1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Bài giảng Tin học phần 2 - Chương 6: Tạo biểu đồ trong bảng tính

63 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 15,7 MB

Nội dung

Bài giảng Tin học phần 2 - Chương 6: Công thức và hàm trong Excel trình bày xây dựng một công thức; sử dụng các hàm có sẵn; nhóm hàm thống kê; nhóm hàm tài chính; nhóm hàm văn bản...

CHƯƠNG 6.1 XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC 6.1.1 Cú pháp = (danh sách đối số) Trong đó: • Tên hàm Excel quy định, không phân biệt chữ hoa, chữ thường • Các đối số hàm ngăn cách dấu phẩy (,) dấu chấm phẩy (;) (có thể thay đổi tùy chọn Control Panel\Regional And Language Option) • Danh sách đối số là: • Giá trị tự nhập cụ thể • Địa ơ, địa vùng • Các cơng thức • Có thể lồng nhiều hàm với 6.1 XÂY DỰNG MỘT CÔNG THỨC Các bước thực • Chọn vị trí nhập hàm • Nhập hàm:  Cách 1: gõ dấu (=) dấu cộng (+) • gõ tên hàm • nhập danh sách đối số • kết thúc phím Enter 6.1 XÂY DỰNG MỘT CƠNG THỨC Các bước thực • Chọn vị trí nhập hàm • Nhập hàm:  Cách 2: Formular  Insert Functions chọn nhóm hàm • Chọn hàm cần nhập • Nhập đối số theo u cầu • OK 6.1 XÂY DỰNG MỘT CƠNG THỨC 6.1.2 Các lỗi thơng dụng 6.1 XÂY DỰNG MỘT CƠNG THỨC Một số nhóm hàm thơng dụng Hàm tài Hàm logic Hàm văn Hàm thời gian Hàm tìm kiếm tham chiếu Hàm toán học lượng giác 6.2 SỬ DỤNG CÁC HÀM CÓ SẴN HÀM SUM • Chức năng: tính tổng • Cú pháp: Sum(number1, [number2], ) Trong đó: + number 1, 2, … là: • giá trị số • địa ơ, địa vùng chứa giá trị số • cơng thức, hàm có giá trị số HÀM AVERAGE • Chức năng: tính trung bình • Cú pháp: Average(number1, [number2], ) Trong đó: + number 1, 2, … là: • giá trị số • địa ơ, địa vùng chứa giá trị số • cơng thức, hàm có giá trị số HÀM MAX HÀM MIN • Chức năng: đưa giá trị lớn • Chức năng: đưa giá trị nhỏ • Cú pháp: • Cú pháp: Max (number1, [number2], ) Trong đó: Min (number1, [number2], ) + number1, number2, … là: giá trị số; địa ô, địa vùng chứa giá trị số; cơng thức, hàm có giá trị số HÀM HLOOKUP Chức năng: Tìm giá trị hàng bảng tham chiếu trả giá trị tương ứng cột hàng cần lấy giá trị Cú pháp: Hlookup(lookup_value, table_array, row_index_num, [range_lookup]) Trong đó: -lookup_value: giá trị cần tìm - table_array: bảng tham chiếu -row_index_num: STT hàng cần lấy giá trị bảng tham chiếu -range_lookup: kiểu dị tìm, có hai giá trị sau: = 0(FALSE): tìm giá trị xác = 1(TRUE-mặc định): tìm giá trị xấp xỉ (trong khoảng) bảng tham chiếu phải xếp tăng dần Ví dụ Ví dụ Chú ý - Sử dụng hàm Hlookup hay Vlookup phụ thuộc vào cách thiết lập bảng tham chiếu - Trên bảng tính phải có hai bảng, bảng liệu bảng tham chiếu, bảng tham chiếu phải có hai hàng (Hlookup) hai cột (Vlookup) - Nếu khơng tìm thấy giá trị hàm báo lỗi #N/A - Nếu col_index_num số cột table_array, hàm báo lỗi #REF! - Bảng tham chiếu công thức nên đặt địa tuyệt đối HÀM MATCH Chức năng: đưa vị trí giá trị cần tìm vùng liệu Cú pháp: Match(lookup_value, lookup_array, [match_type]) Trong đó: - lookup_value: giá trị cần tìm - lookup_array: vùng tìm kiếm, hàng cột - match_type: kiểu dị tìm, có ba giá trị sau: = 1(Less than): tìm khoảng nhỏ, vùng tìm kiếm xếp tăng dần = (Exact match): tìm xác, vùng tìm kiếm khơng cần xếp = -1(Greater than): tìm khoảng lớn, vùng tìm xếp giảm dần Ví dụ HÀM INDEX Chức năng: đưa giá trị ô ứng với dòng cột bảng liệu cần tìm kiếm Cú pháp: Index(array, row_num,[column_num]) Trong đó: - array: vùng tìm kiếm - row_num: stt dịng bảng tìm kiếm - column_num: stt cột bảng tìm kiếm HÀM CHOOSE • Chức năng: đưa giá trị có số thứ tự danh sách giá trị • Cú pháp: Choose(index_num,value1, [value2], …) Trong đó: - index_num: số thứ tự giá trị cần lấy danh sách - value1, value2,…: danh sách giá trị, từ đến 254 6.2 SỬ DỤNG CÁC HÀM CÓ SẴN GIỚI THIỆU CÁC THAM SỐ • rate: lãi suất % • nper (number of periods): số kỳ (thời gian) đầu tư • pmt (payment made each period): giá trị tài khoản đầu tư (phải trả) kỳ • pv (present value): giá trị tài khoản ban đầu • fv (future value): giá trị tài khoản tương lai • type: kiểu tốn • =1: tốn đầu kỳ; • = 0: tốn cuối kỳ • Chú ý: • Tài khoản bỏ mang giá trị âm, tài khoản nhận mang giá trị dương • Tham số nằm dấu [ ] tham số tùy chọn (có thể nhập khơng) HÀM RATE • Chức năng: tính lãi suất • Cú pháp: RATE (nper, pmt, pv, [fv], [type]) • Ví dụ: • Gửi tiền vào ngân hàng, năm gửi $1000 Sau năm nhận số tiền $6000 Tính lãi suất? • =Rate (5, -1000, 0,6000,0) HÀM NPER • Chức năng: tính số kỳ đầu tư • Cú pháp: NPER (rate, pmt, pv, [fv], [type]) • Ví dụ: • Một dự án có mức đầu tư ban đầu 200 triệu đồng Sau cuối năm đầu tư thêm 50 triệu đồng Với mức lãi suất 35%/ năm Hỏi sau có 1tỷ (1000 triệu) • = Nper(35%, -50, -200, 1000, 0) HÀM PMT • Chức năng: tính giá trị tài khoản đầu tư (phải trả) theo định kỳ • Cú pháp: PMT (rate, nper, pv, [fv], [type]) • Ví dụ: • Mua xe máy theo hình thức trả góp với giá 27 triệu đồng, lãi suất 6% / năm Trả 18 tháng gốc lãi vào cuối tháng Tính số tiền người mua phải trả hàng tháng? • = Pmt (6%/12, 18, 27, 0, 0) HÀM PV • Chức năng: tính giá trị tài khoản đầu tư (phải trả) ban đầu • Cú pháp: PV (rate, nper, pmt, [fv], [type]) • Ví dụ: • Đầu tư vào công ty 270 triệu đồng năm Cuối năm thứ ba nhận 300 triệu đồng, lãi suất 10%/năm Xét đầu tư có lợi hay khơng? = Pv(10%, 3, 0, 300, 0) = 225.39 • Đầu tư vào công ty 230 triệu đồng năm Cuối năm nhận 100 triệu đồng, lãi suất 10%/ năm Xét đầu tư có lợi hay khơng? = Pv (10%, 3, 100, 0,0) = 248.69 HÀM FV • Chức năng: tính giá trị tài khoản tương lai • Cú pháp: FV (rate, nper, pmt, [pv], [type]) • Ví dụ: • Đầu tư vào dự án năm, năm 1000$, lãi suất 10%/năm Tính số tiền nhận sau năm? = Fv(10%, 2, -1000, 0,0) • Gửi tiết kiệm ban đầu 100 triệu, tháng gửi thêm triệu, lãi suất 10%/năm Tính số tiền nhận sau năm, với hình thức tốn đầu kỳ? = Fv (10%/12, 24, -2, -100, 1) ... False False False True B3 =24 AND (B3> =23 ,B3 22 )  True AND (B3> =23 ,B3

Ngày đăng: 09/05/2021, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN