1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến đổi sinh học Ghẹ (Portunus) bằng công nghệ vi sinh để chế biến

82 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

Nghiên cứu biến đổi sinh học Ghẹ (Portunus) bằng công nghệ vi sinh để chế biến Nghiên cứu biến đổi sinh học Ghẹ (Portunus) bằng công nghệ vi sinh để chế biến Nghiên cứu biến đổi sinh học Ghẹ (Portunus) bằng công nghệ vi sinh để chế biến luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp luận văn tốt nghiệp,luận văn thạc sĩ, luận văn cao học, luận văn đại học, luận án tiến sĩ, đồ án tốt nghiệp

tên đề tài.txt Nghiên cứu biến đổi sinh học Ghẹ (Portunus) công nghệ vi sinh để chế biến thực phẩm không phế thải (GIảng viên hướng dẫn:Lê Chiến Phương) SV:Nguyễn Hồng Sơn MSSV: 107111139 Lớp: 07DSH02 Page LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài nghiên cứu cá nhân Những kết số liệu báo cáo thực tập thực Viện sinh học nhiệt đới Tp HCM, không chép nguồn khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng năm 2011 i LỜI CẢM ƠN Qua thời gian làm đồ án viện sinh học nhiệt đới TP HCM, hướng dẫn nhiệt tình thầy anh chị viện giúp em hiểu sâu chuyên nghành mình, có them kinh nghiệm kiến thức quí báu Em xin chân thành gủi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, thầy cô anh chị viện tạo điều kiện thuận lợi cho em tiếp cận thực tế giúp đỡ em thu thập thơng tin để hồn thành báo cáo Em cảm ơn thầy Lê Chiến Phương anh Hải, anh Dân, chị Liên người trực tiếp hướng dẫn cung cấp tài liệu tham khảo cho em suốt thời gian làm việc Em xin cám ơn Quí Thầy Cô giảng dạy khoa Môi Trường Công Nghệ Sinh Học truyền đạt kiến thức cho em sốt thời gian em học trường tạo điều kiện cho em thực tập nâng cao kinh nghiệm Trong thời gian làm đồ án, kiến thức hạn chế nên dù có hướng dẫn nhiệt tình thầy cô anh chị hướng dẫn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Mong thầy cô anh chị ban lãnh đạo bỏ qua Em mong góp ý chân thành Quý Thầy Cô Một lần em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy Cô anh chị Trân trọng cảm ơn SV Nguyễn Hồng Sơn ii MỤC LỤC CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1 Đặt vấn đề Mục đích đề tài Nội dung đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Ghẹ 2.1.1 Phân loại .4 2.1.1.1.Ghẹ xanh 2.1.1.2 Ghẹ đốm (Ghẹ chấm) 2.1.1.3 Ghẹ chấm 2.2 Khái quát Trichoderma harzianum sp 2.2.1.Đặc điểm sinh học nấm T harzianum sp 2.2.2 Các nghiên cứu ứng dụng vi nấm Trichoderma 11 2.3 Tổng quan Chitin 14 2.3.1 Lịch sử nghiên cứu Chitin .14 2.3.2 Sự tồn Chitin tự nhiên .14 2.3.3 Cấu trúc phân tử tính chất Chitin .16 2.3.4 Sự tách chiết Chitin 18 2.3.5 Thành phần Chitin số loài 18 2.4 Đại cương hệ enzyme Chitinase 19 2.4.1 Định nghĩa 19 2.4.2 Phân loại 19 2.4.3 Các đặc tính hệ enzyme Chitinase .22 2.4.4 Cơ chế tác động hệ enzyme Chitinase 23 iii 2.5 Glucosamin 25 2.6 Calci 25 2.6.1 Đặc tính vật lý 25 2.6.2 Calci thể người 25 2.6.3 Sự chuyển hóa Calci thể 26 2.6.4 Vai trò Calci thể 26 2.7 Vi khuẩn lactic [3] 27 2.7.1 Phân loại 27 2.7.2 Đặc điểm 27 2.7.3 Các đường lên men lactic 28 2.7.4 Vài đại diện vi khuẩn lactic .29 2.7.5 Ứng dụng .31 2.8 Acid acetic 31 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 34 3.1 Vật liệu 34 3.1.1 Ghẹ 34 3.1.2 Nấm mốc T.harzianum 34 3.1.3 Vi khuẩn lactic .35 3.1.4 Môi trường nuôi cấy 36 3.1.5 Dụng cụ thiết bị nghiên cứu 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 39 3.2.1 Phương pháp tách chiết Chitin .39 3.2.2 Phương pháp xác định hoạt tính enzyme Chitinase .40 3.2.3 Định tính xác định hoạt độ enzyme Chitinase đo đường kính vịng phân giải .41 3.2.4 Phương pháp định lượng Glucosamin ( phương pháp Elson-Morgan ) 42 3.2.5 Phương pháp định lượng Calci 44 iv 3.2.6 Phương pháp định lượng acid lactic .45 3.2.7 Phương pháp định lượng Protein (Phương pháp Bradford ) 45 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 48 4.1 Thu nhận Chitin từ mai Ghẹ 48 4.2 Xác định tỷ lệ Chitin tối ưu để nuôi cấy T.harzianum 49 4.3 Nuôi lắc T.harzianum môi trường dịch thể 51 4.4 Định lượng Calci phương pháp hóa học 52 4.4.1 Ngâm Ghẹ acid acêtic 15% 52 4.4.2 Ngâm Ghẹ acid lactic với nồng độ khác 56 4.5 Xử lý Ghẹ phương pháp vi sinh 59 4.5.1 Kết định lượng Calcium (Ca) 61 4.5.2 Kết định lượng acid lactic .62 4.5.3 Kết định lượng Protein 63 4.5.3 Kết định lượng Glucosamin 65 4.5.4 Chế biến số từ Ghẹ biến đổi sinh học .67 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 v DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Ghẹ Hình 2.2 Ghẹ xanh Hình 2.3 Ghẹ đốm Hình 2.4 Ghẹ ba chấm Hình 2.5 Hình thái vi thể T harzianum 10 Hình 2.6 Cấu trúc Chitin 16 Hình 2.7 Cấu trúc khơng gian Chitin 17 Hình 2.8 Quy trình tách chiết Chitin 18 Hình 2.9 Cấu trúc khơng gian Chitinase thuộc họ Glycohydrolase 18 19 Hình 2.10 Cấu trúc không gian Chitinase thuộc họ Glycohydrolase 19 20 Hình 2.11 Vị trí phân cắt enzyme Chitinase 22 Hình 2.12 Cơ chế hoạt động enzyme Chitinase Trichoderma 23 Hình 3.1 Ghẹ mua Vũng Tàu 34 Hình 3.2 Trichoderma harzianum sp 35 Hình 3.3 Lactobacillus sp 35 Hình 3.4 Quy trình thu nhận Chitin từ mai Ghẹ 39 Hình 4.1 Chitin từ mai Ghẹ 48 Hình 4.2 Hiệu suất thu nhận Chitin 49 Hình 4.3 Đường trịn phân giải Chitin 1% 50 Hình 4.4 Hàm lượng Calcium có dịch ngâm acid acetic 15% 53 Hình 4.5 Ghẹ ngâm acid acetic 15% 54 Hình 4.6 Ghẹ ngâm nồng độ acid lactic khác 56 Hình 4.7 Xử lý Ghẹ phương pháp vi sinh 60 Hình 4.8 Sự biến đổi hàm lượng acid lactic 63 Hình 4.9 Đường chuẩn Protein 64 Hình 4.10 Đường chuẩn Glucosamin 65 Hình 4.11 Ghẹ xào giấm 68 vi DANH MỤC BẢN Bảng 2.1 Thành phần dinh dưỡng Ghẹ Bảng 2.2 Thành phần Chitin số loài 18 Bảng 4.1 Khối lượng Chitin thu từ mai Ghẹ 48 Bảng 4.2 Đường kính vịng trịn phân giải 50 Bảng 4.3 Hoạt tính enzyme Chitinase theo thời gian nuôi cấy 51 Bảng 4.4 Hàm lượng Calci có dịch ngâm acid acetic 15% 53 Bảng 4.5 Sự biến thiên pH ngâm Ghẹ acid acetic 15% 55 Bảng 4.6 Đánh giá cảm quan ngâm Ghẹ acid acetic 15% 55 Bảng 4.7 Thể tích EDTA 0.1M theo nồng độ acid lactic 57 Bảng 4.8 Hàm lượng Calci nồng độ acid lactic khác 58 Bảng 4.9 Hàm lượng Calci có dịch ngâm 61 Bảng 4.10 Hàm lượng acid lactic có dịch ngâm 62 Bảng 4.11 Hàm lượng Protein có dịch ngâm 63 Bảng 4.12 Hàm lượng Glucosamin có dịch ngâm 65 Bảng 4.13 Đánh giá cảm quan ngâm Ghẹ dịch sinh khối T.harzianum 66 vii CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đặt vấn đề Động vật giáp xác nước ta phong phú, số trở nên quen thuộc gắn liền với sống Tơm, Ghẹ, Ghẹ, Ba khía…đây nguồn thực phẩm nhiều chất dinh dưỡng, cung cấp nhiều lượng khoáng chất cần thiết cho thể Tuy nhiên, hàm lượng vỏ nguồn nguyên liệu lớn nên thải ngồi mơi trường gây nhiễm mơi trường khó phân huỷ Bên cạnh đó, qua q trình nghiên cứu, người ta thấy thành phần vỏ lồi giáp xác có chứa nhiều chất khống, protein, Chitin….mà đặc biệt Chitin - vật liệu quý, giới quan tâm nghiên cứu Bởi phải góp phần giải ô nhiễm môi trường mà lại tận dụng lớp vỏ loài giáp xác làm thực phẩm chức Vì lí mà tơi giao nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu biến đổi sinh học Ghẹ (Portunus) công nghệ vi sinh để chế biến thực phẩm khơng phế thải ” Mục đích đề tài  Nâng cao giá trị kinh tế Ghẹ  Có thể ăn Ghẹ ngun lợi ích dinh dưỡng, kinh tế môi trường Nội dung đề tài - Nuôi sinh khối vi sinh vật thí nghiệm thu nhận Chitin từ vỏ Ghẹ - Làm mềm vỏ Ghẹ phương pháp hóa vi sinh vật học - Phân tích sinh hóa nguyên liệu tham gia tạo thành thí nghiệm - Chế biến thực phẩm từ Ghẹ làm mềm vỏ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Ghẹ Hình 2.1 Ghẹ Ghẹ đối tượng hải sản quý, có giá trị thương mại cao mặt hàng xuất quan trọng Việt Nam Ghẹ phân bố khắp vùng biển đến độ sâu 50 – 100m cửa sông, đáy cát bùn từ Bắc vào Nam, nguồn lợi phong phú Ban đêm Ghẹ sống sát đáy, ngày bơi lên Ghẹ loài nhạy cảm với thay đổi thời tiết Qua khai thác thử nghiệm đánh giá nguồn lợi Ghẹ theo Dự án đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam (ALMRV) từ tháng 8/1996 đến tháng 2/1997, suất khai thác Ghẹ lưới giã cào độ sâu 20-50m đạt khoảng 0,3-1,3 kg/giờ, độ sâu 50100m đạt khoảng 1,3-2,9 kg/giờ Ở vùng biển phía Nam suất tới 6,9 kg/giờ kéo lưới.Những năm gần nhu cầu tiêu thụ nước xuất tăng, nên với nghề khai thác Ghẹ tự nhiên, nghề nuôi Ghẹ phát triển nhiều địa phương Hình 4.7 Xử lý Ghẹ phương pháp vi sinh 60 Sau ngày theo dõi, ta thu kết sau: 4.5.1 Kết định lượng Calcium (Ca) Ngày ngâm Vmẫu VNaOH 1N V EDTA 0.1M Ca ( ngày) ( ml) ( ml ) ( ml ) (mg/ml) 0.9 0.06 2 1.3 0.13 0.7 0.04 1.5 0.18 2.5 0.5 6 0.32 1.9 0.29 1.9 0.29 Bảng 4.9 Hàm lượng Calci có dịch ngâm  Nhận xét : Dựa vào bảng ta thấy : hàm lượng Calci có dịch ngâm tăng lên không ổn định ngày đầu, sang đến ngày thứ lượng Calci giảm mạnh đến ngày thứ ngừng giảm Nguyên nhân lượng acid lactic tạo dịch ngâm tăng dần kết hợp với yếu tố khác để giải phóng Calci khỏi vỏ ghẹ Tuy nhiên hàm lượng calci giải phóng khơng nhiều ngày thứ ( 0.5 mg/ml) xa so với ngâm dung dịch acid lactic 15% ngày thứ (1.11 mg/ml) so với acid acetic 15% ngày thứ (5.94 mg/m) Hàm lượng Calci giảm (từ 0.5 mg/ml cịn 0.25 mg/ml) T.harzianum sử dụng thành phần khoáng cần thiết cho sinh khối 61 4.5.2 Kết định lượng acid lactic Tiến hành thí nghiệm 3.2.5 Sau ngày theo dõi , ta có kết sau : Thời gian ngâm Vmẫu VNaOH 0.1N Lượng acid lactic ( ngày ) ( ml) ( ml ) ( mg/ml ) 0,3 27 2 0,4 36 0,6 54 0,7 63 0,8 72 0,6 54 0,5 45 0,4 36 Bảng 4.10 Hàm lượng acid lactic có dịch ngâm  Nhận xét : Sau ngày theo dõi hàm lượng acid lactic có dịch ngâm ngày tăng lên ngày đầu, tăng nhiều đến ngày thứ ( 72mg) Sau ngày thứ hàm lượng acid lactic giảm dần Điều sinh khối T.harzianum tăng trưởng trình ngâm, sử dụng acid lactic nguồn cacbon để tăng trưởng, làm giảm hàm lượng acid lactic 62 Hàm lượng acid lactic (mg) Sự biến đổi hàm lượng acid lactic 80 70 60 50 40 Series1 30 20 10 Ngày ngâm Hình 14.8 Sự biến đổi hàm lượng acid lactic 4.5.3 Kết định lượng Protein Hệ số pha loãng mẫu : n = Thời gian ngâm ( ngày ) Vmẫu OD Hàm lượng Protein ( ml) (mg) 0.133 17.04 1.033 132.3 3 1.038 133 1.03 131.9 0.702 89.9 0.687 88 0.458 58.7 0,407 52.1 Bảng 4.14 Hàm lượng Protein có dịch ngâm 63 Hình 4.9 Đường chuẩn Protein  Nhận xét : Dựa vào bảng 4.11 ta thấy : ngày theo dõi hàm lượng Protein tăng lên ngày đầu tăng nhanh ngày thứ ( 133 mg ) Sau ngày thứ hàm lượng Protein bắt đầu giảm dần Giải thích : ngày đầu chủng nấm mốc T.harzianum tiết enzyme Protease dịch ngâm bổ sung 1% casein phân hủy Protein có vỏ thịt Ghẹ Nhưng q trình ngâm sinh khối T.harzianum sử dụng Protein nguồn dinh dưỡng nên hàm lượng Protein giảm dần 64 4.5.4 Kết định lượng Glucosamin Hệ số pha loãng mẫu : n = Tiến hành thí nghiệm 3.2.3, ta có kết sau : Thời gian ngâm ( ngày ) Vmẫu OD Hàm lượng Glucosamin ( ml) (  g/ml ) 0,407 119.5 0,597 175.3 3 0,895 262.8 0.872 256 0,71 208.5 0,661 194.1 0,524 153.8 0,459 134.8 Bảng 4.12 Hàm lượng Glucosamin có dịch ngâm Hình 4.10 Đường chuẩn Glucosamin 65  Nhận xét : Dựa vào bảng kết ta thấy : ngày theo dõi hàm lượng Glucosamin tăng lên ngày đầu tăng nhanh ngày thứ ( 262.8  g/ml ) Sau ngày thứ hàm lượng Glucosamin bắt đầu giảm dần Giải thích : ngày đầu chủng nấm mốc T.harzianum tiết enzyme Chitinase phân hủy Chitin có vỏ Ghẹ để tạo Glucosamin Nhưng q trình ngâm sinh khối T.harzianum sử dụng Glucosamin nguồn glucose acid amin nên hàm lượng Glucosamin giảm dần Hiện tượng giảm hàm lượng acid lactic Glucosamin trình ngâm Ghẹ dịch sinh khối T.harzianum cần nghiên cứu thêm  Đánh giá cảm quan : Thời gian ngâm Đánh giá cảm quan ( ngày ) Cả cịn cứng, có vị chua nồng Cả cịn cứng, có vị chua nồng Phần mai cứng, phần chân bụng mềm, có vị chua dịu Phần mai mềm, phần chân bụng mềm dai, có vị chua dịu Phần mai mềm hơn, phần chân bụng mềm, có vị chua dịu, béo Ghẹ mềm hết, dai, có mùi thơm Bảng 4.53 Đánh giá cảm quan ngâm Ghẹ dịch sinh khối T.harzianum 66 4.5.5 Chế biến số từ Ghẹ biến đổi sinh học 4.5.4.1 Ghẹ xào giấm Nguyên liệu - 1kg Ghẹ mềm - 1củ hành tây - ½ củ tỏi,ngị (mùi) , dầu thực vật - 100g củ kiệu chua - muỗng cafe bột - Đường, nước tương, tiêu 4.5.4.2 Ghẹ ngâm giấm Nguyên liệu - Ghẹ mềm: 500g - Riềng: 1kg cắt sợi - Tỏi: 100g cắt lát - Tiêu: 20g xay nhuyễn - Ớt: 50 g cắt lát - Giấm (chứa 3% acid acetic) : 50 ml - Đường cát: 20g - Nước mắm ngon: 50ml 67 Hình 4.11 Ghẹ xào giấm 68 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong q trình làm thí nghiệm rút số kết luận sau: - Hàm lượng Chitin vỏ Ghẹ chiếm 19,1% - Chitin 1% chất cảm ứng tốt để nuôi cấy T harzianum nhằm tạo dịch sinh khối T.harzianum có hoạt tính enzyme Chitinase mạnh - Thời gian nuối cấy lắc chủng nấm mốc T harzianum sp môi trường nước chiết giá + 2% đường + 1% Chitin + 1% casein để tạo enzyme Chitinase enzyme protease có hoạt tính cao ngày - Thời gian làm mềm vỏ Ghẹ cách ngâm acid acetic 15% ngày - Nồng độ acid lactic thích hợp để tách khống q trình ngâm Ghẹ 25 %, thời gian tách khoáng 10 ngày - Xử lý Ghẹ phương pháp vi sinh : + Tỷ lệ Ghẹ/dịch sinh khối T.harzianum = 1/6,5 + Thời gian ngâm từ 4-8 ngày ( sau ngày lượng Glucosamin Protein, acid lactic giảm mạnh, sau ngày lượng Ca tăng ) 5.2 Kiến nghị - Hoàn thiện quy trình thu nhận Chitin , cần cải tiến phương pháp lọc để thu hiệu cao - Có thể mở rộng quy mơ làm mềm với lồi giáp xác khác có lớp vỏ cứng như: Ghẹ… 69 - Nâng cao hoạt tính enzyme Chitinase để trình làm mềm vỏ nhanh - Hiện tượng giảm hàm lượng acid lactic Glucosamin Protein trình ngâm Ghẹ dịch sinh khối T.harzianum cần nghiên cứu thêm 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Cao Cường, (2000) Khả kháng nấm bệnh phân giải lân khó tan số chủng Trichoderma, Khóa luận cử nhân Sinh Học, ĐH Khoa Học Tự Nhiên TP.HCM, tr 2-15, 34-35 [2] Đinh Minh Hiệp (2004) Nghiên cứu quy trình tách chiết ứng dụng nguồn enzyme Chitinase từ nấm mật (coprinus fimentarius), báo cáo tổng kết nghiệm thu, sở khoa học công nghệ TP.HCM, tr 153-160 [3] Phan Thị Ánh Hồng Kĩ thuật sinh hóa, ĐHQG TpHCM, Trường ĐHKHTN [4] Nguyễn Khắc Khối, (2001) Liệu pháp trị bệnh giấm trứng, NXB phụ nữ [5] Đỗ Minh Phụng, Đặng Văn Hợp, (1997) Phân tích kiểm nghiệm sản phẩm thủy sản, Đại Học Thủy Sản, tr 218-219 [6] Hồ Thị Ren (2004), Thử nghiệm xử lý bã đậu nành (okara) nấm mốc thành nguyên liệu thích hợp để chế biến thực phẩm Khóa luận tốt nghiệp, tr.11 [7] Trần Thị Thuần, Lê Minh Thi, Dương Thị Hồng, (1990-1995) Kết nghiên cứu bước đầu nấm Trichoderma, Tuyển tập cơng trình nghiên cứu bảo vệ thực vật, tr 202-210 [8] Nguyễn Thị Ngọc Tú, Phan Thị Mai, (1998) Nghiên cứu ứng dụng Chitosan dùng y tế, tạp chí dược học số 3, tr 14-15 [9] Nguyễn Đức Lượng, (2003), Thí nghiệm hóa sinh học – tập 1, ĐHQG TpHCM, Trường ĐH bách khoa, tr 117, 173-174 [10] Nguyễn Thị Trinh – Nghiên cứu chế biến loại phomai từ sữa bò – Luận văn tốt nghiệp, 2005 – Trang 26-27 71 Tài liệu tiếng Anh [11] Bertrand Kg, Paste Mak J.J, (1998), Moleculer biotechnology, principles and application of recombinant DNA second edition, ASM press Wasington DC [12] Elisa Espostio and Manuel da silva, (1998), Systematics and environmental application of the genus Trichoderma crical reviews in Microbiology – 24(2), p 89-98 [13] EC Webb (1992), Enzyme nomenciature academine, p353 [14] Grange L, et al (1996), Expression of a Trichoderma reesei Beta xylanase gene (XYN2) in sachromyces cerevisia applied ang environment, microbiology, p1036-1004, 1036-1040 [15] G S Ainsworth & A.S Sussan (1968), The fungi an advance treatise, vol III, The fungal population acad press Ine, New york, London [16] P.Jolles and RA.A Muzzarelli, (1997), Chitin and Chitinase birkhause verlag, basel, Switzerland, p125-133 [17] Reetarani S.Patil, Vandana ghormade, mukund V Deshpande (1999), Chitinolitic enzymes an exploration [18] Sahai and Manocha, (1993), Chitinase of fungi and plants their in morphogenesis and host parasite interattion FEMS microbiol rev 11, p 317-338 [19] Standard Method for the examination of water and waste water Xuất lần thứ 19, năm 1995 Tài liệu Internet [20] http://www.vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BA%A1_Calci_m%C3%A [21] http://www.vnn.vn/khoahoc/suckhoe/2005/01/370883/ 72 [22] http://www.nutrifood.com.vn [23] http://www.vnexpress.net [24] http://www.webtretho.com/forum/register.php [25] http://www.Lamdong.gov.vn [26] http://vietnam food.com.vn [27] http://Psre.usm.edu [28] http://www.Roorthing-biochem.com/default.htlm [29] http://hoahocvietnam.com.vn [30] http://vi.wikipedia.org/wiki/Gh%E1%BA%B9_xanh [31] http://vi.wikipedia.org/wiki/Gh%E1%BA%B9_ch%E1%BA% 73 i ... giao nghiên cứu đề tài: “ Nghiên cứu biến đổi sinh học Ghẹ (Portunus) công nghệ vi sinh để chế biến thực phẩm không phế thải ” Mục đích đề tài  Nâng cao giá trị kinh tế Ghẹ  Có thể ăn Ghẹ ngun... - Nuôi sinh khối vi sinh vật thí nghiệm thu nhận Chitin từ vỏ Ghẹ - Làm mềm vỏ Ghẹ phương pháp hóa vi sinh vật học - Phân tích sinh hóa nguyên liệu tham gia tạo thành thí nghiệm - Chế biến thực... khuynh hướng sử dụng phân bón hữu sinh học hệ mới, thực chất kết hợp phân bón vi sinh thuốc trừ sâu sinh học, dựa sở đấu tranh sinh học Các loại phân bón hữu vi sinh có tác dụng sau: Phịng ngừa

Ngày đăng: 09/05/2021, 11:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w