Tìm hiểu hệ thống thủy điện trên sông sê san và tác động của nó tới hoạt động của nhà máy thủy điện sê san 4

57 9 0
Tìm hiểu hệ thống thủy điện trên sông sê san và tác động của nó tới hoạt động của nhà máy thủy điện sê san 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ - - NGUYỄN THỊ THỦY Tìm hiểu hệ thống thủy điện sơng Sê San tác động tới hoạt động nhà máy thuỷ điện Sê San KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thời kỳ Công nghiệp hoá – đại hoá Đất nước, nhà nước ta phải đối mặt với sức ép nặng nề vấn đề dân số kéo theo nhu cầu ngày cao sử dụng điện sinh hoạt sản xuất Để đáp ứng nhu cầu 85 triệu dân Việt Nam có hàng trăm nhà máy thuỷ điện lớn, nhỏ khởi công xây dựng hoạt động Mới đây, bậc thang thuỷ điện sông Sê San gồm: Thượng KonTum, PleiKrông, Ialy, Sê San 3, Sê San 3A, Sê San 4, Sê San 4A khởi công xây dựng từ năm 2001 đến đưa vào hoạt động Cơng trình hoàn thành đem đến nguồn điện lớn, giải phần vấn đề điện Xét tiềm năng, sơng Sê San có nguồn tài ngun nước phong phú (12,9 tỷ m3) kết hợp với địa hình dốc xem lợi phát triển thủy điện, tưới tiêu, cấp nước cơng nghiệp, sinh hoạt góp phần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế - xã hội cải thiện điều kiện sinh sống người dân tỉnh Kontum – Gia Lai Tuy nhiên, sông khác Tây Nguyên, Sê San chịu tác động lớn từ đặc điểm khí tượng nơi có tới tháng mùa khơ Trong sơng Sê San sơng sơng nhánh xây dựng cơng trình thủy điện lớn nhỏ dày đặc kéo dài từ thượng nguồn đến tận hạ lưu sông Điều gây sức ép lớn tới hoạt động nhà máy Sê San nằm cuối hệ thống sông Đây cơng trình cuối thuộc dự án xây dựng bậc thang thuỷ điện sông Sê San EVN, thuỷ điện Sê San mang ý nghĩa lớn thuỷ điện nhằm khai thác tối đa tiềm đoạn sơng phía cuối hạ lưu sông Để hiểu rõ tác động hệ thống bậc thang thủy điện sông Sê San nhà máy thủy điện Sê San Tơi lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu hệ thống thủy điện sơng Sê San tác động tới hoạt động nhà máy thuỷ điện Sê San 4” Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống thủy điện sơng Sê San tác động tới hoạt động nhà máy thuỷ điện Sê San Từ đưa kiến nghị đề xuất số ý kiến để nâng cao hiệu hoạt động nhà máy 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Thu thập tài liệu, số liệu, hình ảnh liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Phân tích nhân tố ảnh hưởng tới chế độ thủy văn sông Sê San - Ảnh hưởng hệ thống thủy điện sông Sê San tới hoạt động nhà máy thủy điện Sê San - Đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu nhà máy Lịch sử nghiên cứu Sê san sơng lớn Tây Ngun có tiềm lớn thủy điện Nghiên cứu thủy chế tiềm thủy điện sông Sê San tiến hành từ lâu Bắt đầu từ năm 1996, có nhiều đợt khảo sát quan nước nghiên cứu tiềm thủy điện sông Đến năm 2001, báo cáo quy hoạch bậc thang thủy điện thức phê duyệt đem đến hiệu nhìn thấy Đề tài vào tìm hiểu hệ thống thủy điện sơng Sê San tác động đến hoạt động nhà máy thủy điện Sê San hạ lưu sơng để thấy vai trị tầm ảnh hưởng chế độ dòng chảy đến hoạt động nhà máy ngược lại Phạm vi, giới hạn nghiên cứu - Về phạm vi nội dung, người viết nghiên cứu vấn đề sau: Tìm hiểu tác động hệ thống thủy điện sông Sê San tới hoạt động nhà máy thủy điện Sê San 4; Quy mô tiềm thuỷ điện nhà máy thuỷ điện Sê San - Với giới hạn thời gian, nghiên cứu khoảng thời gian từ năm 2000 trở lại - Về phạm vi lãnh thổ, Nghiên cứu hệ thống thủy điện sông Sê San nhà máy thuỷ điện Sê San địa bàn hai tỉnh Gia Lai KonTum Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống Quan điểm coi sông Sê San nằm khu vực Tây Nguyên thuộc hệ thống sông Tây Nguyên nên mang nét chung sông Tây Nguyên chịu chi phối đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội nơi Vì vậy, tìm hiểu chế độ dịng chảy sơng Sê San, ta phải tìm hiểu đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội khu vực sông để thấy tác động tới chế độ dịng chảy sơng ngược lại Qua đó, thấy tiềm thuỷ điện sơng giá trị việc khai thác thủy điện phục vụ phát triển kinh tế vùng Đặc biệt vùng hạ lưu sông nơi kinh tế xã hội cịn gặp nhiều khó khăn 5.1.2 Quan điểm tổng hợp Sự thống đặc điểm sông Sê San, chế độ dịng chảy sơng với tiềm phát triển thuỷ điện sơng Sê San nói chung nhà máy thuỷ điện Sê San hạ nguồn sơng Sê San nói riêng mang mối quan hệ chặt chẽ Do nghiên cứu đặc điểm mạng lưới sông Sê San Tôi đánh giá tiềm thuỷ điện sơng, ảnh hưởng tích cực tiêu cực việc xây dựng nhà máy thuỷ điện đến dịng chảy, địa hình thung lũng sông môi trường tự nhiên 5.1.3 Quan điểm sinh thái học Quan điểm coi thuỷ điện nguồn tài nguyên việc xây dựng nhà máy thuỷ điện sông Sê San gây nên ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường hệ sinh thái xung quanh Vấn đề suy thối nhiễm môi trường diễn biến theo chiều hướng nghiêm trọng nên quan điểm đáng quan tâm 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu Thu thập tài liệu, thông tin, số liệu,…từ nhiều nguồn nhiều lĩnh vực khác Trên sở chọn lọc xử lý cho mục đích nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề đặt Những tài liệu, số liệu thu thập đảm bảo cho việc xử lý, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu đề tài khoa học xác 5.2.2 Phương pháp sử dụng đồ, biểu đồ Phương pháp sử dụng từ khâu khảo sát khu vực nghiên cứu để có nhìn tổng quan Thơng qua việc sử dụng đồ nhằm trực quan hoá số liệu thống kê Phương pháp đưa công cụ hữu ích cho việc thể cách sinh động, rõ ràng kết nghiên cứu Ngoài kết nghiên cứu thể qua biểu đồ, sơ đồ 5.3 Phương pháp thực địa Đây phương pháp quan trọng mang lại tính thực tiễn cao cho đề tài, đồng thời bổ sung chi tiết cho vấn đề cần nghiên cứu Trong trình nghiên cứu thực đề tài, người thực đề tài tiến hành tìm hiểu, khảo sát thực tế địa hình dọc bờ sơng, nhà máy thuỷ điện Sê San 4, thu thập số liệu thông tin cách điều tra thực tế PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm liên quan tới sơng ngịi chế độ thủy văn sơng ngịi 1.1.1 Sơng hệ thống sơng Sơng dịng nước tự nhiên chảy theo chỗ trũng địa hình, có lịng dẫn ổn định, có nguồn cung cấp nước nước mặt nước ngầm Sơng sơng trực tiếp đưa nước biển hồ lớn, sông nhánh hay phụ lưu sơng dẫn nước vào sơng Tập hợp tồn sơng sơng nhánh có liên quan dòng chảy với gọi hệ thống sông Trong hệ thống sông người ta lấy tên sông để gọi cho tồn hệ thống 1.1.2 Lưu vực sơng đặc điểm hình thái a Lưu vực sông Nước bề mặt đất theo quy luật chung chảy từ nơi cao xuống nơi thấp, lâu ngày đường chảy tạo thành sơng suối Mỗi dịng sơng có phần diện tích hứng tập trung nước gọi lưu vực sông Một lưu vực sông vùng địa lý giới hạn đường chia nước (hay gọi đường phân thủy) mặt đất Đường chia nước mặt (hay gọi đường phân nước mặt) đường nối đỉnh cao địa hình Nước từ đỉnh cao chuyển động theo hướng dốc địa hình để xuống chân dốc suối nhỏ tập trung đến nhánh sông lớn chảy biển Cứ chúng tạo thành mạng lưới sông Trên lưu vực sông, ngồi diện tích đất cạn cịn có phần chứa nước lịng sơng, hồ vùng đất ngập nước theo thời kỳ Tất phần bề mặt lưu vực cạn nước mơi trường cho lồi sinh sống Đường chia nước đất (hay gọi đường phân nước ngầm) đường giới hạn lịng đất mà theo nước ngầm chảy hai phía đối lập Đường phân nước mặt đường phân nước ngầm nhìn chung khơng trùng nhau, có tượng nước từ lưu vực chuyển sang lưu vực khác Sự khác cấu tạo phân bố địa chất khác Đặc biệt, với lưu vực sông nằm vùng đá vôi thường xuất hiện tượng kaster, tức dòng chảy ngầm từ lưu vực chuyển sang lưu vực khác, chí dịng chảy mặt sông tự nhiên biến lộ hạ lưu hay chuyển sang dịng sơng lưu vực khác ) b Đặc điểm hình thái sơng Về mặt hình thái, sơng chia thành vùng thượng lưu, trung lưu hạ lưu  Vùng thượng lưu sông thường vùng cao với địa hình dốc, chia cắt phức tạp Đây nơi khởi nguồn dịng sơng bề mặt thường bao phủ cánh rừng ví “kho nước xanh” có vai trị điều hịa dòng chảy, làm giảm dòng chảy đỉnh lũ tăng lượng dòng chảy mùa cạn cho khu vực hạ lưu  Vùng trung lưu sông thường vùng đồi núi cao ngun có địa hình thấp thoải hơn, vùng trung gian chuyển nước xuống vùng hạ lưu Tại vùng trung lưu, sông thường có độ dốc nhỏ hơn, lịng sơng bắt đầu mở rộng bắt đầu có bãi bồi, đáy sơng có nhiều cát mịn Các bãi bồi ven sơng thường có nguy bị ngập nước tạo thành bãi chứa lũ tạm thời  Hạ lưu sông vùng thấp lưu vực sông, phần lớn đất bồi tụ lâu năm tạo nên vùng đồng rộng Nhìn chung sơng chảy đến hạ lưu mặt cắt sơng mở rộng, sơng thường phân thành nhiều nhánh đổ biển Sông hạ lưu thường có độ dốc nhỏ, dịng bùn cát chủ yếu đáy sông cát mịn bùn Do mặt cắt sông mở rộng nên tốc độ nước giảm nhỏ khiến cho trình bồi lắng chủ yếu, cịn xói lở xảy mùa lũ số điểm định Tại hạ lưu gần biển sơng thường dễ bị phân nhánh, lịng sơng biến dạng uốn khúc theo hình sin thường có biến đổi hình thái tác động trình bồi xói liên tục Trong hệ thống sơng, phân bố sơng nhánh dọc theo sơng có ảnh hưởng tới tình hình dịng chảy hệ thống sơng Hình dạng sơng ngịi có tác dụng quan trọng trình tập trung nước chủ yếu tồn lưu vực sơng, đặc biệt hình thành tập trung lũ Hình thái sơng ngịi phân thành loại: + Hình nan quạt: Là dạng lưới sơng gồm dịng giữa, phụ lưu lớn chảy song song hai bên tả, hữu ngạn hạ lưu trước đổ biển nhập vào dịng Do đó, lũ hạ lưu thường lũ kép hay lũ hoàn toàn, tập trung lũ dịng phụ lưu dồn nên thường gây lũ lớn đột ngột Dạng lưới sông nước ta phổ biến như: hệ thống sơng Thu Bồn, hệ thống sơng Hồng,…vì trình tập trung lũ vùng hạ lưu xảy nhanh với tốc độ lớn gây nhiều thiệt hại đến sản xuất đời sống người dân vùng hạ lưu + Hình lơng chim: hệ thống sơng gồm sơng chảy cịn phụ lưu đổ vào hai bên bờ đối ngạn Sơng với hình dạng thường gây lũ đơn hay lũ phận nên hạ lưu sóng lũ thường giảm gây tác hại cho nhân dân Đây dạng lưới sông hệ thống sơng Ba, sơng Cả, sơng Gianh,… + Hình song song: dạng lưới sơng gồm dịng sơng phụ lưu lớn chảy song song tới hạ lưu đổ vào sơng chính, cịn phụ lưu khác khơng đáng kể Do đó, lũ hạ lưu sơng lũ kép ngồi lũ từ thượng lưu dịng có lũ phụ lưu lớn kết hợp thành lũ lớn đột ngột gây nhiều tác hại so với lũ đơn Theo đó, sơng Sê San có hình dạng lưới sơng lơng chim theo hình dạng hệ thống sông Tây Nguyên, cung cấp nước từ dịng sơng suối nhỏ dọc hai bên sơng 1.1.3 Dịng chảy sơng ngịi a nhân tố dịng nước Sơng ngịi thường xun có nước chảy mà sơng ngịi thường xun phải cung cấp nước Nguồn cung cấp nước cho sông ngòi phức tạp, chủ yếu điều kiện khí tượng, thủy văn,… Song q trình lại thông qua bề mặt lưu vực, tức điều kiện tự nhiên khác hoạt động kinh tế xã hội lồi người - Nhóm nhân tố khí tượng: Nhiệt độ khơng khí: Nhiệt độ khơng khí ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến chế độ dòng chảy Ảnh hưởng trực tiếp nhiệt độ có biến thiên năm làm thay đổi chế độ dòng chảy Nhiệt độ ảnh hưởng gián tiếp chế độ dịng chảy thơng qua bốc Nước rơi: Tất dạng nước rơi từ khí xuống mặt đất bao gồm tuyết mưa đá, mưa nước, sương gọi chung nước rơi Mưa chi phối biến trình dịng chảy sơng ngịi Ở vùng nhiệt đới mùa mưa định mùa dòng chảy Mùa lũ gắn với mùa mưa, mùa cạn gắn với mùa mưa Tính chất mưa định đến tính chất lũ, tháng có mưa lớn có dịng chảy lớn Mưa tập trung với cường độ lớn hình thành lũ lớn ngược lại Mưa với cường độ vượt thấm sinh lũ đầu mùa lớn lưu vực chưa bão hịa nước Chính mưa đóng vai trị quan trọng định phân bố theo không gian thời gian trình thủy văn - Ảnh hưởng yếu tố bề mặt Thổ nhưỡng, nham thạch: Nếu khí hậu định tiềm tàng dịng chảy thổ nhưỡng định độ lớn dịng chảy Thổ nhưỡng vật mơi giới khí hậu dịng chảy Ở nơi thổ nhưỡng có khả thấm nước lớn, cấu tạo địa chất tương đối rời rạc dịng chảy yếu ngược lại Lượng nước thấm vào đất, phần biến thành dòng chảy sát mặt, chảy sơng suối sau dịng chảy mặt kết thúc Một phần tạo thành dịng chảy ngầm cung cấp cho sơng vào mùa cạn Một phần nước giữ lại đất khơng tham gia vào việc sinh dịng chảy mà trình bốc từ mặt đất q trình nước thực vật Vì với lượng mưa, lượng dòng chảy mặt vùng có thổ nhưỡng thấm lớn vùng thổ nhưỡng có khả thấm nước tốt Hệ số dịng chảy vùng thấm nhiều nhỏ vùng thấm khơng thấm Đất thấm nước có vai trị tích nước, có khả chuyển phần dịng chảy mặt cung cấp cho sơng dạng dịng chảy ngầm sát mặt đất, có tốc độ tập trung nước chậm Vì vậy, vùng thấm nhiều dịng chảy phân bố điều hòa hơn, chế độ dòng chảy năm phụ thuộc vào tính chất khí hậu Ảnh hưởng thực vật: Trong điều kiện mưa nhiều dòng chảy phong phú nước ta, thực vật có vai trị to lớn việc điều hịa dịng chảy chống xói mịn đặc biệt sườn dốc Ảnh hưởng địa hình: Địa hình tác động đến thay đổi khí hậu, thổ nhưỡng thực vật theo chiều cao Địa hình cịn ảnh hưởng đến chế độ dòng chảy, làm thay đổi mùa mưa, mùa khơ so với vùng xung quanh Ngồi chế độ dịng chảy, địa hình cịn ảnh hưởng đến hướng dịng chảy, hướng địa hình quy định hướng dịng chảy Hồ đầm: Các sơng ngịi có quan hệ thủy văn với hồ, hồ có chức điều tiết nguồn nước làm dịng chảy có phân phối theo thời gian khơng gian điều hịa b Đại lượng dịng chảy sơng  Lưu lượng (Q) Lưu lượng (Q) thể tích nước chảy qua mặt cắt sông đơn vị thời gian giây Cơng thức tính: Q = S.v (m3 / s ) Trong đó: Q: lưu lượng S: diện tích mặt cắt v : tốc độ dịng chảy  Tổng lượng dòng chảy (W) Tổng lượng dòng chảy (W) khối lượng nước mà sơng ngịi vận chuyển thời gian năm Cơng thức tính: W = Q.T (m3 km3) Trong đó: Q: lưu lượng T: thời gian  Lớp dòng chảy (Y) Ký hiệu Y, chiều cao lớp nước có khản sản sinh mưa trải bề mặt diện tích lưu vực Đơn vị lớp dịng chảy có đơn vị với mưa mm Y = W/F.10 (mm/năm) Trong đó: W- tổng lượng dịng chảy thời gian tính tốn theo giây F- diện tích lưu vực, 10 hệ số đổi đơn vị  Mơđun dịng chảy (M) Modul lượng nước có khả sản sinh một đơn vị diện tích lưu vực km2 đơn vị thời gian Cơng thức tính: M = Q.1000/F (1/s-km2) Trong đó: Q: lưu lượng F: diện tích lưu vực  Hệ số dịng chảy (α) Kí hiệu α, tỷ số chiều cao lớp dòng chảy Y thời đoạn lượng mưa rơi tương ứng vào thời đoạn lưu vực ta xét α = Y/X Trong đó: α số khơng thứ ngun ln >1 Y: lớp dịng chảy X: lượng mưa lưu vực 1.1.4 Chế độ thủy văn sông Một đặc điểm quan trọng sơng ngịi lượng dịng chảy nước ln biến đổi theo thời gian, gọi chế độ nước sông Sự thay đổi thường lặp lại khoảng thời gian định gọi chu kỳ thủy văn, chu kỳ thủy văn xảy phức tạp Tùy thời gian lặp lại có chu kỳ thủy văn: ngày, năm nhiều năm Chu kỳ ngày chu kỳ ngắn phụ thuộc vào chế độ thủy triều bờ biển địa phương Chu kỳ xảy vùng cửa sông, cửa sông vịnh Chu kỳ năm chu kỳ hay gọi năm thủy văn, khoảng thời gian mà sơng ngịi thu hoạch lưu vực Năm thủy văn bắt đầu vào mùa lũ kết thúc vào cuối mùa cạn Sự tồn phát triển mùa thủy văn sở để xác định loại chế độ nước Trong năm thủy văn xuất mùa lũ mùa cạn sơng có chế độ nước đơn giản, loại phổ biến Còn có (hoặc 2) mùa lũ (hoặc 2) mùa cạn chế độ nước phức tạp Ngồi cịn dựa vào tỷ số đặc trưng cường độ mùa, đại lượng tỷ số lượng bình quân tháng lớn so với tháng nhỏ năm Tỷ số nhỏ cường độ lũ nhỏ ngược lại chế độ nước thất thường Tỷ số lớn hay nhỏ phụ thuộc vào nguồn nuôi dưỡng nước sông tác dụng điều tiết nước lưu vực 1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội lưu vực sông Sê San 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Sê San Sông Sê San nhánh bên trái sơng Mê Cơng, bắt nguồn từ phía Bắc cao nguyên Gia Lai – Kontum đổ vào sông Mê Công gần thị trấn Xê rông tơ ren Campuchia Thượng nguồn sông Sê San gồm hai nhánh lớn: Đackbla bắt nguồn từ phía Nam núi Ngọc Cơ rinh (2.025m) chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam nhánh Krơngpơkơ bắt nguồn từ phía Nam núi Ngọc Linh (2.500m) chảy theo hướng Bắc – Nam Hai nhánh sông hợp lưu địa điểm cách thác nước Ialy phía thượng lưu 16km chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam đến biên giới Việt Nam – Campuchia a Địa hình Sơng Sê San nói riêng tồn sơng ngịi Tây Ngun nói chung gắn liền với lịch sử địa chất phát triển vùng Tây Nguyên Địa hình khu vực trải qua trình biến đổi mạnh mẽ, lâu dài tác dụng q trình nội ngoại sinh Địa hình sơng Sê San phức tạp, bị chia cắt mạnh, có xen kẽ khối núi, cao nguyên đồng Phần phía Bắc lưu vực địa hình khối núi Ngọc Linh có đỉnh 2.598m, Phần phía Tây khối núi Bin San có đỉnh cao 1.939m phía Đơng có dãy Ngọc Cơ Rinh cao 2.025m Sơng Sê San nằm phía Tây dãy núi Ngọc Linh cao nguyên đất đỏ Bazan Pleiku, tiếp giáp với vùng núi thấp Sa Thầy phía Tây Bắc vùng núi thấp khu vực biên giới Campuchia phía Tây Ranh giới cao nguyên vùng núi thấp sơng Sê San sơng IaGrai Địa hình nhìn chung thoải dần từ Đông sang Tây, nằm phạm vi ranh giới Kon Tum huyện IaGrai (Gia Lai) có ba dạng địa hình chính:  Địa hình núi cao: Thuộc khu vực dãy núi Ngọc Linh dãy Măng Đen với độ cao trung bình từ 1.700m -2.598m, Đây vùng thượng nguồn sông Sê San, hai nhánh núi Ngọc Linh Măng Đen ơm tồn khối Kon Tum thoải dần phía Tây Nam  Địa hình cao nguyên: Phân bố khu vực trung tâm với diện tích 62.653 ha, chiếm 55,8% tổng diện tích tự nhiên Độ cao trung bình từ 200 – 800m Bề mặt cao nguyên phẳng, sườn bị chia cắt thành dải đồi lượn sóng có hướng Đơng – 10 phạm pháp luật, cân nhắc – triển khai dự án Cần có đánh giá tổng thể bậc thang thủy điện hệ thống sông ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội vùng hạ lưu  Cần quán triệt dự án thủy điện thượng nguồn không chuyển nước Nếu có, việc quy hoạch dự án phải nghiên cứu, đánh giá nghiêm túc mặt tích cực tác động tiêu cực có liên quan Theo quy định, việc quy hoạch dự án có sơ đồ khai thác chuyển nước ngồi lưu vực phải Bộ Tài nguyên Môi trường thẩm định trước phê duyệt quy hoạch Trên sở đó, đưa vào quy hoạch dự án có hiệu cao tác động tiêu cực  Cần đánh giá lại số báo cáo đánh giá tác động mơi trường theo quy định, tiêu chí Nếu cần thiết phải duyệt lại tồn báo cáo đánh giá tác động môi trường Các nhà đầu tư cố gắng làm để phê duyệt dự án thủy điện với chi phí bỏ nhất, mà khơng biết đến thiên nhiên bị tàn phá  Cải thiện bền vững phát triển thuỷ điện sông nhánh thông qua việc giảm thiểu tác động tiêu cực việc xây dựng vận hành đập thuỷ điện vừa nhỏ lưu vực sông Sê San hạ du bao gồm lãnh thổ Cămpuchia dịng chảy dịng sơng Mê Cơng giải vấn đề chia sẻ lợi ích chi phí ngành địa phương tiểu lưu vực, cụ thể hai tỉnh Gia Lai Kontum b Giải pháp quản lí Các lưu vực sơng Sê San, Srêpok Tây Nguyên chiếm tới 11% tổng dòng chảy lưu vực sơng Mê Cơng, có nhiều tiềm cho phát triển thuỷ điện Phát triển thuỷ điện dang diễn nhanh chóng lưu vực đối diện với nhiều thách thức môi trường thiếu quản lý tổng hợp tài nguyên nước Các tiểu lưu vực có vùng đầu nguồn quan trọng không quản lý tốt gây tác động tới toàn lưu vực gây tiềm tác động xuyên biên giới Giải pháp quản lý cần đưa giải pháp cụ thể:  Nâng cấp mở rộng trạm giám sát sử dụng nước đặc biệt trạm vùng thượng lưu sông nghiên cứu lập hệ thống giám sát đa dạng sinh học hệ sinh thái tồn lưu vực sơng (LVS) Sê San Tăng cường phối hợp quản lý tài nguyên nước mùa khô Gia Lai Kontum, nơi có LVS với nhiều cơng trình hồ chứa thủy điện, thủy lợi, giám sát, kiểm soát việc quản lý vận hành, khai thác sử dụng hồ chứa nhằm tích đủ nước vào hồ, bảo đảm nguồn nước cho hạ du đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, kinh tế, xã hội BVMT  Cần nhanh chóng thành lập ủy ban Lưu vực sơng Sê San Ủy ban trực thuộc Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên Môi trường), có chức 43 phối hợp giải giám sát liên ngành, liên tỉnh hoạt động quy hoạch, khai thác, sử dụng, bảo vệ, điều hòa, phân phối nguồn nước phòng, chống, khắc phục hậu nước gây ra; tư vấn cho tổ chức, cá nhân hoạt động quản lý thực quy hoạch lưu vực sông Sê San Trước đó, cần rà sốt lại chức năng, nhiệm vụ Ủy ban lưu vực sông cấu tổ chức, thành viên Ủy ban, thành viên Ủy ban cần phải Chủ tịch tỉnh, Cục Quản lý Tài nguyên nước cộng đồng dân cư…  Rà soát lại quy chế vận hành liên hồ cho LVS Sê San , phối hợp liên ngành TW địa phương liên quan quản lý vận hành hợp lý hệ thống bậc thang hồ chứa lớn trọng (như PleiKrông, IaLy, Sê San 4, Sê San 4A) nhằm khai thác hiệu quả, tiết kiệm nguồn nước, bảo đảm hài hòa lợi ích ngành kinh tế, xã hội BVMT Thành lập tổ kiểm tra liên ngành (do Sở Tài ngun Mơi trường chủ trì) phối hợp với quan chức năng, UBND địa phương nơi có ảnh hưởng từ hoạt động thủy điện để tiến hành tra, kiểm tra định kì để kịp thời phát ừng phó với thiên tai xảy  Công tác tra, kiểm tra cưỡng chế tuân thủ pháp luật : Kiện toàn lại văn liên quan đến quản lý an toàn đập (Nghị định 72/2007/NĐ-CP) Cần làm rõ vai trò quản lý nhà nước cơng tác quản lý an tồn đập; Xây dựng chế tài xử phạt chủ thể liên quan đến việc thực quản lý an tồn đập Cần có biện pháp cứng rắn thủy điện cố tình vi phạm quy định chung sử dụng, phân phối điện điều tiết mực nước hồ chứa c Huy động khả tham gia cộng đồng: Tạo quan tâm cần thiết nhân dân khu vực hạ lưu Sê San nói chung khu vực địa phương có nhà máy thủy điện Sê San nói riêng tới phát triển thủy điện Thơng qua có quan tâm hành động bảo vệ rừng trồng rừng, giảm thiểu việc khai thác rừng hay đốt rừng làm nương rẫy d Áp dụng công cụ kinh tế tiến khoa học kĩ thuật  Luật TN nước cần có sửa đổi, bổ sung thêm quy định cho phù hợp với thực tiễn sống tình hình phát triển kinh tế xã hội đất nước Cần tăng cường áp dụng công cụ kinh tế, sử dụng loại thuế, phí, lệ phí nguồn thu khác phục vụ quản lý bảo vệ có hiệu tài nguyên nước  Cập nhật thường xuyên ứng dụng công nghệ thay cho công nghệ kỹ thuật lỗi thời cập nhật HS GIS 3.0, ứng dụng phần mềm tính tốn tổn thất lưới điện trung PSS/Adept; phần mềm quản lý lưới điện,… Với nhiều ứng dụng tính linh hoạt, phần mềm HS GIS 3.0 thay cho phần mềm quản lý lưới điện MapInfo hành kế thừa 44 liệu cũ HS GIS 3.0 quản lý chi tiết đến đối tượng nhánh rẽ xuất tuyến; chi tiết trạm biến áp công suất, thời điểm thay đổi công suất, Aptomat, TI, cáp tổng…; xuất tuyến hạ đối tượng liên quan đến lưới hạ chủng loại cáp, chiều dài, hộp chia dây … tiến đến quản lý đến cơng tơ, khách hàng theo lộ trình 3.3.2 Giải pháp cơng trình  Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu khoa học, nâng cao chất lượng thiết kế, thi cơng, quản lý an tồn đập  Xây dựng ban hành Tiêu chuẩn phân loại cấp cơng trình thủy điện, thủy lợi để phục vụ công tác quản lý đập  Triển khai lắp đặt trì điểm báo lũ lưu vực dễ xảy ngập úng  Triển khai nhiều biện pháp đồng đầu tư sửa chữa, nâng cấp công trình bị hư hỏng, tăng cường thực quy định pháp luật quản lý an toàn đập; Nâng cao lực đội ngũ cán bộ, công nhân quản lý hồ chứa  Có sách phân bổ kinh phí quốc gia, kinh phí địa phương vào việc quản lý vận hành, tu bổ, nâng cấp đập hồ chứa thuỷ điện, thuỷ lợi  Không ngừng nâng cao lực quản lý, điều hành Công ty; sử dụng công cụ quản lý tiên tiến nhằm xây dựng mơ hình sản xuất - kinh doanh động, hiệu  Ban Lãnh đạo Công ty phải đảm bảo nguồn lực để áp dụng đồng bộ, trì thường xuyên cải tiến liên tục Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001:2008 Công cụ thực hành tốt 5S vào hoạt động quản lý, điều hành nhằm tạo cảnh quan, môi trường làm việc đẹp, ngăn nắp, an toàn để phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật tạo lập thái độ làm việc tích cực, tận tụy tồn thể thành viên Cơng ty  Tất thành viên Công ty phải đào tạo kỹ năng, kiến thức phù hợp với vị trí cơng tác để đảm bảo thực nhiệm vụ với chất lượng hiệu cao Bên cạnh thành viên cần có nhận thức sâu sắc việc áp dụng, trì không ngừng cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng nhằm mang lại niềm tin thỏa mãn tốt cho khách hàng lĩnh vực hoạt động 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu, khảo sát, chúng tơi rút số kết luận sau:  Sê San nằm hai tỉnh miền núi Gia Lai – Kontum, khu vực mà tập trung chủ yếu dân tộc thiểu số đặc biệt dân tộc GiaRai Phát triển thủy điện tiền đề cho phát triển kinh tế xã hội vùng Giúp phát triển rộng điện – đường – trường – trạm cho người dân sống gần với phát triển giới  So với nhà máy thủy điện khác sơng Sê San nhà máy thủy điện Sê San có vai trị vơ quan trọng Gần năm vào hoạt động, bên cạnh nhiệm vụ sản xuất, cung ứng điện, Sê San làm tốt nhiệm vụ Bộ Công Thương giao làm đầu mối cung cấp thông tin điều tiết nước sông Sê San cho quan chức nước bạn Campuchia Ủy ban sông Mê Kông  Việc khai thác mức thủy điện khiến cho dịng chảy sơng Sê San ngày cạn kiệt Nhất vào mùa khô, giai đoạn 3/ 2011, nhà máy thủy điện Sê San 4, mực nước thượng lưu chung 210,9 mét (chỉ cao mực nước chết 0,9 mét), mực nước hạ lưu chung đạt 155 mét, mực nước dâng bình thường hồ tích nước 215 mét Bài tốn khó đặt thủy điện giải cách xây dựng hệ thống liên hồ chứa điều tiết nước cho hạ du sông, bao gồm nhà máy Thượng Kontum – Pleikrông – Ialy - Sê San Nhưng hướng giải theo tình hình có hướng lệch lạc thủy điện mang tính chất định nơi thượng nguồn - Thượng Kontum thay chia nước cho hạ nguồn lại chuyển nước sang sông Trà Khúc – Quảng Ngãi Kiến nghị Mặc dù theo quy hoạch phủ cho phép xây dựng nhà máy thủy điện sông Sê San, chạy theo lợi nhuận nhà máy thủy điện lưu vực sông Sê San sông nhánh sông nhà máy thủy điện tiếp tục xây dựng dày đặc Để phát huy hiệu tính tích cực cơng trình thuỷ điện sơng Sê San nói chung, nhà máy thủy điện Sê San nói riêng hạn chế tác động nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế vừa đảm bảo an sinh xã hội vùng hạ lưu, xin kiến nghị số nội dung sau:  Để đảm bảo cho phát triển lâu dài thủy điện đảm bảo nguồn nước cho phát triển kinh tế xã hội hạ du sơng Cần có biện pháp quy hoạch thủy điện cụ thể Phát triển có trọng tâm nhà máy thủy điện hoạt động có hiệu Ngưng việc xây dựng nhiều nhà máy sông, điều tiết lại nguồn nước thượng nguồn, điều chỉnh lại nguồn nước Thượng Kontum tập trung nước chống hạn cho hạ lưu sông Sê San vào mùa khơ 46  Cần nhanh chóng thành lập ủy ban lưu vực sông Sê San để nắm bắt cụ thể tình hình dịng chảy sơng để có dự báo cụ thể, chi tiết hướng dẫn nhà máy người dân ứng phó cách linh hoạt có cố xảy 47 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH (Nguồn: www.sesanhpc.vn) Sông Sê San mùa nước kiệt Thủy điện Sê San tích nước 48 Sơng Sê San mùa mưa năm 2011 Kiểm tra tình hình vận hành tổ máy 49 Đập thủy điện Sê San Hồ chứa thủy điện Sê San 50 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Đình Bắc,(2000), Địa mạo đại cương, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Ths Lê Thị Thanh Hương, (2009), Giáo trình Thủy văn đại cương Lê Trần Chương, (1996), Thuỷ văn cơng trình, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Ngơ Đình Tuấn- Đỗ Cao Đàm, (1994), Tính tốn thuỷ văn cho cơng trình thuỷ lợi vừa nhỏ, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội Đỗ Cao Đàm- Hà Văn Khôi, (1993), Thuỷ văn cơng trình, Nhà xuất Nơng nghiệp Trung tâm Quan trắc môi trường - Tổng cục Mơi trường, CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ QUAN TRẮC TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG THỦY ĐIỆN TẠI KHU VỰC TÂY NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2013 -2017(Bản dự thảo số 01), Bộ tài nguyên môi trường Các web: - www.sesanhpc.vn - www.pecc1.com.vn 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Flv : Diện tích lưu vực MNDBT : Mực nước dâng bình thường Whi : Dung tích hồ chứa Nlm : Cơng suất lắp máy Q : Lưu lượng dịng chảy M : Mơđul dịng chảy W : tổng lượng dịng chảy ĐVT : Đơn vị tính TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạng thành viên MNH : Mực nước hồ BĐ P : : Báo động Tần suất xuất LVS : Lưu vực sông BVMT : Bảo vệ môi trường TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân 52 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Đặc trưng hình thái số nhánh sơng lưu vực sông Sê San đất Việt Nam Bảng 2.2: Tốc độ gió trung bình tháng năm (2005-2010) (m/s) Bảng 2.3: Thông số kỹ thuật nhà máy thủy điện lớn dịng lưu vực sơng Sê San Bảng 2.4: Đặc trưng nguồn nước sông Sê San Bảng 2.5: Đặc trưng dòng chảy năm số tuyến thủy điện lưu vực sông Sê San Bảng 2.6: Mơđul dịng chảy nhiều năm sơng PơKơ sơng ĐăkBla Bảng 2.7: Đặc trưng lớp dịng chảy sông Sê San nhiều năm (đơn vị: m 2/s) Bảng 2.8: Mực nước kiệt tuyến cơng trình thủy điện (đơn vị: m) Bảng 2.9: Tần suất Mơđul dịng chảy nhỏ (đơn vị: l/s.km ) Bảng 2.10: Tổng hợp thơng số cơng trình thủy điện sơng Sê San Bảng 3.1: Cao trình mực nước cho phép tích hồ chứa Bảng 3.2: Cao trình mực nước đón lũ hồ Bảng 3.3: Cao trình mực nước giới hạn vùng hạn chế công suất hồ Bảng 3.4: Ngưỡng lưu lượng gây lũ hồ 53 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Các đặc trưng khí hậu chủ yếu lưu vực sông Sê San (2007-2011) Biểu đồ 2.1: Biểu đồ biến trình mưa lưu vực sông Sê San năm 2011 (mm) Biểu đồ 2.2: Thể đặc trưng lưu lượng dịng chảy trung bình nhiều năm lưu vực sông Sê San (đơn vị đo: m3/s) Biểu đồ 2.3: Mực nước trung bình tháng năm 2011 trạm thủy văn ĐăkBla– Kontum (đơn vị: cm) Biểu đồ 3.2: Biểu đồ điều tiết lũ kiểm tra (P=0,02%) có hồ PleiKrơng, IaLy, Sê San 3A cắt lũ ( Phương án tổ hợp tần suất) 54 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 Lịch sử nghiên cứu Phạm vi, giới hạn nghiên cứu Các quan điểm phương pháp nghiên cứu 5.1 Các quan điểm nghiên cứu 5.1.1 Quan điểm hệ thống 5.1.2 Quan điểm tổng hợp 5.1.3 Quan điểm sinh thái học 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích, tổng hợp tài liệu 5.2.2 Phương pháp sử dụng đồ, biểu đồ 5.3 Phương pháp thực địa PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm liên quan tới sơng ngịi chế độ thủy văn sơng ngịi 1.1.1 Sơng hệ thống sông 1.1.2 Lưu vực sơng đặc điểm hình thái 1.1.3 Dòng chảy sơng ngịi 1.1.4 Chế độ thủy văn sông 1.2 Khái quát đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội lưu vực sông Sê San 10 1.2.1 Đặc điểm tự nhiên lưu vực sông Sê San 10 1.2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội lưu vực sông Sê San .12 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN TRÊN SÔNG SÊ SAN 15 2.1 Đặc điểm hệ thống sông Sê San 15 2.2 Đặc điểm thủy văn sông Sê San 18 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến đặc điểm thủy văn sông Sê San 18 2.2.2 Các đại lượng dòng nước sông Sê San 23 2.2.3 Chế độ nước sông Sê San 25 2.3 Đặc điểm hệ thống thủy điện sông Sê San 27 2.3.1 Thủy điện Thượng Kontum .30 2.3.2 Thủy điện Pleikrông 30 55 2.3.3 Thủy điện Ialy .31 2.3.4 Thủy điện Sê San .32 2.3.5 Thủy điện Sê San 3A 32 2.3.6 Thủy điện Sê San 4A 33 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN SÔNG SÊ SAN TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THUỶ ĐIỆN SÊ SAN 34 3.1 Tìm hiểu nhà máy thủy điện Sê San .34 3.1.1 Vị trí địa lý 34 3.1.2 Vai trò nhà máy thủy điện Sê San 34 3.1.3 Các thông số nhà máy thủy điện Sê San 35 3.2 Tác động hệ thống t hủy điện Sê San đến nhà máy thủy điện Sê San .35 3.2.1 Quy trình vận hành nhà máy thủy điện Sê San 35 3.2.2 Tác động hệ thống thủy điện sông Sê San tới hoạt động nhà máy điện Sê San 39 3.3 Các giải pháp nhằm giảm thiểu tác động xấu dòng chảy đến hoạt động nhà máy thủy điện Sê San 42 3.3.1 Giải pháp phi cơng trình 42 3.3.2 Giải pháp cơng trình .45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 56 LỜI CẢM ƠN Học tập nhiệm vụ suốt đời người Với sinh viên chúng em học tập khơng nhiệm vụ mà cịn niềm vui đam mê, yếu tố quan trọng tạo nên thành công Sau năm học tập rèn luyện mái trường Đại học Sư phạm chúng em thầy cô tận tình dạy dỗ cho chúng em kiến thức chuyên môn kỹ sống Luận văn tốt nghiệp nhiệm vụ cuối mà chúng em phải hoàn thành trước rời ghế nhà trường để bước vào sống Chính có ý nghĩa vơ quan trọng chúng em Trong trình thực đề tài tốt nghiệp em gặp phải khơng khó khăn Ngồi cố gắng thân em nhận giúp đỡ, bảo tận tình giáo viên hướng dẫn thầy cô giáo khác khoa Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc cô giáo Th.S Lê Thị Thanh Hương người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em nhiều mặt chuyên môn phương pháp nghiên cứu để em hoàn thành tốt đề tài Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, cô anh chị trạm khí tượng thủy văn khu vực Tây Nguyên, anh kỹ sư nhà máy thủy điện Sê San giúp em hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Nguyễn Thị Thúy 57 ... bậc thang thủy điện sông Sê San trước đổ vào Campuchia 33 Chương 3: TÁC ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG THỦY ĐIỆN SÔNG SÊ SAN TỚI HOẠT ĐỘNG CỦA THUỶ ĐIỆN SÊ SAN 3.1 Tìm hiểu nhà máy thủy điện Sê San 3.1.1... thống thủy điện sơng Sê San tác động tới hoạt động nhà máy thuỷ điện Sê San 4? ?? Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu hệ thống thủy điện sông Sê San tác động tới hoạt động nhà. .. hưởng tới chế độ thủy văn sông Sê San - Ảnh hưởng hệ thống thủy điện sông Sê San tới hoạt động nhà máy thủy điện Sê San - Đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu nhà máy Lịch sử nghiên cứu Sê san sông

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan