Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi

112 8 0
Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận giải cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi; từ đó đề xuất những giải pháp để nâng cao chất lượng tổ chức và hoạt động của Trung tâm bồi dưỡng chính trị ở cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ MINH NGỌC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP HUYỆN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HÀ THỊ MINH NGỌC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP HUYỆN, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 60 34 04 03 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS VŨ ĐỨC ĐÁN THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tơi Những số liệu kết nghiên cứu nội dung Luận văn Tơi tự tìm hiểu, thu thập đảm bảo xác, trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ cho học vị Thành phố Huế, ngày tháng Học viên Hà Thị Minh Ngọc năm 2018 LỜI CẢM ƠN Với lịng kính trọng tri ân sâu sắc, trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy, Cô Học viện Hành Quốc gia trang bị cho nhiều kiến thức quý báu suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Giảng viên PGS.TS Vũ Đức Đán hết lòng giúp đỡ, hướng dẫn tận tình từ lúc định hướng chọn đề tài q trình hồn thiện nghiên cứu, thầy động viên tạo điều kiện thuận lợi để giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, cung cấp nhiều số liệu, chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế để giúp tơi hồn thành nghiên cứu Trân trọng! Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Hà Thị Minh Ngọc năm 2018 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP HUYỆN 1.1 Những vấn đề chung Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 1.2 Tổ chức máy Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 14 1.3 Hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 25 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 31 Tiểu kết chương 38 Chương 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP HUYỆN, TỈNH QUẢNG NGÃI 40 2.1 Đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ngãi 40 2.2 Chỉ đạo, quản lý Tỉnh ủy, quyền tỉnh tổ chức, hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 41 2.3 Hiện trạng tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi 42 2.4 Thực trạng hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi 57 2.5 Đánh giá chung tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi 71 Tiểu kết chương 76 Chương 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP HUYỆN, TỈNH QUẢNG NGÃI 78 3.1 Quan điểm, định hướng Đảng tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 78 3.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi 80 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BD Bồi dưỡng BDCT Bồi dưỡng trị CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội LLCT Lý luận trị QL Quản lý QLNN Quản lý nhà nước TTBDCT Trung tâm bồi dưỡng trị DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Tổ chức máy năm từ 2013 đến 2016 14 huyện địa bàn tỉnh Quảng Ngãi 45 Bảng 2.2 Tổng hợp tổ chức máy nhân TT BDCT năm 2017 46 Bảng 2.3 Tổng hợp đội ngũ giáo viên kiêm chức TT BDCT năm 2017 50 Bảng 2.4 Tổng hợp sở vật chất TT BDCT năm 2017 51 Sơ đồ 1.1 Nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, công chức 34 Sơ đồ 1.2 Mối quan hệ trình quản lý (QL) phận công tác bồi dưỡng (BD) 37 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Trong xu tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kinh tế thị trường, đất nước ta đứng trước thách thức hội xu phát triển thời đại mang lại, diễn biến hòa bình, bạo loạn lật đổ yếu tố tiềm ẩn kìm hãm nguy làm thay đổi nhận thức, lĩnh trị đội ngũ cán hệ thống trị nói chung hệ thống trị sở nói riêng, phận cán có phần dao động tư tưởng, nhận thức lĩnh trị, lu mờ ý chí chiến đấu cống hiến cho nghiệp cách mạng xây dựng đất nước Chính lẽ đó, trải qua 80 năm lãnh đạo đất nước, Đảng ta xác định công tác đào tạo, bồi dưỡng cán nhiệm vụ trọng tâm xuyên suốt, góp phần tạo nguồn nhân lực vừa hồng vừa chuyên, đảm đương sứ mệnh trị mà Đảng Nhà nước giao phó, phụng Tổ quốc, phục vụ nhân dân Vì vậy, cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán việc làm thường xuyên cấp ủy Đảng, quan, tổ chức, đơn vị, đào tạo, bồi dưỡng cán trình độ chun mơn nghiệp vụ, kỹ tác nghiệp mà lý luận trị, lẽ bồi dưỡng lý luận trị góp phần định hướng quan điểm, đưa chủ trương, đường lối Đảng vào sống, bồi dưỡng lĩnh, nhận thức trị đắn cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Vấn đề giáo dục lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, đảng viên hệ thống trị sở có ý nghĩa vơ quan trọng lực lượng nịng cốt việc cụ thể hóa, thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước Cơng tác giáo dục lý luận trị q trình phổ biến, truyền bá cách bản, có hệ thống chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cương lĩnh, đường lối, quan điểm Đảng, sách, pháp luật Nhà nước cho cán bộ, đảng viên nhân dân Giáo dục lý luận trị thực theo chương trình, quy định, nhằm xây dựng giới quan, phương pháp luận khoa học, nhân sinh quan cộng sản, tạo nên lĩnh trị, niềm tin có sở khoa học, vững vào mục tiêu, lý tưởng XHCN; nâng cao lực công tác thực tiễn, giáo dục đạo đức, lối sống, tinh thần tự giác tích cực cho đội ngũ cán bộ, đảng viên Cùng với phát triển đất nước nói chung, tỉnh Quảng Ngãi nói riêng có sách đổi phát triển kinh tế, cải cách thủ tục hành để thu hút đầu tư, đặc biệt sách phát triển nguồn nhân lực, Đảng tỉnh có chương trình, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán theo lộ trình, khơng đào tạo chun mơn nghiệp vụ mà cịn trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị Để thực điều đó, hệ thống sở đào tạo, bồi dưỡng trị cấp huyện có vai trị to lớn Tuy nhiên, năm qua, có nhiều cố gắng sở chưa phát huy tiềm năng, thực sứ mệnh mà nguyên nhân chưa xây dựng mơ hình tổ chức hoạt động đạt chuẩn có hiệu quả, vị trí, vai trị chưa xác định cụ thể, rõ ràng Chất lượng công tác đào tạo, bồi dưỡng Trung tâm bồi dưỡng trị chưa cao, chưa tương xứng với yêu cầu Chương trình chưa đa dạng, trọng lý luận trị, phổ biến thị, nghị Đảng, chưa trọng bồi dưỡng nghiệp vụ, chưa sát sở, thiếu tính thực tiễn; việc tổ chức mở lớp nhiều nơi cịn mang tính chất đại trà, hình thức; tổ chức máy số Trung tâm chậm kiện tồn; đội ngũ giảng viên cịn nhiều bất cập, chưa đồng bộ, thiếu, cấu chưa hợp lý, chưa ngang tầm đòi hỏi thời kỳ mới; phương pháp giảng dạy lý luận trị chưa đổi mạnh mẽ, giảng dạy chưa gắn sát với thực tiễn, chủ yếu truyền thụ kiến thức chiều, chưa phát huy tính tích cực, chủ động học viên; chế độ, sách người đội ngũ cần tập trung vào việc giúp đội ngũ lãnh đạo thực tốt chức quản lý với vấn đề cụ thể sát sườn lý luận lẫn thực tiễn Về chương trình bồi dưỡng: Phương hướng cải tiến nội dung chương trình bồi dưỡng cán bộ, đảng viên phải theo hướng “lấy người học làm trung tâm” nghĩa chương trình bồi dưỡng phải trả lời cho câu hỏi sau: - Chương trình đáp ứng yêu cầu lực học viên bối cảnh thời họ - “Chuẩn kiến thức, kỹ năng” “nghề” người học xác định có phù hợp với yêu cầu đổi công tác nay? - Đã xuất phát từ yêu cầu công việc học viên chưa? - Cần phải kết hợp bồi dưỡng lý luận trị với lý luận quản lý đại tổng kết từ thực tiễn nào? Hàng năm, dựa vào quy hoạch đào tạo, bồi dưỡng xác định theo loại hình đào tạo, bồi dưỡng để biên soạn nội dung cho phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng cán bộ, đảng viên - Khảo sát, nắm bắt nhu cầu để lựa chọn nội dung bồi dưỡng thiết thực (nhu cầu bồi dưỡng kiến thức kỹ cần có để thực nhiệm vụ trừ kiến thức kỹ có học viên đảm nhiệm chức vụ đó) - Phối hợp với cấp ủy Đảng sở, phòng, ban để xác định nhu cầu bồi dưỡng đơn vị để soạn thảo nội dung chương trình bồi dưỡng Cập nhập thông tin mới, tiến quản lý mang tính thời tập hợp ý kiến đề xuất phòng, ban để nghiên cứu đưa vào nội dung bồi dưỡng Đồng thời tập hợp tình xảy thực tế сũng cách giải phù hợp để thông tin cho lớp bồi dưỡng 90 Căn vào yêu cầu, nhiệm vụ Trung tâm để soạn thảo nội dung, chương trình bồi dưỡng cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương giai đoạn Trong trình xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng phải xác định cho được: + Mục tiêu chương trình có thực khơng + Sản phẩm chương trình có phù hợp phát huy tác dụng mong muốn không (hiện nội dung bồi dưỡng chưa gắn chặt với mục tiêu lực thực kỹ vận dụng nên kết bồi dưỡng chưa đáp ứng yêu cầu) + Tính hiệu (hiệu lực sản phẩm bồi dưỡng, phù hợp với mong muốn người học; hiệu ngoài: khả đáp ứng yêu cầu người học bồi dưỡng so với mục tiêu “chuẩn hoá”, phù hợp với yêu cầu hoạt động người bồi dưỡng Hiện chất lượng hiệu việc bồi dưỡng cịn thấp Nhiều người “khơng biết học để làm gì” nhiều vấn đề, kỹ muốn rèn luyện khơng biết học đâu) + Tính hệ thống (học viên học tập kiến thức có tính kế thừa từ cấp độ thấp đến cấp độ cao kế thừa kiến thức đào tạo, bồi dưỡng trước đó) + Phải đáp ứng yêu cầu đạt kinh tế thị trường phải thiết thực học viên + Đảm bảo tính tồn diện, nghĩa kiến thức bồi dưỡng khơng bó hẹp kiến thức chuyên môn nghiệp vụ mà phải bao hàm kiến thức khác có liên quan như: kiến thức nhà nước pháp luật, kinh tế thị trường, quản lý kinh tế vĩ mô Đây công cụ hỗ trợ đắc lực cho công việc, tạo điều kiện cho công chức tiếp cận công nghệ đại, tiên tiến giới 91 3.2.5 Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng chế độ sách, bước đại hóa cơng cụ phương tiện dạy học, đưa công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học Trung tâm Tiếp tục đầu tư xây dựng, sửa chữa sở vật chất, trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết phục vụ công tác giảng dạy Trung tâm: + Phịng làm việc Mỗi Trung tâm có phịng làm việc, gồm: Phịng Giám đốc, Phó Giám đốc, giáo vụ, hành chính, giảng viên phịng họp chun mơn, giao ban Phịng làm việc phải đảm bảo trang thiết bị cần thiết + Phòng học - Mỗi Trung tâm có từ 02 phịng học, hội trường trở lên Hội trường có sức chứa từ 120 - 150 người có 01 phịng học cho học viên thảo luận có sức chứa từ 60 - 80 người Phòng học phải trang bị đầy đủ thiết bị phục vụ học tập, thảo luận + Thư viện - Mỗi Trung tâm cần bố trí 01 phịng đọc sách - báo, tạp chí có sức chứa từ 20 - 30 chỗ ngồi - 01 phịng chứa sách (kho) chứa 1.000 đầu sách, có tối thiểu 300 đầu sách liên quan đến chương trình giảng dạy Trung tâm, văn kiện, nghị Đảng, sách thuộc tủ sách dùng cho xã, phường, thị trấn, báo, tạp chí, sách tham khảo khác; sách phân loại, tiện cho việc tra cứu - Các phòng thuộc thư viện phải bố trí hợp lý, đủ ánh sáng, có đủ phương tiện tra cứu, giá sách, bàn đọc sách, máy tính kết nối internet + Phòng ở, phòng ăn (khu nội trú) - Đối với Trung tâm có học viên xa nhà, nghỉ lại trưa cần có 01 phịng ăn, đảm bảo chỗ cho 30 - 50 người 92 - Đối với Trung tâm BDCT huyện miền núi: có từ 04 đến 08 phịng (nội trú), phịng có diện tích đạt diện tích tối thiểu theo quy định, có đầy đủ trang thiết bị: giường, tủ, chăn màn, quạt,… + Phương tiện, thiết bị dạy học Tùy theo điều kiện cụ thể Trung tâm trang bị, máy vi tính (có nối mạng internet), máy in, máy photocoppy, máy chiếu, bảng phấn, bục giảng, loa, micro… theo phòng học phục vụ công tác giảng dạy, học tập + Khuôn viên - Tùy theo điều kiện địa phương, phải có khn viên riêng, diện tích xây dựng tối thiểu từ 600m2 trở lên - Tất công trình xây dựng khn viên Trung tâm phải bố trí theo quy hoạch bảo đảm hài hịa, xanh - - đẹp 93 Ti u kết chương Cơng tác giáo dục lý luận trị phận quan trọng công tác tư tưởng Đảng Với mục đích khơng ngừng nâng cao nhận thức, niềm tin vào CNXH, ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên, bảo vệ vững tảng tư tưởng, cương lĩnh trị, đường lối Đảng; nâng cao lực hoạt động thực tiễn cán bộ, đảng viên thúc đẩy phong trào cách mạng quần chúng nhân dân Công tác giáo dục lý luận trị phải bảo đảm thống trị, tư tưởng đảng tầng lớp nhân dân, phấn đấu lý tưởng, mục tiêu, nhiệm vụ chung, góp phần xây đắp nên thành to lớn, vẻ vang Đảng nhân dân chặng đường cách mạng Nhận thức vấn đề trên, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Ngãi xác định rõ quan điểm, định hướng hoàn thiện tổ chức hoạt động Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị cấp huyện, gồm: - Tập trung củng cố, kiện toàn tổ chức máy, tạo bước chuyển biến bản, thiết thực, hiệu nhằm đổi mới, nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập Trung tâm Bồi dưỡng trị huyện, thành phố đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng Đảng hệ thống trị sở - Tổ chức máy tinh gọn, nhiệm vụ rõ ràng, hoạt động hiệu - Tiếp tục xây dựng đội ngũ cán bộ, giảng viên đủ tiêu chuẩn theo quy định Ban Tuyên giáo Trung ương (Quyết định số 1853-QĐ/BTGTW), có kiến thức chuyên sâu kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, có phương pháp giảng dạy phù hợp tâm huyết với nghề - Nội dung đào tạo, bồi dưỡng với hướng dẫn Ban Tuyên giáo Trung ương Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, đáp ứng yêu cầu thực tiễn cấp ủy đặt 94 - Nâng cao chất lượng công tác quản lý, đánh giá kết học tập, định kỳ khảo sát, đánh giá lại kết đào tạo, bồi dưỡng học viên trình vận dụng kiến thức học vào thực tiễn - Xây dựng sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trước yêu cầu phải đổi nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm, cần thực tốt giải pháp sau: + Nâng cao nhận thức tầm quan trọng Trung tâm BDCT cấp huyện cấp uỷ cán bộ, đảng viên tỉnh + Kiện toàn tổ chức máy Trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thành phố + Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chuyên trách + Xây dựng, đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng thẩm quyền + Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, kinh phí đào tạo, BD chế độ sách, bước đại hóa cơng cụ phương tiện dạy học, đưa công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học Trung tâm 95 KẾT LUẬN Quảng Ngãi giai đoạn chuyển minh để trở thành kinh tế động vùng duyên hải miền trung Tỉnh ủy xác định nhiệm vụ phát triển nguồn nhân lực nhiệm vụ đột phát trọng đến nguồn nhân lực hệ thống chnh1 trị, cấp huyện xã Xuất phát từ yêu cầu thực tế đó, việc xây dựng phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện việc làm cần thiết nhằm tăng cường cơng tác trị, tư tưởng, thường xun bổi dưỡng đường lối, sách Đảng cho cán bộ, đảng viên, đảm bảo tổ chức thực chương trình giáo dục lý luận trị, nâng cao kiến thức nghiệp vụ cơng tác cho cán đảng, quyền đoàn thể Những người đào tạo bổi dưỡng nơi linh hồn thời người vận hành trực tiếp máy Nhà nước, ảnh hưởng trực tiếp đến nghiệp CNH-HĐH đất nước Trong năm qua Trung tâm BDCT cấp huyện tỉnh Quảng Ngãi có bước chuyển đáng kể mặt, bước đầu đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trước mắt sở, góp phần vào việc củng cố tăng cường thống Đảng nhận thức, tạo động lực thúc đẩy q trình hồn thành mục tiêu nhiệm vụ kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng địa phương sở Nhưng bên cạnh cịn hạn chế bất cập, cần phải nghiêm túc xem xét, rút kinh nghiệm đề giải pháp nhằm khắc phục tình trạng bất cập Trung tâm BDCT cấp huyện Những bất cập chủ yếu là: Chưa có nhận thức ý nghĩa tầm quan trọng công tác phát triển Trung tâm BDCT, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ bồi dưỡng giai đoạn nay; việc qui hoạch phát triển Trung tâm BDCT thờị gian qua làm chưa triệt để; nội dung chương trình bồi dưỡng chưa thực hợp lý thiết thực với đối tượng; đội ngũ cán bộ, giảng viên chưa đáp ứng với yêu phát triển Trung tâm BDCT; sở vật 96 chất-sư phạm tài cho cơng tác cịn hạn hẹp; chế quản lý Trung tâm BDCT chưa kích thích phong trào Từ thực trạng Trung tâm BDCT cấp huyện địa bàn tỉnh trình bày trên; trước yêu cầu ngày cao cơng tác giáo dục lý luận trị đáp ứng yêu cầu nghiệp CNH-HĐH đất nước, việc nghiên cứu, đề xuất biện pháp phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện việc làm có ý nghĩa thiết thực vể lý luận lẫn thực tiễn Các biện pháp bao gồm: + Nâng cao nhận thức tầm quan trọng Trung tâm BDCT cấp huyện cấp uỷ cán bộ, đảng viên tỉnh + Kiện toàn tổ chức máy trung tâm Bồi dưỡng Chính trị huyện, thành phố + Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chuyên trách + Xây dựng, đổi nội dung chương trình đào tạo, bồi dưỡng thẩm quyền + Tăng cường đầu tư xây dựng sở vật chất, kinh phí đào tạo, BD chế độ sách, bước đại hóa cơng cụ phương tiện dạy học, đưa công nghệ thông tin vào đổi phương pháp dạy học Trung tâm Các biện pháp mà luận văn nêu có mối quan hệ mật thiết với xem hệ thống, vận động ràng buộc lẫn nhau, đan xen, kết nối với tạo quán công tác phát triển Trung tâm BDCT cấp huyện Các biện pháp phát huy tác dụng tối đa vận dụng đồng bộ, linh hoạt, sáng tạo đòi hỏi chế phối hợp, thống q trình thực đạt hiệu cao 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Ngọc Am (2003), Đổi cơng tác giáo dục trị - tư tưởng cho cán bộ, đảng viên sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Ngọc Am (2007), Tăng cường sở vật chất - yếu tố đảm bảo nâng cao chất lượng Trung tâm BDCT cấp huyện, Tạp chí Cơng tác tư tưởng lý luận, số Vũ Ngọc Am (2011), Đổi phương pháp giáo dục LLCT, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm phục vụ công tác giáo dục LLCT Ban Bí thư Trung ương Đảng (1995), Quyết định số 100-QĐ/TW ngày 036-1995 việc tổ chức TTBDCT cấp huyện Ban Bí thư Trung ương Đảng (2008), Quyết định số 185-QĐ/TW ngày 039-2008 chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trung tâm BDCT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ban Bí thư Trung ương Đảng (2011), Quy định số 45-QĐ/TW, ngày 01-112011 thi hành Điều lệ Đảng Ban Tổ chức Trung ương Ban Tuyên giáo Trung ương (2009), Hướng dẫn số 29-HD/BTCTW-BTGTW, ngày 27-7-2009 thực Quyết định 185-QĐ/TW ngày 03/9/2008 Ban Bí thư chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trung tâm bồi dưỡng trị huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh Ban Tổ chức Trung ương (2011), Hướng dẫn 05-HD/BTCTW ngày 01-72011 hỗ trợ phụ cấp cơng tác Đảng - Đồn thể Ban Tun giáo Tỉnh ủy Quảng Ngãi qua năm (2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016), Báo cáo Kết công tác giáo dục lý luận trị 98 10 Ban Tuyên giáo Trung ương (2010), Quyết định số 1853-QĐ/BTGTW ngày 04-3-2010 ban hành Quy chế Giảng dạy học tập TTBDCT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 11 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Hướng dẫn số 16 -HD/BTGTW ngày 09-9-2011 nhiệm vụ công tác giáo dục LLCT năm 2012 12 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo 13 Ban Tuyên giáo Trung ương Ban Tổ chức Trung ương (2009), Hướng dẫn số 29-TC-TTVH/TW, ngày 27-7-2009 hướng dẫn thực Quyết định 185 -QĐ/TW ngày 03-9-2008 Ban Bí thư chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trung tâm BDCT huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 14 Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tuyên giáo sở, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu bồi dưỡng LLCT dùng cho đảng viên mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu học tập trị dành cho học viên lớp bồi dưỡng kết nạp Đảng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu bồi dưỡng công tác Đảng cho Bí thư chi bộ, cấp uỷ viên sở, Nxb Chính trị Quốc gia 18 Ban Tuyên giáo Trung ương (2008), Tài liệu bồi dưỡng công tác tuyên truyền miệng báo cáo viên 19 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu chương trình chuyên đề bồi dưỡng LLCT nghiệp vụ dành cho cán Mặt trận Tổ quốc sở 20 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu chương trình chuyên đề bồi dưỡng LLCT nghiệp vụ dành cho cán Hội Liên hiệp Phụ nữ sở 99 21 Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu chương trình chuyên đề bồi dưỡng LLCT nghiệp vụ dành cho cán cơng đồn sở 22 Ban Tun giáo Trung ương (2012), Tài liệu chương trình chuyên đề bồi dưỡng LLCT nghiệp vụ dành cho cán Hội Cựu chiến binh sở 23 Ban Tuyên giáo Trung ương (2011), Tài liệu chương trình chuyên đề bồi dưỡng LLCT nghiệp vụ dành cho cán Hội Nông dân Việt Nam 24 Ban Tuyên giáo Trung ương (2012), Tài liệu chương trình chuyên đề bồi dưỡng LLCT nghiệp vụ dành cho cán Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh sở 25 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2005), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Quyết định số 100-QĐ/TW Ban Bí thư Trung ương (khóa VII) việc tổ chức TTBDCT cấp huyện 26 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Tài liệu bồi dưỡng phương pháp giảng dạy LLCT, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2004), Hướng dẫn số 09HD/TTVH, ngày 17-3-2004 thực Quy định số 54- QĐ/BCT ngày 12-5-1999 Bộ Chính trị (khoá VIII) chế độ học tập LLCT Đảng 28 Hoàng Quốc Bảo (2006), Học tập phương pháp tuyên truyền cách mạng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Quốc Bảo (2008), Nâng cao phẩm chất trị lực chun mơn đội ngũ giảng viên lý luận, Tạp chí Tuyên giáo, số 30 Lương Gia Ban (2004), Tư tưởng Hồ Chí Minh lý luận học tập lý luận, Tạp chí Triết học 31 Nguyễn Đức Bình (2012), Cơng tác lý luận giai đoạn nay, Tạp chí Tuyên giáo, số 10 100 32 Nguyễn Đức Bình (1999), Xây dựng Đảng tư tưởng trị, Tạp chí Giáo dục lý luận, Phân viện Hà Nội, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh 33 Lê Bỉnh (2004), Tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục LLCT, Tạp chí LLCT 34 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1999), Quy định số 54QĐ/BCT ngày 12-5-1999 chế độ học tập LLCT Đảng 35 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) (2003), Nghị 33-CT/TW xây dựng phát triển thành phố Đà Nẵng thời kỳ công nghiệp hố, đại hố đất nước 36 Bộ Chính trị, Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2009), Thông báo Kết luận số 242-TB/TW, ngày 15-4-2009 tiếp tục thực Nghị Trung ương (khoá VIII), phương hướng phát triển giáo dục đào tạo đến năm 2020 37 Bộ Giáo dục Đào tạo-Bộ Nội vụ-Bộ Tài (2006), Thơng tư liên tịch số 01/2006/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC ngày 23/1/2006 hướng dẫn thực Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 6/10/2005 Thủ tướng Chính phủ chế độ phụ cấp ưu đãi nhà giáo trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập 38 Bộ Nội vụ (2010), Báo cáo thể chế quản lý viên chức đội ngủ viên chức đơn vị nghiệp công lập từ năm 1998 đến 39 Bộ Tài Chính (2010), Thơng tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21-9-2010 Quy định việc lập dự toán, QL sử dụng kinh phí từ ngân sách Nhà nước dành cho công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức 40 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22-10-2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, cơng chức 101 xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã 41 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 05-3-2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng cơng chức 42 Chính Phủ (2011), Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập 43 Chính Phủ (2011), Nghị định 54/2011/NĐ-CP ngày 04-7-2011 chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo 44 Chính phủ (2012), Nghị định 34/2012/NĐ-CP ngày 15-4-2012 chế độ phụ cấp cơng vụ 45 Lê Ngọc Dính (2006), Đôi điều nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên Trung tâm BDCT cấp huyện, Tạp chí Thơng tin Công tác Tư tưởng lý luận 46 Đảng Thành phố Đà Nẵng (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Đà Nẵng lần thứ XX 47 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ (khố X) Cơng tác tư tưởng, lý luận báo chí trước yêu cầu mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ (khoá X) nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở Đảng chất lượng đội ngũ cán bộ, đảng viên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 50 Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần thứ (khoá IX) đổi nâng cao chất lượng hệ thống trị xã, phường, thị trấn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 Nguyễn Khoa Điềm (2004), Nâng cao chất lượng hiệu công tác giáo dục LLCT tình hình mới, Tạp chí Thơng tin công tác tư tưởng lý luận Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, số 52 Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng đào tạo đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Chương trình KHCN cấp Nhà nước KX07-14-HN 53 Phạm Minh Hạc - Trần Kiều - Đặng Bá Lãm - Nghiêm Đình Vì (2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lựctrong thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 55 Đoàn Thế Hanh (2007), Tăng cường nhận thức LLCT cán bộ, đảng viên theo tinh thần Nghị Trung ương (khoá X), Tạp chí Cộng sản số 781 56 Đinh Ngọc Hiện (chủ biên 2009), Thuật ngữ hành chính, Viện nghiên cứu khoa học Hành - Học viện Hành quốc gia, Hà Nội 57 Nguyễn Văn Hiệu (2012), Ngăn chặn, đẩy lùi nguy tự diễn biến, tự chuyển hóa để xây dựng Đảng ta thực vững mạnh, Tạp chí Tuyên giáo, số 58 Quốc hội (2010), Luật số 58/2010-QH12 ban hành 15/12/2010 59 Tô Tử Tạ (chủ biên 2003), Từ điển thuật ngữ hành chính, Nxb Lao độngxã hội 103 104 ... quyền tỉnh tổ chức, hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện 41 2.3 Hiện trạng tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi 42 2.4 Thực trạng hoạt động Trung. .. HOÀN THIỆN TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRUNG TÂM BỒI DƢỠNG CHÍNH TRỊ Ở CẤP HUYỆN, TỈNH QUẢNG NGÃI 78 3.1 Quan điểm, định hướng Đảng tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện ... tâm bồi dưỡng trị Chương Thực trạng tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị cấp huyện, tỉnh Quảng Ngãi Chương Một số giải pháp để nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động Trung tâm bồi dưỡng trị

Ngày đăng: 09/05/2021, 07:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan