1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác giá trị của các lễ hội để phát triển du lịch tỉnh đắk lắk

79 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

1 Ọ N N Ọ SƢ P M K OA LỊ SỬ K ÓA LUẬN TỐT N ỆP Ọ Khai thác giá trị lễ hội để phát triển du lịch tỉnh ắk Lắk Sinh viên thực : Lê Thị Kim Oanh Chuyên ngành : Cử nhân Lịch Sử Ngƣời hƣớng dẫn : ThS Nguyễn Mạnh Hồng Nẵng, tháng 5/ 2013 LỜI CẢM ƠN Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – ThS Nguyễn Mạnh Hồng, người hết lòng tận tình hướng dẫn giúp đỡ để em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đây hội để em vận dụng kiến thức học từ trường lớp đồng thời học tập tìm hiểu thêm điều lạ Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng đội ngũ cán Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện, quan tâm, hộ trỡ cho em Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, người thân, gia đình – người ln bên cạnh em, ủng hộ em suốt thời gian qua Đà Nẵng, ngày 17 tháng năm 2013 Tác giả Lê Thị Kim Oanh MỞ ẦU Lí chọn đề tài Nhắc đến Đắk Lắk người ta nghĩ đến miền đất bazan xa xôi, nơi đầy nắng gió; với rẫy cà phê xanh bạt ngàn; dốc khúc khuỷu người cần mẫn, chịu khó Lên với Đắk Lắk lần dễ khiến mê lịng du khách Để đến xi nhung nhớ Mảnh đất không nhận ưu đất trời với cảnh quan trù phú, nơi lưu giữ kho tàng văn hóa, nghệ thuật dân tộc Những nét đẹp văn hóa gìn giữ từ bao đời, thách thức với thời gian thay đổi thời đại Và hàng năm lại dịp phô bày vào ngày lễ hội Đến Đắk Lắk vào ngày đầu xuân du khách bị thu hút vào hoạt động lễ hội cộng đồng dân tộc thiểu số Hơn 44 dân tộc tạo nên tranh ngày xuân đầy màu sắc Sẽ thật thiếu sót nghiên cứu văn hóa nơi mà khơng nhắc đến lễ hội Bởi lễ hội phản ánh chân thật rõ nét vẻ đẹp văn hóa Nơi mà người nhìn thấy họ sau bon chen, toan tính sống; nơi họ tìm với truyền thống văn hóa, đạo lí tốt đẹp; nơi thể khát vọng sống tình yêu trọn vẹn, Tuy nhiên việc tổ chức lễ hội dừng lại quy mô lễ hội dân gian mang ý nghĩa văn hóa túy, mà chưa có mở rộng hoạt động lễ hội thành sản phẩm thu hút ngành du lịch Vẫn chưa có kết hợp lễ hội với tài nguyên du lịch khác để phát triển mạnh mẽ hoạt động du lịch Bên cạnh năm gần đây, trước phát triển mạnh mẽ kinh tế khoa học kĩ thuật, người, mà đặc biệt giới trẻ nhiều lãng quên giá trị văn hóa truyền thống Vì bảo tồn phát triển lễ hội Đắk Lắk qua phát triển du lịch vấn đề cấp thiết Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu lễ hội Đắk Lắk việc kết hợp lễ hội với phát triển du lịch, kết hợp học tập với nghiên cứu, chọn đề tài: “Khai thác giá trị lễ hội để phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk”, làm báo cáo khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Lễ hội dân tộc Tây Nguyên nói chung, Đắk Lắk nói riêng đề tài thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu, đặc biệt nhà dân tộc học, văn hóa học người kinh doanh du lịch, Đã có nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Đề tài “Nghiên cứu tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng người Ê đê Đắk Lắk” PGS.TS Khổng Diễn làm chủ nhiệm (03/2012) Đề tài đánh giá thực trạng tác động kinh tế thị trường đến lễ hội tín ngưỡng người Ê đê tỉnh Đắk Lắk Đồng thời đưa giải pháp, khuyến nghị chế, sách phù hợp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lễ hội tín ngưỡng Đắk Lắk giai đoạn tới Qua đề tài nêu lên nguyên nhân chủ yếu dẫn đến lễ hội Đề tài cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách góp phần giải vấn đề thực tiễn, đóng góp vào việc phát triển khoa học, phục vụ cho cơng tác đào tạo nghiên cứu Tác phẩm "Văn hóa dân gian Tây Nguyên - cách nhìn" (2002), Linh Nga Niê Kdăm, nghiên cứu văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tác giả có nhận định, đánh giá, dẫn chứng thuyết phục giúp người đọc hiểu sâu sắc, đầy đủ người, sống Tây Nguyên với phong tục, tập quán, với trường ca, sử thi, lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian, tục uống rượu cần, Tác giả cho thấy nhìn thực nghiêm ngặt, sắc bén đưa người thực, việc thực, kiện, số liệu, việc làm cụ thể, xác làm mát, mai một, tàn lụi theo tháng ngày truyền thống văn hóa tốt đẹp dân tộc Tây Nguyên Tập sách “Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên” GS.TS Ngô Đức Thịnh xuất năm 2007 nghiên cứu văn hóa Tây Ngun, trí thức địa, kiến trúc dân gian, ẩm thực, cồng chiêng, trang phục tộc người, ký họa dân tộc Êđê, nếp nhà cổ truyền văn hóa dân gian MNơng, Tác giả di sâu tìm hiểu văn hóa dân tộc thiểu số năm tỉnh Tây Nguyên, qua phác họa tranh lễ hội đầy màu sắc Tác giả không tái không gian hoạt động lễ hội mà đưa nghiên cứu sâu sắc giá trị ý nghĩa chúng đời sống, đặc biệt đời sống tâm linh cộng động dân tộc cao nguyên Sách ảnh “Lễ hội Tây Nguyên” nghệ sĩ nhiếp ảnh Trần Phong xuất năm 2008 tập sách ảnh nghệ thuật - dân tộc học Là kho ảnh đồ sộ nhiều ảnh mặt đời sống, sinh hoạt lễ hội người Tây Nguyên Cuốn sách lột tả khơng khí tưng bừng, sắc thái riêng biệt mùa hội Tây Nguyên Tác phẩm gây tiếng vang giới điện ảnh giới nghiên cứu văn hóa Tây Ngun Các cơng trình, tác phẩm kể cơng trình, tác phẩm có giá trị, có đầu tư nghiên cứu văn hóa, lễ hội Tây Nguyên nói chung, tỉnh Đắk Lắk nói riêng Đó tư liệu quý phục vụ việc thực đề tài Tuy nhiên tác giả tập trung vào mảng văn hóa, vấn đề khai thác lễ hội để phát triển du lịch khơng đề cập đến, có mang tính giới thiệu chưa sâu chưa đưa nhận dịnh đánh chưa có đề xuất nhằm phát triển du lịch tỉnh thơng qua lễ hội Mục đích nghiên cứu Là người địa phương, việc tìm hiểu đặc điểm thực trạng hoạt động lễ hội tỉnh Đắk Lắk, trước hết để hiểu rõ lễ hội truyền thống văn hóa mảnh đất quê hương Đồng thời, với việc nghiên cứu đưa giải pháp nhằm: Nâng cao ý thức người dân địa phương việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa; đưa lễ hội địa phương trở thành tài nguyên phục vụ cho hoạt động du lịch, góp phần nâng cao thu nhập hiệu kinh tế tỉnh Khi nhắc đến lễ hội tỉnh Đắk Lắk người ta biết đến số lễ hội mang tầm quốc gia Lễ hội cồng chiêng mà đến lễ hội khác tỉnh Do đó, khóa luận hồn thành nguồn tài liệu góp phần giới thiệu rộng rãi với du khách quan tâm đến mảnh đất giá trị văn hóa mà lễ hội tỉnh Đắk Lắk lưu truyền ối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 ối tƣợng Đối tượng nghiên cứu số lễ hội tiêu biểu phát triển để phuc vụ du lịch địa bàn tỉnh Đắk Lắk 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: Về nội dung, đề tài tìm hiểu khái quát đặc điểm địa lí, lịch sử, kinh tế- xã hội, văn hóa, người tỉnh Đắk Lắk, qua hiểu tác động lễ hội Nghiên cứu số lễ hội văn hóa tiêu biểu như: Lễ hội đâm trâu, lễ hội đua voi, lễ hội cồng chiêng, lễ hội cúng bến nước, lễ hội bỏ mả, lễ hội cà phê, thuộc địa bàn tỉnh Đắk Lắk mặt nội dung, hình thức từ lễ hội đời phát triển ngày Ngoài ra, đề tài tìm hiểu thực trạng thu hút khách du lịch lễ hội phương thức khai thác lễ hội vào hoạt động du lịch địa phương Đồng thời đưa định hướng số giải pháp phát triển du lịch lễ hội tỉnh Đắk Lắk Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tƣ liệu Để thực khóa luận này, sử dụng chủ yếu nguồn tư liệu sau: Tài liệu thành văn: Sách chuyên ngành, công trình nghiên cứu, khóa luận tốt nghiệp, viết, sách báo, tạp chí, văn bản, Tài liệu điền dã thu thập thông qua việc thực tế lễ hội tiêu biểu địa bàn tỉnh Đắk Lắk vấn cán văn hóa, người cao tuổi địa phương Đây nguồn tài liệu quan trọng góp phần khơng nhỏ vào thành cơng đề tài 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Phương pháp kế thừa tài liệu: Phương pháp tìm hiểu địa bàn lễ hội, thẩm nhận giá trị tài nguyên sở đề xuất giải pháp hợp lý khả thi Phương pháp phân tích xu thế: Bản chất phương pháp dựa vào quy luật biến động khứ, để suy xu hướng phát triển tương lai Phương pháp phân tích hệ thống: Phân tích cách có hệ thống hoạt động du lịch cụ thể để biết thực trạng phát triển nhằm đề xuất giải pháp hữu hiệu Phương pháp điều tra khảo sát thực địa: Sử dụng kết chuyến khảo sát thực địa, điều tra, vấn người dân địa phương, khách du lịch doanh nghiệp hoạt động kinh doanh du lịch, dịch vụ Phương pháp chuyên gia: Tham khảo ý kiến nhà tư vấn, nhà nghiên cứu văn hóa dân tộc, chuyên gia công tác quy hoạch, phát triển du lịch cộng đồng óng góp đề tài 6.1 Về mặt khoa học Nghiên cứu lễ hội tỉnh Đắk Lắk góp phần xây dựng tranh tổng thể lễ hội văn hóa tiêu biểu bối cảnh phát triển kinh tế- xã hội du lịch tỉnh 6.2 Về mặt thực tiễn Giới thiệu, quảng bá hình ảnh lễ hội tỉnh Đắk Lắk Bên cạnh đó, đưa đề xuất định hướng việc bảo tồn, giữ gìn khai thác giá trị văn hóa để phát triển du lịch Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phụ lục tài liệu tham khảo phần nội dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Lí luận du lịch lễ hội Chương 2: Lễ hội tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Khai thác giá trị lễ hội để phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk NỘI DUNG ƢƠN 1: LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ LỄ HỘI 1.1 Khái quát du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Bàn du lịch có nhiều quan điểm khác nhau, định nghĩa đứng góc độ, lập trường quan điểm như: Theo Liên hiệp quốc tế tổ chức lữ hành thức: Du lịch hiểu hành động du hành đến nơi khác với địa điểm cư trú thường xuyên nhằm mục đích khơng phải để làm ăn, tức làm nghề hay việc kiếm tiền sinh sống,… Nhìn từ góc độ kinh tế: Du lịch ngành kinh tế, dịch vụ có nhiệm vụ phục vụ cho nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ ngơi, có khơng kết hợp với hoạt động chữa bệnh, thể thao, nghiên cứu khoa học nhu cầu khác Nhìn chung, khái niệm du lịch khơng giống nhau, tùy thuộc góc độ chủ thể tùy thuộc mốc thời gian mà khái niệm du lịch có khác Đối với Việt Nam, theo Luật du lịch năm 2006 định nghĩa: “Du lịch hoạt động người nơi cư trú thường xuyên nhằm thỏa mãn nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định” 1.1.2 Phân loại loại hình du lịch Dựa vào tiêu chí phân loại khác nhau, phân du lịch thành loại du lịch khác Trong ấn phẩm du lịch đã phát hành, phân loại hình du lịch tiêu thức phân loại thường sử dụng sau:  Căn vào phạm vi lãnh thổ chuyến du lịch Dựa vào tiêu chí này, du lịch chia thành hai loại: Loại hình du lịch nội địa: Là hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia Loại hình du lịch quốc tế: Đây hình thức du lịch mà điểm xuất phát điểm đến khách nằm lãnh thổ quốc gia khác nhau, bao gồm có du lịch quốc tế chủ động du lịch quốc tế bị động  Căn vào nhu cầu động làm nảy sinh hoạt động du lịch Căn vào tiêu chí này, người ta chia thành loại hình: Du lịch chữa bệnh; du lịch nghỉ ngơi, giải trí; du lịch thể thao; du lịch văn hóa; du lịch lịch sử; du lịch sinh thái; du lịch công vụ; du lịch tôn giáo; du lịch thăm hỏi, du lịch quê hương; du lịch cảnh, Các loại hình du lịch kể thường nguyên dạng đầy đủ rõ rệt, ta thường gặp kết hợp vài loại hình lúc  Căn vào hình thức tổ chức chuyến Căn vào hình thức tổ chức chuyến người ta chia thành: Du lịch theo đoàn du lịch cá nhân Ngồi ra, cịn vào tiêu chí khác như: Phương tiện giao thơng sử dụng, phương tiện lưu trú, thời gian du lịch khách, vị trí địa lí nơi đến du lịch,… tương ứng với nhiều loại hình khác 1.2 Khái quát lễ hội 1.2.1 Khái niệm lễ hội 1.2.1.1 Khái niệm “lễ” “Lễ” theo từ điển tiếng Việt nghi thức tiến hành nhằm đánh dấu kỉ niệm việc, kiện có ý nghĩa Trong thực tế lễ có nhiều ý nghĩa lịch sử hình thành phức tạp Chữ “lễ” hình thành biết tới từ thời nhà Chu (thế kỉ XII TCN) Lúc đầu chữ “lễ” hiểu lễ vật gia đình quý tộc, nhà Chu cúng tế thần tổ tông gọi tế lễ Dần dần chữ “lễ” mở rộng nghĩa hình thức, phép tắc để phân biệt trên, dưới, sang, hèn, thứ bậc lớn nhỏ, thân sơ xã hội phân hóa thành giai cấp Cuối cùng, xã hội phát triển ý nghĩa “lễ” mở rộng lễ Thành hoàng, lễ gia tiên, lễ cầu an, lễ cầu mưa,… Do ngày mở rộng phạm vi nên đến “lễ” mang ý nghĩa bao quát nghi thức ứng xử người với tự nhiên xã hội Như vậy, ta đến khái niệm chung: “lễ” hệ thống hành vi, động tác nhằm biểu 10 lịng tơn kính người thần linh, phản ánh ước mơ đáng người trước sống mà thân họ chưa có khả thực 1.2.1.2 Khái niệm “hội” “Hội” đám vui đông người gồm hai đặc điểm đông người, tập trung địa điểm vui chơi với Nhưng có nhiều chưa thành “hội”, mà phải bao gồm yếu tố sau đủ ý nghĩa nó: “Hội” phải tổ chức kỉ niệm kiện quan trọng liên quan đến làng, cộng đồng dân tộc; “Hội” đem lại lợi ích tinh thần cho thành viên cộng đồng “Hội” có nhiều trị vui náo nhiệt câu ca dao ta ví “vui xem hát, nhạt xem bơi, tả tơi xem hội” Đây cộng cảm phương diện tâm lí sau ngày tháng lao động vất vả với khó khăn sống ngày mà phải trải qua Đến với “hội” người lấy lại thăng sống Như vậy, khái niệm “hội” tập trung lại sau: “Hội” sinh hoạt văn hóa tơn giáo nghệ thuật cộng đồng xuất phát từ nhu cầu sống, tồn phát triển cộng đồng, bình yên cho cá nhân; hạnh phúc cho dòng họ, gia đình; sinh sơi nảy nở gia súc, bội thu mùa màng mà bao đời quy tụ với niềm mơ ước chung với chữ “Nhân Khang -Vật -Thịnh” 1.2.1.3 Mối quan hệ “lễ” “hội” Qua lễ hội truyền thống Việt Nam, ta rút kết luận mối quan hệ khăng khít lễ hội Trong thực tế, lễ hội có mối quan hệ khó tách rời, chúng ln hịa quyện với Nếu có hội mà khơng có lễ vẻ cung kính trang nghiêm ngược lại có lễ mà khơng có hội khơng cịn vui Trên sở nhận thấy người nông dân Việt Nam sáng tạo lễ hội sống thứ hai mình, sống hội hè đình đám, sống động, đậm màu sắc dân gian Phần sống thuộc ước mơ, 65  Cơ sở vật chất kỹ thuật khác Cần tập trung xây dựng mở rộng sở vật chất kĩ thuật khác như: Rạp chiếu phim, nhà hát, nhà thi đấu,… Đặc biệt đầu tư xây dựng phịng văn hóa, nhà văn hóa xã thơn bn để du khách tìm hiểu văn hóa dân tộc địa phương thuận lợi Cần xây dựng thêm nhiều khu vui chơi hơn, mở rộng nhà thi đấu, đại hóa sở thể thao địa bàn tỉnh mà tập trung chủ yếu thành phố Buôn Ma Thuột, huyện lân cận thị xã Buôn Hồ, Buôn Đôn, Cư Mgar,… 3.2.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch Đây điểm yếu du lịch nước nói chung Đắk Lắk nói riêng, quan tâm đào tạo cách cho đội ngũ có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, họ người tạo nhiều sản phẩm du lịch dịch vụ với giá trị kinh tế cao, thỏa mãn nhu cầu du khách nước, đội ngũ lực lượng trực tiếp giới thiệu, quảng bá hình ảnh người, đất nước truyền thống văn hóa,… đại gia đình dân tộc Việt Nam nói chung Đắk Lắk nói riêng, đem lại hiệu kinh tế xã hội thiết thực Nhóm giải pháp mang tính tồn diện khơng kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, môi trường sinh thái, cán quản lý người hoạt động kinh doanh du lịch lễ hội mà cần du khách cộng đồng dân cư địa phương, trách nhiệm cấp, ngành việc giáo dục thường xuyên thành viên tổ chức, bảo vệ môi trường tài nguyên cho phát triển du lịch lễ hội bền vững Bên cạnh việc đào tạo cán trường nghiệp vụ trung tâm đào tạo lớn thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Nha Trang,… cần thành lập khoa du lịch Trường Cao đẳng Văn hóa Nghệ thuật tỉnh Đặc biệt cần thu hút đào tạo em người dân tộc, đội ngũ cảm nhận trọn vẹn sâu sắc giá trị ý nghĩa lễ hội; đồng thời giáo dục tầng lớp nhân dân việc tổ chức lễ hội vừa văn minh vừa văn hóa để xây dựng hình ảnh đẹp 66 lịng du khách đến Đắk Lắk Tăng cường hỗ trợ sách công tác đào tạo đội ngũ lao động du lịch, thường xuyên mở lớp học ngoại ngữ, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán nhân viên du lịch,… khuyến khích doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực du lịch có sách thu hút lao động có tay nghề, chun mơn cao nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng dịch vụ du lịch để đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, tổ chức khóa đào tạo chỗ nhằm nhanh chóng cung cấp nguồn nhân lực du lịch đáp ứng nhu cầu trước mắt mùa lễ hội Khuyến khích phát triển hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghệ nhân, hoạt động văn hóa cộng đồng, làng nghề truyền thống lễ hội văn hóa phục vụ du lịch Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kiến thức giao tiếp, ứng xử cho đồng bào nhân dân khu, điểm du lịch, bn làng có lễ hội; tập huấn nghiệp vụ quản lý lễ hội cho cán phòng, ban liên quan thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện, đặc biệt già làng, tù trưởng, người trực tiếp tổ chức trụ trì lễ hội bn Ngồi nhiệm vụ đào tạo nghiệp vụ, chương trình tăng cường nhận thức du lịch cần lồng ghép chương trình giáo dục phổ thơng địa phương, nhằm tạo chuẩn bị bước đầu cho tham gia tương lai hệ mai sau nghiệp phát triển lễ hội quảng bá du lịch tỉnh nhà 3.2.6 Phát triển sản phẩm du lịch Tập trung xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù địa phương tổ chức lễ hội, mô hình lễ hội cộng đồng gắn với việc bảo tồn phát triển buôn đồng bào dân tộc thiểu số địa bàn thành phố Buôn Ma Thuột Các sản phẩm du lịch đặc thù tỉnh tập trung phát triển tạo thành mạnh cạnh tranh thị trường bao gồm đối tượng chính: Di sản giới- Cà phêVoi 67  Du lịch gắn với di sản giới: Để khai thác giá trị văn hóa độc đáo từ di sản giới “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên”, cần xây dựng hệ thống sản phẩm du lịch mang tính đặc thù, bao gồm: - Các chương trình du lịch văn hóa theo đường di sản “Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên” (kết nối với đường di sản miền Trung) - Các tour Du khảo văn hóa cồng chiêng - Du lịch Lễ hội cồng chiêng - Du lịch nghiên cứu Sử thi Tây Nguyên  Du lịch gắn với cà phê: Để khai thác phát triển du lịch, cần tập trung xây dựng sản phẩm du lịch độc đáo, tạo khác biệt cho Đắk Lắk, tổ chức lễ hội cà phê với nội dung: - Văn hóa cà phê sống người trồng cà phê - Nghệ thuật từ cà phê: Tranh ghép từ hạt cà phê, trang phục cà phê, mặt hàng lưu niệm từ đồ gỗ cà phê như: móc mũ nón, áo khốc phịng khách, gạt tàn thuốc lá, ghế ngồi, đơn đặt bình hoa, … - Các hoạt động đường phố lễ hội (các hoạt động văn hóa nghệ thuật truyền thống dân tộc Tây Nguyên; hoạt động văn hóa nghệ thuật đương đại kết hợp với tổ chức phi phủ, nguồn tài trợ từ quốc gia vùng lãnh thổ khác) - Các tour du lịch chuyên đề cà phê tour du lịch tham quan đồn điền, trang trại cà phê; tour du lịch tham gia sản xuất cà phê, tour nghỉ dưỡng cà phê,…  Du lịch gắn với voi: Các sản phẩm du lịch gắn với voi cần tập trung xây dựng, bao gồm: Lễ hội voi với hoạt động đường phố, biểu diễn nghệ thuật liên quan đến voi; tour du lịch lưng voi, cưỡi voi dạo cánh rừng đại ngàn voi vượt qua dịng sơng Sêrêpơk,… 68 Ngồi sản phẩm du lịch đặc thù, Đắk Lắk cần tiếp tục đầu tư phát triển sản phẩm du lịch bổ trợ mang tính chất dịch vụ vui chơi giải trí, ẩm thực, thể thao, để phục vụ nhu cầu đa dạng du khách 3.2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường Về quy hoạch: Để tránh chồng chéo khai thác tài nguyên văn hóa, nghệ thuật truyền thống lễ hội địa bàn thơn,bn dẫn đến tình trạng suy gỉam giá trị tài ngun suy thối mơi trường, xây dựng quy hoạch bảo tồn phát triển lễ hội phục vụ du lịch, địa phương cần phải tuân thủ nghiêm ngặt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh với đầy đủ ý nghĩa quan điểm khai thác hợp lý có hiệu tiềm tài nguyên,đặc biệt tài nguyên nhân văn; đồng thời phải đảm bảo phát triển bền vững môi trường sinh thái địa phương sau lễ hội Về luật pháp sách: Cần nghiêm túc thực quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển du lịch nói chung đầu tư phát triển du lịch lễ hội nói riêng Tuy nhiên giải pháp thực có hiệu thiết lập hệ thống quản lý kiểm soát biến động môi trường tác động hoạt động du lịch, tham quan du khách Về kỹ thuật: xây dựng kịch cố môi trường xảy địa phương, từ có phương án phịng ngừa, khắc phục Như sử lí cháy lớn đốt lửa đêm lễ hội Xây dựng hệ thống sử lí rác thải, nước thải đại nơi tập trung lễ hội Đồng thời bố trí nhiều thùng rác để du khách, người dân khơng vứt rác bừa bãi Về tuyên truyền, quảng bá: Đây giải pháp quan trọng nhằm nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ môi trường Bằng hình thức tun truyền qua phương tiện truyền thơng đại chúng đài báo, truyền hình hiểu biết lợi ích việc bảo vệ mơi trường đời sống sinh hoạt sức khỏe cộng đồng,và hình ảnh Đắk Lắk mắt du khách, nâng cao nhận thức người dân Chính hành động cụ thể, nhỏ có ý thức người dân mơi trường đảm bảo quan trọng phát triển bền vững môi trường 69 KẾT LUẬN Trong tất loại hình văn hóa lễ hội sinh hoạt tổng hợp bao gồm mặt tinh thần vật chất, tơn giáo, tín ngưỡng văn hóa nghệ thuật, linh thiêng đời thường Đó loại hình văn hóa phi vật thể nhằm cố kết cộng đồng gắn bó chặt chẽ, thể khát khao vươn lên đời sống giữ gìn từ đời sang đời khác Đồng thời, lễ hội sinh hoạt văn hóa nghệ thuật mà vừa thể nghiêm trang, cần trọng nghi lễ vừa vui vẻ hòa đồng nghi thức hội hè Văn hóa lễ hội từ mà hình thành Vì nói lễ hội có vị trí quan trọng sống văn hóa tinh thần người sinh hoạt văn hóa khơng thể thiếu sống xã hội Đắk Lắk tỉnh có du lịch phát triển song tiềm lớn, mà đặc biệt nguồn tài nguyên văn hóa lễ hội đa dạng Đó kho tàng văn hóa mang đậm sắc dân tộc Từ lễ hội truyền thống lễ hội đâm trâu, lễ hội bỏ mạ, lễ hội mừng lúa mới,… đến lễ hội cà phê, cồng chiêng mang đậm màu sắc đại, phản ánh thực văn hóa đa dạng mảnh đất đầy nắng gió Văn hóa, người thiên nhiên hấp dân du khách đến với Đắk Lắk Trong chiến lược phát triển bền vững du lịch tỉnh nhà, cần trọng đến việc khai thác giá trị lễ hội Sử dụng hiệu nguồn vốn đầu tư từ Trung ương, nguồn vốn nước; đại hóa sở vật chất kĩ thuật, sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn lao động, có phương án đắn việc gìn giữ, bảo tồn khai thác lễ hội để phát triển du lịch,… Đó điều kiện cần để phát triển du lịch tỉnh nhà, xây dựng quảng bá hình ảnh Đắk Lắk – mảnh đất du lịch hấp dẫn độc đáo lòng du khách Phát triển lễ hội bước đắn để phát triển du lịch Hình ảnh voi con, tiếng cồng chiêng vươn khỏi giới hạn buôn làng đế đến với du khách bốn phương Du lịch phát triển tạo cho Đắk Lắk hội để phát triển kinh tế, khẳng định vị tỉnh nước trường quốc tế 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Sơn Anh – Nguyễn Sơn Văn (2009), Lễ hội cầu phúc cầu lành Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin Mai Kiều Anh (2009), Nguyên lý kinh doanh du lịch, (tập giảng), Đại học kinh tế - Đại học Đà Nẵng Báo cáo tổng hợp đề án Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Vũ Thế Bình (2005), Non nước Việt Nam, Nxb Hà Nội Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, Nxb thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin GS.TS Khổng Diễn (2012), Nghiên cứu tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng người Ê đê Đắk Lắk, Viện Khoa học - Môi trường Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg, ngày 17/6/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk thời kỳ đến năm 2020 Nghị số 27/2011/NQ-HĐND Hội đồng Nhân dân tỉnh sách khuyến khích hỗ trợ đầu tư địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2012 - 2015 10 Ngô Thị Kim Doan (2003), Những lễ hội Việt Nam tiêu biểu, Nxb Văn hóa Thơng tin 11 Ngơ Văn Doanh (1995), Lễ bỏ mả Bắc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa Dân tộc 12 Nguyễn Văn Đính- Trần Minh Hịa (2004), Kinh tế du lịch, Nxb Lao động 13 Thuận Hải (2006), Bản sắc văn hóa lễ hội, Nxb Giao thơng vận tải 14 Bùi Hạnh (2013), “Hịa với giới cà phê Lễ hội đường phố”,, www.baodaklak.vn/channel 15 Vũ Ngọc Khánh (2008), Lễ hội Việt Nam, Nxb Thanh Niên 16 Đinh trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, Nxb Đại Học Quốc gia Hà Nội 71 17 Hồ Hoàng Lan (1998), Lễ hội - nét đẹp sinh hoạt văn hóa cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 18 Thu Linh - Đặng Văn Lang (1984), Lễ hội truyền thống đại, Nxb Văn hóa 19 Phan Bảo Lâm (2012), “Sưu tầm, phát huy 76 lễ hội truyền thống đồng bào Ê đê, M’nông”, www.cumgar.com/cms/news/Van hoa Tay Nguyen 20 Nguyễn Văn Mạnh (2005), Quản trị kinh doanh lữ hành, Nxb Khoa học Kĩ thuật Hà Nội 21 Linh Nga Niê Kdam (2002), Văn hóa dân gian Tây Ngun - cách nhìn, Nxb Văn hóa Dân tộc 22 Lê Thị Thúy Nga (2011), Lễ hội huyện Thọ Xuân, Thanh Hóa với việc phát triển du lịch địa phương, Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 23 Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học 24 Phan Đăng Nhật (1992), Lễ hội cổ truyền, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 25 Trần Phong (2008), Lễ hội Tây Nguyên, Nxb Trẻ 26 Quy hoạch phát triển giao thông vận tải tỉnh Đắk Lắk đến 2020 27 Trương Thìn (2007), 101 điều cần biết phong tục tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Hà Nội 28 GS.TS Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Nguyên, Nxb Trẻ 29 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật du lịch (2006), Nxb Chính trị Quốc gia 30 Nguyễn Thanh Tưởng (2010), Quy hoạch du lịch (tập giảng), Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng 31 Giáo trình Những kiến thức dân tộc học đại cương (1994), Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Lê Trọng Vũ (1999), Suy nghĩ lễ hội truyền thống, Tạp chí Cộng sản 33 Tài liệu điền giã, thực tế, vấn 72 PHỤ LỤC Ảnh Bản đồ hành tỉnh Đắk Lắk “Nguồn: www.skhcndaklak.gov.vn” Ảnh Thành phố Buôn Ma Thuột “Nguồn: www.skhcndaklak.gov.vn” Ảnh Buôn Jun- Buôn văn hóa Ảnh Đồng bào Ê-đê uống rượu cần "Nguồn: www.vhttdldaklak.gov.vn" "Nguồn: www.vhttdldaklak.gov.vn" 73 Ảnh Cồng chiêng Tây Nguyên "Nguồn: www.vhttdldaklak.gov.vn" Ảnh Lễ hội đua voi Buôn Đôn "Nguồn: www.vhttdldaklak.gov.vn" Ảnh - Lễ vật cúng bến nước "Nguồn: www.vhttdldaklak.gov.vn" 74 Ảnh Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột Ảnh 10 Mùa thu hoạch cà phê "Nguồn: www.vhttdldaklak.gov.vn" "Nguồn: www.vhttdldaklak.gov.vn" Ảnh 11 Thác Gia Long Ảnh 12 Bảo tàng Đắk Lắk "Nguồn: www.vhttdldaklak.gov.vn" "Nguồn: www.vhttdldaklak.gov.vn" 75 MỤC LỤC MỞ ẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu ối tƣợng phạm vi nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 6 óng góp đề tài 7 Bố cục đề tài NỘI DUNG ƢƠN 1: LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH VÀ LỄ HỘI 1.1 Khái quát du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Phân loại loại hình du lịch 1.2 Khái quát lễ hội 1.2.1 Khái niệm lễ hội 1.2.1.1 Khái niệm “lễ” 1.2.1.2 Khái niệm “hội” 10 1.2.1.3 Mối quan hệ “lễ” “hội” 10 1.2.2 Phân loại lễ hội 11 1.2.2.1 Căn theo mục đích tổ chức 11 1.2.2.2 Căn vào thời gian hình thành phát triển lễ hội 12 1.2.3 Chức năng, ảnh hưởng lễ hội 12 1.2.3.1 Chức lễ hội 12 1.2.3.2 Ảnh hưởng lễ hội 13 1.3 Mối quan hệ lễ hội du lịch 15 1.3.1 Tác động lễ hội đến du lịch 15 1.3.2 Tác động du lịch đến lễ hội 15 76 ƢƠN 2: LỄ HỘI Ở TỈN ẮK LẮK 17 2.1 Khái quát tỉnh ắk Lắk tiềm du lịch 17 2.1.1 Khát quát tỉnh Đắk Lắk 17 2.1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 17 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 2.1.1.3 Điều kiện kinh tế- xã hội 21 2.1.2 Tài nguyên du lịch 23 2.1.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 23 2.1.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 25 2.1.2.3 Tài nguyên kinh tế, bổ trợ 27 2.2 Lễ hội tỉnh ắk Lắk 27 2.2.1 Hệ thống lễ hội tỉnh Đắk Lắk 27 2.2.1.1 Nghi lễ - lễ hội vòng đời người 28 2.2.1.2 Nghi lễ - lễ hội nông nghiệp 28 2.2.2 Một số lễ hội tiêu biểu tỉnh Đắk Lắk 28 2.2.2.1 Lễ hội đua voi Bản Đôn 28 2.2.2.2 Lễ hội cúng bến nước 30 2.2.2.3 Lễ hội cồng chiêng 32 2.2.2.4 Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột 34 2.2.3 Giá trị lễ hội tỉnh Đắk Lắk 35 2.2.3.1 Lễ hội có giá trị cố kết cộng đồng 35 2.2.3.2 Lễ hội đáp ứng nhu cầu đời sống tinh thần 36 2.2.3.3 Lễ hội tưởng nhớ người có cơng với dân tộc 38 2.2.3.4 Lễ hội thể khiếu nghệ thuật, thẩm mĩ cộng đồng 38 2.2.3.5 Lễ hội bảo tồn trao truyền văn hóa 39 2.2.3.6 Lễ hội quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh nhà 41 ƢƠN 3: K A T Á LỊCH TỈN Á TRỊ CÁC LỄ HỘ Ể PHÁT TRIỂN DU ẮK LẮK 42 3.1 Thực trạng khai thác giá trị lễ hội để phát triển du kịch tỉnh ắk 77 Lắk 42 3.1.1 Thực trạng đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kĩ thuật 42 3.1.1.1 Cơ sở hạ tầng 42 3.1.3 Thực trạng hoạt động lễ hội 46 3.1.3.1 Thực trạng bảo tồn, phát triển lễ hội 46 3.1.3.2 Thực trạng tổ chức, quản lí hoạt động lễ hội 47 3.1.4 Thực trạng số lượng khách doanh thu du lịch 49 3.1.5 Hiện trạng giữ gìn vệ sinh mơi trường lễ hội 52 3.1.6 Đánh giá chung 53 3.1.6.1 Những kết đạt 53 3.1.6.2 Những mặt hạn chế 53 3.1.6.3 Nguyên nhân hạn chế 54 3.2 Giải pháp cho vấn đề bảo tồn phát triển du lịch lễ hội tỉnh ắk Lắk 55 3.2.1 Giải pháp bảo tồn giá trị lễ hội tỉnh Đắk Lắk 55 3.2.1.1 Đầu tư trùng tu di tích gắn với lễ hội 55 3.2.1.2 Đưa cộng đồng trở thành chủ thể lễ hội 56 3.2.1.3 Khôi phục giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống lễ hội 57 3.2.2 Giải pháp phát triển du lịch lễ hội tỉnh Đắk Lắk 59 3.2.2.1 Tiến hành xúc tiến du lịch 59 3.2.2.2 Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý 60 3.2.2.3 Thu hút vốn đầu tư 61 3.2.2.4 Xây dựng sở vật chất, sở hạ tầng cho du lịch 62 3.2.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực du lịch 65 3.2.6 Phát triển sản phẩm du lịch 66 3.2.7 Giải pháp bảo vệ tài nguyên - môi trường 68 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 78 Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo – ThS Nguyễn Mạnh Hồng, người hết lòng tận tình hướng dẫn giúp đỡ để em hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đây hội để em vận dụng kiến thức học từ trường lớp đồng thời học tập tìm hiểu thêm điều lạ Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Lịch sử, trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng đội ngũ cán Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Đắk Lắk tạo điều kiện, quan tâm, hộ trỡ cho em Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể bạn bè, người thân, gia đình – người ln bên cạnh em, ủng hộ em suốt thời gian qua Đà Nẵng, ngày 17 tháng năm 2013 Tác giả Lê Thị Kim Oanh 79 Danh mục bảng STT Tên bảng Trang Bảng Hiện trạng khách du lịch tỉnh Đắk Lắk 47 Bảng Hiện trạng doanh thu du lịch tỉnh Đắk Lắk 49 Bảng Danh mục Dự án đầu tư xây dựng khu du lịch văn hóa 60 ... mà lễ hội Đắk Lắk lưu giữ điều kiện để du lịch tỉnh nhà phát triển 42 ƢƠN 3: K A T Á Á TRỊ CÁC LỄ HỘ LỊCH TỈN Ể PHÁT TRIỂN DU ẮK LẮK 3.1 Thực trạng khai thác giá trị lễ hội để phát triển du. .. dung khóa luận gồm chương: Chương 1: Lí luận du lịch lễ hội Chương 2: Lễ hội tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Khai thác giá trị lễ hội để phát triển du lịch tỉnh Đắk Lắk NỘI DUNG ƢƠN 1: LÍ LUẬN VỀ DU LỊCH... loại hình: Du lịch chữa bệnh; du lịch nghỉ ngơi, giải trí; du lịch thể thao; du lịch văn hóa; du lịch lịch sử; du lịch sinh thái; du lịch công vụ; du lịch tôn giáo; du lịch thăm hỏi, du lịch quê

Ngày đăng: 09/05/2021, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w