1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu tác dụng của dịch chiết cây cỏ lào (chromolacna odorata l) trong việc phục hồi hoạt động hành vi trên chuột nhắt trắng (mus musculus varalbino)

47 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

Ọ N N Ọ SƢ P M KHOA SINH K ÓA LUẬN TỐT N ỆP Ọ Nghiên cứu tác dụng dịch chiết cỏ lào (Chromolacna odorata L) việc phục hồi hoạt động hành vi chuột nhắt trắng (Mus musculus Var.Albino) Sinh viên thực :Võ Thị Thu Thảo Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Công Thùy Trâm LỜ AM OAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Võ Thị Thu Thảo LỜI CÁM ƠN Em xin trân trọng bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến thể thầy cô khoa Sinh – môi trường quan tâm giúp đỡ em suốt trình học tập thực đề tài để hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Công Thùy Trâm – giảng viên khoa Sinh – môi trường trường ĐH Sư phạm – ĐH Đà Nẵng cô Lê Thị Mai – cán phịng thí nghiệm Di truyền sinh học động vật tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực đề tài để hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn động viên gia đình bạn bè suốt trình học tập thực đề tài để hồn thành đề tài tốt nghiệp Em xin trân trọng giúp đỡ quý báu Đà Nẵng, ngày 01/06/2013 Sinh viên Võ Thị Thu Thảo MUC LUC MỞ ẦU 1 LÍ DO CHỌN Ề TÀI 2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY CỎ LÀO 1.1.1 Vài nét cỏ lào 1.1.2 Thành phần hóa học có cỏ lào 1.2 CHUỘT NHẮT TRẮNG 11 1.3 SINH LÍ HO T ỘNG THẦN KINH CẤP CAO 12 1.3.1 Khái niệm hoạt động thần kinh cấp cao 12 1.3.2 Phản xạ 12 1.3.3 Phản xạ có điều kiện 13 1.3.4 iều kiện thành lập phản xạ có điều kiện 13 1.3.5 Cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện 14 1.4 RỐI LO N HO T ỘNG HÀNH VI 15 1.5.GỐC TỰ DO VÀ CHẤT CHỐNG OXY HÓA 18 1.5.1 Gốc tự 18 1.5.2 Chất chống ơxy hóa 20 1.5.3 Quá trình peroxy hóa lipid 20 1.6 CÁC NGHIÊN CỨU VỀ RỐI LO N HO T ỘNG HÀNH VI Ở ỘNG VẬT THỰC NGHIỆM 21 1.6.1 Ngoài nƣớc 21 1.6.2 Trong nƣớc 22 CHƢƠN ỐI TƢỢNG, DƢỢC LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 ỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2 DƢỢC LIỆU ƢỢC SỬ DỤNG TRONG NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.3.1 Mơ hình tạo rối loạn hoạt động hành vi 24 2.3.2 Các phƣơng pháp phân tích hành vi 25 2.3.3 Xác định MDA (Malonyl dialdehyde acid) 26 2.3.4 Xử lí số liệu 27 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN 28 3.1.THỜ AN ÌN T N PXV DD K Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG 28 3.2 KẾT QUẢ BÀI TẬP TƢƠNG TÁC XÃ HỘI 31 3.3 HÀM LƢỢNG MDA TRONG NÃO CHUỘT NHẮT TRẮNG 32 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 35 4.1 KẾT LUẬN 35 4.2 KIẾN NGHỊ 35 TAI LIÊU THAM KHAO DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TỪ Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ADN Acid Deoxyribo Nucleic ĐC Đối chứng MDA Malonyl dialdehyde acid PXVĐ DDCĐK Phản xạ vận động dinh dưỡng có điều kiện DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tác dụng kháng sinh tinh dầu số vi khuẩn 10 3.1 Thời gian hình thành PXVĐDDCĐK 28 3.2 Kết tập tương tác xã hội chuột nhắt trắng 31 3.3 Hàm lượng MDA não chuột nhắt trắng 32 DANH MỤC HÌNH ẢNH Tên hình ảnh Số hiệu hình Trang 1.1 Cây cỏ lào 1.2 Isosakuranetin 1.3 Odoratin 1.4 Isosakuranetin 7-metyl eter 1.5 4,5 – dihidroxi - 3,7 – dimetoxiflavon 1.6 2’ - hidroxi - 3,4,4’,5’,6’ – pentametoxichalcon 1.7 2’,4 - dihidroxi - 4’,5’,6’ – trimetoxichalcon 1.8 4’ – hidroxi – 5,6,7 – trimetoxiflavanon 1.9 4’,5,6,7 – tetrametoxiflavon 1.10 3’,4’,5,6,7 – pentametoxiflavon 1.11 4’,5,6,7 – tetrametoxiflavanon 1.12 4’ – hidroxi – 5,6,7 – trimetoxiflavanon 1.13 2’,5 – dihidroxi – 5’,7 – dimetoxiflavanon 1.14 Các vùng tập trung nhiều tế bào tiết dopamine 16 1.15 Thí nghiệm chuột theo dõi qua điện cực đặt não 18 3.1 Chuột nhắt trắng (Mus musculus Var.Albino) 24 3.2 Chuồng mê lộ 25 4.2 Biểu đồ thời gian hình thành PXVĐDDCĐK 28 4.2 Hàm lượng MDA não chuột nhắt trắng 33 MỞ ẦU LÍ DO CHỌN Ề TÀI Hệ thần kinh trung ương đóng vai trị điều hịa, phối hợp hoạt động thể đồng thời bảo đảm cho thể thích ứng với điều kiện môi trường sống Làm việc căng thẳng kéo dài, hay môi trường bị ô nhiễm với nhiều tác động khác xã hội yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thần kinh, xuất nhiều triệu chứng việc rối loạn hoạt động Trong biểu rối loạn có tình trạng bất thường kích động, đập phá, hị hét vô cớ, hành với người xung quanh hay nói, hỏi gặng khơng nói, khơng ăn, thu lại, tính tình khơ lạnh, khơng muốn tiếp xúc với người thân, có trường hợp lại tính khí vui buồn, giận giữ bất thường Các biểu rối loạn hoạt động hành vi Ở người, rối loạn hoạt động hành vi thường gặp trẻ lớn thiếu niên Theo nghiên cứu Isle of Wight (Rutter, Tizard Whitmore), gần 2/3 trẻ 10 – 11 tuổi rối loạn tâm thần có rối loạn hoạt động hành vi Năm 1974, Leslise nghiên cứu niên Blackburn đưa tỉ lệ thiếu niên bị rối loạn hoạt động hành vi 13% nam 6% nữ Theo nhà tâm thần học, rối loạn hoạt động hành vi kéo dài thường gặp nam nhiều so với nữ Rối loạn hoạt động hành vi có ảnh hưởng lớn đến đời sống cá thể bị mắc phải gây ảnh hưởng đến hoạt động xã hội Do vậy, việc tìm nguyên nhân hướng điều trị rối loạn hoạt động hành vi hướng nhiều người nghiên cứu Một hướng nghiên cứu tạo mơ hình rối loạn hoạt động hành vi nhóm động vật thực nghiệm tìm dược liệu để điều trị bệnh [17] Ở nước ta, cỏ lào (Chromolacna odorata L) từ xưa đến sử dụng thuốc dân gian Theo số nghiên cứu, cỏ lào có chứa nhóm chất flanovoid – chất thu dọn gốc tự do, chống q trình ơxy hóa Cho đến nay, dựa vào thiết bị đại trải qua nhiều cơng trình nghiên cứu chứng minh dịch chiết cỏ lào có chứa nhóm hợp chất có vai trị bảo vệ mạch máu tế bào thần kinh, tạo sở vững cho việc sử dụng cỏ lào điều trị bệnh lý mạch máu thần kinh Trên sở đó, tiến hành thực đề tài “ Nghiên cứu tác dụng dịch chiết cỏ lào (Chromolacna odorata L) việc phục hồi hoạt động hành vi chuột nhắt trắng (Mus musculus Var.Albino)” 2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu mơ hình gây rối loạn hoạt động hành vi chuột nhắt trắng - Nghiên cứu tác động cỏ lào (Chromolacna odorata L) việc cải thiện hoạt động hệ thần kinh động vật thực nghiệm - Bổ sung nguồn tư liệu việc sử dụng cỏ lào hỗ trợ điều trị rối loạn hoạt động hành vi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Gây rối loạn hoạt động hành vi chuột nhắt trắng ketamin - Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết cỏ lào đến: + Khả phục hồi hoạt động hành vi chuột nhắt trắng sau gây rối loạn hoạt động hành vi + Hàm lượng MDA (Malonyl dialdehyd acid) não chuột nhắt trắng 25 - Chuột nhắt trắng chia thành hai nhóm: + Nhóm 1: đối chứng tiêm NaCl 0,9% vào màng bụng chuột + Nhóm 2: nhóm gây mơ hình tiêm Ketamin với liều 6mg/kg/ngày 14 ngày liên tục) Thuốc pha nước muối sinh ly trước tiêm với nồng độ 1mg/5ml tiêm vào màng bụng chuột Thời điểm tiêm thuốc 8h sáng ngày - Đối với nhóm chuột ketamin, sau làm rối loạn hoạt động hành vi phân tích hành vi chia thành nhóm: + Nhóm ĐC: Uống nước + Nhóm 2: Uống dịch chiết cỏ lào (nồng độ 0,05ml/20g thể trọng) 15 ngày Thời điểm uống dịch chiêt vào khoảng 8g sáng ngày 2.3.2 Các phƣơng pháp phân tích hành vi a Phương pháp thao tác Nghiên cứu tập tính động vật chuồng mê lộ Ugar (1972) đề xuất.[19] Chuồng mê lộ thiết kế gồm nhiều đường dích dắc gồm 13 đường đường rộng 6cm, rộng 12 cm, đó, có đường tới đích (nơi để thức ăn), cịn tất đường khác đường vào ngõ cụt, khơng tới đích Hình 2.2 Chuồng mê lộ Phản xạ vận động dinh dưỡng có điều kiện chuột nhắt trắng tiến hành thành lập sau nhóm chuột tiêm ketamin tiêm NaCl 26 - Cho chuột nhịn ăn qua đêm tập phản xạ vào buổi sáng - Đặt chuột cửa vào dẫn dắt chuột tới đích, nơi có thức ăn - Mỗi ngày tập lần, lần cách phút - Tập đến đặt chuột cửa vào chuột chạy mạch tới đích, khơng quay lại, không nhầm vào ngõ cụt, tức phản xạ hình thành - Phản xạ tìm thức ăn mê lộ xem bền vững lần liền thả chuột điểm xuất phát mở cửa vào chuột chạy mạch tới đích, khơng nhầm đường, không quay lại b Bài tập tương tác xã hội Cứ hai chuột thuộc hai lồng khác ghép thành cặp, chuột nhốt riêng khoảng 15 phút trước kiểm tra Trong ngày kiểm tra hai chuột cho vào lồng nhựa khoảng 15 phút thời gian hai chuột tương tác, lại gần hành vi cụ thể hai chuột với như: ngửi, đè lên , bới lơng cho phân tích 2.3.3 Xác định MDA (Malonyl dialdehyde acid) Xác định hàm lượng MDA dịch đồng thể não chuột phương pháp Jadwiga Robax (Ba Lan, 1987) [23],[43] Quy trình sau: - Tách nghiền tồn mơ não chuột điều kiện đá tan Dung dịch KCl 1.15% cho vào đồng thể não theo tỉ lệ 400mg não tương ứng 9.6ml KCl - Mỗi não chuột làm hai ống nghiệm Mỗi ống nghiệm gồm có: + 2ml hỗn hợp đồng thể não KCl + 0.1 ml acid ascorbic + 0.1 ml muối Morth - Ủ hỗn hợp 370C 30 phút - Sau đó, cho vào ống nghiệm 0.5 ml dung dịch acid triochloacetic 10% - Ly tâm với tốc độ 3000 vòng/phút 10 phút để loại bỏ kết tủa protein - Sau ly tâm, từ ống hút 1ml dung dịch cho vào ống nghiệm Bổ sung 0.5 ml dung dịch thiobarbituric 0.8% đem đun sôi cách thủy 20 phút Phản ứng màu xảy MDA acid thiobarbituric để tạo thành phức 27 hợp trimethine có màu hồng Cường độ màu dung dịch tỉ lệ thuận với nồng độ MDA - Cuối cùng, lấy lượng đồng dung dịch ống nghiệm cho vào giếng đem đo độ hấp thu bước sóng 532 nm - Hàm lượng MDA tính theo cơng thức: MDA = 28.4 * OD 2.3.4 Xử lí số liệu Các số liệu xử lí theo phương pháp thống kê Sinh – Y học phần mềm Excel.[10] 28 CHƢƠNG 3.1.THỜ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BIỆN LUẬN AN ÌN T N PXV DD K Ở CHUỘT NHẮT TRẮNG Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.1và hình 3.1 Bảng 3.1 Thời gian hình thành PXVĐDDCĐK Tên lơ Độ tin cậy Thời gian phản xạ (s) Giữa lô Lô ĐC 45.77 ± 3.37 Lô tiêm ketamin 52.96 ± 4.92 Lô uống dịch chiết sau tiêm ketamin 26.99 ± 3.91 So với ĐC P < 0.05 P < 0.05 P < 0.05 Hình 3.1 Biểu đồ thời gian hình thành PXVĐDDCĐK 29 Qua bảng 3.1 hình 3.1 cho thấy: - Thời gian hình thành PXVĐDDCĐK nhóm chuột tiêm ketamin 52,96 giây cao nhóm chuột lơ ĐC 45,77 giây, mức chênh lệch thời gian hình thành PXVĐDDCĐK 7,19 giây - Thời gian hình thành PXVĐDDCĐK nhóm chuột tiêm ketamin sau uống dịch chiết cỏ lào 26,99 giây thấp so với nhóm chuột tiêm ketamin 52,96 giây Kết nghiên cứu giải thích: Ketamin tổng hợp từ thập niên 60 đến thập niên 70 kỉ 20 dùng rộng rãi lĩnh vực y học với tác dụng gây mê cắt đứt chọn lọc đường hội tụ não, gây dịu thần kinh làm trí nhớ Bên cạnh đó, ketamin ức chế receptor N-methyl – D Aspartat (NMDA) hệ thần kinh trung ương nên làm giảm nhạy cảm thần kinh trung ương với kích thích gây đau, nên có tác dụng việc giảm đau dự phòng [26],[38] Tuy nhiên, việc sử dụng ketamin thường xuyên giảm trí nhớ suy yếu nhận thức, tăng trầm cảm giảm q trình hình thành trí nhớ bao gồm ngơn ngữ, trí nhớ ngắn hạn thị giác [8],[9],[32],[38],[39],[40],[45] Tiếp xúc ngắn hạn với ketamin nồng độ cao (10mg/kg) gây nên mát đáng kể tế bào thần kinh, tế bào lại khơng chết có thay đổi cấu trúc, hình thái tế bào thần kinh dẫn đến rối loạn chức hệ thần kinh [35],[44],[46] Như vậy, việc tiêm ketamin thường xuyên thời gian ngắn hủy hoại tế bào thần kinh, đặc biệt tế bào thần kinh sản xuất dopamin – chất kiểm soát nhận thức tình cảm, bên cạnh tế bào khác khơng bị chết lại có thay đổi cấu trúc gây tác động đến hệ thần kinh trung ương, gây hoang tưởng, rối loạn thị giác, định hướng không gian thời gian Do đó, việc hình thành PXVĐDDCĐK bị ảnh hưởng thời gian hình thành PXVĐDDCĐK tăng lên so với lô ĐC Chuột sau tiêm ketamin uống dịch chiết cỏ lào thời gian hình thành PXVĐDDCĐK rút ngắn Điều giải thích dịch 30 chiết có thành phần như: flavonol, flavanon, tanin pyrogalic, ankaloid … chất có tác động lên hệ thần kinh chuột Trong đó: - Flavonol : có tác động kích thích hoạt động vùng hippocampus não Đây vùng quan trọng trình học tập ghi nhớ nơi tập trung hoạt động chất truyền dẫn thần kinh dopamine - chất dẫn truyền thần kinh nhiều mặt, có chức tạo cảm giác hưng phấn não, cung cấp thông tin liên lạc tế bào thần kinh tế bào thần kinh tế bào bắp Chính vậy, flavonol dịch chiết cỏ lào yếu tố tác dụng làm tăng trí nhớ cho chuột, từ giúp hình thành nên phản xạ, rút ngắn thời gian hình thành PXVĐDDCĐK Ngồi ra, tác dụng flavonol chống lại thối hóa thần kinh trung gian, chống lão hóa sớm, kéo dài tuổi thọ tăng tuần hoàn máu cho thể - Flavanon: chất có tác dụng tăng cường chức tốt mạch máu Vì hệ tuần hồn nói chung hệ thống mạch máu nói riêng bảo vệ lưu thông tốt Đây yếu tố giúp cho trình cung cấp chất dinh dưỡng đào thải sản phẩm trình trao đổi chất diễn nhanh chóng Do đó, q trình ức chế tế bào thần kinh bị chậm lại Từ đó, hoạt động tế bào thần kinh kéo dài - Tanin pyrogalic: tannin có tính chống oxy hóa nhằm ngăn trình phá hủy tế bào gốc tự có tác dụng chống q trình peroxy hóa lipid, ngăn lão hóa - Ankaloid: có tác dụng thay vai trò dopamine hoạt động hệ thần kinh 31 3.2 KẾT QUẢ BÀI TẬP TƢƠNG TÁC XÃ HỘI Kết nghiên cứu tương tác xã hội thể qua bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết tập tương tác xã hội chuột nhắt trắng Đợt Tương tác giữ lô Số lần tương tác Các lơ chuột khơng Ít có tương tác, Chủ yếu ngửi, chạy xung tiêm ketamin khoảng Hành vi tương tác quanh lồng để thoát ngồi lần/phút Đợt Các lơ chuột tiêm Số lần tương tác Ngồi ngửi cịn đè lên nhau, ketamin không tăng lên bị tiêm ketamin hiếu động hay chạy xung tiêm ketamin quanh lồng để ngồi Các lơ chuột tiêm Tần suất tương Cả trở nên hiếu ketamin tác cao động, hành vi ngửi đè lên chúng cịn cắn nhau, có cịn nhảy phóng để khỏi lồng Các lơ uống dịch chiết Số lần tương tác sau tiêm ketamin tương đối Vẫn tượng ngửi đè lên nhau, khơng có tình trạng cắn hay leo trèo để thoát khỏi lồng nhiều Đợt Các lô uống dịch chiết Số lần tương tác Con không uống dịch chiết không uống dịch hiếu động hơn, ngửi cịn cao chiết sau tiêm cắn lại, hay leo trèo ketamin chạy xung quanh để thoát khỏi lồng 32 Qua bảng 3.2 cho thấy: - Các lô chuột tiêm ketamin trở nên kích động so với nhóm ĐC Một biểu kích động chúng hay chạy xung quanh lồng chủ động hành vi tương tác (hay đè cắn khác) - Ở lô uống dịch chiết sau tiêm ketamin biểu hoạt động chúng giảm so với lô không uống dịch chiết Kết giải thích: Khi tiêm ketamin vào thể chuột, ketamin ảnh hưởng tới tế bào thần kinh (gây tổn thương làm biến đổi cấu trúc tế bào), đặc biệt tế bào tiết dopamine Do đó, hàm lượng dopamine não giảm gây rối loạn vận động, kể vận động chủ động vận động không chủ động chuột nhắt trắng Ngoài làm chuột khả kiểm soát nhận thức Biểu chúng chạy xung quanh lồng, khơng kiểm sốt hành vi, trở nên dữ, đè cắn chuột khác Khi cho chuột uống dịch chiết cỏ lào sau tiêm ketamin, rối loạn hoạt động vận động chuột nhắt trắng giảm Thành phần flavonoid có dịch chiết có tác dụng ngược với ketamin lên vùng hippocampus, thúc đẩy q trình tiết dopamine Đồng thời, chúng làm tăng trình gắn kết dopamine vào thụ thể não giúp dopamine phát huy tác dụng Ngoài ra, thành phần dịch chiết có chứa ankaloid – nhóm chất thay vai trò dopamine hoạt ðộng hệ thần kinh Chính nhờ vậy, sau uống dịch chiết cỏ lào, chuột nhắt trắng ðã giảm kích động 3.3 HÀM LƢỢNG MDA TRONG NÃO CHUỘT NHẮT TRẮNG Kết nghiên cứu trình bày bảng 3.3 hình 3.2 Bảng 3.3 Hàm lượng MDA não chuột nhắt trắng Lô Hàm lượng MDA (nmol/l) Lô ĐC 7.96 ± 0.66 Lô tiêm ketamin 8.71 ± 0.30 Lô uống dịch chiết sau tiêm ketamin 8.51 ± 0.32 Độ tin cậy Giữa lô So với ĐC p < 0.05 p > 0.05 p > 0.05 33 Hình 3.2 Hàm lượng MDA não chuột nhắt trắng Qua bảng 3.3 hình 3.2 cho thấy: - Hàm lượng MDA tăng lên sau tiêm ketamin, tăng từ 7.96 nmol/ lô ĐC lên 8.71 nmol/l lô tiêm ketamin, tức tăng lên 0.75 nmol/l - Sau uống dịch chiết, hàm lượng MDA có xu hướng giảm xuống, tương ứng từ 8.71 nmol (lô tiêm ketamin) giảm xuống cịn 8.51 nmol (lơ uống dịch chiết) tức giảm 0.20 nmol/l - Sắp xếp hàm lượng MDA theo mức độ giảm dần ta có: MDA tiêm thuốc > MDA sau tiêm thuốc có uống dịch chiết > MDA lô ĐC (không tiêm thuốc) Khi tiêm ketamin làm giảm hàm lượng Glutathion – chất chống oxy hóa nội sinh thể, gián tiếp làm tăng q trình peroxy hóa lipid màng tế bào dẫn đến hàm lượng MDA tăng [6] Thành phần màng tế bào có chất lipid – chất dễ bị peroxy hóa tạo sản phẩm làm rối loạn trình trao đổi chất Bên cạnh đó, xuất gốc tự làm giảm trình hưng phấn tế bào thần kinh Trong dịch chiết 34 cỏ lào có chất flavonol, flavanon, tanin pyrogalic… chất có khả dập tắt q trình hình thành gốc tự do, chống oxy hóa mạnh, bảo vệ tế bào thần kinh hoạt động tốt Như chứng tỏ dịch chiết dịch chiết từ cỏ lào có tác dụng hạn chế phản ứng peroxy hóa lipid tế bào não chuột nhắt trắng 35 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Dịch chiết cỏ lào có tác dụng phục hồi hoạt động hành vi chuột nhắt trắng:  Đối với thời gian hình thành PXVĐDDCĐK: - Khi tiêm ketamin thời gian hình thành PXVĐDDCĐK chuột nhắt trắng tăng lên - Nhóm chuột sau tiêm ketamin uống dịch chiết cỏ lào với nồng độ 0,05 ml/20 thể trọng thời gian thời gian hình thành PXVĐDDCĐK giảm xuống  Đối với tương tác xã hội: - Khi tiêm ketamin, chuột nhắt trắng bị rối loạn vận động khả kiểm soát nhận thức - Chuột nhắt trắng sau tiêm uống dịch chiết cỏ lào với nồng độ 0,05 ml/20 thể trọng tượng rối loạn vận động khả kiểm soát nhận thức giảm  Đối với hàm lượng MDA: - Khi tiêm ketamin, hàm lượng MDA chuột nhắt trắng tăng lên - Chuột nhắt trắng sau ketamin uống dịch chiết cỏ lào với nồng độ 0,05 ml/20g thể trọng hàm lượng MDA chuột nhắt trắng giảm 4.2 KIẾN NGHỊ Qua trình nghiên cứu, tơi nhận thấy dịch chiết cỏ lào có tác dụng tốt hệ thần kinh có khả phục hồi lại rối loạn hoạt động hành vi Nhưng giới hạn đề tài khóa luận tốt nghiệp, thời gian nghiên cứu ngắn nên bước đầu nghiên cứu khả phục hồi nên kết đạt chưa toàn diện mức độ phục hồi chưa có rõ nét Do đó, tơi kiến nghị nên có nghiên cứu với thời gian dài với liều lượng dùng cao ảnh hưởng dịch chiết cỏ lào việc phục hồi hoạt động hành vi chuột nhắt trắng động vật thực nghiệm khác, để từ tìm nguồn dược liệu thiên nhiên đem lại ứng dụng nhiều mặt đời sống người TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nƣớc Đỗ Thị Kiều An (2010), Bài giảng Cỏ dại biện pháp kiểm soát, ĐH Tây Nguyên Nguyễn Thị Mỹ Châu, “Nghiên cứu trình hình thành phản xạ có điều kiện q trình peroxy hóa não chuột nhắt trắng tác dụng thành phần thức ăn có bổ sung bột lạc”, ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng Lê Vũ Châu, “Nghiên cứu thành phần hóa học xác định cấu trúc số chất dịch chiết cỏ lào”, ĐH Đà Nẵng Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), Sinh lí học người động vật, NXB Khoa học kĩ thuật Trịnh Hữu Hằng, Lưu Thị Thu Phương, Trần Lưu Vân Hiền (2002) “Tác dụng dịch chiết HKKV hình thành phản xạ có điều kiện chuột nhắt trắng”, Tạp chí sinh học, 6(3), trang: 39 – 44 Nguyễn Thị Thu Hương, Nguyễn Thị Ngọc Hằng, “Nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa theo hướng bảo vệ gan nấm linh chi đỏ (Gannoderma lucidum)” Phan Thanh Kì (2008), Bài giảng dược liệu tập 2, trường ĐH Dược Hà Nội Nguyễn Đức Lam (2004), “Nghiên cứu tác dụng giảm đau ketamin liều thấp kết hợp với morphin tĩnh mạch qua PCA bệnh nhân mở tim hở”, ĐH Y Hà Nội Nguyễn Thị Bích Liên (2002), Bài giảng gây mê hồi sức tập 1, NXB Y học, tr 466 – 510 10 Tạ Thúy Loan (2003), Sinh lí học thần kinh- Tập 1, NXB ĐH Sư phạm 11 Đỗ Tất Lợi (2004), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Y học 12 Nguyễn Quang Mai (2004), Sinh lí học người động vật, NXB Khoa học kĩ thuật 13 Nguyễn Thị Mai, 2011 “Tạo mơ hình ruồi giấm chuyển gien SNCA biểu protein a-synuclein nhằm ứng dụng nghiên cứu chế phát sinh bệnh Parkinson”, ĐH Khoa học tự nhiên Tp.Hồ Chí Minh 14 Mai Xuân Phương, “Cơ chế bệnh sinh nghiện, mơ hình thực nghiệm thay đổi dẫn truyền thần kinh não bộ”, Cục Phòng, chống HIV/AIDS - Bộ Y tế 15 Đỗ Thị Thanh (2006), “Nghiên cứu cối Việt Nam”, ĐH Khoa học tự nhiênĐHQG Hà Nội 16 Lê Thị Phương Thảo (2005), “Nghiên cứu tác dụng TKTP lên số tiêu sinh học động vật thực nghiệm”, ĐH Khoa học tự nhiên – ĐH Quốc gia Hà Nội 17 Trần Quyết Thắng, “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết xét nghiệm tự kháng thể bệnh nhân tâm thần phân liệt Paranoid” 18 Ngô Văn Thu (2011), Bài giảng dược liệu tập 1, trường ĐH Dược Hà Nội 19 Nguyễn Thị Thùy Trang, “ Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học cỏ lào Bình Định”, ĐH Sư Phạm – ĐH Đà Nẵng 20 Đoàn Yên (1993), Các chất chống oxy hóa sống, Lão khoa bản, Viện lão khoa 21 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam tập 1, NXB Khoa học kĩ thuật 22 Viện dược liệu (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học kĩ thuật 23 Viện Dược liệu – Bộ Y tế (2006), Phương pháp nghiên cứu tác dụng dược lý thuốc từ Dược thảo, NXB Khoa học kĩ thuật Hà Nội, tr 279 – 292 Tài liệu nƣớc 24 Abel lajtha (1971), “Stress”, Handbook of neurochemistry, Plenum Pr NewYord – London, 7, pp: 122 – 129 25 Afanas'ev IB, “Free radical mechanisms of aging processes under physiological conditions”, Biogerontology, 2005 26 Aroni, F; Iacovidou, N, Dontas, I, Pourzitaki, C, Xanthos, T (2009 Aug) "Pharmacological aspects and potential new clinical applications of ketamine: reevaluation of an old drug".Journal of clinical pharmacology 27 Boffetta P, Couto E, Wichmann J et al (2010) "Fruit and vegetable intake and overall cancer risk in the European Prospective Investigation into Cancer and Nutrition EPIC" 28 Carey, Francis A (2006) “Strictly speaking, these compounds are not classified as alkaloids because they are not isolated from plants”, Organic Chemistry, New York: McGraw Hill tr 954 29 Cini M., Faricllo R.G., Bianchetli A., et all (1994), “Stress peroxydation in the rat brain”, Neurochem, Res, 19, pp: 238 – 283 30 Dizdaroglu M, Jaruga P, “Mechanisms of free radical-induced damage to DNA Free Radical Research” [Article] 2012 31 Erbas M, Sekerci H, “Importance of free radicals and occurring during food processing”, [Article] 2011 32 Erowid DXM Vaults: Health: The Bad News Isn't In: A Look at DissociativeInduced Brain Damage, by Anderson C 33 Halliwell B (1992), “Reactive oxygen special and the central nervous system”, J.Neurochem, 59, pp: 1609 – 1623 34 Hang Cui, Yahui Kong, Hong Zhang “Oxidative Stress, Mitochondrial Dysfunction, and Aging”, Journal of Signal Transduction, 2011 35 Hargreaves RJ, Hill RG, Iversen LL (1994) "Neuroprotective NMDA antagonists: the controversy over their potential for adverse effects on cortical neuronal morphology", Acta Neurochirurgica, Supplementum 36 Jadwiga R., Ryad J., Gryewski (1988), “Flavonoid are scanvengers of superoxide anions”, Biochemical pharmacology, No.37, pp: 837 – 841 37 Mitsuru Uchiyama, Midori Mihama (1977), “Determination of malonyl dialdehyde acid precursor in tissue by thiobarbituric acid test”, Mehtods in enzymology, pp: 186 38 Morgan, Celia J A.; Muetzelfeldt, Leslie; Curran, H Valerie (2009) "Consequences of chronic ketamine self-administration upon neurocognitive function and psychological wellbeing: a 1-year longitudinal study", Addiction 105 39 Okon T (May 2007),"Ketamine: an introduction for the pain and palliative medicine physician", Pain Physician 10 40 Olney JW, Labruyere J, Price MT (June 1989, "Pathological changes induced in cerebrocortical neurons by phencyclidine and related drugs", Science244 41 Orchin M, Macomber RS, Pinhas A, Wilson RM, “The Vocabulary and Concepts of Organic Chemistry ed” ; 2005 42 Rowland, LM (2005 Jul) "Subanesthetic ketamine: how it alters physiology and behavior in humans", Aviation, space, and environmental medicine 76 (7 Suppl) 43 Stroev E A., Makarova V G., (1998), “Determination of lipid peroxidation rate in tissue homogenate laboratory”, Manual in Biochemistry, Moscow 44 Sun, Lin; Qi Li, Qing Li, Yuzhe Zhang, Dexiang Liu, Hong Jiang, Fang Pan, David T Yew (November 2012)."Chronic ketamine exposure induces permanent impairment of brain functions in adolescent cynomolgus monkeys", Addiction Biology 45 Tryba M, Gehling M (October 2002) "Clonidine a potent analgesic adjuvant", Current Opinion in Anaesthesiology 46 Vutskits L, Gascon E, Potter G, Tassonyi E, Kiss JZ (May 2007) "Low concentrations of ketamine initiate dendritic atrophy of differentiated GABAergic neurons in culture", Toxicology ... hoạt động hành vi 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Gây rối loạn hoạt động hành vi chuột nhắt trắng ketamin - Nghiên cứu ảnh hưởng dịch chiết cỏ lào đến: + Khả phục hồi hoạt động hành vi chuột nhắt trắng. .. loạn hoạt động hành vi chuột nhắt trắng - Nghiên cứu tác động cỏ lào (Chromolacna odorata L) vi? ??c cải thiện hoạt động hệ thần kinh động vật thực nghiệm - Bổ sung nguồn tư liệu vi? ??c sử dụng cỏ lào. .. Nghiên cứu tác dụng dịch chiết cỏ lào (Chromolacna odorata L) vi? ??c phục hồi hoạt động hành vi chuột nhắt trắng (Mus musculus Var.Albino)” 2.MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu -

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w