1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê cơ cấu kinh tế việt nam giai đoạn 1986 2012 (tt)

27 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 526,46 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học kinh tế quốc dân Trần thị h-ơng Nghiên cứu thống kê cấu kinh tế việt nam giai đoạn 1986-2012 CHUYÊN NGàNH: kinh tế hc (thống kê kinh tế) MÃ số: 62 31 01 01 Hà nội, năm 2016 CƠNG TRÌNH ĐƢỢC HỒN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Phan C«ng NghÜa Phản biện 1: PGS.TS Tăng Văn Khiên Hội thống kê Việt Nam Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Việt Hùng Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Phản biện 3: TS Vũ Thanh Liêm Tổng cục Thống kê Luận án đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận án cấp Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi 9h ngày 23 tháng năm 2016 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thƣ viện Quốc gia - Thƣ viện Đại học Kinh tế Quốc dân PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đề tài nghiên cứu xác định từ lý sau đây: Thứ nhất, từ vai trò cấu chuyển dịch cấu kinh tế Xuất phát từ yêu cầu tăng trưởng phát triển kinh tế Phát triển kinh tế cần hiểu không tăng lên quy mơ mà cịn thay đổi CCKT theo hướng tích cực Sự thay đổi số lượng chất lượng CCKT, đặc biệt cấu theo ngành kinh tế phản ánh trình độ phát triển sức sản xuất xã hội Thứ hai, từ định hướng Đảng Nhà nước Việt Nam phát triển kinh tế xã hội chuyển dịch cấu kinh tế Trong tiến trình đổi đất nước, Đại hội VI bước đột phá đổi tư Đảng phát triển kinh tế Đó việc xác lập, xây dựng CCKT phù hợp với vận động quy luật khách quan trình độ kinh tế Đây sở thực tiễn, lý luận quan trọng cho Đại hội VII đề chủ trương hoàn thiện CCKT Đại hội VIII, IX đề chủ trương đẩy mạnh chuyển dịch CCKT theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Sau gần 30 năm đổi mới, Việt Nam có CCKT tương đối hợp lý chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, đến mơ hình tăng trưởng kinh tế có bất cập Chuyển dịch CCKT có xu hướng chững lại Để thực mục tiêu đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp vào năm 2020, việc tổng kết học trình chuyển dịch CCKT Việt Nam từ đổi đến cần thiết Thứ ba, từ vai trò thống kê nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT Nghiên cứu thống kê CCKT chuyển dịch CCKT cho phép xây dựng luận khoa học cho trình chuyển dịch CCKT theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa; xác định chất đặc trưng CCKT Việt Nam theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa thơng qua nghiên cứu mang tính chất lý luận thực tiễn Thứ tư, từ vấn đề đặt thực tiễn thống kê CCKT chuyển dịch CCKT Nghiên cứu thống kê CCKT chưa thực coi trọng giai đoạn nay, thể hiện: thứ nhất, chưa có hệ thống tiêu thống kê riêng CCKT Thứ hai, phương pháp thống kê vận dụng phân tích CCKT chuyển dịch CCKT cịn nghèo nàn thiếu kết hợp, dẫn đến chất lượng phân tích CCKT cịn hạn chế, chưa đáp ứng nhiệm vụ cần thiết phân tích CCKT Thứ năm, xuất phát từ khoảng trống nghiên cứu nước CCKT chuyển dịch CCKT Qua tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước CCKT chuyển dịch CCKT cho thấy, cơng trình nghiên cứu lĩnh vực chưa giải triệt để nhiệm vụ nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thống kê cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012” làm luận án tiến sỹ 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước CCKT chuyển dịch CCKT trường phái, lý thuyết kinh tế đề cập nhiều góc độ khác điển hình 10 lý thuyết: lý thuyết Karl Marx (1909); lý thuyết "cất cánh" Rostow, W.W (1960); lý thuyết nhị nguyên Lewis (1954); lý thuyết chuyển dịch cấu Moshe Syrquin (1988); lý thuyết phát triển cân đối Nurkse (1961) Rosentein-Rodan (1943); lý thuyết tác động dịch chuyển cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Fabricant (1942), A Fontfria (2005); T.Gyfason G.Zoega (2004),… Ở Việt Nam, CCKT chuyển dịch CCKT nghiên cứu từ lâu, tiêu biểu cơng trình: Ngơ Đình Giao (1994) “Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa kinh tế quốc dân”; Đỗ Hồi Nam (1996),“Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phát triển ngành trọng điểm, mũi nhọn Việt Nam”; Nguyễn Quang Thái (2004) “Mấy vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam”; Bùi Tất Thắng (2006) “Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam” Trên giác độ nghiên cứu thống kê CCKT chuyển dịch CCKT có cơng trình điển hình Phan Công Nghĩa (2007) “Cơ cấu kinh tế chuyển dịch CCKT-Nghiên cứu thống kê cấu kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế”,… Các nghiên cứu CCKT mà tác giả tổng quan dừng lại việc hệ thống hóa sở lý luận CCKT; đánh giá thực trạng chuyển dịch CCKT Việt Nam số vùng lãnh thổ, thành phố lớn giai đoạn; đánh giá tác động chuyển dịch CCKT tới tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu thống kê CCKT đề xuất tiêu phản ánh cấu nội ngành NLTS đề xuất phương pháp luận nghiên cứu thống kê CCKT nói chung CCKT nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam nói riêng Cịn thiếu cơng trình nghiên cứu đề xuất hồn thiện hệ thống tiêu phương pháp thống kê sử dụng phân tích CCKT chuyển dịch CCKT cho Việt Nam Một số nghiên cứu lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch CCKT theo ngành đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhiên mơ hình lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch CCKT theo tiêu đầu (GDP), lượng hóa ảnh hưởng nhân tố đầu vào (VĐT, lao động) đến tăng trưởng GDP thơng qua mơ hình hồi quy đa biến Chưa có nghiên cứu sử dụng phương pháp số để lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch CCKT (theo ba phân tổ: ngành kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ) theo tiêu đầu vào (VĐT, lao động) đến tăng trưởng kinh tế (thông qua tiêu hiệu sử dụng VĐT, suất lao động xã hội (NSLĐXH), GDP) Cũng chưa có nghiên cứu lượng hóa ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch CCKT giai đoạn 1986-2012 đưa kết dự báo CCKT Việt Nam đến năm 2020 Điểm khác biệt, tạm gọi “khoảng trống nghiên cứu/khoảng trống lý luận” chưa nghiên cứu, giải quyết, dự kiến thực so với nghiên cứu trước thể khái quát mặt sau: Thứ nhất, hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê CCKT; Thứ hai, lựa chọn hệ phương pháp thống kê vận dụng nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT; Thứ ba, bổ sung mơ hình đánh giá tác động nhân tố đến chuyển dịch CCKT; Thứ tư, bổ sung mơ hình đánh giá tác động chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng phát triển kinh tế; Thứ năm, dự báo CCKT cho Việt Nam đến năm 2020 Mục đích nghiên cứu Luận án tập trung vào nội dung chính: 1) hệ thống hóa vấn đề lý luận chung CCKT, chuyển dịch CCKT; 2) làm rõ yếu tố hình thành tác động đến CCKT chuyển dịch CCKT; 3) hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê CCKT; 4) xác định nhiệm vụ cần thực nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT; 5) lựa chọn rõ đặc điểm vận dụng phương pháp thống kê để giải nhiệm vụ nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT; 6) đánh giá vai trò nhân tố đến chuyển dịch CCKT; 7) đánh giá vai trò chuyển dịch CCKT tới tăng trưởng phát triển kinh tế; 8) Khẳng định tính khả thi hệ thống tiêu thống kê đề xuất hệ phương pháp thống kê lựa chọn thông qua việc vận dụng vào phân tích CCKT chuyển dịch CCKT Việt Nam sau chặng đường gần 30 năm đổi (giai đoạn 1986-2012); 9) đưa kết dự báo CCKT Việt Nam đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Nghiên cứu thống kê CCKT chuyển dịch CCKT Việt Nam - Phạm vi không gian: Nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT Việt Nam theo nhóm ngành kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ - Phạm vi thời gian: Luận án phân tích, đánh giá CCKT chuyển dịch CCKT Việt Nam từ năm 1986 đến 2012; dự báo CCKT Việt Nam đến năm 2020 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp: phương pháp biện chứng, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, lịch sử, phương pháp tiếp cận hệ thống, phương pháp phân tích tư liệu, thơng tin sẵn có; phương pháp phân tổ phân loại, phân tổ kết cấu, biểu đồ, phương pháp tính loại số tương đối; phương pháp tính tiêu phân tích CCKT, phương pháp dãy số thời gian, biểu đồ, số, hồi quy-tương quan, so sánh dãy số song song, dịch chuyển tỷ trọng, véc tơ Nguồn liệu sử dụng chủ yếu nguồn thứ cấp: số liệu báo cáo từ quan có liên quan Đảng Nhà nước (Văn phịng Chính phủ, Bộ Kế hoạch Đầu tư, TCTK,…); Niên giám thống kê, kết công bố qua hội nghị, hội thảo, điều tra, khảo sát Những đóng góp luận án 5.1 Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Luận án đề xuất hoàn thiện Hệ thống tiêu thống kê cấu kinh tế (CCKT) bao gồm nhóm: Cơ cấu GDP theo ngành kinh tế, cấu vốn đầu tư (CCVĐT) theo ngành kinh tế, cấu lao động (CCLĐ) theo ngành kinh tế, cấu GDP theo thành phần kinh tế (TPKT), CCVĐT theo TPKT, CCLĐ theo TPKT, cấu GDP theo vùng lãnh thổ, CCVĐT theo vùng lãnh thổ, CCLĐ theo vùng lãnh thổ Hiện tại, Việt Nam chưa có hệ thống tiêu thống kê độc lập CCKT chưa có nghiên cứu đề xuất hệ thống tiêu thống kê CCKT cách toàn diện sở kết hợp theo tiêu thức phân tổ theo tiêu làm sở tính tốn Luận án bổ sung mơ hình đánh giá tác động chuyển dịch CCLĐ theo nhóm ngành kinh tế đến tỷ trọng giá trị tăng thêm nhóm ngành phi nơng nghiệp phương pháp hồi quy liệu mảng; bổ sung mơ hình đánh giá tác động chuyển dịch CCLĐ, CCVĐT theo ba phân tổ (ngành kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ) đến tăng trưởng suất lao động xã hội (NSLĐXH), suất vốn GDP phương pháp số; bổ sung mơ hình đánh giá tác động chuyển dịch CCLĐ theo ngành kinh tế đến GDP GDP bình quân đầu người phương pháp hồi quy liệu mảng Trong mơ hình này, luận án bổ sung thêm hai nhân tố: suất lao động (NSLĐ) nhóm ngành cơng nghiệp xây dựng (CNXD) NSLĐ nhóm ngành dịch vụ (DV) 5.2 Những đóng gớp mặt thực tiễn Luận án phân tích q trình chuyển dịch CCKT Việt Nam theo ba phân tổ (nhóm ngành kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ), theo tiêu đầu vào (lao động, vốn đầu tư) lẫn tiêu đầu (GDP) Luận án lượng hóa tác động tỷ trọng lao động nhóm ngành CNXD nhóm ngành DV đến tỷ trọng giá trị tăng thêm nhóm ngành phi nơng nghiệp mơ hình hồi quy liệu mảng Kết ước lượng cho thấy, tỷ trọng lao động nhóm ngành tác động tích cực đến tỷ trọng giá trị tăng thêm nhóm ngành phi nơng nghiệp Việt Nam, tỷ trọng lao động nhóm ngành DV có tác động mạnh Luận án lượng hóa tác động chuyển dịch CCLĐ, CCVĐT theo ba phân tổ (ngành kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ) đến tăng trưởng NSLĐXH, suất vốn GDP phương pháp số Kết tính toán cho thấy, chuyển dịch CCLĐ theo ba phân tổ có tác động tích cực đến NSLĐXH GDP Việt Nam Chuyển dịch CCVĐT theo ba phân tổ có tác động tiêu cực đến suất vốn GDP Việt Nam Luận án lượng hóa tác động chuyển dịch CCLĐ theo nhóm ngành kinh tế đến GDP GDP bình quân đầu người phương pháp hồi quy liệu mảng Kết ước lượng cho thấy, tỷ trọng lao động nhóm ngành CNXD DV có tác động tích cực đến GDP GDP bình qn đầu người Việt Nam, tỷ trọng lao động nhóm ngành DV có tác động mạnh NSLĐ nhóm ngành CNXD DV tác động tích cực đến GDP GDP bình qn đầu người, NSLĐ nhóm ngành DV có tác động tích cực Luận án dự báo CCKT Việt Nam đến năm 2020 dựa vào mơ hình dự báo theo chuỗi thời gian Kết nghiên cứu luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho quan quản lý Nhà nước việc xây dựng sách chuyển dịch CCKT theo nhóm ngành kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ hiệu Dựa kết nghiên cứu luận án đưa số đề xuất công tác thống kê cấu kinh tế: 1) Để đảm bảo nguồn số liệu phân tích CCKT chuyển dịch CCKT theo vùng lãnh thổ, Tổng cục Thống kê cần sớm công bố số liệu vốn đầu tư, lao động GDP tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phân tổ theo nhóm ngành kinh tế, TPKT; để đảm bảo nguồn số liệu đáp ứng yêu cầu phân tích cấu chuyển dịch CCKT nội ngành kinh tế, Tổng cục Thống kê cần sớm công bố số liệu giá trị tăng thêm, vốn đầu tư lao động chi tiết đến ngành kinh tế cấp cấp 2) Tổng cục Thống kê cần đảm bảo tính quán thống cách phân tổ tiêu biểu CCKT Cụ thể, với tiêu vốn đầu tư, lao động GDP cần phân tổ chi tiết theo cấp độ (với ngành kinh tế chi tiết đến ngành cấp cấp 2; với TPKT chi tiết theo thành phần) Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận án bao gồm chương: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chƣơng 2: Hoàn thiện hệ thống tiêu lựa chọn hệ phƣơng pháp thống kê phân tích cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Chƣơng 3: Phân tích cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1.1 Cơ cấu kinh tế 1.1.1 Khái niệm cấu kinh tế Có nhiều cách tiếp cận khác CCKT Cơ cấu kinh tế chủ yếu hiểu vận dụng phân tích luận án tiêu số tương đối kết cấu (tỷ trọng-tính phần trăm) tiêu tuyệt đối biểu phận cấu thành tổng thể kinh tế quốc dân xét theo tiêu thức 1.1.2.Các đặc trưng chủ yếu cấu kinh tế CCKT bao gồm đặc trưng: 1/ CCKT mang tính khách quan tính lịch sử; 2/ CCKT có mối quan hệ cân đối đồng bộ; 3/ CCKT có tính đa dạng tính mở 4/ Chuyển dịch CCKT trình 1.1.3.Các loại cấu kinh tế 1.1.3.1.Các loại cấu kinh tế theo tiêu thức phân tổ Theo tiêu thức phân tổ, CCKT gồm: cấu theo ngành kinh tế; cấu theo TPKT CCKT theo vùng lãnh thổ 1.1.3.2 Các loại cấu kinh tế theo tiêu làm sở tính tốn Theo tiêu làm sở tính tốn, có: CCKT xét theo tiêu đầu vào (VĐT lao động); CCKT xét theo tiêu đầu (GDP) 1.1.3.3 Các loại cấu kinh tế hình thành sở kết hợp theo tiêu thức phân tổ theo tiêu làm sở tính tốn Từ phân loại CCKT theo tiêu thức phân tổ theo tiêu làm sở tính tốn, biểu kết hợp theo bảng Bảng 1.1 Các loại cấu kinh tế theo tiêu thức phân tổ theo tiêu làm sở tính tốn Theo tiêu thức phân tổ Theo tiêu làm sở tính tốn Các tiêu đầu vào VĐT Lao động Chỉ tiêu đầu GDP Ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế Thành phần kinh tế Vùng lãnh thổ X X X X X X X X X Nguồn: Tổng hợp tác giả Kết hợp CCKT theo tiêu thức phân tổ tiêu làm sở tính tốn, có loại CCKT sau: 1) CCVĐT theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế; 2) CCVĐT theo TPKT; 3) CCVĐT theo vùng lãnh thổ; 4) CCLĐ theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế; 5) CCLĐ theo TPKT; 6) CCLĐ theo vùng lãnh thổ; 7) Cơ cấu GDP theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế; 8) Cơ cấu GDP theo TPKT; 9) Cơ cấu GDP theo vùng lãnh thổ 1.2 Chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.1 Khái niệm chuyển dịch cấu kinh tế Chuyển dịch CCKT đề cập phân tích luận án thay đổi tỷ trọng mức độ phận cấu thành tổng thể nghiên cứu qua thời gian 1.2.2.Các nhân tố ảnh hưởng đến hình thành,chuyển dịch cấu kinh tế 1.2.2.1 Nhóm nhân tố cầu đầu sản xuất tiêu biểu Nhóm nhân tố bao gồm: dung lượng thị trường, thói quen tiêu dùng, sách nhà nước,… Để biểu nhân tố cầu đầu sử dụng tiêu dân số 1.2.2.2 Nhóm nhân tố cung đầu vào sản xuất tiêu biểu Nhóm nhân tố cung đầu vào sản xuất bao gồm: VĐT, nguồn lực người, tiến KHCN, vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên,…Để biểu nhóm nhân tố cung đầu vào sản xuất sử dụng tiêu: VĐT phát triển toàn xã hội; số lao động làm việc kinh tế; tỷ lệ lao động làm việc kinh tế qua đào tạo; tỷ lệ lao động theo trình độ chun mơn kỹ thuật; số sáng chế cấp bảo hộ; số giải thưởng khoa học công nghệ trao tặng; chi cho đổi cơng nghệ doanh nghiệp 1.2.2.3 Nhóm nhân tố thể chế chích sách Các sách kinh tế nhà nước có tác động mạnh đến xu hướng hình thành chuyển dịch CCKT 1.2.3 Ảnh hưởng chuyển dịch cấu kinh tế đến tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội Chuyển dịch CCKT có tác động tích cực tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Chuyển dịch CCKT theo hướng làm tăng hay giảm NSLĐXH, hiệu sử dụng VĐT, GDP, GDP bình quân đầu người nhà kinh tế gọi “phần thưởng” hay “gánh nặng” cấu Để biểu tăng trưởng phát triển kinh tế sử dụng tiêu: NSLĐ ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ; NSLĐXH; Hiệu sử dụng VĐT ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ; Hiệu sử dụng VĐT toàn kinh tế; Tốc độ tăng (giảm) GDP; Thu nhập bình quân đầu người tháng KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 1, luận án trình bày tổng quan sở lý luận CCKT chuyển dịch CCKT Làm rõ khái niệm, đặc điểm CCKT hai khía cạnh: thứ nhất, theo tiêu thức phân tổ gồm: 1) CCKT theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế (xét giác độ phân công lao động xã hội theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế); 2) CCKT theo TPKT (xét theo quan hệ sở hữu); 3) CCKT theo vùng lãnh thổ (xét giác độ phân công lao động xã hội theo lãnh thổ vùng lãnh thổ hay cịn gọi theo khơng gian địa lý) Thứ hai, theo tiêu làm sở tính tốn gồm: 1) CCKT theo tiêu đầu vào (lao động, VĐT); 2) CCKT theo tiêu đầu (GDP) Chương phân tích đặc điểm CCKT theo phân tổ (nhóm ngành kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ); phân tích rõ ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch CCKT tiêu biểu hiện; phân tích rõ ảnh hưởng chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng, phát triển kinh tế tiêu biểu tăng trưởng, phát triển kinh tế Trên sở làm rõ vấn đề lý luận CCKT chuyển dịch CCKT, tác giả đề xuất hoàn thiện hệ thống tiêu thống kê CCKT kiến nghị hệ phương pháp thống kê vận dụng phân tích CCKT chương Sau làm rõ nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT ảnh hưởng chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng phát triển kinh tế, tác giả bổ sung mơ hình đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch CCKT ảnh hưởng chuyển dịch CCKT đến tăng trưởng phát triển kinh tế chương CHƢƠNG HOÀN THIỆN HỆ THỐNG CHỈ TIÊU VÀ LỰA CHỌN HỆ PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 2.1 Thực trạng hệ thống tiêu phƣơng pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam 2.1.1 Hệ thống hành thực thống kê phân tích cấu kinh tế Việt Nam 2.1.1.1 Hệ thống hành thực thống kê tiêu cho phép tính cấu kinh tế Việt Nam Hiện nay, Việt Nam chưa có phận độc lập thống kê CCKT Việc tính tốn tiêu thống kê cho phép tính tốn CCKT thực Vụ nghiệp vụ trực thuộc TCTK, Cục Thống kê 63 tỉnh/thành phố trực thuộc Trung ương 2.1.1.2 Hệ thống hành phân tích cấu kinh tế Việt Nam Việc phân tích thống kê CCKT Việt Nam thực quan quản lý Nhà nước, viện nghiên cứu, tổ chức cá nhân 2.1.2 Thực trạng hệ thống tiêu thống kê cấu kinh tế Việt Nam 2.1.2.1.Hệ thống tiêu thống kê quốc gia Trong Hệ thống tiêu thống kê quốc gia, ban hành theo Quyết định số 43/2010/QĐ-TTg tiêu phản ánh CCKT nằm nhóm: Nhóm 03: Lao 11 Trong đó: VĐTtpi : VĐT vào TPKT thứ i dvđttpi: Tỷ trọng VĐT vào TPKT thứ i tổng VĐT toàn kinh tế 3) Cơ cấu vốn đầu tư theo vùng lãnh thổ - Cơ cấu tuyệt đối: VĐT =  VĐTvi (Tỷ đồng) - Cơ cấu tương đối: dvi = (VĐTvi /VĐT) x 100 (%) Trong đó: VĐTvi: VĐT vào vùng lãnh thổ thứ i dvi: Tỷ trọng VĐT vào vùng lãnh thổ thứ i tổng VĐT toàn kinh tế 4) Cơ cấu lao động theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế - Cơ cấu tuyệt đối: LĐ =  LĐi (Nghìn người) - Cơ cấu tương đối: dlđi = (LĐi /LĐ) x 100 (%) Trong đó: LĐi: Số lao động làm việc ngành (nhóm ngành) kinh tế thứ i LĐ: Tổng số lao động toàn kinh tế dlđi: Tỷ trọng lao động ngành (nhóm ngành) kinh tế thứ i tổng số lao động toàn kinh tế 5) Cơ cấu lao động theo TPKT - Cơ cấu tuyệt đối: LĐ =  LĐtpi (Nghìn người) - Cơ cấu tương đối: dlđtpi = (LĐtpi /LĐ) x 100 (%) Trong đó: LĐtpi: Số lao động TPKT thứ i dlđtpi: Tỷ trọng lao động TPKT thứ i tổng số lao động toàn kinh tế 6) Cơ cấu lao động theo vùng lãnh thổ - Cơ cấu tuyệt đối: LĐ =  LĐvi (Nghìn người) - Cơ cấu tương đối: dlđvi = (LĐvi / LĐ) x 100 (%) Trong đó: LĐvi: Số lao động vùng lãnh thổ thứ i dlđvi: Tỷ trọng lao động vùng lãnh thổ thứ i tổng số lao động toàn kinh tế 7) Cơ cấu GDP theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế - Cơ cấu tuyệt đối: GDP = VAi (Tỷ đồng) - Cơ cấu tương đối: di = VAi /GDP x 100 (%) Trong đó: VAi : VA theo giá thực tế ngành (nhóm ngành) kinh tế thứ i GDP: Tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực tế di: Tỷ trọng VA ngành (nhóm ngành) kinh tế thứ i GDP 8) Cơ cấu GDP theo TPKT - Cơ cấu tuyệt đối: GDP = VAtpi (Tỷ đồng) - Cơ cấu tương đối: dtpi = VAtpi /GDP x 100 (%) Trong đó: VAtpi: VA TPKT thứ i dtpi: Tỷ trọng VA TPKT thứ i GDP 12 9) Cơ cấu GDP theo vùng lãnh thổ - Cơ cấu tuyệt đối: GDP = GDPi (Tỷ đồng) - Cơ cấu tương đối: dvi = GDPi /GDP x 100 (%) Trong đó: GDPi : Tổng sản phẩm quốc nội theo giá thực tế vùng lãnh thổ thứ i dvi: Tỷ trọng GDP vùng lãnh thổ thứ i GDP 2.2.2 Các phương pháp xác định biểu cấu kinh tế Có phương pháp: phân tổ kết cấu biểu đồ kết cấu 2.3 Lựa chọn hệ phƣơng pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế 2.3.1 Một số vấn đề chung phân tích thống kê cấu kinh tế Trong tiểu mục này, tác giả trình bày vấn đề: 1) Bản chất, tác dụng phân tích thống kê CCKT; 2) Nhiệm vụ nghiên cứu thống kê CCKT; 3) Các vấn đề cần phải giải phân tích thống kê CCKT 2.3.2 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế 2.3.2.1 Nguyên tắc lựa chọn phương pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế Thứ nhất, đảm bảo tính hướng đích; thứ hai, đảm bảo tính hệ thống; thứ ba, đảm bảo tính khả thi; thứ tư, đảm bảo tính hiệu quả; thứ năm, đảm bảo tính thích nghi 2.3.2.2 Lựa chọn hệ phương pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế a Đề xuất hoàn thiện việc vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu cấu chuyển dịch CCKT Thứ nhất, số lượng phương pháp: tác giả kiến nghị bổ sung thêm phương pháp: nhóm phương pháp tính tiêu phân tích, số, phân tổ liên hệ, biểu đồ xu thế; so sánh dãy số song song Thứ hai, việc vận dụng phương pháp: phương pháp dãy số thời gian cần bổ sung thêm tác dụng: phân tích xu chuyển dịch CCKT dự báo CCKT Đối với phương pháp hồi quy-tương quan, cần bổ sung thêm tác dụng: phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch CCKT; phân tích ảnh hưởng chuyển dịch CCKT đến phát triển KTXH; dự báo CCKT b Lựa chọn hệ phương pháp thống kê phân tích CCKT chuyển dịch CCKT Căn vào nhiệm vụ nghiên cứu tác dụng phương pháp, tác giả kiến nghị hệ phương pháp thống kê sử dụng phân tích CCKT chuyển dịch CCKT theo bảng đây: 13 Bảng 2.1: Nhiệm vụ phƣơng pháp phân tích thống kê cấu kinh tế Nhiệm vụ phân tích CCKT Xác định xu hướng chuyển dịch CCKT Xác định mức độ chuyển dịch CCKT Xác định mức độ ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch CCKT Xác định vai trò nhân tố đến chuyển dịch CCKT Xác định ảnh hưởng chuyển dịch CCKT đến tiêu KTXH Dự báo CCKT So sánh CCKT Việt Nam với quốc gia khác Đánh giá tình hình thực mục tiêu chuyển dịch CCKT Phƣơng pháp phân tích Phƣơng Phƣơng Phƣơn Phƣơng Phƣơn Phƣơng pháp tính pháp g pháp hồi g pháp pháp dãy số pháp quy số phân tổ tiêu phân thời gian biểu tƣơng liên hệ tích đồ quan X X Phƣơng pháp so sánh dãy số song song X X X X X X X X X X X X X X X Nguồn: Tổng hợp tác giả 2.3.3 Đặc điểm vận dụng phương pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế Trong mục này, luận án sâu phân tích rõ đặc điểm vận dụng phương pháp đề xuất phân tích CCKT chuyển dịch CCKT, bao gồm: phương pháp tính tiêu phân tích CCKT; phương pháp dãy số thời gian, biểu đồ, hồi quy-tương quan, số, phân tổ liên hệ, so sánh dãy số song song 14 KẾT LUẬN CHƢƠNG Sau làm rõ sở lý luận CCKT chuyển dịch CCKT chương 1, chương 2, luận án tập trung nghiên cứu cách có hệ thống có đóng góp sau: Đánh giá thực trạng hệ thống tiêu thống kê CCKT Việt Nam Trên sở đề xuất hồn thiện hệ thống tiêu thống kê CCKT số mặt như: số lượng tiêu, tên gọi tiêu, phương pháp xác định Hệ thống tiêu thống kê CCKT đề xuất bao gồm nhóm: 1) CCVĐT theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế, 2) CCVĐT theo TPKT, 3) CCVĐT theo vùng lãnh thổ, 4) CCLĐ theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế, 5) CCLĐ theo TPKT, 6) CCLĐ theo vùng lãnh thổ, 7) Cơ cấu GDP theo ngành (hoặc nhóm ngành) kinh tế, 8) Cơ cấu GDP theo TPKT, 9) Cơ cấu GDP theo vùng lãnh thổ Đánh giá thực trạng vận dụng phương pháp thống kê nghiên cứu CCKT Trên sở đó, lựa chọn đặc điểm vận dụng hệ phương pháp thống kê phân tích CCKT chuyển dịch CCKT Căn vào nhiệm vụ nghiên cứu CCKT chuyển dịch CCKT, tác giả kiến nghị sử dụng phương pháp: 1) Phương pháp tính tiêu phân tích; 2) Phương pháp phân tổ liên hệ; 3) Phương pháp biểu đồ; 4) Phương pháp hồi quy-tương quan; 5) Phương pháp dãy số thời gian; 6) Phương pháp số; 7) Phương pháp so sánh dãy số song song Luận án bổ sung mơ hình lượng hóa tác động nhân tố đến chuyển dịch CCKT; bổ sung mơ hình lượng hóa tác động chuyển dịch CCKT theo nhóm ngành kinh tế, TPKT vùng lãnh thổ đến tăng trưởng phát triển kinh tế (thông qua tiêu NSLĐXH, suất vốn, GDP GDP bình quân đầu người) Tiếp đến, luận án làm rõ chất, tác dụng, nhiệm vụ, đặc điểm vấn đề cần giải phân tích thống kê CCKT chuyển dịch CCKT Trên sở hệ thống tiêu đề xuất hệ phương pháp thống kê lựa chọn, chương tác giả vận dụng để tính tốn tiêu biểu CCKT; tính tốn tiêu phân tích CCKT chuyển dịch CCKT; lượng hóa ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch CCKT; lượng hóa ảnh hưởng chuyển dịch CCKT đến tiêu KTXH; phân tích CCKT chuyển dịch CCKT Việt Nam giai đoạn 1986-2012 15 CHƢƠNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986-2012 3.1 Chủ trƣơng Đảng Nhà nƣớc Việt Nam chuyển dịch cấu kinh tế Trong mục này, tác giả phân tích chủ trương Đảng Nhà nước chuyển dịch CCKT kỳ đại hội từ Đại hội Đảng lần thứ IV (1976) đến Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) 3.2 Lựa chọn tiêu phƣơng pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 3.2.1.Lựa chọn tiêu thống kê cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Căn vào điều kiện số liệu có, luận án lựa chọn nhóm: cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế; Cơ cấu GDP theo TPKT; Cơ cấu GDP theo vùng lãnh thổ; CCVĐT theo nhóm ngành kinh tế; CCVĐT theo TPKT; CCVĐT theo vùng lãnh thổ; CCLĐ theo nhóm ngành kinh tế; CCLĐ theo TPKT CCLĐ theo vùng lãnh thổ 3.2.2 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 3.2.2.1 Lựa chọn tiêu phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế Căn vào nhiệm vụ nghiên cứu điều kiện số liệu có, luận án lựa chọn nhóm tiêu sau: Nhóm tiêu đánh giá mức độ chuyển dịch CCKT; Nhóm tiêu đánh giá mức độ vai trò ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch CCKT; Nhóm tiêu đánh giá ảnh hưởng chuyển dịch CCKT đến tiêu KTXH 3.2.2.2 Lựa chọn phương pháp thống kê phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế Để giải nhiệm vụ nghiên cứu luận án lựa chọn phương pháp: lựa chọn tiêu phân tích CCKT, phương pháp tính tiêu phân tích CCKT, dãy số thời gian, biểu đồ, hồi quy-tương quan, số, phân tổ liên hệ, so sánh dãy số song song 3.3 Tính tốn tiêu thống kê cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Trong phạm vi luận án, tác giả lựa chọn tính tốn tiêu thống kê CCKT theo nhóm ngành kinh tế để minh họa Các tiêu thống kê CCKT theo TPKT vùng lãnh thổ trình bày Phụ lục II III 3.3.1 Tính tốn tiêu đo lường cấu theo nhóm ngành kinh tế xét theo tiêu đầu Để tính tốn tiêu đo lường CCKT theo nhóm ngành kinh tế tác giả sử dụng phương pháp phân tổ kết cấu, dãy số thời gian Để biểu CCKT theo nhóm ngành kinh tế giai đoạn 1986-2012, tác giả sử dụng biểu đồ hình cột 16 3.3.2 Tính tốn tiêu đo lường cấu theo nhóm ngành kinh tế xét theo tiêu đầu vào Trong mục này, tác giả tính tốn tiêu đo lường cấu theo nhóm ngành kinh tế xét theo tiêu đầu vào lao động VĐT 3.4 Vận dụng phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 3.4.1 Phân tích cấu chuyển dịch cấu theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 3.4.1.1 Phân tích mức độ chuyển dịch cấu theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Để tính tốn tiêu phân tích mức độ chuyển dịch cấu theo nhóm ngành kinh tế luận án vận dụng phương pháp: dãy số thời gian véc-tơ Kết tính tốn cho thấy, kể từ bắt đầu thực công đổi đến nay, chuyển dịch cấu theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam có thành tựu Chuyển dịch cấu theo nhóm ngành kinh tế nhanh, phù hợp với quy luật trình độ phát triển kinh tế nguyên nhân quan trọng giúp Việt Nam đạt trì tăng trưởng kinh tế cao, ổn định vòng 10 năm cuối kỷ 20 Tuy nhiên, nhìn chung, cấu theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam lạc hậu số quốc gia khu vực Trong trình chuyển dịch, tốc độ chuyển dịch CCKT Thái Lan, Malaysia, Indonesia diễn nhanh Việt Nam 3.4.1.2 Phân tích xu chuyển dịch cấu theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Luận án xây dựng hàm xu chuyển dịch cấu GDP theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam sau: 1) Nhóm ngành NLTS: dt  46,521  2,109t  0,04t 2) Nhóm ngành CNXD: d t  27,228  1,027t  0,166t  0,004t 3) Nhóm ngành DV: d t  27,464  2,675t  0,167t  0,003t 3.4.1.3 Phân tích mức độ vai trò ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch cấu theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Để phân tích mức độ vai trò ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch CCKT, luận án sử dụng phương pháp: so sánh dãy số song song hồi quy-tương quan Kết tính tốn cho thấy gia tăng tỷ trọng lao động nhóm ngành CNXD DV có tác động tích cực đến chuyển dịch CCKT, nhóm ngành DV có tác động mạnh 3.4.1.4 Phân tích ảnh hưởng chuyển dịch cấu theo nhóm ngành kinh tế đến tiêu kinh tế xã hội Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Vận dụng phương pháp: dịch chuyển tỷ trọng, số hồi quy-tương quan cho phép đánh giá tác động chuyển dịch cấu theo nhóm ngành kinh tế đến 17 tiêu kinh tế xã hội (NSLĐXH, suất vốn, GDP, GDP bình qn đầu người) Kết tính tốn cho thấy: Chuyển dịch CCLĐ theo nhóm ngành kinh tế có có tác động tích cực đến tăng trưởng NSLĐXH Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Sự chuyển dịch CCVĐT nhóm ngành kinh tế chưa tích cực, làm giảm hiệu đầu tư chung kinh tế giai đoạn 1995 - 2012 Sự chuyển dịch CCLĐ nhóm ngành kinh tế có tác động tích cực đến GDP GDP bình quân đầu người Việt Nam Để đạt mục tiêu phát triển KTXH đến năm 2020, Việt Nam cần đẩy mạnh chuyển dịch CCLĐ So với chuyển dịch CCLĐ, chuyển dịch CCVĐT chưa thực tích cực Chuyển dịch CCVĐT nhóm ngành kinh tế cản trở tăng trưởng GDP Việt Nam 3.4.1.5 Dự báo cấu theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam đến năm 2020 Trong điều kiện số liệu phạm vi nghiên cứu luận án tiến hành dự báo cấu theo nhóm ngành kinh tế Việt Nam đến năm 2020 phương pháp hồi quy xu san số mũ 3.4.2.Phân tích cấu chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 3.4.2.1.Phân tích mức độ chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986-2012 Cơ cấu theo TPKT Việt Nam có chuyển biến tích cực, phù hợp với chế thị trường TPKT nhà nước có xu hướng giảm; TPKT nhà nước TPKT đầu tư nước có xu hướng tăng 3.4.2.2.Phân tích xu chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn1994-2012 Luận án xây dựng hàm xu chuyển dịch cấu theo TPKT sau: 1) TPKT nhà nước: dt  41,933  0,454t 2) TPKT nhà nước: d t  55,261  1,326t  0,053t 3) TPKT đầu tư nước ngoài: dt  4,572  1,297t  0,030t 3.4.2.3 Phân tích mức độ vai trò ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế Việt Nam giai đoạn 1986 – 2012 Sử dụng hệ số co dãn cho thấy, chuyển dịch CCLĐ CCVĐT TPKT có tác động tích cực đến chuyển dịch cấu VA 3.4.2.4 Phân tích ảnh hưởng chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế đến tiêu kinh tế xã hội Chuyển dịch CCLĐ theo TPKT có tác động tích cực tới tăng trưởng NSLĐXH GDP toàn kinh tế giai đoạn 2000-2012 Mặc dù có tác động tích cực đóng góp chuyển dịch CCLĐ có xu hướng giảm dần 18 Trong giai đoạn 1995-2012, chuyển dịch CCVĐT TPKT có tác động tích cực đến hiệu sử dụng VĐT GDP toàn kinh tế 3.4.2.5 Dự báo cấu theo thành phần kinh tế đến năm 2020 Tương tự dự báo cấu theo nhóm ngành kinh tế, để dự báo cấu theo TPKT tác giả sử dụng hàm xu san số mũ 3.4.3 Phân tích cấu chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ Việt Nam giai đoạn 1986-2012 3.4.3.1.Phân tích mức độ chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ Phân tích CCKT theo vùng lãnh thổ xét theo ba tiêu GDP, VĐT lao động cho thấy bật lên vùng lãnh thổ quan trọng, động lực tăng trưởng nước Đó Đồng sơng Hồng, Đồng sơng Cửu Long Đông Nam Bộ Để đẩy mạnh nhịp độ tăng trưởng GDP thời gian tới cần đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế vùng 3.4.3.2 Phân tích xu chuyển dịch cấu kinh tế theo vùng lãnh thổ Luận án xây dựng hàm xu biểu diễn xu chuyển dịch CCKT theo vùng lãnh thổ sau: 1) Vùng Đồng sông Hồng: d t  20,732  0,22t 2) Vùng Trung du-miền núi phía Bắc: d t  8,298x0,982t 3) Vùng Bắc Trung Bộ-duyên hải miền Trung: d t  14,874  0,327t  0,037t  0,01t 4) Vùng Tây Nguyên: d t  3,743  0,203t  0,013t 5) Vùng Đông Nam Bộ: kết mục 1.5, Phần III, Phụ lục V cho thấy hệ số điều chỉnh hàm xu thấp (

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w