1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hiện trạng sử dụng đất ở huyện hiệp hòa – bắc giang năm 2011 và một số đề xuất để sử dụng hiệu quả đất đai ở địa phương

70 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 1,75 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA ĐỊA LÝ  VŨ THỊ THÙY LINH Nghiên cứu trạng sử dụng đất ở huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang năm 2011 và một số đề xuất để sử dụng hiệu quả đất đai ở địa phương KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN ĐỊA LÝ MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ Phạm vi đề tài Lịch sử nghiên cứu Quan điểm nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Các khái niệm bản 1.1.1 Khái niệm đất 1.1.2 Khái niệm đất đai 1.2 Các nhân tớ hình thành đất 1.3 Phân loại sử dụng đất 1.4 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.4.1 Vị trí địa lý 1.4.2 Điều kiện tự nhiên 1.4.2.1 Đặc điểm địa hình, địa mạo 1.4.1.2 Đặc điểm khí hậu 10 1.4.1.3 Thuỷ văn 13 1.4.1.4 Thổ nhưỡng 13 1.4.1.5 Thảm thực vật 14 1.4.3 Điều kiện kinh tế – xã hội 14 1.4.3.1 Thực trạng phát triển kinh tế 14 1.4.3.2 Dân số và lao động 24 1.4.3 Nhận xét chung 25 CHƯƠNG 2: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT Ở HUYỆN HIỆP HÒA – BẮC GIANG NĂM 2011 29 2.1 Tiềm đất đai của huyện Hiệp Hòa 29 2.1.1 Tiềm đất đai để phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp 32 2.1.2 Tiềm đất đai để phục vụ cho việc phát triển khu công nghiệp, mở rộng đô thị, xây dựng khu dân cư nông thôn 34 2.1.3 Tiềm đất đai để phục vụ cho việc xác định khu bảo tồn thiên nhiên, khu du lịch 35 2.1.4 Tiềm đất đai phục vụ cho việc chuyển đổi cấu sử dụng đất 36 2.2 Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Hiệp Hòa 36 2.2.1 Đất nông nghiệp 37 2.2.2 Đất chuyên dùng 40 2.2.3 Đất chưa sử dụng 43 2.3 Đánh giá sơ bộ về trạng sử dụng đất của huyện Hiệp Hòa 44 2.3.1 Về cấu sử dụng đất 44 2.3.2 Về mức độ thích hợp của loại đất so với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội 45 2.3.3 Về tình hình đầu tư vớn, vật tư, khoa học kỹ thuật sử dụng đất ở địa phương 46 2.3.4 Hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường và tính hợp lý của việc sử dụng đất 47 2.3.5 Những tồn việc sử dụng đất 49 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA PHƯƠNG 50 3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển đến năm 2020 50 3.1.1 Quan điểm phát triển 50 3.1.2 Các mục tiêu chủ yếu 50 3.2 Định hướng về sử dụng đất đến năm 2020 52 3.2.1 Định hướng sử dụng đất theo mục đích sử dụng: 52 3.2.2 Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp 53 3.2.3 Định hướng khai thác sử dụng đất chưa sử dụng 55 3.2.4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội theo tiểu vùng kinh tế 55 3.3 Đánh giá sơ bộ về phương án quy hoạch sử dụng đất 56 3.3.1 Đánh giá tác động về kinh tế 56 3.3.2 Đánh giá về tác động xã hội 57 3.3.3 Đánh giá về hiệu quả môi trường 58 3.4 Một số đề xuất để sử dụng hiệu quả đất đai ở địa phương 58 3.4.1 Giải pháp về vốn đầu tư phát triển 58 3.4.2 Giải pháp về chế, sách 59 3.4.3 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 60 3.4.4 Giải pháp đẩy mạnh liên kết, hợp tác phát triển với Thủ đô Hà Nội tỉnh, thành phố khác 61 3.4.5 Giải pháp về phát triển lĩnh vực văn hóa, xã hợi 61 3.4.6 Giải pháp về tăng cường an ninh, q́c phịng 61 3.4.7 Tở chức thực giám sát quy hoạch 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 D TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1.: Thời tiết khí hậu huyện hiệp hồ trung bình từ năm 1999 - 2010 11 Bảng 1.2: Tổng hợp tình hình phát triển kinh tế xã hội của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2000 - 2010 15 Bảng 1.3: Phát triển chăn nuôi của huyện Hiệp Hòa giai đoạn 2000 - 2010 17 Bảng 1.4: Hiện trạng hệ thống Bưu viễn thơng 23 Bảng 2.1: Diện tích loại đất địa bàn huyện 29 Bảng 2.2 Cơ cấu diện tích đất huyện Hiệp Hòa năm 2011 36 Bảng 2.3 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp năm 2011 của huyện Hiệp Hòa 37 Bảng 2.4: Diện tích, cấu mợt số loại đất đất chuyên dùng năm 2011 40 Bảng 2.5 Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư nông thôn năm 2011 41 Bảng 2.6 Cơ cấu sử dụng đất khu dân cư nông thôn năm 2011 41 A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng môi trường sống, địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơng trình kinh tế - văn hóa, xã hội an ninh quốc phịng Đất đai có tính chất đặc trưng khiến khơng giống tư liệu sản xuất nào, vừa cung cấp nguồn nước, dự trữ nguyên vật liệu khoáng sản, không gian sống, bảo tồn sống Đất đai giữ vai trò quan trọng đời sống sản xuất, tảng cho hoạt động sản xuất người Từ đất người có để ăn, có nhà để ở, có khơng gian để làm việc, sản xuất điều kiện để nghỉ ngơi Chính nhận định rằng: Đất đai tài nguyên có giá trị nhân loại, vốn sống người Huyện Hiệp Hòa huyện trung du, nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Giang trục Quốc lộ 37 Phát triển kinh tế nơi chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp Với đặc trưng huyện trung du với nhiều loại đất khác nhau, huyện Hiệp Hịa có quỹ đất dồi Việc sử dụng đất huyện năm gần ngày hợp lý Tuy nhiên việc sử dụng đất đai huyện vẫn số hạn chế cần có đề xuất khắc phục giai đoạn Đó lý tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu trạng sử dụng đất ở huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang năm 2011 và một số đề xuất để sử dụng hiệu đất đai ở địa phương” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nhiệm vụ 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hịa năm 2011 - Phân tích tính hiệu trình khai thác sử dụng đất huyện Hiệp Hòa - Đề xuất số giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm đất đai địa phương 2.2 Nhiệm vụ Để đạt được mục tiêu đề tài cần thực số nhiệm vụ sau: - Thu thập tài liệu, số liệu thống kê để giải mục tiêu cần nghiên cứu - Thu thập đồ có liên quan - Phân tích định hướng sử dụng đất đến năm 2020 - Nghiên cứu cấu sử dụng đất Phạm vi đề tài - Phạm vi lãnh thổ: Hiệp Hồ nằm phía Tây Nam tỉnh Bắc Giang; có diện tích tự nhiên 20.100,54 ha, chiếm 5,26% diện tích tồn tỉnh nằm toạ độ địa lý: Từ 105052’40” đến 106002’20” độ kinh Đông; từ 21013’20” đến 21026’10” vĩ độ Bắc Huyện có 25 xã 01 thị trấn - Phạm vi nội dung đề tài: + Hiện trạng sử dụng đất thời điểm năm 2011 + Kết đạt được việc sử dụng đất + Định hướng giải pháp phát triển tương lai Lịch sử nghiên cứu - Trên giới có nhiều tổ chức, đặc biệt tổ chức an toàn lương thực giới (FAO) quan tâm đến trạng sử dụng đất - Ở nước ta vấn đề đất đai được nhiều người quan tâm cơng trình nghiên cứu của: Địa lý tự nhiên Việt Nam – Vũ Tự Lập (2006), Địa lý kinh tế xã hôi Việt Nam – GSTS Lê Thông (2005) - Nhiều nhà nghiên cứu tiêu biểu nhà khoa học người Nga – Dokutraev - Nghiên cứu vấn đề địa lý địa phương huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang được nhiều người tiến hành nhiên dừng lại nghiên cứu trạng sử dụng đất, công tác quy hoạch đất…của phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hiệp Hòa Tuy nhiên tài liệu dừng lại cấn đề nghiên cứu đất mà chưa sau vào đề xuất nhằm sử dụng hiệu tài nguyên đất địa phương Tuy nhiên tài liệu dừng lại cấn đề nghiên cứu đất mà chưa sau vào đề xuất nhằm sử dụng hiệu tài nguyên đất địa phương Quan điểm nghiên cứu - Quan điểm hệ thống Khi tìm hiểu trạng sử dụng đất phải xem xét theo quan điểm hệ thống Nghĩa phải đặt hệ thống yếu tố tác động đến Như có nhìn nhận cách sâu sắc tồn diện vật, tượng địa lý, thấy được mối qua hệ hệ thống với đối tượng khác hệ thống lớn, từ xá định được đường tổng hợp, tối ưu để nâng cao chất lượng công trình nghiên cứu - Quan điểm tổng hợp Theo Docustraev: “ Đất thành phẩm tác động đồng thời, tương hỗ đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật, thủy văn…” Vì nghiên cứu đánh giá đất đai phải xem xét tất điều kiện hình thành Mặt khác phải thấy rằng, tác động đất đai trồng, vật ni loại hình kinh tế khác từ tổng thể nhiều đặc tính đất độ dày, mùn, thành phần giới… mức độ thực thi biện pháp cải tạo đặc tính đất Vì đánh giá để đề xuất loại hình sử dụng đất cần phải xem xét đồng thời, tổng hợp nhiều tiêu - Quan điểm lịch sử Các yếu tố hình thành đất khơng phân hóa theo khơng gian mà vận động theo thời gian qua làm cho đất khơng ngừng thay đổi Vì định hướng quy hoạch sử dụng phải dựa vào vận động đất để từ định hướng có giá trị lâu dài Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp tài liệu - Phương pháp đồ - Phương pháp tìm hiểu thực tế, nghiên cứu thực địa Bớ cục Đề tài có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Chương 2: Hiện trạng sử dụng đất huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang năm 2011 Chương 3: Một số đề xuất để sử dụng hiệu đất đai huyện Hiệp Hòa – Bắc Giang CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT ĐỂ SỬ DỤNG HIỆU QUẢ ĐẤT ĐAI Ở ĐỊA PHƯƠNG 3.1 Quan điểm và mục tiêu phát triển đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển - Huy động cao nguồn lực để đẩy nhanh tốc độ phát triển nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế; khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phấn đấu đến năm 2020 cấu kinh tế tỉnh chủ yếu công nghiệp, dịch vụ; - Tập trung cao vào phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ngành nghề nông thôn; ưu tiên phát triển sản phẩm chủ lực có lợi thế, có giá trị hàm lượng công nghệ cao, bước hướng mạnh xuất khẩu, nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh hàng hóa kinh tế; - Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nơng nghiệp, phát triển sản xuất hàng hóa, gắn với cơng nghiệp chế biến đáp ứng nhu cầu thị trường; nâng cao suất, chất lượng giá trị sản xuất/đơn vị diện tích, canh tác Chuyển dịch cấu lao động theo hướng giảm lao động nông nghiệp, tăng lao động công nghiệp dịch vụ; - Gắn phát triển kinh tế với phát triển xã hội, xố đói, giảm nghèo, tạo việc làm, giảm chênh lệch mức sống khu vực, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần nhân dân; quan tâm xây dựng phát triển văn hóa, bảo vệ mơi trường, đảm bảo quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội 3.1.2 Các mục tiêu chủ yếu  Về kinh tế: - Đưa nhịp độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm giai đoạn2006 2010 đạt 10 - 11%; giai đoạn 2011 -2015 12%; giai đoạn 2016 2020là 12%; 50 - Phấn đấu đến năm 2010, tỷ trọng ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 35%; dịch vụ chiếm 34,5%; nông, lâm nghiệp, thuỷ sản chiếm 30,5%; đến năm 2015, tỷ trọng tương ứng 44,7% - 35,1% - 20,3% đến năm 2020 49,2% - 37,1% - 13,7%; - Phấn đấu giảm dần mức chênh lệch GDP/người so với trung bình nước vượt mứccác tiêu Nghị số 37-NQ/TW ngày 01 tháng 7năm 2004 Bộ Chính trị vùng trung du miền núi phía Bắc  Về văn hóa, xã hội: - Tạo chuyển biến chất lượng lĩnh vực: văn hóa, y tế, giáo dục, đào tạo, nâng cao dân trí; khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo (giai đoạn 2006 - 2010 giảm bình quân 3,3%/năm, giai đoạn 2011 - 2015 giảm bình quân năm 1,8 - 2%, giai đoạn 2016 - 2020 giảm bình quân năm 0,5 - 0,8%) Phấn đấu từnăm 2010, tỷ lệ hộ nghèo với mức bình quân nước; - Đến năm 2010, tỷ lệ hoàn thành phổ cập giáo dục bậc trung học đạt 80% đến năm 2015, tỷ lệ đạt 100% Năm 2010, số trường học được kiên cố hóa đạt 90% đạt 100% vào năm 2015; - Giảm tỷ lệ thất nghiệp đô thị xuống khoảng 4,5% vào năm 2010, 4,3% vào năm 2015 4% vào năm 2020 Nâng thời gian sử dụng lao động khu vực nông thôn lên 90% năm 2010 đạt 93 - 95% năm 2020; tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên 30% vào năm 2010 50% vào năm 2020; - Phấn đấu đến năm 2010 có 82% số hộ đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa, đến năm 2015 87% đến năm 2020 90% Đến năm 2010, có 60% làng, bản, khu phố đạt chuẩn văn hóa được cấp huyện cơng nhận, đạt 70% vào năm 2015 80% vào năm 2020; đến năm 2010, có 85% quan, đơn vị đạt chuẩn văn hóa đến năm 2020 đạt 90% 51  Về môi trường: - Tạo chuyển biến nhận thức nhân dân bảo vệ mơi trường, bước tạo thói quen, nếp sống mơi trường xanh, đẹp Ngăn ngừa, hạn chế mức độ gia tăng nhiễm, suy thối cố môi trường Nâng độ che phủ rừng lên 40,5% vào năm 2010 43% vào năm 2020 (kể diện tích ăn đất lâm nghiệp); - Bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học, cảnh quan môi trường cân sinh thái; - Các đô thị khu công nghiệp tập trung phải được xử lý chất thải đạt tiêu chuẩn chất lượng môi trường Việt Nam; - Phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ dân số thành thị dùng nước hợp vệ sinh đạt 95% nông thôn đạt 85%; đến năm 2020 tỷ lệ tương ứng 99,5% 95% Tỷ lệ gia đình có hố xí hợp vệ sinh đạt 75% vào năm 2010, năm 2015 85% năm 2020 100%  Về quốc phòng, an ninh: - Phát huy sức mạnh tổng hợp từ cấp, ngành quần chúng nhân dân, xây dựng quốc phịng tồn dân, trận an ninh nhân dân Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ quốc phòng, an ninh với phát triển kinh tế, giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường thuận lợi phục vụ phát triển kinh tế - xã hội; - Củng cố hệ thống trị cấp, tăng cường lực phát xử lý vi phạm pháp luật, thực đầy đủ u cầu Chương trình cải cách hành chính, Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật được cấp có thẩm quyền ban hành 3.2 Định hướng về sử dụng đất đến năm 2020 3.2.1 Định hướng sử dụng đất theo mục đích sử dụng:  Định hướng phát triển sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp Phát triển nơng nghiệp huyện Hiệp Hịa giai đoạn 2011-2020 phải phù 52 hợp với mục tiêu lâu dài việc cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Vì cấu nơng nghiệp cần đổi theo hướng sảm xuất nông nghiệp bảo đảm an tồn lương thực thực phẩm sản xuất nơng nghiệp hàng hóa Giải pháp thâm canh tăng vụ tăng diện tích gieo trồng xuất, chuyển đổi cấu trồng theo hướng hiệu quả, phát triển chăn ni gia đình kết hợp chăn ni cơng nghiệp Trong năm tới tập chung khai thác diện tích đất chưa sử dụng có khả đưa vào sản xuất nông nghiệp xã Chuyện đổi cấu trồng, thâm canh, xen canh tăng vụ phấn đấu tới năm 2020 diện tích gieo trồng lương thực đạt 13.000 ha, màu lương thực đạt 1.690 ha, rau màu, nông nghiệp đạt 5.204 Phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập chung hoa mà hàng hóa phục vụ thị, phát triển nuôi trồng vùng thủy sản hợp lý để nâng cao hiệu sử dụng đất không làm nhả hưởng tới môi trường, kết cấu đất đai  Định hướng sử dụng đất lâm nghiệp Hướng phát triển lâm nghiệp xã hội, giao đất giao đất giao rừng cho hộ kinh doanh tổng hợp, thực khoanh nuôi, trồng rừng phủ xanh đất trống đồi trọc Phát triển lâm nghiệp kết hợp bảo vệ môi trường, bảo vệ đất Định hường đến năm 2020 diện tích đất lâm nghiệp 104.07 3.2.2 Định hướng sử dụng đất phi nông nghiệp  Định hướng sử dụng đất khu dân cư Định hướng phát triển khu dân cư huyện Hiệp Hịa được hình thành theo hai khu vực: a Khu vực nông thôn (các xã): phát triển khu dân cư theo hướng nông thôn đại bước tạo sở cho thị hóa sau Sử dụng đất khu dân cư nông thôn đại định hướng tới năm 2020 đất nông thôn 5259.10 53 b Khu vực đô thị ( khu vực nội thị ): đến năm 2020 huyện Hiệp Hòa quy hoạch phát triển đô thị trung tâm huyện thành đô thị loại ucng với thị trấn Thắng có diện tích đất thị 62.00 tồn xã Đức Thắng,thôn Chớp Lương Phong Đức Nghiêm Ngọc Sơn chuyển vào khu vực đô thị Đồng thời kỳ quy hoạch hình thành hai thị trấn Bách Nhẫn Phố Hoa sở xác nhập thành phần xã sau: + Thị trấn Bách Nhẫn: toàn xã Hùng Sơn, phần xã Mai Trung, phần xã Thường Thắng với tổng diện tích 715.16 + Thị trấn Phố Hoa: phần xã Bắc Lý, phần xã Hương Lâm với tổng diện tích 638,19  Định hướng sử dụng đất chuyên dùng Để thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa định hướng sử dụng loại đất chuyên dùng sau: + Đất trụ sở quan 53,00 + Đất quốc phòng 199,00 + Đất an ninh 2,00 + Đất khu công nghiệp 361,00 + Đất sở sản xuất kinh doanh 236,39 + Đất sản xuất vật liệu xây dựng gốm sứ 171,36 + Đất cho hoạt động khoáng sản 11,09 + Đất di tích danh thắng 10,85 + Đất xử lý chôn lấp rác thải 22,00 + Đất tôn giáo tin ngưỡng 70,11 + Đất nghĩa trang nghĩa địa 208,30 + Đất có mặt nước chuyên dùng 95,11 + Đất sông suối 951,38 + Đất phát triển hạ tầng 2813,70 54 3.2.3 Định hướng khai thác sử dụng đất chưa sử dụng Trên quan điểm khai thác sử dụng triệt để quỹ đất, định hướng đến năm 2020 đất chưa sử dụng 219,37 giảm 57,07 chuyển vào mục đích sau: - Chuyển vào đất ni trồng thủy sản 17,00 - Chuyển vào đất 10,83 - Chuyển vào đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 10,00 - Chuyển vào đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 3,00 - Chuyển vào đất bãi thải, sử lý chất thải 8,14 - Chuyển vào đất phát triển hạ tầng 8,10 3.2.4 Định hướng phát triển kinh tế - xã hợi theo tiểu vùng kinh tế Huyện Hiệp Hịa được phân tiểu vùng kinh tế là: - Vùng thượng huyện, gồm 11 xã ( Đồng Tân, Thanh Vân, Hoàng Lương, Hoàng Thanh, Hoàng Vân, Hoàng An, Thái Sơn, Hòa Sơn, Ngọc Sơn, Hùng Sơn, Quang Minh) Thế mạnh vùng tượng huyện sản xuất cấy cơng nghiệp hàng năm, rau màu có giá trị kinh tế cao ăn đặc sản như: Nhãn, Vải, Na, Hồng, Xoài….Phát triển rừng du lịch sinh thái - Vùng trung huyện có xã ( Thị trấn Thắng, Đức Thắng, Thượng Thắng, Danh Thắng, Lương Phong, Đoan Bái, Bắc Lý, Mai Trung) Thế mạnh vùng trung huyện phát triển lương thực, cơng nghiệp hàng năm có giá trị kinh tế cao Vùng quy hoạch thâm canh tập trung tạo sản phẩm hàng hóa lớn để phát triển cơng nghiệp chế biến dịch vụ thương mại - Vùng hạ huyện, gồm xã (Đông Lỗ, Châu Minh, Mai Đình, Xuân Cẩm, Đại Thành, Hợp Thịnh) Đây vùng hay bị lụt vào mùa mưa bão, lợi thâm canh lượng thực, rau màu Đặc biệt vùng hạ huyện có lợi ni trồng thủy sản 55 3.3 Đánh giá sơ bộ về phương án quy hoạch sử dụng đất 3.3.1 Đánh giá tác động về kinh tế Phương án quy hoạch sử dụng đất được xây dựng sở khai thác tối đa tiềm đất đai, tạo hiệu kinh tế cao cho ngành: - Ngành công nghiệp: hiệu sản xuất công nghiệp được tăng lên cụ thể: + Diện tích đất dành cho mục đích khu cơng nghiệp tăng cụ thể cụm công nghiệp, điểm tiểu thủ công nghiệp…tạo điều kiện cho ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp phát triển dẫn tới thu nhập huyện tăng lên + Tỷ trọng ngành cơng nghiệp GDP tăng lên có đóng góp quan trọng ngành cơng nghiệp chế biến, tiểu thủ công nghiệp địa phương + Hiệu sản xuất tăng lên cụ thể tốc độ tăng trưởng ổn định mức > 10% + Ngành dịch vụ thương mại: hoạt động dịch vụ thương mại đạt hiệu cao cụ thể tốc độ tăng trưởng ổn định mức cao từ 15-20% Phương án điều chỉnh quy hoạch mang lại hiệu sau: + Các trung tâm thương mại trung tâm thương mại thị trấn Đức Thắng, Phố Hoa, Chợ Vân, chợ được quy hoạch tạo điều kiển cho thương mại dịch vụ phát triển + Các khu di tích lịch sử được quy hoạch mở rộng tạo điều kiện cho dịch vụ du lịch phát triển + Ngồi cịn khu quy hoạch khác khu du lịch… tạo điều kiện để huyện trở thành trung tâm dịch vụ thương mại phía Tây Nam Bắc Giang - Ngành nông nghiệp: phương án quy hoạch diện tích đất trồng hàng năm có xu hướng giảm diện tích chuyển sang mục đích phi nơng 56 nghiệp, hiệu sản xuất đơn vị diện tích lại tăng lên cụ thể: + Đất trồng lúa trồng hàng năm khác phát triển theo hướng thâm canh, tăng vụ đảm bảo từ 2-3vụ/năm Như giải được vấn đề sau: giải được vấn đề lương thực, giải vấn đề cung cấp cho thành phố lớn Bắc Giang, Hà Nội, cung cấp hoa cảnh cho huyện nơi khác Diện tích ni trồng thủy sản tăng hiệu sản xuất tăng làm cho thu nhập người dân tăng lên, tạo điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn 3.3.2 Đánh giá về tác động xã hội Phương án quy hoạch sử dụng đất tạo chuyển biến tích cực mặt xã hội cụ thể: - Tỷ lệ phát triển dân số giữ ổn định giảm xuống

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w