạnh  Chương trình MTQG XDNTM ở tỉnh Thái Ngun 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chính Nghiên cứu đánh giá thực trạng đẩy mạnh XDNTM   địa  bàn tỉnh Thái Ngun, từ  đó đề  xuất các giải pháp để  tiếp tục đẩy   mạnh nhằm hồn thành XDNTM ở tỉnh Thái Ngun, góp phần xây  dựng nơng thơn tỉnh Thái Ngun giàu đẹp, văn minh, hạnh phúc và  tiến bộ.  2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu (i) Hệ thống hóa lý luận về XDNTM và đẩy mạnh XDNTM (ii) Đánh giá hoạt động triển khai, kết quả  đẩy mạnh xây dựng   nơng thơn mới giai đoạn 2010­2019 của tỉnh Thái Ngun.  (iii) Khảo sát ý kiến đánh giá của người dân về  hoạt động triển  khai, sự tham gia của người dân và kết quả đẩy mạnh XDNTM (iv) Khảo sát sự hài lịng của người dân về tổng thể chương trình đẩy  mạnh XDNTM, phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lịng của   người dân về đẩy mạnh XDNTM ở tỉnh Thái Ngun.  (v) Đề  xuất các giải pháp để  tiếp tục  đẩy mạnh Chương trình  MTQG XDNTM ở tỉnh Thái Ngun 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận án nghiên cứu các vấn đề  lý luận và thực tiễn XDNTM   và đẩy manh XDNTM ở tỉnh Thái Nguyên 3.2. Phạm vi nghiên cứu  Phạm   vi   thời   gian:  Luận  án  nghiên  cứu    văn  bản  chính  sách,   báo   cáo       trình     kết     thực     Chương   trình   XDNTM cho giai đoạn 2010­2019. Các ý kiến đánh giá của người  dân cho giai đoạn này được thực hiện năm 2019. Các đề  xuất về  giải pháp đẩy mạnh XDNTM có ý nghĩa cho giai đoạn 2021­2025 Phạm vi khơng gian: Các dữ liệu thứ cấp được thu thập chủ yếu  ở tỉnh Thái Ngun và các quốc gia, các địa phương tham chiếu. Các   dữ liệu sơ cấp được thu thập từ các đơn vị hành chính cấp huyện đại   diện   tỉnh Thái Ngun (Phú Bình, Định Hóa, Võ Nhai, TP Thái  Ngun) Phạm vi nội dung: Luận án nghiên cứu: Luận án nghiên cứu: (i) Các hoạt động   triển khai đẩy mạnh thực hiện các quy trình, nội dung, tiêu chí   XDNTM và kết quả đẩy mạnh XDNTM thơng qua 19 tiêu chí và 5  nhóm chỉ  tiêu XDNTM   tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010­2019;  (ii)   Đánh   giá     người   dân       trình   thực     đẩy   mạnh   XDNTM của cán bộ chính quyền và kết quả  đẩy mạnh XDNTM;   (iii)   Các  nhân  tố   ảnh   hưởng   tới     hài   lòng    người   dân  về  XDNTM trên địa bàn tỉnh Thái Ngun.  Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu:  Để đẩy mạnh XDNTM, cần thiết phải xem xét đặc điểm của   địa phương XDNTM, vai trị của tất cả các bên liên quan trong việc  huy động đóng góp nguồn lực, tham gia thực hiện chương trình  XDNTM. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và thơng tin hạn chế  nên Luận án đã hướng trọng tâm nghiên cứu vào 2 nhân tố    quan  trọng nhất là sự  tham gia của người dân và sự  tham gia của chính  quyền trong  đẩy  mạnh  XDNTM   Bởi   lẽ,  người  dân là  chủ  thể  XDNTM nên sự  tham gia của họ là yếu tố  quan trọng nhất quyết   định sự  thành cơng của q trình đẩy mạnh XDNTM;  trong khi  chính quyền là người kiến tạo cơ sở pháp lý để huy động sự tham  gia của tất cả các bên liên quan, khơi thơng mọi nguồn lực cần có  và là nhà tổ chức xây dựng, chỉ đạo thực hiện kế hoạch xây dựng  nơng thơn mới Vai trị của các bên liên quan khác trong việc huy động đóng  góp nguồn lực, tham gia thực hiện ở từng giai đoạn xây dựng nơng  thơn mới tại mỗi địa phương sẽ là nội dung gợi mở cho các hướng   nghiên cứu tiếp theo 4. Đóng góp mới của Luận án  Về lý luận Luận án đã hệ  thống hóa và làm rõ một số  lý luận về  đẩy  mạnh XDNTM. Đặc biệt là khái niệm về  “Đẩy mạnh XDNTM”   Đồng thời luận án đã xác định được các nhân tố   ảnh hưởng đến  đẩy mạnh XDNTM, trong đó, những nhân tố quan trọng nhất thuộc   nội lực bên trong của mỗi địa phương (xã, huyện, tỉnh) bao   gồm: sự  tham gia của người dân và của chính quyền địa phương,  xuất phát điểm của địa phương (điều kiện, tự  nhiên, kinh tế, xã   hội; trình độ  phát triển và tiềm năng). Luận án đã khẳng định vai   trị của người dân và của chính quyền địa phương là hai nhân tố  quyết định lớn nhất tới sự thành cơng của Chương trình đẩy mạnh  XDNTM trên địa bàn tỉnh.  Luận án xác định vai trị quan trọng của người dân trong XDNTM   với tư  cách vừa là chủ  thể, vừa là động lực, vừa là người hưởng  thụ kết quả của Chương trình XDNTM; Người dân cần phải được  làm chủ  (được biết,  được bàn, được làm, được kiểm tra, được  hưởng lợi) trong q trình đẩy mạnh XDNTM dưới sự  lãnh đạo  của Đảng và quản lý của Nhà nước.   Luận án cũng khẳng định vai trị quản lý, chỉ  đạo, điều hành đặc  biệt quan trọng của chính quyền Nhà nước các cấp trên địa bàn  tỉnh (dưới sự  lãnh đạo của Đảng) thơng qua cung cấp các dịch vụ  hành     cơng   cho   đẩy   mạnh   XDNTM:   dẫn   dắt,   thu   hút   các  nguồn lực, tổ  chức, quản lý, tạo mơi trường pháp lý cho các tác  nhân liên quan tham gia vào q trình đẩy mạnh XDNTM Luận án lý luận hóa mối quan hệ  giữa sự  hài lịng của người dân  với đẩy mạnh XDNTM, đồng thời luận án thực hiện khảo sát sự  hài lịng của người dân với chương trình XDNTM trên địa bàn tỉnh  Thái Ngun – Đây là một kênh đánh giá ngồi mang tính khách  quan của đối tượng thụ  hưởng.   Đánh giá của người dân về  q  trình đẩy mạnh XDNTM (có hài lịng hay khơng?) và kết quả  đẩy   mạnh XDNTM (đạt tới mức nào với từng nội dung, thơng qua 19  tiêu chí?) là đánh giá khách quan nhất, có độ tin cậy cao bởi từ cách  nhìn đa chiều của người dân trong q trình đẩy mạnh XDNTM  (chủ  thể, người đóng góp nguồn lực, người tham gia hoạch định,   người thực hiện, người kiểm tra, giám sát, và người hưởng thụ)   Bởi vậy, mức độ đánh giá của họ (sự hài lịng) phản ánh đúng đắn   nhất sự hợp lý của q trình đẩy mạnh XDNTM và sự  thành cơng   của XDNTM ở địa phương Về thực tiễn Luận án góp phần đánh giá thực trạng XDNTM thơng qua  số  liệu thứ cấp về  kết quả XDNTM và thơng tin sơ  cấp khảo sát  từ  ý kiến đánh giá  của người  dân khu vực  nơng thơn tỉnh Thái  13 Chương 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Câu hỏi nghiên cứu và khung phân tích 3.1.1. Câu hỏi nghiên cứu (1) Đẩy mạnh XDNTM là gì? Nội dung của đẩy mạnh XDNTM?  Các nhân tố nào ảnh hưởng đến đẩy mạnh XDNTM? (2) Công tác triển khai đẩy mạnh XDNTM  ở tỉnh Thái Nguyên đã  thực hiện như  thế  nào? Kết quả  đẩy mạnh XDNTM hiện nay ra   sao?  (3) Những yếu tố   ảnh hưởng đến q trình và kết quả  XDNTM   theo mức độ đánh giá những nhân tố và mức độ ảnh hưởng của các  nhân tố  đó tới sự  hài lịng của người dân về  chương trình đẩy  mạnh XDNTM? (4) Những giải pháp nào có thể  thực hiện để  tiếp tục đẩy mạnh   XDNTM ở tỉnh Thái Ngun? 3.1.2 Khung phân tích 3.1.2.1. Khung phân tích đẩy mạnh XDNTM  Hình 3. 1. Khung phân tích đẩy mạnh XDNTM 14 3.1.2.2. Khung nghiên cứu các yếu tố   ảnh hưởng tới sự  hài lịng   của người dân về  q trình và kết quả  đẩy mạnh XDNTM   tỉnh   Thái Ngun Hình 3. 2. Khung nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài   lịng của người dân về đẩy mạnh XDNTM Nguồn: Tác giả tổng hợp và xây dựng 3.2. Phương pháp tiếp cận  3.2.1. Tiếp cận hệ thống 3.2.2. Tiếp cận có sự tham gia 3.3. Phương pháp nghiên cứu  3.3.1. Phương pháp thu thập dữ liệu 3.3.1.1. Dữ liệu thứ cấp 3.3.1.2. Dữ liệu sơ cấp ­   Phương   pháp     vấn   sâu   (in­depth   interview   with   key   informants) ­ Phương pháp khảo sát Chọn điểm nghiên cứu Chọn mẫu khảo sát Quy mô mẫu khảo sát Nội dung điều tra Phiếu điều tra (phỏng vấn cấu trúc) được thiết kế  với bố  cục   là: Phần 1: Thơng tin chung Phần 2: Ý kiến của người dân về  mức độ  được tham gia của  người dân với Chương trình XDNTM, về chất lượng dịch vụ hành  chính cơng (cơ  quan chính quyền), và về  kết quả  Chương trình  15 XDNTM Các nội dung thuộc phần 2 được đo lường bằng thang đo Likert  5 mức độ, từ 1­ Hồn tồn khơng đồng ý, 2­ Khơng đồng ý, 3­Trung   lập/Phân vân, 4­ Đồng ý và 50­Hồn tồn đồng ý Phần 3: Đánh giá của người dân được thể  hiện bằng lựa chọn   cuối cùng của người dân: hài lịng hay khơng hài lịng về  q trình  XDNTM nói chung.  3.3.2. Phương pháp tổng hợp và xử lý thơng tin  3.3.2.1. Tổng hợp và xử lý dữ liệu sơ cấp 3.3.2.2. Tổng hợp và xử lý dữ liệu thứ cấp  3.3.2.3. Bảng thống kê 3.3.3. Phương pháp phân tích thơng tin  3.3.3.1. Phương pháp nghiên cứu tại bàn 3.3.3.2. Phương pháp thống kê mơ tả 3.3.3.3. Phương pháp so sánh 3.3.3.4. Phương pháp phân tích nhân tố khám phá và phương pháp   hồi quy  3.3.4. Thang đo và các giả thuyết nghiên cứu  3.3.5. Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu  3.3.5.1. Nhóm chỉ tiêu phản ánh q trình đẩy mạnh XDNTM 3.3.5.2. Nhóm chỉ tiêu phản ánh kết quả đẩy mạnh XDNTM 3.3.5.3. Nhóm chỉ tiêu phản ánh mức độ hài lịng của người dân về  q trình và kết quả thực hiện Chương trình đẩy mạnh XDNTM TĨM TẮT CHƯƠNG 3 Trong Chương 3, Luận án đã trình bày các nội dung cơ  bản bao  gồm: (i) Phương pháp thu thập: Dữ liệu được sử dụng trong nghiên cứu  bao gồm các dữ liệu sơ cấp và thứ  cấp. Dữ  liệu sơ  cấp được thu  thập thơng qua phương pháp phỏng vấn sâu và phương pháp khảo  sát bảng hỏi. Phỏng vấn sâu được tiến hành đối với 30 đối tượng   16 là lãnh đạo cấp tỉnh, huyện, xã và những người dân điển hình, có  am hiểu tốt về q trình và kết quả XDNTM. Phỏng vấn sâu nhằm   tìm hiểu các nhân tố  tác động đến đẩy mạnh XDNTM, bên cạnh  đó, dữ  liệu thu thập được từ  các cuộc phỏng vấn sâu cũng cung  cấp thơng tin về  các nhân tố  có khả  năng  ảnh hưởng tới ý kiến  đánh giá của người dân tới đẩy mạnh XDNTM (ii) Mẫu nghiên cứu được chọn theo phương pháp ngẫu nhiên đơn   giản, với quy mơ mẫu sử dụng là 384 quan sát trên địa bàn 4 huyện   đại diện cho 4 khu vực địa lý của tỉnh Thái Ngun.  (iii) Phương pháp phân tích dữ liệu: Luận án sử dụng phương pháp  thống kê mơ tả  để  mơ tả  thực trạng đẩy mạnh XDNTM trên địa   bàn tỉnh Thái Ngun và đánh giá ý kiến của người dân về kết quả  thực hiện các tiêu chí XDNTM, Luận án sử  dụng phương pháp  phân tích nhân tố khám phá (EFA) để thực hiện, đồng thời Luận án  sử  dụng phương pháp hồi quy binary logistic  ảnh hưởng của các  nhân tố  tới sự  hài lịng của người dân về  q trình và kết quả  XDNTM.  (iv) Thang đo nghiên cứu và các giả  thuyết nghiên cứu về  sự  tác  động của các biến tới sự hài lịng của người dân đã được thống kê  mơ tả  cùng căn cứ  lựa chọn biến, và giả  thuyết về  chiều hướng   tác động  (v) Hệ  thống chỉ  tiêu nghiên cứu được sử  dụng trong luận án để  đánh giá hoạt động đẩy mạnh XDNTM.   (vi) Dữ liệu khảo sát 384 hộ được mơ tả với các đặc điểm chung   trên tổng thể quy mơ mẫu và phân chia thành hai nhóm hộ hài lịng  và khơng hài lịng với chương trình XDNTM 17 Chương 4. THỰC TRẠNG ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG NƠNG  THƠN MỚI Ở TỈNH THÁI NGUN GIAI ĐOẠN 2010 ­ 2019 4.1. Đặc điểm của tỉnh Thái Ngun 4.1.1. Điều kiện tự nhiên 4.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình 4.1.1.2. Khí hậu, thời tiết  4.1.1.3. Diện tích đất đai 4.1.2. Đặc điểm kinh tế ­ xã hội 4.1.2.1. Dân số và lao động 4.1.2.2. Hoạt động sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản 4.1.2.3. Hoạt động sản xuất công nghiệp, thương mại 4.1.3   Xuất   phát   điểm     tỉnh   Thái   Nguyên   trước   triển   khai   XDNTM  4.2. Thực trạng đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới ở tỉnh Thái  Nguyên giai đoạn 2010 ­ 2019 4.2.1. Hoạt động triển khai đẩy mạnh xây dựng nông thôn mới 4.2.1.1. Hồn thiện cơ chế chính sách  18 4.2.1.2. Cơng tác chỉ đạo điều hành 4.2.1.3. Hoạt động đẩy mạnh tun truyển, tập huấn  4.2.1.4. Tăng cường huy động nguồn lực cho XDNTM 4.2.1.5. Đẩy mạnh sự tham gia của người dân và cộng đồng 4.2.1.6. Đẩy nhanh việc tổ chức thực hiện các kế hoạch, dự án  thuộc chương trình XDNTM 4.2.1.7. Tăng cường hoạt động giám sát, thanh tra, kiểm tra q  trình XDNTM 4.2.1.8. Sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm 4.2.2. Kết quả đẩy mạnh xây dựng nơng thơn mới 4.2.2.1. Kết quả thực hiện 19 tiêu chí XDNTM Bảng 4. 4. Số xã đạt chuẩn NTM theo các năm (lũy kế) Chỉ tiêu Số xã Tỷ lệ (%) 2014 2015 2016 2017 2018 2019 12 40 56 68 88 101 8,39 28,78 40,29 48,92 63,31 72,66 Nguồn: Văn phịng Điều phối CT XDNTM tỉnh Thái Ngun 4.2.2.2 Kết quả thực hiện nội dung 5 nhóm chỉ tiêu  a) Nhóm chỉ tiêu xây dựng quy hoạch, lập đề án xây dựng NTM   (Bảng 4.5) b) Kinh tế và tổ chức sản xuất (Bảng 4.7) c) Nhóm chỉ tiêu Hạ tầng kinh tế­ xã hội (Bảng 4.9) d) Văn hóa­xã hội­mơi trường (Bảng 4.11) e) Hệ thống chính trị (Bảng 4.13) 4.2.2.3. Kết quả nhận thức của người dân với XDNTM  Kết quả từ khảo sát thực tế, trong 384 quan sát được thu thập  ý kiến, 100% người dân cho rằng việc XDNTM là cần thiết, trong   đó có 35,16% số  người trả lời cho rằng người dân cần phải tham   gia XDNTM. Kết quả này cho thấy trên 35% số người khảo sát đã  có sự thay đổi về nhận thức rằng việc XDNTM khơng phải là việc   của riêng chính quyền nhà nước mà chính là việc của dân, do dân,   vì dân vì vậy người dân phải có trách nhiệm chung tay XDNTM   19 Mặc dù nhận thức cần thiết phải XDNTM. Tuy nhiên, cịn gần  65% số  người dân được khảo sát cịn tư  tưởng ỷ lại, trơng chờ  từ  chính quyền, thờ ơ với cơng cuộc XDNTM 4.2.2.4  Kết  quả   đánh giá của người  dân về  sự  tham gia trong   XDNTM ở tỉnh Thái Nguyên  Dân biết,  mức đánh giá của người dân về  nhận định được  biết về  chương trình XDNTM đạt mức điểm từ  3,9 – 4,5 (Bảng   4.14) Dân bàn, mức  điểm người dân đánh giá từ  2,6­2,8 (Bảng   4.15) Dân làm, mức điểm người dân đánh giá dao động từ 3,01­3,49  (Bảng 4.16) Dân kiểm tra, mức điểm người dân đánh giá dao động từ 2,31­ 2,57 (Bảng 4.17) Dân hưởng thụ, mức điểm người dân đánh giá dao động từ  3,05­3,19 (Bảng 4.18) 4.2.2.5. Kết quả đánh giá của người dân về chất lượng dịch vụ  hành chính cơng  Kết quả người dân đánh giá về các tiêu chí lần lượt là: (i) Năng lực, trình độ cán bộ chính quyền: 3,29 ­ 4,37 (Bảng 4.19) (ii) Thái độ, trách nhiệm của cán bộ chính quyền: 3,63 – 4,12  (Bảng 4.20) (iii) Quy trình, thủ tục: 3,55 ­ 4,2 (Bảng 4.21) (iv) Thời gian giải quyết cơng việc: 3,82 ­ 4,05 (Bảng 4.22) (v) Cơng khai, minh bạch: 3,82 – 4,05 (Bảng 4.23) 4.2.2.6. Kết quả đánh giá tổng thể của người dân thực hiện đẩy  mạnh chương trình XDNTM và các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài  lịng của người dân    (i) Kết quả  đánh giá tổng thể  của người dân:  75% người dân  được khảo sát hài lịng với chương trình đẩy mạnh XDNTM, 25%   cịn lại có câu trả lời khơng hài lịng.  20 (ii) Các yếu tố ảnh hưởng tới sự hài lịng của người dân : thu nhập,  người dân tham gia vào các tổ  chức chính trị  xã hội, người dân   được làm, dân được bàn, dân được kiểm tra, quy trình thủ  tục,  cơng khai minh bạch,  4.2.3. Đánh giá chung kết quả đẩy mạnh XDNTM 4.2.3.1. Kết quả đã đạt được Về  nhận thức của người dân, Chương trình đã tạo được sự  chuyển biến mạnh mẽ  về  nhận thức của cán bộ  và cư  dân nơng   thơn về  Chương trình XDNTM, người dân tham gia hưởng  ứng   mạnh mẽ  với sự  đồng thuận cao hơn, từ  trạng thái trơng chờ  vào   đầu tư của nhà nước nay đã có sự  chuyển biến sang chủ  động   tích cực hơn trong việc tham gia hiến  đất, tài sản, đóng góp tài  chính, ngày cơng lao động để xây dựng Chương trình.  Đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện, tỷ  lệ hộ nghèo giảm nhanh, năm 2019, thu nhập bình qn đầu người   khu vực nơng thơn đạt 38,63 triệu đồng/người/năm (tăng gấp 3,53   lần so với năm 2010); cao hơn 7,6 % so với bình qn chung của cả  nước (35,9 triệu đồng) và cao hơn 38% so với bình qn khu vực  14 tỉnh miền núi phía Bắc. Điều kiện về  y tế, giáo dục, văn hóa  được nâng cao; cảnh quan mơi trường nơng thơn có nhiều chuyển  biến rõ nét. Dân chủ  cơ  sở  được nâng cao, từ  đó phát huy nhiều  cách làm hay, sáng tạo, góp phần huy động nhiều nguồn lực cho  xây dựng NTM.  Cơng tác đổi mới và phát triển các tổ  chức sản xuất  được  quan tâm. Số lượng các hình thức tổ chức sản xuất đã tăng đáng kể  trong giai đoạn vừa qua, tỉnh Thái Ngun hiện có 172 sản phẩm   đặc sản địa phương, mang đặc trưng vùng miền, có lợi thế so sánh,  có tính độc đáo, có thể trở thành sản phẩm OCOP Phong trào thi đua  “Thái Ngun chung sức XDNTM”  được  duy trì thường xun, liên tục và nhận được sự  hưởng  ứng, tham   gia nhiệt tình của nhân dân các địa phương trong tỉnh, thu hút thêm   21 nhiều nguồn lực xã hội, góp phần đẩy nhanh cơng cuộc XDNTM.  Nhờ  các cơng tác thực hiện đẩy mạnh XDNTM, giai đoạn  2010­2019 đã đạt được nhiều tiêu chí so với điểm khởi đầu (so  sánh 2019­2010).  q trình đẩy mạnh XDNTM  trên địa bàn tỉnh  Thái  Ngun,    có  những  bước  tiến khả  quan,  số   tiêu chí  đạt  được tăng mạnh, có nhiều tiêu chí tăng hơn 100%. Như tiêu chí văn   hóa, giáo dục, lao động, cơ  sở  hạ  tầng nơng thơn, thủy lợi, giao   thơng, quy hoạch… Kết quả  XDNTM năm 2019 đã có 101 xã đạt  chuẩn, về đích sớm trước 01 năm so với mục tiêu Nghị quyết Đại   hội Đảng bộ tỉnh Thái Ngun lần thứ XIX. Số tiêu chí đạt chuẩn  bình qn là 16,5 tiêu chí/xã, tăng 11,65 tiêu chí so với xuất phát   điểm (2010). Khơng cịn xã đạt dưới 06 tiêu chí, trong khi xuất phát  điểm (2010) tỉnh Thái Ngun cịn 85 xã đạt dưới 06 tiêu chí.  4.2.3.2. Những mặt cịn hạn chế  Một số  chỉ  tiêu chưa đạt so với mục tiêu của tỉnh, tình trạng  một số tiêu chí đạt chuẩn nhưng khơng bền vững vẫn diễn ra, dẫn   đến sự biến động về số lượng các tiêu chí đạt qua các năm.  Nơng thơn phát triển chưa đồng đều; khoảng cách chênh lệch    XDNTM giữa các vùng miền cịn khá lớn. Trong khi số  xã đạt   chuẩn NTM tại các thành phố, thị  xã là 100%; huyện Phú Bình là  73,68%, Phú Lương là 69,2%, các huyện khó khăn hơn như  Định  Hóa, Võ Nhai mới chỉ đạt 26% và 21,4% tương ứng.  Nguồn nhân lực phục vụ  Chương trình XDNTM cịn thiếu  và yếu.  Các xã chủ yếu tập trung phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là làm  đường giao thơng nơng thơn, thủy lợi, xây dựng nâng cấp trường   học, chợ, nhà văn hóa… các nội dung về  phát triển sản xuất, nâng  cao thu nhập, nâng cao ý thức bảo vệ  mơi trường chưa được quan  tâm đúng mức nên chưa có sự chuyển biến rõ nét, kết quả cịn thấp.  Nhiều nơi triển khai Chương trình chạy theo thành tích, người   dân chưa thực sự được tham gia với tư cách là chủ thể của chương   22 trình, Chương trình lấy ý kiến người dân cịn mang tính hình thức.  TĨM TẮT CHƯƠNG 4 Trong Chương 4, Luận án trình bày: thực trạng XDNTM trên địa  bàn tỉnh Thái Ngun, kết quả đánh giá của người dân với Chương   trình XDNTM.  Về thực trạng XDNTM, một số vấn đề được tìm thấy như: (i) Tỷ  lệ  các xã đạt 19/19 tiêu chí nơng thơn mới trên địa bàn  tỉnh Thái Ngun hiện nay đạt 72,66%, tỷ lệ số xã chưa đạt là trên  27%.  (ii)   Phát   triển   nông   thôn   không   đồng         vùng,   sự  chênh lệch về XDNTM là khá lớn.  (iii) Các xã chủ  yếu tập trung phát triển kết cấu hạ  tầng, các   nội dung về  phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, nâng cao ý  thức bảo vệ  môi trường chưa được quan tâm đúng mức nên chưa  có sự chuyển biến rõ nét.  (iv) Người dân chưa thực sự  vào cuộc với tư  cách là chủ  thể  của chương trình.  (v) Kết quả khảo sát cho thấy 75% số người trả lời hài lịng với  Chương trình XDNTM, và 25% số người cịn lại chưa hài lịng với   chương trình. Kết quả   ước lượng từ  mơ hình hồi quy xác suất   probit đã cho thấy các nhân tố   ảnh hưởng tích cực tới sự  hài lịng   của người dân là: (i) thu nhập của người dân; (ii) người dân tham   gia các tổ  chức chính trị  xã hội; (iii) người dân được tham gia bàn  bạc; (iv) người dân được làm; (v) người dân được kiểm tra; (vi)  quy trình thủ tục; (vii) cơng khai minh bạch Chương 5. GIẢI PHÁP TIẾP TỤC ĐẨY MẠNH XÂY DỰNG  NƠNG THƠN MỚI Ở TỈNH THÁI NGUN GIAI ĐOẠN  2021­2025 23 5.1. Quan điểm về  xây dựng nơng thơn mới giai đoạn 2021­ 2025 5.1.1. Bối cảnh  5.1.2. Quan điểm  5.2. Mục tiêu xây dựng nơng thơn mới tỉnh Thái Ngun giai  đoạn 2021­2025  (i) Có 130 xã trở lên được cơng nhận đạt chuẩn NTM;  (ii) Phấn đấu từ  06 đơn vị  cấp huyện trở  lên được cơng nhận  đạt chuẩn/hồn thành nhiệm vụ xây dựng NTM;  (iii) Có 20 xã trở lên đạt NTM kiểu mẫu;  (iv) Bình qn tiêu chí theo bộ tiêu chí về xã NTM đạt 18,5 tiêu  chí/xã;  (v) Các cơng trình hạ  tầng thiết yếu (giao thơng, điện, nước,   trường học, trạm y tế) đảm bảo tính kết nối, đồng bộ, liên thơng,  được duy tu, bảo dưỡng thường xun và thích ứng với biến đổi khí   hậu (vi) Chất lượng cuộc sống của cư dân nơng thơn được nâng cao,  thu nhập bình qn của người dân nơng thơn đến năm 2025 tăng ít  nhất 1,8 lần so với năm 2020. Tỷ  lệ  hộ  nghèo khu vực nơng thơn   giảm bình qn 2% /năm trở lên. [55].  5.3. Một số  giải pháp tiếp tục đẩy mạnh xây dựng nơng thơn  mới ở tỉnh Thái Ngun giai đoạn 2021­2025 5.3.1   Nghiên   cứu     ban   hành     tiêu   chí   XDNTM   theo   thẩm  quyền của tỉnh cho phù hợp với đặc điểm của Thái Ngun  5.3.2. Rà sốt lại quy trình thủ  tục, kiện tồn hoạt động của bộ  máy chính quyền địa phương các cấp  5.3.3. Phát triển sản xuất, kinh tế  xã hội   địa phương, nâng cao  thu nhập cho người dân theo hướng bền vững 5.3.4. Phát huy quyền làm chủ  của nhân dân dựa trên sự  tham gia  của người dân  5.3.5. Khuyến khích người dân tham gia vào các tổ  chức chính trị  24 xã hội 5.3.6. Hồn thiện chính sách khuyến khích các tổ chức chính trị  xã  hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tham gia đẩy mạnh XDNTM 5.3.7. Tích cực đẩy mạnh tun truyền, vận động người dân thực  hiện bảo vệ mơi trường 5.3.8. Quan tâm, chỉ đạo việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa  ở nơng thơn  5.3.9. Tăng cường huy động tối đa các nguồn vốn, xây dựng các cơ  chế để có sự tham gia của khu vực kinh tế ngồi Nhà nước 5.3.10   Đẩy   mạnh   phong   trào   thi   đua   “Thái   Nguyên   chung   sức   XDNTM” 5.4. Một số kiến nghị 5.4.1. Kiến nghị với Chính phủ: 5.4.2. Kiến nghị với các Bộ, ngành trung ương: TĨM TẮT CHƯƠNG 5 Từ  những phân tích thực trạng đẩy mạnh XDNTM giai đoạn   2010­2019 đã trình bày ở Chương 4, tác giả Luận án đã đưa ra quan   điểm, mục tiêu và đề  xuất 10 nhóm giải pháp để  tiếp tục  đẩy   mạnh XDNTM giai đoạn 2021­2025  ở tỉnh Thái Ngun. 10 nhóm   giải pháp là những giải pháp phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh  tế xã hội của tỉnh Thái Ngun, đồng thời tác giả cũng đưa ra một   số  kiến nghị  có liên quan đến đẩy mạnh XDNTM với Chính phủ,   các bộ ngành trung ương. Hy vọng rằng các giải pháp và ý kiến mà   tác giải đề xuất được xem xét và có thể làm tài liệu tham khảo cho   các địa phương khác có điều kiện tương đồng 25 KẾT LUẬN Xây dựng nơng thơn mới là một q trình cần có sự  vào cuộc  của tồn xã hội nhằm thực hiện đạt được những tiêu chí đề  ra,  nhằm mục đích khơng ngừng hồn thiện cơ sở  hạ tầng nơng thơn,  thúc đẩy mạnh mẽ  q trình giao thương, trao đổi hàng hóa, đẩy  mạnh sản xuất, kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất tinh thần   cho người dân, thay đổi diện mạo khu vực nơng thơn, đưa nơng  thơn trở  thành nơi đáng sống theo thủ  tướng Nguyễn Xn Phúc  “quan tâm đến người dân  nghĩa là làm tốt Chương trình XDNTM   bởi đó là nơi người dân được thụ  hưởng giá trị  của cuộc sống”   Sau 10 năm nỗ  lực thực hiện Chương trình XDNTM, mặc dù đã  đạt được những kết quả  tích cực, bộ  mặt nơng thơn tỉnh ta đã có   rất nhiều đổi mới tích cực, song vẫn cịn 1/3 số xã trong tỉnh chưa  đạt chuẩn NTM – đó là các xã có những khó khăn nhất định, chủ  yếu thuộc các huyện miền núi, vùng cao. Nhiệm vụ đặt ra là Thái  Ngun cần tiếp tục thực hiện và có những biện pháp thay đổi   nhằm đẩy mạnh hơn nữa Chương trình XDNTM trên địa bàn tỉnh   Để  đánh giá thực trạng XDNTM, bên cạnh đánh giá cơng tác triển   khai, kết quả thực hiện bộ tiêu chí NTM, Luận án đã trình bày kết  quả khảo sát sự hài lịng của người dân về Chương trình XDNTM   ở thời điểm cuối năm 2019. Đây được xem như hình thức giám sát   trực tiếp của người dân, đó là ý kiến khách quan từ phía nhân dân,  để  từ đó có thêm kênh thơng tin quan trọng đánh giá Chương trình  và đề xuất những biện pháp hữu ích, sát thực, phù hợp với nguyện  vọng của người dân.    Luận án sử  dụng lý thuyết về  chất lượng dịch vụ, cùng với lý  thuyết về sự tham gia của người dân (lý thuyết các bên liên quan),  tổng quan các nghiên cứu đi trước và các cuộc phỏng vấn định tính,  26 Luận án đã xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu về đẩy mạnh  XDNTM và đánh giá của người dân đối với q trình và kết quả  đẩy mạnh XDNTM trên địa bàn tỉnh Dựa trên các thơng tin thứ cấp, thơng tin sơ cấp thu thập được,   bằng sử dụng phương pháp thống kê mơ tả, phân tích nhân tố khám  phá và phân tích hồi quy Probit với các số  liệu điều tra khảo sát,  Luận án đã:  (i) Làm rõ khái niệm Đẩy mạnh XDNMT và các nhân tố   ảnh   hưởng đến đẩy mạnh XDNTM  “Đẩy mạnh XDNTM”  chính là  thúc đẩy mạnh mẽ  hơn q trình XDNTM để  sớm đạt được các  mục tiêu đã để  ra. Đẩy mạnh   đây hàm ý là các biện pháp nhằm   tăng cường, thúc đẩy các hoạt động nội tại của q trình XDNTM  theo hướng tích cực như  việc tăng cường sự  tham gia và sự  phối  hợp của các bên liên quan (người dân, nhà nước, các tổ chức chính   trị­xã hội, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp, các nhà khoa học);  tăng cường hiệu quả  kinh tế­xã hội­ mơi trường, tăng tính bền  vững (về  kinh tế, xã hội, mơi trường); sớm đạt được các tiêu chí  của XDNTM và sớm đạt số xã, số huyện nơng thơn mới, cải thiện   đời sống cho người dân; qua đó, nâng cao được sự  hài lịng của   người dân”.  Các nhân tố   ảnh hưởng tới Đẩy mạnh XDNTM: (i) Xuất phát  điểm của địa phương (điều kiện KT­CT­VH­XH), (ii) nguồn lực   đầu tư, (iii) sự lãnh đạo của Đảng, điều hành của chính quyền, (iv)  sự tham gia của người dân.  (ii) Thực trạng XDNTM trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên giai đoạn   2010­2019 cho thấy ngồi những kết quả đã đạt được, trên địa bản  tỉnh     cịn     số   địa   phương   chưa   đạt       tiêu   chí  XDNTM,     điều   kiện   kinh   tế   địa   phương   cịn   gặp   nhiều   khó  khăn, thiếu nguồn vốn thực hiện, sự vào cuộc của người dân với   chương trình chưa thực sự mạnh mẽ. 75% số người dân nơng thơn   được hỏi đã hài lịng với q trình thực hiện và kết quả thực hiện.  27 (iii) Các nhân tố   ảnh hưởng và mức độ   ảnh hưởng của chúng   đến sự  hài lịng của người dân với Chương trình XDNTM   tỉnh  Thái Ngun (theo thứ  tự  mức  độ   ảnh hưởng từ  cao đến thấp)   được xác định gồm:   (i) Người dân được tham gia các tổ  chức   chính trị  xã hội;   (ii) Người dân được tham gia bàn bạc; (iii) Thu  nhập của người dân; (iv)   Người dân được kiểm tra thực hiện   XDNTM   (v)   Quy   trình   thủ   tục       quan     quyền;   (vi)  Người dân được tham gia trực tiếp làm; (vii) Cơng khai minh bạch  của cơ quan chính quyền;   (iv) Luận án đã đề  xuất 10 nhóm giải pháp để  tiếp tục đẩy  mạnh  XDNTM   gồm:   Phát   triển  sản  xuất,   kinh  tế   xã   hội     địa  phương, nâng cao thu nhập cho người dân theo hướng bền vững;   Tăng cường huy động tối đa các nguồn vốn, xây dựng các cơ  chế  để  có sự  tham gia của khu vực kinh tế ngồi Nhà nước; Phát huy   quyền làm chủ  của nhân dân dựa trên sự  tham gia của người dân;  Rà sốt lại quy trình thủ  tục, kiện tồn hoạt động của bộ  máy  chính quyền địa phương các cấp; Khuyến khích người dân tham  gia vào các tổ chức chính trị­xã hội; Hồn thiện chính sách khuyến  khích các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp tham   gia  đẩy   mạnh   XDNTM;   Tích  cực  đẩy   mạnh  tuyên  truyền,   vận   động người dân thực hiện bảo vệ  môi trường; Quan tâm, chỉ  đạo   việc giữ  gìn và phát huy bản sắc văn hóa ở nơng thơn; Đẩy mạnh   phong trào thi đua “Thái Ngun chung sức XDNTM”. Nghiên cứu   và ban hành các tiêu chí XDNTM theo thẩm quyền của tỉnh cho phù  hợp với đặc điểm của Thái Ngun. 10 nhóm giải pháp đó được kỳ  vọng sẽ là những gợi ý quan trọng cho các nhà quản lý trong việc   hoạch định và tổ  chức thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia  xây dựng nơng thơn mới trong thời gian tới ở tỉnh Thái Ngun./.  ...     tỉnh   Thái   Nguyên   trước   triển   khai   XDNTM  4.2. Thực trạng? ?đẩy? ?mạnh? ?xây? ?dựng? ?nơng thơn? ?mới? ?ở? ?tỉnh? ?Thái? ? Ngun giai đoạn 2010 ­ 2019 4.2.1. Hoạt động triển khai? ?đẩy? ?mạnh? ?xây? ?dựng? ?nơng thơn? ?mới. .. Chương 1: Tổng quan các cơng trình nghiên cứu về? ?đẩy? ?mạnh   XDNTM Chương 2: Cơ  sở  lý? ?luận? ?và kinh nghiệm thực tiễn về ? ?đẩy? ? mạnh? ?xây? ?dựng? ?nơng thơn? ?mới Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng? ?đẩy? ?mạnh? ?xây? ?dựng? ?nơng thơn? ?mới? ?... Nghiên cứu đánh giá thực trạng? ?đẩy? ?mạnh? ?XDNTM   địa  bàn? ?tỉnh? ?Thái? ?Ngun, từ  đó đề  xuất các giải pháp để  tiếp tục? ?đẩy   mạnh? ?nhằm hồn thành XDNTM? ?ở? ?tỉnh? ?Thái? ?Ngun, góp phần? ?xây? ? dựng? ?nơng thơn? ?tỉnh? ?Thái? ?Ngun giàu đẹp, văn minh, hạnh phúc và 

Ngày đăng: 09/05/2021, 23:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN