1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình

26 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng hoạt động hạn chế RRTD tại Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình trong giai đoạn 2014-2017; từ đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu và lý giải nguyên nhân điểm yếu của hoạt động này. Đề xuất một số phương hướng và giải pháp nhằm tăng cường hạn chế RRTD tại Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN THỊ HỒNG XUÂN HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60 34 02 01 THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 Cơngtrìnhđượchồnthànhtại:CƠSỞHỌCVIỆNHÀNHCHÍNHQUỐCGIA Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS LÊ THỊ VÂN ANH Phản biện 1:…………………………………………………… Phản biện 2:…………………………………………………… Luận văn bảo vệ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Cơ sở Học viện Hành khu vực miền Trung Địa điểm: Phịng họp … , Nhà - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế Số: 201, đường Phan Bội Châu, TP Huế, Thừa Thiên Huế Thời gian: vào hồi …… …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn Thư viện Phân viện Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành Quốc gia MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngân hàng lĩnh vực kinh doanh đặc biệt, đóng vai trị trung gian tài chính, vay vay, góp phần vào việc luân chuyển nguồn vốn ví mạch máu kinh tế Trong điều kiện kinh tế non trẻ nước ta nay, kênh huy động vốn chưa thực phát huy vai trò ngân hàng quan trọng, giữ nhiệm vụ chủ đạo cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, hộ gia đình cá nhân Bối cảnh kinh tế Việt Nam năm qua hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động tài Việt Nam, thị trường tài Ngân hàng có nhiều khởi sắc, đánh dấu bước phát triển lượng lẫn chất hệ thống Ngân hàng Việt Nam Đối với Ngân hàng thương mại Việt Nam, hoạt động tín dụng chiếm từ 60%-80% tổng thu nhập, số Ngân hàng tỷ lệ 90%, điều chứng tỏ hiệu hoạt động tín dụng hoạt động quan trọng kinh doanh Ngân hàng Hoạt động tín dụng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thống Ngân hàng Tuy nhiên, chất tín dụng lại chứa đựng nhiều rủi ro RRTD xảy tác động lớn ảnh hưởng trực tiếp đến tồn phát triển tổ chức tín dụng, cao tác động ảnh hưởng đến hệ thống ngân hàng kinh tế Những năm gần đây, bối cảnh kinh tế nước với nhiều bất ổn, hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp liên tục gặp nhiều khó khăn Các NHTM Việt Nam nói chung Agribank Quảng Bình nói riêng gặp nhiều rủi ro hoạt động cho vay thu nợ Thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng thời gian qua cho thấy RRTD cho vay chưa phân tích kiểm sốt cách hiệu Chính vậy, yêu cầu cấp bách đặt RRTD phải quản lý kiểm soát chặt chẽ để hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy ra, giảm thiểu thiệt hại phát sinh từ RRTD tăng lợi nhuận ngân hàng, góp phần nâng cao uy tín tạo lợi ngân hàng cạnh tranh Là cán tín dụng Agribank Quảng Bình, trực tiếp làm cơng tác cho vay quản lý nợ nâng cao chất lượng tín dụng, bên cạnh quản trị rủi ro mà mang lại, điều tác giả quan tâm, tác giả chọn đề tài “Hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình” làm đối tượng nghiên cứu luận văn thạc sĩ với mong muốn vận dụng kiến thức lý luận vào phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác hạn chế rủi ro, qua đó, tìm kiếm giải pháp hồn thiện cơng tác thời gian tới Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Trong hững năm gần có nhiều tác giả lựa chọn đề tài RRTD (RRTD) ngân hàng làm đối tượng nghiên cứu: - Tác giả Lê Thị Huyền Diệu (2010) với Luận án tiến sĩ: “Luận khoa học xác định mơ hình quản lý RRTD hệ thống NHTM Việt Nam”, bảo vệ Học viện Ngân hàng Luận án tập trung nghiên cứu RRTD, nguyên nhân, dấu hiệu, chi tiêu phản ánh RRTD hoạt động kinh doanh NHTM Đồng thời, luận án hệ thống hóa rõ nét nội dung quản trị RRTD, sở đưa mơ hình quản lý rủi ro điều kiện áp dụng Luận án đúc kết lại lý thuyết quản lý RRTD đó, đặc biệt tác giả hệ thống nội dung quản lý RRTD bước bản: nhận biết rủi ro, đo lường rủi ro, quản trị rủi ro, kiểm soát rủi ro xử lý nợ Luận án phân tích việc áp dụng mơ hình quản trị rủi ro NHTM Việt Nam nội dung: mơ hình tổ chức quản trị rủi ro, mơ hình đo lường rủi ro mơ hình kiểm sốt rủi ro Trên sở đó, luận án đề xuất lựa chọn mơ hình áp dụng thích hợp với Việt Nam - Tác giả Nguyễn Tuấn Anh (2011) với Luận án tiến sĩ: “Quản trị RRTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam”, bảo vệ Đại học Kinh tế Quốc dân Cơng trình tập trung nghiên cứu quản trị RRTD nói chung đánh giá thực trạng quản trị RRTD Agribank giai đoạn 2005-2008, từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quản trị RRTD Agribank - Tác giả Nguyễn Đức Tú (2012) với Luận án tiến sĩ: “"Quản trị RRTD Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam”, bảo vệ Đại học Kinh tế Quốc dân Luận án làm rõ sở lí luận RRTD NHTM, cần thiết phải quản lý RRTD, nội dung quản lý RRTD bao gồm: nhận biết RRTD, đo lường RRTD, ứng phó RRTD kiểm sốt RRTD Luận án đánh giá RRTD Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam công tác quản trị RRTD ngân hàng Tác giả đánh giá kết đạt chất lượng nợ, cấu nợ, hệ thống khuân khổ, chế, hệ thống xếp hạng tín dụng Bên cạnh đó, tác giả đánh giá hạn chế công tác quản lý RRTD ngân hàng chiến lược RRTD chưa phù hợp, quy trình cấp tín dụng, hệ thống đo lường tín dụng nguyên nhân hạn chế Trong luận án, tác giả trình bày định hướng cơng tác quản lý RRTD giải pháp tăng cường quản lý RRTD Ngân hàng, đồng thời đề xuất kiến nghị với Nhà nước, NHTNN Ủy ban giám sát tài quốc gia - Tác giả Nguyễn Quang Hiện (2016) với Luận án tiến sĩ: “Quản trị RRTD NHTM cổ phần Quân đội”, bảo vệ Học viện Tài Luận án hệ thống hóa sở lý luận RRTD, quản trị RRTD NHTM có bổ sung thay đổi ngân hàng triển khai thực quy định Hiệp ước Basel II Đánh giá thực trạng RRTD công tác quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2011-2015 Qua đó, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Quân đội Các giải pháp chủ yếu mà luận án đề xuất bao gồm: Xây dựng chiến lược quản trị rủi ro toàn diện, hoàn thiện cấu tổ chức quản trị rủi ro, xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, ứng dụng CNTT quản trị rủi ro, hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Các giải pháp cụ thể đưa phù hợp với nội dung quản trị RRTD từ nhận biết rủi ro, đo lường RRTD, ứng phó kiểm sốt RRTD - Tác giả Nguyễn Thị Loan với nghiên cứu: “Nâng cao hiệu quản trị RRTD NHTM Việt Nam”, đăng Tạp chí Ngân hàng, số 1+2, tháng 1/2012 Thông qua số liệu thực trạng tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận, tỷ lệ nợ xấu, hệ số CAR, hệ thống NHTM số NHTM lựa chọn phân tích rõ số ưu điểm, hạn chế hoạt động quản trị rủi ro nói chung quản trị RRTD NHTM nói riêng, đề xuất nhóm giải pháp theo mục tiêu nghiên cứu viết - Tác giả Nguyễn Thị Vân Anh với nghiên cứu: “Hạn chế rủi ro cho hệ thống ngân hàng thông qua áp dụng Basel II - nhìn từ kinh nghiệm quốc tế”, đăng Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 20 (413) tháng 10/2014 Nghiên cứu cho thấy rõ, Singapore, Cơ quan quản lý tiền tệ Singapore (MAS) đặt tỷ lệ vốn áp dụng với ngân hàng quốc đảo cao so với mức tối thiểu tồn cầu để củng cố uy tín cho vị trung tâm tài MAS cho rằng: “Mỗi NH Singapore mang tầm quan trọng hệ thống Tỷ lệ vốn cao giúp họ hoạt động vững vàng điều kiện căng thẳng” MAS thông cáo sửa đổi yêu cầu vốn rủi ro NH Singapore để thực Basel III - Tác giả Trần Thị Minh Trang với nghiên cứu: “Xây dựng khuôn khổ quản trị rủi ro hoạt động hiệu NHTM Việt Nam”, đăng Tạp chí Ngân hàng, số 5/2014 Nghiên cứu lượng hóa rủi ro hoạt động NHTM theo cách tiếp cận vốn Basel II, thiết kế mơ hình quản trị rủi ro hoạt động, làm rõ thực trạng quản trị rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam khả khuyến nghị áp dụng - Tác giả Đinh Thu Hương Phan Đăng Lưu với nghiên cứu: “Hồn thiện mơ hình tổ chức quản trị RRTD Agribank nhằm nâng cao lực cạnh tranh hội nhập quốc tế”, đăng Tạp chí Ngân hàng số 5/2014 Sau nêu Mơ hình quản trị RRTD NHTM theo thông lệ quốc tế, nghiên cứu nêu bật mơ hình quản trị RRTD Agribank theo tầng, rõ hạn chế mơ hình đề xuất nhóm giải pháp có liên quan theo mục tiêu nghiên cứu viết Những cơng trình nghiên cứu tác giả có tác dụng thiết thực ngân hàng, chi nhánh ngân hàng định khách thể nghiên cứu Tuy nhiên, ngân hàng, chi nhánh ngân hàng hoạt động địa bàn định, đó, RRTD có khác biệt định Hơn theo tìm hiểu học viên, vịng 05 năm gần đây, chưa có tác giả nghiên cứu thức RRTD hoạt động hạn chế RRTD Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình Do đó, đề tài nghiên cứu đảm bảo tính thời điểm Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài sở lý luận phân tích thực trạng hoạt động hạn chế RRTD Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình để đề xuất giải pháp có khoa học, thực tế nhằm tăng cường hạn chế RRTD chi nhánh ngân hàng thời gian tới Để đạt mục tiêu nghiên cứu nêu trên, luận văn xác định nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau đây: Thứ nhất, đề tài xây dựng khung lý thuyết cho nghiên cứu hoạt động hạn chế RRTD ngân hàng thương mại (NHTM) Thứ hai, đề tài phân tích thực trạng hoạt động hạn chế RRTD Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình giai đoạn 2014-2017; từ đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu lý giải nguyên nhân điểm yếu hoạt động Thứ ba, đề tài đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tăng cường hạn chế RRTD Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Nghiên cứu hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình tiếp cận theo nội dung hoạt động RRTD + Về không gian: Nghiên cứu Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình + Về thời gian: Thông tin, số liệu sử dụng luận văn thu thập giai đoạn 2014-2017; Những phương hướng giải pháp đề xuất đến năm 2025 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Quá trình nghiên cứu Quá trình nghiên cứu luận văn thực sau: Bước 1: Nghiên cứu tài liệu nhằm xác định khung lý thuyết hoạt động hạn chế RRTD NHTM Bước 2: Thu thập thông tin, số liệu phục vụ cho nghiên cứu Bước 3: Tiến hành phân tích thực trạng hoạt động hạn chế RRTD Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình giai đoạn 20142017 Bước 3: Đề xuất phương hướng số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường hoạt động hạn chế RRTD Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình đến năm 2025 5.2 Khung nghiên cứu 5.3 Phương pháp thu thập xử lý thông tin, số liệu 5.3.1 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu a) Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Hệ thống thông tin, số liệu thứ cấp thu thập từ nguồn sau: - Thông tin từ quy định, sách Nhà nước có liên quan đến hoạt động tín dụng NHTM - Thơng tin sách tín dụng, sách quản lý RRTD Ngân hàng No&PTNT Việt Nam riêng Chi nhánh tỉnh Quảng Bình - Số liệu thống kê hoạt động tín dụng, báo cáo quản lý RRTD Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình giai đoạn 20142017 - Số liệu từ viết, nghiên cứu, luận văn lựa chọn, đánh giá tận dụng trình nghiên cứu luận văn 5.3.2 Phương pháp xử lý thông tin, số liệu - Số liệu thứ cấp thu thập chọn lọc, so sánh, đối chiếu, tính tỷ lệ phần trăm để phục vụ cho nghiên cứu - Luận văn nghiên cứu dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử; quan điểm Đảng, Chính phủ quản lý hoạt động ngân hàng giai đoạn - Những phương pháp cụ thể sử dụng để thực luận văn bao gồm: phương pháp thống kê, so sánh; phương pháp phân tích tổng hợp, đánh giá thông qua việc nghiên cứu thực tế, nghiên cứu tài liệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Ý nghĩa lý luận: Luận văn góp phần làm sáng tỏ lý luận hoạt động hạn chế RRTD NHTM Cụ thể, luận văn làm rõ: khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, nội dung, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hạn chế RRTD NHTM - Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng hoạt động hạn chế RRTD Ngân hàng No&PTNT Quảng Bình, từ đề xuất hệ thống giải pháp tăng cường hoạt động thời gian tới Luận văn trở thành tài liệu tham khảo có giá trị tốt cho cán quản lý RRTD chi nhánh ngân hàng, người quan tâm khác Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng phạm trù kinh tế, sản phẩm sản xuất hàng hố Nó tồn song song phát triển với kinh tế hàng hoá động lực quan trọng thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển lên giai đoạn cao Tồn phát triển qua nhiều hình thái KTXH, có nhiều khái niệm khác tín dụng đưa Song khái qt lại hiểu tín dụng theo khái niệm sau: Tín dụng phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dịch hai chủ thể, bên chuyển giao lượng giá trị sang cho bên sử dụng thời gian định, đồng thời bên nhận phải cam kết hoàn trả theo thời hạn thoả thuận Mối quan hệ giao dịch thể nội dung sau: 1.1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng thương mại Quan hệ tín dụng có bốn đặc trưng là: Lịng tin, tính hồn trả, tính thời hạn ẩn chứa nhiều khả rủi ro 1.1.1.3 Vai trò tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng NHTM có vai trị quan trọng với nhiều chủ thể kinh tế Điều thể sau: 1.1.1.4 Phân loại tín dụng ngân hàng thương mại Tín dụng NHTM phân loại theo số tiêu thức sau đây: 10 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại RRTD NHTM phân loại sau: 1.1.2.3 Hậu rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại - Hậu RRTD NHTM: - Hậu RRTD kinh tế: 1.2 Hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại RRTD khơng kiểm sốt gây hậu nghiêm trọng khơng cho riêng NHTM, mà cịn cho kinh tế Do đó, hạn chế RRTD mục tiêu mà ngân hàng cần phải thực 1.2.2 Mục tiêu hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Hoạt động hạn chế RRTD NHTM việc thực sách, hành động nhằm kiểm sốt RRTD NHTM Do đó, mục tiêu hoạt động rõ ràng: 1.2.3 Tiêu chí đánh giá kết hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Theo quan điểm đề cập trên, tiêu chí để đánh giá kết hoạt động hạn chế RRTD NHTM bao gồm: 1.2.3.1 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 1.2.3.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 1.2.3.4 Tỷ lệ dự phòng RRTD 1.2.3.5 Khả bù đắp rủi ro tín dụng 1.2.3.6 Tỷ lệ vốn an tồn tối thiểu 1.2.4 Nội dung hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng 11 thương mại 1.2.4.1 Nhận diện rủi ro 1.2.4.2 Đo lường rủi ro Để đo lường RRTD, NHTM sử dụng nhiều mơ hình khác nhau, bao gồm mơ hình định lượng định tính 1.2.4.3 Thực phương án hạn chế rủi ro 1.2.4.4 Kiểm soát rủi ro 1.2.4.5 Tài trợ rủi ro 1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.5.1 Nhóm nhân tố thuộc ngân hàng thương mại 1.2.5.2 Nhóm nhân tố thuộc khách hàng ngân hàng thương mại 1.2.5.3 Nhóm nhân tố thuộc mơi trường vĩ mô Tiểu kết chương Chương tìm hiểu vấn đề lý luận hoạt động tín dụng, RRTD hoạt động kinh doanh ngân hàng, hoạt động hạn chế RRTD NHTM Đây sở lý luận quan trọng để đề tài vận dụng vào tìm hiểu thực trạng hoạt động hạn chế RRTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình chương 12 Chương PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 2.1 Tổng quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Tổ chức tiền thân Agribank Quảng Bình ngày Ngân hàng Cơng Thương Đồng Hới tỉnh Bình Trị Thiên, thành lập ngày 26/3/1988 theo nghị định 53/HĐBT Chủ tịch Hội đồng trưởng (nay Thủ tướng Chính phủ) Agribank Quảng Bình DNNN đặc biệt, tổ chức theo mơ hình Tổng Cơng ty Nhà Nước Hội đồng thành viên lãnh đạo Tổng Giám đốc điều hành, đơn vị thành viên hạch tốn phụ thuộc, có bảng cân đối tài khoản riêng, hoạt động mục tiêu lợi nhuận, đại diện theo uỷ quyền Agribank, có quyền tự chủ kinh doanh theo phân cấp, chịu ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi Agribank Hiện nay, Agribank Quảng Bình có mạng lưới rộng lớn gồm: 2.1.2 Cơ cấu tổ chức nhân lực Mơ hình Agribank Quảng Bình mơ hình áp dụng theo mơ hình trực tuyến Ban giám đốc ngân hàng quản lý hoạt động kinh doanh đơn vị thông qua việc quản lý tất phịng ban Theo mơ hình người quản lý cao ngân hàng giám đốc Giám đốc người tổ chức, sử dụng hợp lý nguồn lực, giao quyền hạn trách nhiệm cụ thể cho cán công nhân viên, đảm bảo yêu cầu tổ chức tối ưu, linh hoạt có độ tin cậy cao 13 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh chi nhánh giai đoạn 2014-2017 Trong giai đoạn 2014-2017, Agribank Quảng Bình đạt nhiều thành tích xuất sắc hoạt động kinh doanh, ln cờ đầu không hoạt động ngân hàng địa bàn tỉnh Quảng Bình mà cịn đánh giá cao so với chi nhánh toàn hệ thống Agribank nước Chi nhánh xếp hạng chi nhánh loại I hạng I, liên tục 05 năm đơn vị xếp loại thi đua AAA Trên địa bàn tỉnh Quảng Bình Uy tín thương hiệu Agribank ngày nâng cao, không lĩnh vực cho vay phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn mà bao gồm hoạt động cho vay doanh nghiệp, đặc biệt khách hàng DNNVV Hoạt động Chi nhánh thể qua mặt sau: 2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn 2.1.3.2 Hoạt động cho vay 2.1.3.3 Các hoạt động dịch vụ khác 2.1.3.4 Kết hoạt động kinh doanh 2.2 Bộ máy thực hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Mơ hình quản trị RRTD hệ thống Agribank vận hành sở loại văn là: hướng dẫn quy chế cho vay, quy chế bảo lãnh, đảm bảo tiền vay Hội đồng quản trị ngân hàng Agribank ban hành phân quyền định Nhiệm vụ cụ thể phận mô tả sau: 2.3 Thực trạng hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình 2.3.1 Thực trạng nhận diện rủi ro 14 Có nhiều nguy rủi ro khách hàng (doanh nghiệp, hộ sản xuất, cá nhân) Tuy nhiên, khách hàng thường gặp tất cá rủi ro mà có số nguy rủi ro Điều quan trọng phải nhận diện xác định nguy rủi ro xảy 2.3.2 Thực trạng đo lường rủi ro 2.3.2.1 Đánh giá mức độ rủi ro chung 2.3.2.2 Thẩm định khoản vay cụ thể dựa yếu tố định lượng a) Người vay phải có nguồn trả nợ: b) Tài sản đảm bảo: 2.3.3 Thực trạng thực phương án hạn chế rủi ro 2.3.3.1 Phương án hạn chế rủi ro tỷ giá 2.3.3.2 Phương án hạn chế rủi ro lãi suất 2.3.3.3 Phương án hạn chế rủi ro khoản 2.3.3.4 Phương án hạn chế rủi ro hoạt động 2.3.4 Thực trạng kiểm soát rủi ro Dù cố gắng đến đâu hoạt động tín dụng tồn tỷ lệ nợ xấu định Chính để đảm bảo an tồn hoạt động tín dụng, Agribank Quảng Bình phải kiểm tra, kiểm sốt cơng tác tín dụng đầu tư từ tiếp nhận hồ hơ khách hàng kết thúc dự án nhằm hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy Cơng tác kiểm tra, kiểm soát thực tất mặt hoạt động tín dụng, bước trước, sau cho vay Kiểm tra việc thực công tác cho vay theo pháp luật quy định, quy chế, quy trình nghiệp vụ Agribank Việt Nam 2.3.4.1 Kiểm soát trước cho vay 2.3.4.2 Kiểm soát cho vay 2.3.4.3 Kiểm soát sau cho vay 15 2.3.5 Thực trạng tài trợ rủi ro Trong thời gian qua, Agribank Quảng Bình sử dụng biện pháp trích lập dự phịng RRTD hoạt động tín dụng 2.4 Đánh giá hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình 2.4.1 Đánh giá theo hệ thống tiêu chí phản ánh kết hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Như biết, Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Thống đốc NHNN Việt Nam phân loại nợ sử dụng dự phịng để trích lập rủi ro hoạt động ngân hàng TCTD; Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 sửa đổi bổ sung Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN Thông tư Số: 14/2014/TTNHNN ngày 20/05/2014 Sửa đổi, bổ sung số điều quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động ngân hàng TCTD ban hành theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 Thống đốc NHNN, TCTD phân loại nợ theo 05 nhóm 2.4.1.1 Nợ hạn tỷ lệ nợ hạn 2.4.1.2 Nợ xấu tỷ lệ nợ xấu 2.4.1.3 Hệ số RRTD 2.4.1.4 Khả bù đắp RRTD 2.4.1.5 Tỷ lệ vốn an toàn tối thiểu 2.4.2 Đánh giá theo nội dung hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng 2.4.2.1 Điểm mạnh hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình 16 2.4.2.2 Điểm yếu hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình 2.4.2.3 Nguyên nhân điểm yếu hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Tiểu kết chương Dựa vào hệ thống lý luận đề cập chương 1, với nguồn số liệu thực tế phong phú, cập nhật, có nguồn gốc rõ ràng, chương luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động hạn chế RRTD Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Quảng Bình thời giai đoạn 2014-2017 Qua đó, luận văn đánh giá bật lên điểm mạnh, điểm yếu, đồng thời đưa lý giải nguyên nhân điểm yếu hoạt động hạn chế RRTD chi nhánh Có thể khẳng định rằng, kết nghiên cứu chương thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp chương 17 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Phương hướng tăng cường hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thơn Việt Nam Chi nhánh tỉnh Quảng Bình đến năm 2025 3.1.1 Mục tiêu phát triển hoạt động kinh doanh Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình đến 2025 - Mục tiêu chung Agribank Quảng Bình: - Các mục tiêu ưu tiên Agribank Quảng Bình giai đoạn 2018-2025: - Các tiêu Agribank Quảng Bình giai đoạn 2018-2025: 3.1.2 Định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình đến 2025 - Tiếp tục đẩy mạnh phát triển khách hàng khu vực thị trường mục tiêu Agribank Quảng Bình thơng qua việc tiếp thị sản phẩm có nhằm mở rộng thị trường hoạt động tín dụng tới lĩnh vực, đối tượng khách hàng mà pháp luật cho phép 3.1.3 Phương hướng tăng cường hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình đến 2025 Với mục tiêu phát triển ổn định bền vững, hoạt động phòng ngừa, hạn chế RRTD thời gian tới cần trọng 18 chiến lược kinh doanh Agribank Quảng Bình, biện pháp quản lý RRTD cần phải triển khai thực cách đầy đủ nghiêm túc theo hướng sau: - Coi trọng chất lượng tín dụng mở rộng tín dụng - Hồn thiện điều kiện đảm bảo cho cơng tác quản lý RRTD có hiệu - Hồn thiện quy trình giám sát đo lường RRTD: - Nâng cao hiệu công tác xử lý RRTD, trọng xử lý khoản nợ tồn đọng, nợ khó địi: - Tăng cường cơng tác kiểm sốt nội bộ, đảm bảo độ an toàn phù hợp hoạt động ngân hàng: 3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình 3.2.1 Nâng cao lực quản lý rủi ro tín dụng cho cán bộ, viên chức Trong hoạt động yếu tố người yếu tố quan trọng hàng đầu có tính chất định Chính vậy, ngân hàng phải quan tâm nâng cao lực quản trị điều hành hoạt động Đặc biệt việc nâng cao hiệu quản lý RRTD Việc bổ nhiệm chức danh liên quan đến cơng tác cho vay địi hỏi khách quan, quy trình, lựa chọn người có đủ lực phẩm chất thực để điều hành hoạt động có hiệu Việc bố trí, xếp CBTD, cán quản lý rủi ro phải chọn lọc phù hợp với lực thực tế yêu cầu chun mơn nghiệp vụ địi hỏi lĩnh vực công việc phân công 3.2.1.1 Đối với đội ngũ cán quản trị điều hành 3.2.1.2 Đối với đội ngũ cán tín dụng, thẩm định quản lý RRTD 19 3.2.2 Hoàn thiện nhận diện rủi ro Hoàn thiện cơng tác nhận diện RRTD coi nhóm giải pháp mang tính chất tạo tảng, tiền đề để phát triển hoạt động tín dụng minh bạch bền vững Trước hết cần nhận thức sâu sắc yếu tố đóng vai trị định việc cảnh báo hạn chế rủi ro cho hoạt động tín dụng cơng tác thẩm định phân tích tín dụng RRTD phân tích thẩm định tín dụng khơng cẩn trọng thiếu xác dẫn đến định cho vay sai lầm Đây bước then chốt để đảm bảo hạn chế RRTD với hiệu cao nhất, tổn thất Quá trình thẩm định cần đáp ứng yêu cầu chất lượng phân tích thời gian định, đảm bảo cẩn trọng hợp lý sở phân tích lợi nhuận rủi ro đáp ứng yêu cầu chất lượng phục vụ khách hàng Giải đòi hỏi này, nội dung thẩm định phân tích tín dụng cần phải đảm bảo trung thực, xác thông tin, thông tin liên quan đến định cho vay 3.2.3 Hoàn thiện đo lường rủi ro - Việc đo lường xác rủi ro tổng thể khách hàng giúp cho ngân hàng có nhìn tổng thể tình hình tài chính, chất lượng kinh doanh đánh giá triển vọng phát triển khách hàng để nhận thấy rủi ro xảy ra, định giới hạn tín dụng hợp lý, nằm giới hạn chịu nợ khách hàng Tuy nhiên khách hàng không vay ngân hàng mà cịn vay nhiều ngân hàng khác đổ vỡ khoản vay ngân hàng có khả gây rủi ro ảnh hưởng đến khả trả nợ khách hàng Do vậy, bên cạnh việc định giới hạn tín dụng cần kèm theo điều kiện tín dụng khác, đặc biệt điều kiện tổng dư nợ vay cấu tài khách hàng, nhằm đảm bảo mức độ an toàn kinh doanh 20 3.2.4 Hoàn thiện thực phương án hạn chế rủi ro 3.2.4.1 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư vốn vay 3.2.4.2 Thực biện pháp phân tán rủi ro 3.2.4.3 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 3.2.4.4 Thực thống hệ thống chấm điểm xếp hạng khách hàng 3.2.5 Hoàn thiện kiểm sốt rủi ro 3.2.5.1 Hồn thiện cơng tác kiểm soát nội 3.2.5.2 Tăng cường giám sát khách hàng 3.2.5.3 Kiểm sốt nghiêm ngặt khoản vay có vấn đề xử lý nợ khó địi 3.2.6 Hồn thiện tài trợ rủi ro Sử dụng công cụ bảo hiểm tín dụng, bảo đảm tiền vay, trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro: 3.2.6.1 Bảo hiểm tín dụng 3.2.6.2 Bảo đảm tiền vay 3.2.6.3 Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro 3.2.6.4 Công cụ khác 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị Chính phủ - Sự thay đổi sách Nhà Nước cần cơng bố rõ ràng có thời gian cần thiết để chuyển đổi: - Xây dựng, đại hệ thống thông tin quốc gia công khai: - Xây dựng hệ thống tiêu trung bình ngành: 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà Nước - Chống cạnh tranh không lành mạnh: - Ứng dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng 21 hữu hiệu (25 nguyên tắc giám sát ngân hàng Ủy ban Basel) - Nghiên cứu triển khai công cụ bảo hiểm tín dụng - Tăng cường cơng tác tra, - Tiếp tục hoàn thiện hệ thống chế nghiệp vụ - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước: 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Tiếp tục xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực: - Cũng cố nâng cao vai trò hoạt động Trung tâm thơng tin phịng ngừa rủi ro, - Có sách khuyến khích, đãi ngộ hợp lý cán làm cơng tác tín dụng, Tiểu kết chương Trong chương 3, kết phân tích thực trạng chương với việc đánh giá điều kiện thực tế Agribank Quảng Bình nay, luận văn tiến hành đề xuất số phương hướng giải pháp nhằm tăng cường hoạt động hạn chế RRTD chi nhánh định hướng đến năm 2025 Bên cạnh đó, luận văn đề xuất số kiến nghị với Chính phủ, với NHNN, với Agribank Việt Nam điều kiện để thực thành công giải pháp đưa 22 KẾT LUẬN Các NHTM phải đương đầu với RRTD Vấn đề làm để hạn chế rủi ro tỷ lệ thấp chấp nhận RRTD biện pháp hạn chế rủi ro đề tài mà nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu không ngừng nhằm hoàn thiện điều kiện để đạt tỷ lệ lý tưởng nói Hiện nay, nhiều năm tới hoạt động tín dụng nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu, hoạt động đem lại thu nhập lớn cho NHTM nước ta nói chung có Agribank Quảng Bình Song phát triển tín dụng, mở rộng cho vay phải đơi với tăng cường quản lý RRTD, kiểm soát nợ xấu ngân hàng Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, với diễn biến phức tạp khó lường thị trường tài chính, thị trường hàng hố, thiên tai, trị, thị trường nơng sản khu vực nông thôn làm cho RRTD ngày phức tạp hơn, đặc biệt NHTM mà đối tượng khách hàng chịu tác động rủi ro đa dạng Agribank Quảng Bình Thời gian qua, Agribank Quảng Bình coi vấn đề quản trị RRTD quan trọng công tác quản trị có nhiều biện pháp nhằm hạn chế RRTD Song, kết đạt chưa thực mong muốn Do vậy, việc tìm giải pháp tích cực nhằm hồn thiện hệ thống quản trị RRTD ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Vì khơng ngừng tăng cường hồn thiện quản trị RRTD có tính cấp bách Thực mục tiêu, nội dung phạm vi nghiên cứu, đề tài hoàn thành vấn đề sau đây: Thứ nhất, đề tài xây dựng khung lý thuyết cho 23 nghiên cứu hoạt động hạn chế RRTD NHTM Thứ hai, đề tài phân tích thực trạng hoạt động hạn chế RRTD Agribank Quảng Bình giai đoạn 2014-2017; từ đó, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu lý giải nguyên nhân điểm yếu Thứ ba, đề tài đề xuất số phương hướng, 06 nhóm giải pháp 03 nhóm kiến nghị nhằm tăng cường hạn chế RRTD Agribank Quảng Bình Quản trị RRTD vấn đề rộng phức tạp, NHNo&PTNT Việt Nam phức tạp Trong q trình thực cơng trình nghiên cứu, luận văn tham khảo nhiều đề tài cơng trình nghiên cứu có liên quan, bám sát thực tiễn phân tích thực tiễn nhiều góc cạnh khác nhau, với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn, nhà khoa học Tuy nhiên điều kiện có hạn khơng tránh khỏi khiếm khuyết, hạn chế Trân trọng! 24 ... TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH TỈNH QUẢNG BÌNH 3.1 Phương hướng tăng cường hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt. .. chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình 2.4.2.3 Nguyên nhân điểm yếu hoạt động hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển. .. Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng No&PTNT Việt Nam - Chi nhánh tỉnh Quảng Bình Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN