Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưởng phát triển của cải bẹ xanh Khảo sát ảnh hưởng của một số loại phân bón lên tính chất đất và sự sinh trưởng phát triển của cải bẹ xanh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HCM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN LÊN TÍNH CHẤT ĐẤT VÀ SỰ SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN CỦA CẢI BẸ XANH Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : Ths Bùi Văn Thế Vinh Sinh viên thực : Ngô Nhật Phát MSSV : 107111121 LỚP : 07DSH01 TP Hồ Chí Minh, 2012 Đồ án tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rau thức ăn ngày người dân Việt Nam Ngoài cịn có giá trị kinh tế cao nước nông nghiệp tiến đến thành nước công nghiệp Việt Nam Vì vậy, giá trị rau thể nhiều mặt xã hội từ dinh dưỡng đến y học, chăn nuôi … Ở Việt Nam, cải bẹ xanh loại rau trồng phổ biến giá trị dinh dưỡng mà mang lại Ngồi ra, cải bẹ xanh cịn loại dễ thích nghi dễ trồng điều kiện khí hậu thời tiết Việt Nam Việc trồng rau phổ biến cộng đồng dân cư đô thị, người dân quan tâm việc tự cung cấp phần rau cho gia đình vừa giải trí, vừa có rau an tồn Nhưng rau nói chung cải bẹ xanh nói riêng loại ngắn ngày cho suất cao, lượng dinh dưỡng có sẵn từ đất khơng đủ để cung cấp cho dù loại đất tốt Do việc bón phân cho cần thiết trồng rau Về phân bón nhà vườn có cách chăm sóc cách sử dụng phân bón khác Phân bón đa dạng với nhiều loại khác từ phân vô đến phân hữu cơ, tác dụng loại phân trồng khác Việc sử dụng phân bón hợp lý có ảnh hưởng lớn đến sinh trưởng phát triển Tuy nhiên, việc tìm hiểu ảnh hưởng loại phân đến cải bẹ xanh hạn chế Để góp phần giải vấn đề này, nhóm thực tiến hành đề tài : “Khảo sát ảnh hưởng số loại phân bón lên tính chất đất sinh trưởng, phát triển cải bẹ xanh” Đề tài đưa tác động loại phân loại phân bón lên sinh trưởng phát triển cải bẹ xanh Đồ án tốt nghiệp Kết đề tài ứng dụng cộng đồng dân cư đô thị muốn tận dụng khoảng khơng gia đình để trồng rau tự cấp, nhằm mục đích chọn loại phân phù hợp, tốn chi phí cho việc trồng cải bẹ xanh Tình hình nghiên cứu - Nguyễn Thành Phước với luận văn tốt nghiệp “Ảnh hưởng dạng phân hữu đến độ phì nhiêu đất, sinh trưởng suất cải bẹ xanh vùng đất cát ven biển chuyên rau huyện xuyên mộc, tỉnh bà rịa vũng tàu” năm 2003: Nhóm nghiên cứu Nguyễn Thành Phước sử dụng loại phân hữu khác nhằm đánh giá khả cải tạo đất cung cấp dinh dưỡng cho trồng loại phân Và xác định loại phân phù hợp để sử dụng cho trồng cải bẹ xanh huyện Xuyên Mộc, tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu - Ngô Quốc Tuấn với luận văn tốt nghiệp “Bước đầu xác định ảnh hưởng liều lượng phối trộn bã cà phê tạo giá thể hữu đến sinh trưởng, phát triển suất rau an toàn (cải bẹ xanh, Brassica Juncea L.) năm 2005: Nhóm nghiên cứu Ngô Quốc Tuấn xác định hàm lượng bã cà phê thích hợp, mang lợi nhuận cao dùng để sử dụng cho việc trồng cải bẹ xanh Mục đích nghiên cứu Xác định loại phân phù hợp cho việc trồng cải bẹ xanh đạt kết tối ưu Đánh giá ảnh hưởng loại phân đến độ phì nhiêu đất Thiết lập quy trình trồng cải bẹ xanh sử dụng loại phân bón khác Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát phát triển cải bẹ xanh ứng với loại phân bón khác Theo dõi biến đổi dinh dưỡng đất trước sau trồng Bằng phương pháp xác định loại phân thích hợp cho việc trồng cải bẹ xanh nói riêng loại rau cải nói riêng Đồ án tốt nghiệp Các kết đạt đề tài Xác định ảnh hưởng loại phân bón lên tính chất đất sinh trưởng, phát triển cải bẹ xanh Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu rau xanh 1.1.1 Khái niệm Rau từ lâu biết đến loại thực phẩm thiếu bữa ăn, dùng ăn phụ gia nấu thức uống Rau phần thiết yếu sống, vừa thực phẩm, vừa dược thảo, vừa dùng gia vị Rau đa dạng phong phú khái niệm rau dựa cơng dụng loại Rau nhân tố tích cực cân dinh dưỡng trì tuổi thọ Giá trị rau thể nhiều mặt đời sống xã hội, giá trị dinh dưỡng cịn đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế quốc dân, động lực thúc đẩy nghiên cứu khoa học 1.1.2 Giá trị rau Dinh dưỡng : Theo tính tốn dinh dưỡng học nhu cầu tiêu thụ rau bình quân người giới 250 – 300g /ngày /người tức 90 – 110kg /ngày /người Trong rau chứa hợp chất quan trọng cho thể vitamin ( gồm vitamin A, B1, B2, C, E PP …) , chất khoáng ( Ca, P , Fe ) , axit hữu chất xơ Nước chiếm tới 85 – 95% trọng lượng rau, cịn lại chất khơ có chứa hàm lượng cacbon cao Kinh tế : Rau loại trồng đem lai nhiều lợi nhuận cho kinh tế quốc dân Trong năm 2011 tổng kinh ngạch xuất rau Việt Nam đạt khoảng 600 triệu USD Các thị trường xuất rau chủ yếu Việt Nam Nhật Bản, Mỹ nước Châu Âu Các mặt hang xuất chủ yếu rau tươi qua chế biến đóng hộp, làm gia vị, rau muối … Đồ án tốt nghiệp Y dược : Một số loại rau dùng để làm thuốc Trong y học cổ truyền đề cao giá trị rau việc chữa bệnh Ví dụ tỏi dùng để chữa bệnh huyết áp thấp khớp Xã hội : Cây rau đóng vị trí quan trọng đời sống xã hội nên diện tích trồng rau ngày mở rộng Trong thành thị việc trồng rau gia ngày tăng, giúp cho hộ gia đình tận dụng diện tích nhà để tự cung cấp số rau cho nhu cầu thân Ngoài ngành sản xuất rau thúc đẩy cho việc phát triển số ngành nghề khác cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi, nguyên liệu cho ngành sản xuất 1.1.3 Phân loại - Phân loại dựa vào phận sử dụng : Phương pháp dựa vào rau có phận làm thực phẩm giống xếp loại Các loại rau xếp theo nhóm : Rau ăn : cải xanh, xà lách, rau dền, rau diếp … Rau ăn : cà chua, dưa chuột, bầu, bí … Rau ăn củ : cà rốt, củ cải trắng, khoai tây … Rau ăn nụ, hoa : súp lơ, Atiso … Rau gia vị : ớt, hành, tỏi … Nấm (mushroom) : nấm rơm, nấm mèo, nấm hương … - Phân loại dựa vào phương thức canh tác đặc tính sinh vật học rau Phương pháp phân loại dựa vào đặc tính sinh vật học rau điều kiện trồng trọt để phân loại Các trồng nhóm có phương thức canh tác nói Đồ án tốt nghiệp chung giống bị ảnh hưởng loại sâu bệnh hại tương tự Vì nhà nông học Xô Viết V.I Edelstein đề nghị hệ thống phân loại tổng hợp sau: 1- Rau ăn rễ củ (root crops): cà rốt, củ cải trắng, củ dền… 2- Rau ăn thân củ (tuber crops): khoai tây, khoai lang… 3- Rau ăn ngắn ngày (salad crops): xà lách, dền, là, cải ngọt, cải xanh … 4- Rau họ cải (cole crops): cải bắp, cải bong, su hào… 5- Rau họ hành tỏi (bulb crops): tỏi, hành tây… 6- Rau họ đậu (pulses): đậu đũa, đậu cove, đậu Hà Lan, đậu rồng… 7- Rau họ cà (solanaceous crops): cà tím, ớt, cà chua… 8- Rau bầu bí (Cucurbits): bầu, bí, dưa leo … 9- Rau lâu năm (perennial crops): măng tây, atiso… 10- Rau thủy sinh : củ ấu, rau muống… 11- Nấm (mushroom): nấm rơm, nấm mèo, nấm hương… Phương pháp đáp ứng yêu cầu sản xuất, thể ưu điểm vừa hiểu đặc điểm sinh vật học biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp với loại rau 1.2 Khái niệm rau an toàn 1.2.1 Quy định tiêu chuẩn rau an toàn - Rau an toàn: Những sản phẩm rau tươi (bao gồm tất loại rau ăn củ, thân, lá, hoa, quả) có chất lượng đặc tính giống nó, hàm lượng hoá chất độc mức độ nhiễm sinh vật gây hại mức tiêu chuẩn cho phép, bảo đảm an tồn cho người tiêu dùng mơi trường, coi rau đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm, gọi tắt "rau an toàn" - Rau an toàn phải đạt tiêu chuẩn sau Đồ án tốt nghiệp Cây không bị héo úa, thối rữa, hình thái bên ngồi cịn tươi ngon, hấp dẫn Dư lượng NO3- theo tiêu chuẩn qui định quốc tế Dư lượng kim loại nặng không vượt tiêu chuẩn qui định quốc tế Dư lượng thuốc hóa học bảo vệ thực vật theo quy định nước Hạn chế tối đa vi sinh vật gây bệnh cho người động vật Đảm bảo giá trị dinh dưỡng sản phẩm 1.2.2 Nguyên nhân gây nhiễm bẩn cho rau Bón phân vơ hữu khơng kỹ thuật, bón q nhiều phân bón hóa học phân đạm, sử dụng phân chuồng tươi với vi sinh vật có hại Nước tưới bị nhiễm bẩn : sử dụng nước thải cơng trình, nước thải cơng nghiệp chưa xử lý, nước thải sinh hoạt … Sử dụng nhiều không quy định thuốc trừ sâu, trừ bệnh Lạm dụng chất kích thích tăng trưởng 1.2.3 Điều kiện sản xuất rau an tồn Trình độ sản xuất: cần quy hoạch vùng, tổ chức quản lý chặt chẽ thuốc trừ sâu phân bón Người sản xuất phải tự giác, có kiến thức tiếp thu quy trình sản xuất Môi trường sản xuất rau phải đất, nước, không khí khơng bị nhiễm, nước khơng sử dụng nước thải để tưới, cần chủ động nguồn nước Sử dụng phân bón phương pháp Cấm dùng phân hữu tươi để tưới cho rau Phân chuồng phải ủ hoại mục Phân khoáng phải bón cân đối, tránh lạm dụng N Các phân bón lá, kích thích tăng trưởng … dùng dẫn Đồ án tốt nghiệp Áp dụng biện pháp phịng trừ sâu bệnh, khơng sử dụng thuốc bị cấm, dùng thuốc độc, phương pháp, tơn trọng thời gian cách ly Cải tiến phương pháp thu hoạch, bảo quản, vận chuyển … để giảm hư hao, tăng phẩm chất rau 1.3 Cải bẹ xanh 1.3.1 Nguồn gốc Cải bẹ xanh cịn gọi cải xanh, có nguồn gốc từ Trung Quốc trồng nước từ kỷ thứ sau Công Nguyên Cây trồng rộng rãi miền Nam, miền Trung Trung Quốc Đài Loan Cải xanh trồng khắp nơi giới nhiên nhiều người cho trung tâm đa dạng cải xanh Trung Á Ở nước ta cải bẹ xanh trồng khắp nước, trồng quanh năm trừ tháng nóng mưa nhiều Cây phát triển nhanh, cho suất cao đất giàu mùn thoát nước tốt 1.3.2 Vị trí phân loại Cải bẹ xanh thuộc Giới : Plantea (thực vật) Ngành : Angiospermatophyta (hạt kín) Lớp : Eudicots (hai mầm) Bộ : Capparales (màn màn) Họ : Cruciferae (thập tự) Chi : Brassica Loài : Brassica juncea (L.) Đồ án tốt nghiệp 1.3.3 Đặc điểm sinh học cải bẹ xanh Cây thân thảo sống quanh năm thích hợp khí hậu ơn hịa Bộ rễ ăn nơng lớn nên chịu hạn Rất mẫn cảm với phân hóa học Lưu trữ hóa chất vi sinh vật thường nhiều lâu Thời gian sinh trưởng ngắn, dùng làm rau ăn sau 40 – 45 ngày trồng Hệ rễ thuộc loại rễ chùm, phân nhánh, phân bố chủ yếu tầng đất mặt, không chịu ngập úng Thân thuộc loại thân thảo mọc thẳng đứng, giai đoạn sinh trưởng sinh thực cao đến 70 cm Cây có cuống nhỏ tròn, phiến nhỏ hẹp, mỏng có màu từ xanh vàng đến xanh đậm Lá có cay hình cưa khơng đều, thân tiêu giảm Hoa có màu vàng nhạt, xếp thành chụm, hạt hình cầu có màu đen 1.3.4 Giá trị sử dụng Thành phần dinh dưỡng cải bẹ xanh cao, chứa nhiều thành phần hoàng tố vitamin K Ngồi ra, cải xanh cịn chứa nhiều vitamin A, B, C, D, chất carotene, anbumin, acid nicotic … Cải xanh loại rau mà nhà dinh dưỡng khuyên dùng thường xuyên để bảo vệ sức khỏe phòng chống bệnh tật Cải xanh dùng nhiều bữa ăn ngày canh, lẩu ăn chung với loại thức ăn khác gia vị Trong y học cổ truyền cải bẹ xanh gọi la thái, mao la, tuyết lý kỳ Lá cải có tính ơn, vị đắng Được dùng để thơng phổi hạ đờm, lợi khí khai vị, chủ yếu dùng cho hàm ẩn nội thịnh, ho hen đờm nhiều, bụng đầy khó chịu Nếu bị mẩn ngứa dùng nước đun cải lên lấy nước rửa hết ngứa Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Ảnh hưởng phân bón lên sinh trưởng phát triển cải bẹ xanh Các nghiệm thức phát triển đồng với nhau, nghiệm thức lớn hay nhỏ so với khác Cây trồng theo quy mô nhỏ nhà phố nên không xuất loại bệnh hay sâu hại Do cải xanh khỏe bệnh Tuy nhiên, để biết rõ ảnh hưởng loại phân bón lên sinh trưởng phát triển cải bẹ xanh theo dõi, thu thập thống kê số liệu thu hoạch để có kết Bảng 3.1 Chỉ tiêu sinh trưởng cải bẹ xanh sau 45 ngày trồng Chiều cao Số Bề rộng lớn Trọng lượng (cm) (lá/cây) (cm) tươi (g) (DC) 29,5c 7c 10b 40c 37,5ab 7c 15,5a 105b 43,5a 10,5a 16,25a 147,5a 34,5bc 8bc 13,75ab 90b 40ab 9ab 15ab 120ab Nghiệm thức *Chú thích: Những chữ khác (a,b,c…) cột thể khác biệt có ý nghĩa mức α = 0,05 phép thử Duncan Nhận xét thảo luận : Dựa vào bảng 3.1 Các nghiệm thức bón phân có ảnh hưởng tích cực đến sinh trưởng thân cải bẹ xanh Cụ thể sau: 37 Đồ án tốt nghiệp - Ở nghiệm thức đối chứng, tiêu sinh trưởng chiều cao 29,5 cm, số lá/cây, bề rộng lớn 10cm, trọng lượng tươi 40g - Ở nghiệm thức 2, tiêu sinh trưởng chiều cao 37,5cm cao so với nghiệm thức đối chứng (29,5cm), số lá/cây với nghiệm thức đối chứng, bề rộng lớn 15,5cm cao so với nghiệm thức đối chứng (10cm), trọng lượng tươi 105g cao so với nghiệm thức đối chứng (40g) - Ở nghiệm thức 3, tiêu sinh trưởng chiều cao 43,5cm cao so với nghiệm thức đối chứng (29,5cm), số lá/cây cao so với nghiệm thức đối chứng (7 lá/cây), bề rộng lớn 16,25cm cao so với nghiệm thức đối chứng (10cm), trọng lượng tươi 147,5g cao so với nghiệm thức đối chứng (40g) - Ở nghiệm thức 4, tiêu sinh trưởng chiều cao 34,5cm cao so với nghiệm thức đối chứng (29,5cm), số lá/cây cao so với nghiệm thức đối chứng (7 lá/cây), bề rộng lớn 13,75cm cao so với nghiệm thức đối chứng (10cm), trọng lượng tươi 90g cao so với nghiệm thức đối chứng (40g) - Ở nghiệm thức 5, tiêu sinh trưởng chiều cao 40cm cao so với nghiệm thức đối chứng (29,5cm), số 7,5 lá/cây cao so với nghiệm thức đối chứng (7 lá/cây), bề rộng lớn 15cm cao so với nghiệm thức đối chứng (10cm), trọng lượng tươi 120g cao so với nghiệm thức đối chứng (40g) Nhìn chung, nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa sử dụng khơng sử dụng phân bón Nhận thấy nghiệm thức bón phân NPK có tiêu cao nghiệm thức khác Điều cho thấy thành phần dinh dưỡng phân NPK hấp thụ hiệu phân bón khác tham gia thí nghiệm 38 Đồ án tốt nghiệp 3.1.1 Chiều cao Hình 3.1 Biểu đồ chiều cao nghiệm thức - Dựa vào hình 3.1 Về tiêu chiều cao cây: Ở nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa chiều cao Nghiệm thức cho kết chiều cao cao 43,5 cm Nghiệm thức khơng có khác biệt mặt thống kê, khác biệt với đối chứng Nghiệm thức cho kết thấp so với nghiệm thức bón phân khác Nghiệm thức đối chứng cho kết thấp Qua xử lý thống kê nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa sử dụng khơng sử dụng phân bón - Giữa cơng thức sử dụng phân bón: Ở nghiệm thức bón phân NPK có khác biệt với nghiệm thức khác Nghiệm thức bón phân ure nghiệm thức bón phân BCP khơng có khác biệt, khác biệt có ý nghĩa so với nghiệm thức bón phân humic Nghiệm thức sử dụng phân humic cho kết thấp nghiệm thức sử dụng phân bón Phân NPK ảnh hưởng đến tăng trưởng chiều cao cao loại phân khác Như bón phân khác tăng trưởng chiều cao khác 39 Đồ án tốt nghiệp 3.1.2 Số Hình 3.2 Biểu đồ số nghiệm thức - Dựa vào hình 3.2 Về tiêu số : Ở nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa số Trong đó, nghiệm thức có tổng số cao 10,5 lá/cây Nghiệm thức đối chứng cho có số thấp lá/cây Qua xử lý thống kê nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa sử dụng không sử dụng phân bón - Giữa cơng thức sử dụng phân bón: Nghiệm thức sử dụng phân NPK có khác biệt với nghiệm thức khác Nghiệm thức bón phân ure, phân humic phân BCP có khác biệt có ý nghĩa Nghiệm thức bón phân ure đối chứng khơng có khác biệt Điều cho thấy phân NPK ảnh hưởng đến số cao loại phân khác tham gia thí nghiệm Như bón loại phân khác số khác 40 Đồ án tốt nghiệp 3.1.3 Bề rộng Hình 3.3 Biểu đồ bề rộng lớn nghiệm thức - Dựa vào hình 3.3 Về bề rộng lớn nhất: Ở nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa bề rộng lớn Trong đó, nghiệm thức có bề rộng cao 16,25 cm nghiệm thức đối chứng có bề rộng thấp 10 cm Qua xử lý thống kê nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa sử dụng không sử dụng phân bón - Giữa cơng thức sử dụng phân bón: Nghiệm thức sử dụng phân NPK phân ure khác biệt mặt thống kê, có khác biệt với nghiệm thức khác tham gia thí nghiệm Nghiệm thức sử dụng phân humic phân BCP khơng có khác biệt Nhận thấy nghiệm thức sử dụng phân NPK phân ure cho bề rộng cao nghiệm thức khác Cho thấy thành phần dinh dưỡng phân NPK phân ure có ảnh hưởng đến bề rộng cao loại phân khác tham gia thí nghiệm Như bón loại phân khác bề rộng khác 41 Đồ án tốt nghiệp 3.1.4 Trọng lượng tươi Hình 3.4 Biểu đồ trọng lượng tươi nghiệm thức - Dựa vào hình 3.4 Về trọng lượng tươi cây: Ở nghiệm thức có khác biệt có ý nghĩa trọng lượng tươi Trong đó, nghiệm thức có trọng lượng cao 147,5g nghiệm thức đối chứng có trọng lượng thấp 40g Qua xử lý thống kê, nhận thấy có khác biệt có ý nghĩa sử dụng khơng sử dụng phân bón - Giữa cơng thức sử dụng phân bón: Nghiệm thức sử dụng phân NPK có khác biệt với nghiệm thức khác tham gia thí nghiệm Nghiệm thức sử dụng phân BCP có khác biệt với nghiệm thức khác Nghiệm thức sử dụng phân ure phân humic khơng có khác biệt mặt thống kê Cho thấy thành phần dinh dưỡng phân NPK có ảnh hưởng đến trọng lượng nghiệm thức bón phân khác Như vậy, bón loại phân khác cho trọng lượng khác 42 Đồ án tốt nghiệp 3.2 Ảnh hưởng phân bón lên tính chất đất Sau thí nghiệm, đất nghiệm thức theo dõi tiêu hóa lý tính chất đất nhằm thấy rõ ảnh hưởng phân bón đến đất canh tác Việc tìm hiểu cách sâu sắc chất dinh dưỡng đất có ý nghĩa lớn thực tiễn trồng vụ mùa sau Bảng 3.2 Thành phần dinh dưỡng đất trước sau trồng Chỉ tiêu NT1(DC) NT2 NT3 NT4 NT5 N (%) 0,07 0,85 0,77 0,33 0,21 P2O5 (%) 0,015 0,23 0,56 0,20 0,13 K2O (%) 0,13 0,27 0,52 0,46 0,42 pH 4,9 4,8 4,8 5,0 4,9 N (%) 0,02 0,21 0,25 0,10 0,07 P2O5 (%) 0,01 0,10 0,22 0,06 0,04 K2O (%) 0,03 0,13 0,19 0,12 0,09 pH 4,9 4,7 4,7 4,9 4,9 Trước trồng (sau ngày trồng) Sau trồng (sau 45 ngày trồng) *Chú thích: Những chữ khác (a,b,c…) cột thể khác biệt có ý nghĩa mức α = 0,05 phép thử Duncan Nhận xét thảo luận: Dựa vào bảng 3.2 , nhận thấy hàm lượng dinh dưỡng nghiệm thức trước sau trồng có thay đổi rõ rệt Cụ thể thay đổi sau: Hàm lượng dinh dưỡng trước trồng: - Ở nghiệm thức đối chứng, Hàm lượng N 0,07% Hàm lượng P2O5 0,015% Hàm lượng K2O 0,13 pH 4,9 43 Đồ án tốt nghiệp - Ở nghiệm thức 2, Hàm lượng N 0,85% cao so với đối chứng (0,07%) Hàm lượng P2O5 0,23% cao so với đối chứng (0,015%) Hàm lượng K2O 0,27% cao so với đối chứng (0,13%) pH 4,8 - Ở nghiệm thức 3, Hàm lượng N 0,77% cao so với đối chứng (0,07%) Hàm lượng P2O5 0,56% cao so với đối chứng (0,015%) Hàm lượng K2O 0,52% cao so với đối chứng (0,13%) pH 4,8 - Ở nghiệm thức 4, Hàm lượng N 0,33% cao so với đối chứng (0,07%) Hàm lượng P2O5 0,20% cao so với đối chứng (0,015%) Hàm lượng K2O 0,46% cao so với đối chứng (0,13%) pH - Ở nghiệm thức 5, Hàm lượng N 0,21% cao so với đối chứng (0,07%) Hàm lượng P2O5 0,13% cao so với đối chứng (0,015%) Hàm lượng K2O 0,42% cao so với đối chứng (0,13%) pH 4,9 Nhìn chung, nghiệm thức có bón phân có hàm lượng dinh dưỡng cao so với đối chứng Nghiệm thức đối chứng có hàm lượng dinh dưỡng thấp cho trồng Các nghiệm thức bón phân có hàm lượng dinh dưỡng dồi dào, thích hợp cho sinh trưởng phát triển trồng 44 Đồ án tốt nghiệp 3.2.1 Hàm lượng N đất Hình 3.5 Biểu đồ hàm lượng N đất trước sau trồng Dựa vào hình 3.5 Có thể thấy - Trước trồng: Nghiệm thức có hàm lượng N cao 0,85% , nghiệm thức đối chứng có hàm lượng N thấp 0,07% Các nghiệm thức bón phân có hàm lượng N thích hợp cho trồng - Sau trồng : Nghiệm thức có sụt giảm hàm lượng N cao nghiệm thức khác, Cho thấy hàm lượng N hòa tan đất phân ure phân NPK hấp thu nhiều loại phân khác, nhiên cần tính đến N phân ure NPK bị thất khơng sử dụng Nghiệm thức có sụt giảm N đáng kể Nghiệm thức đối chứng có sụt giảm hàm lượng N thấp 45 Đồ án tốt nghiệp 3.2.2 Hàm lượng P2O5 đất Hình 3.6 Biểu đồ hàm lượng P2O5 đất trước sau trồng Dựa vào hình 3.6 Có thể thấy - Trước trồng: Nghiệm thức có hàm lượng P2O5 cao 0,56% , nghiệm thức đối chứng có hàm lượng P2O5 thấp 0,015% Các nghiệm thức bón phân có hàm lượng P2O5 thích hợp cho trồng, riêng nghiệm thức đối chứng có hàm lượng P2O5 thấp - Sau trồng: Nghiệm thức có sụt giảm hàm lượng P2O5 cao nhất, điều cho thấy hàm lượng lân phân NPK hấp thu nhiều Nghiệm thức 2, có sụt giảm hàm lượng P2O5 đáng kể Nghiệm thức đối chứng có sụt giảm hàm lượng P2O5 thấp 46 Đồ án tốt nghiệp 3.2.3 Hàm lượng K2O đất Hình 3.7 Biểu đồ hàm lượng K2O đất trước sau trồng Dựa vào hình 3.7 Có thể thấy - Trước trồng: Nghiệm thức có hàm lượng K2O cao 0,52%, nghiệm thức đối chứng có hàm lượng K2O thấp 0,13% Các nghiệm thức có hàm lượng K2O thích hợp cho trồng - Sau trồng: Nghiệm thức 3, có sụt giảm hàm lượng K2O cao nhất, cho thấy hàm lượng K2O phân NPK, humic BCP hấp thu hiệu Nghiệm thức đối chứng có sụt giảm hàm lượng K2O đáng kể Nghiệm thức đối chứng có sụt giảm hàm lượng K2O thấp 47 Đồ án tốt nghiệp 3.2.4 pH đất Hình 3.8 Biểu đồ pH đất trước sau trồng Dựa vào hình 3.8 Có thể thấy - Trước trồng: Nghiệm thức có độ pH cao 5, nghiệm thức có độ pH thấp 4,8 Hàm lượng pH nghiệm thức thấp so với yêu cầu cải bẹ xanh (pH từ – 6,5) - Sau trồng: Độ pH có xu hướng giảm so với trước trồng Độ pH có thay đổi so với trước trồng 48 Đồ án tốt nghiệp Hình ảnh minh họa Hình 3.9 Nghiệm thức – nghiệm thức – nghiệm thức DC Hình 3.10 Nghiệm thức – nghiệm thức – nghiệm thức DC 49 Đồ án tốt nghiệp CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Qua thời gian thí nghiệm chúng tơi rút số kết luận sau: - Nghiệm thức sử dụng phân NPK cho sinh trưởng, phát triển đạt suất cao với lượng phân sử dụng 10g/thùng - Nghiệm thức sử dụng phân bã cà phê cho sinh trưởng, phát triển đạt suất tương đương với phân NPK mặt thống kê - Các nghiệm thức sử dụng phân cho sinh trưởng, phát triển có suất cao nghiệm thức đối chứng - Nghiệm thức sử dụng phân NPK với hàm lượng 10g/thùng cung cấp cho đất hàm lượng dinh dưỡng cao - Nghiệm thức sử dụng phân NPK có sụt giảm hàm lượng dinh dưỡng đất cao tất tiêu hóa lý thí nghiệm 4.2 Đề nghị - Tiến hành thí nghiệm xác định dư lượng nitrat kim loại nặng cải, để có kết luận xác khuyến cáo sử dụng - Tiến hành thí nghiệm liều lượng khác loại phân bón sử dụng thí nghiệm để xác định liều lượng phân bón thích hợp cho cải bẹ xanh - Tiếp tục thí nghiệm sử dụng loại phân thí nghiệm loại rau khác, để đánh giá mức độ ảnh hưởng phân lên phát triển loại rau khác 50 Đồ án tốt nghiệp Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt [1] Lê Thị Khánh (2009), Bài giảng Cây Rau, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, Huế [2] Tạ Thu Cúc (2005), Giáo trình kỹ thuật trồng rau, Nhà xuất Hà nội, Hà Nội [3] Nguyễn Văn Thắng, Trần Khắc Thi (1996), Sổ tay người trồng rau, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội, Hà Nội [4] Nguyễn Thành Phước (2003), Ảnh hưởng dạng phân hữu đến độ phì nhiêu đất, sinh trưởng suất cải bẹ xanh vùng đất cát ven biển chuyên rau Huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm, Tp HCM [5] Ngô Quốc Tuấn (2005), Bước đầu xác định ảnh hưởng liều lượng phối trộn bã cà phê tạo giá thể hữu đến sinh trưởng phát triển suất rau an toàn (cải bẹ xanh, Brassica juncea L.), Luận văn tốt nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm, TP HCM Tài liệu internet [6].http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b&idtin=2 19 [7].http://www.cuctrongtrot.gov.vn/Tech_Science.aspx?index=detail&type=b&idtin=2 18 [8] http://www.scribd.com/doc/75297346/caixanh 51 ... hiểu ảnh hưởng loại phân đến cải bẹ xanh cịn hạn chế Để góp phần giải vấn đề này, nhóm thực tiến hành đề tài : ? ?Khảo sát ảnh hưởng số loại phân bón lên tính chất đất sinh trưởng, phát triển cải bẹ. .. cho việc trồng cải bẹ xanh nói riêng loại rau cải nói riêng Đồ án tốt nghiệp Các kết đạt đề tài Xác định ảnh hưởng loại phân bón lên tính chất đất sinh trưởng, phát triển cải bẹ xanh Đồ án tốt... 10% - Si : 0,05% *Phân bã cà phê - N : 4.11% - P2O5 : 0,1% - K2O : 3,5% 2.2 Bố trí thí nghiệm Khảo sát ảnh hưởng số loại phân bón lên tính chất đất sinh trưởng, phát triển cải bẹ xanh Thí nghiệm