1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ECMO trên bệnh nhân ARDS do đụng dập phổi nặng kèm tổn thương thành ngực: Một số ca lâm sàng

5 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 899,62 KB

Nội dung

Bài viết thông báo 2 trường hợp bệnh nhân đa chấn thương có ARDS do đụng dập phổi nặng được điều trị thành công với kĩ thuật ECMO tại Trung tâm Gây mê và Hồi sức Ngoại khoa, Bệnh viện Việt Đức.

ECMO TRÊN BỆNH NHÂN ARDS DO ĐỤNG DẬP PHỔI NẶNG KÈM TỔN THƯƠNG THÀNH NGỰC: MỘT SỐ CA LÂM SÀNG Vũ Hồng Phương1,2, Nguyễn Quốc Kính2, Trịnh Văn Đồng1,2 Bộ môn GMHS – ĐHY Hà Nội; Trung tâm Gây mê Hồi sức Ngoại khoa TÓM TẮT Tỉ lệ tử vong bệnh nhân đa chấn thương có tổn thương đụng dập phổi nặng kèm theo suy hô hấp cấp tiến triển (acute respiratory distress syndrome – ARDS) cịn cao thách thức thực bác sĩ hồi sức Biện pháp trao đổi oxy qua màng thể (extracorporeal membrane oxygenation – ECMO) biện pháp điều trị cứu cánh cuối bệnh nhân ARDS gây thiếu oxy máu nặng mà biện pháp điều trị khác thất bại Trong này, thông báo trường hợp bệnh nhân đa chấn thương có ARDS đụng dập phổi nặng kèm theo tổn thương hoại tử thành ngực điều trị thành công với kĩ thuật ECMO Trung tâm Gây mê Hồi sức Ngoại khoa, Bệnh viện Việt Đức Từ khóa: ARDS, lâm sàng SUMMARY Although have a lot of advances in ventilation techniques and intensive care, mortality rate in polytrauma patients had severe pulmonary contusion with acute respiratory distress syndrome (ARDS) is still very high and it is a real challenge for the intensivists Therapy of extracorporeal membrane oxygenation (ECMO) can be as a treatment of last resort for patients with ARDS caused severe hypoxemia when other treatment methods have failure In this article, we announced two cases of patients with ARDS caused by severe pulmonary contusion with wall chest necrosis were successfully treated with ECMO support therapy in Center of Anaesthesia and surgical intensive care - Viet Duc hospital Keywords: ECMO, ARDS, severe pulmonary contusion, chest wall necrosis ĐẶT VẤN ĐỀ Trong thập kỉ gần đây, có nhiều tiến hồi sức cấp cứu kĩ thuật thơng khí tỉ lệ tử vong bệnh nhân đa chấn thương có tổn thương đụng dập phổi nặng kèm theo suy hô hấp cấp tiến triển (acute respiratory distress syndrome – ARDS) cao thách thức thực bác sĩ hồi sức [1] Nguyên nhân thất bại chiến lược điều trị hỗ trợ hô hấp sau tổn thương phổi nặng chấn thương tổn thương rị khí nghiêm trọng tổn thương lớn khí phế quản, tổn thương chảy máu đụng dập nặng nhu mô phổi, đặc biệt tổn thương phổi kết hợp với tình trạng gãy phức tạp nhiều xương sườn mảng sườn di động Một vài báo cáo lâm sàng cho thấy biện pháp can thiệp sử dụng màng trao đổi oxy thể (extracorporeal membrane oxygenation – ECMO) gần biện pháp điều trị cứu cánh cuối bệnh nhân đụng dập phổi chấn thương có tổn thương ARDS gây thiếu oxy máu nặng mà biện pháp điều trị khác thất bại [2], [3] Trong này, thông báo trường hợp bệnh nhân đa chấn thương có ARDS đụng dập phổi nặng điều trị thành công với kĩ thuật ECMO Trung tâm Gây mê Hồi sức Ngoại khoa, Bệnh viện Việt Đức ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Bệnh nhân thứ Một bệnh nhân nam 33 tuổi bị tai nạn lao động sắt rơi vào người cấp cứu BV Bãi Cháy với chẩn đốn đa chấn thương: chấn thương ngực kín – chấn thương cột sống thắt lưng, đa gãy xương (gãy xương cẳng chân, xương cánh tay phải) Phim chụp Xquang phổi CT scan ngực cho thấy hình ảnh đụng dập phổi phải nặng, gẫy nhiều xương sườn – bên phải có mảng sườn di động Được điều trị BV Bãi Cháy ngày sau chuyển đến đơn vị Hồi sức tích cực - BV Việt Đức sau chấn thương ngày thứ xuất tổn thương ARDS vào ngày thứ với tình trạng trước chạy ECMO: BN mê (có an thần giãn cơ) thở máy theo chiến lược bảo vệ phổi với Sp02 87% (với FiO2 90%, PEEP 12cmH20, I/E đảo ngược), HA 120/60, TST 13l/p, PVC 11 cmH20 Các thông số hô hấp bệnh nhân khơng cải thiện biểu tình trạng thiếu oxy máu nặng : pH 7,45 PaO2 65 mmHg PaCO2 57 mmHg P/F 71 lactat 1,2 Hình ảnh Xquang phổi thâm nhiễm mờ rải rác toàn phổi phải Bệnh nhân hội chẩn với chuyên khoa tim mạch tiến hành biện pháp hỗ trợ hô hấp kĩ thuật veno-venous ECMO (sử dụng máy phổi nhân tạo Terumo, Germany) Cài đặt ban đầu ECMO hỗ trợ phần với lưu lượng ~ 60% lưu lượng tim, dịng khí = 5l/p FiO2 0,8 Chống đông Heparin truyền liên tục tĩnh mạch 200 – 500UI/h theo dõi xét nghiệm activated clotting time (ACT) 3h/lần nhằm trì ACT khoảng 180 – 200s Kết phân tích khí máu cho thấy tình trạng oxy máu cải thiện với SpO2 94%, PaO2 64,5 mmHg, PaCO2 26,8 SaO2 93,3% (hình …) Phim Xquang phổi ngày cho thấy dấu hiệu tổn thương đụng dập phổi ARDS giảm dần theo thời gian Sau ngày hỗ trợ ECMO, khơng có biến chứng xảy ngừng ECMO Bệnh nhân cắt an thần tỉnh táo, tình trạng hơ hấp cải thiện rõ rệt với Sp02 100 %, FiO2 50%, PEEP 8, Pmax 26 PaO2 158 mmHg, PaCO2 53 mmHg, P/F 263, lactat 2,1 Ngày thứ 23 sau chấn thương, bệnh nhân sốt cao liên tục 39 -40°C, BC 18.000 (TT 88%) procalcitonin 3,43 ng/ml Vết thương thành ngực phải hoại tử rộng kích thước 10 x 10 cm gây thủng, lộ tổ chức phổi phì phị khí yhth (1015) - công trình nckh đại hội gây mê hồi søc toµn qc 2016 155 ngồi Cấy dịch mủ thành ngực có kết vi sinh Klebsiella pneumoniae, Enterococcus sp Enterobacter cloacae Hội chẩn phối hợp với chuyên khoa lồng ngực tạo hình xử lí phẫu thuật thêm lần: L2 (cắt lọc làm tổ chức hoại tử, dùng gạc che phủ tạm thời thành ngực) L3 (tạo hình che phủ thành ngực vạt da có cuống mạch) Sau 40 ngày, bệnh nhân cai máy thở thành công rút ống MKQ vào ngày thứ 45 Bệnh nhân thứ Bệnh nhân nữ 56 tuổi vào viện tai nạn giao thông xe máy – oto với chẩn đoán đa chấn thương: chấn thương sọ não - chấn thương ngực kín, vỡ xương bả vai Phim chụp Xquang CT scan ngực cho thấy hình ảnh tràn máu tràn khí màng phổi, đụng dập phổi trái nặng với gẫy nhiều xương sườn 4-9 chụp CT sọ não có chảy máu liềm đại não lều tiểu não Được điều trị hồi sức phòng khám cấp cứu ngày sau chuyển đến đơn vị Hồi sức tích cực – Trung tâm gây mê hồi sức ngoại khoa, bệnh viện Việt Đức sau chấn thương ngày thứ xuất tổn thương ARDS vào ngày thứ Tình trạng trước chạy ECMO: BN mê (có an thần giãn cơ) thở máy theo chiến lược bảo vệ phổi với Sp02 89% (với FiO2 90%, PEEP 12cmH20, I/E đảo ngược), HA 120/60, TST 13l/p, PVC 11 cmH20 Phân tích kết khí máu động mạch có tình trạng thiếu oxy máu nặng : pH 7,54 PaO2 52,7 mmHg PaCO2 34 mmHg P/F 75,1 lactat 1,2 Hình ảnh Xquang phổi thâm nhiễm mờ rải rác toàn phổi phải Bệnh nhân hội chẩn tiến hành biện pháp hỗ trợ hô hấp kĩ thuật veno-venous ECMO (sử dụng máy phổi nhân tạo Terumo, Germany) Cài đặt ban đầu ECMO hỗ trợ phần với lưu lượng ~ 50% lưu lượng tim, dịng khí = 4l/p FiO2 0,7 Chống đông Heparin truyền liên tục tĩnh mạch từ – 200 UI/h theo dõi xét nghiệm aPTT 4h/lần nhằm trì aPTT khoảng thấp khuyến cáo 30 - 40s Kết phân tích khí máu cho thấy tình trạng oxy máu cải thiện với SpO2 95%, PaO2 64,5 mmHg, PaCO2 26,8 mmHg, SaO2 93,3% (hình …) Phim Xquang phổi ngày cho thấy dấu hiệu tổn thương đụng dập phổi ARDS giảm dần theo thời gian Sau ngày hỗ trợ ECMO, khơng có biến chứng xảy ngừng ECMO Bệnh nhân cắt an thần tỉnh táo, tình trạng hơ hấp cải thiện rõ rệt với Sp02 100 %, FiO2 40%, PEEP PaO2 119 mmHg, PaCO2 39,3 mmHg, P/F 291, lactat 1,7 Bệnh nhân rút ống nội khí quản sau ngày hoàn toàn hồi phục xuất viện sau tuần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1: Một số đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Một số đặc điểm chung Tuổi (năm) Bệnh kèm theo Điểm ISS T/g từ bị tai nạn đến xuất ARDS (ngày) Thang điểm Murray Chỉ số PaO2/FiO2 trước ECMO T/g chạy ECMO (ngày) Thời gian thở máy (ngày) Thời gian nằm ICU (ngày) Biến chứng BN thứ 33 không 50 BN thứ 56 ĐTĐ typ 43 3,1 71 43 116 không 3,1 75 18 30 không Nhận xét: - Cả bệnh nhân nghiên cứu chúng tơi có thang điểm độ nặng chấn thương vào viện mức độ nặng (ISS > 40) Thời gian xuất ARDS từ bị tai nạn khoảng tuần (5 – ngày) Thang điểm tổn thương phổi theo Murray, số P/F trước chạy ECMO thời gian chạy hỗ trợ ECMO gần tương đương Tuy nhiên, bệnh nhân thứ có thời gian thở máy thời gian nằm viện lâu tổn thương hoại tử thành ngực phải can thiệp lần Cả bệnh nhân q trình chạy khơng có biến chứng nghiêm trọng PaO2 (mmHg) PaO2/FiO2 SaO2 (%) 320 300 280 260 240 220 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 Trước Sau đặt Ngày ECMO ECMO thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ Sau ngừng ECMO Biểu đồ 1: Diễn biến theo thời gian số số hô hấp ECMO (BN thứ 1) 156 yhth (1015) - công trình nckh đại hội gây mê hồi sức toµn quèc 2016 280 260 240 220 200 180 160 140 120 100 80 60 40 20 PaO2 (mmHg) Trước Sau đặt ECMO ECMO Ngày thứ Ngày thứ PaO2/FiO2 Ngày thứ Ngày thứ Ngày thứ SaO2 (%) Ngày thứ Ngày thứ Sau ngừng ECMO Biểu đồ 2: Diễn biến theo thời gian số số hô hấp ECMO (BN thứ 2) Nhận xét: - Chỉ số trao đổi phổi P/F bệnh nhân trước hỗ trợ ECMO mức 100 Từ ngày thứ 2, số P/F, PaO2 SaO2 bệnh nhân bắt đầu cải thiện ngày thứ số gần trở mức bình thường Hình 1: Hình ảnh tổn thương đụng dập phổi phim Xquang CT scan ngực vào viện (bệnh nhân thứ 1) Hình 2: Hình ảnh tổn thương đụng dập phổi phim Xquang CT scan ngực vào viện (bệnh nhân thứ 2) yhth (1015) - công trình nckh đại hội gây mê hồi sức toàn quèc 2016 157 BÀN LUẬN Chấn thương ngực nặng gây tình trạng suy hơ hấp cấp khó điều trị tổn thương phổi đường hô hấp Ở bệnh nhân đa chấn thương, tỷ lệ tử vong khoảng 5% nguyên nhân trực tiếp chấn thương ngực Hơn nữa, quan bị tổn thương nhiều sau chấn thương quan hô hấp (tỷ lệ 30- 50%) mà thường tổn thương trực tiếp nhu mô phổi tiến triển thành hội chứng ARDS làm tăng tỉ lệ tử vong tăng chấn thương [2] Cả bệnh nhân báo cáo bị chấn thương ngực kín (đụng dập phổi nặng, gãy nhiều xương sườn) Tuy nhiên, chiến lược hỗ trợ hô hấp bị thất bại đụng dập phổi nặng tiến triển thành ARDS Tình trạng thiếu oxy máu nặng đe dọa tình mạng tiêu chí để định kĩ thuật veno-venous ECMO để hỗ trợ hô hấp cho bệnh nhân Ca lâm sàng sử dụng kĩ thuật ECMO người lớn sau chấn thương ngực thành công báo cáo tác giả Hill cộng (1972) (…) Một nghiên cứu Mỹ năm 1979 ECMO điều trị hội chứng ARDS cho thấy tỷ lệ tử vong cao 90% Tuy nhiên, giai đoạn này, chiến lược thơng khí với thể tích khí lưu thông lớn Ppeak cao cộng với thời gian thở máy trước bắt đầu ECMO kéo dài (trung bình 9,6 ngày) Tác giả Lewandowski (1997) áp dụng chiến lược thơng khí bảo vệ phổi với ECMO cho thấy kết sống cao (tỉ lệ sống 55-75% nhóm ECMO) Việc đinh bắt đầu ECMO sớm chìa khóa thành cơng kĩ thuật Cả hai bệnh nhân can thiệp ECMO vòng ngày sau xuất bệnh cảnh ARDS Trong báo cáo này, trường hợp bệnh nhân có tiêu chuẩn định ECMO tương ứng với số PaO2/FiO2 < 75 PEEP 12 cm H20 FiO2 90% sau áp dụng biện pháp hỗ trợ khác thất bại; thời gian chạy ECMO bệnh nhân sau ngày điều trị ngừng ECMO thành công Các thơng số hơ hấp khí máu động mạch cho thấy có cải thiện tốt lên theo thời gian: số PaO2/FiO2 bắt đầu tốt lên ngày thứ sau chạy ECMO gần trở mức bình thường ngày thứ trở Kết tương tự kết số tác giả khác giới [4], [5] Tác giả Cordell-Smith cộng tổng kết 28 bệnh nhân chấn thương phổi có ARDS cho thấy thời gian chạy hỗ trợ ECMO trung bình khoảng ngày, ngắn so với thời gian chạy ECMO trung bình ARDS nói chung (12 ngày) [2] Có số tác giả cho thời gian hồi phục tổn thương phổi ARDS tùy thuộc chế gây suy hơ hấp trước thời gian hồi phục phổi bị tổn thương đụng dập nhanh so với nguyên nhân khác, bệnh nhân chấn thương chủ yếu nhóm đối tượng bệnh nhân trẻ tuổi, thể trạng tốt có bệnh lí kèm theo Do đó, thời gian hỗ trợ ECMO ngắn so với nguyên nhân khác Trong báo cáo này, thời gian thở máy thời gian nằm hồi sức bệnh nhân tương đối dài (> 28ngày)[6] Một lí khiến bệnh nhân phải thở máy kéo dài so với nghiên cứu khác sau ngừng ECMO 158 việc tính tồn vẹn khoang màng phổi (gãy nhiều xương sườn, chí bệnh nhân thứ có hẳn mảng thành ngực hoại tử), điều làm cho việc huy động phế nang khó khăn phổi ln có xu hướng bị xẹp sau rút ống mở khí quản hay nội khí quản Biến chứng chảy máu môt biến chứng nguy hiểm hay gặp ECMO, đặc biệt bệnh cảnh có chảy máu nhu mơ phổi Mặc dù hai bệnh nhân có đụng dập phổi chảy máu nhu mơ, q trình chạy ECMO khơng có biến chứng chảy máu tình trạng suy đa tạng ngày điều trị Một yếu tố nguy làm tăng biến chứng chảy máu kĩ thuật ECMO việc sử dụng thuốc chống đơng q trình chạy máy Năm 1995, tác giả Perchinsky quan sát thấy có mối quan hệ chặt chẽ tình trạng đơng máu với kết cục điều trị bệnh nhân đa chấn thương nặng phải chạy ECMO Trong hai trường hợp chúng tơi, việc theo dõi tình trạng đông máu bệnh nhân thực thường xuyên - 4h/lần ACT aPTT, khơng có bệnh nhân có biến chứng chảy máu, huyết khối tắc mạch biến chứng kỹ thuật xảy Ở bệnh nhân thứ 2, chúng tơi trì mức độ đơng máu bệnh nhân thấp so với nghiên cứu khác (Heparin từ – 300UI/h) cho thấy đảm bảo đầy đủ chức lưu thông máu máy ECMO (aPTT từ 30 – 40s) lo ngại nguy chảy máu não thứ phát (A) (B) Hình 3: Hình ảnh hoại tử mảng lớn thành ngực phải (A) hình ảnh thành ngực sau tạo hình che phủ vạt da (B) bệnh nhân thứ yhth (1015) - công trình nckh đại hội gây mê hồi søc toµn quèc 2016 KẾT LUẬN Tiến triển theo thời gian tổn thương ARDS sau chấn thương ngực ngắn việc xác định sớm bệnh nhân cần điều trị tích cực bao gồm kĩ thuật ECMO chìa khóa đưa đến thành cơng tăng tỷ lệ sống cho nhóm đối tượng bệnh nhân chấn thương đụng dập phổi Nhân hai trường hợp này, cho việc điều trị hỗ trợ ECMO sớm chấn thương ngực nặng có ARDS mang lại lợi ích điều trị cần có thêm nghiên cứu lớn ngẫu nhiên để đánh giá hiệu thực kĩ thuật TÀI LIỆU THAM KHẢO Brodie D.,Bacchetta, M., (2011) Extracorporeal membrane oxygenation for ARDS in adults N Engl J Med, 365, p.1905-14 Cordell-Smith J A., Roberts, N et al, (2006) Traumatic lung injury treated by extracorporeal membrane oxygenation (ECMO) Injury, 37, p.29-32 Wen P H., Chan, W H et al, (2015) Nonheparinized ECMO serves a rescue method in a multitrauma patient combining pulmonary contusion and nonoperative internal bleeding: a case report and literature review World J Emerg Surg, 10, p.15 Wu S C., Chen, W T et al, (2015) Use of extracorporeal membrane oxygenation in severe traumatic lung injury with respiratory failure Am J Emerg Med, 33, p.658-62 Perchinsky M J., Long, W B et al, (1995) Extracorporeal cardiopulmonary life support with heparinbonded circuitry in the resuscitation of massively injured trauma patients Am J Surg, 169, p.488-91 Ried M., Bein, T et al, (2013) Extracorporeal lung support in trauma patients with severe chest injury and acute lung failure: a 10-year institutional experience Crit Care, 17 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ AN THẦN PROPOFOL TĨNH MẠCH TRONG NỘI SOI TIÊU HÓA TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Lê Văn Dũng1, Nguyễn Thị Bạch Yến1, Phạm Thanh Minh1, Nguyễn Thị Hương1, Lê Duy Bích Thủy1, Trần Thị Ngọc Phương1 (1) Khoa gây mê hồi sức, Bệnh viện TW Huế TÓM TẮT Mở đầu: An thần nội soi tiêu hóa làm giảm lo lắng bệnh nhân tạo thuận lợi cho bác sĩ nội soi Đối tượng phương pháp nghiên cứu: 120 bệnh nhân nghiên cứu chia làm nhóm Nhóm I (n=60) an thần với Propofol tiêm tĩnh mạch, liều khởi đầu 1mg/kg, tiêm nhắc lại sau phút an thần mức độ vừa Nhóm II (n=60) dùng chất bơi trơn Kết quả: Bệnh nhân nội trú 38,3%, ngoại trú 61,7% Nội soi dày 25%, nội soi đại tràng 63,3%, nội soi dày đại tràng 8,3%, cắt polyp trực tràng 3,3% Thời gian nội soi dày nhóm I nhóm II 4,13 ± 0,87 4,46 ± 0,54 phút (p>0,05), thời gian nội soi đại tràng nhóm I II 8,05 ± 1,95 8,64 ± 2,36 phút Tổng liều Propofol nội soi dày đại tràng 77,33 ± 13,21 90,65 ± 16,61mg Thời gian hồi tỉnh trung bình sau nội soi 3,55 ± 0,67 phút Mạch , huyết áp giảm nhẹ giới hạn cho phép, khơng có trường hợp suy hơ hấp (SpO2: 99,54%) Mức độ hài lòng, hài lòng bệnh nhân nhóm I (dùng Propofol) 40% 60%, đánh giá bác sĩ nội soi dễ thao tác nội soi 26,66% dễ thao tác nội soi 73,34% Ở nhóm II (khơng dùng Propofol) khó chịu, đau nội soi 80%, hài lòng 20% Kết luận: Nội soi gây mê (an thần) propofol mang lại nhiều ưu điểm: An tồn hiệu Từ khóa: An thần, nội soi tiêu hóa SUMMARY VALUATION OF EFFECTIVE PROPOFOL INTRAVENOUS SEDATION FOR IN GASTROINTESTINAL ENDOSCOPY AT HUE NATIONAL HOSPITAL 1 Le Van Dung , Nguyen Thi Bach Yen , Pham Thanh Minh , 1 Nguyen Thi Huong , Le Duy Bich Thuy , Tran Thi Ngoc Phuong Introduction: Sedation in gastrointestinal endoscopy reduces the anxiety of patients and facilitate endoscopic doctor Objects and methods studies: 120 patients were divided into groups Group I (n = 60) sedation with intravenous propofol, onset dose mg / kg, repeated injected after minutes or under moderate sedation Group II (n = 60) only lubricant Result: Ratio of inpatient and outpatient were 38.3% and 61.7% , respectively Gastroscopy 25%, colonoscopy 63.3%, gastroscopy and colonoscopy 8.3% and cut rectal polyps 3.3% Gastroscopy time between group I and II were 4.13 ± 0.87 and 4.46 ± 0.54 minutes, respectively (p> 0.05) colonoscopy time between group I and II were 8.05 ± 1.95 and 8,64 ± 2,36 minutes, respectively (p> 0.05) Total dose of propofol for gastroscopy and colonoscopy was 77.33 ± 13.21mg, and 90.65 ± 16.61mg, respectively The average time for recovery after GI endoscopy was 3.55 ± 0.67 minutes Pulse, blood pressure reduction in the permitted limits, no cas of respiratory distress (SpO2: 99.54%) Satisfied and very satisfied level of patients in group I (with propofol) was 40% and 60%, respectively Evaluation of endoscopists was easy to manipulate yhth (1015) - công trình nckh đại hội gây mê hồi sức toàn quốc 2016 159 ... trao đổi phổi P/F bệnh nhân trước hỗ trợ ECMO mức 100 Từ ngày thứ 2, số P/F, PaO2 SaO2 bệnh nhân bắt đầu cải thiện ngày thứ số gần trở mức bình thường Hình 1: Hình ảnh tổn thương đụng dập phổi phim... cáo bị chấn thương ngực kín (đụng dập phổi nặng, gãy nhiều xương sườn) Tuy nhiên, chiến lược hỗ trợ hô hấp bị thất bại đụng dập phổi nặng tiến triển thành ARDS Tình trạng thiếu oxy máu nặng đe dọa... chạy ECMO trung bình ARDS nói chung (12 ngày) [2] Có số tác giả cho thời gian hồi phục tổn thương phổi ARDS tùy thuộc chế gây suy hơ hấp trước thời gian hồi phục phổi bị tổn thương đụng dập nhanh

Ngày đăng: 09/05/2021, 20:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN