Giáo án Địa lí lớp 8 (Chương trình học kì 2) được biên soạn với các bài học như Đông Nam Á đất liền và hải đảo; đặc điểm dân cư - xã hội Đông Nam; đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á; hiệp hội các nước Đông Nam Á... Đây là tư liệu tham khảo hữu ích cho quý giáo viên, hỗ trợ công tác giảng dạy hiệu quả.
Ngày soạn: 09/01/2021 Ngày dạy:Lớp :8A3: 11/01/2021 Tiết 1 9 . Bài 14: ĐÔNG NAM Á ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Trình bày được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, dân cư, kinh tế xã hội của các khu vực Đơng Nam Á 2. Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích lược đồ, bản đồ, biểu đồ để nhận biết vị trí khu vực Đơng Nam A trong Châu Á và trên thế giới, rút ra ý nghĩa lớn lao của vị trí Rèn kỹ năng phân tích mối liên hệ giữa các yếu tố tư nhiên để giải thích 1 số đặc điểm về khí hậu, chế độ nước sơng và cảnh quan của khu vực 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường 4. Năng lực, phẩm chất a, Năng lực cốt lõi Năng lực tự học Năng lực sử dụng ngơn ngữ Năng lực tư duy Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề b, Năng lực chun biệt Sử dụng bản đồ Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Lược đồ TN khu vực Đơng Nam Á Bản đồ TN Châu Á Bản đồ Đông bán cầu 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A3: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Vào bài: Dùng bản đồ TN Châu Á khái qt những khu vực đã học và dẫn dắt tìm hiểu khu vực mới Hoạt động của thầy và trị Hoạt động1: GV treo bản đồ Đơng bán cầu và giới thiệu vị trí, giới hạn khu vực Đơng Nam A ? Vì sao bài đầu tiên về khu vực Đơng Nam A lại có tên: "Đơng Nam A đất liền". . HS trả lời > GV tóm tắt Nội dung 1. Vị trí và giới hạn của khu vực ĐNA ĐNA gồm phần đất liền bán đảo Trung Ấn và phần hải đảo là quần đảo Mãi lai Điểm cực Bắc thuộc Mi anma (Biên giới với TQuốc tại vĩ tuyến 2805'B) Điểm cực tây thuộc Mi anma (Bgiới với Bănglađét kinh tuyến 920Đ) Khu vực là "cầu nối" giữa Ấn Độ dương và TBDương Giữa Châu Á và Châu Đại Dương Vị trí địa lý ảnh hưởng sâu sắc tới khí hậu, cảnh quan khu vực Có ý nghĩa lớn về kinh tế và qn sự ? Sử dụng bản đồ BCĐơng, kết hợp hình 15.1 cho biết: Các điểm cực Bắc, N, T, Đơng của khu vực thuộc nước nào ở ĐNA? + Điểm cực Nam thuộc Inđônêxia, Vĩ tuyến 1005'N + Điểm cực Đông kinh tuyến 1400Đ Biên giới với Nui Ghi nê ? Cho biết ĐNA là "cầu nối " giữa hai đại dương và Châu lục nào? ? Giữa các bán đảo và quần đảo của khu vực có hệ thống biển nào? Đọc tên xác định vị trí? GV gọi 2 học sinh lên bảng: 1 HS đọc tên 1 HS xác định vị trí các đại dương, biển, Châu lục. . ? Đọc tên xác định 5 đảo lớn của khu vực trên H14.1? Đảo nào lớn nhất? GV phân tích: tạo nên khí hậu thuộc đới nóng, kiểu nhiệt đới gió mùa lãnh thổ ảnh hưởng rất sâu sắc tới thiên nhiên khu vực Hoạt động 2 (4 nhóm) 2. Đ ặc điểm tự nhiên ? Dựa vào H14.1, nội dung SGK mục 2 và liên hệ kiến thức đã học, giải thích các đặc điểm tự nhiên của khu vực Nhóm 1: Địa hình Nét đặc trưng của địa hình ĐNA thể hiện như thế nào? (Có sự tương phản sâu sắc giữa đất liền và hải đảo) Đặc điểm địa hình hai khu vực lục địa và hải đảo + Dạng địa hình chủ yếu, hướng? + Nét nổi bật Đặc điểm phân bố, giá trị các đồng bằng Nhóm 2: Khí hậu Quan sát H14.1 nêu các hướng gió ở ĐNA vào mùa hạ và mùa đơng Nhận xét biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa của 2 địa điểm tại H14.2. Cho biết chúng thuộc đới, kiểu khí hậu nào? Vị trí điểm trên H14.1 Nhóm 3: Sơng ngịi ? Đặc điểm sơng ngịi trên bán đảo Trung Ấn và quần đảo + Nơi bắt nguồn, hướng chảy, nguồn cung cấp nước, chế độ nước ? Giải thích ngun nhân chế độ nước? Nhóm 4: Đặc điểm cảnh quan ? Đặc điểm nổi bật của cảnh quan ĐNA? ? Giải thích về rừng rậm nhiệt đới: Đặc điểm Địa hình Khí hậu u cầu từng nhóm trình bày kết quả HS ghi kết quả theo bảng sau: Bán đảo Trung Ấn Chủ yếu là núi cao hướng BN, TB ĐN. Cao ngun thấp Các thung lũng sơng chia cắt mạch địa hình Đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị về kinh tế lớn, tập trung dân đơng Nhiệt đới gió mùa Bão về mùa hè Thu (Y a gun) 5 sơng lớn, bắt nguồn từ núi phía Bắc hướng chảy BN, nguồn cung Sơng ngịi cấp nước chính là nước mưa nên chế độ nước theo mùa mưa, hàm lượng phù sa nhiều Rừng nhiệt đới Cảnh quan Rừng thưa, rụng lá vào mùa khơ, xa van 4. Củng cố, dặn dị: Học bài theo lược đồ Chuẩn bị bài mới Quần đảo Mã Lai Hệ thống núi hướng vòng cung Đ T, ĐBTN, núi lửa Đồng bằng rất nhỏ, hẹp ven biển Xích đạo nhiệt đới gió mùa (pa đăng) Bão nhiều Sông ngắn, dốc, chế độ nước điều hồ, giá trị giao thơng, có giá trị thuỷ điện Rừng rậm bốn mùa xanh tốt Ngày soạn: 12/01/2021 Ngày dạy:Lớp :8A3: 14/01/2021 Tiết 20. Bài 15 : ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Đặc điểm về dân số và sự phân bố dân cư khu vực ĐNA Đặc điểm dân cư gắn với đặc điểm nền Ktế nơng nghiệp, lúa nước là cây nơng nghiệp chính Đặc điểm về văn hố, tín ngưỡng, những nét chung, riêng trong sản xuất và sinh hoạt của người dân ĐNA 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng kiến thức: Củng cố kỹ năng phân tích, sản xuất, sử dụng tư liệu trong bài để hiểu sâu sắc đặc điểm về dân cư, vhố, tín ngưỡng của các nước ĐNA b. Kĩ năng sống: Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin từ các bảng số liệu, lược đồ và bài viết để rút ra một số đặc điểm chính của dân cư, xã hội Đơng Nam Á Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc cặp, nhóm Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm Tự nhận thức: Tự nhận thức, thể hiện sự tự tin khi trình bày thơng tin và trả lời câu hỏi 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn, ý thức bảo vệ môi trường sống 4. Năng lực, phẩm chất a, Năng lực cốt lõi Năng lực tự học Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề b, Năng lực chun biệt Sử dụng bản đồ Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ phân bố dân cư Châu á Lược đồ các nước Đơng NA (phóng to) Bản đồ phân bố dân cư khu vực Đơng NA Tài liệu, tranh ảnh về văn hố, tín ngưỡng khu vực ĐNA 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A3: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Giới thiệu bài như SGK/51 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1, Đặc điểm dân cư: ? Dùng số liệu bảng 15.1, hãy so sánh số dân? Mđộ dân số trung bình, tỷ lệ tăng dân số hàng năm của khu vực ĐNA so với thế giới và Châu Á Gv gọi đại diện HS trình bày: Đơng Nam A khu vực có Gv kết luận: dân số đơng 536 triệu (2002) Chiếm 14,2% dân số C.A, 8,6% dân số Dân số tăng khá nhanh t.giới Mđộ dân trung bình gấp hơn 2 lần so với giới, mđộ dân số trung bình tương đương với Châu á Tỷ lệ gia tăng dân số cao hơn Châu á và t.giới ? Dân số khu vực ĐNA có thuận lợi và khó khăn gì? ĐNA có 11 nước: Thuận lợi: Dân số trẻ (50% cịn tuổi lđộng) Khó khăn: Dtích canh tác thấp. . Gv đưa ra VD cụ thể ? Dựa vào H15.1 và 15.2 hãy cho biết: ĐNA có bao nhiêu nước? Kể tên và Thủ đơ từng nước? Gv gọi 2 HS lên bảng dùng lược đồ "Các nước Đơng Nam A" + 1 HS đọc tên nước và thủ đơ + 1HS xác định vị trí, giới hạn nước đó trên lược đồ cả phần đất liền và hđảo ? So sánh diện tích, dsố của nước ta với các nước trong khu vực? (Dtích Vnam tương đương Philíppin, Ma laixia Dân số gấp 3 lần Malaixia Mức gia tăng dsố philíppin cao hơn Việt Nam) ? Những ngôn ngữ dùng phổ biến trong các quốc gia ĐNA? Điều này có ảnh hưởng gì tới việc giao lưu giữa các nước trong K.V? ? Quan sát H6.1 nhận xét sự phân số dân cư nước ĐNA? Giải thích phân bố? Phân bố khơng đều: + Vùng nội địa, đảo dân cư ít Do ven biển có các đồng bằng màu mỡ thuận tiện sinh hoạt, sản xuất, xây dựng làng xóm, thành phố. . Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung: Nhóm 1: Đọc đoạn đầu mục 2 SGK và kết hợp với hiểu biết cho biết: Những nét tương đồng và riêng biệt trong sản xuất và sinh hoạt của các nước ĐNA Nhóm 2: Cho biết ĐNA có bao nhiêu tơn giáo? Phân bố? Nơi hành lễ của các tơn giáo ntn? (4 tơn giáo lớn: Phật giáo, hồi giáo, Thiên chúa giáo, ấn độ giáo và các tín ngưỡng địa phương) Ngôn ngữ dùng phổ biến trong khu vực: Tiếng Anh, Hoa, MãLai (Ngơn ngữ bất đồng, khó khăn trong giao lưu kinh tế, văn hố) Dân cư phân bố ko đều: Tập trung chủ yếu vùng ven biển và đồng bằng Châu thổ (> 100 người/km2) 2. Đặc điểm xã hội Các nước trong khu vực ĐNA có cùng nền văn minh lúa nước trong mơi trường nhiệt đới gió mùa, với vị trí cầu nối giữa đất liền và hải đảo nên phong tục tập qn, sản xuất và sinh hoạt vừa có nét tương đồng và sự đa dạng văn hố dân tộc Nhóm 3: Vì sao lại có những nét tương đồng trong sinh hoạt, sản xuất của người dân các nước ĐNA? (Do vị trí cầu nối, nguồn tài nguyên phong phú, cùng nền văn minh lúa nứơc, Có cùng lịch sử đấu tranh giải mơi trường nhiệt đới gió mùa. . .) Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác phóng giành độc lập dtộc bổ sung > Gv kết luận: ? Vì sao khu vực ĐNA bị nhiều đ/q thực dân xâm chiếm ? Trước chiến tranh thế giới thứ hai ĐNA KL: Tất nước tương bị các đế quốc nào xâm chiếm? Các nước giành độc lập vào thời gian đồng điều kiên thuận lợi cho sự hợp tác tồn nào? ? Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự diện cùng phát triển đất nước tương đồng và đa dạng trong XH của các và trong khu vực nước ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn gì cho sự hợp tác giữa các nước Khó khăn: Ngơn ngữ nước khác 4. Củng cố, dặn dị: 1 Điền vào bảng sau tên nước và thủ đơ các nước trong khu vực ĐNA Tên nước Thủ đơ Tên nước Thủ đơ 2 Đánh dấu (x) vào ơ đúng với u cầu câu hỏi: Đáp án nào sau đây khơng phải là đặc điểm chung của hầu hết các nước ĐNA a, Tầng lúa nước, gạo là nguồn lương thực chính b, Dân số tăng nhanh c, Dân cư trong khu vực có cùng ngơn ngữ d, Các nước lần lượt giành được độc lập dtộc sau chiến tranh thế giới thứ hai Ngày soạn: 16/01/2021 Ngày dạy:Lớp :8A3: 18/01/2021 Tiết 21. Bài 16 : ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á I.Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Đặc điểm về tốc độ phát triển và sự thay đổi cơ cấu của nền kinh tế các nước trong khu vực ĐNA. Nông nghiệp với ngành chủ đạo là trồng trọt vẫn giữ vị trí quan trọng trong nền ktế nhiều nước cơng nghiệp là ngành ktế quan trọng ở 1 số nước. Nền ktế phát triển chưa vững chắc Những đặc điểm của nền ktế các nước khu vực ĐNA do sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển ktế, ngành nơng nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể trong tổng sản phẩm 2. Kĩ năng: a. Kĩ năng kiến thức: Củng cố kỹ năng phân tích số liệu, lược đồ để nhận biết mức độ tăng trưởng của nền ktế khu vực ĐNA b. Kĩ năng sống: Tư duy: Thu thập và xử lí thơng tin từ các bảng số liệu, lược đồ và bài viết để rút ra một số đặc điểm kinh tế của các nước Đơng Nam Á Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ/ ý tưởng, lắng nghe/ phản hồi tích cực; giao tiếp và hợp tác khi làm việc cặp, nhóm Làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm, quản lí thời gian khi làm việc nhóm Giải quyết vấn đề: Ra quyết định, giải quyết vấn đề khi thực hiện hoạt động theo yêu cầu của GV 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ môn, ý thức bảo vệ môi trường sống. 4. Năng lực, phẩm chất a, Năng lực cốt lõi Năng lực tự học Năng lực sử dụng ngôn ngữ Năng lực tư duy Năng lực giao tiếp Năng lực hợp tác Năng lực giải quyết vấn đề b, Năng lực chuyên biệt Sử dụng bản đồ Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ các nước Châu á Lược đồ kinh tế các nước ĐNA Tư liệu, tranh ảnh về các hoạt động ktế của các quốc gia trong khu vực 2. Học sinh: Đọc trước nội dung bài học III.Hoạt động dạy học: 1.Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A3: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của điều kiện TN và dân cư của khu vực ĐNA trong việc phát triển ktế 3. Bài mới: Giáo viên vào bài: SGK/54 Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1: 1, Nền kinh tế của các nước ? Dựa vào kiến thức đã học cho biết thực trạng chung của nền ktế XH các nước Đông N A là thuộc địa của nước đquốc, thực dân (nghèo, chậm phát triển. . .) ? Dựa vào nội dung SGK, kết hợp với hiểu biết: Các nước ĐNA có thuận lợi gì cho sự tăng trưởng ktế Theo nhóm (3 nhóm 3 nội dung) ? Dựa vào bảng 16.1 cho biết tình hình tăng trưởng ktế của các nước trong các giai đoạn: 1) 1990 1996 Nước nào có mức tăng đều? Tăng bao nhiêu (Malaixia. Philíppin, VNam) Nước nào tăng khơng đều? Giảm (Inđơnêxia, Thái Lan, Xingapo) 2) Trong 1998 Nước nào kinh tế phát triển năm trước? (Inđơnêxia, Malaixia, Philíppin) Nước nào có mức tăng giảm khơng lớn? (VNam, Xingapo) 3) 1999 2000 Những nước nào đạt mức tăng >6% (Malaixia, VNam, Xingapo) ? So sánh với mức tăng trưởng bình qn của thế giới (1990: 3% năm) ? Cho biết tại sao mức tăng trưởng KT của các nước ĐNA giảm vào năm 1997 1998 (Nguyên nhân bản: khủng hoảng tiền tệ 1997 là do áp lực của gánh nợ nước ngoài quá lớn. ĐNA phát triển nhanh song chưa vững chắc: Đơng N.A có nguồn tài nguyên, TN phong phú, đa dạng, nhiều nông phẩm vùng nhiệt đới, là khu vực Đông dân, nguồn lao động dồi dào, rẻ tiền, thị trường tiêu thụ lớn. . .Đó là những điều kiện TN XH thuận lợi cho sự tăng trưởng KT Trong thời gian qua ĐNA đã có tốc độ tăng trưởng ktế khá cao Điển hình Xingapo, Malaixia 1997 1998 do khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Thái Lan > lan nước khu Việt nam do nền kinh tế chưa có quan vực > sản xuất bị đình trệ. . hệ rộng với nước ngoài, nên bị ảnh hưởng? ? Em hãy nói thực trạng về sự ơ nhiễm ở Môi trường chưa được chú ý địa phương em, VNam và các quốc gia bảo vệ q trình phát láng giềng? triển kinh tế Gv gợi ý để hs trình bày 2. Cơ cấu kinh tế đang có Gv kết luận 10 Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài ngun, bảo vệ mơi trường của miền 2, Kỹ năng: Sử dụng bản đồ tự nhiên miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ để trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền Phân tích biểu đồ lượng mưa của một số địa điểm trong miền 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ mơn, ý thức bảo vệ mơi trường II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ TN miền Tây bắc và Bắc Trung bộ Hình ảnh, tài liệu các dãy núi HLS , Trường sơn Bắc Các cảnh quan đẹp nổi tiếng có giá trị : Phong Nha , Kẻ bàng …… Vườn quốc gia và các sinh vật q hiếm … 2.Học sinh: Đọc trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: 1) Vị trí phạm vi lãnh thổ Kéo dài 7 vĩ tuyến ? Dựa vào H42.1 xác định: Vị trí ? ( 16o B 25o B ) Gồm : Từ vùng núi Tây bắc đến Giới hạn ( hữu ngạn sơng Hồng từ Thừa Thiên Huế Lai Châu đến Thừa Thiên Huế ) GV sử dụng bản đồ địa lý VN giới thiệu vị trí, giới hạn của miền Hoạt động 2: 2) Địa hình cao nhất VN ? Dựa vào H42.1 kết hợp với kiến thức đã học cho biết : ? Miền TB và Bắc Trung bộ có những kiểu địa hình nào ? ? Tại sao nói đây là miền có địa hình cao nhất VN ? Chứng minh nhận xét trên ? Tân kiến tao nâng lên mạnh, nên miền có địa hình cao, đồ sộ hiểm trở. Nhiều đỉnh núi cao tập trung tại miền như : Phan xi păng 3143m cao nhất nước ta Nhiều cảnh quan đẹp 101 GV u cầu HS lên bảng ? Xác định trên bản đồ địa hình VN : Các đỉnh cao trên 2000 m ? so sánh với miền Bắc và ĐB Bắc bộ ( Đỉnh Tây cơ lĩnh : 2431 n ) ? Các dãy núi lớn nằm trong miền ? ( HLS , Pu đen đinh , Pu sam sao , Trường Sơn Bắc , Hồnh sơn , Bạch mã …. ) ? Hãy cho biết hướng phát triển của các địa hình nêu trên ? Hoạt động 3: nhóm ? Dựa vào sgk ( 144 ) và vốn hiểu biết, hãy cho biết mùa đơng ở miền này có gì khác với mùa đơng ở miền Bắc và ĐB Bbộ . Hãy giải thích tại sao ? ( Hướng gió mùa mùa đơng đơng bắc bị ảnh hưởng của địa hình ( TB ĐN ) có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn gió mùa đơng bắc xuống đồng bằng ngược lên ? Khí hậu lạnh của miền chủ yếu do yếu tố tự nhiên nào ? ( Địa hình cao nhất , nhiệt độ giảm theo độ cao… ) ? Mùa hạ khí hậu của miền có đặc điểm gì ? ? Hãy giải thích hiện tượng gió Tây Nam khơ nóng ở nước ta ? ? Vùng nào chịu ảnh hưởng mạnh của gió Tây? ? Qua H42.2 có nhận xét gì về chế độ mưa của miền Tây bắc và Bắc Tbộ ? ( Tháng 6,7,8 Lai châu mưa nhiều ) ? Vậy mùa lũ ở Tây bắc và BT bộ chịu ảnh hưởng mùa mưa diễn ra ntn Hoạt động 4: GV giới thiệu khái qt các tài Các cao ngun đá vơi nằm dọc sơng Đà Các hồ thuỷ điện Hồ bình, Sơn la Các dịng sơng lớn, đồng bằng Theo hướng TB ĐN 3) Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình : Mùa đơng đến muộn và kết thúc sớm. Miền núi nhiệt độ trung bình dưới 18 0 C … Do núi cao, tác động của các đợt gió mùa đơng bắc đã giảm nhiều Mùa hạ đến sớm, có gió Tây nam Mùa mưa chuyển dần sang Thu và Đơng Mùa lũ cũng chậm dần ( Tây bắc tháng 7, BT bộ 10,11 ) 4) Tài ngun phong phú đang được điều tra, khai thác: 102 ngun chính của miền ? Năng lượng : Tiềm năng hàng đầu, dựa vào thế mạnh gì ? Khống sản : xác định vị trí và địa danh các mỏ H42.1 ? Rừng, địa hình núi chịu ảnh hưởng gì tới đất đai, sinh vật ? Sơng ngịi có độ dốc lớn có giá trị cao về thuỷ điện ( sơng Đà ) cung cấp mỗi năm hàng chục tỷ KW h điện và nhiều lợi ích khác Có đủ các vành đai thực vật VN, với nhiều lồi sinh vật q hiếm Bãi biển đẹp, nổi tiếng : Sầm sơn, ? Bãi biển nào đẹp, tốt nổi tiếng ? Cửa lị, Thiên cầm, Lăng cơ Hoạt động 2: 5) Bảo vệ mơi trường và phịng ? Vì sao bảo vệ và phát triển rừng là chống thiên tai : khâu then chốt để xây dựng cuộc Nổi bật là bảo vệ rừng đầu nguồn sống bền vững của ND miền TB và tại các sườn núi cao và dốc. Trong TBB ? miền phát triển tốt vốn rừng hiện ? Các thiên tai thường xảy ra trong Chủ động phòng chống thiên tai miền ? 4. Củng cố, dặn dị: HS đọc kết luận SGK GV làm phiếu học tập cho HS làm bài Ơn tập 1 số kiến thức + Nền cổ Kơn Tum + Vùng sụt võng Tân sinh Tây nam bộ + Cao ngun đất đỏ Ba dan. 103 Ngày soạn: 27/04/2019 Ngày dạy: Lớp 8A : 29/04/2019 8B : 29/04/2019 Tiết 49 ƠN TẬP HỌC KÌ II I. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Học sinh cần: Biết hệ thống và nắm vững kiến thức đã học về điều kiện tự nhiên của Việt Nam như vị trí địa lí; đặc điểm tài ngun khống sản, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật… Nắm vững đặc điểm tự nhiên nổi bật của 3 miền địa lí tự nhiên Việt Nam + Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ + Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 2, Kỹ năng: Phân tích hình vẽ, lược đồ, tranh ảnh 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ mơn, ý thức bảo vệ mơi trường II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 2.Học sinh: Ơn tập trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: HS nêu các vấn đề đã học ở kì II GV nêu câu hỏi, HS trả lời, nhận xét, bổ sung; GV chuẩn xác kiến thức Câu 1. Xác định trên bản đồ địa danh hành chính, hệ thống kinh vĩ tuyến của các điểm cực trên phần đất liền Việt Nam? Điểm cực Bắc Nam Tây Địa danh hành chính Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau Sín Thầu, Mường Nhé, Điện Biên 104 Vĩ độ 23o23’B 8o34’B 22o22’B Kinh độ 105o20’Đ 104o40’Đ 102o10’Đ Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh 12o40’B 109o24’Đ Hồ Câu 2. Nêu đặc điểm chung của địa hình nước ta? Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam, chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ Địa hình nước ta được tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động mạnh mẽ của con người Câu 3. Chứng minh Việt Nam là nước giàu tài ngun khống sản? Giải thích? + Nước ta có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng (có khoảng 5000 điểm quặng và tụ khống của gần 60 loại khống sản) + Với diện tích lãnh thổ vào loại trung bình của thế giới => Việt Nam được coi là nước giàu về tài ngun khống sản Giải thích + Việt Nam có lịch sử phát triển qua hàng triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp, mỗi chu kì kiến tạo sinh ra một hệ khống sản đặc trưng + Việt Nam vị trí tiếp xúc giữa 2 vành đai sinh khống lớn của thế giới: Thái Bình Dương và Địa Trung Hải) Câu 4. Trình bày đặc điểm chung của khí hậu nước ta. Giải thích vì sao lại có đặc điểm đó? Đặc điểm chung của khí hậu nước ta 1. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Nhiệt độ + Bình qn 1m2 lãnh thổ nhận được trên 1 triệu kilơ calo + Só giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ / năm + Nhiệt độ trung bình năm cao hơn 210C Khí hậu nước ta có 2 mùa phù hợp với 2 mùa gió: + Mùa đơng có gió mùa đơng bắc: lạnh khơ + Mùa hạ có gió mùa tây nam: nóng ẩm Lượng mưa trung bình năm lớn: từ 15002000 mm Độ ẩm khơng khí cao trên 80% => Ngun nhân: + Việt Nam nằm ở vùng nội chí tuyến ( lãnh thổ trải dài từ 8o34’B đến 23o23’B) + Việt Nam là cầu nối giữa đất liền và biển > Việt Nam là một nước ven biển + Việt Nam nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa 2. Tính chất phân hố đa dạng và thất thường Tính chất đa dạng Đơng 105 Khí hậu nước ta phân hố mạnh mẽ theo khơng gian và thời gian, hình thành các miền và vùng khí hậu khác nhau từ Bắc vào Nam, từ Tây sang Đơng, từ thấp lên cao Tính chất thất thường ví dụ: năm rét sớm, năm rét muộn, năm bão nhiều, năm bão ít, năm khơ hạn… => Ngun nhân: + Sự đa dạng địa hình + Do bão và áp thấp nhiệt đới gây ra + Gần đây do các nhiễu loạn khí tượng tồn cầu như Enninơ, Lani na… Câu 5. Trình bày đặc điểm chung của sơng ngịi Việt Nam? Đặc điểm chung của sơng ngịi nước ta + Nước ta mạng lưới sơng ngịi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. Nước ta có nhiều sơng suối tới 2360 con sơng có chiều dài trên 10 km, phần lớn là các sơng nhỏ, ngắn và dốc chiếm 93% + Sơng ngịi nước ta chảy theo 2 hướng chính Tây Bắc Đơng Nam và vịng cung. Hướng Tây Bắc Đơng Nam (chủ yếu): S. Đà, S. Hồng, S. Mã, S. Cả, S. Tiền, S. Hậu… Hướng vịng cung: S. Lơ, S. Gâm, S. Cầu… + Sơng ngịi nước ta có 2 mùa nước : mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. Mùa lũ nước sơng dâng cao (2>3 lần so với mùa cạn), chảy mạnh và chiếm 70>80% lượng nước cả năm + Sơng ngịi nước ta hàm lượng phù sa lớn: bình qn có 223 gam cát bùn và các chất hồ tan / m3, tổng lượng phù sa trơi theo dịng nước tới trên 200 triệu tấn / năm Câu 6. Nước ta có những loại đất chính nào? ở địa phương em có những loại đất chính nào? Chúng phân bố ở những khu vực địa hình nào? Nước ta có ba loại đất chính: Đất feralit (chiếm diện tích lớn nhất), đất mùn núi cao, đất bồi tụ phù sa sơng và biển ở địa phương em có hai loại đất chính: Đất feralit và đất bồi tụ phù sa sơng và biển Câu 7. Nêu đặc điểm chung của sinh vật nước ta. Giải thích vì sao nước ta giàu có về thành phần lồi sinh vật? Sinh vật Việt Nam phong phú và đa dạng + Tính đa dạng của sinh học Việt Nam Nhiều lồi (đa dạng về gen di truyền) Nhiều hệ sinh thái (đa dạng về mơi trường sống) Nhiều cơng dụng (đa dạng về kinh tế) + Hình thành đới rừng nhiệt đới gió mùa trên đất liền 106 + Hình thành khu hệ sinh vật biển nhiệt đới Nước ta giàu có về thành phần lồi sinh vật + Mơi trường sống thuận lợi (nhiệt độ cao, ánh sáng dồi dào, đủ nước, tầng đất dày, vụn bở) + Nằm ở vị trí tiếp xúc của các luồng sinh vật + Khơng bị băng hà tiêu diệt Câu 8. Nêu đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên Việt Nam? Đặc điểm chung nổi bật của tự nhiên Việt Nam: Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm Tính chất ven biển hay bán đảo Tính chất đồi núi Tính chất đa dạng và phức tạp Câu 9. Miền có mùa đơng lạnh nhất cả nước là miền nào? Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ Câu 10. Miền có đặc điểm khí hậu: mùa đơng đến sớm kết thúc muộn là miền nào? Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ Câu 11. Miền giàu có khống sản nhất nước ta là miền nào? Miền Bắc và Đơng Bắc Bắc Bộ Câu 12. Miền có địa hình cao nhất nước ta là miền nào? Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Câu 13. Mùa đơng đến muộn và kết thúc sớm là đặc điểm khí hậu của miền nào? Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ 4. Củng cố, dặn dị: GV nhận xét sự chuẩn bị nội dung ơn tập của HS GV đánh giá (cho điểm thưởng hoặc điểm phạt) Ơn tập tốt các kiến thức đã học ở kì II Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì 107 Ngày soạn: 28/04/2019 Ngày dạy: Lớp 8A : 01/05/2019 8B : 30/04/2019 Tiết 50 KIÊM TRA HOC KY II ̉ ̣ ̀ I. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Học sinh cần: Kiểm tra đánh giá mức độ nắm kiến thức kĩ năng bộ mơn của học sinh 2, Kỹ năng: Phân tích thơng tin, tổng hợp kiến thức 3. Thái độ: Giáo dục ý thức nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Đề, đáp án, biểu điểm 2.Học sinh: Ôn tập nội dung kiến thức III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Phát đề : ĐỀ BÀI 3. Củng cố, dặn dò: Thu bài, nhận xét thái độ làm bài của HS 108 Ngày soạn: 04/05/2019 Ngày dạy: Lớp 8A : 06/05/2019 8B : 06/05/2019 Tiết 51 . Bài 43 MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ I. Mục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Học sinh cần: Biết được vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. Nêu và giải thích được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của miền. Biết những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài ngun, bảo vệ mơi trường của miền. 2, Kỹ năng: Sử dụng bản đồ tự nhiên miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ để trình bày các đặc điểm tự nhiên của miền. So sánh một số đặc điểm tự nhiên của ba miền 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập bộ mơn, ý thức bảo vệ mơi trường II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên VN Bản đồ miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Tranh ảnh liên quan 2.Học sinh: Đọc trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Phía nam dãy núi Bạch Mã là một miền tự nhiên nhiệt đới gió mùa điển hình. Thiên nhiên ở đây khác biệt rõ rệt so với 2miền đia hình phía Bắc Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1: 1) vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ: Gồm tồn bộ phần phía Nam từ Đà 109 Cả lớp. Dựa hình 43.2 + Bản đồ tự nhiên VN 1) Xác định vị trí giới hạn của miền trên bản đồ TNVN? So sánh diện tích lãnh thổ của miền với 2 miền đã học? 2) Vị trí đó ảnh hưởng gì tới khí hậu của miền? Hoạt động 2: Nẵng đến Cà Mau Chiếm tới 1/2 diện tích lãnh thổ 2) Một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khơ sâu sắc: Nhóm. Dựa thơng tin sgk + Kiến a) Từ dãy Bạch Mã (16 0 B) trở vào: thức đã học hãy T0 TB năm cao: >250C. Biên độ nhiệt 1) Chứng minh miền NTB và Nam giảm rõ rệt, dao động 3 > 70C Bộ có khí hậu nhiệt đới nóng quanh b) Chế độ mưa khơng đồng nhất: năm, có 1 mùa khơ sâu sắc? Khu vực dun hải NT Bộ có mùa 2) Giải thích tại sao? khơ kéo dài, nhiều nơi bị hạn gay gắt, HS báo cáo mùa mưa đến muộn và tập trung Nhóm khác nhận xét, bổ xung trong thời gian ngắn (tháng 10,11) GV chuẩn kiến thức: Khu vực Nam Bộ và Tây ngun: + Nằm ở vĩ độ thấp => Nhận được Mùa mưa kéo dài 6 tháng từ tháng 5> lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời 10 chiếm 80% lượng mưa cả năm. lớn hơn các vùng phía Bắc Mùa khơ thiếu nước nghiêm trọng + Gió mùa đơng bắc bị dãy Bạch Mã chặn lại nên nhiệt độ khơng bị giảm mạnh => Biên độ nhiệt nhỏ + Dun hải NTB: Mùa mưa ngắn, mưa đến muộn (tháng 10,11). Mùa khơ do mưa ít nhiệt độ cao, lượng nước bốc hơi lớn vượt xa lượng mưa nên độ ẩm cực nhỏ => Là nơi khơ hạn nhất nước ta + Tây Ngun Nam Bộ: Mùa mưa dài 6 tháng (tháng 5>10) chiếm 80% lượng mưa cả năm => Mùa khơ thiếu nước trầm trọng Hoạt động 3: 3) Trường Sơn nam hùng vĩ và Cá nhân/cặp. Dựa H43.1 + bản đồ đồng bằng nam bộ rộng lớn: TNVN, thơng tin sgk cho biết: 1) Miền NTB và Nam Bộ có những khu vực địa hình nào? 2) Xác định đọc tên các đỉnh núi cao a) Trường Sơn nam: 110 > 2000m và các cao ngun badan. Nơi phân bố? Ngun nhân hình thành khu vực núi và cao ngun trên? 3) Xác định vị trí đồng bằng Nam Bộ? Có đặc điểm gì khác với đồng bằng sơng Hồng? Ngun nhân hình thành do đâu? HS báo cáo > Nhận xét, bổ xung GV chuẩn kiến thức: + Khối nền Kon Tum trong giai đoạn Cổ sinh được mở rộng bởi các viền xung quanh, giai đoạn Tân kiến tạo được nâng lên mạnh thành nhiều đợt =>đứt gãy, đổ vỡ, các dung nham phun trào Núi, cao ngun badan xếp tầng rộng lớn + Đồng Bằng Nam Bộ: Hình thành trên nền sụt lún lớn được phù sa của các HT sơng bồi đắp nên Hoạt động 4: Nhóm. Dựa thơng tin sgk + Kiến thức đã học cho biết: 1) Miền NTB và Nam Bộ có những tài ngun gì? Giá trị kinh tế như thế nào? 2) Để phát triển bền vững, khi khai thác, sử dụng nguồn tài ngun chúng ta phải làm gì? Nhóm lẻ: Tài ngun Khí hậu Đất Nhóm chẵn: Tài ngun Rừng, Biển, Khống sản Đại diện 2 nhóm báo cáo Các nhóm khác nhận xét, bổ xung GV chuẩn kiến thức Hình thành trên một miền bằng cổ được Tân Kiến Tạo nâng lên mạnh mẽ Là khu vực núi cao và cao ngun rộng lớn, hùng vĩ Cảnh quan nhiệt đới trở nên đa dạng, nhưng có phần mát mẻ, lạnh giá của khí hậu miền núi và cao ngun b) Đồng bằng Nam Bộ: Hình thành và phát triển trên một miền sụt võng lớn được phù sa của các sơng bồi dắp nên Là vùng đồng bằng rộng lớn, chiếm >1/2 diện tích đất phù sa của cả nước 4) Tài ngun phong phúvà tập trung, dễ khai thác: a) Khí hậu Đất đai: Khí hậu: Có mùa khơ gay gắt nhưng nhìn chung khí hậu đất đai thuận lợi cho sx nơng lâm nghiệp và ni trồng thủy sản với quy mơ lớn b) Tài ngun rừng: Phong phú, nhiều kiểu loại sinh thái. Rừng phân bố rộng rãi từ miền núi Trường Sơn, Tây Ngun tới các đồng bằng ven biển Diện tích rừng chiếm gần 60% diện tích rừng cả nước: Có nhiều sinh vật q hiếm c) Tài ngun biển: Đa dạng và có giá trị lớn Bờ biển NTBộ có nhiều vịnh nước 111 sâu, kín để xây dựng các hải cảng Thềm lục địa phía nam có nhiều dầu mỏ, khí đốt Trên vùng biển cịn có nhiều đảo yến giàu có, những đảo san hơ, những ngư trường lớn: Hồng Sa Trường Sa, Ninh Thuận Bình Thuận,… * Kết luận: sgk/151 4. Củng cố, dặn dị: Đánh dấu x vào ơ trống trong bài tập sau sao cho phù hợp với các đặc điểm của 2 đồng bằng sơng Hồng và đồng bằng sơng Cửu Long: Đặc điểm địa hình ĐB sơng Hồng ĐB sơng Cửu Long 1. Có hệ thống đê điều, ơ trũng, bề mặt khơng đồng nhất 2. Thấp, rộng lớn, tương đối đồng nhất, khơng có đê 3. Có một mùa đơng lạnh nhất cả nước 4. Có bão, lũ, lụt hàng năm 5. Nóng quanh năm, mùa khơ sâu sắc 6. Có đất phù sa chua, mặn, phèn Trả lời câu hỏi, bài tập sgk/151 Chuẩn bị bài thực hành 44 sgk/153: HS các nhóm tự tìm hiểu và chuẩn bị trước 112 Ngày soạn: 05/05/2019 Ngày dạy: Lớp 8A : 08/05/2019 8B : 07/05/2019 Tiết 52. Bài 44. Thực hành: TÌM HIỂU ĐỊA PHƯƠNG I. M ục tiêu bài học: 1, Kiến thức: Học sinh cần: HS vận dụng kiến thức đã học của các mơn lịch sử, địa lí để tìm hiểu một địa điểm ở địa phương, qua đó kiến thức của hai bộ mơn được kết hợp lại để giải thích một sự vật cụ thể của địa phương gần gũi với học sinh HS nắm và vận dụng cách thức, quy trình, bước đi để tìm hiểu nghiên cứu một địa điểm cụ thể cả về mặt lịch sử và địa lí nên vấn đề được phân tích tồn diện hơn, HS có hiểu biết sâu sắc hơn 2, Kỹ năng: 113 HS được rèn luyện kĩ năng điều tra, thu thập thơng tin, vẽ sơ đồ, phân tích thơng tin, viết báo cáo, trình bày thơng tin qua hoạt động thực tế một nội dung xác định 3. Thái độ: HS sẽ hiểu biết, gắn bó và u q hương hơn khi được tiếp cận với một hiện tượng, sự kiện cụ thể ở địa phương, được phân tích chúng ở nhiều khía cạnh khác nhau và được thể hiện thái độ của mình đối với hiện tượng, sự vật đó II. Chuẩn bị phương tiện dạy học: Giáo viên: Lựa chọn địa điểm: Khu Nghĩa Trang liệt sỹ Tủa Chùa Chuẩn bị thơng tin về địa điểm 2.Học sinh: Đọc trước nội dung bài học. III. Hoạt động dạy học : 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. cơng tác chuẩn bị Lựa chọn địa điểm: Khu Nghĩa Trang liệt sỹ Tủa Chùa Chuẩn bị thơng tin về địa điểm + GV u cầu HS thu thập thơng tin về địa điểm đó + GV xác định vị trí địa điểm được chọn trên bản đồ tỉnh + GV liên hệ với người quản lí địa điểm để mời báo cáo về lịch sử và hiện trạng về địa điểm và xin phép cho HS được đến thăm quan, tìm hiểu; cần nêu rõ về nội dung và thời gian HS đến thăm quan + Chuẩn bị đồ dùng học tập: Thước dây, địa bàn, giấy, bút chì, bút mực thước kẻ, dây thừng nhỏ Phổ biến cho HS + Tên và địa điểm sẽ nghiên cứu, tìm hiểu + Mục đích nghiên cứu, tìm hiểu địa điểm + Giao nhiệm vụ cho HS: xác định vị trí trên thực địa, quan sát, nhận xét và ghi chép các đặc điểm của địa điểm (diện tích, hình dạng, tuổi, cảnh quan chung. cấu trúc…), các hoạt động đang diễn ra tại địa điểm đó + Phổ biến nội quy khi đi đường và làm việc tại địa điểm + Phổ biến thời gian bắt đầu và kết thúc cơng việc, nơi tập trung, tuyến đường đi + GV chia HS thành những nhóm nhỏ và phân cơng việc nhất định. Mỗi nhóm trưởng chỉ đạo cơng việc chung, hai thư kí có trách nhiệm ghi chép, vẽ sơ đồ, bảo quản những tư liệu chung của cả nhóm b. Tổ chức hoạt động của HS ngồi thực địa 114 HS tập kết tại trường học, khởi hành đi đến địa điểm đã chọn HS nghe báo cáo viên trình bày khái qt về địa điểm, chú ý những yếu tố lịch sử GV nhắc lại một số địa điểm chính như năm hình thành, các bước phát triển đặc điểm, ý nghĩa HS làm việc theo sự phân cơng: + Nhóm trưởng: Nhắc lại cơng việc từng người phải thực hiện Tham gia đồng thời giám sát, nhắc nhở việc thực hiện cơng việc của các tổ viên + Thư kí ghi chép kết quả, vẽ sơ đồ địa điểm (thống nhất trong nhóm) + Các HS khác trong nhóm làm nhiệm vụ đo, quan sát, mơ tả, tìm hiểu, bàn bạc, cung cấp thơng tin cho thư kí c. Hồn thiện báo cáo và trình bày trước lớp Nhóm dựa vào sự phân cơng, đặt tên cho phần báo cáo Từng nhóm hồn thành báo cáo theo đề cương hướng dẫn trong SGK > suy nghĩ của HS về địa điểm được nghiên cứu, tìm hiểu Các nhóm nhận xét kết quả của mình và của bạn, so sánh và đánh giá GV nhận xét và đánh giá từng báo cáo và tổng hợp các báo cáo để HS có một cái nhìn đầy đủ về địa điểm được nghiên cứu, tìm hiểu 4. Củng cố, dặn dị: Nhận xét đánh giá q trình thực hành các nhóm u cầu HS hồn thiện báo cáo 115 ... Cho biết ĐNA có bao nhiêu tơn giáo? Phân bố? Nơi hành lễ của các tơn giáo? ?ntn? (4 tơn? ?giáo? ?lớn: Phật? ?giáo, hồi? ?giáo, Thiên chúa? ?giáo, ấn độ ? ?giáo? ?và các tín ngưỡng địa? ?phương) Ngơn ngữ... GV gọi HS? ?trình? ?bày > Sửa sai Đọc trước bài 28 48 Ngày soạn: 22/02/2021 Ngày dạy :Lớp? ?:8A3: 25/02/2021 Tiết 3 0. Bài 28 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM I.Mục tiêu bài? ?học: 1, Kiến thức:? ?Học? ?sinh cần nắm được: Ba đặc điểm cơ bản của? ?địa? ?hình VN... II. Chuẩn bị phương tiện dạy? ?học: 1.? ?Giáo? ?viên: Bản đồ TN Việt Nam (hoặc lược đồ? ?địa? ?hình VN phóng to) Lát cắt? ?địa? ?hình Hình ảnh 1 số dạng? ?địa? ?hình chính VN 2 .Học? ?sinh: Đọc trước nội dung bài? ?học. III.Hoạt động dạy? ?học: