Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀ NH CỬ NHÂN VĂN HÓA HỌC Đề tài: LÀNG CA HUẾ QUẢNG XÁ – XÃ TÂN NINH – HUYỆN QUẢNG NINH – TỈNH QUẢNG BÌNH Người hướng dẫn: ThS Hồng Hồi Thương Người thực hiện: Hoàng Thị Thu Dung Đà Nẵng, tháng 5/2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu khoa học tơi thực hướng dẫn ThS Hoàng Hoài Thương Những tài liệu sử dụng khóa luận trung thực, khách quan, trích nguồn rõ ràng Nếu khơng thật, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Tác giả khóa luận Hồng Thị Thu Dung LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến Th.s Hồng Hồi Thương tận tình hướng dẫn tơi suốt thời gian thực khóa luận tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô giáo khoa Ngữ Văn - trường Đại Học Sư Phạm – Đại Học Đà Nẵng cung cấp kiến thức, tư liệu quý báu cho suốt thời gian học tập trình nghiên cứu Xin cảm ơn bà cư dân làng Quảng Xá, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình đặc biệt thầy giáo Dương Viết Thủ, hội viên Hô ̣i di sản văn hóa Việt Nam Quảng Bình đã nhiệt tình cung cấ p tài liêụ và ta ̣o điề u kiêṇ giúp đỡ hoàn thành khóa luâ ̣n này Cảm ơn gia đình, bạn bè cổ vũ, động viên suốt trình học tập trường Tuy có cố gắng định, thời gian trình độ có hạn nên chắn luận văn cịn nhiều thiếu sót hạn chế Kính mong nhận góp ý thầy bạn Đà Nẵng, tháng năm 2013 Sinh viên thực Hoàng Thị Thu Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƯƠNG 1: QUẢNG XÁ – VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƯỜI .6 1.1 Vị trí địa lý cấu trúc làng Quảng xá .6 1.1.1 Vị trí địa lý 1.1.2 Địa hình 1.1.3 Khí hậu .8 1.1.4 Sơng ngịi 1.2 Lịch sử hình thành vùng đất 10 1.3 Đời sống kinh tế 14 1.3.1 Sản xuất nông nghiệp .14 1.3.2 Thủ công nghiệp .15 1.3.3 Thương nghiệp 16 1.4 Đời sống xã hội văn hóa cư dân làng 17 1.4.1 Thiết chế xã hội quan hệ xã hội 17 1.4.2 Con người Quảng Xá 20 1.4.3 Vài nét sơ lược văn hóa truyền thống Quảng Xá .22 CHƯƠNG 2: TRUYỀN THỐNG CA HUẾ Ở LÀNG QUẢNG XÁ .27 2.1 Vài nét ca Huế 27 2.1.1 Sự hình thành ca Huế .27 2.1.2 Một vài nét đặc trưng ca Huế .30 2.2 Quảng Xá – làng ca Huế .33 2.2.1 Con đường ca Huế đến với Quảng Xá .33 2.2.2 Những điệu ca Huế Quảng Xá 34 2.2.3 Những hình thức diễn xướng ca Huế 48 2.2.4 Những nhạc sĩ danh ca làng 53 2.3 Đối sánh ca Huế làng Quảng Xá ca Huế Cố đô Huế 58 CHƯƠNG 3: GIÁ TRỊ, BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA VÀ CA HUẾ Ở LÀNG QUẢNG XÁ 61 3.1 Quảng Xá đường xây dựng làng văn hóa 61 3.2 Giá trị ca Huế đời sống cư dân Quảng Xá 62 3.2.1 Trong sống tinh thần 62 3.2.2 Trong đời sống lao động sản xuất 64 3.3 Thực trạng phương hướng bảo tồn, phát huy ca Huế làng Quảng Xá sống đương thời 66 3.3.1 Những đề đặt cho ca Huế Quảng Xá sống đại .66 3.3.2 Phương hướng bảo tồn phát huy ca Huế Quảng Xá 68 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói văn học dân gian sớm vào tiềm thức người đất Việt ăn tinh thần thiếu khoảng trời tuổi thơ Là thể loại sinh hai dòng nhạc dân gian cung đình, ca Huế vừa mang âm hưởng nhẹ nhàng, khoan thai, bay bổng mượt mà, vừa thoang thoảng tôn nghiêm, trang trọng Tuy không trực tiếp sản sinh ca Huế, phong trào ca Huế làng Quảng Xá phát triển Người dân làng tiếp thu thổi vào ca Huế gió để từ làm nên danh làng làng ca Huế Làng ca Huế Quảng Xá vùng quê nhỏ thuộc xã Tân Ninh – huyện Quảng Ninh – tỉnh Quảng Bình Tuy khơng nằm bát danh hương Quảng Bình Quảng Xá làng tiếng lịch sử cách mạng văn hố truyền thống Văn hóa làng suối đầu nguồn tạo nên dịng chảy văn hóa dân tộc, sông nhỏ chở nặng phù sa bồi đắp cho làng quê ngày trù phú Văn hóa làng có dội, có lúc êm đềm, dịu dàng lời ca quan họ, khơi dậy tình u q hương, yêu Tổ quốc, tạo nên tình thân người, xây dựng hình thành nhân cách, đạo lí làm người tốt đẹp dân tộc, địa phương, cộng đồng Quảng Xá gọi tên trìu mến làng đọc sách, làng dạy học, làng nhạc sĩ, làng ca Huế, làng ca hát Đi lên từ khó khăn, gian khổ người Quảng Xá hơm vươn đứng lên câu ca, điệu hò, khúc nhạc nhẹ nhàng, êm thấm sâu vào tâm thức người Ca Huế với Quảng Xá từ kỷ XVIII nhanh chóng hịa vào khơng gian văn hóa làng quê nơi Bên khung cửi mái tranh, với tiếng nhịp thoi đưa làm phách điệu cất lên trẻo đầy trữ tình đêm thâu dệt vải Khơng mang tính chất giải trí đơn thuần, với Quảng Xá ca Huế cịn có giá trị đặc biệt đời sống tinh thần lao động sản xuất việc góp phần xây dựng đời sống văn hóa làng Cùng với câu hò, điệu lý, câu ca dân dã, ca Huế vào lời ru ngào bà, mẹ dịng sữa ni lớn tâm hồn người đất Quảng Xá Tìm hiểu nghiên cứu Làng ca Huế Quảng Xá, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh –tỉnh Quảng Bình, chúng tơi muốn giới thiệu làng Quảng Xá với châu thổ đầy phù sa văn hóa, truyền thống ca Huế thấm sâu vào huyết mạch cư dân địa Từ gợi lên tình u q hương xứ sở, yêu câu ca, điệu hò dân dã nơi làng quê đất Việt, để thức dậy người ý thức bảo tồn phát huy giá trị tốt đẹp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Viết ca Huế, di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam có nhiều tác giả cơng trình sâu vào nghiên cứu tìm hiểu Có thể kể đến số cơng trình tác giả tiêu biểu như: Viết đặc điểm tính chất ca Huế có tác giả với tác phẩm Nguyễn Phú Yên với Tìm hiểu thang âm ngũ cung âm nhạc Huế (2010); Phạm Duy với Đặc khảo âm nhạc Việt Nam (1972), Trần Văn Khê với Tạp chí Bách khoa số 101, 102 (1961)… Ca Huế ca kịch Huế tác giả Văn Lang (1993), đưa số nhận định nguồn gốc đời ca Huế, đặc điểm ca Huế, giới thiệu số điệu ca Huế mối quan hệ ca Huế số loại hình dân gian khác Bài viết Tìm hiểu nguồn gốc hình thành Tơn Thất Bình đăng tạp chí Văn hóa nghệ thuật số – năm 2011 Trong tác giả trình bày lịch sử hình thành giai đoạn phát triển ca Huế Ngồi cịn có tác giả tác phẩm như: Ưng Bình Thúc Giạ Thị với Bán buồn mua vui (1942) Văn Thanh với ca Huế (1989) Đào Duy Anh với Việt Nam văn hóa sử cương (1951)… Về làng ca Huế Quảng Xá, nói làng Quảng Xá, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình làng văn hóa kiểu mẫu với nhiều truyền thống đặc sắc người làng giữ gìn ngày Vậy nên có nhiều tác tài liệu nghiên cứu đề cập đến nét văn hóa làng từ truyền thống đến đại có ca Huế Viết lịch sử làng Quảng Xá không nhắc tới sử thơ Quảng Xá hương sử ca tác giả Nguyễn Văn Tăng (sưu tầm biên soạn) (2004) viết dạng thể thơ song thất lục bát gồm 164 câu Cuốn sử thơ thâu tóm xun suốt q trình thành lập phát triển làng gần 400 năm qua, vị trí địa lý, lịch sử hình thành phát triển người truyền thống tốt đẹp quê hương Quảng Xá Với người dân Quảng Xá diễn ca niềm tự hào họ, xem tư liệu quý để đời cho em làng tìm hiểu lịch sử quê hương Trong Quảng Bình ẩn tích thời gian, (NXB Thuận Hóa, 2008 –2009), với nét đẹp cổ truyền mảnh đất Quảng Bình Quảng Xá nhắc đến với điệu múa mềm mại phong trào ca Huế với danh Làng Ca Huế Trong Văn hóa dân gian huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình), (NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội, 2010), Đỗ Duy Văn viết phong tục tập quán, sinh hoạt dân gian, cấu trúc làng, nếp sống làng xã truyền thống văn hóa đặc sắc cư dân huyện Quảng Xá nhắc đến cơng trình với truyền thống dệt vải thương hiệu vải Quảng, tục hát chòi, làng ca Huế, làng văn hóa – văn nghệ dân gian, lễ hội Đu xuân Có thể nói sách đầy đủ có giá trị cho muốn nghiên cứu cụ thể rõ nét văn hóa huyện Quảng Ninh – tỉnh Quảng Bình Viết làng văn hóa Quảng Xá, Tân Ninh – chặng đường lịch sử giới thiệu rõ nét truyền thống cách mạng văn hóa làng qua viết nhiều tác giả như: Thơn Quảng Xá lược chí tác giả Nguyễn Văn Được Nguyễn Tiến Dũng (2004); Tuần lễ đồng, tuần lễ vàng ngày cựu nhà giáo Dương Viết Thủ; Năm nhạc sĩ họ Dương làng Quảng Xá tác giả Nguyễn Thế Tường; Làng văn hóa Quảng Xá tác giả Phan Hịa; Về với làng văn hóa Quảng Xá tác giả Đỗ Duy Văn Tác giả Nguyễn Tú với cơng trình Những nét đẹp văn hóa cổ truyền Quảng Bình giới thiệu sơ lược làng Quảng Xá với tên gọi, nghề dạy học, nghề trồng dệt vải truyền thống hát ca Huế gắn với nghề dệt Bên cạnh văn hóa làng Quảng Xá đề tài nghiên cứu luận án hay khóa luận tốt nghiệp nhiều học giả, bật có Lê Thị Thu Thủy với đề tài Lễ hội truyền thống làng Quảng Xá – xã Tân Ninh – huyện Quảng Ninh – tỉnh Quảng Bình, (2008); Lê Thị Thúy Huyền: Văn hóa truyền thống làng Quảng Xá – Tân Ninh – Quảng Ninh – Quảng Bình (2009); Nguyễn Thị Như Nguyệt với đề tài Văn hóa làng Quảng Xá: truyền thống đại (2011)… Nhìn chung, tác giả có tìm hiểu nhiều mảng văn hóa làng Trong số báo tạp chí có nhiều đề cập tới làng ca Huế Quảng Xá, song vấn đề sơ lược mà chưa sâu vào tìm hiểu cụ thể Vậy nên, nói, vấn đề Làng ca Huế Quảng Xá - xã Tân Ninh - huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình nhiều nhiều tác giả đề cập đến dừng lại mức độ nhỏ lẻ, hay khái qt, chưa có tính hồn thiện, khoa học Vì với đề tài chúng tơi muốn góp thêm tiếng nói để hồn thiện tranh văn hóa tươi đẹp làng Quảng Xá - xã Tân Ninh - huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, với đề tài Làng ca Huế Quảng Xá, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, chúng tơi tập trung nghiên cứu hai đối tượng chính đặc điểm, lịch sử văn hóa truyền thống làng Quảng Xá ca Huế truyền thống ca Huế làng Về phạm vi nghiên cứu, với đề tài này, nghiên cứu phạm vi làng Quảng Xá, truyền thống ca Huế làng xoay quanh điệu, hình thức khơng gian diễn xướng loại hình nghệ thuật làng, đồng thời mở rộng phạm vi nghiên cứu số vấn đề ca Huế Cố đô Huế Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành làm mình, chúng tơi sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Phương pháp điền dã, thực tế thu thập tài liệu - Phương pháp sưu tầm, khảo sát - Phương pháp thống kê, phân loại nguồn tài liệu - Phương pháp lựa chọn, phân tích nguồn tài liệu - Phương pháp so sánh hệ thống Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài chia làm chương sau: Chương 1: Quảng Xá – vùng đất người Chương 2: Truyền thống ca Huế làng Quảng Xá Chương 3: Hướng bảo tồn phát huy truyền thống ca Huế làng Quảng X 67 chung cộng đồng Những sinh hoạt văn hóa dân gian làng khơng bị có nhiều biến đổi theo hướng đại hóa Giữa sân chơi chung truyền thống đại đó, khơng biết cách gìn giữ, bảo tồn phát huy dễ đánh yếu tố mang tính sắc riêng biệt Với trường hợp ca Huế Quảng Xá Cùng với văn hóa thành thị, âm nhạc đại nhanh chóng lan truyền vào Quảng Xá Như xu hướng chung, giới trẻ Quảng Xá ngày tiếp thu cách nhanh chóng âm nhạc nhanh nhảy tiếp cận Trong buổi diễn văn nghệ làng, điều dễ dàng nhận thấy nhạc, điệu múa đại dần lấn sân câu ca, điệu hò, điệu vè, khúc Nam ai, Nam bằng, Kim tiền, Lưu thủy thời gắn liền với sân khấu Giới trẻ Quảng Xá ngày hơm khơng cịn dành niềm đam mê cho ca Huế giống cha ông ngày trước, đa dạng nghệ thuật giải trí xã hội đại dành cho lớp trẻ nhiều lựa chọn hấp dẫn quay với điệu cổ xưa Có thể nói tất yếu q trình đại hóa mà khơng phải vấn đề riêng làng Quảng Xá Bên cạnh đó, cơng nghiệp đại ngày phát triển, máy móc kĩ thuật dần thay thủ công truyền thống, nghề dệt vang danh Quảng Xá thời vào dĩ vãng, vải Quảng dệt tay dần thay mét vải công nghiệp Giờ mái hiên làng vắng bóng khung cửu, khơng cịn nhóm dệt tụm ba tụm bảy gia đình hay ngõ xóm Như nói, nghề dệt vải yếu tố quan trọng để ca Huế tồn phát triển đất Quảng Xá này, nên nghề dệt khơng cịn, nhóm dệt tan rã, người ta có hội ngồi lại với để trao điệu ca Huế ngày qua tháng lộn giống dệt vải, phong trào ca Huế từ mà giảm bớt phần Cùng với đó, nghệ nhân ca Huế làng lại chủ yếu người già hội cao tuổi làng, họ ln trân trọng giữ gìn 68 điệu giữ gìn sống Trong buổi văn nghệ làng, ca Huế lựa chọn hội, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, đàn tỳ bà, tranh thập lục, sáo cất kỹ lâu lại đưa sử dụng Cùng với điệu ca Huế họ sống lại với tuổi trẻ mình, họ hăng say hát hăng say biểu diễn, với ca Huế họ quên già tuổi tác, quên hao mòn thời gian Theo năm tháng nghệ nhân làng vào độ tuổi “xưa hiếm”, có người theo ơng cha với tổ tiên Nên vấn đề bảo tồn nét văn hóa đặt cấp bách cần có hợp tác nhiệt tình giới trẻ Quảng Xá hơm Thấm gần sáu trăm năm ca Huế đưa sống làng quê Quảng Xá, với điệu mình, ca Huế góp phần khơng nhỏ đa dạng chung văn hóa dân gian Sau ngày đồng bận rộn mệt mỏi, bên khung cửu ngày đêm mệt mài dệt vải, ca Huế đem lại giá trị giải trí khơng thể phụ nhận cho làng quê Hiện với q trình cơng nghiệp hóa đại hóa, ngành cơng nghiệp giải trí ngày phát triển, giao lưu hội nhập diễn mạnh mẽ, loại hình văn hóa dân gian khác, ca Huế Quảng xá dần vị trí độc tơn Song gốc độ đó, ca Huế phong trào hát ca Huế sống lịng người nơi đây, âm ỉ cháy nơi làng quê này, nơi ni dưỡng cho tâm hồn họ lớn lên ngày Dù có đâu đâu, tiếp xúc với thể loại âm nhạc, làng họ nhẹ nhàng mượt mà điệu ca Huế bà mẹ, với lời ru, câu hát buổi chiều quê bên dòng Kiến Giang xanh 3.3.2 Phương hướng bảo tồn phát huy ca Huế Quảng Xá So với ca Huế Cố đô Huế, ca Huế Quảng Xá nhánh nhỏ, điều kiện bảo tồn phát triển gói gọn phạm vi làng xã, nên cần có biện pháp cụ thể cấp thiết để ca Huế Quảng Xá không bị giá trị 69 Có thể nói, với loại hình nghệ thuật vấn đề cịn hay nằm đồng cảm người nghệ sĩ người thưởng thức Khơng có phương thức bảo tồn thiết thực loại hình nghệ thuật diễn xướng tác phẩm có sức sống bền vững lng ̣ người Bởi nét đẹp lời ca, cho dù mang chất giáo dục lớn đến bao nhiêu, phải đẹp truyền tải trước đã, sau tính đến tác dụng ý đồ người sáng tác Ca Huế loại hình nghệ thuật mang đặc trưng riêng mình, khơng làm phấn khích lịng người nhạc cổ động, khơng q trang trọng nhạc cung đình, lễ nhạc tín ngưỡng phong tục, khơng mang tính cổ vũ điệu hị lời hát lao động, khơng mang tính chất tự sự, truyện tích vè khơng mang tính ứng tác nhanh nhậu loại hình văn nghệ dân gian nói chung Ở ca Huế, điều quan trọng sức truyền tải mang chất trữ tình khả diễn cảm từ nội dung ca từ chất giọng, tiếng đàn trình diễn xướng, hiểu cách đơn giản loại nhạc thính phịng, loại hình nghệ thuật cần đến khơng khí lắng đọng để chia sẻ, tâm sự, kể quan niệm nhân sinh luyến với người đồng điệu với khách tri âm Vậy nên vấn đề đặt việc bảo tồn việc giáo dục cho giới trẻ cảm nhận sâu sắc loại hình văn hóa dân gian Biện pháp đặt tổ chức giáo dục, truyền bá thổi vào lớp trẻ làng quê giá trị đặc sắc ca Huế, giáo dục ý thức trân trọng, giữ gìn phát huy nét văn hóa truyền thống độc đáo cha ơng Muốn cho hệ có niềm đam mê nghệ thuật âm nhạc truyền thống trước hết phải giúp cho họ hiểu biết điều bản, đường nét thống ca Huế Việc giáo dục thiết phải đưa vào sách giáo khoa với rập khuôn mà gắn liền với gần gũi sống ngày, qua buổi giáo dục trường học truyền nhà, buổi sinh hoạt tập thể, minh họa cụ thể Việc giáo dục hiệu người, gia đình, cụm dân cư có ý thức giữ gìn Điều địi hỏi trách nhiệm không nhỏ tổ chức xã hội làng 70 Thứ hai cơng tác sưu tầm lưu giữ điệu ca Huế Quảng Xá Ca Huế tồn Quảng Xá gần sáu trăm năm, dịng chảy vơ hình ngấm sâu vào tâm thức người dân làng Với già làng đây, ca Huế giống phần tuổi xuân họ, lúc già họ say mê bên đàn nhớ nghề Họ nhân chứng sống ca Huế Quảng Xá, thân người kho tàng điệu ca Huế song hành họ thời tuổi trẻ Họ không kẻ mang sứ mệnh thăng hoa nét đẹp loại hình diễn xướng này, mà cịn người góp phần vào việc lưu truyền giữ gìn ca Huế cơng việc cụ thể hiệu sưu tập bản, truyền thụ kĩ thuật, giảng dạy lý thuyết, tạo nên hội để người đồng điệu có mơi trường hoạt động qua nét tài hoa họ tạo nên nét lơi cuốn, lịng u thích đánh thức hệ sau cảm xúc nghệ thuật thực quý mến, yêu chuộng dòng diễn xướng Tất nhiên việc bảo tồn vốn quý ca Huế không dừng lại tác phẩm xưa, để xem mẫu mực sáng tác Sự đóng góp để làm phong phú nội dung phản ánh tâm người đương đại khơng thể thiếu Và hồn tồn khơng phải có tiếng xưa hay, lời cổ ý vị Chất trữ tình ca Huế bao hàm tình yêu quê hương, đất nước, yêu người thời đại Thứ ba thường xuyên tổ chức buổi diễn xướng dân gian, nơi sân đình ngày nông nhàn, hay sân khấu mùa lễ hội, dịp lễ tết Đây cầu nối để đưa ca Huế đến với lớp trẻ, truyền hay ý vị ca Huế vào đông đảo tầng lớp nhân dân Việc bảo tồn ca Huế địi hỏi có kết hợp chặt chẽ nghệ nhân ca Huế, với tổ chức làng xã, gia đình em thơn xóm Cần quan tâm thiết thực ban ngành, cấp ủy quyền ln quan tâm hỗ trợ, động viên giúp đỡ để ca Huế phong trào văn hóa dân gian Quảng Xá ngày phát triển 71 KẾT LUẬN Có thể nói giá trị văn hóa truyền thống có sức mạnh tiềm tàng bền vững Nó cốt lõi bất biến lại có phần biến động bổ sung chuyển hóa cho ngày phong phú phù hợp với đặc trưng tính chất thời đại Trong phát triển làng Quảng Xá ngày hơm nay, dù làng có đổi thay khơng gian sinh sống đến văn hóa giáo dục… có dịng chảy văn hóa làng nối tiếp từ truyền thống đến tương lai Dòng chảy người dân vun đắp, chăm lo cho ngày tươi mát, bồi tụ nên giá trị văn hóa vừa mang đậm sắc làng quê cổ, lại vừa phù hợp với bối cảnh đại Dòng chảy hòa nhập với dòng chảy văn hóa chung khu vực dần có hội tụ kết nối với tồn cầu Ngược dịng Kiến Giang xanh đưa ta với làng quê Quảng Xá xanh thắm ruộng đồng tươi tốt Nơi ta bắt gặp điệu ca mượt mà thấm đượm chất trữ tình nơi cố Huế dịng sơng Hương nghệ nhân làng Cùng với vải Quảng, ca Huế nơi thời vang danh khắp bốn phương để trở thành nét đặc sắc thiếu đời sống văn hóa cư dân làng Sau lúc đồng mệt mỏi, canh cửu đêm khuya, ca Huế người bạn đồng hành mang đến sẻ chia, đồng điệu tâm hồn người, xua tan âu lo, muộn phiền sống đời thường Cùng với điệu hò, điệu vè, điệu lý, điệu ca Huế Quảng Xá cần nâng niu, trân trọng bải tồn để giữ gìn đa dạng sắc văn hóa làng đa dạng văn hóa Việt Nam Xin thay lời kết tâm tình nhà giáo Dương Viết Thủ, người ưu tú làng: Quảng Xá ơi, năm tháng qua để lại mùa trăng, nghe tiếng đàn, điệu hát đêm khuya sâu lắng, ngào Đi dọc bờ canh nước mát hàng vươn hai bên đường, ruộng đồng mênh mông, điên sáng nơi nơi Quảng Xá kính u ơi, mẹ ni khơn lớn Từng giọt mồ hôi rơi ruộng lúa, cho đất thắm đượm tình quê hương 72 Kiến Giang trơi vào lịch sử Để hình thành hai chữ quê hương Quảng Xá qua đây, lần thơi nhớ hồi giọng nói nghe than quen mà ríu rít lạ thường Kể chuyện cha ông ta đánh Pháp, kể chuyện ngày em lên đường bảo vệ quê hương, xây dựng đát nước Quảng Xá kính yêu ơi, mẹ cho dòng máu kiên trung, dù hậu phương hay tiền tuyến, chúng xin nguyện giữ trọn tình quê hương 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Văn An (1961), Ơ Châu Cận Lục, Văn hóa Á Châu, Sài Gòn Đào Duy Anh (1951) Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Bốn phương, Viện giáo khoa Th.s Tơn Thất Bình (2011), Tìm hiểu nguồn gốc hình thành ca Huế, Tạp chí văn nghệ số GS Phan Đại Doãn (2008), Làng xã Việt Nam – số vấn đề văn hóa xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Duy (1972), đặc khảo dân nhạc Việt Nam, NXB đại Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban chấp hành Đảng huyện Quảng Ninh (1996), Lịch sử Đảng huyện Quảng Ninh, Tập 1, 1930 – 1945 (sơ thảo) Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội ngi lần thứ ban chấp hành trung ương khóa XVIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng ủy - Ủy ban nhân dân - Ủy ban MTTQVN xã Tân Ninh, Tân Ninh chặng đường lịch sử, – 2004 Lê Quý Đôn, Phụ biên tạp lục, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Lê Văn Hảo (1984), Huế chúng ta, NXB Thuận Hóa 11 Nguyễn Thế Hồn (2011), Giá trị tinh thần truyền thống người Quảng Bình, NXB Thuận Hóa 12 Lê Thị Thúy Huyền (2009), Văn hóa truyền thống làng Quảng Xá, Xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân ngành lịch sử, Huế 13 Trần Văn Khê (1962), Âm nhạc truyền thống Việt Nam, PUF, Paris 14 Trần Văn Khê (1961), Tạp chí Bách khoa số 101, 102 15 Văn Lang (1993), Ca Huế ca kịch Huế, NXB Thuận Hóa 16 Thụy Loan (1980), Suy Nghĩ sức sống Việt Nam qua chặng đường sử nhạc, Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật số 32 74 17 GS.TS Nguyễn Quang Ngọc (2009), Một số vấn đề làng xã Việt Nam, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 18 Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí, dịch, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Như Nguyệt (2011), Văn hóa Quảng Xá: Truyền thống đại, Luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Việt Nam học, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Vĩnh Phan (1966), Vài ý kiến nhạc cổ truyền Huế, Nghiên Cứu Việt Nam, Huế 21 Nguyễn Văn Tăng (2004), Quảng Xá hương sử ca 22 Lương Duy Tâm (1998), Địa lý - lịch sử Quảng Bình, Bảo Tàng Quảng Bình 23 Văn Thanh (1989), ca Huế, Sở Văn hóa thơng tin Bình Trị Thiên 24 Ưng Bình Thúc Giạ Thị (1942), Bán buồn mua vui, NXB Khánh Quỳnh 25 Ngô Đức Thịnh (2009), Tiếp cận nông thôn Việt Nam từ mạng lưới xã hội vốn xã hội cho phát triển, website: viettems.com, 2011 26 Nguyễn Tú, Những nét đẹp văn hóa cổ truyền Quảng Bình, NXB Thuận Hóa, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Bình 27 Võ Thanh Tùng (2001), Nhạc khí dân tộc Việt, Nhà xuất âm nhạc, Hà Nội 28 Đỗ Duy Văn (2000), Có vùng văn hóa, Hội Văn học nghệ thuật Quảng Bình 29 Đỗ Duy Văn (2008), Địa chí huyện Quảng Ninh, Quảng Ninh 30 Tơ Vũ (1996), Sức sống âm nhạc truyền thống Việt Nam, NXB Âm nhạc, Huế 31 Nguyễn Phú Yên (2010), Tìm hiểu thang âm ngũ cung âm nhạc Huế, Wedsite: Vanchuongviet.org 32 Wedsite thức hội Nhạc sĩ Việt Nam, Hoinhacsi.com 75 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Đường làng Quảng Xá Thư viện làng Quảng Xá Đình làng Quảng Xá 76 Các nghệ nhân buổi diễn văn nghệ làng Một gốc chợ làng 77 Văn nghệ làng Quảng Xá Tượng đài làng Quảng Xá Hội đu ngày Tết 78 Lễ hội cúng thần Thành hoàng làng Quảng Xá Làng đón nhận Huân chương Anh hùng lao động 79 Hát chịi Sắc phong Quan võ Quảng Bình thời Tự Đức 80 Cụ Nguyễn Mại gái bên đàn Nguyệt Thầy giáo Dương Viết Thủ 81 PHỤ LỤC STT Họ tên Giới tính Tuổi Dương Viết Thủ Nam 74 Nguyễn Mãi Nam 92 Nguyễn Văn Tăng Nam 67 Nguyễn Trung Lộc Nam 53 Dương Thị Choanh Nữ 71 Nguyễn Thị Thận Nữ 65 Nguyễn Thị Chiện Nữ 73 Nguyễn Thị Lý Nữ 67 Trần Thị Lơi Nữ 63 10 Dương Thị Liềm Nữ 78 11 Trần Đình Xờ Nam 48 12 Nguyễn Thị Lồn Nữ 65 ... hội truyền thống làng Quảng Xá – xã Tân Ninh – huyện Quảng Ninh – tỉnh Quảng Bình, (2008); Lê Thị Thúy Huyền: Văn hóa truyền thống làng Quảng Xá – Tân Ninh – Quảng Ninh – Quảng Bình (2009); Nguyễn... đẹp làng Quảng Xá - xã Tân Ninh - huyện Quảng Ninh - tỉnh Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, với đề tài Làng ca Huế Quảng Xá, xã Tân Ninh, huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng. .. dân làng tiếp thu thổi vào ca Huế gió để từ làm nên danh làng làng ca Huế Làng ca Huế Quảng Xá vùng quê nhỏ thuộc xã Tân Ninh – huyện Quảng Ninh – tỉnh Quảng Bình Tuy khơng nằm bát danh hương Quảng