1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh doanh và quản lý: Mở rộng cho vay hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội Việt Nam – Phòng giao dịch thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình

25 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 535,51 KB

Nội dung

Luận văn nghiên cứu nhằm đề xuất các giải pháp và kiến nghị mở rộng cho vay hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGUYỄN THỊ TỐ YẾN MỞ RỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH DOANH VÀ QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 Hà Nội - Năm 2019 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong năm qua đất nước ta đạt thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử đường xây dựng Chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên cịn nhiều hạn chế phân hóa giàu nghèo diễn ngày sâu sắc, khoảng cách giàu nghèo ngày rộng Để thực thành công mục tiêu đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hóa nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước cần làm tiếp tục hồn thiện sách an sinh xã hội tạo điều kiện trợ giúp cho người nghèo người gặp rủi ro sống có đồng vốn tự khắc phục khó khăn vươn lên làm ăn có hiệu rút ngắn khoảng cách chênh lệch xã hội Một hoạt động Ngân hàng sách xã hội cho vay hộ nghèo, giúp hộ nghèo có khoản vốn định với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, nâng cao mức sống, làm giàu đáng Để thực thành cơng chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững "Tín dụng sách xã hội giải pháp để thực mục tiêu giảm nghèo cách bền vững" Là câu Chiến lược Phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 kim nam cho hoạt động cán bộ, viên chức người lao động hệ thống NHCSXH từ ngày đầu thành lập Để từ NHCSXH không đơn đơn vị ủy thác Chính phủ tích cực hiệu sách mà cịn đảm nhiệm vai trị cầu nối, địn bẩy thúc đẩy việc hồn thiện hệ thống sách, đồng thời tối đa hóa hiệu ứng sách qua cách thức sáng tạo bền bỉ thực thi sách Sau 16 năm hoạt động với mạng lưới hoạt động 09 điểm giao dịch xã 09 xã, phường với 196 Tổ Tiết kiệm vay vốn Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình cho vay hàng trăm tỷ đồng, cho hàng chục triệu lượt hộ nghèo, góp phần to lớn cơng xóa đói giảm nghèo đất nước Mặc dù vậy, lĩnh vực cho vay hộ nghèo bộc lộ nhiều mặt hạn chế như: Quy mô cho vay chưa lớn, nên hiệu xóa đói giảm nghèo cịn chưa cao, việc xử lý nợ đến hạn, khả thu hồi nợ gặp nhiều khó khăn đặc biệt cịn tiềm ẩn phát sinh nợ hạn… Vấn đề cho thấy việc đánh giá hoạt động cho vay hộ nghèo địa bàn Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình rõ kết hạn chế Do để giải tốt vấn đề đói nghèo Việt Nam nói chung cho vay hộ nghèo nói riêng, địi hỏi phải nghiên cứu cách có hệ thống, khách quan khoa học Xuất phát từ tính cấp thiết tơi mạnh dạn chọn đề tài: “ Mở rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề xuất giải pháp kiến nghị mở rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận Mở rộng cho vay hộ nghèo NHCSXH - Phân tích, đánh giá thực trạng mở rộng cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp kiến nghị mở rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam – Phịng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian nghiên cứu: Mở rộng cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình + Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2016 đến năm 2018 Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp sau để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu: - Phương pháp thống kê: thống kê thông tin, số liệu thu thập để từ tập hợp thông tin số liệu cần thiết cho đề tài - Phương pháp phân tích: việc dựa liệu sẵn có để thực phân tích - Phương pháp so sánh đánh giá: việc dựa vào liệu sẵn có để tiến hành so sánh, đối chiếu số tương đối, số tuyệt đối, tăng giảm giá trị cần nghiên cứu Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm chương Chương Cơ sở lý luận mở rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội Chương Thực trạng mở rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Chương Giải pháp mở rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ MỞ RỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Ngân hàng Chính sách xã hội 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Chính sách xã hội ngân hàng đặc thù Chính phủ hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận mà mục tiêu hoạt động ngân hàng xóa đói giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội 1.1.2 Đặc điểm hoạt động NHCSXH - NHCSXH đơn vị hạch tốn tập trung tồn hệ thống, tự chủ tài chính, tự chịu trách nhiệm hoạt động tín dụng trước pháp luật; thực bảo tồn phát triển vốn; bù đắp chi phí rủi ro hoạt động tín dụng NHCSXH khơng tham gia bảo hiểm tiền gửi, có tỷ lệ dự trữ bắt buộc 0%, miễn thuế khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước - NHCSXH hoạt động khơng mục tiêu lợi nhuận Mục tiêu hoạt động NHCSXH cơng XĐGN đảm bảo ASXH, thực ưu đãi lãi suất cho vay, thủ tục thuận tiện điều kiện đơn giản Mức cho vay lãi suất cho vay NHCSXH Thủ tướng Chính phủ định theo thời kỳ - Đối tượng vay vốn hộ gia đình nghèo, đối tượng sách gặp khó khăn, đối tượng sinh sống xã thuộc vùng khó khăn - Phương thức cho vay: chủ yếu thực trực tiếp cho vay có ủy thác số nội dung cơng việc quy trình cho vay thơng qua tổ chức trị - xã hội - Có HĐQT Ban đại diện HĐQT cấp từ Trung ương tới địa phương 1.1.3 Các hoạt động chủ yếu NHCSXH - Huy động vốn - Sử dụng vốn - Các hoạt động khác 1.2 Cho vay hộ nghèo NHCSXH 1.2.1 Khái niệm cho vay hộ nghèo: Cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội cho vay vốn tín dụng ưu đãi hộ nghèo nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, góp phần thực chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội 1.2.2 Đặc điểm cho vay hộ nghèo: - Hộ nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội hộ có hộ thường trú có đăng ký tạm trú dài hạn địa phương nơi vay; có tên danh sách hộ nghèo xã (phường, thị trấn) sở theo chuẩn hộ nghèo công bố thời kỳ - Hộ nghèo vay vốn Ngân hàng Chính sách xã hội chấp tài sản miễn lệ phí làm thủ tục vay vốn phải thành viên Tổ tiết kiệm vay vốn (Tổ TK&VV), Tổ bình xét, lập thành danh sách đề nghị vay vốn có xác nhận UBND cấp xã - Lãi suất cho vay ưu đãi hộ nghèo Thủ tướng Chính phủ định cho thời kỳ, thống mức phạm vi nước - Mức cho vay hộ nghèo xác định vào: nhu cầu vay vốn, vốn tự có khả trả nợ hộ vay - Thời hạn vay vốn hộ nghèo phù hợp với đối tượng thời gian luân chuyển chu kỳ sản xuất, kinh doanh cho vay nhiều lần thoát nghèo 1.2.3 Vai trò cho vay NHCSXH hộ nghèo - Tín dụng ngân hàng làm giảm tệ nạn cho vay nặng lãi - Cung cấp vốn tín dụng, góp phần cải thiện thị trường tài cộng đồng, nơi có hộ nghèo sinh sống - Cung ứng vốn cho hộ nghèo góp phần xây dựng nơng thơn - Tạo việc làm cho người lao động 1.2.4 Hình thức quy trình cho vay hộ nghèo *Hình thức cho vay Ngân hàng Chính sách xã hội thực ủy thác cho vay hộ nghèo qua 04 tổ chức trị - xã hội (Hội phụ nữ, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Đoàn niên) nhằm mục tiêu đưa vốn đến đối tượng sách, giảm thiểu chi phí quản lý *Quy trình cho vay hộ nghèo Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CHO VAY HỘ NGHÈO Hộnghèo TổTK&VV (1) (7) (6) (8) (2) Tổchức trị xã hội (5) (3) UBNDcấp xã NHCSXH (4) 1.3 Mở rộng cho vay hộ nghèo NHCSXH 1.3.1 Khái niệm mở rộng cho vay hộ nghèo Mở rộng cho vay hộ nghèo việc tăng số lượng hộ nghèo vay vốn, tăng mức vay vốn hộ nghèo Là đáp ứng yêu cầu ngày tăng sản phẩm, chất lượng quy mô tín dụng 1.3.2 Các tiêu đánh giá mở rộng cho vay hộ nghèo - Tăng trưởng số lượng hộ nghèo vay vốn ngân hàng -Tăng trưởng dư nợ bình quân hộ nghèo vay vốn -Tỷ lệ nợ hạn - Số hộ thoát nghèo bền vững 1.3.3 Các nhân tố tác động đến mở rộng cho vay hộ nghèo 1.3.3.1 Nhân tố chủ quan - Quy trình thủ tục cho vay tổ chức cho vay thu nợ, thu lãi: - Trình dộ chun mơn cán ngân hàng - Công tác kiểm tra giám sát cho vay hộ nghèo 1.3.3.2.Nhân tố khách quan - Điều kiện tự nhiên - Điều kiện xã - Điều kiện y tế, giáo dục kinh tế - Chính sách nhà nước - Hoạt động Ban đại diện HĐQT NHCSXH - Hoạt động Chủ tịch UBND xã, phường - Hoạt động tổ chức CT-XH nhận ủy thác TT Tổ TK&VV - Khách hàng vay vốn 1.4 Kinh nghiệm mở rộng cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội số tỉnh nước học cho Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 1.4.1 Kinh nghiệm mở rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội số huyện nước 1.4.1.1 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Khối Châu tỉnh Hưng Yên 1.4.1.2 Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tĩnh Gia Tỉnh Thanh Hóa 1.4.2 Bài học kinh nghiệm cho Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Từ thực tiễn hoạt động số địa phương rút số học kinh nghiệm sau: Một là: NHCSXH tiếp thục tham mưu cho Thành ủy, UBND thành phố thực Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 Ban Bí thư Trung ương Đảng tăng cường lãnh đạo Đảng tín dụng sách xã hội thực tốt Quyết định số 401/QĐ-TTg ngày 14/3/2016 Thủ tướng Chính phủ Ban hành kế hoạch triển khai Chỉ thị số 40/CT-TW Hai là: Thực tốt cơng tác phối hợp với 04 tổ chức trị - xã hội, phát huy sức mạnh tổng hợp hệ thống trị, chun mơn nghiệp vụ sức mạnh tiềm tàng từ nhân dân, thể chất tốt đẹp cộng đồng xã hội Việt Nam người nghèo đối tượng sách khác, hướng tới mục tiêu xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Ba là: Thường xuyên kiểm tra giám sát chặt chẽ toàn quy trình nghiệp vụ cho vay, thu nợ giám sát việc sử dụng vốn hộ vay để tránh tiêu cực nâng cao hiệu đồng vốn Bốn là: Chú trọng công tác tuyên truyền chủ trương, sách Đảng Nhà nước, làm tốt công tác tham mưu cho UBND xã, phường thường xuyên rà soát bổ sung hộ nghèo để hộ nghèo tiếp cận với vốn tín dụng ưu đãi Chính phủ Năm là: Hoạt động Ngân hàng phải công khai, minh bạch, nguyên tắc Không ngừng học tập, nghiên cứu, rà sốt thủ tục hành để nâng cao chất lượng phục vụ CHƯƠNG THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM- PHÒNG GIAO DỊCH THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH 2.1 Tình hình kinh tế xã hội thực trạng hộ nghèo thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội Ngày 10 tháng năm 2015, Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Nghị số 904/NQ-UBNTQH13 việc thành lập Thanh phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Sau thành lập Thành phố Tam Điệp có 09 đơn vị hành trực thuộc gồm 06 phường 03 xã - Do địa bàn thuộc miền núi nơi có trữ lượng đá vơi lớn dùng cho công nghiệp xi măng vật liệu xây dựng nên địa bàn thành phố có nhiều sở, nhà máy sản xuất xi măng, nhà máy cán thép, nhà máy gạch nhà máy xi măng Tam Điệp, nhà máy xi măng Hệ Dưỡng, nhà máy thép POMIHOA, nhà máy gạch Vườn Chanh… - Ngoài Tam Điệp cịn số làng nghề khác như: hoa đào Đơng Sơn thủ phủ thương hiệu đào phai Tam Điệp hay nông trường chè Trại Quang Sỏi… 2.1.2 Thực trạng hộ nghèo Thành phố Tam Điệp Bảng 2.1 Số hộ nghèo Thành phố Tam Điệp giai đoạn 2016-2018 Tổng số hộ dân Số hộ nghèo toàn thành phố toàn thành phố Số tuyệt đối Tỷ lệ % 2016 17.067 562 3,29 2017 17.507 461 2,63 2018 17.980 372 2,07 Năm (Nguồn: Báo cáo kết rà soát hộ nghèo 2016-2018 TP Tam Điệp) Qua biểu tổng hợp số hộ nghèo bảng 2.1 ta thấy: tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm số tuyệt đối số tương đối, năm 2017 số hộ nghèo giảm so với năm 2016 101 hộ, năm 2018 giảm so với năm 2017 89 hộ Có kết hộ nghèo vay vốn NHCSXH sử dụng vốn vay mục đích có hiệu quả, phát triển sản xuất kinh doanh ổn định sống vươn lên thoát nghèo 2.2 Khái quát Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp 2.2.1 Q trình hình thành phát triển Phịng giao dịch NHCSXH thị xã Tam Điệp thành lập theo định số 748/QĐ-HĐQT ngày 07/7/2003 Chủ tịch HĐQT NHCSXH, đổi tên thành Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp theo định số 60/QĐ-HĐQT ngày 17/6/2015 2.2.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức máy quản lý Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH thành phố Tam Điệp Giám đốc Phó giám đốc Tổ Kế tốn – Ngân quỹ Tổ Kế hoạch – Nghiệp vụ 2.2.3 Tình hình kết hoạt động Phịng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp 2.2.3.1 Về nguồn vốn Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp giai đoạn 2016-2018 Đơn vị: triệu đồng Năm 2016 STT Chỉ tiêu Vốn trung ương Vốn ngân sách địa phương Vốn huy động tiết kiệm Tổng cộng Số dư Năm 2017 Tỷ trọng 136.920 Số dư 94,5 127.945 Năm 2018 Tỷ trọng Số dư Tỷ trọng 90,5 106.531 82,3 1.131 0,8 2.271 1,6 9.071 7,0 6.806 4,7 11.056 7,9 13.802 10,7 100 129.404 100 144.857 100 141.272 (Nguồn: Báo cáo kết nguồn vốn qua năm Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp) 10 Số liệu bảng 2.2 cho thấy: Nguồn vốn trung ương chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn cho vay Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp Năm 2016 nguồn vốn trung ương chiếm 94,5% tổng nguồn vốn; năm 2017 chiếm 90,5% năm 2018 82,3% Nguồn vốn ngân sách địa phương nguồn vốn huy động tiết kiệm tăng dần theo năm điều cho thấy quyền địa phương nhân dân ngày quan tâm đến nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác địa phương 2.2.3.2 Về cho vay Bảng 2.3 Dư nợ cho vay giai đoạn 2016-2018 Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp Đơn vị: triệu đồng ST T Dư nợ cho vay Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2017/2016 +/- % 2018/2017 +/- Hộ nghèo 12.265 10.934 9.378 -1.331 -1.556 Học sinh sinh viên 32.258 24.384 17.472 -7.874 -6.912 Giải việc làm 6.698 8.087 17.577 1.389 9.490 Xuất lao động 423 280 150 -143 -130 Nước &VSMTNT 31.535 31.535 32.382 847 Hộ nghèo nhà 495 604 646 109 42 Hộ cận nghèo 50.109 42.455 26.990 -7.654 -15.465 Hộ thoát nghèo 10.956 22.793 24.483 11.837 1.690 Tổng cộng 144.739 141.072 129.078 -3.667 -2.5% -11.994 -8.5% (Nguồn: Báo cáo kết cho vay qua năm Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp) Qua bảng số liệu ta thấy chương trình có dư nợ giảm chủ yếu cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh sinh viên; chương trình có 11 % dư nợ tăng cho vay giải việc làm, cho vay hộ thoát nghèo 2.3 Thưc trạng mở rộng cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp Tỉnh Ninh Bình 2.3.1 Các văn pháp lý liên quan đến cho vay hô nghèo NHCSXH Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp Tỉnh Ninh Bình Cho vay hộ nghèo NHCSXH chịu điều chỉnh nhiều văn pháp lý nhà nước NHCSXH ban hành, bao gồm: - Chính phủ ban hành Nghi định số 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 tín dụng hộ nghèo đối tượng sách khác - Văn số 316/NHCS-KH ngày 02/5/2003 Tổng giám đốc NHCSXH hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hộ nghèo - Quyết định 15/QĐ-HĐQT ngày 05/3/2013 Hội đồng quản trị Ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Tổ tiết kiệm vay vốn - Các văn liên tịch ký kết hợp đồng ủy thác NHCSXH tổ chức trị - xã hội cấp, quy định công việc ủy thác mứac phí ủy thác NHCSXH trả cho tổ chức trị - xã hội - Các hợp đồng ủy nhiệm ký kết với tổ tiết kiệm vay vốn việc ủy nhiệm thu lãi, thu tiết kiệm hộ vay cho NHCSXH - Các văn thay đổi mức cho vay, lãi suất, mức phí,… theo thời kỳ 2.3.2 Thực trạng cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp Tỉnh Ninh Bình 2.3.2.1 Tình hình cho vay, thu nợ dư nợ cho vay hộ nghèo : thể bảng sau: 12 Bảng 2.4 Tình hình cho vay, thu nợ dư nợ cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp giai đoạn 2016-2018 Đơn vị tính: Triệu đồng, hộ STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Doanh số cho vay 5.154 5.780 6.633 Doanh số thu nợ 5.676 7.111 8.189 Dư nợ 12.265 10.934 9.378 Số hộ dư nợ 437 376 306 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động qua năm NHCSXH Thành phố Tam Điệp) Qua bảng 2.4 ta thấy Dư nợ cho vay hộ nghèo giảm.Năm 2017 giảm so với năm 2016 1.331 triệu đồng.Năm 2018 giảm 1.556 triệu đồng so với năm 2017 Nhưng doanh số cho vay năm 2017 tăng so với năm 2016 626 triệu đồng; Năm 2018 tăng so với năm 2017 853 triệu đồng Bên cạnh số hộ cịn dư nợ giảm qua năm từ 437 hộ năm 2016 đến năm 2018 số hộ dư nợ 298 hộ Điều chứng tỏ Phòng giao giao dịch tập trung nguồn vốn vay hộ nghèo, mức cho vay hộ nghèo nâng lên đáp ứng nhu cầu vay vốn hộ nghèo Mặt khác doanh số thu nợ tăng qua năm; năm 2017 7.111 triệu đồng tăng so với năm 2016 1.435 triệu đồng; năm 2018 doanh số thu nợ 8.189 triệu đồng tăng so với năm 2017 1.078 triệu đồng Như cơng tác thu nợ Phịng giao dịch tốt, giúp đồng vốn quay vòng tiếp tục mở rộng cho vay 2.3.2.2 Tình hình cho vay ủy thác qua hội đoàn thể 13 Bảng 2.5 Tình hình cho vay ủy thác qua Hội đồn thể Phịng giao dịch NHCXH thành phố Tam Điệp Đơn vị tính: tổ, hộ, triệu đồng STT Tên tổ chức Số tổ tiết kiệm Số hộ cịn dư trị nhận ủy thác vay vốn nợ Tổng dư nợ Hội nông dân 70 1.423 44.412 Hội phụ nữ 70 1.428 47.201 Hội cựu chiến binh 47 1.000 29.560 Đoàn niên 229 7.168 196 4.134 128.341 Tổng cộng (Nguồn: Báo cáo kết thực văn liên tịch NHCSXH tổ chức trị xã hội thành phố Tam Điệp) Hoạt động cho vay ủy thác qua tổ chức hội đoàn thể chiếm tỷ trọng lớn tổng số cho vay Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp, cụ thể là: 128.341/129.078 triệu đồng chiếm tỷ lệ 99,4% tổng dư nợ cho vay Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp 2.3.2.3 Dư nợ cho vay hộ nghèo cấu theo ngành nghề Bảng 2.6: Dư nợ hộ nghèo theo ngành, nghề Đơn vị tính: triệu đồng 2016 Chỉ tiêu Số tiền 2017 % Số tiền 2018 % Số tiền % -Trồng trọt, chăn nuôi 7.605 62 6.452 59 5.346 57 -Trồng ăn khác 2.453 20 2.405 22 2.157 23 -Trồng hoa hàng năm 1.962 16 1.749 16 1.594 17 245 328 281 12.265 100 10.934 100 9.378 100 -Dịch vụ khác Cộng (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp) 14 Năm 2016 cấu cho vay ngành nghề trồng trọt, chăn nuôi đạt 7.605 triệu đồng chiếm tỷ lệ 62%, trồng ăn khác đạt 2.453 triệu đồng chiếm tỷ lệ 20%, trồng hoa hàng năm đạt 1.962 triệu đồng chiếm tỷ lệ 16%, dịch vụ khác chiếm tỷ lệ 2% với số dư 245 triệu đồng Năm 2017 ngành nghề trồng trọt chăn ni có giảm xuống cịn 59% tổng số cho vay hộ nghèo, ngành trồng ăn khác tăng lên 22% tổng số dư nợ cho vay hộ nghèo Năm 2018 hai ngành trồng trọt, chăn nuôi trồng ăn khác chiếm tỷ trọng chủ yếu Thể xu hướng mở rộng cho vay tập trung vào số ngành nghề truyền thống chưa mở rộng sang lĩnh vực 2.3.3 Thực trạng mở rộng cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 2.3.3.1 Số hộ nghèo vay vốn Bảng 2.7 Số hộ nghèo vay vốn Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp giai đoạn 2016-2018 Đơn vị tính: hộ, % Số hộ nghèo Số hộ nghèo vay Tỷ lệ hộ nghèo vay danh sách vốn NHCSXH vốn/Tổng số hộ nghèo 2016 562 437 77,76 2017 461 376 81,56 2018 372 306 82,26 Năm (Nguồn: Báo cáo kết cho vay hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp) Qua số liệu bảng 2.7 cho thấy: Tỷ lệ hộ nghèo vay vốn tổng số hộ nghèo Thành phố tăng qua năm, năm 2016 tỷ lệ hộ nghèo vay vốn 77,76%; năm 2017 tỷ lệ hộ nghèo vay vốn 81,56% đến năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo vay 82,26% Như tỷ lệ hộ nghèo đủ diều kiện vay 15 vốn có nhu cầu vay vốn Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp đáp ứng vốn vay đầy đủ kịp thời 2.3.3.2 Tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo Bảng 2.8 Tăng trưởng dư nợ cho vay hộ nghèo qua năm (2016 2018) Đơn vị: triệu đồng,% ST T Dư nợ Tổng dư nợ cho vay Dư nợ Cvay hộ nghèo Tỷ trọng (%) Năm Năm Năm 2016 2017 2018 144.739 141.072 129.098 12.265 10.934 9.378 8,47 7,75 7,26 2017/2016 +/-3.367 2018/2017 % +/- % -2,32 -11.974 -8,48 -1.331 -10,85 -1.556 -14,23 39,53 12,99 (Nguồn: Báo cáo kết cho vay qua năm Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp) Qua bảng ta thấy dư nơ cho vay hộ nghèo giảm, năm sau giảm năm trước số tuyệt đối số tương đối cụ thể năm 2016 dư nợ cho vay hộ nghèo 12.265 triệu đồng, năm 2017 giảm xuống 10.934 triệu đồng (giảm 1.331trđ tương ứng tỷ lệ 10,85%) Năm 2018 tiếp tục giảm xuống 9.378 triệu đồng, so với năm 2017 giảm 1.556 triệu đồng tương ứng tỷ lệ 14,23%) Về tỷ trọng dư nợ cho vay hộ nghèo tổng dư nợ cho vay nói chung giảm qua năm Năm 2016 tỷ trọng tiêu 8,47 %, năm 2017 :7,75 % giảm 0,72%, đến năm 2018 giảm xuống 7,26% , so với năm 2017 giảm 0,49% Lý giải cho vấn đề số hộ nghèo tiếp cận vốn vay ngân hàng sách xã hội giúp hộ nghèo sản xuất kinh doanh có hiệu nâng cao sống giúp họ nghèo 16 2.3.3.3 Dư nợ bình qn cho vay hộ nghèo Bảng 2.9: Dư nợ bình quân cho vay hộ nghèo ( 2016 – 2018 ) Đơn vị tính: triệu đồng, hộ Chỉ tiêu 2016 Dư nợ Số hộ cịn dư nợ Dư nợ bình qn cho vay hộ nghèo 2017 2018 12.265 10.934 9.378 437 376 306 28 29 30,6 3,6% 5,5% Tốc độ tăng trưởng (Nguồn: Phòng giao dịch NHCSXH thành phố Tam Điệp) Dư nợ bình quân năm 2017 29 triệu đồng tăng triệu đồng so với năm 2016, đạt tốc độ tăng trưởng 3,6% so với năm 2016 Dư nợ bình quân năm 2018 30,6 triệu đồng tăng 2,5 triệu đồng so với năm 2017, đạt tốc độ tăng trưởng 5,5% so với năm 2017 Dư nợ bình quân cho vay hộ nghèo tăng qua năm Số hộ nghèo dư nợ giảm bình quân dư nợ tăng nghĩa Ngân hàng đáp ứng tốt nguồn vốn cho vay hộ nghèo, xu hướng mở rộng cho vay tăng chất lượng hiệu 2.3.3.4 Số hộ thoát nghèo Bảng 2.10 Số hộ thoát nghèo giai đoạn 2016-2018 Đơn vị tính: hộ,% Số hộ nghèo toàn huyện Số tuyệt đối Số tương đối (%) Số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn NHCSXH 2016 122 2,17 118 2017 101 2,19 61 2018 89 2,39 70 Cộng 312 2,24 249 Năm (Nguồn: Báo cáo kết rà soát hộ nghèo hàng năm Thành phố Tam Điệp) 17 Qua biểu tổng hợp diễn biến hộ nghèo ta thấy: tỷ lệ hộ nghèo giảm hàng năm, số hộ thoát nghèo tăng lên Trong giai đoạn 20162018 tổng số hộ thoát nghèo 312 hộ, số hộ thoát nghèo nhờ đồng vốn NHCSXH 249 hộ chiếm tỷ trọng cao, điều chứng tỏ NHCSXH góp phần khơng nhỏ vào cơng xóa đói giảm nghèo an sinh xã hội theo nhiệm vụ mà Đảng Nhà nước giao cho 2.3.3.5 Nợ hạn Bảng 2.11 : Nợ hạn cho vay hộ nghèo giai đoạn 2016-2018 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Dư nợ hạn Dư nợ cho vay hộ nghèo Nợ hạn 2016 12.265 2017 10.934 2018 9.378 197 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động qua năm Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp) Qua bảng ta thấy: Nợ hạn cho vay hộ nghèo năm 2016 năm 2017 khơng Điều nói lên nỗ lực phấn đấu hồn thành nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nước giao cho, đảm bảo nguồn vốn tín dụng khơng bị thất 2.3.3.6 Cho vay hộ nghèo *Tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ hộ nghèo Bảng 2.12 Tình hình cho vay hộ nghèo Phịng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp giai đoạn 2016-2018 Đơn vị tính: triệu đồng, hộ STT Chỉ tiêu Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Doanh số cho vay 6.643 12.660 5.347 Doanh số thu nợ 812 823 3.657 Dư nợ 10.956 22.793 24.483 Số hộ dư nợ 248 489 518 (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động qua năm NHCSXH Thành phố Tam Điệp) 18 Qua bảng 2.12 ta thấy doanh số cho đạt cao năm từ 20162018 vào năm 2017 với số tiền 12.660 triệu đồng tăng so với năm 2016 6.017 triệu đồng cuối năm 2016 số hộ thoát nghèo thoát cận nghèo nhờ vay vốn NHCSXH toàn thành phố Tam Điệp cao Dư nợ năm 2017 22.793 triệu đồng chiếm tỷ lệ 16% tổng dư nợ, tăng so với năm 2016 11.837 triệu đồng Dư nợ năm 2018 24.483 triệu đồng chiếm tỷ lệ 19% tổng dư nợ, tăng so với năm 2017 1.690 triệu đồng *Thực trạng dư nợ bình quân cho vay hộ nghèo qua năm Bảng 2.13: Dư nợ bình qn cho vay hộ nghèo Đơn vị tính: triệu đồng, hộ Chỉ tiêu 2016 Dư nợ Số hộ cịn dư nợ Dư nợ bình qn cv hộ thoát nghèo Tốc độ tăng trưởng 2017 2018 10.956 22.793 24.483 248 489 518 44,2 46,6 47,3 5,4% 1,5% (Nguồn: Báo cáo kết hoạt động qua năm NHCSXH Thành phố Tam Điệp) Dư nợ cho vay bình quân năm 2017 46,6 triệu đồng tăng so với năm 2016 2,4 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng 5,4% so với năm 2016 Dư nợ cho vay bình quân năm 2018 47,3 triệu đồng tăng so với năm 2017 0,7 triệu đồng đạt tốc độ tăng trưởng 1,5% so với năm 2017 2.4 Đánh giá thực trạng mở rộng cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam - Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp Tỉnh Ninh Bình 2.4.1 Những kết đạt - Chương trình tín dụng hộ nghèo Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp thực phương châm cho vay 19 "đúng địa an toàn hiệu quả".Số hộ nghèo vay vốn sát với số hộ nghèo thực tế Năm 2018 tỷ lệ hộ nghèo vay vốn/ tổng số hộ nghèo Thành phố chiếm tỷ lệ 82,26% Số hộ thoát nghèo nhờ vay vốn NHCSXH năm 249 hộ/ 312 hộ nghèo tồn Thành phố chiếm tỷ lệ 80% Về quy mơ tín dụng: Mặc dù dư nợ giảm qua năm Song doanh số cho vay , doanh số thu nợ, dư nợ bình quân tăng Chứng tỏ hiệu sử dụng vốn cho vay hộ nghèo tương đối tốt,Phòng giao dịch đáp ứng tốt nhu cầu vay vốn hộ nghèo Việc mở rộng cho vay hộ nghèo giúp hộ vay vượt qua đói nghèo, làm giàu đáng - Thơng qua chương trình cho vay hộ nghèo động viên tham gia toàn xã hội hướng tới giúp đỡ người nghèo, cấp ủy Đảng, quyền quan tâm đạo vào - Hoạt động cho vay hộ nghèo góp phần khẳng định nguồn vốn tín dụng giải pháp khơng thể thiếu qua trình thục chương trình mục tiêu Quốc gia xóa đói giảm nghèo, đảm bảo An sinh xã hội Đảng Nhà nước 2.4.2 Hạn chế nguyên nhân 2.4.2.1 Hạn chế - Dư nợ bình quân cịn thấp - Tổng số hộ nghèo có dư nợ/ tổng số hộ nghèo toàn Thành phố chưa đạt tiêu kế hoạch đặt - Dư nợ tăng trưởng chưa đạt 31/12 năm trước 2.4.2.2 Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan - Nguyên nhân khách quan 20 CHƯƠNG GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAYHỘ NGHÈO TẠI NHCSXH VIỆT NAM – PHÒNG GIAO DỊCH THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH 3.1 Định hướng hoạt động NHCSXH Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 3.1.1 Định hướng hoạt động Phịng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp bám sát mục tiêu chiến lược phát triển Đảng, Chính phủ NHCSXH Việt Nam, định hướng phát triển Chi nhánh NHCSXH tỉnh Ninh Bình mục tiêu giảm nghèo, giải việc làm, phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Tam Điệp giai đoạn 2015-2020.Tổ chức thực có hiệu chương trình tín dụng sách xã hội Nhà nước địa bàn Phương hướng hoạt động Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp 3.1.2 Mục tiêu cụ thể - Nguồn vốn hàng năm tăng trưởng từ 8-10% so với năm trước Trong huy động tiền gửi tiết kiệm thông qua Tổ TK&VV đạt 100%, 100% số hộ vay có số dư tiền gửi tiết kiệm - Tổng dư nợ chương trình tín dụng hàng năm tăng trưởng 8-10% so với năm trước - 100% hộ nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn chương trình tín dụng ưu đãi Chính phủ - Nâng cao chất lượng tín dụng phấn đấu Phịng giao dịch khơng có nợ q hạn - Tỷ lệ thu lãi bình quân đạt 98% - 100% Tổ TK&VV củng cố theo quy định - Hoạt động an tồn, hiệu quả, khơng để phát sinh nợ xâm tiêu, chiếm dụng 21 3.2 Giải pháp mở rộng cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Nâng cao chất lượng thực quy định, quy trình nghiệp vụ cho vay - Công tác cho vay: - Điểm giao dịch xã - Về Cho vay ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 3.2.2 Nâng cao hiệu hoạt động Chủ tịch UBND xã, phường thành viên BĐD HĐQT NHCSXH thành phố Tam Điệp Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động NHCSXH địa bàn, đặc biệt hoạt động Điểm giao dịch xã; tham dự họp giao ban xã; bảo vệ an toàn hệ thống biển, bảng biển, bảng hiệu NHCSXH trụ sở UBND xã, phường 3.2.3 Củng cố kiện toàn phát huy hiệu hoạt động Tổ TK&VV Tổ TK&VV thành lập nhằm tập hợp hộ nghèo đối tượng sách khác có nhu cầu vay vốn NHCSXH để sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống, tương trợ giúp đỡ sản xuất đời sống, liên đới chịu trách nhiệm việc vay vốn trả nợ ngân hàng 3.2.4 Đa dạng hóa ngành nghề đầu tư, nâng suất cho vay hộ nghèo, cơng khai hóa xã hội hóa - Đa dạng hóa ngành nghề đầu tư - Nâng suất cho vay hộ nghèo - Thực công khai hóa, xã hội hóa NHCSXH 3.2.5 Tăng cường hệ thống kiểm tra, giám sát Công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng, điều kiện để đảm bảo hiệu tín dụng hiệu sử dụng vốn hộ nghèo ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng cho vay 22 3.2.6 Công tác đào tạo Yếu tố người yếu tố quan trọng định thành bại hoạt động nào, lĩnh vực Trong hoạt động tín dụng ưu đãi với hộ nghèo yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng, uy tín vị NHCSXH Vì để tín dụng hộ nghèo đạt kết tốt việc đào tạo nghiệp vụ cho đội ngũ cán làm công tác cho vay hộ nghèo đối tượng sách khác NHCSXH công tác phải làm thường xuyên, liên tục 3.3 Kiến nghị mở rộng cho vay hộ nghèo NHCSXH Việt Nam – Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình - Chính phủ tiếp tục có văn đạo cấp ủy, quyền địa phương cấp thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo hàng năm, việc bình xét phải cơng khai, dân chủ Tránh tình trạng chạy theo thành tích, số hộ nghèo hành năm phải giảm theo kế hoạch đề ra, dẫn đến số hộ nghèo có tên danh sách số hộ nghèo thực tế - Tăng cường đạo phòng, ban: Phòng Lao động TB&XH, Phòng Kinh tế với Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố lồng ghép công tác đào tạo tập huấn, đưa giống có suất cao vào sản xuất, tạo điều kiện cho hộ vay nâng cao hiệu sử dụng đồng vốn tín dụng sách; Chỉ đạo Đài phát Thành phố tăng cường cơng tác tun truyền chế độ sách địa bàn Thành phố - Tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu Chỉ đạo tuyên truyền sách tín dụng ưu đãi đến với nhân dân; đạo Tổ TK&VV chấp hành việc bình xét cho vay, phối hợp NHCSXH, tổ chức trị - xã hội nhận ủy thác tháo gỡ vướng mắc nâng cao chất lượng tín dụng tạo ý thức cho người dân việc vay vốn trả nợ Ngân hàng 23 KẾT LUẬN Ngân hàng Chính sách xã hội tổ chức tín dụng Nhà nước, hoạt động mục tiêu xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận.Muốn xóa đói giảm nghèo nhanh, bền vững vấn đề quan trọng phải mở rộng cho vay tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận nguồn vốn ưu đãi Chính phủ Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình ln bám sát chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định hướng phát triển kinh tế xã hội địa phương để triển khai cho vay chương trình tín dụng sách có hiệu Góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo địa bàn.Tuy nhiên hiệu tín dụng cho vay hộ nghèo thấp so với mục tiêu đề ra, số hạn chế Do việc tìm giải pháp mở rộng cho vay hộ nghèo mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng Phòng giao dịch NHCSXH Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 24 ... rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam – Phịng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình Chương Giải pháp mở rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách Xã hội Việt Nam -... nghiệm mở rộng cho vay hộ nghèo ngân hàng sách xã hội số tỉnh nước học cho Phòng giao dịch Thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh Bình 1.4.1 Kinh nghiệm mở rộng cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội. .. MỞ RỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM- PHỊNG GIAO DỊCH THÀNH PHỐ TAM ĐIỆP TỈNH NINH BÌNH 2.1 Tình hình kinh tế xã hội thực trạng hộ nghèo thành phố Tam Điệp tỉnh Ninh

Ngày đăng: 09/05/2021, 19:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w