Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 73 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
73
Dung lượng
10,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đình Quý ĐỘC TÍNH TẾ BÀO CỦA HỖN HỢP CIPROFLOXACIN, METRONIDAZOL VÀ MINOCYCLIN TRÊN TẾ BÀO GỐC TUỶ RĂNG NGƯỜI Luận văn Thạc sĩ Răng Hàm Mặt Thành phố Hồ Chí Minh 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đình Q ĐỘC TÍNH TẾ BÀO CỦA HỖN HỢP CIPROFLOXACIN, METRONIDAZOL VÀ MINOCYCLIN TRÊN TẾ BÀO GỐC TUỶ RĂNG NGƯỜI Ngành: Mã số: RĂNG HÀM MẶT 8720501 Luận văn Thạc sĩ Răng Hàm Mặt Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hoàng Đạo Bảo Trâm Thành phố Hồ Chí Minh 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Đình Q MỤC LỤC Trang Danh mục chữ viết tắt iii Danh mục thuật ngữ Việt - Anh iv Danh mục bảng v Danh mục hình vi Mở đầu 1 Tổng quan tài liệu 1.1 Phương pháp nội nha tái tạo 1.2 Thuốc kháng sinh dùng nội nha 1.3 Các yếu tố cần thiết để tái tạo mô 1.4 Mô học tuỷ tái tạo 11 1.5 Một số thử nghiệm in vitro đánh giá khả gây độc tế bào 13 1.6 Các nghiên cứu độc tính hỗn hợp kháng sinh lên tế bào 16 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3 Thực nghiên cứu 24 2.4 Các biến số nghiên cứu 30 Kết 32 3.1 Độc tính tế bào 3T3 32 3.2 Độc tính vật liệu thử nghiệm tế bào gốc tủy 37 Bàn luận 43 i ii 4.1 Về dòng tế bào nghiên cứu 43 4.2 Về vật liệu dùng nghiên cứu 44 4.3 Phương pháp đánh giá mức độ độc tính tế bào 45 4.4 Mức độ độc tính tế bào loại vật liệu dùng thử nghiệm 46 Kết luận 53 Kiến nghị 54 Tài liệu tham khảo 55 Tiếng Việt 55 Tiếng Anh 55 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AFM Autologous Fibrin Matrix BMSC Bone marrow stem cell CH Calcium hydroxide CS Calf Serum DAP Double antibiotic paste DMEM Dulbecco’s Modified Eagle Medium DMEM-F12 Dulbecco’s Modified Eagle Medium/Nutrient Mixture F-12 DPSC Dental pulp stem cell EDTA Ethylenediaminetetraacetic acid FBS Fetal Bovine Serum HERS Hertwig epithelial root sheath HPDL Human Periodontal Ligament IL6 Interleukin LSTR Lesion Sterilization and Tissue Repair MTA Mineral trioxide aggregate MTS 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-5-(3-carboxymethoxyphenyl)2- MTT (4-sulfophenyl)-2H-tetrazolium 3-(4,5-dimethylthiazol-2-yl)-2,5-diphenyltetrazolium PDLSC bromide Periodontal ligament stem cell PMS Phenazine methyl sulfate SCAP Stem cells from the apical papilla TAP Triple antibiotic paste iii DANH MỤC THUẬT NGỮ VIỆT - ANH Tiếng Anh Tiếng Việt American Asociation of Endodontists Hội Nội Nha Mỹ Cytotoxic Độc tính tế bào Double antibiotic paste Hỗn hợp hai kháng sinh Molecular Signals Tín hiệu phân tử Platelet-Rich Fibrin Fibrin giàu tiểu cầu Platelet-Rich Plasma Huyết tương giàu tiểu cầu Pulp revascularization Tái sinh mạch máu tuỷ Regenerative endodontic Nội nha tái tạo Scarfold Giá thể Stem cell Tế bào gốc Tissue engineering Kỹ nghệ mô Triple antibiotic paste Hỗn hợp ba kháng sinh iv DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1: Đặc điểm ba phương pháp điều trị chưa đóng chóp Bảng 1.2: Tác dụng thành phần hỗn hợp ba loại kháng sinh Bảng 1.3: Một số nghiên cứu độc tính kháng sinh tế bào 18 Bảng 2.1: Thông tin vật liệu dùng nghiên cứu 20 Bảng 2.2: Các dụng cụ dùng nghiên cứu 21 Bảng 2.3: Các thiết bị dùng nghiên cứu 22 Bảng 2.4: Các hoá chất dùng nghiên cứu 23 Bảng 3.1: Tỉ lệ phần trăm tế bào 3T3 sống sau thử nghiệm với TAP, DAP CH Bảng 3.2: Tỉ lệ phần trăm tế bào DPSC sống sau thử nghiệm với TAP, DAP CH v 35 40 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Phương pháp tiếp cận tế bào cho chưa đóng chóp tủy hoại tử [61] Hình 1.2: Phương pháp tiếp cận không tế bào cho chưa đóng chóp tủy hoại tử [61] Hình 1.3: Nguồn tế bào yếu tố tăng trưởng nội nha tái tạo 10 Hình 1.4: Phản ứng chuyển hóa MTT thành formazan 14 Hình 1.5: Phản ứng chuyển hóa MTS thành formazan 15 Hình 2.1: Một số thiết bị dùng nghiên cứu 23 Hình 2.2: Sơ đồ tóm tắt quy trình nghiên cứu 24 Hình 2.3: Kết đo pH vật liệu thử nghiệm 25 Hình 2.4: Tế bào 3T3 (Vật kính 10X) 27 Hình 2.5: Tế bào DPSC (Vật kính 10X) 27 Hình 3.1: Hình thái tế bào 3T3 mẫu thử với TAP (vật kính 10X) Hình 3.2: 33 Hình thái tế bào 3T3 mẫu thử với DAP (vật kính 10X) 33 Hình 3.3: Hình thái tế bào 3T3 mẫu thử với CH (vật kính 10X) 34 Hình 3.4: So sánh mức độ độc tính tế bào 3T3 vật liệu TAP, DAP CH Hình 3.5: So sánh mức độ độc tính tế bào 3T3 vật liệu TAP, DAP CH nồng độ khác vi 36 37 vii Hình 3.6: Hình thái tế bào DPSC mẫu thử với TAP (vật kính 10X) Hình 3.7: Hình thái tế bào DPSC mẫu thử với DAP (vật kính 10X) Hình 3.8: Hình 4.1: 39 So sánh tỉ lệ phần trăm tế bào DPSC sống sót vật liệu TAP, DAP CH Hình 3.10: 38 Hình thái tế bào DPSC mẫu thử với CH (vật kính 10X) Hình 3.9: 38 41 So sánh mức độ độc tính tế bào DPSC vật liệu TAP, DAP CH nồng độ khác 42 DAP nồng độ 8mg/ml xuất tinh thể không tan 45 49 điều trị với TAP thấp nhóm điều trị với DAP tất nồng độ Sự khác biệt phần trăm tế bào sống nhóm sử dụng TAP so với nhóm DAP cho thấy mức độ độc tính cao TAP thành phần minocyclin có thành phần TAP, khơng có DAP Do đó, độc tính tế bào minocyclin Yadlapati (2014) đánh giá riêng lẻ phát sống tế bào điều trị minocyclin thấp nhiều so với nhóm TAP [58] Ảnh hưởng độc tính tế bào loại thuốc thành phần TAP Chuensombat (2013) nghiên cứu tế bào tuỷ người tế bào nhú chóp, ngồi metronidazole, ciprofloxacin minocyclin gây độc tế bào nuôi cấy; đó, phối hợp thuốc TAP gây độc tính cao so sánh với loại thuốc riêng lẻ [18] Các kết minh chứng cho phát trước minocyclin phát chất độc tính tế bào thứ hai sau chất thử nghiệm, bao gồm nhiều loại tetracyclin fluoroquinon, điều trị tế bào dây chằng nha chu người [40] Hơn nữa, minocyclin coi chất gây độc tế bào trực tiếp qua trung gian trao đổi chất [40] Minocyclin thâm nhập vào qua ống ngà, tích hợp với cấu trúc tinh thể Trẻ em tuổi phụ nữ mang thai ba tháng cuối thai kỳ chống định dùng minocyclin thay đổi màu răng, giảm phát triển xương, sinh men bất tồn Có nhiều báo cáo ca lâm sàng gợi ý thay minocyclin cefaclor, amoxicillin, amoxicillin có tác dụng phụ phản ứng dị ứng [33] Do việc sử dụng TAP có thành phần minocyclin không sử dụng cho phụ nữ mang thai trẻ em, gây độc tế bào cao có nguy làm đổi màu Câu hỏi đặt có nên thay minocyclin loại kháng sinh khác loại bỏ khỏi thành phần hỗn hợp hay khơng? Cần có thêm nhiều nghiên cứu để làm sáng tỏ vấn đề Đối với vật liệu CH, kết cho thấy tất nồng độ, CH không gây độc tế bào, tỉ lệ phần trăm tế bào sống nồng độ khơng có khác biệt thống kê so 50 với nhóm chứng âm Điều gợi ý CH không gây độc mà cịn kích thích tăng sinh tế bào 3T3 DPSC Kết nghiên cứu cho thấy CH không gây độc lên tế bào 3T3 DPSC, điều phù hợp với kết nghiên cứu Ruparel (2012) thử nghiệm nồng độ từ 0,01 - 100 mg/ml tế bào gốc nhú chóp (SCAP), tất nồng độ thử nghiệm CH khơng gây tác động có hại lên tế bào [48] Sự tăng sinh SCAP có ý nghĩa thống kê nồng độ mg/ml tăng 68,3% ± 15% số lượng SCAP sống Nghiên cứu khác chứng minh khả thúc đẩy sửa chữa hình thành rào chặn mô cứng điều trị tuỷ sống hình thành ngà phản ứng dùng lót xoang trám che tuỷ gián tiếp [56] Những nghiên cứu cho thấy CH không gây độc lên tế bào Tuy nhiên nghiên cứu Matin (2015) đánh giá độc tính CH lên nguyên bào sợi tuỷ nuôi cấy từ cối lớn thứ ba kết luận độc tính CH phụ thuộc vào nồng độ, nồng độ cao, số tế bào sống thấp CH nồng độ 0,1 mg/ml có độc tính nhẹ, nồng độ mg 10 mg lại có độc tính cao [27] Nghiên cứu Bogovic (2011) thực nguyên bào sợi chuột kết luận CH có độc tính cao tương hợp sinh học [13] Nghiên cứu Khashaba (2009) đánh giá tương hợp sinh học chất dán CH chống lại nguyên bào sợi nướu L929 chuột phát biểu CH có độc sau tuần độc tính khơng giảm qua thời gian Trong nghiên cứu trên, nguyên bào sợi nướu nhạy cảm với CH so sánh với nguyên bào sợi chuột L929 [30] Trong nghiên cứu Hirschman 2012 đánh giá phần trăm tế bào sống để đánh giá độc tính tế bào CH báo cáo có 37% tế bào sống, nghiên cứu thực nguyên bào sợi da [25] Độc tính tế bào CH phụ thuộc vào độ pH cao, pH CH cao với giải phóng ion hydroxyl gây hoại tử tế bào apoptosis tế bào kế cận Phát phù hợp với kết Hirschman (2012) [25] 51 Khi nồng độ thấp, vật liệu gây độc tế bào, điều quan trọng phải tìm nồng độ lâm sàng TAP DAP diệt vi khuẩn ống tuỷ mà khơng ảnh hưởng có hại lên tế bào chủ vùng chóp chân Tuy nghiên nghiên cứu nghiên cứu tế bào 3T3 DPSC không đủ để đánh giá hết loại tế bào tham gia lành thương vùng chóp Cần mở rộng nghiên cứu tế bào SCAP, PDLSC cung cấp thêm thông tin liên quan lâm sàng đáp ứng tế bào gốc có vùng nhú chóp chưa trưởng thành với thuốc băng nội nha dùng thủ thuật nội nha tái tạo Các thử nghiệm độc tính tế bào khác cho kết độc tính khác phụ thuộc vào thời điểm sinh lý cuối đo Do đó, ngoại suy lâm sàng nồng độ độc tính tế bào phát nên dựa nhiều thử nghiệm đơn lẻ Nồng độ không độc hai TAP DAP báo cáo nghiên cứu này, nghiên cứu trước, thấp nhiều nồng độ dùng ống tuỷ dùng nội nha tái tạo lâm sàng Sabrah (2015) [49] thử nghiệm kháng khuẩn độc tính tế bào thấy với nồng độ 0,125 mg/ml hai TAP DAP có khả làm giảm có ý nghĩa máng phím vi khuẩn mà khơng gây độc DPSC Hội Nội Nha Mỹ (AAE) khuyến cáo nên dùng thuốc băng nội nha nội nha tái tạo nồng độ từ 0,01 đến 0,1 mg/ml [19] Tuy nhiên, khơng có báo cáo lâm sàng dùng nồng độ pha loãng khuyến cáo, nồng độ đầy đủ TAP (1000 mg/ml) sử dụng nghiên cứu lâm sàng [39] Nghiên cứu Berkhoff (2014) đánh giá hiệu phương pháp bơm rửa để loại bỏ TAP cho thấy 88% TAP tồn lưu ống tủy dùng phương pháp bơm rửa [12] Một lượng lớn TAP lưu lại ống tủy gây độc cho tế bào ống tủy, ảnh hưởng xấu đến kết nội nha tái tạo Nerness (2016) [39] nghiên cứu ảnh hưởng TAP lên độ cứng cấu trúc hóa học ngà cho thấy sử dụng TAP giảm có ý nghĩa độ cứng vi thể tăng khử khoáng bề mặt ngà so với sử dụng CH 52 TAP biến đổi có nồng độ thấp Một khó khăn việc dùng nồng độ kháng sinh thấp nhà lâm sàng khó cân lượng kháng sinh nhỏ, chúng dạng lỏng khơng có dạng bột nhão, khó để đặt ống tuỷ Một số giải pháp sử dụng nồng độ kháng sinh thấp kết hợp kháng sinh pha loãng vật mang để đưa nồng độ kháng sinh thấp vào ống tủy [39], cách khác sử dụng hệ thống giá thể ba chiều có nồng độ kháng sinh thấp dùng nội nha tái tạo Các nghiên cứu gần đề xuất dùng giá thể phân hủy sinh học mang kháng sinh để diệt trùng ống tuỷ nội nha tái tạo [15], [14], [29] Sự cân độc tính tế bào hiệu kháng khuẩn quan trọng để điều trị nội nha tái tạo thành công KẾT LUẬN Qua nghiên cứu độc tính tế bào hỗn hợp ba kháng sinh, hỗn hợp hai kháng sinh calci hydorxide tế bào 3T3 DPSC, rút số kết luận sau: Hỗn hợp ba kháng sinh (ciprofloxacin, metronidazole minocyclin) nồng độ ≤ 0,125 mg/ml không gây độc tế bào 3T3 DPSC Calcium hydroxyde nồng độ 0,125 - mg/ml không gây độc tế bào 3T3 DPSC Tác động gây độc tế bào phụ thuộc vào loại vật liệu dùng: Mức độ độc tính tế bào ba loại vật liệu được xếp theo thứ tự độc tính cao đến thấp TAP > DAP > CH 53 KIẾN NGHỊ – Nghiên cứu khả diệt khuẩn hỗn hợp kháng sinh nồng độ không gây độc tế bào 3T3 DPSC (≤ 0,125 mg/ml) lên vi khuẩn phân lập từ ống tủy hoại tử Việt Nam – Nghiên cứu bào chế hỗn hợp kháng sinh có nồng độ phù hợp khơng gây độc tế bào diệt khuẩn tốt dễ dàng sử dụng lâm sàng 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Trần Lê Bảo Hà, Đồn Ngun Vũ, Tơ Minh Qn cộng (2012), “Tiềm ứng dụng tế bào gốc tuỷ người”, Tạp chí nghiên cứu y học, 16 (1), 127–134 Lê Hồng Sơn, Ngơ Thị Quỳnh Lan Trần Lê Bảo Hà (2014), “3 Hiệu bảo quản tế bào gốc tuỷ dung dịch chuyên chở”, Tạp chí nghiên cứu y học, 18 (1), 282–287 Hồng Đạo Bảo Trâm, Tơ Minh Qn, Đoàn Nguyên Vũ cộng (2013), “Phân lập ni cấy tế bào gốc tuỷ chuột”, Tạp chí nghiên cứu y học, 82 (2), 67–73 Hoàng Đạo Bảo Trâm Tạ Thành Văn (2012), “Tế bào gốc nhú chóp tiềm tái tạo mơ chưa trưởng thành”, Tạp chí nghiên cứu y học, 79 (2), 337–341 Võ Đắc Tuyến, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Đức Tuấn cộng (2012), “Nhiễm khuẩn răng/viêm mô tế bào: vi khuẩn mức độ kháng kháng sinh TP Hồ Chí Minh năm 2010”, Tạp chí y học TP HCM, 16 (2), 162–169 Đồn Nguyên Vũ, Phạm Trần Hương Trinh, Nguyễn Thị Nhật Uyên cộng (2011), “Nuôi cấy tế bào gốc từ tuỷ người”, Tạp chí cơng nghệ sinh học, (3), 297–301 Tiếng Anh Abbaszadegan A., Dadolahi S., Gholami A et al (2016), “Antimicrobial and Cytotoxic Activity of Cinnamomum Zeylanicum, Calcium Hydroxide, and Triple Antibiotic Paste as Root Canal Dressing Materials”, The Journal of Con- temporary Dental Practice, 17, 105–113 55 56 Andreasen J.O., Farik B., and Munksgaard E.C (2002), “Long-term calcium hydroxide as a root canal dressing may increase risk of root fracture”, Dental Traumatology, 18 (3), 134–137 Anila N., Murali H., Chranjeevi J et al (2014), “Lesion sterilization and tissue repair”, Cumhuriyet Dental Journal, 17 (4), 414–422 10 Araújo P.R de S., Silva L.B., Neto A.P dos S et al (2017), “Pulp Revascularization: A Literature Review”, The Open Dentistry Journal, 10 (1), 48–56 11 Bao Ha T.L., Nguyen Vu D., Quan T.M et al (2011), “Study on Culture of Human Dental Pulp Stem Cells to Apply in Tissue Engineering”, Journal of Biomimetics, Biomaterials and Tissue Engineering, 11, 13–20 12 Berkhoff J.A., Chen P.B., Teixeira F.B et al (2014), “Evaluation of Triple Antibiotic Paste Removal by Different Irrigation Procedures”, Journal of En- dodontics, 40 (8), 1172–1177 13 Bogović A., Nižetić J., Galić N et al (2011), “The Effects of Hyaluronic Acid, Calcium Hydroxide, and Dentin Adhesive on Rat Odontoblasts and Fibroblasts”, Archives of Industrial Hygiene and Toxicology, 62 (2), 155–161 14 Bottino M.C., Yassen G.H., Platt J.A et al (2015), “A novel threedimensional scaffold for regenerative endodontics: materials and biological characterizations”, Journal of Tissue Engineering and Regenerative Medicine, (11), E116–E123 15 Bottino M., Kamocki K., Yassen G et al (2013), “Bioactive Nanofibrous Scaffolds for Regenerative Endodontics”, Journal of Dental Research, 92 (11), 963–969 16 Casagrande L., Cordeiro M.M., Nör S.A et al (2011), “Dental pulp stem cells in regenerative dentistry”, Odontology, 99 (1), 1–7 17 Chen M.Y.H., Chen K.L., Chen C.A et al (2012), “Responses of immature permanent teeth with infected necrotic pulp tissue and apical periodonti- 57 tis/abscess to revascularization procedures”, International Endodontic Journal, 45 (3), 294–305 18 Chuensombat S., Khemaleelakul S., Chattipakorn S et al (2013), “Cytotoxic effects and antibacterial efficacy of a 3-antibiotic combination: An in vitro study”, Journal of Endodontics, 39 (6), 813–819 19 Diogenes A., Henry M.A., Teixeira F.B et al (2013), “An update on clinical regenerative endodontics”, Endodontic Topics, 28 (1), 2–23 20 Gathani K.M and Raghavendra S.S (2016), “Scaffolds in regenerative endodontics: A review.”, Dental research journal, 13 (5), 379–386 21 Ghatole K., Gowdra R.H.G., Azher S et al (2016), “Enhancing the antibacterial activity of the gold standard intracanal medicament with incorporation of silver zeolite: An in vitro study.”, Journal of International Society of Preven- tive & Community Dentistry, (1), 75–79 22 Gomes-Filho J.E., Duarte P.C.T., De Oliveira C.B et al (2012), “Tissue reaction to a triantibiotic paste used for endodontic tissue self-regeneration of nonvital immature permanent teeth”, Journal of Endodontics, 38 (1), 91–94 23 Ha T.L.B and Vu D.N (2015), “Human dental pulp stem cells cultured onto dentin derived scaffold can regenerate dentin-like tissue in vivo”, Cell and Tissue Banking, 16 (4), 559–568 24 Hargreaves K.M., Diogenes A., and Teixeira F.B (2013), “Treatment options: Biological basis of regenerative endodontic procedures”, Journal of En- dodontics, 39 (3 SUPPL.), S30–S43 25 Hirschman W.R., Wheater M.A., Bringas J.S et al (2012), “Cytotoxicity comparison of three current direct pulp-capping agents with a new bioceramic root repair putty”, Journal of Endodontics, 38 (3), 385–388 26 Hoshino E., Kurihara-Ando N., Sato I et al (1996), “In-vitro antibacterial susceptibility of bacteria taken from infected root dentine to a mixture of 58 ciprofloxacin, metronidazole and minocycline.”, International endodontic jour- nal, 29 (2), 125–130 27 Hosseini Matin M., Zare Jahromi M., Fesharaki M et al (2015), “Cytotoxicity of Triple Antibiotic Paste and Calcium Hydroxide against Cultured Human Dental Pulp Fibroblasts”, Journal of Dental School Shahid Beheshti University of Medical Sciences, 33 (3), 196–204 28 Huynh N.C.-N., Le S.H., Doan V.N et al (2017), “Simplified conditions for storing and cryopreservation of dental pulp stem cells”, Archives of Oral Bi- ology, 84, 74–81 29 Keller L., Offner D., Schwinté P et al (2015), “Active Nanomaterials to Meet the Challenge of Dental Pulp Regeneration”, Materials, (11), 7461–7471 30 Khashaba R.M., Chutkan N.B., and Borke J.L (2009), “Comparative study of biocompatibility of newly developed calcium phosphate-based root canal sealers on fibroblasts derived from primary human gingiva and a mouse L929 cell line”, International Endodontic Journal, 42 (8), 711–718 31 Kobayashi M., Kagawa T., Takano R et al (2007), “Effect of medium pH on the cytotoxicity of hydrophilic statins.”, Journal of pharmacy & pharma- ceutical sciences : a publication of the Canadian Society for Pharmaceutical Sciences, Societe canadienne des sciences pharmaceutiques, 10 (3), 332–339 32 Labban N., Yassen G.H., Windsor L.J et al (2014), “The direct cytotoxic effects of medicaments used in endodontic regeneration on human dental pulp cells”, Dental Traumatology, 30 (6), 429–434 33 Lee B.-N., Moon J.-W., Chang H.-S et al (2015), “A review of the regenerative endodontic treatment procedure.”, Restorative dentistry & endodontics, 40 (3), 179–187 34 Lin L.M and Rosenberg P.A (2011), “Repair and regeneration in endodontics”, International Endodontic Journal, 44 (10), 889–906 59 35 Löfmark S., Edlund C., and Nord C.E (2010), “Metronidazole Is Still the Drug of Choice for Treatment of Anaerobic Infections”, Clinical Infectious Diseases, 50 (s1), S16–S23 36 Luo L., He Y., Wang X et al (2018), “Potential Roles of Dental Pulp Stem Cells in Neural Regeneration and Repair”, Stem Cells International, 1–15 37 Mohammadi Z., Jafarzadeh H., Shalavi S et al (2018), “A Review on Triple Antibiotic Paste as a Suitable Material Used in Regenerative Endodontics.”, Iranian endodontic journal, 13 (1), 1–6 38 Nazzal H and Duggal M.S (2017), “Regenerative endodontics: a true paradigm shift or a bandwagon about to be derailed?”, European Archives of Pae- diatric Dentistry, 18 (1), 3–15 39 Nerness A.Z., Ehrlich Y., Spolnik K et al (2016), “Effect of triple antibiotic paste with or without ethylenediaminetetraacetic acid on surface loss and surface roughness of radicular dentine”, Odontology, 104 (2), 170–175 40 Omori N., Kobayashi H., and Tsutsui T (1999), “Quantitative comparison of cytocidal effects of tetracyclines and fluoroquinolones on human periodontal ligament fibroblasts”, Journal of Periodontal Research, 34 (6), 290–295 41 Parhizkar A., Nojehdehian H., and Asgary S (2018), “Triple antibiotic paste: momentous roles and applications in endodontics: a review”, Restorative Dentistry & Endodontics, 43 (3), e28 42 Pereira M.S.S., Cardoso C.R., Da Silva J.S et al (2014), “Cellular and molecular tissue response to triple antibiotic intracanal dressing”, Journal of En- dodontics, 40 (4), 499–504 43 Peters O.A (2013), “Research that matters - biocompatibility and cytotoxicity screening”, International Endodontic Journal, 46 (3), 195–197 44 Pissiotis E and Spangberg L.S.W (1991), “Toxicity of Pulpispad using four different cell types”, International Endodontic Journal, 24 (5), 249–257 60 45 Riss T.L., Moravec R.A., Niles A.L et al (2017), “Cell Viability Assays”, Assay Guidance Manual tr.305–335, 305–335 46 Ritz C., Baty F., Streibig J.C et al (2015), “Dose-Response Analysis Using R”, PLOS ONE, 10 (12), 1–13 47 Ritz C and Streibig J.C (2005), “Bioassay analysis using R”, Journal of Statistical Software, 15 (5), 1–22 48 Ruparel N.B., Teixeira F.B., Ferraz C.C.R et al (2012), “Direct Effect of Intracanal Medicaments on Survival of Stem Cells of the Apical Papilla”, Journal of Endodontics, 38 (10), 1372–1375 49 Sabrah A.H., Yassen G.H., Liu W.C et al (2015), “The effect of diluted triple and double antibiotic pastes on dental pulp stem cells and established Enterococcus faecalis biofilm”, Clinical Oral Investigations, 19 (8), 2059–2066 50 Skoglund A and Tronstad L (1981), “Pulpal changes in replanted and autotransplanted immature teeth of dogs”, Journal of Endodontics, (7), 309– 316 51 Sonoyama W., Liu Y., Yamaza T et al (2008), “Characterization of the Apical Papilla and Its Residing Stem Cells from Human Immature Permanent Teeth: A Pilot Study”, Journal of Endodontics, 34 (2), 166–171 52 Strober W (2001), “Trypan Blue Exclusion Test of Cell Viability”, Cur- rent Protocols in Immunology John Wiley & Sons, Inc., Hoboken, NJ, USA, tr.Appendix 3:Appendix 3B, Appendix 3:Appendix 3B 53 Thibodeau B., Teixeira F., Yamauchi M et al (2007), “Pulp Revascularization of Immature Dog Teeth With Apical Periodontitis”, Journal of Endodon- tics, 33 (6), 680–689 54 Trevino E.G., Patwardhan A.N., Henry M.A et al (2011), “Effect of Irrigants on the Survival of Human Stem Cells of the Apical Papilla in a Platelet-rich Plasma Scaffold in Human Root Tips”, Journal of Endodontics, 37 (8), 1109– 61 1115 55 Trope M (2010), “Treatment of the Immature Tooth with a Non-Vital Pulp and Apical Periodontitis”, Dental Clinics of North America, 54 (2), 313– 324 56 Tziafas D (2004), “The future role of a molecular approach to pulpdentinal regeneration”, Caries Research, 314–320 57 Vojinović O and Vojinović J (1993), “Periodontal cell migration into the apical pulp during the repair process after pulpectomy in immature teeth: an autoradiographic study.”, Journal of oral rehabilitation, 20 (6), 637–652 58 Yadlapati M., Souza L.C., Dorn S et al (2014), “Deleterious effect of triple antibiotic paste on human periodontal ligament fibroblasts”, International Endodontic Journal, 47 (8), 769–775 59 Yassen G.H., Eckert G.J., and Platt J.A (2015), “Effect of intracanal medicaments used in endodontic regeneration procedures on microhardness and chemical structure of dentin”, Restorative Dentistry & Endodontics, 40 (2), 104– 112 60 Zeichner-David M., Oishi K., Su Z et al (2003), “Role of Hertwig’s epithelial root sheath cells in tooth root development”, Developmental Dynamics, 228 (4), 651–663 61 Žižka R and Šedý J (2017), “Paradigm Shift from Stem Cells to CellFree Regenerative Endodontic Procedures: A Critical Review”, Stem Cells and Development, 26 (3), 147–153 62 “ISO 10993-5 (2009) Biological evaluation of medical devices – Part 5: Tests for in vitro cytotoxicity”, International Standard, 3, 1–42 a PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Bảng thu thập số liệu thử nghiệm tế bào 3T3 lần Nồng độ 0,125 0,25 0,5 TAP 76,96 76,13 69,89 67,65 50,8 54,68 41,96 35,24 DAP 81,2 75,31 72,48 70,6 59,52 57,87 53,03 51,62 CH Chứng âm 2 93,93 97,11 103,95 99,94 97,47 100,77 94,52 97,94 88,63 83,09 Bảng thu thập số liệu thử nghiệm tế bào 3T3 lần Nồng độ 0,125 0,25 0,5 TAP 70,91 62,51 50,67 45,7 40,74 35,77 20,5 20,5 DAP 73,2 59,45 62,13 43,79 49,9 39,59 35,77 30,43 CH Chứng âm 2 100,7 108,72 109,87 93,83 100,32 110,25 71,67 103,37 91,53 73,58 Bảng thu thập số liệu thử nghiệm tế bào 3T3 lần Nồng độ 0,125 0,25 0,5 TAP 79,55 78,05 68,29 64,73 65,29 60,04 39,77 32,46 DAP 86,12 76,74 72,23 69,23 51,59 48,97 41,28 39,21 CH 90,24 95,31 95,87 101,31 91,37 80,68 98,12 89,31 Chứng âm 103 98,31 b Bảng thu thập số liệu thử nghiệm tế bào DPSC lần TAP Nồng độ 0,125 71 69,35 73,7 0,25 50,92 65,71 61,96 0,5 37,3 38,24 39,3 22,74 30,14 27,55 72,41 64,54 48,69 39,65 DAP 70,41 67,01 47,28 50,57 CH Chứng âm 3 77,46 90,84 93,89 98,36 99,65 97,65 98,36 61,72 93,07 105,05 92,02 44,23 91,9 95,3 100,47 43,05 92,25 90,02 101,06 Bảng thu thập số liệu thử nghiệm tế bào DPSC lần Nồng độ 0,125 0,25 0,5 1 57,95 59,13 45,42 31,52 TAP 60,7 53,06 38,18 33,87 DAP 3 76,95 84,97 71,27 77,34 87,71 62,65 83,8 68,33 71,07 92,02 50,71 65,2 69,9 59,13 104,94 36,03 56 54,43 51,69 114,93 CH 88,69 84,19 117,28 103,38 Chứng âm 3 76,36 101,22 107,1 101,42 108,86 113,75 91,04 Bảng thu thập số liệu thử nghiệm tế bào DPSC lần Nồng độ 0,125 0,25 0,5 1 90,6 68,02 49,38 20,32 TAP 83,81 67,7 47,96 20,16 81,44 67,54 46,22 18,74 90,76 85,71 77,81 60,75 DAP 93,76 80,49 75,13 59,49 81,92 82,07 76,23 58,54 105,92 104,82 109,24 116,03 CH 104,82 105,45 110,5 113,03 Chứng âm 3 106,87 105,61 97,87 100,39 106,55 101,97 110,34 ... nghiên cứu độc tính tế bào hiệu kháng sinh TAP tế bào tuỷ tế bào nhú chóp người Với kết loại thuốc ciprofloxacin, minocyclin trừ metronidazol độc tế bào tế bào ni cấy TAP có độc tính tế bào cao... (2015) [49] Tế bào gốc nhú chóp nguyên bào sợi tuỷ người Tế bào gốc tuỷ Tế bào tuỷ người Nguyên bào sợi dây chằng nha chu người Tế bào tuỷ tế bào nhú chóp Tế bào Tác giả TAP, DAP, TAP biến đổi,... ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Đình Quý ĐỘC TÍNH TẾ BÀO CỦA HỖN HỢP CIPROFLOXACIN, METRONIDAZOL VÀ MINOCYCLIN TRÊN TẾ BÀO GỐC TUỶ RĂNG NGƯỜI Ngành: Mã số: RĂNG HÀM MẶT