1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Năng lực của lãnh đạo chính quyền cấp xã khu vực miền núi nghiên cứu từ tỉnh sơn la (tt)

26 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 766,44 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN  ĐỖ QUỐC ĐẠT NĂNG LỰC CỦA LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI - NGHIÊN CỨU TỪ TỈNH SƠN LA CHUYÊN NGHÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (KHOA QTKD) MÃ SỐ: 62340102 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 MỞ ĐẦU Sự cần thiết đề tài nghiên cứu Như biết, quốc gia hay địa phương cần có máy tổ chức lãnh đạo, quản lý, điều hành Quản lý bổ nhiệm, nhà lãnh đạo cần bầu (Surinder, S., August 2012) Theo đó, nhà lãnh đạo phải có ý chí tư độc lập, có khả trở nên thơng minh định điều quan trọng (IQ); đồng thời cần có khả nâng cao phẩm chất, tính cách cá nhân nhằm lấy niềm tin, tôn trọng đồng thuận, xây dựng mối quan hệ bền chặt (EQ) cộng với khả giao tiếp, huấn luyện, động viên, gây ảnh hưởng, đàm phán, lựa chọn, bỏ chọn, ưu tiên, lãnh đạo thực hiệu (XQ) Ở Việt Nam, quyền xã là quyền địa phương cấp thấp gồm HĐND UBND xã nhân dân địa phương bầu ra; trực tiếp cụ thể hóa chủ trương sách Đảng, nhà nước đưa vào sống phục vụ nhân dân trực tiếp giải vấn đề xã hội nảy sinh; lực đội ngũ cán lãnh đạo quyền cấp xã giữ vai trị quan trọng Sơn La tỉnh miền núi phía Tây Bắc Việt Nam Tồn tỉnh có 01 thành phố 11 huyện gồm 204 xã, phường, thị trấn Trong thời gian qua, Sơn La đạt kết đáng khích lệ phát triển kinh tế; năm 2016, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GRDP) tăng 7,32%; thu ngân sách địa bàn đạt 4.006 tỷ đồng (UBND tỉnh Sơn La, 2016) Những thay đổi nỗ lực cấp, ngành, đặc biệt quyền xã Trong đó, lên vai trò đội ngũ lãnh đạo Tuy vậy, song lực lãnh đạo quyền cấp xã Sơn La chưa xứng tầm với yêu cầu, nhiệm vụ Để thực hóa mục tiêu phát triển KT-XH nhanh bền vững, địa phương thuộc miền núi nói chung, tỉnh Sơn La nói riêng cần có sở lý luận khoa học hệ thống giải pháp khả thi nhằm nâng cao lực đội ngũ cán Mặc dù vậy, chưa có nghiên cứu chuyên sâu lực đội ngũ cán lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi ảnh hưởng đến kết lãnh đạo phát triển KT-XH địa phương Vì vấn đề nghiên cứu “Năng lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi” cịn bỏ ngỏ đặc biệt cần thiết nước ta mà chênh lệch vùng miền lớn Mục tiêu nghiên cứu Xác định loại hình lực cấu thành lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi; đồng thời xác định mối quan hệ loại hình lực với kết lãnh đạo phát triển KT-XH địa phương; sở đưa khuyến nghị đánh giá, lựa chọn nâng cao lực đội ngũ cán lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi Đối tượng phạm vi nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu: Năng lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La  Giới hạn phạm vi nghiên cứu luận án: Các xã miền núi thuộc tỉnh Sơn La; thời gian nhiệm kỳ 2011-2016 Những đóng góp luận án Đóng góp thứ nhất: Kết nghiên cứu lượng hoá mối quan hệ thuận chiều giữa: Năng lực tư duy-IQ; Năng lực cảm xúc-EQ; Năng lực huy động ủng hộ-XQ lãnh đạo quyền cấp xã với KQLĐ phát triển KT-XH địa phương trường hợp tỉnh miền núi Sơn La, từ làm sở để đo lường ảnh hưởng tỉnh miền núi Việt Nam Đóng góp thứ hai: Trong bối cảnh nghiên cứu xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La kết EFA cho 10 biến độc lập biến phụ thuộc Do vậy, tác giả luận án xác định khung lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi gồm 10 nhóm lực cấu thành xác định 04 nhóm tiêu chí đánh giá KQLĐ phát triển KT-XH xã Đóng góp thứ ba: Tác giả xây dựng thành công thang đo cho biến phụ thuộc “KQLĐ phát triển KT-XH xã” hoàn toàn vào thực tiễn đặc thù xã miền núi thuộc tỉnh Sơn La Đóng góp thứ tư: Kết nghiên cứu để lựa chọn đội ngũ cán lãnh đạo quyền cấp xã có đủ lực lãnh đạo sở để xây dựng hay bổ sung thêm tiêu chí đánh giá lực đội ngũ cán lãnh đạo KQLĐ phát triển KT-XH địa phương Đây thước đo cho nhà lãnh đạo quyền cấp xã tự nhìn nhận, đánh giá thân sở để xây dựng chương trình tập huấn, đào tạo nâng cao lực cho đội ngũ cán lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung nghiên cứu trình bày toàn gồm chương, cụ thể sau: Chương Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Nghiên cứu tình lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La Chương Kết nghiên cứu định lượng lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La Chương Thảo luận kết nghiên cứu khuyến nghị CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Tổng quan nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu lực lãnh đạo Trong lĩnh vực lãnh đạo, việc nghiên cứu lực lãnh đạo ảnh hưởng lực lãnh đạo đến kết hoạt động lãnh đạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng Đến có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Tùy theo đối tượng, bối cảnh, mục tiêu nghiên cứu mà tác sâu nghiên cứu hay số loại hình lực tạo nên lực lãnh đạo nói chung đánh giá ảnh hưởng đến kết lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức Tuy nhiên, phạm vi giới hạn nguồn lực, dựa mơ hình nghiên cứu tổng: LQ = IQ + EQ + XQ (Surinder, S., August 2012), tác giả sâu tổng quan vấn đề nhất, yếu tố cấu thành lực lãnh đạo (Leadership Quotient-LQ) gồm: lực tư (Intelligence Quotient-IQ); lực cảm xúc (Emotional Quotient-EQ); lực huy động ủng hộ (eXecution Quotient-XQ) kết hoạt động lãnh đạo nhằm giải mục tiêu nghiên cứu luận án 1.1.1.1 Tổng quan nghiên cứu lực tư (Intelligence Quotient-IQ) Trong kỷ 20, lần Intelligence Quotient (IQ) giới thiệu với giới Theo đó, Intelligence Quotient (IQ) khả tiếp thu, phân loại, xử lý ghi nhớ thông tin người (Anonymous, 2015) Đối với lĩnh vực lãnh đạo IQ đánh giá lực giữ vai trị đặc biệt quan trọng Đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình lực Tổng quan lực tư thể qua bảng 1.1 1.1.1.2 Tổng quan nghiên cứu lực cảm xúc (Emotional Quotient-EQ) Năm 1990, thuật ngữ trí thơng minh cảm xúc hay trí tuệ cảm xúc - Emotional Intelligence Emotional Quotient – EQ đưa Theo đó, Emotional Quotient đo lường lực, khả hay kỹ người cảm nhận, đánh giá, quản lý cảm xúc thân, người khác hay nhóm người (Peter Salovey & John Mayer, 1990) Đến nay, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu Emotional Quotient - EQ; riêng lĩnh vực lãnh đạo, vai trò EQ ngày khẳng định (Surinder, S., August 2012) Tổng quan lực cảm xúc thể qua bảng 1.2 1.1.1.3 Tổng quan nghiên cứu lực huy động ủng hộ (eXecution Quotient-XQ) Ngày giới có nhiều người biết đến khái niệm (eXecution Quotient-XQ) Tuy nhiên, năm 2001 lần XQ giới thiệu loại hình lực lãnh đạo khơng thể thiếu xã hội Theo đó, XQ khả lãnh đạo huy động nguồn lực để thực thành công mục tiêu xác định (Koshima, H., 2001) Tiếp đến, XQ cho khả tạo dựng quan hệ lãnh đạo, huấn luyện, gây ảnh hưởng, đàm phán, thuyết phục, lựa chọn huy động ủng hộ nhằm đạt kết mong muốn (Surinder, S., August 2012) Đối với lĩnh vực lãnh đạo/ quản lý, tính đến thời điểm có nhiều tác giả nghiên cứu loại hình lực Kết tổng quan lực huy động ủng hộ thể qua bảng 1.3 Bảng 1.1 Các biểu lực tư qua nghiên cứu TT Các biểu Kiến thức; lực học hỏi Nhà nghiên cứu Trần Thị Vân Hoa (2011); Lê Quân & Nguyễn Quốc Khánh (2012); Trung Võ (2016); Azmi, I A G., (2010); Lê Quân & cộng sự, (2015) Tầm nhìn; định hướng; tư Horton, S., et al (2002); Horton, S (2002); Boyatzis, R E (1982) chiến lược Trần Minh Hoàng (2016); Nguyễn Hồng Tín & cộng (2015) Hiểu biết; khả hiểu & xử Nguyễn Mạnh Hùng (2012); Trung Võ (2016) lý tình Thơng minh; khả trí lực Lord & cộng (1986); Smith & Foti (1998); Trung Võ (2016) Khả đổi Michel Robert (1991) Khả phản ứng; nhạy Denison, et al (1995); Barach & Eckhardt (1996); Trung Võ bén suy nghĩ (2016) Khả tư duy; lực suy Trần Văn Đẩu (2001); Trần Nhật Duật (2009); Hoàng Xuân Lương nghĩ logic, phản biện (2013); Morela Hernandez, et al (2011) Trung Võ (2016) Khả định Đặng Ngọc Sự (2011); Wright & Taylor (1994); Trần Ngọc Hiên (2012); Bùi Huy Khiên & Thái Văn Hà (2013); Horton, S., et al (2002) Trần Minh Hồng (2016); Nguyễn Hồng Tín & cộng (2015) Nguồn: Tác giả tổng hợp Bảng 1.2 Các biểu lực cảm xúc qua nghiên cứu TT Các biểu Nhà nghiên cứu Khả kiềm chế, tự điều Wright & Taylor (1994); Barach & Eckhardt (1996); Trần Nhật Duật chỉnh, truyền thông phi ngôn (2014); Peter Salovey & John Mayer (1990) ngữ Khả làm chủ thân Trần Nhật Duật (2014); Lê Quân & cộng (2015) Trí tuệ cảm xúc Marlowe (1986); Zaccaro., et al (2004); Goleman, D (1998) Thái độ, đạo đức, phẩm chất Nguyễn Mạnh Hùng (2012); Lê Quân & Nguyễn Quốc Khánh (2012); Boyatzis, R E (1982); Azmi, I A G (2010) Khả thấu hiểu Nguyễn Mạnh Hùng (2012); Barach & Eckhardt (1996) Khả khuyến khích, động Horton, S (2002); Surinder, S (2012) Trần Minh Hoàng (2016); viên, tạo động lực Nguyễn Hồng Tín & cộng sự, (2015) Khả truyền thông giao Barach & Eckhardt (1996); Horton, S., et al (2002) tiếp Khả truyền cảm xúc Trần Ngọc Hiên (2012); Morela Hernandez, et al (2011) Nguồn: Tác giả tổng hợp Bảng 1.3 Biểu lực huy động ủng hộ qua nghiên cứu TT Các biểu Khả gây ảnh hưởng Nhà nghiên cứu Trần Thị Vân Hoa (2011); James R Meindl, et al (1985); Weber (1947) & Yulk (1999); Daan Van Knippenberg, Michael A Hogg (2003); Lord & cộng (1977, 1978, 1982, 1984, 1986); Nguyễn Mạnh Hùng (2012); Wright & Taylor (1994); Đặng Ngọc Sự (2011); Michael D Mumford & cộng (2000); Surinder, S (2012); Horton, S., et al (2002) Nguyễn Hồng Tín & cộng (2015) Khả vận động quần chúng Trần Nhật Duật (2009); Nguyễn Xuân Tệ (2004) Khả tạo dựng quan hệ Phùng Xuân Nhạ & cộng (2012); Surinder, S (2012) Trần Minh Hoàng (2016) Khả đàm phán, thuyết Phùng Xuân Nhạ & cộng (2012); Nguyễn Xuân Tệ (2004); phục Surinder, S (2012) Cam kết, hiệu quả, trách nhiệm Michael D Mumford, et al (2000); Boyatzis, R E (1982) Khả hướng đích, lực Horton, S (2002); Boyatzis, R E (1982); Lê Quân & cộng lãnh đạo thực thi (2015) Khả truyền bá, thúc đẩy, Williams, et al (2002); Surinder, S (2012) thu hút, liên kết hệ thống, huấn luyện, lựa chọn, huy động ủng hộ Nguồn: Tác giả tổng hợp 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu kết lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức Kết lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức đánh giá nhiều góc nhìn đo lường phương pháp khác nhau, dựa tiêu chí phục vụ mục đích nghiên cứu khác Tuy nhiên, nhà nghiên cứu thường xem xét kết lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức mặt: kinh tế; môi trường; xã hội Tổng hợp nghiên cứu kết lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức trình bày cụ thể bảng 1.4 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng lực lãnh đạo đến kết lãnh đạo 1.1.3.1 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng lực lãnh đạo đến kết lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức Có thể thấy, nghiên cứu lực lãnh đạo xuất sớm với phát triển khoa học lãnh đạo Trong đó, nội dung nghiên cứu mối quan hệ lực lãnh đạo kết lãnh đạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng thành công nhà lãnh đạo phát triển doanh nghiệp/ tổ chức Các nghiên cứu ảnh hưởng lực lãnh đạo đến kết lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức tổng hợp bảng 1.5 1.1.3.2 Tổng quan nghiên cứu ảnh hưởng lực lãnh đạo đến kết lãnh đạo quyền địa phương Qua tổng quan tác giả thấy cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng lực lãnh đạo đến KQLĐ quyền địa phương Việt Nam chưa nhiều Tuy nhiên, nghiên cứu mang lại đóng góp đáng kể mặt lý luận mặt thực tiễn Tổng hợp nghiên cứu thể bảng 1.6 11 Bảng 1.5 Các nghiên cứu ảnh hưởng lực lãnh đạo đến kết lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức Loại hình lực Yếu tố tác động Nhà nghiên cứu Năng lực tư (IQ) Kiến thức; lực học hỏi Tầm nhìn; định hướng; tư chiến lược hay khả tư duy; lực suy nghĩ logic; Khả đổi mới; khả phản ứng; khả định; Trần Thị Vân Hoa (2011); Azmi, I A G (2010) Horton, S., et al (2002); Horton, S (2002); Boyatzis, R E (1982); Trần Văn Đẩu (2001); Trần Nhật Duật (2009); Trần Minh Hồng (2016); Nguyễn Hồng Tín & cộng (2015); Michel Robert (1991); Denison, et al (1995); Barach Eckhardt (1996); Trung Võ (2016); Trần Minh Hồng (2016); Nguyễn Hồng Tín & cộng (2015); Năng lực cảm xúc (EQ) Khả kiềm chế; khả làm chủ thân; Trí tuệ cảm xúc; thái độ, đạo đức, phẩm chất; khả khuyến khích, tạo động lực; Khả thấu hiểu; khả truyền cảm xúc; Wright & Taylor (1994); Barach & Eckhardt (1996); Trần Nhật Duật (2014); Peter Salovey & John Mayer (1990); Marlowe (1986); Zaccaro, et al (2004); Goleman, D (1998); Nguyễn Mạnh Hùng (2012); Surinder, S (2012); Nguyễn Hồng Tín & cộng (2015); Trần Minh Hồng (2016); Nguyễn Mạnh Hùng (2012); Barach & Eckhardt (1996); Horton, S., et al (2002); Trần Ngọc Hiên (2012); Khả gây ảnh hưởng Năng lực huy động ủng hộ (XQ) Trần Thị Vân Hoa (2011); Surinder, S (2012); Nguyễn Hồng Tín & cộng (2015); Khả vận động quần chúng; Trần Nhật Duật (2009); Nguyễn Xuân Tệ (2004); Phùng Xuân huy động ủng hộ; Nhạ & cộng (2012); Surinder, S (2012); Khả hướng đích; lực Phùng Xuân Nhạ & cộng (2012); Surinder, S (2012); lãnh đạo thực thi; Michael D Mumford, et al (2000); Nguồn: Tác giả tổng hợp 12 TT Bảng 1.6 Các nghiên cứu ảnh hưởng lực lãnh đạo đến kết lãnh đạo quyền địa phương Nội dung Năng lực cá nhân nhà lãnh đạo giúp nhà lãnh đạo cấp quyền địa phương đổi nội dung hoạt động lãnh đạo phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường hội nhập kinh tế quốc tế Năng lực lãnh đạo có quan hệ chặt chẽ với phong cách lãnh đạo ảnh hưởng trực tiếp đến kết lãnh đạo quyền địa phương Năng lực nhà lãnh đạo có ảnh hưởng lớn đến kết lãnh đạo quyền địa phương Tác giả Nguyễn Ký & cộng (2006) Trần Nhật Duật (2009; 2013; 2014) Hoàng Văn Hoan (2002) Năng lực đội ngũ cán lãnh đạo xem yếu tố mang tính định kết lãnh đạo phát triển địa phương Năng lực lãnh đạo nhà quản lý đất nước phải theo kịp thời đại, sớm nắm bắt xu hướng phát triển thực tiễn để phát triển bền vững Năng lực cá nhân người lãnh đạo giúp họ ban hành định hợp hiến, hợp pháp phù hợp với thực tiễn đồng thời giúp họ nhận thức biết cách xử lý xảy điểm nóng trị - xã hội có khả chủ động phịng ngừa khơng để xảy tình trị Nguyễn Minh Phương (2013) Trần Ngọc Hiên (2012) Bùi Huy Khiên-Thái Văn Hà (2013); Nguyễn Xuân Tệ (2004) Năng lực đội ngũ cán lãnh đạo có ảnh hưởng mang tính định phát triển kinh tế xã hội địa phương Năng lực lãnh đạo khu vực hành cơng tác động tới phát triển Kinh tế-Chính trị-Xã hội địa phương Chất lượng nguồn nhân lực lĩnh vực cơng đóng vai trị quan trọng Nguồn lực cơng chìa khố cho thành công phát triển KT-XH Nguồn: Tác giả tổng hợp Hoàng Xuân Lương (2013) Trần Minh Hoàng (2016) Nguyễn Hồng Tín & cộng (2015) 13 1.1.4 Khoảng trống nghiên cứu Những loại hình lực cấu thành lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi? Mối quan hệ chúng với KQLĐ phát triển KT -XH địa phương nào? Có khác biệt so với khung lực lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức nói chung, đặc biệt khung lực lãnh đạo mơ hình nghiên cứu gốc tác giả Suri Surinder, 2012? 1.2 Cơ sở lý thuyết Luận án sử dụng mơ hình lý thuyết Leadership Quotient: LQ = IQ + EQ + XQ (Surinder, S., August 2012) Theo đó: IQ (Intelligence Quotient) lực tư gắn với kiến thức, thông minh, khả định … ; EQ (Emotional Quotient) lực cảm xúc gắn với khả kiềm chế, tự làm chủ thân, thấu hiểu …; XQ (eXecution Quotient) lực huy động ủng hộ gắn với khả gây ảnh hưởng, tạo động lực … nhà lãnh đạo 1.3 Các giả thuyết mơ hình nghiên cứu Giả thuyết 1: IQ lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi có quan hệ thuận chiều với KQLĐ phát triển KT-XH xã Giả thuyết 2: EQ lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi có quan hệ thuận chiều với KQLĐ phát triển KT-XH xã Giả thuyết 3: XQ lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi có quan hệ thuận chiều với KQLĐ phát triển KT-XH xã Năng lực tư (IQ) Năng lực cảm xúc (EQ) Kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã Năng lực huy động ủng hộ (XQ) Hình 1.3 Mơ hình nghiên cứu luận án Nguồn: Tác giả tổng hợp đề xuất 14 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế nghiên cứu Quy trình nghiên cứu luận án thể qua hình 2.4 Quy trình/ Các bước nghiên cứu Nghiên cứu tổng quan Kết nghiên cứu Khuôn khổ khái niệm, nhân tố/Các yếu tố cấu thành Nghiên cứu sơ định tính Nghiên cứu định tính thức Nghiên cứu định lượng mẫu nhỏ Kiểm tra & Hiệu chỉnh thang đo Kiểm tra mơ hình lý thuyết Nghiên cứu định lượng thức Đánh giá giá trị & độ tin cậy thang đo, kiểm định giả thuyết Thảo luận kết khuyến nghị Các giải pháp khuyến nghị Hình 2.4 Quy trình nghiên cứu luận án Nguồn: Tác giả 2.2 Nghiên cứu định tính Những phát từ nghiên cứu định tính mơ tả bảng 2.8 15 TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Bảng 2.8 Những phát qua nghiên cứu định tính Những phát qua nghiên cứu định tính IQ Khả đoàn kết, thống cao đảng, quyền nhân dân Khả tư xác, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm x Khả bám sát sở bản, kịp thời nắm bắt nguyện vọng nhân dân Khả đổi mới, cải cách phương thức quản lý lãnh đạo, phát hội x Khả thấu hiểu tuyên truyền vận động, thuyết phục nhân dân Khả giải mâu thuẫn, tranh chấp dân Khả lãnh đạo, dự báo, phịng ngừa vấn đề trị xã hội x Khả kiểm sốt cảm xúc thân, phân biệt công tư Khả thực tốt nguyên tắc tập trung dân chủ Khả thích ứng, mềm dẻo cơng tác lãnh đạo địa phương Khả nêu gương, làm đôi với nói Khả nhanh chóng nắm bắt phong tục tập quán dân x Khả kết thân với dân Khả thâm nhập quần chúng nhân dân, hòa nhập khơng hịa tan Khả tạo đồng thuận, trí nhân dân Thu địa bàn xã “Tỷ lệ có nhân viên Y tế hoạt động” “Chất lượng khám chữa bệnh phục vụ nhân dân” “Tỷ lệ phụ nữ có thai khám thai tiêm phịng” Tỷ lệ gia đình hiếu học Ghi chú: Dấu “x” đánh vào ô tương ứng xác định phù hợp Nguồn: Tác giả EQ XQ x KQ x x x x x x x x x x x x x x x 16 2.3 Nghiên cứu định lượng Quy trình xây dựng phiếu điều tra thể qua hình 2.5 Quy trình xây dựng Kết Nghiên cứu tổng quan Xác định & định nghĩa biến, thang đo cho biến Xây dựng phiên tiếng Việt thang đo Thang đo tiếng Việt nháp Nghiên cứu định tính (sơ & thức) Bảng hỏi nháp Nghiên cứu định lượng mẫu nhỏ Bảng hỏi thức Hình 2.5 Quy trình xây dựng phiếu điều tra Nguồn: Tác giả 17 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TÌNH HUỐNG VỀ NĂNG LỰC CỦA LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH SƠN LA Nghiên cứu “Năng lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi” nghiên cứu lực đội ngũ cán lãnh đạo quyền xã nói chung, dựa sở nghiên cứu, xem xét, đánh giá mối quan hệ hữu với KQLĐ phát triển KT-XH xã Tuy thuộc khu vực miền núi KQLĐ phát triển KT-XH xã khác Có nhiều nguyên nhân dẫn đến khác biệt, song nguyên nhân khác hay chênh lệch lực đội ngũ cán lãnh đạo quyền xã Để góp phần luận giải nội dung nêu trên, tác giả chọn 03 xã điển hình đại diện cho xã có điều kiện KT-XH phát triển tốt; xã có điều kiện KT-XH phát triển trung bình xã có điều kiện KT-XH phát triển thuộc tỉnh Sơn La tiến hành nghiên cứu định tính thông qua vấn sâu Kết cho thấy 03 giả thuyết mà luận án đưa ủng hộ Giả thuyết 1: Năng lực tư (IQ) lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi có quan hệ thuận chiều với kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã Giả thuyết 2: Năng lực cảm xúc (EQ) lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi có quan hệ thuận chiều với kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã Giả thuyết 3: Năng lực huy động ủng hộ (XQ) lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi có quan hệ thuận chiều với kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG VỀ NĂNG LỰC CỦA LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH SƠN LA 4.1 Thống kê mơ tả mẫu Tổng số có 95 đơn vị cấp xã lựa chọn để tiến hành khảo sát với 1.140 phiếu điều tra Kết thu phiếu điều tra cho thấy có số phiếu không đạt yêu cầu, vậy, tác giả tiến hành điều tra khảo sát bổ sung Sau đó, tất 1.140 phiếu khảo sát thu đầy đủ, đảm bảo cung cấp thơng tin hữu ích cho nghiên cứu Mẫu nghiên cứu có đặc điểm: Về nghề nghiệp: Lãnh đạo quyền xã chiếm 33,33%; Trưởng chiếm 33,33%; Nhân dân chiếm 33,34% Giới tính: Nam chiếm 68,25%; Nữ chiếm 31,75% Độ tuổi: ≤ 35 tuổi chiếm 35,52%; Từ 36 đến 54 tuổi chiếm 51,32%; ≥ 55 tuổi chiếm 13,16% Trình độ học vấn: Trung cấp, Cao đẳng chiếm 42,11%; Đại học chiếm 24,12%; Chưa qua đào tạo chiếm 33,77% 4.2 Kết kiểm định thang đo Tất 78 biến quan sát thuộc thang đo đảm bảo độ tin cậy có tương quan biến tổng > 0,3 Cụ thể: Thang đo Năng lực tư (IQ): đo lường 20 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Aalpha 0,920; Thang đo Năng lực cảm xúc (EQ): đo lường 20 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha 0,850; Thang đo Năng lực huy động ủng hộ (XQ): đo lường 18 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Alpha 0,884; Thang đo Kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã: đo lường 33 biến quan sát; sau tiến hành loại 13 biến không thoả mãn điều kiện có tương quan biến tổng > 0,3 cịn lại 20 biến quan sát có hệ số Cronbach’s Aapha 0,905 19 4.3 Kết phân tích EFA Sau EFA lần lần nhiều biến khơng rút trích vào nhân tố, nên tác giả loại bỏ Kết EFA lần 3, số KMO = 0,938; sig = 0,000; chứng tỏ liệu phân tích phù hợp để EFA; 69 biến quan sát trích vào 14 nhân tố Eigenvalues = 1,057; tổng phương sai trích 57,11% Trong 03 biến độc lập: IQ; EQ; XQ tách thành 10 nhóm lực (IQ.N2; IQ.N3; IQ.N4; EQ.N9; EQ.N10; EQ.N11; EQ.N13; EQ.N14; XQ.N1; XQ.N6) 01 biến phụ thuộc “KQLĐ phát triển KT-XH xã” tách thành nhóm tiêu chí đánh giá KQLĐ phát triển KT-XH xã (KQ.N5; KQ.N7; KQ.N8; KQ.N12) Các biến quan sát rút trích vào nhân tố, đồng thời hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo kiểm tra lại đạt yêu cầu 4.4 Kết phân tích hồi quy Phương trình hồi quy biến chuẩn hố có dạng: KQLĐ = 0,419 IQ + 0,289 EQ + 0,414 XQ Theo đó, IQ ảnh hưởng mạnh đến KQLĐ có Beta 0,419; XQ ảnh hưởng mạnh đến KQLĐ có Beta 0,414 Sau EQ ảnh hưởng có Beta 0,289 Tổng hợp kết kiểm định mơ hình hồi quy với 03 biến độc lập 01 biến phụ thuộc cho thấy, 03 giả thuyết H1; H2; H3 mà luận án đưa chấp nhận 4.5 Kiểm định mơ hình nghiên cứu Kết SEM mơ hình lý thuyết thức (chuẩn hoá) cho thấy: Chi-square/df=1,507; GFI=0,931; TLI=0,946; CFI=0,958; RMSEA=0,051, chứng tỏ mơ hình lý thuyết thích hợp với liệu luận án Đồng thời, kết kiểm định mối quan hệ nhân khái niệm mơ hình cho thấy, IQ, EQ, XQ có mức ý nghĩa thống kê sig < 0,05 Trong đó: IQ ảnh hưởng mạnh đến KQLĐ có Beta 0,510 Tiếp đến XQ ảnh hưởng mạnh có Beta 0,388 Cuối EQ với Beta 0,271 20 CHƯƠNG THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Thảo luận kết nghiên cứu luận án 5.1.1 Đối với kết nghiên cứu định tính Kết cho thấy, khung lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi hay lãnh đạo doanh nghiệp/ tổ chức bao gồm 03 loại hình lực (IQ; EQ; XQ) tạo nên Đồng thời mối quan hệ thuận chiều loại hình lực lãnh đạo với KQLĐ Trong đó, loại hình lực có vai trị mức độ quan trọng khác tuỳ thuộc vào mục tiêu lãnh đạo cụ thể 5.1.2 Đối với kết nghiên cứu định lượng 5.1.2.1 Kết Cronbach’s Alpha Các thang đo IQ; EQ; XQ đảm bảo độ tin cậy Riêng thang đo KQLĐ phát triển KT-XH xã có 20 biến quan sát đảm bảo độ tin cậy, chứng tỏ lực lãnh đạo quyền xã khơng hồn tồn ảnh hưởng đến tất tiêu phát triển KT-XH địa phương 5.1.2.2 Kết EFA Sau Cronbach’s Alpha EFA, kết 69 biến quan sát trích vào 14 nhóm nhân tố thuộc nhóm yếu tố nghiên cứu Như vậy, nghiên cứu xác định nhóm lực lãnh đạo cần thiết lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi nhóm tiêu phản ánh KQLĐ phát triển KT-XH địa phương 5.1.2.3 Kết phân tích hồi quy kiểm định mơ hình nghiên cứu Một là, kết cho thấy: IQ ảnh hưởng mạnh đến KQLĐ; điều phù hợp với nhận định Suri Surinder bối cảnh nghiên cứu nơi có điều kiện KT-XH cịn phát triển, dân trí thấp; tiếp đến XQ có ảnh hưởng mạnh; cuối EQ ảnh hưởng Đây khác biệt, XQ vượt lên EQ bối cảnh nghiên cứu xã miền núi tỉnh Sơn La 21 Hai là, phương trình hồi quy biến viết theo hệ số chưa chuẩn hoá lấy từ bảng Ý nghĩa hệ số hồi quy riêng phần mơ hình – Coefficientsa có dạng: KQLĐ = 0,759 + 0,335 IQ + 0,229 EQ + 0,304 XQ cho thấy, hệ số tự 0,759 chứng tỏ nhiều yếu tố ảnh hưởng tác động đến KQLĐ phát triển KT-XH xã Tuy nhiên, nghiên cứu lượng hoá mối quan hệ (IQ; EQ; XQ) với KQLĐ phát triển KT-XH xã Ba là, không xuất mâu thuẫn kết phân tích hồi quy kết SEM kết nghiên cứu định tính Điều khẳng định kết nghiên cứu đáng tin cậy 5.2 Khuyến nghị 5.2.1 Đối với cấp quyền địa phương khu vực miền núi Cần trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng; làm từ khâu tuyển dụng, đề bạt cán lãnh đạo quyền cấp xã; thực việc kiểm tra lực thông qua thi tuyển; đầu tư nhiều cho cấp xã, tạo thuận lợi để lãnh đạo quyền cấp xã khẳng định lực mình, kết hợp làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá lực lãnh đạo quyền cấp xã; tích cực chung sức với đội ngũ cán tìm hướng giúp dân xố đói, giảm nghèo 5.2.2 Đối với lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi Cần tiếp tục nâng cao lực lãnh đạo thông qua học tập, rèn luyện từ thực tiễn Tăng cường bám sát sở Nâng cao khả tuyên truyền, thuyết phục để dân hiểu, dân tin dân làm theo Tích cực tiếp cận với lãnh đạo cấp để kêu gọi đầu tư vào xã, thuyết phục họ cho phép ủng hộ chiến lược phát triển KT-XH địa phương 5.3 Đóng góp luận án Luận án 03 loại hình lực cấu thành lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La gồm: IQ; EQ; XQ Đồng thời cho thấy lượng hoá mối quan hệ thuận chiều chúng với KQLĐ phát triển KT-XH xã Sau EFA, tác giả xác định khung lực lãnh đạo quyền (10 nhóm) tiêu chí đánh giá KQLĐ phát triển KT-XH (4 nhóm) cho xã miền núi tỉnh Sơn La 22 Luận án xây dựng thành công thang đo cho biến phụ thuộc “KQLĐ phát triển KT-XH xã” dựa vào thực tiễn xã Sơn La Kết nghiên cứu gợi ý giúp nhà tổ chức cấp trên, quyền nhân dân xã khu vực miền núi có sở đánh giá lực lãnh đạo quyền cấp xã KQLĐ phát triển KT-XH địa phương Đồng thời có để lựa chọn, đề bạt, cho đào tạo nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán 5.4 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 5.4.1 Hạn chế nghiên cứu Một là, chọn mẫu, tác giả tập trung nghiên cứu xã thuộc tỉnh Sơn La 01 nhiệm kỳ 2011-2016 Do vậy, tính đại diện cho việc đo lường tỉnh miền núi khác chưa cao Hai là, nghiên cứu này, tác giả chưa đề cập đến thay đổi chủ trương, sách Đảng nhà nước, ý chí lãnh đạo chủ quan cấp ảnh hưởng đến KQLĐ phát triển KT-XH xã Ba là, xây dựng thang đo cho biến phụ thuộc “KQLĐ phát triển KT-XH xã” có 13 biến quan sát bị loại Như vậy, việc xây dựng thang đo cho biến phụ thuộc cịn có hạn chế 5.4.2 Các hướng nghiên cứu Một là, nghiên cứu: Năng lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi - Nghiên cứu từ số tỉnh miền núi khu vực miền bắc, miền trung miền nam Hai là, nghiên cứu: Tác động chủ trương, sách Đảng nhà nước đến mối quan hệ lực lãnh đạo quyền cấp xã KQLĐ phát triển KT-XH xã khu vực miền núi Ba là, xây dựng tiêu chí đánh giá kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã khu vực miền núi - Nghiên cứu từ số tỉnh miền núi khu vực miền bắc, miền trung miền nam Bốn là, nghiên cứu: Sự khác biệt lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi với lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền xi Năm là, nghiên cứu mối quan hệ IQ EQ hay XQ lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi miền xuôi với kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã 23 KẾT LUẬN Có thể khẳng định, lực đội ngũ cán lãnh đạo quyền cấp xã giữ vai trị quan trọng phát triển KT-XH địa phương Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, đặc biệt nghiên cứu chuyên sâu lực đội ngũ cán lãnh đạo quyền cấp sở ảnh hưởng đến kết lãnh đạo phát triển KTXH xã khu vực miền núi Bằng cách kết hợp phương pháp nghiên cứu định tính phương pháp nghiên cứu định lượng, tác giả tiến hành vấn sâu, phát phiếu khảo sát, thu thập, xử lý trình bày cách có hệ thống thông tin lực lãnh đạo quyền cấp xã; kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã; mối quan hệ lực đội ngũ cán lãnh đạo kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã khu vực miền núi địa bàn tỉnh Sơn La Kết nghiên cứu cho thấy, lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi gồm 03 loại hình lực bản: Năng lực tư (IQ); lực cảm xúc (EQ) lực huy động ủng hộ (XQ) cấu thành; Đồng thời kết nghiên cứu rằng: Năng lực tư (IQ); lực cảm xúc (EQ); lực huy động ủng hộ (XQ) lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi có ảnh hưởng tác động thuận chiều đến kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã Trong đó: Năng lực tư (IQ) nhà lãnh đạo có ảnh hưởng mạnh đến kết lãnh đạo phát triển KT-XH xã; lực huy động ủng hộ (XQ); cuối lực cảm xúc (EQ) 24 Như vậy, với kết nghiên cứu trên, luận án có đóng góp định, cụ thể: Về mặt lý luận, luận án khẳng định lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi gồm 03 loại hình lực (IQ; EQ; XQ) cấu thành, đồng thời cho thấy lượng hoá mối quan hệ thuận chiều chúng với KQLĐ phát triển KT-XH xã; đưa khung lực lãnh đạo quyền cấp xã xác định nhóm tiêu đánh giá KQLĐ phát triển KT-XH xã Về mặt thực tiễn, luận án giúp nhà tổ chức cấp trên, quyền nhân dân xã khu vực miền núi có thêm đánh giá lực đội ngũ cán lãnh đạo quyền xã Từ có sở để sáng suốt lựa chọn đề bạt, đưa đào tạo người đủ lực lãnh đạo, giúp lãnh đạo thành công phát triển KT-XH địa phương Mặt khác, nhiều cơng trình nghiên cứu, tác giả tiến hành thảo luận kết nghiên cứu luận án; đưa khuyến nghị; số hạn chế gợi mở hướng nghiên cứu CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hường TS Trần Văn Tuý Phản biện: PGS TS Nguyễn Ngọc Sơn TS Trương Minh Đức PGS TS Nguyễn Minh Phương Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Vào hồi: 17 ngày 10 tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Đại học Kinh tế Quốc dân Đỗ Quốc Đạt & Trần Văn Tuý (2016), “Năng lực quản lý cán cấp xã phát triển kinh tế: Nghiên cứu trường hợp huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La”, Kỷ yếu Hội thảo Nguồn nhân lực chất lượng cao ngành ngân hàng bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM năm 2016 Đỗ Quốc Đạt (2017), “Năng lực lãnh đạo cán cấp xã địa bàn huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 489 - Tháng năm 2017 Đỗ Quốc Đạt & Đỗ Hữu Hải (2017), “Đánh giá tác động lực đội ngũ cán lãnh đạo đến kết lãnh đạo xã khu vực miền núi địa bàn tỉnh Sơn La”, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, số 180 - Tháng 2017 Đỗ Quốc Đạt (2017), “Tác động lực cán quản lý đến kết lãnh đạo xã miền núi tỉnh Sơn La”, Tạp chí Kinh tế Dự báo số 15 (05/2017) Đỗ Quốc Đạt (2017), “Năng lực lãnh đạo cán cấp xã địa bàn huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 495 Tháng năm 2017 Đỗ Quốc Đạt (2017), “Vai trò lực quản lý cán cấp xã phát triển kinh tế huyện Bắc Yên tỉnh Sơn La”, Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, số 505 - Tháng 11 năm 2017 ... LỰC CỦA LÃNH ĐẠO CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ KHU VỰC MIỀN NÚI TỈNH SƠN LA Nghiên cứu ? ?Năng lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi? ?? nghiên cứu lực đội ngũ cán lãnh đạo quyền xã nói chung, dựa sở nghiên. .. khác biệt lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi với lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền xuôi Năm là, nghiên cứu mối quan hệ IQ EQ hay XQ lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi miền xuôi... quan nghiên cứu sở lý thuyết Chương Phương pháp nghiên cứu Chương Nghiên cứu tình lực lãnh đạo quyền cấp xã khu vực miền núi tỉnh Sơn La Chương Kết nghiên cứu định lượng lực lãnh đạo quyền cấp xã

Ngày đăng: 09/05/2021, 08:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN