1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Âmm Nhạc 8

85 401 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC 8 Tuần Tiết Nội dung 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 * 18 19 20 21 Học hát bài: Mùa thu ngày khai trường Ơn: Mùa thu ngày khai trường TĐN số 1 Ơn: Mùa thu ngày khai trường Ơn: TĐN số 1 ÂNTT: Nhạc sĩ Trần Hồn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ Học hát bài: Lí dĩa bánh bị Ơn: Lí dĩa bánh bị Nhạc lí: Gam thứ, giọng thứ TĐN số 2 Ơn: Lí dĩa bánh bị Ơn: TĐN số 2 ÂNTT: Nhạc sĩ Hồng Vân và bài Hị kéo pháo Ơn tập - Kiểm tra 1 tiết Học hát: Tuổi hồng Ơn: Tuổi hồng Nhạc lí: Giọng song song, giọng la thứ hịa thanh TĐN số 3 Ơn: Tuổi hồng Ơn: TĐN số 3 ÂNTT: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài Bĩng cây kơ-nia Học hát: Bài Hị ba lí Ơn : Bài Hị ba lí Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng-giọng cùng tên TĐN số 4 Ơn : Bài Hị ba lí Ơn: TĐN số 4 ÂNTT: Một số nhạc cụ dân tộc Ơn tập Ơn tập Kiểm tra học kì I Thực hành âm nhạc Ơn tập Học hát: Khát vọng mùa xuân Ơn: Khát vọng mùa xuân TĐN số 5 Nhạc lí: Nhịp Ơn: Khát vọng mùa xuân TĐN số 5 Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 1 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 * 35 - ÂNTT: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Tồn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu - Học hát: Nổi trống lên các bạn ơi - Ơn bài: Nổi trống lên các bạn ơi - TĐN số 6 - Ơn bài: Nổi trống lên các bạn ơi - Ơn: TĐN số 6 - ÂNTT: Hát bè - Ơn tập - Kiểm tra 1 tiết - Học hát: Ngơi nhà của chúng ta - Ơn bài: Ngơi nhà của chúng ta - TĐN số 7 - Ơn bài: Ngơi nhà của chúng ta - Ơn: TĐN số 7 - ÂNTT: Nhạc sĩ Sơ-panh và bản nhạc buồn - Học hát: Tuổi đời mênh mơng - Ơn: Tuổi đời mênh mơng - TĐN số 8 - Ơn: Tuổi đời mênh mơng - Ơn: TĐN số 8 - ÂNTT: Sơ lược về một vài thể loại nhạc đàn - Ơn tập - Kiểm tra học kì II - Thực hành âm nhạc - Dạy bài hát địa phương tự chọn Tuần 01 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 01 Học hát bài: Mùa thu ngày khai trường I. Mục tiêu: Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 2 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Mùa Thu Ngày Khai Trường. Lưu ý tập hát đúng chỗ đảo phách, những dấu luyến trong bài. - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát như hát hoà giọng , hát lĩnh xướng, hát đối đáp … - Qua nội dung bài hát, hướng các em đến tình cảm yêu mến tháng năm học trò, để những kỷ niệm về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, tranh bài hát số 1. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy – học: Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, hoạt động nhĩm. IV. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG 10p Hoạt động 1: GV hướng dẫn tìm hiểu vài nét về tác giả, tác phẩm. GV ghi bảng vừa cho hs nghe giai điệu bài hát “Mùa thu ngày khai trường” 1. Tìm hiểu về tác giả. - Bài hát do ai sáng tác? - Giới thiệu vài nét về nhạc sĩ? - HS trả lời – GV nhận xét - Gv giới thiệu vài nét về nhạc sĩ. * Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường là một nhạc sĩ tài giỏi trong nền âm nhạc Việt Nam. - Gv hát trích đoạn một số ca khúc tiêu biểu - Cho hs ghi vài nét về nhạc sĩ. 2 .Tìm Hiểu Về Tác Phẩm. - Bài hát được viết ở nhịp mấy? - Bài hát sử dụng những kí hiệu gì? - Bài hát gồm mấy đoạn? - HS trả lời – GV nhận xét Gv treo tranh, phân tích cấu trúc bài hát * Đoạn a: Gồm 2 câu ( 8-8). * Đoạn b: Phần còn lại. - HS quan sát lắng nghe ghi nhớ Học bài hát: Mùa Thu Ngày Khai Trường Nhạc và Lời : Vũ Trọng Tường 1. Tác Giả, Tác Phẩm. a. Nhạc sĩ Vũ Trọng Tường sinh ngày 4/9/1946. Quê ở thị xã Hải Dương. Hiện nay đang công tác tại hội nhạc sĩ Việt Nam b. Tác phẩm Mùa thu ngày khai trường diễn tả không khí vui tươi, rộn rã của tiếng trống trường, thúc dục các em đến với ngày khai trường, cùng niềm vui ngày hội tụ các em được gặp lại thầy, cô, bạn bè. Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 3 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 30p Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tập hát bài: Mùa thu ngày khai trường. - Gọi 1-2 HS đọc lời bài hát. - Gv hát mẫu kết hợp thể hiện cử điệu. - Yêu cầu HS nêu cảm nhận nội dung bài hát. GV cho HS luyện thanh : MÌ I DA , MÌ I DÁ , MÍ I DA , MÍ I DÀ. Yêu cầu hs luyện hòa cùng đàn từ thấp đến cao và ngược lại. - Tiến hành tập hát từng câu. - Gv đàn và hát mẫu câu 1, yêu cầu hs nghe và hát nhẩm . - Gv tiếp tục đàn và yêu cầu 1-2 hs hát hòa cùng đàn. Sau đó đàn và bắt nhịp(1-2) yêu cầu cả lớp hát hòa cùng đàn. - Gv tiến hành tập tương tự câu 2. Sau khi tập xong câu 2, yêu cầu hs hát nối 2 câu lại với nhau, yêu cầu hs hát hòa cùng đàn từ 2-3 lần. - Gv chỉ định 1-2 hát lại 2 câu hòa cùng đàn. - Gv tiến hành tập tương tự đoạn b. Sau khi tập xong gv cho hs hát đầy đủ cả bài hòa cùng đàn từ 2-3 lần. Trong khi hs hát gv chú ý nghe và phát hiện những chỗ hs hát sai hướng dẫn sữa lại cho đúng. - Gv yêu cầu từng dãy đứng trình bày, kết hợp vỗ tay. Dãy còn lại theo dõi và nhận xét. - Gv nhận xét và tuyên dương những bạn thực hiện tốt. - Gv hướng hs thể hiện một số cử điệu. - Yêu cầu cả đứng hát kết hợp thể hiện cử điệu. - Yêu cầu từng dãy trình bày. Dãy còn lại theo dõi nhận xét. - Gv hướng dẫn thực hiện hát lĩnh xướng , hát hòa giọng. - Chia lớp dãy 1 hát câu 1 đoạn a, dãy 2 hát câu 2 đoạn a, cả lớp hát hòa giọng đoạn b. Sau đó đổi ngược lại => Gv điều khiển chỉ huy. - HS thực hiện – GV nhận xét sửa sai 2. Học bài hát. Mùa Thu Ngày Khai Trường Nhạc và Lời : Vũ Trọng Tường 4. Củng cố: (3p) - Cho cả lớp hát lại bài Mùa thu ngày khai trường. - Yêu cầu HS hát cá nhân, song ca. (nhận xét, ghi điểm) 5. Dặn dị: (1p) Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 4 Năm học 2010-2011 Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 - Về nhà chuẩn bị tiết 2. Tuần 02 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 02 Học hát bài: TIẾNG CHUƠNG VÀ NGỌN CỜ Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I. Mục tiêu: - HS cĩ khái niệm về âm nhạc và nắm sơ lược về 3 phân mơn: Học hát, TĐN, ÂNTT. - Giúp HS xác định nhiệm vụ học tập mơn học âm nhạc ở trường THCS. - Ơn lại bài hát Quốc ca, HS hát chuẩn giai điệu, thêm yêu quí và tơn trọng các anh hùng đã hy sinh vì tổ quốc, vì màu cờ của dân tộc mình II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset . 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy – học: Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm. IV. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 5 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 20p Hoạt động 1: GV giới thiệu mơn học âm nhạc ở trường THCS - GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - HS lắng nghe, ghi bài. - GV yêu cầu HS đọc phần giới thiệu SGK-5 - HS thực hiện: - GV nhấn mạnh một số ý chính - HS lắng nghe, ghi bài. - GV giới thiệu sơ lược về học hát và một số tác giả - tác phẩm tiêu biểu. + Tiếng chuơng và ngọn cờ (Phạm Tuyên) + Tia nắng hạt mưa … - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV giới thiệu về TĐN - Nhạc lí + TĐN là làm quen với các nốt nhạc, giai điệu của một đoạn nhạc ngắn. + Nhạc lí là học các kí hiệu thơng thường trong bài hát như nhịp 4 2 ,dấu luyến, nối, khung thay đổi… - HS lắng nghe, ghi nhớ. - GV giới thiệu sơ lược về cuộc đời, sự nghiệp của các nhạc sĩ, các nền văn hĩa của Việt Nam, các loại nhạc cụ …. I. Giới thiệu mơn học âm nhạc ở trường THCS. 1. Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc - Âm nhạc là nghệ thuật của âm thanh, xuất hiện từ lâu đời gắn bó gần gũi và mật thiết với con người. - Âm nhạc có tính hấp dẫn, tập hợp, cổ vũ, động viên. Khả năng phổ cập và truyền bá của âm nhạc rất rộng rãi. 2. Các phân mơn chính. a. Học hát: b. Tập đọc nhạcNhạc lí: c. Âm nhạc thường thức: 20p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát bài Quốc ca. - GV cho HS nghe bài hát mẫu qua băng. - HS lắng nghe, cảm nhận. - GV đàn cho HS hát vài lần chú ý sửa sai cho HS. - GV chia nhĩm cho HS thực hiện lần lượt. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. II. Tập hát Quốc ca. (Tiến quân ca) N&L: Văn Cao 4. Củng cố: (3p) - Cho cả lớp hát lại bài Quốc ca. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 5. Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 2 và hát lời 2 bài Quốc ca. Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 6 Năm học 2010-2011 Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 Tuần 03 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 03 Ơn: Mùa thu ngày khai trường Ơn: TĐN số 1 ÂNTT: Nhạc sĩ Trần Hồn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ I. Mục tiêu: - Tập rèn kỹ năng hát theo tay chỉ huy của GV ( trong đó có hát đuổi ) - Ơn luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN - Cho các em nghe bài hát Một Mùa Xuân Nho Nhỏ của Nhạc sĩ Trần Hoàn và được biết những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của Tác Giả. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Băng casset . 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy – học: Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, hoạt động nhĩm. IV. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ ơn hát và đọc nhạc. 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 7 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 10p Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS ơn bài Mùa thu ngày khai trường. - GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - HS lắng nghe, ghi bài. - Cho HS luyện thanh a… - GV điều khiển lớp ơn bài theo cách hát lĩnh xướng và hịa giọng, chú ý sửa sai cho HS. - GV yêu cầu 2 HS hát, nhận xét ghi điểm. - HS thực hiện. I. Ơn bài Mùa thu ngày khai trường. 15p Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS ơn tập đọc nhạc1. - GV cho HS đọc thang âm đơ trưởng. - GV điều khiển nhĩm 1 đọc nhạc, nhĩm 2 gõ tiết tấu và đổi lại. Nhĩm 1 đọc nhạc, nhĩm 2 hát lời và đổi lại, chú ý sửa sai. - HS thực hiện theo yêu cầu. - GV đàn cho HS đọc nhạc và hát lời. -GV mời HS đọc nhạc và hát lời, nhận xét ghi điểm. - HS thực hiện theo yêu cầu. II. Ơn tập đọc nhạc số 1. 15p Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS tìm hiểu về nhạc sĩ Trần Hồn và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. - GV gọi HS đọc bài SGK/ 19. - GV yêu cầu HS giới thiệu đơi nét về nhạc sĩ Hồng Việt mà em biết? - HS nêu tên thật, bút danh, năm sinh và nơi sinh của Trần Hồn. + Tác phẩm tiêc biểu thời kì chống Pháp, Mĩ. + Ơng được nhà nước trao tặng giải thưởng, và ngày, tháng, năm mất. - GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng. - GV trình bày đoạn trích Lời người ra đi, Lời Bác dặn trước lúc đi xa. - HS nghe, cảm nhận giai điệu nét nhạc. - GV chỉ định HS đọc bài SGK tr19. - GV cho HS nghe giai điệu bài hát qua băng, và hương dẫn HS nghe từng đoạn và cảm nhận giai điệu. - HS nghe cảm nhận giai điệu bài hát. III. Âm nhạc thường thức. 1. Nhạc sĩ Trần Hồn: - Tên thật là Nguyễn Tăng Hích (Hồ Thuận An) - Sinh năm 1928 ở Hải Lăng-Tỉnh Quảng Trị. - Thời kì chống Pháp cĩ Sơn nữ ca, Lời người ra đi - Thời kì chống Mĩ cướu nước cĩ tác phẩm Lời Bác dặn trước lúc đi xa, Lời ru trên nương. - Ơng được nhà nước trao tặng giải thưởng HCM về văn học nghệ thuật. - Ơng mất ngày 23-11-2003 ở Hà Nội. 2. Bài hát Một mùa xuân nho nhỏ. - Nhịp 6/8, cĩ 2 đoạn: Đoạn 1 giọng la thứ, giai điệu mềm mại, duyên dáng “Mọc……hịa ca”, đoạn 2 giọng la trưởng, giai điệu Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 8 Năm học 2010-2011 Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 đây dân lên cao trào như khắc họa một mùa xuân với nhiều cảm xúc chan chứa tính người. 4. Củng cố: (3p) - - Cho cả lớp hát lại bài Mùa thu ngày khai trường. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Nhạc sĩ Trần Hồn. 5. Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 4. Tuần 04 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 04 Học hát bài: Lí Dĩa Bánh Bị Dân ca Nam Bộ I. Mục tiêu: - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về Dân Ca Nam Bộ - Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui vẻ – dí dỏm của bài hát II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, tranh bài hát . 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập. III. Phương pháp dạy – học: Thuyết trình, đặt vấn đề, gợi mở, thực hành, trực quan, hoạt động nhĩm. IV. Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định tổ chức: (1p) - Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 9 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 10p Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu xuất xứ bài hát và giới thiệu bài. - GV ghi bảng. - GV thuyết trình Dân Ca là gì, Dân Ca Nam Bộ là gì. + Nhân dân Nam Bộ rất thích ca hát, nơi đây đã sản sinh những bài ca được lưu truyền rộng rãi bao đời nay với nhiều thể loại: Hò, Lý, Hát Ru… + Phần lớn những bài dân ca Nam Bộ đều được phổ nhạc từ những câu thơ: 6 – 8 hay 4 chữ, 5 chữ VD: Bài Lý Cây Bông, Bài Lý Ngựa Ô, Lý Chiều. I. Xuất xứ bài hát: * Dân Ca Nam Bộ: Là những bài hát không rõ tên tác giả và được truyền khẩu, truyền miệng từ xưa đến nay. * Dân Ca Nam Bộ: Xuất phát từ Nam Bộ thể hiện nét đặc trưng của người dân Nam Bộ. Là tính chất giản dị, chân thật, mộc mạc, hồn nhiên, dí dỏm, lạc quan, yêu đời … 30p Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tập hát. - GV treo tranh và hướng dẫn HS tập hát. - HS quan sát, chú ý lắng nghe. - GV đàn và hát mẫu. - GV cho HS luyện thanh. - HS thực hiện. - GV đàn cho HS tập hát theo lối mĩc xích đến hết bài. Chú ý sửa sai. - GV chia tổ, nhĩm yêu cầu HS hát lần lượt. - HS thực hiện. - GV nhận xét sửa sai. II. Học hát bài: Lí dĩa bánh bị. Dân Ca Nam Bộ Vừa phải 4. Củng cố: (3p) - Cho cả lớp hát lại bài Lí dĩa bánh bị. - Yêu cầu HS hát song ca, đơn ca. - HS thực hiện. - GV nhận xét ghi điểm. 5. Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 5. Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 10 Năm học 2010-2011 [...]... TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 4 Củng cố: (3p) - Cho cả lớp hát lại bài Tuổi hồng, và đọc lại bài TĐN số - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung nhạc lí 5 Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 11 Kí và nhận xét của BGH Kí và nhận xét của tổ trưởng Tuần 11 201… Tiết 11 Soạn ngày …… tháng …… năm ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ NIA... và sự nghiệp sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Trần Hồn và nhạc sĩ Hồng Vân - HS trả lời kiến thức tĩm tắt đã học.(GV nhận xét sửa sai nếu cĩ) 4 Củng cố: (3p) - Cho cả lớp hát lại 2 bài hát 5 Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 8 kiểm tra 1 tiết Kí và nhận xét của BGH - Gam thứ: - Giọng thứ: - Nhạc sĩ Trần Hồn - Nhạc sĩ Hồng Vân Kí và nhận xét của tổ trưởng Tuần 08 201… Tiết 08 Soạn ngày …… tháng …… năm... Thị Thoảng Soạn ngày …… tháng …… năm Trang 13 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 Ơn: Lí dĩa bánh bị Ơn: TĐN số 2 ÂNTT: Nhạc sĩ Hồng Vân và bài Hị kéo pháo I Mục tiêu: -HS ơn lại bài TĐN số 2 để HS làm quen với giọng La Thứ, ghép lời ca - Tập thể hiện bài hát Lý Dĩa Bánh Bò, từng nhóm trình bày - HS biết sơ lược về cuộc đời , sự nghiệp âm nhạc của Nhạc sĩ Hoàng Vân và bài hát Hò... án âm nhạc 8 2 Kiểm tra bài cũ: 3 Bài mới: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: GV giới thiệu và hướng dẫn I Ơn tập bài hát: Tuổi Hồng HS ơn bài hát Tuổi Hồng - GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp - HS lắng nghe, ghi bài 10p - GV cho HS đọc giọng rê trưởng khởi động giọng - GV cho HS hát bài hát thể hiện kỹ thuật hát liền tiếng và hát nảy , hát theo sắc thái từng đoạn của bài hát... học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 Tuần 14 201… Tiết 14 Soạn ngày …… tháng …… năm ƠN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÝ ƠN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC I Mục tiêu: - HS ơn bài hát Hị Ba Lý - HS ơn lý thuyết về thứ tự các dấu thăng, giáng ở hố biểu - Đọc thành thạo bài TĐN số 4 - Giới thiệu cho HS biết về một số nhạc cụ Dân Tộc: Cồng, Chiêng, Đàn T’Rưng, Đàn... cả lớp hát lại bài Hị ba lí thể hiện xơ và xướng 5 Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 13 Kí và nhận xét của BGH Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Kí và nhận xét của tổ trưởng Trang 28 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 Tuần 13 201… Tiết13 20 08 Soạn ngày …… tháng …… năm ƠN TẬP BÀI HÁT: HỊ BA LÝ NHẠC LÝ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, DẤU GIÁNG Ở HỐ BIỂU GIỌNG CÙNG TÊN, TẬP ĐỌC NHẠC – TĐN SỐ... sáng tác của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - GV ghi bảng- HS ghi bài - GV cho HS xem ảnh của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu – HS quan sát ghi nhớ GV gọi HS đọc tốt đọc bài SGK (cả lớp đọc thầm) - GV thuyết trình về Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và một số Tác phẩm âm nhạc của Nhạc sĩ – HS lắng nghe và ghi nhớ - GV hát minh hoạ cho HS nghe một vài tác Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 25 III Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan... lớp hát lại bài Tuổi hồng - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài Tuổi hồng 5 Dặn dị: (1p) - Về nhà chuẩn bị tiết 10 Kí và nhận xét của BGH Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Kí và nhận xét của tổ trưởng Trang 20 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 Tuần 10 201… Tiết 10 Soạn ngày …… tháng …… năm ÔN TẬP BÀI HÁT: TUỔI HỒNG : NHẠC LÝ: GIỌNG SONG SONG- GIỌNG LA THỨ HOÀ THANH TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN... Tuần 07 201… Tiết 07 Soạn ngày …… tháng …… năm ƠN TẬP I Mục tiêu: Giáo viên: Nguyễn Thị Thoảng Trang 15 Năm học 2010-2011 Trường THCS TT Năm Căn Giáo án âm nhạc 8 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời hai bài hát : Mùa thu ngày khai trường và Lý dĩa bánh bị, biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca… - Hiểu cấu tạo gam thứ và bài nhạc viết theo giọng thứ - Đọc đúng bài TĐN số 1 và số... Căn Giáo án âm nhạc 8 - GV đàn cho HS hát vài lần chú ý sửa sai cho HS - GV chia nhĩm cho HS thực hiện lần lượt - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - GV mời từ 2-3 HS đọc nhạc và đánh nhịp (GV nhận xét ghi điểm) Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm hiểu về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ Hồng Vân: - GV ghi bảng - GV thuyết trình về Nhạc sĩ Hoàng Vân và một số Tác Phẩm âm nhạc của Nhạc sĩ Hoàng Vân . âm nhạc 8 PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH ÂM NHẠC 8 Tuần Tiết Nội dung 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 01 02 03 04 05 06 07 08. Giáo án âm nhạc 8 - Về nhà chuẩn bị tiết 2. Tuần 02 Soạn ngày …… tháng …… năm 201… Tiết 02 Học hát bài: TIẾNG CHUƠNG VÀ NGỌN CỜ Bài đọc thêm: ÂM NHẠC Ở QUANH

Ngày đăng: 03/12/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 6)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 8)
-GV ghi bảng. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 10)
-GV mời 2-3 HS lên bảng hát và vận động. - HS thực hành –GV nhận xét ghi điểm. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
m ời 2-3 HS lên bảng hát và vận động. - HS thực hành –GV nhận xét ghi điểm (Trang 12)
-GV treo bảng phụ giới thiệu bài. - HS lắng nghe quan sát. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
treo bảng phụ giới thiệu bài. - HS lắng nghe quan sát (Trang 13)
-GV ghi bảng. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 14)
-GV ghi bảng. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 15)
-GV gọi HS lên bảng mỗi lần từ 2 đến 3 HS lên bảng kiểmtra khơng theo thứ tự danh sách. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
g ọi HS lên bảng mỗi lần từ 2 đến 3 HS lên bảng kiểmtra khơng theo thứ tự danh sách (Trang 18)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 25)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 36)
-HS nghe tên lên bảng trình bày bài hát. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
nghe tên lên bảng trình bày bài hát (Trang 37)
- Gv đọc tên và hình nốt yêu cầu HS nghe và ghi nhạc lên bảng. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
v đọc tên và hình nốt yêu cầu HS nghe và ghi nhạc lên bảng (Trang 41)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 42)
. -GV ghi bảng - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 45)
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ. 2. Học sinh:       - Đồ dùng học tập. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
1. Giáo viên: - Đàn Orgarn, Bảng phụ. 2. Học sinh: - Đồ dùng học tập (Trang 46)
-GV ghi bảng - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 47)
-GV ghi bảng - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 48)
-GV ghi bảng - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 49)
-HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ..., kết hợp gõ dệm. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
h át đúng giai điệu, lời ca của bài hát, hát rõ lời, diễn cảm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ..., kết hợp gõ dệm (Trang 52)
-GV ghi bảng - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 54)
-GV ghi bảng - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 55)
-GV ghi bảng. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng (Trang 57)
-GV gõ âm hình tiết tấu trong từng bài TĐN, HS gõ theo và nhận biết tiết tấu của bài  TĐN nào. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
g õ âm hình tiết tấu trong từng bài TĐN, HS gõ theo và nhận biết tiết tấu của bài TĐN nào (Trang 58)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 65)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 67)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 70)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 73)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 78)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 80)
-GV ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp. - Bài soạn Âmm Nhạc 8
ghi bảng kết hợp giới thiệu bài mới trực tiếp (Trang 83)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w