1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thống kê chất lượng đào tạo đại học tại trường đại học hồng đức thanh hóa giai đoạn 2010 2014 và định hướng trong tương lai (tt)

10 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm qua, giáo dục đào tạo Việt Nam có nhiều thành tích bộc lộ hạn chế bất cập, tình trạng thừa thầy, thiếu thợ phổ biến làm cho cấu bị cân đối; chất lượng lao động không qua đào tạo không đáp ứng nhu cầu; số trường tập trung vào việc hồn thiện kỹ cứng cho người học kỹ mềm lại không trọng Thực tế có nhiều hội thảo tổ chức thời gian qua nhằm đánh giá thực trạng chất lượng giáo dục đào tạo tìm giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Bên cạnh đó, cơng tác thống kê phải cung cấp số liệu xác, kịp thời, đầy đủ, phân tích yếu tố chủ yếu tác động đến chất lượng đào tạo, cân đối yêu cầu nhà tuyển dụng lao động khả nhà trường Tuy nhiên, công tác thống kê trường đại học nhiều hạn chế việc sử dụng phương pháp phân tích dự đốn thống kê Xuất phát từ thực tiễn trên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Đức, tác giả lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu thống kê chất lượng đào tạo đại học trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa giai đoạn 2010 – 2014 định hướng tương lai” làm luận văn cao học Mục đích nghiên cứu Nội dung luận văn trả lời câu hỏi nghiên cứu sau: (1) Những vấn đề lý luận chất lượng đào tạo? (2) Thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa nào? (3) Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa? (4) Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với trường Đại học Hồng Đức – Thanh Hóa? Phạm vi nghiên cứu đối tƣợng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng đào tạo đại học - Phạm vi nghiên cứu: trường Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014 thực điều tra khảo sát từ tháng đến tháng năm 2015 Đơn vị điều tra cựu sinh viên Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thu thập tài liệu: Sử dụng phương pháp thu thập liệu thứ cấp sơ cấp - Phương pháp tổng hợp liệu: Sử dụng phương pháp phân tổ thống kê bảng thống kê - Phương pháp phân tích: Sử dụng số phương pháp phân tích thống kê: Thống kê mơ tả; Phân tích hồi quy đa biến; Phân tích nhân tố Kết cấu luận văn Ngồi lời mở đầu kết luận, nội dung luận văn kết cấu thành chương Chương 1: Một số vấn đề lý luận chung chất lượng đào tạo đại học Chương 2: Thực trạng chất lượng đào tạo đại học trường Đại học Hồng Đức Chương 3: Kiến nghị giải pháp CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm chung chất lƣợng đào tạo đại học Trong phần này, luận văn trình bày khái quát chung khái niệm chất lượng đào tạo đại học, tiêu chí đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học 1.2 Hệ thống tiêu thống kê phản ánh chất lƣợng đào tạo đại học Trong phần này, luận văn đề cập đến nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu nhóm tiêu phản ánh chất lượng đào tạo đại học - Các nguyên tắc xây dựng hệ thống tiêu thống kê: Đảm bảo tính hướng đích, đảm bảo tính hệ thống, đảm bảo tính linh hoạt, đảm bảo tính khả thi đảm bảo tính hiệu - Hệ thống tiêu thống kê phản ánh chất lượng đào tạo đại học trình bày thành nhóm với tiêu cụ thể Đó là: Nhóm 1: Các tiêu phản ánh kết học tập chất lượng sinh viên Nhóm 2: Các tiêu phản ánh chất lượng đội ngũ giảng viên Nhóm 3: Các tiêu phản ánh sở vật chất 1.3 Phƣơng pháp thống kê nghiên cứu chất lƣợng đào tạo đại học Luận văn trình bày tóm tắt nội dung đặc điểm vận dụng phương pháp thống kê dùng nghiên cứu chất lượng đào tạo đại học bao gồm phương pháp thu thập liệu, phương pháp sử dụng tổng hợp phân tích liệu - Các phương pháp thu thập liệu bao gồm: phương pháp thu thập liệu sơ cấp thứ cấp - Các phương pháp thống kê sử dụng tổng hợp phân tích liệu gồm: Phương pháp tổng hợp liệu: Phương pháp phân tổ thống kê, phương pháp lập bảng phân tích thống kê; Các phương pháp phân tích thống kê: Phương pháp số tuyệt đối, số tương đối số bình qn; Phương pháp phân tích dãy số thời gian; Phương pháp phân tích hồi quy tương quan; Kiểm định độ tin cậy thang đo; Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC 2.1 Giới thiệu chung trƣờng Đại học Hồng Đức nguồn tài liệu cho nghiên cứu Trong phần này, tác giả giới thiệu khái quát trường Đại học Hồng Đức nguồn tài liệu tác giả sử dụng luận văn, sở đó, định hướng phân tích luận văn gồm nội dung: - Giới thiệu chung trường Đại học Hồng Đức - Nguồn tài liệu định hướng phân tích 2.2 Thực trạng chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014 Trong phần này, luận văn phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014 thơng qua phân tích thực trạng học tập chất lượng sinh viên trường; thực trạng chất lượng đội ngũ giảng viên nhà trường; thực trạng chương trình đào tạo sở vật chất nhà trường Thứ nhất, kết học tập chất lƣợng sinh viên trƣờng Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014: Đa số sinh viên có ý thức học tập tốt, ln cố gắng nâng cao khả năng, trình độ, ln chấp hành nội quy, quy chế nhà trường, tích cực tham gia hoạt động đoàn, hội tổ chức khác trường… Điều cho thấy, sinh viên trường Hồng Đức khơng có kiến thức mà cịn có phẩm chất đạo đức tốt Tỷ lệ sinh viên tốt nghiệp loại xuất sắc, giỏi, có xu hướng tăng Trong đó, tỷ lệ số sinh viên tốt nghiệp trung bình giảm Như vậy, so với năm 2010 chất lượng sinh viên tốt nghiệp năm học 2014 – 2015 nâng lên rõ rệt Theo kết khảo sát cựu sinh viên chất lượng sinh viên sau tốt nghiệp: sinh viên sau trường đa số có phẩm chất đạo đức tốt Tuy nhiên, khả nghiên cứu khoa học sinh viên sau trường không đánh giá cao Các kỹ khác chun mơn khả thích ứng với thị trường lao động sinh viên sau trường Thứ hai, thực trạng đội ngũ giảng viên trƣờng Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014: Quy mơ giảng viên có xu hướng tăng Trong giai đoạn trên, nhà trường liên tục phải bổ sung thêm số lượng giảng viên Nhìn chung, giảng viên có trình độ sau đại học có xu hướng tăng qua năm, cịn giảng viên có trình độ cử nhân có xu hướng giảm Số lượng giảng viên trẻ trường ngày tăng, chứng tỏ hàng năm nhà trường tuyển dụng phần lớn giảng viên trường Đây hạn chế Nhà trường làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, chưa đáp ứng yêu cầu xu hội nhập Tuy nhiên, Nhà trường nhận thấy lực lượng giảng viên có tiềm nên xác định việc nâng cao trình độ chuyên môn, bồi dưỡng cập nhật kiến thức, thông tin cho đội ngũ giảng viên quan trọng, góp phần lớn để nâng cao chất lượng nhà trường Theo kết khảo sát: phương pháp giảng dạy phong cách, thái độ giảng viên lên lớp đánh giá tốt Bên cạnh đó, tiêu chí khác đánh giá tốt Riêng việc giới thiệu tài liệu phục vụ cho môn học giảng viên chưa đầy đủ Điều cho thấy đội ngũ giảng viên trường đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ giai đoạn Thứ ba, thực trạng chƣơng trình đào tạo trƣờng Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014: Chương trình đào tạo vừa đảm bảo tính bản, khoa học vừa đảm bảo tính thực tiễn cập nhật thông tin nhằm đáp ứng tốt nhu cầu xã hội Các môn học, học phần, đặc biệt học phần chuyên ngành thường xuyên bổ sung, cập nhật điều chỉnh phù hợp với nhu cầu xã hội, nhu cầu doanh nghiệp Theo kết khảo sát cựu sinh viên đánh giá chương trình đào tạo, nhận thấy sinh viên nắm rõ mục tiêu đào tạo; có cân đối việc học lớp tự học Như vậy, nói chương trình đào tạo trường phù hợp Tuy nhiên, linh hoạt chương trình đào tạo chưa cao mức độ tương quan lý thuyết thực hành chương trình đào tạo chưa thật hợp lý Điều cho thấy, cần bổ sung vào chương trình theo hướng tăng hoạt động mang tính thực hành, thực tế trình học tập sinh viên vấn đề cần thiết Cuối cùng, thực trạng sở vật chất trƣờng Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014: Trong giai đoạn 2010 – 2014, nhà trường trọng đến việc đầu tư xây dựng thêm sở vật chất để đảm bảo cho công tác giảng dạy học tập nhà trường Các tiêu tỷ lệ sinh viên phòng học giai đoạn 2010 – 2014 giảm dần qua năm, điều cho thấy, không gian phịng học trường rộng rãi, thống mát, đầy đủ ánh sáng, đáp ứng tốt cho việc học tập giảng dạy sinh viên giảng viên Mặc dù, tỷ lệ diện tích giảng đường sinh viên tăng dần qua năm thấp so với quy định Bộ giáo dục đào tạo Theo kết khảo sát cựu sinh viên sở vật chất, nhận thấy, tài liệu phục vụ cho học tập nghiên cứu đầu tư hợp lý Tuy nhiên, phịng thí nghiệm, thực hành có đầy đủ dụng cụ cần thiết cho nhu cầu thực hành hoạt động hiệu chưa đánh giá cao Điều cho thấy, cần đầu tư thêm dụng cụ phục vụ cho thực hành tìm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phịng thí nghiệm, thực hành 2.3 Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Hồng Đức Trong phần này, trước hết, tác giả kiểm định độ tin cậy thang đo, sau đó, phân tích nhân tố khám phá Nội dung cụ thể sau: 2.3.1 Kiểm định độ tin cậy biến điều tra Để kiểm định độ tin cậy biến điều tra, tác giả sử dụng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, giá trị hệ số phải nằm khoảng từ 0,6 đến 0,9, 0,9 tác giả loại bớt biến quan sát thang đo Sau chạy SPSS, với thang đo tương ứng với 32 biến quan sát đưa vào kiểm định độ tin cậy, tác giả loại biến quan sát thuộc thang đo “Cơ sở vật chất” Còn lại 31 biến quan sát giữ lại để phân tích nhân tố 2.3.2 Phân tích nhân tố khám phá Sau chạy SPSS Các nhân tố đặt tên sau: Nhân tố thứ đặt tên “Cơ sở vật chất” bao gồm: Thư viện có nhiều tài liệu tham khảo; Khơng gian phịng học rộng rãi, sẽ, thoáng mát, đầy đủ ánh sáng; Phịng thí nghiệm, thực hành (nhà xưởng, phịng tin học…) có đầy đủ dụng cụ cần thiết cho nhu cầu thực hành; Tài liệu học tập cung cấp đầy đủ, phù hợp với nội dung môn học; Trang thiết bị phòng học (máy chiếu, chiếu, bàn ghế, hệ thống quạt điện…) đầy đủ đảm bảo chất lượng Nhân tố thứ hai đặt tên “ Chương trình đào tạo” bao gồm: Chương trình đào tạo cân đối việc học lớp tự học; Cấu trúc chương trình đào tạo linh hoạt; Tỷ lệ phân bổ lý thuyết thảo luận, thực hành phù hợp với ngành học; Nội dung chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo ngành học; Sinh viên nắm rõ mục tiêu chương trình đào tạo ngành học Nhân tố thứ ba đặt tên “Công tác tổ chức đào tạo” bao gồm: Đề thi bám sát với nội dung mục tiêu mơn học; Lịch học bố trí hợp lý, thuận lợi cho sinh viên; Công tác tổ chức thi cử nghiêm túc, chặt chẽ; Sắp xếp lớp học phù hợp với số lượng sinh viên; Quy trình đăng ký mơn học qua mạng nhanh, thuận tiện Nhân tố thứ tư đặc tên “Đội ngũ giảng viên” bao gồm: Phương pháp giảng dạy giảng viên hiệu quả; Giảng viên lên lớp có phong cách, thái độ mực; Ln có giao lưu giảng viên sinh viên học; Giảng viên có trình độ, chuyên môn cao; Đánh giá kết học tập sinh viên cơng xác 2.3.3 Ảnh hưởng nhân tố đến chất lượng đào tạo trường đại học Hồng Đức Qua kết phân tích hồi quy ta có phương trình hồi quy tuyến tính sau: ~ Y = 3,478 + 0,333.F1 + 0,302.F2 + 0,223.F3 + 0,183.F4 + ui Mơ hình cho thấy biến độc lập ảnh hưởng thuận chiều đến biến Y với độ tin cậy 95% Qua phương trình hồi quy thấy, giữ nguyên biến độc lập cịn lại khơng đổi đánh giá sở vật chất (F1) tăng lên đơn vị Y tăng trung bình lên 0,333 đơn vị Tương tự, đánh giá chương trình đào tạo (F2) tăng lên đơn vị Y tăng lên trung bình 0,302 đơn vị; đánh giá công tác tổ chức đào tạo (F3) tăng lên đơn vị Y tăng lên trung bình 0,2243đơn vị; đánh giá đội ngũ giảng viên (F4) tăng lên đơn vị Y tăng lên trung bình 0,183 đơn vị CHƢƠNG 3: KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP Trong chương này, bên cạnh việc đánh giá chung chất lượng đào tạo đại học trường Đại học Hồng Đức, tác giả trình bày phương hương phát triển nhà trường đề xuất số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo đại học nhà trường Để nâng cao chất lượng đào tạo đại học, cần tập trung vào vấn đề sau: Thứ nhất, đội ngũ giảng viên: Trong tuyển dụng, nhà trường cần có quy chế ưu tiên, ưu đãi sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học chuyên ngành người có trình độ chun mơn cao từ đơn vị có nguyện vọng làm cơng tác giảng dạy; Quan tâm đến điều kiện học tập giảng dạy giảng viên; Tăng cường nhận thức vai trò, tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo toàn trường; Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động học tập nghiên cứu sinh viên; Đẩy mạnh, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ; Tăng cường hiệu việc quản lý dạy học, thi kiểm tra, đánh giá sinh viên; Khuyến khích có chế độ thỏa đáng động viên cán bộ, giảng viên việc học tập nâng cao trình độ; Việc đề bạt, bố trí sử dụng cán ln quan tâm mức đến cán giảng viên có trình độ thạc sĩ, tiến sĩ phù hợp với lực, yêu cầu công tác mức độ cống hiến Thứ hai, chương trình đào tạo: Các mơn học chuyên ngành cần phải đảm bảo tính thực tiễn, đảm bảo tính cân đối thời gian học lý thuyết thực hành mơn học đó; Nhà trường cần tổ chức khảo sát, đánh giá chi tiết yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc từ thực tiễn; Sau khóa học nhà trường cần có quy trình thu thập thơng tin từ phía người học để đánh giá chương trình đào tạo Đồng thời tổ chức mời chuyên gia, nhà quản lý doanh nghiệp tham gia điều chỉnh, bổ sung chương trình đào tạo; Nhà trường cần xác định rõ mục tiêu đào tạo cho chuyên ngành hẹp trường; Nhà trường cần xây dựng chương trình đào tạo chất lượng cao theo nhu cầu doanh nghiệp Thứ ba, sở vật chất: Thư viện trường cần có thêm giáo trình, tài liệu tham khảo liên quan đến học phần; Nhà trường nên có quy định thời gian mở cửa buổi tối để sinh viên tự học giảng đường; Cần trang bị thêm trang thiết bị cần thiết; Đầu tư thiết bị giảng dạy, học tập, nghiên cứu theo hướng đồng bộ, đại thiết thực; Điều tra, đánh giá tổng thể thực trạng chất lượng sở vật chât, trang thiết bị có; Xin nhà nước cấp kinh phí xây dựng sở hạ tầng ban đầu, huy động nguồn kinh phí khác để tu, bảo dưỡng nâng cấp sở vật chất nhà trường Thứ tư, Xây dựng mơ hình liên kết đào tạo Nhà trường với doanh nghiệp + Về phía nhà trường: Nhà trường cần tạo chế để doanh nghiệp tham gia vào trình biên soạn chương trình đào tạo; Thường xun có điều chỉnh chương trình đào tạo cho thích hợp; Tạo điều kiện để cựu sinh viên làm việc doanh nghiệp có liên hệ thường xun với nhà trường; Tăng cường cho sinh viên tiếp cận với doanh nghiệp từ đào tạo nhà trường thông qua thực tập, thực tế; Tạo chế để doanh nghiệp tham gia giảng dạy số học phần chuyên đề phù hợp với lực mạnh doanh nghiệp + Về phía doanh nghiệp: Chủ động tham gia vào trình đào tạo nhà trường; Tiến hành khảo sát đánh giá chương trình đào tạo, lực đào tạo, gặp gỡ vấn sinh viên; Tiến hành ký hợp đồng với nhà trường, đặt hàng đào tạo, hỗ trợ kinh phí để xây dựng củng cố phòng thực hành, thí nghiệm; Doanh nghiệp có trách nhiệm tổ chức giao lưu với sinh viên, đặc biệt sinh viên năm cuối; Phối hợp với nhà trường để hướng dẫn sinh viên thực tập, cung cấp nguồn giảng viên thực hành, thực tế cơng việc, tham gia xây dựng chương trình đào tạo, thỉnh giảng; Nhận sinh viên thực tập đơn vị, bố trí cơng việc cụ thể Thứ năm, cơng tác thống kê: Cần hồn thiện hệ thống tiêu thống kê nghiên cứu chất lượng đào tạo nhà trường; Lựa chọn hướng dẫn cho đơn vị nhà trường số phương pháp phân tích thống kê; Tổ chức lớp tập huấn phương pháp thống kê nghiên cứu tiêu phản ánh chất lượng đào tạo; Hoàn chỉnh hệ thống mẫu biểu, sổ sách thống kê; Xây dựng chế tổ chức thông tin quản lý thống KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đề tài trên, tác giả có số kết luận sau: Thứ nhất, trình bày số vấn đề chất lượng đào tạo đại học trường đại học Trong đề cập đến vấn đề khái niệm chất lượng, đào tạo, chất lượng đào tạo; tiêu đánh giá chất lượng đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo Đây sở quan trọng cho việc xây dựng hệ thống tiêu sử dụng phương pháp nghiên cứu chất lượng đào tạo Thứ hai, Thực trạng chất lượng đào tạo đại học trường Đại học Hồng Đức: Trong giai đoạn 2010 – 2014, quan tâm đạo Bộ giáo dục đào tạo, Sở Giáo dục – Đào tạo tỉnh Thanh Hóa, chất lượng đào tạo nhà trường không ngừng tăng lên, đáp ứng nhu cầu nguồn lao động chất lượng cao địa phương, xã hội Thứ ba, Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo: Việc nâng cao chất lượng đào tạo trường cần phải xét đến yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng trình đào tạo Điều thể qua kết luận sau: - Nội dung chương trình đào tạo xây dựng chưa phù hợp với mục tiêu đào tạo, thể cịn nặng lý thuyết, chưa có tham khảo nhiều bên, đặc biệt chủ doanh nghiệp, định kỳ chưa rà soát, bổ sung, điều chỉnh theo thay đổi nhu cầu xã hội, chưa thực kiểm định thông qua người học - So với quy mơ đào tạo sở vật chất trang thiết bị nhà trường thiếu: thiếu thiết bị thực hành, phòng học chưa đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho dạy học, thư viện nhỏ, tài liệu, giáo trình chưa đáp ứng đủ nhu cầu nghiên cứu, tham khảo Đội ngũ giảng viên trường thiếu kinh nghiệm thực tế, yêu cầu thực tế chưa yêu cầu cần thiết, bắt buộc giảng viên Do vậy, lý gây khó khăn cho giảng viên dẫn dắt sinh viên ứng dụng thực tế Phương pháp giảng dạy lý thuyết sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết trình khơng phát huy tính tích cực người học Giảng viên ứng dụng trang thiết bị cho dạy học hiệu tỷ lệ thấp Thứ tƣ, Kiến nghị giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trường: Nhà trường cần nghiên cứu tập trung vào vấn đề sau: - Về đội ngũ giảng viên - Về chương trình đào tạo - Về sở vật chất - Xây dựng mơ hình liên kết nhà trường với doanh nghiệp - Về công tác thống kê Với nội dung trình bày luận văn, tác giả hy vọng góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo Nhà trường, phát triển mục tiêu phát triển trường năm tới ... đề chất lượng đào tạo đại học trường đại học Trong đề cập đến vấn đề khái niệm chất lượng, đào tạo, chất lượng đào tạo; tiêu đánh giá chất lượng đào tạo yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. .. Thực trạng chất lƣợng đào tạo trƣờng Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014 Trong phần này, luận văn phân tích thực trạng chất lượng đào tạo trường Đại học Hồng Đức giai đoạn 2010 – 2014 thơng... hệ thống tiêu sử dụng phương pháp nghiên cứu chất lượng đào tạo Thứ hai, Thực trạng chất lượng đào tạo đại học trường Đại học Hồng Đức: Trong giai đoạn 2010 – 2014, quan tâm đạo Bộ giáo dục đào

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w