1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đặc trưng thế bề mặt và điểm đẳng điện của vật liệu nano BaTiO3/graphen oxit bằng phương pháp điện di

7 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 2,05 MB

Nội dung

Trong nghiên cứu này, vật liệu nano bari titanat và compozit bari titanat/graphen oxit (10% khối lượng graphen oxit) được chế tạo bằng phương pháp thủy nhiệt tại điều kiện 200 oC/ 24 giờ. Các vật liệu được đặc trưng các tính chất: nhiễu xạ tia X, phổ hồng ngoại, phân bố kích cỡ hạt bằng tia Laser, chụp ảnh hiển vi điện tử quét. Phép đo thế Zeta được dùng để đánh giá độ bền phân tán của nano BaTiO3 và compozit bari titanat/graphen oxit, sử dụng kỹ thuật điện di.

VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol 37, No (2021) 28-34 Original Article The Isoelectric Point and the Surface Charge of Barium Titanate Nanoparticles/Graphene Oxide Determined Using the Electrophoretic Mobility Technique Vuong Thi Vy Anh, Nguyen Thi Dung, Chu Ngoc Chau, Phan Thi Tuyet Mai, Nguyen Xuan Hoan* VNU University of Science, 19 Le Thanh Tong, Hanoi, Vietnam Received 15 August 2020 Revised 21 February 2021; Accepted 16 March 2021 Abstract: Barium titanate nanopowders, and composite materials of barium titanate/ graphene oxide (10 wt.% of graphene oxide according to the initial composite composition) were synthesized by hydrothermal method at the fixed reaction condition of 200 oC and 24 hours The obtained powders were characterized by different techniques: X-ray diffraction, FTIR spectroscopy, Particles size distribution, and Scanning electron microscopy Zeta potential measurement under electrophoretic mobility technique was also employed to investigate the stability of the BaTiO3 nanoparticles and composite materials of barium titanate/graphene oxide The results showed that the BaTiO3 present with the tetragonal crystal structure (P4mm, a = 4.0000 Å, c = 4.0109 Å) and has uniform morphology with the grain sizes are in the range of 70 140 nm The BaTiO3 nanoparticles were well distribution and covered on a surface of graphene oxide The BaTiO3 nanoparticles, and BaTiO3/graphene oxide are stable in alkali, neutral media, and acidic media up to pH ~ Keywords: Graphene oxide, barium titanate, BaTiO3/GO, Zeta potential, electrophoretic mobility * Corresponding author Email address: hoannx@vnu.edu.vn https://doi.org/10 25073/2588-1140/vnunst.5114 28 V.T.V Anh et al / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol 37, No (2021) 28-34 29 Đặc trưng bề mặt điểm đẳng điện vật liệu nano BaTiO3/graphen oxit phương pháp điện di Vương Thị Vy Anh, Nguyễn Thị Dung, Chu Ngọc Châu, Phan Thị Tuyết Mai, Nguyễn Xuân Hoàn* Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 19 Lê Thánh Tông, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 15 tháng 08 năm 2020 Chỉnh sửa ngày 21 tháng năm 2021; Chấp nhận đăng ngày 16 tháng năm 2021 Tóm tắt: Trong nghiên cứu này, vật liệu nano bari titanat compozit bari titanat/graphen oxit (10% khối lượng graphen oxit) chế tạo phương pháp thủy nhiệt điều kiện 200 oC/ 24 Các vật liệu đặc trưng tính chất: nhiễu xạ tia X, phổ hồng ngoại, phân bố kích cỡ hạt tia Laser, chụp ảnh hiển vi điện tử quét Phép đo Zeta dùng để đánh giá độ bền phân tán nano BaTiO3 compozit bari titanat/graphen oxit, sử dụng kỹ thuật điện di Kết thu cho thấy, BaTiO3 thuộc cấu trúc mạng lưới tinh thể tứ phương (P4mm, a = 4,0000 Å, c = 4,0109 Å), có độ đồng cao kích thước hạt khoảng 70 - 140 nm Các hạt nano BaTiO3 phân tán đồng bề mặt graphen oxit Hạt BaTiO3, BaTiO3/graphen oxit tồn bền môi trường kiềm môi trường trung tính, ứng với pH > Từ khóa: Graphen oxit, bari titanat, BaTiO3/GO, Zeta, điện di Bari titanat (BaTiO3) vật liệu quan tâm nghiên cứu có tính chất: điện mơi, áp điện, sắt điện…, nên định hướng sử dụng cho nhiều ứng dụng quan trọng ngành công nghiệp điện, điện tử, cảm biến,…[1,2] BaTiO3 kết hợp để tạo vật liệu tổ hợp với vật liệu khác góp phần mở rộng khả ứng dụng cho ắc quy liti-ion, siêu tụ điện [3,4] Trong số đó, kể đến việc tạo compozit với vật liệu cacbon như: ống nano cacbon, graphen hay graphen oxit,…[5-8]; tiếp đó, chúng phân tán/kết hợp với vật liệu polyme để chế tạo vật liệu polyme compozit đa chức [9,10] Tính chất vật liệu polyme compozit chế tạo phụ thuộc vào khả phân tán độ bền hạt BaTiO3 môi trường phân tán [11] Chính thế, nghiên cứu bề mặt, đặc biệt bề mặt, xác định điểm đẳng điện (isoelectric point, IEP), hay điểm điện tích khơng (point of zero charge, PZC) cho phép dự đoán khả phân tán, độ bền hạt vật liệu mơi trường phân tán Hiện nay, có số nghiên cứu khảo sát hạt vật liệu BaTiO3 dạng cấu trúc lập phương, BaTiO3 pha tạp nguyên tố, hay graphen oxit [12,13], gần chưa có cơng bố đề cập đến vật liệu compozit BaTiO3/graphen oxit Trong nghiên cứu này, vật liệu nano BaTiO3 dạng cấu trúc tinh thể tứ phương, vật liệu compozit tổ hợp BaTiO3/graphen oxit chế tạo trực tiếp phương pháp thủy nhiệt môi trường kiềm KOH, sử dụng để nghiên cứu tính chất bề mặt, điểm đẳng điện sở phương pháp điện di * Thực nghiệm https://doi.org/10.25073/2588-1140/vnunst.5114 cứu Mở đầu* Tác giả liên hệ Địa email: hoannx@vnu.edu.vn Hóa chất sử dụng nghiên gồm: BaCl2.2H2O (>99%, Merck), 30 V.T.V Anh et al / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol 37, No (2021) 28-34 TiCl3(15% HCl, Merck), HCl (37%, Merck), KOH (>82%, Merck), graphen oxit (GO) chế tạo theo phương pháp Hummer cải tiến [14], sử dụng hóa chất tinh khiết gồm: graphit bột, H2SO4, H3PO4, KMnO4 H2O2 Vật liệu BaTiO3 lựa chọn tổng hợp phương pháp thuỷ nhiệt theo quy trình cơng bố [15] điều kiện: sử dụng hỗn hợp muối Ba2+, Ti3+ (tỷ lệ Ba/Ti = 1,6), điều kiện phản ứng 200 oC/ 24 Kết thảo luận Hình 1a giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu bột BaTiO3, GO, BaTiO3/graphen oxit (BaTiO3/GO) Giản đồ XRD mẫu GO xuất pic nhiễu xạ đặc trưng GO vị trí góc nhiễu xạ 2θ = 10,8o [6,14] Với vật liệu compozit BaTiO3/graphen oxit (10 % khối lượng graphen oxit) theo quy trình sau: Graphen oxit phân tán siêu âm với lượng nước cất vừa đủ 15 phút, sau hỗn hợp muối Ba2+, Ti3+ thêm vào dung dịch trên, cuối dung dịch KOH Hỗn hợp chất phản ứng chuyển vào bình thủy nhiệt thực phản ứng điều kiện chế tạo vật liệu BaTiO3 Sản phẩm BaTiO3, GO, BaTiO3/graphen oxit tổng hợp nghiên cứu đặc tính tính chất: Xác định pha nhiễu xạ tia X thiết bị nhiễu xạ Bruker D8 Advance (λCuKα = 1,5406 Å, góc quét 2θ = 0,03º/step, khoảng quét từ 10 - 70o) Phổ hồng ngoại thiết bị Jasco FT/IR-6300, dải quét 4000 - 400 cm–1, sử dụng kỹ thuật ép viên KBr Đường cong phân bố cỡ hạt vật liệu xác định thiết bị phân bố cỡ hạt tia Laser (Shimadzu SALD2101) Hình thái học hạt vật liệu quan sát kính hiển vi điện tử quét phân giải cao NOVA NanoSEM Thế bề mặt điểm đẳng điện vật liệu BaTiO3, BaTiO3/graphen oxit đánh giá thiết bị Zeta Phoremeter IV (CAD Instrumen-tation), sở phương pháp điện di, điện 100 V Mẫu vật liệu phân tán môi trường nước cất chứa 0,001 M KCl (với mục đích tăng độ dẫn giữ lực ion khơng đổi), khảo sát giá trị pH khác Các dung dịch loãng 0,1 M HCl, KOH dùng để điều chỉnh pH môi trường Gần theo phương trình Schmoluchowski sử dụng để tính giá trị điện bề mặt hạt (hay Zeta) Hình (a) - Giản đồ nhiễu xạ tia X mẫu GO (1), BaTiO3 (2), BaTiO3/graphen oxit (3); (b) - Phổ hồng ngoại tương ứng vật liệu chế tạo Trên giản đồ nhiễu xạ mẫu BaTiO3, xuất chủ yếu pic với cường độ lớn, đặc trưng cho pha vật liệu BaTiO3, thuộc hệ mạng lưới tinh thể tứ phương (P4mm, ICSD code: 01070-9164) [15,16]; quan sát rõ phóng đại góc 2θ khoảng 45,2º với phân tách thành pic nhiễu xạ ứng với mặt phẳng (002) (200); khoảng góc 56,1º, với phân tách pic nhiễu xạ ứng với mặt phẳng (112) (211) Bên cạnh đó, cịn xuất pic pha BaCO3 (Pmcn, orthorhombic, ICSD code: 00-005-0378) với cường độ yếu, phản V.T.V Anh et al / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol 37, No (2021) 28-34 ứng thủy nhiệt thực môi trường KOH Tương tự BaTiO3, mẫu BaTiO3/GO thu với pha BaTiO3 có cấu trúc tứ phương tương ứng mặt phẳng mạng tinh thể: (100), (101), (110), (111), (002), (200), (210), (112), (211), (202) (220) Sử dụng phân tích Rietveld phần mềm PowderCell, cho phép tính thơng số mạng tinh thể thực nghiệm BaTiO3; mẫu vật liệu BaTiO3: a = 4,0000 Å, c = 4,0109 Å, mẫu vật liệu BaTiO3/GO: a = 4,0043 Å, c = 4,0089 Å, tương ứng Hình 1b trình bày phổ hồng ngoại FT-IR mẫu GO, BaTiO3, BaTiO3/GO Phổ hồng ngoại GO xuất dải sóng hấp thụ tại: 3431, 1738, 1625, 1384, 1223, 1058 cm–1, ứng với dao động đặc trưng nhóm : O– H, CO, C–C, C–OH C–O [8,9] Trên mẫu BaTiO3 BaTiO3/GO, dải sóng đặc trưng cho dao động Ti–O cấu trúc titanat BaTiO3 tương ứng với vị trí số sóng có cường độ hấp thụ lớn 567 431 cm–1 [6,11], bên cạnh dao động nhóm cacbonat (– CO32–) với cường độ nhỏ cịn lại mẫu 1443 cm–1 Ngồi ra, xuất dải sóng 3431 1621 cm–1 đặc trưng cho dao động nước hấp phụ nhóm hydroxyl bề mặt hạt vật liệu Sự có mặt nhóm hydroxyl bề mặt biết đến nguyên nhân gây nên giá trị điện âm hạt vật liệu xác định qua phép đo Zeta (tại Hình 4) Kết chụp phân bố cỡ hạt tia Laser mẫu bột BaTiO3, GO BaTiO3/GO phân tán môi trường phân tán nước cất với tác nhân trợ phân tán Na(PO3)6 ảnh chụp SEM trình bày Hình Hình Giá trị kích thước hạt BaTiO3 nằm khoảng phân bố từ 70 - 140 nm với giá trị trung bình hạt 95 nm Phân bố kích thước hạt BaTiO3 có đơn pic nhọn thu đường cong phân bố cho phép khẳng định đồng kích thước hạt vật liệu Với mẫu vật liệu compozit BaTiO3/GO, đường cong phân bố mở rộng tập trung dải kích thước từ 70 nm đến micromet, lượng nhỏ vật 31 liệu tìm thấy với phân bố kích thước lớn khoảng - 20 micromet Kết thu tương đối phù hợp với hàm lượng GO-10% phân tán trình tổng hợp thủy nhiệt để tạo compozit BaTiO3/GO, đối chiếu với dải phân bố rộng từ đến 50 μm mẫu GO (Hình 2b) Hình Giản đồ phân bố cỡ hạt (a) - BaTiO3, (b) - GO, (c) - BaTiO3/GO Các kết thu quan sát từ ảnh chụp SEM vật liệu tương đối phù hợp với kết thu từ đường cong phân phố kích thước hạt Hình Các hạt BaTiO3 có dạng gần cầu với kích thước hạt khoảng 90 nm Trên mẫu vật liệu compozit BaTiO3/GO, quan sát thấy hạt BaTiO3 có xu hướng bám - bao phủ bề mặt graphen oxit với kích thước hạt tương đồng mẫu BaTiO3 (Hình 3c), so sánh với ảnh chụp hình thái bề mặt mẫu bột graphen oxit tìm thấy dạng tấm/ phiến mỏng (Hình 3b) 32 V.T.V Anh et al / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol 37, No (2021) 28-34 Hình Ảnh chụp SEM vật liệu: (a) - BaTiO3, (b) - GO (c) - BaTiO3/GO, tương ứng Hình Giản đồ phân bố điện bề mặt hạt vật liệu BaTiO3, GO BaTiO3/GO đo giá trị pH = 3, 5, phân tán dung dịch điện ly KCl 0,001 M Điện bề mặt hạt vật liệu BaTiO3, GO BaTiO3/GO khảo sát môi trường pH khác chứa 0,001 M KCl Tại giá trị pH tương ứng, mẫu đo trung bình từ 15 đến 20 lần để xác định giá trị Zeta trung bình, từ xây dựng đường cong phân bố điện bề mặt hạt Trên Hình giới thiệu đại diện giản đồ phân bố Zeta mẫu giá trị pH khảo sát, pH = 3, Tại giá trị pH = 5, hạt vật liệu chế tạo có điện âm bề mặt, giá trị Zeta trung bình bằng: 25,1 mV, 39,4 mV 44,6 mV; với giá trị điện âm bề mặt, chứng tỏ hạt nano BaTiO3, GO, BaTiO3/GO chế tạo phương pháp thủy nhiệt bền môi trường phân tán dung V.T.V Anh et al / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol 37, No (2021) 28-34 môi nước Giá trị âm bề mặt hạt BaTiO3 lý giải bề mặt có chứa nhóm OH– dư mang điện âm tạo liên kết với bề mặt hạt theo mơ hình: (bề mặt hạt){– O–H–}n [11] Các đường phân bố điện bề mặt mẫu có dạng đơn pic phân tán hồn tồn phù hợp với kết thu đường phân bố kích thước hạt Hình Sự dịch chuyển giá trị điện bề mặt mẫu quan sát rõ nét thay đổi từ pH = sang giá trị pH = 8, với xu hướng dịch chuyển phía điện âm theo chiều tăng pH mơi trường Hình biễu diễn phụ thuộc Zeta vào pH dựa giá trị trung bình Zeta mẫu giá trị pH khảo sát 33 khác biệt nhiều có giá trị điểm đẳng điện (IEP PZC) pH khoảng từ 3,5 đến 4,2 So sánh với kết công bố hạt BaTiO3 phân tán môi trường nước cất cho giá trị pHPZC ≈ 2,4, khẳng định có mặt dung dịch điện ly làm dịch chuyển giá trị điểm đẳng điện phía pH cao nghiên cứu [12,17] Ở vùng pH ~ 5, độ lớn giá trị Zeta, |ζ | > 25 mV khoảng pH > 6, độ lớn giá trị Zeta mẫu gần không thay đổi, |ζ | > 40 mV Giá trị âm nhiều so với nghiên cứu công bố cho thấy hạt BaTiO3 BaTiO3/GO chế tạo phương pháp thủy nhiệt tồn bền môi trường phân tán trung tính kiềm Trong vùng giá trị pH < 3,0 (môi trường axit), hạt nano BaTiO3, pha tạp chất BaCO3 bị hòa tan phần bề mặt, giải phóng ion Ba2+ mơi trường [12,17] hấp phụ ngược trở lại, kết giá trị Zeta BaTiO3 dịch chuyển từ vùng giá trị âm, ζ ~ –9,3 mV, pH = sang vùng có giá trị điện dương ζ ~ +18,8 mV, pH = Kết tương tự quan sát mẫu compozit BaTiO3/GO Kết luận Hình Sự phụ thuộc điện bề mặt vào pH hạt vật liệu BaTiO3, GO BaTiO3/GO phân tán dung dịch điện ly KCl Từ đồ thị Hình cho thấy, với mẫu GO, giá trị điện bề mặt hạt âm khoảng pH khảo sát từ 2,5 đến Kết thu tương đồng với kết nghiên cứu [13] Khi pH tăng, giá trị điện bề mặt giảm mạnh phía vùng điện âm GO có xu hướng bền phân tán pH > Giá trị điện bề mặt âm GO, minh chứng cho khả hấp phụ ion Ba2+ Ti3+ nhờ tương tác tĩnh điện Từ đó, hạt BaTiO3 hình thành trình tổng hợp thủy nhiệt dễ dàng phân tán/bám dính bề mặt GO (ảnh chụp SEM - Hình 3c) Các mẫu BaTiO3 BaTiO3/GO phân tán dung dịch chất điện ly 0,001 M KCl có giá trị Zeta khơng Đã chế tạo vật liệu nano BaTiO3 BaTiO3/GO (10 % GO khối lượng) phương pháp tổng hợp thủy nhiệt Các kết thu thông qua phương pháp đặc trưng tính chất cho thấy BaTiO3 tồn cấu trúc tinh thể tứ phương (P4mm, a = 4,0000 Å, c = 4,0109 Å) Vật liệu BaTiO3/GO với hạt BaTiO3 phân tán bề mặt GO, có hình thái học đồng so sánh với kích thước BaTiO3, kích thước hạt ~ 100 nm Sử dụng phương pháp đo Zeta, sử dụng kỹ thuật điện di, để khảo sát điện bề mặt hạt BaTiO3, BaTiO3/GO, độ bền hạt giá trị pH khác cho thấy chúng tồn bền môi trường phân tán chứa chất điện ly 0,001 M KCl pH > Điểm đẳng điện hạt vật liệu BaTiO3 BaTiO3/GO chế tạo nghiên cứu xác định tương ứng với giá trị pHPZC ~ 3,5 4,2 34 V.T.V Anh et al / VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology, Vol 37, No (2021) 28-34 Lời cảm ơn [9] Cơng trình hỗ trợ kinh phí nghiên cứu từ Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia Việt Nam (NAFOSTED, mã số 104.06-2018.328) [10] Tài liệu tham khảo [1] [2] [3] [4] [5] [6] [7] [8] K Byrappa, M Yoshimura, Handbook of Hydrothermal Technology: Materials and Processing Technology William Andrew, 2nd ed, 754-773, (2012) S Selvarajan, N.R Alluri, A Chandrasekhar, S.J Kim, BaTiO3 nanoparticles as biomaterial film for self-powered glucose sensor application, Sens Actuators B Chem 234 (2016) 395-403 https://doi.org/10.1016/j.snb.2016.05.004 P Sardarian, H Naffakh-Moosavy, S.S.S Afghahi, A newly-designed magnetic/dielectric [Fe3O4/BaTiO3@MWCNT] nanocomposite system for modern electromagnetic absorption applications, J Magn Magn Mater 441 (2017) 257-263 https://doi.org/10.1016/j.jmmm.2017.05 074 S Rajendran, K Kesavan, R Nithya, M Ulaganathan, Transport, structural and thermal studies on nanocomposite polymer blend electrolytes for Li-ion battery applications, Curr Appl Phys 12 (2012) 789-793 https://doi.org/10 1016/j.cap.2011.11.006 C Mallada, J.L Menéndez, O.J Dura, M.A López de la Torre, R Menéndez, R Santamaría, Spark plasma sintered BaTiO3/graphene composites for thermoelectric applications, J Eur Ceram Soc 37 (2017) 3741-3746 https://doi.org/10.1016/j.jeurceramsoc.2017.02.02 J Ran, M Guo, L Zhong, H Fu, In situ growth of BaTiO3 nanotube on the surface of reduced graphene oxide: A lightweight electromagnetic absorber, J Alloys Compd 773 (2019) 423-431 https://doi.org/10.1016/j.jallcom.2018.09.142 M Sohail, M.S Khan, N Saeed, M Arif, M Irfan, M Omer, Synthesis, structural, thermal and dielectric properties of graphene oxide based barium titinate composite films: Possible materials for embedded capacitors, Materials Discovery 10 (2017) 29-36 https://doi.org/10.101 6/j.md.2018 04.001 Y Zhao, X Zhang, J Liu, C Wang, J Li, H Jin, Graphene oxide modified nano-sized BaTiO3 as photocatalyst, Ceram Int 44 (2018) 15929-15934 https://doi.org/10.1016/j.ceramint.2018.06.013 [11] [12] [13] [14] [15] [16] [17] J.H Yang, X Xie, Z.Z He, Y Lu, X.D Qi, Y Wang, Graphene oxide-tailored dispersion of hybrid barium titanate@polypyrrole particles and the dielectric composites, Chem Eng J 355 (2019) 137-149 https://doi.org/10.1016/j.cej.20 18.08.152 H Luo, Z Wu, X Zhou, Z Yan, K Zhou, D Zhang, Enhanced performance of P(VDF-HFP) composites using two-dimensional BaTiO3 platelets and graphene hybrids, Compos Sci Technol 160 (2018) 237-244 https://doi.org/ 10.1016/j.compscitech.2018.03.034 T.T.M Phan, N.C Chu, V.B Luu, H Nguyen Xuan, D.T Pham, I Martin, P Carrière, Enhancement of polarization property of silanemodified BaTiO3 nanoparticles and its effect in increasing dielectric property of epoxy/BaTiO3 nanocomposites, Journal of Science: Advanced Materials and Devices (2016) 90-97 https://doi.org/10.1016/j.jsamd.2016.04.005 M.C Blanco López, B Rand, F.L Riley, The isoelectric point of BaTiO3, J Eur Ceram Soc 20 (2000) 107-118 https://doi.org/10.1016/S09552219(99)00137-5 F Baskoro, C.B Wong, S.R Kumar, C.W Chang, C.H Chen, D.W Chen, S.J Lue, Graphene oxide-cation interaction: Inter-layer spacing and zeta potential changes in response to various salt solutions, J Membr Sci 554 (2018) 253-263 https://doi.org/10.1016/j.memsci.2018 03.006 T.H Le, S.D Dao, H Nguyen Xuan, H.T Nguyen, X.V Nguyen, Synthesis of Fe3O4reduced graphene oxide modified tissue-paper and application in the treatment of methylene blue, VNU Journal of Science: Natural Sciences and Technology 35 (2019) 56-63 https://doi.org/10 25073/2588-1140/vnunst.4883 N.X Hoan, C.N Chau, Effect of the reaction temperature on the crystal structure and stability of the nano barium titanate prepared using hydrothermal synthesis, Vietnam Journal of Chemistry 51(6ABC) (2013) 558-562 (in Vietnamese) Inorganic Crystal Structure Database (ICSD) ©2020 FIZ Karlsruhe GmbH, https://icsd.pro ducts.fiz-karlsruhe.de/ (accessed 10 August 2020) C.W Chiang, J.H Jean, Effects of barium dissolution on dispersing aqueous barium titanate suspensions, Mater Chem Phys 80 (2003) 647655 https://doi.org/10.1016/S0254-0584(03)000 88-9 ... Natural Sciences and Technology, Vol 37, No (2021) 28-34 29 Đặc trưng bề mặt điểm đẳng điện vật liệu nano BaTiO3/graphen oxit phương pháp điện di Vương Thị Vy Anh, Nguyễn Thị Dung, Chu Ngọc Châu, Phan... đến vật liệu compozit BaTiO3/graphen oxit Trong nghiên cứu này, vật liệu nano BaTiO3 dạng cấu trúc tinh thể tứ phương, vật liệu compozit tổ hợp BaTiO3/graphen oxit chế tạo trực tiếp phương pháp. .. tạo phụ thuộc vào khả phân tán độ bền hạt BaTiO3 mơi trường phân tán [11] Chính thế, nghiên cứu bề mặt, đặc biệt bề mặt, xác định điểm đẳng điện (isoelectric point, IEP), hay điểm điện tích khơng

Ngày đăng: 09/05/2021, 11:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN