1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thực trạng khai thác du lịch và những giải pháp phát triển tại một số lăng tẩm vua nguyễn tại huế

66 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,94 MB

Nội dung

ỌC N N ỌC SƯ P M K OA LỊC SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP I HỌC Thực trạng khai thác du lịch giải pháp phát triển số lăng tẩm vua Nguyễn uế Sinh viên thực : Nguyễn Xuân Hoàng Người hướng dẫn : Th.s Trần Thị Mai An Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 L C M N Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình q thầy Khoa Lịch Sử - Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Đặc biệt, em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Th.s Trần Thị Mai An, người hướng dẫn tận tình em suốt q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Phòng học liệu Khoa Lịch Sử, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố Huế gia đình, bạn bè giúp đỡ em trình tìm hiểu, nghiên cứu đề tài Do thời gian lực cịn hạn chế nên khóa luận cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp thầy bạn để khóa luận hoàn thành Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên Nguyễn Xuân oàng M CL C P ẦN MỞ ẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu ối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu óng góp đề tài Kết cấu đề tài P ẦN NỘ DUN C Ư N C SỞ L LUẬN 1.1 Du lịch 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Khái quát lịch sử phát triển du lịch giới 1.1.3 oạt động du lịch Việt Nam 1.2 Tài nguyên du lịch 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Tài nguyên du lịch tự nhiên 11 1.2.3 Tài nguyên du lịch nhân văn 12 1.3 Lăng tẩm thực tiễn phát triển du lịch 14 1.3.1 Thực trạng khai thác du lịch số lăng tẩm giới 14 1.3.1.1 Lăng mộ Tần Thủy oàng Trung Quốc 14 1.3.1.2 Lăng mộ Taj Mahal Ấn ộ 15 1.3.1.3 Lăng mộ iza Ai Cập 16 1.3.2 Một số lăng tẩm Việt Nam 17 C Ư N T TẨM VUA N U C TR N NT K A T C DU LỊC MỘT SỐ L N U 19 2.1 Khái quát thực trạng khai thác du lịch 2.2 Một số lăng tẩm vua Nguyễn uế 19 uế 23 Lăng Minh Mạng 23 Lăng Tự ức 25 Lăng Khải ịnh 27 Thực trạng khai thác 29 Khách tham quan lăng tẩm 29 iá tham quan 31 2.3.3 Doanh thu 34 2.3.4 Cán quản lý đội ngũ lao động 35 3.5 Công tác xúc tiến quảng bá 36 3.6 Bảo tồn lăng tẩm 38 3.7 ầu tư xây dựng 43 3.7 Cơ sở vật chất kỹ thuật 43 3.7 Sản phẩm du lịch 44 C Ư N L N P TẨM VUA N U PP NT T TR N DU LỊC T MỘT SỐ U 46 ầu tư sở vật chất kỹ thuật 46 Phát triển đội ngũ lao động 47 3.2.1 Phát triển đội ngũ chuyên môn 47 Phát triển nhân lực du lịch lăng tẩm 47 3.3 a dạng hóa sản phẩm lăng tẩm 48 3.3 Chương trình cơng chúng 48 3.3 oạt động tiếp thị 49 3.3.3 Cửa hàng lưu niệm 49 3.3.4 Các dịch vụ ăn uống 50 3.3.5 a dạng hóa nguồn tài trợ 50 3.4 Liên kết lăng tẩm với lăng tẩm với công ty du lịch 51 3.4 Liên kết lăng tẩm với 51 3.4 Liên kết lăng tẩm với công ty du lịch 51 3.5 Một số kiến nghị việc khai thác lăng tẩm vào việc phát triển du lịch 52 P ẦN K T LUẬN 54 T P L ỆU T AM K L C O 56 DAN M CB N Bảng : Cơ cấu khách tham quan lăng Tự ức năm 30 Bảng : Cơ cấu khách tham quan lăng Khải ịnh năm Bảng 3: Cơ cấu khách tham quan lăng Minh Mạng năm Bảng 4: ội ngũ nhân viên lăng tẩm 30 31 uế 36 P ẦN MỞ ẦU Lý chọn đề tài Du lịch – ngành cơng nghiệp “khơng khói”, gà đẻ trứng “vàng” quốc gia Việt Nam quốc gia q trình cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, cần phải tập trung nguồn lực để phát triển, hướng tới mục tiêu trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Và để hoàn thành mục tiêu này, chắn du lịch ngành thiết yếu thiếu để đẩy mạnh phát triển đất nước điều kiện nước ta cịn nhiều khó khăn, nhằm mang lại nguồn thu lớn thay đổi mạnh mẽ mặt kinh tế - xã hội Để thực hóa kế hoạch, mục tiêu trên, trước hết cần tập trung thu hút khách du lịch vào địa điểm du lịch tiếng, trung tâm du lịch nước Trong đó, Huế bật lên trung tâm du lịch miền Trung, thành phố đẹp nước Du lịch mang lại 60% nguồn thu cho Huế, số không nhỏ so với hiệu mà ngành dịch vụ du lịch mang lại Có thể khẳng định du lịch nguồn thu sống cịn Huế Nó góp phần lớn vào phát triển Thành phố Huế tỉnh Thừa Thiên Huế, tiền đề cho hoạt động văn hóa – trị - xã hội, thúc đẩy toàn kinh tế địa phương phát triển Nhắc đến Huế, điều nghĩ đến cung điện, thành qch nguy nga, lăng tẩm tráng lệ, hay sông Hương thơ mộng, trữ tình “e thẹn” với núi Ngự Chắc có lẽ khơng du khách đến Huế mà không ghé thăm lăng tẩm vị vua chúa, ơng hồng bà phi Bởi lẽ nơi đất nước Việt có ba lần vinh dự vua chúa chọn làm kinh đơ, từ thời chúa Nguyễn Hồng, vua Quang Trung, vua Gia Long sau Chính nơi yên nghỉ nhiều vị vua chúa, phi tần ba thời kỳ lịch sử Vua chúa với người tính cách, cá tính khác nhau, quyền lực mình, họ để lại cho đời sau hàng loạt lăng tẩm có giá trị mặt lịch sử kiến trúc, nghệ thuật, văn hóa Số lượng chất lượng lăng tẩm nhiều thế, nguồn tài nguyên du lịch thúc đẩy du lịch Huế phát triển, du khách lần đến với Huế mong muốn viếng lăng lần Tuy nhiên, thực tế cho thấy mà du lịch Huế làm chưa tương xứng với “giàu có” sẵn có Với nguồn tài nguyên du lịch nhân văn lớn, đặc biệt số lượng lăng tẩm đồ sộ có chất lượng, số lượng du khách viếng thăm lăng cịn hạn chế, chưa khai thác cách có hiệu giá trị lăng tẩm trình khai thác xuất hàng loạt khó khăn bất cập nảy sinh Chính tầm quan trọng lớn lao ngành du lịch Huế nước, vai trò lăng tẩm lăng tẩm vua triều Nguyễn xem nòng cốt phát triển du lịch Huế tồn thực tiễn xung quanh việc khai thác lăng tẩm Đây lý em xin mạnh dạn đề xuất đề tài “Thực trạng khai thác du lịch giải pháp phát triển số lăng tẩm vua Nguyễn Huế” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lăng tẩm vua Nguyễn Huế vấn đề khơng lẽ chúng có niên đại hàng trăm năm, thực tế có hàng loạt nhà nghiên cứu, học giả, sách báo nói vấn đề xung quanh chúng như: * Về sách: Hàng loạt sách hay tiếng Huế lăng tẩm Huế xuất bản, nhiên bật lên nhà “Huế học” Nguyễn Đắc Xuân Phan Thuận An như: “Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn” Nguyễn Đắc Xuân viết vị chúa vua triều Nguyễn, Nhà xuất Thuận Hóa vào năm 1996 Nhà “Huế học” Phan Thuận An cho đời ấn phẩm tiếng lăng tẩm Huế như: Quần Thể Di Tích Huế (Việt Nam - Di Sản Thế Giới), Nhà xuất Trẻ, 2005 Huế Xưa Và Nay Di Tích - Danh Thắng, Nhà xuất Văn hóa Thơng tin, 2008 * Về báo tạp chí: Có nhiều tạp chí viết lăng tẩm vị vua triều Nguyễn, tạp chí Huế xưa và Tạp chí Sơng Hương có nhiều viết nói lăng tẩm “Vài suy nghĩ quanh lăng tẩm Huế”, “Lăng tẩm vị vua triều Nguyễn” Như thấy lịch sử nghiên cứu lăng tẩm vua Nguyễn Huế phong phú đa dạng nhiên khía cạnh thực trạng giải pháp kinh doanh du lịch lăng tẩm chưa có nhiều ý nghiên cứu mức Mục đích nghiên cứu Đánh giá thực trạng khai thác du lịch số lăng tẩm vua Nguyễn Huế nhằm đem lại lượng kiến thức khoa học, xác, đầy đủ lăng tẩm Đề xuất biện pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động du lịch lăng tẩm này, góp phần thúc đẩy ngành du lịch Huế phát triển ối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng, đánh giá hội thách thức để phát triển du lịch số lăng tẩm vua Nguyễn Huế từ đưa giải pháp thúc đẩy phát triển - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Phạm vi không gian giới hạn số lăng tẩm vua Nguyễn Huế + Phạm vi thời gian: Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch số lăng tẩm vua Nguyễn Huế từ năm 2005 – 2012 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp phân tích tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích tổng hợp tư liệu, thơng tin liên quan đến đề tài giúp chủ thể khái quát hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu nhằm đạt mục đích đề - Phương pháp thống kê: Các số liệu tư liệu sưu tầm nhiều nguồn khác số liệu cần thống kê lại sử dụng nhằm phân tích để đánh giá thực trạng có sở cho việc định hướng phát triển du lịch lăng tẩm vua Nguyễn Huế - Phương pháp khảo sát thực địa: Thông qua phương pháp thông tin thu thập có độ xác cao hơn, thuyết phục nghiên cứu Đồng thời nhằm kiểm tra lại độ xác tư liệu nghiên cứu óng góp đề tài Đề tài góp phần vào việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch số lăng tẩm vua Nguyễn Đề tài đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch lăng tẩm Đây nguồn tài liệu quan trọng góp phần vào việc giúp nhà chức trách, doanh nghiệp kinh doanh du lịch C Ư N P L N PP T TR TẨM VUA N U N DU LỊC NT T MỘT SỐ U ầu tư sở vật chất kỹ thuật Nếu đến tham quan lăng tẩm Huế nhận thấy phần lớn sở vật chất kỹ thuật phục vụ lăng chưa đáp ứng tiêu chuẩn Hầu hết trang thiết bị nhằm phục vụ cho cơng tác bảo tồn, chăm sóc lăng trang thiết bị phục vụ cho trình tham quan lăng khách du lịch cũ kỹ, chưa đáp ứng yêu cầu Điều gây nên hạn chế định cho công tác bảo tồn khai thác du lịch lăng.Cho nên vấn đề cấp thiết lăng tẩm Huế phải đầu tư sở vật chất kỹ thuật để phục vụ nhu cầu chăm sóc, bảo tồn lăng nhu cầu du khách tham quan Đầu tư sở vật chất trước hết phải đại hóa trang thiết bị giữ vững cảnh quan lăng, không phá vỡ cảnh quan chung Vì đầu tư sở vật chất kỹ thuật chủ yếu nên tập trung vào việc đầu tư sở vật chất đường sá, quầy vé, thùng rác, thiết bị phục vụ trình tham quan, loa, tivi, thiết bị để bảo vệ, chăm sóc lăng tẩm, vật thiết bị chống mối, chống ẩm ướt mùa mưa lũ… Một vấn đề cần quan tâm đầu tư sở vật chất kỹ thuật nên xây dựng nhà vệ sinh Mặc dù lăng có nhà vệ sinh chất lượng nhà vệ sinh yếu kém, khiến du khách khơng hài lịng, yếu tố thẩm mĩ không coi trọng mức Đặc biệt lăng tẩm phải có phương án trang bị phương tiện phòng cháy chữa cháy thiết bị bảo vệ an toàn cho lăng, vật, du khách để phòng chống nguy cháy nổ Việc đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho lăng việc làm cấp thiết 46 vội vàng Nó cần có quy hoạch đồng cụ thể không làm theo kiểu chắp vá Thiết nghĩ, cần chung tay tất cấp ban ngành, cộng đồng để hướng tới bước phát triển cho du lịch lăng Phát triển đội ngũ lao động Một tượng thực tế đáng lo ngại việc khai thác du lịch lăng tẩm đội ngũ lao động Đó việc nguồn lao động lăng chưa đáp ứng đầy đủ nhiệm vụ du lịch ngày tăng nhiệm vụ chun mơn cịn yếu Phát triển đội ngũ chuyên môn Muốn phát triển du lịch trước tiên lăng tẩm phải hồn thành tốt nhiệm vụ việc bảo tồn lăng vật lịch sử, đồng thời giới thiệu cho du khách hiểu biết lăng Tuy nhiên lăng tẩm Huế thiếu đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao Cần thực biện pháp sau để phát triển đội ngũ chuyên môn Thứ nhất, tiến hành tuyển thêm cán chuyên ngành lăng tẩm, di tích có kinh nghiệm làm việc Có sách kêu gọi sinh viên giỏi trường làm việc cấp học bổng hay chế độ đãi ngộ khác Thứ hai, nâng cao trình độ cho cán bộ, nhân viên nay, bổ sung kiến thức nghiệp vụ bảo tồn, chăm sóc lăng cho cán bộ, nhân viên, cử cán đào tào chuyên môn nước Cuối việc tiến hành liên kết với lăng tẩm Huế để phối hợp việc luân chuyển cán bộ, nhân viên Phát triển nhân lực du lịch lăng tẩm Phát triển nhân lực du lịch lăng tẩm Huế hoạt động nhằm tăng cường số lượng nâng cao chất lượng, hiệu làm việc trực tiếp hoạt động du lịch, bao gồm: nhân viên bán vé, nhân viên phục vụ lăng, 47 thuyết minh viên điểm, phó giám đốc, trưởng phòng phụ trách mảng hoạt động du lịch Để phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch lăng tẩm Huế, lăng tẩm nên phối hợp với ban ngành liên quan đặc biệt ngành du lịch để triển khai thực số biện pháp nhằm nâng cao số lượng chất lượng nguồn nhân lực 3.3 a dạng hóa sản phẩm lăng tẩm Để thu hút công chúng đến với lăng đồng thời tăng nguồn thu du lịch lăng, ban quản lý lăng mở gian hàng để trưng bày bán sản phẩm cho du khách, trước hết lăng phải hiểu rõ du khách để từ đáp ứng yêu cầu họ, nghĩa lăng không đơn đưa trưng bày sản phẩm hay hoạt động mang tính chủ quan mà khơng quan tâm đến sở thích, nhu cầu hay ý kiến cơng chúng Hơn nữa, sản phẩm lăng cần tăng cường tính sáng tạo du lịch, tính đặc thù lăng để du khách mua làm quà tặng du lịch Do vậy, có sản phẩm hoạt động đa dạng, hấp dẫn, đặc thù lăng tạo sức hút mạnh mẽ du khách tham quan, tăng doanh thu du lịch, để lăng tẩm Huế thực xứng tầm phận chủ đạo Quần thể di tích Cố Huế 3.3.1 Chương trình cơng chúng Bên cạnh cơng tác bảo tồn, khai thác du lịch mang tính truyền thống lăng tẩm cần có nhiều chương trình khác dành cho du khách công chúng như: - Tập trung xây dựng hình thành hoạt động trình diễn biểu diễn gắn với lịch sử lăng - Chương trình nghe nhìn/thị giác: Các phương tiện thị giác giữ vai trò quan trọng lăng tẩm thời xưa nhà hát cổ Ngày nay, chúng 48 ta sử dụng chúng (video, âm nhạc) để giúp cho hoạt động tham quan trở nên sinh động, hấp dẫn người xem dễ dàng cảm thụ, hiểu biết lăng Như vậy, với hoạt động đa dạng sáng tạo trên, lăng tẩm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức nâng cao hiểu biết công chúng du khách đến với lăng, từ gia tăng lượng lớn du khách đến tham quan lăng 3.3 oạt động tiếp thị Hoạt động tiếp thị hoạt đông thiếu việc khai thác du lịch lăng tẩm Tiếp thị để tuyên truyền, quảng bá lăng, kiến trúc, lịch sử lăng, hoạt động lăng nhằm thu hút khách Mỗi lăng tẩm cần có chiến lược tiếp thị phù hợp với mục tiêu điều kiện Có thể tiếp thị nhiều hình thức tuyên truyền, marketing thông qua ấn phẩm (sách giới thiệu trưng bày, catalogue, tờ rơi giới thiệu, pano, áp phích, quảng cáo), hay hoạt động tiếp thị thơng qua báo chí, truyền thơng (hoạt động tiếp thị thơng qua báo chí, truyền thơng giữ vai trị quan trọng đến với nhiều đối tượng cơng chúng thân có sức hấp dẫn riêng) Để có tiếp thị qua báo chí, truyền thơng có hiệu quả, lăng tẩm cần: - Chuẩn bị kỹ thơng tin cho báo chí như: thông báo lịch sử, kiến trúc, vật, di tích cịn lại lăng - Phát hành tin lăng thông báo hoạt động tới, từ giúp cho du khách lựa chọn có kế hoạch đến thăm lăng 3.3.3 Cửa hàng lưu niệm Các lăng tẩm cần nhận thức vai trị cửa hàng lưu niệm Đó khơng phải nơi cho thuê đơn lấy lãi, mà nơi để giới thiệu mặt hàng có liên quan đến lăng tẩm Những quà lưu niệm có thương hiệu 49 lăng nhắc nhở người xem nơi mà họ đến thăm Mục tiêu cửa hàng lưu niệm tiếp nối tuyên truyền, quảng bá kinh doanh mang lại lợi nhuận cho lăng tẩm Dĩ nhiên, hàng hóa bán cửa hàng lưu niệm phải phải đạt chất lượng cao, thích ứng với nhu cầu kỷ niệm khác 3.3.4 Các dịch vụ ăn uống Thời gian du khách lăng tiêu chí để đánh giá thành cơng việc khai thác du lịch lăng Nếu du khách lại tham quan lâu chứng tỏ sức hút du khách lăng lớn Muốn giữ chân khách lăng lâu hơn, bên cạnh việc tổ chức hoạt động hấp dẫn điều kiện sở vật chất tạo thoải mái cho du khách, cần có dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn uống khách Các lăng tẩm cần có cửa hàng cà phê, giải khát, ăn uống chất lượng cao Tuy nhiên, cần đặc biệt trọng yếu tố môi trường, cảnh quan lăng, tuyệt đối đảm bảo yếu tố cảnh quan nguyên cho lăng, cửa hàng cần xây dựng kỹ thuật, chất lượng, giữ khoảng cách với lăng 3.3.5 a dạng hóa nguồn tài trợ Xóa bỏ chế bao cấp, chế thời kỳ đổi đòi hỏi phải tranh thủ nguồn vốn/kinh phí khác nhau, như: - Tài trợ nhà nước - Tài trợ doanh nghiệp nước - Tài trợ tổ chức phi phủ, quốc tế - Đóng góp cá nhân - Nguồn thu từ việc khai thác lăng Làm tranh thủ nguồn tài trợ? Thứ nhất, phải hiểu rõ mục tiêu nhà tài trợ Thứ hai, phải đảm bảo hiệu quả, chất lượng dự án tài trợ nội dung, tiến độ, tài chính,… 50 Thứ ba, phải giữ uy tín với nhà tài trợ Thực tế cho thấy, có nguồn tài trợ phong phú đủ sức bảo tồn, trùng tu, chăm sóc, khai thác du lịch lăng tẩm 3.4 Liên kết lăng tẩm với lăng tẩm với công ty du lịch 3.4 Liên kết lăng tẩm với Nếu lăng tẩm liên kết với tạo hệ thống di tích, vật, tư liệu đầy đủ chất lượng Đây sở để du khách có nhìn tổng quan, sâu sắc văn hóa, lịch sử hệ thống lăng tẩm vua Nguyễn Huế Có thể nhiều vướng mắc chế quản lý lãnh đạo lăng phối hợp chặt chẽ với tìm cách hóa giải tình trạng lăng, tăng thêm lượt khách đến tham quan thu hút khách du lịch đến với Huế nhiều Vấn đề đặt làm để thực liên kết có hiệu Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế nên đứng làm trung gian kêu gọi hợp tác lăng tẩm Cử cán chuyên trách lên kế hoạch khai thác lăng tẩm cách cụ thể, có hệ thống, mang tính hợp lý 3.4 Liên kết lăng tẩm với công ty du lịch Lăng tẩm Huế ví nơi mà đến Huế muốn đến Lăng tẩm không nên khép kín, chuyên tâm vào việc trùng tu, bảo tồn mà cần phô bày, quảng bá Gắn kết lăng tẩm với hoạt động du lịch chủ trương đúng, thực tốt khai thác hiệu du lịch lăng, tăng thêm giá trị cho sản phẩm du lịch Huế Các doanh nghiệp du lịch nắm rõ nhu cầu du khách ln muốn tìm hiểu lăng tẩm Một nơi mà coi di sản văn hóa giới Cố 51 Huế du lịch tìm hiểu khám phá lăng tẩm việc mà khách du lịch ln thích thú Tuy nhiên, lăng tẩm Huế chưa có quảng bá hợp lý, hấp dẫn để thu hút khách du lịch Việc liên kết với cơng ty du lịch ngồi địa bàn Huế quan trọng, nguồn cung cấp khách chủ yếu Liên kết với nhau, doanh nghiệp lăng có lợi nhiều mặt Để có sản phẩm du lịch cần có liên kết không ngành du lịch mà ngồi ngành du lịch, khơng lăng mà cần nhiều lăng nhiều doanh nghiệp Xây dựng sản phẩm du lịch cịn nhiều gian nan, có liên kết chặt chẽ lăng tẩm với doanh nghiệp, quan quản lý, nổ lực khơng ngừng tháo gỡ khó khăn chắn gặt hái thành công 3.5 Một số kiến nghị việc khai thác lăng tẩm vào việc phát triển du lịch Để du lịch Huế lăng tẩm thực trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, quyền thành phố cần có hệ thống sách phát triển du lịch lăng phù hợp gồm sách dài hạn, sách cấp bách thể chiến lược, quy hoạch, chương trình, đề án phát triển du lịch, sách phải đảm bảo khuyến khích, huy động tập trung nguồn lực, khai thác tối ưu tiềm năng, mạnh, đặc điểm lăng; bảo tồn phát huy giá trị truyền thống; nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnh tranh, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội - Chính sách cấp bách Chính sách đầu tư tập trung cho lăng tẩm, đầu tư, trùng tu, bảo tồn lăng, nâng cao lực khai thác du lịch, trình độ chun mơn nghiệp vụ cán nhân viên lăng Tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan lăng tẩm, cho doanh nghiệp du lịch mở tour du lịch đến với lăng 52 Nhóm sách kiểm sốt, bảo quản di tích, vật, hướng dẫn viên, sở vật chất lăng, nâng cao nhận thức, kiến thức quản lý chất lượng, áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn, hệ thống kiểm định, công nhận chất lượng, phát triển, xây dựng quảng bá thương hiệu cho lăng tẩm Tổ chức hội thảo xúc tiến du lịch cho lăng hội tụ chiến lược quốc gia, chuyên gia hàng đầu, công ty lữ hành nhằm tạo hiệu tốt khai thác du lịch - Chính sách dài hạn Thành lập trung tâm quảng bá, xúc tiến du lịch lăng tẩm Huế thuộc Sở Văn Hóa Thể Thao Du lịch Đây đầu mối quan trọng việc liên kết công ty lữ hành để lo việc tổ chức tour du lịch đến với lăng, tổ chức quảng bá xúc tiến cho lăng tẩm Huế Chính sách xúc tiến quảng bá thị trường trọng điểm: tăng cường nghiên cứu thị trường, phân đoạn thị trường mục tiêu; hỗ trợ tài thị trường trọng điểm; liên kết, tập trung nguồn lực nước cho xúc tiến quảng bá thị trường trọng điểm; quảng bá thương hiệu mạnh theo thị trường trọng điểm; hình thành kênh quảng bá toàn cầu thị trường trọng điểm (văn phịng đại diện du lịch, thơng tin đại chúng toàn cầu); chiến dịch quảng bá thị trường trọng điểm 53 P ẦN K T LUẬN Huế từ lâu tiếng kinh đô du lịch miền Trung Không đến với mảnh đất miền Trung nắng gió mà khơng lần ghé thăm xứ Huế mộng mơ, với thành quách nguy nga, cung điện tráng lệ, sông Hương núi Ngự mơ mộng, hàng loạt địa danh xinh đẹp, mĩ miều có lăng tẩm vua Nguyễn Huế Từ năm đầu thập niên 90 du lịch lăng tẩm Huế hình thành phát triển Bước từ hai chiến tranh chống Pháp chống Mỹ, Huế chịu tổn thất, đặc biệt chiến năm Mậu Thân 1968 80% nhà cửa, di tích Huế bị tàn phá May mắn thay, lăng tẩm vua Nguyễn xây dựng cách xa trung tâm thành phố, cách xa chiến nên cịn gìn giữ nét ngun Ngày cơng bảo tồn, trùng tu lăng đề cao hàng đầu, song song với việc phát triển, khai thác du lịch nhằm đưa lăng tẩm Huế đến gần với công chúng Hiện nay, nhờ quan tâm nhà nước quyền địa phương, lăng tẩm Huế trùng tu, bảo tồn chăm sóc chu đáo Đồng thời, nhờ sách khai thác du lịch đắn hợp lý nên lăng tẩm Huế ưu tiên hàng đầu du khách lần đến Huế, năm thu hút hàng trăm nghìn lượt du khách nước tham quan Nhờ vào số doanh thu từ việc bán vé tham quan lớn nên lăng tẩm trùng tu, chăm sóc kỹ lưỡng Đảm bảo cho việc bảo tồn lăng tẩm cho hệ cháu sau này, du khách bốn phương Cán quản lý đội ngũ lao động lăng tẩm yếu thiếu, đáp ứng nhu cầu bảo tồn, trùng tu, phục 54 vụ khách tham quan Đồng thời, với việc tập trung mạnh mẽ vào nguồn nhân lực, tương lai hứa hẹn lăng có lược lượng nhân lực có tay nghề, trình độ, chun mơn đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ đề Dựa tìm hiểu thực trạng khai thác du lịch số lăng tẩm Huế, mà cụ thể ba lăng Tự Đức, Khải Định Minh Mạng, vấn đề kiến trúc, lịch sử, sở vật chất kỹ thuật, nhân lực, trạng khách, doanh thu… Em xin mạnh dạn đề xuất vài ý kiến sau: Về phía quyền địa phương cần tiếp tục nâng cao sở vật chất kỹ thuật cho lăng, tăng cường công tác trùng tu, tôn tạo, bảo tồn lăng tẩm cho hệ mai sau, đầu tư đồng bộ, có chiến lược nguồn vốn cho lăng khai thác du lịch Đối với lăng cần hồn thiện máy lao động, tránh tình trạng kiêm nhiệm, tạo điều kiện cho nhân viên hoàn thành tốt chun mơn Tiếp tục đầu tư, tôn tạo, trùng tu lăng tẩm, song song với chương trình quảng bá, đa dạng hình thức, cho phép doanh nghiệp lữ hành tổ chức tour tuyến tham quan lăng, xóa bỏ rào cản pháp lý không cần thiết Điều cuối phối hợp cấp ban ngành, lăng tẩm, doanh nghiệp nhằm thực đồng giải pháp trên, có việc khai thác du lịch lăng tẩm vua Nguyễn Huế phát triển Việc khai thác du lịch điểm du lịch, hay khu di tích vấn đề phức tạp làm hai Nhìn vào thực trạng khơng phải để thấy khó khăn mà chùn bước, nhìn vào thực trạng để thấy nhiều việc để làm, để phát triển, để lên Hy vọng tương lai không xa, lăng tẩm Huế du lịch Huế phát triển xứng tầm, trở thành kinh đô du lịch miền Trung nước 55 T L ỆU T AM K O Nguyễn Đắc Xuân: Chín đời chúa mười ba đời vua triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa - Huế, 1997 Phan Thuận An: Quần thể di tích Huế (Việt Nam Di Sản Thế Giới), NXB Trẻ, 2005 Phan Thuận An: Huế Xưa Và Nay Di Tích – Thắng Cảnh, NXB Văn hóa thơng tin, 2008 Nguyễn Văn Đính: Giáo trình kinh tế du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2009 Nguyễn Văn Lưu: Thị trường du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 Nguyễn Văn Mạnh: Quản trị kinh doanh lữ hành, NXB Khoa học kỹ thuật, 2005 Trần Nhạn: Du lịch kinh doanh du lịch, NXB Văn hóa thơng tin, 1996 Lê Văn Phúc: Huế - di tích lịch sử, văn hóa, thắng cảnh, NXB Chính trị Quốc gia, 1995 Trần Đức Thanh: Nhập môn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 10 Nguyễn Quang Trung Tiến: Huế - thành phố du lịch, NXB Chính trị Quốc gia, 1997 11 Nguyễn Minh Tuệ: Giáo trình địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1997 12 Bùi Thị Hải Yến: Quy hoạch du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, 2008 13 Phan Thuận An: Cố đô Huế đẹp thơ, Nhà xuất Huế, 1992 14 Nguyễn Tiến Cảnh: Mỹ thuật Huế, Nhà xuất Viện mỹ thuật – Trung tâm bảo tồn di tích Huế, 1992 56 15 Phan Tiến Dũng, Nguyễn Thị Hương, Trần Mai, Nguyễn Quang Trung Tiến: Huế - Thành phố du lịch, Nhà xuất Chính trị quốc gia, 1997 16 Lê Quý Đàng: Tham quan Cố đô Huế, Nhà xuất Đồng Nai, 1995 17 Phạm Khắc Hòe: Huế - Thành phố du lịch, Nhà xuất Thuận Hóa, 1992 18 Hội khoa học lịch sử Thừa Thiên Huế: Cố Huế xưa nay, Nhà xuất Thuận Hóa, 2005 19 Thái Công Nguyên: Huế - Di sản văn hóa giới, Nhà xuất Trung tâm bảo tồn di tích Cố Huế, 1999 20 Nhiều tác giả: Huế đẹp Huế thơ, Nhà xuất Thuận Hóa, 1997 21 Nhiều tác giả: Di tích Huế, Nhà xuất Trẻ, 2007 57 P L C Một số hình ảnh du lịch số lăng tẩm vua Nguyễn Lăng Tự Đức Nguồn: www.tour.edu.vn Lăng Tự Đức Nguồn: Tác giả tự chụp uế Lăng Khải Định Nguồn: Tác giả tự chụp Lăng Khải Định Nguồn: Tác giả tự chụp Lăng Minh Mạng Nguồn: www.geolocation.ws Lăng Minh Mạng Nguồn: www.vi.wikipedia.org ... Chương Thực trạng khai thác du lịch số lăng tẩm vua Nguyễn Huế Chương Giải pháp phát triển du lịch số lăng tẩm vua Nguyễn Huế P ẦN NỘ DUN C Ư N C SỞ L LUẬN 1.1 Du lịch 1.1.1 Khái niệm - Thuật ngữ du. .. ? ?Thực trạng khai thác du lịch giải pháp phát triển số lăng tẩm vua Nguyễn Huế? ?? Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lăng tẩm vua Nguyễn Huế vấn đề khơng lẽ chúng có niên đại hàng trăm năm, thực tế có hàng... góp phần vào việc phân tích, đánh giá thực trạng phát triển du lịch số lăng tẩm vua Nguyễn Đề tài đưa giải pháp nhằm phát triển du lịch lăng tẩm Đây nguồn tài liệu quan trọng góp phần vào việc

Ngày đăng: 09/05/2021, 17:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w